1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu

124 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Tác giả Nguyễn Trung Quân
Người hướng dẫn TS Lê Hùng Nam, PGS.TS Lê Đình Thành
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 6,1 MB

Nội dung

1.2.2 Nước mặt và phân bồ theo thời gian và không gian 1.3 Hệ thống công trình thay điệ trên sông S Sa CHONG I: Nghiên cứu các tie động môi trường của hệ thắng thủy điện đến hạ lưu.... "

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

NGUYEN TRUNG QUAN

SE SAN TOI VUNG HA LUU VA DE XUAT GIAI

PHAP GIAM THIEU

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội, 2012

Trang 2

NGUYÊN TRUNG QUÂN

NGHIÊN CỨU DANH GIÁ TÁC DONG MOI

TRUONG CUA CÁC THỦY ĐIỆN TREN SONG

SE SAN TOI VUNG HA LUU VA DE XUAT GIAI

PHAP GIAM THIEU

Chuyên ngành : Khoa học Môi Trường

Mã số 60 -85 -02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1: TS Lê Hùng Nam 2: PGS.TS Lê Dinh Thanh

Hà Nội, 2012

Trang 3

LỜI TÁC GIẢLuận văn Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện

trên sông Sẽ San tới vùng hạ lưu và dé xuất giải pháp giảm thiểu bắt đầu được.thực hiện từ tháng 7 năm 2011, ngoài sự nỗ lực hết mình của bản thân, tác gid

còn nhận được sự động viên giúp đỡ nhiệt tình của cô, bạn bè và gia đình

Tac giả xin bày (6 lỏng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Đình Thành, TS

nền ting kiến thức như ngày hôm nay đồng thời đã giúp đỡ cung cấp những tải

liệu cần thiết dé tác giả hoàn thành luận văn này.

“Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của lãnh đạo Viện Nước, Tưới

tiêu và Môi trường và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp.những tài liệu cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn này

Tuy nhiên, do trình độ vẫn còn han chế, số liệu và công tác xử lý số liệuvới khối lượng lớn nên những thiếu sót của luận văn là không thể tránh khỏi, tác

giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô cũng như những ý'

kiến đồng góp quý báu của bạn bè và đồng nghiệp,

Xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, tháng 3 năm 2012.

“Tác giả

Nguyễn Trung Quân

Trang 4

MỤC LỤC

Mo ĐẦU

'CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

1-1 Lưu vực sông Sê Sa

X2 Nguồn nước sông Sẽ San

124 Mưa.

1.2.2 Nước mặt và phân bồ theo thời gian và không gian

1.3 Hệ thống công trình thay điệ trên sông S Sa

CHONG I: Nghiên cứu các tie động môi trường của hệ thắng thủy điện đến hạ lưu 32 3.1 Hiện trang tài nguyên nước và môi trường vùng hạ lu

3.1.1 Tài nguyên thiên nh

2.1.1.1 Tài nguyên di

2.1.1.2 Tải nguyên rừng,

én nước và (huỷ năng.

sn khoáng sản trạng phát triển kinh tế, xã hội

2.1.2.1 Hiện trang phát trién trồng trọt

2.1.2.2 Hiện trạng phát triển lâm nghi

2.1.2.3 Hiện trang phát triển chấn nuôi

2.1.24 Hiện trạng phát rin thủy sản

2.1.2.5 Hiện trạng phát tien công nghiệp,

2.1.2.6 Hiện trạng phát tin thủy lợi

Nam.

2.2 Đánh gid các tác động môi trường đến hạ lưu

22.1 Ket quả nghiện cứu của những đ ti sẵn đã

12.2 Ứng dung mb hình toán đánh giá te động

22.2.1 Các mô hình có th ng dụng và mộ hình được lựa chọn

2.22.2 Kết qua ứng dụng mô bình MIKEL và ECOLab đánh gi tc động đến hệ

lưu

2.3 Tông hợp những tác động đến môi trường nước vàng hạ a

323.1 Sự thay đội đồng chảy trên sông

32.2 Mang lưới giám sit

3.3 Phối hợp các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua.

KẾT LUẬN,

“TÀI LIỆU THAM KHẢO

điện đến hạ lưu

Trang 5

“Thống kể ác trạm và tà liệu thu thập được trong lưu vực

Luợng mưa năm trung bình nhiều năm 971-206

Lượng mưa trung bình nhiều năm.

Kết quả tính tần suất mưa năm.

"Đặc trưng dàng chiy các tram thủy văn sông Sẽ San

Lưu lượng nước nhõ nhất trên hệ thống sông Sẽ San

Đặc trưng dòng chảy bàn cát các nhánh sông trên lưu vực S

“Thông số chính của công trình thủy điện Vay

“Các thong số chính của công trình thủy điện PIE

“Các thông số chính của công trình thủy điện S

Che thông số chính của công nh thủy điện Sẽ San 3A (PECC D).

(Cie thông số chính của công trình thay điện Sẽ San 4(PECC)

Thông số chính của hồ điều ho 30 Cie thông sổ chính của tông trình thủy

Điện tích các loại đắt lưu vực sông Sé San

-Bảng thống kế hiện trạng sử dụng đất Kon Tum từ năm 2004-2007,

“Thay đổi sử dụng đất Gái La (ha

Hiện trạng sử đụng đắt lâm nghiệp tau vực sing Sẽ San.

Dy kiến số lượng din gia súc nim 2020

Dy kiến bé trí diện úch nuôi trồng thủy sản 2020,

Sân phẩm chữ yêu trên địa hàn lưu vực.

[Nhu cầu nước trưng li của hai vùng thuộc Sẽ Sun và Srépok

“Các thủy điện nhỏ trên dòng nhất

(Cée thay điện trên đồng nhánh

(Cée công tinh thuỷ điện trên dong nhánh

hệ Q =IIH) tại biên giới việt nam và campuchia „

Vị trí nhập lưu của các lưu vực nhánh trên sông Sẽ

“Thiết lập kết

Băng kết qua bộ thông số mô hình thay lực cũa từng đoạn sông,

‘Bang kết qua bộ thông số mô hình chất lượng nước

ác nhà máy thủy điện trong mô hình.

Nguyén Trung Quân ~ CHISMT

Trang 6

Băng 2.17: - Lưulượng bùn cátlơ Hing tram Kon,

Bang 2.18: Chấtlượng nước mặt29/11/2006,

Băng 2.19: Chit lugng nước mặt 16772007.

um và Trung Nghia

Nguyén Trung Quân ~ CHISMT

Trang 7

Ban đồ lưu vực sông Sẽ San.

Mura và bốc hơi tại PliKu,

Mưa và bốc hơi tại Kon Tu

Mira và bộc hơi tại Dak To

Bain đồ lưới trạm và đẳng trị mưa năm lưu vực Sẽ San.

Phân phi dong chảy tháng trong năm trạm Kon Tum,

‘Viti của các dự ân thấy điệ trên sông S

"Đập và công trình xã lũ hồ Valy

“Cá Chitalaornata (Mai Dinh Vên, 2009.

“Cá Chitala blanc (Mai Đình Yên, 2008) „

Sơ đồ mạng lưới sôngS

Kết quản

Kết quả mô phống hiệu chỉnh mực nước thượng lưu đập S San 3

3A.

Kết quả mô phông hiệu chỉnh mye nước thượng lưu đập §

"Kế quả mồ phỏng hiệu chỉnh BOD tại cầu Krongpoco.

"Kết quả mô phỏng hiệu chỉnh NH4 sau thủy điện SẼ Sand.

Kết quả mô phòng higu chỉnh NOS tại cầu Đakhls

Dim biến hàm lượng DO the thời gian tại vítrị cách đập YALY 500m.

Din biến hàm lượng DO the thời gian tại ví trị cách đập Sẽ San3 800m Điễn biến hàm lượng DO theo thời gia tại ví trị cách đập Sẽ San3A 500m Dim biến hàm lượng DO theo thời gian ạivítrị cách đập Sẽ Sand 600m Din biến hàm lượng BOD theo thời gian tại ví trị cách

Điễn biến hàm lượng BOD theo thời gian ại ví tị cách đập Sé San3 800m Dim biến hàm lượng BOD theo thời gian tai vi tr cách đập Sẽ 3an3A S00m Điển biến hàm lượng BOD theo thot gian tại ví trị cách đập Sẽ San4 600m Điễn biến hàm lượng BOD theo thời gian tại ví trị cách đập Sẽ SanA S00m Dim biến hàm lượng BOD toàn sông (tinh đến qua biên giới 10km).

Din biến hàm lượng NH, the thời gian tiv tr cách đập YALY 500m Điễn biến hàm lượng NHI, theo thời gian tiv te cách đập Sẽ San3A 500m.

