Những đặc điểm chung giữa đàn đá Đông Nam Bộ với đàn đá Nam Tây Nguyên và Nam Trung Bộ

11 20 0
Những đặc điểm chung giữa đàn đá Đông Nam Bộ với đàn đá Nam Tây Nguyên và Nam Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những phát hiện khảo cổ học ngày nay đã chứng minh Đông Nam Bộ, Nam Tây Nguyên và Nam Trung Bộ là những vùng đất có lịch sử văn hóa cổ xưa. “Đàn đá” là một sản phẩm văn hóa độc đáo của cư dân thời tiền sử nơi đây. Qua nghiên cứu về không gian phân bố, niên đại, chất liệu, kích thước và kỹ thuật chế tác.

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015 97 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG GIỮA ĐÀN ĐÁ ĐÔNG NAM BỘ VỚI ĐÀN ĐÁ NAM TÂY NGUYÊN VÀ NAM TRUNG BỘ LÊ HOÀNG PHONG Những phát khảo cổ học ngày chứng minh Đông Nam Bộ, Nam Tây Nguyên Nam Trung Bộ vùng đất có lịch sử văn hóa cổ xưa “Đàn đá” sản phẩm văn hóa độc đáo cư dân thời tiền sử nơi Qua nghiên cứu không gian phân bố, niên đại, chất liệu, kích thước kỹ thuật chế tác@ nhà khảo cổ học xác định mối quan hệ gần gũi đàn đá tiền sử vùng Đông Nam Bộ, Nam Tây Nguyên Nam Trung Bộ VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU ĐÀN ĐÁ Ở VIỆT NAM Đàn đá dân tộc Tây Nguyên gọi goong lu hay goong lú, tức “đá kêu tiếng cồng”, loại nhạc cụ thuộc gõ cổ Việt Nam, đồng thời nhạc cụ cổ sơ loài người Vào năm 1939, Georges de Gironcourt, nhà nghiên cứu âm nhạc địa lý học người Pháp, chuyến du khảo lãnh thổ nước Đông Dương Vân Nam (Trung Quốc) phát dàn đá có tiếng kêu lạ, ông gọi dàn đá kêu đàn đá (lithophone) thuộc loại hình dàn nhạc nước (orchestra hydraulique) Đây lần dàn đá kêu gọi đàn đá, đưa vào danh Lê Hoàng Phong Thạc sĩ Trung tâm Khảo cổ học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ mục nhạc cụ khu vực Đông Dương (Gironcourt, 1942) Tháng 2/1949, làng Ndut Lieng Krak, người M’nong Ga làm đường đào đá kêu có hình dáng lạ Georges Condominas – nhà dân tộc học người Pháp tìm đến lấy tồn 11 đá kêu tìm thấy Paris Sau đó, nhà nghiên cứu âm nhạc Hà Lan, André Shaeffner đo tần số âm xác định 10 số 11 đá kêu mà G Condominas (1952) sưu tầm thành tố loại nhạc cụ cổ, chế tạo theo âm giai ổn định – âm giai “thất âm”, âm chung âm nhạc cổ truyền Đông Nam Á Bộ đàn thuộc nhiều kỷ trước, tương ứng với thời đại đồ đồng Sau phát làng Ndut Lieng Krak, có hai nơi khác tìm thấy đàn đá, G Condominas gọi chúng 98 LÊ HOÀNG PHONG – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG GIỮA ĐÀN ĐÁz “những đàn đá tiền sử” Đó đàn Bù Đơ (nay gọi đàn đá Bảo Lộc) đàn Los Angeles (Mỹ) - gồm bảy đá, kích cỡ nhỏ đàn N’dut Lieng Krak Bộ đàn đá khơng có xuất xứ rõ ràng, biết lấy từ đường băng sân bay Việt Nam vào năm 1958 lúc gọi “Đàn đá An Nam” Bộ thuộc tài sản gia đình bà Claire Omar Musser, người sưu tầm đồ cổ Los Angeles (Trần Quốc Vượng, Lê Trung Vũ, 1970) Sau năm 1975, khảo cổ học miền Nam phát nghiên cứu cách có hệ thống loại hình đàn đá Tại địa bàn Nam Tây Nguyên, hàng loạt sưu tập đàn đá phát Hòa Nam, Liên Đầm, Đinh Lạc Sơn Điềnz Trên địa bàn Đơng Nam Bộ, Bình Đa (Đồng Nai) Lộc Ninh (Bình Phước) nhiều di tích khảo cổ học Gò Me, Suối Linh, Rạch Lá (Đồng Nai), Cù Lao Rùa, Mỹ Lộc (Bình Dương), Gị Ơng Kiểng (Bà Rịa - Vũng Tàu) An Sơn (Long An) phát thanh, đoạn đá ngắn, di vật đơn lẻ giống đàn nham thạch làm đàn bên cạnh công cụ lao động đá khác tầng văn hóa di tích tiền sử Trên địa bàn Nam Trung Bộ, khảo cổ học phát đàn đá Khánh Sơn (Khánh Hòa), đàn đá Bác Ái (Ninh Thuận) đàn đá Hàm Mỹ, Đakai (Bình Thuận) Chất liệu, loại hình, kiểu dáng, kỹ thuật chế tác, niên đại, chủ nhân loãi đàn đá phát đề cập đến nhiều viết tạp chí chuyên ngành, tạp chí văn hóa nghệ thuật Trên sở nghiên cứu đó, khảo cổ học chia đàn đá thành hai dòng phát triển riêng với đặc trưng vùng miền khác nhau: Ndut Lieng Krak - Bình Đa (truyền thống Đơng Nam Bộ - Nam Tây Nguyên) Khánh Sơn - Bác Ái (truyền thống Nam Trung Bộ) (Bùi Chí Hồng, 2007) (xem Bản đồ, bìa 3) NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG GIỮA ĐÀN ĐÁ ĐÔNG NAM BỘ VỚI ĐÀN ĐÁ NAM TÂY NGUYÊN VÀ NAM TRUNG BỘ 2.1 Đặc điểm chung địa bàn phân bố Một vấn đề cần đề cập đến địa bàn phân bố sưu tập đàn đá Địa hình tự nhiên miền Đơng Nam Bộ, Nam Tây Nguyên, Nam Trung Bộ (phần tiếp giáp Bình Thuận, Ninh Thuận Khánh Hòa với Nam Tây Nguyên) bề mặt nghiêng thoải phức hệ địa tầng xếp nếp thành bậc từ cao nguyên xuống đồng châu thổ có nguồn gốc tuổi hình thành khác (Trần Kim Thạch, Lê Công Kiệt, 1991) Các khu vực bao phủ trầm tích tuổi Đệ Tứ Kỷ, bị ảnh hưởng đợt phun trào dung nham núi lửa vai trò chi phối tân kiến tạo diễn suất Miocene muộn Đệ Tứ Kỷ, từ hình thành nên chất liệu nham thạch đàn Có thể mà đàn đá xuất khu vực Đông Nam Bộ, Nam Tây Nguyên vùng cao Nam Trung Bộ TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015 Sự tập trung đàn đá phụ thuộc vào không gian phân bố chất liệu chế tác đàn, sưu tập Ndut Lieng Krak - Bình Đa - Lộc Hịa - Di Linh - Bình Thuận - Khánh Hòaz chế tác từ dạng đá nham thạch địa Cho đến nay, đàn đá nguyên vẹn tìm thấy kể trên, khảo cổ học cịn tìm thấy nhiều vết tích đàn đá (những thanh, đoạn đàn, mảnh tướcz) địa điểm Gò Me, Suối Linh, Rạch Láz (Đồng Nai), Cù Lao Rùa, Mỹ Lộc, Hàn Ơng Đạiz (Bình Dương), Lộc Ninh, Bình Long (Bình Phước), Hàng Ơng Kiểng (Bà Rịa Vũng Tàu), Bảo Lộc, Di Linh (Lâm Đồng), Đakai (Bình Thuận), Dốc Gạo (Khánh Hòa) Những đàn đá làm quy trình kỹ thuật, có kiểu dáng cách chơi gần giống phân bố trải rộng từ vùng đất Nam Tây Nguyên đến Nam Trung Bộ đến tận vùng tiếp giáp với đồng châu thổ sông Đồng Nai Điều đưa đến liên tưởng vào khoảng thời gian gần 3000 năm trước, vùng Nam Bộ, Nam Tây Nguyên phần Nam Trung Bộ có mối quan hệ gắn bó văn hóa Thời điểm gần tương ứng với thời kỳ hình thành phát triển mạnh mẽ văn hóa cổ Đồng Nai, biết đến qua loạt di tích có quy mơ lớn Bình Đa, An Sơn, Rạch Núi, Mỹ Lộc, Phước Tân Nhiều địa điểm Dốc Chùa, Suối Chồn cho thấy có nghề luyện kim, đúc đồng Vì vậy, đứng bình diện kinh tế - xã hội chung để xem xét, 99 với đà phát triển mở rộng kỹ nghệ luyện đúc đồng, đời sống người thời kỳ có chuyển biến tích cực Bên cạnh việc mở rộng địa bàn cư trú, đẩy mạnh sản xuất, người cổ mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa với Đó có lẽ tiền đề vật chất cho loại hình nhạc cụ đạt tới trình độ thống rộng rãi Người ta đặt câu hỏi: đàn đá sản phẩm địa hay du nhập từ nơi khác đến? Một nhà nghiên cứu tên O Janse (1962) cho rằng: “loại nhạc khí bắt nguồn từ phương Tây”, với du nhập âm giai thất âm vào Việt Nam cách 2000 năm, kinh tế có nhiều biến đổi lớn làm ảnh hưởng đến lĩnh vực khác văn hóa, xã hội Tuy nhiên, đối chiếu niên đại 3000 năm đàn đá với thời điểm du nhập yếu tố phương Tây (khoảng đầu Cơng ngun – chừng 2000 năm), thấy ý kiến ơng khơng có sức thuyết phục Rõ ràng, yếu tố: chất liệu làm đàn có chỗ; nhiều khu vực khác khơng phát loại hình nhạc cụ tương tự; số vấn đề kinh tế - xã hội phân tích trên, phần khẳng định tính địa vật đặc biệt 2.2 Đặc điểm chung chất liệu đá Kết giám định địa chất học cho thấy đàn đá làm loại đá sừng nằm dạng đá phiến biến chất (schiste métamorphique), đá phiến đốm có màu xám xanh, xanh đen, xám xanh đậm, có nhiều 100 LÊ HOÀNG PHONG – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG GIỮA ĐÀN ĐÁz Đàn đá Hịa Nam bọt khí mức độ khác Nơi có loại đá nằm khơng xa địa điểm tìm thấy đàn đá Qua phân tích độ mịn độ kết tinh đá, nhà địa chất học cho biết, nguyên liệu chế tác đàn đá khai thác chỗ nên chúng có khác định (Phạm Đức Mạnh, 2007) Đây điều dễ hiểu, đàn đá tìm thấy diện rộng, khu vực cách xa, nên đặc điểm loại đá hồn tồn giống Ví chất liệu đàn đá Đơng Nam Bộ Nam Tây Ngun, có cấu tạo đá sừng (quartz, cocdierit, biotit), thường có màu xám đen, hạt mịn, chịu tác động phong hóa, phủ lớp patine mỏng, sắc thái xám xanh, xám tro xanh lục thuộc dạng nham thạch núi lửa có, đặc dụng cho đàn, thường gọi “đá kêu” Trong đó, chất liệu đàn đá Khánh Sơn - Bác Ái, Tuy An (Nam Trung Bộ) đá rhyolite porphyre, cấu tạo khối cứng, hạt mịn, chứa nhiều nguyên tố kim loại “Đá sừng kêu” sử dụng để làm đàn có khác biệt với đá sừng thông thường Đá sừng thông thường người cổ khai thác để chế tác công cụ sản xuất, vũ khí, đồ trang sức, phát hầu hết di tích khảo cổ học Nam Bộ Còn loại đá sừng Đàn đá Đakai làm đàn thường lấy từ trung tâm vùng ven khu vực phún xuất Chúng thường có màu xám đen, hạt mịn mịn, lớp patin mỏng màu xám xanh, xám tro xanh lục Đàn đá Lộc Hòa Do đặc tính thạch học vậy, nên loại đá chất liệu lý tưởng để chế tác đàn đá Việc tìm ra, lựa chọn nguyên liệu để làm đàn có lẽ q trình Có thể, người xưa tình cờ phát âm phát dùng loại đá ban đầu họ dùng đá kêu để xua đuổi loài chim thú phá hoại mùa màng (như số giàn đá kêu đồng bào Tây Nguyên Nam Trung Bộ) Về sau, trình nhận thức tăng lên khiến họ nghĩ đến việc dùng đá gõ Để điều chỉnh âm cách đồng bộ, họ sử dụng kỹ thuật ghè đẽo tu chỉnh Có thể nói, nhờ chất liệu đá thích hợp, người xưa làm đàn đá ý muốn, TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015 với âm chuẩn, âm sắc âm hưởng tốt Đặc trưng chất liệu đá phần cho thấy hiểu biết tinh tế người thợ làm đàn đá thời xa xưa (Lê Xuân Diệm, 1985) 101 Biểu đồ 1: Chiều dài trung bình đàn đá Bình Thuận Lâm Đồng 2.3 Đặc điểm chung kích thước Những đàn đá phân Nguồn: Lê Hoàng Phong Đàn đá tiền sử Nam bố diện rộng Trung Bộ - Tư liệu nhận thức, 2015 cách xa nhau, chúng có đặc điểm giống gõ, giống dàn cồng chiêng, trọng lượng chiều dài ln có chiêng cồng làm đàn đàn, chênh chức chuyển tiếp hai lệch có khơng lớn Sở dĩ có hịa tấu, hay tăng - giảm nhịp điệu lớn nhỏ đàn đoạn diễn tấu Bên cạnh độ cách điều chỉnh thang âm người dài độ dày thân đàn chế tác, đàn có yếu tố bền vững cho đàn, có vai trò quan trọng việc tạo âm thang âm khác độ vang tốt Các số Khảo sát nguyên thuộc cho thấy nghệ nhân làm đàn đàn chiều dài có tính tốn cơng phu để thấy kích thước trung bình dài tạo đàn có cân đối thuộc đàn Đinh Lạc (Lâm Đồng) định yếu tố khiến (72,7cm), ngắn đàn đá cho chúng đạt yêu cầu cần Đakai 2000 (Bình Thuận) (34,5cm) thiết sử dụng Nhưng độ dài đàn khơng có chênh lệch So sánh trọng lượng đàn lớn, ngoại trừ số dài vượt đá Bình Thuận Lâm Đồng ta thấy trội ngắn, dài tương đồng thể hai nhóm thuộc Sơn Điền (Lâm Đồng) chính, nhóm có trọng lượng từ 3kg 153cm (BTLĐ 01), dài thứ hai 4kg gồm đàn đá Đakai 2000, thuộc đàn Lộc Hịa (Bình Phước) Đakai 2012, Hòa Nam, Liên Đầm 113,3cm (B14), ngắn cịn nhóm có trọng lượng từ 6,5kg - 7,5kg nguyên thuộc Đakai (Bình Thuận) bao gồm đàn đá Đakai 2010, 29,5cm Có thể độ dài ngắn bất Hàm Mỹ, Đinh Lạc, Sơn Điền (xem thường có liên quan đến chức Biểu đồ 2) này, dùng Căn vào cấu tạo hình dáng để điều phối âm trình phân chia sưu tập đàn đá 102 LÊ HOÀNG PHONG – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG GIỮA ĐÀN ĐÁz Kỹ thuật thấy rõ việc chế tác đàn đá Bình Đa (Đồng Nai), Lộc Hịa (Bình Phước), Bù Đơ, Sơn Điền, Đinh Lạc, Hòa Nam, Liên Đầm (Lâm Đồng) Đakai, Hàm Mỹ (Bình Thuận) Tất chúng trải qua quy trình kỹ thuật gồm Nam Trung bước: tách phiến đá khỏi mạch gốc, tạo dáng ban đầu, định hình gia cơng tu chỉnh Một số đàn đá Nam Trung Bộ Khánh Sơn (Khánh Hịa), Bác Ái (Ninh Thuận) trải qua cơng đoạn tách phiến đá khỏi mạch gốc tu chỉnh Biểu đồ 2: Trọng lượng trung bình đàn đá Bình Thuận Lâm Đồng Nguồn: Lê Hồng Phong Đàn đá tiền sử Bộ - Tư liệu nhận thức, 2015 Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên Đông Nam Bộ thành nhóm khác nhau: nhóm có dáng hình chữ nhật chuẩn, nhóm có dáng thắt eo nhẹ nhóm thắt eo nhiều Nhóm có dáng hình chữ nhật chuẩn bao gồm đàn đá Đakai 2000 (Bình Thuận), Liên Đầm (Lâm Đồng), nhóm độ rộng hai đầu đoạn tương đối chênh lệch khơng đáng kể Nhóm có dáng thắt eo nhẹ bao gồm đàn đá Đakai 2010, Đakai 2012 Hàm Mỹ (Bình Thuận), Sơn Điền, Hịa Nam (Lâm Đồng), Bình Đa (Bình Dương), tỉ lệ độ rộng hai đầu so với thường dao động từ 1,5cm - 3cm Nhóm có dáng thắt eo nhiều bao gồm đàn đá Đinh Lạc (Lâm Đồng) Lộc Ninh (Bình Phước), nhóm độ rộng hai đầu đoạn dao động từ 3cm - 4,5cm 2.4 Đặc điểm chung kỹ thuật qui trình chế tác Các đàn đá khảo sát khơng có đặc điểm giống mặt chất liệu, mà kỹ thuật quy trình chế tác giống Mỗi cơng đoạn chế tác có thuật riêng biệt “Ví để tách phiến khỏi mạch đá gốc, thực phương pháp đục ‘choòng’ ‘nêm’ gốc Việc tạo dáng ban đầu thực rìa cạnh nhát ghè mạnh, trực tiếp thẳng từ xuống để tách mảnh tước nhỏ, nên vết chế tác để lại ngắn sâu Ở bước định hình cho vật, việc đục đẽo thực toàn bề mặt lớn đá theo hướng thống từ ngồi rìa cạnh vào mặt thân Dấu ghè để lại bước thường nhỏ không sâu Bước gia công cuối bước tu chỉnh rìa cạnh, thao tác bước thực nhẹ nhàng, tỉ mỉ, dấu ghè nhỏ mỏng” (Lê Xuân Diệm, 1985, tr.32) Những đặc trưng kỹ thuật phổ biến đàn đá TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015 phát hiện, mức độ nhiều có khác cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đầu tiên hình dáng kích thước phiến đá sau tách khỏi mạch gốc, phiến đá tách từ đá gốc có hình dáng tương đối chuẩn (hình chữ nhật) việc chế tác định hình cho đàn dễ dàng Cần nói thêm đây, việc tách phiến đá khỏi mạch đá gốc có hình dáng tương đối khơng dễ dàng, việc lựa chọn đá đủ chuẩn để chế tác tốn nhiều công sức nguyên liệu Một số địa điểm phát đàn đá Lộc Ninh (Bình Phước), Bình Đa (Đồng Nai), Đakai (Bình Thuận) cịn tìm thấy nhiều mảnh tước, đá ngun liệu đoạn đàn bị gãy nằm bề mặt Thứ đến q trình hồn thiện đàn, tu chỉnh định thang âm Đây bước quan trọng đòi hỏi nghệ nhân phải ghè đẽo khắp bề mặt đàn nhằm tạo cân đối hình dáng âm giai cho việc sử dụng Ví đàn đá Di Linh (Lâm Đồng), Lộc Ninh (Bình Phước) hay Bình Đa (Đồng Nai) chế tạo tỉ mỉ cân đối mặt, mang tính thẩm mỹ cao, hình dáng đàn tuân theo qui tắc từ lớn đến nhỏ để tạo độ chuẩn âm giai đá đàn Trong đó, đàn đá Khánh Sơn (Khánh Hòa), Bác Ái (Ninh Thuận) bước tu chỉnh định hình đàn sơ sài, vết tích ghè đẽo thân đàn ít, thay vào vết ghè góc, cạnh nhiều nhằm định hình âm giai 103 đàn Kinh nghiệm chế tác tinh xảo kỹ thuật thể nhạy cảm nghệ nhân việc phối hợp nhuần nhuyễn bước kỹ thuật âm nghệ thuật góp phần tạo nên đàn có âm sắc chuẩn đàn Các sưu tập đàn đá Đông Nam Bộ, Nam Tây Nguyên Nam Trung Bộ có giống tương đối hình dạng (đều đá mỏng, dẹt, dài có chiều rộng vừa phải) Nhưng có khác chi tiết, số thanh, đoạn đá có biểu chung bề mặt thân nhẵn ghè sửa cho nhẵn; có đoạn, khơng ghè mặt, mặt có lớp vỏ đá phẳng mong muốn Do lớp patin dày bao phủ bề mặt bên ngồi nên khơng thể nhìn rõ dấu vết sử dụng đàn Tuy nhiên, dù nhẵn hay không, độ lồi lõm phần thân đàn xác định nơi âm phát chuẩn nhất, hay nhất, vị trí gõ chơi đàn Vị trí gõ phù hợp với tồn cấu trúc chung đàn Đây điểm trung tâm với độ dày, mỏng thống nhất, từ điểm đó, âm tỏa có cường độ mạnh Bên cạnh đó, hình dáng hai đầu đàn biểu nét chung tổng thể đàn đá Thơng thường, chúng có loại đầu ngang vát, đầu dạng bo trịn đầu hình chữ V cân không cân Trước đây, nhà địa chất nghiên cứu nguồn nguyên liệu “đá 104 LÊ HOÀNG PHONG – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG GIỮA ĐÀN ĐÁz kêu” vùng Khánh Sơn Bác Ái thử dùng búa ghè đẽo “đá kêu” giống với hình dạng đàn đá Đơng Nam Bộ - Nam Tây Nguyên, ông thay đổi hình dáng đá khả kêu khơng cịn (Nguyễn Hữu Quyết, 1981) Như vậy, việc người xưa ghè đẽo hai mặt khác dường có tác dụng điều chỉnh thang âm đàn có lẽ thực, lý yếu để người xưa gạt bỏ thanh, đoạn đàn bị gãy Hầu hết đàn đá phát dấu vết ghè lớn nhỏ, nông sâu, chồng xếp lên thực lặp lại nhiều lần thanh, đoạn đá Đồng thời, chúng có đặc trưng kỹ thuật thống nhất, hướng đục theo chiều từ rìa cạnh vào thân; độ sâu vết chế tác khơng lớn, có xu hướng sâu rìa ngồi cạn dần phía mặt thân Và đặc biệt, bề mặt vật đàn đá hồn tồn khơng có dấu ấn kỹ thuật mài 2.5 Đặc điểm chung niên đại Những đàn phát Ndut Lieng Krak, Bù Đơ, Sơn Điền, Đinh Lạc, Lộc Hòa, Hàm Mỹ tìm thấy cách tình cờ, không rõ nguồn gốc, cách thức sử dụng, đồng thời, khơng có kiện khoa học kèm theo để xác định tuổi cho chúng Việc phát đàn đá Bình Đa đàn đá Đakai với công cụ đá, vật dụng gốm hố đào khai quật kiện quan trọng giúp nhà khoa học so sánh, đối chiếu nhằm xác định niên đại cho thanh, đoạn đàn đá Sau phân tích C14 mẫu than tro thu địa tầng, kết cho biết mẫu 50 năm than có tuổi khoảng 3080 cách ngày (Lê Xuân Diệm, Nguyễn Văn Long, 1983) Như vậy, đối chiếu kết nhiều đặc điểm lại bề mặt đàn đá, bước đầu xác định tuổi sưu tập đàn đá khu vực Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên - Nam Trung Bộ xuất cách 3000 năm Mặc dù nhiều vấn đề liên quan đến việc xác định đàn đá gồm thanh, cách thức sử dụng nơi thành tựu nghiên cứu vừa qua cho thấy đàn đá loại hình vật đặc biệt, biểu đời sống tinh thần phong phú đa dạng cư dân đương thời Bên cạnh đó, kỹ thuật áp dụng trình chế tác lần khẳng định tinh xảo, tỉ mỉ cơng đoạn Nghệ nhân làm đàn thổi hồn vào đá để sáng tạo nên dàn nhạc đầy sáng tạo, thú vị sống với thời gian KẾT LUẬN Từ tư liệu có, thấy tất đàn đá khảo sát có đặc điểm chung với khơng gian phân bố, chất liệu, kích thước, kỹ thuật qui trình chế tác khung niên đại Về chất liệu, đàn đá làm từ loại đá phiến biến chất mức độ khác Đá dùng làm đàn không q mềm khơng q cứng, TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015 thuận lợi cho việc ghè đẽo đạt tiêu chí âm vang Kỹ thuật ghè đẽo sử dụng chủ yếu ghè tách mảnh theo nhiều kích cỡ khác hai mặt, hướng tâm thường để lại nhiều dấu vết ghè đẽo hầu hết hai mặt đàn Nhìn chung, kỹ thuật ghè đẽo đàn thống biểu tính chuẩn mực cao với cơng đoạn nói 105 Qui trình chế tác đàn đá cho thấy nghệ nhân cổ xưa thận trọng chế tác Bằng kinh nghiệm lao động sản xuất tri thức âm nhạc nguyên sơ với tinh thần làm việc nghiêm túc, họ chế tạo nên kiệt tác nghệ thuật âm nhạc thời ngun thủy, đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần số dân tộc Việt Nam PHỤ LỤC Sưu tập đàn đá Đinh Lạc Bản vẽ Bùi Xuân Long Sưu tập đàn đá Sơn Điền Bản vẽ Bùi Xuân Long 106 LÊ HOÀNG PHONG – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG GIỮA ĐÀN ĐÁz Sưu tập đàn đá Lộc Hòa Bản vẽ Bùi Xuân Long TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bùi Chí Hồng 2007 Đàn đá B’Nơm (Lâm Đồng) vấn đề đàn đá Việt Nam Tạp chí Khảo cổ học, số Condominas, G 1952 Le litthophone prehistorique de Ndut Lieng Krak BEFEO, 45 (2) Gironcourd, G 1942 Recherches de gesographie musicale en Indochien BSEI, 17 (4), Sài Gòn Janse, O 1962 Phải kịch nhạc cổ truyền Việt Nam phần chịu ảnh hưởng phương Tây, Đại học Huế Lê Xuân Diệm, Nguyễn Văn Long 1983 Đàn đá Bình Đa Đồng Nai: Nxb Đồng Nai TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015 107 Lê Xuân Diệm 1983 Đàn đá – Một nhạc cụ cổ đồng Nam Bộ Tạp chí Khảo cổ học, số Lê Xuân Diệm.1985 Kỹ thuật nghệ thuật làm đàn đá Tạp chí Khảo cổ học, số Nguyễn Hữu Quyết 1981 Quá trình sưu tầm đàn đá Bù Đơ (Lâm Đồng), Những phát Khảo cổ học 1984 Phạm Đức Mạnh 2007 Đàn đá tiền sử Lộc Ninh TPHCM: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 10 Trần Kim Thạch, Lê Cơng Kiệt 1991 Sơng Bé nhìn từ khía cạnh tự nhiên, Địa chí tỉnh Sơng Bé Sông Bé: Nxb Tổng hợp 11 Trần Quốc Vượng, Lê Trung Vũ 1970 Những đàn đá tiếng thời đại đồ đá Việt Nam Nội san Nhạc Múa, Vũ Nhạc Múa, số 4, Hà Nội ĐÍNH CHÍNH Tạp chí Khoa học Xã hội số 9+10(205+206)2015, trang 72-73 in: “@ nhiều viết khắc phục hậu thị hóa cưỡng (do nhà nghiên cứu Mỹ thực trước năm 1975)@” Xin đọc là: “nhiều viết khắc phục hậu thị hóa cưỡng (trước năm 1975)@” Tạp chí chân thành xin lỗi tác giả ... bìa 3) NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG GIỮA ĐÀN ĐÁ ĐÔNG NAM BỘ VỚI ĐÀN ĐÁ NAM TÂY NGUYÊN VÀ NAM TRUNG BỘ 2.1 Đặc điểm chung địa bàn phân bố Một vấn đề cần đề cập đến địa bàn phân bố sưu tập đàn đá Địa hình... HOÀNG PHONG – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG GIỮA ĐÀN ĐÁz ? ?những đàn đá tiền sử” Đó đàn Bù Đơ (nay gọi đàn đá Bảo Lộc) đàn Los Angeles (Mỹ) - gồm bảy đá, kích cỡ nhỏ đàn N’dut Lieng Krak Bộ đàn đá khơng có... nhiều đặc điểm lại bề mặt đàn đá, bước đầu xác định tuổi sưu tập đàn đá khu vực Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên - Nam Trung Bộ xuất cách 3000 năm Mặc dù nhiều vấn đề liên quan đến việc xác định đàn đá

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:18