1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản trị phát triển bền vững các làng thanh niên lập nghiệp tại nghệ an

106 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP-EXECUTIVE MBA VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC *** TRẦN MINH HUYỀN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP TẠI NGHỆ AN CÁC LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP TẠI NGHỆ AN Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Hà Nội – 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP-EXECUTIVE MBAVIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC *** TRẦN MINH HUYỀN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆPTHANH NIÊN LẬP NGHIỆP TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI HUY NHƯỢNG Hà Nội – 2015 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH PHẦN MỞ ÐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề chung phát triển bền vững 1.1.1 Quan niệm phát triển bền vững giới .5 1.1.2 Quan niệm phát triển bền vững Việt Nam .9 1.1.3 Nội hàm phát triển bền vững 12 1.2 Phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp 13 1.2.1 Tổng quan Làng niên lập nghiệp Việt Nam .13 1.2.2 Phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp 15 1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp 17 1.2.4 Sự cần thiết phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp 21 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp .22 1.3.1 Các nhân tố thuộc Nhà nước 22 1.3.2 Các nhân tố thuộc địa phương 23 1.3.3 Các nhân tố thuộc thân Làng niên lập nghiệp 23 1.4 Kinh nghiệm phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp số địa phương 24 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp biên giới Tây Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 24 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp biên giới Mo Rai, tỉnh Kon Tum 26 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 30 1.5 Kết luận chương 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP TẠI NGHỆ AN 32 2.1 Khái quát trình triển khai thực Làng niên lập nghiệp Nghệ An 32 2.1.1 Quá trình xây dựng phát triển Làng niên lập nghiệp Nghệ An 32 2.1.2 Đặc điểm chung Làng niên lập nghiệp Nghệ An 33 2.2 Chính sách tác động đến phát triển Làng thành niên lập Nghệ An 37 2.2.1 Các sách chung 37 2.2.2 Các sách tỉnh Nghệ An 38 2.3 Thực trạng phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp Nghệ An 38 2.3.1 Thực trạng phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp Nghệ An xét khía cạnh kinh tế 38 2.3.2 Thực trạng phát triển bền vững xã hội 41 2.3.3 Thực trạng phát triển bền vững môi trường 45 2.4 Đánh giá chung 45 2.4.1 Những kết đạt phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp Nghệ An 45 2.4.2 Những hạn chế phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp Nghệ An 46 2.4.3 Nguyên nhân tồn .47 2.5 Kết luận chương .49 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP TẠI NGHỆ AN 51 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp Nghệ An 51 3.1.1 Bối cảnh KT-XH nước ta, hội thách thức phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp Nghệ An 51 3.1.2 Quan điểm, định hướng phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp Nghệ An 53 3.2 Một số giải pháp phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp Nghệ An đến năm 2020 55 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 55 3.2.2 Nhóm giải pháp kinh tế 57 3.2.3 Nhóm giải pháp xã hội .59 3.2.4 Nhóm giải pháp môi trường 61 3.3 Kiến nghị, đề xuất .62 3.3.1 Đối với Chính phủ .62 3.3.2 Đối với UBND tỉnh .62 3.3.3 Đối với Đồn TNCS Hồ Chí Minh 62 KẾT LUẬN 63 Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” PHỤ LỤCPHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ……………………………………………….…… Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………….…… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………… …… ……… Phương pháp nghiên cứu ………………………… …………….………….… Nguồn liệu sử dụng luận văn ………………………………… Những đóng góp luận văn với thực tiễn …………… ……………… … Kết cấu luận văn……………………………… …………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP ………………………….