Dim biến hàm lượng NH, theo thời gian tại ví trị cách đập Sé San4 600n

Điển biến hàm lượng NH, the thời gian tại ví tr cách đập Sẽ Sans 500

Nguyén Trung Quân ~ CHISMT

Trang 8

ign hiến ham lượng NH toàn sông (tinh đến qua biên giới 10km

Điễn biến ham lượng NO, theo thời gian tại vítrị cách đập VALY SU0m.

Điễn biến hàm lượng NO; theo thời gian tại vi trị cách đập Sẽ San3 800m.

Điễn biến ham lượng NOs theo thời gian tại ví trị cách đập Sẽ San3A 500m

ps

Điễn biến hàm lượng NO, theo thời gian tại vit] cách đập Sẽ San4A $00

Điễn biến hàm lượng NOs toàn sông (tinh đến qua biên giới 10km

Điễn biến hàm lượng PO, theo thời gian tại ví trị cách dip YALLY 500m,

Điễn biến hàm lượng PO, theo thời gian tạ v trị cách đập Sẽ San3 800m

ign biến ham lượng PO, theo thời gian tạ vi trị cách đập Sẽ San3A 50m Điễn biến hàm lượng PO, theo thời gian tại ví trị cách đập Sẽ Sand 600m Điễn biến hàm lượng PO, theo thời gian ti ví trị cách đập Sẽ San4A S00/

Điển biến hàm lượng PO, toàn sông (nh đến qua biên giới 10km)

Điển biến hàm lượng NÓ; the thời gian tại ví trị cách đập Sẽ Sand 600m.

Nguyén Trung Quân ~ CHISMT

Trang 9

MỞ ĐÀU

1 TÍNH CAP THIẾT CUA DE TAL

Sông Sé San là sông nhánh thuộc hệ thống Sông Mê Kông với chiều dài

273km trên lãnh thd Việt Nam chảy qua hai inh là Gia Lai và Kon Tum theo hướng

Đông Bắc-Tây Nam cho đến biên giới Campuchia Với diện tích lưu vực 11.450km”

và nguồn nước đổi dio én định, @ San là một dòng sông có tiểm năng thủy điện

lớn thứ 3 trong hệ thống sông ở Việt Nam với tổng công suất 1.738MW, tổng sảnlượng điện trung bình đạt 8,373 Tỷ Kwh/năm Việc xây dựng hệ thống thúy điện

bậc thang trên dòng sông Sẽ San đã được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt

năm 2001 với hệ thống gồm 6 công trình thủy điện gồm Thượng Kon Tum,

PleiKrông, Ialy, Sẽ San 3, Sẽ

bay - Sẽ San 4A đã khởi công năm 2008.

an 3A, Sẽ San 4 và gin đây nhà máy thủy điện thứ.

Bảng 1.1: Quy hoạch bậc thang thuỷ điện trên sông Sẽ San

Dich công nát | PL

Tr vực MNDBT, Cổng Mất | Thuàm

CHỦ | mm TrKnh Thong Kon Tum 39 1H18 Z8 | sử

"Với hệ thống thủy điện bậc thang như vậy trên sông Sẽ San, những tác động

bắt lợi đến môi trường nước ở hạ du các nhà máy thủy điện li không thể tránh khỏi.Nhằm giảm thiểu các tác động đó đến hạ du, học viên đã lựa chọn đề ải "Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường cin các thủy điện trên sông Sé San tới vùng

hạ lưu và đề xuất gi

có thể thực hiện, học viên sẽ sử dụng phương pháp mô h

háp giảm thiểu” Cin cứ vào những phương ấn giảm thiểu

ih để đánh giá và để xuất giải pháp khả thi nhằm kiểm soát và giảm thi

ra với hạ lưu các thủy điện trên sông Sẽ San.

1I-MỤC ĐÍCH CUA ĐÈ TÀI

các tác động môi trường có thể xây

Trung Quân ~ CHISMT

Trang 10

Đánh giá được các tác động môi trường do hệ thí

xông Sẽ San lên hạ lưu.

ig thủy điện trên dong

Ứng dụng mô hình đỀ xuất giải pháp giảm thiểu tác động mỗi trường tới hạ

lưu của các thủy điện trên đồng sông SẼ San.

THỊ, CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

* Cách tiếp cận

+ Cách tiếp cận hệ thong

+ Hiện trang tải nguyên môi trường lưu vực sông Sẽ San trước và sau khi có

hệ thống thủy điện

+ Hiện trang và nguyên nhân dẫn đến những tác động tới môi trường nước

vũng hạ lưu sông Sẽ San

“Tông hợp, đảnh giá mỗi quan hệ giữa các yếu tổ trên để có cơ sở khoa học và

thực tễn đưa ra các giải pháp phi hợp tong quản lý giảm thiêu tác động tối môi

trường nước vùng hạ lưu.

= Cách tp cận kết hợp khoa học tiên tến với biện pháp truyền thẳng: Ứng dung

mô hình toán vào dinh gi phương én giảm thi tác động mỗi trường từ đó để xuất

các giải pháp Khả thi

* Phương pháp nghiền cứu

(i Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu liên quan:

- Thu thập ti iệu, đánh gi tổng quan trong và ngoài nước vé các biện pháp giảm thiểu tác động của hệ thống thủy điện lên hạ lưu sông đặc biệt từ các nước dang phát triển có điều kiện xã hội tương tự như ở Việt Nam.

(ii) Phương pháp điều tra thực địa: xem xét đánh giá diễn biển dòng chảy và các

nguồn xa thải đọc sông để chỉnh lý mô hình.

(iii) Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các cơ quan quản lý diaphương Trung tong, các nhà khoa học về đề xuất các giải pháp hạn chế, giảm thiêu

các tác động môi trường lên hạ lưu sông Sé San.

(iii) Phương pháp mô hình: Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán đánh giá tác động, môi trưởng lên hạ du sông.

Trung Quân ~ CHISMT

Trang 11

CHUONG I: GIỚI THIEU CHUNG

1.1 Luu vực sông Sẽ San

Sông Sẽ San là một trong các nhánh lớn của lưu vực hạ du sông Mê Kông.

Sông Sẽ San được bắt nguồn từ vùng núi cao Ngọc Linh Bắc Tây Nguyên của Việt

Nam, chảy sang CamPuChia, nhập với các sông Sêr‡pôk và SéKéng đổ vào sông,

Mê Kông ở Strung treng Trên lãnh thỏ Việt Nam, sông Sẽ San nằm trên 2 tỉnh Kon

‘Tum và Gia Lai với chiều dai 230 km.diện tích lưu vực là 11.620 km’

Toa độ địa lý:

13045 & 15014° vĩ độ Bắc

107010" đến 108024" Kinh độ đông

Ranh giới với các lưu vực sông: Phía Bắc giáp sông Thu

Phía Nam giáp sông Ba,Ja Dring.

Phía Đông giáp sông Tra Khúe, sông Ba Phía tây giáp Lào và CamPuChia

La vực sông Sẽ San trên ãnh thổ Việt Nam chiếm 46,3% điện ich tự nhiên

của 2 tỉnh Kon Tum và Gia Lai, trong đỏ nằm trên địa phận của Kon Tum là

87.61%, Gia Lai la 20,63 % thuộc đất dai của 14 huyền, th, thành phố là: Đắc Gli,Đặc Tô, Đắc Hi, Ngoe Hồi, Sa Thầy, Kon Plong, Kon Rẫy, Tu Mơ Rng, Chư Pah,

Ia Grai, Đức Cơ, Đắc Doa, thị xã Kon Tum và TP Pléi Ku,

Sông Sẽ San có mật độ lưới sông vào loại trung bình, so với sông Sêrôpôk xông Sẽ San có mật độ lưới sông nhỏ hơn Dé vio dòng chính Sẽ San có 27 nhánh.

sông subi lớn nhỏ, nhỏ nhất là subi Đắc Mi có điện tích lưu vực là 20 km? và lớnnhất là lưu vực sông Dak BLa có diện tích lưu vực là 3507 km” Những nhánh lớn

đổ vào dòng chính Sẽ San phải kể đến là các nhánh: Dak PSi, Dak Bla, Prông Pô

Kô, Sa Thầy

Sông DakBLa là nhánh trái của sông Sẽ San có diện tích lưu vực 3507 km”,bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Cơ Rinh cao 202m, phía Bắc giáp với hệ thing sôngThu Bồn, phía Đông giáp với hệ thống sông Ba, phía Nam là hạ lưu sông Sê San.

Trung Quân ~ CHISMT

Trang 12

Sông Dakbla chảy theo hướng Đông Bắc Tây Nam và hợp với sông Sẽ San cách Ya

chảy trên cao nguyên cổ Kon Tum với độ đắc khoảng 1,3%, lòng sông uén khúc,

nhiều ghềnh, thung lũng có nhiều lòng cũ và bãi bồi, mang nét điển hình của sông

đồng bằng Tốc độ chảy trung bình của sông vào khoảng 02 - 0.5m/s với độ rộngTông sông thay đổi từ 15 - 20m trong mùa kiệt và 1.5- 3m/s với độ rộng long sôngthay đổi từ 100 - 200m trong mùa lũ, với những năm lũ lớn mặt nước rộng đến trên

400m.

