1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 môn tập làm văn viết đoạn văn ngắn

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 350,69 KB

Nội dung

1 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 2 TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN CÓ HIỆU QUẢ SKKN thuộc l[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP TRONG PHÂN MƠN TẬP LÀM VĂN CĨ HIỆU QUẢ SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Tiếng Việt THANH HỐ NĂM 2021 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Để đáp ứng nhu cầu đất nước ta công hội nhập quốc tế địi hỏi giáo dục phải theo hướng Đó chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Trong tình hình nay, công nghệ thông tin bùng nổ, giới vấn đề tồn cầu hóa hội nhập quốc tế thời đại người phải có kĩ sống (KNS) để học, để hòa nhập, để hợp tác chung sống Vì vậy, địi hỏi giáo dục phải thay đổi cho phù hợp với xu chung Bởi sống đem lại thay đổi nhanh chóng mặt xã hội, làm nảy sinh vấn đề mà trước người chưa gặp, chưa trải nghiệm Từ đó, người dễ hành động ứng phó theo cảm tính nên khơng tránh khỏi rủi ro Vì vậy, giáo dục kĩ sống (GDKNS) điều vô cần thiết để đáp ứng thách thức nắm bắt thời thời kì hội nhập quốc tế cơng nghiệp hóa Chính thế, năm gần GDKNS cho học sinh đưa vào nhà trường văn đạo, Chỉ thị, Nghị coi nội dung quan trọng việc giáo dục học sinh hướng tới hình thành thói quen tốt giúp người học thành cơng Nội dung GDKNS tích hợp môn học hoạt động giáo dục Đặc biệt, rèn luyện KNS cho học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo xác định năm nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.” Chính KNS gắn với bốn trụ cột giáo dục là: Học để biết; Học làm người; Học để sống với người khác Học để làm Trong thời đại nay, KNS coi nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen lành mạnh, tích cực Người có KNS phù hợp ln vững vàng trước khó khăn, thử thách Ngược lại người thiếu KNS thường dễ bị vấp ngã, dễ thất bại sống Tập làm văn phân môn mang tính chất thực hành tổng hợp kiến thức từ phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu chương trình Tiếng Việt Tiểu học Học Tập làm văn học sinh lớp Hai bắt đầu học kĩ tạo lập văn nói văn viết, kĩ kể, tả đơn giản vật gần gũi, gắn bó với đời sống em kĩ giải tình đơn giản gần gũi sống ngày Do vậy, chương trình nội dung dạy học phân mơn Tập làm văn Tiểu học nói chung, lớp Hai nói riêng chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến KNS có khả tích hợp KNS cao Trong thực tế, có phận không nhỏ giáo viên phụ huynh học sinh chưa ý đến việc rèn KNS cho em mà cịn trọng nhiều đến hình thành kiến thức Trong đó, xã hội ngày phát triển dẫn đến đổi môi trường sống, hoạt động học tập hệ trẻ theo hai hướng: tích cực tiêu cực Một phận học sinh bắt nhịp tốt với yêu cầu phát triển chung xã hội Các em hình thành kĩ cần thiết để học tập phát triển Bên cạnh đó, phận học sinh khác thiếu KNS nên chậm thích ứng mơi trường sống Trong năm gần đây, biểu tiêu cực học sinh ngày có xu hướng gia tăng Có nhiều học sinh lớn lên đạo đức lối sống, nếp sống văn minh ngày xuống Biểu chỗ coi thường nội quy trường, lớp; thiếu tôn