1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Tiêu Chí Phù Hợp Điều Kiện Môi Trường Cho Dự Án Thủy Điện Và Áp Dụng Với Các Thủy Điện Trên Dòng Chính Sông Mã, Tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Lưu Văn Huyền
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Thinh
Trường học Đại học Tài nguyên và Môi trường
Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của ban thân học viên Các ket

quả nghiên cứu và các ket luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bat kỳ một nguôn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguôn tai liệu (nêu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Luu Văn Huyền

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường với đỀ ti "Xây dựng tiêu chí phù hợp điều iện môi trồng cho die ân thủy diện và áp dụng với cúc thấy điện trên ding chínhsông Mã, tỉnh Thanh Hóa” được hoàn hành dựa trên những kiến thức cơ bản mà học viên đã tiếp thu được từ các Thầy cô qua khóa học đảo tạo trình độ Thạc sỹ, sự hướng giáo PGS.TS Nguyễn Văn Thing và những kính nghiệm thực

tiễn, sự hiểu biết của học viên trong 15 năm công tác tai Công ty Cổ phần Tư vẫn Xây

dạng điện 1 (PEC!) - đơn vị Tự vẫn hàng đầu Đông Nam A về lĩnh vực thủy điện Học viên xin được chân thành cảm ơn Banidm hiệu nha trường, Ban lãnh đạo khoa

Môi trường - ĐHTL đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian và đội ngũ

giảng viên chất lượng cao, giảu kinh nghiệm để học viên có được môi trường học tập tốt nhất

Học viên xin được cảm ơn các Thầy cô đã trực tip giảng day truyền đạt cho học viên

những kiến thức, kính nghiệm quý báu để học viên không chỉ hoàn thành khóa học,

hoàn thành luận văn mà côn là nén ting, là hành rang quý bảu theo suốt học viêntrong công việc chuyên môn.

Đặc biệt hoe viên xin được lô lòng kính trong, biết ơn sâu sắc đến Thấy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Thái

Đăng thời còn Ì

1g người đã trực tiếp giảng day và giới thiệu học viên vào.

l viên, nay lại tiếp tục giảng day và hướng dẫn học viên hoàn

thành luận văn nảy.

Qua đây, học viên cũng xin được chân thành cảm ơn Lãnh đạo đơn vị công tác và đồng, nghiệp đã giúp đỡ học viên trong quá tình công tác, học tập và thực hiện Luận văn.

Tae giả luận văn

Lưu Văn Huyện

Trang 3

MỤC LỤC

MO ĐẦU e

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE NHỮNG NGHIÊN CỨU, DANH GIÁ PHAT ‘TRIEN THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM VÀ GIỚI THIỆU HỆ THONG THỦY ĐIỆN TREN DONG CHÍNH SÔNG MA

1.1 Tình hình phát triển hủy điện ở Việt Nam và trên dòng chính sông Mã 51.1.1 Tình hình phát tiển thủy điện ở Việt Nam

1-12 Tỉnh hình phát triển thủy điện trên dòng chính sông Mã, 7 1.2 Nhận biết các ác động tiêu cực của công trình thủy điện đến môi trường của lưu Vực sông [6] 10

1.22 Khu vực hạ lưu đập 2

1.3 Tổng quan về những nghiên cứu, đánh giá tác động đến môi trường của dự án

thủy điện trên thé giới, ại Việt Nam và trên lưu vực sông Mã 13

13.1 Trên thé gid 3 1322 Tại Việt Nam 1513.3 Trên lưu vực sông Ma 71.4 Giới hiệu khu vực nghiên cứu lưu vue sông Mã 1714.1 Lưu vực và mang lưới sông subi 71.42 Đặc điểm khí tượng thủy vin 18

1.6 Kế luận chương | 241 CHUONG2 NGHIÊN CỨU DE XUẤT BQ TIEU CHÍ DANH GIÁ THUY ĐIỆN PHÙ HỢP VỚI MOI TRUONG 22

2.1 Giới thiệu chung 2

23 Nguyên tắc để lựa chọn tiêu chữbộ tiêu chỉ 23 23.1 Với tiêu chi iêng biệt 23

24° Phân tích lựa chọn các tiêu chí đánh giá dự án thủy điện 24

24.1 Nhóm 1 Các tiêu chỉ đảnh giá sự phù hop 25242 Nhóm 2- Các tiêu chi đánh gi hiệu quả 29

2.4.3, Nhóm 3 « Các tiêu chỉ dnh giá te động đến môi trường tự nhiên và hệ sin

thái 3L

244 Nhóm 4 - Tác động tới môi trường xã hội 3625 Kết luận chương 2 3

Trang 4

CHƯƠNG 3 _ SỬ DỤNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH Gi TRƯỜNG CÁC DỰ ẤN THỦY ĐIỆN

Ự PHÙ HỢP VỚI MOL IÊN DONG CHÍNH SONG MÃ VÀ DE XUẤT Ý KIEN NÂNG CAO HIỆU QUÁ PHÁT TREN LƯU VỰC SÔNG 9

31 Giới thiệu qué tinh phát iển các dự án thủy điện trên dòng chính sông Mã 39

3.1.1 Quy hoạch thủy điện trên dòng chính sông Mã 393.1.2 Hiện rang các công trình thủy điện trên dòng chính sông Mã 413.2 Sir dung bộ tiêu chi đánh giá sự phủ hop với môi trường các DA thủy dig trén3.2.4 Đánh giá theo nhóm tiêu chí 4- Tác động tới môi trường xã hội ¬

3.25 Tông hợp phân tích đánh giá cho các DA thủy điện trên dòng chính 64

3.2.6 So sánh các dự én TD trên toàn hệ thông, 69 3.3 Dé xuất ý kiến kiến nâng cao hiệu quả phát triển thay điện lưu vực sông 70 3.3.1 Với lưu vue sông nổi chung 703.3.2 Đối với các công trình trên dong chỉnh sông Mã: 73⁄4 Kết luận chương 3 73 KÉT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH.

h 1-1 Cơ cấu loại hinh nguồn điện Việt Nam tính đến 31/12/2015 1

Hình 1-1 Số lượng dự án thủy điện xây dựng của một số lưu vực sông lớn 6

"Hình 1-2 Sơ đỗ hệ thông công trình khai thác, sử dụng nước trên dòng chính sông Mã7Hình 1-3 Sơ đồ bậc thang thủy điện trên dòng chính sông Mã 9Hình 1-4 Sơ đỗ mạng lưới lưu vực sông Mã 18Hình 3-1 Sơ đồ hệ thông công trình khai thác, sử dung nước trên dòng chính sông Ma

Alình 3-2 Sơ đồ hệ thống thủy điện trên dòng chính sông Ma (sơ đồ thing) 42

Hình 3-3 Sơ đỗ bậc thang thủy điện trên dòng chính sông Mã đoạn qua tỉnh Thanh

Hóa 43Hình 3-4 Hình ảnh thủy điện Trung Sơn 45Hình 3-5 Hình ảnh thủy điện Thành Son 46

Hình 3-6 Hình anh thủy điện Hi Xuân 48

495132Hình 3-10 Biểu đổ điểm đánh giá các thy điện theo Nhóm 1 - Đánh gi sự phủ hợp 65

Hình 3-11 Biểu đồ điểm đánh giá các thủy điện theo Nhóm 2 - Đánh giá hiệu quả 66.

Hình 3-12 Biểu để điễm đánh giá các thủy điện theo Nhóm 3 - Tác động đến môi

trường tự nhiên và hệ sinh thái 67

3-13 Biểu đỗ điểm đánh giá các thủy điện theo Nhóm 4 - Tác động đến môitrường xã hội 68 Hình 3-14 Biểu đổ điểm đánh theo từng nhóm và điểm tổng hợp, 6

Trang 6

DANH MỤC BANG BIẾU.

Bảng 1-1Tiém năng phát triển thủy điện ở Việt Nam.

Bảng 2-1 Thang điểm đánh giá theo tiêu chi |Bảng 2-2 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 2Bảng 2-3 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 3Bảng 2-4 Thang điểm đánh giá theo tiêu chi 4

Bảng 2-5 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 3

Bảng 2-6 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 6

Bảng 2-7 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 7

Bảng 2-8 Thang điểm đánh giá theo tiêu chi 8Bảng 2-9 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 9Bảng 2-10 Thang điểm đảnh giá heo tiêu chi 10

Bảng 3-1 Thông số chính của các thủy điện trên đồng chính sôngBảng 3-2 Các thông

Bảng 3-3

Bang 3-4 Các thông số chính của dự án thủy điện Hồi Xuân Bang 3-5 Các thông số chính của dự án thủy điện Bá Thước | Bang 3-6 Các thông số chính của dự án thủy điện Bá Thước 2 Bang 3-7 Các thông số chính của dự án thủy điện Cảm Thủy 1Bang 3-8 Các thông số chính của dự án thủy điện Cắm Thủy 2.

chính của dy án thủy điện Trung Sơnác thông số chính của dự án thủy điện Thành Sơn

Bang 3-9 Điểm đánh giá theo tiêu chí 1Bang 3-10 Điểm đánh giá theo tiêu chí 2.Bảng 3-11 Điểm đánh giá theo tiêu chí 3Bang 3-12 Điểm đánh giá theo tiêu chí 4.Bang 3-13 Điểm đánh giá theo tiêu chỉ 5Bảng 3-14 Điểm đánh giá theo tiêu chí 6

Bang 3-15 Điểm đánh giá theo tiêu chi 7.

Bảng 3-16 Điểm đánh giá theo tiêu chí 8Bang 3-17 Điểm đánh giá theo tiêu chí 9Bảng 3-18 Điểm đánh giá theo tiêu chí 10.

Bang 3-19 Đánh giá các thủy điện theo cấp độ phi hop.Bing 3-20 Dinh giá các thủy điện theo cắp độ hiệu quả

Bảng 3-21 Đính gi các hủy điệ theo cắp độ ác động đến mỗi tường tự nhiên va HST.

Bang 3-22 Diém đánh giá trung bình theo nhóm của các công trình thủy điện.

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của Dé tài

Việt Nam là một trong số 14 quốc gia trên thé giới có tiềm năng lớn vẻ thủy điện Với

hơn 2.300 sông, suối lớn nhỏ có đồng chảy liên tục và dai hơn 10km, tiềm năng thủy

điện lý thuyết khoảng 35,000 MW Tuy nl

khoảng 26.000 MW (tương dương khoảng 100 tỷ KWhinim) [1] Theo báo cáo thường niên năm 2016 của Tập doin Điện lực Việt Nam (EVN) [2], tính đến „ tiểm năng kinh tế có thé khai thác được

31/12/2015, tổng công suất lắp máy của tất cả các nhà máy thủy điện đã vận hành khai thác đạt 14.636MW chiếm đến 56.30% tổng công suất lắp may tiềm năng, Cũng theo báo cáo này trong tổng số nguồn điện cung cấp cho hệ thing điện quée gia (G8.553MW), nguồn đến từ thủy điện chiếm 38%.

