1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng tích lũy các bon của rừng keo tai tượng (acacia mangium) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

52 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MINH TỚI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA RỪNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên nghành: Quản lý tài nguyên rừng Khoa: Lâm nghiệp Khóa học: 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MINH TỚI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA RỪNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên nghành: Quản lý tài nguyên rừng Khoa: Lâm nghiệp Khóa học: 2014 - 2018 GV hướng dẫn: TS Đặng Thị Thu Hà Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học TS Đặng Thị Thu Hà Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tơi hồn tồn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị Nợi dung khóa luận có tham khảo sử tài liệu, thơng tin được đăng tải tác phẩm, tạp chí,…đã được rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 22 tháng 05 năm 2018 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên TS Đặng Thị Thu Hà Hoàng Minh Tới XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp một giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học được nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả tích lũy bon rừng Keo tai tượng (Acacia mangium) trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Sau một thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, báo cáo thực tập tốt nghiệp tơi hồn thành Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Đặng Thị Thu Hà tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln đợng viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 22 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Hoàng Minh Tới iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng Keo tai tượng 24 Bảng 4.2: Sinh khối tươi mặt đất rừng Keo tai tượng 26 Bảng 4.3: Sinh khối khô bề mặt rừng Keo tai tượng 28 Bảng 4.4: Lượng bon tích lũy mặt đất 29 Bảng 4.5: Lượng CO2 tương đương 31 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ bố trí đo đếm 17 Hình 3.2 Cách đo đường kính ngang ngực rừng (DBH) 18 Hình 3.3: Thu mẫu thảm mục khô 21 Hình 4.1 Biểu đồ thể trữ lượng lâm phần rừng Keo tai tượng 25 Hình 4.2: Biểu đồ thể tổng sinh khối tươi lâm phần rừng Keo tai tượng 27 Hình 4.3: Biểu đồ thể tổng sinh khối khô lâm phần rừng Keo tai tượng 28 Hình 4.4: Biểu đồ thể khả tích luỹ bon mặt đất lâm phần rừng Keo tai tượng 30 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đầy đủ Các từ viết tắt CDM Cơ chế phát triển sạch D1.3 Đường kính tại vị trí 1.3m DBH Đường kính bình qn Hvn Chiều cao vút IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu OTC Ơ tiêu ch̉n C Các bon CO2 Các bon điơxít vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa sản xuất thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu sinh khối suất rừng 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 11 2.3 Kết luận chung 13 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 15 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 15 vii 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Cách tiếp cận 15 3.4.2 Phương pháp kế thừa 16 3.4.3 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 16 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 24 4.1 Một số đặc trưng lâm phần 24 4.2 Sinh khối mặt đất rừng Keo tai tượng 25 4.2.1 Sinh khối tươi mặt đất rừng Keo tai tượng 25 4.2.2 Sinh khối khô mặt đất rừng Keo tai tượng 28 4.3 Lượng bon tích lũy mặt đất rừng Keo tai tượng 29 4.4 Lượng CO2 tương đương tích lũy mặt đất rừng Keo tai tượng 30 4.5 Các nguy đe dọa suy giảm tích lũy trữ lượng bon 31 4.6 Đề xuất giải pháp tăng trữ lượng bon tại rừng keo tai tượng trường ĐHNL: 32 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu vấn đề đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống người tồn giới, có Việt Nam Ngun nhân trực tiếp dẫn tới biến đổi khí hậu phát thải mức khí nhà kính, đặc biệt CO2 Kể từ cuối kỷ XVIII, mức CO2 tăng thêm 35,4% chủ yếu người đốt cháy nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ, khí đốt q trình phát triển cơng nghiệp Tình trạng phá rừng, đốt rẫy, khai thác gỗ vô tổ chức nguyên nhân tạo 20% phát thải khí nhà kính tồn cầu [11] Theo IPCC, Việt Nam nước bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Nếu nhiệt đợ tăng 2oC khoảng 22 triệu người Việt Nam chỗ 45% đất nông nghiệp Đồng sông Mê Kông biến thành đất canh tác mực nước biển dâng cao [5] Những nghiên cứu nước khẳng định biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới vùng biển nước ta Mực nước biển dâng làm chế độ cân sinh thái bị tác động mạnh Kết quần xã sinh vật hữu thay đổi cấu trúc, thành phần, trữ lượng bổ sung giảm sút Cá rạn san hô bị tiêu diệt di cư đến vùng biển khác Việt Nam nước đứng thứ 10 nước chịu ảnh hưởng nhiều mực nước biển dâng lên Hiện nay, khoa học khẳng định hệ sinh thái cạn có vai trò to lớn chu trình bon sinh quyển, lượng bon trao đổi hệ sinh thái với sinh ước tính khoảng 60 tỷ tấn/năm Rừng nhiệt đới toàn giới có diện tích khoảng 17,6 triệu km2 chứa đựng 428 tỷ bon sinh khối đất Rừng trồng hấp thụ được 115 bon bị giảm 20 30% chuyển thành đất nông nghiệp Lượng bon lưu giữ rừng 29 Từ kết bảng 4.3 hình 4.4 ta thấy: tổng sinh khối khô OTC đại diện cho lâm phần khác khác Trong OTC có tổng sinh khối khơ lớn 55,43 tấn/ha, OTC có tổng sinh khối khô thấp 29,72 tấn/ha 4.3 Lượng bon tích lũy mặt đất rừng Keo tai tượng Từ trình thống kê xử lý số liệu điều tra nghiên cứu áp dụng công thức tính thành phần nghiên cứu lượng Các bon tích lũy mặt đất bao gồm tầng gỗ sống, tầng bụi thảm tươi, thảm mục rừng Keo tai tượng tại trường ĐHNL Thái Nguyên đưa kết lượng bon tích lũy được thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Lượng bon tích lũy mặt đất Lượng C tích lũy (tấn/ha) Tổng C OTC Cây gỗ sống Thảm mục (tấn/ha) 17,04 2,03 19,07 17,59 3,28 20,87 12,57 2,30 14,88 11,43 1,94 13,37 12,46 2,21 14,67 11,39 2,07 13,45 18,99 3,08 22,07 22,27 2,68 24,94 13,16 2,11 15,26 10 21,89 2,55 24,44 11 21,79 2,57 24,36 12 20,44 2,14 22,58 30 Hình 4.4: Biểu đồ thể khả tích luỹ bon mặt đất lâm phần rừng Keo tai tượng Qua bảng 4.4 hình 4.4 cho ta thấy: khả tích luỹ bon OTC đại diện cho lâm phần khác khác Sự khác tổng lượng bon tích luỹ được khác sinh khối khô lâm phần OTC tích luỹ được lượng bon lớn 24,94 tấn/ha, OTC tích luỹ được lượng bon 13,37 tấn/ha 4.4 Lượng CO2 tương đương tích lũy mặt đất rừng Keo tai tượng Lượng CO2 lượng được suy diễn từ lượng carbon tích lũy tương đương Kết tính tốn lượng CO2 hấp thụ tương đương được tổng hợp bảng 4.5 sau: 31 Bảng 4.5: Lượng CO2 tương đương STT OTC Lượng CO2 tương đương (tấn/ha) 1 69,99 2 76,6 3 54,6 4 49,08 5 53,86 6 49,36 7 80,99 8 91,54 9 56,02 10 10 89,68 11 11 89,41 12 12 82,87 Qua bảng số liệu 4.5 cho ta thấy: tổng lượng CO2 tương đương tích luỹ mặt đất lâm phần khác nhau, OTC có khả tích luỹ lượng CO2 tương đương nhiều 91,54 tấn/ha, OTC có khả tích luỹ lượng CO2 tương đương 49,08 tấn/ha 4.5 Các nguy đe dọa suy giảm tích lũy trữ lượng bon Như ta biết khả tích luỹ bon rừng phụ thuộc vào bộ phận hợp thành mặt đất gỗ, bụi thảm tươi, thảm mục… mặt đất rễ, đất Chính việc tăng hay suy giảm trữ lượng bon rừng phụ thuộc vào tăng giảm yếu tố Kế thừa từ nghiên cứu trước kể đến mợt số nguy đe doạ đến suy giảm trữ lượng bon rừng từ nêu nguy rừng keo tai tượng tại nơi nghiên cứu : 32 - Sự suy giảm diện tích rừng Diện tích rừng suy giảm nhiều nguyên nhân: khai thác mức, thiên tai, chiến tranh làm giảm trực tiếp diện tích rừng - Việc áp dụng biện pháp lâm sinh thiếu khoa học ví dụ việc chặt đốn, tỉa thưa không quy chuẩn, việc xử lý dọn dẹp thực bì làm giảm trực tiếp bợ phận tích luỹ bon rừng - Sử dụng chất hóa học (thuốc diệt cỏ) mợt cách lạm dụng dễ gây ô nhiễm môi trường - Đốt toàn diện làm hại đến đất rừng (giảm 70% chất dinh dưỡng đất) - Những ảnh hưởng thiên tai mưa gây sói mòn, sạt lở làm giảm trực tiếp bợ phận tích luỹ bon rừng Keo tai tượng 4.6 Đề xuất giải pháp tăng trữ lượng bon rừng keo tai tượng trường ĐHNL Để hạn chế suy giảm trữ lượng bon rừng