trọng người lớn, lười hoạt động, ỷ lại người khác; giao tiếp có biểu việc thiếu lịch nói trống khơng, trả lời cắt ngang khơng có đầu có cuối Theo tơi, em thiếu KNS Mặc dù KNS quan trọng thực tế việc tích hợp, lồng ghép KNS vào dạy học trường Tiểu học gặp nhiều lúng túng, vướng mắc nội dung, cách thức thực Vì trình dạy học Tập làm văn nghiên cứu, áp dụng vào giảng dạy thu kết tích cực Xuất phát từ thực tiễn nên chọn đề tài: Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục Kĩ sống cho học sinh lớp Hai phân mơn Tập làm văn có hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài để tiếp tục đổi phương pháp dạy học cho phù hợp điều kiện thực tế đạt hiệu cao dạy học - Thực hành dạy học tích hợp KNS chương trình Tập làm văn lớp 2/30 - Trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ phù hợp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 2B - Nghiên cứu KNS nội dung học có khả tích hợp KNS - Các phương pháp dạy học tích cực để tích hợp GD KNS hiệu 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp dạy thực nghiệm 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Đã có nhiều người nghiên cứu viết đề tài chủ yếu quan tâm đến hoạt động lên lớp mơn học khác mà quan tâm đưa vào lồng ghép KNS môn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm kĩ sống KNS gì? Có nhiều quan niệm khác KNS: - Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), KNS khả để có hành vi thích ứng tích cực, giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hàng ngày - Theo Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEP), KNS cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ kĩ - Theo Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), KNS gắn với trụ cột giáo dục, là: Học để biết - Học làm người - Học để sống với người khác – Học để làm Tuy có khác biệt quan niệm KNS nói 3/30 chất KNS kĩ tự quản lí thân kĩ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Nói cách khác, KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống.(Mã Mô đun TH 39 – Tài liệu BDTX giáo viên Tiểu học) Ví dụ: Ở nhà em có khả đối phó với kẻ xấu, tự bảo vệ mình,… 2.1.2 Tầm quan trọng việc giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học - KNS thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội Thực tế cho thấy, khoảng cách nhận thức hành vi xa, có nhận thức chưa hẳn có hành vi Ví dụ: Học sinh biết học cần học bài, làm đầy đủ có học sinh khơng làm Nhiều em học giỏi, điểm số cao, khả tự chủ giao tiếp Các em biết đánh nhau, chửi bậy, … vi phạm đạo đức nhiều học sinh văng tục tức có vấn đề khơng vừa lịng với bạn Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng trên, theo chuyên gia giáo dục, nguyên nhân sâu xa em thiếu KNS KNS nhịp cầu giúp người biến nhận thức thành hành vi, thái độ thói quen lành mạnh Người có KNS phù hợp ln vững vàng trước khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực; họ thành cơng sống làm chủ sống - GDKNS yêu cầu cấp thiết hệ trẻ Lứa tuổi học sinh Tiểu học lứa tuổi hình thành nhân cách, ước mơ, có tính ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động… Nhất điều kiện xã hội ngày nay, điều kiện kinh tế phát triển