Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp CTR sinh hoạt huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang

104 18 0
Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp CTR sinh hoạt huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp CTR sinh hoạt huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp CTR sinh hoạt huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước phát triển đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm gần đây, nhờ thực tốt chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta không ngừng phát triển, đời sống nhân dân bước nâng cao, dẫn đến nhu cầu ăn, trình sinh hoạt ngày người dân ngày tăng cao Cùng với lượng chất thải rắn trình sinh hoạt người dân thải ngày nhiều hơn, lượng chất thải rắn không thu gom, xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trường Nhất vùng nông thôn, chưa có đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến rác thải sinh hoạt hay xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt, lượng rác thải sinh hoạt ngày người dân chủ yếu thu gom tạm thời vào bể chứa đem đốt bỏ mà khơng qua quy trình xử lý nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Gị Quao huyện nằm vùng Tây Sơng Hậu thuộc tỉnh Kiên Giang, cách thành phố Rạch Giá khoảng 45km phía Đơng Nam, cách thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang 25 km phía Tây Mấy năm gần đây, huyện có sách thu hút đầu tư hợp lý nên có doanh nghiệp đầu tư vào địa phương làm cho diện mạo địa phương thay đổi kinh tế đời sống nhân dân địa phương thay đổi theo hướng lên Cùng với lượng rác thải sinh hoạt ngày người dân ngày nhiều thu gom, xử lý cách tự phát gây nhiễm mơi trường Vì nhiệm vụ quy hoạch, lựa chọn xây dựng khu xử lý để tái sử dụng chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cần thiết nhằm khắc phục tình trạng vệ sinh gây nhiễm môi trường Để xử lý lượng rác thải hợp vệ sinh, tỉnh Kiên Giang đầu tư cho huyện Gò Quao lập Dự án ”Đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang” SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang Đề tài tập trung vào đánh giá tác động môi trường cho dự án xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Với đề tài Luận văn đánh giá tác động mơi trường, cần hồn thành mục tiêu sau: - Đánh giá tác động tiềm tàng, tích cực tiêu cực, trực tiếp gián tiếp, ngắn hạn dài hạn từ hoạt động dự án gây cho môi trường - Trên sở dự báo đánh giá, đề xuất biện pháp giảm thiểu (bao gồm quản lý kỹ thuật) nhằm phát huy tác động tích cực giảm nhẹ tới mức tác động tiêu cực tới môi trường xung quanh 1.3 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gị Quao, Kiên Giang Qua đó, đóng góp số ý kiến làm sở khoa học cho quan chức năng, việc thẩm định, giám sát quản lý hoạt động dự án phương diện bảo vệ môi trường giúp cho ban quản lý dự án có thông tin cần thiết để lựa chọn giải pháp tối ưu nhằm khống chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường sức khoẻ cộng đồng khu vực SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1.1 Định nghĩa chất thải rắn Chất thải rắn (CTR) chất rắn bị loại trình sống, sinh hoạt người động vật Chất thải rắn q trình sản xuất ngun liệu cho trình sản xuất khác Chất thải rắn định nghĩa bao gồm tất chất thải phát sinh hoạt động người động vật tồn dạng rắn thải bỏ khơng cịn hữu dụng hay khơng muốn dùng Chất thải rắn phân loại cách khác Phân loại dựa vào nguồn gốc xuất xứ rác thải sinh hoạt, văn phịng, thương mại, cơng nghiệp, đường phố, chất thải trình đập phá nhà xưởng chất thải q trình xây dựng Phân loại dựa vào đặc tính tự nhhiên chất hữu cơ, vô cơ, chất cháy chất khơng có khả gây cháy 2.1.2 Quá trình phát triển quản lý chất thải rắn Chất thải rắn có từ ngày đầu người có mặt mặt đất Con người động vật khai thác sử dụng nguồn tài nguyên trái đất để phục vụ cho đời sống thải chất thải rắn Sự thải bỏ chất thải từ hoạt động người không gây vấn đề ô nhiễm mơi trường trầm trọng mật độ dân số lúc cịn thấp Bên cạnh diện tích đất hữu dụng để đồng hoá chất thải rắn cịn lớn nên khơng làm tổn hại đến môi trường sinh thái Khi xã hội phát triển người sống tập hợp thành nhóm, cụm dân cư tích lũy chất thải trở nên đóng vai trò quan trọng sống Sự thải bỏ thực phẩm thừa loại chất thải khác thị trấn, đường phố, trục giao thông, khu đất trống dẫn đến môi trường thuận lợi cho sinh sản phát triển loài gặm nhấm chuột Các loài gặm nhấm điểm tựa cho sinh vật ký sinh bọ chét Chúng mang mầm bệnh gây nên bệnh dịch hạch Do không SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang có thiết lập kế hoạch quản lý chất thải rắn dẫn đến lan truyền bệnh trầm