1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La

112 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Giải Pháp Kiểm Soát Chất Lượng Bê Tông Công Trình Thủy Lợi Thủy Điện Và Bài Học Kinh Nghiệm Của Công Trình Thủy Điện Sơn La
Tác giả Nguyễn Khắc Hoan
Người hướng dẫn PGS/TS Lê Văn Hing
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 5,57 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOANHọ và tên học viên: Nguyễn Khắc Hoan Lớp cao học: 23QLXDII Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Tên dé tài luận văn: “Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình T

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên học viên: Nguyễn Khắc Hoan

Lớp cao học: 23QLXDII Chuyên ngành: Quản lý xây dựng

Tên dé tài luận văn: “Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình

Thủy lợi Thủy điện và bài học kinh nghiệm của Công trình thủy điện Sơn La”

Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực Tài liệu liên quan nhằm khăng định thêm sự tin cậy và tính cấp thiết của đề tài được trích dẫn rõ nguồn gốc theo quy định.

Tác giả luận án

Chữ ký

Nguyễn Khắc Hoan

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm,

hướng dẫn tin yy giáo PGS/TS Lê Văn Hing, và những ý kiến đồng góp quý bầu của các thầy, cô giáo khoa công trình, bộ môn Công nghệ và quản lý xây dựng

“Trường Đại học Thủy lợi

‘Tie giả xin chân thành cảm ơn các thiy cô giảng viên trường Đại học Thủy lợi đã tântình giáng dạy tác giá trong suốt thời gian học tại trường, xin cảm ơn lãnh đạo cơ quan

và các ding nghiệp đã tạo điều kiện, cung ấp, giớp đ tác giá để thực hiện hoàn thành

luận văn thạc sỹ.

Do trình độ, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên trong luận văn khong thể trắnh khỏi những thiếu sót, tác giả rit mong nhận được ý kiến đóng góp của

các thiy cô giáo và độc giá

Xin trận trong cảm on!

Hà Nội; ngày thing nim 2016

Tae gi

Nguyễn Khắc Hoan

Trang 3

DANH MỤC BANG BIEU

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

MODAt

INH ẢNH seseeserserrrrrrsrerrrrroME

'CHƯƠNG ITONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG BE TONG CONGTRINH THUY LỢI ,THUY ĐIỆN

1.1 Tổng quan về quản lý chất lượng công tinh xây dựng s

1.1.1 Khái niệm về quản lý chất lượng 5

1.1.2 Quản lý chất ượng công trình xây dựng 6

12 Tổng quan về quản lý chit lượng công trình thủy lợi thủy điện 6 1.2.1 Tình hình phát iển các đập thủy lợi, hủy điện 6

1.2.2 Dánh giá tng quan về quản lý chất lượng công trình thủy lợi, thủy điện a

1.2.3 Sự cổ công trình thủy lợi, thủy điện ty

1.3 Tổng quan về quản ý chit lượng bê tong dim lãn ở Việt Nam B1.3.1 Tổng quan về bê tông dim lăn 13

1.3.2 Tình hình phát iển bê tổng dim lăn trên thể giới 16

1.3.3 Tình hình phát triển đập bê tông dim lăn ở Việt Nam 181.3.4 Kiếm soát chất lượng đập bê tông dim lăn 201.3.5 Một số tổn tại về quản lý chất lượng bé tông dim lan ở Việt Nam 21KET LUAN CHUONG 1 2

VE QUAN LY CHAT

23

CHUONG 2CO SỞ LY THUYET VA THỰC TI

LƯỢNG BE TONG ĐÀM LA!

2.1 Hệ thống văn bản liên quan đến quan lý chit lượng bê tong, 23

2.1.1 HỆ thống văn bản pháp quy 23 2.1.2 Hệ thống iêu chuẩn, qui chuẩn 2 2.2 Quy trình lựa chọn và kiểm soát chất lượng vật liệu cho bê tông 25 2.2.1 Quy trình lựa chọn và kiểm soát chất lượng xi măng 25

2.2.2 Quy trình lựa chọn và kiểm soát chất lượng phụ gia hóa 2

Trang 4

3 Quy trình lựa chọn và kiểm soát chất lượng phụ gia khoáng, 28

2.2.4 Quy trình lựa chon và kiếm soát chit lượng cốt liệu bề tong ”

2.2.5 Quy trình lựa chọn và kiểm soát chất lượng nước cho bê tông 32

23 Các yêu tổ liên quan đến chit lượng bê tông 3

2.3.1 Vật liệu ch tạo bê tông, uM 23.2 tố chủ quan 41

2.3.3 Thiết bị sản xuấtt, vận chuyển và thi công bê tông, 41 2.3.4 Yếu tổ môi trường ảnh hướng đến chất lượng bê tông 4

24 Các phương pháp kiém tra và kiểm soát chất lượng bê tông 43

KET LUẬN CHUONG 2 43'CHƯƠNG 3CONG TAC QUAN LY CH:

SON LA.

LƯỢNG BE TONG DAM LAN DAP

3.1 Tổng quan về công tein thủy đi 45

3.1.1 So lược về các bộc thang thy điện trên sông Đã 45

3.1.2 Sa lược về công trình thủy điện Sơn La 4

3.2 Quy rình lựa chọn vậtliệu bể tông dim lăn công trình thủy điện Sơn La 49

3.2.1 Quy trình lựa chọn chat kết dính cho bê tông dim lăn 4)

3.2.2 Quy trình lựa chọn phụ gia hóa cho bê tông đầm lăn 50

3.2.3 Quy trình lựa chọn cắp phối thành phần hạt ct iệu cho bê tông dim lan

3.3.4 Quy trình kiểm soát chất lượng thi công b tong: lăn trên mặt đập 65

3.3.5 Công tác thi nghiệm kiểm soát va đánh giá chat lượng BTDL T4

hit lượngtữ kết qu thí nghiệm 78 3.3.6 ĐỀ xuất giải pháp kiểm soát, đánh gi

ÉT LUẬN CHƯƠNG 3

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, -eeeeerrrrerereooBf

Trang 5

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CONG BO CUA TÁC GIÁTÀI LIỆU THAM KHẢO,

PHỤ LỤC

Trang 6

Hình 3.5 Hệ thống băng tải vận chuyển vữa BTDL từ trạm trộn ra mặt đập 65

Hình 3.6 Lắp đựng cốp pha thượng hưu và hạ lưu đập 66Hình 37 Xử lý khe dm non và khe ấm giả 6

Hình 3.8 Xử lý khe lạnh và khe siêu lạnh 70

Hình 3.9 Công tie ải ~ san = đầm bê tông đằm ln tein mặt đập mHình 3.10 Khoan Kiy mẫu thí nghiệm BTDL, n

Hình 3.11 Biểu đồ cường độ nén mẫu xi măng PC40 Bút Sơn ở tuổi 28 ngày 79 Hình 3.12 Biểu đồ kiểm soát các cỡ hạt cốt tại tram nghiền 500 nh 79

Hình 3.13 Biểu độ kiém soát cắp phổi thành phần hạt cd liệu trạm nghiền 500 tắn/h 80

Hình 3.14 Biểu đỗ cường độ kháng nén mẫu BTĐL Block C1 tuổi 365 ngày 80

Hinh 3.15 Biểu đổ Gauge - Cường độ kháng nền mẫu Block C1 tuổi 365 ngày 8l

Hình 3.16 Biểu dé tăng trưởng cường độ kháng nền BTĐL các Block 81

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1Théng kế một số công tinh thủy lợi điện thủy lợi điển hình

Bảng L2 Thống kế các công trình thi công theo công nghệ đập BTDL

Bang 21 Yi

Bảng 2.2 Yêu cả

kỹ thuật đối với xỉ măng Pose lăng[12]

kỹ thuật đối với xi mang Pode lãng hỗn hợp:

Bảng 2.3 Các yêu cầu về tinh năng cơ lý phụ gia hóa học

Bảng 2.4Các yêu cầu về độ đồng nhất của phụ gia hóa học

Bang 2.5 Các yêu cầu về thành phần hóa học của phụ gia khoáng hoạt inh,

Bảng 2.6Các yêu cầu v vật lý cia phụ gia khoáng hoạt tính

Bảng 2.7Yéu cầu về thành phần hạt đối với cất liệu nhỏ

Bảng 2.8Y

Bảng 29 Yêu cầu về hàm lượng ion CI trong cốt liệu nhỏ.

Bang 2.10 Yêu cầu về thành phẫn hại của cốt liều lớn

Bảng 2.11 Yêu cầu về hàm lượng bùn, bụi,

1 về hàm lượng các tạp chất trong liều nhỏ (ISTCN 68-2002),

t, hạt thoi det trong cốt

‘Bang 2.12 Yêu cầu về hàm lượng muối hòa tan, ion sunfat, ion

cửa nước xây dựng

Bảng 3.1 Dường bao cấp phối các nhóm cỡ hạt và đường bao cấp phối tổng

Bảng 32 Thành phần cấp phối BTDL thủy điện Sơn La

Bang 3.3 Kết quả thí nghiệm kiểm soát chất lượng xi măng PC40

Bang 3.4 Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý của tro bay:

Bang 3.5 Kết quả thí nghiệm thành phần hóa học của tro bay

Bảng 3.6 Yêu cầu về thời gian bóc lộ cho ông tác xử lý khe thi công

Bảng 3.7 Yêu cầu về tin suất lấy mẫu thí nghiệm BTDL ngoài mặt đập,

Bảng 3.8 Tổng hợp kết quả thí nghiệm cường độ nén mẫu đúc BTĐL,

Bảng 3.9 Tổng hợp kết quả thí nghiệm nõn khoan khối C4

Bảng 3.10 Tổng hợp kết quả thí nghiệm nốn khoan khối C4 theo giá tị đặc tính

lo và cặn không tan

19 25 26

28 2 29 30

30

31

31

31

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BCKT: Báo cáo khả th

BIBL: Bê tông đầm lăn.

MTD: Nhà máy thủy điện

Trang 9

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Trên thé giới cũng như ở Việt Nam, ngành Xây dựng là một trong những ngành mũi

“nhọn để phát triển đất nước Ngành Xây dựng phát triển đồng nghĩa với hệ thống cơ sở

"hạ ting phát triển, đồ chính là động lực cho các ngành kinh tế phát triển Do vậy có thé

nói rằng ngành Xây dựng đóng vai trỏ rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia DE

phát triển được ngành xây đựng doi hỏi phải cố nguồn lực rất lớn về kinh

18, công nghệ xây dựng phát triển, nguồn vật liệu, nhân lực dồi dào và có chất lượng,

hệ thống quan lý tốt, như vậy mới có thể tạo ra các sản phẩm xây dựng có chất lượng

cao, dim bảo về kỹ thuật, mỹ thuật và đáp ứng được yêu cầu phát triển đt nước

“rong ngành xây dựng, bê tông là vt ligu được sử dụng phổ biển nhất trong các côngtrình xây dựng BÊ tông được sử dụng cho các kết cấu công trình như Giao thông

(Cau, đường, bến cảng, sân bay ), các công trình xây dựng dân dụng như nhà ở (từ

những ngôi nhà dân dụng dom giản đến các tòa nhà cao tằng các công trinh tâm

linh (Chia, đền thờ, migu ), các công trình kiến trúc, mỹ thuật (tượng dai, phủ điêu,

sắc tác phẩm tranh hoành tring ) Đặc biệt những năm qua Việt Nam chúng ta đã

xây dụng nhiều công trình lớn kết cầu bê tông thuộc các lĩnh vực xây đựng thủy lợi

thủy điện Những công trình điển hình như: Thủy điện Sê San 4 (2004-2010) sir

dụng hơn 1.42 triệu m bê tông các loại, (bê tông đầm lăn hơn 0,6 triệu mỶ và bê tôngtruyền thống hơn 0,8 triệu m`) Thủy điện Sơn La (2005-2012) sử dụng hơn 5,1 triệumm! bê tông các loại, (bé tông dim lăn 7 tiệu mã và bê tông truyền thống 2.4 triệu

m8); Công trình thủy điện Lai Châu (2011 - dự kiến hoàn thành tháng 12/2016) sir

đụng 3.2 triệu m bê tổng các loại (bê tông dim lin 1,9 triệu m và bê tông truyềnthống 1.3 triệu m` Vậtliệu sin xuất b tông gồm loại vat liệu hỗn hợp như: Cát, đá

