Vì vậy luận án với đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường tích lãy của hệ thống liên hồ chứa lưu vực sông Ba” đã được lựa chọn và thực hiện.. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu xâ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1 GS.TS Lê Đình Thành
2 GS TS Ngô Dinh Tuấn
HÀ NỘI, NĂM 2016
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận án
Nguyễn Văn Sỹ
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới GS TS Lê Đình Thanh, và GS TS Ngô Dinh Tuan đã hướng dan tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu,
nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy lợi đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tác gia trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án Trân trọng cảm ơn Khoa Môi trường và bộ môn Quản lý môi trường đã tạo điều kiện thời
gian cho tác giả tập trung học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu
và thực hiện luận án.
il
Trang 5MỤC LỤC
M.9)28)190/99 (e0 vi
II 9)28)/00/98:79168:)020 0n vii
IM.9J28)/10/99 e0 x
ý 000 1
1 Tính cấp thiết của đề tài luận Ane cccsesessessesceseesessessessessesscseesessessesseaseaseaes 1 2 VI) an 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - 2 2 ¿+ +E+EE+EE+EE£EE+EE£EEEEeEEerkerxrrrrrrrex 2 4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu -¿- 2 s¿+£+s£+z++£x+zxzxzzsrxeee 3 5 Y nghia khoa hoc va thurc 1: Àẽ 4
6 Những đóng góp mới của luận An - c3 3233911 195118111111 key 4 7 Cu trúc của luận án St StStSEE SE EEEEE51EE11511111111111111111 1151.1111 ExE 5 CHUONG | TONG QUAN VE KHU VUC NGHIEN CUU VA CAC VAN DE LIEN QUAN DEN LUẬN AN HH HH TH HH go nh nhiệt 6 1.1 Đặc điểm tự nhiên lưu vực lò 6
1.1.1 Vị trí, địa hình và đặc điểm địa lý kinh tẾ - -cccccsccxvrrrrrerrrrrree 6 1.1.2 Đặc điểm địa chất, thé 0005011757 8
1.1.3 Đa dạng sinh học và các khu bảo tồn thiên nhiên trên lưu vực sông Ba 8
1.1.4 Mạng lưới quan trắc khí tượng, thủy văn và tình hình số liệu 9
1.1.5 Hệ thống sông ngòi lưu vực sông Ba - 2-52 2+se+tccterterxersereee 12 1.2 Phát triên tài nguyên nước trên lưu vực sông Ba và các van dé môi trường chủ YOU eee cece 15
1.2.1 Phát triển tài nguyên nước trên lưu vực sông Ba cececceeseeeeeeeeeeeeees 15 1.2.2 Phân tích nhận biết các van đề môi trường chính liên quan đến hệ thống liên hô chứa trên lưu vực sông a 5 2c 1321111 1133 111111 81118111 1x ren 17 1.3 Khái niệm tác động tích lũy và đánh giá tác động môi trường tích lũy 19
1.3.1 Tác động môi trường tích lũy và các kiêu hình thành -. - 19
1.3.2 Đánh giá tác động môi trường tích lũy - « s«cscssesseesesses 22 1.4 VỊ trí của đánh giá tác động môi trường tích lũy trong quản lý môi trường 23
1.5 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến đánh giá tác động môi trường tích lũy của hệ thống liên hồ chứa trên thế giới va trong nước . -:-sz-: 26 1.5.1 Nghiên cứu về đánh giá tác động môi trường tích lũy trên thé giới 26
ili
Trang 61.5.2 Một số nghiên cứu có liên quan đến đánh giá tác động môi trường tích lũy
ở Việt Nam và những tỒn tai ceeccecccccccsececscsesecsesesucsescsusscsesucecsearsusacsvsssacscssacaveeacees 30
1/7 Kết luận chương Ì 2¿2¿+2++2E++EE+SEESEEEEEEEEEEEECEEEEEEerksrkrrrrres 36
CHƯƠNG2 XAY DỰNG CÁC CHI SO ĐÁNH GIA TÁC DONG MOI
TRUONG TÍCH LUY CUA HE THONG LIEN HO CHUA TREN LƯU VUC SONG
ma 38
2.1 Sự cần thiết phải xây dựng các chỉ số môi trường - :-¿-z-z-: 38 2.2 Phương pháp tiếp cận xây dựng các chỉ số môi trường -: 39 2.3 Nguyên tắc xây dựng và lựa chọn các chỉ số môi trường - 40
2.4 Nghiên cứu xây dựng các chỉ số môi trường tự nhiên trong đánh giá tác động
2.4.1 Các chỉ số đánh giá tac động môi trường tích lũy đến dòng chảy và tài
2.4.4 Các chỉ số tác động môi trường tích lũy đến hệ sinh thái sông 53
2.4.5 Tổng hợp các chỉ số đánh giá tác động môi trường tích lũy của hệ thống
2.5 Đề xuất các chỉ số đánh giá tác động môi trường tích lũy đến môi trường đất
2.5.2 Phân cấp giá trị các chỉ số dé biểu thị mức độ tác động môi trường tích
lũy U HH HH HH 2e 64
CHUONG3 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIA TÁC ĐỘNG MOI TRƯỜNG TÍCH
LŨY CUA HỆ THONG LIÊN HO CHUA LƯU VUC SÔNG BA VÀ DE XUẤT
3.1 Lựa chọn hệ thống liên hồ chứa dé nghiên cứu đánh giá tác động môi trường
[oC Ly 67
3.1.1 Lựa chọn theo vi trí va quy mô HO chứa ¿- cct+ctstvEzEerzrerxererxee 67
1V
Trang 73.1.3 Lựa chọn theo kha nang điều tiết của hồ chứa s- ccx+ccxerrecrs 68 3.1.4 Sơ đồ hệ thống liên hồ chứa được chọn dé nghiên cứu đánh giá tác động
MOI trUONg tich TOY 807 68
3.2 Đánh giá tac động tích lũy của hệ thống liên hồ chứa đến môi trường dat và
nước lưu vực sông a - - «+ tk TT TH HH HH Hư nhờ 74
3.2.2 Phân tích tác động tích lũy của hệ thống liên hồ chứa đến bùn cát và chất
lượng nước hạ đu - G6 E3 E111 11911191111 TH TH TH HH HH Hệ 78
3.2.3 Tác động tích lũy làm mất môi trường sông trên cạn - 89 3.2.4 Tác động tích lũy đến hệ sinh thái sông và tính kết nối lưu vực sông 93 3.3 Tổng hợp các tác động môi trường tích lũy điển hình của hệ thống liên hồ
chứa trên lưu vực sông Ba - - c1 111 TH TH TH HH TH ng TH ệt 95
3.4 Nhận định về xu thé biến đôi môi trường do tác động tích lũy của hệ thống
3.4.1 Tác động đến chế độ dòng chảy hạ đu 222- s£E2£++£xerxezse2 97
3.5 Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường và giảm thiểu tác động tích lũy tiêu
cực của hệ thống liên hồ chứa đến môi trường đất và nước lưu vực sông Ba 100
3.5.2 Dé xuất bô sung quy định về đánh giá môi trường tích lũy vào các văn
3.5.3 Xác lập khung thực hiện đánh giá tác động môi trường tích lũy 102
3.5.4 _ Giải pháp tăng cường năng lực quan lý và thực hiện vận hành liên hồ
chứa theo Quy trình (Úƒ77 - c- «+ +3 ESx 1919 vn nh ng ng ng 110
3.5.5 Đánh giá hiệu quả của các giải pháp được đề xuất trong bảo vệ môi
.450009/.901⁄.0.4i9068)161005 117
IV.1080900957 84 0 121
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Lưu vực sông Ba Q11 119 11H 1H11 TH TH HH HH 7
Hình 1.3 VỊ trí của DMC, DTL, DTM va KTMT trong quản ly môi truong 25
Hình 3.1 Sơ đồ hệ thong LHC được chọn dé nghiên cứu DT L - « ««+<+++ 71
Hình 3.3 Diễn biến độ đục mùa lũ trạm An Khê và Củng Sơn (1988-2014) 82 Hình 3.4 Diễn biến độ đục mùa cạn tram An Khê và Củng Sơn (1988-2014) 83 Hình 3.5 Diễn biến độ đục trung bình năm trạm An Khê và Củng Sơn giai đoạn 1988- Hình 3.6 Diễn biến các đặc trưng độ đục tại Củng Sơn qua các giai đoạn khác nhau 87
VI
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Lưới trạm khí tượng và do mưa trên va lân cận lưu vực sông Ba 10 Bang 1.2 Mạng lưới trạm thuỷ văn trên lưu vực sông Ba va vùng lân cận 11
Bang 1.3 Độ đục trung bình nhiêu năm trên lưu vực sông Ba và một sô lưu vực sông
lân cận khi chưa có hồ chứa trên dòng chính hoạt động -+ +++<<++ss2 15
Bảng 1.5 Thống kê các hồ chứa thủy điện trên lưu vực sông Bàa - 16
Bang 2.1 Phân cap tác động tích lũy của hệ thong LHC theo các chỉ số biến đổi dong
Chay co bbbƯầa 4 44
Bảng 2.3 Phân cấp biến đôi chat lượng nước theo giá trị tuyệt đối của IuacLụ 46
Bảng 2.5 Phân cấp tác động tích lũy đến độ đục trung bình 2-2-5552 48 Bảng 2.6 Phân cấp tác động tích lũy gây tác động lên các khu bảo tồn trên LVS 50
Bảng 2.7 Mức chiếm dụng đất tự nhiên bình quân trên MW công suất lắp máy của một
số hồ chứa thủy điện trên thế giới và ở Việt Nam sắp xếp theo thứ tự tăng dan 51
Bảng 2.8 Phân cấp tác động tích lũy làm mắt đất khu bảo tồn, đất tự nhiên và đất rừng
lo thy Gin 01111577 .4ãẦAA 53
Bảng 2.9 Phan cấp tác động tích lity gây biến đôi hệ sinh thái sông - 55 Bảng 2.10 Phân cấp tác động tích lũy của hệ thống LHC làm mắt kết nối của LVS 58 Bảng 2.11 Tổng hợp thông tin về các chỉ số DTL của hệ thống LHC trên LVS 60 Bảng 2.12 Các chỉ số DTL chủ yếu của hệ thống LHC trên LVS . - 63 Bảng 2.13 Phân cấp các chỉ số DTL của hệ thống LHC trên LVS - 65
Bang 3.1 Tóm tắt về các hồ chứa lớn trên LVS Ba duoc chon dé xem xét đánh giá tác
động môi trường tích Tũy - - - - c+2< 31111113 11 111911 11 91111 TH TH TH TH ng ng 69
Bảng 3.2 Các thông số chính của các hồ chứa lớn trên lưu vực sông Ba được chọn dé
Vil
Trang 10Bảng 3.3 Các thông số chính của các đập thủy điện trên dòng chính sông Ba được
Bang 3.4 Thông số chính đập dâng Đồng Camne cececceccescssesseesessessessssssessesseeseeseseeees 72
Bang 3.5 Đặc trưng thống kê của các trận lũ lớn đã từng xảy ra trên LVS Ba [54] 74
Bảng 3.6 Kết quả tính toán điều tiết theo quy trình vận hành LHC trong mùa lũ [54].75 Bang 3.7 Hiệu quả cắt giảm đỉnh lũ của hệ thống LHC khi được vận hành theo quy trình liên hỗ tại các tuyến kiỂm soát ¿- 2£ 52+2E+EE£EESEEE2EEEEEEEEEEEEEErrkerkerree 76 Bảng 3.8 Đặc trưng lưu lượng nước trung bình mùa lũ và mùa cạn tại trạm thủy văn Củng Sơn và chỉ số biến đổi lưu lượng trung bình mùa theo các giai đoạn 77
Bang 3.9 Tinh toán ton that tài nguyên nước do tác động tích lũy của hệ thống liên hồ l0n1ix8[8á011eã10i75057010Ẻ110777 `Ầắ 78
Bảng 3.10 Lưu lượng trung bình tháng trạm An Khê và Củng Sơn (thời kỳ 1977-2014) Bảng 3.11 Độ đục trung bình tháng trạm An Khê và Củng Sơn giai đoạn từ 1988 đến 2014 00:0 H2 20078 -3+-1 79
Bảng 3.12 Đặc trưng lưu lượng nước trung bình năm, mùa lũ và mùa cạn ở các giai đoạn khác nhau tại trạm Củng Son (đơn vị: m/s) - - 5552525252 <+s+x+x+xzxzszscsz 80 Bảng 3.13 Phân chia các giai đoạn để nghiên cứu vai trò ảnh hưởng của các hồ chứa lớn trên LVS Ba đến độ đục tại trạm Củng SƠn -c nnS vn re 81 Bảng 3.14 Đặc trưng độ đục tại Củng Sơn qua các giai đoạn (đơn vị:g/m}) 81
Bang 3.15 Đặc trưng độ đục tại Củng Sơn qua các giai đoạn (đơn vị:g/m) 85
Bảng 3.16 Tác động trực tiếp của hệ thống LHC đến các KBT trên LVS Ba 90
Bảng 3.17 Tính toán các chỉ số gần khu bảo tồn của hệ thống LHC trên LVS Ba 9]
Bang 3.18 Tính toán các chỉ số đánh giá tác động tích lũy của hệ thống LHC gây mat đất và mất rừng -¿- + St St EE121121121111111111111111 1.11111111111111 111111 xe 92 Bảng 3.19 Tính toán các chỉ số đánh giá các tác động tích lũy của hệ thống LHC và các dự án thủy điện trên dòng chính sông Ba gây biến đổi HST sông 94
Bảng 3.20 Tính toán các chỉ số đánh giá các tác động tích lũy của hệ thống LHC đến
tính kết nối của LVS -222222222+cttt2222EE111c.E T rrrrr 95
vill
Trang 11Bảng 3.21 Tổng hợp kết quả tính toán các chỉ số đánh giá tác động môi trường tích lũy của hệ thong LHC đến môi trường đất và nước trên LVS Ba -5+©5z552 96
Bảng 3.22 Các bước thực hiện DMC theo quy định hiện hành của Việt Nam 103
Bảng 3.23 Tóm tắt các bước thực hiện DTM theo quy định hiện hành của Việt Nam
¬ aaiiiiikcnj313 104
Bang 3.24 Lồng ghép nội dung DTL vào nội dung DMC theo quy trình hiện hành đối
VOI CAC CQOK 6 ViGt I0 - 4 105
Bang 3.25 Lồng ghép nội dung DTL vào nội dung DTM theo quy trình hiện hành đối
1X
Trang 12Bảo vệ môi trường
Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch Chất lượng nước
Dòng chảy môi trường
Dòng chảy tối thiêu Đánh giá môi trường chiến lược
Đánh giá tác động môi trường tích lũy
Đánh giá tác động môi trường
Hệ sinh thái
Khu bảo tồn Kiểm toán môi trường Liên hồ chứa
Lưu vực sông Mực nước
Mực nước chết
Mực nước dâng bình thường
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Công suất lắp máy
Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Phát triển bền vững
Trung bình
Trung bình nhiều năm
Thủy điện
Tác động môi trường tích lũy
Tuyến kiểm soát
Tài nguyên và môi trường
Tài nguyên nước
Van đề môi trường chính
Vườn quốc gia
Ngân hàng thế giới
Trang 13MO DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài luận án
Đánh giá tác động môi trường tích lãy (ĐTL) là đánh giá tác động môi trường tổng hợp của nhiều dự án bao gồm việc đánh giá các tác động tồn dư của các dự án đã hoàn thành
kết hợp việc đánh giá tác động môi trường (DTM) của các dự án đang thực hiện và dự
báo các tác động tổng hợp khi có thêm các dự án mới ĐTL là một công cụ quản lý bảo
vệ môi trường và thực hiện phát triển bền vững đã được Mỹ đưa vao luật, các quy định
và hướng dẫn thực hiện việc thâm định và phê duyệt các dự án phát triển nói chung từ đầu những năm 1970 [1] Nhiều nước trên thế giới đã coi DTL là công cụ rất có hiệu quả trong quản lý môi trường và thực hiện phát triển bền vững.
Hiện nay có rất nhiều lưu vực sông trên thế giới và ở Việt Nam có nhiều hồ chứa thủy điện và thủy lợi đã, đang và sẽ được xây dựng Các hồ này đi vào hoạt động đã đem lại cho đất nước một nguồn điện năng đáng kể Nguồn nước của các hồ chứa là một phần tài sản quý giá của các địa phương trong lưu vực và vùng lân cận; góp phần cắt giảm lũ
và hạn cho hạ du; hệ thống đường giao thông để phục vụ cho quá trình xây dựng trước đây và quản lý vận hành hiện nay và lâu dài đã và đang góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh trên LVS và vùng phụ cận Ngoài ra các hồ đập còn mang lại nhiều lợi ích khác như thủy sản, du lịch Song bên cạnh những lợi ích kể trên, các hồ chứa trên LVS cũng đang gây ra các tác động đến môi trường Các tác động của từng hỗ khi xem xét riêng lẻ có thé không đáng kế nhưng nếu chúng có sự tương tác lẫn
nhau trên một phạm vi không gian rộng hơn và khoảng thời gian dài hon thì tác động sẽ
được tích lũy và có thể rất lớn và nghiêm trọng.
Lưu vực sông Ba là một trong 11 LVS lớn ở Việt Nam đã có hệ thống liên hồ chứa, là LVS lớn ở Nam trung bộ Hiện nay hệ thống LHC trên LVS Ba bao gồm các hồ chứa
thủy điện và thủy lợi như thủy điện sông Hinh, thủy lợi Ayun Hạ, thủy điện Ba Hạ, thủy điện Krông H’Nang, Thủy điện An Khê — Ka Nak, được vận hành theo quy trình LHC
đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong quyết định số 1077/QĐ-TTg ngày
07-7-2014 Trong những năm vừa qua, hệ thống đã gây tác động rất phức tạp đến môi trường
Trang 14nên rất cần có nghiên cứu, đánh giá để có giải pháp quản lý phù hợp nhằm phát huy
những mặt tích cực, phòng ngừa các rủi ro và giảm thiêu những tác động tiêu cực.
Việc nghiên cứu đánh giá các tác động tích lũy cả về cách tiếp cận, phương pháp luận,
và phân tích lựa chọn các phương pháp kỹ thuật phù hợp là rất cần thiết không những chỉ đối với lưu vực sông Ba mà có thé xem xét áp dụng cho cả các lưu vực sông tương
tự khác Vì vậy luận án với đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường tích lãy của hệ thống liên hồ chứa lưu vực sông Ba” đã được lựa chọn và thực hiện.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu xây dựng được các chỉ số đánh giá tác động môi trường tích lũy và xác lập khung hướng dẫn thực hiện đánh giá tác động môi trường tích lũy của hệ thống liên hồ
chứa trên lưu vực sông.
- Nghiên cứu đánh giá được các tác động môi trường tích lũy của hệ thông liên hô chứa trên lưu vực sông Ba đên môi trường dat và nước va đê xuât một sô giải pháp bảo vệ môi trường và giảm thiêu các tác động tiêu cực.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của Luận án là hệ thống LHC trên LVS Ba và thành phần môi trường đất và nước khu vực nghiên cứu.