nguồn thông tin, mạng internet, tệ nạn xã hội tràn ngập khắp nơi Thế hệ trẻ nói chung, đối tượng học sinh Tiểu học nói riêng ln chịu tác động nhiều chiều Nếu không GDKNS, thiếu hiểu biết, em dễ bị lôi kéo vào hành vi sai lệch đạo 4/30 đức, có lối sống ích kỉ, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách, khơng có khả ứng phó với ngoại cảnh Học sinh Tiểu học độ tuổi phù hợp cho việc phát huy KNS phát triển tư Trẻ cần trang bị kĩ then chốt cho thành công mai sau, như: Kĩ tư phản biện, sáng tạo, tự tin, kĩ giao tiếp, kí hợp tác, kĩ xử lí tình huống,… … Học sinh rèn luyện tư phản biện, phát triển nhạy bén, lập luận logic, cách lật ngược vấn đề, khả tập trung, cách hỏi đáp, trả lời thông minh trước nhiều vấn đề khác Như vậy, việc trang bị KNS cho học sinh Tiểu học giúp trẻ rèn luyện kĩ tư duy, cách xử lý tình để trẻ tự phát triển nhận thức nhân cách thân sau - GD KNS nhằm thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị lực cần thiết cho em đặc biệt lực hành động, lực thực tiễn Chương trình nội dung dạy học phân mơn Tập làm văn chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến KNS Thông qua hoạt động học tập, học sinh phát huy trải nghiệm, rèn kĩ hợp tác, bày tỏ ý kiến cá nhân, đóng vai… Đây hội rèn luyện, thực hành nhiều KNS cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đối với học sinh Học sinh phổ thơng nói chung học sinh Tiểu học nói riêng cịn nhiều hạn chế KNS Trong trình giáo dục, địa phương nơi công tác thường trọng đến dạy kiến thức mà chưa trọng đến dạy KNS cho học sinh Vì việc thích ứng với xã hội, với sống xung quanh vấn đề khó khăn với em Qua điều tra, khảo sát cho thấy số tình trạng sau: - Tình trạng học sinh nói tục, chửi bậy Rất nhiều học sinh trường tôi, lớp chủ nhiệm sẵn sàng văng tục chửi bậy mà gặp điều khơng vừa ý Giữa hai bạn lớp có 5/30 thể chơi với xảy mẫu thuẫn, tranh luận dẫn đến cãi vã tức - Tình trạng học sinh nói chuyện chưa lịch sự, chưa lễ phép, phát biểu xây dựng chưa thành câu Ví dụ: Khi gặp đó, em chào “Bác.” thay cho câu chào đầy đủ “Cháu chào bác ạ.”; Hoặc giáo viên hỏi “Em cho biết theo lời cha, hai người làm gì?” (Tập đọc: Kho báu, Tiếng Việt 2, tập 2, trang 84) Học sinh trả lời “Hai người ruộng đào bới khắp đám ruộng.” “ Hai người ruộng tìm kho báu”… mà em phải trả lời đầy đủ “Con thưa cô/(thầy) hai người ruộng đào bới để tìm kho báu.” Câu trả lời em thiếu phần thưa gửi thể lễ phép, tôn trọng người lớn Tôi cho rằng, cách chào, cách đáp em khơng phải em hỗn láo mà kĩ giao tiếp em hạn chế, em chưa biết cách chào, cách đáp trọn vẹn - Tình trạng học sinh sống thu mình, nhút nhát thiếu tự tin, hay ích kỉ chưa biết hợp tác, giúp đỡ Một số học sinh lớp ngồi học chăm chú, không giơ tay phát biểu thời gian dài Khi đến kiểm tra làm em thấy em làm đúng, trả lời (ghi vở) yêu cầu đưa Chứng tỏ em hiểu chưa mạnh dạn, tự tin vào thân Thường thường lớp, hay xếp xen kẽ học sinh tích cực, học tập tốt ngồi với học sinh chậm, rụt rè để em có hội giúp đỡ tiến Song khơng phải em học sinh tích cực sẵn sàng giúp bạn Có em thờ với việc giúp đỡ bạn Những em thường hồn thành u cầu ngồi chơi, làm việc riêng Lại có em muốn giúp