1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu khả năng tích lũy và trao đổi carbon trong rừng ngập mặn trồng tại vườn quốc gia Xuân Thủy

196 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

HA THỊ HIEN

NGHIEN CUU KHA NANG TICH LUY VA TRAO DOI CARBON

TRONG RUNG NGAP MAN TRONG TAI

VUON QUOC GIA XUAN THUY

LUẬN ÁN TIEN SĨ KỸ THUAT

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NONG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LOL

HÀ THỊ HIEN

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY VÀ TRAO DOI CARBON TRONG RUNG NGAP MAN TRONG TAL

QUOC GIA XUAN THUY

Chuyên ngành: Môi trường đất và nước Mã số: 9440303

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYÊN THỊ KIM CÚC

HA NỘI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

nguồn nào và dưới bat kỳ

nguồn tài

ình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực.

n trích dẫn và a iu tham khảo đúng quy định

“Tác gid luận án.

Ma Thị Hiền

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

v lợi đã tạo mọi điều kiệnLời dau tiên, NCS xin gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Thị

thuận lợi cho NCS trong thời gian học tập nghiên cứu và hoàn thành luận án tiền sĩ

Voi lòng biết ơn sâu sắc nhất, NCS xin trân trọng gửi tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Cúc, người đã luôn đành thời gian, tâm sức để hướng dẫn và đưa ra những định hướng

ding dan cho NCS và nhờ đó luận án được hoàn thành đúng tiến độ.

NCS xin gửi lời biết ơn chân thành đến GS Cyril Marchand, người đã hướng dẫn NCS

viết và hoàn thiện các bài báo khoa học Cam ơn các nhà khoa học trong và ngoài TrườngĐại học Thủy lợi đã giáp NCS hoàn thiện luận án

NCS cũng xin được gửi lời cam ơn chân thành đến các thầy cô và déng nghiệp ở Khoa

Mỗi trường, đặc biệt là Bộ môn Quản lý Môi trường và Bộ môn Hóa học đã giúp derNCS trong suốt quá trình nghiên cứu Cảm ơn các cán bộ thuộc Vườn Quốc gia Xuân

Thủy, tram Thủy văn Ba Lạt và các em sinh viên đã luôn đồng hành cùng NCS,

Một số thí nghiệm của luận án được hoàn thành với hỗ trợ từ để tài nghiên cứu khoa học.

thuộc Qui Khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED, mã số 105.99-2015.17, chủêm dé tài POS TS Nguyễn Thị Kim Cúc) Một phan kinh phí hoàn thi

nh n luận án

được hỗ trợ từ nguồn học bồng chính phủ theo đề án 911

Cuối cùng, NCS xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thành viên trong gia đình.

đã dành thời gian và điều kiện tốt nhất giúp NCS tập trung hoàn thành luận án.

Trang 5

1 Tính cấp thiết của để tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

3.1 Đối tượng ngh

3.2 Phạm vi nghiên cứu4 Nội dụng nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

3.1 Ýnghĩa khoa hoe

CHƯƠNG 1 TONG QUAN CÁC NGHIÊN CUU VE TÍCH LUY VA TRAO DOL

CARBON TRONG RUNG NGAP MAN

1.1 Giới thiệu chung về rừng ngập mặn

12 Tổng quan carbon trong r ng ngập man1.3 Tổng quan các nghiên cứu vẻ trao đổi carbon trong rừng ngập mãn.

L4 Kếtuận hương L w CHUONG2 ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Địa điểm nghiên cứu2.2 Đối tượng nghiên cứu

2.4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 6

2.4.3 Xác định carbon trong lượng rơi của rừng ngập mặn và lượng rơi mang raVũng nước ven bờ 38

244 Xác định carbon tích lũy đưới mặt đất 39

24.5 Xác định dong khí CO; phát thải từ môi trường đất vào không khí 42

24.6 Xác định các tinh chất lí hóa của đất 45

24.7 Xác định khí CO; phát thai từ môi trường nước vào không kHí 46

24.8 Xác định các tính chất li hóa của nước 47

24.9 Phương pháp tinh carbon mang vào và mang ra khôi rừng ngập mặn 5024.10 Phương pháp chuyên gia st24.11 Phương pháp phân tích và thống kê số liệu mĩ

2.5 Kết luân chương? 32

CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THÁO LUẬN 33

3.1 Sinh khối trên mặt đất của rừng ngập mãn 33

3.1.1 Cấu trúc và mật độ rừng ngập mén "3.1.2 Phương rình tương quan giữa sinh khối và kích thước cây, 563.1.3 Tích lũy sinh khối và carbon của rừng ngập mặn trồng theo độ tuổi

3.1.4 - Tốc độ tích lũy sinh khối trên mặt đất của rừng ngập mặn “

3.2 Năng suất lượng rơi của rừng ngập mặn 663.2.1 Lượng rơi trong rừng ngập mặn 663.2.2 Lượng rơi dich chuyển ra vùng nước xung quanh “

3.3 Carbon tích lũy đưới mặt đất của rừng ngập man 7D

3.3.1 Carbon tích lũy trong sinh khối rễ n

3.3.2 Carbon tích lũy trong đất của rừng n 7 3.3.3 Tốc độ tồn lưu carbon dưới mặt đất s4

34 Sự phát thải khí CO; từ đắt rừng ngập mặn vào khí quy 8734.1 Các tinh chất lí hóa của dất „87

342 Ảnh hưởng của nông độ TOC và nhiệt độ tới sự biển động đồng khí COz 94 3.4.3 Ảnh hưởng của các tính chất í hỏa của dit tới biến động của dòng khí COz

101

Trang 7

3.4.4 Ảnh hướng của lớp mang sinh học và chế độ thủy triểu tới sự biển độngcủa dòng khí CO; 1043.5 Sự trao dối carbon giữa rừng ngập man và môi trường nước xung quanh 108

3.5.1 Các tính chất lí hóa của dong nước tid vào va ra khỏi rừng ngập mặn 1083.5.2 Sự phát thai CO; từ giao điện nước ~ khí quyền trong rừng ngập mặn 120

lớn và lưu lượn 1223.6 Chủ trình carbon trong rừng ngập mặn 128

3.7 Kết luận chương 3 lãi KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 132

1, Những kết quả dat được của luận án, 1322 Những đồng gốp mới của luận án 133,3 Những hạn chế của luận án và định hướng nghiên cứu tiếp theo 1334 Những kiến nghi 133

CÁC CÔNG TRINH ĐÃ CÔNG BO 135

TÀI LIỆU THAM KHAO

PHỤ LỤC.

136146

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

lô khác nhau trên thé giới 7

Hình 1.2 So sánh carbon tích lũy dưới mặt đắt của một số loại rừng khác nhau trên thé

Hình 2.1 Ban dé khu vực nghiên cứu và vị tri

Tình 2.2 Nhiệt độ, lượng mưa và chu kì thủy triều của hai thing do đạc thực địa tại

rừng Trang năm 2016 3 h ảnh xác định kích thước cây và lấy mẫu sinh khối cây tại RNM 36 Hình 2.3 Hi

Hình 2.4 Hình các mẫu sinh khối thực vật sau sấy tại phòng thí nghiệm 37

Hình 2.5 Lượng rơi thu trên 6 lưới tong rừng Trang và lượng rơi mang ra khôi rừngTrang 38

Hình 2.6 Hình ảnh lầy mẫu đất RNM và đất trồng tại hiện trường, 39

Hinh 2.7 Hình ảnh mẫu rễ sống và rễ chết trong một phẫu điện đất 40

Tình 2.8 Do dòng khí CO2 phát thai từ giao diện đất - không khí trước và sau khi loại

bỏ lớp mảng sinh học (biofilm) trên bể mặt đắt 43

1 hòa tan trong nước và các tính chat lí hóa của nước tại hiện

THình 3.1 Biểu đồ tin suất phân bổ đường kính th ly Trang 18 - 20 t

Tình 3.2 Mỗi tương quan giữa Dos°H (em?.m) va Wear, Wsen, Wr (g) của cây Trang.

58 Hình 3.3 Môi quan hệ giữa sinh khối thành phần, sinh khối tổng và tuổi rừng 60

ia các tháng trong hai năm66

Hình 3.4, Biển dong năng xuất lượng rơi của rừng Trang

Tình 3.5.Năng suất sản phẩm lượng rơi trong hai năm nghiên cứu (20 16 - 2018) 67Tĩnh 3.6 Giá trị OC trong sản phẩm lượng rơi của rừng Trang (18 - 20 tuổi), 68

Hình 3.7 Biến động lượng rơi mang ra khỏi rừng Trang (18 - 20 tuổi) của các tháng,

trong hai năm nghiên cứu, s9

Trang 9

Hình 3.8 Carbon trong sản phẩm lượng rơi mang từ RNM ra vùng nước xung quanh

Hình 3.9 Phân bố ham lượng carbon hữu cơ (OC) trong sinh khối rễ theo độ sâu của dit

rừng 12

Hình 3.10 Tông sinh khối rễ trong rừng Trang 18-20 tuổi 1

Tình 3.11 Méi quan hệ giữa tỉ lệ TR và tuổi rừng 76

Hình 3.12 Sự phân bé hàm lượng carbon hữu cơ theo độ sâu trong đất RNM n 78

Hình 3.13 Tương quan giữa carbon tích |

Hinh 3.14 Phân bổ hàm lượng carbon và dung trong đất của đất RNM (18 tuổi) và đất

trồng S0

Tình 3.15 Carbon

trong d

lay đưới mat đất của rờng Trang trồng và đất trồng 82

Hình 3.16, Mối tương quan giữa him lượng carbon tích lũy trong rễ sống, trong rễ el và trong đất với tuổi rừng, 83

Hình 3.17 Mỗi urong quan giữa carbon tích lũy dưới mat dit và tuổi rừng 85

Tình 3.18 Biển dong thành phiin hat trong dat rừng Trang 18 tuôi và đất trồng 87

HHình 3.19 Đồ thị phân tích thành phần chính các mdi tương quan giữa cúc thông số lí

hóa của đất 93

Hình 3.20 Biến động đông CO; phát thai khi có và không có lớp mang sinh học tai dit

RNM và đất trống vào hai mia trong năm 95

Hình 3.21 Mỗi quan hệ giữa thông số nhiệt độ đất và biển động dòng CO; phát thái khi

cố và không có lớp màng sinh học vào hai mùa trong năm 96

Hinh 3.22 D8 thị phân tích thành phần chính cá lí hóa của đất và dòng khí

CO; đo được ti giao điện đất - không khi 102Tình 3.23 Nông độ chlorophyll-a trong lớp đất bề mặt 105

Hình 3.24 Các tính chất

inh cl

hóa của nước triểu trong lạch vào chủ kì nước lớn 109

Hình 3.26 So sánh các tính chất lí hóa của nước triều mang vào và mang ra khỏi rừng,

Trang tại các mực nước triểu khác nhau vào hai mùa trong năm, 11 Hình 3.27 Biển động hàm lượng các thông số TSM, POC, DOC, DIC TA theo chủ ki

thủy triều vào hai mùa trong năm H4

Hình 3.28 Biến động hàm lượng các thông số TSM, POC, DOC, DIC, TA theo chủ kỉ

hủy tiểu vào hai mùa trong năm us

Trang 10

Hình 3.29 So sánh nông độ trung bình của các thông số TSM, POC, DOC, pCO», TA

và DIC mang vào và mang ra khỏi RNM HồTình 3.30 Lượng khí CO; hòa tan trong nước lạch vào các chu kỉ thủy trigu và các mùa.trong năm, 17

Tình 3.32 Nông độ khí CO; phát thai từ giao diện nước - không khi và mỗi tương quanvới biên độ triểu, 121

trong năm 2016 123

Hình 3.34, Carbon mang vào và mang ra khỏi RNM qua môi trường nước 126

Hinh 3.35 Tom tắt một số hợp phần chính của carbon trong HIST RNM 130

Trang 11

DANH MỤC BẰNG

trên mặt đất (AGB), dưới mặt dit (BGB)tại các vùng RNM khác nhau trên thé giới 12Bang 1.1 Sinh khối

và carbon tích lũy trong,

Bang 1.2 Biến động diện tích RNM trên thé giới và tốc độ tồn lưu carbon từ năm 1992

đến 2014 16

Bang 3.1 Dường kinh thân (Du), chiều cao (H1) và mật độ cá thé ở rừng Trang trồng tại

VQGXT tỉnh Nam Định 33Bảng 3.2 Ma trận tương quan

trồng tại miễn Bắc Việt Nam 56

ede thành phan sinh khối và kích thước cây Trang,

Đăng 3.3, Sinh khối thành phan, sinh khối tổng và carbon tích lữy trong sinh khối ca

cây Trang trồng từ 18 20 tuổi 59

RNM khác nhau trên thé giới 62

ch lũy carbon trên mặt đất

in trăm hàm lượng carbon hữu cơ của các thành phần lượng rơi trong hai

cửu 2016 - 2018, 68

18-20 tuổi tại VQGXT, tinh Nam Dinh .74

Bảng 3.8, Tổng sinh khối trên mat đất (1), sinh khối dui mat đất (R) va t lệ giữa hai thành phần này C1/R) trong rừng Trang trồng theo độ tuôi 75

Bang 3.6 PI

năm nại

Bang 3.7 Sinh khối rễ trong rừng Trang

Đăng 3.9 Carbon tích lay dưới mặt đất của rừng Trang trồng từ 18-20 tuổi s4

Bảng 3.10 Tốc độ tích lũy carbon dưới mặt đất của rừng Trang trồng theo độ tỗi 85

Bang 3.11 Tính chất lí hỏa của đất RNM và đất trống giữa hai mùa tại rừng Trang 18

tuổi thuộc VQGXT, tinh Nam Định 88

Đăng 3.12 Bang ma trin tương quan giữa thành phân hạt và một số tinh chất í hóa của

đất bề mặt RNM và đất trồng tại VQGXT, tinh Nam Định 9Ị

Bang 3.13 Dòng khí CO» phát thải tại giao điện đất — không khí đo được của đất rừng.

Trang trồng và đất trồng 97

Bang 3.14 Dòng khí CO; phát thải tại giao điện dat — không khí tại hai điều kiện có và

không có lớp mang sinh học 9g

ác thông số chất lượng nước tai các chu ki triểt

Đăng 3.15 Ma trận tương quan giữa

độ triều khác nhau trong lạch RNM vào hai mùa quan tị

Băng 3.16 Dòng khí CO; phát that ng khí trong bốn ngày do đạc

thực địa lại

Trang 12

Bảng 3.17 Carbon mang vào và mang ra khỏi RNM theo chu ki thủy triểu và theo mùa.trong năm, 124mang vào và mang ra khi HST RNM 128Bang 3.18 Tổng carbon

Trang 13

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGU’

1 ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT, AGB: Sinh khối trên mặt đất DIC: Carbon vô cơ hòa tan

DO: Oxi hòa tan trong nước.DOC: Carbon hữu cơ hòa tan

Eh: Thế khử của đất

HST: Hệ sinh tháiHy: Biên đô thủy triều.

MR:Irừng ngập mặn

NCS: Nghiên cứu sinh

OC; Ham lượng carbon hữu cơ trong dat

PCA: Phương pháp phân tích thành phản chínhPeo: áp suất khí CO;

POC: Carbon hữu cơ lơ lửng.RNM: Ring ngập mặn

Sal: Độ mãn của nước

SS: D6 mặn của đất

SWC: Hàm lượng nước trong đấtTA: Độ kiểm toàn phan

TCLN: Tổng cục Lâm nghiệp

TOC: Tông ham lượng carbon hữu cơ trong đất

Ty: Nhiệt độ của đất

TSM: ng vật chất lơ ng trong nước

Turb: Độ dục của nước.

Trang 14

Tự Nb

VQGXT: Vườn Quốc gia Xuân Thuy

WB: Ngân hàng thể giới 2 GIẢI THÍ

AGB: Above ground biomass (sinh khối trên mặt dit)

BD: Bulk density (dung trong dit)

RGB: Below ground biomass (sinh khi tt dit)

BL: Bare land (đất trồng)

DIC: Disolved inorgancarbon (carbon võ cơ hoa tan)DO: Disolved oxygen (oxi hòa tan)

DOC: Disolved organic carbon (carbon hữu cơ hỏa tan)

Mg: Megagram (tương đương đơn vi tin)

MR: Mangroves (rừng ngập mãn)CC: Organie carbon (carbon hữu cơ)

PCA: Prineipal component analysis(phân tích thành phần chính)

POC: Particulate organic carbon (carbon hữu co lơ lừng)

R: Root biomass (sin khối 8)

Sal: Sa inity (độ mặn)

il salinity (độ mặn của đắt)

SWC: Soil water content (hàm lượng nước trong dit) T: Top biomass (sinh khối trên mặt dit)

TA: Total alkalinity (độ kiểm toàn phần)

Tạ: Tetagram (tương đương, đơn vị 10° tấn)

‘TOC: Total organic carbon (carbon hữu cơ tổng sổ) Ts: Soil temperature (nhiệt độ dt)

TSM: Total suspended matter (tổng vật chất lo lừng)

Turb: Turbidity (độ đục)

Ty: Water temperature (nhiệt độ nước).

WB: World bank (ngần hing Thể giới)

Trang 15

MỞ DAU

1 Tỉnh cấp thiết của để tài

Rừng ngập mãn (RNM) là các thâm thực vật, gồm các loài ưa mặn phân bé tại vùng cửa

năng suất sinh học cao, sinh trưởng trong n

thích ứng cao và duy nhất trong môi trường đất

r ệ sinh thái RNM đồng vai trở như một lá chắn bảo vệ vùng ven biển khỏi các tác động.sia thiên tai như mưa bão, lốc xoáy, sóng biển, ngập lụt và các thảm họa thiên

tiém tảng khác như song thin [4], [5] Rừng ngập mặn côn giúp én định dường ba biên

lên do HST này có khả năng giữ lại một phẩn trằm tích

HST RNM cònvà tăng cường khả năng

sông, biển Bên cạnh vai trở bảo về đường by bị ng cắp rất nhiễu dich vụ như củi gỗ, là nơi sinh sản và phát tiến của các loài thủy hai sân và rất nhiễu

giá trị thương mại khác [6]-[8] Cùng với vai trò và các giá trị quan trọng của RNM.trong vải thập ki gin đây, RNM được ghỉ nhận là HST quan trọng trong chu trình carbonHi sinh thái RNM đồng vai trò như một bể chứa CO; của khí quyển và là nguồn carbonhữu cơ và vô cơ vùng ven biến

Năm mạnh mẽ của các điều kiện

én RNM có vai trò đặc biệt

quan trong trong vige bảo vệ môi trường sống, tính mang và tải sin của người din ở các

in bờ biển Đông, Việt Nam là vùng chịu ảnh hưởng

địa phương ving cửa sông ven biển Diện tích RNM tự nhiên và RNM trồng phân bổ

chủ yếu ở hai khu vực có nên đất thấp và bằng phẳng thuộc vùng cửa sông Hỗng (phía Đắc) và cửa sông Cửu Long (phía Nam) Do sự khác bit về vị tí địa lý và thời tiết khí

hậu tạ hai ving, nên sự phân bổ và phát triển của các loài thực vật ngập mặn có sự khác

biệt khá lớn Rừng

rừng phát triển mạnh hơn so với khu vực phía Bắc,

có sự đa dạng về loài và cấu trúc.

ngập mãn tại khu vực phía Na

Tại khu vực phía Bắc Việt Nam, RNM phân bd với diện tích khá lớn tại khu vực các cửu xông, bao gồm sông Hang, sông Thái Bình và các phụ lưu © khu vực cửa sông Hồng.