Nông lượng lo

Hình 1-1 Cơ edu loại hình nguồn điện Việt Nam tính đến 31/12/2015

“Trong Quyết định số 428/QD - TT, ngày 18/9/2016 của Thủ tưởng chính phủ phê duyệt điều chinh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 220 có xét các nguồn thủy điện, nhất là các dự ân lợi ích

năm 2030 có nêu: Ưu tiên phát

tổng hợp (chỗng lũ, cấp nước, sin xuất điện): nghiên cứu đưa nhà máy thuỷ điện tích năng vào vận hành phủ hop với phát triển của hộ thống diện quốc gia nhằm năng cao

hiệu qua vận hành của hệ thống điện Nang tổng công suất các nguồn thủy điện (bao

gốm cả thủy điện vita và nhỏ, thủy điện tich năng) từ gần 17.000 MW hiện nay lên khoảng 21.600 MW vào năm 2020, khoảng 24,600 MW vào năm 2025 (thủy diện ích

năng 1.200 MW) và khoảng 27.800 MW vào năm 2030 (thủy điện tích năng 2.400.

Trang 8

MW) Điện năng sản xuất từ nguồn thủy điện chiếm tỷ trọng khoảng 29.5% vào năm 2020, khoảng 20,5% vào năm 2025 và khoảng 15,5% vảo năm 2030,

Do chiếm tỷ trọng lớn, thủy điện đang có một vai tr rit quan trong trong mạng lưới diện của Việt Nam An ninh năng lượng quốc gi hiện tại và trong tương lai gin rõ xăng đang phụ thuộc rit lớn vào nguồn năng lượng được san sinh từ nguồn tài nguyên nước này Sự hiện diện ngày càng dày của các công trình thủy điện lớn nhỏ ở kÌ

hệ thống sông sudi của Việt Nam là một thực tế Các công trình thủy điện là nhữngcông tỉnh hạ ting lớn của xã hội, nhưng là công trinh đặc bit cỏ tác động to lớn đến sơ sở hạ ting kinh tẾ, xã hội, môi trường sống, sự an toàn của con người trước và sau công trình thủy điện.

“Thủy điện là một trong những nguồn cung cấp điện chính tại Việt Nam, Ngoài ưu điểm lả chỉ phí thắp, thủy điện cũng mang lại nhiều lợi ich khác như: Thúc day các khả năng kinh tẾ, cung năng lượng sạch gép phần vào phát tiễn bằn vững, sử ddung nước đa mục tiêu, phát tién cơ sở hạ ting và cải thiện công bằng xã hội

Bên cạnh những lợi ích không thể phủ nhận, thủy điện cũng có nhiều bit lợi, ảnh

hưởng xấu đến môi trường, như: Làm giảm điện ích rừng đầu nguồn: mắt đắt sản

xuất thay đối dng chảy tự nhiên, làm cạn kiệt nguồn nước hạ du Những vin đề này đã được xem xét, đánh giá trong các báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự ấn, nhưng việc đánh giá thường định tính và thiếu sự đồng nhất giữa các dự án Cho đến nay, đ có rit nhiều kết quà nghiên cứu cũng như các văn bản hưởng dẫn việc đánh

giá, sàng lọc trước khi triển khai xây đựng một dự án nói chung, Tuy nhiên, chưa có

một ti liệu nào đưa ra các tiêu chí cụ thể áp dụng riêng cho các dự án thủy điện

Để có cơ sở sàng lọc các dự án thủy điện một cách đồng nhất nim phát huy tôi daloi

phải xây dựng những tiêu chi cụ thé về môi trường mà mỗi dự án thủy điện cằn phải

° từ thủy năng và giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường, đòi hỏi

đạt được.

2 Mụe tiêu nghiên cứu

Dua ra được bộ tiêu chí đánh giá sự phủ hợp với môi trường của các dự án thủy điện

giúp cho việc xem xét lựa chọn các dự án khi quyết định đầu tư.

Trang 9

Áp dung bộ tiêu chi đánh giá cho dự ân thủy điệ trên dòng chính sông Mã, từ đó đưa

ra các ý kiến nhằm giảm thiểu những han chế về mat môi trường của các dự án nay.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

"Đối tượng nghiên cứu: Các tiêu chí về môi trường của các dự án phát trién thủy điện Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào các dự án thủy điện trên đông chính sông Mãthuộc tinh Thanh Hóa,

c4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận:

Tiếp cận thực t&: Khảo sắt thực dia; phỏng vẫn, tham vẫn ý kiến người dân và chính “quyền địa phương ving dự án; thu thập các tà liệu liên quan của từng dự án.

“Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận, tìm ‘quy hoạch bậc thang thủy điện trên sông Mã,cũng như việc triển khai, thực hiện của từng dự án thành phần.

“Tiếp cận tai liệu đã nghiên cứu của các tác giả trong nước và quốc tế về các nội dung liên quan đến đề ti

Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp tải liệu: tham khảo các tài liệu trong và ngoài nước có liên quanvề đánh giá hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ.

Phuong pháp đánh giá tác động môi trường: Phương pháp này được sử dụng để đánh.

giá các tác động tích cực cũng như tiêu cục của các dự án thủy điện nói chung, từ đó

phân tích và lựa chọn những vấn đề tiêu biểu cần quan tâm dé xây dựng thành bộ tiêu

chi về môi trường ding đảnh giá cho các dự ân thủy điện

Phuong pháp thống kê và xử lý số liệu: Thu thập các số liệu, tài liệu của các dự án có.

sổ liệu được thông kể, phân tích và được xử lý nhằm quan Sau khi thu thập, ¢

tạo 1a bộ số liệu phục vụ cho việc đưa ra tháng diém đánh giá các iêu chỉ v8 môitrường và áp dụng đánh giá theo các tiêu chí này,

Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này được dùng để tập hợp ý kiến của của các3

Trang 10

chuyên gia đầu ngành về các lĩnh vục liên quan đến nội dung cần nghiên cứu Từ đó tiến hành phân tích, tổng hợp lựa chọn ra những vin đề chung nhất để đưa vào luận văn nhằm ning cao tinh chính xác, tính thực tiễn của các vin đ el nghiên cứu.

Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh được áp dụng trong luận văn để đánh giá sự phủ hợp của các dự án theo các tiêu chí về môi trường đã được đề xuất Ngoài ra, phương pháp này cũng được dùng để so sánh giữa các dự ánthủy điện khác nhau trên ding chính sông Mã về mức độ phủ hợp với các tiêuchí môi trường.

Trang 11

CHUONG 1 TONG QUAN VE NHỮNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ PHÁT ỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM VÀ GIỚI THIỆU HE THONG

ĐIỆN TREN DONG CHÍNH SÔNG MA

1.1 Tình hình phát triển thủy điện ở Việt Nam va trên dong chính sông MãLLL Tình hành phát triển thủy điện ở Việt Nam

"Ngoài những hệ thống sông chính như sông Hằng, sông Đà, sông Mã, sing Cả, sông Thu Bồn, sông Đồng Nai, sông Cửu Long, Việt Nam còn có hệ thống sông, suối dàyđặc, Nếu chỉ tỉnh các sông có chiễu đãi đồng chính hơn 10 km thi đã có tới hơn 2.300 son sông trên khắp cả nước và 90% trong số đó thuộc loại sông, suối nhỏ (MPI và SIDA, 2009) Các sông, suối ở Việt Nam được hình thành từ những dãy núi cao và dai như Trường Sơn, Hoàng Liên Sơn, Tây Côn Lĩnh nên có độ dốc khá lớn, đặc biệt ởi những đoạn đầu nguồn Với đặc điểm độ dốc vả lưu lượng nước lớn của các sông li điều kiện thuận lợi cho xây dưng và phát triển các công tình thay điện Theo nghiên cứu về quy hoạch thủy điện ở Việt Nam (Bảng 1-1), về mặt lý thuyết, tổng trữ năng của các con sông Vigt Nam vào khoảng 300 tỷ kWh, công suất lắp may đạt khoảng 34.647 kkWhinăm; trữ năng kỹ thuật xác định khoảng 123 tỷ kWh, trơng đương công suit kip máy khoảng 31.000 MW [3]

Bang 1-1 Tiém năng phát triển thủy điện ở Việt Nam.

Sông Vụ Gia-Thu Bồn 10.500 8 1,502 4,500

Trang 12

ng on Điện tích [Số công | Tổng công suất|_ Lương điện

Hệ thông sông, km’) trình (MW) (GWh)

Thủy điện nhỏ 1000-3000 |_ 400012000,Ting cộng 19.000-21.000 | 8000084000.

“Xét theo lưu vực sông, quy mô và số lượng các thủy điện, hiện tại phân bổ nhiều nhất

ở lưu vực sông cỏ iềm năng thủy điện lớn như lưu vực sông Mã (14 dự án), lưu vực sông Đã (13 dự án), ru vực sông Vu Gia Thu Bồn (11 dự án), lưu vue sông Đồng Nai

~ La Nga (10 dự án) và lưu vực sông Lô Gam và sông Chay (10 dự án) (PanNature,

2010) Nhờ những dự án thủy điện lớn mới hoàn thành (đặc bit có thủy điện Sơn La công suất 2.400 MW) nên tong công suất đóng góp từ thủy điện cũng tăng khá nhanh Cụ thể, nim 2010 tổng công suit lắp đặt cia các dự án thủy điện (dự án thủy điện cổ công suất lớn hơn 30 MW) mới là 6.500 MW thì đến năm 2014 tổng công suất lắp đặt

đã ting lên 14.925 MW (Nguyễn Khắc Nhẫn, 2014).

"Ngoài số lượng các dự án thủy điện lớn rên các dòng sông chính, số lượng các dự án

thủy điện nhỏ được phê duyệt cũng khá lớn Theo quy hoạch t

mô công suất từ 1 - 30 MW của 24 tỉnh thành trên toàn quốc được Bộ Công nghiệp

phê duyệt theo QD số 3454/Q-BCN ngày 18 thing 10 năm 2005 đã có tới 239 dự ánty điện nhỏ với quy

thủy điện và chưa tính tới số lượng các dự ấn trong quy hoạch thủy điện nhỏ của cáctinh Lo Cai, Hà Giang, Quảng Nam, Gia Lai, Bak Lak, Bak Nông, Kon Tum cũng đã được thông qua, Nếu tính cã 7 tinh này con số các dự án thủy điện được quy hoạch trên toàn quốc là khoảng hơn 800 thủy điện [4]

Hình 1-1 Số lượng dự án thủy điện xây dựng của một số lưu vục sông lớn

'Với số lượng dự án và công suất hiện có, Việt Nam được đánh giá là nước đứng đầu

6

Trang 13

Đông Nam A về khai thác thủy điện (Lê Thị Nguyện, 2011) Nam 2012, thủy điện chiếm tới 43.5% tổng lượng điện sản xuất tại Việt Nam so với 6,7% ở Malaysia, 6,5%ở Indonesia, và 53% ở Thái Lan, Trung Quốc - mặc d thủy điện xây dụng khí rằm rộ nhưng lượng điện cung cấp từ loại hình này cũng chỉ chiếm 17.3% so với tổng nguồn

cung cấp năng lượng (World Bank, 2015).

