1/18 MỤC LỤC 1 Lời giới thiệu 2 2 Tên sáng kiến 3 3 Tác giả sáng kiến 3 4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 3 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 3 6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 3 7 Mô tả[.]
MỤC LỤC Lời giới thiệu 2 Tên sáng kiến 3 Tác giả sáng kiến: Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:3 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn: 7.1.1 Cơ sở lí luận: 7.1.2.Cơ sở thực tiễn: 7.2 Tìm hiểu thực trạng: 7.2.1 Những thuận lợi 7.2.2 Những khó khăn 7.3 Tổ chức thực giải pháp mới: 7.3.1 Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả 7.3.2 Hướng dẫn học sinh cách quan sát đối tượng miêu tả 7.3.3 Hướng dẫn kĩ lập dàn ý 7.3.4 Hướng dẫn kĩ viết đoạn văn 11 7.3.5 Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ, sử dụng từ ngữ, hình ảnh văn miêu tả 11 7.3.6 Tạo hứng thú cho học sinh học tập làm văn 13 7.4 Khả áp dụng 16 Các thông tin cần bảo mật 16 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 16 10 Đánh giá lợi ích thu được: 16 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến tác giả: 16 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 17 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến 17 1/18 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong công phát triển đất nước, giáo dục ưu tiên hàng đầu Ngày nay, ngành khoa học phát triển đòi hỏi người phải có tri thức cao, có nhân cách tốt để theo kịp thời đại vai trị giáo dục có vị quan trọng Nhà trường với tư cách thiết chế thực hóa sứ mệnh giáo dục đời sống kinh tế - xã hội, tham gia trực tiếp giáo dục, đào tạo hệ trẻ Song cấp học lại có mục tiêu giáo dục, đào tạo riêng Giáo dục Tiểu học có vị trí quan trọng Đây bậc học móng để em tiếp tục học lên bậc học cao Trong chương trình Tiểu học, mơn Tiếng Việt giữ vị trí quan trọng, thời gian dành cho mơn Tiếng Việt chiếm tỉ lệ cao toàn quỹ thời gian mơn học tiểu học Bởi mơn tiếng Việt mơn học hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe-nói-đọc-viết) để em học tập giao tiếp dạy khả phát triển ngơn ngữ cho học sinh Dạy tiếng Việt cung cấp cho học sinh công cụ để tư duy, tiếp thu kiến thức, để học môn học khác để tiếp tục học lên lớp Tiếng việt môn học thực hành Thực hành tiếng Việt quan trọng mang tính tổng hợp, thể rõ rệt, đầy đủ lực sử dụng tiếng Việt người học làm tập làm văn Ngày theo chương trình dạy học mới, dạy tập làm văn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ sản sinh văn hai hình thức nói viết nội dung hay đề tài cụ thể Chính địi hỏi giáo viên phải vận dụng phương pháp cách tổ chức linh hoạt để tiết dạy tập làm văn đạt hiệu mong muốn Ở lớp 4, chương trình tập làm văn tập trung vào việc rèn luyện kĩ tạo lập văn Cụ thể kĩ phân tích đề bài, kĩ tìm ý, chọn ý, kĩ xếp thành dàn ý, kĩ triển khai dàn ý thành đoạn văn, mở bài, thân bài, kết bài; văn hoàn chỉnh theo thể loại: kể chuyện, viết thư, miêu tả, trình bày, thuyết phục, trao đổi ý kiến, Loại văn miêu tả đòi hỏi em phải kết hợp nhiều kĩ làm tốt Để giúp em làm tốt thể loại văn này, giáo viên phải có biện pháp cách tổ chức dạy học phù hợp đem lại hiệu cao 2/18 Chất lượng học tập môn Tiếng Việt đặc biệt Tập làm văn học sinh lớp 4A2 trường Tiểu học Liên Minh chưa cao, nhiều em gặp khó khăn, lúng túng viết văn -Về phía học sinh: Ở lứa tuổi Tiểu học, hoạt động nhận thức cịn mang tính cảm tính gắn liền với cảm xúc; khả tư cịn mang