Trang 16

một trong nh Nam Dinhmg tinh có d Rừng ngập mặt

ia Xuân Thủy (VQGXT), nằm 6 phân bổ với diện tích lớn nhất ở khu vực Vườn Quốc gi

khu vực bãi bồi sát cửa Ba Lạt Rừng ngập mặn tại đây có tốc độ phát triển tương đổi “hanh với tổng diện tích khoảng hơn 15.000 ba [9] Phin lớp diện tích RNM là rừng trồng

năm 1994 -1999 (8,000 ha), xen lẫn với một pl

ha) Loài cây ngập mặn trong rừng chủ yêu là Trang (Kandelia obovata Sheue, Liu &

Yong) trồng xen với

còn lại từ rừng tự nhiên (~7.000chua (Sonmeratia caseolaris (L.) Engl), và Dang (Rhizophorastvlosa GD; trong độ cây Trang có tì lệ phân bổ chí

Môi số nghiên cứu vé carbon trong RNM trồng tai khu vực phía Bắc đã được tiền hành bởi

Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Thị Kim C “Thị Hồng Hạnh [10] [13] Cigiả đã xác định được trữ lượng carbon trong đất va trong sinh khối của rừng Trang (< 13tuổi), Tuy nhiên, thể nào

rừng Trang trồng tại khu vực phía Đắc ở lứa tuổi cao hơn (~ 20 tuổi) Và, cũng chưa có

lên chưa có nghiên cứu & carbon trao đổi và tích lũy trong

"nghiên cứu cụ thé, đồng thời sự tích lấy vào trao đổi carbon củn HST RNM qua việc đo

lượng khí CO; phát thai từ giao diện đất ning, giao diện nước vào khí quyển cũng như tính

toán sự rao déi carbon giữa RNM và môi tường nước xung quanh

n cho diện ích rừng Trang trồng và hoàn thiện bức tranh về khả năng tích

Hy carbon trong RNM tại phía Bắc Việt Nam từ thời điểm mới trồng cho đến 20 tuổi, như đánh giá khả năng tích lũy khí nhà kính của RNM Vì vậy, để tài luận án

“Nghiên cứu khả năng tích lay và trao déi carbon trong rừng ngập mặn trồng tại Lườn Quốc gia Xuan Thi

phần quan trong trong việc định lượng te lượng carbon ứng với mỗi giai doạn sinh

carbon trao déi giữa HST RNM và

trưởng và phát triển của rừng trồng lên cạnh đó

môi trường xung quanh (không khí, nước) cũng được tính toán để hoàn thiện chu trìnhcarbon trong rừng Trang trồng và đánh giá chức năng lưu trừ carbon của RNM trong,

vige quản lý bên vững HST rừng Kết qua của luận án sẽ giúp cung cấp dữ liệu cần thiết

cho công tác nghiên cứu, tập hợp các dit liệu làm cơ sở khoa học phục vụ quản lý vàphát triển RNM trong bối cảnh biển đổi khí hau, từ đồ tìm các biện pháp thích ứng và.

giảm thiêu tác động của biến đôi khí hậu bằng các chức năng của RNM.

Trang 17

2 Mục tiêu nghiên cứu.

trong rừng Trang (K obovata) trong theo thời gian, Ngoài ra, nghịthành phi

hị cứu tinh toán lượng,

VQGXT, tinh Nam Địi

môi trường tại khu vực RNM

Các mục ti h

i Dinh lượng được lượng carbon tích lãy trong rừng Trang trồng (18 ~ 20 tuổi), ew

thể là carbon tích lãy trong sinh khối thực vật va carbon tích lity trong dat Từ đó

làm rõ mỗi quan hệ giữa tuôi rừng và khả năng tích lãy carbon trong RNM theo

ita carbon tích lũy trong đất, trong sinh khối và các dang

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 ĐắNtượng nghiên cứ

Đồi tượng nghiên cứu của luận án là khả năng tích ly và trao đổi carbon trong rừng.

Trang trồng (18-20 năm tuổi) tại khu vực vũng đệm VQGXT, tỉnh Nam Định.

4.2 Phạm vỉ nghiên cin

Nghiên cứu được thực hiện trên diện tích rừng Trang (K obovata) trồng sinh trưởng va phát triển quanh một con lach triểu nối với kênh chính (20°13'37.6”N Vi độ Bắc và

106°31°42.0°E Kinh độ Đông, F nh 2.1) tại khu vực vùng đệm VQGXT tỉnh Nam Dinh,

Điện tích RNM phát triển bao quanh con lạch nhận được lượng nước triểu vào và ra trong ngày theo chu ki nhật triều, miễn Bắc Việt Nam Nghign cứu tập trung định lượng

carbon tích

điện đất - không khí,

Trang trồng từ 18:20 tuổi.

trong dit, trong sinh khối “ay cũng như lượng carbon trao đổi từ giao.e theo phương thing đứng và phương ngang của rừng.

Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ thang 2 năm 2016 đến hết tháng 4 năm 2018, tường ứng với rừng trồng 18, 19 và 20 năm tuổi Tại khu vực lựa chon, kết quả khảo sát

Trang 18

cấu trúc rừng cho thấy Trang là loài chiếm khoảng 95% tổng số cá thể đo đếm được tại tích rừng trồng, còn lại là tỉ lệ nhỏ của Bang (Rhizophora stylasa) Do đó, khu vực.

nghiên cứu được xác định là diện tích rừng Trang trồng (gọi chung là RNM).

nh trưởng và phát triển quanh con lạch tiểu kết nối trực tiếp với th chính trong khu vực Dòng thủy trí `n xuống hàng ngày mang theo các chị

dinh dưỡng cho diện tích rừng trồng, đồng thời dòng thủy triểu cũng cuốn theo các vật rung và các chất dinh dưỡng từ sản rừng ra môi trường nước đại dương khi nước rút

với 0 m độ cao của mực nước biển) Vi vậy, phạm vi chuyên môn của luận án sẽ tính

toán giá trị carbon tích lũy và trao đổi trong phạm vi điện tích rừng trồng bao quanh conlạch triều Vì nghiên cứu giới hạn về trang thiết bj đo đạc, nên luận án không tính đến

4 Nội dung nghiên cứu.

i Nghiên cứu sinh khối tích lũy trong rừng Trang bao gồm: sinh khối trên mặt đất xà sinh khối dưới mặt đất: lượng carbon tôn lưu trong cây và đất RNM theo độ

tốc độ tích lũy carbon trong sinh khối và tốc độ tôn lưu carbon trong đất theo thoi

roi hàng tháng tại diện tích nghiền cứu trong hai năm liên tue Đo và tinh dòngkhí CO» phát thải từ rừng Trang vào khí quyển, từ rừng Trang vào môi trường,nước xung quanh thông qua các thông số DOC, POC va DIC khi thiy triều lên

xuống Từ các kết quả the được, nghiên cửu tinh toán cân bằng carbon trong RNM

Phan tích và xác định mỗi tương quan giữa các kết quả trong nội dung nghiên cứu

Trang 19

ir kết quả do đạc và phân tích được, nẹi dụngcứu sẽ tập trung làm sáng 16 các ní

(1) carbon tích lũy trong sinh khối và trong đất tăng dẫn theo tuổi rừng;

(2) carbon trao đối vào môi trường không khí và môi trường nước xung quanh phụ thị

ất và các yếu tố khí hậu, thi

đặc tinh của cây Trang rồng.

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thục tiến

$1 Í nghĩa khoa học

Kết qua thu dược của luận án hoàn thiện vige định lượng trữ lượng catbon

RNM theo độ tdi (18-20 tui), Nghiền

sơ sở khoa học cho việc tính toán kha năng hap thụ khí nha kính (CO;) của rừng trồng,ch lũy của.

«ing góp phần bd sung các luôn chứng và

và khả năng nay biển đổi như thể nào trong mỗi giai đoạn sinh trưởng va phát triển cũ

cây, Từ dé luận giải quá trình trao đổi earbon giữa các giao diện đất ~ nước - không khí và làm rõ vai trò của RNM như một bể chứa khí nhà kính (COs), làm giảm thiểu khí nhà

kính phát thải ra môi trường.

32 Ínghữuthựcriễn

Kết qui hoàn thiện của luận án cung cấp các số liệu định lượng về trữ lượng carbon tích

lũy trong RNM trường thành, làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng và phát t

dự án trồng RNM vùng ven biển Các kết quả định lượng của án có thể được sitdung làm đữ liệu cơ sở cho đánh giá chỉ trả địch vụ HST về chức

carbon/năng suất của HST RNM và quan lý bén vững HST này Qua đó có kế hoạch.ing lưu trữ.phục hồi, bảo vệ và phát triển RNM trong khu vực nghiên cứu cho nhiệm vy giảm th

ác động của biển đổi khí hậu.

Luận án cũng cung cấp các din liệu trong việc giảng day các môn học thuộc lĩnh vực.trường và sinh thái học cũng như một số chuyên ngành liên quan khác trong e:trường Đại học, Cao đẳng,

Trang 20

6 Cấu trúc luận án

Ngoài phiin mở đầu và phần kết luận, luận án bao gồm 03 chương:

Chương T: Tông qui -arbon trong rừng ngậpChương 2: Địa điểm và phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trang 21

CHUONG 1 TONG QUAN CÁC NGHIÊN CUU VẺ TÍCH LOY VA ‘TRAO DOI CARBON TRONG RUNG NGAP MAN

1.1 Giới thiệu chung về rừng ngập mặn

img ngập mãn phân bổ tai các ving cửa sông đọc bờ biên chủ yếu ớ

đới hai bản cầu, trải dài từ 25° Bắc tới 25° Nam [14] Hình thành và phát triển vũng xích đạo,

ở ving đất chuyển tiếp giữa đất liên và dai đương, HST RNM có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ bờ biển, môi trường sống của người dân địa phương cũng như

cung cắp nơi trú an an toàn cho le phương tiện đánh bắt thủy hai sản trong mùa murabão, liên cạnh c

e vai trỏ trên, RNM côn là nơi trú ấn và sinh sân của nhiều loài thủy sản ven bờ, cung cấp sinh kế cho người dân địa phương và còn được đánh giá là bể

chứa carbon ving ven biển, do HST này có kha năng lưu trữ một lượng carbon rất lớn

trong sinh khối và trong dit so với các HIST rừng khác trên đất liên [15].

