Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ IBA (indol butyric acid) đến sự hình thành cây hom ngũ gia bì (schefflera octophylla (lour ) harms), tại trường đại học nông lâm thái nguyên

63 103 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ IBA (indol butyric acid) đến sự hình thành cây hom ngũ gia bì (schefflera octophylla (lour ) harms), tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ THANH HUYỀN “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH RA RỄ INDOLEBUTYRIC ACID ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÂY HOM NGŨ GIA BÌ (Schefflera octophylla (Lour.) Harms) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khoá học : 2014-2018 THÁI NGUYÊN, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ THANH HUYỀN “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH RA RỄ INDOLEBUTYRIC ACID ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÂY HOM NGŨ GIA BÌ (Schefflera octophylla (Lour.) Harms) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khoá học : 2014-2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Sỹ Hồng Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ IBA (Indol butyric acid) đến hình thành hom Ngũ gia bì (Schefflera octophylla (Lour.) Harms), trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” cơng trình nghiên cứu thân tơi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa trongđề tài trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học khác Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD TS.Lê Sỹ Hồng Người viết cam đoan Đỗ Thị Thanh Huyền XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khoảng thời có ý nghĩa quan trọng q trình học tập sinh viên Mục tiêu đợt thực tập nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có hội cọ sát với thực tế, gắn kết lý thuyết học ghế giảng đường với mơi trường thực tiễn bên ngồi, đồng thời giúp sinh viên hệ thống hóa củng cố kiến thức học Để đạt mục tiêu trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp-Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành đợt thực tập tốt nghiệp với nội dung: “Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ IBA (Indole butyric acid) đến hình thành hom Ngũ gia bì (Schefflera octophylla (Lour.) Harms), trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong suốt trình thực tập, niềm say mê, nhiệt tình cố gắng thân, với giúp đỡ thầy cô giáo khoa lâm nghiệp đặc biệt Thầy giáo TS.Lê Sỹ Hồng, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập để hồn thiện khóa luận Nhân dịp cho phép bày tỏ long biết ơn chân thành sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian trình độ chun mơn có hạn nên chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận góp ý thầy cô bạn để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,30 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Thanh Huyền iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp tiêu nhiệt độ, độ khơng khí thời gian thực thí nghiệm thành phố Thái Nguyên 22 Bảng 3.1: Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 29 Bảng 4.1: Tỷ lệ sống hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm định kì theo dõi 31 Bảng 4.2 Kết ảnh hưởng nồng độ chất kích thích IBA đến khả rễ hom Ngũ gia bì cuối đợt thí nghiệm 33 Bảng 4.3 Kết ảnh hưởng nồng độ chất kích thích IBA đến khả chồi hom Ngũ gia bì cuối đợt thí nghiệm 39 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm giâm hom ảnh hưởng nồng độ thuốc 24 Hình 3.2 Giâm hom 27 Hình 3.2: Thu thấp số liệu 28 Hình 4.1: Tỷ lệ (%) sống hom Ngũ gia bì CTTN 32 Hình 4.2a: Ảnh rễ hom Ngũ gia bì CTTN 34 Hình 4.2b: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) rễ hom Ngũ gia bì CTTN 35 Hình 4.2c: Biểu đồ biểu diễn số rễ hom Ngũ gia bì CTTN 36 Hình 4.2d: Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình hom Ngũ gia bì CTTN 37 Hình 4.2e: Biểu đồ biểu diễn số rễ hom Ngũ gia bì CTTN 38 Hình 4.3a: Ảnh