1.1.2 Tình hình phát triển thủy điện trên dong chính sông Ma

Do địa hình chia cắt phức tap, độ đốc sông lớn nên lưu vue sông Mã có iễn năng thủy điện phong phú Trong các giai đoạn vừa qua nguồn thủy năng của lưu vực sông Mãđã được chủ ý khai thác, hẳu hcác vị ti6 thể khai thie thủy năng đã được quy hoạch các công trình thủy điện Cho đến nay phần lớn các công tình thủy điện trong

‘quy hoạch đã và đang được xây dựng, nhiễu công trình dang trong giai đoạn khai thác,

vận hành,

Sơ đồ lưu vực sông Mã và các công trình khai thác sử dung nước như trong Hình 1-2

cưới đây [5]

oa nt

Hình 1-2 Sơ dé hệ thống công trình khai thác, sir dụng nước trên dòng chính sông Mã Trên lưu vực sông Mã, tiém năng thủy điện tập trung phin lớn trên ding chính, theo

Trang 14

quy hoạch có 10 dự án thủy điện trên dòng chính, trong đó có 7 dự án công trình đã vàđang được triển khai xây dựng, cụ thé là

Dự ấn thiy điện Trung Sơn (260MW) do Tập Đoàn Điện lực Việt Nam làm chủ dầu tw, đã được Thủ tướng Chính phủ thông qua cho phép đầu tr xây dựng, hiện

đã phát điện cả 4 tổ máy.

Dự án thủy điện Thành Sơn (30MW) do Công ty TNHH Hà Thành làm chủ đầu tư,

hiện đang trong giai đoạn thi công xây dựng, dự kiến sẽ phát điện trong quý

= Dw án thủy điện Hồi Xuân (102MW) do Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng điện Hỗi Xuân làm chủ đầu tư hiện dang được triển khai thi công, dự kiến sẽ ích nước trong quý 22018

~_ Dự án thủy điện Bá Thước 1 (64MW) do Tập đoàn Hoàng Anh Thanh Hóa làm.

chủ đầu tư hiện đã phát điện cả 4 16 mấy

~_ Dự án thủy điện Bá Thước 2 (§0MắWW) do Tập đoàn Hoàng Anh Thanh Hóa làm chủ đầu tư, hiện đã hỏa lưới ện quốc gia

~_ Dự án thủy điện Cảm Thủy 1 G8MW) và Cẩm Thủy 2 (36MW) có Chủ đầu tư là

Céng ty Cổ phần Đầu tư xây dựng hạ ting và giao thông (Intracom) hiện dang ở

giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dung.

~ _ Hiện còn 3 dự án trong quy hoạch nhưng chưa cỏ kế hoạch trign khai xây dựng là thủy điện Pá Hua và thủy điện Huổi Tạo và thủy điện Bó Sinh.

Sơ đồ các bậc thang thủy điện đã và đang được xây dựng trên dòng chính sông Mã

như trong Hình 1-3 dưới đây:

Trang 15

Tình 1-3 Sơ đồ bậc thang thủy điện trên dòng chính sông Mã.

°

Trang 16

bit các tác động tiêu cực của công trình thủy của lưu vực sông [6]

a đến môi trường Ngoài tắc động tích cực là sản xuất ra điện năng phục vụ cho phít triển kinh t xã hội, các dự án thủy điện khi xây dựng và khai thác vận hành sẽly ra nhiều the đông tiêucực tới môi trường tự nhiên và xã hội của của lưu vực sông Nhận biết các tác độngtiêu cục này sẽ tạo cơ sỡ kiến thức cần thiết cho phân tích, để xuất các tu chí chủ yếncho đánh giá các dự án thay điện phù hợp với môi trường của lưu vực sông.

Cúc tác động iêu cục của việc xây dụng công nh thuỷ điện dn môi trường tự ain, hệ sinh thái và môi trường xã hội có thể tôm lược như sau:

12.1 Khu vực thượng và lồng hỗ

1.2.1.1 Tác động tới mối trường tự nhiên, hệ sinh tháitrường nước:

Lm biến đổi chế độ thủy văn khu vue thượng lưu đập từ chế độ thủy văn sông thành chế độ thủy văn hỗ chứa.

Lm tổn thất một lượng nước mặt từ hỗ chúa (do bốc hơi mặt nước, do thim thấu

xuống ting sâu)

= Lim 6 nhiễm nước hồ trong thời gian đầu hỗ tich nước do việc phân hủy sinh khổi thực vật và cúc chất hữu cơ bị chìm ngập trong lòng hồ.

= Lâm giảm độ đục của nước trong hồ do bùn cát bị lắng đọng trong lòng hở Vie hình thành hồ chứa sẽ gia tăng khả năng nước tong hd sẽ bị phú dưỡn

các chất dinh dưỡng, nước thai sinh hoạt các khu dân eư ở thượng lưu chay về và

tích tụ vào hỗ, từ đó làm cho các loài tio và thực vật thuỷ sinh phát triển qúa mức,

lâm ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước, đặc biệt là nước dùng cho sinh hoạt

> Tic động tới tài nguyên và môi trường đất

= Mắt một điện tích dat do ngập (đắt tự nhiên, đắt rừng, đất nông nghiệp, đắt 6

= Một số vùng đắt canh tác ting thấp xung quanh hỗ chứa bị lẫy hóa do tăng mực 10

Trang 17

nước ngằm

~_ Một số vùng đất hai bên bờ hỗ sẽ bị sụt lở xuống hỗ do tác động của sóng, gió và.

dao động mực nước hồ.

+ Dit ở lưu vực thượng lưu sẽ tăng khả năng bi xi mòn do tốc độ khai thie, sửdụng sẽ tăng cao dé đáp ứng nhu của người dân trong khu vực, đặc biệt là người.

dân có đắt bị thu hồi trong wing ảnh hưởng của dự ấn > _ Tác động tối hệ sinh thái:

= Lâm mắt đi hệ sinh thái sạn và thay bằng hệ sinh thái nước trong khu vực lồng hd

= Lim mắt tải nguyên thực vật khu vực lòng hd do bị ngập, nhất là nu 66 niu loài

gỗ quý và các loài thực vật có giá trị,

~ Lim mắt di nơi cart của các loài động vật hoang da, nhất là khi có các loài động

vật quý hiểm nằm trong sách đỏ do lòng hỗ bị ngập.

= Lim chết các loài động vật sống trong khu vực lòng hồ nếu chúng không cổ khả

năng tự di chuyển trước khi hỗ tích nước

+ Việc hình thành đập ngăn nước trên sông chỉnh sẽ ngăn cân sự di chuyển của cá và sinh vat thuỷ sinh từ thượng lưu xuống hạ lưu và ngược lại

1.2.1.2 Tác động tới môi trường xã hội.

~ Lâm tổn hại nhà cửa và tai sản của din cư sống trong lòng hỗ, mặt băng công.

trình do phải tháo đỡ và di chuyển di nơi khác (nếu có din sống tại các khuvue nay).

© Lâm giảm thu nhập và ảnh hưởng đến đời sống vật chit cũa một bộ phận dân cự

sống trong vùng ảnh hưởng do bị mắt việc làm và các nguồn sinh kế (phải di

chuyển và thay đôi địa bàn sinh sống).

~ Lam tổn hại tới các công trình cơ sở ha ting của dân cư trong khu vực (đường xá, công trình công cộng, hệ thống điện, nước )

~ Lim mắt các giả tị truyền thống cộng đồng, văn hoá bản dia (đền di, miễu "

Trang 18

mao của dân ou rong khu vục lòng hỗ do ving lòng hỗ bị ngập.

~_ Làm ton hai các giá trị lich sử, di sản văn hoá, di tích khảo cô học (nêu có) do lòng. hồ bị ngập

1-22 Khu vực hq lau đập

13.21 Tác động ôi ti nguyên và mi trường tự nhiên> Tài nguyên và mỗi trường vật lý:

~ HO thủy điện khi vận hảnh sẽ làm cho chế độ thủy văn đoạn sông hạ lưu bị biển dồi khá nhiều với chế độ đồng cháy tự nhiên, đồng chảy điều hỏa hơn, giảm đồng chảy trung bình mùa 10 và tăng dong chảy trung bình mùa

Hồ chứa thủy điện nếu vận hành điề tết ngày đêm theo chế độ phủ dinh sẽ im can kiệt nước đoạn sông hạ lưu từ sau nhà máy thủy điện trong thời gian công

trình ngừng phát điện để tích nước.

(Cong inh thủy điện có nhà máy cách xa đập khi hoạt động sẽ làm cạn kiệt nguồn nước đoạn sông sau đập, đoạn sông này có thế biến thành đoạn sông chết.

XNếu việc thu don, về sinh lòng hồ trước khi tích nước không tốt sẽ dẫn đến chất

lượng nước của hd chứa bị ô nhiễm trong những năm đầu tích nước hoặc bị phú.

cđưỡng, din đến ảnh hướng xẫu đến chất lượng nước sử dụng ở hạ du, nhất a dùng cho mục dich sinh hoạt của người dan sống ven sông và lấy vio các nhà may cắp

nước sinh hoạt

Nước sông ở ha du tuyển đập sẽ trong hơn và it cht dinh đường hơn hơn do một

lượng bùn cát và chất định dưỡng bị giữ li trong hồ.

Van hành xả là của hd chứa sẽ gây ra x6i lở bờ đoạn sông ngay sau đập

~ _ Bồi x6i cũng xây ra cho đoạn sông hạ lưu đập do cân bing bùn cát bị thay đôi (độ

đc bị giảm so với trước khi có h)

= Mật số vàng đắt ven sông trước kia không bị ngập vào mùa kiệt nay sẽ bị ngập do

điều tiết của hỗ chứa.

Trang 19

>_ Tác động tối thủy sinh vật và HỆ sinh thái nước

Hỗ thay điện có ảnh hưởng xấu đến thủy sinh vật và hệ sinh thái thủy sinh, làm suy

giảm cá và thủy sinh vật ở đoạn sông hạ lưu đập do ảnh hướng tổng hợp từ các nguyên.

~_ Việc xuất hiện tuyển đập chắn ngang sông sẽ ngăn cản đường di v dĩ chuyển của

các loài cá di cư theo mia, có thé làm mắt đi các loài cá này nếu có (chẳng hạn như cá chỉnh, cá hồi ).

+ Do suy giảm nguồn dinh đưỡng ở hạ lưu,

~ Do suy giảm chất lượng nước / ô nhiễm nước 1.2.2.2 Tác động tới môi trường xã hội

Xây ưng hồ thủy điện làm suy giảm nguồn cổ ở hạ du sẽ anh hưởng xấu đến đồi sống

của những người dân làm nghề chai lưới do cá còn it, đánh bắt khó khăn.

Nihé chứa làm giảm dong chay mùa can ở ha du sẽ gây khó khăn cho việc lấy nướccủa người din ven hai bên sông Đặc biệt lưu lượng giảm, mực nước sông thấp, mực nước ngầm cũng bị hạ thấp dễ dẫn đến việc nhiễm mặn tại vùng cửa sông.

1.3 Tổng quan vé những nghiên cứu, đánh giá tác động đến môi trường của dựdin thủy điện trên thé giới, ti Việt Nam và trên lưu vực sông Mã

LL Trên thé giới

"Những nghiền cứu, đánh giá tác động đến mỗi trường của dy án thủy điện đã được rất

nhiều học giả tại nhiều nước trên thể giới nghiên cứu từ lãu với rắt nhiều đề ti, bài

báo có giá trị khoa học được phát hành Trong đó đáng chú ý có hai bài bảo liên quan

4a nh vực nghiên cứu của luận văn, bao gằm:

= Bai báo "Good Dams and Bad Dams: Environmental Criteria for Site Selection ofHydroelectric Projects" của nhôm tác giả George Ledec va Juan David Quintero

B

Trang 20

HH] Bai báo đã cung cắp một phương pháp đơn giản nhưng mạnh mẽ để so sinh đề xuất vị tí xây dựng dự án thủy trên cơ sở xem xét các tắc động xấu vé mơi trường, và các lợi ich về phát điện Báo cáo cũng 16m tất các giải pháp giám thiêu tác động mơi trường đối với các đập lớn Nếu được thực hiện đúng cách, các biện pháp

giảm nhẹ này cĩ thé ngăn ngừa, giảm thiểu hoặc bi đắp hiệu quả cho nhiều (mặc

dit khơng phải tit cả) các tác động tiêu cục của dự án thủy điện Bai báo đã đưa ra các chỉ số định lượng (sử dụng dữ liệu tương đối dễ dàng cĩ được) để đánh giá và xếp hang đề xuất các dự án thủy điện mới về ác động xấu đến mỗi trường.

- Bài báo "Small Hydropower Plant - Environmental Impact Assessment - C:

I8I Bài báo này đề cập đến việc thiết kế của một nhà máy thủy điện nhỏ trên đồng Study” của nhĩm tác giả Martina Zelenakova, Lenka Zvijakova, Pavol Pu

suối trong làng Spišskế Bystre, nằm gin Poprad ở Slovakia và đánh giá tác động, mơi trường của nĩ Bài viết đã nghiên cứu lựa chọn các chỉ số tác động và nhữngkiểm chứng cho quá trình đánh giá tác động mơi trường của nhà máy thủy điện số rủi ro đối với nhỏ này Mục địch cia bài bảo này là đề xuất và đánh gi các

các chỉ số được lựa chọn trong quá trình đánh giá tác động mơi trường.

Hai bài báo đã đưa ra 16 tiêu chi dùng cho việc đánh giá, lựu chọn tuyén đập thủy điện, bao gồm: 1 - Diện tích mặt hồ (ha/MW); 2 - Thời gian lưu nước trong hỗ (ngày); su dai hd chứa (km/MW); 5 - Số inh khối chim ngập trong hd (kgha); 4 - CÍ

nhánh sơng phía hạ lưu; 6 - Khả năng phân ting hd chứa; 7 - Tuổi thọ hỗ chứa (năm); § - Chiều dai tuyến đường được làm mới hoặc cải tạo chạy qua rừng (km); 9 - Người dân phải tối định cư (nguự/MW); 10 - Mức độ quan trọng của mơi trường sing trnhiên bị ảnh hướng; 11 ~ Số lượng lồi cá đặc hữu 13 Tâi sn văn hĩa bị ảnh hướng; 13 - Khoảng cách từ cơng trường thi cơng đến khu dân cư gần nhất; 14 - Ảnh hướng cửa đẳng ơn đến sức khỏe; 15 Thời gian thi cơng xây dụng; 16 - T lệ cơng việc cĩ

sử dụng máy mĩc thi cơng.

Trong số 16 iêu chí kể trên cĩ 3 iêu chí được sử dạng trong luận văn gồm (1 - Sinh

khối chìm ngập trong bồ (kg/ha); 2 - Số người phải ái định cư; 3 - Sự xuất ign của

các lội cổ đặc hữu), Tuy nhiên việc định lượng đối với iều chỉ (số người phi ti H

Trang 21

đình cư và số loài cá đặc hữu) được điều chỉnh cho phủ hợp với điều kiện thực tiễn tại Việt Nam,

1.32 Tại Viet Nam

“Trong hơn nửa thé kỷ vừa qua, việc xây dựng các công trình hồ/đập thủy điện trên các sông subi ở nước ta đã phát triển rit nhanh chống cung cắp nguễn điện năng vô cing to lớn cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước Song song với công tác quy hoạch, thiế KẾ và xây dựng cúc công trinh thủy điện, việc nghiên cứu đánh gi tác động đến

môi trường của các dự án thủy điện luôn được chú trọng để phục vụ cho quá trình lựa

chọn, đề xuất dự án công tỉnh thủy đi khi quy hoạch hay gu

quy định của cc luật có liên quan (luật Bảo vệ mỗi trường, luật Xây đựng.) các dự án Quy hoạch thủy điện, lập báo cáo NCKT các dự án thủy điện đều có nội dung liên quan đến việc dành giá tác động môi trường thông qua các bảo cáo (Binh gi ác động môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường/Cam kết bảo vệ môi trường/Kế hoạch bảo vệ môi trường ) Do vậy, các tác độngtiều cục đến môi trường của dự ân thủy điện cùng với các biện pháp để giảm thiểu các tác động môi trường đều được

nghiên cứu làm rõ qua bước thực hiện dự án, mức độ nghiên cứu phụ thuộc vào từng

giai đoạn và theo quy mô của mỗi dự án

“Trong thời gian vừa qua nghiên cứu đánh gid tác động môi trường của hoạ động phát trên thủy điện còn được nghiên cứu trong nhiều d i, dự ân nghiên cứu của các nhàkhoa học, những người nghiên cứu trong nước, như:

= BG§ TS Nguyễn Văn Thing trong một dự án nghiên cứu “Nghiên cứu đảnh giá tắc động của phát tri thủy điện ở Việt Nam” của Bộ TN&MT (2002) đã đánh giámột cách tong hợp, toàn diện về phát tiễn thủy điện trên các hệ thống sông lớn ở nước ta cả về thành tu đạt được và các tồn tai, chi ra ác tác động tích cực cũng như tiêu cực đến môi trường và các giải pháp dé khắc phục các tồn tại nhằm nâng cao hiệu quả trong phát triển thủy điện [9]

~ TS Lê Bắc Huỳnh cùng các nhà khoa học thuộc Liên hiệp khoa học kỳ thuật Việt Nam thông qua dé tii nghiên cứu *Điều tra khảo sát, nghiên cứu, đánh giá tác

động và đề xuất cơ chế chính sách, giải pháp tăng cường quản lý khai thác hiệu

15

Trang 22

của Bộ Tài nguyên «qu các công trình hỗ chứa thủy điện, thủy lợi ở Bắc trung B

và Môi trường (2005) đã đưa ra các ÿ kiến đánh giá một cách toàn diện tắt cả các

các hỗ chứa nước, đặc biệt là các hồ chứa thủy điện mặt của hoạt động phát tié

khu vực Bắc trung bộ bao gồm những tổn ti trong quy hoạch, xây dựng và vận hành các công trình bồ chứa cũng như tác hại, hậu quả của chúng đang gây nên hiện nay đổi với ải nguyên thiên nhiên và môi trường sống, đồng thời đánh giả

một cách chỉ tiết, điển hình cho các hồ chứa tinh Thừa Thiên Huế, đặc biệt là khu.

vực hạ lưu sông Hương [10]

Hai để tài, dự án nghiên cứu trên đã xây dựng được cơ sở khoa học cần thiết cho Bội

‘Tai nguyên và Môi trường trong việc cải tiến thể chế chính sách, cải tiến quản lý hoạt

động phát triển thủy điện ở nước ta.

“Phat ~_ Mới đây nhất là hai giả Lê Anh Tuan và Đảo Thị Việt Nga trong tài liệ

trim thủy điện ở Viết nam, thách thức và giả pháp” do Trung tim bảo tin và phát triển Tai nguyên nước phát hành năm 2016 cũng đã đánh giá tổng hợp tình hìnhphát triển thủy điện ở Việt Nam, đánh giá các tá động của dự án thủy điện đếnrừng, ding chảy, thủy sinh vật và phi sa ving hạ lưu, đưa ra ý kiến về gii pháp,liên quan đến dé xuất chính sách quan lý thủy điện, chỉ trả địch vụ môi trường từ. dich vụ thủy điện, nghiên cứu thí điễm tại một số địa phương như tính Lâm Đồng,

Sơn La Đây là một tài liệu rất tong hợp cho các nhà quản lý, các cán bộ nghiên cứu khoa học, các Nghiên cứu sinh tham khảo khi muốn tiếp cận đến vẫn đề phát triển thủy điện ở nước ta [II]

“Tác động cia công trình thiy điện đến môi trường còn được nghiên cứu và công bổ trong nhiều bai bảo khoa học của các nhà khoa học, giảng viên của trường Dai học Thủy Lợi như PGS.TS Nguyễn Văn Thing, GS TS Ngõ Đình Tuấn, GS.TS Lê Đình Thành, PGS.TS Vũ Hoàng Hoa đã đăng trong tạp chi Khoa học Thủy lợi và

môi trường rong khoảng một thập kỷ gằn đây [12]

Tiêu chí cho đánh gi tác động môi trường của dự án thủy điện cũng đã được d cập,

đến trong các nghiên cứu, tuy nhiên chưa có nhiều kết quả được công bổ, Nguyễn Văn

Sÿ trong đề tải luận án Tiền sỹ "Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường tích lầy của16

Trang 23

thống hỗ chứa lưu vực sông Ba” (2016) [13] ngoài đảnh gid túc đông tích lũy của

hệ thống liền hỗ chứa trên lưu vực sông Ba, luận án đã xây đựng được các chỉ số đánh

giá tác động môi trường ch lũy (DTL) gém 12 chỉ số và xác lập được khung hướng dẫn thực hiện đánh giá tác động mỗi trường ích lũy hệ thống liên hỗ chứa trên lưu vực

sông và ứng dụng đánh giá cho hệ thông các hồ chứa lớn trên dong chính của lưu vực.

sông Cách tip cân trong luận án khá gin với cách tiếp cận trong luận văn này Các

chỉ số BTL được đề xuất trong luận án bao gồm: 1- Cit định i; 2- Biển đồi lưu lượng

c3 Bị

‘rung bình mii đổi lưu lượng trong bình mia can; 4 - Tan thất nước mặt; 5

~ Biển đổi chất lượng nước; 6 - Giảm độ đục trung bình năm; 7 - Mắt đắt khu bảo tổ:

8 - Mat đất tự nhiên do thủy điện; 9 - Mắt rừng do thủy điện; 10 - Khoảng cách đến. khu bảo tồn 11 - Biển đổi HST và I2 - Mắt kết nỗi lưu vực sông Trong số các chỉ số này có 4 chỉ số được dùng trong luận văn (1 - Biển đổi chất lượng nước; 2 - Mat đất tự nhiễn do thủy điện; 3 - Mắt rừng do thủy điện và 4 - Mắt kết nỗ lưu vực sông), nhưng

việc định lượng mức độ tác động dé đánh giá có thay đổi dựa trên điều kiện thực tiễn.

hiện nay.