‘Theo số liệu công bố của Giri và es, 2011) [16], tổng điện tích RNM trên thé giới vào

khoảng 140.000 km?, chiếm 3% diện tích đất ven biễn, và ít hơn 196 tổng điện tích rừng các loại Sự phân bé diện tích RNM trên thé giới theo vĩ độ được thé hiện trong Hình 1.1

ih 1.1 Phân bố diện tích RNM ở các vi độ khác nhau trên thé giới [16]

Trang 22

Khu vực e p và gắn xích đạo là các vùng có điện tích RNM lớn nhất và da

dạng về thành phin loài cao nhất do khí hậu ấm áp quanh năm so với các khu vực có vĩ độ cao hơn Các loài cây ngập mãn phổ biến ở các ving khí hậu nhiệt đới bao gồm

xông vùng phân bổ lên phía Bắc tới Bermuda (32920*N) và Nhật Bản (31922'N) như các.loài Trang, Vẹt dù, Dâng và Cóc vàng Giới hạn phía Nam của RNM là New Zealand

G8" ¢ Ue (38943') Ở vùng phía Nam vì khí hậu lạnh°§) và phia Nam nướiên chủ

ngập mãn thực thụ (mangrove-obligate species) sinh trường và phát triển tại các khu vực

ving Ân Độ - Thái Bình Dương nơi có 52 loài thực vật ngập mặn sinh trưởng [18]

Ngược lại, khu vực châu Mỹ là vùng có mức độ da dang loài thấp nhất, với số liệu thống.

kế chỉ có khoảng 10 loài cây ngập mặn [19].

chế độ thủy triểu tại khu vực RNM sinh trưởng, bao gồm: 1) Rừng ngập mặn ven biên

iringe or coastal mangroves); 2) Rừng ngập mặn vũng cửa sông (riverine mangroves);

3) Rừng ngập min lưu vực (basin mangroves); 4) Rừng ngập mãn thấp lùn (dwarf or

“6 dường kinh thân lớn hơn.

1 m, nhưng cũng có những loài có đường kính chỉ một vài em Vẻ chiễu cao cây cũng

có sự biển động vô cùng lớn, có những loài có chiều cao rất lớn, vi dụ nhu loài Durée đỏ ở Brazil và Equado cao tới 50 m đến 60 m, nhưng cũng có những loài có chiều cao rất thấp, chỉ nhỏ hơn | m (RNM thấp lùn ở Mexico), Do sự da dạng về chiều cao và dường.

bại ở các vùng RNM thấp làn tới trên 500 Mg ha"! ở các vùng RNM gắn cửa sông tại

vùng An Độ Thai Binh Dương [21].

Tương tự sự biển động của sinh khối thực vật ham lượng carbon tích lũy trong đất RNM.cũng có các giá trị hoàn toàn khác nhau phụ thuộc vào thành phan loài, hình thái và cấu

Trang 23

trúc rừng e dù chỉ được phân bố trong khu vực giới hạn dọc theo bờ biễn, RNM đồng vai trò quan trọng trong việc tích ly carbon trong chu trình carbon toàn cầu ở khu ‘wre nhiệt đới và cận nhiệt đới [22], [23] Từ những năm 1990, nhận thức được tim quan trọng và e:năng của RNM đối với môi trường và con ngườ | nhiễu nghiên cứu

đã được tiến hành đối với HST RNM trên phạm vi toàn cầu bởi một số tác giả: Twilley

và es, 1992 [22]: Saenger và Snedaker 1993 [20]; Gattuso và es 1998 [24]: Jennerjahnvà Itekkot 2002 [25]; Borges 2005 [26]; Duarte và es 2005 [27]: Dittmar và es 2006128]: Alongi 2009 [29]; Buoillon và es (2008, 2009) [3], [23] ; Donato 2011 [15]: Mahervà es 2013 [30]: Alongi 2014 [31] Các nghiên cứu đã cho thấy, RNM tích lũy carbon

nhiều nhất trong lớp dat có độ sâu từ bể mặt tới khoảng 3 m đưới mặt dit và trữ lượng

ic HST này [15]của RNM với trữ lượng carbon tại các kiểu rừng cơ bản khác,

carbon trong đất chiếm từ 49 ~ 98% trong tông trữ lượng carbon của.

So sánh trừ lượng carbon

trên thể giới, Donato và es (2011) đã cho thấy trữ lượng carbon của RNM lớn hơn rất nhiều lẫn ofa các loi hình rừng khác và RNM là một trong những iêu rừng giàu trữ

lượng carbon nhất ở vũng nhiệt đi, với giá trì trung bình là 1.023 MaC ha” (Hình 1.2)

Ngoài việc tập trung nghiên cứu trữ lượng carbon trong HST RNM trên qui mô toàn

Trang 24

các vùng nước biển ven bờ, Vi điện tích RNM phân bồ ở nhiễu vùng kháe nhau với các,

yếu t8 môi trường rắt đa dạng nên carbon hữu cơ dịch chuyển từ RNM ra môi trường

"xung quanh và ngược lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: địa hình dia mao, biên độ triéu,

khí hậu, loài thực vật, ảnh hưởng của các yếu tổ sinh học, wv Chính các yếu tổ tác

đồng này làm cho năng suất sinh học và giá trị carbon tích lũy cũng như trao đổi củaRNM biển đổi v6 cũng da dạng

[52], các HST RNM có tổng số 77 loài cây ngập mặn thuộc hai nhóm được phân chia theo

các điều kiện môi tưởng và dang thái sống khác nhau Nhóm 1 có 35 loài cây ngập mặn

42 loàithuộc 20 chỉ của 16 ho, nhóm nảy được gọi là cây ngập mặn “thực thụ” Nhóm 2

ở các rừng thứ sinh va rừng trồng trên dat cao Sự phân bố của các loài thực vật ngập mặn.

cũng khác nhau ở hai miễn Nam và Bắc Việt Nam Miễn Nam có tổng số 69 loài thực vật “gập mặn, trong khi ở miễn Bắc chỉ có 34 loài Sự đa dạng của các loài thực vật ngập mặn ven biển phía Nam cho thấy, phần lớn cây thực vật ngập mặn phát triển tốt ở vùng ven biển

Nam Bộ do dig khí

ngập mặn tại đây (Úc và Malaysia) [17] Hơn nữa, điều ki

n với điều kiện tổ của câyđịa hình ven biển tai miễn Namthường nông và lượng phủ sa bai tụ tử hệ thống sông Cửu Long nhiễu tạo thành các bãi bồi

rộng lớn, rất thích hợp cho sự phát triển của cây ngập mặn Rừng ngập mặn tại miễn 1

kếm da dạng vé thành phần lo 3

Trung đều hep và ngắn, it 6 các đảo che chin phía ngoài Hơn nữa, khu vực miễn Trung do én đất nhiễu cát, lượng mưa ít hơn cùng với sự khắc nghiệt của thời tiết khí hau nên số

lượng loài và cầu trú nghèo nàn Tại miễn Đắc, các bãi bồi có lượng phủ sa bồi tụ khá lớn từ

hệ thống sông Hồng nhưng thời ết lại quá lạnh vào mùa đông, biên độ nhiệt dao động lớn

thường xuyên bị ảnh hưởng của gió bão nên HST RNM kém phát triển và kém da dạng,

hơn so với thâm thực vật ngập mãn ở miễn Nam Việt Nam Phan Nguyên Hồng vàcs.(1999) da phân chia RNM tại Việt Nam thành ôm: 1) Bờ biển Đông lắc (từ mũi

Ngọc đến mũi Đỗ Sơn): 2) Bởbiển dng bằng Bắc Bộ (từ mai Đỏ

bờ biến Trung Bộ (tr Lech Trường đến mũi Vũng Tau); 4) Bờ biển Nam Bộ (ừ mũi Vũng

Taw đến mũi Nai Hà Tiên) [17]

khu vực bao g

n dén Lach Trường): 3)

Trang 25

Độ, RNM phân bố trong phạm vi

lạ sông Hồng, sông Thái Bình và các phụ lưu Các bãi bồi đây nhận dược.

ương phù sa từ thương nguồn khá nhiễu và giàu chất đình đường, rất thích hợp cho sự sinh trưởng của cây ngập mãn Chu ki thủy triểu thuộc chế độ nhật triễu với biên độ khá

ir 3~4 m, Các bãi bồi rộng hình thành ở cả vùng cửa sông và ven biển,nhưng chịu tác động của gió, bão nên cây ngập mặn tại day kém phát triển Trong khu.

e độ quai đê lần bị

ngoài dé, ven

tương đối nhanh nên cây ngập mặn chi phân bố hep

12 'Tổng quan các nghiên cứu vé carbon tí 'h lay trong rừng ngập man

Trong vai thập ki qua, trữ lượng carbon của HST RNM thuộc các vùng trên toàn cầu đã

bu tác giả tiến hành nghiên cứu Bảng 1.1 tổng hợp các kết quả thu được về

lay trên mặt đất (AGB), sinh khối tích lãy dưới mặt đắt (BGP) và một sốđược nh

sinh khối tel

kết quả nghiên cứu carbon tồn lưu dưới mặt đất của các diện tích RNM phân bổ theo vĩ

độ từ 0 - 10°, với

5 Mg ha! ti rừng Trâm bầu ở French Guiana tới 460,0 độ Trong Bang 1.1, sinh khối tích lũy cao nhất ghi nhận được ở các ác xích đạo, với giá tr

dan vi các vùng này có khí hậu lạnh hơn.

hình rừng Rừng tự nhiên, rừng cửa sông và các khu rừng được bảo tổn có giá trị carbon

tích lầy trong sinh khối và trong đất cao hơn các khu rừng trồng và rừng tái sinh (Bang, 1.1), Đối với rừng trồng, nhiễu kết quả nghiên cứu ghỉ nhận tuổi rừng cảng cao thi gi tri carbon tích lũy cảng lớn Ngoài ra, thành phẫn loài cũng là một yếu 16 có tác động rá

có thân lớn và

sự tích lũy earbon trong sinh khối Thông thường các loài cây

tổng hợp cho thấy da số các vùng rừng cỏ sinh khối trên mặt dat lớn hơn 200 Mg ha ` thuộc vĩ độ từ 0 -10° đều có thành phan loài là cây Dude và thuộc các vùng rừng nguyên.

sinh Các loài Vet, Trang, Ban và Da vôi có sinh khối thấp hơn so với các loài Buse.

