1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu an ninh nguồn nước cho phát triển bền vững lưu vực sông mã

178 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài luận án Đối với lƣu vực sông, tài nguyên nƣớc tài nguyên quan trọng nhất, nƣớc chảy qua đất kết nối hệ sinh thái lƣu vực sông nên yếu tố định tồn hệ sinh thái ảnh hƣởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội ngƣời lƣu vực Tuy nhiên tài nguyên nƣớc biến động theo thời gian không gian đáng kể với tƣợng cực đoan tạo nên mâu thuẫn nhu cầu nƣớc hệ sinh thái, đặc biệt nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội lƣu vực Từ dẫn đến xung đột, cân an ninh nguồn nƣớc (ANNN) phát triển bền vững bảo vệ môi trƣờng lƣu vực Hiện nay, ANNN trở thành vấn đề lớn cấp thiết nhiều lƣu vực sông khu vực giới, đặc biệt lƣu vực sông liên quốc gia vùng lãnh thổ khan nƣớc nhƣ lƣu vực sông Úc hay Ấn Độ Lƣu vực sơng Mê Cơng có nguồn nƣớc dồi nhƣng từ năm 2012 vấn đề ANNN đƣợc nghiên cứu nhƣ vấn đề cấp thiết nhằm đảm bảo bền vững công sử dụng tài ngun nƣớc Việt Nam có hệ thống sơng lớn, với phân bố tài nguyên nƣớc đặc trƣng theo hai mùa lũ, cạn điều kiện địa hình lƣu vực thay đổi lớn theo không gian, với khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc tài nguyên khác nhanh chóng chục năm qua làm thay đổi lớn phân bố cân nƣớc lƣu vực Điều dẫn đến mâu thuẫn khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc số lƣợng chất lƣợng lƣu vực sông, ảnh hƣởng trực tiếp đến ANNN bảo vệ môi trƣờng Sông Mã sông lớn với tổng diện tích lƣu vực 28.400 km2 phần diện tích thuộc Việt Nam 17.600 km2 chiếm 62% diện tích lƣu vực, phần thuộc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 10.800 km2 chiếm 38% diện tích lƣu vực, độ dốc phần thƣợng nguồn 1,5% phần hạ lƣu 2,3‰ Tổng lƣợng dịng chảy trung bình hàng năm lƣu vực khoảng 18 tỷ m3, phần Việt Nam 14,1 tỷ m3, phần thuộc Lào 3,9 tỷ m3 [1] Lƣu vực sơng Mã đƣợc đánh giá có tiềm nguồn nƣớc dồi nhƣng xảy căng thẳng khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc nguyên nhân sau: - Sự phân bố tài nguyên nƣớc không đồng theo không gian thời gian lƣu vực: (i) Mùa mƣa tháng V VI đến tháng XI XII với tổng lƣợng mƣa mùa mƣa chiếm 70% đến 90% tổng lƣợng mƣa năm, tổng lƣợng mƣa mùa khô chiếm 10% đến 30% tổng lƣợng mƣa năm (ii) Theo không gian xảy thiếu nƣớc số vùng lƣu vực tháng mùa khô [2] Điều ảnh hƣởng lớn tới khai thác, sử dụng nƣớc vùng lƣu vực; - Thiên tai lũ lụt hạn hán hệ thống sông Mã thƣờng xuyên xảy ra, chí năm vừa xảy hạn hán vừa xảy lũ lụt nghiêm trọng: Theo báo cáo UBND tỉnh Thanh Hóa: 50 năm (1965–2017) trở lại đây, Thanh Hóa phải chịu ảnh hƣởng trực tiếp 51 bão áp thấp nhiệt đới có 25 năm bão đổ trực tiếp vào Thanh Hố, tính bình qn năm có 01 bão đổ ảnh hƣởng đến Thanh Hoá với sức gió mạnh từ cấp đến cấp 11, 12 cấp 12 [3] Hạn hán thƣờng xảy lƣu vực, năm hạn năm 2010 xảy thiếu nƣớc tƣới số vùng mƣa ít, lƣu lƣợng dịng chảy sơng xuống thấp cụ thể sông Mã đạt 60 m3/s (tại trạm Sét Thôn-Yên Định), sông Lèn m3/s (tại trạm Phong Mục) Sự hạ thấp mực nƣớc hạ lƣu lƣu vực làm gia tăng xâm nhập mặn vùng cửa sông ven biển nồng độ phạm vi Năm 2010 xâm nhập mặn lên tận trạm Giàng với độ mặn lớn 6,1‰ [4]; - Chế độ thủy văn dịng chảy chính, sơng nhánh thuộc lƣu vực sông Mã thay đổi nhiều ảnh hƣởng việc xây dựng, khai thác công trình sử dụng nƣớc vừa nhỏ lƣu vực nhƣ thủy điện Hủa Na dung tích tồn (Wtb)=569,35 triệu m3, thủy điện Cửa Đạt Wtb=1.450 triệu m3, thủy điện Trung Sơn Wtb=348,5 triệu m3, hồ Yên Mỹ dung tích hiệu dụng 84,4 triệu m3, hồ Sơng Mực dung tích hiệu dụng 200 triệu m3, thủy điện Bá Thƣớc Wtb=16,96 triệu m3, thủy điện Bá Thƣớc Wtb=44,18 triệu m3 cơng trình thủy điện khác Cùng với hình thời tiết bất thƣờng, cực đoan biến đổi khí hậu tác nhân gây bão, lũ lớn cạn kiệt nguồn nƣớc lƣu vực; - Về chất lƣợng nƣớc lƣu vực xảy ô nhiễm nặng số vị trí sơng Lèn, sơng Lạch Trƣờng, sơng n, hạ lƣu dịng sơng Mã, ngun nhân nƣớc thải sản xuất công nghiệp khu công nghiệp (KCN) nhƣ: KCN Đình Hƣơng-Tây Ga, KCN Bỉm Sơn, KCN Lễ Môm, KCN Lam Sơn khu kinh tế Nghi Sơn Các đoạn sông chảy qua khu dân cƣ đơng đúc nhƣ Thành phố Thanh Hóa, thành phố Sầm Sơn, thị xã Bỉm Sơn thị trấn huyện lƣu vực bị ô nhiễm cục [5] Trong tƣơng lai KCN, đô thị đƣợc mở rộng hình thành gia tăng áp lực môi trƣờng, đặc biệt an ninh nguồn nƣớc lƣu vực Trƣớc tình trạng đó, nhiều đề tài, dự án nghiên cứu lĩnh vực tài nguyên nƣớc môi trƣờng lƣu vực sông Mã đƣợc thực nhằm góp phần vào cơng tác quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trƣờng lƣu vực Tuy nhiên, thực tế tất đề tài, dự án chƣa đề cập đến vấn đề ANNN tiêu chí bảo vệ tài nguyên nƣớc, môi trƣờng phục vụ phát triển bền vững lƣu vực sơng Mã Để đóng góp thêm sở khoa học thực tiễn cho công tác quy hoạch, khai thác, quản lý tài nguyên nƣớc cho phát triển bền vững kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng hiệu cho lƣu vực sông Mã điều kiện nay, cần thiết phải xây dựng “chỉ số an ninh nguồn nƣớc” lƣu vực nhƣ công vụ cho phát triển bền vững lƣu vực Với lý nêu trên, đề tài luận án “Nghiên cứu an ninh nguồn nƣớc cho phát triển bền vững lƣu vực sơng Mã” cần thiết, có tính thời sự, khoa học thực tiễn cao điều kiện phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trƣờng lƣu vực sơng Mã nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng đƣợc số ANNN lƣu vực sông Việt Nam phù hợp với đặc điểm điều kiện khai thác sử dụng nƣớc lƣu vực - Ứng dụng số đƣợc đề xuất để đánh giá mức độ đảm bảo ANNN cho vùng điển hình lƣu vực sơng Mã Từ đề xuất số định hƣớng giải pháp đảm bảo ANNN có tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế lƣu vực 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu yếu tố tài nguyên, môi trƣờng, tập trung chủ yếu vào tài nguyên nƣớc mặt môi trƣờng nƣớc mặt lƣu vực sông Mã nhằm xác lập “bộ số” cho việc đảm bảo ANNN bảo vệ môi trƣờng bền vững 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Phạm vi không gian nghiên cứu luận án phần lƣu vực sông Mã thuộc địa phận Việt Nam (bao gồm khu vực thuộc tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Nghệ An Thanh Hóa) Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu xây dựng số an ninh nguồn nƣớc lƣu vực sông Mã năm 2015; cho tƣơng lại tính đến năm 2030 Hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu a) Hướng tiếp cận luận án (1) Tiếp cận theo quan điểm hệ thống: Hệ thống tài nguyên nƣớc (TNN) lƣu vực sông đƣợc cấu thành nhiều thành phần khác nhau, chúng tƣơng tác ảnh hƣởng lẫn Vì cần dựa quan điểm hệ thống để giải tốn liên quan đến TNN mặt mơi trƣờng nƣớc mặt lƣu vực Trong tập trung vào hệ thống thủy văn, tài nguyên nƣớc hệ thống cơng trình thuỷ lợi- thuỷ điện lƣu vực với vai trị điều chỉnh phân bố TNN theo khơng gian, thời gian để đáp ứng nhu cầu dùng nƣớc hệ thống TNN phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội (KTXH) lƣu vực (2) Tiếp cận theo quan điểm quản lý tổng hợp tài nguyên nước Tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Mã đƣợc sử dụng cho nhiều nhu cầu sử dụng nƣớc khác nhƣ: nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản….Các ngành phân bố không đồng vùng lƣu vực dẫn đến nhu cầu sử dụng nƣớc vùng khác Trong đó, nguồn nƣớc đến lƣu vực phân bố không đồng theo không gian (giữa vùng) thời gian (giữa tháng) Điều dẫn đến cân lƣợng nƣớc đến nhu cầu sử dụng nƣớc Vì cần tiếp cận nguyên tắc quản lý tổng hợp TNN để nghiên cứu giải toán khai thác sử dụng nƣớc nhƣ đề xuất giải pháp đảm bảo ANNN lƣu vực sông nghiên cứu luận án (3) Tiếp cận theo quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững đƣợc nhiều nghiên cứu, nhà khoa học tổ chức quốc tế quan tâm coi mục tiêu hàng đầu hƣớng tới tất hoạt động phát triển Điều đƣợc khẳng định hội nghị thƣợng đỉnh tài nguyên môi trƣờng tổ chức Rio Bradin năm 1992: Thế giới lấy „‟phát triển bền vững‟‟ làm mục tiêu để bƣớc vào kỷ 21 Nghiên cứu luận án tiếp cận hƣớng tới đảm bảo phát triển bền vững ba mặt: (i) Bền vững kinh tế: mang lại hiệu qủa kinh tế; (ii) Bền vững xã hội: đƣợc xã hội chấp nhận (iii) Bền vững môi trƣờng: bảo vệ môi trƣờng Đảm bảo ANNN lƣu vực sơng có nghĩa đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trƣờng lƣu vực b) Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: (1) Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: nhằm bổ sung, cập nhật thông tin, số liệu chọn lọc liên quan đến TNN lƣu vực sông Mã, bao gồm số liệu khí tƣợng, thủy văn, mơi trƣờng, địa hình, kinh tế xã hội, hệ thống cơng trình lƣu vực, phục vụ cho việc đánh giá phân bố TNN, tính tốn lƣợng nƣớc đến lƣu vực, nhu cầu sử dụng nƣớc làm đầu vào cho toán cân nƣớc (2) Phương pháp kế thừa phân tích chuyên gia: Kế thừa số liệu khí tƣợng thủy văn, KTXH để tổng hợp tài liệu, đánh giá tổng quan nghiên cứu liên quan đến ANNN ngồi nƣớc, nghiên cứu lƣu vực sơng Mã Kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu có TNN, mơi trƣờng nƣớc lƣu vực Kế thừa phƣơng pháp kết có nghiên cứu ANNN Phƣơng pháp chuyên gia đƣợc sử dụng để tiếp thu ý kiến, kinh nghiệm quý báu chuyên gia liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án Ngoài ý kiến chuyên gia đƣợc tham khảo sử dụng đánh giá phân bố TNN, chất lƣợng nƣớc lƣu vực, tính tốn cân nƣớc; xây dựng mức (thang) đánh giá số ANNN nghiên cứu (3) Phương pháp mơ hình tốn thủy văn: Phƣơng pháp mơ hình tốn nhằm đánh giá tác động tích lũy, tác động tƣơng hỗ yếu tố lƣu vực đến chế độ thủy văn, điều kiện môi trƣờng Cụ thể luận án sử dụng mơ hình MIKE-NAM mơ hình WEAP (Water Evaluation and Planning) để tính tốn cân nƣớc nghiên cứu (4) Phương pháp phân tích thống kê tổng hợp: Dùng để xử lý số liệu, phân tích thông tin số liệu liên quan đến hoạt động, đánh giá trạng diễn biến yếu tố tài nguyên môi trƣờng lƣu vực liên quan đến nội dung luận án, từ xây dựng số ANNN Phƣơng pháp đƣợc sử dụng toàn nghiên cứu luận án (5) Phương pháp đồ: đƣợc sử dụng để xây dựng đồ lƣu vực sông Mã vùng phụ cận; đồ phân vùng cân nƣớc lƣu vực; đồ hệ thống trạm khí tƣợng thủy văn lƣu vực Phƣơng pháp đồ dùng để xác định phạm vi nghiên cứu, tính tốn cân nƣớc lƣu vực Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án * Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu ANNN có nhiều giới để đảm bảo ANNN vùng hay lƣu vực, nhiên Việt Nam có nghiên cứu vấn đề Các kết nghiên cứu luận án góp phần vào việc đƣa nhận thức, cập nhật kiến thức phƣơng pháp luận ANNN Việt Nam, đặc biệt lƣu vực sơng Mã nơi chƣa có nghiên cứu trực tiếp ANNN Kết nghiên cứu đƣa sở khoa học góp phần phát triển bền vững kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng qua việc khai thác sử dụng (KTSD) quản lý tài nguyên nƣớc (QLTNN) sở số ANNN đƣợc xác lập * Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu luận án xây dựng đƣợc số ANNN lƣu vực sơng bao gồm nhóm số ANNN với mức thang điểm đánh giá mức độ đảm bảo ANNN, ứng dụng tính số ANNN vùng điển hình lƣu vực sơng Mã Các kết nghiên cứu luận án góp phần nâng cao hiệu khai thác, sử dụng TNN thông qua việc đảm bảo số ANNN giải pháp bảo vệ môi trƣờng (BVMT) bền vững cho vùng khác lƣu vực sơng Mã Từ mở rộng nghiên cứu cho lƣu vực sông khác Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận án gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan ANNN giới thiệu lƣu vực sông Mã Trong chƣơng luận án tập trung tổng quan đánh giá nghiên cứu có giới Việt Nam, lƣu vực sông Mã ANNN, đặc biệt nghiên cứu liên quan đến khung ANNN, số ANNN để đƣa vấn đề cốt lõi đề tài luận án Giới thiệu lƣu vực sông Mã đánh giá đặc điểm lƣu vực liên quan đến ANNN Chƣơng 2: Nghiên cứu xây dựng số ANNN lƣu vực sông Việt Nam Trong chƣơng luận án nghiên cứu sở khoa học đề xuất số ANNN lƣu vực sông phù hợp với điều kiện đặc điểm khai thác sử dụng, quản lý tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Việt Nam nhƣ lƣu vực sông Mã Chƣơng 3: Xác định số ANNN lƣu vực sông Mã đề xuất giải pháp đảm bảo ANNN lƣu vực: Luận án tính tốn xác định số ANNN cho số vùng điển hình lƣu vực sơng Mã dựa thông tin số liệu thực tế khai thác sử dụng, quản lý bảo vệ nguồn nƣớc, môi trƣờng lƣu vực đề xuất định hƣớng giải pháp đảm bảo ANNN lƣu vực CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ AN NINH NGUỒN NƢỚC VÀ GIỚI THIỆU LƢU VỰC SÔNG MÃ 1.1 Khái niệm an ninh nguồn nƣớc An ninh nguồn nƣớc vấn đề quan trọng phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng Trong năm gần có nhiều nghiên cứu từ khái niệm bản, phƣơng pháp luận đến xây dựng số ANNN ứng dụng cho quy mô không gian khác Hiện có nhiều định nghĩa khác ANNN nhƣng tiếp tục đƣợc phát triển, số định nghĩa ANNN thƣờng dùng kể đến nhƣ sau: Tổ chức cộng tác nƣớc tồn cầu (GWP) năm 2000 đề xuất khái niệm: “ANNN đảm bảo an toàn nguồn nƣớc cấp độ từ gia đình đến tồn cầu, có nghĩa ngƣời đƣợc cung cấp đủ nƣớc với chi phí phải phục vụ nhu cầu thiết yếu sống, đồng thời đảm bảo môi trƣờng tự nhiên đƣợc bảo tồn phát huy„„ [6] D.Grey C.W.Sadoff năm 2007 đƣa định nghĩa: „„ANNN lƣợng nƣớc sẵn có, đảm bảo trữ lƣợng chất lƣợng cho sức khỏe, sinh hoạt, hệ sinh thái sản xuất tính đến khả xảy rủi ro cho ngƣời, mơi trƣờng kinh tế„„ Nói cách đơn giản, ANNN liên quan đến việc KTSD nguồn nƣớc hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực [7] G.Dunn cộng năm 2014 nghiên cứu phạm vi lƣu vực sông định nghĩa ANNN đầu nguồn là: "Sử dụng bền vững nguồn nƣớc sông với số lƣợng nƣớc hợp lý có chất lƣợng chấp nhận đƣợc để đảm bảo sức khoẻ ngƣời hệ sinh thái„„ [8] Một định nghĩa gần Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đƣa định nghĩa mang tính xã hội bao quát hơn: „‟ANNN học cách sống chấp nhận với mức độ rủi ro nƣớc‟‟ [9] 1.2 Nghiên cứu an ninh nguồn nƣớc giới 1.2.1 Những nghiên cứu phương pháp luận an ninh nguồn nước Phƣơng pháp luận ANNN đƣợc nghiên cứu thông qua mức độ thiếu nƣớc nhu cầu hệ sinh thái tự nhiên nhu cầu sử dụng ngƣời cho tồn phát triển Đã có số nhà nghiên cứu khái niệm mức độ khan số căng thẳng nguồn nƣớc phạm vi, quy mô khác Một số nghiên cứu điển hình gần gồm: M.Falkenmark cộng năm 1989 phát triển số rộng đƣợc sử dụng để đo lƣờng số căng thẳng nguồn nƣớc sở lƣợng nƣớc sử dụng bình quân đầu ngƣời năm quốc gia vùng Dựa vào giá trị số để phân mức căng thẳng nƣớc: số có giá trị >1700 m3/ngƣời/năm khơng căng thẳng; từ 1000-17000 m3/ngƣời/năm căng thẳng; từ 500-1000 m3/ngƣời/năm khan 40% căng thẳng nguồn nƣớc nghiêm trọng Phƣơng pháp có hạn chế chƣa xét tới nguồn nƣớc nhân tạo, cải thiện sở hạ tầng, điều chỉnh mức khan nƣớc, thích nghi xã hội tái tạo tài nguyên nƣớc [11] Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD) năm 2013, đề xuất phƣơng pháp tiếp cận để cải thiện đánh giá ANNN quy mơ quốc gia Đó dựa cách tiếp cận rủi ro việc xác định mức độ chấp nhận đƣợc bốn nguy nƣớc: (1) Nguy thiếu hụt nƣớc (bao gồm hạn hán): thiếu nƣớc để đáp ứng đầy đủ nhu cầu (trong ngắn hạn dài hạn) cho sử dụng có giá trị tất hộ sử dụng nƣớc (gia đình, ngành nghề mơi trƣờng); (2) Rủi ro chất lƣợng không đảm bảo: thiếu nƣớc có chất lƣợng phù hợp cho mục đích sử dụng cụ thể; (3) Nguy dƣ thừa nƣớc (lũ lụt); (4) Nguy làm giảm khả phục hồi hệ thống nƣớc Theo OECD tất bốn rủi ro phải đƣợc đánh giá cách tổng hợp nhằm giảm nguy làm tăng rủi ro khác [9] Nghiên cứu phƣơng pháp luận ANNN có phạm vi rộng hơn, C Cook K Bakker năm 2012 đa dạng đặc điểm nghiên cứu ANNN số lĩnh vực nhƣ: nông nghiệp, kỹ thuật, khoa học môi trƣờng, thuỷ văn, sức khoẻ cộng đồng, nhân chủng học, kinh tế, địa lý, lịch sử, luật, quản lý, khoa học trị, sách nguồn nƣớc Nghiên cứu đề xuất với lĩnh vực khác có xu hƣớng tập trung vào số khác Từ tác giả đề xuất bốn lĩnh vực đƣợc nghiên cứu tƣơng tác chúng với là: nhu cầu nƣớc ngƣời, nguồn nƣớc, tính bền vững tính dễ bị tổn thƣơng [12] H.M.Chaves năm 2014 đánh giá hƣớng dẫn yêu cầu chung cho phát triển số ANNN lƣu vực sông cung cấp hƣớng sử dụng số cho tƣơng lai Một số ANNN cần đƣợc tổng hợp từ nguồn quy trình khác, kết hợp quan hệ nguyên nhân – hậu Phát triển số ANNN phải trải qua trình kiểm định, áp dụng cho loạt lƣu vực kịch trƣớc đƣa vào ứng dụng cuối [13] G.Dunn cộng năm 2014 phát triển cách tiếp cận để đánh giá tình trạng ANNN gồm bốn khía cạnh quan trọng: (i) phát triển có tham gia ngƣời dùng trực tiếp vào việc thiết kế phƣơng pháp đánh giá; (ii) phƣơng pháp đƣợc thiết kế để thực quy mô địa phƣơng; (iii) số ANNN hàm đa biến dựa lƣợng nƣớc, chất lƣợng nƣớc, sức khỏe hệ sinh thái thủy sinh sức khỏe ngƣời; (iv) phƣơng pháp cung cấp kết đầu cụ thể để đƣa định vào trình quản lý nƣớc Cách tiếp cận đƣợc ứng dụng Canada quản lý nƣớc cộng đồng [8] W.Xiao-jun cộng năm 2012 cho phát triển kinh tế, tăng trƣởng dân số, thị hóa BĐKH dẫn đến tình trạng thiếu nƣớc ngày tăng toàn cầu Đảm bảo ANNN dƣới thay đổi môi trƣờng thách thức lớn nhà quản lý tài nguyên nƣớc tƣơng lai gần Nghiên cứu đề cập đến rủi ro dựa 10 Hình PL4 Bản đồ phân chia tiểu vùng tính tốn MIKE- NAM nút PL23 Các tiêu kỹ thuật hồ chứa dòng sơng Mã, sơng Chu tham gia điều tiết cấp nƣớc cho hạ du Các thông số kỹ thuật Trung Sơn Sông (Dự kiến 2018) Mực Hủa Na Cửa Đạt 242,89 119,05 161,68 37,07 +21,9 240,4 110 160 33,0 +20,36 215 73,00 150 13 2,9 Dung tích tồn (10 m ) 569,35 1450,0 348,50 1200 84,4 Dung tích hữu ích (106m3) 390,99 793,70 112 187 81,5 Mực nƣớc dâng gia cƣờng (m) Mực nƣớc dâng bình thƣờng (m) Mực nƣớc chết (m) Yên Mỹ Nguồn: Thủ tƣớng Chính Phủ, Quyết định số 1911/QĐ-TTg, Về việc ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa lƣu vực sông Mã, ngày 05/11/2015 [55] 21 PL24 Các tiêu kỹ thuật cơng trình hồ chứa vừa nhỏ đƣa vào tính tốn CBN lƣu vực sơng Mã 2015 Vùng Wtb 2030 Whi Wc (triệu m ) (triệu m ) Wtb Whi (triệu m ) Wc (triệu m ) (triệu m ) (triệu m3) I 6,28 4,17 2,11 - 7,1 - II 41,01 35,07 5,94 - 54,0 - III 43,09 37,60 5,49 - 48,3 - IV 6,89 6,89 0,00 - 10,0 - V 12,54 10,61 1,93 - 13,7 - VI 3,90 3,90 0,00 - 7,4 - VII 3,65 3,65 0,00 - 5,3 - VIII 66,80 61,38 5,42 - 66,8 - Tổng 184,15 163,26 20,89 - 212,61 - Ghi chú: (-) giá trị giả định Nguồn: Viện Quy hoạch thủy lợi, Rà soát quy hoạch lƣu vực sông Mã, năm 2015 [1] PL25 Các tiêu cơng trình cống, trạm bơm lấy nƣớc trực tiếp từ dịng LV sơng Mã Vùng Từ sơng Chu Từ sông Mã Qtk (m3/h) Qtk (m3/h) I - - II - - III - 5.570 IV - 30.250 V 12.430 23.510 VI - - VII - - VIII 182.240 3.000 Tổng 194.670 62.330 Ghi chú: (-) khơng có giá trị, không xét đến Nguồn:Viện Quy hoạch thủy lợi, Tổng quan quy hoạch khai thác bậc thang sông Mã, năm 2012 [32] 22 PL26 Lƣu lƣợng TB nhiều năm vùng điển hình LV sơng Mã giai đoạn (1986-2005) giai đoạn (2016-2030) 1986-2005 Năm Vùng III Vùng IV 2016-2030 Vùng VIII Vùng III Vùng IV Vùng VIII 1986 46,29 14,44 64,68 42,92 12,55 61,41 1987 28,56 11,56 42,64 26,82 11,55 45,58 1988 21,90 7,51 42,62 19,91 8,59 40,78 1989 52,73 26,08 108,80 55,54 27,73 118,18 1990 56,51 29,86 97,36 58,04 28,92 101,68 1991 25,06 8,76 40,38 23,90 6,39 39,43 1992 35,20 23,82 66,10 37,21 27,02 70,89 1993 35,92 15,05 47,06 35,13 14,33 46,29 1994 95,34 51,49 107,29 104,08 58,57 115,24 1995 48,27 23,89 62,94 52,47 25,36 67,44 1996 61,43 25,78 103,08 64,66 27,54 112,68 1997 59,73 32,38 81,88 63,14 35,60 84,35 1998 23,01 13,01 21,00 20,76 12,25 16,78 1999 32,31 19,23 61,91 29,62 18,49 60,12 2000 35,54 14,21 62,58 34,29 14,20 61,09 2001 49,03 22,39 73,63 49,67 24,63 74,06 2002 43,30 20,12 48,15 45,54 20,73 48,00 2003 42,30 11,67 51,08 42,79 11,72 53,23 2004 40,04 9,39 46,48 39,95 7,89 45,20 2005 60,86 18,02 88,62 68,86 21,41 101,96 44,7 19,9 66,0 45,8 20,8 68,2 Qo (m /s) 23 PL27.Bảng tính hệ số biến động nguồn nƣớc đến vùng điển hình LV sơng Mã (Cv) năm 2015 Năm 2015 Vùng III Vùng IV TT Năm Qi(m /s) Ki (Ki-1) 1986 46,29 1,0363 1987 28,56 1988 Vùng VIII Qi(m /s) Ki (Ki-1)2 0,0759 64,68 0,9813 0,0004 0,5799 0,1764 42,64 0,6469 0,1247 7,51 0,3768 0,3884 42,62 0,6466 0,1249 0,0326 26,08 1,3084 0,0951 108,8 1,6506 0,4233 1,2652 0,0703 29,86 1,4980 0,2480 97,36 1,4771 0,2276 25,06 0,5610 0,1927 8,76 0,4395 0,3142 40,38 0,6126 0,1501 1992 35,2 0,7881 0,0449 23,82 1,1950 0,0380 66,1 1,0028 0,0000 1993 35,92 0,8042 0,0383 15,05 0,7550 0,0600 47,06 0,7140 0,0818 1994 95,34 2,1345 1,2871 51,49 2,5832 2,5064 107,29 1,6277 0,3940 10 1995 48,27 1,0807 0,0065 23,89 1,1985 0,0394 62,94 0,9549 0,0020 11 1996 61,43 1,3753 0,1409 25,78 1,2933 0,0860 103,08 1,5639 0,3179 12 1997 59,73 1,3372 0,1137 32,38 1,6244 0,3899 81,88 1,2422 0,0587 13 1998 23,01 0,5152 0,2351 13,01 0,6527 0,1206 21 0,3186 0,4643 14 1999 32,31 0,7234 0,0765 19,23 0,9647 0,0012 61,91 0,9393 0,0037 15 2000 35,54 0,7957 0,0417 14,21 0,7129 0,0824 62,58 0,9494 0,0026 16 2001 49,03 1,0977 0,0095 22,39 1,1233 0,0152 73,63 1,1171 0,0137 17 2002 43,3 0,9694 0,0009 20,12 1,0094 0,0001 48,15 0,7305 0,0726 18 2003 42,3 0,9470 0,0028 11,67 0,5855 0,1718 51,08 0,7749 0,0506 19 2004 40,04 0,8964 0,0107 9,39 0,4711 0,2798 46,48 0,7052 0,0869 20 2005 60,86 1,3625 0,1314 18,02 0,9040 0,0092 88,62 1,3445 0,1187 Qi(m /s) Ki (Ki-1) 0,0013 14,44 0,7244 0,6394 0,1300 11,56 21,9 0,4903 0,2598 1989 52,73 1,1805 1990 56,51 1991 Qtb ∑(Ki-1) Cv 44,67 19,93 65,91 2,8269 5,0983 0,39 0,52 24 2,7186 0,38 PL28 Bảng tính Hệ số biến động nguồn nƣớc đến vùng điển hình LV sơng Mã (Cv) năm 2030 Năm 2030 TT Vùng III Vùng IV Ki (Ki-1)2 0,1567 61,41 0,9002 0,0100 0,5560 0,1971 45,58 0,6681 0,1101 8,59 0,4135 0,3440 40,78 0,5978 0,1618 0,0593 27,73 1,3349 0,1121 118,18 1,7323 0,5363 1,2994 0,0896 28,92 1,3922 0,1538 101,68 1,4905 0,2406 23,9 0,5351 0,2162 6,39 0,3076 0,4794 39,43 0,5780 0,1781 1992 37,21 0,8331 0,0279 27,02 1,3007 0,0904 70,89 1,0391 0,0015 1993 35,13 0,7865 0,0456 14,33 0,6898 0,0962 46,29 0,6785 0,1033 1994 104,08 2,3302 1,7693 58,57 2,8195 3,3104 115,24 1,6893 0,4751 10 1995 52,47 1,1747 0,0305 25,36 1,2208 0,0487 67,44 0,9886 0,0001 11 1996 64,66 1,4476 0,2004 27,54 1,3257 0,1061 112,68 1,6517 0,4247 12 1997 63,14 1,4136 0,1711 35,6 1,7137 0,5094 84,35 1,2364 0,0559 13 1998 20,76 0,4648 0,2865 12,25 0,5897 0,1684 16,78 0,2460 0,5686 14 1999 29,62 0,6631 0,1135 18,49 0,8901 0,0121 60,12 0,8813 0,0141 15 2000 34,29 0,7677 0,0540 14,2 0,6836 0,1001 61,09 0,8955 0,0109 16 2001 49,67 1,1120 0,0125 24,63 1,1856 0,0345 74,06 1,0856 0,0073 17 2002 45,54 1,0196 0,0004 20,73 0,9979 0,0000 48 0,7036 0,0878 18 2003 42,79 0,9580 0,0018 11,72 0,5642 0,1899 53,23 0,7803 0,0483 19 2004 39,95 0,8944 0,0112 7,89 0,3798 0,3846 45,2 0,6626 0,1139 20 2005 68,86 1,5416 0,2934 21,41 1,0306 0,0009 101,96 1,4946 0,2446 Qi(m /s) Ki (Ki-1) 1986 42,92 0,9609 1987 26,82 1988 Vùng VIII Qi(m /s) Năm Qi(m /s) Ki (Ki-1) 0,0015 12,55 0,6041 0,6005 0,1596 11,55 19,91 0,4457 0,3072 1989 55,54 1,2434 1990 58,04 1991 Qtb ∑(Ki-1) Cv 45,77 20,77 68,22 3,8513 6,4950 0,45 0,58 25 3,3931 0,42 PL29 Bảng tính giá trị sản xuất nơng nghiệp vùng điển hình LV sơng Mã năm 2030 Tổng GDP Vùng GDP (triệu (triệu đồng) USD) Năm 2010 III đồng) GDP (triệu USD) năm 2011 GDP (triệu đồng) Tổng GDP (triệu USD) năm 2012 GDP (triệu đồng) Tổng GDP (triệu USD) năm 2013 Tổng GDP (triệu đồng) Tổng GDP GDP GDP (triệu (triệu đồng) (triệu USD) năm 2014 USD) năm 2015 861947 881747 861786,0 931827 967501 300102 Tân Lạc 510047,8 535047,83 559493,9 565436,5 586809,6 181578,3 Yên Thủy 91275,231 140,36 91275,231 138,348 95445,54 141,357 96459,38 140,699 100105,5 144,466 49758 870219 891539 908030 941330 969831 976612 Vĩnh Lộc 403526,1 406366,1 413548,4 439329,0 445079,3 445100,7 Vĩnh Lộc 183420,9 184711,9 187976,6 199695,0 202308,8 202318,4 Hà Trung 655099 666809 678857 693607 706378 651065 Nga Sơn 792728 819621 838335 857716 869980 980551 Hoằng Hóa Hậu Lộc TP Thanh Hóa TX Bỉm Sơn VIII (triệu Tổng Lạc Sơn Thạch Thành IV GDP 1324802 194,055 1353948 190,954 1242127 193,173 1253533 185,929 1278980 187,587 1166170 657673 674960 711007 721177 728991 714352 28230,54 28786,757 77484,32 65028,65 63767,43 64866,5 142124 144082 142928 139772 135075 120985 Triệu Sơn 1212222 1229355 1258365 1278159 1337147 1281405 Nông Cống 1091066 1102721 1041029 1189484 1204225 1163683 Đông Sơn 623818 648908 574902 598349 570339 461556 TP Thanh Hóa 512095,5 447935 495899,7 416183,4 408111,6 415145,6 Quảng Xƣơng 1261802 T.P Sầm Sơn 51652 1368675 387,789 92424 1203832 382,92 52426 1228865 370,769 63983 1158231 365,931 46314 (triệu USD) Năm 2030 91,0 84,9 181,8 149,5 359,9 332,3 1190044 366,45 22642 Thiệu Hóa 587625,14 600729 554893,1 565550,3 589162,9 549112 Thọ Xuân 715553,05 737578 757637,8 777579,9 798239,6 803562,5 Nhƣ Thanh 451308,24 461969 475667,8 486280,5 503068,2 539145,4 Nhƣ Xuân 269328,67 274451 282080,7 287591,3 297772,7 374998 785409 801623 747945 843761 872981 920468 Tĩnh Gia Tổng GDP Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, năm 2015 [36]- [40] 26 Triệu USD 200,0 180,0 160,0 140,0 120,0 100,0 80,0 60,0 40,0 20,0 ,0 2009 Triệu USD Vùng III Vùng IV 196,0 194,0 192,0 y = -2,2513x + 4719,6 190,0 188,0 y = -3,1158x + 6410 186,0 184,0 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 182,0 180,0 2009 Năm 2010 2011 2012 2013 Vùng VIII Triệu USD 390,0 385,0 380,0 y = -5,5412x + 11524 375,0 370,0 365,0 360,0 355,0 2009 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Hình PL5 Phƣơng trình tƣơng quan giá trị sản xuất nông nghiệp thời gian 27 2014 2015 2016 PL30 Bảng tính giá trị sản xuất cơng nghiệp vùng điển hình LV sơng Mã năm 2030 GDP Vùng (triệu đồng) Tổng GDP (triệu USD) Năm 2010 III IV (triệu đồng) Tổng Tổng Tổng GDP GDP GDP GDP GDP (triệu (triệu đồng) (triệu (triệu đồng) (triệu USD) Năm 2011 USD) Năm 2012 USD) năm 2013 GDP (triệu đồng) Tổng Tổng GDP GDP GDP GDP (triệu (triệu đồng) (triệu (triệu USD) USD) Năm 2014 USD) Năm 2015 Lạc Sơn 564879 1346889 1497850 1728561 1416328 1567340 Tân Lạc 389571 928889 1033000 1192111 976778 1075250 38957 92889 103300 119211 97678 115620 879100 1103300 Yên Thủy Thạch Thành 818100 Vĩnh Lộc 143138 836000 49,29 152969 929700 48,76 211131 1072900 56,82 563200 77,39 564163 67,93 65063 69531 95969 256000 256438 304031 Hà Trung 1394000 1356000 1623700 1923100 1616100 1880600 Nga Sơn 460400 439300 652500 1142200 1693500 1831700 Hoằng Hóa 800100 826800 985400 1118000 1124100 1229400 Hậu Lộc 371000 369200 525700 689000 758400 904300 TP T.Hóa 1183230 1746135,1 1979122 2290689 2801986 3051716 TX Bỉm Sơn 5087400 480,06 5453100 505,87 5581200 569,93 5587900 615,27 6217500 680,98 813700 1189300 1272200 1383100 1509600 Nông Cống 852200 824000 957500 1004000 1057200 1145400 Đông Sơn 1931600 804500 806900 935900 1140800 1309200 TP T Hóa 7572670 11175265 12666378 14660411 17932714 19530983,8 Quảng Xƣơng 601400 515700 546600 661200 821600 886700 T.P Sầm Sơn 163900 155100 214800 231600 312900 345300 Thiệu Hóa 255942,86 213542,86 236343 287257 373143 406743 Thọ Xuân 1284817 1222195,1 1499451 1474695 1436341 1550976 Nhƣ Thanh 194824 167435 203294 277647 386824 417506 545400 Tĩnh Gia 4902600 557333 970,84 4747800 619800 1045,09 5345400 715266,667 1209,51 5703500 586067 1287,78 7913600 211,13 501,01 743,26 1542,1 1696,84 3928,7 6747100 626000 Nhƣ Xuân Năm 2030 668870 Vĩnh Lộc Triệu Sơn II GDP 735533 1569,44 8572800 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, năm 2015 [36]- [40] 28 Triệu USD Triệu USD Vùng III 250 Vùng IV 800 700 200 600 150 500 y = 18,467x - 36987 y = 53,90x - 107883,23 400 100 300 50 2009 200 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 100 2016 Năm 2009 Triệu USD 2010 2011 2012 2013 2014 Vùng VIII 1800 1600 1400 1200 1000 y = 150,89x - 302378 800 600 400 200 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Hình PL6 Phƣơng trình tƣơng quan giá trị sản xuất cơng nghiệp thời gian 29 2015 2016 PL31 Bảng tính thiệt hại bão lũ vùng điển hình LV sơng Mã năm 2030 Vùng III IV VIII Lạc Sơn Tân Lạc Thạch Thành Vĩnh Lộc Tổng Vĩnh Lộc Hà Trung Nga Sơn Hoằng Hóa Hậu Lộc TP Thanh Hóa TX Bỉm Sơn Tổng Triệu Sơn Nông Cống Đông Sơn TP Thanh Hóa Quảng Xƣơng TP Sầm Sơn T.P Thanh Hóa Thọ Xuân Nhƣ Thanh Nhƣ Xuân Tĩnh Gia Tổng năm 2010 (tỷ đồng) 12,6 23,2 22,6 0,2 62,1 2,8 0,0 0,0 28,9 39,6 0,0 0,0 71,3 31,6 87,9 0,0 0,0 19,3 0,0 0,0 11,5 43,7 4,3 113,4 311,7 năm 2010 (triệu USD) 0,6 1,2 1,2 0,0 3,2 0,1 0,0 0,0 1,5 2,0 0,0 0,0 3,7 1,6 4,5 0,0 0,0 1,0 0,0 0,0 0,6 2,2 0,2 5,8 16,0 năm 2011 (tỷ đồng) 6,8 4,7 6,6 56,0 74,2 11,8 0,4 27,2 18,5 34,1 1,3 0,0 113,3 84,6 46,1 25,8 8,2 16,4 0,3 26,5 32,1 32,0 2,7 22,9 297,6 năm 2011 (106 USD) 0,3 0,2 0,3 2,8 3,7 0,6 0,0 1,3 0,9 1,7 0,1 0,0 4,6 4,2 2,3 1,3 0,4 0,8 0,0 1,3 1,6 1,6 0,1 1,1 14,7 năm 2012 (tỷ đồng) 2,1 3,2 41,1 25,4 72,1 10,7 24,4 0,0 5,7 7,8 0,9 19,9 69,4 33,1 73,5 2,7 5,9 22,8 0,0 12,3 65,5 7,5 15,1 43,7 282,1 năm 2012 (triệu USD) 0,1 0,2 2,0 1,3 3,6 0,5 1,2 0,0 0,3 0,4 0,0 1,0 3,5 1,6 3,7 0,1 0,3 1,1 0,0 0,6 3,3 0,4 0,8 2,2 14,0 năm 2013 (tỷ đồng) 6,5 2,1 75,7 5,6 90,6 2,6 7,8 0,8 17,4 57,1 0,4 0,0 86,1 3,7 2,3 0,0 2,8 3,7 0,0 1,3 6,8 20,3 7,0 320,4 368,3 năm 2013 (triệu USD) 0,3 0,1 3,6 0,3 4,3 0,1 0,4 0,0 0,8 2,7 0,0 0,0 4,1 0,2 0,1 0,0 0,1 0,2 0,0 0,1 0,3 1,0 0,3 15,2 17,4 năm 2014 (tỷ đồng) 22,10 21,60 20 36,6 100,3 6,4 16,3 5,2 15,3 27,8 22,3 93,3 26,1 22,7 55,6 31,8 13,80 15,10 27,70 125,7 318,5 năm 2014 (triệu USD) 1,0 1,0 0,9 1,7 4,7 0,3 0,8 0,2 0,7 1,3 0,0 1,0 4,4 1,2 1,1 0,0 0,0 2,6 0,0 1,5 0,6 0,7 1,3 5,9 15,0 năm 2015 (tỷ đồng) năm 2015 (triệu USD) 4,30 3,20 157,00 15,13 180,23 6,88 122,80 9,50 3,90 91,90 0,00 0,00 234,98 0,20 0,15 7,31 0,70 8,39 0,32 5,72 0,44 0,18 4,28 0,00 0,00 10,94 7,80 10,20 0,00 1,50 10,70 8,20 2,80 9,11 5,16 4,87 25,70 86,04 0,36 0,47 0,00 0,07 0,50 0,38 0,13 0,42 0,24 0,23 1,20 4,00 năm 2016 (tỷ đồng) năm 2016 (triệu USD) 21,40 6,50 80,10 15,10 123,25 6,50 27,80 25,80 17,40 41,10 0,00 0,00 118,60 23,70 21,30 8,30 3,70 10,30 19,80 42,34 65,40 117,60 312,44 0,94 0,28 3,51 0,66 5,40 0,28 1,22 1,13 0,76 1,80 0,00 0,00 5,20 1,04 0,93 0,00 0,36 0,16 0,00 0,45 0,87 1,86 2,87 5,16 13,70 năm 2030 (triệu USD) 15,31 16,26 8,8 Nguồn: Ban huy phòng chống thiên tai cứu nạn cứu hộ tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, Báo cáo tình hình thiệt hại bão lũ tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, năm 2010-2016 [81] [82] [83] [84] [85] 30 Vùng III Vùng IV 09 08 12 07 10 06 y = 0,6486x - 1300,4 08 05 06 04 y = 0,6169x - 1237 03 04 02 02 01 00 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 00 2009 2017 2010 2011 2012 2013 Vùng VIII 25 20 15 y = -0,3302x + 679,08 10 05 00 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Hình PL7 Phƣơng trình tƣơng quan thiệt hại lũ lụt thời gian 31 2014 2015 2016 2017 PL32 Bảng tính rủi ro, thiệt hại hạn hán vùng điển hình LV sơng Mã năm 2030 Vùng III IV VIII Lạc Sơn Tân Lạc Yên Thủy Thạch Thành Vĩnh Lộc Tổng Vĩnh Lộc Hà Trung Nga Sơn Hoằng Hóa Hậu Lộc TP Thanh Hóa TX Bỉm Sơn Tổng Triệu Sơn Nông Cống Đông Sơn TP Thanh Hóa Quảng Xƣơng TP Sầm Sơn Thiệu Hóa Thọ Xuân Nhƣ Thanh Nhƣ Xuân Tĩnh Gia Tổng 2008 475,0 2000,0 2200,0 5000,0 2400,0 0,0 0,0 12075,0 600 1000 600 412 345,7 150,3 1413 5100 9621 2009 1228,4 3470,0 2363,0 4800,0 3921,0 0,0 2852,0 18634,4 4111 350 0 2350,1 7255 14066,1 2010 2580 870 630 928 732,2 5740,2 332,8 1150 2700 1317 2300 520 8321,8 2585 3880 700 13 1944 120 764 768,1 689,3 8530 19993,4 2011 1230 565 279 630 684,3 3388,3 218,8 800,0 1000,0 1200,0 780,0 4,1 150,0 4152,8 450 1600 550 25,9 2200 80 256,1 658,8 113,3 1350 7284,1 Diện tích hạn (ha) 2012 2013 855 370 375 300 434 67 350 267 336 426,2 2350 1430,2 0,0 243,7 1000,0 500,0 450,0 872,6 2050,0 1135,0 715,0 650,0 47,3 2,7 350,0 150,0 4612,3 3554,1 300 280 3229 1668 600 480 302,7 17,3 2000 786,9 130,5 0 365,9 248,6 470,6 596,2 113,3 676 1291,4 7944,2 5612,2 2014 820,5 542 87 165,2 794,2 0,0 0,0 953,3 0,0 1306,0 0,0 41,0 2300,3 913 71,2 0 493,3 253,6 1267,3 2998,4 2015 370,0 330,0 57,0 338,0 252,9 1347,9 115,0 550,0 1445,7 0,0 1418,0 0,0 41,0 3569,7 384,6 854,6 232,2 0,0 101,0 113,2 0,0 0,0 1402,7 856,5 4250,3 8195,0 2030 221,5 252,8 394,7 Nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hào Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, Báo cáo tình hình thiệt hạn hạn tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hào Bình, Nghệ An, Thanh Hóa năm 2008-2015 [86] [87] [88] [89] [90] 32 Diện tích 7000 (ha) 6000 5000 4000 3000 2000 1000 2009 Diện tích (ha) Vùng III Vùng IV 20000,0 y = -876,1x + 2E+06 15000,0 y = -1845,9x + 4E+06 10000,0 5000,0 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Diện tích (ha) ,0 2006 2016 Năm 2008 2010 Vùng VIII 25000,0 20000,0 15000,0 y = -1283,4x + 3E+06 10000,0 5000,0 ,0 2006 Năm 2008 2010 2012 2014 2016 Hình PL8 Phƣơng trình tƣơng quan diện tích hạn thời gian 33 2012 2014 2016 Hình PL9 Bản đồ xâm nhập mặn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 Theo kịch BĐKH A1F1 Nguồn: Trung tâm nghiên cứu Thủy văn tài nguyên nƣớc, „‟Xây dựng mơ hình dự báo xâm nhập mặn vùng hạ lƣu sơng Mã, sơng n tỉnh Thanh Hóa‟‟, năm 2014 [4] 34 35 ... dựng “chỉ số an ninh nguồn nƣớc” lƣu vực nhƣ công vụ cho phát triển bền vững lƣu vực Với lý nêu trên, đề tài luận án ? ?Nghiên cứu an ninh nguồn nƣớc cho phát triển bền vững lƣu vực sơng Mã” cần... nghiên cứu giải toán khai thác sử dụng nƣớc nhƣ đề xuất giải pháp đảm bảo ANNN lƣu vực sông nghiên cứu luận án (3) Tiếp cận theo quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững đƣợc nhiều nghiên. .. lƣu vực sông Mã đánh giá đặc điểm lƣu vực liên quan đến ANNN Chƣơng 2: Nghiên cứu xây dựng số ANNN lƣu vực sông Việt Nam Trong chƣơng luận án nghiên cứu sở khoa học đề xuất số ANNN lƣu vực sông

Ngày đăng: 10/02/2023, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w