Hình II: _ Bán dé lưu vực sông Sẻ SanSông DakBla có độ cao nguồn sông là 1650m, tại vị trí nhập lưu vào Sẽ San

có độ cao là 1100m Đỗ vào Đakbla có 18 nhánh sông suối chính, có độ dài da số tir

10 - 70km Những suối lớn nhất là Dak Akol, Dak Po Ne, la Krom với tổng điệntích hưu vực chiếm 60% diện tích lưu vực sông Dakbla Mật độ lưới sông Dakbla là

(0.49km/km* với hệ số uốn khúc 2.03, độ dốc trung bình lòng sông chính là 4%

"Nguyễn Trung Quân —

Trang 13

Sông Krông Pô KO: Dòng chính Sẽ San từ chỗ nhập lưu với

3520k rồi chiều đãi là 121km, Sông bắt nguồn từ vùng nổi cao Ngọc linh có đình

cao 2598m, Đoạn thượng nguồn dài khoảng 21.5 km mang đặc điểm sông miễn núi chay tong thung lăng hep dạng chữ V với độ dốc khoảng 3.3% Đoạn trung lưu thoải hơn có độ rộng lòng sông khoảng 20-30 m trong mùa kiệt và 50-70 m trong

mùa lũ đoạn nay dai 144 km, có độ đốc khoảng 1.8% Độ cao nguồn sông là 2000m

và giảm dẫn tới chỗ hợp lưu

Sông Krông Pô Ké có 10 nhánh đồ vào nhưng đáng kể nhất là nhánh Bak Psi

có điện tích lưu vực là 869km” với chiều đãi là 0 Sim Sông bắt nguồn từ vũng núicao Chư Prông, chảy theo hướng Đông Bắc Tây Nam và có độ cao nguồn sông là

1700m

Tir sau chỗ hợp lưu giữa sông Krông Pô Kô với sông Dakbla đến YaLythung lũng sông Sê San thu hẹp, đặc biệt là đoạn từ thác YaLy đến cửa sông dòng.sông chày trong lòng dẫn toàn da cúng có nhiều thác ghénh mang đặc điểm sông

- 20m.

miễn núi điển hình, lòng sông có chỗ thu hẹp đột ngột chi còn khoảng

Sông Sa Thấy có diện tích lưu vực là 1570 km” với chigu dài là 91km Sôngbắt nguồn từ vùng núi cao Co Lung Cơ Lui cao 1511m, sông chảy theo hướng Bắc

‘Nam và đổ vào dòng chính Sẽ San ở gần biển giới Việt Nam - Cam Pu Chia cách

cửa sông Sẽ San 18 km, sông Sa Thấy có hệ số uốn khúc lã 124 Mật độ lưới sông

Trung Quân ~ CHISMT

Trang 14

1.2 Nguồn nước sông Sé San

12.1 Mưa

Lưu vực sông Sẽ San có lượng mưa trung bình hàng năm vào loại trung bình,

khoảng 2200mm phân bố không đền theo không gian và thời gian Qua phân tích số

liệu mưa và theo tiêu chuẩn phân mia mưa thi ong năm mưa được phân thành 2

mùa, mùa mưa tử tháng V đến tháng X, mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau

Mùa mưa từ thắng V đến tháng X, chiếm khoảng 85-90% lượng mua của cả

năm trong nữa đầu mùa mưa từ tháng V đến thắng VILL là thời kỳ hoạt động mạnh

của gió mia Tây nam, lượng mưa tập trung khá lớn Tổng lượng mưa của 3 tháng VIL, VI, IX đạt 52 % lượng mưa của cả năm tại Kon Tum và bằng 59.6% lượng mưa năm tai PIG Ku

Phía Tây Nam của lưu vue thuận lợi cho việc đón gió mia Tây Nam lượng

mưa 3 thắng lớn nhất sớm hơn so với toàn lưu vực là vào các thing VI, VI, VIIL

mà tram mưa đại diện la tram ChuPRông.

Những ving chịu ảnh hưởng mạnh của những nhiễu động thời tiét gây mưa

lớn như bão, áp thấp nhiệt đới tan, tạo nên những trận mưa lớn vào các thắng IX, X, thâm chí kéo dai sang tháng XI như vùng Kon Plong Mùa khô từ tháng XI đến

thắng IV năm sau, lượng mưa trong mùa khô hiểm 1 tỉ lệ nhỏ của lượng mưa trong

năm Tại Kon Tum lượng mưa trong mùa khô chiếm 12% so với lượng mưa của cả năm, tại Pléi Ku là 8.3%

lượng mưa nhỏ nhất trong

tại Dak Tô là 10% và ở Chư Prong là 6.7%.Tháng có

ác thing XI, 1, II

im là thắng I và nhìn chung trong,

trong năm hầu như không có mưa trê toàn lưu vục boặc nếu có thì không đáng kể.

“Thời ky này nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là nước ngằm.

Bảng 1.3: Thống kê các tram và tải liệu thu thập được trong lưu vực.

TT Năm | môn |Giane Nahin | Doo | Hồ Mới Tom ata mau Pông Tổ | Min

mm

TH

Nguyén Trung Quân ~ CHISMT

Trang 15

seeps peep [= [eps ee

6| s | s | s | s | s [se IBEnrsrsm EIIIESESESESESESEm IBERESESE

#j0w] s fe | s | s | s [s[s IBEnEsrsm DIIERERERIETSERIEREREEESERSESESE

II IERIERERSERERESENESERSENERNESE mịms|[s[slxl|slsisixisix|s xi» TIERERESIERERESETNESERSERNERSENSE

TmỊIEEERESERERESERESERSENERSESE TỊIERERESERESESERESERSERNERSENSE EIIOIERERERERHERIERIERESERSERNERESE ĐIIOIERERERERNERHERERENERNERNERESE

BIIOIERERERIERREEIEREIREIERSERRNERESm

EIIOIERERERERERIEEIERESERSERRNERESm

mimms|[s|[s|x [+ IESERSIERERESE

Se sixjs xs ĐIOIERERERERERIIERIERESERNERNERNESE IENESESE IESESERSERESESMm TIEIERESERERESEREERSESERNESESE ET

BIOIERIERESERERESERESERSENERNESE DIIIERERERERRERIERIEREEESERRERESm BIIOIERERERERRERIEEIEIRESESERRERESE EIIIERIERESERESESENET spe ste wiomte|x|x|x|s[s)s sl e)* )* sles mms[x |: |: |[x|:|»ixis|xisx¬ DIIERERERSEREEESEESESERSENERENE

EIETERERERERRERIEEIEREEERESERRNERSESE EIETIERERHERERERHEEERESESENESESE

EIETIERERERERHENENERENESENENESEI EIETIERERERERRERIEEIESESERSERNERNESE

=imHs[x [x|[»[x|x|lxi*+i»slxixixlia

"Nguyễn Trung Quân —CHISMT

Trang 16

mimm|s|[x [x|[»s[x|[x|sixix|l¬|xixix

Ghi chú: X; có số liệu ‘0: không có số liệu ~: thiểu số liệu.Mura trên lưu vực sông S San thuộc ving mưa nhiều song sự phân bổ không

đều theo lãnh thổ Lượng mưa rung bình năm dao động từ (2600 + 3000) mm &

vùng núi phía Bắc và ving cao nguyên Pleiku, ở phía Tây Nam lưu vực lượng mưa

trung bình vào khoảng (1700 + 1800) mm, ở vùng tring Kon Tum và ở phía Nam

lưu vực noi gin tuyển công trình do bị chắn gió và bị bao bởi các đây núi lượng

mưa trung bình khoảng 1700 mm.

Bảng L4: Lượng mưa năm trung bình nhiễu năm 1977- 2006

Cao độ tuyệt đối | Tượng mưa tung

TT | Vimimam tạì.——” |ohnhnhllu năm my

Lượng mưa năm trung binh nhiều năm lưu vực sông Sé San (đến tuyến biên giới

'Việt Nam - Campuchia) khoảng Xp = 2200 mm,

Nguyén Trung Quân ~ CHISMT

Trang 17

PHAN BO MƯA, BOC HƠI TRUNG BÌNH NHIÊU NĂM.

Hình 1.2: Mua va bốc hoi tại PleiKu

PHAN BO MUA, BÓC HƠI TRUNG BÌNH NHIÊU NĂM:

TRAM KON TUM

Hình 13: Mua vi bée hoi tai Kon Tum

Trung Quân ~ CHISMT.