«dam, xi ming, nước, phụ gia khoáng, phụ gia hóa học Vì vậy trong quá trình thi công

bê tông tì cường độ kháng nên của bê ông, độ chống thắm nước của bể tông sẽ phụthuộc rất nhiều vào thành phần cấp phối bê tông, chất lượng của các loại vật liệu sửdạng trong cấp phố, điều kiện thi công, biện php vã công nghệ thi công Việc kiểm

soát chất lượng bê tông trong các công trình xây dựng khá phức tạp và đồng vai trỏ rit

Trang 10

‘quan trọng rong thi công bê tông, Kiểm soát tốt chất lượng thi công bê tông sẽ dim

bảo an toin tong qué trình sử dung, nắng cao tuổi thọ cho công trình, giảm chí phi sửa

chữa trong quả trinh vận hành, dem li hiệu quả đầu tơ Ngược li, việc kiểm soát chấtlượng thí công bê tông không tốt dẫn đến giám sức chịu ải gây mắt an toàn cho công,

trình, giảm tuổi thọ công trình, làm tăng chỉ phí sửa chữa trong quá trình vận hành, do vậy sẽ làm giảm hiệu quả dau tư Đối với các kết cầu bê tông công trình thủy lợi, thủy.

điện thường phải tiếp xúc trực tiếp với dao động mục nước, nhiều noi có nguồn nước

bị nhiễm Khi kết cầu bê tông tiếp xúc với nguồn nước này sẽ gây ra hiện tượng xâm

thực ăn môn phá hãy be mặt bê tông, lâu đài sẽ làm hoen gi cốt thép bên trong kim

cho các công trình hư hỏng, nhanh xuống cấp Mặt khác, do đặc điểm cúc công tình

thủy lợi, thay điện thường có khối lượng thi công bê tông rất lớn, kết cầu bê tông chủ

yu là bé tông thủy công khối lớn, có nhiều nhà thầu thi công cũng tham gia một công

trình hoặc cùng một hang mục công trình, thời gian thi công kéo dai nhiều năm, do.

vây việc kiểm soát chit lượng để đảm bảo tinh đồng nhất về chit lượng bé tông theo

thời gian và giữa các nhà thiu a vin đề cin phải được nghiên cứu để dưa ra giải pháp

phù hợp Việc nghiên cứu các giải pháp kiểm soát chất lượng thi công bê tông có ý.nghĩa hỗt sức to lớn, giúp công tỉnh đảm bảo chất lượng, hoạt động hiệu quả, antoàn Vì vậy, tác gid chọn dé tài “Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê

tông công trình Thủy lợi Thủy điện và bài học kinh nghiệm cia Công trình thủy

điện Sơn La” Lim dé tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ.

Mục đích của đề tài

Nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm soát chất lượng

bê tông và để xuất một số giải pháp kiểm soát chất lượng

thủy điện Kinh nghiệm thực tiễn về công tác kiếm soát chất lượng bê tông đầm lan

công trình thủy điện Sơn La

lông công trình Thủy lợi,

ách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

3.1, Cách tiếp cận

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giã sử dụng cách tip cin gồm các kết quả đã

nghiên cứu, các văn bản pháp luật của nha nước, các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm

Trang 11

kiểm soát chất lượng thi công bê tông trong nước và Quốc tế, Tác giá sử dụng phương.

phip nghiên cứu lý luận và thực iễn phân ích, đánh giá chất lượng thi công bê tổng

3.2 Phương pháp nghiên cứu

‘Tie giá sử dụng các phương phấp chủ yếu sau

Phương pháp nghiên cứu ting quan về những nội dung lên quan đến

- Phương pháp khảo sắt thủ thập, thốn kế ổ igus

~ Phương pháp chuyên gia;

Mặt sổ phương pháp khác.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứ

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tả à công tác kiểm soát chất lượng bê tông dim lấn tạicác công trình Thủy lợi, thủy điện Kinh nghiệm kiểm soát chất lượng bê tông đảm lăn

tại công trình thủy điện Sơn La.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vĩ nghiên cứu là các công trnh thủy lợi thủy điện thi công theo công nghệ bể tông đẫm lăn trên Lãnh thổ Việt Nam, Giới hạn phạm vi nghiên cứu à công tắc kiểm

soát chất lượng vật liệu bê tông đảm lăn tại các công trình thủy lợi, thủy điện.

5, Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

5.1, Ý nghĩa khoa học của để tải

ĐỀ tải nghiên cứu và đưa mm quy trình quản lý, kiểm soát chất lượng bê tông dim fan

trên cơ sở các quy định của pháp luật, bằng phương pháp thực nghiệm kết hợp phân tích lý luận.

52 Ý nghĩa thực tiến của đề di

Trang 12

'Kết quả nghiên cứu của để tài có tính ứng dụng cao, là tài liệu tham khảo cho công tác

kiểm soát ch n Fin ok lượng bê tông nói chung, bẽtông đ riêng, nhằm tạo ra những

công trình xây đựng có chất lượng cao, chỉ phí xây đựng thấp, góp phần thúc đấy phát

triển kinh tế xã hội

Kết quả đạt được

“Thực trạng của công tác kiểm soát chất lượng bê tông dim lăn tại các công trình Thủy

lợi, thủy điện

“Các quy trình lựa chọn vật liệu và kiểm soát chất lượng vật liệu cho bê tông.

thực tiễn

Bài học kinh ngh Š công tác lựa chọn vật iệu va kiém soát chất lượng bêtông dim lăn đã thực hiện ti công trình thủ điện Sơn La

Trang 13

CHUONG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG BE TONG

CONG TRINH THỦY LỢI , THUY ĐII

1-1 Tổng quan về quản lý chất lượng công trình xây dựng

LLL Khái niệm vé quản lý chất lượng

Hiện nay có nhiễu khái niệm khác nhau về quản lý cht lượng, có th

‘Theo chuyển gia người MY Philip Crosby: "Quản ý chất lượng là một phương tiện cótinh chất hg thông đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tit cả ác thành phần của một kể

"hoạch hành động”.

“Theo chuyên gia người Nhật Ban Kaoru Ishikawa: “Quan lý chất lượng là nghiên cứu:

triển khai, thiết kế sản xuất và bảo đường một sản phẩm có chất lượng, kinh tế nhất, có

ich nhất cho người dùng và bao giờ cũng thỏa mãn nhu cầu của người tiêu đồng” Theo chuyên gia người Anh A.G.Roberlson: “Quan lý chất lượng được xác định như

là một hệ thông quản trị nhằm xây đựng chương trình và sự phối hợp các cổ gắng của

những đơn vị khác nhau để duy trì và tăng cường chất lượng trong các tổ chức thiết kế,

sản xuất sao cho đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả nhất, đối tượng cho phép thỏa mãn

đầy đủ yêu cầu của người tiêu din

Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO: “Quan lý chất lượng là một hoạt động có.

chức năng quản lý chung nhằm mục đích để ra chính sich, mục tiêu, trách nhiệm vàthực hiện chúng bing cúc biện pháp như hoạch dịnh chất lượng kiểm soát chit lượngdam bảo chất lượng và cái tiền chất lượng trong khuôn khổ một bệ thống chất lượng'

‘Theo các khái niệm trên có thể thấy rằng phạm vi quản lý chất lượng rit rộng Tuy

nhiên, đứng ở góc độ quốc gia, quản lý chất lượng được thực hiện chủ yếu ở hai cắp.

độ chính là Nhà nước và Doanh nghiệp, Đi tượng chỉnh của quản ý chit lượng là các

sản phẩm của tổ chức như hàng hóa, dịch vụ.

Trang 14

11.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng.

“Chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các đặc tính ÿ thuật của công trình xây dựng được xác định thông qua kiểm tra, đo đạc, tghiệm, kiểm định thỏa mãn các

yéu cầu vỀ an toàn, bền vững, kỹ thuật, mỹ thuật của công trình và phi hợp với cácquy định pháp luật có hia thiết kế, diquan, các quy chuẩn, tiêu chun, yêu

kiện kỹ thuật được áp đụng cho công tỉnh

1.2 Tổng quan về quản lý chất lượng công trình thủy lại, thủy điện

1.2.1 Tình hình phát triển các đập thủy lợi, thúy điện

Trong những năm vừa qua, cũng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Cácnguồn lực dành cho đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện rất được quantâm, hàng năm déu có những công trình mới được đưa vào vận hình khai thác như

thủy điện Sơn La khởi công tháng 12 năm 2005, đưa tổ may 1 vào vận hành thing 12

năm 2010 và sau đồ cử 4 thẳng I cổ I tổ mấy iếp (heo đi vào hoạt động, khánh thành

thing 12 năm 201 thủy điện Bin chất khỏi công thing 1 năm 2006 đưa tổ máy 1 vận

hành tháng 2 năm 2013 Thủy điện Lai Châu khởi công tháng 1 năm 2010 đưa tổ may

1 vào vận hành thắng 12 năm 2015, hoàn thành cả dự án dự kiế

2016.Thủy điện Trung Sơn khởi công thing 11 năm 2012 dự kiến đưa tổ máy 1 vào vận hành eu‘ năm 2016 Các công trình đưa vào vận hành đã phần nào đáp ứng được nhủ phụ ti điện, g6p phần phát iễn kinh tế cũ đắt nước, Một số công trình điễn

th đã được xây dựng trong nhưng năm qua theo thống ké như sau:

Bảng 1.1Thống kê một số công trình thủy lợi điện thủy lợi diễn hình

TT | _ Tên công trình và các thông số cơ bản Hình thức, kích thước đập

1 | Thủy điện Sẽ San 3: Công suất lấp máy 260 | Dap bê lông trọng lực; chiều cao

MW; Địa điểm xây dựng: Chư Pah ~ Gia Lai | lớn nhất 77m

“Khởi công 6/2002, hoàn thành 2006

“Thủy điện Tuyên Quang: Công suit lấp máy | Đập đá đỏ, bản mặt b tông cốt

342 MW; Dia điểm xây dung: Na Hang- Tuyên | thép, chiều đài đỉnh đập 717,9m:

Quang; Khởi công 12/2002, hoàn thành 2007 _—_ | chiều cao lớn nhit 92,2m

3 —— | Thủy điện A Vương: Công suất lắp máy 210 | Đập bề tổng trong lực thi sông

MW; Dia điểm xây dựng: Dõng Giang — Quảng | (heo công nghệ bê tông dim In

Trang 15

‘Nam; Khỏi công B/2003, hoàn thành 5/2008 chiều dit định đập 228,1m; chiêu

cao lớn nhất 80m,

‘Thay điện Plei Krông: Công suất lắp máy 110

‘MW; Dia điểm xây dng: Sa Thy Kon Tum;

Khởi công 11/2003, hoàn hình 2010

Đập bệ tông trọng lực thi công

theo công nghệ bé tông đầm lăn; chiều dải dinh đập 495m; chiều cao lớn nhất 7Ìm

‘Thay điện Sê San 4: Công suất lắp máy 330

MW; Địa điểm xây dựng: lagtai - Gia Lai;

