Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Môi trường đất và nước: Nghiên cứu an ninh nguồn nước cho phát triển bền vững lưu vực sông Mã

196 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Môi trường đất và nước: Nghiên cứu an ninh nguồn nước cho phát triển bền vững lưu vực sông Mã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN THỊ MÙI

NGHIÊN CUU AN NINH NGUON NƯỚC CHO PHAT TRIEN

BEN VUNG LUU VUC SONG MA

LUAN AN TIEN SI KY THUAT

HÀ NỘI, NAM 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN THỊ MÙI

NGHIÊN CUU AN NINH NGUON NƯỚC CHO PHAT TRIEN BEN VUNG LUU VUC SONG MA

Chuyên ngành: Môi trường đất va nước Mã số: 9.44.03.03

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Lê Đình Thành

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và đưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Mùi

Trang 4

LOI CAM ON

Trải qua quá trình hoc tập và nghiên cứu, luận án nghiên cứu cua tác gia đã hoàn

thành Trước những thành quả đạt được ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả cũng đã

nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy, cô giáo; gia đình; bạn bè và đồng nghiệp.

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới GS.TS.Lê Đình Thành, người đã đồng hành, hướng dẫn chính tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu,

nghiên cứu và hoàn thiện luận án.

Tác giả xin được gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Văn Thắng cùng các thầy giáo,

cô giáo Khoa Môi trường và bộ môn Quản lý môi trường, Phòng đào tạo Đại học và

sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi đã hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt qua trình học tập và thực hiện luận án Trân trọng cảm ơn trường Dai hoc Hồng Đức và khoa Kỹ Thuật Công nghệ đã tạo điều kiện thời gian cho tác giả tập

trung học tập và nghiên cứu.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học

tập, nghiên cứu.

ii

Trang 5

1.Tính cấp thiết của đề tài luận A01e.ecececece ccc eccessessesscsscscsessessessessesucsscsssesstssessesseaseaes 1

2 Muc tiU NQHIEN CUU 8 An 3

5.Y nghia khoa hoc va thuc tiễn của luận AN eeceecececcscscscecscecececcscsvscscecsceceeeevevsvaveeeeees 6

lon ốốỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐố.ố.ố.ẻ ố 7 CHUONG 1 TONG QUAN VE AN NINH NGUON NƯỚC VA GIỚI THIỆU

89090140/919)/€0) 00101007 8

1.2.1 Những nghiên cứu về phương pháp luận an ninh nguồn nước 9

1.2.3 Nghiên cứu các chỉ số an ninh nguồn nước ceccsscessessessesssessessesseesseeseeses 14

1.3 Các nghiên cứu ANNN ở Việt Nam - Gv rưy 22

1.5 Giới thiệu lưu vực sông Mẫ - - 1v SH HH nh Hiện 27 1.5.1 Lưu vực sông Mã và các nhánh sông chính - - «+ +<x+++s++++ 27

1.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội lưu VựC - -cc+c++cc+vsrrxerrrrrrrerrrerrre 30 1.5.3 Nguồn nước lưu vực sông Mã liên quan đến ANNN và bảo vệ môi

1.5.5 Khai thác sử dụng nước và quy hoạch quản lý TNN lưu vực sông Mã 40

1.6 Những hạn chế, tồn tại về nghiên cứu ANNN trước đây và định hướng nghiên

CUU CUA IUAM AN 42

1.6.1 Những hạn chế và tỒn taie ccccceccccscsssssssssesssesssessesssecssecssscseessessseesessseessecs 42

1.6.2 Định hướng nghiên cứu của luận An - ¿+ + ++xs+sexseseersseress 43

Kết luận chương l: - -:- +52 S22 2 E2 E3 1511211211211 11 1111111111111 111111 ke 44

1H

Trang 6

CHƯƠNG2 NGHIÊN CỨU XÂY DUNG CÁC CHỈ SO AN NINH NGUON NƯỚC LƯU VUC SÔNG VIỆT NAM -. :-+c2vcrtrtrkrrrrrttirrrrrrrrrrrrirree 46

2.1 Phương pháp và nguyên tắc xây dựng các chỉ số ANNN - 46 2.1.1 Phương pháp xây dựng chỉ số ANNN -¿-cc5ccccxcsrssrxee 46

2.1.2 Nguyên tắc xây dựng và lựa chọn các chỉ số ANNN - 47

2.2 Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số ANNN lưu vực sông Việt Nam 48

2.2.2 Tổng hợp các chỉ số ANNN lưu vực sông Việt Nam - 65 2.2.3 Xác định chỉ số tổng hợp an ninh nguồn nước lưu vực sông Việt Nam 68

2.3.1 Cơ sở lựa chọn các chỉ số ANNN cho lưu vực sông Mã 69

2.3.2 Phân cấp mức độ đảm bảo ANNN của các chỉ số trên lưu vực sông Mã.71

Kết luận chương 2 2: 2-22 ©S22EE2EEE21E2E12221211221127121121171.211211 111.11 c11cxe 73 CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH CHI SO ANNN LƯU VUC SONG MÃ VÀ DE XUẤT

GIẢI PHÁP DAM BẢO ANNN CUA LƯU VUC -.cc-cccccsccxecrrrrerrre 74

KI HYC uốn 74

3.1.1 Hiện trạng và phương hướng phát triển KTXH đến năm 2030 lưu vực

SONG PO 75

3.1.3 Môi trường nước và xâm nhập mặn - - ¿+ +-+++++++++e+eerssexeerss 90

3.1.4 Mâu thuẫn trong sử dụng nước và mức độ căng thăng về nguồn nước trên

ÏƯU VỰC ene enn een eee HH EEE ng EE EEE; EEE EEE EEE EEE EE nee 92

3.1.5 Lựa chọn các vùng dién hình cho đánh giá ANNN lưu vực sông Mã 94 3.2 Xác định chỉ số ANNN vùng điền hình lưu vực sông Mã năm 2015 95

3.2.2 Tổng hợp điểm đánh giá các chỉ số ANNN vùng dién hình LV năm

20lỖ 2Q.222225 21 212212211221 11221221 T1 1E 1 1 1 1g re 109

3.2.3 Xác định chỉ số ANNN vùng điển hình lưu vực năm 2015 110

3.2.4 Đánh giá ANNN vùng điển hình lưu vực sông Mã năm 2015 112 3.3 Xác định chỉ số ANNN vùng điền hình lưu vực sông Mã năm 2030 112 3.3.1 Các nhóm chỉ số ANNN lưu 2 ` — 112 3.3.2 Tổng hợp điểm đánh giá các chỉ số ANNN vùng điển hình LV sông Mã

năm 203(0 - ¿- 2 + x92E£SEE+EEEEE2112712717112112112717112112111171211 1111111 123

Trang 7

3.3.3 Đánh giá chung ANNN ving điển hình lưu vực sông Mã năm 2030 125

3.3.4 Tổng hợp đánh giá ANNN vùng điễn hình LV sông Mã năm 2015 và năm.

2030 125

3.4 Để xuất định hướng giải pháp đảm bảo ANNN cho các vùng điển hình lưu

vực sông Mã đến năm 2030 127

34.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất giải pháp, l2 34.2 ĐỀ xuất định hướng giải pháp dim bio ANNN bos Kết luận chương 3 136 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 138

1 Những kết qua đạt được của luận án 138

2 Những đóng góp mới của luận án 139

3 Những tin tai và các hưởng nghiên cứu tiếp 139

4 Kiến nghị 140

DANH MỤC CÔNG TRINH ĐÃ CONG BO ui

TÀI LIEU THAM KHAO 142

PHY LUC 148

Trang 8

Phân phối đồng chảy năm trang bình nhiễu năm lưu vực sông Mã 34

Sơ đồ hệ thống công trình khai thác, sử dụng nước trên dòng chính sông Mã

cứu chi số ANNN cho lưu vực sông Mã

Phân vùng cân bằng nước lưu vực sông Mã và vũng phụ cận Sơ đồ cân bằng nước của lưu vực sông Mã và vàng phụ cận

Lượng nước thiểu lưu vực sông Mã, KB HT 2015

Lượng nước thiểu lưu vực sông Mã, KBPT 2030

Lượng nước thiểu lưu vực sing Mã, KBPT 2030+BDKH,

“Tổng lượng nước thiểu các ving trên LV sông Mã theo các kịch bản Biểu đồ chỉ số ANNN vũng điễn hình LV sông Mã năm 2015

Biểu dé chỉ số ANNN vùng điển hình lưu vực sông Mã năm 2030

Biểu đỗ chỉ sử ANNN vũng din hình LV sông Ma năm 2015, 2030

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1: Nhóm và các chỉ số ANNN của CJ Vorosmary và cộng sựBảng L2 Tính toán chỉ số ANNN của J Lautze va H, MathrithlakeBang 1.3.Chi số an ninh nguồn nước lưu vực sông của S.Xiao và cộng sự.Bảng I.4 Sw đánh giá chỉ số ANNN tại lưu vực sông Haile

Bảng l.5 Các chi số cho đánh giá ANNN ở Tây Bắc Trung Quốc

Bảng Ló Các chi số của khung đánh giá ANNN của S.Mehr

Bảng 1.7 Các nhóm chỉ số và chi số đ lường an ninh nguồn nước đô thịBảng 1.8 Phin bổ dân cư trên lưu vực sông Mã đến năm 2015

Bảng 1.9 Mưa năm theo tin suất ở một số ram rên lưu vực

Bảng 1.10, Dang chảy năm bình quân nhiều năm lưu vực sông Mã

Bảng 1.11.Téng lượng dang chảy năm bình quân nhiễu năm lưu vực sông Mã

Bảng 1.12 Chi số chit lượng nước (WQI) của sông Mã.

Bang 1.13 Mức đánh giá chất lượng nước theo WQIL

Bing | lượng nước (WQI) của sông Chu.

Bảng 1.15, Chỉ số chất lượng nước (WO) của sông Cầu Chay Bảng 1.16, Chỉ số chất lượng nước (WO) doe sing Lên

Bảng 1.17 Chỉ số chất lượng nước (WVOI) của sông Lach Trường,

Bang 1.18 Chi số chất lượng nước (WQI) của hệ thống sông Yên.