bạn khơng biết giúp Trong tiết học Tập làm văn có nhiều tập yêu cầu đáp lại lời cảm ơn, lời xin lỗi, lời khen, lời chúc mừng… Vẫn nhiều học sinh lúng túng 6/30 lựa chọn cách đáp cho phù hợp Hầu hết em đưa cách đáp đơn mà chưa thể cảm thông, chia sẻ với bạn bè, người Ví dụ: Đáp lại lời xin lỗi trường hợp sau: Bạn xin lỗi em quên mang sách trả em: “Xin lỗi cậu Tớ quên mang sách trả cậu rồi.” (Tập làm văn tuần 22, trang 39, T.V 2, tập 2) Học sinh đáp: “Không đâu.”, “Khơng có đâu.” Cách đáp chấp nhận được, khơng sai Tuy nhiên đáp chưa thể rõ cảm thông, chia sẻ với bạn 2.2.2 Đối với Giáo viên - Hiện công tác GDKNS giáo viên tới học sinh đôi lúc chưa thường xuyên, liên tục chưa quan tâm mức Giáo viên người hiểu, tiếp cận thực cách khác Một phận giáo viên coi nhẹ công tác chủ nhiệm lớp cơng tác rèn KNS cho em đem lại hiệu chưa cao - Do trình độ khả nhận thức GV nên hình thức, phương pháp truyền tải KNS đến em chưa linh hoạt, chưa phù hợp nên dẫn đến học sinh chưa có hội, điều kiện để trải nghiệm, thực hành KNS hoạt động Đơi khi, có GV cố gắng chạy theo chất lượng, dành nhiều thời gian để dạy kiến thức rèn KNS Mặt khác, nhiều giáo viên không tập huấn công tác giáo dục KNS cho học sinh nên chưa có phương pháp giáo dục phù hợp thực có hiệu - Chương trình GDKNS chủ yếu tích hợp, lồng ghép số mơn học số hoạt động giáo dục khác chưa có nhiều thời gian để học sinh vận dụng Các hoạt động tập thể GDKNS đảm bảo chiều rộng, cung cấp thơng tin, lý thuyết mà chưa sâu vào tình thực tế để em có hội thực hành, vận dụng vào tình cụ thể 2.2.3 Về phía địa phương phụ huynh học sinh Trường Tiểu học công tác trường miền núi huyện, người dân chủ yếu làm nông nghiệp Số học sinh em dân tộc thiểu số nhiều, 7/30 khoảng cách từ nhà đến trường nhiều em xa (có em cách - 10km) nên em cịn rụt rè giao tiếp, chí em nhà thường xuyên giao tiếp với bố mẹ tiếng Mường nên trường, lớp em có thói quen nói chuyện, trao đổi với tiếng Mường nhà Các em thay đổi giáo viên, bạn bè nhắc nhở giao tiếp với tiếng phổ thông (tiếng Kinh) Qua đủ để thấy KNS em hạn chế nhiều Một số học sinh gia đình nơng nghiệp điều kiện kinh tế khó khăn hơn, bố mẹ thường làm ăn xa phải với ơng bà nên mức độ chăm sóc, dạy bảo có phần hạn chế (do ơng bà già yếu lại thường chiều chuộng cháu) Bên cạnh phận phụ huynh học sinh chưa thật ý đến giáo dục KNS cho em để em “bơi” tự Một số học sinh khác lân la vào quán xá ven đường vui chơi, chơi điện tử Đây điều kiện thuận lợi để tệ nạn xã hội, tệ nạn học đường len lỏi vào em khơng có quản lí, giáo dục tốt từ nhà trường, gia đình xã hội 2.2.4 Kết điều tra thực trạng Qua thực tế giảng dạy lớp 2B, thấy KNS học sinh thể chưa rõ rệt, rụt rè trình bày ý kiến, thiếu tự tin chưa tự nhận thức vấn đề, chưa biết hợp tác làm việc nhóm, giao tiếp thiếu lịch sự, thiếu lễ phép Chính thế, tơi tiến hành khảo sát KNS học sinh lớp 2B vào thời điểm học kì với chủ đề “Kĩ em” Tổng số học sinh: 25 em Kết khảo sát thu sau: Kết Vận dụng tốt Kĩ Kĩ Kĩ tự Kĩ giao tiếp hợp tác nhận thức chia sẻ SL TL SL TL SL TL SL TL 24% 20% 28% 24% 8/30 Biết cách vận dụng Vận dụng chưa tốt 32% 28% 32% 36% 11 44% 13 52% 10 40% 10 40% Từ kết khảo