Trang 26

‘Bang 1.1, Sinh khối tích lũy trên mặt đắt (AGB), sinh khối tích lũy dưới mặt đất (BGB) và carbon tích lũy trong dit tại các vùng RNM thuộc các vĩ độ khác nhau trên thể giới.

Top ‘Cirong đặc

Quốcgh — JMHME — Lawhnhrờmg | Li ud Glgha') (lech) Tạng

Miss — [4N | Nan sin Paz vi Cha (0889111Indonesia — |HIDN [Nggnanh IHRE—I Konia, 198837)Indonesia | PION | Ngusén sinh i961 [212 Komiyara,1988[37]

French Guna |#5N | Ven bién 3 Fromard ve, 1998/3]Inonesia | PION, ima iss Konia, 18837]

Thiilan | 5¥'N Koma ws, 198758]VNm | sn “Các và Stevennck 2015) [9]ThiiLan | 958 Ngan sinh 1063 Xoniyuma, 1985 [57]

Thai Lan | SN | Ngusn sink đại Xenhpana vs, 19813]hoan SOON | Npuynsinh X62 Golly vies, 197540]Indones— [O°20'N — Navénsinh 3g Kasmana và 19211}My — |[#4VN Patz và Chan 1986 [34]

VigtNem — |EIEN Ring chunda ep tô HO Tog vies, 214 02]

Kem 4393 — Ngyậnih Tàn Sim vies, 19968]Amarasnge và

SHlaln | SSN | Ringia 1a Balaban, 192]Tnonesia | PION | Nggnanh Ea Konia, 18837]

VigNam — |#MPN Rimgehuyéntp — Hồnghe os 62 Tuệvàcs,014|0|

Minsa — 4881 ue i G3) 218 50 On vàn, 1982 [5]

‘nara rà

SHlala | 3'1SN | Rimgia Mim 103 Baksubramanian, 199 [4]

Freak Guia 5°30'N | Ringo sing Trim Mn En Fromard ies, 1998/3)

bien |ƯỜN | Conssinaes | Vee 21 Ksmana we 1992s]Indonesia — |HIDN Ngan sin ase i mũ 3 Konia, 19T]

ViANmm — Ì#MẾN Tilsinhuynbién — Hồngas no 7889 Viên vies, 2016 [46]

Trang 27

Cirong đất

AGB ÔTNgp

[Quốcgh |MHHÿ Losthinhrimg Lei@sl) | QMgha) AMgha) HậmỤ | OCH Tae

“Amara về

Silane | sig Ria Ela gạo ine 43 Balasubramaniam, 199 [44]

Indonesia | PION | Ngan sinh Bin ti BS se ‘Komiyama, 1988 [37]

Frech Galan | SVN) Sesion as nm a3 Fromard vies, lồ [3]

Sang — [SEN cinsing Hh gio so 44 alssltaoalam, 195244

Indonesa — |ƯIN Camememm | Vets 760 in Ksmane vc, 122]

đeyhduam | ON Rimgnon Tagualaia HÀ a Fromatd vies, 1998/33]

“Amarasinge va

Sti | sis cinsing Duce no 39 Balasubramaniam 199344

‘his Lan WISN King sinh Hn a2 BO 6s Poungpar, 203 [8]

sritaka | e819 cimsing liên gan sio as ‘alasbramaniam, 199244

indonesia [ƯAIN | Consesonares Vet teh 29 HH ‘Kusmane is, 19941]

Indonesia | 02EN | Concesionaren | Bue 307 DS ‘Kusmane vies, 19981]

Kem #2393 | Rimgnguyén ssh Dai a0 30 Sim vies, 1996 43]

Keays 25S | Ring ting Đước(2) 159 30-110 Kai vies 200869]

French Guia [452° | Rungtasnh io | Mim 33 28 Fromand vies, 195833] Freach Guna |#SN | Ringtignphong | Trim Ba 1s 35 Fromand vies, 1998 33]

“his Lin Rig tn Ein gan M2 SA, 108 Tonngen 2003 $8] nds 1200 | Ringnguyéasinh | Ved aa 40 la ‘Mal ves, 1991 [2]

Trang 28

cry Cirong đất

Qube gia Vid9 _ Logi hinh ring Lai ui (Mghs) (Mgha) ( Hịm, | MCh) Tạcg

Mozambigue | 19563 ` Rimg nguyén sinh Tiến giao 4542413 189.607 | 20290 Sringer vi es, 2015 [36]

Tic 2724'S | Rimg tii sinh Mim bign Mio 210 164 Mackey, 1993 [53]

Bin tông aa

TnngQuăe |2249N |Rừmgngynim | 20) CHIẾN! Lunstrum và Chen, 2014 [54]

Trang Que Ring nguyen ssh | Trang MÔ — $9 Tatu và Che 20143]

há Bin Ringe ing Vesa 53-69 Xemnuzsmman 8, 2017 [3]

ức Ring nguyen sinh | Mim ibn T445) res — 1 Digs 1977 [56] ‘Viet Nam Rimmg tring Thang (39) II 468414, 1393 Hà và ex, 2004 10) “Việt Nam 2O1'N — Rừng trồng Trang 39) = 848516 “Các vies, 2009 [11]

VietNam | 2018 Ring rng Trang) 26 3818 Hạn,200,2]

PIN — Rừngtrồng Trang (13) 1238 1538 42 Hanh và es, 106 [13]

AWN | Ring ng Bin) Ti) 1B 63 an ve 2006[3)

297 King msg Tần ga Tön0-l6ö2 estes Moya, 2013 [8

Bin khôn eh

TuQc — |2M2N Ringel sith © """“ Lanse và Chen, 20.5] "Nhật Ban 2424NỈ Fin giao 1434 Enoki vả es, 2014 [59]

_Nhật Bản 24⁄23N — Rừngnguyên sinh ước bộp 108,1 33 ‘Suzuki vi Tagawa, 1983 [60]NhưDm [629 | Ringngwénsnh | Vee m8 sẽ Suki Tagan 1984] _Nhật Ban 2423N — Rimg ti sinh ‘Trang (12) 805 36 Khan vit cs., 2009 (61)

Mỹ asa ute SE 560 4 oss 3001]Cordelia, 2008

Mỹ 25-10ữN Đước đề 125 lộ [a]

Trang Quốc 2249N _| Rimg ti sinh Trang (6) 90 30 lá ‘Lunstrum va Chen, 2014 [54]

Mỹ 300 N Dae dẻ 19 gov Sst, 1975 og

Chỉ hú: với các nghiên cứu công bổ giá tị carbon tich ly theo đơn vj MgC ba”, nghiền cửu qui di sang đơn vị Me haa thuận lợi cho việc sơ ánh (với ỉ

1g carbon qui đồi chiếm 40% sin khổi thực vt

Trang 29

Bén cạnh các yếu tổ đã để cập, sinh khối tích lũy của cây ngập mãn và carbon tích lũy trong đất cũng phụ thuộc lớn vào tuổi rừng, trầm tích sông, biển và biên độ nước triều

trân vào sin RNM Alongi (2009) đã ước tính trữ lượng sinh khối tích lũy trung bình

trong RNM phía trên mặt đất là 247.4 Mg ha”, v

fu của các HST rừng.

và cây chế được coi là một trong những nguồn carbon hữu cơ quan trọng cung cấp dinh dưỡng cho đất RNM Các nguồn cung cắp khác như: rễ cây ngập mặn, sin phẩm

cỏ biển) cũng là những nguồn carbon và đình dưỡng khá lớn cho thực vật và đất rừng,

129] [66] [67]

Sản phẩm năng suất lượng rơi là một thông số quan trọng được sử dụng để xác định năng suất sơ cấp của rừng Sự khác biệt lớn về sản phẩm lượng rơi giữa các vùng khác

văn, độ mặn của nước biển, các yếu tố nl n tạo và vĩ độ Lượng rơi của RNM trung,

bình toàn cầu khoảng ~ 460 gC mÊ năm” (vớ 8924 ia trị biến động t gC m2 `; Kết qua tổng hợp cho thầy xu hướng biến đổi cia lương rơi không rõ rằng theo vĩ đổ,

20] [22] [25] Cũng cần lưu ý là các nghiên cứu về năng suất sản phẩm lượng rơi không bao gồm sinh khối gỗ và sinh khối rễ cây ngập mặn [58] Các tước tính gần đây

của RNM, và có thé đồng góp mộtt lệ tương tự vào tổng sản phẩm năng suất của rừng

1221 [68]

Mặc dù sinh khối trung bình trên mặt đất của RNM chỉ tương đương với sinh khối tích

trữ lượng carbon trong sinh khối và trong đất của các ving RNM Twilley và es, (1992)

ước tính trữ lượng carbon toàn cầu của RNM vào khoảng 4,03 tỷ tan carbon (TgC) va

khoảng 70% lượng carbon này tổn tại ở các vùng RNM ven biển có vĩ độ từ 0 - 10°22]

Trang 30

`Năng suất hình thành carbon của RNM công bổ trong nghiên cứu của Twilley là 0,18 tỷ

tin C nam’ Gattuso và es, (1998) ước tính RNM toàn cầu có năng suất sơ cấp gộp là

0,64 tỷ tấn C năm” trong đó.

es.(2008) tớc tính năng suất

18 su, ip là 0,18 ty tấn C nam" [24] Bouillon và

nh thành carbon hàng năm là 0,218 + 0,072 tỷ tấn C năm:

| trong đó carbon tích lũy trong môi trường đất của RNM ước tỉnh chiếm khoảng 40%

tông trữ lượng carbon trong đất trên toàn cẩu [3] Tuy nhỉke ước tinh nay

trên điện tích RNM ở khu vực nh + đới, và déu dựa trên mức độ loài của thực vật ngập,mặn, không dựa trên mức độ phát triển của HST (tuổi cây).