Trang 18

PHAN BO MƯA, BÓC HƠI TRUNG BÌNH NHIÊU NĂM

Hình L4: Muza vi bie hơi tại Bak To

"Nguyễn Trung Quân — CHISMT

Trang 20

- Lượng mưa năm.

‘Noi có lượng mưa năm nhỏ nhất trung bình nhiều năm đạt 1500mm như ở

Kon PLong, vùng núi cao Ngọc Linh từ 2500 - 2800mm, vũng phía Tây Nam của lưu vực như ở Chư Pah nơi có địa hình thuận lợi cho sự hội tụ gió mùa tây nam

lượng mưa đạt tới 2400mm - 2600mm Lượng mưa năm cỏ xu hướng tăng dẫn từthấp đến cao và theo thời gian cũng có nhiều biến đổi Tại Kon Tum năm có lượng

mưa lớn xap xi 2 lần so với năm có lượng mưa nhỏ Nhưng nhìn chung sự chênh.

lệch mưa năm lớn nhất và nhỏ nhất tại mỗi tram trên lưu vục là không lớn (từ l6

2 lần) Hệ số biển sai của lượng mưa năm ở một số trạm trên lưu vực biến đổi

trong phạm vi 0.18 = 0.22 Riêng tại Kon plong lượng mua năm biến động khá lớn.

hệ số Cv=0.41

Phân bé lượng mưa năm tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình đón gió, tại Kon

‘Tum va Dak Boa nằm ở nơi có địa hình thấp bị các khối núi cao bao bọc nên lượng

mưa năm tương đối thắp so với toàn lưu vực

Ving phía Tây Nam lưu vực li cao nguyên Pléi Ku lượng mưa năm đạt 2260

mm, tại ChưPrông đạt 2550 mm Khu vực phía Bắc và Đông Bắc của lưu vực có địa hình thuận lợi cho sự hội tụ của gió mia Tây Nam lượng mưa đạt từ 2600 + 2800mm Vùng đọc thung lũng sông Prong Pô Kô từ Dak Tô về Kon Tum lượng mưa năm chi dao động trong khoảng 1800 +2000 mm,

“Trong nhiều năm chênh lệch mua giữa năm lớn và nhỏ nhất không lớn nhưng trong năm lượng mưa giữa mùa mưa và mùa khô chênh nhau khá lớn, lên đến trên.

Trang 21

SaThiy [1.1 | 29 [260]118.0] 193.0[296.0|302.0]335.0|229.0] 161.0] 33.0] 1.9 1699)

ĐakTô |23) 8.1 |4§0| 870 |2350|2950|3120)43002820) 1530| 57.0 12.0 1920] KonPLong| 0.4 | 1.0 |21.0|272.0|139.0|188.0|209.0|257.0|190.0|L31.0|69.0| 9.3 | 1466]

Bing 1.6: Kết quả tinh tn suất mưa nim

Tram | Thờiđom | Xomm | Cv | Cs | XS% | XI0% | X7S% | X90%, Kon Tum | 1976-2002 | 1752 | 02 | 003 | 2303 | 2180 | 1527 | 1327 Priku | 77-02 | 2260 | 02 | -0 | 307/4 | 2895 | 1935 | 1631

‘Trung Nghĩa| 7%-97 | 1700 | 02 | 077 | 2381 | 2220 | 1s 1409

SaThiy | 80:01 | 1700 | 02 | 08 | 2240 | 2l5I | 1473 | 1185 DakTs | 77-02 | 1920 | 02 | -05 | 2490 | 2385 | 1683 | 1411 KenPLong | 78:98 | 1263 | 04 | 05 | 2182 | 1950 | w95 | 64

- Tình hình mưa lớn trên lưu vực

Mura lớn là nguyên nhân gây nên lũ lụt trong sông và lâm x6i mon bé mặt lưu

‘vue làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống của nhân dân Căn cứ vào

số liệu mưa ngày đo được ở các tram đo mưa trên lưu vực thi lượng mưa lớn nhất

"ngày đêm thường xây ra vào tháng VIII hing năm và một cực dai phụ thường xây ra vio thing X trong năm Tuy nhiên cũng có những năm lượng mưa cực đại ngày đêm xây ra sốm hơn vào tháng VI đó là năm 1979 tại Kon Tum và Pleiku có lượng

mưa lớn nhất năm xảy ra ngày 21/VI/1979 với trị số là 155mm và 228mm và cũng

là trị số mưa | ngày lớn nhất của diy quan trắc 27 năm từ 1976 + 2002 ở cả Kon

‘Tum và PléiKu, Năm 1996 là năm có lũ lớn nhất (tir 1977:2002) xảy ra trên lưuvực, lượng mưa ngày đêm lớn nhất nhỏ hơn lượng mưa ngày đêm lớn nhất năm

1979 nhưng lượng mura 3.5.7 ngày max thi lồn hơn.

Qua thống ké tôi liệu cơ bản ở các trạm đo mưa thì lượng mưa Ingày maxthường nằm trong lượng mưa 3,5,7 ngày max và các lượng mưa thời đoạn 1,3,5.7ngày lớn nhất cũng không nằm ngoài qui luật chung của lượng mưa năm.

1.2.2 Nước mặt và phân bố theo thời gian và không gian

"rên sông Sẽ San có 6 tram đo thuỷ văn, trong đó có 2 trạm cấp Icon lạ làcác trạm dùng riêng Nhung cho đến nay, đầy đủ và có chất lượng chỉ có trạm Kon

Aguyễn Trung Quân ~ CHISMT

Trang 22

‘Tum, côn các trạm khác khi ding đều phải có sự phân tích kỹ lưỡng và kéo di thêm tải liệu Mạng lưới trạm đo thủy văn được tổng hợp ở bảng sau:

Bang 1.7: Mạng lưới trạm đo thủy văn thu thập được trong lưu vực.

Kon | Kông | Dik | Dik Trung

TT | Năm | Tum | Pion MốC Tô |SaBinh| Nghĩa | YaH

1 [wrt x | 5 | 0» | 9 ° °

2|Dw| x |» | «|» |e ° °

3 [is9 | x |e | oe |e ° °

3 || x | «| «fo ° ° sj] x | s | «of ° °

6 [im|—o |» |» | |» © °

T [i973 °° |e ° ° [iva [x | s | «|» |» ° D

3-[1975| 0 |» |» |» |» ° °

10| 6| «|| «| |e ° ©

"|| x | «| «| ° ° 02|0| x | ° | oo | o ° °

fim] x | 0 Tủ ca |» © °

i [iso] x |e |e | 9 ° °

is [imi |x | 0 | 0 | 0 | o ° °

16 [1982 |x| 0 | 0 | 0 | x ° ° 1| x |e |e T5 | x ° °

8| x | 0 | oo | x ° ° 0|iS| x | 0 | oo | x ° °

a0 1986 [x | 0 | «|» |x ° °

a fisT [x |e | ee |x ° © fis |x |e) 0 8x ° °

33 [19 x | 0 | 0» |x ° °

3490| x | «| °° | x x °

as | isi| x | 0 | 0 0 | o x ° 3619| x | © | 0 co |e x x 2m3 | x | oi | o Lo | ð x x

ay [isos [ x x) x | x x 29-195 | x) x) x fo x x

Trang 23

MỊM[ KT] 5 Je |» To s s

382004 [ x] 0 | 0» |e ° ° 39|205| X |» | « «|» ° °

40-[2006 |X») 0» » |e ° °

41 [207 [x |» | 0» | ° °

Ghi chú: X: có số liệu o:không có số liệu — = thiéws6tigu

Với lượng mưa năm trung bình lưu vực sông Sẽ San ước tính khoảng 2250

‘mm tương ứng lượng ding chảy năm khoảng 13 tỷ m', (mô duyn dong chảy nămtrung bình là 35 I/s/km”) Trong phần lãnh thổ Việt Nam, hing năm có hai mùa rõ

rệt

~ Mưa lũ từ tháng VII đến tháng XI, tuy nhiên trên nhánh Bakbla do ảnh

hưởng của khí hậu đồng Trường Sơn nên mùa 10 bất đều muộn hơn sôngKrôngPôko một tháng (VII - XI, của năm mưa lũ đến tháng XID), Tổng lượng dòngchây mùa lũ chiếm khoảng (75- 80)% tổng lượng đồng chảy năm, lũ lớn nhất năm

thường xuất hiện vào các tháng VILL, IX, X.

~ Mưa kiệt bắt đầu vào tháng XII kết thúc vào tháng VI đối với sông KrôngPôkô, tháng VII năm sau đối với sông Đăkbla Tổng lượng dòng chảy mùa kiệtchiếm khoảng (20-25%, Thời kỳ kiệt nhất năm kéo dài từ tháng II để tháng IV.