…… 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG…….…… 1.1.1 Quan niệm phát triển bền vững giới 1.1.2 Quan niệm phát triển bền vững Việt Nam…………………….… 1.1.3 Nội hàm phát triển bền vững……………………………………… 1.2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP 1.2.1 Tổng quan làng niên lập nghiệp Việt Nam 1.2.2 Phát triển bền vững làng niên lập nghiệp 1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững làng niên lập nghiệp 1.2.4 Sự cần thiết phát triển bền vững làng niên lập nghiệp 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP ……………………………………… 1.3.1 Các nhân tố thuộc nhà nước 1.3.2 Các nhân tố thuộc địa phương 1.3.3 Các nhân tố thuộc thân làng niên lập nghiệp 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển bền vững làng niên lập biên giới Tây Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển bền vững làng niên lập biên giới Mo Rai, tỉnh Kontum 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP TẠI NGHỆ AN 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP TẠI NGHỆ AN Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” 2.1.1 Qúa trình triển khai xây dựng phát triển làng TNLN Nghệ An 2.1.2 Đặc điểm chung làng TNLN Nghệ An 2.2 CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG TNLN TẠI NGHỆ AN 2.2.1 Các sách chung 2.2.2 Các sách phát triển làng TNLN Nghệ An 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP TẠI NGHỆ AN 2.3.1 Thực trạng phát triển bền vững làng TNLN Nghệ An xét khía cạnh kinh tế 2.3.2 Thực trạng phát triển bền vững làng TNLN Nghệ An xét khía cạnh xã hội 2.3.3 Thực trạng bảo vệ môi trường làng TNLN Nghệ An xét khía cạnh mơi trường 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.4.1 Những kết đạt phát triển bền vững làng niên lập nghiệp Nghệ An 2.4.2 Những tồn phát triển bền vững làng niên lập nghiệp Nghệ An 2.4.3 Nguyên nhân 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP TẠI NGHỆ AN 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP TẠI NGHỆ AN 3.1.1 Bối cảnh KTXH nước, quốc tế xu hướng phát triển làng TNLN Nghệ An 3.1.2 Quan điểm, định hướng phát triển bền vững làng niên lập nghiệp Nghệ An 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP TẠI NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 3.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế 3.2.2 Nhóm giải pháp xã hội 3.2.3 Nhóm giải pháp mơi trường 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3.2 Đối với UBND tỉnh 3.3.3 Đối với Đồn TNCS Hồ Chí Minh 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT BĐBP BQL BTV BVTQ CNH – HĐH CNXH KHĐT KT- XH LĐ-TB-XH LLVT NN – PTNT PTBV QPAN SXKD TNCS TNLN TNTN TNXK TNXP UBND An ninh trật tự Bộ đội Biên phòng Ban quản lý Ban Thường vụ Bảo vệ Tổ quốc Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa xã hội Kế hoạch - Đầu tư Kinh tế - xã hộiKinh tế - xã hội Lao động, Thương binh Xã hội Lực lượng vũ trang Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phát triển bền vữngPhát triển bền vững Quốc phòng, an ninh Sản xuất kinh doanh Thanh niên Cộng sản Thanh niên lập nghiệpThanh niên lập nghiệp Thanh niên tình nguyện Thanh niên xung kích Thanh niên xung phong Ủy ban nhân dânn Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên 73 lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” a Nâng cao nhận thức phát triển bền vữngPTBV Làng TNLN Việc xây dựng Làng TNLN có cách 10 năm, Làng TNLN phát triển bền vữngPTBV quan tâm hai năm gần đây, sau đánh giá tổng kết Đề án xây dựng 18 Làng TNLN giai đoạn 2008 – 2012, Mo hình Làng TNLN ngành chuyên Mon đánh giá có nhiều ưu điểm mang tính phát triển bền vữngPTBV cần phát huy để xây dựng trở thành Mo hình chương trình xây dựng nơng thơn chương trình xóa nghèo bền vững Vì vậy, cần thiết phải đẩy mạnh tuyên truyền nội dung, ý nghĩa lợi ích Làng TNLN phát triển bền vữngPTBV đối tượng tham gia để nâng cao ý thức trách nhiệm họ việc xây dựng Làng TNLN Đồng thời phối hợp với quan truyền thông tuyên truyền giới thiệu Mo hình mẫu Làng TNLN bền vững, để lực lượng xã hội hiểu biết vai trị vị trí Làng TNLN bền vững vùng đặc biệt khó