Bảng 1.19, Diễn biến độ mặn dọc các ông (1990-2010)Bảng 1.20 Các công trình thủy điện, thủy lợi chính đã, dang xây dựng trên dong chính.xông Mã và trên các sông nhánh chính của lưu vực sông

Bảng 2.1, Thang điểm đánh giá chỉ số WSI (1,1)

Bang 2.2 Thang điểm đánh giá chỉ số WSI (1,2)Bang 2.3 Thang điểm đánh giá chỉ số WSI(2,1)

Bảng 2.4 Thang điềm đánh giá chỉ số WSI (2.2)Bảng 2.5 Thang điểm đánh giá chỉ số WSIQ,3)

Bảng 2.6 Thang điểm đánh giá chỉ số WSI (2,4)

Bang 2.7: Thang điểm đánh giá chỉ số WSIG3,1)

Bang 2.8 Thang điểm đánh giá chỉ số WSI (3,2)

Bảng 2.9 Thang điểm đánh giá chỉ số WSIG,3)

Bảng 2.10 Phin trim (%) của Qy cho tính toán DCMT theo phương pháp Tennant Bảng 2.11 Thang điềm đánh giá chỉ số WSIG4,1)

Bảng 2.12 Mức đính gi chất lượng nước theo MỌI

Bảng 2.13 Thang điểm đánh giá chỉ số WSI (4,2)

Bảng 2.14 Thang diém đánh giá chỉ số WSI (43)Bảng 2.15 Thang điềm dah gi chi sé WSI G1)

Bang 2.16 Thang điểm đánh giá chỉ số WSI (5.2)

Bang 2.17 Thang điểm đánh giá chỉ số WSI (5,3)

Trang 10

Bảng 2.18, Thang điềm đánh giá chỉ số WSI(G/4) ø

Bảng 2.19 Thang điểm đánh giá chỉ số WSI (6.1) 64Bảng 220 Thang điểm đánh giá chỉ số WSI (62) 65Bảng 221 Bảng tổng hợp các nhóm chỉ số, chi số ANNN lưu vực sông Việt Nam 6

Bang 2.22 Bảng tng hợp các nhóm chi số, chỉ số ANNN lưu vực sông Mã 69Bang 2.23 Bang tong hợp thang đánh giá và mức độ dam bảo ANNN lưu vực sông.

Mã 72Bảng 3.1 Kết quả hiệu chính và kim định thông số mô hình MIKE-NAM tại các trạm

Bảng 3.2 Lưu lượng ding chảy đến bình quân thing tại các nút tinh toán trên mạng.

lưới sông LV sông Mã ứng với tần suất 85% giai đoạn (1986-2005) (m/s) T9

Bảng 3.3 Lưu lượng đồng chay đến bình quân thing tại các nit tinh toán rên mang lưới sông LV sông Mã ứng với tin suất 85% giai đoạn (2016-2030) (m'/s) 79

Bảng 34 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước tại đầu mỗi của các ngành năm 2015 lưu

‘vue sông Mã (Đơn vị: 10° mồ), 81

Bang 3.5 Tông hợp nhu cầu sử dụng nước tại đầu mỗi của các ngành năm 2030 lưu.

Bảng 3.9 Lượng nước thiểu trong cân bằng nước LV sông Ma, KBHT 2015 (10"m)85

Bang 3.10 Lượng nước thiếu trong cân bằng nước lưu vực sông Mã, KBPT 2030

Bảng 3.14 Đánh giá mức độ căng thẳng trong sử dung nước các vùng LV sông Mã.94Bảng 3.15 Diện ích các vũng dién hình được lựa chọn cho đánh giá ANNN !4Bảng 3.16 Điểm đánh giá chỉ số WSI(1,1) năm 2015 %Bảng 3.17 Điểm đánh giáchỉ số WSI(12) năm 2015 95Bảng 3.18 Điểm đảnh gi chi số WSIQ.1) năm 2015 96Bảng 3.19 Điểm đánh gi chi số WSI2.2) năm 2015 9Bảng 3.20 Diễm đánh giáchỉ số WSI2.3) năm 2015 98

Bảng 3.21 Điểm đánh giá chi số WSIG,1) năm 2015 98

viii

Trang 11

Bing 3.22 Điểm đánh giá chỉ số WSIQ.2) nấm 2015 99

Bảng 3.23 Điểm đánh giá chi số WSI(3,3) nam 2015 100Bảng 3.24 Điểm đánh giá chi số WSI(4,1) năm 2015 101Bảng 3.25 Điểm đánh giá chi số WSI(4,2) năm 2015 101

Bảng 3.26 Điểm danh gid chi số WSI(4,3) năm 2015 103

Bảng 3.27 Điểm đánh giá chỉ số WSI(S,1) năm 2015 104Bảng 3.28 Điểm đánh giá chỉ số WSI(S.2) năm 2015 105Bảng 3.29 Điểm đánh giá chỉ số WSI(S,3) năm 2015 106Bảng 3.30 Điểm đánh giá chi số WSI(S,4) năm 2015 107

Bảng 3.31 Tổng hợp điểm đánh giá các chỉ số ANNN vùng dién hình LV năm 2015

Bảng 332 Trọng số của các nhôm chỉ số ANNN vũng điễn hình LV năm 2015 110

Bảng 3.33 Chỉ số tổng hop ANN vùng điễn hình LV sông Mã năm 2015 11Bảng 334 Diễm đánh giá chỉ số WSI(,) năm 2030 Hà

Bảng 335, Điểm đánh giá chỉ số WSI(,2) năm 2050 13

Bảng 3.36 Diễm đánh gi chi số WSIC,1) năm 2030 inaBảng 337 chỉ số WSI(22) năm 2030, usBảng 3.38 Diễm đánh gid chi số WSIQ.3) năm 2030 H6Bảng 339 Điễm đánh giáchỉ số WSIG,1) năm 2030 NữBảng 340 Biém đánh giáchỉ số WSIG.2) năm 2010 M7Bảng 31, Diém đánh gid chi số WSIG.3) năm 2030 isBảng 342 Điểm đánh giá chỉ số WSIC4.1) năm 2030 lsBảng 3.43 Diém dh gid chi sổ WSI(4.2) năm 2030 9Bảng 3.44 Diễm đánh gid chi số WSI(4.3) năm 2030 H9

Bang 3.45 Điểm đánh giá chỉ số WSI(5,1) năm 2030 120

Bang 3.46 Điểm đánh gid chỉ số WSI(5,2) năm 2030 121

Bảng 3.47 Điểm đánh giá chi số WSIO3) năm 2030 liBảng 348 Diễm đánh giáchỉ sổ WSIG4) năm 2030 12Bing 3.49 Tổng hợp điểm đánh giá chi số ANNN vùng điễn hình LV sông Mã nam2030 13

Bang 3.50 Chi số ANNN vùng điển hình lưu vực sông Mã năm 2030, 124

Bing 3.51 Chỉ số tổng hop ANN ving điễn hình trên LV sông Mã năm 2015 và năm2030 I6Bảng 3.52 Tông hợp đề xuất các giải pháp đảm bảo ANNN ving điền hình lưu vực.sông Mã 136

Trang 12

DANH MYC CAC TU VIET TAT

An ninh nguồn nướcBiến đổi khí hậuBio vệ môi trường

Dong chảy môi trườngĐời sống dân sinh

Tải nguyên nước môi trường (Environmental water resources)

Tổ chức nông lương của Liên hiệp quốc (Food and Agriculture

Organization of the United Nations)

Chi số (Indicator)

“Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information Sys

Hợp tác vì nước toàn cầu (Global water Partnership)

Khu công nghiệpKhí tượng thủy văn

Trang 13

Phat triển bên vũngQuy chuẩn Việt NamQuan lý tải nguyên nước

Quan lý tổng hợp tải nguyên nướcQuan lý lưu vực sông

Quan lý tổng hợp lưu vực sôngQuyết định

Ngân hing thé giới (World Bank)

Mô hình hệ thống đánh giá và quản lý nguồn nước (The Water

Evaluation and Planning System)

Chỉ số chit lượng nước (Water Quality Index)

Chi số an ninh nguồn nước (Water security Index)

CChi số tỉnh trang an ninh nguồn nước (Water security status Index)

Cy thể - Bo lưỡng được ~ Có thé đạt được ~ Thực t - Thời gian hoànthành (Specific ~ Measurable - Attainable — Relevant — Time bound)‘San xuất công nghiệp,

‘San xuất nông nghiệp

Ủy ban nhân daVệ sinh môi trường,Xử lý nước thải

Trang 14

MỞ DAU

1.Tính cấp thiết của đề tài luận án

với hm vực sông, ti nguyễn nước luôn là ải nguyễn quan tong nhất, nước chảy «qua đất và kết nỗi các hệ sinh thái trên lưu vực sông nên nó à yếu tổ quyết định sự tồn

tại của các hệ sinh thái va ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế, xã hội của con.

nguồi trên lưu vục Tuy nhiên, tài nguyên nước biến động theo thồi gian và không

gian rất đáng kể với những biện tượng cực đoan đã tạo nên mâu thuẫn trong nhu cầu.

nước đối với các hệ sinh thi, đặc biệt đối với như cầu phát triển kính tẾ, xã hội trên

lưu vực Từ đó dẫn đến những xung đột, mắt cân bằng và mắt an ninh nguồn nước.

vững và bảo vệ môi trường lưu vực Hiện nay, ANNN.

đã trở thành vẫn đề lớn và rất cắp thiết đối với nhiều lưu vực sông và khu vue trên thể

ig lãnh thé khan hiếm.

nước như các lưu vực sông của Úc hay Ấn Độ Lưu vực sông Mê Công mặc dù có

giới, đặc biệt là những lưu vực sông liên quốc gia và các vì

nguồn nước đổi đào nhưng từ năm 2012 vấn dé ANNN cũng đã được nghiên cứu như một vẫn để cấp thiết nhằm dim bảo bén vũng và công bằng trong sử dụng ti nguyễn

Việt Nam có 9 he thống sông lớn, với sự phân bổ tài nguyễn nước ắt đặc trưng theo bai mùa lũ, cạn và điều kiện địa hình lưu vục thay đổi lớn theo không gian, cing với

sự khai thác sử dụng tài nguyên nước và các tài nguyên khác rất nhanh chóng trong.

mấy chục năm qua da lam thay đôi lớn vé phân bổ và cân bằng nước lưu vục Điều này dẫn đến các mâu thuần trong khai thác, sử dung tài nguyên nước cả về số lượng và chất lượng trên các lưu vục sông, ảnh hưởng trực tiếp đến ANNN va bảo vệ mỗi

Sông Mã là sông lớn với tổng diện tích lưu vực là 28.400 kmỶ trong đó phần diện tích thuộc Việt Nam là 17.600 km” chiém 62% diện tích lưu vực, phần thuộc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lao là 10.800 km? chiếm 38% diện tích lưu vực, độ dốc phần thượng

nguồn là 1,5%han hạ lưu 2,3% Tổng lượng dong chảy trung bình hàng năm của lưu

tym’ (1) Lưu

vực khoảng 18 tỷ m’, phin Việt Nam 14,1 tỷ m’, phần thuộc Lio 3

I

Trang 15

vực sông Mã được đảnh gi cỏ tiềm năng nguồn nước khá đồi dio nhưng vẫn xây ra

những căng thing trong khai thác sử dung tải nguyên nước do những nguyên nhân sau;

~ Sự phân bổ tải nguyên nước không đồng đều theo không gian và thời gia trên lu vực: (i) Miia mưa bất dầu từ thang V hoặc VI đến tháng XI hoặc XI với tổng lượng, mưa mùa mưa chiếm 70% đến 90% tổng lượng mưa năm, tổng lượng mưa mùa khô chiếm 10% đến 30% tổng lượng mưa năm (i) Theo không gian đã xảy ra thiểu nước ở

một số vũng trên lưu vực trong các tháng mùa khô [2] Điều này ảnh hướng rất lớn tới

khai thác, sử dụng nước giữa các vũng trên lưu vực;

~ Thiên ai lũ lụt và hạn hắn trên hệ thống sông Mã thường xuyên xây ra, thậm chítrong một năm có th

của UBND tinh Thanh Hóa: trong S0 năm (1965-2017) trở lại đây, Thanh Hóa đã phải

©hju ảnh hưởng trực tiếp của $1 cơn bao và áp thấp nhiệt đới trong đó đã có 25 năm.

“ta xây ra bạn hin vừa xảy ra lũ lụt nghiêm trong: Theo báo cáo

"bão đổ bộ trực tiếp vào Thanh Hoá, nh bình quân mỗi năm có 01 cơn bão đổ bộ hoặc

ảnh hưởng đến Thanh Hoá với sức gió mạnh từ cắp 8 đến cắp 11, 12 và trên cắp 12

[3] Hạn hin thường xây ra trên lưu vực, năm hạn nhất là năm 2010 xảy ra thiểu nước

tưới ở một số ving do mưa it, lưu lượng đồng chảy các sông xuống rắt thấp, cụ thể

trên sông Mã chỉ đạt 60 m’/s (tại trạm Sét Thôn-Yên Định), trên sông Lén 3 mÏ/s (tại trạm Phong Mục) Sự hạ thấp mục nước hạ lưu lưu vực côn lim gia tăng xâm nhập,

mặn vùng cửa sông ven biển về cả nồng độ và phạm vỉ Năm 2010 xâm nhập mặn lên

tân tram Giảng với độ mặn lớn nhất 6,1% [4]:

= Chế độ thủy văn rên đồng chảy chính, trên các sông nhánh thuộc lưu vực sông Mã

đã thay đổi rit nhiễu do ảnh hưởng của việc xây dựng, khai thác các công trình sửđụng nước vừa và nhỏ trên lưu vực như thủy điện Hủa Na dang tích toàn bộ

(Wạ)=569.35 triệu m’, thủy điện Cửa Đạt W 450 triệu mỶ, thủy điện Trung Son

‘Wa=348.5 triệu m', hỗ Yên Mỹ dung tích hiệu dụng (W,„)=84.4 triệu mỶ, hỗ Sông

Mực W,,=200 triệu mỶ thủy điện Bá Thước 1 Wy=16,96 triệu mỶ, thủy điện Bá Thước.

2 W¿—4,18 trig m và các công trình thủy điện khác Cùng với các hình thể hồi it bắt thường, cực đoan và biến đổi khí hậu là tác nhân chính gây bão, l lớn và cạn kiệt

ngnước trên lưu vực;

Trang 16

hit lượng nước trên lưu vục đã xây ra 6 nhiễm nặng tại một số vị tỉ trên sông

sông Lạch Trường, sông Yên, hạ lưu đồng chính sông Mã, nguyên nhân là do

nước thải sản xuất công nghiệp của các khu công nghiệp (KCN) như: KN Dinh

Hương-Tây Ga, KCN Bim Sơn, KCN Lễ Môm, KCN Lam Son và khu kinh tế Nghỉ

Sơn Các đoạn sông chảy qua các khu din cư đông đúc như Thành phố Thanh Hóa,

thành phố Sim Sơn, thị xã Bim Sơn và các thị trắn rên lưu vực cũng đã bi 6 nhiễm

cục bộ [5] Trong tương lai các KCN, đô thị được mở rộng và hình thành mới sẽ gia

tăng ấp lực đối với mỗi trường, đặc biệt đối với an ninh nguồn nước lưu vực

Trước tinh trạng đó, nhiều đề ti, dự án nghiên cứu về lĩnh vực tài nguyên nước và môi

trường của lưu vực sông Mã đã được thực hiện nhằm góp phần vio công tác quản lý: tổng hợp tai nguyễn và bảo vệ môi tưởng lưu vục, Tuy aha, trê thực t tt cả các 48 ti, dự án đều chưa để cập đến vin đề ANNN và các tiêu chí bảo vệ tài nguyên nước, môi trường phục vụ phát tiễn bền vững lưu vục sông Mã

"Để đồng góp thêm các cơ sở khoa học và thực tiễn cho công tác quy hoạch, khai thác,

“quản lý tải nguyên nước cho phát riển bin vững kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường

hiệu quả hơn cho lưu vực sông Mã trong điều kiện hiện nay, cin thiết phải xây dựng cắc “chi số an ninh nguồn nước” của lưu vue như một công vụ cho phát triển bn vững: lưu vue Với những lý do nêu trên, Ề ti luận án “Nghiên cứu an ninh nguồn nước cho phát triển bin vững lưu vực sông Mã” là ắt cần thiết, có tính thời sự khoa học

và thực tiễn cao trong điều kiện phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường lưu vực.

sông Mã nói chung và tinh Thanh Hóa nói riêng,

2 Mục tiêu nghiên cứu.

~ Nghiên cứu xây dựng được bộ chi số ANN lưu vực sông Việt Nam phi hợp với đặc

điểm và điều kiện khai thác sử dụng nước trên lưu vực.

- Ứng dung bộ chỉ số được đề xuất để đánh giá mức độ đảm bảo ANN cho các vùng

điển hình của lưu vực sông Mã Từ đó dé xuất một số định hưởng giải pháp đảm bio ANN c tinh kha th và phủ hợp với điều kiện thực tẾ của lưu vực.

Trang 17

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.Déi tượng nghiên cứu: Là các yến tổ tài nguyên, môi trường, tập trung chủ yếu vào

tải nguyên nước mặt và môi trường nước mặt lưu vực sông Mã nhằm xác lập “bộ chí

số" cho việc đảm bảo ANNN và bảo vệ môi trường bin vững.

3.1.2 Pham vi nghiên cứ.

Pham vi không gian: Trong nghiên cứu của luận án là phần lưu vực sông Mã thuộc dia

phận Việt Nam (bao gm khu vực thuộc các tinh Điện Biên, Sơn La, Hỏa Bình, NghệAn và Thanh Hóa).

Pham vi thời gian: Luận án nghiên cứu xây dựng các chỉ số an ninh nguồn nước lưu

vực sông Mã năm 2015; và dy báo cho tương lại tính đến năm 2030 4, Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

4) Hướng tiếp cận của luận ám

(1) Tiếp cận theo quan dim hệ thẳng: Hệ thông ti nguyên nước (TNN) của một lưu vực sông được cấu thành bởi nhiều thành phần khác nhau, chúng tương tác và ảnh.

các bài toần

hưởng lẫn nhau Vì vậy cần dựa trên quan điểm hệ thing để gi quy

liên quan đến TNN mặt và môi trường nước mặt của lưu vue Trong đó, tập trung vào.tông thủy van, tai nguyên nước và hệ thống công trình thuỷ lợi- thuỷ điện trên lưu‘vue với vai trở điều chỉnh phân bổ TNN theo không gian, thời gian để đáp ứng các nhu

cầu dùng nước trong hệ thống TNN phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

(KTXH) lưu vực

(2) Tiếp cận theo quan diém quản lý tổng hợp tài nguyễn nước: Tài nguyễn nước trên

lưu vực sông Mã được sử dụng cho nhiễu các nhu cầu sử dụng nước khác nhau như:

nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Các ngành phân.

bổ không đồng đều giữa các vùng trên lu vực dẫn đến nhu cầu sử dung nước giữa các

vũng khác nhau Trong khi đó, nguồn nước đến trên lưu vực phân bổ không đồng đều

theo không gian (gia các vùng) và thời gian (giữa các tháng) Điễu này đã dẫn đến sự mit cân bằng giữa lượng nước đến và nhu cằu sử dụng nước Vì thể cần tgp cận các

Trang 18

nguyên tắc của quản lý tổng hợp TNN để nghiên cứu giải quyết bài toán khai thác và

sử dụng nước cũng như để xuất các giải pháp đảm bảo ANNN của lưu vực sông trong.

nghiên cứu của luận ấn.

(8) Tiép cin theo quan điễm phát triển bén vững: Phát tiễn bin vũng đã được rit nhiều các nghiên cứu, các nha khoa học và các tổ chức quốc tế quan tâm và coi đây là me tiêu hàng đầu hướng tới rong tất cả các hoạt động phát triển Bi nảy đã được.khẳng định ti hội nhị thương đình về ti nguyên và môi trường tổ chức tại RioBradin năm 1992: Thể gi

ky 21 Nghiên cứu của luận án tiếp cận hướng

‘phat triển bền vững'” làm mục tiêu để bước vào théi đảm bảo phát trién bén vững về cảvững về xã hộiduge xã hội chấp nhận va (ii) Ben vững về môi trường: bảo vệ môi trường Đảm bảo

ANNN lưu vực sông có nghĩa là đảm bảo phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi

trường trên lưu vực.

5) Phương pháp nghiên cứu: L\ in án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

(1) Phương pháp điều tra, khảo sắt thực dia: Nhằm bỗ sung, cập nhật những thông tin, số liệu chọn lọ liên quan đến TNN lưu vực sông Mã, bao gồm: ổ liệu khí tượng, thủy văn, môi trưởng, địa hình, kinh tế xã hội, hệ thống các công trình trên lưu.

vựe, phục vụ cho việc đánh gid phân bổ TNN, tính toán lượng nước đến rên lưu vực,

nhu cầu sử dụng nước làm đầu vào cho bài toán cân bằng nước.

(2) Phương pháp Kẻ thừu và phân tích chuyên gia: KẾ thừa các sổ liệu khí tượng thủy

văn, KTXH để tổng hop tải liệu, đánh giá tổng quan các nghiên cứu liên quan đến

ANNN ở trong và ngoài nước, các nghiên cứu trên lưu vực sông Mã Ké thừa có chọn

lọc các kết quả nghiên cứu đã có vé TNN, mỗi trường nước trén lưu vực Kế thừa các

phương pháp và kết quả đã có về nghiên cứu ANNN Phương pháp chuyên gia được sử dung để tiếp thu những ý kin, kinh nghiệm quý báu của các chuyên gia liên quan đến các nội dung nghiên cứu của luận án Ngoài ra, các ý kiến chuyên gia cũng được tham khảo sử dung trong đánh giá sự phân bổ TNN, chit lượng nước trén lưu vục, inh

toán cân bằng nước; xây dựng mức (thang) đánh giá các chỉ số ANN trong nghiên

Trang 19

(8) Phương pháp mô hình toán thủy văn: Phương pháp mô hình toán nhằm đánh giá

các tác động tích lũy, các tác động tương hỗ giữa các yêu tổ trên lưu vực đến chế độ

thủy văn, điều kiện môi trường Cụ thể luận án đã sử dụng mô hình MIKE-NAM và

mô hình WEAP (The Water Evaluation and Planning System) để tinh toán căn bằng

nước trong nghiên cứu,

(4) Phương pháp phân tích thẳng ké và tổng hợp: Dùng để xử lý số liệu, phân tích các

thông tn số liệu liên quan đến các hoạt động, đánh giá hiện trang diỄn biển của các

tổ ải nguyên và môi trường lưu vực lin quan đến nội dung luận án, từ đó xây

dựng bộ chi số về ANN Phương pháp này được sử dụng trong toàn bộ nghiên cứu

“của luận án.