“Trong mùa kiệt có thời kỳ chuyển tiếp tử mùa kiệt sang mùa lũ là tháng VỊ vả từ

‘mia lũ sang mùa kiệt là tháng XII Theo kết quả do đặc thi mô duyn dòng chảy kiệttuyển Kon Tum là 4.251 I⁄skmẺ (năm 2005) và tại Trung Nghĩa là 4,81 LskmẺ (năm

1988).

Bang 1.8: Đặc trưng dòng chảy các tram thủy văn sông Sẽ San

TT | Tênưạm - Quimis) | M,(SkmÐ | WO10%m') | Qs«tM2) | Oyun")

Trang 24

Hình 6° Phin phối ding ehay thing trong nim tram Kon Tum

‘Theo kết quả nghiên cứu, lưu lượng nước tháng kiệt nhất tại Sa Bình Qthéngmin như sau:

Qthangmin95% = 39 m3/s Mthángmin95% = 79 skim

“Từ đó có thé tính được lưu lượng thing nhỏ nhất tại tuyến hạ Sẽ San 1 là:Qthángmin95%SS1/SS5 = 64,5mÏ/s

Lưu lượng nước nhỏ nhất tại các trạm thủy văn trên hệ thống sông Sẽ

San quan trắc được như bang 2-11

Bang 1.9: Lưu lượng nước nhỏ nhất trên hệ thống sông Sê San

Tram song | Fok’) | Qu„mŸs | Thai gian

Kon Tum | Dak Bla | 3080 126 23-VI2005 ESH

Dik Mot | Krag POKS | I293 | 053 28112001 7

Konplong | Dak Bla 633 | 27-VIEi998

Ban Don | S&êpôk [10600 8.33 121V-I998 70776

“gu socio hing năm Ủy ban sg Mẽ Cổng Vi Nam 2009

Dang chảy bùn cát

"Nguyễn Trung Quân - CHISMT

Trang 25

Nguồn gốc bùn cát có trong sông là do tác động qua lại g a dòng nước

với bé mặt lưu vực, là quá trình vận động của dòng nước trên bề mặt lưu vực.sinh ra, Lượng bin cất tong sông có quan hệ mật thiết với độ dốc lưu xục, tình

hình mặt đệm, lớp phủ thực, ật trên bé mặt lưu vực, các hoạt động của con

người như chit phá rừng, cày cẫy, gieo tring

“Trên lưu vực Sẽ San chỉ có tài liệu đo bùn cát của trạm ĐakBLa từ năm

1990 - 2002, Căn cứ vào số liệu đo được cho thấy lượng vận chuyển bin cát trong

các thing mùa lũ tương đối lớn thể hiện ở hàm lượng bùn cất bình quân tháng có

thể dat tới 369 g/m’ vào thing VIIU1996 Hàm lượng bùn cát ngày lớn nhất dat tối

2120 gfm” vào ngày 3/11/96, hàm lượng bùn cát nhỏ nhất xuống đến 8 g/m? rơi vào,

các tháng mùa khô,

“Tại ĐakBLa có diện tích lưu vực 1990 km” hàm lượng bùn cất trung

bình nhiều năm (1991-2002) đo được là 109.4 gm` ứng với lưu lượng chất lơlừng năm bình quân nhiều năm Ro= 11.2kg/< và tổng lượng vận chuyển bùn cát

“Theo thiết kế kỹ thuật của hồ Sẽ San 4A do Công ty Cổ phần tr vấn xâydựng Điện 1 lập thì hang năm hỗ Sẽ San 4A sẽ xả xuống hạ lưu 24821 m" bùn cát(tổng lượng bùn cát đến hồ Sẽ San 4 sẽ tích lại 90% và xã xuống hạ lưu 10%) Vivay lượng bùn cát tích lại hb Hạ Sẽ San 1 bao gồm bùn cát khu giữa Sẽ San 4A và

Hạ Sẽ San | cộng với lượng bin cát lơ lừng ma hồ Sẽ San 4 xa xuống hạ lưu nói

trên

“Trên lưu vực Sẽ San chỉ có tài liệu đo bùn cát của tram Dakbla nên khi tính hàm lượng bùn cát cho các nhánh sông khác trong lưu vực phải dùng phương

pháp tương tự để tính Kết qua như sau:

Bảng 1.10: Đặc trưng đồng chảy bùn cát các nhánh sông trên lưu vực Sẽ

Trang 26

Kon Tum] 2990 — “969 — 1094) 106 034] TH DakBLa | — 3050 99 109.4 10.8 0344| 1H

Đô Ka 3530 1361 — 1094 137 043 [121

Sa Binh 6732) 240] 1094| — 262 0826| 122

Sẽ San | — 11620 4081 — 1094 — 446L 1đ 12

Ti Guy hon sĩ dng tổng Bap & io về ngiễn nước ng S Em 207

1.3 Hệ thống công trình thủy điện trên sông Sê San

Thủy điện Yaly

thing bậc thang thủy điện tên sông Sẽ

'Công trình thuỷ điện Yaly thuộc

San có Nhà máy thủy điện nằm giáp ranh giữa 2 huyện Chupah (Tinh Gia Lai) và

huyện Sa Thầy (Tinh Kon Tum) Với tổng công suất lắp đặt 720 MW và điện lượng

bình quân nhiều năm là 3,68 tỷ KWh Nhà máy thủy điện Yaly là công trình lớn thứ.

2 ở nước ta sau Công trình thủy điện Hòa Bình trên Sông Đà,

Việc ngh an đã được nhiều

hãng nước ngoi

iu khả năng sử dung năng lượng sông.

và cơ quan trong nước tiền hành từ nhiều thập ky trước: (Hãng nipon koie của Nhật Bản năm 1966; Uy ban Sông Mé Kông năm 1971; Viện quy hoạch - Bộ thủy lợi Việt Nam năm 1978; Viện năng lượng - Bộ năng lượng Việt

Nam 1988) Riêng Công ty Tư vấn Khảo sát Thiết kế xây dựng Điện 1 — PEECI

(nay thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) đã mắt 11 năm nghiên cứu khảo sắt để lập

Iudn chứng kinh tế - kỹ thuật Công trình thủy điện Yaly để trình các cấp có thẩm

quyền.

Công trình thuỷ điện Yaly được khởi công xây dựng vào thắng 11 năm 1903;

hồ chứa được bắt đầu tích nước vào ngày 27 tháng 5 năm 1998 và hoàn thành vàothing 7 năm 1908, Tổ may đầu tiên được bit đầu khởi động vào ngày 23 thing 6

năm 2000 Ngày 26 thắng 1 năm 2002, toàn bộ nhà máy thủy điện Yaly với bốn tổ máy phát điện đã được hoàn thảnh và đưa vào vận hành chính thức

Nhiều năm nay công trinh thủy điện Yaly đang được vận hành và cung cấp

một nguồn điện năng rất lớn cho hệ thông điện quốc gia, góp phần phát triển kinh

tế, xã hội cho khu vực Tây Nguyên và cả nước VỀ vị tí, công trình được xây dựng

ở hạ lưu ngã ba hợp lưu giữa hai sông Krong Poko và DakBla Công trình gồm một

Trang 27

đập ding bằng đá đổ cao 70m với một đập tràn xa lũ được bỗ tí bên bờ tricia

sông Sẽ San Toàn bộ khu vực nhà máy thủy điện nằm bên bở phải bao gồm mộtcông trình cửa nhận nước và hai đường Kim dẫn nước và một nhà máy thủy điệnngầm trong lòng núi với bén tổ máy phát điện, mỗi tổ máy có công suất 180MW.

'Đường him xã nước ở hạ lưu din nước xả ra từ nhả máy thuỷ điện vào sông Sé San.

Hình 7: Vit eda các dự án thủy điện trên sông Sẽ San (phần Việt Nam)

'Các thông số chính của công trình thủy điện Yaly được thể hiện trong bảng

1.1 dưới đây

Bảng 1.11: “Thông số chính của công trình thủy điện Yaly

fang mve [Bon vith | Yaly

Einch hn vực 1455

|Lm lương tung bình nhiễu năm Tấn 259

[Myc nước dng bình thường (MNDBT) Lm 515

[Dung tích hỗ chứa img với MNDBT [km 6

[Myc nước chế, MINC II 490

fing dung ich hỗ chữa Tn’ | 1037

[bung tic hu ch ca hỗ chúa 1m |— 79

lMực nước hạ lưu (MNHD) m 3065

Trang 28

[sương thiết kế qua tude bin mức 480.