“Khởi công 11/2004, hoàn thành 3/2010

Đập bê tông trong lực thi công

theo công nghệ bé tông đầm lăn;

chiều cao lớn nhất 74m,

Hồ Cửa Đạt: Công suất lấp máy 97 MW; Dịa

điểm xây dựng: Thường Xuân - Thanh Hóa

Khởi công 2/2004, hoàn thành 11/2010

Đập đá đổ, bản mặt bé tổng cốt thép; chiều dài đỉnh đập 1023m; chiều cao lớn nhất 118m

“Thủy điện sông Ba Hạ: Công suất lắp máy 220

‘MW; Địa điểm xây dựng: Phú Yên; Khối công

-4/2004, hoàn thành 2008

ip đất đồng chit, chiều đài định

đập 1357m; chiều cao lớn nhất

455m

‘Thuy điện đồng Nai 3: Công suất lắp máy 180

MW: Địa điểm xây dong: Bảo Lâm - Lim

Đồng Khoi công 122004, hoàn thành 2011

Dap bê tông trọng lục thi công theo công nghệ bé tông đầm Tin;

Chiều dải định đập S864 chiêu sao lớn nhất 108m,

“Thủy điện Bản Vệ: Công suất lắp máy 300

MW; Địa điểm xây dựng: Tương Dương — Nghệ

‘An; Khởi công 2004, hoàn thành 2009

Đập bệ tông trọng lực thi công

theo công nghệ bé tông đầm lăn;

Chiều dài đình đập 509 chiều cao.

lớn nh 137m,

“Thủy điện đồng Nai 4: Công suất lấp máy 340

MW; Dia điểm xây dựng: Dik Glong - Die

Nông và Bảo Lộc = Lim Bing; Khởi công

1/2004, hoàn thành 22013

Thủy điện An Khê - Kanak: Công suit tip

máy 173 MW; Bia điểm xây dựng: An Khê

Gia Lai Khôi công 11/2005, hoàn thành 2011

“Thủy điện Sơn La: Công suất lắp máy 2400

MW; Địa điểm xây dựng: Mường La ~ Sơn La;

Khởi công 12/2005, hoàn thành 12/2012

“hủy điện Bản Chất: Công suất lấp máy 220

Đập bê tông trong lực thi công

theo công nghệ bê tông dim lần chiều cao lớn nhất 68m,

Dip đá đổ, bản mặt bê tổng cốc

thép; chiều dài đỉnh đập 717,9m;

chi cao lớn nhất 93.2m

Đập bé tổng trong lực thí công

theo công nghệ bê tông dim lăn;

Chiu dài định đập 961,6m, chiều

cao lớn nhất 138,m

Đập bê tổng tong lực thi công

Trang 16

MW; Địa điển xây dựng: Mường La - Sơn La

và Than Uyên ~ Lai Châu; Khởi công 1/2006,

hoàn thành 12/2015

Thủy điện Hugi Quảng: Công suit tip máy

520 MW; Bia điềm xây dựng: Mường La = Sơn

La; Khởi công 1/2006, dự kiến hoàn thành 2016

theo công nghệ bể tổng dim lăn

Chiều dai định đập 267m chiều

cao lớn nhất 104m,

ip bé lông trong lực; Chiều đi

đình đập 267m chiều cao lớn nhất

104m,

"Thủy điện Sông Tranh 2: Công suất lắp may

190 MW; Địa điểm xây dựng: Bắc Trà My

Quảng Nam; Khởi công 1/2006, hoàn thành

12/2015

“Thủy điện Nậm Chiến: Công suit lấp máy 200

MW; Dia dim xây dựng: Mường La ~ Sơn La;

Khối công 12/2001, hoàn thành 2013

Đập bê tông trong lực thi công

theo công nghệ bé tông dim lăn;

Chiều dai định đập 660m chiều

cao lớn nhất 96m,

Đập vòm bê tong ; Chiều dai đình.

đập 282,5m chiều cao lớn nhất

135m,

Thấy điện Hãa Na: Công suất lấp mấy 180

‘MW; Địa điểm xây dựng: Qué Phong - Nghệ

An; Khởi sông 3/2008, hoàn thành 92013

"Đập bê lông trọng lực; Chi

đình đập 366,9

‘Thay điện Thượng Kon Tum: Công suất lip

máy: 220 MW; Địa điểm xây dựng : Kon Plong

- Kon Tom; Khởi công 9/2009; Đang thi công

Dip đá dd, bin mặt bê tông cốt

th: chiều đãi định đập 279m;

“Thủy điện Sông Bung 4: Công suất lắp máy:

186 MW; Địa điểm xây dựng Nam Giang —

Quảng Nam; Khởi công 6/2010, hoàn thành

2015

Đập bệ tông trọng lực thi công

theo công nghệ bê tông đầm ti Chiều đài dịnh đập 346m chiêu a0 lớn nhất 114m

2

“Thủy điện Lai Châu: Công suất lắp máy 1200

MW; Dia điểm xây dựng: Năm Nhìn - Lai

(Châu; Khi công 1/2011, dg kiến hoàn thành

13/2016

“Thủy điện Ding Nai 5: Công suất lấp máy 150

MW; Bia điểm xây dựng: Bảo Lâm ~ Lim

Đồng và Dik R’Lip — Dik Nông: Khoi công

12/2011, hoàn thành 12/2015

Đập bệ lông trong lực thi công

theo công nghệ b tông đầm lãm

Chiều đi định đập 612m chiềm

sao lớn nhất 137m

Đập bê tổng trong lực th công

theo công nghệ bề ông dim lần; Chiều dải định đập 450m chiều sao lớn nhất 70m

'Thủy điện Trung Son: Công suit lắp máy: 250

MW; Địa điểm xây dụng: Quan Hóa ~ Thanh

"Hóa; Khởi công 11/2012, dang thi công

Đập bé tổng trọng lực thi công theo công nghệ bé lòng đằm lăn;

Chiều dải định đập 13m chiều cao lớn nhất 84 5m,

Trang 17

1.2.2 Đánh giá ting quan về quản lý chất lượng công trình thủy lợi, thấp điệnĐối với các công trình thủy lợi, thủy điện, sau khi xây dựng đưa vio vận hảnh, tuổi thọ.

cửa công tình cũng như khả năng ấp ứng được yêu cầu tri, ig, phát điện theo đơ

án được duyệt sẽ phụ thuộc vào các giai đoạn: Lập thấm định dự án, triển khai thực

hiện dy lắp công tình và quản ý trong qué trnh vận hành (quan ắc, bảo tr, duy tụ

bảo đường, sửa chữa ) Các giai đoạn thực hiện trên phụ thuộc vào nhiễu yếu tổ,

nhiều chủ thể tham gia đảm bảo chất lượng cũng như tuổi thọ của công trình, Công tácquản lý chất lượng công tình xây dựng bao gồm các hoạt động quản lý chất lượngtrong các giai đoạn khảo sát, thiết ké, thi công, nghiệm thu, bảo hành, bảo trì và xử lý

sự cỗ công trình xây dựng

Đối với giai đoạn đầu tư xây đựng công trình: Hoạt động dim bảo chất lượng công

trình phụ thuộc vào quá trình đầu tr xây dựng tr bước chun bị đầu te đến bước thựchiện đầu tr, công tác kháo sát thiết kế, thim định, phê duyệt và thi công xây dựngcông trình Các yếu tổ kỹ thuật như: Quy mô công trình, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dung

cho công trình (iêu chun khảo sit, thiết kể tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu ) vỉ

trí địa điểm xây dựng công trinh, đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn Các chủ thể

tham gia vào dự án như: Tư vẫn thiết kể, thắm định dự án, thắm tra thiết kể kỹ thuật

các cơ quan quản lý nhà nước, Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, Tư vin giám sit xây cdựng, kiểm định dy án, các nhà thầu thi ing xây dựng công trình Các chế độ chính sách trong công tác quản lý xây dựng, tiền vốn đầu tư và các yếu tố xã hội khác tác

động đến dự án

Đối với giai đoạn vận hành và bảo trì, duy tu sửa chữa công trình phụ thuộc vio các

yêu tố: Công tie tổ chức quản lý vận hành, bảo tr công trình xây đựng, các điều kiện

Trang 18

Chủ đầu tư (đại diện là các ban QLDA): Công tác quản lý chất lượng của chủ đầu tưnhững năm vừa qua được thực hiện tuân thủ theo các nghị định vé quản lý chất lượngsông tình như: Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 thing 12 năm 2004 (hết hiệu

lực ngày 15 tháng 4 năm 2013)[1] Nghị định số 15/2013 ngày 6 tháng 2 năm 2013

hết hiệu lực ngày 1 thing 7 năm 2015)l2] Hiện tại dang áp dụng theo Nghị định số

46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015[3] Năng lực, kinh nghiệm của các chủ

đầu tr đáp ứng được các yêu cầu, những dự ân cỏ qui mô lớn chủ đầu tư đều là những

đơn vị có đội ngũ cán bộ kỹ thuật có kỹ năng và tinh chuyên nghiệp cao.

‘Tu vấn thiết kế (TVTK): Đối với những dự án thủy lợi thủy điện cỏ quy mô lớn và

vi, chủ yếu được thực hiện bởi các đơn vị TVTK có b dây kinh nghiệm như: Các

công ty cổ phần tư vẫn xây dựng thủy lợi (ECL; HEC2); các công ty cỗ phần Tư vẫn

xây dung điện (PECCI; PECC2; PECC3; PECC4) Những dự án lớn có sử dụng công

nghệ mới ngoài các đơn vị tư vấn thiết kế uy tin trong nước còn có sự trợ giúp của các

chuyên gia tư vấn của các nước có kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ mới đó.

Tư vấn thắm tra thiết kế: Công tác thẩm tra thiết kế các dự án thủy lợi thủy điện chủ.

yéu được thực hiện bởi các tổ chức gồm các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực này

như Hội đồng nghiệm thu nhà nước, các chuyên gia cao cắp của các Trường Đại học

“Thủy lợi, Đại học xây dựng, các Viện nghiên cứu khoa học chuyên ngành Những dự.

số sử đụng công nghệ mới còn được trợ giúp của các chuyên gia thẳm tr của các nước

có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vục công nghệ mới đó.

“Tự van giám sát (TVGS): Đây là ki

công trình xây dung, chất lượng công trình có được dim bảo hay không phụ thuộc

nhiễu vào đội ngũ TVGS Chủ đầu tư (Ban QLDA) có thé tự tổ chức giám sắt (nêu có

dã năng lục) hoặc ký hợp đồng với các đơn vị TVGS có đủ năng lực để thực hiện các

du quan trong trong hoạt động quản lý chất lượng

công việc giám sit Những dự án có sử dụng công nghệ mới còn được trợ giúp của các chuyên gia TVGS nước ngoài có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ mới đó,

Tư vấn kiểm định: Những năm vừa qua, Việt Nam đã có các tổ chức thực hiện chức

năng kiểm định chất lượng công tình xây dựng được trang bi các thiết bị kiểm tra hiện

10

Trang 19

dại, đội ngũ chuyên gia nhiễu kinh nghiệm như Cục giám định nhà nước về chất lượng

công trình (huộc Bộ Xây dụng), Viện khoa học công nghệ xây dựng

(Qua trình thí công xây dựng: Có thể khang định chất lượng công trình được đảm bảo

có sự đóng góp lớn từ công tác tổ chức thi công tuân thủ các quy trình thi công, thiết bị

thi công cơ giới của các nhà thầu xây dựng Các công trình thủy lợi, thủy điện có quy

mô lớn va vừa chủ yếu được thi công bởi các Tông công ty lớn, có đội ngũ cán bộ vàcông nhân nhiều kinh nghiệm, được đầu tư các thiết bị thi công cơ giới hiện đại, đồng

bộ, đã được chuyển giao công nghệ thi công từ những công trình lớn trước đó như

thủy điện Hỏa Bình, thủy điện Yaly.

(Qua trình tham gia quản lý chất lượng của các cơ quan quản lý nhà nước: Để đảm bảo

công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, nhà nước đã thành lập

các Hội ng nghiệm thu cắp nhà nước vỀ công tình xây dựng để thực hiện kiểm tra

nghiệm thy hạng mục công tinh, đưa công trình vào sử dụng, Hội đồng nghiệm thu

nhà nước được trợ giúp bởi tổ chuyên gia gồm các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực xây dựng Những công trình lớn, công trình quan trọng quốc gia có sự tham gia của Ban chỉ đạo nhà nước về công trình xây dựng.

12.3 Sự cổ công trình thủy lợi, thủy điện

Mặc dù công tác quản lý chất lượng công trình những năm vừa qua rất được chú trong, nhưng vẫn còn có những công trình dang trong giai đoạn xây dựng hoặc khi đưa vào

‘vn hành đã xuất hiện những sự cố gây lo ngại cho xã hội và người din, Nguyên nhân

của những sự cổ trên được xác định gồm cả yếu tổ khách quan, như ảnh hưởng của

thiên tai, mưa là nhưng nguyên nhân chỉnh vẫn là do yéu tổ chủ quan của các chủ

thể tham ra dự án từ khâu chuẩn bị đầu tư đến khâu kết thúc dự án (Chủ đầu tư, tư vấn,

nhà thầu thi công ) Cổ thể điểm qua một số sự cỗ công trình thủy lợi, thủy điện đã

Xây ra trong những năm vừa qua như sau:

Sự cỗ vỡ đập đá dip dim nén xây dỡ khi thảo lũ thi công của đập chính Cửa Dat,

“Thanh Hóa ngày 4 tháng I0 năm 2007, do lũ vượt thiết kế gây thiệt hại lớn vé kinh tế

Trang 20

Sự cố vỡ đập thủy điện Dik Mek 3 thuộc xã Dak Choong, huyện Dak Glei, tỉnh Kon

‘Tum ngày 22 thing 11 năm 2012, đập bị vỡ chỉ do sự va chạm của một chiếc xe tải,

như vậy có thể thấy vấn đề về chất lượng thi công

Sự cổ vỡ đập thủy điện Dak Rông 3 thuộc xã Tả Long, huyện Dak Rông tỉnh Quảng

‘Tri ngày 7 thắng 10 năm 2012 chỉ sau khoảng nửa tháng nghiệm thu phát điện mà

nguyên nhân chính là do công tác kiểm soát chất lượng bê tông không đạt yêu ctrong thành bé tông có lẫn cä gỗ mục và đất

Sự cổ vỡ đập thủy điện la Krel 2 tại xã la Dom, huyện Đức Co, tinh Gia Lai Kin thứhết xây ra trong thối gian dang th công ngày 12 thing 6 năm 2013, lần thử hai xảy rà

ngày 1 thing 8 năm 2014.

Hình!.1Vỡ đập thủy điện Dak Rông 3 ~ nguồn ảnh trên Intemet

fim lăn của công trình thủy điện Sông

Sự cổ rõ rỉ nước tại khe co giãn đập bé tông,

“Tranh 2 xảy ra tháng 3 năm 2012, đây là công trình thủy điện có đập cao 96m, dung tích hỗ hang tỷ mét khối nước, do vậy khi xảy ra rò rỉ nước với lưu lượng khoảng 30

livgidy đã làm cho hơn 31.000 din thuộc 4 huyện gồm Bắc Trà My, Nông Sơn, TiênPhước, Hiệp Buc của tỉnh Quảng Nam dang sinh sống ở hạ lưu đập hoang mang VỀnguyên nhân rò ri nước theo đánh giá của Cục giám định nha nước vé chất lượng công.trình xây đựng, chủ yêu là do lỗi thiết kế đã không đặt đường ông thoát nước kết nỗi từday ting him bên trái với day tang him bên phải về phía hạ lưu, do vậy lượng nước rò

Trang 21

xỉ không được thu vào hệ thống rãnh thoát nước mà được chảy qua khe co giãn vẻ phía

hại lưu đập.

Hin Rõ rỉ nước dip BTL thủy điện Sông tranh 2 = nguồn ảnh trên internetMới đây nhất a sự cố bục cửa van số 2 him dẫn dòng công trình thủy điện Sông Bung

2 xây ra ngày 13 thing 9 năm 2016 khiến nước chay 6 at xuống hạ lưu, Nguyên nhân

này dang được các cơ quan chức năng phân ích dénh gid Sự o6 này lâm

thiệt hai về người, tiết bị th công và chắc chắn sẽ làm công trình chậm phát điện i

nhất 1 năm gây thiệt hại lớn về kinh tế

1.3 Tổng quan về quản lý chất lượng bê tông dim lần ở Việt Nam

1.ä.1 Tổng quan về bê tông đằm tin

Bề tông dim lin (BTĐL) hay (Roller Compacted Concrete - RCC) là bê tông không có

độ sụt, sử dụng it chất kết đính (xi măng + phụ gia khoáng), him lượng xi mang thấp,

Cie loại vật liệu sử dụng cho BTDL tương tự như bê tông thường BTDL được tạo

thành bởi một hỗn hợp gdm cốt liệu nhỏ (như cát tự nhiên hoặc cát xay từ đá, cốt liệu

thô (như cuội sồi, đá dim, dim s6i , xi măng (có thể là xi măng pose lãng PC hoặc xỉ

"măng pose ling hỗn hợp PCB), phụ gia hoại tính (như tro bay được tuyỂn từ tro thải racủa các nhà máy nhiệt điện hoặc puzolan thiên nhiên nghiền min), nước và phụ gia

"hóa học (chủ yếu dung 1a phụ gia chậm ninh kết hoặc phụ gia giảm nước và chậm ninhất) Khác với bê tông thường, BTDL sau khi trộn đều, vận chuyển đỗ mặt đập bằng

B

Trang 22

băng tải, ð ô tự đổ hoặc kết hợp cả băng tải và ô tô tự đổ, rải san từng lớp bằng máy ủimáy san, được dim nén bằng lu rung Dưới ác dụng của tải trọng lăn ép và chấn

động nung, bê tong được dim chặt, Công tác dim chặt BTL được thực hiện trong

“khoảng thời gian hỗn hợp bê tông chưa bắt đầu ninh kết

Cong nghệ BTDL thích hợp cho các công trình bê tông khối lớn, hình dáng không

phức tạp, diện tích khối bê tông đủ lớn dé các thiết bị cơ giới như 6 tô tự đỏ, máy ủi,máy san, lu rung, xe hút chân không, máy đánh xờm vi các thiết bị thi công cơ giới

khác có thé làm việc được như đập bê tông trọng lực, đê biển, đê sông, đường giao.

thông Việc dim lên bê tong bằng lu ung cho phép sử dụng hỗn hợp bê tông khô

(không có độ su, ít chất kết dính hơn so với bể tông thường, nhờ vậy, đối vá một số

đập BTĐL đã day nhanh tién độ thi công với chỉ phí rẻ hơn so với dùng công nghệ đỏ

bê ông ty thống Ngoài ra thi công BTDL có mức độ cơ giới hóa ao, tốc độ thi

công nhanh, đặc biệt là với các đập lớn, làm cho công trình sớm được đưa vào khai

thác, mang lại hiệu quả kinh tế Cụ thể trên các phương điện sau

Bay nhanh tiến độ thi công:

So với dip bê tông thường, đập BTDL được thi công với tốc độ cao hơn do có thể

đăng 6 ô tự đỗ hode bang tải để vận chuyển bê tông từ trạm trộn ra mặt đập, dùng

máy ủi để san gạt, máy lu rung để dim lẻn, máy cắt dé cắt tạo khe co giãn, máy đánh

xôm để xử lý khe thi công Các lớp bê tông được đổ liên tu, xong lớp này đến lớp tiếp

theo, do BTĐIL sử dung him lượng xi mang thấp nên nhiệt thủy hóa trong khối bê tông

Tại đập BIBL thủy

điện Sơn La đạt khối lượng thi công từ 120.000m' đến 180.000m'/thang, thủy điện Laithấp, do vậy không phái chờ khối đổ hạ nhiệt mới thi công tig

“Châu đã đạt ky lục nâng chiễu cao đập lên đến 27,9m trong một tháng Nếu so sánh đập BTDL với đập dip vật liệu địa phương (như đập đất, đập đá d6) có cùng chiều

cao, khối lượng thi công của đập BTĐL nhỏ hơn rit nhiều, quy trình thi công đồng bộ

và đơn gin, nn thi sông nhanh hơn Công tinh đập càng cao, khổi lượng thi công bề

tổng cing lớn thì hiệu quả kinh tẾ của dip BTBL cảng lớn so với bê tông thông

thường và đập đắp vật liệu địa phương.

Giảm giá thành xây dựng:

Trang 23

Theo c inh toán tổng kết từ các công trình đã xây dựng như thủy điện Sơn La, thủy

điện Lai Châu, giá thành dip BTDL rẻ hơn so với đập bê tông thi công bằng công

nghệ trayén thống, tong đó hạ giá thành do giảm lượng sử dung chất kết dính trongsắp phối và chỉ phi nhân công san dim từ 18% đến 20%, giảm khối lượng lắp dưngtháo dỡ cốp pha từ 60% đến 80%, thời gian thi công được rút ngắn, do đó giảm được

chỉ phí lai vay trong thời gian xây dựng.

“Giảm chi phi cho các công trình phụ trợ:

So với bê tông thông thường thi công đập BTDL thời gian được rút ngắn và số nhân

sông phục vụ giảm hơn do, vậy chỉ phi xây dựng lần tri, cơ sở hạ ng (điện, nước )

sẽ thấp hơn, chi phí cho kết edu phụ trợ của đập BTDL cing rẻ hơn khi so sinh với

phương án đập vật liệu địa phương, do khối lượng thi công đập vật liệu địa phương lớn.

hơn nhiễu so với đập BTDL

“Giảm chi phí cho biện pháp thi công:

Thi công đập BTDL có thể giảm chỉ phí dẫn dòng trong thoi gian xây đựng và giảm sắc thiệt hại, các rủi ro khi nước lũ tàn qua đê quai Đối với đập BTBL, hệ thống

Kê „ cổng dẫn ding ngắn hon so với dip vật liệu địa phương Hơn nữa thời gian thi

sông đập BTĐLL ngắn, nên các công tình dẫn đồng thi công đập BTBL được thiết kểvới tần suất lũ nhỏ hơn, thậm chí chỉ edn thiết kế để đáp ứng lưu lượng xả nước lớnnhất theo mia thay vi lưu lượng lớn nhất theo năm như đối với đập bê tông thông

thường và đập vật liệu địa phương Vì vậy kích thước cổng dẫn dòng của đập BTDL

nhỏ hơn và chiễu cao đề quây cho đập BTDL cũng thấp hơn so với phương án đập bể

tông thường và đập vật liệu địa phương.