ích RNM và tổng thời điểm nghiên

giả tính toán tốc độ tôn lưu carbon trên mỗi đơn vị diện tích RNM cũng như tổng giá trị tốc độ tôn lưu trên toàn cầu trong Bang 1.2 [3], [22] [25] [27h [31] [6ố] (69]-[71]

vị điện tích va tốc độ tổn lưu toàn cầu từ năm 1992 đến 2014.

Điện tích RNM | Tốc độtổnlưu | Tốc độtổn lưu toàn cầu

“HO (km) Cm? năm) (TRC năm")

Tó độ tên lưu earbon dao động từ 100 - 226 gC m” nim phụ thuộc vào thờ

oán, diện tích RNM tại thời điểm tính và tổng trữ lượng earbon ước tính trên toàn cầu, Tốc độ tồn lưu carbon trong HST RNM định được trong, nghiên cứu của Chmura và es, (2003) [69] với giá trị là 38 TgC năm", và giá trị nhỏ.

ứu của Buoillon và es (2008) [3] là 18,4 TạC

bằng 48.4% giá tị xác định

toàn cầu cao nhất nhất xác định được trong nghiên.

Kết quả xác định được trong nghiên cứu của Buoillon el

được trong nghiên cứu của Chmura và es, (2003) Kết quả giảm di trên 50% có thể do

Trang 31

ảnh sự suy giảm điện tích RNM trên toàn cầu từ 240.000 km? (năm 1992)ang ©:

xuống chỉ còn 160.000 km? (năm 2008)

Tại Việt Nam, đất nước với đường bờ biển dài và dễ bị tổn thương bởi các thảm họa

th nhiên như mưa bão, ging ốc, lũ lạ và khô hạn Các điều kiện th tiết cực đoàn

2014) đánh giá V

Báo cáo của Ngân hàng thể gì + Nam là một trong n qué gia chịu ảnh hướng năng nề của các yếu tổ thời tiết cực đoan ở cả hai khía cạnh về xã

đổ bộ vào dit liễn mỗi năm tại Việt Nam và ảnh hưởng trực tiếp tới cơ sở hạ ting, tính

dân, đặc biệt là các công,

nghiên cứu và thực té trong nhiễu năm qua cho thay, các dai RNM ven biển được coi

mạng và sinh kế của ngư ông dan cư vùng ven biên như một “bức tường xanh” bao vệ đất liễn khỏi sóng biển, giảm thiều rủi ro cho hệ thong

xã hội cho các công đồng dân cư địa để điều và đóng góp nhiễu giá tri to lớn về kỉnh tế

+ Nam cí

Điện tích RNM tại Ví tạ phân bổ doc

trí dia ý của 29 tỉnh thành: 5 tỉnh thThái Binh, Nam Định và Ni

le vùng cửa sông ven biển nằm tại vịnh tại khu vực miễn Bae (Quang Ninh, Hai Phòng,Đình), 14 tỉnh thành tại khu vực miễn Trung (từ Thanh

Hóa tới Bình Thuận), và 10 tinh thành tại miễn Nam Việt Nam [73] Tông diện tích

RNM được Maurand ước tính vào khoảng 408,500 hecta vào năm 1943 [74] (Hình 1.3)

Do sự phá hủy bởi hóa chất trong chiến tranh nên sau khi chiến tranh kết thúc, diện tích

lại là 253.000 hecta (năm 1982) [75] Tuy nhiên, do sự khai thác quá mức và

Ích sử đụng nên đến năm 2000 diện tích RNM tại Việt Nam chỉ còn

lại 157.500 heeta [76] Giá trị này duy trì ở mức trong đối én định từ năm 2000 cho đế:năm 2005 (157.000 heeta) và sau đó tăng lên tới 270.000 heeta vào năm 2015 [77]

1975 -1991 và tiếp sau đó vào khoảng 7.430 hecta trong giai đoạn 1991 - 1993 [76]

Thực tế, việc phá RNM đã tạo ra rat nhiều vấn để môi trường đáng báo động cho Việt

Nam như hiện tượng xói lở bờ biến, suy giảm năng suất thủy hải sin ven bở, gây ngu

Trang 32

hiểm cho các phương tiến đánh bắt cá vào mùa mưa bão Nhận thức được tim quan

HST RNM tới cuộc sống và an toàn môi trường của vùng bi

1994, với sự h phú Dan Mạch và hội chữ thập đỏ Nhật Dán thông qua

Hội chữ thập đô và Trăng lưỡi liễm đò Quốc tế, hơn 5.600 hecta RNM bao gém các loài

nh như Trang, Ban chua và Dude đã được trồng lạ tại các bãi bồi thuộc bờ Nam

ven bay, từ nămi trợ của el

cây ch

la cửa sông Hồng bởi hội chữ thập đỏ Việt Nam [78] Diện tích RNM víđang được

tích rừng trồng này hiện nay đang phát triển rất tốt và cung cắp nhiều giá trị cho công

đồng dân cư ven biển cũng như cải thiện sinh kế cho người dân địa phương Bén cạnh én như là những lợi ích nêu trên, trong những năm gần đây, HST RNM còn được biết

một bể chứa carbon, với giá tr ích lũy carbon rất cao không những trong đất mà còn

trong bản thân HIST RNM [3] [15] [22]

Carbon được đồng hóa và lưu trữ trong cả hai thành phần sinh khối: sinh khối sống

(thân, cảnh, lá và rễ) và sinh khối chết (lá rụng cảnh khô và các phụ phẩm hữu cơ tồn.

tai trong đất và sản phẩm năng suất của rừng) Trong môi trường yếm khí, vật rụng, các

Trang 33

sơ đầu vào lớn cho đất RNM.

là một môi trường lý tưởng cho sự lưu giữ và tích lũy carbon.

IST quan trọng nhưng các nghĩ n cứu về RNM tại Vi

khối rừng trồng n hai thập ki qua, một số nghiên cứu vềRNM tại Việt Nam được công bố trong và ngoài nước đã làm gia tăng sự hiểu biết vềđộng học carbon và tích lũy carbon trong RNM [10}-[12}, [35] J42] [46] [57] [79].Fu moto và cs (2000) nghiên cứu sự tích lũy carbon đưới mặt đất của RNM hỗn giao

rừng tự nhiên và rừng trồng ở miễn Nam Việt Nam [79] Nghiên cứu công bé hamlượng carbon tích luỹ trong đất ở độ sâu Ø - 100 em trong RNM tại Cà Mau dao động

trong khoảng 258,51 - 479.20 MgC ha”; còn trong dit RNM Cũ a

vào dao động trong khoảng 245,20 - 309,90 MgC ha, Tuy nhiên, các công bồ

Giờ, giá trị

1.1) Nguyễn Tài Tuệ và es (2014) công bố tổng trừ lượng carbon trên mặt dit và dưới

mặt dit tại RNM ở Vườn Quốc gia Mũi Ca Mau biến đông trong khoảng từ 719,2

802,1 MgC ha”[42] Tại RNM Cần Giờ, Lưu Việt Dũng và es, (2016) tính dược tổng giá trị carbon tích lũy trong HST RNM lên tới 910.7 MgC ha [35] Viên Ngọc Nam và

es„ (2016) công bổ số liệu tổng carbon đạt 844,0 mgC ha” cũng tại RNM tái sinh tự

nhiên ở Cẩn Giờ và 889,0 mạC ha” tại RNM Kiên Vàng, Bến Tre [46] Khi xem xét và

so sánh giá trị tích ly carbon trong dất, công bé cho thấy carbon tích lũy trong RNM ở khu vực phía Nam rất cao và giá trị tích lũy này có xu hướng tăng dẫn

theo thời gian.

Theo số liệu công bố mới nhất của Bộ Nông n n nghiệ

diện tích RNM trồng chiếm đa số với t lệ là 66% trong tổng diện tích RNM tại Việt Nam (30 Ở phía Bắc Việt Nam, do da số các diện tích rừng được trồng lại từ những năm 90s của thể ky XX nên từ dw những năm 2000 một số nghiên cứu về carbon tích

lấy trong sinh khối và đất đã được tiền hành ở

Thanh Hà, Nguyễn Thị Kim Cúc và Nguyễn Thi Hồng Hạnh [10}-[12] Nguyễn Thanh

Hà và cs (2004) đã tinh toán carbon tích lũy trong đất rừng Trang tại VQGXT ở giaiác vùng RNM mới trồng bởi Nguyễn

Trang 34

đoạn mới trồng (từ 3 đến 9 tuổi) và ảnh hưởng của tinh trạng ngập trí u tới gid trị carbon tích lñy [10] Tổng carbon tích lũy trong sinh khối và trong đất của rừng Trang bid động từ 100,7 ~ 199,3 MạC ha” tương ứng với tuôi cây từ 3 — 9 tuỗi, trong đó sinh khối

trên mặt đất tăng rit nhanh theo tuổi cây với mức tăng trung bình là 13.9 MgC he năm”

' Nguyễn Thanh Ta sử dụng phương trình trong công bố của Komiyama và es, (1987)

tính toán sinh khối trên mặt đất với w = 0,1 166 (DÊH)$%” (w là khối lượng sinh khối khô, và ti lệ carbon trong sinh khối khô là 40,9%) [10], [38] Cũng trong nghĩ

Ne “Thanh Hà, tinh trang ngập triều có ảnh hưởng tới giá trì ch lấy carbon Carbon

tích lũy cao hơn trong đất và sinh khối khi sàn rừng ngập triều trong thời gian đài hơn Nguyễn Thi Kim Cúc và es (2009) nghiên cứu vé carbon tích lũy đưới mặt đất của rừng

Thái Bình (1 — 13 tuổi) [12], [13] Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng [lạnh cho

Jn lũy trong đất và trong sinh khi

“Thị Hồng Hạnh (2010, 2016)ng tại VQGXT tinh Nam Dinh vàcứu vé carbon tích lũy trong rừng Trang t

48,03 MgC ha” (rừng 9 tuổ

khoảng từ 68,37 tới 92,18 MgC ha”, Do đó, tổng carbon tích lũy trên mặt

“Tương ứng carbon tích lily dưới mặt đất dao động trong.a dưới

mặt đất của ning Trang trồng biển động từ 69,39 - 140,21 MgC ha” tương ứng với rừng

từ 1 đến 9 tuôi Tông sinh khố a rừng Trang thuần loài 13 tuổi ở khu vực phía

Bắc trong công bỗ năm 2016 của Nguyễn Thị Hồng Hạnh và es, là 138,27 Mg ha" [13]

trì carbon tích Idy trong sinh khối và trong đất RNM giữa các

Sự khác biệt lớn vé gi

ing nghiên cứu khác nhau trong cả nước cho thấy, carbon tích lũy trong đất phụ thịnoi

lớn vào thành ph te diễu kiện thời tiết - khí hậu, đặc điểm dinh dưỡng các vùng.

trữ lượng carbon trong đất RNM, các nghiên cứu của các tác giả ở khu vực phía Bắc

"Việt Nam cũng đã xác định được carbon trong sinh khối của rừng Trang non, nhưng kết

quả có sự khác biệt lớn giữa các nghiên cứu do áp dụng các phương pháp tinh toán khácnhau.

Trang 35

1⁄3 Tổng quan các nghiên cứu về trao đỗi carbon trong rừng ngập mặn

cắp rất cao (218 + 72 TaC năm ' [3]) và carbon tích lũy biến động từ 18 - 29 TạC năm

1 [81] mặc dù đây là HST có cổ

1 của carbon do năng suất sorsinh thái RNM có tác động rat lớn tới trữ lượng toàn

trúc dom giản, mức độ đa dang sinh học thấp và giới

hạn về diện tích Những ước tinh mới nhất của Bouillon và es (2008) [3] về cân bằng

carbon trong RNM cho thấy nhiều biến đông Kết hợp các nguồn hip thu carbon khác nhau trong RNM, vận chuyển, tồn lưu và khoáng hóa chỉ chiếm ~ 50% lượng carbon cổ

định bởi RNM qua quá trình quang hợp (Hình 1.4).

Răng sút dø(Tạ Chăm)

Ne PS terecmenren

Ti io ica gpa eo THT)

Hình 1.4, Sản phẩm năng suất RNM [3]

‘Neo ra, carbon tích lấy trong HST RNM còn phụ thuộc vào lưu lượng và ning độ các,

chất hữu co mang tới từ dòng nước triểu Nước triều từ đại dương hòa trộn với nước phù

e đồng sông, hình thành nên các hạt keo đất lắng đọng sa mang tới ừ thượng nguồn c

lại tại che vũng bãi bỗi ven biễn, các vũng cửa sông và cũng cấp các chất đình dưỡng cho HST RNM Quá trình nay điễn ra thường xuyên, liên tục din tới kết quả là HST RNM nhận được lượng vật chất hữu cơ từ nước triều mang lại rit cao, đặc biệt với diện

tích RNM nằm tai các vùng cửa sông lớn [3], [81] [82]

Trang 36

IST có năng suất sơ cấp cao và lại tổn tại trong điều kp ngập ứng thường xuyên nên tốc độ phân hủy của các vật chất hữu cơ

của RNM cao hơn so với các HST trên can và các bể chứa carbon khác [15] Tuy nhiên

một phân carbon tích lũy trong đất RNM bi khoảng hóa và bình thành các khí nhà kính.

tan trong nước và theo dòng chảy ngdim ra

trong đó có khí C này 16 thé phát thải trực tiếp vào không khí qua giao điện đấtkhí, hoặc hỏa

ủng nước kênh rạch xungK

trình sẵn sinh và địch chuy' thà kính trong các thành

phần mô dong mạnh trong đất RNM, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưtrường có bi

thành phan loài thực vật, tuổi rừng, vỉ trí địa hình của rừng và m liên quan ti biển đội

va chu kỉ thủy triểu, các nguồn thải nhân tạo mà RNM nhận được, khí hậu trong năm.

(mủa mưa/khô, nhiệt độ) [66] Hi về phát thải khí CO;từ giao điện đất - không khí, tập trung vào vai trò của tổng carbon t

nay, dã có một số nghị

th lũy trong đ

RNM, vào hàm lượng nước chứa trong dit, vào số lượng cua cây và mật độ hang của

các loài này trong đất, vào lớp tảo bám (mierophytobenthos) phát triển trên bể mặt trằm

tích [3] [82] 84]-[86]

Sự da dạng trong tốc dé tồn lưu và chuyển hóa carbon, điều kiện dich chuyển giữa các,thời tiết, khí hậu, nhiệt độ đặc trưng,môi trường trong RNM bị ảnh hưởng bởi các y

riêng của từng vùng miễn, tốc độ dong chảy của dòng nước triều và lưu lượng nước,

sông, đất và thành phẫn đá ngằm trong các HST trên cạn dọc lưu vực sông và sự đa dạng ng thực vật vùng [3], Các nguồn carbon hữu cơ va sự chuyển vận của nó thông «qua chuỗi thức ăn trong RNM và các biển đổi vật lí Phan còn lại không sử dụng hết của

các vật chất hữu co sẽ nằm lại trong sàn rừng nếu chúng không bị mang ra vùng nước.

Do đó, trằm tích RNM tương đổi giàu carbon hữu cơ

với giả tri trung bình của carbon hữu cơ lơ lửng toàn cầu (POC) là 2.6%, và giá tri dao động từ 2.2% ở Tay - Thái Binh Dương (Đông Phi, Châu A, và Australia) tới 3,1% ớ vùng An Độ - Thái Bình Dương [87] G

xung quanh theo đồng thủy triễ

trị này cao hơn mức quan sát thường thấy

POC giữa cái

Ih vi POC phụ thuộc vào chế độ thủy tiểu thủy văn, thành phan loài cây ngập

Trang 37

Trong thực tế, quá trình tôn lưu và vận chuyở a các nguồn kháccarbon ginhau, chu trình sinh dia hóa của chúng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của lượng CO; trong,

khí quyển [88], (89), Cũng với những ảnh hưởng phát thải CO; và v

CO¿ phát thải vào khí quyền cũng như khả năng cổ định và tích lũy carbon của HST đã

định lượng lượng.

nhân tổ ảnh hưởng. ên quá trình trao đổi CO; giữa các nguồn và chu trình của nó đã trởi

thành những nghiên cứu wu tiên ở mức độ toàn eau, Tốc độ và đường di trong sự chư)

van carbon trong đất RNM phụ thuộc vio một số yếu tổ Yếu tổ quan trọng nl

carbon hữu cơ đầu vào, sau đó đến các chất nhận electron, các xáo trộn sinh học, hệ

th ng rễ, cũng như các yếu tổ thủy văn và địa mao [86], [90] Hoạt động của các vỉ sinh vét trong quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ sử dụng nhiễu chất nhận electron và duy

trì môi trường oxi

hóa-của các loài động vật giáp »

của các hang dao cũng như theo hệ th

các vi sinh vat di đưỡng trong môi trường, tương tác,

và quan hệ giữa biên độ va chu ki thủy tridu (tần suất, thời gian, mức độ và độ sâu của

ra với tốc độ hoàntình trạng ngập triều) Việc giải phóng CO; từ các quá trình d6 di

giải phóng CO› ghi nhận được vào lúc thủy t ng mức thấp nhất Đến nay,

trao đối và giải phông COs, nhưng cầu trú sinh học của thực vật (ví dụ như hệ thống rễ

thở) va đường dẫn, hang dio của các loài cua cầy được cho là dòng vai trò quan trọng m nhập của khi Oz vào các lớp đất sâu và hình thành CO; [$6] Quá trnh,

ó thể định lượng bằng việc xúc định CO; gi

oxi hóa carbon hữu cơ trong đất i phóng.

trong điều kiện không có ánh sáng, giá trị định lương này bằng tổng của tất cả các quá trình hô hap hiểu khí và kị khí, do đó cung cấp được một kết quả khá tin cậy về sự phân

hay tổng hợp chất hữu cơ xảy ra trong đất [91]

Lượng khí CO; giải phóng từ môi trường đất RNM vào môi trường nước ước tính trên

toàn cầu vào khoảng 62 mmol m? ngày” (dao dong từ 8 — 224 mmol m? ngày”), và

lượng khí CO; giải phóng từ bể mặt đắt vào khí quyền là 44 mmol m2 ngay'' (dao động,

Trang 38

ngày”) [82] [84], [86], [91] Sự biển động của dòng CO; phát thai

ảnh hưởng của tinh

yếu tổ môi trường Tuy nhiên, tốc độ ph CO: hoàn toàn dign đắc-nước và dit-khong khí có thé bi ảnh hưởng một pha

(ru khác nhau cho thấy CO: phát thải ch

các địa điểm nghiên

trang ngập tri t thảKhác nhau giữa hai gi

bởi các phương pháp nghiên cứu và tính toán Hầu hốt các kết quả đã công bồ cho thầy

vi ct© định CO» phat thai từ thực tế vẫn thấp hơn các giá tri ước tỉnh, do các vỉ tí do

đạc được lựa chon không có các hang đào của động vật và xa vi trí gốc cây ngập mặn

Sự thoát khí từ hệ thống rễ thở và các lỗ hang đào của cua cấy được cho là sẽ làm tăng

lượng CO: giải phóng, đặc bik lớp đá

đạc thực địa đồng khí CO; phát thải từ RNM tại vùng Tanzania cho thấy có tới 100 rễ

hờ trên Im? diện tích của các loài Bin và Mim, lượng CO; phát thai tương ứng là 170

Im? điện tích đất

sâu hơn vào khí quyển, Ví dụ, việc do

và 160 mmol CO; ngày "1: trong khi 100 lỗ hang đảo c

xừng phát thải khoảng 90 mmol CO; ngày ˆ [86] Vi

cua cấy

đồng góp giá tri phát thải CO:

th học có 1

vào khí quyền từ các nhân tổ thác nhau tùy thuộc vào thành phần loài

loại hình rừng, cầu trúc sinh địa hình của khu vực cũng như mật độ cây và số lượng hang,dao của các loài giáp,

Ngoài các yếu tổ anh hưởng trên thi quá trình hô hấp hiểu khí cũng như khử sunfat được,

cho là ảnh hưởng quan trọng nhất tới chuyển hóa của carbon trong đất RNM, dang này

tố [91] Tốc độ oxi hóa carbon

có thé đồng góp tới tỉ lệ 30 - 50% tương ứng với mỗi y

trong đất rừng bởi hệ vi sinh vật và phản ứng của các chất nhận electron phụ thuộc vào

tuôi rừng, mức độ da dạng của thành phần loài, mật độ và cấu trúc rừng, host dong sinhJi hóa của rễ, mật độ của các loài động vật đảo hang trong rừng và thời gian ngập triểu

trong ngày

Trong suốt giai đoạn ngập triều, thé khử của dit được kiểm soát và do đó các quá trình

trao déi và chuyển hóa bởi vỉ sinh vật chỉ diễn ra trong phạm vi trim tích, trong khi độ

sâu của lớp nước ngập xác định sự trao đổi vật chất thực tế (chất hữu cơ và chất dinh dưỡng) giữa RNM và ving nước ven bờ [92], [93] Ảnh hưởng trực tiếp của chu kỉ thủy

triều tới sự khuếch tin O; vào lớp đất nén cũa RNM đã được mô tả chỉ tiết trong nghiên cứu của Kristensen (2008), Twilley và Rivera-Monroy (2009), nhưng vẫn còn thiếu

những hiểu biết về mối liên quan trực tiếp giữa thời gian ngập tid và các quá trình sinh

Trang 39

địa hóa như quá trình để nitrat hóa, khử sắt, khử sunfat, giti phóng CO; và CHỊ tại giao

it-nurde [87], [94] Cá

ct cin thiết để hiểu và đánh giá về chu trình carbon và sự chuy

diện dat-khéng khí và giao diện da inh vực nay làle nghiên cứu vịhóa của carbon trong,

IDựa trên các điều kiện môi trường da dạng nêu trên, kết hợp với sự hạn chế lu.

nghiên cứu nên các ước tinh về trữ lượng carbon, dang chuyển dich trên toàn

HST RNM chỉ

si tr tương đối Vi vậy, carbon tích lấy và dang chuyển dich của nó

trong HST RNM riêng biệt của từng vùng cần được nghiên cứu sâu hơn theo sự biển đổi

của không gian và thời gian Việc xác định dòng COs phát thải trong did có ánh sáng (tối) tại môi trường đất RNM cần được thực hi

đất bị ngập triễu và nền đất không ngập triễu.

kiện không.

trong cả hai điều kiện: nễn

khoáng hóa từ các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc từ RNM Carbon hữu cơ hỏn tan trong

các ting đất của RNM theo nước lỗ rỗng mang ra vùng nước ven bờ khi thủy triều rút

và chuyển hóa một phin thành khí CO; giai phóng vào khí quyền, một phần điện i hình thành CO;* và kết hợp với các cation kim loại hóa trị cao tạo thành kết tủa và lắng dong

lại trong trim tích sông, biển Ngoài CO; phát thải từ bể mặt đất, thi dạng phát thả

CH căng đã được một vải ngh bố, tuy nhiên lương phát thải của CH, sơ với CO; el hiểm ti lệ rắt nhỏ (<1) nên dang chuyển hóa này của carbon trong HS

RNM ít được quan tâm [66], [87].

Với dang carbon chuyển dich theo phương ngang, theo ước tính của Alongi (2014),

RNM trên thé giới cũng cấp khoảng 86 Tg C/năm vào các vùng nước biển ven bd, và

carbon mang ra đại đương chủ yếu dưới các dang POC, DOC va DIC [31] Hai dạng.

POC và DOC mang từ RNM ra các ving nước biển ven bờ chiếm tới khoảng 10 -18%

lượng carbon hữu cơ tổng số từ các nguồn khác nhau cung cấp cho dai đương Tuy nhiên, lệ của DIC mang ra từ RNM chiếm tới 30% tổng DIC từ lưu lượng nước sông

mang ra đại dương ở các khu vực có vĩ độ thấp Tổng lượng DIC dich chuyển trên toàn

cầu trong sân phẩm của RNM theo hai công bé của Buoillon và es, (2008) [3] và Alongi

Trang 40

(2009) [65] tương ứng là 112 TạC im, Hai số liệu này có sự kháctăm”! và 160 TgC

jet do dạng chuyên dich của carbon là chưa thể xác định chính xác Cả hai công bố của hai tác giả đều cho rằng tỉ lê chưa xác định được là carbon mang ra khỏi RNM dưới

dạng DIC thông qua dòng chây bề mặt Alongi (2009) [65] cho rằng đây là giả thuyếtkhá chính xác vì các số liệu công bé trong nghiên cứ của Alongi và es (2001) [95] cho

thấy hoạt động phân hủy bởi vi sinh vật điễn ra tới độ sâu ít nhất là 1 m tính từ bể mặt

lâm gi lao diện đá

theo phương ngang tới các vùng nước xung quanh Ngoi chuhóa xác định dược trong, khử,

thường lớn hơn tốc độ trao đối chất của carbon đo được trong lớp đất bể mặt, đặc biệt là

ra, tổng các thành pl

(sunfat và kim log nitrat hóa và hô hấp hiểu khí) môi trường có biên độ tiểu cao Các quan sắt thực địa trong nghiên cứu này cho thấy: đồng nước thoát ra với lượng khá lớn từ lỗ rỗng trong đất RNM ra vũng nước xung quanh khi thủy triều xuống thấp.

Trong chu trình earbon vẻ sản pha năng suất RNM của Buoillon và es 2008 (Hinh 1.4) các tác giả dã xác định được khoảng gắn 50% tổng giá trị năng suất của RNM qua

lượng carbon tồn lưu, carbon phát thai vào khí quyển (dưới dạng khí CO), carbon trao.

đổi ra vũng nước biển ven bờ dưới dang carbon hữu cơ hòa tan và carbon hữu cơ lơ lửng

(DOC và POC) [3] Còn lại khoảng trên 50% carbon ch

xác định được chính xác thuộc dạng chuyển hóa nào Các tác giả cũng đã dé xị

inh này có thể là DIC hoặc carbon

hóa trong RNM là chưa

ất tỉ lệ

lồn và

khoáng hóa các chất hữu cơ trong trằm tích Vi vậy, edn phải tính toán và xác định dang

tông hợp mới của carbon sau khi khoáng hóa trong trằm tích cũng như việc vận chuyểncarbon ở dang carbonat trong môi trường nước.

én cạnh các yếu tổ ảnh hướng tới sự tích lũy và trao đỗi earbon đã đề cập ở phần trên ‘thi trim tích lắng đọng từ đồng triều hình thành nên lớp đất nên của sin RNM cũng là

một trong những yếu tổ edn quan tâm Trong trim tích lắng đọng trên sin RNM có rất nhiều hệ vỉ sinh vật và động vật không xương sống khác nhau như cua và cáy [66] Cúc

loài này tiêu thụ lượng rơi và các chất dinh đưỡng trong đất RNM và tạo nên các hang,

đảo, đường dẫn trong đất Dae biệt, các sinh vật này tích lũy thức ăn và giải phóng các.

chất thải trong hang đào của chúng và hình thành các xáo trộn sinh học trong đất Hơn

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. So sinh carbon tích I y đưới mặt đất của một số loại rừng khác nhau trên. - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu khả năng tích lũy và trao đổi carbon trong rừng ngập mặn trồng tại vườn quốc gia Xuân Thủy
Hình 1.2. So sinh carbon tích I y đưới mặt đất của một số loại rừng khác nhau trên (Trang 23)
Hình 1.3. Biến động diện tích RNM tại Việt Nam từ năm 1943 đến năm 2015 - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu khả năng tích lũy và trao đổi carbon trong rừng ngập mặn trồng tại vườn quốc gia Xuân Thủy
Hình 1.3. Biến động diện tích RNM tại Việt Nam từ năm 1943 đến năm 2015 (Trang 32)
Hình 1.4, Sản phẩm năng suất RNM [3] - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu khả năng tích lũy và trao đổi carbon trong rừng ngập mặn trồng tại vườn quốc gia Xuân Thủy
Hình 1.4 Sản phẩm năng suất RNM [3] (Trang 35)
Hình 2.2. Nhiệt độ. lượng mưa và chủ ki thủy triều của hai tháng đo đạc các tính chất í hóa và dòng khí CO; phát thai của rừng Trang trong năm 2016 - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu khả năng tích lũy và trao đổi carbon trong rừng ngập mặn trồng tại vườn quốc gia Xuân Thủy
Hình 2.2. Nhiệt độ. lượng mưa và chủ ki thủy triều của hai tháng đo đạc các tính chất í hóa và dòng khí CO; phát thai của rừng Trang trong năm 2016 (Trang 48)
Tình 2.3. Hình ảnh xác định kích thước cây và lấy mẫu sinh khối cây tại RNM. - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu khả năng tích lũy và trao đổi carbon trong rừng ngập mặn trồng tại vườn quốc gia Xuân Thủy
nh 2.3. Hình ảnh xác định kích thước cây và lấy mẫu sinh khối cây tại RNM (Trang 50)
Tình 2.4. Hình các mẫu sinh khối thực vật sau sấy tại phòng thí nghiệm. - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu khả năng tích lũy và trao đổi carbon trong rừng ngập mặn trồng tại vườn quốc gia Xuân Thủy
nh 2.4. Hình các mẫu sinh khối thực vật sau sấy tại phòng thí nghiệm (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w