trọng vào kỷ 14 Châu Âu Mãi đến kỷ 19 việc kiểm soát dịch bệnh liên quan đến sức khỏe cộng đồng quan tâm họ nhận thấy chất thải từ thực phẩm dư thừa cần phải thu gom tiêu huỷ hợp vệ sinh để kiểm sốt lồi gặm nhấm, ruồi vi khuẩn truyền bệnh Mối quan hệ sức khoẻ cộng đồng việc lưu trữ, thu gom, vận chuyển chất thải không hợp lý thể rõ ràng Có nhiều chứng cho thấy chuột, ruồi, vi khuẩn truyền bệnh sinh sản bãi rác không hợp vệ sinh nhà ổ chuột loại côn trùng khác Một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sinh thái (đất, nước, khơng khí) việc quản lý chất thải rắn không hợp lý Các nghiên cứu trước cho thấy có 22 lồi bệnh người liên quan đến việc quản lý chất thải rắn không hợp lý Các phương pháp phổ biến sử dụng để xử lý chất thải rắn từ đầu kỷ 20 là:  Thải bỏ chất thải rắn mặt đất  Thải bỏ vào nước (sông, hồ, biển)  Chơn lấp chất thải vào lịng đất  Giảm thiểu đốt chất thải Cho đến hệ thống quản lý chất thải rắn không ngừng phát triển đặc biệt Mỹ nước công nghiệp tiên tiến Nhiều hệ thống quản lý rác với hiệu cao đời kết hợp đắn thành phần sau đây:  Hệ thống tổ chức quản lý  Quy hoạch quản lý  Công nghệ xử lý  Luật pháp quy định quản lý chất thải rắn Sự hình thành đời luật lệ quy định quản lý chất thải rắn ngày chặt chẽ góp phần nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất thải rắn SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang 2.1.3 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường sinh thái Các tượng liên quan đến sinh thái ô nhiễm nước không khí, liên quan đến việc quản lý chất thải rắn khơng hợp lý Ví dụ, nước rị rỉ từ bãi chơn lấp khơng hợp vệ sinh gây ô nhiễm nước mặt nước ngầm Trong khu vực khai thác mỏ rò rỉ từ nơi thải bỏ chất thải chứa độc tố đồng, arsenic, nước cấp bị ô nhiễm với hợp chất muối Ca mg Mặc dù thiên nhiên có khả pha lỗng, phân tán, phân huỷ, hấp phụ để làm giảm tác động phát thải vào khí quyển, nước, đất Sự cân sinh thái xuất khả đồng hoá thiên nhhiên vượt mức giới hạn cho phép Trong khu vực có mật độ dân số cao, thải bỏ chất thải gây nên nhiều vấn đề bất lợi môi trường Lượng rác thay đổi nơi theo khu vực Ví dụ thay đổi số lượng rác thải khu vực thành thị nông thôn Tại Việt Nam ước tính trung bình vao thoi diem 2007 người dân thành phố phát thải từ 0,9 đến 1,2 Kg rác/ngày, người dân đô thị nhỏ nông thôn phát thải từ 0,5 đến 0,65 Kg rác/ngày Tổng lượng chất thải sinh hoạt thải hồi vào mơi trường ước tính khoảng triệu tấn/năm.(Theo viết phế thải gia cư Việt Nam TS Mai Ánh Tuyết, nguồn www.khoahoc.net) 2.1.4 Hệ thống quản lý chất thải rắn 2.1.4.1 Quản lý chất thải rắn đô thị Hệ thống quản lý chất thải rắn thị xem phận chuyên môn liên quan đến phát sinh, lưu giữ phân chia nguồn; thu gom, phân chia, chế biến biến đổi; trung chuyển vận chuyển; tiêu hủy chất thải rắn cách hợp lý dựa nguyên tắc sức khoẻ cộng đồng, kinh tế, kỹ thuật, bảo tồn, cảnh quan, vấn đề môi trường, liên quan đến thái độ cộng đồng Mục đích quản lý chất thải rắn: - Bảo vệ sức khỏe cộng đồng - Bảo vệ môi trường - Sử dụng tối đa vật liệu - Tái chế sử dụng tối đa rác hữu - Giảm thiểu rác bãi rác SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Phát sinh chất thải Phân chia, lưu trữ, chế biến nguồn Thu gom Phân chia, chế biến, Trung chuyển và chuyển đổi CTR vận chuyển Tiêu hủy Hình 2.1: Sơ đồ mối liên hệ thành phần hệ thống quản lý CTR 2.1.4.2 Quản lý chất thải rắn tổng hợp Sự chọn lựa kết hợp cơng nghệ, kỹ thuật, chương trình quản lý để đạt mục đích quản lý chất thải gọi quản lý chất thải rắn tổng hợp (ISWM) Văn phịng bảo vệ mơi trường Mỹ (USEPA) đưa thứ bậc hành động ưu tiên việc thực ISWM là: Giảm nguồn, tái chế, đốt chất thải, tiêu hủy Hiệu lớn chương trình giảm kích thước kinh phí xây dựng lị đốt Tái chế chất thải giảm yếu tố làm thiệt hại nồi hơi, loại bỏ thành phần xỉ, chất bẩn khác lị luyện 2.1.4.3 Các cơng cụ pháp lý công tác quản lý chất thải rắn a/ Các tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn áp dụng cho khía cạnh việc quản lý chất thải rắn, bao gồm lưu chứa, thu gom, vận chuyển, khôi phục tài nguyên tiêu hủy cuối Các tiêu chuẩn chủ yếu bao gồm: tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn vận hành áp dụng cho lưu chứa, thu gom vận chuyển chất thải rắn, củng quản lý, vận hành, SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang bảo dưỡng phương tiện Các tiêu chuẩn củng bao gồm quy định giảm thiểu tái chế chất thải b/ Các loại giấy phép Các loại giấy phép cấp cho loại phương tiện sử dụng chất thải rắn phê duyệt để đảm bảo công tác tiêu hủy chất thải rắn an toàn Các giấy phép địa điểm cấp, giấy phép quy hoạch cần có địa điểm