keo tai tượng có một số đề suất giải pháp sau: - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng keo tai tượng một cách hợp lý - Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với rừng keo tai tượng, thời điểm để đảm bảo trữ lượng rừng, sinh khối rừng mức cao ví dụ như: + Giải pháp tỉa cành, tỉa thưa: Sẽ giúp cho keo tăng đường kính nhanh để đạt được hiệu suất khả tích lũy bon + Chuẩn bị đất trồng rừng: chọn được đất lập địa, xử lý thực bì, làm sạch đất, cuốc hố 30×30×30 cm với khoảng cách 0,8×0,4 m + Chọn keo giống có sinh trưởng, khả kháng bệnh tốt để trồng 33 + Chọn loại phân bón phải dựa lập địa, điều kiện đất đai giai đoạn phát triển kỹ thuật bón phân từ việc chọn loại phân, lượng bón, thời điểm bón phải được xác định mợt cách hợp lý, có + Thực kỹ thuật phòng chống cháy rừng kịp thời, phòng loại sâu, bệnh hại keo tai tượng (bệnh phấn trắng keo, bệnh thái thư, Mối) theo một chu kỳ phù hợp - Để biện pháp lâm sinh được nhanh chóng vào áp dụng có hiệu cần phải có chế giải pháp gắn kết quan nghiên cứu 34 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận * Về cấu trúc lâm phần Về đường kính trung bình: OTC 11 có kích thước đường kính lớn 18,6 cm, OTC có kích thước nhỏ 14,0 cm Về chiều cao vút ngọn: OTC có chiều cao lớn 17,1 m, OTC có chiều cao nhỏ 12,4 m Về mật đợ: OTC có mật đợ lớn 940 cây/ha, OTC 11 có mật đợ thấp 640 cây/ha Về trữ lượng lâm phần: OTC 10 có trữ lượng lâm phần cao đạt 72,38 m3/ha, OTC có trữ lượng lâm phần thấp đạt 34,2 m3/ha *Về sinh khối tươi OTC có tổng sinh khối tươi lớn 103,48 tấn/ha, OTC có tổng sinh khối tươi nhỏ 57,05 tấn/ha Thành phần gỗ chiếm phần lớn sinh khối tươi lâm phần với tỷ lệ 85%, thành phần thảm mục chiếm sinh khối tươi lâm phần với tỷ lệ 15% *Về sinh khối khô OTC có tổng sinh khối khơ lớn 55,43 tấn/ha, OTC có tổng sinh khối khơ thấp 29,72 tấn/ha *Về khả tích luỹ bon OTC tích luỹ được lượng bon lớn 24,94 tấn/ha, OTC tích luỹ được lượng bon 13,37 tấn/ha *Về lượng CO2 tương đương OTC có khả tích luỹ lượng CO2 tương đương nhiều 91,54 tấn/ha, OTC có khả tích luỹ lượng CO2 tương đương 49,08 tấn/ha 35 Đứng trước nguy suy giảm trữ lượng bon rừng cần phải có giải pháp phù hợp để hạn chế suy giảm 5.2 Kiến nghị Sau hoàn thành khố luận tốt nghiệp tơi xin được đề xuất số kiến nghị sau: - Thực đề tài với đối tượng rừng trồng khác để so sánh khả tích luỹ bon loại rừng - Tiến hành nghiên cứu với cấp tuổi khác - Thực đề tài nghiên cứu vào thời điểm khác năm khu vực khác để đánh giá được khả tích luỹ bon rừng theo mùa, theo khu vực - Mở rợng việc nghiên cứu khả tích luỹ bon đất rừng Keo tai tượng 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Tuấn Anh (2007) Dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh Dăk Nông Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Đỗ Hoàng Chung (2012) Nghiên cứu Sinh khối lượng bon tích lũy mặt đất mợt số trạng thái rừng tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Nguyễn Văn Dũng (2005) Nghiên cứu sinh khối lượng bon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Xuân Hoàn (2004) Một số vấn đề lâm học nhiệt đới Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn (2005) Cơ chế phát triển hội thƣơng mại bon lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Huy (2008) Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Lý Thu Huỳnh (2007) Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ bon rừng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng tại Tuyên Quang Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Ngọc Lung Nguyễn Tường Vân (2004) Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn Lê Hồng Phúc (1996) Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, suất rừng trồng Thông ba vùng Đà lạt, Lâm Đồng Luận án Phó tiến sĩ Khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 37 10 Vũ Tấn Phương (2006) Nghiên cứu lượng giá giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam Báo cáo sơ kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Vũ Tấn Phương (2007) Giảm khí gây hiệu ứng nhà kính thơng qua hoạt đợng trồng rừng – Sử dụng chế CDM ngành lâm nghiệp - Kinh nghiệm Việt Nam, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Ngơ Đình Quế cợng (2006) Khả hấp thụ CO2 số dạng rừng chủ yếu Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn 13 Đặng Trung Tấn (2001) Nghiên cứu sinh khối rừng Đước tỉnh Bạc Liêu Cà Mau 14 Nguyễn Văn Tấn (2006) Bước đầu nghiên cứu trữ lượng bon rừng trồng Bạch đàn Urophylla tại Chợ Đồn - Yên Bái làm sở cho việc đánh giá giảm phát thải khí CO2 chế phát triển sạch 15 Vũ Văn Thông (1998) Nghiên cứu sinh khối rừng Keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp 16 Hồng Mạnh Trí (1986) Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã Đước Đôi Cà Mau, Minh Hải Luận án Phó tiến sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội 17 Hà Văn Tuế (1994) Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phúc Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ Khoa học sinh học, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Viện sinh thái tài nguyên thực vật 18 Phạm Văn Viễn (2007) Cơ chế phát triển ứng dụng lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam 38 II Tiếng anh 19 Brown, S (1996) Present and potential roles of forest in the global climate change debate FAO Unasylva 20 Brown, S (1997) Estimating biomass and biomass change of tropical forest: a primer FAO forestry 21 ICRAF (2001) Các bon stocks of tropical land use system as part of the global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities Borgor, Indonesia 22 Liebig J.V (1840) Organnic chemistry and its Applications to Agricuture and physiology, London Taylor and Walton 387pp 23 Lieth, H (1964) Versuch einer kartog raphischen Dartellung der produktivitat der pfla zendecke auf der Erde, Geographisches Taschenbuch, Wiesbaden Max steiner Verlag, 72-80pp 24 Mckenzie, N., Ryan, P., Fogarty, P and Wood , J (2001) Sampling Measurement and Analytical Protocols for Các bon Estimation in soil, Litter and Coarse Woody Debris, Australian Geenhouse Office 25 Rodel D Lasco (2002) Forest bon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Servieces and Biodiversity, Seoul, South Korea MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Đo đếm sinh trưởng keo tai tượng Hình 2: Sấy mẫu Hình 3: Mẫu thảm mục khô ( OTC ) PHỤ LỤC MẪU BIỂU ĐIỀU TRA Bảng ĐIỀU TRA TẦNG CÂY GỖ (đường kính >5 cm) Cạnh 20m………………… …… Số hiệu :……………………… Hướng ô: Tên thôn/bản/làng :…………………… Tuổi rừng: :……………………………… Người điều tra :……………………… ………… Ngày điều tra :……………………… ………………… E Tọa độ (GPS) ………………… S : 20m x 25m = 500 m2 Diện tích Lịch sử sử dụng đất cách thức sử dụng Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 ……………………………………………………………………………… Chu vi Tên Cạnh 25m………………… …… / G1.3 (cm) D 1.3 (cm) Đường kính tán (m) Hvn (m) Hdc (m) Đơng - Tây Nam – Bắc Ghi Bảng SINH KHỐI TẦNG DƯỚI TÁN – đo đếm chặt đốn Số hiệu ô :………… Tên thôn/bản/làng :………………………………….…… Loại hình sử dụng đất : Tọa độ (GPS) : E, S Tên người dân : Người lấy mẫu : Ngày lấy mẫu : Cỡ ô dạng : 1m x 1m = m2 Số Mẫu tươi Mẫu phụ tươi Mẫu phụ khô Tổng khối lượng FW (g) FW (g) DW (g) khô DW Lá Thân Lá Thân Lá Thân g/1 m2 tấn/ha 10 Tổng …… Bảng KHỐI LƯỢNG KHÔ CỦA THẢM MỤC – đo đếm xáo trộn Số hiệu :………… Tên thơn/bản/làng :……………… Loại hình sử dụng đất : Tọa độ (GPS) : E, S Tên người dân : Người lấy mẫu : Ngày : Cỡ ô dạng : 1m x 1m = m2 Số TT Tổng khối lượng tươi FW (g) Thân 10 Lá Mẫu phụ tươi Mẫu phụ khô FW (g) DW (g) Ghi ...ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MINH TỚI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA RỪNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA... môi trường thời gian tới Từ điều kiện thực tiễn nhu cầu khoa học nên chọn đề tài nghiên cứu là: Nghiên cứu khả tích lũy bon rừng Keo tai tượng (Acacia mangium) trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ... ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài khả tích lũy bon rừng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại Trường Đại học Nông

Ngày đăng: 23/03/2019, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w