Tuy nhỉ

thiết bị công nghệ thi công lớn, quy trình giám sắt quản lý chit lượng nghiêm ngặt từ

„ công nghệ BTDL có nhược điểm là đòi hồi tình độ thi công cao, đầu tư

các khâu thiết kế, chọn vật liệu đầu vào, quá trình trộn, vận chuyển vữa, quá trình sandim, bao đưỡng mồi đạt được độ đồng đều về chất lượng của bê tông, đặc biệt là vớinhững công tình có diện tích mặt bằng thi công quả lớn ngoài ảnh hưởng của nguyênnhân chủ quan như đã nêu ở trên cồn ảnh hưởng rit nhiễu bối yếu tổ khách quan về

điều kiện tự nhiên như nhiệt độ, độ âm môi trường,

15

Trang 24

1.3.2 Tình hình phát triễn bê tông đầm lần trên thé giỏi

Trên thé giới, bê tông đầm lăn được sử dụng từ những năm 60 của thé ky XX Năm

1961 có đề quây tường tâm của đập Thạch Môn ở Dai Loan, năm 1961- 1964 đập Alpe Gera ở Italy đã sử dụng công nghệ BTĐL để thi công Năm 1975 ở Pakistan cũng dùng công nghệ BTĐL trong việc sửa chữa các công trình đây cũng là những công trình đầu tiên sử dung công nghệ BTĐI.

Đến năm 1980-1984 ở Nhật Bản, Anh, Mỹ cũng đã xây dụng các dip BTĐL, nim1986-1989 ở Trung Quốc xây dựng xong các đập BTĐL Khang Khẩu, Cầu ThiênSinh, Long Môn Than, Phan Gia Khẩu

Do tính hiệu quả về kinh tế kỹ thuật cao nên đã có rất nhiều công trinh bể tông dim

lan được xây dựng ở khắp nơi trên thé giới Qua quá trình phát triển của công nghệ

xây dựng đập BTDL, dén nay đã hình thành 3 trường phái chỉnh về công nghệ BTĐL.trên thé giới đó là rường phái BTĐL của Hoa Kj, Nhật Bản, Trung Quốc Trung

'Quốc mặc dit công nghệ BTĐL được áp dụng muộn hơn so với các nước phương Tay,

nhưng đến nay Trung Quốc đã trở thành quốc gia đứng đầu thé giới về công nghệ này,

thể hiện qua những thông số sau:

“rang Quốc là nước có số lượng đập bé tông dim lin được xây dựng nhiều nhất so với

các nước khác trên thế giới

Trung Quốc là nước có số lượng dip cao nhiễu nhất, trong đỏ đập cao nhất đã được

ứng dung công nghệ bê tông dim lấn là dip Long Than cao 192m, khỏi công năm

2001 khối lượng BTĐL 8.000.000 mr

“Trung Quốc đã phát minh ra bé tông biển thải theo đó đã dua tỷ lệ về khối lượng

BIDL trên tổng khối lượng bé tông đập cao nhất th giới Tình độ thiết kế đập BTL

được thể hiện thông qua ty lệ niy-Trung Quốc công là nước đầu tiên trên thể giới đã áp

dung công nghệ BTĐL vào đập vòm.

VỀ số lượng đập BTĐL, đã được xây dựng trên thể giới đến nay khoảng trên 300 đập

i trầm triệu khối BTĐL Từ khi ra đồi cho

với tổng khối lượng đã thi công lên đến hi

Trang 25

đến nay, việc xây dựng đập BTĐI đã và đang phát triển theo các hướng chính cụ thể

như sau

Bê tông dim lần nghèo chất kế dịnh, him lượng chất kết dính sử dụng trong cấp phối

bê tông nhỏ hơn 99kg/m'do USACE phát triển dựa trên công nghệ thi công đập dat,

Bê tổng dim lin có lượng chất kết dính trung bình, hàm lượng chit kết dinh sử dụngtrong cấp phối bé tông từ 100 đến 149kg/m”

Bê tông đầm lấn giàu chit kết dinh, hm lượng chit kết dính sử dụng trong cấp phổi bê

tổng lớn hơn 150kg/m3 được phát triển ở Anh Việc thiết kế thành phần bê tông dim

lin được cải tiến từ bê tổng thông thường và việc thi công dựa vào công nghệ thi công đập dit.

ic hướng đã nêu trên, c

Neo! BTDL khác đó là công nghệ

BTĐL của Nhật Bản RCD- (viết tit của lapannese Roller Compacted Dams), đây là

một hướng phát wid

công nghệ chuyền từ đập trọng lực bé tông thông thường sang sử dụng BTĐL Theo

hướng này, hàm lượng sử dụng chất kết dính nằm giữa loi BTDL cổ lượng chất kết

dính trung bình và loại BIBL có lượng chất kết dính cao,

Sau hon 50 năm ứng dụng công nghệ BTDL trên th giới, công nghệ này đã liên tục

cđược cải tiễn cả về vật u chế tạo, kỹ thuật thi công Cho tới nay đập BTDL được xâydựng ở nhiễu nước trên thé giới, ở những nơi có nhiệt độ môi trường từ rat thấp chođến rt cao và cả ở những vùng thường xuyên cỏ mưa lớn

Ngoài việc áp dụng cho các đập thủy lợi, thủy điện, BTĐL cũng được ứng dụng trong.

xây dmg mặt đường, ân bãi BTĐL, lẫn đầu ign được áp dụng dé thi công mặt đường

Hà ở Canada vào năm 1976 tại Cayeustrên đảo Vancouver với tổng diện ích xây dựng

Trang 26

1.3.3 Tình hình phát triễn đập bê tông dm lăn ở Việt Nam

Do những ưu điểm của BTĐL, tại Quyết định phê duyệt nghiên cứu khả thi công trình

thủy lợi Tân Giang số 1570 QD/QLXD ngày 16 thing 10 năm 1995 của Bộ Thủy Lợi

[Alinay là Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn) đã phê duyệt phương án công trình đầu mỗi thủy lợi Tân Giang là đập bê tổng trong lực, chon phương ấn cao Theo chỉ đạo của Bộ Thủy Lợi, công ty Tư vẫn xây dựng Thủy lợi 1 (HECI) đã tiến hành

nghiên cứu thiết kế đập Tân Giang theo 2 phương án đập bê tông tông trọng lực đó là

đập bê tông trong lực thông thường và đập bê tông trọng lực theo công nghệ BTĐL,

Đây là lần đầu tiên BTDL được nghiên cứu vào một công trình thực tế ở Việt Nam.Trin cơ sở hồ sơ thiết kế của HECI, Bộ Nông nghiệp và phát tiển nông thôn đã có

'5 NN-ĐTXD/QD ngày 20 thing 9 năm 1997 [Spe duyệt Thiết kể

Quyết định số 2

kỹ thuật và Tổng dự toán công trình thủy lợi Tân Giang, thông nhất phương an đập

đầu mỗi áp dụng công nghệ BTĐL, cho phép chuyển sang giai đoạn thiết kế bản vẽ thicông Tuy nhiên, tại thời điểm đó ở lệt Nam chưa có đập bê tông thông thường nào.

6 chiều cao tương tự như đập Tân Giang trong khi dé lại nghiên cứu áp dung đập BTDL theo công nghệ hoàn toàn mới, do vậy HECI đã thực hiện một số biện pháp

she nhận khyển gia cng nghệ hit k ip BTĐL của Vi hit kỳ Thin Tâm

Trung Quốc, hợp tác với viện Hoàng Hà - Trung Quốc để đưa cin độ sang học tập

nhiều lý do tại thời điểm đó nên đập thủy lợi Tân Giang được hiệu chỉnh từ đập BTĐL.

thành đập bê tông truyền thống Công trình thủy li Tân Giang thực tế tuy không được

áp dung công nghệ BTDL nhưng cúc nghiên cứu của HECI về BTDL đã tạo tin đề để

tiếp tục ny cứu sau nay.

Sau công trình thủy lợi Tân Giang, công trình được nghiên cứu áp dụng công nghệ

BTDL là công trình thủy điện PleiKrông, chủ đầu tư là Tập đoàn điện lực Việt Nam

(EVN) Đơn vị thiết kế là công ty Tư vin xây dựng điện 1 (PECC), công trinh được

khỏi công năm 2003, riêng đập đầu mỗi BTL được xây dựng từ năm 2005 đến năm

18

Trang 27

2009, Như vậy công trình thuỷ điện PleiKrông là công trình đầu tiên tại Việt Nam

được áp dụng công nghệ BTĐL Sau thinh công việc áp dụng công nghệ BTDL tại

thủy điện PieiKrông, đã có rất nhiéu công tình thủy điện quy mô lớn và vừa đã được

4p dụng công nghệ này như đập dng nước công trình thay điện Sơn La, thủy điện Lai

“Châu, thủy điện Sẽ San 4 theo thống kê, hiện ti ở Việt Nam có trên 22 đập thuỷlợi, thủy điện đã hoàn thànhvà đang được thi công theo công nghệ đập BTĐL với tổng.khối lượng BTĐL lên tới 20 trigu mét khối Mặc đủ công nghệ BTĐL được tiếp cận

muộn, nhưng theo đánh giá của các chuyên gia tư vin Colenco, Việt Nam đã có tên

trong danh sách các quốc gia sử dụng công nghệ BTDL thành công trên thé giới, cóthể thống kẽ các công tình sau:

Bang 1.2 Thống ké các công trình thi công theo công nghệ đập BTDL,

: Chiều dài x ji

str Ten công trình Thanh site đập ĐI HH)

| Thy Loi Binh Binh 02-2008 | 5713553 183.000

2— | Thúy dia A Vương 2003-2008 | 228,1x80 | 260.000,

3 | Thuy đến Pei King 2003-20 | 495471 522.494

4 [Thuy dign Sé San 4 2004-2010 | x4 401266

5 —_ | Thủy điện đồng Nai 3 2004-2011 | 586.4 x 108 1.148.000

6 [Thuy dia Bin VE 284-289 | 509137 | 14641053

7— Thy din Bie Ha 2008-2013 438x776 | 10.000

8 [Thy dign dng Nai 200-2013 [565x125 | 1287678

9 | thuy dign Son La 2805-3012 — [961.6x 138.1 | 2.708886

10 | Thiydign Binh Điện 2005-2009 | 331,6x835 | 189.000

MU [ThùyđiểnHwmgĐiễn | 2005-2013 | 184.77 x87

12 [-thuy ign Song Kên2 2005-2010 | 167 x50

3 [-Thiydign Ban Chat 2006-2015 [267x104 | 1610988 1d_|Thiy dign Sing Tranh2 | 2006-2015 | 660.96 1023440

15 — | Hồ thủy lợi Nước Trong 2007-2012 |5175x69 446.000

16 — | Thủy điện Đồng Nai2 2007 -2015, 800 x 79 700.000

17 | Thiydign Dak Mi 2007-2012 | x90 720.000

18 |ThủydiệnSôngBugd | 2010-2015 | 48x14 | 795,202

19 [thy ign Lat Chiu 2oli 2016 [612x137 | 1390660

20 | Thủy điện Đồng Nai 5 2011-2015 | 450x 70 625.234

21 | Thuy dign DakDi 2011-2015 [415x99 300000

22 | Thúy dia Trung Som 2012-2017 513x845 | 750.000

19

Trang 28

1.3.4 Kiém sodt chất lượng đập bê tông đầm tin

Do đặc điểm các công trình thủy lợi, thủy điện thường, 6 khối lượng bể tông rất lớn,

khi lượng thi công ti các công trình có th lên đến bàng triệu mớt khối bê tổng như