chồi hom Ngũ gia bì CTTN 40 Hình 4.3b: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) chồi hom Ngũ gia bì CTTN 41 Hình 4.3c: Biểu đồ biểu diễn số chồi hom Ngũ gia bì CTTN 42 Hình 4.3d: Biểu đồ biểu diễn chiều dài chồi trung bình hom Ngũ gia bì CTTN 43 Hình 4.3e: Biểu đồ biểu diễn số chồi hom Ngũ gia bì CTTN 44 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTN: Cơng thức thí nghiệm CT: Cơngthức Tb: Trung bình Cd: Chiều dài IBA: Indole burytic acid vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở tế bào học 2.1.2 Cơ sở di truyền học 2.1.3 Sự hình thành rễ bất định 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả rễ hom 2.2 Những nghiên cứu Thế giới 15 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 16 2.4 Đặc điểm chung Ngũ gia bì 17 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 21 2.5.1 Đặc điểm - vị trí địa hình, đất đai khu vực nghiên cứu 21 2.5.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 22 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm vài thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 vii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 25 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN KẾT QỦA VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 31 4.1 Kết ảnh hưởng nồng độ chất kích thích IBA đến tỷ lệ sống hom Ngũ gia bì 31 4.2 Kết ảnh hưởng nồng độ chất kích thích IBA đến khả rễ hom Ngũ gia bì 33 4.2.1 Tỷ lệ rễ hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm 35 4.2.2 Số rễ trung bình hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm 35 4.2.3 Chiều dài rễ trung bình hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm 36 4.2.4 Chỉ số rễ hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm 37 4.3 Kết ảnh hưởng nồng độ chất kích thích IBA đến khả chồi hom Ngũ gia bì 39 4.3.1 Tỷ lệ chồi hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm 41 4.3.2 Số chồi trung bình hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm 41 4.3.3 Chiều dài chồi trung bình hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm 42 4.3.4 Chỉ số chồi hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Tồn 45 5.3 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt nam có số lượng lồi thực vật vơ đa dạng phong phú, có nhiều lồi q hiếm, có giá trị kinh tế cao Bên cạnh lấy gỗ, nước ta có số mà tác dụng chúng làm dược phẩm, hương liệu hay làm cảnh, Cây Ngũ gia bì/cây Đáng (Schefflera Octophylla (Lour.) Harms), thuộc họ Ngũ Gia Bì (Araliaceae), Bộ Hoa Tán (Apiales) Lồi đặc hữu Đơng Dương, mọc hoang, thường mọc ven rừng, chân núi, sườn đồi, đất hoang từ 100-1500m, vùng núi từ Lạng Sơn đến Lâm Đồng (Đà Lạt) Ngũ gia bì lồi có tác dụng chữa bệnh người biết Thu hái vỏ thân, vỏ rễ rễ nhỏ vào mùa xuân, mùa thu, cạo lớp vỏ bẩn bên ngoài, đồ qua, thái miếng, ủ cho thơm phơi râm tới khô Lá thu hái quanh năm, rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô làm thuốc Ngũ gia bì có vị đắng, chát, thơm, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, làm mồ hôi, kháng viêm, tiêu sưng làm tan máu ứ Dịch chiết vỏ có tác dụng tăng lực, kích thích thần kinh rõ rệt, chống lạnh, hạ đường huyết Người ta xem Chân chim vị thuốc có tác dụng kích thích tiêu hoá, ăn ngon cơm, ngủ ngon, làm thuốc bổ Ngồi trồng làm cảnh, trồng nhà đuổi muỗi, Xuất phát từ giá trị Ngũ gia bì nên nhiều người dân trồng, để đáp ứng nguồn giống, có nhiều cách tạo giống nhiều phương pháp khác nuôi cấy mô tế bào môi trường nhân tạo, nhân giống sinh dưỡng… Trong nhân giống hom công cụ hiệu 40 CT1: 100ppm CT2: 300ppm CT3: 500ppm CT4: 700ppm CT5: 900ppm CT6: khơng thuốc Hình 4.3a: Ảnh chồi hom Ngũ gia bì CTTN 41 4.3.1 Tỷ lệ chồi hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm Tỷ lệ chồi hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm thể bảng 4.3 hình 4.3b: Hình 4.3b: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) chồi hom Ngũ gia bì CTTN Từ bảng số liệu 4.3 hình 4.3b cho thấy: Cơng thức 1(100ppm) có tỷ lệ chồi cao đạt (95,56%), tiếp đến công thức 2(300ppm) đạt 76,67%, tiếp công thức (500ppm) đạt 68,89%, tiếp đến công thức 4(700ppm) đạt 64,44%, tiếp đến công thức 5(900ppm) đạt 58,89%, thấp công thức (đối chứng) đạt 35,56% Như IBA có nồng độ 100ppm cho tỷ lệ hom Ngũ gia bì chồi cao nồng độ khác không sử dụng thuốc So sánh công thức sử dụng thuốc cho tỷ lệ chồi cao (CT1:100ppm = 95,56%) với công thức không sử dụng thuốc (CT6: đối chứng = 35,56%) cao gấp 2,69 lần 4.3.2 Số chồi trung bình hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm Kết nghiên cứu số rễ hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm thể bảng 4.3 hình 4.3c: 42 Hình 4.3c: Biểu đồ biểu diễn số chồi hom Ngũ gia bì CTTN Từ bảng số liệu 4.3 hình 4.3c cho thấy: Các cơng thức có sử dụng thuốc IBA nồng độ: 100ppm, 300ppm, 500ppm, 700ppm, 900ppm không sử dụng thuốc, có số chồi trung bình hom tương ứng là: 1,2 cái; 1,19 cái; 1,16 cái; 1,1 cái; 1.04 1,0cái Như IBA có nồng độ 100ppm kích thích hom Ngũ gia bì cho số chồi cao nồng độ khác không sử dụng thuốc So sánh công thức sử dụng thuốc cho số chồi trung bình hom chênh lệch thấp 4.3.3 Chiều dài chồi trung bình hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm Kết nghiên cứu chiều dài chồi hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm thể bảng 4.3 hình 4.3d Từ bảng số liệu 4.2 hình 4.2d cho thấy: Các cơng thức có sử dụng thuốc IBA nồng độ: 100ppm, 300ppm, 500ppm, 700ppm, 900ppm khơng sử dụng thuốc, có chiều dài chồi trung bình hom tương ứng là: 6,05cm; 4,64cm; 3,81cm; 3,46cm; 3,38cm 2,97cm 43 Hình 4.3d: Biểu đồ biểu diễn chiều dài chồi trung bình hom Ngũ gia bì CTTN Như IBA có nồng độ 100ppm kích thích hom Ngũ gia bì cho chiều dài chồi tốt nhất, tốt nồng độ khác không sử dụng thuốc So sánh công thức sử dụng thuốc cho chiều dài rễ trung bình hom cao (CT1:100ppm = 6,06cm) với công thức không sử dụng thuốc (CT6: đối chứng = 2,96cm) cao gấp 2,04 lần 4.3.4 Chỉ số chồi hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm Kết nghiên cứu số chồi hom Ngũ gia bì cơng thức thí nghiệm thể bảng 4.3 hình 4.3e Từ bảng số liệu 4.3 hình 4.3e cho thấy: Các cơng thức có sử dụng thuốc IBA nồng độ: 100ppm, 300ppm, 500ppm, 700ppm, 900ppm khơng sử dụng thuốc, có số chồi trung bình hom tương ứng là: 7,25; 5,53; 4,43; 3,81; 3,51 2,97 Như IBA có nồng độ 100ppm kích thích hom Ngũ gia bì cho số chồi tốt nhất, tốt nồng độ khác không sử dụng thuốc So sánh công thức sử dụng thuốc cho số chồi trung bình/hom cao (CT1:100ppm = 7,25) với cơng thức không sử dụng thuốc (CT6: đối chứng = 2,97) cao gấp 2,44 lần 44 Hình 4.3e: Biểu đồ biểu diễn số chồi hom Ngũ gia bì CTTN Như vậy, cơng thức (nồng độ thuốc 100ppm) kích thích hom Ngũ bì cho số chồi tốt cơng thức có nồng độ khác Để có sở chắn khẳng định cơng thức thí nghiệm có ảnh hưởng tốt đến khả chồi hom Ngũ gia bì, đề tài tiến hành phân tích phương sai nhân tố phần mềm SPSS, chi tiết phụ biểu 02 Kết phân tích cho thấy xác suất F số chồi hom Ngũ gia bì nhỏ 0,05, điều khẳng định nồng độ thuốc có ảnh hưởng đến số chồi hom Ngũ gia bì có khác rõ rệt Sử dụng tiêu chuẩn Ducan để kiểm tra sai dị trung bình mẫu nhằm lựa chọn nồng độ thuốc có số chồi tốt cho hom Ngũ gia bì kết công thức 1(100ppm) công thức trội (7,25) Như vậy, thuốc IBA có nồng độ 100ppm kích thích hom Ngũ gia bì chồi tốt 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong q trình tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng chất kích thích IBA với nồng độ khác để giâm hom Ngũ gia bì vườn ươm Khoa Lâm nghiệp - trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun tơi có số kết luận sau: 1)Nồng độ chất kích thích ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, rễ hom giâm Ngũ gia bì, cơng thức nồng độ IBA 100ppm cho kết cao 98,9% công thức (không thuốc): 51,1% 2) Nồng độ thuốc IBA có ảnh hưởng đến khả rễ hom Ngũ gia bì: ta thấy nồng độ cao số lượng dễ chiều dài rễ giảm 3) Nồng độ thuốc IBA có ảnh hưởng đến khả chồi hom Ngũ gia bì: nồng độ thấp khả chồi tăng Tỷ lệ chồi hom giâm Ngũ gia bì, cơng thức nồng độ IBA 100ppm cho kết cao 95,56% công thức (khơng thuốc): 35,56% 4) Kết phân tích phương sai nhân tố phần mềm SPSS cho thấy xác suất F số rễ, số chồi hom Ngũ gia bì nhỏ 0,05 Nồng độ thuốc IBA có ảnh hưởng khác rõ rệt đến khả rễ, chồi hom Ngũ gia bì Sử dụng tiêu chuẩn Ducan để kiểm tra sai dị trung bình mẫu nhằm lựa chọn nồng độ thuốc tốt cho rễ, chồi hom Ngũ gia bì cho thấy công thức (100ppm) trội 5.2 Tồn Đề tài nghiên cứu loại thuốc IBA số nồng độ (100ppm, 300ppm, 500ppm, 700ppm, 900ppm), thí nghiệm giá thể cát, thời gian từ tháng 1-4/2018 46 - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể khác - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng loại hom khác - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ giâm hom 5.3 Kiến nghị - Trong sản xuất giống Ngũ gia bì phương pháp giâm hom nên sử dụng thuốc IBA nồng độ 100ppm để kích thích hom rễ tốt - Cần tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể khác để tìm giá thể thích hợp cho rễ sinh trưởng hom - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng chất kích thích khác đến khả rễ hom, thời vụ giâm hom loại hom giâm khác 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chiến CS (2009), Một số kết nghiên cứu nâng cao hiệu suất giâm hom keo lai phục vụ cho trồng trừng Đông Nam Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Đăng Cường (2012), Bài giảng thống kê toán học lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Ngô Quang Đê CS (2009), Kết giâm hom Trà hoa vàng Ba Vì (camellia tonkinensis) Trà hoa vàng Sơn Động (C Euphlebie) Trường Đại học Lâm nghiệp Đặng Phi Hùng (2010), Xác định nhân thái ảnh hưởng tới phân bố, tái sinh tự nhiên loài Pơ mu (Fokienia hodginsil (Dunn) A Henry et Thomas) Vườn QG Chu Yang Sin, tỉnh Đắk lắk, luận văn thạc sĩ Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng ( 1998), Giáo trình cải thiện giống rừng, Đại học Lâm Nghiệp Hồng Thị Linh (2014), Thử nghiệm giâm hom Thơng đỏ bắc (Taxus chinesis) chất α- NAA, IAA, IBA trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía Bắc-Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, đề tài nghiên cứu khoa học Đoàn Thị Mai CS (2005), Một số kết ứng dụng công nghệ sinh học nhân giống lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Quỳnh Mây (2013), Ảnh hưởng chất kích thích tới khả rễ sinh trưởng Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Nghĩa Trần Văn Tiến, 2004 Kết giâm hom Hồng Tùng phục vụ trồng rừng bảo tồn nguồn gen Tạp chí Nơng nghiệp & PTNN, 3: 390-391 48 10 Hồng Minh Tấn CS (2009), Giáo trình sinh lý thực vật, Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội 11 Lê Thị Huyền Thanh (2014), Thử nghiệm giâm hom thơng tre ngắn (Podocarpus pilgeri) với chất kích thích rễ Indole-3-Butyric Acid (IBA), α-Naphthalene acetic acid (α-NAA), Indole-3-acetic acid (IAA), Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp phía Bắc , trường đại học Nơng Lâm Thái Ngun, đề tài NCKH 12 Trần Văn Tiến (2006),Nhân giống số loài rừng phương pháp giâm hom triển vọng trồng rừng chúng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Lưu Thế Trung CS (2013),Nghiên cứu nồng độ chất điều hòa sinh trưởng giá thể tốt cho giâm hom Bạch đàn grandis.Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Phạm Văn Tuấn (1997), Phương pháp việc nhân giống hom họ Dầu Indonesia Tạp chí Lâm nghiệp số 15 Phạm Văn Tuấn (1998), Nhân giống sinh dưỡng họ Dầu hom khu vực Đông Nam Á Tài liệu trung giống rừng Asean Canada (ACFTSC) 16 Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống rừng hom, thành tựu khả áp dụng Việt Nam Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Phong, Phùng Văn Phê, Nguyễn Trung Thành, Dương Mộng Hùng, Hoàng Quốc Lâm, Nhân giống Trúc sào (Phyllostachys edulis (Carr.) Houz De Lehaie) phương pháp giâm hom thân ngầm tỉnh Cao Bằng, Tạp chí Khoa học Tự Nhiên Cơng nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội, số 25, (2009) 49 18 Viện khoa học công nghệ Việt Nam Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2001) Danh lục lồi thực vật việt nam tập I Nxb Nơng nghiệp 19 http://www.thiennhien.net/2010/05/27/nhan-giong-thanh-cong-thong-paco-bang-giam-canh/ 20 https://www.caythaoduoc.com/ /ngu-gia-bi-cay-chan-chim-nhung-tacdung-chua-be 50 PHỤ LỤC Mẫu bảng theo dõi số hom sống cơng thức thí nghiệm giâm hom Thời gian theo dõi: sau giâm hom ngày; Ngày theo dõi: Công thức: T Hom Hom T Hom Hom T sống chết T sống chết TT 31 Ho Hom m sống chết 61 … … … 30 60 90 Mẫu bảng đo đếm tiêu rễ cơng thức thí nghiệm giâm hom Thời gian theo dõi: cuối đợt thí nghiệm Ngày theo dõi: Công thức: TT Tổng L TT Tổng L TT Tổng L Số rễ Số rễ Số rễ hom rễ (cm) hom rễ (cm) hom rễ (cm) 31 61 … … … 30 60 90 Mẫu bảng đo đếm tiêu chồi công thức thí nghiệm giâm hom Thời gian theo dõi: cuối đợt thí nghiệm Ngày theo dõi: Công thức: TT hom Số chồi Tổng L TT chồi (cm) hom 31 … … Số chồi Tổng L TT chồi (cm) hom … Số chồi Tổng L chồi (cm) 51 30 60 90 52 PHỤ BIỂU Ảnh hưởng nồng độ thuốc IBA đến số rễ hom Ngũ gia bì Descriptives CSRRNGB 95% Confidence Interval for Mean Std Std N Mean Minimum Maximum Deviation Error Lower Upper Bound Bound ct1(100ppm) 62.4767 1.77162 1.02284 58.0757 66.8776 60.80 64.33 ct2(300ppm) 43.0700 2.93791 1.69620 35.7718 50.3682 39.79 45.46 ct3(500ppm) 33.5167 1.51269 87335 29.7589 37.2744 31.77 34.40 ct4(700ppm) 27.7033 85804 49539 25.5718 29.8348 26.72 28.30 ct5(900ppm) 20.5700 60025 34655 19.0789 22.0611 19.98 21.18 ct6(dc) 13.1000 68986 39829 11.3863 14.8137 12.32 13.63 18 33.4061 16.58426 3.90895 25.1590 41.6533 12.32 64.33 Total Test of Homogeneity of Variances CSRRNGB Levene Statistic 2.776 df1 df2 Sig 12 068 ANOVA CSRRNGB Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 4644.377 31.261 12 4675.638 17 F 928.875 356.560 2.605 Sig .000 53 CSRRNGB Duncan cttn N Subset for alpha = 0.05 ct6(dc) 13.1000 ct5(900ppm) 20.5700 ct4(700ppm) 27.7033 ct3(500ppm) 33.5167 ct2(300ppm) 43.0700 ct1(100ppm) 62.4767 Sig 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 PHỤ BIỂU Ảnh hưởng nồng độ thuốc IBA đến số chồi hom Ngũ gia bì Descriptives CSRCNGB Std N Mean Deviatio n ct1(100ppm ) ct2(300ppm ) ct3(500ppm ) ct4(700ppm ) ct5(900ppm ) 3 3 ct6(dc) Total 7.250 5.530 4.426 3.806 3.506 2.970 4.581 02646 23388 17474 10786 02082 06557 1.48316 Std Error 0152 1350 1008 0622 0120 0378 3495 95% Confidence Interval for Minimu Maximu Mean m m Lower Upper Bound Bound 7.184 7.315 7.22 7.27 4.949 6.111 5.39 5.80 0 3.992 4.860 4.28 4.62 3.538 4.074 3.73 3.93 3.455 3.558 3.49 3.53 2.807 3.132 2.90 3.03 3.844 5.319 2.90 7.27 54 Test of Homogeneity of Variances CSRCNGB Levene Statistic 5.309 df1 df2 Sig 12 008 ANOVA CSRCNGB Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 37.191 205 37.396 12 17 F 7.438 436.261 Sig .000 017 CSRCNGB Duncan cttn N Subset for alpha = 0.05 ct6(dc) 2.9700 ct5(900ppm) 3.5067 ct4(700ppm) 3.8067 ct3(500ppm) 4.4267 ct2(300ppm) 5.5300 ct1(100ppm) 7.2500 Sig 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ THANH HUYỀN “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH RA RỄ INDOLEBUTYRIC ACID ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÂY HOM NGŨ GIA BÌ (Schefflera octophylla (Lour. ). .. tài: Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ IBA (Indole butyric acid ) đến hình thành hom Ngũ gia bì (Schefflera octophylla (Lour. ) Harms), trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun” 1.2 Mục đích nghiên. .. Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ IBA (Indol butyric acid) đến hình thành hom Ngũ gia

Ngày đăng: 17/03/2019, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan