1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ

164 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

DANG THỊ KIM NHUNG

NGHIÊN CUU CƠ SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIEN NHAM ĐỊNH HƯỚNG CHUYEN NƯỚC LIEN VUNG, LIÊN LƯU VỰC

SÔNG KHU VỰC TÂY NGUYÊN VÀ NAM TRUNG BỘ

LUẬN ÁN TIEN SĨ KỸ THUẬT

HA NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

DANG THỊ KIM NHUNG

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIEN NHAM ĐỊNH HƯỚNG CHUYEN NƯỚC LIÊN VUNG, LIÊN LƯU VỰC

SÔNG KHU VỰC VA NAM TRUNG BO

tgành: KY thuật Tài nguyên nướcMã số: 9580212

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1 GS.TS NGUYEN QUANG KIM 2 PGS.TS LÊ VAN CHIN

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“Tác giả xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

"nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một

nguồn nào và dưới bit kỳ hình thúc nào Việc tham khảo các nguồn tả liệu (nếu có) đã

được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định.

“Tác giả luận án

Đặng Thị Kim Nhung.

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

"ác giả xin trân trọng cám ơn Trường Dai học Thủy lợi đã tạo mọi điễu kiện thuận lợi

trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án tiến sĩ,

ất tác giả xin trân trong gi tới người thầy hướng dẫn nghiên

S.TS Lê Văn Chín đã luôn dành thời

V6i lòng iết ơn su sé

cứu khoa học GS.TS Nguyễn Quang Kim và P

gian quý bầu của mình để hỗ trợ, giáp đỡ cho tác gi hoàn thành luận án đúng tiễn độ Trong quá trình nghiên cứu, sự ủng hộ nhiệt tình, khích lệ và tin tướng của các Thầy đã

giúp tác giả vững tin trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu

Tác giả xin gửi lời tri ân đến các nhà khoa học trong Hội đồng đánh giá luận án vì đãcdành thời gian và tâm huyết để đọc và sửa chữa luận án Tác giả cũng vô cùng.

các thầy cô giáo, các nhà khoa học trong và ngoài Khoa Kỹ thuật Tai nguyên nước,

Trường Dại học Thủy lợi đã có những đóng góp quý báu giúp tác giả hoàn thiện luận

Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng nghiệp ở Viện Quy hoạch

“Thuỷ lợi, Tổng cục Thuỷ lợi, c c bạn bè đã có những động viên, chia sẻ, giúp đỡ trong

subt quá tình nghiên cứu

Cudi cùng, tác giả xin được gửi tới những người thân thương trong gia đình của mình

lời biết ơn sâu sắc vì sự yêu thương và ủng hộ, dành thỏi gian và điều kiện tốt nhất để

"hoàn thành nghiên cứu.

‘Xin trân trọng cám on!

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH.

DANH MỤC BANG BIEU

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

MO DAU

1 TINH CAP THIET

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CUA LUẬN AN xi

3 ĐÔITƯỢNG VA PHAM VINGHIEN COU x4 HƯỚNG TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, xi

5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIÊN6 BÔCUCCỦALUẬN ÁN

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN NGHIÊN CÚU.

LL TÔNGQUAN THỤC TIEN VÀ NGHIÊN COU TREN THE GIO 1

1.2 TONG QUAN THỰC TIEN VÀ NGHIÊN COU VE CHUYỂN NƯỚC Ö VUNG TAY NGUYEN VÀ NAM

“TRUNG Bộ, 15

LS PHAN TICH LỰA CHON MUC TIỂU VA NOI DUNG NGHIÊN CL aiL4 KETLUAN CHƯƠNGI 35

CHUONG2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CHUYEN NƯỚCVÀ TÍNH TOÁN DIEU HOA PHAN BO NGUON NƯỚC.

2 PHƯƠNG PHAP THỤC HIỆN DANH GIÁ TÁC DONG VA HIỆU QUA CAC CÔNG TRINIECHUYEN

Nude VUNG TAY NGUYEN VA NAM TRUNG BO 72.2 PHUONGPHAP THUC HIỆN DANH GIA NGUON NƯỚC VÀ CAN BANG NUC TREN CÁC LƯU VỤCSÔNG CO LIÊN QUAN 2

2.3 XÂY DUNG BỘ CHÍ SO DANN GIÁ KHẢ NANG BIEU HOA PHAN BỘ NGUÔN NƯỚC, a

24 KÉTLUẬN CHƯƠNG2 6s

CHUONG3 _ XÁC DINH CƠ SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIỀN, ĐÈ XUẤT DỊNH HƯỚNG.“GIẢI PHÁP CHUYEN NƯỚC LIÊN VUNG TAY NGUYÊN VÀ NAM TRUNG BQ 70

3.1 COSO KHOA HỌC VÀ THỤCTIỀN ĐÁNH GIÁ HIEU QUÁ VẢ TÁC ĐỘNG CUA CÁC CÔNG TRÌNH.

“CHUYỂN NUỚC KHU VỤC TÂY NGUYÊN VA NAM TRUNG BO 70

32 CŨ SỞ KHOA HỌC VA TAY TIEN DIEU HOA PIANO NƯỚC LIEN VUNG, LIEN LƯU VỤC SÔNGKHU VỤC TÂY NGUYÊN VA NAM TRUNG BO 863.3 _DIEXUATDINH HUONG GIẢI PHAP CHUYEN NƯỚC LIEN VUNG, LIÊN LƯU VỤC SONG TAY[NGUYEN VA NAM TRUNG BO,

34 KETLUAN CHUONG 3

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

1 KET QUA ĐẠT ĐƯỢC CUA LUẬN AN.3 ĐỒNGGÓPMỚICỦA LUẬN AD3 MỘTSÔTÔNTẠI CUA LUẬN ÁN

4 KIẾNNNGHỊ VÀ HƯỚNG TIẾP TỤC NGHI

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CONG BO“TÀI LIỆU THAM KHAO

PHY LUC

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1.1 Sơ đồ dự án chuyển nước quốc gia Israel 5

Hình 1.2 Sơ đồ mỗi liên hệ giữa tổng lượng nước mặt, lượng nước có thé sử dụng vàlượng nước có thé điều hòa phân bd 13

Hình 1.3 Ban đồ vàng nghiên cứu: các lưu vực sông và các tỉnh khu vực Tây Nguyênvà Nam Trung Bộ, Việt Nam, 15

Hình 14 Bản đồ vàng phạm vi nghiên cửu và vi tr các dự án thuỷ điện chuyển nước

khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, Việt Nam, 2

Hình 1.5 Sơ dé logic tiếp cận nghiên cứu trong luận án 34

Hình 2.1 Sơ đỗ các nhóm tiề chi, pham vỉ, phương pháp lượng hoá các tiêu chỉ vàdịnh hưởng các bai học kính nghiệm dựa trên các nhóm tiều chỉ 4Hình 2.2 Minh họa về kết quả hiệu chỉnh va kiểm định mô hình MIKE NAM tại trạm

“Củng Sơn trên sông Ba 46Hình 2.3 Phân vùng tính toán va vị trí các trạm sử dụng trong mô hình MIKE NAMnước khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, Việt Nam 48

Hình 2.4 Sơ đồ tính toán cân bằng nước sông Sẽ San 33 Hình 2.5 So sinh dòng chảy thực do và tinh toán ti trạm Đắk Mắt và Kon Tum trên

sông Sẽ San 33

Hình 2.6 Sơ đổ tinh toán cân bằng nước sông Trả Bong - Trà Khúc - Sông Vệ 54

Hình 2.7 So sinh dòng chảy thực do và tinh toán tại trạm Sơn Giang trên sông TrảKhúc saHình 2.8 Sơ đồ tin toán cân bằng nước lưu vực sông Ba 5sMình 2.9 So sánh dng chảy thực do và tính toán tại trạm An Khê và Cũng Sơn trênlưu vực sông Ba 5

Hình 2.10 Sơ đồ tính toán ef

Hình 2.11 So sánh đồng chảy thực đo và tinh toán tại trạm Bình Tưởng trên sông Kon

bằng nước lưu vực sông Kon 56

Hình 2.12 Sơ đồ tính toán cân bằng nước sông Đồng Nai 37 Hình 2.13 So sánh dòng chảy thực đo và tính toán tại trạm Đắk Nông và trạm Thanh.

Bình trên sông Đồng Nai 38Hình 2.14 Sơ đồ cân bằng nước lưu vục sông Cái Ninh Hồa - Khánh Hòa sẽ

Hình 2.15 Sơ đồ cân bằng nước lưu vực sông Cái Nha Trang - Khánh Hòa, 59

Hình 2.16 So sánh đồng chảy thực do và tinh toán tại tram Đá Bản 59

Hình 2.17 So sánh ding chảy thực do và tinh toán tại tram Đồng Trăng 60 Hình 2.18 Sơ đỗ tính toán cân bằng nước bằng mô hình MIKE BASIN cho lưu vực

xông Cái Phan Rang 60

Trang 7

Hình 2.19 Sơ đồ tính toin cân bằng nước các lưu vực sông tinh Bình Thuận 6Ỉ

Hình 2.20 So sinh đồng chảy thực do và tính toán tại hồ sông Quao 612.21 Sơ dd logic tinh toán đánh giá va đề xuất định hướng giải pháp chuyển nướcliên vũng liên lưu vực sông dựa trên bộ chỉ số từ 11 + I6 và chu trình 06 bước tính.

toán 68

3.1 So sánh quá trình xã nước thực tếcủa quy trình vận hành liên

lưu vực cho nước sơ sánh với quy định.72Hình 3.2 So sánh quá trình xả nước thực tế vềng Đa Nhim - lưu vực cho nước sosánh với quy định của quy trình vận hành liên hỗ chứa trên lưu vực sông Đông Nai 73

Hình 3.3 Bảng so sinh chỉ tết qu tình xà nước thực tế của hỗ Đơn Dương vẻ sông

Da Nhim so sánh với uy định của duy tinh vận hình liên hỗ 2

Hình 3.4 Mỗi liên bệđịa hình - sông ngôi, phân bổ mưa TBNN vùng NTB&TN 90

3 5 Sơ đồ ịnh hướng gái pháp chuyển nước li vùng Tây Nguyên và Namung bộ 103

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1 Tổng hợp đặc điểm hạn hin thiếu nước ving Tây Nguyên và Nam Trung B6 x Bảng 1.1 Tóm tắt thông tin một số dự án chuyển nước lớn trên thé giới 6

Bang 1.2 So sánh mùa mưa và mùa khô giữa 2 vùng tai một số trạm khí hậu chính 17

Bảng 1.3 Thông số 04 hệ thông công trinh thủy điện chuyỂn nước lưu vực lớn từ vũng

Tay Nguyên sang wing Nam Trung bộ 21

Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả nghiên cứu về cúc tiêu chi đánh giá hệ thống chuyển nước trên thé giới 37Bang 2.2 Tổng hợp các kịch ban tinh toán đánh 43

Bảng 23 Các tram đo đục sử dụng xây dựng mô hình MIKE NAM cho

Bảng 24 Kết quả cập nhật nang cắp mô hình thuỷ văn rên các lưu vực sông theo các

phân vùng "

Bảng 3.1 Bảng đánh giá và so sánh tổng lượng dòng chảy của các thuỷ điện điều tiết

lưu vực cho và nhận nước 72

Bảng 3.2 Tổng hop kết quả đánh giá nguồn nước, như cầu nước và cân bing nước trên

lu vye cho và nhận nước của dự án thuỷ điện Thượng Kon Tum 15

Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả đánh giá nguồn nước, nhu cầu nước và cân bằng nước trên lưu vực cho nước của hệ thông thủy điện.An Khê — Ka nak TT

Bảng 3.4 Tổng hợp kết quả đánh giá nguồn nước, nhủ cầu nước vi cân bằng nước trênlưu vực cho và nhận nước của dự ân thuỷ điện Đơn Dương, 80Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả đánh giá 05 tiêu chí theo thang điểm từ 0-1 S4

Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết quả tính toán cân bằng nước trong điều kiện h

Bảng 3.7 Tổng hợp kết quả cân bằng nước vả bộ chỉ số tính toán tử II đến 14 theo một số kịch bain 100

én trạng 94

Trang 9

ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

An ninh nguồn nước Biến đổi khí hậu

Cân bằng nướcKịch bản

Chương mình nghiên cứu khoa học vi công nghệ phục vụbảo vệ môi trường và phòng tránh thiên ti

Đánh giá tác động môi trườngDự án chuyển nước lưu ve

Ủy bạn liền chính phủ về biến đổi khí hậu

(fnlergovernmental Panel on Climate Change)Quản lý ting hợp ti nguyên nước

Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Quy hoạch Thủylợi

Quy trình vận hành liên hỗ chứa ‘Trung bình nhiều năm.

Tổng cục Thủy lợi

Tài nguyên và Mỗi trường

Trung tim Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc giaỦy ban nhân dân

Rai rõ thiên tại

Trang 10

1 Tính cấp thiết

‘Vang Tây Nguyên và Nam Trung Bộ có điều kiện tự nhiễn liên hệ với nhau rất chặt chế.“Các hệ thing sông Tây Nguyễn đều có sinh thủy trong nội vùng và chảy ra các hướng

khác nhau, như vậy vùng Tây Nguyên có thể chủ động về nguồn nước và không bị phụ thuộc vào các quốc gia khác, Trong khi ving Nam Trung bộ ngoài các lưu vực sông nhỏ cố sinh thủy nội vùng, một số hệ thing sông vừa và lớn đã nhận chuyển nước và sử dụng nước từ các lưu vực sông ở vùng Tây Nguyên Ngoài ra nhiễu hệ thông sông lớn có ảnh hưởng quan tong đến phát triển kinh tẾ hội của vùng Nam Trung Bộ như hệ thốngsông Vu Gia - Thu Bồn, Trà Khúc, sông Kôn, sông Ba, sông Cải Nha Trang, sông Lay.

cđều bắt nguồn từ khu vực Tây Nguyên và day Trường Sơn.

Vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ có đặc điểm địa hình phúc tạp và bi chia ft mạnh ‘nén đã hình thành những chế độ khí hậu rit khác biệt giữa hai khu vực dẫn đến sự phân tguỗn nước trên hai vàng không đồng đều cả về không gian và thời gian, Trong khi

Nguyên có lượng mưa dỗi dào khoảng từ 1.800mm =2.800 mm thi vùng Nam'Trung Bộ có lượng mưa thấp nhất cả nước (Phan Rang 750mminăm, Phan Thi

1.100mm/nam); Mùa mưa Tây Nguyên thường đến sớm hơn vùng Nam Trung bộ từ 34

tháng và cũng kết thúc sớm hơn so với vùng Nam Trung Bộ, giai đoạn mia mưa ở Tây,

Nguyễn là giai đoạn mùa khô ở vũng Nam Trung Bộ, trong giai đoạn cao điểm về mùa.

khô ở ing Nam Trung Bộ thì lại là giai đoạn mùa mưa ở ving Tây Nguyên Mưa ở

ving Tây Nguyên chủ yéu tập trung trong 6 tháng (tử thắng V+X) với lượng mưa trung,bình chiếm từ 80%+90% tổng lượng mưa năm Tại Nam Trung Bộ mùa mưa chi kéo dài

trong 4 thắng (tr thing [X+XH) với lượng mưa trung bình chiếm 75% tổng lượng mưa

năm, riêng 2 inh Ninh Thuận và Bình Thuận à khu vực khô hạn nhất cả nước, mơ tiêu

mãn xuất hiện từ tháng V, tuy nhiên lượng mưa không đáng kể, mưa chính vụ vẫn bắt đầu từ tháng 1X, thắng X

"Với đặc điểm địa hình địa mạo và hình thái sông ngồi như sông Ba vùng Đông Bắc tinh

Gia Lai chạy song song: sông Ba Nhim, sông La Ngà, sông Dak Bla chạy vuông góc

Trang 11

với đầu nguồn của các con sông vũng Nam Trung Bộ cũng thuận lợi cho

chuyển nước từ vùng Tây Nguyên xuống vùng Nam Trung Bộ.

Hiện tai việc chuyển nước liên vàng từ vùng Tây Nguyên xuống wing Nam Trung bộ

<a thông qua hoạt động của các hệ thing thủy diện, mặc di việc chuyển nước cũng có

những tác động nhất định đổi với vùng cho nước tuy nhiên thực tiễn thời gian qua cho thấy nguồn nước này đã và dang có ý nghĩa rt quan trong đổi với các vàng nhận nước,

đặc biệt ở các tỉnh Ninh Thuận (thủy điện Đa Nhim) và tinh Binh Thuận (thủy điện Đại

Ninh, hệ thống thủy điện Hàm Thuận = Đa Mi), Việc đánh ciá tổng th

vũng cho nước và nhận nước vẫn còn dang là vin đề gây tranh cãi kết hợp với các hệ

su quả ở cả hai

thống nhận nước hiện tại còn chưa đồng bộ làm cho việc khai thác sử dụng nguồn nước.

dat hiệu quả chưa cao Do vậy vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ cũng cần có các kế

hoạch quản lý nhu cầu sử dụng, nhưng cũng đồng thời phải có chiến lược lâu dai nhằm bảo vé nguồn nước và khai thác, điễu hòa, phân bổ nguồn nước một cách hiệu quả nhất

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kính tẾ xã hội của khu vực Tây Nguyên

và Nam Trung Bộ thi nhu cầu sử dụng nước của tit cả các ngành kinh té va sinh hoạt“của người dân trong vùng cũng gia tăng nhanh chóng trong khi nguồn nước thì hữu hạn.

Bên cạnh đó, nhiều vấn dé lớn đã và dang làm gia tăng rủi ro cho an ninh nguồn nước và sự phát tiễn bin vững của vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ như sự phân bổ

không đều nguồn nước theo không gian và thời gian, những bắt cập trong công tie vận.

hành, quản lý các công tình trữ nước, điề tiết nguồn nước, sự gia tng tác động của biến đổi khí hậu, chính vì vậy, tình hình hạn hán và khan hiểm nguồn nước trên hai khu

vực này ngày cảng diễn ra thường xuyên hơn Riêng vụ Đông Xuân năm 2015-2016,toàn ving Tây Nguyên và Nam Trung Bộ có khoảng 25 nghin ha lúa phải đồng sản xuất,

khoảng gần 60 nghìn hộ dân thiếu nước sinh hoạt Một số khu vực thuộc vùng Nam ‘Trung Bộ rất khan hiểm về nước, nguồn nước nộ sinh trong vũng không đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước cho phát triển kinh tế xã hội, hạn hán thiểu nước xảy ra thường.

xuyên như ở các tỉnh Ninh Thuận, Binh Thuận, Khánh Hỏa, Phi Yên và Bình Định Các

đặc điểm chính về hạn bán và thiểu nước giữa hai vùng được mô tả như bang Ì

Trang 12

Bảng 1 Tổng hợp đặc điểm han hin thiểu nước ving Tây Nguyên và Nam Trung Bộ

TT, Nộidung Vùng Tây Nguyên ‘Ving Nam Trung Bộ

1 [hye tiễn hạn han thiếu nước

1 |Thời gian hạn | - Trong cả 2 vụ sản xuất, điện |= Trong oa 2=3 vụ sản xuất chủbán tích chủ yêu lứa và cây au {yu aig te ba,

+ |Vu sản suấtbị| - Hạn thường xuyên và nặng | Hạn thường xuyên va nặngnhả|

ban hấtlà ong vụ Đông Xuân: |là vụ Hè Thu Thing V+VIhàngTháng II:†V hing năm, nam,

3 [TY den ¬

tich bj han | ~ 110% diệntích đất canh tác |.10<50% diện tích đất canh tc(Nguồn nước | - Nước ngằm vi nước mat, | Nước mit a chính:hỗ,ao sông

4 leap CTTL chỉ đáp ứng khoảng subi, CTTL đáp ứng khoảng

23%=28% diện tích sản xuất |10:80% dign tic sin xuất

11 |Nguyên nhân c

1 |Khí hậu ~ Thiếu hụt lượng mua trước vụ |- Thiểu hụt lượng mưa trước vụ

va rong các vu sản xuất và trong các vụ san xuất Nẵng

ing kéo dài

2 [Newon hước Cạnh tác không dựa trên cân |- Canh tác không dựa trên cân

đối khả năng nguồn nước 463 khả năng nguồn nước.

3 [Quản ty abu - Diện tích canh tác lớn, hạn hắn |- Không kiểm soát được diện tet uu sử dụng phần lớn nằm ở vùng chưa có _ |canh ác

công trình thủy lợi tưới

Do các vin dé cấp thiết về hạn hin thiểu nước, chuyỂn nước sau các nhà mấy thủy

điện và mỗi

của cả hai vàng để nh toán côn bằng nước nhằm đánh giá mức độ thừa, hiểu nước liên

n hệ mật thiết về nguồn nước giữa hai vùng Tây Nguyên và Nam Trun;

in thiết phải nghiền eta tính toán đánh giá tổng thé vé nguồn nước, nhủ cầu nước vùng, liên lưu vực sông từ đó để xuất các định hướng, giải pháp điều hoa, phân bổ nguồn nước giữa ba vũng Trong bối cảnh đó nghiên cứu sinh lựa chon dé ải “Nghiên cứu eu sỡ khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vũng, liên lưu vực

sông khu vực Tây Nguyvà Nam Trung Bộ” nhằm xác định rõ cơ sở khoa học và

thực tiễn dé đề xuất các định hướng, giải pháp thủy lợi chuyển nước mang tính vĩ mô,

đải han cho vùng là cơ sở lập chiến lược, quy hoạch, ké hoạch phát triển nguồn nước vàcác ngành sử dụng nước có liên quan đáp img yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm

Trang 13

băm bảo an ninh nước, giảm thiểu rủi ro thiên tai, hạn hin thiểu nước khu vực TâyNguyễn và Nam Trung bộ.

2 Myc tiêu nghiên cứu của luận án

~ Phân tích, đánh gid được thực trạng của các dự án chuyển nước vùng Tây Nguyên sang

vùng Nam Trung bộ,

~ Xây dựng được cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng,

liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ:

~ Định hướng được giải pháp chuyển nước liền vùng, liên ưu vực sông khu vực Tây

Nguyễn và Nam Trung Bộ nhằm dip ứng yêu cầu phát hiển kính tế xã hội, đảm bảm

ao an niước, giảm thiểu nothin ta ban hn thiểu nước trong khu vực,

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 ĐÃ tượng nghiên cứu

inh giá nguồn nước, diễu hòa phân bd nước, dự án công tình chuyến nước liên ving liên ưa vue sông, cơ sở Khoa học, thực tiễn, pháp lý trong việc chuyển nước

4.2, Phạm vi nghiên cứu

VỀ không gian: Vũng Tây Nguyên và Nam Trung bộ,về

ội dung khoa học: Đánh gia hiệu quả và tác động của các công trình chuyển nướcliên vùng; tính toán đánh giá khả năng hia, phân bd nguồn nước liên vũng liên lưu

ve sông

.4 Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu. 4.1 Hướng tp cận nghiên ci

Tiếp cận theo hưởng quản lý tổng hop tài nguyên nước: Xem xét bãi toan quản lý ti

nguyên nước không đơn thuần là việc lập quy hoạch, kế hoạch ma đây là một quá trình,

trong đó cần nỗ lực quản lý theo hướng tổng hop, cần giải quyết tốt các môi quan hệ

tương ác giữa như cầu của cơn người và yêu cầu của tự nin; giữ đất và nước; giữa

nước mặt và nước dưới đất; giữa khối lượng và chất lượng; giữa thượng lưu vả hạ lưu;

Trang 14

giữa nước ngot va cde ving ven biển; giữa trong nước và ngoài nước; giữa các đối tượng

sử dụng nước,

Tidp cân theo lưu vực sống và liên lưu vực sông: Bản chất của việc quản lý điều hòa

nguồn nước (chuyển nước) ving Tây Nguyên và Nam Trung Bộ là cin đánh giá được

nguồn nước và tỉnh hình khai thác sử dụng nước trên quy mô các lưu vực sông Như vậy

tf các hm vue của hai ving cin phải được đánh giá và so sinh trong tương quan cânbằng nước làm cơ sử choviệ tinh toán chuyển nước v ti phân bổ nước lên vũng, liên

- Tiệp cận thực tiễn: Đánh giá được hiện trang nguồn nước, hiện trạng các hệ thông

chuyển nước, kết nỗi hd chứa và kết nổi kênh mương, đánh giá được thực trạng của việc

ehuyễn nước đến môi trường và kinhhei, hiện trạng hạn hán thiểu nước của vùng

và đề xuất được các giải pháp phù hợp dé khai thác, phân bỏ và sử dụng tài nguyên nước hợp lý nhằm ứng phố với hạn hin ving Tây Nguyễn và Nam Trung Bộ Bởi vậy phãi tiếp cận thực tẾ, bám sắt với điều kiện cụ thé của ving và các địa phương trong vùng

nghiên cứu.

- Tiếp cận các thé chỗ, chính sách: Đánh giá các thé chế chính sich có liên quan đến

quan lý nguồn nước, quản lý sử dụng nước và cơ chế chia sẻ nước, chia sẻ lợi ích, quản

lý hạn hân của các cắp từ Trung ương tới địa phương lim cơ sở cho việc đề xuất các giải

pháp chuyển nước liên vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ.

4.2 Phương pháp nghiên cứu.

Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu mang tính định tính và định lượng Các phương pháp nghiên cứu được vận dụng linh hoạt và tổng hợp đổi với từng đối tượng nghiên cứu cụ thé Toàn bộ quá trình tiếp cận van đẻ, giải quyết vấn để đều được hiện

thực hóa và áp dụng trựcp vào nghiên cứu.

“Các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong luận án: Phương pháp tổng quantải liệu nghiên cứu trong va ngoài nước; Phương pháp khảo sit thu thập bổ sung dữ liệu:

Phương pháp mô hình toán: Thuỷ văn ~ cân bằng nước; Phương pháp phân ích GIS

Phương pháp tham vấn chuyên gia;

Trang 15

5, Ý nghĩa khon học và thực tiễn 341 ¥ ghia khoa học

~ Xây đựng được bộ tigu chi gồm 3 nhóm đánh giá tính hiệu quả và tác động cũa các

công trình chuyển nước lign vũng phủ hợp với điều kiện Việt Nam Xây dựng được bộ

06 chỉ số cần và đủ và 06 bước áp dụng tính toán đảnh giá khả năng điều hoà phân bổ nước liên ving, liên lưu vực sông nhằm chỉ ra được định hướng chuyển nước mang tính

khả thi giữa hai vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ,

+ Xây dmg được cơ sở lý luận khoa học và thực tễn cũng như cách tgp cận cho các

nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo về chuyển nước, an ninh nguồn nước.

5.2 Ý nghĩa thực

~ Lâm rõ được các luận cứ khoa học, thực tiễn trên cơ sở phân tích đánh giá các dự án“huyễn nước hiện có trong vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ Xây dựng được cơ sở

cho việc đánh giá và đề xuất các dự án đầu hư mới rong tương lai tránh được các tác động bit lợi đến dân sinh và môi trường dựa trên các kết quả đánh giá được nguyên nhân, thành công, thất bại của các dự án chuyển nước lưu vực tại khu vực Tây Nguyễn

và Nam Trung bộ,

~ Định hướng được việc chuyển nước,Tây

kết nguồn nước các cụm lưu vực sông giữa

Nguyên và Nam Trung Bộ tạo nền tảng cho việc lập quy hoạch tài nguyên nước

cũng như bước đầu hình thành mạng kết nỗi nguồn nước Quốc gia nhằm đảm bảo an

nỉnh nước trong vũng

6 Bồ cục của luận án

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, luận án được cấu trúc gồm 03 Chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu

Nội dung của chương là tổng quan tỉnh hình thực tiễn chuyển nước, điều hỏa phân bổ. nguồn nước liên vùng, liên lưu vực sông trên thé giới và các tác động của công trình

chuyển nước, vi

1 cũng tổng quan thực tiễn và các nghiên cứu vé chuyển nước vùng Tay Nguyên, Nam

Trung Bộ và đảnh giá các nghiền cứu trong nước có iên quan để xác định các tn tại

Trang 16

sẵn giải quyết trong lĩnh vc nghiên cứu nhằm xây dựng mục tiêu, đối tượng và phạm,

vi nghiên cứu.

“Chương 2: Phương pháp nghiên cứu đánh giá hiệu quả chuyén nước và tính toán điềuhòa phân bổ nguồn nước

Nội dung của chương thể hiện các phương pháp tính toán nhằm đạt được mục tiêu của

luận én bao gồm phương pháp xây dựng bộ 05 iêu chi đánh giá tác động và hiệu quảcủa các hệ thống chuyển nước liên lưu vực sông; nghiên cứu xây dựng bộ công cụ tinh

toán đảnh giá nguồn nước, cân bằng nước và điều hoà phân bổ nguồn nước liên vũng

liên lưu vực sông làm cơ sở xây dựng bộ 06 chỉ số định lượng nhằm đánh giá khả năng

điều hoà phân bổ nước liên vùng, liên lưu vực.

“Chương 3: Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn, dé xuất định hướng giải pháp chuyển nước iên ving Tây Nguyên và Nam Trung bộ

Nội dung chương 3 thé hiện các kết quả tính toán áp dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm: (i) Ap dụng bộ 05 tiêu chi và các phân tích thực tiễn vận hành trong một số

năm gin đây để đánh giá hiệu quả và tác động của các công trình chuyển nước khu vực

Tây Nguyên ~ Nam Trung Bộ: (i) Áp dụng bộ công cụ đánh giá nguồn nước và cân ing nước, kết hợp với các phân tích về thực tiễn và pháp lý để xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn điều hòa phân bổ nước liên vùng, liên hư vực sông khu vực Tây Nguyên vi Nam Trung Bộ: (ii) Áp dụng bộ 06 chi số được lượng hoá từ các cơ sở khoa học đã

xây dựng nhằm định hướng các giải pháp chuyển nước phủ hợp cho vùng Tây Nguyênvà Nam Trung Bộ,

Trang 17

CHUONG1 TÔÓNG QUAN NGHIÊN CỨU

"Nội dung của chương là tổng quan tỉnh hình thực tị ra về chuyển nước g trên thể giới và tại Ví

và nghiên

liên vùng, liên lưu vực Nam: các tie động của công tinh

chuyén nước và việc đánh giá nh kh tị, hiệu quả các công trình chuyển nước Nghiên

cứu cũng xác định ác tin tại cần giải quyết rong lĩnh vực nghiền cu nhằm xây dựng

mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

11 Tổng quan thực tế vàmcứu trên thé giớiLLL Tổng quan hiện trang chuyển nước và cúc tác động

1.1.1.1 Tổng quan tình hình chuyển nước

Theo nghiên cứu của Gurung năm 2015 [1], mục đích chính của việc chuyển nước lưu.

vực là để giảm bớt sự khan hiểm nước (đặc biệt đối với nước sinh hoạt và nước nông nghiệp), phátiển thủy điện và để cải thiện chất lượng nước Theo Wikipedia, đã có 04 cảự ân ở Châu Phi: 07 dự án ở Mỹ: 09 dự án ở Châu A: 02 dự án tại Úc và 02 dự án ở “Châu Âu được xây dựng với mục tiêu chuyển nước lưu vực dé giảm bớt sự khan hiếm. nước Tương tự, đã xây dựng được 01 hệ thống chuyển nước lign vùng ở Châu Phis 02

hệ thống tại Uc; 01 hệ thống ở Châu A và hàng chục hệ thống được xa dạng ở Mỹ với

mục tiêu phát triển thủy điện Canada có hơn 600 đập; 60 dự án chuyển nước lớn liên.

ủng, Ngoài các dự án chuyển nước hign có, một số dự án chuyên nước liên vùng dang

được xây dựng và có hàng chục dự án trong kế hoạch trên thế giới Trung Quốc có kế

2] Chính

hoạch chuyén 45 tỷ mớt khối nước từ sng Dương Tit sang Bắc Trung Qui

phủ Brazil cũng đã khởi động một trong những dự án cơ sở ha ting thủy lợi lớn nhất trong lịch sử của dat nước, chuyển nước từ lưu vực sông San Francisco sang vùng bin khô cin của vùng Đông Bắc [3]

“Theo đánh giá rút ra từ các nghiền cứu tại Úc, Mỹ, Canada, Trung Quốc và An D8, việc ảnh gi tải nguyên nước và phân bổ nguồn nước liên lưu vực sông liên quan đến tắt cả các khía cạnh như địa hình, địa chất, thủy văn Trong quá khứ, các dự án phát triển tài nguyên nước chỉ cần đầu tr kỹ thuật và hit kế dự án nhưng trong trong la, cc dfn

hít rin tải nguyên nước, bao gồm các dự ân chuyển nước giữa các lưu vụ sông, đồi

Trang 18

hỏi phải có một cách tiếp cận tông hợp dé đánh giá các tác động về nguồn nước, kinh

xã hội và môi trường [4],

Phan bé nguồn nước liên lưu vực sông dựa trên việc thiết lập các chương trình chuyển

nước liên lưu vực tối ưu va đánh giá tác động của các dự án chuyển nước đối với các

ngành có yêu cầu nước nhằm làm tăng độ tn cậy, khả năng phục hai của cắp nước và giảm tinh dé bị tổn thương cho các ngành ở các lưu vực cấp nước có thể làm giảm đáng.

kể tức động iêu cực của các dự án chuyển nước liên lưu vục [5] Một nghiễn cửu trên

lưu vực sông Hán Giang của Trung Quốc đã phân tích nhu cầu cấp nước cho mục đích phân bổ nước, sau đồ tim các chiến lược phân bổ nước tối mu để tối da hoá việc cưng sắp nước cho các ngành có nhủ cầu sử dụng nước và giảm thiểu những tác động tiêu

cove bằng cách sử đụng giải thuật di truyền chuẩn (SGA) và giả thuật a tmuyŠ

ứng (AGA) Các chỉ số hiệu suất của hệ thống cấp nước được đánh giá theo các kịch "bản khác nhau của các dự án cấp nước liên lưu vực Kết quả cho thấy lượng nước trung.

bình hing năm trên sông Hán Giang và sô ig Trường Giang cũng như sản lượng thủy.

điện đều tăng thêm và lượng nước dư thừa được giảm xuống.

Cac giả pháp để digu hoa và phân bổ nguồn nước iện vũng bao gồm chuyển nước ign vùng là một trong những lựa chọn tốt nhất cho sự phát triển kinh t8 của khu vực nhưng cũng gây ra nhiều vin để tranh cãi và trở thành thách thức đối với các nhà ip kế hoạch:

‘vi hoạch định chính sách (6) Nghiên cứu cho thấy việc chuyển nước lưu vực đã làm

tăng độ ẩm của đất, thay đổi sự bốc hơi và có thể giảm cả nhiệt độ theo mùa và nhiệt độ.

ban ngày ở bé mặt, Nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy việc chuyển nước giữa các bề

mặt có những tác động tiêu cực đến môi trường như sự phản ng theo nhiệt độ, khí thải nhà kính, nông độ thuỷ ngân, tăng x6i mòn và lắng đọng, thay đồi nhiệt độ, thúc đầy các điều kiên thiểu oxy, trộn lẫn các loài thủy sinh, xâm nhập vào nước biển và di dồi các

khu định cư Chính vi vậy vige đánh giá được cả mặt tích cực và tiêu cực của chuyển

nước lưu vực là vô cùng cần thiết đẻ giúp việc phân bổ nguồn nước hiệu quả và phủ hop nhằm hai hòa lợi ich và giảm thiểu mâu thuẫn giữa các bên liên quan.

Trang 19

1.1.1.2 Các hệ thẳng chuyển nước liên vùng”, liên lưu vực” lớn trên thể giới

Các công trình chuyển nước đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử văn minh của nhân loại, khi dân số tại các thành thị bắt đầu tăng, khiến như cầu sử dung nước sinh hoạt và sản xuất tăng hơn khả năng đáp ứng của nguồn nước tại khu vực Ở Trung Quốc xuất

hiện kênh Đại Vận Hà (Grand Canal) từ thể kỷ 5 BC: Người La Mã tiên phong xây

dmg những hệ thống chuyển nước lớn tại châu Âu, diễn hình như kênh Aqua Marcia

(hoàn thành năm 140 BC, Lazio, Y) dài 91 km với lưu lượng ước tính có thể lên tới 0,36.triệu m/ngày [7] Hiện nay, các dự án chuyển nước lưu vục là một giải pháp thường

duge cân nhắc để giải quyết tỉnh trạng thiểu nước do gia tăng nhu cầu sử dụng nước hay

biển đổi khí hậu; các dự án chuyển nước lưu vực cũng có thể được xây dựng nhằm giatăng hiệu quả kinh tế và khai thác năng lượng tải tạo.

“Trên thé giới có rit nhiều dự ân chuyển nước liên lưu vực đã được xây dựng hoặc dangtrong quá trình xây đựng và đề xuất, phần lớn tập trung tại Mỹ, Canada, Trung Quốc,tổng chiều dai 24.800 km vàbật như State

An Độ và Úc Khu vực Bắc Mỹ đã có 34 dự án lớn, ví

tổng lượng nước chuyển hàng năm lên tối 1.333 km’, với những dự án ni

Water Project (California, USA), dự án James Bay (Canada), Châu A có 17 dự án lớn, với ting chiều dãi 28.631 km và chuyển 321 km” nước mỗi năm Hai dự án lớn nhất

trong khu vực là dự án South-North water transfer project (Trung Quốc) và dự án

National River Linking Project (An Độ), Châu Phi hiện cố 09 dự án, tổng chiều di

6.600 km và tng lượng nước chuyên hàng năm 233 km nước; Hai dự án nỗi bật trong

khu vực gồm dự án chuyển nước uống từ hồ Ichkeul đến Tunis (Tunisia) và dự án New Valley Projet (Ai Cặp, Úc đãcó07 dự án (8.238 km, 12,9 kem) đ vào hoại động, Châu Âu có 3 dự án (347 km, 21 kn) và khu vực Nam Mỹ có 06 dự án lớn đ đi vào khai thác vận hảnh (11.780 km, 8,2 km”) [8].

Dy dn chuyển nước Nam Bắc Trung Quốc: Buge Chính phủ Trung Quốc phê duyệt nm

2002, đây là một trong những dự án chuyển nước lớn nhất mà Trung Quốc từng thực hiện Mục tiêu của dự án là chuyển 44,8 tý mét khối nước mỗi năm từ sông Dương Tứ ở miền Nam Trung Quốc sang vùng khô hạn của lưu vực sông Hoảng Ha ở phía Bắc

" chuyén nước lên ving’ chuyển nước các lư vực sông ở mt vàng kino ny sang cc lơ vụ sôn ở miệt

vũng kin khíc trong phạm vi Quốc gia

* Chuyên nước i ơi we sông chuyển nước lưu vực ông này sng lưu vụ sông khắc cặc li vục sông có

‘hd nim cũng he không củng phạm vì vàng inh

Trang 20

Trung Quốc, Hệ thống công trình chuyển nước chính gdm 03 tuyến: Tuyển miền Đông cđi 1.155 km với 23 trạm bơm có tổng công suất đạt 453,7 MW cung cắp nước cho tỉnh Sơn Đông va một số khu vục phía Bắc tỉnh Giang Tô: tuyển miễn Trung đài 1.267 km dẫn nước từ đồng sông Hin về cho 2tnh Hồ Nam, Hỗ Bắc và Bắc Kinh, ty này cũng

bao gm hai đường him dẫn nước với đường kinh 8,5 m và chiều dài khoảng 7 kms

Tây dii 500 km

tuyến mig nước về khu vực Thanh Hai, Tây Tạng [9]

Dự án chuyển nước bang California: Phân bổ nguồn nước từ vùng nhiều nước phía Bắc California đến vùng sa mạc phía Nam California Dự án cấp nước cho 23 triệu người (khoảng 23 dân số California): 8 trợ cho 750.000 ha đất nông nghiệp Dự in sử dụng hệ thông đập ding, tạm bơm điện, hồ chứa, cổng din nước dé chuyỂn nước Tuyển kênh chính chuyển nước được thiết kế với chiều di 35 dam để chuyển nước từ sôngSacramento sang sông San Francisco [10]

Dy án chuyển nước liên bang Bắc Nam Australia: Mụccủa dự án sẽ chuyển 4 tỷ mỸ

nước từ phía Đông Bắc Queenland và vịnh Carterperia sang phía Nam qua 1.500 km

kênh và đường ống dẫn nước (11).

Dự án kênh Indira Gandhi: Một trong những dự án kênh chuyỂn nước lớn nhất của Ấn

Độ, Dự n được in hình ýtưởng từ năm 1940, phê dé năm 1957 Mục tiêu của hệthống chuyển 4,9 tỷ mỸ nước từ sông Himalaya sang sông Punjab tới Paskistan

nước cho khoảng 200.000 km? của sa mạc Bikaner và vùng Tây Bắc Jaislmer Chiều dai

tuyển kênh chính được xây dựng là 649 km và tổng chiều dai của tắt cả các tuyển kênh

lên tới 9.424 km [12]

Dự án cấp nước quốc gia Isarel: Được thi kế ý tưởng từ năm 1948, đây là dự án nước.

lớn nhất của learel với mục tiêu chuyển nước từ biển Gaile đến trung tim và miễn Nam của Isarel, Lượng nước được chuyển trong một ngày lên tới 1,7 triệu mẺ, Hệ thống

chuyển nước với nhiễu đường him, đường ống din nước, các trạm bơm lớn và 130 kmkênh chính [13].

Dy án Central Arizona: Được khởi công xây dựng từ những năm 1973 với 1,85 tỷ m`

nước được chuyển từ sông Colarado sang vùng trung tim và phíNam của bang

Arizona, đây là dự dn chuyền nước Kin nit rước đến nay của bang Arizona có chiều

đài thiếttuyển kênh chính lên tới 336 dặm với nhiều đường him, đường ống.

Trang 21

nước và hệ thống tram bom lớn Mye tiêu của dự án là cung cắp nước cho Khoảng 405.000 ha đắt nông nghiệp ở hạt Maricopa, Pinal, Pima và cp nước sinh hoạt cho vũng

Phoenix và Tucson [14]

Hình 1.1 Sơ đồ dự án chuyển nước quốc gia Israel [13]

[hin chung các dự ấn chuyển nước đã gp phần giải quyét tinh trạng thiếu nước nghiêm trong do sự gia ting như cầu sử dụng nước hay biến đổi khí hậu đặc bigt ti các vững nguồn nước nội tai không đảm báo đáp ứng cho các yêu, sử dụng nước, giảm thiểu

dáng ké tinh trang hạn han thiếu nước cho nhiều ving rộng lớn trên khắp thé giới, g6p phần quan trọng trong việc tăng hiệu quả sử dụng của nguồn nước và thúc diy sự phát triển kinh tế, xã hội.

Trang 22

Bảng 1.1 Tóm tắt thông tin một số dự án chuyển nước lớn trên thé giới

nước theo 3 kênh chính: Kênh chín

"Đông (14,8 ti miăm, dai ting cộng 1.896 km),Xếnh chính giữa (13 tỉ m/nam, di tổng cộng

1.383 km) và Kênh chỉnh Tây (17 i'n, >100

4m đường him)

“Kênh chỉnh Đông lấy nước tực tiếp từ vùng by

lưu sông Trường Giang, sau kh đi qua một số hỗchia sẽ tip nổi với Đại Vận Hà (BeijingHangzhou Grand Canal) Kênh chính giữa chuyên"ước từ đập Ban Giang Khẩu (Danjianskeu) tớiắc Kinh,

Kênh chính Tây bit đầu trên cao nguyên Tây Tạng(4.000 m), từ thượng ngubn sông Trường Giang

đến thượng nguồn sông Hoàng Hà qua 100 km

đường hằm xuyên ni [15]

dây ân, cụng cấp nước từsing Sacramento din

ha vục khô eno pia

Nam của bang

Dy dn Central Arizona là

sn rong những dự án có

hệ thông chuyến nước

hiện đại nhất thể giới, với

cid dài S41 kam và lưu

Vực hận nước cao hơn

sông kin nhằm phát tiễn

thủy điện và nông nghiệptrong vùng

Nude từ thượng nguồn sông Feather (một nhánh,

của sông Sacramento) được chữa tại hỗ Oroville,

sau đồ được cắp cho hệ thing hơn 20 hỗ chứa lớn

nhỏ trên khu vực đồng bing sông Sacramento —

San Joaquin sau đổ iế tục dn khu vục kệnh Los

Angeles [16]

Bắt dầu từ phía Nam hồ Havasu, tg tạm MarkWilmer, nước được bơm lê tới 243m vào đường,hằm Buckskin Mountain, su đổ chảy ra hệ thông,‘bao gm $41 km kênh, 14 tam bom lớn, di qua

"hồ Pleasant và đến phía Nam bang Arizona,[Nude được ấy rực tgp từ kênh đến khu vực sin

uit nông nghiệp, [7]

Dự ấn chuyến nước tực tếp từ các sông

Eastmain, Opinaca, Caniapiscau đến các đập được

Xây đựng tên sông La Grande qua kênh de nạo

vế từ đã nên [19] Vì mục tiêu chính của dự án là

hả tiễn (hủy điện rên sông, nên nước sau khỉ đi‘qua hệ thông chay thẳng ra vin James Bay.

Dự inSnowyMountain

Dy án chuyển nước kiêm,thủy điện tại Úc, tận dụngđịa hình để chuyên nước

cho lưu vực sông Murray

Dự ấn lấy nước từ thượng nguồn sông Snowy,

chuyển hướng dong chiy tối lưu vực sôngMurray Hg thẳng của dự án bao gồm 22Skmđường him, 16 đập lớn, 7 nhà mấy thủy điện va

Trang 23

-Dàn mạng lưới sông lớn với| Dự án xây dụng kênh kết nỗi hon 30 sông ở AnTng |- mục tiêu chuyên nước và| Độ vớ các sông trên Khu vực đấy ni Himalaya;ho từ vùng mua | hon 3000 hỗ chứa được xây dựng để chữa lươngtees) nhiễu ở miễn đông sang | nước không lỗ này từ các sông [1]

vũng khô hạn ở phía Tây

à phía Nam An Độ,

Darin chuyén nước quốc xa

gia ca Idael được xây | Nước được iy trụ pt bln Galilee qua đường

De in dụng dé đa nưốc từ biển | ng ngằm tới tam bơm Sapir, sau đỏ nước được

chuyén [qs | Galilei đến kha vụ phía |Domticao €9-213m en +44m, tgp €6 nade chiynước quốc [Nam khô cần của Ieact | theo kệnh Jordan và hệ thông đường him dọc

tia của|HÍS! — [xã sắc để th vung tâm, | xuống các hệ thống hồ chứa và ram bơm ở Khu

Israel với nguồn nước chủ yếu | WE phía Nam.

1.1.1.3 Tác động bắt lợi của các dự án chuyển nước

Bên cạnh cúc hiệu quả tích eve, các dự án chuyển nước cũng tạo ra nhiều ảnh hưởng

tiêu cực, gây ác động bắt lợi nghiêm trọng vé môi trường như dự án Karakum Water

‘Transfer, dự án chuyển nước từ hai sông thượng nguồn Amu Darya va Syr Darya, gây

‘hau quả nghiêm trọng khi hỗ Aral Sea, từng là biển hồ lớn thứ tư thé giới vào năm 1960, mất 60% điệ tích bề mặt (tử 62.000km? xuống còn 28,687 km”) và 80% th tích hỗ chỉ trong 4 thập ky [22] Sự không rõ ring vẻ tính toán đánh giá cân bằng nước giữa các vũng cho và nhận nước như dự án The National River Linking Project (NRLP) ở An Đội (23) khi khó có thể đo được chính xác lượng nước được nhận của các sông thượng nguồn Khu vực phía Bắc (bing tan chiy từ day Himalaya)

Dự án chuyển nước từ Nam Bắc ở Trung Quốc đã gây ra những thay đổi mạnh mẽ các thông số thủy lực về độ sâu của ding nước, tốc độ dòng chảy và gây ra xâm nhập mặn cho vũng hạ lưu sông Dương Ti, Bên cạnh đồ mực nước ngim ding cao do cúc kênh rồ ri, ánh hưởng của việc đảo kênh dẫn dòng và tăng lưu lượng dòng chảy đã làm tăng đội

Trang 24

ẩm của đất, tăng cường tính chat trương nở của dat và dẫn đến sat lờ mái kênh, sat lở đất hai bên bờ và các bãi bồi.

‘Cac cuộc điều tra về chuyển nước ở Nam Phi cho thấy rằng các dự án chuyển nước có.

tác động đến thượng lưu sông của lưu vực nhận nước Việc chuyển nước đã ảnh hướng.dén các kênh của sông Skoenmakers mã trước đó có tn suắt lũ nhỏ, tuy nhiê sau khi

sông được nhận nước chế độ thủy văn đã thay đổi và tn suất lũ đã tang lên đáng kể, xỏi

mòn và suy thoái cũng gia tăng ở cả lòng kênh và hai bên bo.

Dự án chuyển nước Colorado là dự án chuyển nước từ sông Colorado đến các vùng xung,

cquanh bao gm các thành phé Los Angeles, San Diego, California, Một loạt các đập trên sông tích trữ nước để cung cấp cho các mục dich sử dụng ngoài lưu vực Khi sông

Colorado chảy đến bang Mexico, hầu hết các năm dòng chảy không còn đủ theo

ude năm 1944, có những năm sông boàn toàn cạn kiệt nguồn nước Đẳng bằng Mexico đã thay đổi từ một khu vực có nhiều cá, chim và động vật hoang dã thành một vùng đồng bing diy bụi Công tình chuyển nước đã ảnh hưởng sâu sắc đến hệ sinh thi, sống của người dân, kinh tế của khu vực và tạo ra sự xung đột lợi ích nghiêm trọng giữa.

sắc bang [241

Nhìn chung những dự án chuyển nước siêu lớn thường gây tác động mạnh đến cân bing,nước và gây xâm nhập mặn tại hạ lưu lưu vực chuyển nước [25] Ngoài ra các dự ăn nảycòn gây ảnh hưởng đến hàng nghìn người phải tái định cư ở các cộng đồng cư dân [26]

sống trong vùng dự án hoặc những khu vực nguồn nước có quan hệ chặt chề với tín

ngưỡng và tôn giáo [12] Đó cũng là lý do các dự án chuyển nước thường tạo ra xung

đột lợi ich rit khó giải quyết giữa vùng cho và nhận nước và giữa các đổi tượng sử dụng

nước, vi vậy với các dự án chuyển nước cần phải đánh giá kỹ, bai bản để có thé triển

khai thực hiện phục vụ phát triển bên vững

inh giá tác động của hệ thống chuyển nước là bước quan trọng trong quá trình trinkhai các dự án chuyển nước lưu vue Các tác động của hệ thống chuyển nước được chia

1a thành các tác động môi trường (BIA) và các tác động kinh tế xã hội và chính trị Khi

đánh giá các tác động môi trường của dự án và cần phân loại rõ các tác động theo từng

khu vực, gồm khu vực cung cắp nước, khu vục nhận nước vả trong quá trình chuyển nước Có nhiều yếu tố môi trường cần được theo dõi như chất lượng nước, tổng lượng nước, sự thay đổi về khí hậu vi mô và vĩ mô, xói mòn đất, số lượng và chất lượng phù.

Trang 25

sa [27] Đánh giá tác động môi trường của các dự án IBWT không chỉ bao gồm đánh.

giá chất lượng nước, đảm bảo duy tri đồng chảy môi trường, mà còn có bao tin da dang

sinh học như nghiên cứu ảnh hưởng đến hệ sinh thái ở bai khu vực khi tiếp nhận nước và các sinh vật từ khu vực khác di chuyển đến theo hệ thông IBWT [25] Các hệ thông IBWT khi di vio hoạt động sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và kinh Ế rong gây những tác động xã hội như

ing như có 1vũng, sản xuất và tiêu thụ năng lượng,

cảnh hưởng tới số lượng việc làm và giá trị tỉnh thần của người dân trong khu vực khi

môi trường sống của họ bị thay đối.

1.1.2 Téng quan nghiền cứu về diều hòa phân bé nước liên vùng, liên lưu vực

“Chuyển nước là việc chuyển một lượng nước từ một lưu vục, một ding sông này sang

lu vực hoặc đồng sông khác có khác biệt về mặt địa ý [28] Khối lượng và phạm vi chuyển nước được xác định bằng bài toán đánh giá điều hoà và phân bổ nguồn nước, Khái niệm điều hòa va phân bổ là quá tinh đánh giá khối lượng nước có sẵn để sử dụng,trong một lưu vực hoặc khu vực và xác định tại sao mà nước cần được phân bỗ giữa các

khu vục khác nhau, ngành hoặc người sử dụng Kết quả của việc này là ké hoạch phân bổ nước được thực hiện bằng các giải pháp chuyển nước [29]

Điều hòa phân bổ nguồn nước ign ving, liên lư vực sông là quả trình chia sé ti nguyên nước han chế giữa các vàng và các lưu vực sông trong đó bao gồm việc sử dụng nước

in thí

cạnh tranh Đây la một quá trình hi nguồn nước phân bổ tự nhiên và khả năng sắp nước không đáp ứng được nhu cầu của tắt cả các hộ sử dụng nước: Nhu cầu về số lượng, chất lượng, thời điểm sẵn có, hoặc độ tin cậy Nói một cách đơn giản, đó là cơ.

sở để xc định vùng nào, lưu vực nào có th chia sẻ nguồn nước cho vùng khác, lưu vực

khác, chia sé bao nhiều và ở đâu với mục đích gi [29]

“Thông thường bài toán điều hòa và phân bổ nguồn nước thường đi đổi với nhau Trong

nghiên cứu tại An Độ, Anik 2011 [30] về chuyển nước liên lưu vực sông để phân bdnước liên vùng đã chỉ ra mô hình tính toán điều hòa phân bổ nước cần dựa trên tính toáncân bing nước và giá tri kinh tế nước, ở trong nghiện cứu khác Sanjay 2012 [31] đã

cđảnh giá tinh khả thi của các hệ thông chuyển nước trên các vùng và các lưu vực sông ở Ấn Độ.

Trang 26

Đánh giá cân bằng nước và phân bỗ nguồn nước liên lưu vực sông thường rất phức tạp và anh hướng đến rit nhiều cic bên liên quan Nước Úc đã nhận thức được vấn đỀ này do ảnh hưởng của thai kỳ hạn hán từ năm 2001 đến năm 2010, dẫn đến việc phân bỏ nước quá mức làm lưa lượng dong chảy thấp ở hạ lưu, đã ác động tiêu cực đảng kể đến

lưu vực sông Murray ở Nam Ue [32] Sau đó Chính phủ Úc đã xây dụng kế hoạch hành

động về nước cung cắp khuôn khổ phân phổi nguồn nước phủ hợp cho ké hoạch lưu vực

sông Murray - Barling và là một bước tiễn trong việc bảo đảm hai con sông hoạt động

‘bén vững, bảo vệ môi trường va đảm bao tương lai cho thé hệ kế tiếp Thoả thuận lưu vực sông Murray - Barling 2008 được đưa vio kế hoạch hành động về nước đã dara các sắp xếp về chia sẻ nguồn nước của hệ thống sông Murray - Barling, nhằm thúc đẩy và điều phối việc lập kế hoạch và quản lý hiệu quả để sử dụng nước, đất dai và cấc nguồn lực khác một cách hợp ý, hiệu quả và bin vững cho hai lưu vực Murray và

“Càng với sự phát triển của kinh tế xã hội và sự bồng nổ về dân số, nhu cầu nước ngày

cảng có nguy cơ vượt quá lượng nước sẵn có [33], vì vậy phương pháp tiếp cận quản lý tải nguyên nước tổng hợp là cin thiết để dm bảo phân phối nước cho mọi đối tượng sử dung nước đồng thời bảo vệ môi trường Quan lý tổng hợp ti nguyên nước (TWRM) ở ra như một phần trong nỗ các quốc gia Đông Au, ving Caueasus vi Trung A dang di

lực toàn chu để ci thiện quản lý nước và phù hợp với cam kết của các nước trong Tinh

hành các bước

vực quản lý và bảo vệ tài nguyên nước Các nước trên đã và dang tiế

hướng tới tạo ra một môi trường thuận lợi (về chính sách, khuôn khổ pháp Iva thé chế)

để đưa ra các nguyên tắc quản lý nước hợp lý ở cấp độ liên lưu vực dựa trên nguyên tắc của IWRM [34] Ké hoạch liên kết sông cũng đang được thực hiện ở Ấn Độ giữa sông Brahmaputra và sông Ganga ở phía Đông Án Độ Hệ thống thông tin địa lý được sử dung kết hợp với các yếu tổ th chế và kinh tế xã hội để xác định các khu vực iểm năng xây dựng các hồ chứa, đập ding và xác định lộ tinh tối ưu cho các kênh rạch chuyển nước từ lưu vực Brahmaputra đến lưu vực Ganga bé sung thêm nguồn nước tới các vùng thiểu nước của Án Độ [35]

Co thé thấy rằng tình trạng khan hiểm nước ngày cảng tăng trên phạm vi toàn cầu và vie điều hôn phân bỗ nước ngày cảng có ý nghĩa trong việc giả quyết xung độtlợi Ích mang tính quốc tế, khu vực và địa phương về khai thác sử dụng nước.

Trang 27

1.1.2 1 Các thách thức liên quan đỗn vấn đề qiễu hoà phân bồ nước

Theo nghiên cứu của Speed [29], các thách thức liên quan đến vấn dé điều hoà phân bỏ nước bao gm: (1) Sự gia tăng sử dung nước; (2) Lưu vục không có khả năng tiếp nhận nguồn nước từ bên ngoài và công trình hạ ting cắp nước không được đáp ứng: (3) Tang trưởng và thay đối trong nề kính ế, din đến sự đa dạng hơn của ic hộ sử dụng nước‘voi như cầu nước khác nhau; (4) Sự suy giảm hệ sinh thái nước ngọt và suy kiệt của các

‘dong sông; (5) Tinh hình biển đổi khi hậu.

"Để đối phó với những thách thức về biển đổi khí hậu và quả trình phát triển của lưu vực, quy hoạch điều hòa phân bổ nguồn nước hiện nay cẩn tập trung nhiều hơn vào việc tối ưu hoá sử dụng nguồn nước hiện có thông qua các phân tích kinh tx hội môi trường

và đánh giá sự cân bằng cạnh tranh giữa các hộ sử dụng nước Bên cạnh đó cần kết hợp

với xây dựng cơ sở hạ ng mới nhằm đáp ứng nhu cầu sử dựng nước ngày cùng tăng

thông qua các biện pháp quản lý nhu cầu nước [29]

1.1.22 Phương pháp tip cận tinh toán điều hoà phân bé nguẫn nước

Các phương pháp tiếp cận điều hỏa phân bé nguồn nước trên các lưu vực sông thường cđựa trên các quy tắc phúc tạp để giải quyết vin đề biến động và cân bằng các biển động liên quan đến môi trường, xã hội, kinh tế và chính trị của các kịch bản cấp nước khác nhau Thay vi một bộ quy ti cổ định đơn gián dựa trê vig chỉa sẻ nguồn nước, các kế

hoạch phân bổ nước hiện đại có thể bao gồm hoặc dựa trên các kịch bản dự báo mức độikiện BDKH, tng trường của nên kinh tổ, các ưu đã

nước và các lựa chọn để chia sẽ lợi ích của việc sử dụng nước,

“Cách tiếp cận điều hòa phân bổ nước [29] được đặc trưng bởi:

~ Sự cân bằng tốthơn giữa quyền sử dụng nước và bảo về môi trường: Công nhận nhữnggiối hạn tự nhiên của bệ thống sông ngồi và nhủ cầu bảo vệ mỗi trường tự nhiên, Điều này bao gm cả việc inh giá được cải thiện nhu cầu về môi trường nước và đánh 4 chỉ tết hơn về nhu cầu nước để sử dụng cho con người, bao gồm mức độ hiệu quả sử

đụng nước.

~ Đánh giá ding chảy môi trường dựa trên rồi ro: Công nhận tim quan trong của chế độđồng chảy dé duy trì các hệ sinh thái nước ngọt và các dich vụ, chức năng ma dong sông.

cung cấp cho cộng đồng.

Trang 28

~ Hiểu rõ hơn về giả trị của nước vả nhu cầu của người sử dụng nước: Thừa nhận vai trò

trung tâm của nước trong nền kinh tế và phạm vi rộng lớn, da dang với như cầu nướckhác nhau của người sử dụng.

- Tinh lnh hoạt trong cách phân bé nước: Thừa nhận sự không chắc chấn của ng nước liên quan đến biển dỗi khí hậu, kinh tế, nhân khẩu học và nhu cầu nước đấp ứng

sắc thay đổi nêu trên

1.1.2.3 Mục ti của việc didu hoà phân bé nước liên vùng, liên lu vực sông

Với cách tiếp cân như vậy, việc điều hòa phân bổ nước lin ving, iên lưu vực sông

thường được thực hiện ở các mục tiêu sau:

~ Mục tiêu công bằng: Phân bổ nước một cách công bằng giữa các khu vực và các nhóm sử dụng khác nhau Điều này có thể bao gồm sự công bing giữa các vùng hành chính

khác nhau, giữa các khu vực thượng lưu và hạ lưu và giữa các hộ sử dung nước.

~ Mặc tu bảo vệ môi trường: Phân bổ nước theo cách đáp ứng nhu cầu của các hệ sinh

thái phụ thuộc vào nước ngọt và bảo vệ các địch vụ nước ngọt quan trọng như vận.

chuyển trim tich, phục hồi nước ngằm, phân hủy chit thải và vận hành của cửa sông: ~ Mục tiêu các ưu tiên phát tin: Phân bé nước theo cách hỗ trợ và thúc day sự phát triển kinh tế xã hội Điều này có thé bao gdm hỗ trợ các tu tiền chiến lược và bảo vệcho các vấn đề phụ thuộc về nước hiện có và trong tương lai

~ Mục tiêu côn bằng cung và cu: Ké hoạch điều hỏa phân bổ nước cin phải cân đối giữa

nguồn cung cấp nước với nh edu, đặc biệt cần quản ly sự biến động tự nhiên của nước,

tinh sẵn có nhằm tránh sự thiếu nước bắt ngờ hoặc thường xuyên.

- Mye tiêu thúc đẩy việc sử dụng nước hiệu quả: Phân bổ nước theo cách thúc day sir

dụng có hiệu quả nguồn nước sẵn có.

“Các mục tiêu của phân bổ nguồn nước [29]43 phát triển theo thời gian với nhiều phương

pháp khác nhau nhằm tính toán, xác định va quản lý, phân bổ tảiđi

tguyễn nước, trong đồ

hòa và phân bổ nguồn nước vẫn là quá trình quyết định đối tượng nào được hướngnguồn nước sẵn có.

Trang 29

1.1.2.4 Nội dung cơ bản về điều hòa và phân bỏ nguén nước

~ Xác định lượng nước có sẵn dé phân bỏ: Điều này bao gồm đánh giá tại các vùng khác nhau, các nguồn nước khác nhau (như nước ngằm và nước mat), cho các thời điểm khác

nhau hoặc trong các điều kiện khí hậu khác nhau.

~ Xác định cách thúc phân chia nguồn nước giữa các khu vực khắc nhau vi các đối tượng sir dung nước: Đối tượng nào sẽ được hướng lợi và được hưởng bao nhiều giữa các khu vực hành chính hoặc địa lý khác nhau, các lĩnh vực khác nhau và các đối tượng sử dụng.

nước cũng như các hộ sử dụng nước riêng lẻ.

‘Do đó quá trình điều hòa và phân bổ nguồn nước, cần phải xem xét đến: (i) Các nguồn sung cắp và lượng nước mỗi nguồn dự kiến sẽ cung cấp: (i) Các như cầu khác nhau của

timg đối tượng sử dụng nước và nhu cầu sử đụng nước của họ: (ii) Chỉ phí và lợi ich

của việc cung cắp nước được phân bổ cho từng đối tượng sử dụng hoặc người dùng [36] ‘Theo [29], quá trình điều hòa và phân bổ nguồn nước cũng liên quan đến việc phân bổ nguồn nước ở nhiều cấp độ hanh chính và địa lý khác nhau, bao gồm ở cấp quốc gia, sắp lưu vực hoặc cắp khu vực

Các kế hoạch liên quan đến nước khác, như các ké hoạch liên quan đến phát triển thủy điện, quản lý lũ ạt hạn hắn và bảo vệ tả nguyên nước, mỗi trường căng là các đối tượng liên kết chặt chẽ với các quyết định phân bổ nước Nội dung cơ bản của bai toán điễu hoà phân bổ nguồn nước được thể hiện như sơ đồ đi kẻm:

Hin 1.2 Sơ đồ méi liên hệ giữa tổng lượng nước mặt, lượng nước có th sử dụng và lượng nước có thé điều hòa phân bổ [29]

Trang 30

LL Nghiên cứu dinh giá tính khả thi, hiệu quả các công trình chuyễn mước Việc đánh giá tính khả thi, hiệu quả các công trình chuyển nước thường gắn liễn với

việc xây dựng các dự ấn Ngay từ những năm 1980s, đã có nhiều nghiên cứu về tiêu chỉcđánh giá hiệu quả va tinh khả thi của các dự án chuyển nước, tuy nhiên chưa có một bộ

tiêu chỉ thống nhất đ đánh giá ngay từ hi để xuất dự án Thông thường các dự én được

triển khai đợa trên một rong những bộ tiêu chỉ đã có, hoặc chỉ dựa trên bộ tiêu chí mới

thực hiện riêng cho dự án đó Một trong những bộ tiêu chí thông dụng nhất đã được đẻ xt ti hoi nghị UNESCO 1999 [37],các tiêu chỉ được chi thành 4 nhóm phân ích tác động, lợi ích của dự án bao gồm: Tác động sản xuất kinh tế, Tác động chất lượng môi

trường: Tác động văn hóa xã hội; Phân bổ lợi ích vùng và lợi ich chia đều cho những

vùngquan Theo Rahman, 1999 [38] có 03 tiêu chí trong đó yêu cầu khu vue chuyểnnước có lượng nước thừa và khu vực nhận nước thiểu nước Bộ tiêu chí của Gupta, 2008

(05 tiêu chí) bổ sung thêm yêu cầu về quản lý và nghiên cứu khoa học kỹ lưỡng Theo nghiên cứu của Kibiiy năm 2015 [39 chỉ bao gồm 3 yêu cầu: C biện chứng nhu cầu.

chuyên nước; Giảm tố đa nh hưởng tác động cổ hại: Tối mu những ảnh hưởng có lợi

‘Theo P Sinha, E, Rollason, L J, Bracken, J Wainwright, and S M Reaney [40] các bộtiêu chi được đề xuất đều thống nhấtcquan điểm sau: Lưu vực chuyển nước phải cô

thừa lượng nước để đáp ứng nhủ clu sử dụng sau khi đã tính toán nhu cầu nước hiện tại

và tong tương lai Lưu vực nhận nước phải cổ sự thiếu hụt nước thực sau khỉ đã tính

oán tt cả các phương pháp làm tang lượng nước có thể sử dụng được trong lưu vực "Những tiêu chi khác thường bao gồm quan điểm về môi trường, kinh tế, xã hội và đôi

Khí cả chính tr, uy nhiên không có sự ding đều về cách thức thực hiện hay mức độ‘quan trọng của các tiêu chí đó,

"Như vậy việc đánh gid hiệu quả và tie động của các dự ấn là thay đổi theo thời giam nhưng điều cất lõi và không thay đổi ở ất cả các bộ tiêu chí đề xuất là việc đánh giá cân "bằng nước ở các vùng cho nhận Như vậy việc đánh giá cụ thé rõ ring về cân bằng nước

ở các lưu vực cho và nhận nước và chỉ rỡ việc chuyển nước không lim ảnh hưởng đến

việc thiểu nước, không gây ra các tác động đáng kể về môi trường và sinh kể trong vùng trong hiện tại và tương la là hết sức cin thiết

Trang 31

1.2 Tổng quan thực tiễn và nghiên cứu về chuyển nước ở vùng Tây Nguyên và

Nam Trung Bộ

1.2.1 Ting quan vàng nghiên cứu Tây Nguyên và Nam Trung Bộ

1.2.1.1 Đặc điềm tự nhiên ving Tây Nguyên và Nam Trung Bộ

‘Ving nghiên cứu là vùng Tây Nguyên vi vùng Nam Trung Bộ là 2 vùng kinh tế lớn của

‘Vigt Nam gồm 13 tinh, thin phổ Hai vùng nay có vị tr địa lý nằm cạnh nhau nhưng cđiều kiện tự nhiên lại tương đối khác biệt, đặc biệt là chế độ khí hậu và chế độ mưa.

Hình L3 Bản đồ vũng nghiên cứu: các lưu vục sông và các tin khu vục Tay Nguyên

và Nam Trung Bộ, Việt Nam

1s

Trang 32

Ving Tây Nguyên có 4 hệ thống sông chính chảy qua và phân bố tương đối đồng đều. (Cac lưu vực sông Tây Nguyên chảy theo 3 hướng chỉnh: Sông Ba có chiều dài từ nguồn đến giáp ranh với tỉnh Phú Yên là 304 km với diện tích lưu vực 13.417 km chảy theohướng Đông ra Biển Đông: Sông Sẽ San có điện tích lưu vực 11.510 km’, sông Srôpôk.có diện tích lưu vực 18.230 km chảy theo hưởng Tây sang Campuchia và nhập vào

ông Nai phần thuộc vùng Tây Nguy

dong chính sonyKông: Sông,có điện tích

lưu vực khoảng 23.252 km? chảy theo hướng Nam về vùng Đông Nam Bộ và ra Biển

Đông Đặc điểm chỉnh của các hệ thống sông nảy đều có sinh thủy trong nội vùng Tây Nguyễn và chảy ra các hưởng khác nhau, như vậy về nguồn nước không bị phụ thuộc vào các quốc gia khác và có thể chủ động trong việc điều hòa phân bổ nguồn nước. Ving Nam Trung bộ bao gém 6 lưu vực sông va và lớn và cỏ rit nhiều các sông subi

nhỏ ven biển Một trong các hệ thống lớn và là sông liên tỉnh như sông Vu Gia-Thu Bồn.

c6 điện tích lưu vực 10.035 km, sông Tri Khúc, sông Kôn, hạ lưu sông Ba, sông Cái

Phan Rang vả sô à: các sông có hệ thống chuyển nước liên lưu vực từ vùng TâyNguyên là sông Trà Khúc, sông Kôn, sông Ba, sông Cái Phan Rang và sông La Nga,

Đặc điềm chung của mạng kưới sông ngồi vàng Nam Trung bộ là sông thường ngắn và rit ngắn, dai nhất là sông Ba bắt nguồn từ ving Tây Nguyên, các sông thường có độ dốc. lớn, bụng chứa nước nhỏ, Dia hình cũng có sự chuyển ấp ở một số khu vực đọc theo

| các khu vue côn lại mức độsông Ba, sông Kôn, sông Cái Phan Rang và sông La Ng:

chia cắt tương đối lớn nên không thuận lợi cho việc kết nồi hai ving.

1.2.1.2 MÃI liên kết nguần nước giãa 2 vàng Tay Nguyên tà Nam Trung Bộ

Do một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, dia hình dia mạo và nhu cầu nước để phát triển kinh tế xa hội nên hiện nay đã có sự gắn kết nguồn nước giữa 2 ving Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, trong dé nguồn nước được chuyển từ ving Tây Nguyễn xuống vũng Nam Trung Bộ Một số khu vực thuộc vùng Nam Trung Bộ hiện tại rắt khan hiểm về

nước, nguồn nước nội sinh trong vùng không dip ứng được nhủ ci sử dung nước cho

phát triển kinh ế xã hội, nên việc tiếp nhân nguồn nước từ vũng Tây Nguyên ở các khu vựe như Ninh Thuận, Binh Thuận là rắt hữu ích.

Nguồn nước vùng Tây Nguyên tương đối đồi dào và có sự lệch pha về mùa mưa vớiving Nam Trung Bộ, giai đoạn mùa mưa ở Tây Nguyên là giai đoạn mùa khô ở vùng,

Nam Trung Bộ Mùa mưa ở Tây Nguyên đến sớm hơn và cũng kết thúc sớm hơn so với

Trang 33

ving Nam Trung Bộ, mưa chủ yếu tập trung trong 6 tháng (từ tháng V+) với lượngmưa trung bình chiếm đến 91% tng lượng mua năm Tại Nam Trung Bộ mùa mưa chỉ

kéo dài từ 3+4 thing (từ tháng [X+ XI) với lượng mưa trung bình chiếm khoảng 75%

tổng lượng mưa năm, riêng 2 tinh Ninh Thuận và Binh Thuận, mưa tiểu man xuất hiện

từ thắng V với lượng mưa không đáng kể, mưa chính vụ vẫn bắt đầu thing IX, X

Bảng 1.2 So sánh mùa mưa và mia khô giữa 2 vùng tại một số trạm khí hậu chính.Mùa mưa | Mùa khô

'TT|Tên trạm TRMP Í mem | eB, [ cm | tain | TP | ve

IL Vũng Tây Nguyên

T Pa Gialai | VX | 1966] 9L [XEIX] 195] 92 [Koa Tum Kon Tum | VeX 1633) 8) | XIX] 2M | 1

3 [Buda Mê Thuột | ĐẩkLấk | VX 1600 | 86 | XEIX | 256 | 14

4 [DIK Nông Đất Nông | VeX 21M | 83 | XIX | 40 | T7

5 [Bio Lộc Tâm Ding | aX 2241 7S | xem | 33 [TH

IT Vũng Nam Trung Bộ

1 pi Ning DiNing [IXEXH) 170 | 74 | EVI] 603 ] 26

2 [fam Kỳ Quảng Nam ITXSXH 2070 | 75 | eva | 700 | 253 [Quing Nei [QuảngNgũ [IX L9I3 | 75 JEVH| 69 | 35

4 Pho My Binh Dinh [TXEXH 1568) 75 | Fev | SiS | 35

5 (Tuy Hoa PhúYên [IXEXH 1.654 | 79 | EVI] 435] 21© [Nha Trang Khinh Hoa | IXSXM) T032 | 76) VIN | 37 | 21

7 [Phan Rang Ninh Thuận VXI 648) 87 |XIEIV) 99 | 135 [Phan Thiết Bình Thuận VEX 1023) 90 | XIV] TIT | 10

"Đặc thù địa hình địa mạo và hình thai sông ngồi cũng có những điểm, khu vực thuận lợicho việc chuyển nước tir vũng Tây Nguyên xuống vũng Nam Trung Bộ, một số dong

sông lớn ving Tây Nguyên chạy vuông góc với đầu nguồn các sông ving Nam Trung Bộ như sông Dak Bla, sông Da Nhim, sông La Nga; hoặc chạy song song với đầu nguồn,

của sông vùng Nam Trung Bộ như sông Ba ving Đông Bắc tinh Gia Lai, Hiện tai việc

chuyển nước từ vùng Tây Nguyên xuống vùng Nam Trung bộ đều thông qua hoạt động

cca các hệ thống thủy điện Thực tế qua quá trình hoạt động vận hành phát điện chuyểnnước từ các hé thông hỗ chứa thủy điện trên các sông Sẽ San, sông Ba, sông Đồng Naithuộc vũng Tây Nguyên cho thấy, bên cạnh những lợi ich hiển nhiên ở các lĩnh vực kinh.

Trang 34

tẾxã hội do khai thác, sử dụng tả nguyên nước mang lại cũng còn tồn tại nhiều bắt cập do chuyển nước lưu vc như vũng bị chuyển nước vẫn bị thiểu nước ở hạ lưu sông Ba

sau thủy điện An Khê ~ Ka Nak; ngay ở hạ lưu thủy điện Thượng Kon Tum, hạ lưu thủyđiện Da Nhim,

12.1.3 Tình hình thi nước và hạn hán vàng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ

“Trong thời gian vừa qua, trên cả 2 vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ đều chịu ảnh

"hưởng nặng nề bởi hạn hán thiểu nước, Một số đợt hạn hán điển hình trên cả hai vùng

như sau

a, Vũng Tây Nguyên

ot han hin năm 1997-1998: Đợt han hắn niy diễn ra trên quy mô toàn quốc Riêng ởvùng Tây Nguyên phan lớn các hồ chứa vừa và nhỏ trong vùng rơi vào tỉnh trạng khôi

"hạn, các hỗ chứa lớn mực nước đều dưới mực nước clTong điện tích bị han vào thời

điểm cao nhất khoảng 24,000ha, trong đó điện tích mắt trắng khoảng 7.600ha,

Đợt hạn hán năm 2002-2003: Dây là đợt hạn hán có quy mô nhỏ hơn so đợt hạn năm.1997-1998, chỉ tập trung chủ

năm 2003, lượng mưa đều thấp hơn TBNN khoảng 20%6:30% Nhiệt độ tại các trạm cao.

vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ Các tháng đầu

hơn 0.20C<0,8'C so với TBNN, Mực nước trong bệ thông sông subi hỗ chia đều thấp

hơn từ 30%+60% so với cùng kỳ Tổng diện tích bị hạn toàn vũng khoảng 33.000 ha,trong đó diện tích mắt tring khoảng 16.500 ha,

‘Dot hạn hán năm 2014-2016: Đây là đợt han hán do hiện tượng El Nino kéo dai nhất

trong lịch sử từ cuối năm 2014 đến đầu năm 2016 Nhiệt độ cao hon TBNN, lượng mưa chỉ đạt 30%6+50% so với TBNN dẫn đến\guồn nước trong các hỗ chứa thủy lợi chỉ đạt

30%6°40% so với thiết kế, ci hồ chứa th điện đạt khoảng 25%35% Diện ích cây trồng bị ảnh hưởng len tới 350.000 ha (chiếm khoảng 20% diện tích gieo trồng) trong

đó điện ich la khoảng 34.00 ha, đấy là điện ich bị hạn hn lớn nhất từ tước tối nay

Số hộ din bị ảnh hướng do thiểu nước sinh hoạt len đến $9,000 hộ

Vu Đông Xuân 2019-2020: Thời điểm cao nhất ở cuối tháng 4/2020 có tới 27.387 ha

cây trồng bị ảnh hưởng bởi hạn hán, thiểu nước, trong đó: Tính Kon Tum là 638 ha, Lai 1.903 ha, Đắk Lắk 10.471 ha, Đắk Nông 12.922 ha và Lâm Đẳng là 1.453 ha.

Trang 35

b Vùng Nam Trung Bộ

Đợt hạn hin năm 1997-1998: Mùa mưa năm 1997 kết thúc sóm hơn | thing so cũng kỷ nhiễu năm, Sáu thắng đầu năm 1998, lượng mưa bình quân chỉ dat 30%:70% TBNN, nhiệt độ cao hơn TBNN từ 13°C, các đợt nắng néng xảy ra gay wit liên tục vả kéo đài

từ 15530 ngày trong các tháng VI, VIL, VIHI/1998, Mực nước các sông lớn đều thấp hơn

'TBNN từ 0,5m+1,5m, đến đầu thing IV/1998 các sông sunhỏ trong vùng Nam Trung,"bộ chỉ côn dng chảy rất nhỏ hoặc cạn kiệt Đợt hạn hắn này được đánh giá là một trong

những đợt hạn bản nghiêm trọng nhất ở nước ta, tổng diện tích bị thiệt hại là 51.905 ha, trong dé diện tích mắt trắng là 7.212 ha

‘Dot han hán năm 2004-2005: Xảy ra trên diện rộng nhưng không nghiêm trọng như đợt

hạn năm 1997-1998, các địa phương chịu nhiều thiệt hại là tỉnh Ninh Thuận và Bình

Thuận Trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận do mưa ít, lượng mưa trong 4 thang (từ thing

X1/2004 đến tháng 11/2005) chỉ bằng khoảng 41% TBNN, toàn tỉnh có 47.220 người thiếu nước sinh hoại Tại Bình Thuận, từ tháng X1/2004 đến tháng II/2005 hầu như không mưa, mực nước trên các triển sông gần như cạn kiệt, lượng dòng chảy còn lại rit nhỏ, sông Dĩnh bị cạn khô Mực nước các hé trong tinh đều thấp hon mực nước chết từ 1,7m*2,2m, Toàn bộ lượng nước còn lại trong các hồ chứa không đáp ứng đủ nhu cầu. cấp nước sinh hoạt cho nhân dân, nước uỗng cho gia súc Hạn hin thiếu nước lâm gin

50 ngàn người thiểu nước sinh hoạt, 16.790 hộ thiểu đồi, khoảng 123.800 con bỏ thiểu

thức ăn và trên 89.000 con bỏ, dé, cừu thiếu nước uống,

‘Dot han hán năm 2014-2016: Kỳ El Nino 2014-2016 được đánh giá mạnh kỷ lục, có

cường độ tương đương với kỳ El Nino 1997-1998 và là đợt El Nino kéo dai nhất từ trước đến nay (khoảng 20 thing) Đính điểm El Nino xảy ra vào năm 2015 làm nén nhiệt độ tăng cao, nồng nhất trong lich sử quan trắc khí tượng, ign tiếp trong ba thing V, VI và VII2015 các đợt nắng nông đã xuất hiện nhiều giá tị nhiệt độ vượt lịch sử tai khu vực

TranBộ và TâyNguyên Theo

vùng Nam Trung bộ bị hạn với tổng diện tích là 204.292 ha (Quảng Nam 91.477 ha,

Quang Ngãi 5.993 ha, Bình Định 16.818 ha, Phú Yên 45.532 ha, Khánh Hòa 18.527 ha,

Binh Thuận 23.866 ba) Diện tích phải đừng canh tác do không có nước toàn vùng là

liệu thống kê được ở thời điểm cuối năm 2016, toàn

8.005 ha và diện tích chuyển đổi cơ cấu cây tring là khoảng 14.243 ha Tổng số hộ

thiếu nước sinh hoạt khoảng 113.050 hộ.

Trang 36

Vu Đông Xuân 2019-2020, do nguồn nước không đảm bảo, mặc dù một số địa phương. đã điều chỉnh giảm điện tích sản xuất cho khoảng 23.500 ha cây rồng, chiếm khoảng '6% diện tích gieo trồng vụ Đông Xuân 2019-2020, tuy nhiên thời điểm cao nhất (đầu tháng IV/2020) vẫn có 2.812 ha cây trồng, chủ yu li lia Đông Xuân bị ảnh hưởng của hạn hin, thiếu nước (Quảng Nam 500 ha, Bình Định 230 ha, Phú Yên 684 ha, Khánh

Hòa 450 ha, Ninh Thuận 398 ha, Bình Thuận $50 la) Có khoảng 29.000 hộ gặp khó

khăn về nước sinh hoạt (Binh Thuận 26.300 hộ, Quảng Ngãi 1.625 hộ, Phú Yên 1.100

1.2.14 Hiện trạng các công trình chuyển nước liên vùng

Các ự án có năng lực chuyén nước liên lưu vực sông nằm ở ving Tây Nguyên vi vũngNam Trung bộ của Việt Nam có điều kiện tự hiền hết súc đặc th Khu vực tiếp giáp?giữa 2 vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ là vùng có địa bình núi cao, thấp dẫn.

phía, thấp thoải dần về phía Tây là vùng Tây Nguyên và thấp đốc vé phía Đông la ving Nam Trung Bộ, hau hết sông ngòi ở cả 2 vùng đều bắt nguồn từ khu vực núi cao tiếp giáp này Dén nay, trên các sông suối ving Tây Nguyên đã xây dựng một số công trình

hỗ chứa thủy điện vận hành theo hình thức phát điện chuyển nước từ các lưu vực sông

ving Tây Nguyên cho nhiều lưu vực sông vùng Nam Trung bộ được thé hiện ở Bang

13 và Hình 1.3.

“Thuỷ điện thượng Kon Tum: H chia nằm trên sông Sé San, có diện tích lưu vực 374

n c6 Nim là 220 MW, phát điện

xả nước vào đầu nguồn của lưu vực sông nhận nước là sông Trà Khúe thuộc tinh Quảng,

ke, dụng tích toàn bộ 145,5 triệu m', nhà máy thủy

Ngãi, với lưu lượng phát điệ thiết kế tối đa à 29,06 mÏ/s Theo quy trinh vận hành liênhỗ chứa trên lưu vực sông Sẽ San (QD 215/QĐ-TTg năm 2018) quy định trong các thắng,

mùa cạn từ tháng II+IV, hỗ phải xã liên tục về hạ lưu sông Dak Bla với lưu lượng không,

nhỏ hơn 5,8 m/s, các tháng XII, 1, V và VI với lưu lượng không nhỏ hơn 3,3 m/s Hiện

tại hủy điện Thượng Kon Tum đã vận hành phát điện một tổ máy, tuy nhiên khi bắt đầu, thir ích nước vào tháng 11/2020 và một số thời điểm khác đã gây thiểu nước nghiêm trọng trong thời gian ngắn ở vùng hạ du sông Dak Bla

Trang 37

Bảng 1.3 Thông số 04 hệ hng công trình thủy điện chuyên nước lưu vục lớn từ

vàng Tây Nguyên sang vùng Nam Trung bộ.

; Thượng | Ka Nik i int

sự “Công trình ẨnKhe | DeNhim Dai Ninh

DaNhim => | Da Nhim =>1 |Cho => Nhận Ba=> Kon nnn | DaNs

2 |hời gan vận Binh 201 1964 2008

3 [Ftv (km?) 1256 T5 1158

4 [Flv 6) cia nha sông | 36 3 55

5 Fv(%)eiatoiniuwe | 3 |7 | 9 |26| 2 | a7) 3 7

7 |Qo U của nhánh sin 16 36 45 so

(Nguồn: Tong hợp từ các hỗ sơ dự én và các quy trình vận hành) “Thuỷ điện An Khê - Ka Nak, bắt đầu vận hành từ năm 2011, gém hệ thống 2 hỗ chia trên thượng nguồn sông Ba Trong đó hồ Ka Nak có diện ích lưu vực là 33 km, dung tích toàn bộ là 313,7 triệu m), có nhiệm vụ bổ sung nguồn nước xuống hỗ An Khê ở hạ

lưu, hd An Khé có diện tích lưu vục 1.236 kh, dung tích toàn bộ là 15, triệu mỶ, Nhàmáy thuỷ điện An Khê có công suit Nim là 160 MW, phát điện chuyển nước với lưulượng 9.6250 m/s sang lưu vục sông Kén thuộc tỉnh Bình Định Theo quy trình vận

hành li hồ chứa trên lưu vực sông Ba năm 2014 và quyết định 878/QĐ-TTg cập nhật năm 2018, trong mùa cạn tie ngày 1/1+15/6, hỗ An Khê phải xả tối thiểu về sông Ba với lưu lượng trung bình ngày từ Š* 8m /s và rong giai đoạn còn lại của mia cạn phải xã tối thiểu đmÈ/s Trường hợp phát sinh thêm nhu cầu sứ dụng nước ở hạ du mà lượng nước.

xà của hồ An Khê không đáp ứng đủ nhu cầu, thi hd An Khe phải xả nước về ha du sông

Ba theo yêu cầu của Ủy bạn nhân dân tinh Gia Lai và gửi báo cáo về Bộ TN&MT Trong siai đoạn trước năm 2014, quy trình vận hành liên hỗ không quy định vận hành trong mùa cạn, hỗ An Khê vận hanh trong mùa cạn theo quy trình riêng của hồ chứa được Bộ.

‘Cong Thương phê duyệt năm 2012.

Hỗ thủy điện Đơn Dương, bắt đầu vận hành năm 1964, công trình nằm trên sông Đa "Nhim thuộc tinh Lâm Đồng, thượng nguồn sông Đồng Nai thuộc vùng Tây Nguyên, có.

a

Trang 38

điện tích lưu vực 775 km?, dung tích toàn bộ 165 triệu m` có nhiệm vụ cung cap nước.

cho nhà máy thủy điện Đa Nhim có công suất 160 MW phát điện xa với lư lượng ti đđa là 39,6 m/s vào sông Cái Phan Rang bổ sung nguồn nước cho tỉnh Ninh Thuận Quy trình vận hành liên bồ chứa rên lưu vực sông Đẳng Nai được phê duyệt năm 2016 chỉ

‹qny định việc xã nước đáp ứng yêu cầu của tỉnh Lâm Đồng mã không có yêu cầu cụ thể

lòng chảy tố thiểu Tuy nhiên, tong quy trinh vận hin liên hỗ chứa trên lưu vực

sông Đồng Nai năm 2019 (số 1895/QĐ-TTg) đã quy định, hàng ngày hồ Đơn Dương

vận hành xả nước về hạ du dé bảo đảm dong chảy tối thiểu sau đập va trong quá trình.

ân hành, néu cổ yêu cầu của Ủy ban nhân din tinh Lâm Đẳng thì hd Đơn Dương phải

phối hợp, vận hành xả nước về hạ du theo yêu cầu.

Hỗ thuỷ điện Đại Ninh, bắt đầu vận hành năm 2008, là hỗ chứa bậc thang phía dưới của

hỗ Đơn Dương, dung tích hd 319,77 triệu m’ với diện tích lưu vực là 1.158 km? Nhà

máy thuỷ điện có công suất Nim là 300 MW phát điện xả nước với lưu lượng tối đa là

55.AmP/s vào lưu vực sông Lũy thuộc tinh Bình Thuận Theo quy trình vận hành năm,

2016, hàng ngày hồ Dai Ninh phải vận hành xả nước thường xuyên, liên tue qua đập về

hạ lưu sông Da Nhim với lưu lượng không nhỏ hơn 2,5 m'/s Tuy nhiên, quy trình vậnhành liên hỗ chứa năm 2019 đã quy định việc xã dong chảy tối thiểu và đồng thời đáp, ứng yêu cầu của tink Lâm Đồng.

Mae dù còn nhiều bat cập giữa vùng cho nước va ving nhận nước, nhưng một số công

trình thủy điện chuyển nước lưu vực ngoài việc đảm bảo an ninh năng lượng còn đảm.

bao cả an ninh nguồn nước cho các khu vực khổ hạn, như tỉnh Ninh Thuận, hing năm, nhận nước từ thủy điện Đa Nhim hỗ trợ tưới cho khoảng 3/4 đất canh tác 03 vụ hàng năm và cắp nước sinh hoạt cho khoảng 50% dân số của tỉnh: vũng phía Bắc tỉnh Bình Thuận nhận nước từ thủy điện Đại Ninh hàng năm hỗ trợ tưới cho khoảng 80% diện tích

tích của tính Bình Thuận.

‘Tuy nhiên một số công trình chuyển nước cũng đã gây ra một số tác động bắt lợi cho

ih tác và các hoạt động sinh hoạt và du lich cho 1/3

lưu vực chuyển nước như thuỷ điện An Khê ~ Ka Nak khi vận hành đã gây thiếu nước

sinh hoạt và san xuất ngay sau thủy diện An KhêKa Nak ở vũng hạ du sông Ba thuộctinh Gia Lai; hồ thuỷ điện thượng Kon Tum trong quá trình vận hành thử đã gây ảnh

hưởng đến nguồn nước sin xuất hạ lưu sông Bak Snghé tinh Kon Tum.

Trang 39

Hình 1.4 Bản đồ vùng phạm vi nghiên cứu va vị tí các dự án thuỷ điện chuyển

nước khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, Việt Nam,

1.2.1.5 Tác động của các công trình chuyển nước.

“Từ hiện trang các công trinh chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông vùng Tây Nguyễn và Nam Trung Bộ và phân tích các vin 48 tan tai, các tác động thực tiễn trong thời gian ‘qua, có thể nhận thấy rằng việc xây dựng các công trình chuyén nước, các hệ thống công. trình nhận nước trong vùng thường có những đặc điểm chung chit

2

Trang 40

~ Các công trình chuyển nước lưu vực được xây dựng có nhiệm vụ chính là phát điện

“Chônh lệch địa hình giữa nơi chuyên nước và nơi nhận nước thường khá lớn và sử dụng

hệ thống các đường him áp lực chuyển tải lưu lượng nước để tạo cột nước phát điện ~ Lưu vực sông được nhận nước đã lợi dụng được nguồn nước bd sung để phát điện, mỡ

xông được khu tưới cho các công trình thủy lợi, dong chảy trong mia kiệt tăng lên nên

6 tác dụng lớn trong điều hòa nguồn nước trong khu vực đảm báo môi trường sinh thái

ddge sông Như vậy lưu vực sông nhận nước được hưởng lợi rit lớn từ việc chuyễn nướclưu vực.

- Luu vực sông bị chuyển nước là nơi đặt công trình hỗ chứa trữ nước điều tiết nguồn

nước để chuyển nước lưu vực, Đoạn sông hạ lưu từ tuyển đập trở xuống chịu ảnh hưởng,

tất lớn từ việc thay đổi dng chảy, như vào mùa khô hạn đoạn sông hạ lưu có lưu lượngtrảlại nhỏ hơn dong chây cơ bản mia kiệt thậm chi trở thành khúc sông chết, nhưng vào

mùa mưa các công trình hỗ chứa lại xả lũ trực tiếp xuống lưu vực sông bị chuyển nước

có thời điểm cũng lâm gia ting thêm tinh trang ngập lụt Chính vi vin để này nên thực

tế đã xảy ra mâu thuẫn nguồn nước giữa các địa phương, mâu thuẫn giữa các ngành hướng lợi như ngành điện và ngành nông nghiệp, mâu thuẫn giữa người dân, chính“quyền địa phương với các chủ hỗ.

~ La vực sông được nhận nước như sông Tra Khúc, sông Kôn ty cổ lượng mư lớnhơn lưu vực sông bị chuyỂn nước là sông Sẻ San và Sông Ba nhưng do lệch pha về mùa

mua nên nguồn nước vẫn có tác dụng hỗ trợ rất lớn đối với vùng nhận nước,

- Các lưu vực sông được nhận nước như sông Cái Phan Rang và sông Lũy có lượng mưa.

khá thấp so với bình quân chung cả nước và so với lưu vực sông bị chuyỂn nước ~ sông, Da Nhim, vi vây nguồn nước nhận được có tắc dụng rất lồn trong việc bổ sung ngu nước để phát triển kinh tế xã hội của khu vực,

~ Các công trình điều tit nguồn nước nội lưu vực sông như hỗ ak Mĩ 4 điều iết nước để phát điệ từ sông Vụ Gia sang sông Thu Bồn ở tinh Quảng Nam, hồ Ea Soup thượng điều tiết nguồn nước cho hồ Ea Soup ha ở Đắk Lắk, hỗ Định Bình điều tiết nguồn nước cho đập Vin Phong và hệ thống Tân An - Dip Da ở Bình Dinh dé cấp nước cho nông nghiệp và nhiều hệ thống hỗ chứa thủy lợi lớn nhỏ khác trong ving cũng đã được xây

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 Tổng hợp đặc điểm han hin thiểu nước ving Tây Nguyên và Nam Trung Bộ - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Bảng 1 Tổng hợp đặc điểm han hin thiểu nước ving Tây Nguyên và Nam Trung Bộ (Trang 12)
Hình 1.1 Sơ đồ dự án chuyển nước quốc gia Israel [13] - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Hình 1.1 Sơ đồ dự án chuyển nước quốc gia Israel [13] (Trang 21)
Bảng 1.1 Tóm tắt thông tin một số dự án chuyển nước lớn trên thé giới - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Bảng 1.1 Tóm tắt thông tin một số dự án chuyển nước lớn trên thé giới (Trang 22)
Hình L3 Bản đồ vũng nghiên cứu: các lưu vục sông và các tin khu vục Tay Nguyên - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
nh L3 Bản đồ vũng nghiên cứu: các lưu vục sông và các tin khu vục Tay Nguyên (Trang 31)
Bảng 1.2 So sánh mùa mưa và mia khô giữa 2 vùng tại một số trạm khí hậu chính. - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Bảng 1.2 So sánh mùa mưa và mia khô giữa 2 vùng tại một số trạm khí hậu chính (Trang 33)
Bảng 1.3 Thông số 04 hệ hng công trình thủy điện chuyên nước lưu vục lớn từ - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Bảng 1.3 Thông số 04 hệ hng công trình thủy điện chuyên nước lưu vục lớn từ (Trang 37)
Hình 1.4 Bản đồ vùng phạm vi nghiên cứu va vị tí các dự án thuỷ điện chuyển - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Hình 1.4 Bản đồ vùng phạm vi nghiên cứu va vị tí các dự án thuỷ điện chuyển (Trang 39)
Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả nghiên cứu vỀ cúc tiêu chi đánh giá hệ thẳng chuyển nước - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả nghiên cứu vỀ cúc tiêu chi đánh giá hệ thẳng chuyển nước (Trang 53)
Sơ đồ 16 gic về phương pháp xây dựng và phương pháp tính toán lượng hoá các tiêu chí - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Sơ đồ 16 gic về phương pháp xây dựng và phương pháp tính toán lượng hoá các tiêu chí (Trang 57)
Bảng 24 quả cập nhật nâng cắp mô hình thuỷ văn trên các lưu vực sông theo các Phân vùng - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Bảng 24 quả cập nhật nâng cắp mô hình thuỷ văn trên các lưu vực sông theo các Phân vùng (Trang 60)
Hình 2.2 Minh hoa về kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình MIKE NAM tại - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Hình 2.2 Minh hoa về kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình MIKE NAM tại (Trang 62)
Hình 2.3 Phân vùng tính toán và vị trí các trạm sử dụng trong mô hình MIKE NAM nước khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, Việt Nam, - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Hình 2.3 Phân vùng tính toán và vị trí các trạm sử dụng trong mô hình MIKE NAM nước khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, Việt Nam, (Trang 64)
Hình 2.5 So sinh dòng chảy thực do và tính toán tại tram Đắk Mốt và Kon Tam - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Hình 2.5 So sinh dòng chảy thực do và tính toán tại tram Đắk Mốt và Kon Tam (Trang 69)
Hình 2.7 So sánh dong chảy thực do va tính toán tại trạm Sơn Giang trên sông Trà Khúc - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Hình 2.7 So sánh dong chảy thực do va tính toán tại trạm Sơn Giang trên sông Trà Khúc (Trang 70)
Hình  2.6 Sơ để ông — Trà Khúc ~ Sông Vệ - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
nh 2.6 Sơ để ông — Trà Khúc ~ Sông Vệ (Trang 70)
Hình 2.10 Sơ đồ tinh toán cân bằng nước lưu vực sông Kon - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Hình 2.10 Sơ đồ tinh toán cân bằng nước lưu vực sông Kon (Trang 72)
Hình 2.11 So sánh dòng chảy thực đo và tinh toán tại tram Bình Tường trên sông Kon - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Hình 2.11 So sánh dòng chảy thực đo và tinh toán tại tram Bình Tường trên sông Kon (Trang 72)
Hình 2.12 Sơ đồ tinh toán cân bằng nước sông Đồng Nai - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Hình 2.12 Sơ đồ tinh toán cân bằng nước sông Đồng Nai (Trang 73)
Hình 2.14 Sơ đồ cân bằng nước lưu vực sông Cái Ninh Hòa - Khánh Hòa. - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Hình 2.14 Sơ đồ cân bằng nước lưu vực sông Cái Ninh Hòa - Khánh Hòa (Trang 74)
Hình 2.15 Sơ dé cân bằng nước lưu vực sông Cái Nha Trang - Khánh Hòa. - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Hình 2.15 Sơ dé cân bằng nước lưu vực sông Cái Nha Trang - Khánh Hòa (Trang 75)
Hình 2.20 So sánh dang chảy thực do và tinh toán tại hỗ sông Quao. - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Hình 2.20 So sánh dang chảy thực do và tinh toán tại hỗ sông Quao (Trang 77)
Hình 221 Sơ đồlogieính toán đánh giá và đề x - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Hình 221 Sơ đồlogieính toán đánh giá và đề x (Trang 84)
Bảng 3.1 Bảng đánh giá va so sánh tổng lượng đồng chảy của các thuỷ điện điều tiết xả nước về lưu vục cho và nhận nước - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Bảng 3.1 Bảng đánh giá va so sánh tổng lượng đồng chảy của các thuỷ điện điều tiết xả nước về lưu vục cho và nhận nước (Trang 88)
Hình 3.2 So sinh quá trinh xã nước thực t về sông Da Nhim - lưu vực cho nước sơ sánh với quy định của quy tình vận hành iên hồ chứa trên lưu vực sông Đồng Nai - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Hình 3.2 So sinh quá trinh xã nước thực t về sông Da Nhim - lưu vực cho nước sơ sánh với quy định của quy tình vận hành iên hồ chứa trên lưu vực sông Đồng Nai (Trang 89)
Hình 3.3 Bảng so sánh chỉ tiết quá trình xa nước thực tế của hỗ Đơn Duong về sông Đa Nhim so sánh với quy định của quy trình vận hành liên ho - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Hình 3.3 Bảng so sánh chỉ tiết quá trình xa nước thực tế của hỗ Đơn Duong về sông Đa Nhim so sánh với quy định của quy trình vận hành liên ho (Trang 89)
Bảng 32 Tông hợp kết quả đánh giá nguồn nước, như cầu nước và cân bằng nước - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Bảng 32 Tông hợp kết quả đánh giá nguồn nước, như cầu nước và cân bằng nước (Trang 91)
Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả đánh giá nguồn nước, như cầu nước và cân bằng nước trên lưu vực cho nước của hệ thống thủy điện An Khê ~ Ka nak - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả đánh giá nguồn nước, như cầu nước và cân bằng nước trên lưu vực cho nước của hệ thống thủy điện An Khê ~ Ka nak (Trang 93)
SƠ ĐỒ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP. - Luận án tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm định hướng chuyển nước liên vùng, liên lưu vực sông khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ
SƠ ĐỒ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP (Trang 119)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w