đập BTĐLL công trình thủy điện Sơn la (hơn 2,7 triệu m"), thủy điện Lai Châu (gin 1,9

triệu m’), Môi trường làm việc của các kết cầu bê tông công trình thủy lợi, thủy điện

nằm ở trong đất dưới mục nước ngằm, thường xuyên nằm trong nước hoặc những

vùng nước thay đổi, các kết cấu bê tông có thé phải làm việc trong các môi trườngnước 6 nhiêm, môi trường mặn của nước biển Do vậy đối với các kết edu BTĐL,

công trình thủy lợi, thủy điện Ngoài vige đảm bảo khả năng chịu lực, khả năng én

định còn phải có khả năng chẳng thắm, chống xâm thực đổi với môi trường nước ti

các công trình, mặt khác, công nghệ BTDL ở Việt Nam còn tương đối mới, do đó công tác kiểm soát chất lượng bể lông tạ các công tình thủy li, thay điện được yê cầu rt

cao Công tác kiểm ta, kiểm soát chất lượng được thực hiện ở tắt cả các công đoạnmua sắm, sản xuất, c to các loại vật liệu xây dựng sử dụng cho công trình (xi mang,

phụ gia, cốt liệu lớn, cốt liệu nhỏ, nước ) tới các công đoạn thiết kế cắp phối bê tông,

thi công các kết cấu bê tông trên công trình, quá trình sản xuất, vận chuyển vữa bê

tông, tổ chức thi công rên công trường đều được kiểm soát rất chặt chẽ Tại các công

trình thi công, nhà thầu thí công đều có các phòng thí nghiệm hợp chuẩn tại hiện

trường trực thường xuyên tại các trạm sản xuất cốt liệu, trạm trộn vữa bê tông và tại

các lớp bê tông ngoài mặt đập để theo doi quá trình thi công, ldy mẫu thí nghiệm kiểm

tra, kịp thời phát hiện và xử lý những tỉnh hudng có thé ảnh hưởng xấu đến chất lượng

bê tông như kiểm tra thinh phần hat cốt liệu, Vebe, dung trọng Vebe, thời gian nỉnhkết của vữa b tông, nhiệt độ hỗn hop vữa bé tông ti khối đổ Tại một số công trình,

chủ đầu tư có phòng thí nghiệm riêng được đầu tr các thit bi hiện đại, được đào tạo

chuyên sâu vé vit liệu để kiểm tra đối chứng chất lượng wit iệu đầu vào cho sản xuất

bê tông và quá trình thi công bê tông trên mặt đập như tại công trình thủy điện Sơn La,

sông tình thủy điện Lai Châu Ngoài ra, Chủ đầu tư còn thường xuyên phối hợp với

các Viện chuyên ngành như Viện Vật liệu xây dựng, Viện khoa học công nghệ xây.

dựng, Viện khoa học Thủy Lợi Việt Nam để thí nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu ma phòng thi nghiệm trên công trường không thực hiện được Tiêu chuẩn áp dụng cho

công t theo quy định của iêu chun xâyc quản lý chất lượng BTĐL được thực hi

20

Trang 29

dựng Việt Nam (TCXDVN) và tiêu chuẩn nước ngoài cho một số chỉ tiêu mà 'TCXDVN không có.

1.3.5 Một số tần tại về quản lý chất lượng bê tông dam lăn ở Việt Nam

‘én nay, ở Việt Nam đã và dang xây dựng trên 22 đập BTĐL., mặc dù đã có nhiều đập

BTPL hoàn thành và đang thi công đều li những đập cao từ 50m đến 138m, có quy

mô và khối lượng thi công lớn từ trên 183.000mÌ đến trên 2.700.000m`, nhưng đến

kiểm soát chất lượng BTĐL, việc thiế thi công, kiểm soát chất lượng được áp

‘dung theo nhiều hệ thống tiêu chuẩn, cách thức sử dụng loại vật liệu, các phương pháp

thi công, quan lý chất lượng cũng khác nhau, có thể khái quát như sau:

Theo hệ thống tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu gồm: Theo hệ thống tiêu chuẩn của.

Hos Kỹ và các nước châu Âu cổ các dip thủy điện Sơn La, Lai Châu, Bản Chit, Bản

ve, Ba a wu chuẩn của Trung QuốcXai 3, Bing Nai 4, Tung Som Theo hệ thắng

e6 các đập thủy điện Pleikrông, Sông Tranh, A Vương

‘Theo kết cấu đập gồm: Đập có mặt cắt phía trước (thượng lưu đập) là bê thông thông thường, phần còn lại là BTĐL như đập thủy điện A Vương Các đập còn lại toàn bộ

mặt cắt là BTBL.

Theo tổng lượng chất kết dính (Xi mảng; Phụ gia Khoảng hoạ b) gồm: Đập sử dụng

Sơn La, Lai Châu, Bản Chit,

sắp phối bé tông giàu ch

Bản Vẽ, A Vuong, Sông Tranh Đập sử dụng cắp phối bê tông nghéo chất kết dinh cócác đập thủy điện Đồng Nai 3, Đồng Nai 4

t dính có các đập thủy.

“Theo loại phụ gia khoáng hoạt tính sử dựng trong thành phần cắp phối bê tông gồm:

"Đập có cắp phối bể tông sử dụng tro bay tải ra từ nhà mấy nhiệt điện có các đập thayđiện Sơn La, Lai Châu, Ban Chit, A Vương, một phin dip Bản Vẽ, Đập có cấp phối

bê tông sử dụng Puzolan nghign từ đá bazan rỗng có hoạt tính được khai thác tử các

mỏ trên địa bản xây dụng công trình cổ các dip thủy điện Đồng Nai 3, Đồng Nai 4,

Pieilrôns, Trung Sơn

Trang 30

Theo phương pháp vận chuyển vừa bé tông lên mặt đập gồm: Vận chuyển bằng bing

tồi từ trạm trộn đến mặt dp và mặt dip như thủy điện Sơn

La, Lai Chiu, Ban chit, Bản Ve, Đồng Nai 3, Đồng Nai 4 Vận chuyển bằng 6 tô

như thủy điện PleiKrông.

Do việc áp dụng nhỉ tiêu chuẩn, nhiều công nghệ thỉ công bê tông đầm lăn khác

nhau nên việc kế thừa kinh nghiệm thiết thi công, kiểm soát chất lượng giữa cácsông tình rit kh khăn, do vậy cần thiết phải có một nghiên cứu đánh giá tổng quất

‘ru, nhược điểm của các hệ thống tiêu chuẩn, công nghệ thi công bê tông dim lăn trongdiều kiện khi hậu, công nghệ của Việt Nam để xây dưng một hệ thing tiêu chuẩn, quytrình, quy phạm thi công nghiệm thu, kiém soát chit lượng BTĐL chung theo trườngphái của Việt Nam để sử dung chung cho các công trình sau này

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

“rong chương 1 tắc giả đã tình bay một iim cơ bản về quản lý chất lượngdựa trên những quan điểm khác nhau Từ đó, đánh giá khải quát về quản lý chất lượng

sông tình thủy li thủy điện trong những năm qua Nghiên cứu tổng quan vé bé tông

đầm lăn, thực trạng công tác kiểm soát chat lượng bê tông dim lăn tại các công trình.thủy lợi, thủy điện, đánh giá những tồn tại vỀ công tác quản lý chất lượng bê tông dim

lăn ở Việt Nam dé làm tiền để cho nội dung nghiên cứu tiếp theo.

Để hiễu rõ hơn vé công tác quản lý và kiểm soát chit lượng thi công BTĐL, ở công

vinh thủy li thủy điện Chương 2 tic gid sẽ tỉnh bầy các nội dung về cơ sử lý thư

và thực tiễn về quản lý chất lượng bê tông như các văn bản pháp quy, các tiêu chuẩn,

uy chuẩn về quản lý chất lượng trong các giai đoạn thiết ké thi công, các quy tỉnh

lựa chọn vật liệu cho bê tông Từ những cơ sở lý thuyết và thực tiễn, giúp tác giả có

cải nhịn tổng quan về mặt lý thuyết và thực tiễn làm cơ sở để cho những nội dung

nghiên cứu tiếp theo.

Trang 31

CHƯƠNG2 CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ

CHAT LƯỢNG BÊ TONG DAM LAN

24 Hệ thống văn bản ìn quan đến quản lý chất lượng bê tong

21 Hệ thắng văn bản pháp quy

ZILLI Luật xây dựng số 30/2014/0H13

Luật xây dựng quy định về quy „ nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

và quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư xây dựng [6]

Luật xây dựng áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cả nhân trong nước, tổ chức, cá nhân

nước ngoài hoạt động đầu tư xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam;

Luật xây dựng quy định các nội dung hoạt động xây dựng sau: Lập quy hoạch xây

cưng Lập dự án đầu tư xây dựng: Khảo sát xây dựng và thiết kế xây dụng: Xây dựngcông trình; Chỉ phí đầu tư xây dựng và hợp đồng xây dựng; Điều kiện năng lực hoạtđộng xây đựng; Trách nhiệm quan lý hoạt động đầu tư xây của các cơ quan nha nước

2.1-L2.- Nghi dnh về quản lý chất lượng công tinh xây đựng

Sau khi Luật xây dựng có hiệu lực, các nghị định hướng dẫn để thực hiện Luật xây

dựng như;

Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 thing 3 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chỉ

phí đầu tư xây dựng |7]

Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ quy định về hop đồng xây dụng [8]

"Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng.|9)

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 thing 5 năm 2015 của Chính phủ về quản lý

chất lượng và bảo tì công tinh xây dựng [10]

Nghị định sổ 59/2015/NĐ-CP ngày 18 thing 6 năm 2015 của Chính phủ vỀ quản lý de

án đẫu tư xây dụng [H]

Trang 32

Trên cơ sở các nghị định trên, các bộ, ban, ngành có lĩnh vực liên quan sẽ ban hành.

fe thông tr hướng dẫn thì hình nghị định

Ve lĩnh vực quản lý chất lượng công tinh xây dựng Nghị định số 46/2015/NĐ-CP có

hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2015, và thay thể Nghị định số

114/2010/NĐ-CP ngày 06 thing 12 năm 2010 của Chính phủ về bảo tỉ cô

|5/2013/ND-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ vi

quản lý chất lượng, trừ các nội dung liên quan đến thẳm tr thiết ké của cơ quan quản

l trình xây

đựng và nghị định

lý nhà nước về xây dựng Về co bản nghị định thừa kế các nội dung của nghị định

15/2013/NĐ-CP, ba sung các nội dung hướng din về bio tì công tinh xây dựng trước

đây được quy định tại nghị định 114/2010/NĐ-CP, Nghị định bổ sung những nội dung

chưa phủ hợp vả các quy định mới.