(6) Phương pháp bản dé: Được sử dụng đề xây dựng bản đồ lưu vực sông Mã và

vùng phụ cận; bản đỗ phân vùng cân bằng nước lưu vực; bản đồ hệ thông các trạm khí

tượng thủy văn trên hưu vực Phương pháp bản đồ dùng để xác định phạm vi nghiêncứu, tinh toán cân bằng nước lưu vực,

5 Ý nghĩa khoa hoc à thực tiễn của luận án

* Ý nghĩa khoa lọc: Nghiên cứu ANNN đã có nhiều trên thé giới để đảm bảo ANNN của vùng hay lưu vt, tuy nhiên ở Việt Nam mới có rit ít các nghiên cứu về vin để

này Cúc kết quả nghiên cứu của luận án đã góp phần vào việc đưa nhận thức, cập nhật

kiến thức và phương pháp luận về ANNN ở Việt Nam, đặc biệt là lưu vực sông Mã nơi

chưa có các nghiên cứu trực tiếp về ANN Kết quả nghiên cứu đưa ra các cơ sở khoa

học góp phần phát triển bn vững kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường qua việc khai

thác sử dung (KTSD) và quản lý ải nguyễn nước (QLTNN) trên cơ sở các chỉ số

ANNN được xác lập

* Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu của luận án đã xây dựng được bộ chỉ số ANNN lưu

‘vue sông Việt Nam bao gồm các nhóm và các chỉ số ANNN với các mức thang điểm

anh giá mức độ đảm bảo ANNN, ứng dụng tinh chỉ số ANNN các ving điễn hình lưu vực sông Mã Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần nâng cao hiệu quả khai

thác, sử dụng TNN thông qua việc đám bảo các chỉ số ANNN và các giải pháp bảo vệ

Trang 20

môi trường (BVMT) bin vũng cho các vùng khác nhau của lưu vực sông Mã Từ đócó thể mở rộng nghiên cứu cho các lưu vực sông khác.

6 Cấu trúc luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tà liệu tham khảo, luận án gồm có 3

“Chương 1: Tổng quan về ANNN và giới thiệu lưu vực sông Mã: Luận in tập trưng

tổng quan và đánh giá các nghiên cứu đã có trên thé giới và Việt Nam, lưu vực sôngMã về ANNN, Đặc biệt các nghiên cứu liền quan đến khung ANN, chỉ số ANNN đểđưa ra vấn để cốt lõi của db tải luận án Giới thiệu về lưu vực sông Mã và đảnh giánhững đặc điểm lưu vực liên quan đến ANNN.

“Chương 2: Nghiên cứu xây dựng các chỉ số ANNN lưu vực sông Việt Nam: Luận

án nghiên cứu xây đựng bộ chỉ số ANNN lưu vực sông phù hợp với điều kiện và đặc.

điểm khai thắc sử dụng, quản lý tii nguyên nước của các lưi vực sông Việt Nam cũng

như lưu vực sông Mã.

“Chương 3: Xác định chỉ số ANNN lưu vực sông M

ANNN của lưu vực; Luận án đã đi tinh toán và xác định các chỉ số ANNN cho một sốvà đề xuất giải pháp đầm bio

vùng điển hình trên lưu vực sông Mã dựa trên các thông tin số liệu thực tế về khai thác sử dụng, quân lý và bảo về nguồn nước, môi trường của ưu we Từ đồ, để xuất các

định hướng giải pháp đảm bảo ANNN của lưu vực,

Trang 21

CHUONG1 TÔNG QUAN VE AN NINH NGUON NƯỚC VÀ GIỚI THIEU LƯU VỰC SÔNG MÃ

1.1 Khái niệm về an ninh nguồn nước

An ninh nguồn nước là vấn & rất quan trong trong phát triển kinh, xã hội và bảo vệ môi trường, Trong những năm gin đây đã có nhiều nghiên cứu từ khái niệm cơ bản,

phương pháp luận đến xây dựng các chỉ số ANNN và ứng dụng cho các quy mô không

gian khác nhau Hiện nay, đã cổ nhiễu định nghĩa khác nhau về ANNN nhưng nó vẫn đang tiếp tục được phát triển, một số định nghĩa về ANNN thường dùng có thể kế đến

NNN là sự đảm.

“Tổ chức cộng tie vi nước toàn cầu (GWP; 2000) đề xuất khái niệm:

‘bao an toàn nguồn nước ở mọi cấp độ từ gia đình đến toàn cau, có nghĩa ki mọi người

đều được cung cấp đủ nước sạch với chi phí phải chăng phục vụ các nhu cầu thiết yếu.

trong cuộc sống, đồng thời đảm bảo môi trường tự nhiên được bảo tồn và phát huy"

D.Grey và C.W.Sadoff (2007) đã đưa ra định nghĩa: “ANNN là lượng nước sẵn có,

dâm bảo v trữ lượng và chất lượng cho site khỏe, sinh hoạt, hộ sinh thi và sản xuất đã tính đến khả năng xây ra rủi ro cho con người, môi trường và nén kinh té*, Nối một

sách đơn giản, ANNN liên quan đến việc KTSD nguồn nước trong khi hạn chế các

cảnh hưởng,xu cực [7]

G.Dunn và cộng sự (2014) nghiên cứu trên phạm vi lưu vực sông đã định nghĩa

ANNN đầu nguồn là: "Sử dụng bền vững nguồn nước sông với số lượng nước hợp lý:

số chit lượng chấp nhận được để đảm bảo sức khoẻ con người và hệ sinh th

Một định nghĩa gần đây nhất của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD; 2013).

đã đưa ra định nghĩa mang tính xã hội bao quát hon: “ANN là học cách sống chấp

nhận với một mức độ rủi ro về nước " [9]

Trang 22

1.2 Nghiên cứu v8 an ninh nguồn nước trên thé giới

1.2.1 Những nghiên cứu về phương pháp luận an ninh nguồn nước

Phương pháp luận về ANNN đã được nghiên cứu thông qua mức độ thiểu nước đối với

nhụ cầu của hệ sinh thái tự nhiên và nhu cầu sử dụng của con người cho sự tồn tại và

phat triển Đã có một số nha nghiên cứu về khái niệm mức độ khan hiểm hoặc chỉ số

căng thẳng nguồn nước ở các phạm vi, quy mô khác nhau Một số nghiền cứu điển

hình nhất gin diy gồm:

M.Falkenmark và cộng sự (1989) đã phát triển một trong những chỉ số rộng nhất được

sử đụng để đo lường chỉ số căng thẳng nguồn nước trên cơ sở lượng nước sử dụng

bình quân đầu người mỗi năm của quốc gia hoặc vùng Dựa vào giá tr chỉ số để phân

mức căng thẳng nước: khi chỉ số có giá trị >1700 mỶ/người/năm là không căng thẳng;

từ 1000-17000 \''người/năm là căng thẳng; từ 500-1000 mÏ/người/năm là khan hiểm à <500 mÌngời/năm là cực kỷ khan hiểm nước [0]

P Raskin và cộng sự (1997) cho rằng sự khan hiểm nước là tỷ lệ % lượng nước sử

dụng so với lượng nước sẵn có và được gọi là chỉ số căng thẳng nguồn nước Raskin

và công sự đã chỉ ra các nước khai thác 20-40% lượng nước sin có được xem là căng

thẳng nguồn nước, khai thác >40% là căng thẳng nguồn nước nghiêm trọng Phương

pháp này có bạn chế chưa xếttới nguỗn nước nhân to, sự cãi thiện cơ sở hạ ting, điều

chỉnh mức khan hiểm nước, sự thích nghỉ của xã hội và sự ti tạo tải nguyên nước

Tả chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD; 2013), đã để xuất một phương pháp

ếp cận cơ bản mới dé cải thiện và đánh giá ANNN ở quy mô quốc gia Đó là dựa trên cách tiếp cận rủi ro bằng việc xác định mức độ chấp nhận được của mỗi trong bốn nguy cơ chính về nước: (1) Nguy cơ thiếu hụt nước (bao gồm cả hạn hán): thiếu nước

để đáp ứng đầy đủ nhu cầu (trong cả ngắn hạn và đài hạn) cho sử dụng có giá tri của

tắt cả hộ sử dụng nước (gia đình, ngành nghề và môi trường); (2) Rui ro về chất lượng không dim bảo: thiểu nước có chất lượng phù hợp cho một mục đích hoặc sử dung cụ thể; (3) Nguy cơ dư thừa nước (lũ lụi); (4) Nguy cơ Kim giảm khả năng phục hồi của

9

Trang 23

hệ thống nước ngọ Theo OECD tit củ bốn rũ ro phải được đánh giá một cách tổng

hợp nhằm giảm nguy cơ có thé làm tăng rủi ro khác [9]

Nghiên cứu về phương pháp luận ANNN có phạm vi rộng hơn, C Cook và K, Bakker

(2012) đã chỉ ra sự da dang và đặc điểm nghiên cứu ANNN tong một số lĩnh vực như

nông nghiệp, kỹ thuật, khoa học môi trường, thuỷ văn, sức khoẻ cộng đồng, nhân.

ching học, nh tế, địa lý, lich sử Mật quản lý, Khoa học chính tị, chính sich vànguồn nước Nghiên cửu đã đề xuất với mỗi Tinh vực khác nhau có xu hướng tập trungvào các chỉ ố khác nhau Từ đó, tác giả đã để xuất bốn lĩnh vực chính được nghiên“cứu và sự tương tác giữa chúng vnhau đó là: nhủ cầu nước của con người, nguồn.

nước, tính ben vũng và tính để bị tổn thương [12]

H.M.Chaves (2014) đã đánh giá hướng dẫn và yêu cầu chung cho phát triển chỉ số ANNN lưu vực sông và cung cấp hướng sử dụng các chỉ số này cho tương lại Một chi số ANNN cần được tổng hợp từ các nguồn và quy tình khác, kết hợp quan hệ nguyễn

nhân ~ hậu quả Phát triển các chỉ số ANNN phải trải qua một quá trình kiểm định, áp‘dung cho một loạt các lưu vực và các kịch bản trước khi đưa vào ứng dụng cudi cùng

G.Dunn và cộng sự (2014) đã phát triển cách tiếp cận mới để đánh giá tinh trạng ANN gdm bến khia cạnh quan trong: (i) phát có sự tham gia của người dùngkếtrực tiếp vào việc thiết kế phương pháp đánh gi(ii) phương pháp này được t

48 thực hiện ở quy mô địa phương; (ii) chỉ số ANNN là him đa biến dựa rên lượng

nước, chất lượng nước, sức khỏe hệ sinh thái thủy sinh và sức khỏe con người: và (iv)

phương pháp cung cấp kết quả đầu ra cụ thể để đưa ra quyết định vào các quá trình

quản lý nước Cách tiếp cận này đã được ứng dụng ở Canada trong quản lý nước cộng

đồng [8]

'W.Xiao-jun và cộng sự (2012) cho rằng phát triển kính tổ, tăng trường din số, đô thị

hóa và BĐKH dã dẫn dén tinh trạng thiếu nước ngày cảng tăng trên toàn cầu Đảm bảoANNN dưới thay đổi môi trường sẽ là thách thức lớn nhất đối với các nhà quản lý ti

nguyên nước trong tương lai gần Nghiên cứu đã để cập đến những rủi ro dựa trên

Trang 24

nhiều tiêu clược đề xuất dé dinh giá ANNN với các chiến lược quan lý khúc nhau.Xô hình này đã được áp dung cho thành phố Ngọc Lim của Tây Bắc Trung Quốc đểđánh giá ANNN cũng như xác định ác chiến lược quản lý nước trước những thay đổimôi trường [14]

Tổ chức Cộng tác vì nước toàn cầu (GWP; 2014) cho rằng những thay đổi gần đây dẫn.

tới chỉ số ANN cần thit đưa thêm yéu tổ kinh tế và hệ sinh thi trong việc xác định chi số vì dân số ting nhanh, cung cắp nước cho nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt bị giảm nên đòi hói phải nghiên cứu chỉ số an ninh nguồn nước với mô tả đầy đủ các rit

ro nhằm đảm bảo ANNN [15]

Như vậy, các nghiên cứu chung về phương pháp luận ANNN đã được phát triển từ Xhẩ niệm và kiến thức về sự khan hiểm nước, căng thẳng nguồn nước cho đến đánh

giá ANN qua các chỉ số với các khía cạnh khác nhau mang tính liên ngành, đa mục

tiêu, Diễu này đã dược Tổ chúc công tae vì nước toàn cầu (GWP) [15] phân tích và điều chỉnh khái niệm ANNN mang ính ích hợp Ke từ đồ các nhà khoa học, kỹ thuật

và quân lý chính sách bit đầu sử dụng thuật ngữ "an ninh nguồn nước” mang tính tích

hợp liên ngành.

1.2.2 Nghiên cứu về khung an ninh ngué

Khung ANNN được xem như một phie thảo chứa dung các nhóm chỉ số phản ảnhtổng hop các khía cạnh cin xem xét để đánh giá tinh trang ANN của một ving, lưu

vực hay quốc gia, Một số nghiên cứu điển hình về xây dựng khung ANNN như sau:

D.Grey và C.W.Sadoff (2007) đã thảo luận những bối cảnh xác định và tác động đến

ANNN Dé đạt được mức độ không còn những thách thức xã hội vả đáp ứng ANNN

sẵn phải đảm bảo nước ở một mức độ chấp nhận được về cả số lượng, chit lượng và được xác định bởi ba khía cạnh chính: (i) thủy văn môi trường, tức “mức độ tuyệt đối

sẵn có của TN, phân bé biến thiên hàng năm theo không gian và thi gian, đó li di

sản tự nhiên mà xã hội kế thừa”; ) kinh tẾ môi trường - xã hội phản ảnh các di sản

văn hóa và tự nhiên, các lựa chọn chính sách; và (iii) BĐKH sẽ là một phần quan.

trọng về những thay đổi trong môi trường tương lai Ba khía cạnh này sẽ đồng vai trò

in

Trang 25

«quan trong trong việc xác định các thể chế, loại và quy mô cơ sở hạ ting cần thiết để

đạt được ANNN [7].

` 1 Vorosmarty vi công sự (2010) đã đưa ra tổng hợp đầu tiên ANN vỀ con người và da dạng sinh học bằng cách sử dụng một khung không gian định lượng các căng thẳng 30% din số thể giới đang ở mức de doa lớn về ANNN, Các tác giả đã sử dụng hệ thông sông để phân bổ lại các khác nhau ở vùng hạ lưu, Kết quả nghiên cứu cho thấy

yêu tổ ảnh hưởng căng thẳng chính về ANNN cho cả con người và đa dang sinh học

dđọc theo phạm vi tờ thượng nguồn đến hạ lưu Cầu trúc cña khung là tổng hợp tắt cả

cae yếu tổ gây căng thẳng chính và đánh giá tổng hợp các giá trị ảnh hưởng khác nhau

‘cho ANNN con người và đa dang sinh học [16]

R Ludwig và cộng sự (2011) nghiên cứu ANN quy mô khu vực ở Địa Trung Hai và

biên giới các nước đã bị ảnh hưởng bởi các rủi ro tự nhiên và nhân tạo trong ANNN.

"Nghiên cứu thảo luận về ANNN liên quan đến BDKH trong khu vực vi tập trùng vào

ba yếu tổ: (1) khí hậu thay đổi và các yếu tổ sinh thái thủy văn liên quan đến các nguy

hiểm như lũ lụt và hạn han; (2) kinh tế nước, bao gồm cả kinh tẾ nước ao; và (3) các

yếu t6 xã hội, chính trị và các yếu tổ gây ra xung đột hoặc de dọa an ninh con người

C.Cook và K.Baler (2012) đã di đánh giá toàn diện vé khái niệm ANNN về cả học

thuật và chính sách Nghiên cứu đã chi ra rằng trong những thập ky qua thuật ngữ.

ANNN sử dụng ngày cảng tăng, trong nhiều lĩnh vục và đề xuất 4 phạm vi nghiễn cứu

chính có tương tác với nhau gồm: nhu cầu nước của con người, khả năng cung cấp

nước, tinh bin vững và dé bị tôn thương Đây được coi là khung đầu tiên về ANNN và

là công cụ đánh giá với sự kết hợp hai chỉ số thiểu nước và căng thẳng nước để tìm

mức độ khan hiểm nước [12]

“Tổ chức triển vọng phát triển nước Châu A (AWDO; 2013) đã xác định ANNN ngày cảng quan trọng và là nhủ cầu thiết yêu đối với sự phát triển bén vững ở Châu A Thai

Bình Dương, nguyên nhân do: lũ lụt, ban hắn ngày cing ting; không kiểm soát được.

các nguồn 6 nhiễm: tác động ảnh hưởng của BĐKH trên toàn khu vực; dân số từng

nhanh, phát iển KTXH, bảo vệ hệ sinh thái đã dẫn đến sự cạnh trình vé nhu cầu nước,

Trang 26

giữa các ngành Trước tỉnh trang đó, nghiên ci đã đánh giá định lượng sơ bộ và phạm

vi rộng về tinh trang ANN của 49 nước châu A và Thái Binh Dương ở quy mô quốc

gia và khu vực Từ đó, AWDO xây dựng khung ANNN từ năm khía cạnh chính bao

gồm: "an ninh nguồn nước hộ gia dinh, an ninh nguồn nước về kinh tan ninh nguồn nước đô thị, an ninh nguồn nước môi trường và khả năng chong chọi trước các thảm họa liên quan đến nước" [18]

JiLaue và H-Mathrthilake (2014) đã đưa ra một chỉ số để xác định ANNN ở cấp

cquốc gia Năm thành phin chỉ số ANN là: ) nhu cầu nước hộ gia đình: tỷ 16 din số

duge cải thiện tiếp cận với nguồn nước bền vững; (ii) nước phục vụ sản xuất nông

nghiệp: (i) ding cháy mỗi trường là tý ệ ti tạo nguồn nước có sẵn rong yêu cầu

nước môi trường: (iv) quản lý rùi ro à mức độ chịu ảnh hưởng của mưa thông qua sự

lưu trừ của các đập lớn; (v) sự độc lập là mức độ an toàn từ những thay đổi hoặc.

những ảnh hưởng bên ngoài Tc giả cho rằng chỉ số nên hình thành một khung chung

8 đánh giá ANNN [19]

M.S Babel và cộng sự (2017) nghiên cứu “Phat triển khung đánh giá ANNN ứng dung

cho một số ving Châu A", Nghiên cứu đã di tiến hành hai nội dung chính: (i) Thứ

nhất là đi xây dựng khung đánh giá ANNN cho thành phổ và lưu vực sông từ đó xây

‘dung các tiêu chi, chỉ số cho hai phạm vi đánh giá này Định lượng các chỉ số, phân

khoảng đánh giá trong phạm vi từ 1 đến 5 sau đó tổng hợp lại sẽ được chỉ số ANN cho thành phổ và lưu vực sông (i) Thứ bai: ứng dụng tính chỉ số ANNN cho ba nước

Việt Nam, Thái Lan và An Độ Các khu vực cụ thé bao gồm: Lưu vục sông Banas và

thành phổ Jaipur ở An Độ; Lưu vực sông Chao Phraya va thành phố Bangkok ở Thái Lan; và lưu vực sông Hồng và thành phố Ha Nội ở Việt Nam, Kết quả nghiên cứu đã xây dựng được 5 nhóm chỉ số gồm 12 chỉ số cho khu vực thành phố và 5 nhóm chỉ số

gồm 8 chỉ số cho lưu vye sông Tuy nhiên, nghiên cứu mới di tinh được chỉ số ANNN

cho từng nhóm chỉ số trong một số năm cho từng vủng, lưu vực ma chưa tính được chỉ số ANN tổng hợp cho từng ving, ưu vực [20L

` Srinivasan và cộng sự (2017) trong nghiên cứu ''Một khung năng động cho an ninh.đã chỉ ra rằng ANNN là

nguồn nước một vẫn đề đa dign không chỉ là sy côn bằng

1

Trang 27

giữa lượng nước đến và như cầu ding nước mà đồi hỏi một cái nhin linh động hơn về

ANNN Nghiên cứu đã phát iển một bộ chỉ số cho sự không an toàn của nước, sau đồ

cưa ra một cách tiếp cận để mô hình hóa các chỉ số này như là kết quả của các hệ thống nước-con người được kết hợp để dự đoán sự không an toàn của nước và có hành

động thích hợp Như vậy, ANNN không phải là một chỉ số tĩnh, nó biểu thị một không.

sian con hoạt động an toần trong phạm vi ba chiều: sự sẵn cổ của tải nguyễn nước vật ý, cơ sở hạ ting và sự lựa chọn [21],

©.Varls,M Keskinen, M.Kummu (2017) trong nghiên cứu '`Bốn khía cạnh an ninh.nguồn nước có vai trò gián tiếp đến đảm bảo lương thực toàn cầu"" đã xác định được.

t bao gm các mite độ tác động: rực agin tiếp: vĩ mô, vỉ mô; kỹ thuật chính trì và xung đột hòa bình Cụ thể bốn yếu tổ đó là: Khan hiếm nước xanh lá cây- xanh đa trời, Nhập khẩu thực phẩm như một chiến lược thích ứng với sự khan hiểm nước: Khả năng phục hồi: Tm quan trong của khả

năng phục hồi thích ứng với sự khan hiểm nước màu xanh lá cây-xanh da rời Bốn

này sẽ hữu ích trong việc khái niệm hóa và nghiên cứu ANNN trong tương lai

1.3.3 Nghiên cứu các chỉ số an nình nguén mước

“rên cơ sở nhận thức vé khung ANNN, hiện nay đã có nhiễu nghiên cứu chỉ tết hon

trong việc xây dựng các chỉ số ANNN cho phát triển KTXH, bảo vệ môi trường Mat

số nghiên cứu gin đây như sau

L1 Vorosmarty và công sự (2010) đã tổng hợp trên phạm vỉ toàn cầu những

ảnh hưởng khác biệt một cách sâu rộng dé có được hai chuỗi chỉ số: (i) vấn đề ANNN của con người: và i), vẫn đỀ đa dạng sinh học Các yéu tổ ảnh hưởng gồm 23 dang

chỉ số trong không gian địa lý được tổng hợp thành 4 nhóm chính: "nhiễu loạn lưu

vực, 6 nhiễm, phit triển nguồn tii nguyên nước và các yếu tổ sinh học” như trongbảng 1.1 Những căng thẳng về ANNN của con người và đa dạng sinh học được đánh

giá bởi chuyên gia theo trọng số điểm thành bảng biểu Điểm đánh giá của các yếu tố

nằm trong khoảng 0-1 phản ánh mức độ căng thẳng tương đổi của mỗi yếu tổ thành từng cấp trên phạm vi toàn cẩu [16]

Trang 28

Bảng I.1: Nhóm và các chỉ số ANNN của C.I.Vorosmarty và cộng sự

Dit canh tc

Địt bệ mặt không thắm nướcMian ing Mu vực | MBtd9 vat nu

Dit nei nước

“Các dang dit khá cing

“Các loài không số ge bản ds (9)Các yéuté sinh ge | Ap ye Kha thi thay sin

Áp lự trọng nuộ rằng thy sn

Mat độ dap git nướcPhin đoạn lưu vụ sông

Phat tiền nguồn ai nguyên | Mắt nude ong quá nh sĩ dụng

tước Ap ue về nhủ cu st dung nước es con người

Ap lục về nhủ cầu nước sho hot động nông nghiệpGin đoạn dong chiy

Dit nhiễm min

Nguy sơ anitaBiển đội nhiệt

Nguồn: C.Vorosmarty và cộng sự (2010) [I6] “Tổ chức Triển vọng Phát trién Nước Châu A (AWDO; 2013) cung cắp một khung rõ ring, thực tế dễ higu để đảnh giá ANNN, Các tác giả đề xuất năm nhóm chỉ số quan trong dai điện cho những căng thing trong béi cảnh áp lực nước ngày cảng tăng Nghiên cứu sử dụng phương phấp bình quân số học để tinh chỉ số ANN Kết quả nghiên cứu đã mô ta nguồn dữ liệu và tổng hợp thành 5 nhóm chỉ số: ()- Nhóm chỉ số ANNN hộ gia đình gm ba chi số: (1), tgp cận cung cấp nước tập trưng: (2) tiếp cận

ci thiện về sinh; (3) vệ sinh: (ñ)- Nhóm chỉ số ANNN kinh tế có một chỉ số kết hop

từ (1) nông nghiệp (2) công nghiệp và (3) năng lượng: ii)- Nhóm chỉ số ANNN đồ

thị được đánh giá thông qua các chỉ số: (1) cấp nước, (2) xửlý nước thải và (G3) ngập Iyt đô thị; (iv}- Nhóm chi số ANNN môi trường có chỉ số tình trạng sức khỏe lưu vực sông; (v)- Nhóm chỉ số ANNN khả năng phục hồi thiên tai liên quan đến nước gồm sắc chỉ số: (D, rũ ro, (2) tính để tổn thương và Œ khả năng ứng phó [IS]

Is

Trang 29

J.Lautze và H.Mathrithilake (2014) đã giới thiệu chỉ số để định lượng ANNN ở

ố, ết chỉ tid é

nội dung của ANNN vio biểu thức số Dig

quigia với mục dich tạo sự hiểu bihơn thuật ngữ này bằng cách chuyể này cho thiy rỡ hơn vé mức độ ANNN Cae tác giả đề xuất một bộ 5 nhóm chỉ số: nhu cầu nước hộ gia đỉnh, sản xuất thực

phẩm, ding chảy môi trường, quản lý rủi ro và độc lập để kết hợp thành một chỉ số

ANNN [19] như bang 1.2

Bảng 1.2 Tính toán chi số ANNN của J Lautze và H Mathrithilake

“Chi sổ an nh nguồn nước ting thể= A +cxpsE

cass Dishes Hg ib điện Sa

ron 5 được sấy an Họ [TT Ra sổ đực pc với mee

câu ác |D fin eve cản | sua ao mt mức vá tấp at | WHO, 2009

sink hoại | "Ủng với ngon nước se là mức L

An ninh nguồn nước cho hoạt động sảnreat | sy a tines ore se ow"

‘rt trong cóc đập, ims I steel et

“ | o-5 ate tne |tev hip=1

Gia way ao hông ae đã mà

Eaá| nộ que ng cmg ng :

vành | mức và đục pin mặt cán sa ME mh ti a HEMEL 8 | apy

đđộc lập | toàn và chic chấn mà không bi | mức đổ APE uậc

độn ĩ những thay đỗ bên ngoủi

“Theo S.Xiao và cộng sự (2008) với mục tiêu để cải thi

Nguồn: J.Lautze và H.Mathrithilake (2014) [19] nhanh chống nền kinh tế vu hệ thống nông nghiệp lý tưởng, ải thiện đời sng đổ thị

Trang 30

và nông thôn, tăng như nước sẵn có giữa cônglu nước, đã tạo ra sự mâu th ngu

nghiệp và nông nghiệp, giữa phat triển kinh tế va bao tổn hệ sinh thái, giữa phát triển

46 thị và nông thôn Nghiên cứu đã đánh giá ANNN ở Hexi Conidor (Tay

'Quốc) trên quy mô lưu vực sông Nghiên cứu thực hiện một cách đa cấp, đa mục tiêuTrung

và tập trung vào ba lưu vực sông cụ thé là Shulehe, Heili và Shiyanghe Khung được.

sử dung để đánh giá ANNN đã phát tiễn trên 21 chỉ số được chia thành bổn loại cắp một và tim loại cắp hai Trọng số của các chỉ số được do bằng phương pháp phân tich (AHP) và phương pháp chim điểm chuyên gia Nghiên cứu cũng đưa ra khuyến nghị

phải c6 sự phối kết hợp điều phối giữa sé lượng nước và chất lượng nước, sự kết hop

quan ý với quản lý nước sông, nâng cao higu biế về thủy văn nước mặt, nước ngằm

và động lực học [23]

Bảng 1.3.Chi số an ninh nguồn nước lưu vực sông của Xiao và cộng sựCipt Cập? E1

Ngubo nước bình quản đầu người

Nguôn nước có sân ae

"Nguồn nước cho mi đt được ud êu

Mics | Tữmningdung | Tie psa gab ue

ai sắp nước “Ty l phất tiễn nước ngằm.

ng | Mệngdsrang | 10 dãndm(RMEdotloymdeshunuiengĐifp

bàn bà Taha hước nn ngập ổng hợp

Lượng nuộc uty tong hướcNăng nhi uss

ying sản it hi cậy hyn vi Rho we ng ehĐà tục vit | ditch usc

Đồng cha năng id ne

sn xl gt nh quân i gudAnnih | Khimingongclp | Die duye mi bink gui da người

wong tye | tag Sun oy nh cắc

Dig ish it dược ni dấu

hia hw | TH ig ih 0 ge np ne

Khinng bo Tig eh hạ,

shen ta Ty ca nước tụng dp vo cbt năm với ng lượng nước sửÌ—ì—Bg

là “Ty lệ diate được rới với tổng điện tích cane

"Nguồn: S.Xiao và cộng sự (2008) [23]

17

Trang 31

HÌMa và cộng sự (2009) đã quan tâm sâu hơn về đánh giá ANNN lưu vực sông vớiphân tích thành phần cơ bản (PCA) trên cơ sở phương pháp Kendall để nghiền cứu lưuNghiên

cứu đã lựa chọn 25 chỉ số của lưu vực sông Haile và sử dụng phương pháp PCA để

đánh giá ANNN Ý nghĩa của ANNN được xác định trên cơ sở phân tích quan hệ giữa

những thay đổi môi trường và vấn đề an ninh, không chỉ xem xét tỉnh trạng nguồn.

vựe sông Haile ở Trung Quốc Lưu vực sông được phân chia thành bổn pl

nước mà cả các yếu tố môi trường, sinh thái, xã hội, chính trị và kinh tế Vì vậy, việc lựa chọn các chỉ số cin xem xét tất cả các khía cạnh như đặc điểm hệ sinh thái, con

người, kinh tế xã hội và các chỉ số thực tế có sẵn Các chỉ số được trình bày trong bảng,

S| nesd dane tue 66)

6 | ign ich at én du người hang

7 | Lượng aude wt cho di sông nghiệp (aad

8 | chisb an

9 —_ | Lượng aude binh quản đầu người (gunA0 — | Tylệkha tác nước ngậm).

11 [Ty png di sử dụng (8)

13 — | Nguồn gy 6 nif pin tn cho mi he (Wk)

13 | Ngưễn gay ônhưễờntập rung gisông cho mi ek)

14 — | 100008ãnđồntệ hao iy lượng nước tải công nahi

15 | Tye aguin nade mặtcổ edt tuys 1%

16 | TY Kg nguin noe gồm eit hoon 00)

17 | bi sb a bi sig sốt

18 | 1/1 damon chu muds sin hi ib)

19 | Ty au cay ein

30 — | AY Ie din tien dit mit 6)

21 — | Tý te sy giảm ving di ngập aude

22 | Tý tg ding chy gt)

28 — | Tye din den bio th hin hi

24 | Ty lệ quỹ bio vf mii ing wong GDP 00)

2s | tye muse tai)

Nguồn: H.Ma và cộng sự (2009) 24]

Trang 32

`WOXiao-lun và công sự (2012) đã nghiên cứu ANN ở cấp độ địa phương qua việc

đánh giá ANNN cho thành phố Ngọc Lâm ở vùngdy Bắc Trung Quốc nhằm cung,

cắp chỉ din cho việc quân lý bền vững nguồn tai nguyên nước cho khu vực thành phổ "Để đánh giá ANN nghiên cứu chia thành một số nhóm chỉ sổ, mỗi nhỏm chỉ số gm một số chỉ số đánh giá Theo khái niệm tổng hợp, đã phát triển một chỉ số hệ thống với sắc đặc tỉnh lên quan: ngoài lĩnh vực an ninh mỗi trường, an ninh nguồn nước,

nước-an ninh xã hội, nước-nước-an ninh kinh tế, nước-nước-an ninh môi trường, phân tích định tính và

inh đến BĐKII Có 16 đình lượng có xem xét đến việc tăng dân số, phát tiển kính tí

kin 18 xã hội, idm năng nước có sẵn và sự tiêu thụchỉ số liên quan đến khí h

nước đã được để xuất để do lường vẫn lược: quân lý kinh

cdoanh thương mại nước, quản lý nhu cầu dùng nước và quản lý cắp nước [14] Các chỉ

số này được liệt kê bảng 1.5.

Bảng 1.5.Cic chỉ số cho đánh giá ANNN ở Tây Bắc Trung Quốc

Nim ib

(Ciendidong | TVS wag uuing GDP ci

godin vụcan | Ty lệđôthịhôa œ

nh mỗi tường [hig cy

Tỷ lệ tiểu nước ce

Anninknevin Í TY cúng cắp nước mặt cs

mee Ty Kecung ep nước khốc œ

Nước Anan aq [NEW ns nh quân đu ngời cl

a Su phin bd không đồng dẫu tong tấp cin ước sin bat sùa người đần | C8

Tượng hước ti thụ bình gu đầu người đồ tị eHan ngạch nước tới iêu cio“Nước —anh ink | Lượng ước uth che 10000 nhân di cu

inh | Siedgng nine wn Bi Kin cn

Giá nade ory

Ngứcanninh [TY ph ony on

môi tông | 711s dang mc cs

Ty Wid thu nước cle "Nguồn: W.Xiao-jun và cộng sự (2012) [14]

S.Mehr (2011) đã phát triển khung ANNN tổng hợp với 03 nhóm chỉ số gồm 22 chỉ số

được trình bày trong bảng 1.6 Đối với phát triển ANNN, tác giá đã sử dụng phương

pháp khảo sắt Delphi với 30 chuyên gia có kinh nghiệm trong các lĩnh vực khác nhau

liên quan đến tải nguyên nước, quản lý môi trường, khoa học xã hội vả chính trị Khảo.

19

Trang 33

sắt được tihành qua ba vòng hạng, kết quả chung của tắt cả các

chuyên gia từ hai vòng trước đó Cuối cùng là tinh trong số của mỗi chỉ số bằng

p AHP trên cơ sở kết quả tham Khảo từ chuyên gia

gia 25]phương pháp phân tích phân

Nghiên cứu ứng dụng cho Thai Lan ở cảp độ ving và qui

Bảng 1.6.Cée chỉ số của khung đánh giá ANNN của S.Mehr

Nhóm chí số Chi Đan

“GDP bình quin dv người usb,

“Ty Win số ử đụng ngưễn nước sạch (49 tiv nông thôn) 5

Tỷ lệ in số được tiện điều kiện vỹ nh %

inna | HAO 464 sử ng ne cis te hot ag Kin sin Hot, công ngiệp | USD”

hông agi

Hệ tồn gảm st số lượng các am quan tắc) a

Bảo him công rah nước 5

Lượng ns lưu rộ rong khu vực ever

Điệntích tb a mạc hóa mề

Lương sử dụng thốt bie sỹ thực vt ưong nông nghiện Kaha

He số biển thign ea lượng mưa

Tỳ lệ nước Ki vực =— ¬ - =

Tỳ lệ đắt ngập nước tong tog nguồn nước sé dụng: dinh hoot cổng | anghip, nông ngiệp

‘Nhu clu oxy nh hóa wong nước gl

“Xã ý nude tài a

Lượng nue sử dụng bình quân đu người mộ

“Tin thu nip du 1 6 la nghy (núc nghệ) =

Lost nước Cond

Xãhội [Ty 1 phinirim din sd sốngở nhữngkhu wre nay cm (8 nguy hig) =

“gd iễn quan đế nước Fy

“Tỷ lệ din ồ hình thi sng rong Khu 6 chuột 5

New S$ Meh (2011) [25]

‘OJensen và H.Wu (2018) trong nghiên cứu ''Các chỉ số an ninh nguồn nước đồ thi phát triển và thi điểm"" đã chỉ m rằng ANN được công nhận rộng rã là một thch thức chính sách quan trong và ngày cảng cắp bách Dé giải quyết thách thức này, các chỉ số thích hợp là thiết để thúc đầy hành động chính sách và đo lường hiệu quả

‘ita các can thiệp Các chỉ số có nhiều khả năng tác động đến việc xây dựng chính sách

khi chúng hợp lý, đáng tin cậy và quan trọng Nghiên cứu đã áp dụng phương pháp,

Trang 34

hợp tác để phát triển một bộ chỉ sb ANNN đô thị nhằm đáp ứng các tiêu chi này và đã

‘ge thí điểm ở hai thành phổ của Singapore và Hồng Kông Các chỉ số ANNN đồ thị

như một công cụ trong xây dựng chính sich và được thống kế bằng L7 [2ó]

Bang 1.7 Các nhóm chi số và chỉ số đo lường an ninh nguồn nước 46 thị

Heh | chưnnng si DonsR Ngộ ng tì ga + ướt mâm po al

He | gp tiêu mie Uhr sức ai hong | atin

Mà tru cổ) mỗi năm trên đầu người.

Khả dng Tông Mô long mắc được lu wong de lộTang | Tine nent eet nee

Kobi | in mức @ được bie th ng tố in | Sông

1: th ch rng i ng nở

` Đồng góp của các nguồn thay thể (tất cả các.

nàn Đadạng vẻ | nest không bao gồm: nguồn lớn nhất) theo khối %

Đảng | P25 lùng cho tig nga me in

“ Đông gop của nước được chuyển tử một khu vực 1

| tito ving ngnés mee in

Tân | Ghwme Ty Wb in pan di ts dia ae] „colt | masons | te ip ding da pone

Thi ning lp | Tg cô sot ai iy nove TU NNM we], ue | gh eu ung inh ni gly

cine dn TY al ne wg dt cal DHỒN | nhiệm nước — 7 >Thin inh in man uc Thang

Ty hd isda aul cans lồng D

cain | T5 La 3u hd Rw chấn bực hv in | De

ti | ht | dc Hie te hg vl sinh hong ae

21

Trang 35

Liệu dính phat chức có chính ich đổi với thảm hos lên quan

hán Do ng đình

CN | We gn 6 điền 0? Ching on | OEE

thing cin ảo im ch bi throng

_-Do lưng ah

din | Lig 6 gyn in inva ach niche | ngNguồn: O Jensen và H.Wu (2018) [26]

Như vậy, cho đến nay rên c chỉii có nhiều nghiên cứu về ANNN, đặc biệt vị

số ANN Mỗi nghiên cứu có các cách iếp cận khác nhau theo quan điểm của từng nghiên cứu, mỗi vùng nghiên cứu có đặc điểm khác nhau nên các chỉ số ANNN, phương pháp tính khác nhau phủ hợp cho từng vùng Nhìn chung, cúc nghiên cứu đều

tập trung vào việc đảm bảo ANNN thể hiện qua các chỉ số trong các nhóm khác nhau

như nguồn nước, hộ gia nh, số lượng nước, chấ lượng nước, kinh tẾ nước, vn đề rủi ro v8 nước và quản lý TNN Két quả của các nghiên cứu đã xây dựng được ác chỉ số

ANNN cho các vùng inh th

triển kinh tế xã hội, bảo vệ tài nguyên nước và môi trường lưu vục Tuy nhiên, các bộ

„ lưu vực sông làm cơ sở đảm bảo cho các hoại động phát

chi số của các nghiên cứu trước đây chưa dé cập toàn điện đến những yếu tổ liên quan đến ANNN, đặc biệt những lưu vục sông với những đặc thủ và đa dạng về nguồn

nước, thiên tai, môi trường và sinh thai1.3 Các nghiên cứu ANNN ở Việt Nam

“Cho đến nay, các nghiên cứu trực tgp và cu thể về ANN ở Việt Nam là chưa ding

kể Năm 2012, trường Đại học Thủy Lợi đã thành lập Trung tâm ANNN với nhiệm vụ.

truyền tải kiến thức về ANNN tới cộng đồng Việt Nam và khu vực Triển khai các

nghiên cứu trong nước và ngoài nước liên quan tới ANNN dưới sự ti trợ của các tổchức quốc ổ Có ha nghiên cứu đáng kể trực iếp đến ANNN gần đây gm:

Nguyên Duc Hải (2015) nghiên cứu về “Phi triển và ứng dụng một khung đánh giá

ANNN cho thành phố Hà Nội” ác gid đã chia thành phố Ha Nội thành 4 khu vực

theo 5 mặc Hộ gia định; Kinh ổ:Mỗi trường: Thiên tai và quản ị & quản lý Nghiên cứu sử dụng phương pháp tính(Trung tâm, Bắc, Tây và Nam) với 5 nhóm chỉ

"bình quân số học coi trong số của các chi số, nhóm chi

chỉ số ANN cho cả thành phố v chỉ

ý, khu vực bằng nhau tính ratổng hợp ANNN ứng với các năm khác nhau

Trang 36

2005, 2010 và 2015, Kết quả cho thy các dần từ năm 2005 đến năm 2015 [27].

3 ANNN của thành phố Hà Ni là tăngPhạm Thị Tinh (2015) thực hiện nhiệm vụ ''Vấn đề an ninh nguồn nước ở Việt Namnhìn từ góc độ luật pháp"” đề đưa ra cơ chế pháp lý bảo vệ ANNN của Việt Nam, đặc

bigt a nguồn nước quốc ế, Dé đạt mục tiêu để ra, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp, tip cận xã hội = lich sử - php luật tong nghiên cứu cơ sở ý luận ANN; phương

pháp tiếp cận liên ngành luật học, xã hội học tong nghiễn cứu các nhân tổ ảnh

hưởng đến ANNN của Việt Nam Nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, phân.

tích tải liu để làm sáng tỏ cơ sở lý luận của ANNN và cơ chế pháp lý để bảo vệ

nguồn nước quốc tế của Việt Nam trên cơ sở đó đặt ra một số vấn để đối với ANNN

của Việt Nam ở hiện tại, tương lai [28]

Nguyễn Trúc Lê, Nguyễn Mạnh Cường (2016) đã đi nghiên cứu “Nghién cứu xây

dmg mô hình đảm bảo an ninh nguồn nước - áp dụng thử nghiệm đối với vige sử dụng

nước cho thủy điện trên dòng chính sông Đà`" Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô.

hình Cronbach’s alpha, mô hình EFA, mô hình hồi quy và mô hình phân tích thứ bậc.

xác định được các nguy cơ gây mit ANNN gồm các nhóm: nhân tổ tự nhiên (lưu lượng nước và biến đổi khí hậu), cơ chế chính sách (liên quốc gia, liên tinh) và nhu.

cầu sử dụng (xây dựng thủy điện, phục vụ công nông nghiệp) Trên cơ sở đó đánh giá.

48 suất giả pháp nhằm khai thác sử dụng bén vững nguồn tải nguyên nước trên dòng

chính sông Da, Nghiên cứu mới đi

ác định được mức độ nguy cơ của các nhân tố

Ngoài ra còn có một số hoạt động hội thảo và đánh giá cá nhân liên quan đến ANNN &

Việt Nam, trong đó ding quan tâm nhất là

Ngày 4/5/2015 Ngôn hing phát triển Châu A (ADB) và Mạng lưới cộng tác vì nước

của Việt Nam (Vietnam Water Partnership) đã tổ chức hội thảo về: “An ninh nước vàphát triển bên vững ở Việt Nam” tại Đại Lii- Vĩnh Phúc Hội thảo di

nội dung: An ninh nước và mục tiêu phát triển thiên niễn kỳ; An ninh nước eho cấcp tới các

ngành ở Việt Nam; Quản lý tổng hợp tải nguyên nước và an ninh nước cho Việt Nam,Hội thảo đã có 9 nghiên cứu về an ninh nước; an ninh nguồn nước; kế toán nước; quản.

2

Trang 37

lý tổng hợp tải nguyên nước; các thách thức v8 an nỉnh nguồn nước; quản tị mc

cdựng bộ chỉ số ANNN cho vũng [30],

Ngày 27/5/2015, tại Hà Nội, Học viện Công nghệ Châu A (AIT) và trường Đại học“Thủy lợi, đã tổ chức Hội thảo vị

sông Héng và thành phố Hà Nội”, Hội thảo đã đề xuất khung đánh giá ANNN cho cấp.

thành phố với 8 khía cạnh, 19 chi số khác nhau Với cấp quy mô lưu vực, báo cáo.

hit tiển chỉ số ANN và ứng dụng cho lưu vực

trong hội thảo đề nghị 7 chỉ số trên cơ sở các đặc điểm của một lưu vực đảm bảo

ANNN [31].