[Công suất lap máy MW 720

[Pign lượng trung bình năm GWh 3.146

Công trình thy én Pleikrng

Céng trình thủy điện Pleikrong được xây dựng trên dia bàn tỉnh KonTum,

trên sông Kring Pôkô_nhánh lớn thuộc phin thượng lưu của sông Sẽ San, toàn bộcác hạng mục xây dựng công trình thủy điện Pleikréng nằm thuộc địa phận xã SaBình, huyện Sa Thầy vi xã Kroong, thị xã Kontum Công trình có nhiệm vụ phátđiện là chủ yếu Công suất lắp máy 100 MW với sản lượng điện bình quân hing

năm 417.2 triệu KWh, Công trình làm gia tăng thêm cho các dự án thuỷ điện ở hạ lưu 289,8 triệu KWh và 181,9 MW công suất đảm bảo,

“Công trình thủy điện Pleikrông được khởi công xây dựng vào thing 11 năm

2003 Công trình xây dựng trên sông Krông Poko, cách khoảng 3 km vé phía

thượng lưu tính từ hợp lưu với sông Dak Bla va cách thị xã Kon Tum khoảng 20 km

về phía tây Công trình gồm một đập bê tông dim lăn cao 71,0 m, một đường dng

ấp lực ngầm dài 100 m nối với nhà máy thủy điện hở có hai tổ máy với tổng công,

Trang 29

suất lấp đặt la 100 MW, sản lượng điện trung bình năm là 417 GWh Ứng với

MNDBT là 570 m, hồ chứa có điện tích là 53,0 km” với dung tích hữu ích là 95010% m', tương ứng với khoảng 24% dng chảy mặt trung bình Nhờ việc điều tiết

đồng chảy tên sông Krong Poko của hd chứa công trình này, các dự dn khác ở hạ lưu sẽ dat được th n một lượng điện trung bình năm vào khoảng 290 GWh Các hạng mục công trình bao gồm đập chính có kết cấu bê tông trọng lực thi công theo công nghệ đầm lăn (RCC), đập tran gồm 6 khoang cỏ cửa van cung kích thước b x h

= 10m 115m, đập cao 71m chiều đãi dinh đập 495 m, dẫn dong trong cả mùa là

và mùa kiệt bằng hai lỗ cổng kích thước 4,5m x 6m được bồ trí dưới đáy đập trần.

Bảng 1.12: Các thông số chính của công tinh thủy điện Piilưông

Ting dụng ich hb cha Wnt | T07

Mu nước làtht kế HỨA | 7063 MNNHL lớn nhất m | 581A Canute lớn nhất m s5

Ta lượng tiết kệ qua tắc bin HA | C366

Công suit ip my MW [100

Điện lượng tung bình năm GWn | 417

Công trình thủy điện Sẽ San 3

Về vị trí, công trình thủy điện Sẽ San 3 nằm cách đập dâng của công trình

thủy điện Yaly khoảng 15 km về phía hạ lưu và cách thành phổ Pleiku khoảng 40

km Công trình gồm một hệ thống đập dâng bê tông trọng lực cao 70m, hai đường

ng áp lực bê tông cốt thép, mỗi đường Ống dai 96m nối với nhà máy thủy điện kiếu

hở, Nhà máy có 2 tổ máy, với tổng công suất lắp máy là 260 MW, cung cấp một

điện lượng trung bình năm là 1.225 GWh Ung với MNDBT 304.5 m, hồ chứa có

“Nguyễn Trung Quân — CHISMT

Trang 30

điện tích là 3.4 km? và có tổng dung tích là 92 10m"; dung tich hữu ích nhỏ nhấtcủa hỗ chứa theo chế độ điều tiết ngày là 1,3 10 mi

Hình 1.9: Cong tinh thay dign Pleikrong

Các thông số chính của công trình thủy điện Sẽ San 3

(PECC1)

Đơn vị

Hang mục Anh | SESan3

Điện ích lưu vực ko’) 7788

Lưu lượng trung bình nhiễu năm mù 3m

Mực nước dng bình thường (MINDBT) = 3045

‘Dung tích hỗ chứa ứng voi MNDBT km” 34

Mực nước chết MNC m 3032

“ông dung tch hộ chứa T0” 2 Doing tc hữu ích của hồ chữa 10m" | điều ti ngà Mực nước I tiết kế mis | 17058 MNHL lớn nhất m | 256

“Cột nước lớn nhất m | 6s

Ta lượng thiết kế gua we bin mis) 486

“Công suit tip may MW) 260

Điện lưỡng trung bình năm, ‘awn Ï 1235

Aguyễn Trung Quân ~ CHISMT

Trang 31

Công trình thủy điện Sê San 34

“Thủy diện Sẽ San 3A là công tinh nằm trên sông Sẽ San thuộc xã Mơ Raihuyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum và xã Ia Krai huyện IaGrai tính Gia Lai Nhà máy

thủy diện Sẽ San 3A nằm giữa 2 nhà mấy Sé San 3 và Sẽ San 4, cách công tình

thủy điện Sẽ San 3 khoảng 10 km về phía hạ lưu Các hạng mục chính của công.trình gdm có dip chính bằng bê tông trong lực cổ chiều cao 35 mét, đập ding bằng

bề tông cốt thép gồm 7 khoang tein với lưu lượng xả lớn nhất là 14.676 mÏ/s, nhàmáy có 2 16 máy với tổng công suất 108 MW

'Công trình gồm có hệ thống đập dang bê tông trọng lực cao 34 m, nhà may

thủy điện hở với hai tổ máy được xây dựng sau đập, công suit lắp máy 96 MW cho

một điện lượng trung bình năm là 475GWh Ứng với MNDBT 239m, hồ chứa có

diện tích là 8.5 km? và dung tích hữu ích là 4.106m*

Hình 1.10: Côngtrìnhthủyđiện Sé San 3A Bảng 1.14: Các thông số chính của công trình thủy điện Sẽ San 3 (

PECCI)

‘Hang mục [Don vi tính | Sẽ San 3A.

Điện tch lưu vực int | RORE

Lưu lượng rung bình nhiễu năm ms) 2M

Mực nước dâng bình thường (VINDBT) no 239

Trang 32

Dung tích hỗ chữa ứng vai MNDBT kn 85

Mực nước chết MNC m 2385

“Tông dung tích hỗ chứa 10°m* 80,6,

Dung tích hữu ich của ho chứa TƯ” 40

"Mực nước lũ thiết kế mis | 15200

(Cot nước lớn nhất 25 Lưu lượng thiết kế qua tuốc bin s00 Cong suất lắp mái 96

Điện lượng trung bình năm GWh 415

Công trình thủy điện Sẽ San 4

“Công trình thủy điện Sẽ San 4 nằm gần biên giới giữa Việt Nam ~ Capuchia

và cách công trình thủy điện Sé San 3A khoảng 22 km về phía hạ lưu Công trình

sồm có đập đá đỗ với chiều cao là 74 m, một đường ng áp lực ngằm bổ trí liên kếtvới nhà máy thủy điện hở: nhà may có 3 tổ máy, với công suất lắp máy là 360 MW

ing với MNDBT 215 m, hi chứa códiện ích là $8 km và một dung tích hữu ch là 264.10 m”

và điện lượng trung bình năm là 1.402 GWh.

Bảng 1,15: Các thông số chính của công trình thủy điện Sẽ San 4

(PECC1)

Don vi

Hạng mục Anh | SẽSan4

Điện tích lưu vực km | 9436

Lưu lượng trung bình nhiều năm mì 328,9

Mực nước ding bình thường (MINDBT) m 215

‘Dung túch hd chứa ứng với MNDBT int Em

"Mực nước chế MNC m 210

“Tổng dụng tích hỗ chứa lƯm" | B94 Tang tích hữu ích của hồ chứa wim | 2642 Mực nước lũ thi mĩ 16.570.

MNHL lớn nhất m

“Cột nước lớn nhất m ay

Ta lượng thiết kế gua tuc bin mì 719

“Công suit tip may MW 360

Điện lưỡng trùng bình năm, GWn | 1.403

Hỗ diéu hoà Sẽ San 44

Hỗ Sẽ San 4A nằm ở vũng rùng núi, dân cu, vị trí của hỗ Sé San 4A nằm ởphía hạ lưu công tình thấy điện Sẽ San 4 khoảng gần 5.0 km, và chỉ cách biên giới

Aguyễn Trung Quân ~ CHISMT

Trang 33

Việt Nam - Campuchia khoảng 1,0 km Đây là công trình được đề xuắt su khỉnghiên cứu thấy ảnh hưởng của các công trình thủy điện phía thượng lưu tới chế độ

đồng chay hạ lưu khá lớn, do vậy cần phi điều hòa li đông chảy:

Nhiệm vụ của hd điều hoà Sẽ San 4A - hồ thấp nhất trong các dự án bậcthang sông Sẽ San — là điều hoà lại ding gián đoạn tử các NMTĐ ở thượng lưu và

đo dé tạo dong chảy én định không thay đổi theo ngày tới Campuchia

Bang 1.16: Théng số chính của hd điều hoà Sẽ San 4A (PECCI)

Mô tá [Bon vi Sẽ San 4A.

Mực nước dng bình thường, MNDBT Lm 1552.