có hiệu lực Chúng phải tuân theo điều kiện quan quản lý chất thải rắn quy định bao gồm hạng mục như: thời hạn giấy phép; giám sát người giữ giấy phép; loại số lượng chất thải, phương pháp giải chất thải; ghi lại thơng tin; biện pháp đề phịng cần có; thích hợp cho việc giải chất thải; cơng việc cần phải hồn thành trước hoạt động phép bắt đầu, hoạt động tiếp diễn c/ Các cơng cụ kinh tế - Các lệ phí: Có loại phí áp dụng cho việc thu gom đổ bỏ chất thải rắn: phí người dùng, phí đổ bỏ phí sản phẩm - Các khoản trợ cấp: Các khoản trợ cấp cung cấp cho quan khu vực tư nhân tham gia vào lĩnh vực quản lý chất thải rắn - Các hệ thống ký quỹ - hoàn trả: hệ thống ký quỹ - hoàn trả biểu mối quan hệ thuế trợ cấp Các loại thuế, phí, lệ phí đặc biệt khách hàng thiết kế để khuyến khích tái chế ngăn ngừa nhiễm 2.1.4.4 Những thách thức việc quản lý chất thải rắn tương lai Xã hội phát triển, dân số giới gia tăng kết hợp với thị hố cơng nghiệp hóa làm cho lượng rác thải phát sinh ngày nhiều Những thách thức hội áp dụng để giảm thiểu lượng rác thải tương lai là: - Thay đổi thói quen tiêu thụ sản phẩm xã hội - Giảm lượng rác thải nguồn - Phân chia rác nguồn - Xây dựng bãi chơn lấp an tồn - Phát triển công nghệ SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang 2.1.5 Hiện trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam 2.1.5.1 Tình hình phát sinh Ở Việt Nam năm phát sinh đến 15 triệu CTR, chất thải sinh hoạt từ hộ gia đình, nhà hàng, khu chợ kinh doanh chiếm tới 80% tổng lượng chất thải phát sinh nước Lượng lại phát sinh từ sở công nghiệp Chất thải nguy hại công nghiệp nguồn chất thải y tế nguy hại phát sinh với khối lượng nhiều coi nguồn thải đáng lưu ý chúng có nguy gây hại cho sức khoẻ môi trường cao không xử lý theo cách thích hợp 2.1.5.2 Tình hình quản lý Việc xử lý chất thải chủ yếu công ty môi trường tỉnh / thành phố, quận / huyện thực Đây quan chịu trách nhiệm thu gom tiêu huỷ chất thải sinh hoạt, bao gồm chất thải sinh hoạt gia đình, chất thải văn phịng, đồng thời quan chịu trách nhiệm xử lý chất thải công nghiệp y tế hầu hết trường hợp Về mặt lý thuyết, sở công nghiệp y tế phải tự chịu trách nhiệm việc xử lý chất thải sở thải ra, Chính phủ đóng vai trị người xây dựng, thực thi cưỡng chế thi hành quy định/văn quy phạm pháp luật liên quan, song thực tế Việt Nam chưa thực triển khai theo mô hình Chính thế, hoạt động cơng ty môi trường liên quan đến việc xử lý chất thải sinh hoạt có q thơng tin thực tiễn kinh nghiệm xử lý loại chất thải khác 2.2 ĐẶC TRƯNG CỦA CHẤT THẢI RẮN 2.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần tốc độ phát sinh CTR sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý đề xuất chương trình quản lý CTR thích hợp Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh CTR khác phân loại theo cách thông thường là: - Từ khu dân cư (chất thải sinh hoạt); - Từ trung tâm thương mại; công sở, trường học, cơng trình cơng cộng SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang - Từ hoạt động xây dựng: xây dựng phá hủy cơng trình xây dựng - Từ nhà máy xử lý chất thải - Các hoạt động công nghiệp; nông nghiệp Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, vào cách phân loại ta có bảng 2.1 sau: Bảng 2.1 Nguồn gốc loại chất thải Nguồn phát sinh Khu dân cư Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn Hộ gia đình, biệt thự, Thực phẩm dư thừa, giấy, chung cư can nhựa, thuỷ tinh, can thiếc, nhôm Khu thương mại Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, trạm sữa chữa dịch vụ Trường học, bệnh viện, văn phịng quan phủ Khu nhà xây dựng mới, sữa chữa nâng cấp mở rộng đường phố, cao ốc, san xây dựng Hoạt động dọn rác vệ sinh đường phố, cơng viên, khu vui chơi giải trí, bãi tắm Cơ quan, cơng sở Cơng trình xây dựng phá huỷ Dịch vụ công cộng đô thị Nhà máy xử lý chất thải Nhà máy xử lý nước cấp, thị nước thải q trình xử lý chất thải công nghiệp khác Công nghiệp Công nghiệp xây dựng, chế tạo, cơng nghiệp nặng, nhẹ, lọc dầu, hố chất, nhiệt điện Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại Gạch, betong, thép, gỗ, thạch cao, bụi, Rác vườn, cành cắt tỉa, chất thải chung khu vui chơi, giải trí Bùn, tro Chất thải q trình chế biến công nghiệp, phế liệu, rác thải sinh hoạt Nông nghiệp Đồng cỏ, đồng ruộng, Thực phẩm bị thối rửa, vườn ăn quả, nông sản phẩm nông nghiệp trại thừa, rác, chất độc hại Nguồn : Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993 2.2.2 Thành phần chất thải rắn SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang 2.2.2.1 Thành phần chất thải rắn Thành phần CTR biểu đóng góp phân phối phần riêng biệt mà từ tạo nên dịng chất thải, thơng thường tính phần trăm theo khối lượng Thơng tin thành phần chất thải rắn đóng vai trị quan trọng việc đánh giá lựa chọn thiết bị thích hợp cần thiết để xử lý, trình xử lý việc hoạch định hệ thống, chương trình kế hoạch quản lý CTR Thành phần riêng biệt thay đổi theo vị trí địa lý, vùng dân cư, mức sống, thời gian ngày, mùa, năm gồm 14 chủng loại mà thành phần thực phẩm thừa (chất thải hữu cơ) chiếm tỉ lệ phần trăm nhiều Cụ thể trình bày bảng 2.2 ST T Bảng 2.2 Sự phân phối thành phần chất thải rắn khu dân cư nước có thu nhập thấp, trung bình cao Thành phần (%) Nước thu nhập Nước thu nhập Nước thu nhập thấp TB cao A Chất hữu Thực phẩm thừa 40 – 85 20 – 65 - 30 Giấy – 10 – 30 20 - 45 Carton Nhựa 1-5 2–6 2-8 Vải vụn 1-5 – 10 2-6 Cao su 1-5 1–4 0–2 Da Rác vườn Gỗ B Chất vô Thủy tinh Can thiếc Nhôm Kim loại khác Bụi, tro – 40 – 30 - 10 Nguồn : Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993 - 15 0–2 1–5 – 10 10 – 20 1-4 – 10 – 10 - 12 2-8 1-5 1-5 0-1 1-4 10 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang lượng chất hữu lại đảm bảo đạt tiêu chuẩn TCVN 5945:2005 (loại B) trước thải môi trường (3) Giảm thiểu ô nhiễm quy trình chơn lấp bãi chơn lấp Quy trình chơn lấp rác thiết kế chống thẩm thấu nước rác xuống mạch nước ngầm thẩm thấu theo chiều ngang hạn chế tối đa mùi khí độc Dự án sử dụng lớp vật liệu lót HDPE có khả chống thấm tốt đất sét sử dụng thời gian dài Với lại lớp màng HDPE có tác dụng ngăn ngừa thất thoát nước rác vào tầng nước ngầm mạch nông để thu hồi hiệu khí ga Chất thải từ xe thu gom xe vận chuyển đổ thành lớp dày từ 45 – 60 cm nén ép Khi lớp rác đạt độ cao -2,2m phủ lớp đất tạm thời dày 20 cm Sau đạt chiều cao thiết kế >15m, bãi lấp lớp đất sét dày 30 cm, đầm chặt phủ lớp đất thường dày 60 cm, kết thúc vận hành bãi Trong trình vận hành, chất hữu rác phân hủy, phần bãi chôn lấp lấp đầy bị sụt lún Do đó, cần lấp lại sửa chữa phần bãi chôn lấp bị sụt nhằm trì tốc độ thích hợp khả thoát nước Sau nhiều lớp rác lấp đầy, đặt hệ thống mương thu hồi khí nằm ngang bề mặt, sau đổ sỏi đặt ống nhựa châm lỗ vào mương Khí thải bãi rác qua ống thu khí Hệ thống thu khí nối kết với khí thu đốt cháy dẫn đến trạm thu hồi lượng Hệ thống kiểm sốt nước rị rỉ khí rác trì Sau lấp đầy, bề mặt bãi chơn lấp sửa chữa nâng cấp lớp che phủ cuối Khi đó, bãi chơn lấp thích hợp cho mục đích sử dụng khác Để chống xói mịn đất phủ, giảm thiểu nhiễm tạo cảnh quan cho bãi chơn lấp sau đóng cửa, lớp đất dày 30 cm phủ lên Những trồng bãi chơn lấp sau đóng cửa khơng mang tính kinh tế, đảm bảo giảm thiểu tác động môi trường tạo cảnh quan cho khu chôn lấp (4) Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn a Chất thải rắn sinh hoạt 90 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang Chất thải rắn sinh hoạt với khối lượng phát sinh khoảng 18,5 kg/ngày thu gom vào thùng chứa rác nhựa 20lít, 50lít, 100lít đặt khu vực văn phòng, tin, bếp ăn Rác thải sinh hoạt gom thu gom ngày xử lý hố chôn lấp dự án với chất thải rắn sinh hoạt thu gom ngày địa bàn huyện b Chất thải rắn tái sử dụng Các loại chất thải rắn không nguy hại có khả tái sử dụng như: vỏ bao bì, thùng cát tông, vỏ hộp nhựa, hộp sắt thu trình phân loại CTR sinh hoạt dự án thu gom, vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt cho toàn địa bàn huyện lưu giữ kho chứa tạm thời đem giao lại cho sở tái chế chất thải để tái chế, tái sử dụng c Chất thải nguy hại Chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hoạt động dự án bao gồm: - Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung: 125 kg/ngày - Giẻ lau dính dầu nhớt, băng keo dính, mực in thải, bóng đèn neon thải… phát sinh với lượng khoảng 0,5 – kg/ngày Các nguồn chất thải kê khai, quản lý nội vi an toàn thuê đơn vị có chức thu gom, xử lý theo quy định nhà nước 4.4.2 Phòng ngừa ứng cứu cố, rủi ro môi trường 4.4.2.1 Các giải pháp phòng chống cố giai đoạn xây dựng Để đảm bảo vệ sinh an toàn lao động phòng chống rủi ro cố môi trường giai đoạn thi công xây dựng hạng mục cơng trình dự án, giải pháp đề xuất sau: - Tất công nhân tham gia công trường xây dựng học tập quy định an toàn vệ sinh lao động Các công nhân trực tiếp thi công, vận hành máy móc huấn luyện có chứng vận hành thiết bị - Lắp đặt thiết bị an toàn cho đường dây tải điện thiết bị tiêu thụ điện (automat bảo vệ ngắn mạch ngắn mạch chạm đất ), định kỳ kiểm tra mức độ tin cậy thiết bị an toàn (báo cháy, chữa cháy, chống sét, automat ) có biện pháp thay kịp thời 91 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang - Cung cấp, phổ biến địa liên hệ trường hợp khẩn cấp: Bệnh viện, công an PCCC, - Các