sát cho thấy, số học sinh có kĩ tốt cịn số học sinh chưa có kĩ tốt cịn nhiều Vì đề cao việc giáo dục KNS cho học sinh lớp chủ nhiệm Từ bước xây dựng kế hoạch, đưa giải pháp áp dụng q trình dạy học nói chung, phân mơn Tập làm văn nói riêng 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Tạo gần gũi, thân thiện giáo viên học sinh - Đầu tiên, sau nhận lớp, để tạo gần gũi, gắn kết học sinh Giáo viên chủ nhiệm, tạo điều kiện để học sinh tự giới thiệu trước giáo tập thể lớp Khuyến khích em chia sẻ với giáo viên, với bạn đam mê, sở thích, ước mơ khó khăn học tập, sống mà em gặp phải Đây hoạt động giúp trị chúng tơi hiểu - Tơi chủ động đến gia đình học sinh, tìm hiểu kĩ hồn cảnh gia đình em Mỗi em có hồn cảnh khác nhau: Các em Trịnh Đình Ánh Dương, Lê Hồng Phương Nam, Lê Đình Tùng bố mẹ làm ăn xa, em phải nhà với ông bà Em Trần Việt Anh nhà với bố mẹ bố mẹ người khuyết tật, tự phải bươn trải kiếm sống để lo cho hai anh em Em Tou Neh Bảo Ngun có hồn cảnh đặc biệt hơn, bố mẹ em sống li thân chờ ngày tịa xử li hơn… Hồn cảnh gia đình ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc học tập, hành vi thái độ em Những em học, lúc thiếu sách vở, quên bút thước, việc hoàn thành tập nhà chưa thường xuyên hiệu chưa cao.… Tôi chủ động động viên, giúp đỡ em việc nhỏ bọc sách vở, hướng dẫn cách ghi nhãn vở, cách giữ gìn sách đồ dùng, có cho em bút, thước… Qua việc làm nhỏ đó, tơi gây dựng niềm tin 9/30 em với Giáo viên Vì lời nói tơi em lắng nghe trao đổi cách tích cực Tơi nhận thấy, em bớt nhút nhát, mặc cảm mà tự tin thân - Sau nhận lớp, tơi cho học sinh tự tìm chỗ ngồi theo ý thích Trong q trình dạy tơi tiếp tục theo dõi, tìm hiểu để có điều chỉnh phù hợp với em Đây điều kiện theo quan trọng để phát triển khả giao tiếp học sinh Bởi học sinh mạnh dạn, tự tin mơi trường mà giáo viên ln gị bó, áp đặt Ví dụ: Thời gian đầu nhận lớp, nhiều học sinh chăm làm bài, chí có chỗ khơng hiểu làm nên dẫn đến sai kết Từ chỗ giáo viên gần gũi học sinh động viên, tạo điều kiện cho em nói, trình bày nên học, có chỗ em chưa hiểu hiểu chưa rõ ràng, em mạnh dạn giơ tay, nêu câu hỏi để cô giúp đỡ 2.3.2 Lựa chọn nội dung tích hợp giáo dục kĩ sống vào phân môn Tập làm văn Việc giáo dục KNS cho học sinh thực học Tuy nhiên tơi tìm hiểu nội dung học, dựa vào mục tiêu để lựa chọn nội dung tích hợp KNS phù hợp Dưới nội dung địa giáo dục KNS mà thực Tuần Nội dung Các KNS Các phương pháp/ kĩ học giáo dục thuật dạy học - Tự nhận thức thân - Làm việc nhóm- chia sẻ Tự giới thiệu - Giao tiếp: cởi mở, tự tin thông tin giao tiếp, biết lắng - Đóng vai nghe ý kiến người khác Chào hỏi Tự giới thiệu - Tự nhận thức thân - Trải nghiệm - Giao tiếp: cởi mở, tự tin - Làm việc nhóm- chia sẻ giao tiếp, biết lắng thông tin 10/30 nghe ý kiến người khác - Đóng vai - Tìm kiếm xử lí thơng tin Sắp xếp câu bài; Lập danh sách học sinh - Tư sáng tạo: khám - Động não phá kết nối việc, - Làm việc nhóm- chia sẻ độc lập suy nghĩ thơng tin - Hợp tác - Đóng vai - Tìm kiếm xử lí thơng tin - Giao tiếp: cởi mở, tự tin - Làm việc nhóm- chia sẻ Cảm ơn, xin lỗi giao tiếp, biết lắng thông tin nghe ý kiến người khác - Đóng vai - Tự nhận thức thân