Phạm vi không gian:
Phạm vi không gian nghiên cứu của luận án là lưu vực sông Ba và chú trọng đên dòng
chính và dòng nhánh cấp 1va ưu tiên khu vực hạ du sông Ba.
Phạm vi thời gian:
Phạm vi thời gian được chia ra 3 giai đoạn:
e Trước năm 2001 là giai đoạn quy hoạch và chuẩn bị xây dựng hệ thống LHC
e Từ năm 2001- 2010: Giai đoạn thực hiện xây dựng và hoàn thành hệ thống LHC
e Từ năm 2011 về sau: Giai đoạn hệ thống LHC đã đi vào vận hành
Trang 154 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Cách tiép cận của luận án là theo quan diém tông hợp và hệ thông, ngoài ra trong phân tích đê nhận dạng các tác động môi trường của dự án còn sử dụng cách tiêp cận theo sơ
đô nguyên nhân - hậu quả đê xem xét đây đủ các môi quan hệ giữa các yêu tô liên quan
đến tác động tích lũy của hệ thống LHC Các phương pháp nghiên cứu cụ thể:
Phương pháp kế thừa: Tông hop tài liệu, đánh giá tong quan các nghiên cứu liên quan
ở trong nước và trên thế giới, kế thừa có chọn lọc các phương pháp và kết quả nghiên cứu đã có về đánh giá môi trường tích lũy hệ thống LHC trên LVS.
Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: nhằm bỗ sung, cập nhật những thông tin, số liệu liên quan đến các hồ chứa thủy điện, thủy lợi chính trên dòng chính, dòng nhánh lớn lưu vực sông Ba bao gồm số liệu khí tượng, thủy văn, môi trường, địa hình; kinh tế
~ AS
xã hội.
Phương pháp phân tích thống kê: dùng đề phân tích xử lý các thông tin số liệu liên quan đến các hoạt động, diễn biến của các yếu tố tài nguyên và môi trường lưu vực liên quan
đên nội dung luận án.
Phương pháp chuyên gia: tiếp thu những ý kiến, kinh nghiệm quý báu của các chuyên gia liên quan đến các nội dung nghiên cứu của luận án, dé tăng thêm nguồn thông tin và
độ tin cậy trong các kết quả nghiên cứu của luận án Các chuyên gia được tham khảo ý kiến bao gồm các nhà khoa học có kinh nghiệm thuộc các lĩnh vực TNN, sinh thái, kinh
tê môi trường và các cán bộ quản lý tài nguyên nước ở câp Trung ương và địa phương.
Phương pháp nghiên cứu hồi cứu: dùng dé xác định các nguyên nhân và các nguồn gây tác động trong quá khứ và con đường dẫn đến các tác động môi trường tích lũy hiện tại
để rút ra các bài học và tìm giải pháp để ngăn ngừa và giảm thiểu các hậu quả không
mong muôn.
Phương pháp đánh giá tác động môi trường bằng chỉ số môi trường: Việc dự báo, đánh
giá tác động môi trường tích lũy của các dự án dựa trên việc phân tích, tính toán những biên đôi của các chỉ sô này Giá trị các chỉ sô môi trường được phân thành các câp nhăm
Trang 16đơn giản hóa cách biéu thị các mức tác động khác nhau dé vừa dé hiéu vừa dé dàng thực
hiện
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Từ khi ra đời đầu tiên tại Hoa Kỳ, đánh giá tác động môi trường (DTM) và đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) đã trở thành những công cụ hữu hiệu trong quản lý môi trường theo định hướng phát triển bền vững Tuy nhiên, đến nay trong luật của nhiều nước vẫn chưa có quy định về đánh giá môi trường tích lũy (PTL) và phương pháp luận về DTL vẫn đang trong quá trình phát triển.
Ở Việt Nam mặc dù trong các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường đã có quy định về DTM va DMC nhưng vẫn chưa có văn bản hướng dẫn về DTL hệ thống
LHC thủy lợi, thủy điện trên LVS.
Trên LVS Ba, đã có các ĐTM, quy trình vận hành cho từng dự án hồ chứa độc lập Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu DTM cho toàn hệ thống, đặc biệt là nghiên cứu sâu về
các tác động môi trường tích lũy.
Chính vì vậy đề tài của luận án tập trung nghiên cứu tiếp cận đánh giá môi trường tích lũy hệ thống LHC trên LVS, từ đó xây dựng các chỉ số và kiến nghị khung hướng dẫn thực hiện DTL nói chung và những lưu ý khi thực hiện cho hệ thống LHC trên LVS và
áp dụng cho LVS Ba Trên cơ sở đó, đưa ra các khuyến nghị nhằm bảo vệ môi trường nói chung và đề xuất các giải pháp giảm thiêu các tác động tích lũy tiêu cực chủ yếu của
hệ thống LHC trên LVS Ba đến môi trường đất và nước sẽ có ý nghĩa khoa học và thực
tiên cao.
6 Những đóng góp mới của luận án
1- Luận án đã xây dựng được các chỉ số đánh giá tác động môi trường tích lũy và xác lập được khung hướng dẫn thực hiện đánh giá tác động môi trường tích lũy hệ thống
liên hô chứa trên lưu vực sông.
2- Luận án áp dụng các chỉ số và đánh giá được các tác động môi trường tích lũy chủ yêu của hệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông Ba và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường và giảm thiêu những tác động môi trường tiêu cực.
4
Trang 177 Cấu trúc của luận án.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nhị, tài iệu tham khảo, luận án gồm có 3 chương:
“Chương 1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu và các vẫn đề liên quan đến luận én
“Chương 2 Xây dựng các chỉ số đánh gi ác động mỗi trường tích ly của hệ thống liên
‘hd chứa trên lưu vực sông
“Chương 3 Nghiên cứu đảnh gi ác động moi trường tích lũy của hộ thống liên hỗ chứatrên lưu vực sông Ba và dé xuất giải pháp bảo vệ môi trường
Trang 18'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CAC
VAN ĐÈ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN AN
1.1 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Ba
LLL Vị tí, địu hình và đặc điểm địa lý kinh tế
‘Theo Quyết định số 1989 của Thủ tướng Chính phủ vi
vue sông liên tỉnh”, LVS Ba là lưu vực sông lớn liên tinh bao gồm Gia Lai, Dak Lak ở
“Tây Nguyên và một phin nhỏ thượng lưu phía Đông Bắc thuộc tỉnh Bình Định và phần
ha du thuộc tinh Phú Yên Phạm vi lưu vục nằm trong khoảng 12735' đến 14°38! vĩ độ
lắc 10800! đến 109955 kinh độ Đông [2] Bản đồ lưu vực sông Ba và vị trí lưu vực
sông Ba trên ban đồ Việt Nam như trên hình 1.1
Địa hình LVS Ba chủ yếu lả núi và cao nguyên ở trung và thượng lưu, hạ lưu có đồi núi
thấp, thung lũng và đồng bằng bồi tụ ven biển Phía Đông lưu vực là các đỉnh núi thuộc
day Trường Sơn có độ cao từ 600-1300 m, Phía Nam là day núi Phượng Hoàng chạy
theo hướng Tây Nam - Đông Bắc rồi đầm ngang ra biển và kết thúc tại Déo Cả có cao .độ 600-700 m, Phía Tây có các định núi cao hơn phía Đông nhưng bị chia cắt nhiều và không liên tục như đính Ngọc Rô (1509 m), Konkakinh (748 m), Kongquaboh (1710 m)
BI
LVS Ba nằm. vũng địa hình bị chia cắt rit phức tạp của diy Trường Sơn: (i> Vùng
Đông Trường Sơn chủ yếu dit dai thuộc tinh Phú Yên là vùng bạ lưu; (i)- Vũng Tây
Trường Sơn thuộc đắt đai các tinh Dak Lak, Gia Lai và một phần nhỏ thuộc tỉnh Bình.Định là vũng đồi núi thượng lưu và nằm ở ra phía Đông Tây nguyên Một phần của
sông Krông HNăng là biên giới tự nhiên giữa Dak Lak và Phú Yên là vùng có khí hậu chuyễn tiếp giữa Đông và Tây Trường Sơn Chúng tạo ra 2 mặt đối lập:
Ving Tây Trường Sơn: chủ yếu à đất đỏ bazan, phát triển cây công nghĩ
ăn quả với đặc điểm nước nhiễu, nhưng cây cần tưới it
+ Vùng Đông Trường Sơn: chủ yếu là đắt bồi tự, đồng lúa phi nhiều Nước ít, điệntích canh tác cần tưới nhiều
Trang 19DAK LAK
Hình 1.1 Lưu vực sông Ba
Trang 20Lưu vực sông Ba là lưu vực chuyển ip giữa Tay Trường Sơn— thuộc vùng Tây Nguyễn
và Đông Trường Sơn ~ vùng ven biển miền Trung VỀ khí hậu, lưu vực chịu ảnh hưởng:nặng của gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc Về kinh tế, vừa phát triển được cây.sông nghiệp, cây an quả cổ giá tỉ kinh tế cao ở các địa phương Gia Lai, Bak Lak, vừa
phát triển nông nghiệp lúa nước của đồng bằng Phú Yên Về giao thông rit thuận lợi với
Tay Nguyên, Campuchia, Lio, Thai Lan (phía Tây) Lâm Đồng thành phổ Hỗ Chỉ Minh
Khánh Hòa, Đồng Nai (phía Nam), phía Đông giáp biển với bờ biển dài trên 30km
112 Đặc diễn địa chắc thổ nhường
ia chất thổ nhường LVS Ba gồm các thành tạo macma xâm nhập chiếm tới 42.5%,
thành tạo Bazan Neogen-Đệ tứ chiếm 16,0 %, thảnh tạo Triat trung, hệ ting Mang Yang
nhiềchiếm 10,8%, Thổ nhường của LVS Ba có nhiều loại đất khác nhau, thích hợp cho nhiềuloại cây trồng sinh trưởng và phát triển Trên toàn lưu vực có tắt cả 10 nhóm đất trong
đồ đẳng chú ý là nhóm đắt đô vàng, được hình thành trên nén đã mắc ma bazơ chiếm tỷ
lệ điện tích trên 50,74% đt ự nhiên ở Gia Lai, 36,529 ở Dak Lắk, nhóm đắt đỏ vingđược hình than trên nên đá mắc ma axit chiếm 55,8% đất tự nhiên ở Phú Yên [3]
1.13 Đã dang sinh học và các khu bảo tồn thiên nhiên trên lưu vực sông Ba
Các kế quả nghiên cứu của Viện Sinh thái và ti nguyên sinh vật cho thấy, hệ thực vtvùng LVS Ba có ít nhất là 2000 loải thực vật bậc cao có mạch nằm trong 939 chỉ thuộc
204 họ thực vật thuộc 6 ngành thực vật bậc cao.