thiết bị, máy móc phải kiểm tra định kỳ - Phổ biến tài liệu hướng dẫn thao tác vận hành máy móc an tồn - Có hệ thống đèn chiếu sáng phục vụ thi công cho nơi cần làm việc vào ban đêm - Phải có rào chắn, biển báo nguy hiểm nơi có khả rơi, ngã điện giật - Cung cấp đầy đủ trang, thiết bị phòng hộ cá nhân mũ bảo hộ, găng tay, trang, kính hàn, phải có quy định nghiêm ngặt sử dụng - Cơng nhân phải đeo dây an tồn nơi quy định - Việc lại, di chuyển chỗ làm việc công nhân phải thực theo nơi, tuyến quy định cấm leo trèo để lên xuống vị trí cao, cấm lại đỉnh tường, đỉnh dầm, xà, dàn mái kết cấu thi công khác - Công nhân lên xuống vị trí cao phải có thang bắc, đường vững - Không mang vác vật nặng, cồng kềnh lên xuống - Cấm công nhân đùa nghịch, leo trèo qua lan can an toàn hay qua cửa sổ cơng trình thi công xây dựng - Công nhân không dép lê hay dày có đế dễ trượt - Trước thời gian làm việc nghiêm cấm công nhân uống rượu bia, hút thuốc - Công nhân cần có túi đựng dụng cụ, đồ nghề, cấm vứt ném dụng cụ, đồ nghề vật từ cao xuống - Lúc trời tối, trời mưa to, giơng bão có gió mạnh từ cấp trở lên công nhân không làm việc dàn giáo cao, ống khói, mái nhà từ tầng trở lên - Lán trại tạm cho cơng nhân phải thống mát, hợp vệ sinh, có nhà tắm, nhà vệ sinh đầy đủ 92 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang - Đề nội quy lao động, hướng dẫn cụ thể vận hành, an tồn cho máy móc, thiết bị Đồng thời kiểm tra chặt chẽ có biện pháp xử lý cá nhân, đơn vị vi phạm - Trong khu vực cơng trường cần có người bảo vệ thường xuyên để hạn chế trộm cắp giải vấn đề trộm cắp tài sản, tai nạn giao thơng, - Tuần tra thường xun, có quy định nghiêm cấm tệ nạn xã hội khu vực lán trại - Các đơn vị thi công phải khai báo tạm trú, tạm vắng với công an địa phương theo quy định pháp luật - Tuyên truyền, giáo dục công nhân đấu tranh tố giác tội phạm 4.4.2.2 Giải pháp phòng chống cố trình vận hành a An tồn sử dụng thiết bị - Các máy móc, thiết bị khu vực ký thuật có lý lịch kèm theo đo đạc theo dõi thường xuyên thông số kỹ thuật - Công nhân cán vận hành thiết bị kỹ thuật huấn luyện, thực hành thao tác cách có cố ln có mặt vị trí thao tác, kiểm tra vận hành kỹ thuật - Tiến hành kiểm tra, sửa chữa máy móc định kỳ, hướng dẫn thực tập xử lý theo quy tắc an tồn có cố b Phòng chống cố cháy nổ Để giảm thiểu thiệt hại kinh tế, người tác động tiêu cực tới môi trường cố cháy nổ gây Dự án áp dụng biện pháp phòng chống cố cháy nổ từ ban đầu đầu tư xây dựng dư án Các biện pháp áp dụng sau: - Dự án trang bị bình cứu hỏa, thùng cát, bể chứa nước số trang thiết bị phòng cháy tự động, phòng cháy nước khu vực có khả phát sinh cháy, nổ - Lắp đặt hệ thống báo cháy tự động để kịp thời khắc phục có cố xảy - Lắp đặt họng chứa cứu hoả theo tuyến đường nội với bán kính cấp nước khoảng 150m 93 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang - Bơm nước chữa cháy có lưu lượng: Q = 72 – 80 m3/h, H = 110 – 120m - Hệ thống dẫn điện, chiếu sáng thiết kế riêng biệt, tách rời khỏi cơng trình khác nhằm dễ dàng sửa chữa, chống chập mạch cháy, nổ - Đặt biển cảnh báo dễ cháy, công tác báo âm thanh, mùi khói, Yêu cầu nhân viên khách hàng tuân thủ quy định PCCC - Quy định nghiêm ngặt vấn đề đốt lửa, hút thuốc, dùng điện khuôn viên giới hạn có xanh vật liệu bắt lửa - Khu ăn uống sử dụng nhiều gas cho việc nấu ăn, việc cháy nổ xảy gas bị xì Cần quản lý tốt khâu nấu ăn, khơng để gas xì gây cháy nổ c Thiết kế chống sét cơng trình mạng lưới tiếp địa Hệ thống bảo vệ chống sét cơng trình dự án áp dụng hình thức bảo vệ trọng điểm, thực cho hạng mục bao gồm : - Khu vực nhà văn phòng điều hành; - Khu vực trạm xử lý nước thải tập trung; - Khu vực trạm cấp điện, cấp nước d Biện pháp phòng chống cố nứt lớp che phủ Sự cố làm nứt lớp che phủ lượng khí sinh q trình phân hủy rác thải hố chơn lấp làm phát tán mùi hôi thối bốc từ hố chơn lấp Do để phịng chống cố biện pháp đưa sau: - Nứt rác lún không : Chèn đất vữa xi măng vào vết nứt để tránh tượng mưa xói chất nhiễm bị lấy lên khỏi bãi - Nứt khơng khí (nghẽn đường ống thu hồi khí bãi rác) : Chèn đất vữa xi măng vào vết nứt đồng thời kiểm tra lại quạt hút đỉnh giếng khí Trong trường hợp tất đường khí bị bịt kín phải khoan xuống tầng chứa rác đặt đường ống để dẫn khí ngồi e Các biện pháp phịng chống cố trạm xử lý nước thải Để giảm thiểu cố môi trường hệ thống xử lý nước thải tập trung, chủ đầu tư dự án thực giải pháp sau: - Công nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải phải tập huấn chương trình vận hành bảo dưỡng hệ thống 94 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang - Tuân thủ nghiêm ngặt chương trình vận hành bảo dưỡng thiết lập cho hệ thống xử lý nước thải - Chương trình vận hành bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải sau năm cập nhật - Thực quan trắc định kỳ lưu lượng chất lượng nước thải cho hệ thống xử lý nước thải f Biện pháp phòng chống dịch bệnh Để phòng chống nguy gây dịch bệnh cho cộng đồng dân cư địa phương số biện pháp chủ đầu tư dự án đưa sau: - Định kỳ tổ chức kiểm tra sức khỏe cho lực lượng cán bộ, công nhân viên nhà máy - Nâng cao nhận thức khả tự phòng tránh với dịch bệnh lây lan qua tiếp xúc trực tiếp dịch cúm A (H1N1) - Thông báo cho sở y tế địa phương để có biện pháp cách ly, phun xịt thuốc chống dịch tạm ngừng hoạt động có cán bộ, công nhân viên làm việc dự án bị mắc dịch cúm H1N1 - Đảm bảo vệ sinh ăn uống cho cán bộ, công nhân viên làm việc nhà máy, không chế biến đồ ăn hạn sử dụng hay bị ôi thiu, thực ăn chín, uống sơi g Giáo dục mơi trường Giáo dục môi trường nhằm làm cho người lao động nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, nhận thức môi trường sống làm việc cần bảo vệ trước hết sức khoẻ thân người trực tiếp lao động, cộng đồng xã hội, hạn chế rủi ro cố môi trường đồng thời ý thức điều kiện để đảm bảo phát triển bền vững, hài hồ lợi ích kinh tế bảo vệ mơi trường 4.5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT VỀ MƠI TRƯỜNG 4.5.1 Chương trình quản lý mơi trường Việc đề chương trình quản lý môi trường tuân thủ quy định Việt Nam nhằm quản lý vấn đề bảo vệ mơi trường q trình chuẩn bị, xây dựng cơng trình dự án q trình dự án vào vận hành 95 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang Chủ dự án xây dựng Kế hoạch quản lý môi trường (KHQLMT) thực suốt trình vận hành dự án Kế hoạch quản lý môi trường cần thiết để giám sát tiêu môi trường, qua dự đốn biến đổi mơi trường có biện pháp trước biến đổi môi trường xảy KHQLMT dự án bao gồm chương trình giảm thiểu mơi trường, chương trình tuân thủ giảm thiểu môi trường, yêu cầu báo cáo, cấu tổ chức thực KHQLMT kế hoạch ứng cứu khẩn cấp cố xẩy Mục tiêu KHQLMT cho dự án cung cấp hướng dẫn để dự án đảm bảo mặt môi trường với tiêu chí: - Tuân thủ theo pháp luật hành môi trường Việt Nam - Sử dụng cấu tổ chức phù hợp cho công tác bảo vệ môi trường giai đoạn thực dự án để đảm bảo biện pháp giảm thiểu thực giám sát tính hiệu biện pháp giảm thiểu đề xuất báo cáo ĐTM - Quản lý giám sát phương án giảm thiểu đề xuất báo cáo ĐTM nhà thầu xây dựng hạng mục cơng trình phụ trợ trình thực dự án - Cung cấp kế hoạch dự phòng cho phương án ứng cứu khẩn cấp tai biến môi trường xẩy 4.5.2 Chương trình giám sát mơi trường 4.5.2.1 Giám sát giai đoạn thi công xây dựng a) Giám sát môi trường phạm vi dự án - Đối với chất thải rắn: Thường xuyên báo cáo chất thải rắn thu gom công trường - Đối với chất thải lỏng + Lấy mẫu phân tích mẫu nước thải dự án trước thải môi trường + Số lượng: mẫu + Thơng số phân tích: pH, BOD5, COD, SS, PO43-, dầu mỡ, tổng nitơ, tổng Photpho, amoni, coliform + Tần suất giám sát: tháng/lần 96 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang b) Giám sát môi trường xung quanh (1) Đối với mơi trường khơng khí - Vị trí: điểm + điểm khu đất dự án + điểm khu đất dự án - Các tiêu giám sát + Nồng độ SO2, NO2, CO, bụi tổng số, xăng dầu + Tiếng ồn (2) Đối với mơi trường nước - Vị trí giám sát: mẫu nước mặt (một mẫu kênh Cây Trâm mẫu sông Lạc Phi) - Thơng số phân tích: pH, BOD5, COD, DO, SS, PO43- , dầu mỡ, tổng sắt, tổng Photpho, Amoniac, Nitrat, Nitrit, coliform - Tần suất giám sát: tháng lần 4.5.2.2 Giám sát chất lượng môi trường giai đoạn vận hành a) Giám sát chất lượng môi trường không khí - Giám sát chất thải khí: + Các tiêu giám sát: Nồng độ SO 2, NO2, CO, CO2, hữu cơ, H2S, CH4, bụi tổng số, tiếng ồn, vi khí hậu + Số vị trí lấy mẫu, đo đạc: vị trí bao gồm: khí thải khu vực BCL, khu vực bãi đỗ xe, khu vực nhà điều hành, khu xử lý nước thải - Giám sát khí thải mơi trường xung quanh Mơi trường khơng khí xung quanh giám sát vị trí bên ngồi khu vực BCL tương ứng với bốn phía Đơng, Tây, Nam Bắc phía vị trí giám sát Tần suất: năm tiến hành giám sát đợt/năm theo q b) Giám sát chất lượng mơi trường nước - Giám sát nước thải 97 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang + Các tiêu giám sát: Độ pH, SS, BOD5, COD; tổng nitơ, phốtpho hữu cơ, chất hoạt động bề mặt, coliform, hàm lượng kim loại nặng (Fe, Pb, Hg, Cd, Cr, Zn) + Vị trí lấy mẫu: vị trí: vị trí nước thải trước xử lý trạm xử lý nước chung BCL, vị trí hai lấy nước thải sau xử lý BCL điểm thải môi trường tiếp nhận - Giám sát chất lượng nước môi trường xung quanh + Vị trí giám sát: mẫu nước mặt (một mẫu kênh Cây Trâm mẫu sông Lạc Phi) + Các tiêu giám sát: Độ pH, SS, BOD5, COD; tổng nitơ, phốtpho hữu cơ, chất hoạt động bề mặt, coliform, hàm lượng kim loại nặng Tần suất năm tiến hành giám sát đợt/năm theo quí - Giám sát chất lượng nước ngầm + Vị trí giám sát: mẫu nước ngầm lấy hộ dân khu vực dân cư không tập trung nằm gần với dự án + Các tiêu giám sát: pH, độ đục, Nitrat, Amôni, Nitrit, Clorua, Sulfat, kim loại (Fe, Pb, Hg, As, Cd), Tổng Coliform + Tần suất giám sát: tháng/lần/năm c) Giám sát mơi trường đất + Vị trí giám sát: mẫu đất khu vực dự án mẫu bên phạm vi dự án + Các tiêu giám sát: pH, Cu, Pb, Zn, Cr, As, Cd, Hg, Tổng Nitơ, Tổng Photpho + Tần suất năm tiến hành giám sát tháng/lần 98 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Định hướng phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sống người dân phát triển kinh tế, đại hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn vấn đề giữ gìn vệ sinh mơi trường quan trọng đặc biệt bối cảnh chất thải rắn sinh hoạt người dân ngày trở nên xúc Dự án ” Đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang” thực góp phần quan trọng việc giải xúc môi trường lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày gia tăng địa bàn huyện Gị Quao mà chưa có thu gom, xử lý quy cách Người dân địa bàn huyện Gò Quao xử lý rác thải sinh hoạt gia đình cách tự phát đốt, chơn vườn nhà gây nhiễm mơi trường Luận văn “ Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, Kiên Giang” đánh giá dự báo tác động xấu đến môi trường tự nhiên, kinh tế- xã hội dựa loại hình hoạt động dự án đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội địa phương nơi triển khai xây dựng, hoạt động dự án Luận văn đưa 99 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang đầy đủ biện pháp phịng ngừa, ứng phó rủi ro, cố mơi trường biện pháp giảm thiểu tác động trình thực dự án gây dựa tham khảo thực tế hoạt động bãi chôn lấp rác tương tự 5.2 KIẾN NGHỊ Trong trình xây dựng, ban quản lý dự án cần phải thực tốt vấn đề an toàn lao động vệ sinh môi trường Xung quanh khu vực thi công che chắn tường tạm (bằng gỗ ván tôn) nhằm hạn chế tiếng ồn, bụi phát tán môi trường không gây mỹ quan Khi chuyên chở vật liệu xây dựng, xe vận tải phủ kín vải bạt, tránh tình trạng rơi vãi vật liệu đường vận chuyển làm ảnh hưởng đến mỹ quan đường giao thông phát sinh bụi ảnh hưởng đến hộ dân sống hai bên đường giao thông Khi bốc dỡ nguyên vật liệu, công nhân bốc dỡ trang bị phương tiện bảo hộ lao động đầy đủ Khi dự án vào hoạt động hệ thống xử lý nước thải, hệ thống ô chôn lấp chất thải rắn, thu hồi khí rác, phịng cháy chữa cháy, phải đảm bảo hoạt động cách hiệu cách thường xuyên kiểm soát theo dõi hoạt động hệ thống để có biện pháp giải kịp thời Các phương tiện vận chuyển không chở trọng tải qui định, kiểm tra định kỳ phương tiện vận chuyển, xe chuyên dùng xe lấy rác phải có nắp đậy, khơng để nước rác chảy xuống đường Cần thực nghiêm chỉnh chương trình quản lý giám sát môi trường mà luận văn trình bày Cần đầu tư xây dựng nhà máy tái chế rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Gò Quao 100 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Phước.2005 Giáo trình quản lý xử lý CTR ĐH Bách khoa TP.HCM Đinh Xuân Thắng 2004 Ơ nhiễm khơng khí NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Trần Ngọc Trấn 2001 Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải Nhà xuất khoa học kỹ thuật , Hà Nội Lê Trình 2000 Đánh giá tác động môi trường phương pháp ứng dụng NXB Khoa học Kỹ thuật Mai Ánh Tuyết 2007 Bài viết phế thải gia cư Việt Nam www.khooahoc.net Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 UBND xã Vĩnh Hòa Hưng Nam, huyện Gò Quao, Kiên Giang Niên giám thông kế tỉnh Kiên Giang, năm 2006, 2007 Báo cáo đầu tư dự án xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Thơng tư số 05/2008/TT-BTNMT hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường McGRAW-HILL 1993 Integrated Solid Waste Management 10 H.Koren & M Biseri Lewis 1994 Handbook of Solid waste Management 11 Tài liệu đánh giá nhanh WHO 101 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang 102 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN .3 VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1.1 Định nghĩa chất thải rắn 2.1.2 Quá trình phát triển quản lý chất thải rắn 2.1.3 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường sinh thái .5 2.1.4 Hệ thống quản lý chất thải rắn 2.1.5 Hiện trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam .8 2.2 ĐẶC TRƯNG CỦA CHẤT THẢI RẮN .8 2.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 2.2.2 Thành phần chất thải rắn 10 2.2.3 Tính chất chất thải rắn .12 2.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 19 2.3.1 Tác động chất thải rắn môi trường nước 19 2.3.2 Tác động chất thải rắn môi trường đất 20 2.3.3 Tác động chất thải rắn môi trường khơng khí 20 2.3.4 Tác hại đến sức khỏe cộng đồng 22 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 23 2.4.1 Mục đích phương pháp xử lý chất thải rắn 23 2.4.2 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 23 2.4.3 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn áp dụng giới Việt Nam 28 CHƯƠNG .33 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .33 3.1.1 Khảo sát, đánh giá khái quát đặc điểm khu vực thực dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, Kiên Giang 33 3.1.2 Dự báo, đánh giá tác động đến mơi trường hoạt động xây dựng q trình vận hành Bãi chôn lấp chất thải rắn gây 33 3.1.3 Xây dựng biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường; phịng ngừa ứng cứu cố mơi trường cho dự án 36 3.1.4 Đề xuất chương trình quản lý giám sát mơi trường cho dự án 36 103 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .37 3.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 37 3.2.3 Phương pháp phân tích hệ thống 37 3.2.4 Phương pháp sử dụng hệ số phát thải .37 3.2.5 Phương pháp so sánh 37 3.2.6 Phương pháp đánh giá nhanh 38 3.2.7 Phương pháp dự báo 38 3.3 CÁC CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .38 3.3.1 Căn pháp lý .38 3.3.2 Các qui chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng 38 CHƯƠNG .40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ BÃI CHƠN LẤP CHẤT THẢI RẮN HUYỆN GỊ QUAO, KIÊN GIANG .40 4.1.1 Giới thiệu sơ lược dự án 40 4.1.2 Nội dung chủ yếu dự án 40 4.1.3 Tổ chức quản lý thực dự án .47 4.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN 48 4.2.1 Điều kiện tự nhiên môi trường 48 4.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .53 4.2.3 Hiện trạng thành phần tự nhiên khu vực dự án 55 4.3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 62 4.3.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 62 4.3.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 78 4.3.3 Đối tượng bị tác động .82 4.4 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 83 4.4.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường .83 4.4.2 Phòng ngừa ứng cứu cố, rủi ro môi trường .92 4.5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT VỀ MƠI TRƯỜNG .96 4.5.1 Chương trình quản lý mơi trường 96 4.5.2 Chương trình giám sát môi trường 97 CHƯƠNG .100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .100 5.1 KẾT LUẬN .100 5.2 KIẾN NGHỊ 100 104 SVTH: Phạm Tiến Dũng GVHD: TS Trương Thanh Cảnh .. .Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Đề tài tập trung vào đánh giá tác động môi trường cho dự án xây dựng bãi. .. hố chơn lấp Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Hình 4.1 - Sơ đồ công nghệ xử lý chôn lấp CTR sinh hoạt dự án Thuyết... Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang - Địa điểm thực dự án: Ấp 6, xã Vĩnh Hòa Hưng Nam, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang

Ngày đăng: 02/05/2021, 11:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.3. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 2

    • TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN

    • VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN

      • 2.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN

        • 2.1.1. Định nghĩa chất thải rắn

        • 2.1.2. Quá trình phát triển và quản lý chất thải rắn

        • 2.1.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường sinh thái

        • 2.1.4. Hệ thống quản lý chất thải rắn

        • 2.1.5. Hiện trạng và quản lý chất thải rắn ở Việt Nam

        • 2.2. ĐẶC TRƯNG CỦA CHẤT THẢI RẮN

          • 2.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn

          • 2.2.2. Thành phần chất thải rắn

          • 2.2.3. Tính chất của chất thải rắn

            • d/. Khả năng giữ nước thực tế

            • e/. Độ thấm (tính thấm) của chất thải đã được nén

            • 2.3. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

              • 2.3.1. Tác động của chất thải rắn đối với môi trường nước

              • 2.3.2. Tác động của chất thải rắn đối với môi trường đất

              • 2.3.3. Tác động của chất thải rắn đối với môi trường không khí

              • 2.3.4. Tác hại đến sức khỏe cộng đồng

              • 2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

                • 2.4.1. Mục đích của các phương pháp xử lý chất thải rắn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan