8 Bảng 1.3 Khả năng gây ung thu và đột biển gen của các PAHS " Bảng I.4 Nông độ PAHS trong đất tai một số khu vực trên thể giới la Bảng 1.5 Nong độ PAHs trong đất RNM tại một số khu vực
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
ĐỖ THỊ LAN CHI
NGHIÊN CỨU SỰ TON LƯU VÀ RỦI RO MOI TRƯỜNG
CỦA CÁC CHÁT HỮU CƠ THƠM ĐA VÒNG (PAHs) TRONG DAT RUNG NGAP MAN XÃ DONG RUI, HUYỆN TIEN YEN,
TINH QUANG NINH
LUẬN AN TIEN SĨ KY THUAT
HA NOI, NAM 2018
Trang 2BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
RUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
ĐỒ THỊ LAN CHI
NGHIÊN CỨU SỰ TON LƯU VÀ RỦI RO MOI TRƯỜNG CUA CAC CHAT HỮU CO THOM ĐA VÒNG (PAHs) TRONG DAT RUNG NGAP MAN XA DONG RUI, HUYEN TIEN YEN,
1H QUANG NINH
Môi trường Đắt và Nước
Mã sé: 62.44.0303
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC 1.PGS.TS Vũ Đức Toàn
2 TS Nguyễn Thị Thu Hiển
HÀ NỘI, NĂM 2018
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
“Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiền cứu của ác giả Các kết quả nghiên cứu
và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn nào vadưới bắt ky hình thie nào Việc tham khảo các nguồn tai liệu đã được thực hiện tríhcdẫn và ghi nguồn tham khảo đúng quy định
Tác giả luận án
Đỗ Thị Lan Chỉ
Trang 4LỜI CÁM ƠN
“ác giả xin bày tỏ lời cám on chân thành đối với PGS.TS Vũ Đức Toàn, TS Nguyễn Thị Thu Hiền đã tận tinh hướng dẫn the giả trong suốt quả trình thực hiện bản luận ân
này
“Tác giả xin bảy t6 lời cám ơn chân thành đối với Giáo sư Minoru Yoneda và c¡
bộ của Lab Environmental Rick Analysis, khoa Environmental Systems Engineering,
“Trường đại học Kyoto, Nhật Bản đã chấp nhận và giúp đỡ tác giả sang nghiên cứu tại
Lab.
“Tác gid xin cám on các thay cô ở Khoa Môi trưởng, Phòng Đào tạo Dai học vả Sau đại
học, Ban Giám Hiệu - Trường đại học Thủy Lợi, Viện Khoa học và công nghệ môi trường- Trường đại học Bách khoa Ha Nội, phòng Thử nghiệm môi trường và hóa chất- Trung tâm QUATEST 1- Tổng cục tiêu chuẩn do lường, chất lượng Việt Nam,
Ủy bạn nhân dân xã Đồng Rui, Sở Tài nguyên môi trường tinh Quảng Ninh, Khoa Địa
lý- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội và một số chuyên gia khác đã giúp đỡ tác giả rất nhiễu trong quá trình làm luận án.
“Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Higu- Trưởng Đại học Công đoàn và Lãnh đạo Khoa Bảo hộ lao động, cũng như bạn bẻ đồng nghiệp đã ủng hộ và tạo mọi diều kiện thuận lợi giúp tác giá hoàn thành luận án
“Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bẻ đã động viên, ủng hộ tác giả trong st quá tình
lâm luận án
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
DANI MỤC BANG BIÊU,
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VA GIẢI THÍCH THUAT NOU
MO ĐẦU
1 Tinh cấp thiết của đề ti
2 Mục tiêu nghiên cứu.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6 Cấu trúc luận án
CHUONG 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CUU,
1.1 Khái quét chung về PAHs
1.1.1 Mộtsố tinh chit héa lý của PAHS.
1.12 Nguồn phat thai PAHS
1.13 Độctính của PAHs.
1.2 Các nghiên cứu trong va ngoài nước về sự tồn lưu của PAHs trong đất
1.2.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài về sự tồn lưu.
1.2.2 _ Các nghiên cứu sự tồn lưu PAHs ở trong nước.
LẠ Cáeng
trong đất
13.1 Các nghiễn cứu ở nước ngoài vỀ rủ ro môi trường
132 Các nghiên cứu ở trong nước vé rủ ro mỗi tường
1.4 Các nghiên cứu về mô hình phân bố PAHS trong môi trường,
14.1 Cie nghiên cứu ngoài nước về mô hình phân bổ
1.42 Các nghiên cứu trong nước về mô hình phân bổ
1.5 Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu
28
28 31 31 32
3
33
34
Trang 6155 Thủy văn 35
156 Hai van 35 1.6 Kết luận Chương 1 37
2.1 Phuong pháp khảo sắt lấy mu, bảo quan mẫu 39
2⁄11 Lấy mẫu đất 392.1.2 Lấy mẫu bụi trong không khí 40
2.1.3 Miu nude 2 2.14 Miu trim ich 2
22 Phuong pháp xử lý và phân ích mẫu 4
222 Mẫunước 4
223 Mẫukhí 49 2.2.4 Phân tích TOC trong đất
2.2.5 Phan tich pH trong đất
2.3 Phương pháp thương số rủi ro (Risk quotient - RQ) 54
24 Phương pháp chỉ số rủi ro ung thư (Canccr Risk - CR) s
2.5 Phương pháp mô hình phân bổ, tích lũy chất 6 nhiễm trong mỗi trường 582.5.1 Phương pháp mô hình phân bổ chit ô nhiễm trong môi trường 38
2.5.2 Phương pháp mô phỏng sự tích lũy chất 6 nhiễm trong môi trường theo
3.15 Xie định ứ lệ gia cic nhóm PAHs với đặc điểm nguồn that 98 3.2 Nghiên cứu đánh giá rủi ro môi trường do tồn lưu PAHs trong môi trường đất
rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 101
Trang 73.2.1 Khả năng tác động đến mỗi trường do tổn lưu PAHs tong đt rừng ngập
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 133
1 Kétqua dat được cia lun dn, 133
2 Những đồng gép mới của lun én 133
3 Những tin gi và hướng nghiên cứa tiếp 134
4 Kiến nghị 134TÀI LIỆU THAM KHAO 136
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hinh1.1 Công thúc cấu tạo của 16 PAHS (9] 5
Hình 1.2 Quy tình đánh giá rủ ro môi trường dự bảo [20] 3
Hình! 3 Mức độ rủi ro trong suốt quá trinh đánh giá ở SarsjevolS2] 3
1.4 Dự báo PAHs trong đất đô thị của Bắc Kinh giai đoạn 1978- 2088 J43) 26 Hình 1.5 Vị trí khu vực nghiên cứu [56] 32 Hình 2.1 Các vịt lấy mẫu 40 Hình 2.2 Quy trình phan tích PAHs trong đít 44
Hình 2.3 Đường chuẳn BaP 452.4 Sắc kỹ độ của mẫu chuẩn PAHs trên GC/MS 46
Hình 2.5 Quy trình phan tích PAHs trong nước 48 Hình 2.6 Quy trình phân tích PAHS trong khí 50 Hình 2.7 Cúc bước mô phòng sự phân bổ chit 6 nhiễm trong môi trường 60
Hình 2.8 Các bước mô phỏng sự tích lũy chat 6 nhiễm trong môi trường.
Hình 3.1 Nồng độ trung bình E,, PAHs của 12 mẫu đắt ti thời điểm 8/2014.
Hình 32 Nong độ ïy PAHs và Bye PAHs trong đất vào 8/2014
3.3 Ti lệ phân bổ PALHs theo số vòng benzen trong dit vào 8/2014
Hình 3.4 Tỉ lệ giữa các nhóm PAHs trong đất vào 8/2014
Hình 3.5 Nồng độ PAHs trong các mẫu khí
inh 3.6 Nông độ PAHS trong một số mẫu dat rừng trong tháng 1/2015
Hình 37 Nong độ PAHS trong các mẫu trim tích
Hình 3.8 Nng độ trung bình 2), PAHS trong đất va độ lệch chun theo thôi gian
tự độ trung bình các PAHs thành phần trong Hình 3.10 Nang độ trang bình Z,PAHs trong đất theo thôi gian
Hình 3.11 Mỗi quan hệ giữa #8 PAHs gây ung thư với #16 PAHs trong đất
Hình 3.12 Biển thiên nồng độ theo số vòng PAHs trong dt theo thời gian
3.13 Nông độ trung bình 5,PAHs trong đi
Hình 3.14 Nông độ trung bình «PAHS trong đất theo năm,
Hình 3.15 Nông độ trang bình Z,,PAHs trong đắt theo độ sâu phân bổ vào 1/2015 89Hình 3.16 Nông độ PAHs trong dit theo độ sâu phân bổ vị tí DRS trong 1/2015 903.17 Nang độ Ace và Phe trong đất theo độ sâu phân bố vào 1/2015 oO
Hình 3.18 Nông độ trung bình các PAHS trong đất theo độ sấu phân bổ và độ lệch
chuẩn trong tháng 1/2015 92
Hình 3.19 Nông độ các PAHs trong đắt tại vị trí DRS ở độ sâu 0-5 cm theo thời gian
93 3.20 Nông độ các PAHs trong dit tại vị ti DRS ở độ sâu 5- 10 cm theo thôi gian
93 theo mùa
Trang 9Hình 321 Nông độ các PAIS trong ditt vit DRS ở độ sâu 10- 15 em theo thời
gian “ finh 3.22 Nông độ các PALHs trong đất gi vị trí DRS ở độ sâu 15- 20 em theo thời gian “
Hình 3.23 Biểu đồ môi quan hệ giữa £,<PAHs và TOC trong đắt rừng ngập mặn 96
Hình 3.24 Biểu đồ mỗi quan hệ giữa ,,PAIs và pH tong đắt rừng ngập mặn 97 Hình 3.25 Ti lệ BaA/(BaA + Chụp) và Ind (Ind + BghiP) tong dit 99
Hình 3.26 Ti lệ Ant/ (Ant + Phe) và Flt/ (Flt + Pyr) trong dat 100
Hình 3.27 Giá trị RQ trung bình của các PAH theo thời gian 104 Hình 3.28 Nông độ BaP tích lũy theo thời gian 131
Trang 10DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Một số tính chất vit lý của PAHS ?
Bảng 1.2 Một số tính chất hóa học của PAHS 8
Bảng 1.3 Khả năng gây ung thu và đột biển gen của các PAHS "
Bảng I.4 Nông độ PAHS trong đất tai một số khu vực trên thể giới la
Bảng 1.5 Nong độ PAHs trong đất RNM tại một số khu vực trên thể giới 14
Bang 1.6 Một số nghiên cứu về sự tần lưu của PAHs trong đất theo độ sâu phân bỏ 15 Bang 1.7 Mỗi liên quan giữa tỷ lệ của một số PAH và đặc điểm nguồn thải 16
Bang 1.8 Một số nghiên cửu về tồn lưu PAHs trong dat rừng ngập mặn trên thể giới.18.Bảng 1.9 Thông ké một số kết quả nghiên cứu về PAHS ở Việt Nam 21
Bảng 1.10 Những nghiên cứu vé ri ro môi trường ở Việt Nam m Bảng 2.1 Tọa độ điểm lấy mẫu đắt và mẫu không khí Al Bang 2.2 Tọa độ điểm lấy mẫu nước và mẫu trim tí 4
Bảng 2.3 Quan hệ giữa hai biển ngẫu nhiên dựa trên hệ số tương quan Pearson 53
Bảng 24 Các mức đính giá rủi ro môi trường s Bang 2.5 Phân loi mức độ rủi ro ung thư theo CR 56
Bảng 26 Hệ số độc tương đương 37
Bảng 2.7 Công thức tỉnh độ tap rung 62
Bảng 2.8 Công thức tính các quả tình vận chuyển chất ô nhiễm từ khi vào nước 66Bảng 29 Công thức tính các quá tình vận chuyển chất ô nhiễm tr khi vào đất 7
Bảng 2.10 Công thức tinh các quá tình vận chuyển chất 6 nhiễm từ nước vào trim tích
68 Bang 3.1 So sinh nồng độ PAHs trong dit RNM với tiêu chuin của Mỹ 16
Bảng 32 Nông độ £16 PAHS trong đắt ở một số khu vực rừng ngập mặn trên thể giới
Bảng 38 Giá trì RQ trong các dot lấy mẫu 103
Bảng 3.9 Các giá tị của chi số trong công thức tinh chi số ri ro ung thư (CR) Ú6 Bang 3.10 Giá trị TEQ của 3 đợt lấy mẫu đầu 107
Bang 3.11 Giá trị TEQ của 3 đợt lấy mẫu sau 108
Bảng 3 12 Chỉ số CR trong thing 8/2014 109 Bang 3.13 Chỉ số CR trong tháng 1/2015 109 Bảng 3.14 Chỉ số CR trong thing 7/2015 Ho Bảng 3.15 Chỉ số CR trong tháng 1/ 2016 Hô Bang 3.16 Chỉ số CR trong tháng 7/ 2016 mn
Trang 11Bảng 3.17 Chỉ số CR trong tháng 1/ 2017
Bảng 3.18 Thể tích các khoang môi trường
Bảng 3.19 Thể tích các tiểu khoang môi trường.
Bang 3.20 Kết quả tính toán thông số độ tập trung
Bảng 3.21 Kết quả tính toán thông số độ tập trung (Z),
Bảng 3.22 Các giá tị trong các công thức tính giá trịZ.
Bảng 3.23 Khi lượng thể tích của hạt trong các khoang môi trường và thủy sin pi.
Bảng 3.24 Phần khối lượng cacbon hữu cơ có trong các iễu khoang mỗi trường ủi
Bảng 325 Kít quả tính toán iát tả lượng cho quá tình chuyển động đối lưu
"Bảng 326 Giá tị ải lượng D cho quá tình phân hủy
Bang 3.27 Giá trị các quá trình vận chu)
Bảng 3.28 Giá tị các quá tình vận chuyển chất ô nhiễm từ khí vào đắt
Bảng 329 Giá tr các quá trình vận chuyên chit ô nhiễm từ nước vào tim ích,
Bảng 3.30 Kết quả tinh toán phân bổ BaP trong các khoang môi trường.
Bảng 3.31 Nông độ BaP trong các khoang môi trường trong 1/2015
Bảng 332
Bảng 3.33 Nông độ BaP tch lấy trong mỗi trường đất theo thi gian
số khuếch tần trong các khoang môi tường rong thing 1/2015
nL H3 t4 116 16 7 17 us 120 120 lời 122 123 126
127
128 BL
Trang 12DANH MỤC CÁC TU VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
1 Đanh mục các từ viết tit
Cơ quan đăng kỹ các hóa chất độc
hại và địch bệnh của MY
Ben/o(s)anlracen Benzo(a)pyren Ben7o(b)fuoranthen Benzo(g.h.perylen Benzo(kluoranen Chrysen
Dibenzo(ah) anthracen
Cơ quan Bảo vệ Môi trường của
Mỹ
Flooranthen Fluoren Indeno(1,2.3-ed)pyren Naphthalen
Hợp chất hữu cơ thom da ving
Phenanthren Pyren
Rùng ngập man Chat hữu cơ trong dit 1g số độc tương đương
Tổng nồng độ độc tương đương
Các bon hữu cơ tổng số
Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế về
Ung thư của My
“Thương số rủi ro
Tổ chức Y tế thé giớiTải lượng chuyển động đối lưu
ong không khí Tai lượng chuyển động đối lưu trong nước
-"Nghĩa tiếng Anh
(Acenaphthene) (Acenaphthylene) (Anthracene) (Agency for Toxic Substances and Disease Registry)
(Benzo(a)anthracene)
(Benzo(a)pyrene)
(Benzo(b)fluoranthene) (Benzo(g.h,i)perylene) (Benzo(k)fluoranthene)
(Chrysene) Dibenzo(a.h) anthracene)
(Environmental Protection Agency)
(Fluoranthene) (Eluorene)
(ndeno(L.2.3-cd)pyrene)
(Naphthalene) (Policyclic Acromatie Hydrocarbons)
(Risk quotient)
World Health Organization
Trang 13Dri + Tải lượng phân hủy trong khong.
Khí
Dr2 + Tai lượng phân hủy rong nước
Drì Tải lượng phân hùy trong đất
Dr Tải lượng phân hùy trong
tich
pr + Quả tinh vận chuyển khí- nước
pat Qui trình vận chuyển nước- khí
DI3 + Quá trình vận chuyển khí - đất
Dài + Quả trình vận chuyển đất- khí
Da + Quả trình vận chuyén nước- đất
p32 + Quá trình vận chuyển đ: nước
Da + Qui tình vận chuyên nước- rim
tich
pa + Qui tình vận chuyển tim
tch-GÀICBI — ; Tài lượng vào trong khng khí
GA2CB2 — ; Tải lượng vào rong nước
“TEF: Hệ số độc tương đương là hệ số sử dụng để so sinh độ độc của một chất so vớichit ấy làm chuẩn Trong nhóm hợp chất PAHs, iy TEF của BaP là và TEF của các
“chất khác được xác định bằng cách so sánh với TEF của BaP
RQ: Thương số rủ ro là chỉ số được xác định bởi giá tỉ thụ tế trên giả tiêu chuẩn
48 đánh giá sơ bộ định lượng về rùi ro đến môi trường
CCR: Chi số rủi ro ung thu la chỉ số được thực hiện ông qua việc dinh giá mức độ các
phơi nhiễm chất 6 nhiễm tiềm năng qua các đường hip thy chủ yêu (đường tiêu hóa,
hô hp, qua da )
Trang 141 Tính cấp thiết của để tài
“Trong tiến trình hướng tới phát triển bễn vũng, con người đang phải đối mặt với nạn 6
nhiễm các chất hóa học, Trong , các chất hữu cơ khỏ phân huỷ (POPs) néi chung vàhợp chất hữu cơ thơm đa vòng (Polycyclic Aromatic Hydrocarbons- PAHs) nói riêng
được biết đến vì những tác động có hại của nó đến môi trường và con người như tổn lưu lâu dai trong môi trường, có khả năng tích lũy sinh học thông qua chuỗi thức ăn,
túc động xấu đến súc khỏe con người Tổ chức Y tế thể giới (WHO) xếp các chất hữu
sơ bền, trong đó có PAHs (Polieyelie Acromatic Hydrocarbons) vào nhóm có khả
năng gây ung thư, ảnh hướng xấu đến hệ thin kinh, hệ miễn dich và nội tết của conngười Điều đáng lo ngại là PAHs tích tụ trong đất, nước, không khí, động vit, thực
vật trong hàng thập ky và có khả năng phát tán rộng ở khoảng cách hing tram km so
với nguồn thi Do vậy, nghiên cứu về PAHs đã và dang được tiễn hành ở nhiễu quốc
gia trên thé giới, trong đồ có Việt Nam.
Rũng ngập mặn được hợp think từ thực vật ngập mặn ảnh hưởng bởi nước tru venbiển nhiệt đói hoặc bán nhiệt đới Nằm trong mỗi tương tác giữ đất liền và biển, rừngngập mặn là sinh cảnh quan trọng và quý giá về khả năng thích nghỉ Môi trường sinhthái của rùng ngập mặn là nơi chuyển tiếp giữa biển và đất liễn do vậy sự tồn tại phân
bổ, phát triển của các loài trong rừng ngập mặn chịu anh hưởng của nhiều nhân tổ sinhthú Tổng diện tích rừng ngập mặn trên thé giới trong năm 2000 là 137.760 km ở 118
“quốc gia và lãnh thổ, Hiện rừng ngập mặn ở nước ta đang bị phá hủy nghiêm trong,
với tốc độ bình quân khoảng 3% năm làm tăng diện tích đất hoang, tăng xâm nhập
mặn, xói lỡ b biển và sông, gây 6 nhiễm và suy thoái môi trường [1] I2]
Quảng Ninh là tỉnh có rất nhiều lợi thé đổi với quá trình phát triển kinh té do hoạt
động khai thác than r lớn từ trim năm trước và môi trường nơi đây đã phải chịu
những tác động nặng né của các loại chất thải Rừng ngập mặn vùng cửa sông Tiên
Yên ở các xã Đồng Rui, Hải Lạng được coi là hệ sinh thải rừng ngập mặn điền hình của khu vực phía bắc Việt Nam Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở đây rất đa dạng và
Trang 15bệ sinh thi, về nơi cư tr của các loi thủy sinh có
điều hỏa khí
phong phú v số lượng loài cô
giá tr kinh tẾ cao, có tắc dụng lớn rong việc pho ự hộ, chống bão, ki
hậu, nuôi dưỡng các nguồn hãi sản và đem lại nguồn lợi và sinh kế ốt cho người dân
địa phương.
Rừng ngập mặn (RNM) Đồng Rui được bao quanh bởi 3 con sông Voi Lớn, Voi Bé,
Ba Ché và khu vực cửa biển, đã được các chuyên gia, nhà khoa học chú.
như: Tổ chức KVT (Hà Lan), tổ chức ACTMANG (Nhật Bản), Viện Khoa học Lâm.
ý, nghiên cứu.
nghiệp Việt Nam, Cục Mỗi trường (Bộ Tải nguyên và Môi trường), Trung tim Nghĩ
cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội và được bảo tồn từ các coquan chức năng Năm 2007, RNM Đồng Rui được xúc định là một trong 12 hệ sinhthái đặc thi bị suy thoái nghiêm trọng nhất [3] Trong quyết định về việc phê duyệt
“Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tim nhìn đến năm 2030” khu.
vực RNM Ba Ché thuộc vũng bảo
R
ĐỂ án thành lập khu bảo tổn ngập nước Đồng
n Yên- Quảng Ninh đã được phê đuyệt và bước đầu triển khai Ngoài ra, RNM
định số
Đồng Rui còn thuộc danh sich các dự án trồng rồng ven bién trong qu
120/QD- TT ngày 22/01/2015 về vige phê duyệt đề án bảo vệ và phát triển rừng ven
biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015- 2020 Một số nghiên cứu gần đây4a cho thấy sự tổn ti của PAHs trong mỗi trường nước và trim tích ở khu vực Cita
Ly
Việc nghiên cứu PAHS trong dit, đặc biệt là đất rừng ngập man còn hạn chế ở Vi
“Trả Cổ và vùng vịnh Hạ Long [4] [5] là những khu vực gần với RNM Đồng Rui
nam Do vậy, việc nghiên cứu tổn lưu, rủi ro đến mỗi trường đất RNM Đẳng Rui do
tác động của PAHS là rất cần tht vã cổ tính thời sự tác giả đã chọn: “Nghiên cứu sự
tồn lưu và rủi ro môi trường của các chất hữu cơ thơm đa vòng PAHS trong đất rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tinh Quảng Ninh” làm dé tài nghiên cứu của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu
~ Khảo sit đánh giá hiện trang ô nhiễm PAHs trong đắt rừng ngập mặn Ding Rainhằm xem xét khả năng tồn lưu của PAHs theo không gian (bề mặt, độ sâu phân bổ)
và thời gian trong môi trưởng đất rừng ngập mặn từ đó xác định mức độ rủi ro của
PAHS,
Trang 16- inh giá sự phân bé và xu thé tích lầy theo thời gian của PAHs điễn hình (BaP)
trong môi trường trong đắt rừng ngập mặn bằng mô hình Fugacity edp II và cắp IV
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các hợp chit hữu cơ thơm đa vòng giáp cạnh điễn hình Tập
trùng vio 16 PAHs theo phân loại của Cục Bảo vệ môi trường Mỹ, là những PAHs
điễn hình đại điện cho nhm PAHS có khối lượng phân tử ừ thấp đến cao và có nhiềutrong môi trường, cũng là đối tượng nghiên cứu của phần lớn các công trình về PAHS
được công bố trên thé giới, cụ thé như sau: naphthalene (Nap), acenaphthene (Ace), acenaphthylene (Acy), phenanthrene (Phe), fluorene (Flu), anthracene (Ant), benzo(a)amhracene (BaA), chrysene (Chr), pyrene (Pyn) fluoranthene (Fl), benzo(b)fluoranthene (BDF), benzo(k)fluoranthene (BkF), benzo(a)pyrene (BaP), indeno(1,2,3-ed)pyrene (Ind), benzo(g,h.i)perylene (BghiP), dibenzo(ah) anthracene
(Daa), Va môi trường đắt rừng ngập mặn ở khu vực xã Đồng Rơi
"Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã chọn hướng tiếp cận có hệ thông vừa
mang tính ké thừa, vừa mang tính tổng hợp va phù hợp với điều kiện Việt Nam
4.2 Phương pháp nghiên cứu.
~ Phương pháp ting hop, thẳng ké: Tổng hợp và thông kê các kết quả nghiên cứu đã
= Phương pháp điều ta, khảo sắt hiện trường: Tổ chức điều tra về điều kiện tự nhiền,
xã hội ở khu vực nghiên cứu và khảo sát thực tế để xắc định khả năng, mức độ 6
nhiễm của PAHs tại khu vực;
Trang 17"Phương pháp ldy mẫu và phân tích mẫu: Sử dạng để Kay mẫu nước, đất, tằm tích,
không khí và phân tích trong phòng thí nghiệm:
~ Phương pháp phân tích, đinh giá: Phân ch, đánh giá các kết quả thụ được trên cơ
sở kết quả điều ra khảo sét khu vục nghiên cứu và kết quả phân tích trong phòng thi
nghiệm,
"Phương pháp mé hình hod: Nghiên cửa mô hình phân bổ PAHs trong môi trường
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
5.1 Ý nghĩa khoa học
Luận án có ý nghĩa về mặt lý luận cho các nghiên cứu tiếp theo về sử dụng mô hình Fugacity trong đánh giá.
5.2 ¥ nghĩa thực tiễn
Luận án có ý nghĩa thực tiễn tong việc đánh giá 6 nhiễm môi trường Đồng Rui nói
riêng và các rừng ngập mặn nói chung.
“Các kết quả nghiên cứu là cơ sở để phát triển các nghiên cứu tiếp về ảnh hưởng ônhiễm mỗi trường đất ngập mặn và các nghiền cứu tương tự
6 Cấu trúc luận án
"Ngoài phần Mé đầu và Kết luận, luận án được trình bay trong 3 chương;
“Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
“Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
“Chương 3: Kết quả và bản luận
Trang 18CHUONG1 TÔNG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU
LL Khái quất chung về PAHs
1-1-1 Métsé tinh chất hóa lý của PAHs
PAHS li một nhóm các hợp chit hữu cơ chỉ chứa cacbon và hydro, edu thành bởi haihay nhiều vòng hydrocarbon thơm iên kết giáp cạnh với nhan, không chứa các dj tổhoặc mang theo nhóm thé hợp nhất với nhau PAHs được coi là các chất ð nhiễm hữucorbin, Rất nhiễu PAHS là những chất có khả ning gây ung thư và đột in gen [6] 7]
[8] Sự phơi nhiễm PAHs của con người thông qua thức ăn, nước uống, khí thở hoặc
trực tiếp tiếp xúc với vật liệu có chứa PAHS,
2228
Se tes
EP oP gỗ œ9
Benz{ajenthracene Chiysene Benzojbjfvoranthene _ Benzokjfuơranhen
số 8 độ gorBenoojajpyne - Indeno[123cpyene - Benzdjghjpeyiene
ình!.1 Công thức cấu tạo của 16 PAHS [9]
Trang 19Hiện tại con người đã phát hiện ra hing trim PAHs thành phần Tuy nhiên phần lớn
các nghiên cứu rên thé giới thường tập trung vào một số PAHS đặc trưng, có khả năng
gây ung thư và đột biển gon vượt ri đồng thời tổn ti với hàm lượng đáng kể trongmôi trường Trong đó, dng quan tâm nhất là 16 PAHs theo phân loại của EPA: Nap,
‘Ace, Acy, Phe, Fl, Ant, BaA, Chr, Pyr Ft, BOF, BF, BaP, Ind, BghiP, Dab Tên
và công tức cấu tạo của 16 PAHs được trình bảy trong Hinh 1.1
PAHs có độ phân cực thấp, di từ khối lượng phân tir thấp đến khối lượng phân tir cao, chúng thay đổi về độ hòa tan, khả năng bay hơi cũng như tích tụ trong sinh vật [7] Với những PAHs có khối lượng phân từ thấp thì độ hỏa tan của chúng cao, tích tụ
trong sinh vật thấp và Khả năng bay hơi cao Ngược lại, với những PAHS có khối
lượng phân tử cao (tie 4 vòng trở lên) thì độ hòa tan của chúng thấp tích tụ trong sinh
‘vat cao và khả năng bay hơi thấp Số lượng vòng benzen trong cấu trúc hóa học của
sắc PAHs quyết định khả năng hỏa tan trong nước, Khi số vòng benzen tăng sẽ làm
tăng tính ky nước của PAHS Độ hòa tan của các PAHS nằm trong khoảng từ 0,003 mg/l đến 31mgil, Trong đó, chất khé ha tan nhất là BbP cỏ
mại! và chất dễ hòa tan nhất Nap có hệ số hòa ta tới 31mg
PAHS là hợp chất tương đổi trơ về mặt hỏa học Do được cấu tạo tử những vòng
benzen nên PAHs có tỉnh chất của hydrocacbon thom, chúng c thể tham gia phân ứng
thể và phản ứng cộng
Độ hòa tan của PAHs trong nước thấp sẽ dẫn đến các PAHS cổ xu hướng hip phụ
fu tới khả năng chúng bị phân
trong bùn cặn, dat và trim tích, do đó ảnh hưởng rat nl
hủy sin học bởi vĩ sin vật PAHs tương tác mạnh với cacbon hầu cơ trim tích, cổbiến động tương đối tp, dễ ding ch lũy sinh học và gây độc đối với một số sinh vật
dđưới nước PAHs còn tham gia phân ứng quang hóa trong không khí Thông thường,
PAHs bắp thụ yêu ta hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng 7-14 ym [10] [T1]
Ap suất hơi bão hòa và nhiệt độ sôi của các PAHs cũng có vai tò quan trọng do sựảnh hưởng đến khả năng bay hơi của mỗi PAHs Một số tỉnh chất vật lý và hóa học
của 16 PAHs được trình bảy trong Bảng 1.1 và Bảng 1.2
Trang 20Bảng 1.1 Một số tinh chất vật lý của PAHs
engi |Cingthte| nh
phân từ | lượng tông ấy OB 8) TDSC (Pa)
xa | Cath | es | st [amo] 104 Tring
Ace | Cutty | l5 | 95 | 279 | 29B01 Tring
Aợ | Cath | 15 | 9393 | | 9E0I
-Phe | Cute | 178 | 1005 | 340 | 16602 | Khong min
Fu | cathy | 166 |HS-H6| 295 | RÓE02 Trắng
An | Cutty | HT | 2164 | 342 | 8ÖE-ĐS | Khôngmiu
Bad | CụH | 228 | 1670 | 400 | 2.8605 | Khong miu chr Cutie | 228 | 2538 | 448 |&4E:0520C)| Không mau
Đụ | Code | 202 | 1504 | 393 | 608-04 | Khong mi
Fr | Cty | 202 | 1088 | 375 | 1.2603 | Vàngnhạt por | Cyt | 252 | 1683 | 481 |67E.0SCUC)| Khong mau
BkF CoH 22 2157 | 480 | 1,3 E-08 (20°C)! Vàng nhạt
BẠP | Cots | 252 | I7RI | 496 | 73807 | Hoi ving
md | Cutty | 276 | 1636 | 536 |LẠEOEGUC)| - Vàng
BghiP CoH 216 2183 | 545 14 E-08 ‘Vang nhạt
pata | Cathe | 27 | 2666 | 534 |LâBE-080C)| Khôngmàu Nguồn: [16]
1.12 Nguẫn phat thai PAHs
PALs được hình thành từ bai nguồn: nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo Một số PAHStrong môi trường có nguồn gốc từ các nguồn tự nhiên như hỏa hoạn (cháy rừng tựnhiên, núi lửa hoạt động ), các quá trình hình thành đất đá, quá trinh tạo trim tích,
Trang 21Sự Tô rỉ của dầu mỏ hoặc các mỏ than [12] [13] Tuy nhiên, nguồn tự nhiên không phải
là nguồn chính gây nên các vẫn để môi trường,
Bảng L2 Một số tính chất hóa học của PALS
Tiago! lot Ke erences | Maeda!
Nap 34 3,17 Es04 489 E-02
‘Ace 3,92 3,93 EH03 1,48 E-02
“Trong hoạt động của con người, PAHs hình thành do quá trình cháy không hoàn toàn
sắc loi nguyên, nhiên liệu như than, dầu, khí đt, gổ, cỏ và rác thải hoặc quả trình hun
“khỏi, nướng, rn thức an, Haw hết các lĩnh vực như sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,
Trang 22sinh hoạt, giao thông và các hoạt động khác đều phát sinh PAHs [11] [14] Với các nguồn thải khác nhau, thành phần PAHs sẽ khác nhau Trong môi trường, PAHs được.
tìm thấy ở khắp nơi: không khí, nước, trằm tích, đất và sinh vật [IS] Sự tổn tại củaPAHs trong nhiều thành phần mỗi trưởng là do qua tình lan truyỄn và lắng dong
PAHs Ban đầu, PAHs được thải vào trong không khí, chúng tồn tại ở dang khí hoặc.
đếnhấp phụ lên bụi Ở điều kiện
90% [16] [17] Nhờ quá trình lan truyền mà PAHS được phát tin đi xa trong môi
inh thường lượng PAHs trên pha bụi có thé cl
trường không khí, sau đỏ chúng lắng đọng và tích tụ trong đất, nước, trim tích vi sinh
vit Do vậy, việc xác định chính xác nguồn phát thải PAHs ở các thành phần mỗi trường trong thực rất khó khăn Trong nghiên cứu, các nhà khoa học thường dựa
trên lệ nông độ cúc PAHs thành phần để có những dự dos về đặc điểm nguễn thi,
từ đó truy tìm các nguồn phút thải
“Theo công bổ của ATSDR năm 2010, PAHs có mặt trong khí thải của nhiễu hoạt động
như đốt sổ, chạy động cơ ô tô, diesel, lò đốt rác đô thị va y tế, đốt than, đốt khí gas PAHs còn được phit hiện tong khói thuốc lá, trong khí thải của quế tình chiến rin thực phẩm [1ð] Các nghiền cứu chỉ ra rằng, PAHS tích t rong nhiều mai trường
khác nhau như đất đô thị, đất gin khu công nghiệp, đất gần sân bay, đất rừng, đắt rừng
ngập mặn, nước sông, hồ, biển và trong không khí [ [18] [19] [20] Ngoài ra một số
nghiên cứu cho thấy PAHs còn tích tụ trong sinh vật (thực vật va động vật như chim,
cá ) (21) [22] [23]
1.1.3 Độc tính của PAHs
PAHs có mặt ở moi nơi con người sinh sống như ở nhà, bền ngoài, hoặc tại nơi làm.việc, Thông thường, con người sẽ không chỉ tiếp xác với một PAHS thành phần mà sẽ
tiếp xúc với hỗn hợp của PAHS.
PAHS đi vio cơ thé con người qua 3 con đường: qua tiêu hồn, qua hô hip và qua qua 4a, Con người bị phơi nhiễm PAHS khi hit phải không khí cổ chứa PAHS, bụi bám trên
lớn PAHs được dda và ăn udng các thực phẩm có chứa PAHs, Trong thực phẩm, pl
hình thành do sự nấu ở nhiệt độ cao như hun khói, nướng và rán Thực phẩm như ngũ.
cốc, bánh mi hay các loại thủy sinh lớp đáy, cũng như trải cây và rau quả được trồng
Trang 23hoặc nuối trong vũng đất bị ô nhiễm PAHs là một nguồn đưa con người tiếp xúc với
PAHS qua tiêu hóa [24).
"Đối với người lao động, tiếp xúc nghề nghiệp PAHs chủ yếu thông qua đường hô hip,
‘an uống và hip thụ da Khi tiếp xúc với PAHs, các hiệu ứng có hại có thể xây ra phầnlớn phụ thuộc vào con đường tiếp xúc Nhiều nghiên cứu trên công nhân tiếp xúc với
PAHs trong một thời gian dài đã cho th PAHs có khả năng gây ung thư phổi hoặc ung thư da Hiện vẫn chưa có nghiên cứu PAHs ảnh hưởng đến thai nhỉ hay khả năng
sinh sin ở người, nhưng các nghiên cứu trên động vật chỉ ra rằng một số PAHS ảnh
hưởng đến sinh sản và sự phát triển của con cái Trẻ em tiếp xúc với PAHS sẽ có các,
triệu chứng tương tự như người lớn [24]
PAHs có thể xâm nhập vào tit cả các mô có chứa chất béo ở cơ thể người Chúng có
xu hướng được tích tụ chủ yếu ở thận, gan Một lượng nhỏ được lưu trữ trong lá lách,tuyển thượng thận và b
khác nhau ở tat cả các mô trong cơ thé, Một số các chất có hai nhiều hơn và một số ítđộc bại hơn so với PAHs gốc Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Ky đã xác định rằng
BaA, BOF, BKF, BaP, DahA và Ind có khả năng gây ung thư ở động vật Cơ quan
Nghiên cứu Quốc tế về Ung thư của Mỹ (IARC) đã xác định BaA, BaP, BbF, BKF, và
Ind có thể gây ung thư cho con người EPA đã xác định rằng BaA, BaP, BbE, BKF,Chr, DahA, Ind_lả chất gây ung thư cho con người PAHs được tim thấy trong nước
tiểu hoặc trong máu khí con người bị phơi nhiễm PAHs Kết quả từ các nghiên cứu, trên động vật cho thấy khi đi vào cơ thé, một phần PAHs được tích tụ trong các mô có
chứa chất béo, một phần sẽ được chuyển hóa và một phần sẽ được dio thải ra ngoài cơ
thể theo phân và nước tiêu Những động vật bị phoi nhiễm PAHs có biểu hiện ung thư,
sinh non, sinh con dj dạng và một số vin đề vẻ thin kinh [8]
Con người và động vật bị phơi nhiễm PAHs thường sau một thời gian tếp xúc dồi với
lượng nhỏ Rat nhiều PAHs là những chất gây ung thư và gây đột biến gen Thông
thường, những PAHs trong phân tử có từ 2 đến 3 vòng benzen thi khả năng gây ung
thự và đột biển gen yêu Chỉ những PAHs có 4 đến 3 vòng thơm trở lên mới bắt đầu
trúc phân tử
xuất hiện khả năng gây ung thư và đột biển gen mạnh Các PAHS có c
gốc cạnh th hoạtính gây ung thr và biển đổi gen nguy hiểm hơn cấu trúc thẳng (25)
Trang 24Khả năng gây ung thư và đột biến gen của PAHs được biểu thi qua hệ số độc tương
đương (TEF) Trong đó, hệ số độc tương đương biểu thị khả năng gây ung thư tương
đối của một PAHS so với BaP (BaP là chit đại điện cho nhóm PAHs) Khả năng gâyung thu và đột biển gen của các PAHS được tôm tắt qua Bảng 1.3
Bang 1.3 Khả năng gây ung thư và đột biển gen của các PAHS
TT PAHs Kha năng gây đột biến | Khả năng gây ung
Độc tính của PAHs rất phụ thuộc vào cấu trúc, với các đồng phân (PAHs với cùng
công thức vi số vòng) khác nhau từ không độc hại đến cục kỹ độc Như vậy, PAHS
cgây ung thư cao có thể nhỏ hoặc lớn BaP là chất đáng chú ý vì là chất gây ung thư hóa
"
Trang 25học đầu tiên được phát hiện và là một trong nhiều chất gây ung thư được tìm thấy
trong khói thuốc lá
Điển và gây qui thả là BaA, Chr, BbP, BKP, BaP, DahA, Ind, DghiP [26] Việc tr em
PAHs được bit đến với các đặc tính gây ung thư, gây đột
tiếp xúc với PAHS ở mức độ cao lâm suy giảm chỉ số 1Q và gia tăng bệnh hen suyễn(27)
PAHS có khả năng gây tích lũy sinh học PAHs với nàng độ 6 nhiễm cao trong đất gây
tác động bắt lợi cho động vật không xương sống trên cạn bao gồm khối u, sinh sản,
'Động vật có vũ có thé hấp thụ các PAHs theo các tuyếtnhau Mặt khác, cây tng có thé hip thy các PAHs từ đất thông qua rễ của chúng và
chuyển chúng sang các bộ phận khác của cây Nông độ các PAHs trong cả và động vật
cổ võ được cho là ao hơn nhiều so với môi troờng mà ching sống, Sự ích tụ sinh họccũng đã được thé hiện trong động vật không xương sống trên cạn Một số PAHs, bao
gồm BaA, BaP, BOF, BjP, BKF, Chr, DahA, và Ind đã gây hạ cho sắc khoe động vật thí nghiêm khi chúng hit the, ăn, hoặc khi đã c6 thai gian dài tiếp xúc qua da [24]
“ác động của các PAHs đối với sức khoẻ con người phụ thuộc chủ yếu vào chiều dài
vã lộ tinh tgp xúc, số lượng hoặc nồn
tương đối của các PAHs [12]
độ của các PAHs, cũng như mức độ độc hại
1⁄2 Các nghiên cứu trong và ngoài nước về sự tồn lưu của PAHs trong đất 1.2.1 Các nghiên cứu ở mước ngoài về sự tần lưu
“Các nghiên cứu về PAHS trong đất li phổ bin trên thể giới bởi khả năng ích tụ cao vàviệc truy tim đấu vết PAHs trong dit dễ thực hiện hơn so với các môi trường thành
phân khác Nghiên cứu về tn lưu PAHS trong dat khá đa dang: theo không gian (trong
đất bề mặt theo độ sâu phân bổ), xác định nguồn phát thải, mỗi quan hệ giữa nồng độPAHs với thành phần cơ giới đất
+ Sự tổn lưu của PAHs trong đất bé mặt
Cac nghiên cứu về tổn lưu PAHs trên đất bề mặt khả đa dang Từ các nghiên cứu trên
tắt ở khu vực có sự cố tràn dầuđắt gần khu công nghiệp, đất khu vục khai thie than,
đến đắt gin khu vục sân bay, đất dọc lưu vực sông, đắt ven biển, đắt rừng ngập mặn
Trang 26“Các nghiên cứu cho thấy nồng độ PAHS tích lãy rong đắt khác nhau ở các khu vực
khác nhau, từ ô nhiễm nhẹ đến rit nặng (Bảng 1.4).
Bảng 1.4 Nông độ PAHS trong đất ti một số khu vực trén thể giới
“Tổng PAHS
Số PAHs n Khuypc | Đặcdiễm miu ait SPAN" Xông độ lKhoảngnông TLTK
Trung bình, độ thưNg) | (mựkp ñamey, Nigeria Dat đồ thị 5 ~ | a2- 4320 | 0]
tam Phi ‘Dit khu công nghiệp 16 2100 - (30)
Thuy Điển — Khucôngnghip | 16 139-980 | 6] [Thing Quốc it ven sing is | 209 | 301-870 | 17 Tnmg Quốc — Đắtdọcbờbiển 16 2200 | 66-9200 | [35]
Ha Lan ‘Dit ven đường, 8 330 - 800 168] Nguồn: [75] [30] [76 [77] [35] [68]
Mức độ
1 Wolska, 2002) nằm trong khoảng từ | ugikg đến 50 mek [28] Ở trong đất khu vựcven biển và cửa sông phía bắc Bohai và vùng biển Hoàng Hai (Trung Quốc), tingnồng độ PAHs nim trong khoảng 523 đỗn Iš70,6 mg/kg Nghiên cứu của Peng
Huang và cộng sự (2013) với tổng 112 mẫu đất vùng biển Bột Hai (Trung Quốc), nồng
trì trung bình 175,7 +
ích lũy PAHs trong đất dọc hệ thống sông Odra, Ba Lan (J.namies’nik
độ EI6PAIIs dao động tong khoảng từ 97,2 - 300/7 merkg (4
37.3 mg/kg) (29) Các nghiền cứu về PAHs đã cho thấy sự đa dạng vé khu vực nghiêncứu, từ đất ven sông, đất khu vực cửa sông, đất ven biển và mức độ tích lũy PAHstrong đắt ao động trong khoảng vài ugikg dén hàng nghìn mgkg
Các nghiên cứu về tích lũy PAHs trong đắt rừng ngập mặn cũng khá đa dạng Nông độ
PAHS ở Sundarban, bi biển phía đông bắc của Vịnh Bengal (An Độ) (S K Sarkar và
cộng sự, 2010), đã cho thấy tổng nồng độ của 16 PAHs dao động trong khoảng
132-2038 pgikg, với giả trì trung bình là 684 mgfkz 5 PAHS gây ung thư (BOF, BE, BaP.
68-73% của tổng các PAHS [13]
3
Trang 27'Nghiên cứu ảnh hưởng của dé thị hoá đến rừng ngập mặn Fortaleza, Brazil thông qua
việc xác định hàm lượng của 17 PAHs trong đất đã cho thấy, tổng nồng độ của 17 PAHs dao động trong khoảng 3,04- 234,76 mg/kg ở điểm lấy mẫu Coco! River và
3,34-1859.21 mgkg ở điểm Ceara! River Các mức nay cao hơn so với các thành phố
phát triển công nghiệp [30] (Bảng 1.5) Các kết quả nghiên cứu cho thấy, nồng độ tích
Tây PAHs trong đất rừng ngập mặn trên thể giới dao động trong một khoảng khá lớn từ
vai trăm ug/kg đến hàng nghìn ug/kg, thậm chí có nơi còn cao hơn tích lũy trong đất ở.
khu công nghiệp, như vậy nghiên cứu về ich ly PALSs trong dit rừng ngập mặn ci
[ens ws ven bi - - aot) I8
Nguồn: [23] [90] [88]
+ Sự tổn lưu của PAHs theo độ sâu phân bổ
Cae nghiên cứu về phân bỗ PAHS theo độ sâu thường được sử dụng để tìm kiểm lịch
sử của qué trình tích lũy PAHs ở khu vục Sự phân đoạn theo độ sâu ở các nghiên cứu khá khác nhau, nhưng thông thường thì khoảng cách giữa các đoạn cũng không quá lớn, phân đoạn nhỏ nhất là 2 em và phân đoạn lớn nhất là 15 em.
Trang 28'Nghiên cứu khả năng phân bổ của PAHs trong không gian của 4 khu vực rừng ngập mặn: Yi O, Ma Wan ở Hồng Kông theo độ sâu cho thấy: độ sâu nghiên cứu là 20cm,
được phân ra làm 4 đoạn tính từ bé mặt
y
thải cũng chi ra rằng trong quá khứ khu vục này đã bị ô nhiễm nặng bởi các hoạt động
i, mỗi đoạn cách nhau Sem Kết quả nghiên
cứu cho thấy nồng độ PAHs trong lớp đưới cùng (15-20 em) là lớn nhất và lịch sử phát
công nghiệp, sau đó, người ta đã han chế hải PAHS ra khu vực này [31]
Bang 1.6 Một số nghiên cứu về sự tồn lưu của PAHs trong đất theo độ sâu phân bố Khu vực | 9 siu phim tch Kết quã nghiên cứu TLTK
Rừng ngập mặn:|.0-Sem, 5-10em, 10- |Sy phát thải PAHs trong quá khối [31]
YiO,Ma Wan | 15em, 15-20em lớnhơnsovớihiệntại
(Hồng Kông)
Rừng ngập mặn | 0-4 em, 4-8em,8- (Nông độ PAHs tổng số có xu) - [13]
Sundarban (An | 12cm, 10-16em, 16- hướng giảm từ trên xuống đưới
Độ) 20em, 20-24em
(0-15 em, 15-30em, Nang độ ở độ sâu 0-1Sem là Kin] [32]
birds thị meee30-45em abit do nguồn thai ôn định và sự
Miami, Florida lạm uy oh 4
lan truyén chất 6 nhiễm trong dit
oy) lu su khôi :
theo chiều sâu không mạnh mẽ.
02cm, 2-4 em, 4-6|Nông độ PAHs lớn nhất ở độ siu) (91)
em,6 Ì0em 10-15, ss
ng 300: 10-15 và 15-20 em do khoảng năm) img ngập man 1958-1979 phát thải PAHS từ hoại
Ma Wan (Hồng ñ
Kông) động công nghiệp ở Ma Wan là ri
"nghiêm trọng Sau đỏ đã được giảm|
đáng ké.
Nguôn: (31) [13] (32] (91]
Sự phân bố PAHs ở khu vực RNM sông Coco’ và Ceara’ (Brazin), Rivelino M
“Cavaleante và cộng sự (2009) đã thục hiện trong các mặt cắt của lõi đất, phân lõi đất ralàm 5 đoạn, mỗi đoạn cách nhau 10 em Kết quả cho thấy, rong hit hết ác lõi, tổng
15
Trang 29PALs giảm về phía lớp sâu, như vậy, tink trang ô nhiễm ở hiện tại dang điễn ra nghiêm trọng hơn so với trong quá khứ ở khu vực này [30]
«Xác định tỉ lệ giữa các nhóm PAHs với đặc điểm nguồn thải PAHS
Việc xác định nguồn thii PAHs rit khó khăn do sự lan tuyén và tinh bén vững củachúng trong môi trường Hiện nay, các nghiên cứu dựa vào đặc điểm vé tỉ lệ các đồng
phân của PAHs như FIV(FIt + Pyn), Anu(Ant + Phe), BaA/(BaA + Chụp, Indfnd + BghiP) có trong môi trường dé dự đoán về đặc điểm nguồn thai,
Băng L7 Mai liên quan giữa tỷ lệ của một số PAH và đặc điểm nguồn thi
TT | TyEm@bốPAH Giám Đặc điểm nguồn th
| <04 "Nguồn xăng, dầu (tràn dầu).
1 | Pư@nsPy) 04-05 "Nguẫn phát tải giao thông
>05 ated, gỗ, than
<0 Nguin xin, div (vin đầu)
2 | Anvcanc+ Phe)
>o (Qué tình đốt chấy
<u2 Nawn xăng di (in đầu)
"`
>035 Quá trình đốt cháy:
<02 Nguồn xăng, du (rn đầu)
4 | Hmd/(hd+BghiP) 02-05 'Nguồn phát thải giao thông
>05 Đốt cô, gỗ, than
Nguồn: [87]
Ving đất ngập nước mặn ở Sundarban, bờ biển phía đông bắc của Vinh Bengal (An
Độ), tỷ lệ các đồng phân Phe/ Ant, FlU Pyr, và Methylphenanthrene/ Phenanthrene đã
Trang 30cho thấy nguồn PAHs trong khí quyén và đồng chảy bé mặt là những nguồn chính đưa
PAHS tới vùng đắt ngập nước mặn [13]
Nghiên cứu của Kamaljit Banger trong đất đô thị của Miami (Mỹ) với cả ba chỉ sốnhận dạng nguồn, bao gồm sự vượt trội của nhóm trọng lượng phân tử cao (HMW) đốivới nhóm trọng lượng phân tử thấp (LMW), ty lệ Flv (Fit + Pyr) từ 0,42 đến 0,50 và ty1g Phe/Ant từ 0,16 đến 1,36 cho thấy rằng nguồn PAHs chiếm wu thé trong đất đô thị
có nguồn gốc từ quá trình đốt, đặc biệt là đốt cháy nhiên liệu hóa thạch |32]
Rig ngập mặn Fortaleza, Brazil cho thấy PAHS trong đất đã được bit nguồn chủ yếu
tử đầu mỏ, gỗ, đốt than, lan truyền trong không khí và nước thải đồ thị sau đồ tập trung.ở khu vực cửa sông nơi có rừng ngập mặn và lắng đọng, tích lũy trong đất [30]
+ Mỗi lên hệ giữa tính chất đắt với khả năng tích lũy PAHs
Nhiễu nghiên cứu chỉ ra rằng chất hữu cơ ong đắt (SOM) có ảnh hưởng đến đ lượngsửa các PAHs trong đất từ mức độ nhỏ đến mức độ lớn tủy theo từng khu vực [33]
(34) Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu chỉ raring không có sự tương quan đăng kế giữa TOC và tổng PAHs Nghiên cứu của Wan-Li Ma và cộng sự ong đất dọc sông
Songhua (Trung Quốc) cho thấy SOM khác nhau rất lớn giữa các mẫu đất lưu vực
sông Songhua, dao động từ 0,76 đến 10,6%, nhưng không có sự tương quan đáng kế
giữa SOM với tổng PAHs [38] Điều này cũng phù hợp với một số nghiên cứu trước
đây của Bucheli và cộng sự (2004) và của.Zhang và cộng sự (2006) [36] [37] Nghiên
cứu của Xiang Bi và công sự (2016) cho thấy, mỗi tương quan Pearson giữa tổng một
số PAHs và TOC ở một số khu vực Himalayas giữa Trung Quốc và Nepan là ( =0.11,p=0001), và (” 10,
đăng kể giữa tổng PAIIs và TOC [38] Emoyan 0.0 và cộng sự (2017) đã đưa kết quả
001) giá trị này cho thấy không có sự tương quan
không có sự tương quan đáng kể giữa các PAHs và TOC trong đất [39]
Ving đất ngập nước mặn ở Sundarban, giá trị pH nằm trong khoảng tir 6,5- 8,4; TOC
có giá trị hầu hết dưới 1% ở tất cả mẫu, Về thành phần cơ giới đất, cũng có sự khác
it lớn ở các khu vụ Ly mẫu về lệ giữa bùn và hàm lượng st, bản sét pha []
Trang 31Bảng 1.8 Một số nghiên cửu về tổn lưu PALs trong đắt rừng ngập mặn trên thé giới
Số PAHs Khu vực Kết quả nghiên cứu TLTK
phân tích
Ning độ PAHS ö khu vụ là đăng kể, Tỉ lệ các chất
sấy ung thu trên ting PAHs chiếm lệ cao Dựa
‘Vinh Bengal trên ty lệ các động phân PAHs, nguon phát thai chủ, (30)(An D9) yéu do quả tinh đốt của hoại động công nghiệp
Mới tương quan giữa PAHs với thành phần cơ giới dit la yếu
PAHs din ại ở khu vụ nghiên cứu, Dựa ren
Fortaleza
hn 17 I eée ding phin PAHs cho thấy nguồn phit that (78)
chủ yến do quá tinh đốt các nguyên iệu ha thạch.
‘Mie 6 nhiễm PAHS trên bé mặt đắt rừng khá lớn.
‘Yi O, Ma Wan, Theo độ sâu phân bổ, cải ống sâu nồng độTheo độ sâu phân bổ, cảng xuống sâu nin
Steers Pats cing cs aby vĩ dc nộs căng cao, cổ thé trước đây nơi này đã có một
Kok long thiệp Nay h thát thải đã đáng kẻ dcnghiệp, Nay lượng phat thải đ giảm đáng kể do
Kong)
không có hoạt động công nghiệp ở khu vực đó.
Nguồn: [30] [78] [13]
Tóm lại, các nghiên cứu về PAHs trong đất đã được thực hiện ở nhiều nơi trên thể
giới, trong đó các nghiên cứu về PAHs trong đất ring ngập mặn khá đa dạng Cácnghiên cứu thường quan tâm đến một hoặc một số vấn để như tồn lưu PAHs trongkhông gian (trên bể mặt, theo độ sâu phân bổ); tồn lưu PAHs theo thời gian (theo milahoặc theo năm); xác định nguồn thai PAHs, mỗi quan hệ giữa nồng độ PAHs với thành
phần cơ giới đất hoặc thành phần hữu cơ trong đất Kết qua của các nghiên cứu này đã
cho thấy PAHs đã tôn lưu trong dit rừng ngập mặn trên thé giới theo không gian và
thời gian từ vai pg/kg đến vải nghìn wg/kg Nông độ PAHs biển đổi theo thời gian
"Nguồn phát thai PAHs da dang, từ cá
công nghiệp Tùy thuộc vào đặc điểm dit ở từng khu vục mà mối quan hệ giữa nồng
quá trình sinh hoạt đến các hoạt động sản xuất
Trang 32độ PAIIsvới thành phần cơ giới đất hoặc thành phần hữu cơ trong đắt cỏ mỗi quan hệ
mạnh yếu khác nhau.
1:22 Các nghiên cửu sự tồn lưu PAHs ở trong nước
6 Việt Nam, các nghiên cứu về PAHs cũng đã được thực hiện trong những năm gn
đây Ban đi là các nghiên cứu về PAHs trong môi trường không khí Tại hội nghịkhoa học nữ lần thứ 8 năm 2003, nhóm tác giả Nguyễn Thúy Ngọc vi cộng sự đã có
những nghiên cứu ban đầu về PAHS trong không khí tại một số điểm nút giao thông
quan trong ở Hà Nội Theo báo cio, các điểm nút giao thông đều bị 6 nhiễm bởi
PAHs, tại nút ngã tư Vong và nút ngã tư Sở, nồng độ BaP là cao nhất [40] Năm 2005,
Nghiém Trung Dũng đã hoàn thành luận án tiễn sĩ về “Nghiên cứu mức độ phát thải vả.
lan truyền của các Hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) tại Ha Nội" Trong nghiên cứu.
nảy đã tập trung vào mức độ phát thải và quả trình lan truyền PAH trong môi trưởng,
Kết quả cho thấy, trong môi trường nước: tang nồng độ PAHS là 5,69
-môi trường trim tích: tổng nồng độ PAHs là 99,04 - 100,47ug/kg khô; trong mô thịtsinh vật (ngao, tôm, cá): tổng nồng độ PAHs là 2034 - 2583ug/kz khô Mức độ ö
nhiễm PAHs tong các hợp phần môi trường Vịnh Hạ Long có tính chất mùa và khả
L66ngil; trong,
năng tích tụ sinh học của chúng biến thiên tăng dẫn từ sinh vật bộc thấp đến sinh vật
bậc cao trong chuỗi thức ăn [4]
“Theo Phạm Thi Kha, him lượng tổng PAHS (8 cấu tơ) trong
Hải Phòng, Quảng Ninh trong khoảng từ 0,30 ~ 148 jgil, PAHs 4 ~ 5 vòng chủ yếu,
= 98,78 %6, Các PAH 3 vòng chiếm chủ yêu từ 36,44 ~ 7.38, PAHS
lẫu nước ở ving ven bir
chiếm từ 83
tích luỹ trong sinh vật biễn hàm lượng PAHS trong loài nhuyỄn thể 2 mảnh vỏ từ
56,41 — 246,39 ngứkg khô, trong loài tôm từ 32,48 ~ 385,46 ug/kg khô, trong loài cá từ.
Trang 3334.47 — 511.05 ugikg khô Trong mẫu sinh vật, các PAHs 4 Š vong chi
45,85 ~ 100% [5].
chủ yếu từ
Nghiên cứu của Đặng Hoài Nhơn và cộng sự về tích tụ PAHs ở khu vực có thủy tiểu
ở min Bắc Việt Nam cho thấy, ning độ trung bình PAHs trong trim tích ở Đẳng Rai
là 475,01 + 511,22 perke [41]
Nghiên cứu vỀ PAHs ở Việt Nam đã được thực hiện trong những năm gin đây Các
nghiên cứu này đã xác định nồng độ PAHs ở trong thành phần môi trường như không.khí, nước và rằm tích Những phân tich vé PAHs mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giả
hiện điện của PAHS trong thành phần môi trường và so sánh chúng với các tiêu chuẩn
hiện có, mà chưa đi sâu phân tích sự tồn lưu của chúng theo thời gian, không gian.Những nghiên cứu về đánh giá tổn lưu PAI theo độ sâu phân bổ trong mỗi trường dắtrừng ngập mặn, hoặc xác định mỗi quan hệ ảnh hưởng giữa thành phần cơ giới của đắt
tổn lưu PAHs hiện vẫn côn ít
“Trong khoảng 15 năm trở lại đây (từ 2003 đến nay) những nghiên cứu về tồn lưu
PAHs ở Việt Nam đã được thục hiện Số lượng PAIIs trong mỗi nghiên cứu khác nhau, thường từ hợp chit cho đến 16 hợp chat Khu vực nghiên cứu cũng da dang, từ
khu vực đô thị như Hà Nội đến các vùng ven biển Hải Phòng, Quảng Ninh Thành
phần môi trường trong các nghiễn cửu cũng khác nhau từ môi trường không khí, mỗi
trường nước đến trằm tích hoặc trong thủy sinh vật như cá, ngao, tôm Tổng số mẫu.nghiên cứu chưa đến 200 mẫu Các kết quả nghiên cứu chủ yếu ở mức độ đánh giá sự
hiện diện của các PAHS trong môi trường, khả năng lan truyền PAHS trong mỗi trường khí Có một số nghiên cứu xác định nguồn phát thải PAIIs Bảng 1.9 thông kê các kết
‘qua nghiên cứu về PAHs ở Việt Nam,
cứu về PAHs vẫn còn là một vấn dé khá mới ở
Như vậy, có t ôi rằng, nghỉ li Nam Các kết quả nghiên cứu đã cho thấy có sự tồn lưu PAIIs ở một số khu vực trong
các môi trường không khí, nước, trim tích va sinh vật, trong đó có vùng biển ven ber
“Quảng Ninh, nơi gin với khu vục RNM Ding Rui mà đỀ tả nghiên cứu Tuy nhiền
các nghiên cứu về PAHs trong đất, đặc biệt trong đất RNM - một trong những khu vực
số hệ sinh thái nhạy cảm với sự biển đổi môi trường do tác động của các chất 6 nhiễm,
Trang 34thì đến thời điểm hiện nay vẫn chưa có nghiên củu nào được công bổ ở Việt Nam Do
vây, nghiên cứu về tổn lưu PAHs trong đắt RNM ở Việt Nam là edn thế.
Bảng L9 Thống ké một qui nghiên cứu về PAIIsở Việt Nam
"Nguồn: [25] [4] [80] [41] [81] [40]
a
"Độ sâu lấy
Số mẫn| mẫu tầm | số Năm PAII | tch inh tir PAHs | Kết quả nghiên Nm[nak
niên | be mitdiy | phẩm | cúm âm
ưu feta ve nue tính
tem)
Các đêm nữ ga
hông đầu bị
" hiểm bởi PALS, taf NgyỄn
angi | KH | 43 : 16 put ngi tx Vong và Thủy |2003) [40]
tags S6 | Neve
Nông độ BaP li
cao ae Xie nh ning đị Patt
Ngiện
mg | R09 | áp | | ag [Ring tog | 20s) t5]‘ in PAH ong TH
tối trường khí me
Nn pt hiNước, -Xác định nồng đổ Dương.
Vang Vin ich "Als Họng ei] Thành
Hạ Long | vasinh | 4U os Shank phẩm nude] Nghi vi [701] [4]
và m úchvà nh i] cộng xe
ing bite Xie định ning 6
"AHS tong ce Ph ThịProne 12 OS ®% Thành phẩm nước Kha |2011 (80)
ae trằm tích va sinh vat]
Nin
Xe dinh ng 4
kh wus cá "Alls tong tằm Dặng Hoài
moms trey 7 | 045 | & ich Nhơn và 2014| 42]
Lm be “ánh nghềi bg ak
phái
Xie định nông độ
Khi | "Als tông ấm Mabua
hệ độ |nămdel 19 | 02 | HH ich S8lavà (2009) (81)Châu Á Xie định nguồn cộng sự
pase
Trang 351.3 Các nghiên cứu trong và ngoài nước về rit ro môi trường do tồn lưu PAHS
trong đắt
1.3.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài về rải ro môi trường.
Rai ro môi trường là khả năng mà điều kiện môi trường khi bị thay đổi bởi hoạt động.
của con người, cổ thé gây ra các tác động có hại cho một đối tượng nào đó, Các đối
tượng bao gồm sức khỏe, tính mạng con người, hệ sinh thái (bài, sinh cảnh, tải
nguyên ) và xã hội (các nhóm công đồng, các loại hình hoạt động ) Tác nhân gâyrủi ro có thé là tắc nhân hỏa học (chất dịnh hướng, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực
vật, ) sinh học (vi trùng, vi khuẩn gây bệnh, ), vật lý (nhiệt độ, các chất lơ lửng.
trong nước ) hay các hành động mang tinh cơ học (chặt phá cây chống ngập min,anh bắt cá quá mức ) Các đối tượng bj rủi ro và tác nhân gây rủi ro nằm trong mỗiquan hệ rất phức tgp và được thể hiện bằng một sơ đồ gọi là chuỗi đường tr
Việc nghiên cứu, đánh giá rủi ro mỗi trường trên thể giới đã có từ lâu Với cách hiểu, rủi ro môi trường là khả năng mã đi môi trường bị thay đổi bởi hoạt động của con người, có thể gây ra tác động có hại cho một đối tượng nào đó, thi có thé thấy rằng
đánh giá rủi ro môi trường là một việc cần thiết Dánh giá rủi ro môi trường liên quan.đến đánh giá định tinh và định lượng của rủi ro đến mỗi trường và sức Khỏe con người
do hiện diện hoặc sử dụng các chất gây 6 nhiễm Kết quả của đánh giá rủi ro môi
trường sẽ giúp cho việc quản lý môi trường trở nên thuận tign hơn khi chấp nhận quan
điểm: cho phép tôn tại mức độ ô nhiễm trong môi trường, gây rủi ro thấp hoặc chấp
nhận được đổi với sức khỏe con người và mỗi trường Do đó không nhất thiết phải đôi
hoi mức độ ô nhiễm đạt giá trị “không” Có nghĩa li phat triển kinh 16 có thể được
quản lý ở mức phù hợp, vừa cho phép bảo vệ sức khỏe con người và môi trường, vừa.
duy trì các hoại động dem lại lợi ch kính tế
“Cổ hai loi đánh giá rủi ro môi trường, loại thứ nhất là đánh giá rủi ro môi trường dự
bảo tức là dự báo khả năng rùi ro trong tương lai do chất ô nhiễm gây ra đến môi
trường khu vực Loại thứ hai là đánh giá rủi ro môi trường hồi cố, đây là hoạt động.
đánh giá rủi ro khi khu vực đã xảy ra ô nl và cân xác định mức độ và khả năng.
phơi nhiễm của các đối tượng Trong hai loại trên, đánh giá rủi ro mỗi tường dự báo
thường được ưa ding hơn bởi có thé dự báo khả năng rủi ro đối với môi trường trong,
Trang 36tương lại Ngân hàng phát triển Châu A đã đưa ra quy trnh các bước đánh giá rủ ro
môi trường dự báo gồm 4 bước (Hình 1.2).
“Hình 1.2 Quy trình đánh giá rủ ro môi trường dự báo [20]
Bước 1: Nhận diện các mối nguy hại Đây là bude đầu tiên nhằm xác định đâu là mỗinguy hại chính đến môi trường trong các hoạt động của con người
Bước 2: Dinh giá độc nh, dinh giá phơi nhiễm Bước này được thực hiện nhằm đảnhgiá độc tinh và mức độ phơi nhiễm của các mối nguy hại đã được xác định trong bước
tần suất
1 đến con người và sinh vật trong môi trường (dựa trên cơ sở lều tác động và
tức động)
Bước 3: Mô ti đặc tính ri ro Nhằm xác định các rùi rò xây ra với các kịch bản khác
nhau và la cơ sở để xác định mức độ ủi ro và quản lý rữ ro
Bước 4: Quản lý rủi ro Trên cơ sở các kịch bản đưa ra trong bước 3 sẽ giúp cho nhả.
“quản lý ra được quyết định đúng đắn trong quản lý moi trường,
“Trong bước 2 của quy trình đánh giá rồi ro moi tưởng dự báo việc đánh giá mức độ
phơi nhiễm của chit 6 nhiễm đến các đối tượng là phúc tạp nhất Trên thể giới đã đưa
ra nhiều phương pháp đánh giá từ don giản đến phúc tạp, ty thuộc theo lựa chọn vàđiều kiện nghiên cứu của các tác giá Các phương pháp đánh giá này được sử dụng
2B
Trang 37rộng rãi trong nhiều nghiên cửu, công bổ trên các tạp chí khoa học có hệ số ảnh hưởng
cao, Có thể ké đến một vi phương pháp sau:
‘Phuong pháp so sinh với các ngưỡng tác động đến môi trường
Phương pháp đánh giá rủ ro môi trường (ERA) giúp đưa ra những hậu quả tiềm ting
xŠ mật sức khỏe liên quan đến sự có mặt các chất nguy hai trong môi trường, Phương pháp đánh giả ERA bằng cách so sánh với các giá tí ngưỡng chất lượng trim tỉch SQG (Sediment Quality Guidelines) thường được áp dụng trong trầm tích nước ngọt, nước lợ và nước mặn Đây là phương pháp don giản, tuy nhiền việc xác định giới hạn ngưỡng lại phức tạp
+ Phương pháp thương số rủ ro
“Thương số rủi ro RQ (Risk quotient) được sử dụng để đảnh giá rủ ro môi trưởng
Thường được sử dụng để đánh giá rủi ro do tồn lưu của các hợp chất hữu cơ khó phân
ủy từ các nguồn thải trong môi trường RQ thường được ding trong một số thành
phần môi trường (nước, trim tích, đất ) Phương pháp này thưởng được sử dung để
đánh giá sự tồn lưu các chất hữu cơ khó phân hủy trong đất, phương pháp này khá đơn
giản nhưng đánh giá kha chính xác việc tác động của chit 6 nhiễm đến môi trường
«_ Phương pháp tổng chỉ số nguy hại
Tổng chỉ số nguy hại THỌ (Total hazadous quotient được sử dụng để dãnh giárửi ro
sức khỏe con người do phơi nhiễm chất ô nhiễm trong nhiều thành phin môi tường
(hước, thực vật ) Phương pháp này khá phức tạp bởi liên quan đến nhiều thông số
trong cac thành phần môi trường.
*- Phương pháp chỉ số rủi ro ung thư
Phương pháp tính toán chỉ số rữ ro ung thơ CR (Cancer Risk) được Cục Báo vệ môi
trường Mỹ đề xuất và thường dp dụng đối vớ tồn ưu chit hữu cơ khó phần hủy tongmỗi trường đắt Chỉ số CR, chi số đánh gi rủ ro sức khỏe con người do tổn lưu chất ðnhiễm trong đất, được thực hiện thông qua việc đánh giá mức độ các phơi nhiễm chất
6 nhiễm tiém năng qua các đường hấp thụ chủ yêu (đường tiêu hóa, hô hắp, qua da )
Trang 38Phương pháp này thường được sử dụng để đánh giá rủi ro đối với con người thông qua
su tich lũy chất 6 nhiễm trong môi trưởng đất
Nghiên cứu của Silvia De Pes và công sự (2013) về rủi ro của người din hi hit thở
không khi có PAHs gây ung thu trong khu đ thị ở Sarajevo (Bosnia and Herzegovina)
đã sử dụng phương pháp tính chỉ số ung thư với giả định thời gian tiếp xúc của một
‘con người trung bình là 70 năm Hình 1.3 thể hiện mức độ rủi ro trong suốt quá trình anh giá, cho thấy mức độ rủi ro tính tại Sarajevo do các hợp chất PAHs gây ung thư
là cao hon giá trị có thé chấp nhận được [42]
Hinh1.3 Mức độ rủ ro trong suốt qu tỉnh đánh giá ở Sarajevol52]
Nghiên cứu của Chi Peng và cộng sự (2015) về nguy cơ do tích lũy PAHs trong đất đô.thị và vai tr của phát triển đô thị ở Bắc Kinh (Trung Quốc) đã sử dụng mô hình hồi
quy khối lượng của PAHs tích lũy trong dat đô thị đã chỉ ra rằng tng nông độ PAH sẽ
tăng từ 267 ng/kg đến 3631 ug/kg trong khoảng thổi gian 70 năm tir 1978 đến 204%
thay đối lớn trong tỷ lệ ích lũy của
(Hình 1.4) Ngoài ra, mô hình còn cho thấy có s
n sự chuyển dịch của các nguồn nhiêncác PAH nhẹ và nặng, điều này có iên quan
liệu, hiệu quả đốt cháy và lượng năng lượng tiêu thụ trong quá trình phát triển [48]
25
Trang 39Mình 1.4 Dự báo PAHs trong đất đ thị của Bắc Kinh giai đoạn 1978- 2048 [43]
Qua Hình 1.4 cho thấy, nồng độ tổng PAHs tích lay gia tăng theo thời gian, trong
những khoảng năm 1978 đến năm 1988 mức độ 6 nhiễm trung bình (nồng độ tổng
PAHs dưới 1000 pg/kg), nhưng đến năm 2018, mức độ ô nhiễm PAHs đã ở mức độ.cao (nồng độ tông PAHs trên 2000 ug/kg) và đến khoảng năm 2038 mức đô 6 nhiễm
dự báo khoảng trên 3000 ug/kg.
"Như vậy, các nghiên cứu về rủ ro môi trưởng ở nước ngoài đã được thực hiện khá hoàn chỉnh, Từ việc xây dựng các quy tinh đánh giá đến việc phát triển và hoàn thiện các phương pháp đánh giá Đây chính là một cơ sử để có thể áp dụng vio nghiền cứu thực tiễn ở Việt Nam,
13.2 Các nghién cứu ở trong nước về rủi ro môi trường.
‘inh giá rủi ro môi trường đã được Việt Nam tip cận trong những năm gin diy Tuyhiền những nghiên cứu đã công bổ mới chỉ dừng lại ở phương pháp luận và việc áp
ê là sơ lược Nghiên cứu của Lê Thị Hồng Trân đã sử dụng
phương pháp đánh giá rủ ro sinh thái dựa trên đánh giá rủi ro bản định lượng dựa trên
các đặc tính hóa lý qua hệ số thương định lượng (RQ) và phương pháp ma trận rủi ro.
để đánh giá rủ ro của nước thi công nghiệp ở thành phố Hồ Chi Minh [44] Nghiên
Trang 40cứu của Nguyễn Ho Quang đã sử dụng phương phip liều tham chiều dé đảnh giá mức
độ nữ ro đối với sức khỏe đ
bị nhiễm Asen [45]
ới người dân ở thành phố Hỗ Chí Minh khi nước ngim
Như vậy, những nghiên cứu về rủi ro môi trường do tác động của chất 6 nhiễm PAHs
ở Việt nam đã được nghiên cứu trong những năm gần đây, nhưng còn it và chủ yeu
trong môi trường nước và môi trường sinh thải Phương pháp nghiên cứu còn sử dụng
những cong ow đơn giản như so sánh với liều tham chiếu, ma trận, cho điểm Những
"nghiên cứu vé rủi ro của PAHS trong dit RNM chưa cổ một công bổ nào ở Việt Nam.
Do vay cần có những nghiên cứu về rủi ro môi trường trong đắt rừng ngập mặn do tác động của PAHs góp phần đưa bức tranh ô nhiễm môi trường do PAHs ở Việt Nam được hoàn thiện hơn.
Bang 1.10 Những nghiên cứu về rủi ro môi trường ở Việt Nam
Đối trợng nghiên Địa điểm nghiên
Phương pháp đánh giá TUIK
cứu Pháp canes cứu
'Đánh giá rủi ro bản định lượng
tưởng nước ĐẾN ache dc nh ha
a trên cúc đặc tính hôn lý qua
e bử, nước sông, NS YS) TP DaNing 441
l thương số rủi rò (RQ- risk
yuotient), ma trận.
lôi trường không khi,Đánh giá rủi ro bản định lượn: :
ý không » ° TP.Hồ Chỉ Minh) H6]
wười lo động HQ thazard quotien)
lôi tường nước So sinh véi liu tham chigu | TP HOChi Minh) _ [46]
tho điểm trọng số dựa trên 3
lòng chúng cứ độc lập (Kinh té
lôi trường sinh thái TP Hải Phong | — [82]
ä hội, Vật lý hóa học, sinh thái
feo
Nguồn: [44] [45] [82]
7