1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 môn tập làm văn áp dụng mô hình VNEN

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 506,16 KB

Nội dung

1/23 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Phạm vi nghiên cứu 3 6 Phương pháp nghiên cứu 3 B GIẢI QUYẾT V[.]

MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Căn vào Mục tiêu giáo dục Tiểu học 1.1.2 Căn vào vị trí, nhiệm vụ dạy – học Kể chuyện 1.1.3 Căn vào nội dung chương trình yêu cầu cần đạt dạy học phân môn Kể chuyện lớp 1.1.4 Căn vào đặc điểm tâm - sinh lý học sinh tiểu học 1.2 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Kĩ 1.2.2 Kể chuyện CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG 2.1 Thực trạng nhà trường 2.2 Nguyên nhân thực trạng CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 3.1 Biện pháp 3.2 Biện pháp 3.3 Biện pháp C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Đối với Phòng GD&ĐT quận Thanh Xuân 2.2 Đối với nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/23 1 2 3 4 4 4 7 8 10 10 10 10 11 13 16 16 16 16 16 18 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Việc phát triển tiếng Việt bảo vệ sáng tiếng Việt nói cơng việc lớn đặt cho tất Môn Tiếng Việt bậc tiểu học có vai trị quan trọng, khơng hình thành phát triển kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh mà mơn Tiếng Việt cịn góp phần mơn học khác phát triển tư duy, hình thành cho em nhu cầu thưởng thức đẹp, khả xúc cảm trước đẹp, trước buồn- vui - yêu- ghét người Kể chuyện phân môn quan trọng chương trình Tiếng Việt Tiểu học Thơng qua học kể chuyện, em có hội phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn văn học, phát huy trí tưởng tượng ước mơ, hồi bão sống Kể chuyện lí thú, hấp dẫn trải dài từ lớp đến lớp thường em chờ đón tiếp thu tâm trạng hào hứng Bởi thay đổi bầu khơng khí lớp học giúp em giải toả căng thẳng sau tiết học khác, để em có tâm lí tốt cho học sau nhằm nâng cao hiệu dạy học Phân mơn Kể chuyện cịn giáo dục cho em lòng yêu quê hương đất nước, yêu giới xung quanh, giáo dục lòng yêu tốt, đẹp, biết căm thù xấu, ác, có lịng đầy vị tha, góp phần hình thành nhân cách người em Kể chuyện không phương tiện có hiệu mạnh mẽ việc giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ mà cịn có ảnh hưởng vơ to lớn đến phát triển ngôn ngữ cho HS Kể chuyện giúp HS rèn kĩ nói, phát triển ngơn ngữ mạch lạc Ngơn ngữ mạch lạc phương tiện vạn đặc sắc, trọn vẹn có hiệu cao giao tiếp Kể chuyện có sức hấp dẫn, có vai trị quan trọng tiếc, thực tế số khơng giáo viên cịn coi nhẹ, chưa dành thời gian xứng đáng cho tiết dạy kể chuyện Một số giáo viên cho kể chuyện phụ thuộc nhiều vào khiếu Ai có khiếu, người dạy giỏi, trị giỏi Ai khơng có khiếu có cố gắng đến khơng thể thành cơng Những nhận thức giáo viên dẫn đến chất lượng Kể chuyện hạn chế Bên cạnh nhận thức học sinh vai trò việc kể chuyện sống cịn mức độ nhỏ hẹp, chưa có quan tâm dành thời gian mức cho việc luyện tập kể chuyện Đó lí cho hiệu dạy học kể chuyện chưa cao kết việc rèn kĩ kể chuyện chohọc sinh chưa tốt 2/23 Chính vậy, q trình bồi dưỡng học sinh môn Tiếng Việt lớp 5, việc giúp cho em nâng cao kĩ kể chuyện việc làm thiếu giáo viên đứng lớp 1.2 Cơ sở thực tiễn Đối với học sinh: Trong q trình dạy học mơn Tiếng Việt, qua thực tế khảo sát học sinh, nhận thấy em thích nghe kể chuyện nhiều em có phần “ngại” kể chuyện trước lớp Đối với giáo viên: Bản thân giáo viên chưa nhận thức đắn vai trò việc dạy – học Kể chuyện, chưa thực quan tâm đầu tư cho việc dạy Kể chuyện rèn kĩ kể chuyện thân cho học sinh Sau bảng thống kê kết khảo sát kĩ kể chuyện học sinh lớp 5A5 đầu năm học 2020-2021: Số Kể chuyện sáng tạo học sinh SL % 56 8,9 Biết kể chuyện SL % 18 32,1 Chưa biết kể chuyện SL % 33 59 Nhìn vào bảng số liệu cho thấy tỉ lệ số học sinh kể chuyện hay, hấp dẫn chưa cao, tỉ lệ học sinh chưa biết kể chuyện nhiều Chính tơi trăn trở suy nghĩ làm để đưa chất lượng mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Kể chuyện cho học sinh nói riêng ngày lên Với lí trên, hiểu rõ trách nhiệm người giáo viên trực tiếp giảng dạy, cần tiếp tục thực tốt việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực cho học sinh; khuyến khích sáng tạo học sinh, đáp ứng yêu cầu “đổi toàn diện” nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong sáng kiến kinh nghiệm này, vào lí trên, tơi sâu nghiên cứu tìm hiểu: “Một số biện pháp rèn kĩ kể chuyện cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực” để giúp cho học sinh tìm hiểu tiếp thu cách dễ dàng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng chất lượng dạy đội ngũ giáo viên chất lượng học học sinh, từ đề xuất biện pháp rèn kĩ kể chuyện cho học sinh lớp nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Rèn kĩ kể chuyện cho học sinh lớp nhà trường 3/23 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp rèn kĩ kể chuyện cho học sinh lớp nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn rèn kĩ kể chuyện cho học sinh lớp Điều tra thực trạng việc rèn kĩ kể chuyện cho học sinh lớp Đề xuất số giải pháp nhằm rèn kĩ kể chuyện cho học sinh lớp nhà trường Thực nghiệm kiểm chứng giải pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát học sinh lớp 5A5 nhà trường Địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học nơi công tác Thời gian nghiên cứu: Tháng 8/2020 – Tháng 3/2021 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp vấn đề dạy học Tiếng Việt nói chung để đề biện pháp rèn kĩ kể chuyện cho học sinh lớp 6.2 Các phương pháp dạy học Phương pháp hỏi đáp; Phương pháp nêu vấn đề; Phương pháp trực quan; Phương pháp thảo luận nhóm, 6.3 Các phương pháp nghiên cứu thực tế: Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm Tiến hành xem xét thực trạng chất lượng dạy học Kể chuyện lớp nhà trường thời gian từ tháng 8/2020 đến tháng 3/2021 6.4 Các phương pháp khác Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu so sánh, phân tích kết nghiên cứu 4/23 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Căn vào Mục tiêu giáo dục Tiểu học Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển nhiệm vụ lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ cho học sinh tiếp tục học Trung học sở 1.1.2 Căn vào vị trí, nhiệm vụ dạy – học Kể chuyện 1.1.2.1 Vị trí Cũng phân môn khác môn Tiếng Việt, phân môn Kể chuyện có vị trí đặc biệt dạy học tiếng mẹ đẻ, hành động kể hành động “nói” đặc biệt hoạt động giao tiếp Kể chuyện vận dụng cách tổng hợp hiểu biết đời sống tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện cách tổng hợp kĩ Tiếng Việt nghe, đọc, nói hoạt động giao tiếp Khi nghe giáo viên kể chuyện, học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học dạng lời nói có âm Khi học sinh kể chuyện em tái sản sinh tác phẩm nghệ thuật dạng lời nói Vì truyện tác phẩm văn học nên kể chuyện có sức mạnh văn học Truyện có khả bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Sự hiểu biết sống, người, tâm hồn, tình cảm em nghèo biết khơng có phân mơn Kể chuyện trường học 1.1.2.2 Nhiệm vụ Phân môn Kể chuyện có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu nghe, kể chuyện trẻ em, phát triển ngôn ngữ, đặc biệt kĩ nghe – nói, đồng thời phát triển tư bồi dưỡng tâm hồn, làm giàu vốn sống vốn văn học cho học sinh - Phân môn Kể chuyện phát triển kĩ Tiếng Việt cho học sinh Trước hết, phân môn Kể chuyện phát triển kĩ nói cho học sinh Giờ kể chuyện rèn cho học sinh kĩ nói trước đám đông dạng độc thoại thành đoạn theo phong cách nghệ thuật Đồng thời với nói, kĩ nghe, đọc, kĩ ghi chép phát triển trình kể lại chuyện nghe, kể lại truyện đọc - Phân mơn Kể chuyện góp phần phát triển tư duy, đặc biệt tư hình tượng cảm xúc thẩm mĩ học sinh Cùng với rèn luyện kĩ ngôn ngữ, tư học sinh phát triển Đặc biệt, sống giới nhân vật, thâm nhập vào tình tiết truyện, tiếp xúc với nghệ thuật ngơn từ kể chuyện, tư hình tượng cảm xúc thẩm mĩ học sinh phát triển - Phân mơn Kể chuyện góp phần tích lũy vốn sống, vốn văn học cho học sinh Giờ kể chuyện giúp học sinh tiếp xúc với tác phẩm văn học Suốt năm bậc tiểu học, học sinh nghe tham gia kể nhiều câu chuyện với đủ thể loại Đó tác phẩm có giá trị văn học cổ, văn học đương đại Việt Nam 5/23 giới Những câu chuyện làm giàu vốn văn học em Đó hành trang quý báu theo em suốt đời Giờ Kể chuyện mở rộng tầm hiểu biết, khơi gợi trí tưởng tượng cho học sinh Thế giới muôn sắc màu mở rộng trước em Theo câu chuyện, em tìm thấy truyện từ phong tục tập quán đến cảnh sắc thiên nhiên, từ thân phận hành động nghĩa hiệp người muôn vàn trường hợp khác Truyện kể làm tăng vốn hiểu biết giới xã hội loài người từ xưa đến cho học sinh.Truyện kể chắp cánh cho trí tưởng tượng ước mơ học sinh, thức đẩy sáng tạo em 1.1.3 Căn vào nội dung chương trình yêu cầu cần đạt dạy - học phân môn Kể chuyện lớp Nội dung chương trình: tiết/tuần, năm gồm 35 tiết, có 31 tiết kể chuyện tiết ơn tập Như chương trình kể chuyện lớp có 31 tiết kể chuyện chia thành dạng bài: a) Bài tập nghe – kể : gồm 10 câu chuyện Đó truyện: + Lý Tự Trọng + Tiếng Vĩ Cầm Mỹ Lai + Cây cỏ nước Nam + Pa-xtơ em bé + Chiếc đồng hồ + Ông Nguyễn Khoa Đăng + Người săn nai + Vì mn dân + Lớp trưởng lớp + Nhà vô địch - Nội dung cần đạt: Giáo viên kể - Học sinh nghe – học sinh kể lại - Mục đích: Rèn kĩ nói kĩ nghe b) Bài tập kể chuyện nghe, đọc: gồm 11 tiết kể chuyện Đó đề bài: + Kể anh hùng, danh nhân nước ta + Kể câu chuyện ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh + Kể câu chuyện nói quan hệ người với thiên nhiên + Kể câu chuyện có nội dung bảo vệ mơi trường + Kể câu chuyện nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân + Kể người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người xung quanh + Kể gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh + Kể gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh + Kể người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh 6/23 + Kể truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam + Kể nữ anh hùng phụ nữ có tài 7/23 + Kể gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội c) Bài tập kể chuyện chứng kiến tham gia : gồm 10 tiết kể chuyện Đó đề : + Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước + Kể câu chuyện em chứng kiến việc em làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước + Kể lần em thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác + Kể việc làm tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường + Kể buổi sinh hoạt đầm ấm gia đình 1.1.4 Căn vào đặc điểm tâm - sinh lý học sinh tiểu học 1.1.4.1 Tri giác Các em thường tri giác phù hợp với nhu cầu, thường gặp, hướng dẫn Tri giác em gắn liền với cảm xúc Điều cho thấy cần thiết hướng dẫn học sinh nghe kể chuyện thường xuyên Những câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn, sinh động em tri giác tốt hơn, học sinh hứng thú, yêu thích học Kể chuyện 1.1.4.2 Khả ý Học sinh tiểu học ý có chủ định bắt đầu ổn định Các phẩm chất ý chí (độc lập, kiên trì, tự chủ) bắt đầu hình thành Học sinh có kĩ phân phối ý hướng ý vào nội dung học Chính đặc điểm cho phép giáo viên rèn luyện học sinh thực thành thục thao tác, kĩ nói, kĩ nghe dạy học kể chuyện Vì vậy, giáo viên phức tạp hóa nhiệm vụ nhận thức cho học sinh 1.1.4.3 Trí nhớ Ở giai đoạn này, trí nhớ em trí nhớ khơng chủ định Nó hình thành phát triển mạnh Nhưng ghi nhớ ý nghĩa bắt đầu chiếm ưu Vì vậy, dạy học kể chuyện, giáo viên cần chủ động hình thành cho học sinh phương pháp ghi nhớ nội dung câu chuyện theo điểm tựa, nối liền điểm tựa tạo dàn ý ghi nhớ nội dung câu chuyện phân chia nội dung câu chuyện thành đoạn, đặt tên cho đoạn đặt câu hỏi nhân vật, tình huống, cốt truyện để học sinh trả lời ghi nhớ Ở tuổi này, trí nhớ từ ngữ logic phát triển trí nhớ trực quan Cho nên, em ghi nhớ nhiều câu chuyện tự tìm nhiều hình thức có hình thức nói thầm để ghi nhớ câu chuyện chủ yếu 1.1.4.4 Tưởng tượng Tưởng tượng HS cuối bậc Tiểu học hoàn chỉnh kết cấu logic Sự tạo hình ảnh tưởng tượng cách cụ thể hóa nhân vật, nhập vai vào nhân vật giúp em khắc sâu nhân vật nội dung câu 8/23 chuyện từ bộc lộ tình cảm tự nhiên với nhân vật truyện, giúp cho việc kể sinh động 1.1.4.5 Tư Tư trừu tượng, khái quát hóa dần chiếm ưu Học sinh biết dựa vào dấu hiệu chất đối tượng để rút nội dung, ý nghĩa câu chuyện 1.1.4.6 Ngôn ngữ Lên tiểu học, hầu hết em có ngơn ngữ nói thành thạo, ngơn ngữ viết hồn thiện bắt đầu hướng tới hồn thiện mặt ngữ pháp, tả ngữ âm Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh tự khám phá thân thông qua kênh thông tin khác Ngôn ngữ có vai trị quan trọng q trình nhận thức cảm tính lí tính trẻ, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng thể cụ thể thơng qua ngơn ngữ nói viết trẻ Mặt khác, thông qua khả ngơn ngữ trẻ, ta đánh giá phát triển trí tuệ trẻ Ngơn ngữ học sinh tiểu học dần ổn định giúp học sinh sử dụng ngơn ngữ tham gia vào hoạt động, nhiệm vụ học tập mà gặp khó khăn việc bày tỏ quan điểm, trình bày ý kiến Đặc biệt, việc sử dụng hình thức đóng vai dạy học phân mơn kể chuyện kiểu nghe đọc hội để em phát triển ngôn ngữ, ngôn ngữ giao tiếp HS Tóm lại, với đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học, việc rèn kĩ kể chuyện cho em phù hợp, thực để mang lại hiệu tốt, giúp em hình thành kĩ tương ứng có khả vận dụng vào sống em 1.2 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Kĩ Là khả vận dụng kiến thức, hiểu biết người để thực việc đó, việc nghề nghiệp mang tính kỹ thuật, chuyên môn việc liên quan cảm xúc, sinh tồn, giao tiếp,… Nói cách dễ hiểu nhất, kỹ khả năng/năng lực thực thành thục hành động người với mục đích tạo kết mong đợi 1.2.2 Kể chuyện Kể động từ biểu thị hành động nói Từ điển tiếng Việt (Văn Tân chủ biên) giải thích: Kể nói rõ đầu nêu ví dụ: kể chuyện cổ tích Hoạt động kể chuyện hình thức trình bày lại câu chuyện với chuỗi 9/23 việc có đầu có cuối liên quan đến hay số nhân vật lời kể cách hấp dẫn, sáng tạo, giàu ngữ điệu có phối hợp diễn xuất qua nét mặt, cử chỉ, điệu người kể cách tự nhiên nhằm truyền cảm đến người nghe 1.2.3 Định hướng phát triển lực Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống Định hướng phát triển lực chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học: Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Kết luận chương Việc rèn kĩ kể chuyện cho học sinh lớp nhiệm vụ quan trọng giáo viên Việc rèn kĩ kể chuyện cho học sinh việc làm cần thiết để giúp em hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG 2.1 Thực trạng nhà trường 2.1.1 Thuận lợi Ban giám hiệu đạo sát kịp thời môn học tất khối lớp Đặc biệt trọng công tác rèn kĩ kể chuyện cho học sinh cho học sinh Đại đa số giáo viên nhà trường nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ tâm huyết với nghề dạy học, coi trọng đổi phương pháp dạy học Nhà trường mua thêm nhiều sách tham khảo, sách nâng cao phục vụ cho việc dạy học mơn Tiếng Việt nói chung rèn kĩ kể chuyện cho học sinh nói riêng 2.1.2 Khó khăn Đối với giáo viên: Trong đội ngũ giáo viên số giáo viên chưa có nhận thức đắn vai trị việc rèn kĩ kể chuyện cho học sinh theo định hướng phát triển lực, chưa đào sâu suy nghĩ dạy, nhiều giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy phần dạy – học kể chuyện nên giảng dạy cịn gặp khó khăn định Đa số giáo viên kể chuyện học sinh yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện mà giáo viên kể Còn số giáo viên chưa ý đến bồi dưỡng tự bồi dưỡng kĩ kể chuyện cho 10/23 Đối với học sinh: Từ thực tế khảo sát học sinh cho thấy học sinh thích nghe giáo kể chuyện kĩ kể chuyện lại chưa tốt, hai dạng kể chuyện nghe, đọc kể chuyện chứng kiến tham gia Nhiều em thuộc truyện, kể chuyện trôi trảy chưa tự tin, mạnh dạn trước đám đông, kể chưa hay, chưa hấp dẫn người nghe 2.2 Nguyên nhân thực trạng 2.2.1 Nguyên nhân khách quan Nhà trường có nhiều giáo viên trẻ Bản thân giáo viên chưa nhận thức vai trò việc rèn kĩ kể chuyện cho học sinh theo định hướng phát triển lực Một số giáo viên chưa nắm phương pháp dạy – học phân môn Kể chuyện biện pháp rèn kĩ kể chuyện cho học sinh Khả đọc để nhớ nội dung hiểu ý nghĩa câu chuyện học sinh yếu Vốn sống em ít,… 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Một số giáo viên chưa cập nhật với đổi mới, chưa thực ham học hỏi, đơi cịn ngại khó, ngại khổ Nhiều giáo viên chưa có kĩ kể chuyện hay, hấp dẫn học sinh, chưa biết đặt câu hỏi khai thác nội dung câu chuyện theo hướng phát huy lực học sinh chưa có kinh nghiệm rèn kĩ kể chuyện cho em Một số giáo viên tự thỏa mãn, tự cho giỏi, ý thức tự bồi dưỡng thiếu quan tâm đến nâng cao chuyên môn Các em học sinh chưa dành thời gian nhiều cho việc rèn kĩ năng, kĩ kể chuyện em nhiều hạn chế Kết luận chương Kể chuyện phân mơn lý thú, hấp dẫn, có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình giáo dục trường Tiểu học đặc biệt học sinh lớp Phân mơn Kể chuyện góp phần bồi dưỡng tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi đạo đức vốn sống, vốn văn học, phát triển tư ngôn ngữ, hình thành kĩ cho hoạc sinh Học sinh tiểu học thích nghe kể chuyện, nhu cầu khơng thể thiếu với em lẽ câu chuyện giúp em phát huy tối đa trí tưởng tượng, khả sáng tạo cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh tâm hồn Qua khảo sát thực trạng việc dạy học Kể chuyện lớp trường Tiếu học tơi cơng tác, chúng tơi nhận thấy giáo viên có thuận lợi sau : Được trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy, học sinh có tinh thần hợp 11/23 tác, ham học hỏi, ý thức tự giác học sinh cao Tuy nhiên, giáo viên găp khơng khó khăn là: giáo viên chưa tìm biện pháp dạy học hợp lý phân môn Việc sử dụng kết hợp hành động phi ngôn ngữ đồ dùng trực quan giáo viên vào kể câu chuyện hạn chế Từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu xây dựng số biện pháp rèn kĩ kể chuyện cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 3.1 Biện pháp 1: Rèn kĩ nghe ghi nhớ truyện cho học sinh 3.1.1 Mục đích biện pháp: Giúp học sinh có kĩ nghe ghi nhớ nội dung, chi tiết truyện Thông qua lời kể giáo viên đồ dùng dạy học, học sinh có khả nghe, quan sát để ghi nhớ câu chuyện hình thành kĩ kể chuyện 3.1.2 Cách thực hiện: - Giáo viên phải thuộc truyện, hiểu truyện làm cho lời kể phương tiện trực quan, in dấu ấn lòng học sinh - Giáo viên phải kết hợp lời kể với phương tiện trực quan khác để học sinh dễ dàng ghi nhớ - Giáo viên kể lần không dùng tranh, lần dùng tranh, nên kể chậm lại thể nội dung tranh - Khi kể kết hợp ghi mốc thời gian, tên nhân vật khó nhớ bảng Ví dụ: Khi kể chuyện: “Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai” – Giáo viên kể xong lần 1, cần hỏi học sinh nhân vật ghi nhanh bảng mốc thời gian xảy câu chuyện: Ngày 16/3/1968; Nhân vật: Mai - cơ, Tôm - xơn, Côn - bơn, An - đrê - ốt - ta, Hơ - bớt, Rơ - nan - Trong q trình kể giáo viên đưa câu hỏi gây tị mò, gây ý để hút học sinh Ví dụ: Trong câu chuyện “Người săn nai”: Giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh dự đốn kết thúc câu chuyện người săn có bắn nai khơng? Chuyện xảy sau đó? - Trong lần kể thứ thứ thấy học sinh nhớ truyện cho học sinh kể tiếp lời đoạn, sau nhận xét - Khơng khí lớp học yếu tố quan trọng để tạo nên thành công Khi dạy tiết kể chuyện giáo viên ý tạo khơng khí thoải mái, ổn định để học 12/23 13/23

Ngày đăng: 25/06/2023, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w