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP được ban hành là một bước tiễn so với các quy định

trước đi y, đó là việc kiểm soát chất lượng công trình xây dựng được thực hiện tir banđầu đối vẻ công tác khảo sit xây dụng, bởi vì nhiệm vụ khảo sét xdy dựng, phương ấn

kỹ thuật khâo sit xây đụng được lập cho công tác kháo sit đỂ phụ vụ việc lập dự án

đầu tư xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thiết kế sửa chữa, cải tạo, mở rộng,

nàng cắp công trình hoặc phục vụ các công tác khảo sit khác có liên quan đến hoạt

động xây dựng và chủ đầu tư phê duyệt trực tiếp vào báo cáo kết quả khảo sát xâydạng sau khi thông bảo chip thuận nghiệm thu báo cáo này vàchịu trích nhiệm về kết

cquả phê duyệt của minh,

Nghị định số 462015 quy định chỉ đã

của hồ sơ thiết kế, phi bắt buộc thực hiện lập chỉ dẫn kỹ thuật đối với công trình cắp

kỹ thuật trong thiết kế xây dựng là thành phn

đặc biệt, cấp 1 và cáp II Đối với công trình di tích và các công trình còn lại, chỉ din kỹthuật có thể được lập riêng hoặc quy định trong thuyết minh thiết kế xây dựng công

trình,

Nehi định số 46/2015 được soạn thảo theo trình tự công việc từ giai đoạn khảo st

thiết ké, thí công, bảo tri công trình xây dựng Quy định trách nhiệm của từng chủ thể

tham gia hoạt động xây dựng công tinh trong từng giai đoạn Sự thay đổi của nghị định phủ hợp hơn với thực tẾ hiện ray, giấp các chủ thé nắm bắt được các quy định về

Trang 33

quan lý chất lượng công trinh xây dựng trong suốt quá trình hoạt động đầu tư xây

dựng

2.1.2 Hệ thống tiêu chuẩn, qui chuẩn

Hệ thông tiêu chuẩn, quy phạm về quản lý chất lượng bê tông gồm các tiêu chuẩn về

thi công, nghiệm thu, các yêu cầu kỹ thuật của các loại vật liệu sử dụng và các tiêu

chuẩn về phương pháp thử nghiệm chỉ tiêu theo yêu cầu kỹ thuật của mỗi loại vat liệu (xem PHU LỤC 1),

2.2 Quy trình lựa chọn và kiểm soát chất lượng vật liệu cho bê tông

Vat liệu là yêu tổ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bê tng, khi sử dụng vật liệu chất

lượng kém thì chắc chin không thé tạo thành kết cầu bê tông chất lượng tốt được, dovậy để quả lý tốt chất lượng bề tông thi công tác lựa chọn và kiểm soát chất lượng vậtliệu đầu vào phải được quan tâm đầu tiên va thực hiện thưởng xuyên trong suốt quả

trình thi công theo các quy tình dưới đây

2.2.1 Quy trình lựa chọn và kiểm soát chất lượng xi măng

Xi măng là chất kết din thủy, được chế tạo bing cách nghiền mịn clanhke xi mingpoóc lãng với một lượng thạch cao cần thiết Trong qui trinh nghiền có thé sử dụng

phụ gia công nghệ Các loại xi măng dùng phổ biển ở Việt Nam hiện nay gồm xi măng

poóc ling (ký hiệu là PC + mic xi ming) và xỉ măng pode lãng hỗn hợp (ký hiệu là PCB + mắc xi măng) Công tác lựa chọn xi ming cho bê tông được thực hiện trước khi thiết kế cấp phối bê tông đề thi công các kết cau công trình Quy trình lựa chọn gồm.

công tác kiểm tr, lẤy mẫu thí nghiệm các chỉ iêu theo yêu cầu kỹ thuật được quy định

tại tiêu chuẩn TCVN 2682 2009 (đổi với xỉ măng Pose lãng) và tiêu chun TCVN

6260 : 2009 (

chỉ tiêu theo yêu cầu kỹ thuật mới được sử dụng cho công trình

với xi măng Pode ang hỗn họp) Xi măng phải dp ứng đầy di các

Bảng 2.1 Yêu cầu ky thuật đối với xi măng Pose lăng[12]

oe cis wag th pane Loại xi mang

‘Ten chỉ tiêu thí nghiệm pow | pew | PCS

“Cường độ nền 3 ngây + 45 phút (MPa) >6 |zi |>3s

“Cường độ nén 28 ngày + 8 giờ (MPa) 3o |>40 |>50,

“Thời gian bắt đầu đồng kết (phút) z4 [sas [bas

Trang 34

“Thời gian kết thúc đồng kết phú) as7s_ [ass [2375

Độ nghiên min, xác định theo phin còn lại trên sàng kich|<10 |<l0 | <10

Him lương anhsdi sunphuie SỐ: (#) 33_[s3 [38

Him lương mage oxit MgO (4) 50 [<0 | =80 Hàm lượng mắt khi nung 4) so [so [so Hàm lương cặn không hòa tan 9) EIERRETRRETI

Tầm lượng kiểm quy đội Na:O (%) ETRRETI

Bảng 22 Yêu cầu kỹ thuật đối với xi mang Pode lãng hỗn hợp

Logi xi ming

‘Ten chi tiêu thi nghiệm a at

“Cường độ nén 3 ngây + 45 phút (MPa) >4 [ais J>33

“Cường độ nén 28 ngày +8 giờ (MPa) SAU [240 250

Thời gian bit đầu đông kết (phú) Bis [Bas 2s Thời gian kết thie đồng kết (phú) 2430 [x20 x0

Độ nghiền min, xác định theo phần còn lel tên sing Kich | <10 | <10 | <10

© Việt Nam hiện nay chủ yếu sử dụng 3 loại xi măng là PCB30, PCB40 và PC40, ở

giai đoạn thí nghiệm lựa chọn xi măng cho công trình phải thực iy đủ các chỉ tiêu thí nghiệm nhưBáng 2.1, Bảng 2.2.

Kiểm soát chất lượng trong quả tình thi công, mỗi lô sản xuất sử dụng cho công tình:lấy một tổ mẫu thí nghiệm Chỉ thí nghiệm các chỉ tiêu vé cường độ nén tổ 3 ngày

45 phút và 28 ngay+ 8 giờ, thời gian bắt đầu và kết thúc đông kết, độ nghiền mịn xác.định theo phin côn lạ trên sing kích thước lỗ 0,09m hoặc xác định theo bỀ mặt

tiêng phương pháp Blain, độ ổn định thể tích xác định theo phương pháp Le Chatelier, các chỉ ti n lại chỉ thực hiện khi có nghỉ ngờ về chất lượng hoặc chủ đầu tư yêu

26

Trang 35

2.2.2 Quy tình Iya chọn và kiém soát chất lượng phụ gia hóa.

Phụ gia hóa học là chất được đưa vào mẻ trộn trước hoặc trong quá trình trộn với mộtliu lượng nhất din (các loi phụ gia iện nay, theo khuyển cáo của nhà sản xut, iba

lượng sử dụng từ 0,3% đến 2% khỏi lượng chit kết dính) Công tác lựa chọn phụ gia

in trước khi thi

hoá cho bê ting được thực kể cấp phối ba tông để thi công các kết

cfu công trình Quy trình lựa chọn phụ gia hoá gồm các bước kiểm tra, lẫy mẫy thi nghiệm ci kỹ thuật được quy định tại tiêu chuẩn TCXDVN 325

2004 hoặc tiêu chuẩn ASTM C494/C494M-15a [13]

‘hi tiêu theo yêu cả

Phy gia hoá sử dụng cho bê tông công trình thủy lợi, thủy điện chủ yểu gồm 4 loại là:phụ gia châm ninh kết kỷ hiệu là phụ gia loi B), Phụ gia hóa déo kéo dai thời gian

ninh kết (ký hiệu là phụ gia loại D), phụ gia siêu déo cao cấp (ký hiệu là phụ gia loi

F), phụ gia siêu dẻo kéo dài thời gian ninh kết (ký hiệu là phụ gia loại G) Phụ gia hóa

dạt yêu cầu về chất lượng khi các chỉ tiều thí nghiệm phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu

kỹ thuật được quy định tại tiêu chuẩn TCXDVN 325 : 2004 hoặc tiêu chuẩn ASTM.

(€494/C494M-15a như Bảng 2.3

Bang 2.3 Các yêu cầu về tính năng cơ lý phụ gia hóa học

Chỉ tiêu thí nghiệm LogiB | LoạiD, Loại E Loại G

Lượng nước tối đa so với mẫu 95 88 88

đổi chứng (%)

Thời gian bắt đầu đông kẾt|Muộn hơn Muộn hơn| Không sốm| Muộn hơn

chénh lệch so với đổi chứng | LÚU không, 1:00 không |hơn 1:00 | 1:00 không

(giờ: phat) muộn hơn muộn hơn | không muộn | muộn hơn

Trang 36

Bang 2.4Các yêu cầu vẻ độ đồng nhất của phụ gia hóa học

R Giảjcôngbộ | —— Giemihlpnhindưp —— |

“Tên chỉ tiêu của nhà sản xuất | Phy gia long | Phy gia khéng long

Him lượng chất khô ° Gass Cust

“Tỷ trong (g/em)) > 40,02

Him lương ionelo 02 — |E MIN (20,056 hoặc E>02)

OPH P Pel

Him lượng wo 06) Te Test

Pha hang ngoại “Tương tự với mẫu chun ban đầu của nhà

6 giai đoạn thí nghiệm lựa chọn phụ gia hóa cho công trình phải thực hiện đầy đủ các

ju thí nghiệm như Bảng 2.3, Bảng 2.4.

Kiểm soát chất lượng phụ gia hóa trong quá trình thi công, mỗi lô sản xuất sử đụng

1

cho công tình lấy một tổ mẫu thi nghiệm, chỉ thí nghiệm cá chỉ tiêu him lượng

kh, hàm lượng to, độ pH, tỷ trọng Các chỉ tiêu còn lại chỉ thục hiện kh có nghỉ ngờ

về chất lượng hoặc chủ đầu tu yêu cầu

2.2.3 Quy trình lua chọn và kiểm soát chất lượng phụ gia khoáng

Phụ gia khoảng là vật liệu võ cơ thiên nhiên hoặc nhân tạo pha vào bẻ tông (sử dung

‘cd cho bê tông thông thường và b tông dim lăn) ở dạng nghiền mịn để đạt được chỉtiêu yêu cầu và không gây ảnh hưởng xdu đến tính chất của bê tông Phụ gia khoảng

nay phụ gia sử dụng cho bê tông chủ yếu là phụ gia hoạt tính gằm tro bay thải từ các nhà máy

được phân thành 2 loại là phụ gia hoạt tinh và phụ gia diy Ở Việt nam h

nhiệt điện được sản xuất theo công nghệ tuyển ndi (kỹ hiệu là F), puzolan thiên nhiên

được khai thác tử các mổ và được nghin mịn (ký hiệu iN), si 1 cao (ký hiệu là C)Quy trình lựa chọn và kiểm soát chất lượng phụ gia khoáng theo tiễu chuẩn xây dựng

Việt Nam TCXDVN 395 - 2007 hoặc tiêu chuẩn ASTM C618 - 15 Tuy nhiên các

sông trình thủy lợi, thủy điện hiện nay chủ yêu sử dụng theo tiêu chuẩn ASTM C618 ~

15 do tiêu chuẩn TCXDVN 395-2007 được viết dựa trên tiêu chuẩn ASTM C618-15

nhưng quy định về phương pháp thử côn chưa đồng bộ, chưa phủ hợp với các phụ gia

khoảng đang sử dụng phổ biến hiện my.