khăn, biên giới Thực giải pháp nhằm khuyến khích tính tích cực đối tượng trực tiếp tham gia quảng bá, thu hút quan tâm Nhà nước lực lượng xã hội đầu tư xây dựng, phát triển Làng TNLN bền vững vùng đặc biệt khó khăn, biên giới b Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Làng TNLN xây dựng xã đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa giáp biên giới Việt – Lào nên có xuất phát điểm thấp tất lĩnh vực kinh tế, văn bóa, giáo dục, xã hội, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực Đối tượng tham gia xây dựng Làng chủ yếu hộ niên dân tộc thiểu số văn hóa thấp, thiếu kiến thức kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, điều kiện kinh tế khó khăn; máy lãnh đạo quản lý, nghiệp vụ kỹ thuật chuyên Mon tổ chức thực dự án xây dựng Làng TNLN không ổn định Tuy năm đầu xây dựng dự án, chất lượng nguồn nhân lực cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu việc xây dựng Làng TNLN phát triển bền vữngPTBV năm Vì cần thiết phải tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ lao động quản lý Làng TNLN theo hướng: Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên 74 lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” - Xây dựng máy quản lý Làng TNLN sở gắn với máy tổ chức đơn vị TNXP có đủ lực để thực chức vừa hoạt động kinh tế vừa hoạt động cơng ích; thực nhiệm vụ xây dựng Mo hình sản xuất mẫu, hướng dẫn, chuyển giao tiến kỹ thuật, làm dịch vụ cung ứng vật tư, bao tiêu sản phẩm giúp niên người dân phát triển sản xuất, kinh tế Để đảm bảo yêu cầu trên, đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật, tài tổng đội TNXP phải lựa chọn niên đào tạo, tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học chuyên ngành, cán quản lý, kỹ thuật có kinh nghiệm cơng tác tự nguyện tham gia xây dựng Làng TNLN Tạo điều kiện, khuyến khích đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật nâng cao trình độ nghiệp vụ, chun mơn Tuyển chọn niên có lực Làng đào tạo thành cán quản lý, cán kỹ thuật công tác lâu dài Làng TNLN thay cán điều động từ nơi khác đến - Phối hợp với quan chuyên ngành doanh nghiệp hợp tác tăng cường công tác đào tạo nghề, tập huấn nâng cao kiến thức kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cho niên cho đội ngũ lao động theo tiến trình đầu tư phát triển sản xuất Làng TNLN chương trình hợp tác sản xuất kinh doanh cụ thể đảm bảo lực lượng lao động có chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển Làng TNLN Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nêu có tính định đến hiệu vận hành giải pháp phát triển Làng TNLN bền vững khác c Quan tâm tổ chức tốt hoạt động đời sống văn hóa tinh thần: - Phối hợp với quan có thẩm quyền tổ chức tốt lớp học phổ thông cho trẻ em Làng TNLN cơng tác chăm sóc y tế cộng đồng - Phối hợp với tổ chức Đoàn địa phương tổ chức tốt hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao d Tăng cường biện pháp bảo đảm an toàn trật tự xã hội: Phối hợp với đơn vị địa phương xây dựng lực lượng tự vệ đảm bảo giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất Làng TNLN 3.2.5 Nhóm giải pháp mơi trường Làng TNLN xây dựng xã đặc biệt khó khăn, kinh tế chưa phát triển, có hỗ trợ nhà nước có nhiều khó khăn Trong giai đoạn kiến thiết ban đầu, việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống, tập trung đẩy nhanh phát triển kinh tế nhằm giải khó khăn trước mắt, chưa có điều kiện quan tâm đến yếu tố bảo vệ cân môi trường sinh thái Để thực xây dựng Làng TNLN phát triển bền vữngPTBV cần thiết phải có giải pháp sau: Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên 75 lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” a Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường: Đẩy mạnh tuyên truyền nội dung, ý nghĩa Làng TNLN phát triển bền vữngPTBV đối tượng tham gia để nâng cao ý thức trách nhiệm họ việc bảo vệ môi trường xây dựng Làng TNLN b Thực biện pháp phát triển sản xuất đảm bảo cân môi trường sinh thái theo hướng: Phát triển sản xuất sở tận dụng tối ưu đặc điểm tích cực điều kiện tự nhiên Làng; phát triển sản xuất phải đảm bảo cân bằng, tương tác ngành nông nghiệp lâm nghiệp, chăn nuôi trồng trọt; áp dụng biện pháp thâm canh trồng, vật ni an tồn người sản xuất sản phẩm hàng hóa; đầu tư phát triển sản xuất gắn liền với đầu tư sử lý chất thải bảo vệ môi trường gắn với việc tái tạo sản phẩm phục vụ sản xuất đời sống c Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn môi trường: Phối hợp với quan chức tăng cường đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống nước cơng trình vệ sinh theo tiêu chuẩn bảo vệ Moi trường xây dựng nông thôn d Tăng cường công tác quản lý môi trường: Phối hợp với quan chức tổ chức hoạt động quản lý đánh giá tác động theo chuẩn quốc gia Thực giải pháp bảo đảm cho việc phát triển bền vữngPTBV Làng TNLN thực có hiệu quả, tránh thiệt hại sản xuất đời sống cân sinh thái gây Những giải pháp nêu có mối quan hệ hữu tác động qua lại hỗ trợ lẫn Tuy nhiên, giải pháp có vị trí định việc phát triển bền vũng Làng TNLN, tuỳ vào tình hình cụ thể để lựa chọn vận dụng giải pháp cho phù hợp có hiệu giai đoạn xây dựng Làng Khi vận dụng giải pháp cần phải lưu ý đến tính tổng thể giải pháp Nếu thực tốt giải pháp đảm bảo cho Làng TNLN phát triển bền vữngPTBV 3.3 Kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Đối với Chính phủ Tiếp tục cho nhân rộng đầu tư xây dựng mơ hình Làng niên lập nghiệpTNLN huyện Quế Phong 3.3.2 Đối với UBND tỉnh - Thống chủ trương Quy hoạch Làng niên lập nghiệpTNLN điểm văn hố điểm sáng nơng thơn Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên 76 lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” - Chỉ đạo Sở, Ban, ngành phối hợp với tỉnh Đồn hỗ trợ sản xuất, bố trí vốn đầu tư sản xuất, tu bảo dưỡng cơng trình - Duy trì, phát triển Làng niên lập nghiệpTNLN đảm bảo khơng xóa tên Làng niên lập nghiệpTNLN tối thiểu sau 15 năm nhận bàn giao 3.3.3 Đối với Đồn TNCS Hồ Chí Minh - Tổ chức hướng dẫn việc thành lập Tổng đội niên xung phong để tham gia vận hành Làng niên lập nghiệpTNLN - Tổ chức đánh giá, giám sát trình phát triển bền vữngPTBV Làng niên lập nghiệpTNLN thời gian 10 – 20 năm Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên 77 lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” KẾT LUẬN Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên 78 lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” Nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt phát triển kinh tế - xã hộiKT-XH địa bàn đặc biệt khó khăn, biên giới, vùng sâu, vùng xa có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong năm qua, Đảng, Nhà nước ban hành thường xuyên bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách nơng nghiệp, nơng thơn, xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên việc thực sách nơng nghiệp, nơng thơn, cơng tác xóa đói giảm nghèo hạn chế: Kết thực Chương trình xây dựng nơng thơn địa phương: 185 xã đạt 19 tiêu chí, chiếm 2,04%; 622 xã đạt 15-18 tiêu chí, chiếm 6,9%; 2.646 xã đạt 10-14 tiêu chí, chiếm 29,37%; 4.033 xã đạt 5-9 tiêu chí, chiếm 44,77%; 1.515 xã đạt tiêu chí, chiếm 16,82% có 07 xã chưa đạt tiêu chí (theo Báo cáo kết thực chương trình nông thôn giai đoạn 2010 – 2014, ngày 16/5/2014 Ban đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới) Với kết trên, khó đạt mục tiêu đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chí nơng thơn Cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện nghèo cịn nhiều khó khăn, thách thức, kết giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo lớn, số hộ tái nghèo hàng năm cao; khoảng cách giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên; số nơi, tỷ lệ nghèo 50%, tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm gần 50% tổng số hộ nghèo nước, thu nhập bình quân hộ dân tộc thiểu số 1/6 mức thu nhập bình quân nước Những hạn chế nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân kinh tế xã, thôn đặc biệt khó khăn chưa phát triển; thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn xóa đói giảm nghèo, tập trung cho xây dựng sở hạ tầng, nội dung phát triển sản xuất nâng cao thu nhập, phát triển văn hóa, cải thiện mơi trường…chưa quan tâm đạo đầu tư mức nên chậm có chuyển biến rõ nét Với điều kiện tự nhiên không thuận lợi, địa hình phức tạp, diện tích đất trồng khó canh tác; trình độ dân trí người dân hạn chế, thiếu lực quản lý, kinh doanh kỹ thuật sản xuất, tư tưởng trông chờ ỷ lại trở ngại thách thức lớn việc thực chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn xóa đói giảm nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn thuộc huyện nghèo năm tới Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên 79 lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” Qua nghiên cứu thực tiễn xây dựng Làng niên lập nghiệpTNLN nghệ An địa phương khác cho thấy, Làng niên lập nghiệpTNLN phát triển bền vữngPTBV vùng đặc biệt khó khăn, biên giới có ưu điểm tích cực, áp dụng rộng rãi giải pháp khắc phục khó khăn, hạn chế thực chủ trương xây dựng nơng thơn xóa nghèo bền vững nêu Kết nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp nêu trên, áp dụng thực tiễn hồn thiện mơ hình Làng niên lập nghiệpTNLN phát triển bền vữngPTBV, góp phần tích cực làm cho chủ trương sách xây dựng nơng thơn xóa nghèo bền vững Đàng Nhà nước triển khai có hiệu thực tiễn không tỉnh Nghệ An mà phạm vi toàn quốc Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên 80 lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -1 Nghị số 26 NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ VII khóa X Ban Chấp hành Trung ương Đảng nông nghiệp, nông dân nông thôn; Nghị số 25-NQ/TW ngày 25 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; Nghị số 45/NQ-CP ngày 11 tháng năm 2009 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 25-NQ/TW ngày 25 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; Chỉ thị số 06/2005/CT-TTg ngày 21/3/2005 Thủ tướng Chính phủ phát huy vai trò niên tham gia phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Nghị định số 12/2011/NĐ-CP ngày 30/01/2011 Chính phủ tổ chức sách niên xung phong; Đề án Quy hoạch xây dựng làng niên lập nghiệp dọc đường Hồ Chí Minh, biên giới xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 – 2012; Đề án Quy hoạch xây dựng làng niên lập nghiệp dọc đường Hồ Chí Minh, biên giới xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2013 – 2020; Báo cáo tổng kết năm thực dự án thí điểm Xây dựng Làng niên lập nghiệp dọc đường Hồ Chí Minh, năm 2006; Báo cáo tổng kết đánh giá thực Dự án xây dựng Làng Thanh niên lập nghiệp dọc đường Hồ Chí Minh, biên giới xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 – 2012, năm 2012; 10 Báo cáo tổng kết 28 năm xây dựng trưởng thành Lực lượng niên xung phong nghệ an, năm 2014; 11 Các báo cáo tổng kết hàng năm Làng Làng Thanh niên lập nghiệp biên giới Tây Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; 12 Các báo cáo tổng kết hàng năm Làng Làng Thanh niên lập nghiệp biên giới Mo Rai, tỉnh Kon Tum; 13 Các báo cáo tổng kết hàng năm Làng Làng Thanh niên lập nghiệp Sông Rộ, tỉnh Nghệ An; 14 Các báo cáo tổng kết hàng năm Làng Làng Thanh niên lập nghiệp biên giới Na Ngoi, tỉnh Nghệ An; 15 Các văn pháp lý liên quan: Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên 81 lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” - Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 26/11/2003 Quốc hội; - Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020; - Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Văn số 3482/BXD-HĐXD, ngày 30/12/2014 Bộ Xây dựng việc thực Luật Xây dựng số 50/2014/QH13; - Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày tháng 01 năm 2010 Chính phủ khuyến nông; - Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2012 Chính phủ khuyến công; - Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn đặc biệt khó khăn; - Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bố trí dân cư vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di dân tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013 – 2015 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 2020; - Quyết định số 1151/2007/QĐ-TTg ngày 30/8/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến 2020; - Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ Xây dựng công bố công bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình; - Quyết định số 315/QĐ-BGTVT ngày 23/02/2011 Bộ Giao thông vận tải việc ban hành hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thơng nơng thơn phục vụ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020; - Quyết định số 1912/QĐ-TTg ngày 20/12/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án quy hoạch xây dựng Làng niên lập nghiệp giai đoạn 2013 – 2020; - Quyết định số 775/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn đặc biệt khó khăn; Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên 82 lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” - Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn đặc biệt khó khăn; - Quyết định số 634/QĐ-BXD ngày 09/6/2014 Bộ Xây dựng công bố Tập suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình giá xây dựng tổng hợp phận kết cấu cơng trình năm 2013; - Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13 tháng năm 2011 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài việc Hướng dẫn số nội dung thực định số 800/QĐ-TTG ngày tháng năm 2010 Thủ tướng phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020; - Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC-BXD ngày 18 tháng 11 năm 2013 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài Bộ Xây dựng việc Hướng dẫn thực Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn đặc biệt khó khăn; - Thơng tư số 11/2011/TT-BNV ngày 26/9/2011 Bộ Nội vụ Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 12/2011/NĐ-CP ngày 30/01/2011 Chính phủ tổ chức sách niên xung phong; - Thông tư liên tịch số 119/2013/TTLT-BTC-BNV ngày 26/08/2013 Bộ Tài Bộ Nội vụ quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí hoạt động thường xun tổ chức niên xung phong từ ngân sách nhà nước; - Thông tư liên tịch số 183/2010/TTLT-BTC-BNN ngày 15/11/2010 Bộ Tài - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp hoạt động khuyến nông; - Thông tư liên tịch số 26/2014/TTLT-BTC-BCT ngày 18/2/2014 Bộ Tài - Bộ Cơng thương hướng dẫn trình lập, quản lý sử dụng kinh phí khuyến cơng Quốc gia kinh phí khuyến công địa phương; - Thông báo số 23/TB-VPVP ngày 19/01/2012 Văn phịng Chính phủ thơng báo kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng buổi làm việc với Ban Bí thư Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh - Thơng báo số 142/TB-VPCP ngày 01/4/2013 Văn phịng Chính phủ Kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng buổi làm việc với Ban Bí thư Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh; Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên 83 lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” - Thơng báo số 141/TB-VPCP, ngày 04/4/2014 Văn phịng Chính phủ thơng báo kết luận Thủ tướng Chính phủ Hội nghị tình hình thực Quy chế phối hợp cơng tác Chính phủ Ban Chấp hành Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên 84 lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” PHỤ LỤC BẢN ĐỒ QUY HOẠCH CÁC LÀNG TNLN TẠI NGHỆ AN Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên 85 lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” BẢN ĐỒ LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆP TAM HỢP Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên 86 lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” Đề tài “Phát triển bền vững Làng niên 87 lập nghiệp Nghệ Anở Việt Nam” ... HUYỀN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG THANH NIÊN LẬP NGHIỆPTHANH NIÊN LẬP NGHIỆP TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Đề tài ? ?Phát triển bền vững Làng niên lập nghiệp. .. nghiệp Phát triển nông thôn Phát triển bền vữngPhát triển bền vững Quốc phòng, an ninh Sản xuất kinh doanh Thanh niên Cộng sản Thanh niên lập nghiệpThanh niên lập nghiệp Thanh niên tình nguyện Thanh. .. vững 1.2 Phát triển bền vữngPhát triển bền vững Làng niên lập nghiệpthanh niên lập nghiệp 1.2.1 Tổng quan Làng niên lập nghiệpthanh niên lập nghiệp Việt Nam a Khái niệm Làng niên lập nghiệp Làng

Ngày đăng: 15/03/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w