Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY VÀ ĐÀO THẢI CADIMI (Cd), CHÌ (Pb) TRONG MƠ HẾN (Corbicula sp.) Ở ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Huy MSSV: 0150100016 Khóa: 01ĐH - ĐCMT TP.HCM, ngày 06 tháng 12 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY VÀ ĐÀO THẢI CADIMI (Cd), CHÌ (Pb) TRONG MƠ HẾN (Corbicula sp.) Ở ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM Sinh viên thực hiện: Đỗ Xn Huy MSSV: 0150100016 Khóa: 01ĐH - ĐCMT Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thanh Lưu TPHCM, ngày 06 tháng 12 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập làm đồ án tốt nghiệp vừa qua em nhận giúp đỡ vơ tận tình khoa Địa chất Khống sản, gia đình bạn bè Trước hết em xin chân thành cảm ơn đến Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM Khoa Địa chất Khoáng sản tạo điều kiện, giúp đỡ cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thanh Lưu hết lòng tận tụy hướng dẫn em thời gian em thực tập làm đồ án tốt nghiệp, đồng thời em xin chân thành cảm ơn Thầy giúp đỡ, định hướng cho em để hồn thành báo cáo đồ án tốt nghiệp cách hồn thiện Trong q trình thực hồn thành đồ án tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Vì vậy, em mong nhận nhận xét, bảo, đóng góp ý kiến quý thầy hướng dẫn từ nhà trường để em cải thiện, rèn luyện thêm Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên cổ vũ em suốt trình học tập làm đồ án tốt nghiệp vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu tham khảo tài liệu 4.2 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Độc tính cadimi (Cd) chì (Pb) người CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU VÀ THAM KHẢO TÀI LIỆU .13 2.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 13 2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH – THÍ NGHIỆM 15 2.3.1 Phương pháp tách chiết .15 2.3.2 Phương pháp phân tích 16 2.3.3 Ưu điểm, nhược điểm phương pháp phân tích .16 2.4 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT, THĂM DÒ Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG .17 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 KẾT QUẢ 19 3.1.1 Độ tin cậy kết nghiên cứu 19 3.1.2 Tích lũy đào thải Cd Pb phơi nhiễm riêng lẻ .20 ii 3.1.3 Tích lũy đào thải Cd Pb phơi nhiễm kết hợp .22 3.1.4 Hệ số tích lũy sinh học - Bioconcentration factor (BCF) 23 3.1.5 Tốc độ tích lũy (CF), tốc độ đào thải (PR) nghiên cứu 25 3.1.6 Kết khảo sát tình hình sử dụng hến 27 3.1.7 Đánh giá rủi ro lên sức khỏe người 30 3.2 THẢO LUẬN .39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 KẾT LUẬN .42 KIẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC .48 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAS Atomic absorption spectrometer BCF Bioconcentration Factor BYT Bộ Y tế CF Concentration Factor DW Trọng lượng khô EC Khối thành viên liên minh Châu Âu EDL Electrodeless discharge lamps EU Liên minh Châu Âu FW Trọng lượng tươi ICP - OES Inductively coupled plasma optical emission spectrometry KLN Kim loại nặng PR Percentages of metal reduction PTWI Provisional tolerable weekly intake QA Quality Assurance QC Quality Control QCVN Quy chuẩn Việt Nam RQ Risk Quotient SE Standard Error TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh WHO Tổ chức Y tế giới iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chuyển hóa Cd nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người .10 Hình 1.2 Sơ đồ chuyển hóa Pb nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người 12 Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt q trình ni giữ, phơi nhiễm đào thải hến với KLN 14 Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt quy trình xử lý mẫu trước phân tích 15 Hình 2.3 Các bước tiến hành khảo sát, thăm dò ý kiến người sử dụng hến 17 Hình 3.1 Biểu đồ hệ số tương quan mẫu đánh giá QA, QC 20 Hình 3.2 Kết tích lũy đào thải Cd, Pb hến thí nghiệm riêng lẻ 21 Hình 3.3 Kết tích lũy đào thải Cd, Pb hến thí nghiệm kết hợp 22 Hình 3.4 Hệ số tích lũy sinh học (BCF) hến Cd, Pb 23 Hình 3.5 Hệ số tích lũy sinh học (BCF) hến Cd, Pb 24 Hình 3.6 Tốc độ tích lũy (CF), tốc độ đào thải (PR) Cd, Pb lên hến thí nghiệm riêng lẻ 25 Hình 3.7 Tốc độ tích lũy (CF), tốc độ đào thải (PR) Cd, Pb lên hến thí nghiệm kết hợp 26 Hình 3.8 Biểu đồ biểu thị % địa điểm mua hến người tiêu dùng 27 Hình 3.9 Biểu đồ biểu thị % tần suất ăn hến/ tuần .27 Hình 3.10 Biểu đồ biểu thị % lượng tiêu thụ hến bữa ăn/ người 28 Hình 3.11 Biểu đồ biểu thị nguồn thơng tin KLN có hến 29 Hình 3.12 Biểu đồ biểu thị ý kiến người tiêu dùng độ an tồn ăn hến 29 Hình 3.13 Hàm lượng KLN nghiên cứu so với QCVN 8-2: 2011/BYT .30 Hình 3.14 Hàm lượng KLN nghiên cứu so với QCVN 8-2: 2011/BYT .31 Hình 3.15 Hàm lượng KLN nghiên cứu so với giới hạn EU 32 Hình 3.16 Hàm lượng KLN nghiên cứu so với giới hạn EU 33 Hình 3.17 PTWI Cd, Pb ăn vào hàng tuần người trưởng thành .35 Hình 3.18 PTWI Cd, Pb ăn vào hàng tuần trẻ em 36 Hình 3.19 Kết rủi ro (RQ) thí nghiệm riêng lẻ 37 Hình 3.20 Giá trị (RQ) thí nghiệm kết hợp .38 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 PTWI Cd, Pb thí nghiệm riêng lẻ 34 Bảng 3.2 Giới hạn PTWI mà BYT đưa Cd, Pb 34 Bảng 3.3 Sự tương quan giá trị RQ mức độ rủi ro 37 vi TĨM TẮT Đồ án khảo sát q trình tích lũy đào thải cadimi (Cd) chì (Pb) mô hến Corbicula sp phơi nhiễm điều kiện phòng thí nghiệm Hến Corbicula sp phơi nhiễm với hai kim loại nặng (KLN) Cd Pb thời gian 10 ngày cho pha tích lũy sau chuyển sang môi trường không KLN để nghiên cứu trình đào thải thời gian ngày Thí nghiệm chia thành thí nghiệm riêng lẻ kim loại với nồng độ (5,0 mg/L) thí nghiệm kết hợp hai KLN với nồng độ Cd, Pb (6,0 mg/L 4,5 mg/L) Hàm lượng Cd, Pb mẫu hến ngày 1, 3, 10 (của pha tích lũy) ngày (của pha đào thải) phân tích phương pháp quang phổ phát xạ cảm ứng Inductively coupled plasma optical emission spectrometry (ICP OES) Kết nghiên cứu cho thấy, hến có khả tích lũy đào thải Cd, Pb thể với hệ số tích lũy cao 0,258 mg/kg trọng lượng ướt (FW)/ngày 0,336 mg/kg FW/ngày Ở pha tích lũy đào thải hàm lượng Cd, Pb có hến thí nghiệm riêng lẻ cao hàm lượng Cd, Pb có hến thí nghiệm kết hợp Hàm lượng Cd Pb cao pha tích lũy 1,779 1,041 mg/kg FW thí nghiệm riêng lẻ 1,116 0,798 mg/kg FW thí nghiệm kết hợp Tuy nhiên, tính tổng nồng độ KLN tích lũy hến thí nghiệm kết hợp có tổng nồng độ KLN cao Đặc biệt khả tích lũy đào thải hến Cd diễn nhanh so với khả tích lũy đào thải hến Pb Ở cuối pha đào thải hàm lượng Cd Pb tích lũy hến thấp 0,181 0,639 mg/kg FW thí nghiệm riêng lẻ 0,167 0,431 mg/kg FW thí nghiệm kết hợp Dựa vào số mức độ rủi ro (RQ) lượng ăn vào hàng tuần chấp nhận (PTWI) cho thấy với hàm lượng KLN tích lũy hến nằm mức độ rủi ro trung bình đến mức rủi ro cao tới sức khỏe người sử dụng Từ khóa: Hến, kim loại nặng, chì cadimi, tích lũy đào thải MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trong năm gần đây, tình trạng nhiễm kim loại nặng (KLN) xã hội quan tâm, đặc biệt khu vực phát triển nhanh công nghiệp TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai KLN thường phát nhiều trầm tích mơi trường nước đặc biệt kim loại Cd, Pb Chúng đánh giá nguyên tố có tính độc nồng độ thấp (Paul cs, 2014) gây ngộ độc tức thời ảnh hưởng lâu dài đến đời sống sinh vật sức khỏe người Ví dụ theo kết nghiên cứu hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Cầu Bơng so với QCVN 08 - MT: 2015/ BTNMT có hàm lượng Cd gấp 16 lần, kẽm (Zn) gấp 90 lần, Pb gấp 700 lần Hàm lượng kim loại nặng trầm tích kênh Nhiêu Lộc cầu Ông Tá: Pb (7460 ppm), Cd (189 ppm), Zn (2200 ppm)… cao 50 - 80 lần so với QCVN 43: 2012/ BTNMT (Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng trầm tích) Cadimi biết có khả gây tổn hại đối thận xương, gây đau nhức xương làm xương trở nên giòn dễ gãy Còn Pb nồng độ chì nước uống 0,042 - 1,0 mg/L xuất triệu chứng bị ngộ độc kinh niên người; nồng độ 0,18 mg/L gây ngộ độc động vật máu nóng (Dỗn Văn Kiệt, 2011) Hiện nay, bên cạnh việc quan trắc ô nhiễm KLN trực tiếp phương pháp lý hóa, việc sử dụng sinh vật thị mà cụ thể sử dụng loài hai mảnh vỏ, quan tâm nghiên cứu mang lại nhiều thành tựu có ý nghĩa cho khoa học thực tiễn Từ thập niên trước có nhiều nghiên cứu tích lũy độc tính KLN lồi động vật hai mảnh vỏ sinh vật đáy, chẳng hạn mức độ tích lũy chất nhiễm mơ động vật sử dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường sống (Al-Madfa cs, 2008) Các lồi sò, hến, vẹm, trai sử dụng rộng rãi để đánh giá cho mức độ ô nhiễm KLN (Victoria cs, 2013) Các nghiên cứu giới loài giống hến Corbicula rằng, loài sống đáy ăn lọc có khả tích lũy cao KLN đặc biệt Pb Ngồi Cd có tác động định đến sinh vật đáy, đặc biệt độc loài hến Corbicula sp giai đoạn trưởng thành (Graney cs, 2008) thấy, hến Corbicula sp lồi sống đáy, di chuyển có khả tích lũy đào thải nhanh cá Cyprinus carpio Kết đánh giá rủi ro sức khỏe thông qua số RQ nghiên cứu nằm mức rủi ro trung bình rủi ro cao Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa cs (2015), cho thấy hàm lượng KLN (As, Zn, Cd, Pb) cao rau muống 0,4 mg/kg, 10,764 mg/kg, 0,186 mg/kg 0,083 mg/kg Ngoài ra, mức độ rủi ro KLN có rau muống ảnh hưởng tới sức khỏe người mức rủi ro thấp Điều cho thấy KLN có khả tích luỹ thực vật động vật gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu tổng quan số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài, tổng quan tình hình nghiên cứu nước giới có liên quan đến đề tài Từ phần tổng quan lựa chọn quy trình xử lý mẫu hến phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm Nghiên cứu cho thấy có q trình tích luỹ đào thải KLN động vật sống môi trường bị ô nhiễm Ở nghiên cứu hàm lượng tích lũy lớn ngày thứ 10 pha tích lũy với hàm lượng Cd, Pb 1,779 mg/kg FW 1,041 mg/kg FW Mức độ tích luỹ đào thải tuỳ thuộc thời gian phơi nhiễm, nồng độ phơi nhiễm, tuỳ KLN lồi sinh vật dùng cho thí nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng Cd, Pb thí nghiệm riêng lẻ dù pha tích lũy hay pha đào thải cao hàm lượng KLN thí nghiệm kết hợp Tuy nhiên xét tổng hàm lượng KLN có thể hến thí nghiệm kết hợp có hàm lượng KLN tích lũy cao so với hàm lượng KLN có hến thí nghiệm riêng lẻ Thí nghiệm cho thấy hến Corbicula tích lũy đào thải Cd nhanh Pb Kết đánh giá rủi ro sức khỏe người thông qua số PTWI so sánh với ngưỡng an toàn mà BYT cho phép hàm lượng Cd, Pb (1,5 mg/kg FW Pb mg/kg FW Cd) hến tính tốn nằm ngưỡng an tồn sức khỏe người mà BYT đưa Nhưng với hàm lượng so sánh với ngưỡng an toàn sức khỏe người sử dụng mà EU đưa (Cd, Pb mg/kg FW 1,5 mg/kg FW) với giá trị Cd ngày thứ 10 thí nghiệm riêng lẻ cho kết vượt ngưỡng an toàn sức khỏe mà EU đề Đặc biệt với hàm lượng Cd, Pb nghiên cứu gây rủi ro sức khỏe trẻ em sử dụng hến làm thực phẩm Đối với kết đánh giá rủi ro đến sức khỏe người sử dụng thông qua số đánh giá rủi ro bán định lượng RQ với hàm lượng Cd, Pb có hến ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng với mức độ rủi ro từ trung bình đến cao 42 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu cho thấy, cần có thêm nghiên cứu khả tích lũy đào thải KLN ví dụ tảo cá điều kiện phòng thí nghiệm Cũng khảo sát q trình tích luỹ đào thải KLN khác Cu, Zn, Fe,…Nhằm kiểm chứng mà KLN chuyển qua bậc dinh dưỡng khác khuếch đại sinh học diễn hay khơng, từ làm sở cho nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy có rủi ro cho sức khoẻ người sử dụng động vật hai mảnh vỏ sống môi trường bị ô nhiễm làm thực phẩm Ngoài từ kết nghiên cứu thấy để đánh giá xác rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe người, cần có khảo sát quy mô lớn tới người sử dụng hến để đánh giá cách khách quan xác Tuy nhiên nghiên cứu số hạn chế định như: Chỉ nghiên cứu hàm lượng hai kim loại Cd, Pb hến mà chưa có phân tích hàm lượng kim loại có nước cát khơng chứng minh có nồng độ kim loại q trình bốc nước hay ko Ngồi điều kiện phân tích mẫu nên mẫu phân tích độ lặp kết dựa 20% tổng số mẫu nên có sai sót kết mẫu khơng phân tích lặp khơng thể kiểm tra Từ hạn chế cần phải lưu ý để hồn thiện nghiên cứu sau 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Dỗn Văn Kiệt - Độc tính kim loại nặng ảnh hưởng đến sức khỏe người, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng (2011) [2] Lê Huy Bá - Độc học môi trường, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM (2006) [3] Lê Thị Mùi - Nghiên cứu phân tích, đánh giá hàm lợng đồng, chì, cadimi kẽm số lồi nhuyễn thể có vỏ vùng biển Quảng Nam - Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Đà Nẵng (2008) [4] Nguyễn Thị Hoa, Phạm Nguyễn Kim Tuyên, Đào Thanh Vũ – Đánh giá rủi ro hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cd, As, Zn) rau muống TP.HCM đến sức khỏe người, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (2015) [5] Nguyễn Thị Quỳnh Trang - Xác định hàm lượng asen, chì cadimi tích tụ sò huyết (Anadara granosa) số xã thuộc huyện Cần Giờ, TP.HCM phương pháp quang khổ phối Plasma cảm ứng (ICP - MS), Đề tài nghiên cứu khoa học trường Đại học Sài Gòn (2015) [6] Nguyễn Văn Khánh, Trần Duy Vinh Lê Hà Yến Nhi - Hàm lượng KLN loài động vật hai mảnh vỏ số cửa sông khu vực miền Trung, Việt Nam, tạp chí khoa học và cơng nghệ, đại học Đà Nẵng (1) (2014) 30 [7] Phạm Kim Đăng, Bùi Thị Bích Vũ Đức Lợi - Sự tích lũy số kim loại cá chép (Cyprinus carpio) nuôi trại nuôi trồng thủy sản, học viện nông nghiệp Việt Nam, Tạp trí Khoa học Phát triển 13 (3) (2015) 394-405 [8] Phạm Kim Phương - Đề tài nghiên cứu tích tụ tự đào thải kim loại (Cd, As, Pb), hợp chất hữu gốc chlor (PCBs, DDTs, Endosonfan) nghêu trưởng thành, Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM (2007) [9] Phạm Văn Hiệp Nguyễn Văn Khánh - Nghiên cứu tích lũy KLN Cadmium (Cd) Chì (Pb) lồi hến (Corbicula sp.) vùng cửa sông thành phố Đà Nẵng, tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển 14 (4) (2009) 385-391 44 Tài liệu tiếng Anh [10] Ahmed, F., Hossain, Md S., Mohammad Abdullah, A T., Akbor, Md A., and Aminul Ahsan, Md – Pulic health risk assessment of chromium intake from vegetable grown in the wastewater irrigated site in Bangladesh, Pollution (4) (2016) 425 - 432 [11] Al-Madfa, H., Abdel- Moati, M.A.R and Al-Gimaly - A bioindicator for metal pollution monitoring in the qatari waters (Arabian Gulf), The Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology 12 (60) (2008) 245-251 [12] Arias, S - Heavy metal accumulation in a flow restricted, tropical estuary, Estuarine, Coastal and Shelf Science 65 (4) (2003) 361-370 [13] Bishop, P L - Pollution prevention: fundamentals and practice, Beijing Tsinghua University Press (2002) [14] Graney, John, D., Nicholas, F., Gerry, H., Roman, L., Jim, M and Keith, S - Issue paper on the bioavailabiluty and bioaccumulation of metals (Draft), Washington: U.S Environmental Protection Agency (2008) [15] Hou, X., Jones, B.T - Inductively coupled plasma/optical emission spectrometry, encyclopedia of analytical chemistry, wake Forest University, America (2000) [16] Jozep, S and Jan, Z - Determination of lead and cadmium in biological material by graphite furnace atomic absorption spectrometry method, Bulletin of the Veterinary Institute in Pulawy (49) (2005) 89-92 [17] Lubna, A., Che, A., Rahim, M, Mazlin, B.M - Accumulation pattern of heavy metals in marine organisms collected from a coal burning power plant area of Malacca Strait, ScienceAsia 12 (38) (2012) 331-339 [18] Marcos, P., Mendoza, M., Ana, L and Francisco, R - Heavy metal (Cd, Pb, Zn) and metalloid (As) content in raptor species from Galicia (NW Spain), Ecotoxicology and Environmental Safety 70 (1) (2008) 154-162 [19] Ming-Ho, Y - Environmental Toxicology - Biological and Health Effects of Pollutants, CRC Press LLC (2005) [20] Mohamea, M – Heavy metal concentrations on marine molluscs from the Moroccan coastal region, Environmental Pollution 153 (1) (2008) 176-183 45 [21] Mohamed, M - Heavy metal concentrations in marine molluscs from the moroccan coastal region, Environmental Pollution 153 (1) (2008) 176-183 [22] Mustafa, T., Tepe, Y - Determination of metal contaminations on sea foods from Marmara, Aegean and Mediterranean seas Twelve fish species, Food Chemistry 108 (2) (2008) 794-800 [23] Naghioor, A., Abbasi, S., Hajighasemi, Z., Beiranvand, D and Farmani, A - Identification of heavy metals from ten watering campuses (Ground Waters) of Ilam Iran, Asian Journal of Chemistry 22 (5) (2010) 4117 - 4120 [24] Nogawa, K., Kurachi, M and Kasuya, M - Advances in the Prevention of Environmental Cadmium Pollution and Countermeasures, Proceedings of the International Conference on Itai-Itai Disease, Environmental Cadmium Pollution Countermeasure, Toyama, Japan (1999) [25] Paul, B.T., Clement, G.Y., Anita, K.P., and Dwayne, J.S - Heavy metals toxicity and the environment (2014) [26] Rai, C., David, T - The significance of the accumulation of cadmium by aquatic organisms, Ecotoxicology Environmental Safety (7) (2009) 33-42 [27] Rajesh, P., Manish, D., Babbulal, P., Sunil, P., Balendra, P., Anita, P and Bhavna, S - Effluences of Heavy Metals, Way of Exposure and Bio-toxic Impacts: An Update, Journal of Chemistry and Chemical Sciences (5) (2016) 458-475 [28] Sari, A - Trace metal concentrations in blue musels mytilus edulis in byfjorden and coastal areas of bergen, Institule for fisheries and marine Biology University of Bergen (85) (2002) 67-71 [29] Takahashi, A - Problems of hygiene maintenance for food coming into contact with rubber and plastics products Nippon Gomu Kyokaishi, Translated by Inglis EA 48 (9) (1975) 93 - 105 [30] Victoria, O., Carlos, B., and Carmen, R - Heavy metal content in oysters (Crassostrea gigas) cultured in the Ebro Delta in Catalonia, Spain, Environmental Monitoring and Assessment 185 (8) (2013) 6783 - 6792 [31] Wahi, A.R., Vun, L.W and Mohd, H.A - Accumulation and depuration of heavy metals in the hard clam (Meretrix meretrix) under laboratory conditions, Tropical Life Sciences Research 11 (20) (2009) 17-24 46 [32] WHO - Cadmium, environmental aspects, World Health Organization, Geneva, Environmental Health Criteria (1992) [33] Yap, C.K., Ismail, A and Tan, S.G - Assessment of different soft tissues of the green - lipped mussel Perna viridis (Linnaeus) as biomonitoring agents of Pb: Field and laboratory studies Water, Air, and Soil Pollution (153) (2003b) 253-268 [34] Yap, C.K., Tan, S.G and Omar, H - Accumulation, depuration and distribution of cadimium and zinc in the green - lipped musel Pernaviridis under laboratory, Kluwer academis pulishers printed in the Netherlands 20 (498) (2003a) 151160 47 PHỤ LỤC 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU ĐIỀU TRA, THU THẬP THÔNG TIN HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG HẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ngày… tháng…….năm 2016 A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ……………………………….Tuổi:……………………………………… Nam/Nữ:…………………………………Địa chỉ:…………………………………… Nghề nghiệp:…………………………… Số viên gia đình:……………… B THƠNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG HẾN B1 Hến thường ngày anh (chị) sử dụng mua ở? a.Siêu thị b Chợ c Tại hộ nuôi d Nguồn khác:…… B2 Gia đình anh (chị) sử dụng hến lần tuần ? a lần b lần c lần d lần e Ý kiến khác:………………………………………………………………… B3 Lượng tiêu thụ hến bữa ăn/ người gia đình anh (chị) là? a 100g b 200g c 300g d 400g e Ý kiến khác:………………………………………………………………… B4 Gia đình anh (chị) nhận thơng tin kim loại nặng có hến thơng qua? a Tivi b.Internet c Tun truyền d Báo chí e Khơng biết đến thông tin B5 Theo anh (chị) hến anh (chị) sử dụng có độ an tồn nào? a An tồn b Khơng an tồn c Khơng rõ d Ý kiến khác:………………………………………………………………… Xin cảm ơn ý kiến đóng góp anh/chị PL.1 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỢT CỦA NGHIÊN CỨU Số: PHIẾU KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TEST REPORT 022009 Tên khách hàng : ĐỖ XUÂN HUY Địa : Đại học Tài Nguyên Môi Trường TT Ký hiệu Chỉ tiêu phân mẫu tích 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Cd Cd Cd Cd Cd Pb Pb Pb Pb Pb Cd Pb Cd Pb Cd Pb Cd Pb Cd Pb Cd Pb 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Kí hiệu mẫu: NT 342357/09 Ngày nhận mẫuu: 20/09/2016 Loại mẫu : Nước thải Đơn vị Kết mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L 0,774 1,656 2,366 0,239 < 0,003 0,958 1,119 0,534 < 0,03 < 0,03 0,458 0,334 1,371 0,251 2,26 0,402 0,278 < 0,03 < 0,003 < 0,03 < 0,003 < 0,03 Phương pháp thử TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 TCVN 6665 : 2011 Ghi chú: Phòng thí nghiệm đạt chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường theo Quyết định số 981/QĐ-BTNMT (số hiệu: VIMCERTS 077) Các kết phân tích có giá trị mẫu thử Thông tin tên khách hàng và tên mẫu thử đươ ̣c ghi phiế u kế t quả này theo yêu cầ u của khách hàng PL.2 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỢT CỦA NGHIÊN CỨU Số: PHIẾU KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TEST REPORT 132809 Tên khách hàng : ĐỖ XUÂN HUY Địa : Đại học Tài Ngun Mơi Trường Kí hiệu mẫu: NT 522529/09 Ngày nhận mẫuu: 28/09/2016 Loại mẫu : Nước thải TT Ký hiệu mẫu Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết 1.6 Cd mg/L 0,937 TCVN 6665 : 2011 1.7 Cd mg/L 0,218 TCVN 6665 : 2011 2.6 Pb mg/L 1,948 TCVN 6665 : 2011 2.7 Pb mg/L 2,053 TCVN 6665 : 2011 2.8 Pb mg/L 1,022 TCVN 6665 : 2011 Cd mg/L 1,419 TCVN 6665 : 2011 3.7 Pb mg/L 1,019 TCVN 6665 : 2011 Cd mg/L 0,269 TCVN 6665 : 2011 Pb mg/L 0,692 TCVN 6665 : 2011 Cd mg/L 28,03 TCVN 6665 : 2011 Pb mg/L 30,4 TCVN 6665 : 2011 Phương pháp thử 3.8 3.9 Ghi chú: Phòng thí nghiệm đạt chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường theo Quyết định số 981/QĐ-BTNMT (số hiệu: VIMCERTS 077) Các kết phân tích có giá trị mẫu thử Thông tin tên khách hàng và tên mẫu thử đươ ̣c ghi phiế u kế t quả này theo yêu cầ u của khách hàng PL.3 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỢT CỦA NGHIÊN CỨU Số: PHIẾU KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TEST REPORT 041810 Tên khách hàng : ĐỖ XUÂN HUY Địa : Đại học Tài Ngun Mơi Trường Kí hiệu mẫu: NT 425429/10 Ngày nhận mẫuu: 28/09/2016 Loại mẫu : Nước thải Ký hiệu mẫu Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết QA5.1 Pb mg/L 1,684 TCVN 6665 : 2011 Cd mg/L 2,83 TCVN 6665 : 2011 Pb mg/L 1,071 TCVN 6665 : 2011 25 QA10.1 Pb mg/L 3,508 TCVN 6665 : 2011 26 QA10.2 Cd mg/L 2,94 TCVN 6665 : 2011 Cd mg/L 2,19 TCVN 6665 : 2011 Pb mg/L 0,963 TCVN 6665 : 2011 TT 23 24 Phương pháp thử QA5.2 27 QA10.3 Ghi chú: Phòng thí nghiệm đạt chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường theo Quyết định số 981/QĐ-BTNMT (số hiệu: VIMCERTS 077) Các kết phân tích có giá trị mẫu thử Thông tin tên khách hàng và tên mẫu thử đươ ̣c ghi phiế u kế t quả này theo yêu cầ u của khách hàng Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2016 Quản lý kỹ thuật ThS Trần Thị Kiều Oanh KT Giám đốc TS Nguyễn Thị Thanh Phượng PL.4 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM CỦA NGHIÊN CỨU Hình PL.1 Hến Cobicula sp sử dụng nghiên cứu A: đo kích thước hến B: Mô mềm bên hến C, D: Vỏ ngồi hến Hình PL.2 Các mơ hình thí nghiệm nghiên cứu A: thí nghiệm ni giữ hến B: thí nghiệm phơi nhiễm đào thải C: thí nghiệm đối chứng PL.5 Hình PL.3 Dụng cụ cân đo hến sử dụng nghiên cứu A: thước kẹp B: cân điện tử Hình PL.4 Các bước xử lý mẫu trước gửi phân tích A: chuẩn bị loại bỏ vỏ cứng B: mẫu sau xay nhuyễn C: mẫu sau cho HNO3 70% PL.6 Sản phẩm đồ án Dự kiến báo (đã viết xong ABSTRACT ban tổ chức chấp nhận) để tham gia hội nghị: The 11th SEATUC Symposium, 13-14 March 2017 at Ho Chi Minh University of Technology in Viet Nam Pham Thanh Luu, Do Xuan Huy, Tu Thi Cam Loan Accumulation, depuration and risk assessment of Cd and Pb in clam Corbicula sp under laboratory conditions The 11th SEATUC Symposium, 13-14 March 2017 at Ho Chi Minh University of Technology in Viet Nam PL.7 ... TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY VÀ ĐÀO THẢI CADIMI (Cd), CHÌ (Pb) TRONG MƠ HẾN (Corbicula sp. ) Ở ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM Sinh... chưa có nhiều nghiên cứu nói khả phơi nhiễm đào thải KLN sinh vật đặc biệt hến Vì vậy, nghiên cứu thực để tìm hiểu khả tích lũy đào thải cadimi (Cd), chì (Pb) mô hến (Corbicula sp. ) MỤC TIÊU... KLN tích lũy hến thí nghiệm kết hợp có tổng nồng độ KLN cao Đặc biệt khả tích lũy đào thải hến Cd diễn nhanh so với khả tích lũy đào thải hến Pb Ở cuối pha đào thải hàm lượng Cd Pb tích lũy hến