Trang 37

Phy gia khống hoạt tính đạt yêu cầu dé sử dụng cho cơng trình phải thỏa mãn các yêu.

cầu kỹ thuật quy định tại tiêu chuẩn ASTM C618 ~ 15 như sau:

Bảng 2.5 Các yêu cầu về thành phần hĩa học của phụ gia khống hoạt tinh,

Ten eh Toei | LoaiF | Tậ€ Ting him lượng sieơxt90»1AOsEeO,(Œ)— [S0 — S0 — 80

Him lượng Troxyt am SO, 05) ass

Him lượng âm (6) sss

Hay lượng tn tht khi mang (%) <6

Tượng kiém sin 6 bing đương hiongNwO@) [<< <5

Bang 2.6Các yêu cầu về vật lý của phy gia khống hoạt tinh

Tên hiên TouN | Loa | LọC

Tượng giữ Wn sng 45m khi sng vốt 2) ee

‘Chi số hoạt tính với xi mang pode Ting ngày so Wi [S5 >7 TS

6 giả đoạn thi cơng, theo yêu cầu tiêu chuin ASTM C618-15, tần suất lấy mẫu là mỗi

16 (2.000 tin đối với nguồn mới hoặc 3,000 tắn đối với nguồn ổn định) phải lấy 1 tổmẫu để thí nghiệm đấy đủ các chỉ tiêu như Bảng 25, Bing 26,

“Cơng tác kiểm sốt chất lượng trong quá trinh thi cơng 100 tin (đối với nguồn mới)hoặc 400 tin (đối với nguồn ơn định) lấy một tổ mẫu thí nghiệm các chỉ tiêu vé him

lượng ẩm, him lượng tn thất khi nung, lượng giữ lại trên sing 45pm khi sing ướt

2.2.4 Quy trình lựa chọn và kiểm sốt chất lượng cất liệu bê tong

“Cốt liệu là các loại vật liệu rời nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo, cĩ thành phần hạt

xác định, khi nhảo trộn với xi ming và nước, tạo thành bê tơng hoặc vữa Theo kích

thước hạt cốtiệu được phân ra cốt liệu nhỏ vã cốt liệu lớn

29

Trang 38

2.24.1 Quy trình lựa chọn và kiểm soát chất lượng cối liệu nhỏ.

Cốt liệu nhỏ là hỗn hợp các hạt cốt liệu kích thước chủ yếu từ 0,14mm đến Smm CốtHiên nhỏ 6 th là thự nhin, cit nghiễn, hỗn hợp cất tự nhiễn và ct nghĩ

Quy tình lựa chọn và kiểm soát chất lượng cốt liệu nhỏ được thực hiện dựa theo

những quy định của tiêu chuẩn TCVN7570:2006, I4TCN 68-2002 (đối với cát tự

nhiền) và TCVN 9205: 2012 (đối với et nghiễn) như sau

Bing 2.7Yêu cầu về thành phần hạt đối với cốt liệu nhỏ

ng Lượng st inh ly nến ông 04 hổi ương)

Xe mae Gíunien itn

Gaiters | Cithatmin | Canard | Cian

2,5mm Từ 0 đến 20 0 Từ 0 đến 25 o

125mm Từ 15 đến 4S Từ 0 đến 15 Từ 15 đến 50 Từ 0 đến 15

063mm Từ 35 đến 70 Từ 0 đến 35 Từ 35 đến T0 Từ 5 đến 35

UAlãnm — | Tw6s4én90 | Ta din 65 | Tir65dén90 | Tw 0 4En05

014mm Tir90dén 100_| Tir 65 dén 90 | Twr8odén9s |Từ65đếnS5

<llinn — lan 3 sp 3

.07Smm — [Khôngmidmh “ts S

Cie lưu ý: Đối với các kết cẫu bê tổng chịu mài môn và chịu va đập khỉ sử dụng cát

nghiền thì hàm lượng hạt <0,14mm không được lớn hơn 15%, him lượng hạt

<0,075mm không được lớn hơn 9%, Không sử dụng cát nghién hạt mịn để chế tạo cấp

phối bê tông.

“Cát tự nhiên hạt mịn có mô đun độ lớn từ 0,7 đến 1 có thể sử dụng để chế tạo cấp phối

bê tông thấp hơn B15, mô đun độ lớn từ 1 đến 2 có thể sử dụng để chế tạo cắp phối bêtổng từ BIS đến B25

Bang 2.8Yêu cầu về him lượng các tạp chất trong liệu nhỏ (14TCN 68-2002)

Being Sing | BìgửdMii | pe arg gue

Tap chit mục ne biên | nude va bn tong | BETES kì Sông tịnh én

Số §sé ce tp chế dạng bạ — |0 a h

Màn ương bùn bụi t9 — 0 ET [so

Hồ lượng 4) suã sip 20

‘Tap chit hữu cơ "Mẫu dung dich không thẫm hon mẫn chuẩn

“Các hợp chất sunfat, sunfit(%) —_ | L0) Lo fo

im Wong x C2) En) sp si

30

Trang 39

Bang 2.9 Yêu cầu về him lượng ion CI trong cốt liệu nhỏ,Tag b tông và văn Tầm lượng on CY Ø5 khôi lượng)

Bê tông ding trong các kết cầu bể tông cốt thp | <0 01

ng suất tước

Bê tổng dùng tong các kết cấu bê tổng và be | <0,05

tông côi thép hông thug

Đối vớ cốt liệu nhỏ, ở giai đoạn thí nghiệm lựa chọn nguồn cốt lệu cho công tỉnh

phải thực hiện diy đã các chỉ tiêu thí nghiệm như các Bảng 28, Bảng 29 Công tác

kiể

thành phần hạt, him lượng bùn, bụi, sét, tạp chất hữu cơ.

soát chỉ tiêu cơ bản nhưất lượng ở giai đoạn thi công chỉ thí nghiệm một

2.24.2 Quy trình lựa chọn và kim soái chất lượng cổi liệu lớn

Cốt iệu lớn là hỗn hợp các hạt cốt liệu ích thước chủ yếu từ Smm đến 70mm Cốtliệu lớn có th là đá dam, sỏi, sỏi dam, hỗn hợp từ đá dim và sỏi hay st dim

Quy trình lựa chọn và kiểm soát chất lượng cốt liệu lớn được thục hiện dựa theo

những quy định của tiêu chun TCVN7570:2006 như Bảng 2.10, Bảng 2.11

Bang 2.10 Yêu cầu về thành phân hạt của cốt liệu lớn

Kich thước lỗ sing Lượng sót ch ly trên sàng (% khối lượng)

Bảng 2.11 Yêu cầu về hàm lượng bin, bụi, sé, hat doi dt trong cốt liu lớn

Cấp bê tông Hàm lượng bùn, bụi, sét (% | hàm lượng ht thoi dẹt(%

khối lượng khối lượng

“Cao hơn B30 xi0 E5

“Từ BIS đến B30 20 35

“Thấp hơn BIS 3.0 35

liệu lớn cho bê tông phái có cường độ thử trên mẫu đá ngụ

hoặc xác định hông qua giá tị độ nền dập tong xỉ anh lớn hơn 2 lẫn cấp cường độ

31

Trang 40

chịu nén của bê tông khi ding đá gốc phún xuất và biến chất, lớn hơn 1,5 lẫn cường độ

chịu nén của bê tông khi dung đá gốc trim tí

Khi sử dụng phương pháp thí nghiệm độ hao nòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy.

‘mai mon Los Angeles thì độ hao mén sau va đập không được lớn hơn 50% khôi lượng

mẫu da thí nghiệm

'Ở giai đoạn thí nghiệm lựa chọn nguồn cung cap, sản xuất cốt liệu bê tông, thiết kế cắp

phối bê tông Các chỉ tiêu thi nghiệm của cốt liệu phải dạt các yêu cầu kỹ thật tạ các bảng én, ngoi ra, ở giai đoạn này côn phải thí nghiệm thêm các ch tiêu khác như

Ty trọng của đá gốc để sản xuất cốt tiệu, tý trọng của cát, khối lượng thể ích của đãsốc, khối lượng thể ích bão hòa khô bE mặt, độ hip thụ nước của cốt liệu, khối lượngthể tích xốp của cốt liệu, độ hồng của cốt liệu Những chỉ tiêu nảy mặc dù không được

"nêu ra trong yêu cầu kỹ thuật nhưng đây là các chỉ tiêu cần thiết để phục vụ công tác

thiết kế cắp phối và quản lý kiểm soát chất lượng vật liệu trong suốt qué tình th công

sau nầy,

Khi đã chọn được nguồn cốt liệu đáp ứng sử dụng cho công trình, ở giai đoạn thi công,

thường chỉ thực hiện thí nghiệm một số các chi tiêu cơ bản như: thành phin hat của cốt

liệu, him lượng bin, bụi, sét, him lượng hạt thoi det trong cí liệu lớn, khi lượng thể

ích xốp của cốt liệu

3.2.5 Quy tình Iya chon và kiém soát chất lượng mước cho bê tong

Tước cho bê tổng và vữa là nước không có him lượng tạp chất vượt quá giới han cho

phép làm ảnh hưởng tới qua trình đông kết của bê tông và vữa như làm giảm độ bền

lâu của bổ tông và vữa rong qué tỉnh sử dụng, thỏa mẫn các yêu cầu kỹ thuật được

quy định ti TCVN 4506: 2012 như sau

Tước không chứa ving dầu hoặc ving mỡ

Lượng tap chất hữu cơ chứa trong nước không lớn hơn 15mg

9 pH của nước không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12.5

"Nước không có màu khi dung cho bê tông và vữa trang tí.

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1Thống kê một số công trình thủy lợi điện thủy lợi diễn hình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
Bảng 1.1 Thống kê một số công trình thủy lợi điện thủy lợi diễn hình (Trang 14)
Bảng 2.1 Yêu cầu ky thuật đối với xi măng Pose lăng[12] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
Bảng 2.1 Yêu cầu ky thuật đối với xi măng Pose lăng[12] (Trang 33)
Ju thí nghiệm như Bảng 2.3, Bảng 2.4. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
u thí nghiệm như Bảng 2.3, Bảng 2.4 (Trang 36)
Bảng 2.5 Các yêu cầu về thành phần hóa học của phụ gia khoáng hoạt tinh, - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
Bảng 2.5 Các yêu cầu về thành phần hóa học của phụ gia khoáng hoạt tinh, (Trang 37)
Những quy định của tiêu chun TCVN7570:2006 như Bảng 2.10, Bảng 2.11 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
h ững quy định của tiêu chun TCVN7570:2006 như Bảng 2.10, Bảng 2.11 (Trang 39)
Phải thực hiện diy đã các chỉ tiêu thí nghiệm như các Bảng 28, Bảng 29. Công tác - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
h ải thực hiện diy đã các chỉ tiêu thí nghiệm như các Bảng 28, Bảng 29. Công tác (Trang 39)
Bảng 2.12 Yêu cầu về hàm lượng muối hòa tan, ion sunfat, ion elo và cặn không tan - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
Bảng 2.12 Yêu cầu về hàm lượng muối hòa tan, ion sunfat, ion elo và cặn không tan (Trang 41)
Bảng 3 3 Kết qu thí nghiệm kiểm soát chất lượng xi ming PC40, - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
Bảng 3 3 Kết qu thí nghiệm kiểm soát chất lượng xi ming PC40, (Trang 68)
Bảng 3.4 Kết qua thi nghiệm chỉ tiêu cơ lý của tro bay. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
Bảng 3.4 Kết qua thi nghiệm chỉ tiêu cơ lý của tro bay (Trang 69)
Bảng 3 5Két qui thi nghiệm thành phần ha học của tro bay - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
Bảng 3 5Két qui thi nghiệm thành phần ha học của tro bay (Trang 69)
Bảng 3.6 Yêu cầu về thời gian bóc lộ cho công tác xử lý kheth công - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
Bảng 3.6 Yêu cầu về thời gian bóc lộ cho công tác xử lý kheth công (Trang 75)
Hình 8 Xứ lý khe lạnh và khe siêu lạnh - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
Hình 8 Xứ lý khe lạnh và khe siêu lạnh (Trang 78)
Hình 9Công tác rủi ~ san — đầm bê tông dm lan trên mặt đập 3344 Công tác dim chặt BTĐL, - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
Hình 9 Công tác rủi ~ san — đầm bê tông dm lan trên mặt đập 3344 Công tác dim chặt BTĐL, (Trang 79)
Bảng 37 Yêu cầu về tn suất by mẫu thí nghiệm BTDL ngoài một đập - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
Bảng 37 Yêu cầu về tn suất by mẫu thí nghiệm BTDL ngoài một đập (Trang 83)
Bảng 39 các giá tị trung bình cường độ kháng nén của các Block và cường độ kháng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
Bảng 39 các giá tị trung bình cường độ kháng nén của các Block và cường độ kháng (Trang 89)
Hình 3.16 Biểu đỗ tăng trường cường độ kháng nén BTĐL các Block - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp kiểm soát chất lượng bê tông công trình thủy lợi thủy điện và bài học kinh nghiệm của công trình thủy điện Sơn La
Hình 3.16 Biểu đỗ tăng trường cường độ kháng nén BTĐL các Block (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w