Hiện nay lưu vực sông Ba có Vườn Quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh và 3 Khu Bảo tổn
thiên nhiên (KBT): Kring Trai, Ea Số, Ayun Pa, với tổng điện tích khong 136.700ha
(1)-VOG Kon Ka Kính cổ tổng điện tich là 41.780ha, nằm ở phía Đông Bắc tính Gia Lai
thuộc các xã Kon Pne, Kroong, Đăk Roong cúa huyện KBang; xã A Yun, Đăk Jota của.
huyện Mang Yang và Hà Đông của huyện Dak Boa - tính Gia Lai VQG Kon Ka Kinh
đang bảo tồn rất nhiều loài động vật, thực vật, rừng đặc trưng còn khá nguyên vẹn với
1.022 loài thực vật bậc cao có mạch, 566 loài động vật, đặc biệt ở đây còn giữ được hon
2.000 ba rừng hỗn giao rừng cây lá rộng với rừng cây lá kim đặc trưng với nhiều loài
cây có giá t quý và hiểm VQG Kon Ka Kinh là nơi có rừng phòng hộ môi trường sinh
thái, vùng đẫu nguồn của ce sông lớn ở miễn Trung như sông Ba, sông Bak Pre, sông
Trang 21A Yun: nơi có nhiề cảnh quan sinh thái de trưng, nhiễu thắc ghénh tự nhiề tuyệt đẹp
cho du lịch sinh thái lý tưởng [4]
(2)-Khu bảo tồn Krông Trai nằm cách đập'hồ chứa nhà máy thuỷ điện Krông Hnăng
"khoảng 20 km về phía hạ lưu, thuộc địa phận huyện Sơn Hoa và huyện Sông Hình, tỉnh
Phú Yên, Tổng diện tích khu bảo tồn Krông Trai khoảng 27.000 ha, trong đó có 16,000
hha rùng tự nhiên bao gồm 1.000 ha rừng kín thường xanh, hon 7.000 ha rimg nửa rụng
lá, gằn 8.000 ha rồng rụng lá với 236 lài thực vật bộc cao cổ mạch, trong đó có ít nhất
9 loài được ghi trong Sách đỏ Việt Nam và nhiễu loài thực vật có giá trị kính t
động vật, đã thống ké được 262 loài động vật có xương sống, trung đồ có 50 loài thi,
182 loài chim, 22 loài bỏ sát và 8 loài lưỡng cư, trong đó có bỏ rừng, bỏ tốt [5]
(3)- Khu bảo tin Ea Sở nằm gon trong ranh giới hành chính xã Ea Sô, huyện Ea Kar,
tinh ak Lak với diện tích 27.800 ha trong đó phân khu bảo vệ nghiêm nghặt là 16.000
ha, phân khu phục hồ sinh thái là 9.816 ba và vũng đệm được đề xuất rộng 34.981 ha
Bước đầu đã thống kê được 709 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 139 họ, trong đó.
6 14 loài quý hiểm; động vật gồm 44 loài thú gồm 22 ho, 10 bộ 158 loài chim gồm 15
bộ, 51 họ, trong đó có 17 loài ghỉ trong Sách đỏ Việt Nam như bò rùng, bd t6t [6]
(4)- Khu bản tồn Ayu Pa nằm phi trên thượng nguồn hỗ chứa thủy điện Sông Ba Hạ
thuộc 4 xã: la Tul, Chur Mồ vi fa KDam huyện Ayun Pa, và IaR'Sai huyện Krông Pa
Tổng diện tích KBT Ayun Pa là 40.120 ha rùng tự nhiên với 3 kiểu thảm thực vật chính:
xừng rụng lá rên đắt thấp, rừng nữa rụng lá đắt thấp và rừng thường xanh núi thấp (Lê
“Trọng Trải 2000, Trin Quang Ngọc 2001) Theo khảo sắt thực địa của BirdLife FIPI thực hig
đồ có 9 loài bị đe dos trên toàn cầu và một số loài đặc hữu tại Việt Nam (Trần Quang
"Ngọc và nnk 2001).
đã ghi nhận tổng số 439 loài thực vật bậc cao có mạch cho vùng dé xuất, trong
1.1.4 Mạng lưới quan trắc khí tượng, thủy văn và tình hình số liệu.
1.1.4.1 Mạng lưới quan trắc khí tượng
“Trên LVS Ba và các vùng xung quanh có tới 20 trạm khí tượng với thời kỳ đo đạc khác
Trang 22Bảng 1.1 Lưới tram khí tượng và do mưa trên và lân cận lưu vực sông Ba
TTỊ Tênmạm [Yêuốqwantie | Sonim | — Thờigamqwanie
— Xx |TV, TT ay
XZUNA 29 | 197% may
[mm XZUNA | 6 | TOSS 19H, 1956-1974, 1976: nay
3 | Kon Tam XZUNA | 69 | 1971942, 1961-1974, 1976 may
114.2 Mạng lưới quan trắc thuj vẫn và tình hình số liệu
“Trên LVS Ba và khu vực lân cận có 15 trạm quan trắc thuỷ văn, trong đó có 13 trạm do
mực nước và lưu lượng 2 tram đo mực nước, tinh hình đo đạc như bảng 1.2 Có 6 trạm
thủy văn trên lưu vực sông Ba gồm An Khê, Cheo Reo, Cùng Sơn (sông Ba), sông Hinh
(sông Hinh), Po mơ ré, Ayun Hạ (sông la Yun), Phú Lâm (sông Ba Rang).
Trang 23Bang 1.2 Mạng lưới trạm thuỷ văn trên lưu vực sông Ba và vùng lân cận.
3 | ing Son T3H10 | H.Q.p | WTT=nay pao TR nay
vg Tang 35 [TQ [oe 5] Sing Fink TaD BTR ww
© [Avante [SG | Tame 1992 Tr dine ie
7 Base TEA] WaT RT Taro non
3) Dak ir TH] WT RE La wwe ino
[Ron Tam BHO LH p | 1566-1889
1970-1978 | Low ywetin én
1977 chy T6 |[eonghi(Cu#Đ| TS | ALG |ISH-my | Cia Tin cin
TT | Gane on SH [HQp|T966- 06M La wwe in ein
1977 my
1 [not arama
| 2002-may
15 | Pain [any
Chủ thích: H là mực nước, Q là ưu lượng mre p là độ đực
“Tuy nhiên, nhiều tram đã ngimg quan trắc và hiện nay chi còn bai trạm An Khê, Củng
‘Son là trạm cắp I và Phú Lâm trạm cắp II Nhìn chung lưới tram thuỷ văn hiện nay trên.lưu vực là qué t, số năm quan trắc cũng ngắn so với yêu cầu nghiên cứu thuỷ văn Các
số lu thuỷ văn quan trắc trước năm 1975 thường ngắn, phần lớn quan trắc theo định
kỹ nên sử dụng rất hạn chế Vi vậy s liệu thuỷ văn sử dụng trong tinh toản cho LVS Ba
chủ yếu là i liệu quan trắc từ sau 1977 cho đến nay của hai trạm An Khê và Cùng Sơn
Trang 241.5 Hệ thẳng sông ngồi lưu vực sông Ba
1.1.5.1 Những đặc điền chỉnh vé địa lý thủy văn
LVS Ba có có diện tích lưu vue 417 km? [2] với dạng gần như chữ L, phần thượng
vả hạ lưu hẹp, giữa phinh ra với độ rộng bình quân lưu vực 48,6 km, nơi rộng nhất 85
km Phạm vi lưu vực nằm trong khoảng 12935! đến 14”38' vĩ độ Bắc 180007 đến 190155"
kinh độ Đông.
Deng chính sông Ba dii 396 km, bắt nguồn tử định núi Ngọc RO ở cao trinh +1549mcủa dai Trường Sơn Từ thượng nguồn đến An Khê, sông Ba chảy theo hướng Tây Bắc
~ Đông Nam sau đồ chuyển hướng Bắc ~ Nam đến Ayun Pat từ Ayun Pa đến cửa sông
Hình chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam; từ sau cửa sông Hinh chảy theo hướng gin
như Tây - Đông rồi dé ra biển Đông tại cửa Da Rang Các sông suối thường hẹp và sâu.với độ đốc lớn nên LVS Ba có tiềm năng thủy điện lớn Sông Ba có 36 sông nhảnh cắp
1,54 sông nhánh cấp II và hàng trim nhánh cấp IIL Ba nhánh chính cấp Ï lớn nhất có
điện ich lưu vực P>100 ke là sông la Yun, Krông H`Năng và sông Hinh, chẳng đều
nằm phía hữu ngạn của sông Ba và là các sông liên tỉnh.
1) Sông la Yun bắt nguồn từ đỉnh núi Công Lak ở cao trình +1720m Sông dai Ls 92
km, 855 km Hing năm nhận được lượng mưa Xo khoảng 1580 mm, médun dong
chây năm Mo khoảng 18,9US.km?, đồ vào sông Ba một lượng nước Wo khoảng 1,7 tỷ
2) Sông Kring H'Nang ~ bắt nguồn từ định Chư Tun ở cao trình +1215 m, Sông dài Ls=134km, diện tích lưu vực F=1753 km’, Xu=1700 mm, Mo= 21,7 le kmẺ, Wo= 2y
3) Sông Hình bắt nguồn từ đỉnh Chư H’Mu ở cao trình +2051m Sông có Ls=101km, và
F=1021 km? X= 2500 mm, Mục $3.4 le kmẺ, Wor L7 tý mộ
Lượng mưa trung bình nhiều năm trên lưu vực khoảng 1740mm với möđun dong chảy.22,8 Vk? và đổ ra biển Dông khoảng 10 tỷ m [8] Những đặc điểm chính của lưuvực gồm:
Trang 25(1)- Phin thượng lưu sông ngắn và dốc nên nước tập trung nhanh, lồ lớn, Thời gian xuất
hiện và kết thúc mùa mưa, lũ chênh lệch khác nhau giữa dia phận Tây và Đông Trường Sơn [8]:
Tây Trường Sơn: mùa mưa ừ thắng V đến thing XI: mùa lũ từ thắng IX đến thing XI
Mùa mưa bắt đầu sớm hơn mia lũ 4 tháng và kết thúc sớm hơn mùa lũ 1 tháng Đó là.
hệ quả của đắt bazan thắm nhiều sau một mia khô và tao dòng chiy ngẫm cưng cấp cho
sông sau khí mủa mưa kết thúc,
Dang Trường Sơn được chia thành hai khu vực:
« _ Trên các sông nhánh: mùa mưa từ tháng IX đến tháng XII; mùa lũ từ tháng X đến.
thing XII Mùa mưa bắt đầu sớm hơn mia lũ 1 tháng và kết thúc trong cùng,tháng XI Đồ là hệ qu của đt bi tr vữa sau mẫn khô và hết mơ là
tước.
+ Phin bạ lưu thuộc đồng chính sông Ba chịu ảnh hưởng của chế độ dòng chảy
thuộc Tây Trường Sơn và cả Đông Trường Sơn nên tại trạm thủy văn Cùng Son: Khu vực này mùa mưa và mùa lũ trồng nhau (IX đến thắng XI),
(2) Lũ tiểu mãn hay thời kỳ có lũ trong mùa cạn là thời kỳ nhiều năm có lũ xuất
với định lũ lớn hơn hay bằng đình lũ lớn nhất năm có gi tị nhỏ nhất: Qmaxtiểu mãn >
mann min (P= 28~100%), Cụ thé theo sổ liệu thủy văn tạ tram thủy văn An Khê cổ
30 năm lũ tiểu mãn trong tổng số 33 năm quan trắc; ti tram thủy văn Cũng Sơn có 16
năm tiểu mãn trong tổng số 33 năm quan trắc, Trong đó có những năm lũ tiểu man là
định lũ lớn nhất trong năm, vi dụ: lũ 1979, hay lũ V-2006 tại An Khê; hay lũ
Trang 26Khí lạnh kết hợp với di hội tụ nhiệt đới hoặc với bão hoặc các hình thể th
thường gây mưa từ thượng lưu trước hoặc gây ra mưa lớn đều trên khắp lưu vực.
Hệ quả của điều kiện khí tượng thủy văn và địa hình LVS Ba như đã phân tích ở trên
din tới
« Tinh phân kỳ yếu trong mùa lũ, lưu lượng định lũ lớn nhất trong năm có thể xuất
"hiện vào các tháng khác nhau, thậm chi xảy ra trong các tháng mia cạn.
+ Dự báo lũ rt khó chính xác Thời gian dự kiến có độ tin cậy cho phép khoảng
‘6h, 12h đến 24h Đặc biệt là dự báo mưa, lũ sau bão di qua,
« Các hỗ chứa tranh thủ ích tt lượng nước lũ tiếu mãn để ct ũ và xả phát điệncấp nước cho thời kỳ kiệt thứ 2 trong nim
+ Có thé phân các hi chứa trên LVS Ba theo hai khu vực; Khu vực các hỗ chứa
Tây Trường Sơn (hồ thủy điện An Khê- Kanak, hỗ thủy lợi Ayun Hạ) và Đông
“Trường Sơn (hd thủy điện sông Hinh, sông Ba Hạ và dip thủy lợi Đẳng Cam),11.52 Chế độ dng chảy
Tài nguyên nước LVS Ba thuộc log trung bình so với toàn quốc, tuy nhiên phân bổ
không đều theo không gian và thời gian, cụ thể như sau:
() Tiền năng nguồn nước: Chuin đồng chảy năm lớn nhất là LVS Hình thuộc Đông
“Trường Son; nhỏ nhất là LVS la Yun thuộc thung lồng khô hạn Cheo Reo- Phú Túc.(2) Phân phối đồng chủy trong năm (lãi chưa có hd hoạt động): mùa Wi IX - XII chiêm
72% tổng lượng nước toàn năm; mùa cạn: I VIII chiếm 28% tổng lượng nước toàn
năm Thing có dòng chảy lớn nhất là thắng XI, ba tháng đồng chảy lớn nhất là X = XIL
‘Thing có dòng chảy nhỏ nhất là tháng IV, ba thing đồng chảy nhỏ nhất fi HIV Lưu
lượng đỉnh lũ lớn nhất xảy ra trong 33 năm quan trắc tại tram thủy văn An Khê, Qua =
2440 mis (XI-1981) và tại trạm thủy văn Cling Sơn, Quas = 20700 mỶ/s (4-X-1993).
Lưu lượng kiệt nhất tại tram thủy văn An Khê, Q„u=0,295 m/s (IV-1983) va tại trạm
thủy văn Cùng Sơn, Q.7 5.2m /s(18-VII-2008)
Trang 27(3) Đông chiy bi cất: Độ đục rung bình nhiều năm ở thượng nguỗn sông Ba (ti tạm
An Khô) bề hơn nhiễu so với ving hạ lưu (gi trạm Củng Sơn) và lớn hơn nhiễu so với
các lu we thuộc các sông ngắn ở Dong Trường Sơn (Bảng 1.3)
(9 Thủy triệu: Vùng của sông Ba chịu ảnh hưởng rit đáng ké của thủy tiểu trong khaithác nguồn nước, chéng x6i lở, bi tụ vùng cửa sông Ch độ triều vùng cửa sông là nhậttriều không đều, hàng thing có khoảng 20 ngày nhật triểu, Thời gian tiểu lên ải hơn
thời gian tiều rúc Độ lớn triểu trung bình kỳ nước cường khoảng 1,5 ~ 1,8 m Độ lớn triều ky nước kém khoảng 0,5 m.
Bảng 1.3 Độ đục trùng bình nhiều năm trên lưu vực sông Ba va một số lưu vực sông.
lân cận khi chưa có hỗ chứa trên dng chính hoạt động [9|
Trạm thấy văn | Sông | alain) | Trạm thay van | Sống | pull)
“an Khe Bà TH] Rrongiak Clos? | Reing Buk | HE
CingSon [Be TU Giang Son | Kita Aaa | 56
L1 Km | 159 Bin Din Xe |
“noe Anise | 952
12 Phát
chủ y
lê tài nguyên nước trên lưu vực sông Ba và các vin đề môi trường
1.2.1 Phát triển tài nguyên nude trên lưu vực sông Ba
Tinh đến nay, trên toàn lưu vực có 329 công trình thủy lợi va thủy điện các loại đã được xây dựng và đưa vào khai thác Trong số đó đa số là các công trình thủy lợi quy mô nhỏ.
iui ạng các đập ding, hỗ chita nhỏ và một sổ tram bơm [0]
Thống ké các công trình kiên cổ như tong bing 1.4
Trang 28Bảng 14 Công tình hủy lợi kiên cổ trên hi vụ sông Ba [10]
Phủ | Ning lye] Tưút| Phẩm
TrÌ Vũng Tớ ng tp | ợạí MM tae rạn [a
T [Nam ike An Khê wT) a] 1) 189 | M6 [7M | TU
ThugagAyan mÌ3TM[ TT Wm Pa fie] ise
3 | Ayun Pa ao [4 | 3 | HH | 178s | 8658 | 7098 [100m
1 |KioaaPa 7 Spe | T8 [a0 | am [50
5 |Rring Ng im [ws am [ass puss | sar
6 |Mawoag nu dp Dug Cam] Sĩ [2632 [9 | 43M4 | MS | TORR RST
T[MadipPồngGm | 37 | # | 17 | 52) 26666 [sim 0
3 [Finger “a9 [iar] an] 6L | S934 |452Mlasmi6[ TRE
Đối với các công trình thủy điện, tính đến năm 2015 các công tình thủy điện đã được
xây dựng trên lưu vực sông Ba như trong bảng 15.
Bảng 1.5 Thing ké các hd chứa thủy điện trên lưu vực sông Ba
Tr Ni
en ct Nim én cig te xm |
rr] Tenedngtrinn | A Têncôngtrìh | Vy | vin
hành
' “Các công trình trên dồng ch HỆ Cae cing tinh ip 1
TTD Ani Kanak mm 1 [AynivmalA, EU
3 [Tpbxvin Te | 5m | 7 |W 1 [3 [TDD ak Seine? 34 Pani | 5 [TBWEMm 162 | 2010 [TD Dak Sing IA Te [ 5 [1 [TNyMsibAHm | 1 [3B
6 | TD Sing Ba 3m | ame | & PTD xing in 1o | 38
Cine aS Cone ey
Trang 2941.2.2, Phin tích nhận biết các vẫn đề môi trường chính liên quan đến hệ thẳng lien
hồ chứa trên lưu vực sông Ba
Quy hoạch thủy điện LVS Ba đo Công ty tư vin điện | lập năm 2002 và đã được ra soát
điều chỉnh năm 2004, đã đề xuất xây dựng hệ thống thủy điện bậc thang trên dòng chính
và các sông nhánh lớn trên LVS Ba.
Nhìn chung quy hoạch thuỷ điện còn một số tồn tại: mang tính đơn ngành; mới quan
tâm chủ yếu đến hiệu quả kinh ế của phát điện; ce «qu tổng hợp khác như phòng chống lũ, tưới chưa được chú ý
“Trước năm 2000, trên LVS Ba tuy đã có hàng trăm hồ chứa nhỏ và công trình thủy lợiphục vụ tưới tiêu, nhưng chưa có hd chứa lớn nào đáng kể ngoài đập ding Đằng Cam ở
hạ lưu Việc khai thác sử dụng nước dưới đất nói chung cỏn tuỳ tiện ít được quy hoạch.
dy đủ, chưa có sự phối hop với sử dụng nước mặt
Từ năm 2000 đến năm 2010, các hồ chứa lớn trên LVS Ba đã được xây dựng cùng nhiều
sông tình thủy lợi, thủy điện nhỏ các loại khác, Tuy nhiên, số lượng hỗ chứa có khả
năng điều tiết là rất ít so với các đập dâng nên đã có những tác động đáng ké làm suy
giảm đồng chảy tự nhiên của sông ở hạ đu rong mùa can, ĐiỄu này là chưa hợp lý và không đảm bảo bền vững tôi trưởng [11], [7]
“Trong cuỗi năm 2010 đầu năm 2011, một loạt hỗ chứa thủy điện lớn củ
Krông H’Nang, Ka Nak — An KĨ
trên đồng chính và các nhánh sông cấp 1 Từ năm 2011 hệ hông Lk
cùng như: , và một loạt các đập thủy điện nhỏ được xây dựng cả
tên lưu vực sông,
Ba đi vào vận hành,
Hoạt động liy nước của hệ hống LHC va tt cả các công trình trên khi chưa có quy trinhkhai thác nước với sự phối hợp hợp lý đã có ảnh hưởng rat lớn đến dòng chảy và gây ra
nhiều tác động môi trường bất lợi khác ở hạ lưu, vi dy kim suy giảm rõ rét đồng chảy
đến Đập Đồng Cam vào thời gian kiệt không cỏn nước qua đập tràn Nguyên nhân là do.sur xuống cấp cia phần lớn các công trinh lấy nước đầu mỗi, hệ thống kênh dẫn nước,
sự yếu kém trong quản lý thân phối nước Hiện tại trên lưu vực chưa có các cơ sở để
Trang 30phát tiển và khai thác sử dụng tả nguyên nước trên lưu vực, đặc biệt là hệ thống LHC.
"Trong đồ những vấn đề liên quan trực tiếp đến các tác động môi trường tích lũy gồm:
1)- Hầu hết các hỗ thủy lợi, thủy điện trên lưu vực sông Ba không có dung tích phòng.chống lũ cho hạ du Vì thé trong quả trinh vận hành hi chứa nếu từng hỗ hoặc cả hệthống LHC không thể bé trí dung tích đón lũ, phòng lũ một cách hợp lý và không có
phương thức vận hành LHC hợp lý, thi ộc tích nước và xã là
sẽ không giảm được định lũ và sẽ gay ra tác động tích lũy lũ nhân tạo chồng lên lũ tự nhiên cho ving hạ lưu như đã từng xảy ra vào các năm 2009 và 201
2)- Trong thời kì thiểu nước, thiểu vận hành hop lý hệ thống LHC gay tác động đến hệ
sinh thai sông khu vực hạ lưu sông, nhất là các đoạn sông ngay sau các đập thủy điện.đường dẫn như TD An Khé, TD Ba Ha, TD sông Hình Rimg đầu nguồn không đượcquan tâm bảo vệ va phát triển, hậu quả là xói mòn và bỗi lắng hồ chứa gia tăng làm giảm.tuổi thọ của tồng hỗ chứa cũng như của cả hệ thông LHC và làm ô nhiễm nước hd, mắtcân bằng bùn cát vận chuyển xuống hạ lưu
3)- Khi đã có hệ thông LHC, néu không có cơ chế tạo điều kiện thuận lợi cho công đồng
tham gia vào quản lý sử dung thi có thé sẽ xây ra mẫu thuẫn thậm chí tranh chấp, xung
đột trong sử dung nước giữa các vùng và các ngành dùng nước,
“Thực ti the hiện DTM đổi với từng dự ân xây dựng dip và bồ chứa thủy điện và thủy
lợi trên thể giới và cả ở Việt Nam đã chỉ ra rằng những vin đề môi trường sau đây có
5 ia
tinh "tích lay” và quan chặt chế đến ác dự án phát
chung và các hỗ chứa nói riêng cin được nghiên cứu đánh giá:
© Làm biển đổi chế độ dng chảy xuống hạ lưu do điều tiết và cá chuyển nước qua.
LVS khác.
« _ Gây bồi lắng hỗ chứa và giảm hàm lượng bùn cát vận chuyển xuống hạ lưu do
sắc hỗ chứa giữ Iai làm giảm lượng phù sa din đến các tác động tích lũy xuống
hạ lưu như lắng đọng bùn et tại , x61 lở hạ lưu, thiếu nguồn dinh đưỡng cho
‘ng sinh thải hạ du.
Trang 31e Làm mat nơi cư trú của các động vật hoang dã trên cạn do ngập trong lòng hô,
mat nơi cư trú của động vật thủy sinh và các loài lưỡng cư ven sông do một sô
dự án làm chêt một đoạn sông sau đập, mât đường di cư của một sô loài cá.
e Làm giảm khả năng bảo vệ, bảo tôn các Vườn quôc gia và các Khu bảo tôn thiên
nhiên như dat rừng bị xâm lân, dẫn đến that thoát tài nguyên, mat các nguồn gen
quý hiếm.
1.3 Khái niệm tác động tích lity và đánh gia tác động môi trường tích lũy
Các tác động môi trường của dự án diễn ra trong một phạm vi không gian và thời gian
nhất định Mức độ tác động và tầm quan trọng của từng tác động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vị trí của dự án và quy mô của các hoạt động dự án theo không gian và thời gian là những yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất [12].
1.3.1 Tác động môi trường tích lũy và các kiểu hình thành
1.3.1.1 Tác động môi trường tích lũy
Khái niệm tác động môi trường tích lũy mới xuất hiện vào cuối thập niên 80 thế kỷ 20
và được hiểu là tác động hình thành do sự bé sung hoặc tương tac lẫn nhau của nhiều
dự án khác nhau tới hệ sinh thái theo cả không gian và thời gian Trong một dự án, tác
động môi trường tích lũy là kết quả không chỉ do tích lũy dần tác động của một hoạt động riêng lẻ mà cả tác động kết hợp của các hoạt động liên tục [1].
Ở Hoa Kỳ, Hội đồng chất lượng Môi trường (CEQ) định nghĩa các tác động tích lũy là
"những tác động môi trường do những tác động gia tăng của hành động khi bổ sung với các hoạt động quá khứ, hiện tại và tương lai có thể đoán trước được một cách hợp lý, bất kế hành động đó do các tô chức (chính phủ) hoặc cá nhân nào tiến hành" Các tác động tích lũy do các hoạt động nhỏ đơn lẻ gây ra có thé không đáng kể, nhưng khi kết hợp lại với nhau sẽ gây tac động đáng ké trong thời gian dai [13].
Ở Canada, năm 1998, Hội đồng Nghiên cứu Đánh giá Môi trường định nghĩa các tác
động tích lũy là “những ảnh hưởng xảy ra khi các tác động lên môi trường tự nhiên va
xã hội xảy ra thường xuyên theo thời gian hoặc có mật độ lớn theo không gian mà những
tác động của các dự án riêng lẻ không thể được đồng hoá” Chúng cũng có thể xảy ra
19
Trang 32hi những tác động của hoạt động này kết hợp với các tác động của hoạt động khác theocách thức hiệp lye Luật v8 Đánh giá môi tường của Canada chỉ ra rằng quy trình EIAnên bao gồm việc xem xét "bắt kỳ tác động môi trường tích lũy nào có thé gây ra do theđộng của dự án nay kết hợp với các tác động dự án hoặc hoạt động khác đang hoặc sẽ
được tiến hành, và mức độ đáng kể của các tác động này" [14]
1.3.1.2 Các kiểu hình thành tắc động môi trường tích lầy
“Các tác động mỗi trường tích lầy được hình thành và diễn ra theo 3 kiểu tương tác khác
nhau cơ bản sau đây:
«© Tích lay
riêng tir một hoặc nhiều dự án va những hành động khác nhau sẽ tạo ra tác động
êu bổ sung thêm hay kiễu cộng dồn (additive): Tổng của các tác độngtông hợp
« _ Tích lũy kiểu hiệp lực hay có tương tắc (synergistic): tác động tổng hợp lớn hơn
tổng các tác động riêng của từng dự án.
« Tich lũy kiểu đối kháng: tác động tổng hợp nhỏ hơn tổng tác động của các tác động riêng của từng dự án.
“Trong thực tế dự án đơn lẻ nào cũng có tác động môi trường riêng ma các tác động này
có độ lớn và tằm quan trọng khác nhau Nhiều trường hợp các ác động đơn lẻ nhỏ hoặckhông đáng kể nhưng khi kết hợp lại với nhau có thể sẽ tạo nên tác động tích lũy lớn
trong thời gian dai và trong không gian rộng trên LVS và vùng phụ cận.
ác tác động tích lũy theo kiểu hiệp lực hay đối kháng chỉ có khi xem xếttừ 2 hoại động
hay 2 dự án trở lên Sự hình thành các thành phần tác động môi trường tích lũy được
biểu thị như trên hình 1.2
1) TĐTIL được hình thành theo kiéu bổ sung
“Trong bối cảnh phát triển kinh té, xã hội trên LVS, đặc biệt la phát triển, khai thác và sử
ém dụng đất nói chung hoặc phân ra theo các loại
dung tải nguyên nước, tác động el
hình sử dung đắt như đắt thổ cư, đất canh tc, đt rừng i tác động tích ly kiểu công
ft tren L
din Ví dụ tổng dign tich rừng bi do thực hiện các dự án khác nhau trong
Trang 33một khoảng thời gian nào đó, Diện ích rừng bị mắt do các dự án đã được thực
trước đây sẽ có thể còn tăng lên do các dự án hiện tại và trong tương lai
Hình 1.2 Các kiểu hình thành tác động môi trường tích lũy
2) TDTL được inh thành theo big hiệp lực
Trên một LVS nhiều tác động mỗi trường tích lũy được hình thành do các dự án khác
nhau hoặc do các hoạt động của cùng một dự án phát triển sinh ra, đây là loại tác động.
'khó nhận biết và phân tích, đánh giá Ví dụ nếu các dự án làm mắt nơi cứ trú và nơi sinh
de, ngăn chặn sự đi lại của các loài cá di cư theo mùa sẽ làm cho cả quần thé cá bị ảnh
thưởng rit lớn và có thé sẽ bị tuyệt diệt Tác động tích lũy đến et lượng nước (CLN)
cũng có thể xây ra the kiểu hiệp lực khi nước vừa bị ô nhiễm hữu cơ nặng vừa có các
chất độc hại din đến hiện tượng cá chết hang loạt do thiếu 6 xi vả các chat độc hại, hậu
«qua cubi cing là nước cảng bị ô nhiễm nặng hơn do cá chết bị phân hủy,
3) TTL được hình thành theo kiểu đối kháng.
"Nhiều hoạt động phát triển trên lưu vực cổ các mục tiêu khác nhau din đến các tác động
đối nghịch, trong quá trình thực biện, khai thác các dự án, chúng tương tée với nhau,kiềm chế hoặc trệt ch lũy rất phức tạp, khónhau Đây là loại tác động môi trường
nhận biết hơn hai kiểu bổ sung va hiệp lực Ví dụ trên LVS có các dự án hd chứa thủy
lên, hay phát triển diện tích nông nghiệp và các dự án phát triển và bảo vệ
lợi, thủy
Trang 34rừng, các tac động tích lũy gây mắt rừng hoặc làm suy thoái trữ lượng, chat lượng rừng trong các trường hợp này được hình thành theo kiểu đối kháng.
13.2 Đánh gia tác động môi trường tích lũy
Đánh giá tác động môi trường tích lũy (PTL) là một khái niệm còn mới ở Việt Nam.
Hiện nay trong Luật bảo vệ môi trường và các văn bản pháp luật hướng dẫn công tác
quản lý môi trường khác chưa chính thức có khái niệm này.
ĐTL là đánh giá nhằm xác định các hậu quả của nhiều tác động từ nhiều dự án phát triển khác nhau Mối quan tâm chung hiện nay về những biến đổi lâu dai của chất lượng môi trường không chỉ do một hoạt động riêng lẻ mà còn do ảnh hưởng kết hợp của nhiều hoạt động theo thời gian và không gian Đánh giá tác động môi trường (DTM) truyền thống chi tập trung chủ yếu vào kiểm tra các tác động trực tiếp của từng dự án đầu tư riêng lẻ Từng dự án riêng lẻ có thé gây ra tác động đến sinh thái và kinh tế xã hội ở mức
chấp nhận được Tuy nhiên, khi nhiều tác động của các dự án được kết hợp lại, chúng
có thể cộng hưởng và tác động mới được hình thành có thể lớn hơn nhiều vì vậy cần được đánh giá vì chúng ở mức không thé bỏ qua.ÐĐTM nếu chi phân tích va dự báo những tác động của từng dự án riêng lẻ có thể là cách tiếp cận không tốt khi gặp các tác động kết hợp của một số dự án [15] Do những tồn tại của DTM nên cần phải xây dựng các thủ tục đánh giá ảnh hưởng tích lũy hay đánh giá tác động tích lũy nhăm đánh giá các hậu quả, các nguồn và các nguyên nhân dẫn đến các tác động tích lũy của các hoạt động tổng hợp [16] ĐTL không chỉ chú ý đến những ảnh hưởng của một hành động riêng lẻ, một dự án, kế hoạch, ĐTL chú ý đến những biến đổi ở những thành phần khác nhau của môi trường tiếp nhận và xem xét tất cả các ảnh hưởng đến từng đối tượng cho
Trang 35e Đánh giá các tác động môi trường lâu dài một hoạt động hoặc một chuỗi các hoạt
động trong quá khứ, hiện tại và có thể dự đoán được một cách hợp lý trong tương
lai.
e Đánh giá các tác động môi trường trên quy mô không gian rộng lớn, va xem xét
cả các tác động môi trường gián tiép.
DTL tập trung xác định và định lượng các tác động tích lũy và đánh giá tam quan trọng của các tác động Mục tiêu cao hơn của DTL là xây dựng các chiến lược quan lý các tác động tích lũy chủ yếu và lập kế hoạch quản lý tài nguyên Đến nay một số nước phát triển như Úc, Canada, New Zealand và Hoa Kỳ đã có luật, hoặc các hướng dẫn riêng về DTL, hoặc quy định DTL cần được xem xét trong quy trình DTM [18].
1.4 Vị trí của đánh giá tác động môi trường tích lũy trong quản lý môi trường
Quá trình phát triển kinh tế — xã hội nói chung, phát triển nganh, lĩnh vực nói riêng
thường diễn ra theo các giai đoạn khác nhau Quá trình hình thành và đưa vào vận hành
hệ thống LHC trên LVS có thê phân ra làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: xây dựng và phê duyệt các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch (CQK) phát triển thủy lợi hoặc thủy điện trên LVS (bao gồm xác định, đề xuất các dự án), gọi chung
là giai đoạn QUY HOẠCH Theo Luật Bảo vệ môi trường, giai đoạn nay “đánh giá môi
trường chiến lược“ được sử dụng đối với các du án CQK Theo Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam năm 2014, “đánh giá môi trường chiến lược (PMC) là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dé dua ra giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm nên tảng và được tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bên yững” [19] Như vậy, DMC là một công cụ được sử dung dé quan ly va bao vệ môi trường với mục đích chính là gan kết một cách khoa hoc các khía cạnh về môi trường vào quá trình ra một quyết định có tính chiến lược, cung cấp một cách đầy đủ và toàn diện nhất các thông tin về xu hướng biến đổi môi trường, tác động môi trường có thé xảy ra bởi quyết định chiến lược đó khi được triển khai thực hiện ĐMC có 2 vai trò chính: Một là vai trò biện hộ; tức là nó tạo ra các luận cứ về môi trường dé biện hộ cho một quyết định chiến lược về phát triển Hai là vai trò lồng ghép, tức là nó tạo ra cơ chế
23
Trang 36đê lông ghép, găn kêt các vân đê vê môi trường, kinh tê và xã hội vào quá trình ra một
quyết định chiến lược [20].
Giai đoạn 2: Trién khai nghiên cứu lập báo cáo đầu tư, nghiên cứu lập dự án dau tu, thiết kế kỹ thuật và xây dựng các dự án hồ chứa cụ thể, gọi chung là giai đoạn THỰC HIỆN các dự án đầu tư Trong giai đoạn này đánh giá tác động môi trường (DTM) được
sử dụng cho các dự án đầu tư cụ thê.
DTM là việc phân tích, dự bdo tác động đến môi trường của dự án dau tư cụ thé đề dua
ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó [19].
ĐTM có 2 mục đích chính: (1) Nhằm đảm bảo cho dự án nếu được thực hiện giảm một cách tối đa các tác động xấu và bền vững về mặt môi trường; (2) Cung cấp những thông tin trợ giúp cho việc ra quyết định về thực hiện dự án hợp lý với môi trường DTM có 3 vai trò chính: (1)- ĐTM là công cụ dé bảo vệ môi trường và thực hiện phát triển bền vững: (2)- DTM là công cu trợ giúp cho quy hoạch và quản lý các hoạt động phát trién; (3)- ĐTM là công cụ dé giám sát môi trường trong qua trình khai thác, vận hành dự án DTM nếu được thực hiện nghiêm túc và khoa học sẽ có khả năng mang lại cả 3 loại lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường và được coi là công cụ có hiệu qua nhất trong các công
cụ đề thực hiện quá trình phát triển bền vững (PTBV) [12].
Giai đoạn 3: Vận hành khai thác các hồ chứa sau khi hoàn thành xây dựng, gọi chung
là giai đoạn VAN HANH Công cụ kiểm toán môi trường (KTMT) được sử dụng trong
giai đoạn vận hành này.
Kiểm toán môi trường là công cụ quản lý bao gồm một quá trình đánh giá có tính hệ thong, định ky và khách quan được van bản hoa về việc lam thé nào dé thực hiện tổ chức
môi trường, quản lý môi trường và trang thiết bị môi trường hoạt động tốt Mục đích của kiểm toán môi trường là bảo vệ môi trường, sức khoẻ, an toàn bằng cách tạo điều kiện cho việc kiểm soát, quản lý các thực tế môi trường; đánh giá sự tuân thủ các quy định pháp luật về môi trường Kiểm toán môi trường là một công cụ quản lý chỉ có giá trị khi được hình thành trong một hệ thống quản lý tổng thể Nó không thể đứng đơn độc Nó là một công cụ giám sát trợ giúp việc ra quyết định và giám sát quản lý [21].
24
Trang 37Từ khái niệm tác động môi trường tích lãy và đánh giá tác động môi trường tích lũy có
thé khang định rằng đánh giá tác động môi trường tích lũy thực chat là quá trình DMC
và ĐTM nhưng được thực hiện không chỉ cho một dự án đơn lẻ ở một giai đoạn mà là cho nhiêu dự án và cho các giai đoạn khác nhau:
e Trong giai đoạn QUY HOẠCH Đánh giá và dự báo các tác động môi trường của
các CQK hay chính là một phần của ĐMC.
e Trong giai đoạn THUC HIEN, đánh giá các tác động tồn dư từ các dự án quá khứ
kết hợp với đánh giá và dự báo các tác động của các dự án đang được thực hiện
hay đây chính là nội dung của DTM nhưng không chỉ đánh giá tác động môi trường của một dự án đơn lẻ mà cho nhiêu dự án.
e Đánh giá tác động môi trường tích lũy cần đưa ra dự báo các tác động khi có
thêm các dự án được đưa vào vận hành khai thác lập kế hoạch quản lý và giám sát môi trường hay chính là một phần của kiểm toán môi trường.
Tom lại, DTL là công cụ được sử dung cho cả 3 giai đoạn: quy hoạch, xây dựng và vận hành và vi trí của các công cụ DMC, DTL, DTM và KTMT được sử dụng trong quản ly
và bảo vệ môi trường được biêu diễn như trên hình 1.4.
Hình 1.3 VỊ trí của DMC, DTL, DTM và KTMT trong quản lý môi trường
Như vậy DTL được lồng ghép vào quá trình thực hiện DMC, DTM và KTMT ngay từ khi quy hoạch, đề xuất dự án và là một phần nội dung của DMC và DTM.
25
Trang 381.5 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến đánh giá tác động môi trường
tích lũy của hệ thống liên hồ chứa trên thế giới và trong nước 1.5.1 Nghiên cứu về đánh giá tác động môi trường tích lity trên thế giới
Hệ thống LHC là một trong những cách thức khai thác sử dung tài nguyên nước phổ biến trên thế giới từ đầu thế kỷ 20 Tính đến nay, hầu hết các LVS lớn trên thế giới đã
có các hệ thống LHC Việc nghiên cứu đánh giá các tác động môi trường của các hồ chứa đã được bắt đầu quan tâm từ những năm 1960-1970 Quá trình nghiên cứu về DTM trên thế giới có thể phân thành hai giai đoạn:
e Giai đoạn trước năm 1970 khi trên thế giới chưa có một quy định pháp lý nào về
trách nhiệm đánh giá tac động của các dự án đên môi trường có hiệu lực;
e Giai đoạn từ năm 1970 khi Luật chính sách môi trường Quốc gia của Hoa Ky đưa
ra quy định về ĐTM đối với các dự án phát triển ở cấp quốc gia bắt đầu có hiệu lực đến nay.
Trong quá trình thực hiện DTM, thuật ngữ TDTL lần đầu tiên được Hội đồng chất lượng môi trường Hoa Kỳ (CEQ) đưa vào các hướng dẫn từ năm 1973 Đến giữa năm 1979, CEQ đã đưa định nghĩa TDTL vào trong quy định liên quan đến DTM [18].
Ở Canada, nghiên cứu đánh giá tác động tích lũy của nhiều dự án theo thời gian và không gian lần đầu tiên được đề cập là vào những năm đầu thập niên 1970 khi người ta nhận thấy sự tương tác và cộng hưởng của các dự án xây dựng đập trên cùng một dòng sông và kết hợp với các dự án sử dụng đất trong vùng đã tạo ra những TĐTL lớn đến môi trường Các cơ quan quản lý môi trường ở Canada trong quá trình thâm định cấp phép cho các dự án đa mục tiêu và được đề xuất cho một khu vực và trong cùng một khoảng thời gian cần được phân tích sự ảnh hưởng hay tác động lẫn nhau [1].
Trong thập niên 1980 và 1990, cả ở Hoa Kỳ và Canada, Hiệp hội quốc tế về đánh giá tác động (The International Association for Impact Assessment - IAIA) đã xuất bản nhiều bai báo và tổ chức nhiều hội thảo khoa học dé thảo luận về các chủ đề liên quan đến quản lý và đánh giá tác động tích lũy trong thâm định các dự án, chính sách và quản
lý đánh giá môi trường Cả Hoa Kỳ và Canada đã ban hành bản hướng dẫn kỹ thuật thực
26
Trang 39hiện ĐTL vao cuối 1990 và thường xuyên được cập nhật Ví dụ, ở Hoa Kỳ, Cục Giao
thông Bang California đã ban hành “Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường tích lũy”
(được cập nhật lần gần đây nhất vào năm 2012) đưa ra các bước DTL gồm 8 bước cụ thể như sau [22]:
Bước 1 Nhận biết các thành phan tài nguyên cần thực hiện DTL;
Bước 2 Xác định phạm vi DTL đối với từng thành phan tài nguyên cần DTL;
Bước 3 Đánh giá hiện trạng chất lượng của từng thành phan tài nguyên cần DTL;
Bước 4 Nhận biết các TDTL của dự án được kiến nghị có thé góp phan tạo ra TDTL;
Bước 5 Chỉ ra những dự án khác có thê gây ra những tác động đến từng thành phan tai
nguyên;
Bước 6 Đánh giá các TDTL tiềm năng:
Bước 7 Lap báo cáo kết quả DTL;
Bước 8 Đánh giá sự cần thiết phải đề xuất các giải pháp giảm thiểu.
Tính đến nay, về mặt phương pháp luận DTL, Hoa Ky va Canada và một số quốc gia phát triển khác đã đạt được dần hoàn thiện ĐMC ở các nước này đã rất chú ý đến các tác động tích lũy; việc quản ly DTL là trọng tâm của các nghiên cứu chiến lược Tuy nhiên, vẫn chưa quan tâm đầy đủ đúng mức đến việc thực hiện DTL Vi dụ, ở Úc, Luật BVMT và bảo tồn da dang sinh học (1999) có quy định thực hiện DMC va DTM mà trong đó DTL là nội dung được yêu cầu trong DMC Tuy nhiên trong thực tế việc thực
hiện DTM van làm riêng theo từng dự án và việc xem xét các TDTL van còn nhiêu han
chế [23], [24].
Liên quan đến các dự án phát triển tài nguyên nước, năm 2000, Ramon J Batalla và nnk [17] đã công bố kết quả nghiên cứu sự biến đổi chế độ dòng chảy do ảnh hưởng của các công trình hồ chứa nước trên lưu vực sông Ebro ở vùng đông bắc Tây Ban Nha chịu sự điều tiết của trên 187 đập nước, với tổng dung tích xấp xi 57% tong lượng dòng chảy trung bình năm Qua phân tích số liệu của 38 trạm thủy văn trên 22 nhánh sông của lưu vực cho thay dong chảy lũ với độ lặp lại 2 năm xảy ra 1 lần và 10 năm xảy ra 1 lần trung bình giảm trên 30%, còn với dòng chảy năm không có xu thé rõ rệt.
27
Trang 40Năm 2004, Liu Hong, Liu Hui-juan, Qu Jiu-hui đã nghiên cứu TDTL của các hồ chứa bậc thang trên sông Duong Tử bao gồm cả hồ chứa Tam Hiệp — hồ chứa thủy điện có công suất lắp máy lớn nhất thé giới đến nồng độ phốt pho (P) lên hệ sinh thái tại trung lưu và hạ lưu của sông Dương Tử Nghiên cứu này đã thảo luận về tác động của sự biến đôi nồng độ P lên hệ sinh thái ở trung và hạ lưu sông Dương Tử Số liệu dong chảy va bùn cát được thu thập trên 60 năm và quan trắc nồng độ P tổng số và nồng độ P ở dạng hạt trong một số đoạn trong hồ chứa Tam Hiệp và phân tích ké cả trước và sau khi có đập vào năm 2003 Kết quả cho thấy tương quan giữa P và bùn cát là khá rõ và phát hiện
ra hai biến đối đã phát sinh do việc chặn dòng (1)- tải lượng bùn cát đến trung và hạ lưu giảm tới 91% và nước sông gần như là trong vắt, (2)- tải lượng P tổng và P hạt giảm theo thứ tự là 77 và 83,5% hang năm và tương ứng trong mùa khô là 75 và 92% Điều này dẫn đến sự biến đổi chế độ dinh dưỡng và giảm năng suất sơ cấp của trung và hạ
án phát triển thủy điện nhỏ dé hạn chế các tác động xấu của chúng trong quá trình thực
hiện [26].
Năm 2005, William L Graf đã nghiên cứu 137 hồ chứa lớn với dung tích mỗi hồ hơn 1,2 tỉ m° và khảo sát, phân tích dữ liệu của 72 con sông trên khắp lãnh thô Hoa Ky, kết quả nghiên cứu cho thấy: trung bình các hồ chứa nước đã làm giảm nhỏ đỉnh lũ đến 67% (nhiều nhất đến 90%), giảm lưu lượng trung bình lớn nhất hàng năm 60%, và trung bình ngày lớn nhất 64% So với những con sông không bị điều tiết (không có hồ chứa) thì những con sông bị điều tiết bị biến đổi mạnh mẽ về kích thước lòng dẫn: mặt cắt thủy lực dòng chảy kiệt tăng lên 32%, mặt cắt thủy lực dòng chảy lũ giảm đi 50%; khả năng hoạt động của các vùng đồng bang lũ ven sông giảm 79%, và vùng đồng bang lũ không con chức năng hoạt động tăng 3,6 lần [23].
28