Diện tích hỗ chứa ứng với MNDBT KhỂ 173

Dụng tích hỗ chứa Mar lãi

Dung tích hầu ích: Mar 75

Thượng Kon Tum

“Công trình thủy điện Thượng Kon Tum trên sông Dak Nghe, cách thị xã Kon Tum 50 km về phía đông bắc, thuộc huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum Mục tiêu là

sẽ chuyển nước lưu vực, từ đây nước sẽ được chuyển từ lưu vục sông Dak Nghề sang sông Dak Lô thuộc lưu vực sông Trả khúc tai địa phận tinh Quảng Ngai Các thông số chính của công trình thủy điện Thượng Kon Tum được thể hiện trong bảng, L1

“Tổng diện tích lưu vực tính đến tuyến công trình thủy điện Thượng Kon Tum

là 350 km, chiếm khoảng 3% tổng diện tích lưu vực tại vùng giáp ranh với biêngiới Việt Nam - Campuchia Mức điều tiết hồ chứa là 4,0 m giữa mực nước dâng,

bình thường (MNDBT) 1150 m và mực nước chết (MNC) 1146 m sẽ tạo ra dung,

tích hữu ích 14,5 10 mẺ, tương đương với khoảng 3% của lưu lượng chảy vào hỗ

hàng năm là 15,1 m”s Công trình thủy điện Thượng Kon Tum sẽ làm giảm công.

suất phát điện của các công trình thuỷ điện khác ở phĩa thượng lưu sông Sẽ San Do

có cột nước cao nhờ việc chuyển lưu lượng sang lưu vực sông Trả Khúc, tổng sản.

lượng điện sẽ là khả quan và công tình sẽ cung cấp được nhiều nước cho các như

cầu sử dụng nước của các ngành thủy lợi và công nghiệp trong lưu vực này

“Nguyễn Trung Quân — CHISMT

Trang 34

Bảng 1.17: —— Các thông số chỉnh của công trinhthiy điện Thượng Kon Tum

Í ‘Hang mục ‘Don vị nh Giá trị

"Mực nước ding bình thường (MNDBT) m 1.150

"Mực nước chế, MNC m 1146

Tara lượng thễt kế mis tia

“Công suất lắp mấy MW 260

"Nguyễn Trung Quân - CHISMT

Trang 35

CHUONG II: Nghiên cứu các tác

động môi trường của hệ thống thủy

điện đến hạ lưu

2,1 Hiện trạng tài nguyên nước và môi trường vùng hạ lưu.

2.1.1 Tài nguyên thiên nhiên

3.1.1.1 Tài nguyên đất

ất đai màu mỡ, giàu chi

Với diện tích tự nhiên 1.162.000 ha, nhìn chung

dinh đưỡng Phần đất đai ở phía Bắc lưu wwe (Địa phận tỉnh Kon Tum) đất có tingday mỏng Theo sơ dé điều tra và phân tích thé nhường của 2 tỉnh Kon Tum và GiLai, toàn lưu vực được chia thành Š nhém và 12 loại đất chỉnh Quan trọng nhất là

nhóm đất Ba gian 137.950 ha (11.87% quỹ đất toàn lưu vực) tập trung ở các huyện Kon Tum, Dik Doa, Chư Pah, IAgrai, và Đức Cơ Thích hợp với cây công nghiệp

dải ngày Nhóm đắt phù sa có điện tích 9.100 ha (0.78%diện tích) phân bổ chủ yêu

ven các sông suối thuộc các huyện Kon tum, Chư Pah, Đăk Doa, Plêi Ku Đây là

đắt thích hợp với cây lúa vàcây công nghiệp ngắn ngày

Theo phân loại nguồn gốc phát sinh các loại đắt lưu vực Sê San, có các nhóm

Ất chính sau:

Nhóm đất GIey(GD; 06 diện tích 1.761 ha, chiếm 0,15% tổng điệ tchdiều tra, nhóm đắt này được phân bổ hầu hết rong các huyện ở phía Đắc lưu vực trừ

huyện Đắc Gi

b Nhóm đất mới biến đối (CM): Có điện tích 2.417 ha chiếm 0,21% tổng

diện ti điều tr Nhôm đất này tip trung chi yu ở Kon Tum (79,19%), ngoài ranhóm này côn có mat tại huyện Đắc Hà, Sa Thầy

e, Nhóm đất xăm (X): Có điện tích 857.108 ha chiếm 73,76% tổng diện tíchdiễn tr, phân bhi hết rong vũng

Trang 36

cd Nhóm đất phù sa(P): Có diện tích 17.812 ha chiếm 1,53% t

điều tra, thường tập trung ở hạ lưu các sông suối, phân bổ ở Đắc Tô, DieGlei, Thị

xã Kon Tum, Thành phố Plê¡Ku.

Bảng 2.1: Diện tích ác loại đt ưu vực sông Sẽ San

Tr Nhóm đứt Kyhigu | Dinh) | TIE

7 | Dit xim win dé acid-iditdaxite | XE: 447250 38.49

B Dit xâm trên đã cit XE 36.300 312

9 Dt min tên núi cao ^ 7.000 0.60

io Đắt hấu đồ Tả 721.050 1042

u Dit nâu vàng Fx 16900 145

2 Ro hd sing suối 36.850 4.89

Ting 1.162.000 100

‘Now i liệu Viện đu lý

‘bit dai phù hop phát trién với nông nghiệp ở lưu vực có khoảng: 17 van ha,

trong đó đất trồng cây hàng năm khoảng 5 vạn ha, đắt cây lâu năm là 12 vạn ha Sovới nhiều vùng khác, khả năng mở rộng thêm đắt nông nghiệp trong thời kỷ tới còn

"u nhất là dat dé phát triển cây công nghiệp xuất khâu

Aguyễn Trung Quân ~ CHISMT

Trang 37

2.1.1.2 Tài nguyên rừng

“Theo ti liệu của Viện quy hoạch điều ta rừng, dign tch đất lâm nghiệp của

lưu vực khoáng: 64,7 vạn ha, trong đó rừng sản xuất là: 36,14 van ha và rừng phòng,

hộ là 20,74 vạn ha, rừng đặc dung là 7,86 vạn ha Trữ lượng gỗ 60,1 triệu m vàhàng triệu cây tre nứa, tỷ lệ độ che phủ hiện nay đạc 48,5% thuộc loại cao nhất

toàn quốc.

Ngoài trit lượng gỗ, rừng lưu vực Sê San còn có nhiều lâm đặc sản dưới tán

lớn về kinh tế như: mây, trằm hương, sâm ngọc linh và

rừng có giá trị, có ý nại

các loại muông thú rừng

2.1.1.3 Tài nguyên nước và thuỷ nang

Lượng mưa bình quân lưu vực từ 200022200 mm, n lượng nước mặt khi

dồi dio có lưu lượng bình quân năm QO = 408 m'/s và tổng lượng dòng chảy năm.đạt 12,9 tỷ mỶ Bình quân trên một đơn vị diện tích đạt: 11.000m”/ha, là vùng cólượng nước giảu so với toin quốc và bình quân đầu nguồn dat: 19000m`/nguồn,năm.

“Theo quy hoạch phít triển thủy điện đã được phê duyệt (do Bộ Công Nghiệp nay là Bộ Công thương) có công trình thủy điện lớn thuộc lãnh thổ Việt Nam, đó là: Thượng Kontun, Pleikrong, ly, Se San 3, Se San 3A, Se San 4 v

suất 1738 MW

ting công

Ha lưu Sẽ San 4 hiện dang xây dựng hỗ điều hoà để điều tiết lại đồng chảy

sau các thủy điện thượng lưu, và công trình thủy điện Sẽ San 5 (ngay biên giới Việt Nam ~ Campuchia) cũng đang được nghiên cứu để xây dựng.

Riêng công trình thủy điện Thượng KonTum đang được xây dựng, đây là công trình có tinh chất phúc tạp hơn do có nhiệm vụ chuyển nước ra ngoài lưu vực.

Ngoài các công trình thủy điện quy mô lớn trên dòng chính Sê San thì phát triển thủy điện nhỏ cũng rất được quan tâm Trên địa bản 2 tỉnh KonTum và Gia Lai, quy hoạch phát triển thủy điện và hiện tai như sau:

Trang 38

Riêng toàn tinh Kon Tum theo quy hoạch cổ tới 52 công trình thủy điện nhỏ

với công suất lắp máy từ 1, MW đến 16 MW trên các hệ thống sông khác nhau.

(Tra Khúc, Sẽ San, Thu bin- Vũ Gia), tuy nhiên tính riêng các thủy điện nhỏ thuộc lưu vực Sẽ San có 32 công trình, trong đó công trình DakPsi 3 trên nhánh Dakpsi có

công suất lớn nhất là LOMW Theo quy quy hoạch đợt I cổ 18 công nh (trên lưu

vực Sẽ San 12 công trình, còn quy hoạch đợt 2 có 34 công trình thủy điện nhỏ trên toàn tỉnh thì thuộc lưu vực Sê San là 20 công trình.

“rên toàn tinh Gia Lai, theo quy hoạch thấy diện nhỏ của cả hai đợt có 67 công trình lớn nhỏ, trong 46 đợt 1 là 40 công trình và đợt 2 là 27eông trình, Tổng

công suất kip máy của 67 công tình thuỷ điện nhỏ này là 319,92 MW Hiện nay

trên địa bàn tỉnh Gia Lai có 14 công trình thủy điện nhỏ với tổng công suất là 18,6 Mw.

2.1.14 Tài nguyên khoảng sản

Khoáng sản trong lưu vực không nhiều, đáng chú ý có BO xít được phân bổ

tập trung ở Mang Đen, Kon Ha Nimg (huyện Kon Plong) ham lượng AL203 từ 48 =

si

2.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế, xã hội trên lưu vực phía Vi

2.1.2.1 Hiện trạng phát triển trằng trọt

2) Hiện trang sử dụng đắt

Lưu vực Sẽ San phía Việt Nam chủ yêu thuộc hai tinh Kon Tum và Gia Lai,

trong những năm gần đây kinh tế của hai tỉnh này phát triển khá nhanh nên vấn để

gu thing ké năm 2006-2007, sử dụng

sử dụng đất rất ding được quan tim, Theo số

đất của ba tinh Kon Tum và Gia Lai

“Trước khi xây dựng hồ Yaly, đất đai trên lưu vực đã được khai thác nhiễu,nhất là tai các khu vục thuộc Việt Nam vi áp lực của vig di dân tự do đã làm nhiềuvùng dat bị khai thác quá mức Các khu vực thuộc Campuchia đất đai do dân thưa.nên cũng bị khai thác nhưng với mức độ thấp hơn, chủ yếu là đốt rùng làm rẫy

Trang 39

đường giao thông lớn dài hơn 200 km, nhiều cẩu công.

‘Ant hướng của thủy điện Yoly âm mắt khoảng 4091ha đất có rùng ở vinglòng hồ và ha lưu Ngoài ra một diện ích đất tương đương cũng có th bị tn phá doxây dmg đường th công và vận hình Ngoài ra ảnh hướng gián tiếp đến rừng cũng

tăng lên do sức ép từ phía công nhân đến xây dựng công trình và gia đình của ho

a

trong vin để khai thác và sử dng gỗ, Dé là chưa lượng di dân ái định cự

của 5 bậc thang còn lại

‘Ving hạ lưu thuộc Campuchia trong sử dụng đất thay đổi không nhiều, chủ.yếu do một số điện tích rừng bị khai thác phục vụ canh tác nông nghiệp của nhân

dân địa phương trong 10 năm trở lại đây Diện tích lưu vue Sẻ San thuộc Cam Phu

chia trong những năm gin đây việc sử dung, khai thắc đắt dai hẳu như không có sự

thay đổi do khu vue nay kinh tế chưa phát triển Theo các thông tin, s liệu cập nhật

gần đây cho thấy tỉnh Ratanakiri (thuộc lưu vực Sê San) chủ yế là nông lâm nghiệp

với tổng số đất nông nghiệp của tỉnh khoảng 80.000 ha, trong đó có nhiều diện tích trồng cao su

(D- Tại tinh Kon Tum:

'Với tổng diện tích đắt tự nhiên là 967655 ha được sử dụng như sau:

- Đắt nông nghiệp 106.686 ha, trong dé cây hàng năm (lúa, màu, cây CN,

rau) là 63.560 ha; cây lâu năm 952 ha; Đắt trồng cỏ và đất nông nghiệp khác 6.372

~ Dit mặt nước nuôi trồng thủy sản 397 ha,

Trang 40

dùng vào lâm nghiệp 651.635 ha, trong đó rừng tự nhiên 616.335 ha,

rừng trồng 35.283 ha, đắt lâm nghiệp khác 19 ha,

Sắt chuyên ding 17.179 ha, rong đó xây đựng 1.908 ha giao thông 4252

hà, thủy lại 4.365 ha, đắt chuyên dùng khác 3.785 ha,

(Qua thing kể trên, ba năm từ 2004-2007 các loi sử đụng dt tăng (trừ.

mặt nước có nuôi trồng thủy sản), đặc biệt là dat chưa sử dụng đã giám xuống đáng.

kế

Hới gin 30 ngần ha), điễu đồ chứng tỏ kinh ế, xã hội của Kon Tum phát triển

nhanh chóng, và điều đó tạo áp lực lên tài nguyên và môi trường Thay đổi sử dung

đất ở Kon Tum (ha)

Bảng 2.2: Bảng thống ké hign trạng sử đụng đắt Kon Tum từ năm 2004:2007

Sữ dụng đất ‘Nam 2004-2005 Năm2006- | Thay dt

207 Tổng điện ch 361150 360865— | 0315 isin xui nông nghiệp 930 106686 | —+13903

TĐit mặt hước mudi ng thủy sân S6 — 7 ấy “271

"Đất ding lâm nghiệp ãaa400 asisas | #18235

Ring tự mien sò đl6835 | +I7986

Rừng trồng 35082 35283, 4251

Dik duyên dùng 15031 17179 rary

Dit din cự 443 3078 1985

Đi chưa sr dang 215772 1x67 | 29005

‘Wan: Chi epe dng Kon Tum)

Q)- Tỉnh Gia Lai: Theo số lệ

Gia Lai có thể tôm tắt những loại chính như sau:

thống kê năm 2006-2007, sử dụng đắt ở

- Đắt nông nghiệp là 1.300.227 ha, trong đó:

+ Dit sản xuất nông nghiệp 499525 ha,

Aguyễn Trung Quân ~ CHISMT

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Quy hoạch bậc thang thuỷ điện trên sông Sẽ San Dich công nát | PL - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
Bảng 1.1 Quy hoạch bậc thang thuỷ điện trên sông Sẽ San Dich công nát | PL (Trang 9)
Hình II: _ Bán dé lưu vực sông Sẻ San - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
nh II: _ Bán dé lưu vực sông Sẻ San (Trang 12)
Bảng L4: Lượng mưa năm trung bình nhiễu năm 1977- 2006 - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
ng L4: Lượng mưa năm trung bình nhiễu năm 1977- 2006 (Trang 16)
Hình 1.2: Mua va bốc hoi tại PleiKu - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
Hình 1.2 Mua va bốc hoi tại PleiKu (Trang 17)
Hình L4: Muza vi bie hơi tại Bak To - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
nh L4: Muza vi bie hơi tại Bak To (Trang 18)
Hình 6° Phin phối ding ehay thing trong nim tram Kon Tum - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
Hình 6 ° Phin phối ding ehay thing trong nim tram Kon Tum (Trang 24)
Hình 7: Vit eda các dự án thủy điện trên sông Sẽ San (phần Việt Nam) - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
Hình 7 Vit eda các dự án thủy điện trên sông Sẽ San (phần Việt Nam) (Trang 27)
Bảng 1.12: Các thông số chính của công tinh thủy điện Piilưông (ŒECCD) - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
Bảng 1.12 Các thông số chính của công tinh thủy điện Piilưông (ŒECCD) (Trang 29)
Hình 1.9: Cong tinh thay dign Pleikrong - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
Hình 1.9 Cong tinh thay dign Pleikrong (Trang 30)
Hình 1.10: Côngtrìnhthủyđiện Sé San 3A - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
Hình 1.10 Côngtrìnhthủyđiện Sé San 3A (Trang 31)
Bảng 2.4: Hiện trang sử đụng dit lim nghiệp lưu vực sông Sẽ San - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
Bảng 2.4 Hiện trang sử đụng dit lim nghiệp lưu vực sông Sẽ San (Trang 44)
Bảng 2.5: Dự kiến s6 lượng dan gia súc năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
Bảng 2.5 Dự kiến s6 lượng dan gia súc năm 2020 (Trang 45)
Bảng 2.6: Dự kiến bồ trí diện tích nuôi trồng thủy sản 2020 - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
Bảng 2.6 Dự kiến bồ trí diện tích nuôi trồng thủy sản 2020 (Trang 46)
Bảng 2.9: Các thủy điện nhỏ trên dòng nhánh - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
Bảng 2.9 Các thủy điện nhỏ trên dòng nhánh (Trang 50)
Hình 2.1:_ Cá Chitala omata (Mai Đình Yên, 2008) - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
Hình 2.1 _ Cá Chitala omata (Mai Đình Yên, 2008) (Trang 63)
Bảng 2.14: “Thiết lập kết nối các nhà máy thủy điện trong mô hình. - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các thủy điện trên sông Sê San tới vùng hạ lưu và đề xuất giả pháp giảm thiểu
Bảng 2.14 “Thiết lập kết nối các nhà máy thủy điện trong mô hình (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w