Trả lời câu hỏi - Giao tiếp Đặt tên cho Luyện tập mục lục sách - Hợp tác - Động não - Làm việc nhóm- chia sẻ - Tư sáng tạo: Độc lập thơng tin suy nghĩ - Đóng vai - Tìm kiếm thơng tin Kể ngắn theo - Thể tự tin tham - Động não tranh; Luyện gia hoạt động học tập - Làm việc nhóm- chia sẻ tập Thời - Lắng nghe tích cực thơng tin khóa biểu - Quản lí thời gian - Đóng vai - Giao tiếp: cởi mở, tự tin - Trải nghiệm, thảo luận Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi giao tiếp, biết lắng nhóm, trình bày ý kiến cá nghe ý kiến người khác nhân, phản hồi tích cực - Hợp tác - Động não - Ra định - Tự nhận thức thân - Lắng nghe phản hồi tích cực 10 Kể người - Xác định giá trị - Trải nghiệm 11/30 thân - Tự nhận thức thân - Đóng vai - Lắng nghe tích cực - Trình bày phút - Thể cảm thông - Thể cảm thông 11 Chia buồn, an ủi - Đóng vai - Giao tiếp: cởi mở, tự tin - Trải nghiệm, thảo luận giao tiếp, biết lắng nhóm, trình bày ý kiến cá nghe ý kiến người khác nhân, phản hồi tích cực - Tự nhận thức thân 13 Kể gia đình - Xác định giá trị - Đóng vai - Tự nhận thức thân - Trình bày phút - Tư sáng tạo - Thể cảm thông 15 Chia vui Kể anh chị em - Thể cảm thông - Đặt câu hỏi - Xác định giá trị - Trình bày ý kiến cá nhân - Tự nhận thức thân - tập tình Khen ngợi Kể - Kiểm sốt cảm xúc 16 - Đặt câu hỏi ngắn - Quản lí thời gian - Trình bày ý kiến cá nhân vật Lập thời - Lắng nghe tích cực - Bài tập tình - Kiểm sốt cảm xúc - Đặt câu hỏi thích thú Lập - Quản lí thời gian - Trình bày ý kiến cá nhân thời gian biểu - Lắng nghe tích cực - Bài tập tình gian biểu Ngạc nhiên, 17 19 21 22 Đáp lời chào, lời - Giao tiếp: Ứng xử văn hóa tự giới thiệu Đáp lời cảm ơn (Bài tập 2) - Lắng nghe tích cực chào theo tình - Giao tiếp: Ứng xử văn hóa Thực hành đáp lại lời - Tự nhận thức cảm ơn theo tình Đáp lời xin lỗi - Giao tiếp: Ứng xử văn hóa (Bài tập 2) Thực hành đáp lại lời - Lắng nghe tích cực Thực hành đáp lại lời xin lỗi theo tình 12/30 25, Đáp lời đồng ý - Giao tiếp: Ứng xử văn hóa 26 (Bài tập 1) 28, Đáp lời chia vui 29 (Bài tập 1) 31 32 33 Đáp lời khen Thực hành đáp lại lời - Lắng nghe tích cực đồng ý theo tình - Giao tiếp: Ứng xử văn hóa Thực hành đáp lại lời - Lắng nghe tích cực chúc mừng theo tình - Giao tiếp: Ứng xử văn hóa Thực hành đáp lại lời ngợi (Bài tập1) - Tự nhận thức khen theo tình Đáp lời từ chối - Giao tiếp: Ứng xử văn hóa Thực hành đáp lại lời từ (Bài tập 2) - Lắng nghe tích cực chối theo tình - Giao tiếp: Ứng xử văn hóa Thực hành đáp lại lời an - Lắng nghe tích cực ủi theo tình Đáp lời an ủi (Bài tập 2) Như vậy, nhìn vào nội dung tích hợp GDKNS phân mơn Tập làm văn lớp Hai, ta thấy có nhiều kĩ giáo dục cho học sinh qua tập Ví dụ: Bài tập trang 39 (Sách Tiếng Việt 2, Tập 2): Em, đáp lại lời xin lỗi trường hợp sau nào? a, Một bạn vội, nói với em cầu thang: “Xin lỗi Cho tớ trước chút.” b, Một bạn vô ý đụng người vào em, vội nói: “Xin lỗi Tớ vơ ý quá.” c, Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em: “Xin lỗi bạn Mình lỡ tay thơi.” d, Bạn xin lỗi em qn mang sách trả em: “Xin lỗi cậu Tớ quên mang sách trả cậu rồi.” Với nội dung tập hướng dẫn lớp sau: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho học sinh đọc đề - HS đọc đề bài tập - GV gọi H đọc lại tình - HS đọc lại tình tập - GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm - Đáp lại lời xin lỗi trường 13/30 gì? hợp - GV hướng dẫn học sinh: Để có lời - H nghe GV hướng dẫn đáp phù hợp với trường hợp em cần ý xác định: Hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp để sử dụng ngơn ngữ, tạo lời giao tiếp thích hợp, thể thái độ, tình cảm nhã nhặn, lịch chân tình - GV hướng dẫn mẫu trường hợp a - H nêu: + Hoàn cảnh giao tiếp trường - Bạn vội cầu thang hợp gì? + Đối tượng giao tiếp ai? - … Là bạn (ngang vai) + Với trường hợp này, em Em - H đáp: Khơng đâu! đáp lại nào? Khơng có đâu! - GV cho H nhận xét cách đáp bạn - H nhận xét: Cách đáp bạn phù vừa nêu: Bạn đáp lại lời xin lỗi hợp chưa thể cảm thơng trường hợp có phù hợp không? với bạn bè Cách đáp thể lịch sự, cảm thông chia sẻ với bạn chưa? + Vậy để thể cảm thông chia - HS: Vâng! Bạn tự nhiên sẻ, lịch với bạn ta đáp Bạn vội, bạn trước nào? - GV chốt lại: Các lời đáp em đúng, phù hợp cần nói lời đáp thể nhã nhặn, lịch sự, biết cảm thông chia sẻ với bạn bè 14/30 * Các tình b, c, d GV tổ chức - 2HS bàn nói cho nghe cho H thảo luận theo cặp đôi thực hành lời đáp phù hợp nói lời đáp cho nghe.(có thể đóng vai) - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm - GV tổ chức cho HS trình bày kết - H đại diện nhóm trình bày trước lớp thảo luận trước lớp + Trường hợp b: Không đâu! Không đâu! Bạn đừng ngại Khơng việc đâu bạn + Trường hợp c: Khơng việc Khơng muốn đâu bạn Khơng đâu! Về mẹ tớ tẩy vết bẩn thơi mà Có muốn đâu + Trường hợp d: Ngày mai cậu trả tớ Mình chưa cần đâu Cuốn sách tớ đọc rồi, cậu đọc xong trả tớ - GV yêu cầu HS nhận xét + Nhóm bạn nói lời đáp phù hợp - HS nêu nhận xét chưa? + Nếu em, em đáp nào? VD: Bạn nghịch, làm bắn mực vào áo Vì sao? Bạn xin lỗi em Em đáp: Không đâu! Về mẹ tớ tẩy vết bẩn thơi mà Có muốn đâu Vì cách đáp thể cảm thông, 15/30 chia sẻ với bạn, làm bạn bớt ngại - GV nhận xét, chốt lại cách đáp phù hợp khen HS biết nói lời đáp lịch sự, nhã nhặn biết thể cảm thông với người khác - GV kết luận: Qua lời đáp - HS nghe em, cô thấy phù hợp với cách xưng hô với bạn bè, thể cảm thơng, chia sẻ để tình bạn thêm thân thiết, gắn bó Tóm lại, tập này, với cách hướng dẫn giáo viên (có định hướng hồn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp mục đích giao tiếp) học sinh phát triển nhiều kĩ giao tiếp Đó là, học sinh tự tin, mạnh dạn Ngoài kĩ kĩ biết hợp tác(qua làm việc nhóm, đóng vai), kĩ chia sẻ, kĩ bày tỏ ý kiến…… phát triển theo Để từ em có cách ứng xử phù hợp với tình tương tự xảy sống ngày (có thể bạn bè tuổi, người lớn tuổi, em nhỏ) em ln có cách xử lí lịch sự, nhã nhặn Có thể nói khơng có kĩ giáo dục tập mà có kết hợp nhiều kĩ với kĩ giao tiếp, kĩ chia sẻ,… Cụ thể, học sinh lớp mạnh dạn nêu ý kiến riêng mình, biết xử lí phù hợp số tình mà tơi chứng kiến, nhìn thấy nghe trao đổi Ví dụ: - Trong buổi dự Đại hội Liên đội trường tổ chức, em mạnh dạn giơ tay tham gia phát biểu ý kiến tham luận Đại hội 16/30 THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 17/30

Ngày đăng: 25/06/2023, 17:18

w