1.3.3 Trên lun vực sông Ma

Nếu xếttrên toàn lưu vục sông Mã tì hiện có 9 công tình thủy điện đã và dang được

xây dựng, trong đó có 7 công trình trên dong chính Tác động đến môi trường của các.

hồ chứa này đều đã được nghiên cứu đảnh giá trong các báo cáo đảnh giá tác động mỗi

trường của dự án khi đầu tư xây dưng công trình và trong báo cáo Khai thác sử dụng.

nước mặt của công trình đối với các công trình đã xây dụng xong và đã xin cấp giấy

phép khai thác sử dung nước mặt Cho đến nay, chưa có báo cáo nào được công bổ về

tiêu chí đánh giá sự phù hợp với môi trường của dự án thủy điện

14 Giới hiệu khu vực nghiên cứu lưu vực sông Mã

1.4.1 Lưu vực và mạng lưới sông suối.

Sông Ma bit nguồn từ vùng núi cao khoảng 1.500m ở Việt Nam (xã Mường Léi, huyện Điện Biên, tinh Lai Châu, nay là tinh Điện Biên), chảy qua CHDCND Lio (2huyện Hùa Phan và Sim Nur) rồi chảy trở lại Việt Nam qua các huyện (Sông Mã -tỉnh Sơn La, Quan Hóa, Bá Thước, Thạch Thành, Thiệu Yên, Đông Sơn, Vĩnh Lộc, Hoàng Hỏa, thành phổ Thanh Hóa - tinh Thanh Hóa) sau đó đổ ra Biển Đông tại

1

Trang 24

Cửa Hới

Tổng dig ích lưu vực của toàn hệ thống sông Mã là khoảng 28.400 km’, rong đó có 17.600 km? nằm trong lành thé Việt Nam, phẩn còn lại 10.800 km? nằm trên lãnh thd nước CHDCND Lào (chiếm khoảng 38% diễn tích lưu vực) Tinh từ nguồn tới cửa sông, dòng chính sông Mã dai 512 km, phần lãnh thổ Việt Nam sông dài 410 km Sông Mã có 39 sông nhanh các cấp, các sông nhánh lớn cắp I như: sông Chu, sông Bưởi, sông Clu Chay và 2 phân lưu là sông Lên và sông Lach Trường Sơ đồ mạng lưới sông suỗi lưu vực sông Mã như Hình 1-4

1.4.2.1 Mua và sự biển đổi của lượng mưa

Theo thời gian: Mưa trên lưu vực sông Mã trong một năm phân làm 2 mùa rõ rệt là

mùa mưa và mùa khô,

- Mùa mưa có gió mia Tây Nam từ vịnh Bengan thối tới mang theo nhiều hơi nước, nóng ẩm, mưa nhiều Mùa mưa từ thắng V đến thing IX (ving thượng liu, từ thắng VI đến thing X (vùng hạ lưu) Lượng mưa mia mga chiếm 70 +

90% lượng mưa cả năm, ba thing cổ lượng mưa lớn nhất là thắng VI + VIII

hoặc thing VII + IX

Trang 25

+ Mùa khô: Bit đầu tir thing X hoặc thing XI và kết thie vào thing IV năm sau,

thắng có lượng mưa ít nhất là tháng 1 + Ill, lượng mưa trong mùa nay chỉ chiếm.

10=30% lượng mưa năm.

“Theo không gian: Phân bổ mưa không đều theo không gian, cụ thé: Lưu vực sông Mã có tâm mưa xuất biện tại hạ đu lưu vực thuộc nhánh sông Bưởi, ở đây có trạm Lạc Sơn 0 được X,„.ry = 1.984 mm, Vũng thung lũng thượng nguồn sông Mã thuộc tỉnh Son La có lượng mưa nhỏ nhất lưu vực, tai trạm khí tượng sông Mã, X,„„r; = 1.165 mm.

14.2.2 Ché độ ding chay

Chế độ dòng chảy trên dòng chính sông Mã từ biên giới Việt - Lio phần sông Mã thuộc tinh Thanh Hóa chia thành hai mùa, mùa lã từ tháng VIX, mùa kig từ thẳng

XI + V năm sau Riêng sông Chu mùa lũ tới muộn hon 1 tháng (từ tháng VII + X),

điều này phù hop với phân bổ mưa trên lưu vực sông Ma, vì sông Chu nằm ở vĩ độ

thấp hơn, là nơi chuyển tiếp giữa bai miễn Tây Bắc và Trường Sơn Bắc, nên hoạt động

của các inh tái thời Gt gây mưa như di hội tụ nhiệt đi, bo, áp thấp muộn hơn, Sự phân bổ dong chảy năm trên lưu vực phụ thuộc vào phân bố mưa trong không gian, ving thượng và trung lưu sông Ma nằm ở nơi khuất gió Tây Nam, chỉ có gió Tây khô nóng, mưa ít nén lượng dòng chảy tương đổi nhỏ, mô dun ding chảy năm chỉ đạt M, =

13 + 18 1/ykm”, Ving thượng nguồn các sông Luông, sông Lò và sông Bưởi là nơi có ngủ nước déi đảo nhất M,

Ving thượng nguồn sông Chủ mưa ít nên lượng ding chảy rit nhỏ, tại Vang Sek (Lio) M, = 13.31 vkmẺ Sông Chu sau khi chảy qua biên giới Lào - Việt, lượng dòng chảy, tăng rõ rột, tới Mường Hinh M, 8.1 UekmẺ, Từ Mường Hinh xuôi xuống Bái “Thượng do địa hình thuận lợi, tạo điều kiện cho gió mùa Đông Nam dé dàng xâm nhập, lượng mưa tăng lên đáng ké, tai Của Dat X„u; = 2.300 mm tương ứng với lượng, dong chảy M, = 20,1 Us/km®, đặc biệt nhánh sông Âm có lượng đồng chảy lớn nhất

12.1 Usk? ưu vực, tại tram Lang Chánh M,

Ving thượng nguồn sông Mã có lớp phủ thực vật nghèo nản, rừng thưa, nhiều cỏ.

tranh, lòng sông dốc, sâu, hẹp nên lũ ở đây ác liệt hơn ving trung lưu, mô đun định lũ đạt Myx = 0,75 mÖ/s/kmỦ, trong khi ving trung lưu M,„„ = 0,45 mÖ&/kmỶ Vùng

19

Trang 26

thượng nguồn sông Chu còn nhiễu rằng thâm phủ thực vật phong phủ, sau khi sông chiy vào Việt Nam lượng mưa tăng đáng kể nên mô đun đỉnh lũ ở đây lớn nhất lưu vực sông Mã, tại Mường Hinh My, = 0.80 m'/s/km®, tại Cửa Đạt Mmax = 1,20 m's/km?,trén nhánh sông Âm tại Lang Chánh Mmax = 4.3 m'sfkm?

La lớn nhất hing năm thường xảy ra vào tháng VII (trên sông Ma) và tháng IX (trên sông Chu) là những thắng chính mia mưa Vảo thời kỳ nảy trong sông cũng như trênsu kibão hòa nênmặt đệm đã có một lượng rữ đáng kể, ding chảy sinh ra trong

hệ số dòng chảy trận lũ khá lớn từ 0,75+0,85 Do đỉnh mưa khá tập trung nên các trận.

1a xảy ra thường có dạng đơn Sự dao động ding chủy lũ trong nhiễu năm của sông ‘Chu lớn hơn sông Mã thé hiện ở hệ số biển đổi C, lớn hơn, chứng to sông Chu có tâm mưa lớn living Lang Chih - Thường Xuân - Bắt Mot Thời gian kéo dai trận lũ trên sông Mã trung bình khoảng 7+10 ngày (dài nhất có thể tới 20 ngày), sông Chu trung bình 7 ngày (đái nhất có thể tới 15 ngày)

LS Nội dung nghiên cứu của luận văn.

Để xem xét đánh giá các hồ đập thủy điện phù hợp với môi trường như thể nào, phục vụ cho quy hoạch cũng như thiết kế xây dựng công trình, luận văn sẽ đi sâu nghiêncửu để đề xuất bộ tiêu chi đánh gid sự phù hợp với môi trường của dự án thủy điện và

sử đụng bộ tiêu chí đảnh giá cho các công tình thủy điện trên dòng chính sông Ma

Nội dung nghiên cứu của luận văn tập trung vào các nội dung chính như sau

~_ Đánh giá tong quan về các nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của các

cdự án thủy điện trên thể giới, ở Việt Nam và trên lưu vực sông Mã.

= Nghiên cứu dé xuất bộ tiêu chỉ đánh giá sự phủ hợp với môi trường của dự án

thủy điện.

Sử dụng bộ tiêu chi đánh giá sự phủ hợp với môi trường cho các dự án thủy điện

trên dòng chính sông Mã va dé xuất một số ý kiến nâng cao hiệu quả quản lý khai

thác hệ thống thủynu vực sông Mã

Luận văn được bố cục gdm phần mở đầu, phần nội dung có 3 chương và phin kết luận

Trang 27

16 Kếthuận chương!

“Trong chương Ì, luận văn đã tổng hợp đánh giá được tỉnh hình phát triển thủy điện ởViệt Nam và trên lưu vue sông Mã, đánh giá tổng quan về các nghiên cứu đánh gi tắc

động của các dự án thủy điện đến tài nguyên môi trưởng lưu vực sông, đưa ra yêu cầu.

sẵn thiết của việc nghiên cứu đề xuất bộ iêu chi cho đánh giá sự phi hợp với môi trường của dự án phát trign thủy điện cũng như nội dung nghiên cứu của luận văn Kết “quả của chương 1 đã đặt được cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu đề xuất bộ tiều chi trong các chương tiếp theo.

Trang 28

CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỦY ĐIỆN PHÙ HỢP VỚI MOL TRUONG

2.1 Giới thiệu chung

Nir đã trình bày ở chương 1, hiện nay trên các lưu vực sông, nhất là các lưu vực sông vừa và lớn, tại ác v trí thuận lại để kha thác năng lượng thủy điện đều đã quy hoạch và xây dựng rất nhiều các công trình thủy điện thành hệ thống thủy điện bậc thang, có công công trình thủy diện phi hợp, phát huy rất tốt năng lực phát điện đồng

gốp cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước Tuy nhiên, cũng còn có những công

trình lựa chon vị trí cũng như xác định các thông số chưa tốt đã có những ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đổi với môi trường Việc đánh giá những mặt tố, xấu hay những ưu điểm, nhược điểm của những công trình này hiện nay trong thực tẾ chưa có nhiều các nghiên cứu.

Dé góp phần làm rõ vấn dé trên và đóng góp cho thực tế, luận văn trong chương này sẽ đi sâu nghiên cứu để đề xuất một bộ iêu chỉ đánh giá các dự án thủy điện phù hợp

với môi trường Bộ tiêu chí được dé xuất sẽ được dùng để đánh giá cho các công.

trình thủy điện trên đồng chính sông Mã, từ đó đề xuất một số ý kiến nâng cao hiệu quả quân lý khai thác hệ thống các công tình (hủy đ n này trong chương sau củaluận văn.

Mục đích xây dựng bộ tiêu chí này là tạo ra công cụ để xem xét, sing lọc các công trình thủy điện đề xuất trong quy hoạch tại các vị trí khác nhau giúp cho người làm công tắc quy hoạch lựa chọn được các công trình xây dựng tai vị trí có thể mang lại

hiệu quả phát điện cao và phù hợp với môi trường nhất Đối với những công trình đã

xây đựng và vận hành thi bộ tiêu chí cũng có thể giúp cho cơ quan quản lý đánh giảđược thực trạng của công trình đã phủ hợp với mỗi trường ở mức nảo, những công trình nào còn có nhiều khiểm khuy lam cơ sở cho việc xem xét điều chỉnh khi cần thiết Đối với các công tình trên hệ thẳng thủy đi bậc hang, kết quả đánh gi có thé dùng dé so sánh giữa các công trình với nhau và là co sở để xem xét đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động trên toàn hệ thống.

Các nội dung nghiên cứu để đề xuất bộ tiêu chí sẽ được trình bảy trong những mục 2

Trang 29

tiếp heo của chương này

2.2 Cosi để xây dựng và lựa chọn các tiêu chí

Việc xây dựng, lựa chọn các tiêu chỉ được dựa trên quan điểm phát triển bằn vững,

nghĩa là mỗi dy án thủy điện phải được xem xét kỹ lưỡng ở 3 lĩnh vực /khía cạnh (Kinh.

tẺ + Xã hội và Môi trường) và chỉ đề xuất dự án nào hii hòa được cả 3 khía cạnh này

Co sở quan trọng để xây dựng và lựa chọn các tiêu chí đáp ứng mục tiêu kể trên

bao gdm:

= Những nhận biết về các tác động tiêu cực của công trình thủy điện đến môi trường.

như đã trình bảy trong mục 1.2 - Chương 1

- Phin tích, tổng hợp những nghiên cứ

án thủy điện trên thể giới, tại Việt Nam và trên lưu vực sông Mã như đã trình bay trong mục 1.3 - Chương 1.

„ đánh giá tác động đến môi trường của dự

2.3 Nguyên tắc để lựa chọn tiêu chữbộ tiêu chi 2.31 Vii téu chỉ riêng biệt

Trong thực ế có rit nhiều yêu tổ có thé đ lựa chọn làm tiêu chí đỂ đánh giá sự ph

hợp về môi trường cho các dự ân thủy điện, tuy nhiên không thể đưa tit c@ vào vi như vậy sẽ rit phức tạp cho quá trình sử dụng, hon nữa, cũng khó có thể định lượng được.

t các tiêu chí này, vì vậy luận văn chi lựa chọn một số tiêu chí tiêu biểu (nỗi trội) để

dua vào bộ tiêu chi Việc lựa chọn tiêu chí phải tuân theo các nguyên tắc sau:

= Tiêu chí được lựa chọn phải đại điện cho khía cạnh cin đánh giá của dự án thủy điện và cổ ý nghĩa rõ rằng.

~_ Tiêu chí được lựa chọn có thé xác định/ước tinh theo cấp độ (thang) đánh giá dựa.

vào những thông tin, dữ iệu rỡ ring

2.3.2 Với bộ tiêu chí

Lựa chọn các tiêu chí trong bộ tiê chí cần phải theo các nguyên tắc sau: ~ Bộ tê

cả quá trình phát triển dự án thủy điện ở các giai đoạn quy hoạch, thiết kế vàchí phải phan ảnh tổng hợp các khía cạnh cần xem xét đánh giá trong

3

Trang 30

vận hành.

~ _ Bộ tiêu chỉ phải phản ánh đầy da các tác động đến môi trường chủ yếu của dự ánthủy điện

= Có số lượng tiêu chi vừa phái (không nhiều, không it): Nếu số tiêu chí quá nhiều

sẽ gây khỏ khăn cho việc đánh giá và chỉ phí cho việc đánh giá sẽ tăng cao Ngược

lại nếu số tiêu chí qua ít sẽ rất khó để phân ánh diy đủ cúc Khia cạnh cần đánh giá

của dự án thủy điện

Co thể sử dụng để đánh giá cho một công trình nhưng cũng có thể so sánh được.các công trình trong cả hệ thống.

"Dựa theo các nguyên tắc lựa chọn tiêu chí và bộ tiêu chí đã nêu ở trên, luận văn chia

các tiêu chi thành 4 nhóm để đánh giá, bao gồm: (i) nhóm 1: các tiêu chí đánh g

tiêu chí đánh giá

tắc động đến mỗi trường tự nhiên và hệ sinh thi, và) nhôm 4: tiêu chỉ đánh giá tác phù hợp: (ii) nhóm 2: các tiêu chí đánh giá hiệu quả: (ii) nhóm 3: c¿

động đến môi trường xã hội.

Luận văn đã đưa ra các tigu chỉ đồng thời cũng đưa ra thang điểm đảnh giá cho mỗitiêu chí, Theo đó mỗichí sẽ được đánh giá theo 4 cắp độ với thang điểm từ 1 đến 4 theo hướng tăng din về mức độ phù hợp của dự án công trình xét tiễn từng tiêu chí.

Việc dịnh lượng mỗi tiêu chỉ để đưa vio từng thang điểm được nghiên cứu, đề xuất

dựa trên các cơ sỡ:

“Tổng hợp, phân tích đánh giá về những kết quả nghiên cứu của nhóm tác giảGeorge Ledee và luan David Quintero trong bài "Good Dams and Bad Dams vàbài báo "Small Hydropower Plant - Environmental Impact Assessment - CaseStudy" của nhóm tác giả Martina Zelenakova, Lenka Zvijakova, Pavol Purcz như

đã giới thiệu trong mye 1.3.1 - Chương 1.

“Tổng hợp, phân tích đánh gi vé những kết quả nghiên ci trong các để tài nghiền

cứu, bài báo khoa học của các tác giả Việt Nam như đã giới thiệu trong mục 1.3.2

- Chương 1

Trang 31

Ting hợp, phân tích các thông số công nh và ác sổ liệu, iu v8 nh hưởng của công trình đối với môi trường tự nhiê „kính tế xã hội của trên 50 dự án thủyđiện lớn nhỏ khác nhau.

= Tham khảo ý kiến các chuyên gia hủy điện thuộc EVN, PECCI và ý kiến của

Thay hướng dẫn.

+ Sựhiễu biế kính nghiệm của học viên trong 15 năm công tic tại Công ty Cổ phần Tư vin Xây dựng Điện 1 (PECCI), đơn vị Tư vấn hàng đầu ở Đông Nam A trong Tinh vực thủy điện

Tổng cộng có 10 tiêu chí được lựa chon, cụ thể nh sau:24.1 Nhám 1 - Các tiêu chi đánh gi phi hợp C6 3 tiêu chí được để xuất trong nhóm này, bao gồm:

- _ Tiêu chí 1: Đánh giá sự phi hợp về vịt xây dựng công trình

+ Tiêu chí2: Đánh giả sự phù hợp về quy hoạch của dự án - _ Tiêu chí 3: Đánh giá sự phù hợp về thiết ké công trình.

Thang điểm đánh giá cho nhóm 1 được chia làm 4 cấp độ tùy theo mức độ phù hợp của dự ân về vị trí xây dựng, quy hoạch và thiết kế, thé

= Cie dự án được đánh gid lari phù hợp tương ứng với điểm đảnh giá là 4

~ Các dự án được đánh giá là phù hợp tương ứng với điểm đánh giá là 3.

= Cie dự ân được đánh giá là phù hợp thấp tương ứng với diễm đánh giá là 2

~_ Các dự án được đánh giá là không phủ hợp tương ứng với điểm đánh giá là 1.

(Cu thể về thang điểm đánh giá được phân tích, lựa chọn cho từng tiêu chí như sau: (1) _ Tiêu chíI: Banh gi sự phà hợp về vị tí xây đụng công trình

= Viti đập cắt ngang dong chính làm chia cấUgiin đoạn ding chảy của sông, sẽ có tác động ắttiêu cực đến biến ddi/can kiệt đồng chảy, ảnh hưởng nhiễu đến hệ sinh

35

Trang 32

thái và môi trường dong sông ở khu vực hạ lưu Để ba *n vũng thì không nên xây hỗ

đập cất ngang sông chính do các tác động tiêu cực rit lớn đến môi trường và hệ

sinh thải ở khu vực hạ lưu Đây cũng là điểm trừ về đánh giá sự phủ hợp về vị tícủa tuyển đập.

= Đập cao, tạo ra hỗ chứa có dung tích chứa nước lớn sẽ có hiệu quả phát điện cao "Đây có thể coi là điểm cộng khi đánh gi sự phù hợp về vị trí của tuyển đập

~_ Đập thấp, có dung tích chứa nước nhỏ, thí dụ như đập dâng, phát điện chủ yếu.

bằng nước từ đập ở thượng lưu và sử đụng dòng chảy tự nhiền trong mùa kiệt sẽ số sự phủ hợp về vị trí ở mức ừ thấp tới không phủ hợp Trong thực t không nên khu en khích xây dựng các đập thấp, có dung tích quá nhỏ nảy vì ánh hưởng của chúng đến cạn kit đồng chiy ở hạ lưu lớn, nhất là vị tí đập lạ rên dòng chính “của sông

Nếu vi t nhà mấy thủy điện cách xa tuyển đập (nhà máy thủy diện kiễu đường

in) sẽ tạo ra một đoạn sông phía sau đập bị cạn kiệt ding chảy (đoạn sông chết).

"Đây cũng là một điểm trừ khi đánh giá sự phủ hợp về vỉ trí của nhà may thủy di Trên cơ sở các phân tích ở trên, luận văn đã lựa chọn các thông số công trình như.(dunghữu ich, cột nước tinh toán và vị trí tuyến đập ngang sông chính hay Không) dé làm tiêu chí đánh giá sự phù hợp về vị trí công tỉnh Thang điểm để đánh giá theo tiêu chí nay được tổng hợp theo bảng sau:

Bảng 2-1 Thang điềm đánh giátheo teu ch

phù hợp in ‘at ir Tuyen đập có Thang ST, vévjaricia | Demefchtinich | Cornus tinh | ái ngang dane | điểm đành

yên dip song chính? | giá

Trang 33

Ghi chú

= Điểm đánh giá của tiêu chí 1 được tính toán dựa trên giá trị trung bình của điểm

đánh giá đối với dung tích hữu ích và cột nước tinh toán Nếu giá trị trung bình là số lẻ thì iễm đánh giá được lẤy theo giá tị làm trên theo nguyễn tắc nếu phần thập phân < 0,5 thi làm tròn xuống, nếu phan thập phân > 0,5 thi làm tron lên.

= Dé đạt thang điểm 4, điều kiện bất buộc là tuyển đập Không được cit ngang

xông chính,

(2) Tiêu chí2: Đánh giá sự phù hợp về quy hoạch của dự én:

= Công trình thủy điện được xây dựng có phù hợp với quy hoạch phát triển thủy điện đã được phê duyệt hay không? điều này được đánh giá dựa theo bu chí nay.

= Một trong những cơ sở đề đánh giá sự phủ hợp so với quy hoạch là đựa trên so

sánh giữa dung tích hỗ chứa khi xây dựng so với dung tích hỗ khi quy hoạch, nu sai khác cing lớn thi mức độ phù hợp so với quy hoạch cảng thấp.

~ _ Trong thực tế thường xảy ra trường hợp tuyến đập nằm ở vị trí khống chế tốt, có thé xây dựng đập lớn đáp ứng yê

ngành (phòng lũ, cấp nước tưkhi ứ

cầu sử dung 1g hợp nguồn nước cho tit cả các sinh hoạt, công nghiệp và phát điện) Tuy nhiền

và xây dựng, chủ đầu tr tự giảm dung tích hỗ chứa xuống so với quy

hoạch (dung tích giảm quá 30%) va dung tích chủ yếu chi dùng cho phát điện thi

sẽ bị điểm trừ khi đánh giá sự phù hợp với quy hoạch.

= _ Tiêu chí sự phủ hợp với quy hoạch được đánh giá đựa theo sự sai khác về dung

tích toàn bộ hỗ chứa trong thiết kế/xây dựng (Wasa) với dung tích toàn bộ hỗ chứa

trong quy hoạch ban đầu (Wigs) như bảng sau:

Bảng 2-2 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 2

str | Mie phithgp so h Thang điểm.

str | Nói myhoeh [Wap - Wisgud! Wau * 100% mane ie1 Tp gp | SY BF 0 Way osha id rn

hon 10%)

2 Phù hợp | Thay đổivừa trong khosing (10 ~ 30%) 3

+

Trang 34

Mặc phù hợp so Thang đi

ST | Và huynh [OW rx Waa! Wan * 1001% đình giá3 — | Phàhgpthấp — Thay d6i lim, tong khoing (30 = 40%) 2

4 | Khôngphùhợp | Thay đồi rắtlớn tm hom 40% 1@) chí 3: Đánh giá sự phủ hợp công trình

Dé đảnh giá sự phù hợp về thiết kế công tình là công việc phúc tạp đồi hồi chuyên môn sâu va cần có thời gian để nghiên cứu với hang loạt vấn dé cần được xem xét Tuy nhiên, một trong những nội dung quan trọng để đánh giá sự phủ hợp về thiết kể với một công trình thủy điện đó là xem xét việc lựa chọn dung tích chết (W,) của ho

„ bởi những lý do dưới đây:

= ‘Thong số W, đối với hỗ thủy điện khi thiết kế thường bị thay đổi quá lớn so với

nhiệm vụ cơ bản của W, Dung tích chỉlà dung tích để chứa đựng bùn cát bồi lắng trong hồ trong suốt cả thôi gian hoạt động của Tuy nhiên, trong thiết

kế các hồ chứa thủy điện thường có xu hướng nâng cao dungSh chất lên quá mức, lớn hơn dung tích lắng đọng bin cát nhiều lần với mục đích để tạo chênh

lệch cột nước cao nhằm nâng cao hiệu quả phát điện [14] Điều này sẽ làm cho.

một lượng nước rit lớn bi chôn trong hỗ chửa không được sử dụng cho các như cầu khác và rt lang phí Đây cũng là một điểm trừ khi đánh giá sự phù hợp tongu ccủa hỗ thủy điện Nếu dung tích chết nâng lên khi thiết kế cảng cao, thi cdụ tới trên 80% dung tích toàn bộ (Wy) thì sự phủ hợp trong thiết xét theo dung tích chết là thấp.

Dung tích chế lớn đồng nghĩa với dung tích hữu ích nhỏ dẫn đến khả năng điều

tiết của hồ chứa nhỏ và ngược lại

Dung ích chết cảng lớn, ngoài việc "chôn” đi một lượng nước lớn trong hỗ nó côn

dẫn đến vùng nước tĩnh lớn lâm cho lượng phủ sa bồi lắng trong hỗ nhanh hơn và

nhiều hơn Dây là nguyễn nhân làm suy giảm nguồn dinh dưỡng cho hạ du dẫn đến suy giảm nguồn lợi hủy sản và x6i lỡ bờ sông do mắt cân bằng bin cit

“Trên cơ sở đó, tỷ trọng giữa dung tích chết và dung tích toàn bộ (W/W) được sử dụng để đánh giá theo tiêu chí này Điểm đánh giá theo tiêu chi nảy được tổng hop

28

Trang 35

theo bảng sau:

Bảng 2-3 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 3

str Mie phi bap yt ia ing ih cing [Tang ibm

1 iit phủ hợp <03 4

2 Pha hop Từ 0,3 +05 3

3 Phi hop thấp Từ 0,5 08 2

4 Không phù hợp >0 1

24.2 Nhóm 2~ Các tiêu chi đánh giá hiệu qua “Có 2 tiêu chi được để xuất rong nhóm này, bao gồm:

lêu chí 4: Hiệu qua đối với hệ thing điện quốc gia

- _ Tiêu chí 5: Hiệu quả khai thác, sử dụng nước của công tinh

Thang điểm đánh giá cho nhóm 2 được chia làm 4 cấp độ tủy hiệu quả của dự án trong sản xuất điện và trong sử dụng nước:

= Các dự án được đánh giá là có hiệu qua rit rắt lớn tương ứng với điểm đánh giá a 4

~ Che dự án được đánh giá là có hiệu quả lớn tương ứng với điểm đánh giá là 3

+ Các dự án được dánh giá là có hiệu quả ở mức trung bình tương ứng với điểm.

= Che dự án được đánh giá là có hiệu qu thấp tương ứng với điểm đánh giá là Cu thểvề thang điểm đánh giá được phân tích, lựa chon cho từng tiêu chí như sa (4) Tiêu chí$; Hig quả đối với hệ thẳng điện quốc gia

Đối với mỗi dự án thủy điệ trước khi quyết định đầu tư Chủ dự án đều nghiên cứu rất kỳ các chỉ tiêu v kinh tế t chính, chỉ những dự án có các chỉ số tốt về kinh tế, tải chính mới được xem xết âu tu xây dựng, nên có thé nói tit cả các dự án đều mang lại

hiệu quả kinh tế cho Chủ dự án Tuy nhiên hiệu qua trong việc đồng góp vào hệ thông

điện quốc gia đôi khi không tỷ lệ thuận với hiệu quả về mặt kính tế cho Chủ dự án Do ?

Trang 36

„ tiêu chi này tập trung vào xem xét, đánh giá mức độ đóng góp sản lượng điện của

mỗi dự án vào hệ thông điện quốc gia thông qua công suất lắp máy.

“Thủy điện có công suất lắp may lớn nhất đến thôi điểm hiện tại ở Việt Nam là công trình thủy điện Sơn La (2.400MW), tiếp đến là thủy diện Ha Bình (1.900MW), thùy

điện Lai Châu (1.200MW), thủy điện laly (720MW) Đây là những dự án thủy điện

lớn có đồng gốp vô cũng quan trong đối với an ninh năng lượng hệ thống điện cia

quốc gia

‘Theo phân loại của Việt Nam, các nguồn thy điện có công suất đến 30MW thi được phân loại là thuỷ điện nhỏ, các nguồn thủy điện có công suất lớn hơn gọi là thủy điện lớn Tuy nhiên, theo Tổ chức thủy điện của Liên hiệp quốc, thì các nguồn thủy điện 6 công suất từ 200 kW - 10 MW gọi là thuỷ điện nhỏ, côn các nhà may có công suit từ 10 MW - 100 MW là thuỷ điện vừa Sự phân cấp cũng cho thấy phần nào ảnh hưởng của các nguồn thủy điện đến môi trường và xã hội Các cách phân loại này

phần nào đánh giá tầm quan trọng, mức độ đóng góp của từng mức công suất đối với

hệ thống điện

Trên cơ sở các dự án đã thực hiện tại Việt Nam và việc phân loại nhà máy thủy điện

theo công suất của Việt Nam và thé giới, thang điểm dùng để đánh giá theo tiêu chí

này được đề xuất và lựa chọn như bảng sau:

Bảng 2-4 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 4

srr | Mie deding gop

' Rất lớn 4

2 Lần Tir 100 + 500 3

3 Trung bình, “Từ 20 + 100 24 Nhỏ <a0 '

(5) Tiêu chí 5: Hiệu quả khai thác, sử dung nước của công trùnh

Xuất phát từ nhận thức, nước là nguồn tải nguyễn vô cùng quan trong của mỗi quốc gia, việc sử dụng tài nguyên nước phải mang lại hiệu quả, lợi ích cho cả nén kinh tế

30

Trang 37

chứ không chỉ riêng cho Chủ các dự án, công trình cụ tDo vậy, tiêu chi này dựa vào lượng nước sử dụng (10°m') để sản xuất 1 kWh di để đánh giá hiệu quả sử dụng nước của mỗi công trình, Với cùng một lượng nước như nhau nhưng dự án nào có sản lượng điện cảng lớn thi cing được đánh giá là có hiệu quả trong việc sử dụng nước.

Trên cơ sở phân tích, tổng hợp số liệu, tải liệu của các dự án tiêu biểu đã và đang hoạt

động, luận văn thang diđể đánh giá theo tiêu chí này như su:Bảng 2-5 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 5

ST | soieeushiipt | WninvitWh) | ang

- _ Tiêu chí 7: Tác động tới cụ kiệt ding chảy ở hạ lưu đập,

~ _ Tiêu chí 8: Tác động tới suy giảm chất lượng nước sông + _ Tiêu chí 9: Tác động tới suy giảm cả và nguồn lợi thủy sản

Dé thuận lợi cho việc tổng hợp, đánh giá chung cho tat cả các nhóm tiêu chí, thang

diễm đảnh giá cho nhóm 3 cũng được chia lâm 4 cấp độ tủy theo mức độ ác động đến môi trường tự nhiên và hệ sinh thái, cụ thể như sau;

+ Các dự án được đánh giá làtác động nhỏ tương ứng với di a4,đánh gi

= Các dự án được đánh giá la có tác động trung bình tương ứng với điểm đánh giá là 3

~ Che dự án được đánh giá là có tác động lớn tương ứng với điểm đánh giá là 2

31

Trang 38

“Các dự án được đánh giá i có tác động rit lớn tương ứng với điểm đánh giá là I

Cu thể về thang điểm đánh gid được phân tích, lựa chọn cho từng tiêu chí như sau:

(6) Tiêu hí6: Tác đồng tới rừng và thảm thực vật:

Rimg cổ vai rẻ hết súc quan trọng về nhiều mặc Cung cắp lâm sản, đặc sả phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, cung cấp động vật, thực vật là đặc sản phục vụ nhủ cầu tiêu dùng của các ting lớp dân cx, nguyên iệu cho công nghiệp, cho xây dựng cơ bản.dược liệu quý phục vụ nhu cá nhân chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người, lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm phục vụ như cầu đời sống xã hội Bên

cạnh vai trỏ hết sức quan trọng của rừng là phòng hộ, bảo vệ mỗi trường sinh thái, giữ

đất, giữ nước, điều hòa đồng chảy, chống xôi môn rửa trồi thoái hóa đất, chống dip sông ngồi, hd đập, giảm thiểu lũ lục hạn chế hạn hin, git gin được nguồn thùy

năng lớn cho các nhà máy thủy điện Công tác bảo vệ và phát triển rừng ở nước ta

ngây cing được coi trọng thể hiện qua các văn kiện của Đảng, cúc văn bản phip luật của Nhà nước, như: Luật và các văn bản hướng dẫn Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004; Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12 thing 01 năm 2017 của Ban Bi thư Trung wongĐảng về tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; Nghị quyết số 71/NQ-CP ngày 08 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ về Chương trình hành động của Chinh phủ thực hiện Chỉ thị 13-CT/TW.

‘Tuy nhiên, việc xây dựng hỗ thủy điện sẽ làm ngập khu vực lòng hỗ, từ đó làm tốn hại đến thảm phủ thựct và tải nguyên rừng trên lưu vực Do vậy, rong Luật bảo về Mỗi

trường năm 2014 và Luật Đắt dai năm 2013, một trong những cơ sở để xác định cơ

«quan thẳm định, phê duyệt bảo cáo đánh giá tác động môi trường của dự ân là điện ích rũng mã dự án chiếm dụng

“Trên cơ sở các phân tích ở trên, việc tổng hợp, phân tích số liệu thiệt hại về rừng củacác dự án thủy điện, luận văn đưa ra thang điểm để đánh giá dựa trên điện tích và chất

lượng rừng bị mắt khi sản xuất ra 1 MW điện năng như trong bảng sau:

Trang 39

Bảng 2-6 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 6

"Mức độ tác động | Số he rừng bị mắt ‘ThangST tiêu cực thảm phủ | để sin xuất IMW | Đặcđiểmrững bingip | điểm đánh

TVvàrững - | đinhưlMW) giá< Rimg nghéo, không

l Nhỏ 1 trong khu bảo tổn quốc gia 4 2 | Trung binh Til = 3

5 Lan Tuy-s | Cố rừng trong khu bảo tin) „

quốc gia

R Rat lin - Có rừng nguyên sinh trong |hú bao tổn quốc gia

hi chú: Điểm đánh giá được tinh toán tương tự như đánh giá cho tiêu chí 5.(7) Tiêu chí7: Tác động tới cạn kiệt ding chảy ở hạ ha đập:

Mỗ thủy điện làm cạn kiệt dòng chảy trong các trường hợp sau:

- _ Hồ, dip thủy diện không có khả năng điều tết do dung tích hd chứa rt nhỏ, nên chủ yếu sử dụng lượng dòng chảy tự nhiên của sông trong mùa kiệt sẽ làm cạn kiệt nguồn nước ở hạ lưu, nhất là trong thai gian hd ngừng phát điện đ tích nước,

~ Nha máy thủy điện nằm cách xa đập (thủy điện đường dẫn) khi vận hành sẽ làm.

can kiệt đoạn sông ngay sau đập (có thé thành đoạn sông chế).

~ Trong mùa cạn, với những thủy điện có hồ chứa nhỏ thường vận hình theo chế độ điều tiết ngày đêm, phát điện theo chế độ phủ đính tức là trong ngày (24h) có thời gian ngừng phát điện hoàn toàn (hường vào ban đêm) để hỗ ích nước, những giờ này đoạn sông hạ lưu nhà máy sẽ bị cạn kiệt nguồn nước

Do vậy, có thể đồng những điều kiện trên để đánh giá tác động tối cạn kiệt đồng chảy của hỒVđập thủy điện như bảng sau:

33

Trang 40

Bảng 2-7 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 7

Mức độc động angchếc | Thng án sa .àa |g

đồng chảy ở ha lưu sau dip đánh giá

Hỗ điều tế năm hoặc không |

' Nhó |i Không 4

R và Điều tết ngày, có thời gian Chiều đài đoạn sông

2 Trung binh | ngiing phat dign <5 giờ chết < km, 3 3 Lin | Bidw engi, cổ thd gan | Chiêu di đọm sông

ngừng pt đi từ 5210 giữ chẩttừ + Skm

4 felon Điều tiết ngày, có thời gian | Chiều dai đoạn sông 'ngừng phát điện từ > 10 giờ | chết > 5 km.

Ghi chú: Điểm đánh giá được tính toán tương tự như đánh giá cho tiêu chí 5.

(8) Tiêu cht 8: Tác động tới suy giảm chất lượng nước sông:

Với những hồ chưa tích nước, việc dự báo chất lượng nước được đựa trên tải liệu hiện trang chit lượng nước sông và lượng sinh khổi thực vật côn lại sau khỉ đã thu dọn, lượng nước thải, chế thai sinh hoại từ các khu din cư nằm trong lưu vực hỗ chia Với những hồ đã tích nước và đ vào vận hành, uy giảm chit lượng nước'ö nhiễm nước trong hồ chứa cũng như ở khu vực hạ lưu được đánh giá dựa theo số tig quan

rà hạ lưu hỗ chứa trắc, giảm sắt chất lượng nước trong khu vực lòng

‘Chat lượng nước hỗ thường bị suy giảm mạnh nhất trong những năm đầu tích nước do sự phân hãy của các chất 6 nhiém hữu cơ, thực vật bị ngập nước trong lòng hỗ,

ngoài ra còn do sự tích tụ các chất 6 nhiễm từ thượng lưu và khu vực xun quanh

lô chuyển v8, Mức độ 6 nhiễm sẽ phụ thuộc rit lớn vào việc thu dọn, vệ sinh lòng lồ trước khi tích nước hổ chứa,

Tay theo mức độ suy giảm chất lượng nước hay 6 nhiễm nước theo số liệu điều tra quan tắc hoặc quan sát mà đánh gã tác động này, thang điểm đánh giá được đề xuất như trong bang sau:

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1 Cơ edu loại hình nguồn điện Việt Nam tính đến 31/12/2015 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Hình 1 1 Cơ edu loại hình nguồn điện Việt Nam tính đến 31/12/2015 (Trang 7)
Sơ đồ lưu vực sông Mã và các công trình khai thác sử dung nước như trong Hình 1-2 cưới đây [5] - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Sơ đồ l ưu vực sông Mã và các công trình khai thác sử dung nước như trong Hình 1-2 cưới đây [5] (Trang 13)
Bảng 2-1 Thang điềm đánh giátheo teu ch - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 1 Thang điềm đánh giátheo teu ch (Trang 32)
Bảng 2-2 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 2 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 2 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 2 (Trang 33)
Bảng 2-3 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 3 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 3 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 3 (Trang 35)
Bảng 2-4 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 4 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 4 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 4 (Trang 36)
Bảng 2-5 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 5 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 5 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 5 (Trang 37)
Bảng 2-6 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 6 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 6 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 6 (Trang 39)
Bảng 2-7 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 7 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 7 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 7 (Trang 40)
Bảng 2-8 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 8 Mie  dp te | Tươngnh - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 8 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 8 Mie dp te | Tươngnh (Trang 41)
Bảng 2-9 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 9 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 9 Thang điểm đánh giá theo tiêu chí 9 (Trang 42)
Bảng 2-10 Thang điểm đánh gid theo tiêu chí 10 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2 10 Thang điểm đánh gid theo tiêu chí 10 (Trang 43)
Bảng 3-1 Thông số chính của các thủy dign trên dong chính sông Mã - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3 1 Thông số chính của các thủy dign trên dong chính sông Mã (Trang 46)
Hình 3-2 Sơ đồ hệ thống thủy điện trên dòng chính sông Mã (sơ đỗ thẳng) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 2 Sơ đồ hệ thống thủy điện trên dòng chính sông Mã (sơ đỗ thẳng) (Trang 48)
Hình 3-3 Sơ đồ bậc thang thủy điện trên dòng chính sông Mã đoạn qua tỉnh Thanh Hóa - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 3 Sơ đồ bậc thang thủy điện trên dòng chính sông Mã đoạn qua tỉnh Thanh Hóa (Trang 49)
Bảng 3-4 Các thông số chính của dự án thủy điện Hồi Xuân. - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3 4 Các thông số chính của dự án thủy điện Hồi Xuân (Trang 53)
Hình 3-6 Hình ảnh thay dig 3124: Thủy điện Bá Thước 1 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 6 Hình ảnh thay dig 3124: Thủy điện Bá Thước 1 (Trang 54)
Bảng 3-6 Các thông số chính của dự án thiy điện Bá Thước 2 TT Các thông số Đơn vị Giá tị - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3 6 Các thông số chính của dự án thiy điện Bá Thước 2 TT Các thông số Đơn vị Giá tị (Trang 56)
Hình 3-9 Hình ảnh thủy điện Cẳm Thay 1 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 9 Hình ảnh thủy điện Cẳm Thay 1 (Trang 58)
Bảng 3-9 Điểm đánh giá theo tiêu chí 1 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3 9 Điểm đánh giá theo tiêu chí 1 (Trang 61)
Bảng 3-10 Điểm đánh giá theo tiêu chí 2 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3 10 Điểm đánh giá theo tiêu chí 2 (Trang 61)
Bảng 3-12 Điễm đánh giá the tiêu chí 4 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3 12 Điễm đánh giá the tiêu chí 4 (Trang 63)
Bảng 3-17 Diễm đánh giá theo su chi 9 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3 17 Diễm đánh giá theo su chi 9 (Trang 68)
Bảng sau - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng sau (Trang 69)
Bảng 3-18 Điểm đánh giá theo tiêu chí 10 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 3 18 Điểm đánh giá theo tiêu chí 10 (Trang 69)
Hình 3-10 Biểu đồ điểm đánh giá các thủy điện theo Nhóm 1 - Đánh giá sự phủ hop - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 10 Biểu đồ điểm đánh giá các thủy điện theo Nhóm 1 - Đánh giá sự phủ hop (Trang 71)
Hình 3-11 Biểu đồ điểm dn giá các thiy di theo Nhóm 2 Đánh gi hiệu quả - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 11 Biểu đồ điểm dn giá các thiy di theo Nhóm 2 Đánh gi hiệu quả (Trang 72)
Bảng 321 Dinh giácác thủy đền theo cắp độ ác động dn môi tường tự nhiên và HST - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 321 Dinh giácác thủy đền theo cắp độ ác động dn môi tường tự nhiên và HST (Trang 73)
Hình 3-13 Biểu đồ điểm đánh giá các thủy điện theo Nhóm 4 - Tác động đến môi - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường: Xây dựng tiêu chí phù hợp điều kiện môi trường cho dự án thủy điện và áp dụng với các thủy điện trên dòng chính sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 13 Biểu đồ điểm đánh giá các thủy điện theo Nhóm 4 - Tác động đến môi (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w