tính cụ thể, mang tính hình thức Đặc biệt đặc điểm ý trí nhớ học sinh Tiểu học thực chưa tốt Chú ý có chủ định trẻ chưa thực phát triển, thiếu bền vững Những tượng trực quan sinh động lưu lại trí nhớ em tượng ngôn ngữ -Về phía giáo viên: Nếu giáo viên khơng nắm bắt đặc điểm nhận thức học sinh gặp khó khăn việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khó đạt kết cao giảng dạy văn miêu tả Tiểu học Việc tìm tịi phương pháp để hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết thành đoạn văn, văn miêu tả nhiều hạn chế Từ vấn đề nêu trên, giáo viên cần có biện pháp để giúp học sinh đạt kết cao học tập Do đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu đưa giải pháp là: “Một số biện pháp rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4” Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp Tác giả sáng kiến: - Họ tên: - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Liên Minh- Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: Email: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường TH Liên Minh- Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng cho việc nâng cao kỹ viết văn miêu tả cho học sinh lớp trường Tiểu học thành phố Vĩnh Yên Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 2018 Mô tả chất sáng kiến: 3/18 7.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn: 7.1.1 Cơ sở lí luận: Căn vào mục tiêu GD & ĐT “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động, sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu nước, yêu CNXH” Trong đó, giáo dục tiểu học cấp học quan trọng tạo điều kiện phát triển tư học sinh Dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh làm để học sinh nắm kiến thức học lớp Đồng thời giáo viên phải tổ chức, theo dõi ý học sinh tất giai đoạn cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên người hướng dẫn, gợi mở Người giáo viên phải ln ln khơng ngừng tích lũy kinh nghiêm, trau dồi kiến thức làm phương pháp dạy học để tạo hứng thú học tập cho học sinh Từ đó, em niềm say mê khả sáng tạo, phân môn Tập làm văn 7.1.2.Cơ sở thực tiễn: Xuất phát từ thực tế, từ vướng mắc q trình dạy học, tơi tìm hiểu nghiên cứu đề tài Đặc biệt việc học Tập làm văn học sinh Tiểu học thiên nhiều việc đọc bắt chước văn mẫu nên việc phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh hạn chế - Việc dạy học môn Tiếng Việt nhà trường có bước thay đổi, học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức chưa đồng phân môn Tiếng Việt Cụ thể phân môn Tập làm văn học sinh chưa thật chủ động việc tìm từ mơ hay gợi tả cho xác hay đa dạng cách đặt câu cách sử dụng biện pháp nghệ thuật để viết câu - Một số giáo viên chưa thực coi trọng cách cung cấp từ ngữ phù hợp, giàu sức gợi tả hay hướng dẫn cách sử dụng câu, cách viết câu cho học sinh - Một số học sinh nhận thức chậm, nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia phát biểu ý kiến tìm hiểu Đa phần em chưa chủ động việc tiếp thu kiến thức Do địi hỏi giáo viên phải có phương pháp để giúp em khắc sâu kiến thức 7.2 Tìm hiểu thực trạng: - Tổng số học sinh lớp 4A2: 43 em Trong đó: + Nữ: 22 em 4/18 + Học sinh thuộc diện hộ nghèo: 01 em + Học sinh khuyết tật: 02 em 7.2.1 Những thuận lợi * Về phía nhà trường: - Nhà trường trọng đến công tác chuyên môn; làm tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề cho giáo viên - Nhà trường trang bị đầy đủ cho giáo viên sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo Mỗi lớp lắp máy chiếu để dạy giáo án điện tử; trang trí khoa học đẹp mắt để tạo môi trường học tập gần gũi, thân thiện cho học sinh *Về phía giáo viên: - Đội ngũ giáo viên có lực, u nghề, nhiệt tình cơng việc - Ln có ý thức bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Luôn sáng tạo việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh * Về phía học sinh: - Ở lớp dưới, em làm quen với văn miêu tả song dừng dạng liệt kê, kể lể - Mặt khác, học sinh tiểu học có tâm hồn sáng, thơ ngây, giàu cảm xúc sáng tạo, giới em giới cổ tích nên em dễ tưởng tượng Tưởng tượng trẻ gắn với thực Thông qua vật thực trẻ tái tạo hình ảnh thơng qua mơ tả Sự phát triển tư ngôn ngữ giúp em mô tả vật theo cách riêng, theo nhìn nhận em Điều đem lại sáng tạo, bất ngờ thú vị 7.2.2 Những khó khăn Ở lớp dưới, học Tập làm văn, em dừng tìm từ, đặt câu viết đoạn văn ngắn nói vật Đến lớp 4, chương trình Tập làm văn tập trung vào việc rèn luyện kĩ tạo lập văn Đó kĩ phân tích đề bài, tìm ý, chọn ý; kĩ xếp thành dàn ý; kĩ triển khai dàn ý thành đoạn văn mở bài, thân kết Các kĩ địi hỏi em phải có kĩ tổng hợp kiến thức cao Trong nhiều năm giảng dạy chương trình Tập Văn lớp 4, tơi nhận số lỗi em thường gặp viết văn: a Về hình thức: *Các em cịn nhầm lẫn đoạn văn với văn 5/18 * Bài văn miêu tả học sinh lớp thường ngắn, khô khan, nghèo cảm xúc, mang tính liệt kê, hình ảnh,… * Bài viết sai tả: l/n, s/x, d/gi/r * Lỗi dấu câu: + Không dùng dấu câu, thường dùng dấu câu + Sử dụng dấu câu sai hoặc viết mài văn mà có vài dấu câu Ví dụ: “Cây đào gầy guộc Màu nâu, sờ vào em cảm thấy xạm xạm, hoa đẹp, màu hoa đào mầu hồng, mùi thơm ngát, đẹp rễ ngắn, không to, ngắn chùn chùn, mầu xanh, gân đàn sâu đàn, hoa đào màu đỏ rực rỡ, mầu hồng đầm mạnh mẽ, buổi sáng em tưới nước chăm bón tốt tươi ” - Lỗi diễn đạt: + Lỗi dùng từ khơng phù hợp Ví dụ: “Cây đào gầy guộm Màu nâu, sờ vào em thấy xạm xạm.” + Câu khơng đủ thành phần Ví dụ: “Cây xồi tay ơng em trồng Được trồng cuối vườn.” + Câu có nội dung trùng lặp với câu khác văn + Câu không phân định thành phần Ví dụ: Ngủ vào mai (Tả rùa) + Câu sai nghĩa + Nghĩa câu khơng rõ.Ví dụ: Tai mèo thính để bắt chuột + Câu khơng có tương hợp nghĩa thành phần câu, vế câu.Ví dụ: Chiếc hộp bút em màu xanh giúp em học giỏi + Các câu có ý đối lập nhau: Ví dụ: Con lợn to trịn, mập ú Mình thon dài b.Về nội dung: - Nhiều viết chưa tả đặc điểm bật vật Bài làm cịn sơ sài, mang tính liệt kê - Sử dụng biện pháp nghệ thuật chưa phù hợp - Lặp từ, lặp câu nhiều - Các câu, đoạn chưa có liên kết chặt chẽ - Học sinh sử dụng câu kể, chưa biết kết hợp loại câu khác để viết văn - Việc sử dụng dấu câu hạn chế nên hiệu diễn đạt chưa cao Trên lỗi điển hình thường gặp viết học sinh 6/18 Dưới bảng thống kê chất lượng khảo sát đầu năm môn Tiếng Việt lớp 4A2 BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4A1 4A2 Đầu năm học: 2018 – 2019 Lớp TSHS 4A1 4A2 Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm SL TL SL TL SL TL SL TL 42 14,3% 12 28,6% 19 45,2% 11,9% 41 12,2% 11 26,8% 20 48,8% 12,2% - Chất lượng học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp 4A2 trường Tiểu học Liên Minh chưa cao, nhiều em cịn gặp khó khăn, lúng túng viết văn Vì vốn từ em cịn q cách sử dụng từ chưa thành thạo Đồng thời hứng thú học tập ảnh hưởng không nhỏ tới kết học tập em Ở lớp dưới, số môn học lượng kiến thức cịn Sang đến lớp 4, em tiếp cận nhiều mơn học hơn, kiến thức nhiều khó đòi hỏi tập trung học tập cao gây áp lực học tập Do vậy, giáo viên cần có biện pháp phù hợp giúp học sinh cảm thấy nhẹ nhàng, hứng thú học tập môn học, phân môn Tập làm văn để có hiệu cao 7.3 Tổ chức thực giải pháp mới: 7.3.1 Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả Giáo viên phải giúp học sinh hiểu rõ: Miêu tả sử dụng ngôn ngữ để khắc họa lại vật đó, giúp người đọc, người nghe hình dung hình dáng, kích thước, màu sắc, (hoạt động, ) vật Có hai chi tiết em cần ý: Một là, miêu tả lời Vẽ lời có nghĩa dùng lời (nói viết) mà giúp người đọc, người nghe hình dung vật nhìn vào hình vẽ Cho nên nói đến chi tiết vật khơng gọi tên vật mà quan trọng phải tả, tức nêu rõ nét bật khiến người đọc hiểu nhìn thấy vật trước mắt Hai là, miêu tả nêu đặc điểm bật vật, khơng địi hỏi liệt kê cho hết đặc điểm vật 7.3.2 Rèn kĩ quan sát đối tượng miêu tả Để viết tốt văn miêu tả địi hỏi học sinh cần có khả quan sát tốt Các em cần có kĩ quan sát, phải biết chọn lọc chi tiết quan sát 7/18 Nếu em biết quan sát tinh vi, cặn kẽ thấu đáo văn tường tận, đặc sắc, hấp dẫn Quan sát hời hợt, phiến diện văn sơ sài, khơ khan Một yếu tố quan trọng em phải biết chuyển quan sát thành lời văn để đưa vào viết Đối với đối tượng học sinh khá, giỏi giáo viên nên em tự quan sát, em thường có phát bất ngờ trí liên tưởng nhận xét thú vị mắt em Song em học sinh trung bình học sinh yếu để em tự quan sát em gặp nhiều khó khăn, lúng túng, thời gian mà hiệu không cao Do đó, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh lựa chọn trình tự quan sát.Thơng thường trình tự quan sát thực sau: - Trình tự không gian: Từ quan sát tổng quát đối tượng chi tiết phận đối tượng cần miêu tả hoặc ngược lại + Quan sát tổng thể đối tượng cần quan sát gọi quan sát bao quát chung đối tượng kể phần tĩnh phần động đối tượng cần quan sát + Quan sát chi tiết cần ý đến phận có nét tiêu biểu vật làm bật đối tượng cần miêu tả - Trình tự thời gian:Quan sát đối tượng cần miêu tả theo trật tự thời gian, trước, sau khơng nên đảo lộn thứ tự Nhận nét tiêu biểu vật theo thời gian thay đổi Dù theo trình tự cần hướng học sinh nhận nét tiêu biểu nét riêng vật giúp người đọc, người nghe cảm nhật vật Một yếu tố quan trọng quan sát vận dụng giác quan dùng để quan sát, cảm nhận như: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác vị giác Nếu em biết vận dụng, kết hợp tốt giác quan để quan sát kết quan sát phong phú Khi quan sát cần hướng học sinh phát giống khác vật với vật khác để liên tưởng tiền đề phát triển biện pháp nghệ thuật nói hoặc viết giúp cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn Ví dụ: Khi tả búp non bàng liên tưởng tới nến lung linh - Học sinh cần biết quan sát hình ảnh, hoạt động tác động qua lại đối tượng với vật xung quanh 8/18 - Các em cần ghi lại đầy đủ quan sát 7.3.3 Hướng dẫn kĩ lập dàn ý Sau học sinh quan sát vật cần miêu tả, để giúp em chuyển mà em quan sát thành hệ thống, thành văn hồn chỉnh dàn ý Dàn ý giúp em liên kết điều em quan sát thành trật tự định Do em cần có kĩ lập dàn ý Đây khâu quan trọng giúp em xây dựng nên nội dung văn Do giáo viên cần giúp em có kĩ lập dàn ý cách chi tiết - Đầu tiên giúp em hình thành phần văn hay đoạn văn - Trình tự mà em định tiến hành miêu tả (theo không gian hay thời gian) - Sắp xếp ý miêu tả theo trật tự, lựa chọn từ ngữ cốt lõi cho hình ảnh lựa chọn 9/18