Va Trọng Hồng (2015) trong nghiên cứu ANN và quản lý lưu vực sông đã đưa ra 7

thách thức nổi cm ma Việt Nam đã và dang phải đối mặt rong vấn để kiểm soát và phân bổ nguồn nước: (su mắt côn bing giữa nhu cầu dùng nước và khả năng trừ

nước; (i) sự phụ thuộc mạnh mé vào nguồn nước các con sông bên ngoài ii) chưa

xây dựng được chiến lược sử dựng nước; (iv) chưa cha sẽ một cách hải hôa rong sử dụng nguồn nước giữa các cấp, các bên (Trung ương-địa phương, địa phương-địa

phương, địa phuong-doanh nghiệp): (v) tác động thiên tai và biển đổi khí hậu; (vi)

phát triển kính t và xu thé hội nhập: (vii) ý chí chủ quan của đại đa số người din cho rằng "nước là của trời cho, là võ tận” [32]

Ngày 12/12/2017 tại Hà Nội, Học viện Công nghệ Châu Á (AIT) và trường Đại học

“Thủy Lợi đã tổ chức hội thảo vỀ "Phát triển chỉ số ANNN và ứng dụng cho lưu vực

sông Hing và hành phố Hà Nội" Trên cơ sở các chỉ số ANNN cấp thành phổ và quy

mô lưu vực sông đã được xác định, hithio đã xây dựng được 5 mức khoảng thangcđánh giá của các chỉ số ANNN cho lưu vực sông Hồng và thành phố Hà Nội [33]

Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, Mạng lưới hợp tác về Nước, Viện Khoa

học Thủy lợi Việt Nam, Tổ chức Hợp túc phát trién Đức (GIZ; 2017) đã phối hợp tổ

chức hội thảo quốc tế "ANNN tong bối cảnh bin đổi khí hậu tại Việt Nam” Hội thảo

nhằm tăng cường nhận thie chung về ảnh hưởng của biển đổi khí hậu với mỗi trường,

đặc biệt là về ANNN, đồng thời tạo điều kiện cho các đơn vị chuyên môn, các nhà Khoa học trong nước và quốc tế rao dBi kiến thức chuyên ng h về công nghệ, kỹthuật và kinh nghiệm trong phòng tránh thảm họa môi trường bằng các giải pháp thực

tiễn [34]

Trang 38

Nguyễn Minh Quang (2017) đã đánh giá "Đồng bằng Sông Cứu Long trước những

thách thức an ninh nguồn nước” Tác gi đã chỉ ra ANN của một quốc gia, một khu

vực chỉ được đảm bảo khi cộng đồng dân cư cổ đủ nguồn nước với chất lượng cần thiết cho phép: “day tỉ sinh kể, phục vụ nhủ cầu cá nhân, phát triển kinh t& xã hội và bảo tồn các hệ sinh thái” Trước thập niên 2000, đồng bằng Sông Cứu Long được xem Ja khu vực có ANNN cao nhất Việt Nam, từ giữa cuối thập nign 2000 tr lại đây, nguy

sơ mắt ANN ở đồng bằng Sông Cửu Long ngày rõ cing rỡ rét do ba nguyên nhân

chính sau: (1).Nguyên nhân tự nhiên: BĐKH dang tạo ra những thay đối đáng kẻ về.

thời tết và môi trường ở đồng bằng Sông Cừu Long dẫn đến xuất hiện các hiện tượng

th it eye đoan như: khô han kéo dài, thay đỗi ch độ và lưu lượng mưa, mục nước biển dâng cao, xâm nhập mặn ; (2) Nguyên nhân từ thượng nguồn sông Mê Kông:

do đập thủy điện, các hỗ chứa nhân tạo và các dự án chuyển nước trên dòng chínhsông Mê Kông liên tục được triển khai đã gây ảnh hưởng không chỉ biến động về số

lượng nước mà còn suy giảm về cả chất lượng; (3) Nguyên nhân nội tại: việc suy

giảm ANNN ở đồng bằng ng Cửu Long một phần là do chính những yếu tổ nội tại gây n trong đồ nỗi bật nhất là vấn đề quân lý không hiệu quả TNN và quy hoạch công nghiệp thiếu bên vững [35].

Nói chung các nghiên cứu và hội thảo liên quan đến ANNN ở Việt Nam mới chỉ dùng,

lại ở ph biển kiến thức và thử nghiệm cho khu vue điền hình, chưa có nghiễn cầu sâu Š chỉ số ANN lưu vực sông,

1.4 Nghiên cứu liên quan đến ANNN lưu vực sông Mã

“Cho đến nay chưa có nghiên cứu trực tiếp nào về ANNN trên lưu vực sông Ma, mặc.

di đã có nhiều nghiên cứu về Khai thác, sử dạng ti nguyên nước; giải quyết các mẫu thuẫn giữa tải nguyên nước lưu vực và nhu cầu nước cho phát wi kinh tế, xã hộ lưu vực sông Ma, Các nghiên cửu gin đây bao gồm:

Viện Quy hoạch Thủy lợi (2011), °'Quy hoạch tổng thé thay lợi tinh Thanh Hóa đếnnăm 2020 và định hưởng đến năm 2030 Trong quy hoạch đã đi phân

bắt lợi của thị Ết do tác động của Biến đổi khí hậu - nước biển dâng ảnh hưởng đến vùng nghiên cứu như: Tác động của xâm nhập mặn, khả năng đáp ứng nguồn nước,

tinh hình lũ lụt cho các giai đoạn hiện tại và tương lai đến năm 2020, 2030 Trên cơ25

Trang 39

sở đổ tính toin, dự bảo các tác động xu như: Suy giảm ding chảy trong mia kiệt,

tăng dòng chảy mùa lũ, tăng lượng mưa thời đoạn ngắn, gây nên những tác động bắt

lợi đối với các vùng quy hoạch Từ đó, để xuất các phương án đánh giá khả năng cấp

nước của các công trình thủy lợi hiện cổ trên dia bản: Nghiễn cửu, đề xuất các phương

án đây mặn; Phương án điều tiết tưới; Phương án xây dựng các công trình ngăn mặn.

vũng cửa sông; Nghiên cứu các phương ánp nước tưới, tiêu ding và phòng chống lũđáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh hiện tại cũng như tương lai [36]Viện Quy hoạch thuỷ lợi (2012), "Tổng quan quy hoạch thủy lợi khai thậc bậc thangsông Mã phục vụ phát triển kinh tế xã hội hạ du” Quy hoạch đã dé xuất xây dựng mộtsố công trình vừa và nhỏ để lấy nước, tích nước phục vụ tại chỗ các nhu cầu v

tiêu, phòng chống lũ và công trình lợi dụng tổng hợp [37]

Lương Ngọc Chung (2014), “Nghién cứu tác động của việc hạ thấp mực nước hạ du:

sông Mã do ảnh hưởng các hỗ chứa thượng nguồn và biển đổi khí hậu, và đề xuất giải

pháp quản lý, khai thác sử dụng nguồn nước hợp lý” ĐỀ tài đánh giá được ảnh hướng,

của việc hạ thấp mực nước đến khai thắc, sử dụng nguồn nước, bảo vệ mỗi trường và

phát triển kinh tẾ xã hội hạ du hệ thống sông Mã Đồng thời đề xuất được các giải

pháp quản lý và khai thác sử dụng nguồn nước hợp lý nhằm giảm thiểu thiệt hại và.

ốp phần đảm bảo phát tiển bin vững vũng hạ đu sông Mã [38]

Trung tâm nghiên cứu thuỷ văn và tài nguyên nước (2014), '*Xây dựng mö hình dự

báo xâm nhập mặn vũng hạ lưu sông Mã, sông Yên tỉnh Thanh Hoa” Đã thu thập, kế

thừa, khảo sit tổng hợp, phân tích và xử lý thông tin, số liệu phục vụ cho việc xây

căng mô hình xâm nhập mặn cho các hệ thong sông Mã, sông Yên tỉnh Thanh Hóa bằng phần mềm 1 chiều MIKEII nhằm phục vụ trự tiếp công tác quản lý và phòng tránh xâm nhập mặn tại địa phương Qua đó đã xây dựng được bộ thông số sơ bộ ban đầu nhằm phục vụ cho bai toán mô phòng dự báo xâm nhập mặn Kết quả dự bảo cho thấy sự xâm nhập mặn có sự gia tng trên các sông trong tương Hi, đặc bit tiên sông

Lach Trường là nhánh sông xây ra hiện tượng xâm nhập mặn nghiêm trọng hơn cả

trong toàn bộ các tổ hợp triều do diễn biển mặn của cửa biển và ảnh hưởng của diễn

biển trên sông Mã, sông Yên trong tương lai [4]

Trang 40

Nguyễn Thanh Hùng (2016), “Nein cổu đảnh giá tác động của hỒ chứa thượng

nguồn đến biển động lòng dẫn hạ du, cửa sông ven biển hệ thông sông Mã và đề xuất

giải pháp han chế bất lợi nhằm phát triển bền vững " Nghiên cứu xây dựng được cơ sở khoa học, phương pháp luận (bao gồm công nghệ, mô hình tinh), đánh giá tác động của các hồ chứa thượng nguồn đến biến động hình thái lỏng din hệ thống sông va "vũng của sông ven biển, Xác định được biến động lòng dẫn ving ha du, cửa sông ven

biển hệ thống sông Mã dưới tác động của các hồ chứa thượng nguồn Đề xuất được

giải pháp tổng thé ổn định lòng dẫn vùng hạ du, cửa sông ven biển va giải pháp cụ thể

tại một số vùng trong điểm ĐỀ xuắt được các giải pháp bé tri không gian và kết cấu

cho các loại hình công trình chỉnh trị sông [39]

Viện Quy hoạch thuỷ lợi (2015), "Quy hoạch phòng chống lũ các tuyển sông có dé

trên địa bàn tinh Thanh Hoá đến năm 2025, định hướng đến năm 2080 hợp phần sông

Mã”, Dự án đã nghiên cứu biện pháp tổng hợp từ giải pháp phi công trình đến giải

pháp công trình để chống lũ cho hạ lưu sông Mã Đã tính toán thuỷ lực các tổ hợp lũ

và xét tới biến đôi khí hậu toàn cầu, nước biển dâng để chọn mực nước chống lũ có.

tính hợp lý Trên cơ sở tính toán thuỷ lực đã xác định được hành lang thoát lũ cho cáctuyển sông [40]

Như vậy, có thé thấy rằng cho đến nay lưu vực sông Mã mới chỉ có những nghiên cứu.

trực tiếp đến quy hoạch, quản ly tải nguyên nước, phỏng chống thiên tai và thích ứng,với 1 Chưa có nghiên cứu nào liên quan

các chỉ số ANNN làm cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc quy hoạch và triển khai

các dự án phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường của lưu vực sông Mã.lưu vực sông Mã

1.5.1 Luu vực sông Mã và các nhánh sông chính

Lưu vực sông Mã có toa độ địa lý từ 20°37°33" đến 22°37°33" độ vĩ Bắc, 103°05"10"

cđến 106°05"10" kinh độ Đông Phía Bắc giáp với lưu vực sông Đà, sông Boi, sông

Vac; phía Tây giáp lưu vực ông Mêkông; phia Nam giáp lưu vực sông Hi„sông

Mặc; và phía Đông là biển Sông Mã là sông lớn liên quốc gia, tổng diện tích toin lưu

vực là 28.400 km, phần điện tích thuộc Việt Nam là 17.600 km” chiếm 62% diện tich lu vực, phần thuộc Lio là 10.800 km ch êm 38% diện tích lưu vực Dòng chính sông

7

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan