1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng

183 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Chế Độ Tưới Tiết Kiệm Nước Đến Hàm Lượng Dễ Tiêu Của Các Nguyên Tố Nitơ Và Phốt Pho Trong Đất Trồng Lúa Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
Tác giả Quyền Thị Dung
Người hướng dẫn PGS. TSKH Nguyễn Xuân Hải, TS. Nguyễn Việt Anh
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Môi Trường Đất Và Nước
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 7,41 MB

Nội dung

Do đó, nghiên cứu các biện pháp tưới tiết kiệm nước trong nông nghiệp, đặc biệt tưới cho cây úa li rt quan trọng Phương pháp tưới tiết kiệm nước được xem là phương pháp giúp cây trồng th

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

QUYỀN THỊ DUNG

NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA CHE ĐỘ TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC DEN HAM LUONG DE TIỂU CUA CAC NGUYEN TO

NITO VA PHOT PHO TRONG DAT TRONG LUA

VUNG DONG BANG SONG HONG

LUẬN ÁN TIEN SĨ KỸ THUAT

HÀ NỘI, NĂM 2018

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

QUYEN THỊ DUNG

NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA CHE ĐỘ TƯỚI TIẾT KIỆM

NƯỚC DEN HAM LƯỢNG DE TIÊU CUA CÁC NGUYEN

NITO VA PHOT PHO TRONG DAT TRONG LUA

VUNG DONG BANG SONG HONG

Chuyên ngành: Môi trường dit và nước

Ma sé: 62440303

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC 1, PGS, TSKH Nguyễn Xuân Hải

2 TS Nguyễn Việt Anh

HA NỘI, NAM 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“ác giả xin cam doan đây là công trình nghiên cứu cia bản thân tác giả Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, và không sao chép từ bắt

kỳ một nguồn nào và dưới bắt ky hình thức nào Việc tham khảo các nguồn ti liệu

(nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định

“Tác giả luận án

Quyền Thị Dung

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

“Trước hết tác giả luận án xin chân thinh cảm on PGS TSKH Nguyễn Xuân Hải; TS

Nguyễn Việt Anh về sự hướng dẫn khoa học Những hướng dẫn này đã góp phần quan

trọng giúp tác giả hoàn thành luận án này.

“Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Môi trường, trường Đại

học Thủy Lợi về những đồng góp khoa học góp phần hoàn thiện luận án nay và tạo các

điều kiện cần thiết giúp cho luận án được hoàn thành.

“Tác giả luận én xin chân thành cảm ơn cúc thầy cô, cần bộ phòng phân tich Đắt - Nước

~ Mỗi trường, phòng phân tích Hóa môi trường trường Đại học Thủy Lợi đã tạo mọi

điều kiện thuận lợi giúp tôi tiễn hành thí nghiệm, phân tích mẫu đất, nước trong

luận án này

“Tác giá luận án xin chân thảnh cảm on BGH trường Đại học Thủy Lợi, khoa Sau đại

học của Dai học Thủy Lợi đã tạo mọi điễu kiện thuận lợi đễ tôi hoàn thành luận án

này

Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn BGH trường CD Kinh tế Kỹ thuật Thái

Nguyên, các đồng nghiệp khoa Kỹ thuật Nông lâm, bộ môn Quan lý đắt đai đã tạo moi

điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận án này.

“Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn sự động viên giúp đỡ của gia đình và bạn bè về

a vật chất và tinh thần tạo moi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này,

Trang 5

MỤC Luc

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH,

DANH MỤC BANG BIẾU

DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

MODAt

1 Tính cấp thiết của luận án 1

‘Myc tiêu nghiên cứu của luận án 2

| Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

Đổi tượng nghiên cứu của uận án

Phạm vi nghiên cứu của luận án.

Phương pháp nghiên cứu của luận án.

8 Clu trúc của luận án

CHƯƠNG 1 TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ

1.1 Động thái của Ni trong đất trồng lúa 5 1.1.1 Qué tinh ammonium hóa 6 1.1.2 Qué tinh nitrate hóa 7 1.1.3 Qué tình khử nitrate 8

9

12 Động thấi của Phét pho trong đắt trồng lúa

1.2.1 Sự chuyển hóa Phot pho hữu cơ trong đất 9

122 Sự chuyển hóa Phét pho vô cơ trong đắt 10

1.3 Các yêu tổ ảnh hướng đến sự thay đổi Ni va Phốt pho trong đắt "13.1 Ảnh hưởng của chế độ nước đến sự thay đội N, Po tiêu trong đất "

132 Ảnh hưởng của các tính chất lý - hóa học đến sự thay đổi N, P dễ êu tong đất 18

132.1 Thể ôxy hóa khử dit Eb) 19

1322 pH dit 2

1323 Nhiệ độ 2”

1.4 Phương pháp tưới ngập thường xuyên và tưới tết kiệm nước 31

1.41 Phương pháp tưới ngập thường xuyên 31

Trang 6

ết kiệm - Tưới Nông lộ phơi (NLP)

15 Một số phương pháp xác định các dang Nito và Phốt pho trong đất

16 Kết luận chương 1

1.42 Phương pháp tưới ti

CHƯƠNG 2 JUONG PHÁP NGHIÊN CỨU -<

2.1 Phương pháp thí nghiệm trong phòng

211 Mue dich

2.1.2 Phường pháp thí nghiệm trong phòng.

24.21 TI chiêm vi địa điểm theo dõi thi nghiệm

2.1.22 Công thức thí nghiệm

2.1.2.3 Cúc phương pháp đo và lẫy mẫu đất

2:2 Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm đồng mộng

2.2.1 Mục dich nghiên cứu thí nghiệm đồng ruộng.

2222 Địa điểm và dibu kiện tự nhiên khu thí nghiệm dng mộng

2.2.2.1 Lý do và địa điểm khu thí nghiệm đồng ruộng

2.2.5.2 Thời vụ và kỹ thuật canh tác

2.2.5.3 Chế độ phân bón và chăm sóc (Theo hướng dẫn của phòng Nông nghiệp,

huyện Phú Xuyên)

2226 Phương pháp và thời điểm lấy mẫu

2.2.6.1 Phương pháp lấy mẫu đất

39

46 46 46

Trang 7

226.2 Thời ấy mẫu 47

2.33 Phương phip tho dõi ee yéu 6 cấu thành năng st, 50

2.33.1 Cúc chi tiêu sinh trưởng 50 2.332 Chiêu sinh lý so

2.3.33 Nang suit va các yéut6 cấu thành năng suất 50

24 Phương pháp xử lý số liệu si

CHUONG3 KÉT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN,

3.1 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến thé ôxy hỏa khử (Eh) và pH đắt 32

3.11 Ảnh hưởng của ch độ tưới đến Eh va pH dit ở mô hình thi nghệm tong phing 523L1-L1 Ảnh hưởng của ch độ tưới đến Eh 323.1112 Anh hưởng của chế độ tưới đến pt đắc s4

3112 Ảnh hưởng cia chế độ tai đến Eh và pH dt thi nghệm đồng mộng 37

3.121 Anh hưởng của ch độ tưới đến Eh đất 37

3.1.22 Anh hưởng cia chế độ tưới đến ph đắt 393.2 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến him lượng Nito dtu trong đất 62

3.2.1 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến hàm lượng N-NH,ˆ trong đất @

3.2.1.1 Ảnh hưởng của chế lộ tưới đến hima lượng N-NH," trong đt ở mồ hình thi

đồng nưộng 82

Trang 8

3⁄23 So sánh lượng Nite dễ êu trong các ch độ tưới % 3.23.1 So sánh lượng Ni để tiêu trong các chế độ tưới ở mô hình TNTP, )

3.232 So sinh lượng Ni dỄ iêu trong các chế độ tưới ở TNDR 9

33 Ảnh hưởng của chế độ tưới dn lượng Phốt pho để tiêu rong đất 993.3.1 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến lượng Phot pho dé tiêu trong dat ở mô hình thí

nghiệm trong phòng %

3.2 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến lượng Phot pho dễ tiêu trong đắt ở mô hình thínghiệm dng mộng 104

3.4 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến sinh trưởng và năng suất lúa mL

lộ tưới ồn sin tưởng của cây Ma m1

3⁄42 Ảnh hưởng củachếđộ tưới đến năng su ia tá3.5 Lượng nước sử dụng trong phương pháp tưới Nông lộ phơi cho lúa vùng đồngbằng sông Hồng usKET LUẬN VÀ KIÊN NGHI „I7

1 Những kết quả đạt được rong luộn án II?

2 Những đông góp mới của luận án is

3.Kiến nghị nọ

DANH MỤC CÁC BÀI BAO CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CONG BO LIE

QUAN TỚI LUẬN ÁN -120

121 PHU LỰC

Trang 9

Hình 2 khu vực nghiên cứu thí nghiệm tại Phi Xuyên, Hà Nội 39

Hình 3.4 Diễn biến pH đắt của cúc chế độ tưới thí nghiệm đồng ruộng 61

Hình 3,5 Diễn biển him lượng N-NH(* đắt và mực nước 64

Hình 3,6 Diễn biến him lượng N-NH," dt theo thời gian ngập nước của 65

Hình 3, 7 Diễn biển N-NH trong đắt của các chế độ tưới s9Hình 3, š Diễn biển N-NH trong đắt của bai ch độ tưới 13Hình 3 9 Diễn biến N-NH,ˆ đất của các chế độ tưới ngoài đồng ruộng 74Hình 3, 10 Diễn bin của N-NO, dit vi mực nước của thí nghiệm trong phòng 79

Hình 3, 11 Quan hệ giữa Eh và N-NO, trong đất của chế độ tưới NTX 80

Hình 3 12 Quan hệ giữa Eh và N-NO; trong đất của chế độ tưới NLP 80Hình 3, I3 Din bién N-NO, đất của các chế độ tai 83

Trang 10

14 Điễn biển N-NO; đất của các chế độ Mới ngoài đồng rộng

15 Diễn biến N-NOy đất của các công thức tưới

16 Quan hệ giữa N-NO; đất với thời gian ngập nước của

17 Quan hệ giữa N-NO, dit với thôi gian ngập nước của

18 Diễn biển Nitơ dễ tiêu của chế độ tưới NTX (a) và NLP (b)

19 Diễn biến của tổng Ni dễ teu trong cúc chế độ tưới ở TNTP

20 Diễn biển Ni dB tiêu của các chế độ tưới ở TNĐR trong vụ xuân

21 Diễn biến Nitơ d của các chế độ tưới ở TNDR trong vụ mùa

22 Diễn biển của tổng Nita dễ trong các chế độ tưới ở TNDR

23 Quan hệ giữa Eh và Py trong đất ở chế độ tưới NTX

24 Quan hệ giữa Eh và Py trong dit ở chế độ tưới NLP

25 Diễn biến lượng Py đất và mực nước của các chế độ tưới ở TNTP.

26 Diễn biến Pa đất của các công thức tưới

27 Diễn biến Pa đất của các công thức tưới

28 Diễn biển Pạ của các công thức tưới ngoài đồng mộng

29 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến năng suất lúa theo mùa vụ

86 87 88 88

9Ị

9

95

97 98 100 tol 102 105 108 109 us

Trang 11

DANH MYC BANG BIEU

1 Ảnh hưởng của pH đến sự cân bằng giữa [NH, + NH," ong nước

2 pH đất và qu tình nitrate hóa

1 Thôi im lấy mẫu đồng mộng phân tích

2 Chí tiêu và phương pháp phân tích mẫu đắt

1 Động thi Eh đất của các ché độ trới mô hình trong phông

2 Diễn biển pH đắt của các chế độ tưới thí nghiệm mô hình trong phòng

3 Điễn biển Eh đất của các chế độ tưới ngoài đồng ruộng,

4 Diễn biển pH đất của các chế độ tưới ngoài đồng rộng

5 Diễn biển hàm lượng N-NH," dat của các chế độ tưới

6 Điễn biển lượng N-NH,* trong dit của các ch độ tưới

7 Diễn biển hàm lượng N-NH trong đắt của các chế độ tưới

3 Diễn biển lượng N-NO, đắt của cúc chế độ tới thí nghiệm

9 Diễn biển lượng N-NO¥ đắt tai ác chế độ tưới

10 Diễn biển him lượng N-NO, đất của cá

11 Diễn biển Nitơ dễ tiêu của các chế độ tưới ở.

công thức tưới

12 Tổng Nitơ dễ tiêu của các chế độ tưới ở thi nghiệm trong phòng

13 Diễn biển của Nite để tiêu của hai chế độ tưới

14 Diễn biến của Nitơ dé tiêu của hai chế độ tưới

15 Diễn biến của tổng Nito dé tiêu thông qua hai công thức tuổi

16 Động thái Pa theo thời gian ngập nước trong các chế độ tưới

17 Biến động lượng Py đất tại các công thức tưới

18 BiẾn động hàm lượng Py đất tại các công thức tưới

19 Khả năng để nhánh của cây lúa trong

20 Chiều cao cây trung bình từ mặt đt đến đình bông

21 Khối lượng một khóm (giai đoạn trỏ bông)

22 Các yếu tổ cấu thành năng suất lúa ở các chế độ trới khác nhau

23 Năng suất lúa ở các chế độ tưới khác nhau.

24 Lượng nước tưới ở cúc chế độ tưới khác nhau

27 47 49 s2

55

5 60 6 68

T8 82 85 90 Oy 95 96

Trang 12

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Từ viết tắt thích thuật ngữ

BTNMT Bộ Tai nguyên và Môi trường

BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát uiễn nông thôn

cN Các bon/Niơ

CEC Dung tích hip thu trao đổi cation

Eh Thể oxy hóa khử.

pst Giai đoạn sinh trưởng

IRRI International rice research Institute (Viện

nghiên cứu lúa quốc tẾ)

KLVCKTL Khối lượng vật chit khô tích lũy

Pa Phat pho để tiêu

P.Osts Phot pho tổng số

QCvN Quy chuẩn Việt Nam

SRI Kỹ thuật canh tác la cải

TCVN Tiêu chuin Việt Nam

TKN Tiết kiệm nước

TNĐR Thi nghiệm đồng rung

TNTP Thí nghiệm tong phòng

TPcG Thành phần cơ giới

VsV Vi sinh vật

TM, Tổng Nito dễ tiêu

Trang 13

1 Tính cắp thiết của luận án.

Lúa là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thé giới: Lúa mì, lúa và ngõ được.

trồng chủ yêu ở Châu A và Đông Nam A, Bé tạo ra Ik thốc cần 4500 ít nước vì vậy

mà din gian có câu: * Nhất nước, nhì phản, tam cần, te giếng” Nước và phân bón là

hài 1 tổ quyết định hàng đầu, là nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều ti chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí của đất Song

thực tế hiện nay vấn để mở rộng điện tích và tang năng suất lúa gặp phải hàng loạt

thách thức trong đó phải kể đến thiếu nguồn nước cho hoạt động tưới tiêu Trên thé

giới ngày nay, nước dành cho nông nghiệp ngày cảng khan hiểm Ước tính đến năm

2025, có khoảng 15 - 20 triệu ha lúa được tưới sẽ chịu đựng mức độ khan hiểm nước

mức độ nào đó (Trân Viết Ôn, 2016) [1] Nguyên nhân của tỉnh trang thiểu nước th rt

da dạng và đặc trưng theo từng ving,

Việt Nam thuộc ving khí hậu nhiệt đi âm, có hệ thống sông ngồi phong phủ nhưngvẫn khan hiểm nguồn nước ngọt để tưới, kể cả nguồn nước phục vụ sinh hoạt, đặc biệt

la trong những năm gin đây Có nhiều nguyên nhân din đến hiện tượng này như

nguồn nước bị 6 nhiễm do hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề của con người.

"Đặc biệt, Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng mạnh của biến đổi khí hậu, mực nước biễn dâng, sự xâm nhập mặn vào các sông ngồi ở ving ven biển đã hiện hữu và đã được đề

cập nhiễu trong các báo cáo Khoa bọc và kế cả trên phương tiện truyền thông Do đó,

nguồn nước ngọt dùng trong sinh hoạt cũng như trong nông nghiệp ở những khu vực

này ngày công khan hiểm, Tiết kiêm nước trong sin xuất ở nước ta là vẫn để rắt cắpthiết, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp Bởi vi, nông nghiệp là ngành sử dụng nước

nhiều nhất Do đó, nghiên cứu các biện pháp tưới tiết kiệm nước trong nông nghiệp,

đặc biệt tưới cho cây úa li rt quan trọng

Phương pháp tưới tiết kiệm nước được xem là phương pháp giúp cây trồng thích ứng

với những điều kiện bit loi của môi trường, giúp tết kiểm nước tưới và tăng sự pháttriển của bộ rễ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hấp thu chit dinh dưỡng cao hơn và tăng

hiệu qua sử dụng đắt, nước (Bouman B.A.M and Tuong T-P., 2001) [2]

Trang 14

“rong sản xuất lúa nước, Nitơ và Phốt pho là hai nguyên tổ dinh dưỡng rit cần thiết

cho cây lúa Sự sin trường và phát triển của cây lúa phụ thuộc vio him lượng dỄ tiêu

của hai nguyên tổ và hàm lượng nảy cũng thay đổi theo các giai đoạn phát triển của

phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như: loại

đất, pH, Eh, hàm lượng chất hữu cơ, và chế độ nước mặt ruộng

cây lúa Hàm lượng đình dưỡng dễ tiêu trong,

Do thay đổi chế độ nước trong các chế độ tưới đã tác động đến điều kiện môi trường

đất dồn đến dang tổn tại của các nguyên tổ Nita và Phốt pho cũng bị thay đổi, đặc biệt

là dang dễ tiêu, Vay, chế độ tưới + kiệm nước có thé dẫn đến việc thay đổi đặc tính

dinh đưỡng trong đất, ảnh hướng như thé nào đến sự chuyển hóa của nguyên tổ Nita

và Phit pho trong dit so với chế độ tưới ngập thường xuyên của người dân? Day là

vấn đề quan trọng và phức tạp.

Tuy nhiên, những nghiên cứu chi tiết về ảnh hưởng của chế độ tưới đến hàm lượng dễtiêu của các nguyên tổ Ni và Phốt pho hay nổi cách khác động thấi của NHÍ, NO,

và PO, trong dit ở chế độ tưới khác nhau cồn it được nghiên cầu trong cũng như

ngoài nước, đặc biệt là khi áp dụng biện pháp tưới gm nước - tưới nông lộ phơi.

“Xuất phát từ những vẫn để cắp thiết trên, đ tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng củu chế độmôi it kim nước đẫn hàm lượng dé ti củu các nguyên tổ Nito và Phốt pho trongđắt lúa vùng ding bằng sông Hồng” được đề ra

2 Mục tiêu nghiên cứu của luận án

Xác định ảnh hưởng của chế độ tưới khác nhau đến sự chuyển hóa Nito và Phốt

pho dé tiêu trong đắt phủ sa trung tinh it chua không được bồi hàng năm vùng đồng

bằng sông Hồng

3, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cña luận án

- ¥ nghĩa khoa học của luận dn: các kết quả nghiên cứu của luận án đã làm rõ sự.

chuyển hỏa Nito và Phốt pho trong đất la của khu vực nghiên cửu dưới ha chế độ

tưới (tưới ngập thường xuyên và tưới tiết kiệm).

Ý nghĩa thực tiền của lưộn dn: tip tục khẳng định tính ưa việt của tưới tết kiệm đối

1 lứa nước, góp phần khuyến khích mở rộng áp dung cho lúa khu vựcđồng bằng sông Hồng dé phương pháp tưới tiết kiệm nước thực sự phát huy hiệu quả

trong thực tế

Trang 15

4 Đối trợng nghiên cứu của luận ấn

"Đông thái của Nito, Phốt pho cũng như Eh, pH trong điều kiện thí nghiệm trong phòng

và thí nghiệm dong ruộng ở hai chế độ tưới khác nhau (tưới ngập thường xuyên vả.

tưới tết kiệm nước) trong đất phủ sa đồng bằng sông Hồng không được bai hàng năm,

trung tính ít chua

5 Phạm vi nghiên cứu của luận án

ding bằng sông Hồng không được bồi hàng năm,

trung tính ít chua tại Phú Xuyên - Hà Nội.

- Phạm vi Không gian: đất phà

- Phạm vi thời gian: từ năm 2013 đến năm 2016.

6 Nội dung nghiên cứu của luận án.

1) Nghiên cứu cơ sở khoa học của sự chuyển hóa Nitơ và Phot pho trong đất lúa ngập

nước thông qua thí nghiệm trong phòng.

2) Xác định ảnh hưởng của chế độ tưới cho lúa đến khả năng cung cấp chất dịnh

đường Ni, Phốt pho để tiêu từ đất và năng suất lúa thông qua thí nghiệm ngoài

đồng rộng

7, Phương pháp nghiên cứu của luận án.

Kế thừa cổ chọn lọc những thông tin số gu và kết quả nghiên cứu đã có,

Nghiên cứu thí nghiệm trong phòng nhằm xác tinh chit định điện hóa đất lúa ngậpnước, động ti của N, P ở các chế độ ngập nước khác nhau để giải thích cơ ch biển

biển đổi và chuyển hóa N, P trong đất ving nghiên cứu.

Nghiên cứu thí nghiệm đồng ruộng nhằm đánh giá và luận giải diễn biển him lượng Ny

P dễ tiêu trong điều kiện thực tiễn sản xuất, bên cạnh dé là đánh giá sinh trưởng phát

tr và năng suất của cây in của các chế độ tưới khác nhau

Phuong pháp xử lý số liệu và phân tích thống kê Chỉ tiết các phương pháp được trình

bay ở chương 2.

Trang 16

8 Cấu trúc của luận án

Luận án bao gồm: Mỡ đầu:

“Chương 1 Tổng quan ti liệu

“Chương 2 Phương pháp nghiên cứu.

“Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Kết luận và kiến nghị, Danh mục các công trình đã công bổ, Tài liệu tham khảo và

Phụ lục,

Trang 17

CHƯƠNG 1 TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1 Động thái của Nitơ trong dat tring lúa

Nita (N) là nguyên tổ định đưỡng quan trọng đối với cấy lúa và được coi là yếu tổ giới

thi

han năng suit, Tuy là nguyên tổ dinh dưỡng cho cây trồng nhưng N lạichứa ít trong dat Tỷ lệ N trong đất Việt Nam biển động từ 0,042% (đất bạc mau) đến.0.62% (đất lầy thu, trừng bình là 0,12 (đất phủ sa sông Hồng), Tỷ lệ N trong đất ít

phụ thuộc vào đá mẹ mà chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện hình thành và quá trình sử

dung đất (Nguyễn Thể Đặng, 2011) (31

Cay lúa hắp thu 2/3 tổng lượng N từ đất và L từ phân vô cơ (Reddyn K R, etal

1976) [4] và hấp thu mạnh nhất vào hai thời kỳ: đẻ nhánh (khoảng 70%) và làm dong(&hoảng 10-15%), vic bút thu N tong giai đoạn đ nhánh có ảnh hưởng lớn hất đếnnăng suất lúa (Nguyễn Như Hà 20006) [5] Trong canh tác lúa, N ở dạng ammonium

(NHC được xem là nguồn cung cắp N chính hơn N ở dạng nitrate (NOs) (Wang Y H

ef al, 1993) (6| Chính vì thé việc gia ting hiệu quả sử dụng phân dam cũng đồng

nghĩa với gia ting năng suit, Lượng N cần thiết để tgo ra 1 tin thố là 17 - 25 ke N

trung bình cin 22,2 kg N Ở mức năng suit cao hơn thi lượng N cằn thiết để ạo ra I

tắn thóc cảng cao (Giang Thu Thảo et al, 2009) [7] Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu.chuyên sâu nhằm nâng cao hiệu quả sử dung phân bón, nhưng cho đến nay cây lúa vin

chỉ sử dụng khoảng dưới 40% lượng N bón vào và thường là thấp khoảng 20% đến

30% (Schneiders, M & H W Scherer, 1998) [8] Những tiễn trình sinh học trong da

chẳng hạn như sự khoáng hóa, tiến trình nitrate hóa vả khử nitrate có ảnh hưởng rit

lồn én động thải của N rong đất và chỉ phối sự hp thụ N của cây trồng

Sự biển đổi của N trong đắt lúa diễn ra rất phúc tạp và rải qua nhiều quá trình khác

nhau, được thể hiện qua hình 1.1

Từ hình 1.1 cho thấy N bị biến đổi ắt phúc tạp trong môi trường đắt Dưới dây là một

số qua trình chuyển hóa N chính trong đất

Trang 18

Hình 1 1 Quá trình chuyển hóa N trong đất lúa

(Nguằn: Brady, N.C & R R Weil, 1999) |9]

LLL Quá tình ammonium hóa

Sự chuyén hóa N hữu cơ sang N khoáng được gọi là quả tình ammonium hóa (sự

khoáng hóa N).

Khoảng hỏa là tiến trình sinh học quan trong liên quan dén tỉnh hữu dụng trên đất lúa

nước, Dưới điều kiện đất lúa ngập nước, sự khoáng hỏa tạo N-NH được kiểm soát

bởi VSV dị dưỡng sử dung chất hữu cơ làm nguồn năng lượng (Alexander M et al,1977) [I0 Quin thé VSV dị dưỡng trong dất bao gồm nhiều nhóm vi khuẩn, nắm,

‘Ching sử dụng N như là nguồn nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu năng lượng và phát

sinh khối

hợp chất humie thành nhóm amine đơn giản, sau đó nhóm này được thủy phân và N

trễ in ching Các VSV dị dưỡng này phân hủy các hợp chất protein boặc

được phóng thích ở dang N-NH,*, ti

Khí (Stephen C lai

trình nay xây ra ở hai điều kiện yếm khí và háo

eral, 1996) [11] Mỗi nhóm đáp ứng một hoặc nhiều bước trong

phản ứng phan hủy chất hữu cơ Sản phẩm cuối cùng cho sự hoạt động của một nhóm

là nguồn nguyên liệu cung cấp cho phản ứng tiếp theo, cứ như vậy cho đến khi chất

hữu cơ hoàn toàn bị phân hủy (Võ Thị Gương, 2004a) [12]

Trang 19

‘Theo Cabrera M L ef al (2005) [13], khoáng hóa N là chuyển N ở dạng hữu cơ thànhdang N-NH,’ Khoáng hóa N là tiến trình quan trọng bởi vì nó kiểm soát nguồn cungsắp và sự quan trong của N khoảng đối với cây trồng Dự đoán chính xác lượng Nkhoảng hóa li một yêu cầu quan trọng cho việc tối hào hiệu qui sử đụng N trong nhiều

hệ thống mia vụ (Wang G H ef af, 2001) [14] Ngoài ra, dự đoán chính xác lượng N

khoảng hỏa có thé đồng vai trỏ quan trong để trình mắt lượng N đáng kể (Fan X H et

«al, 20064) {15}, Zhang Y M er al, 2004) [16] (Su C G etal 2005) [17] Tuy nhiền,

sự ảnh hưởng đa dạng của các loại đất, khí hậu, tập quán canh tác (Li G C et al,

2001) [18], (Ean X H eral, 2005) [19], dự đoán chính xác lượng N khoáng hồa thì

khó Hơn nữa, việc bon phân đạm dai han cũng có những ảnh hưởng.

‘ete (Carpenter L et al, 2000) [20]

tích cực và tiêu

'Quá trình khoáng hóa N hữu cơ trong dit được thực hiện theo các bước bằng các phản

ứng: amin hóa, amôn hóa

Dưới tác dụng của tập đoàn VSV trong đất (nắm, vi khuẩn, xạ khuẩn) các axit amin phân hay giải phóng NH;

Qué trình khoáng hóa có thể thực hiện trong điều kiện háo khí hoặc yếm khí, môi

trường ôxy hoa hay môi trường khử (Vũ Hữu Yêm, 1995) [21]

1.1.2 Quá tình nitrate hóa

Là sự Oxy hóa ammonium chuyển sang nitrate.

“Trong di sau khi N-NH,* được khoáng hóa từ các hợp cl

sẽ được nitrate hóa tạo thành N-NO/ Bit ngập nước trong mùa mưa thi N-NO/ bị

khử thành NO,

sẽ làm mắt đạm ở dang hoi (Võ Thị Gương 20049) [22]

O và N; làm mắt đạm trong đất và sự khử đạm ở ting đắt bên dưới

"Đây là một quá trình chuyển hóa N qua hai bước và do các VSV tự dưỡng đảm nhận.

Mộtsố `V§SV dị dưỡng cũng có thể tham gia vào quá tỉnh này nhưng với s lượng rt nhỏ,

- Bước 1: Quá trình nitrite hóa do nhỏm vi khuẩn tự dưỡng gồm Nitrosomonas,

Nitrosobolus, Nitrosopira, Nitrosococus, Nitrosobibrio thực hiện Một số VSV di

Trang 20

đường gồm các vi khuẩn, xạ khuẩn, nắm cũng có thể tham gia vào phản ứng, nhưng

hoại động của Nitrosomonas là quan trọng nhất Phản ứng tổng quất

NH," + 3/20, — NO; + H;O + 63,8 keal ay

~ Bước 2: Quá trình nitrate bóa do vi khuẩn tự dưỡng Nitrobacter, Nitrospira thực

hiện Phan ứng tổng quát:

NO; + 2Ó; — NO, + 17,5 keal a2

‘SV nitrate hóa tự đưỡng chỉ dùng C của CO, và các muỗi cacbonat có rất nhiễu trong dit.

1.1.3 Quá tình khử nitrate

‘Qué trình khử nitrate hóa là quá trình ma trong đó dam NO, bị khử thành Ny hoặc các

dang Oxit nito khác Theo Đỗ Thị Ren (1999) [23] ở đất lúa nước có sự mắt đạm do

khử nitrate có thé rit cao, Thông thưởng 60 - 70% lượng đạm bón vào bị bay hơi dưới

đang NO, và Nụ, Quá trình khử nitrate hóa được thục hiện trong phạm vi pH khá rộng

từ 55 - 10016 ~ 8/2; nhiệt độ từ 20 - 30°C và ẩm độ đất từ 60 - 70% [21],nhí là6/

“Trong dit, phần lớn các trường hợp quá tình khử nitrate hóa là kết quả hoạt động của

VSV yếm khí ngập nước Các vi khuẩn phản đạm như Pseudomonas, denitrificans,

Micrococcus denitrificans, Micrococcus halodenitrificans; hoặc cô VSV tự dưỡng hỏa năng như Thiobaccillus denitrificans, Hydrogennomonas agilis sẽ bị khử thành đạm tự.

do bay đi (Dương Minh Viễn, 2006) [24]

DANO} + 5C,H,;O, + 24H" — T3N; + 30CO, + 42H,O, d3)

Ngay trong môi trường thoáng khí nơi gidu chất hữu cơ dễ đồng hóa VSV cũng có thể

dùng NO; làm nguồn Oxy Gọi là quá trình khứ dị hóa đạm nitrate

“Trong dit một số VSV có thể đồng hóa trực tiép dam NO để tạo thành sinh khối của nólàm cho nitrate được tạo thành biển mắt, gọi là quá trình khử đồng hóa đạm nitrate

“Trong các môi trường tự nhiên ngoài quá trình khử nitrate sinh học nói trên còn có quá trình khử nitrate hoá học thường xảy ra ở pH < 5,5 Các quá trình này không có sự tham gia của VSV (Lê Xuân Phương, 2011) [25]

NHỤC|+ HNO, — N; + HCI+2H,O aay

Trang 21

R-NH; + HNO; + N; + R-OH + H;O 4.5

R-CHỊNH;)COOH + HNO, — N; + R-CHOHCOOH + H;O (1.6)

R-CO-NH; + HNO; —+ Ns + R-COOH +H,0 an

Đối với nông nghiệp quá trình khử nitrate hoá là một quá trình bat lợi vì nó Lim cho.đất mắt N Quá tình này xây ra mạnh trong điều kiện ky khí Oxy có tác dụng ức chế

cắc enzym xúc tác cho quả trinh khử nitrate, 46 là các enzym niat reductuza và niưït

reductaza, Ở cúc mộng lúa nước người ta thường làm cô xue bin để hạn chế quá trình

nảy, đồng thời bón dam amôn chứ không bón đạm nitrate,

1.2 Động thái của Phốt pho trong đất trằng lún

Phốt pho (P) trong đất tổn tại ở 2 dạng: P hữu cơ và P vô cơ.

~ P hữu co trong dit: chiếm từ 20 - 80% tổng lượng P trong đắt Hàm lượng P hữu cơtrong dit cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như điều kiện khí hau, thảm thực

vật, kết cầu đất, loại sử dụng đất, chế độ phân bón Các dang P hữu cơ chủ yếu trong.

đất bao gồm: inositol phốt phát 1,4 - 356 mg/kg (chiếm 0,3 - 62%), axit nucleic: 0.1 ~

97 (chiếm 0,1 - 65%), phốt pho lipt: 04 17 (chiếm 0,03 ~ 54%) lượng lân hữu cơ trong dit [3]

~ vô cơ tong it: chủ yếu ở đưới dang phốphat của các cation canxi (chiếm ưu thé

trên đất có phản ứng trung tính hoặc kiểm), sắt hoặc nhôm (chiém ưu thé trên đắt chua)

1.2.1 Sựcchuyên hóa Phẩt pho hữu cơ rong đắt

Sự chuyển hod các hợp chất P hữu cơ thành mu6i của H,PO, được thực hiện bởi nhóm

SV phân huỷ P hữu cơ Những VSV này có Khả năng it ra cnzym photphataza để

xúc tie cho qué trình phân giải Khả năng phân huỷ P hữu cơ của VSV được thể hiện

aqua sơ đồ tổng quất su

Nucleoproteit—> Nuclein > ø melsic — HPO as)

Lonitin + Glyxerophorphat > HPO, a9

HPO, thường phản ứng với các kim loi trong đất ạo thành các muối phốt phát khổ

tan như Cas(PO,);, FePO,, AIPO,

Trang 22

SV phân giải P hữu cơ chủ yếu thuộc 2 chỉ: Bacillus vử Pseudomonas Cc loài cổ khả năng phân giải mạnh là 8 megatherium, B, mycoides và Pseudomonas sp Ngãi

ra, một số xạ khuẩn và vi nắm cũng cổ khả năng phân giải P hữu cơ

1.2.2 Sự chuyển hóa Phét pho vô cơ trong đất

“Quá trình phân giải P vô cơ do VSV: sự sản sinh axit trong quá trình sống của một số

nhóm VSV đã lim cho nó có khả năng chuyển các hợp chit P từ dạng khó tan sang

dạng có thé hoà tan Đa số các VSV có Khả năng phân giải lân P vô cơ đều sinh

CO; trong quá trình sống, CO; sẽ phản ứng với H;O có trong môi trường tạo thành

H,CO,, H,CO; sẽ phan ứng với P khổ tan tạo thành P để an theo phương trình sau

Cas(PO,)s + 4H;CO; + HạO — Ca(H;PO,); + 2Ca(HCO,); + HO (1.10)

Dạng khó tan Dang dễ tan Dang dé tan

Đa số P trong đất ở dạng khó hòa tan và cây trồng không sử dụng được Đặc biệt, dat ởvùng nhiệt đối có tinh axit tự nhiên va nghèo P, Những loại đất này có nồng độ P hỏa

tan rit thấp P trong đất hình thành phúc hợp ion phốt phát với Ca, Al, E (Khan M

S etal, 2010) [26]

- Sự chuyển hóa P vé cơ trong đất chua:

“Trong đất chua nghèo chất hữu cơ, Fe, Al và Mn thường nằm dưới dạng hòa tan phản

ng với H,PO, tạo thành hop chất không tan cây trồng không đồng hóa được

AI** + H;PO¿ +2H,O © 2H" + AI(OH);H,PO,

Hòa tan Không tan

aay

6 các loại dit chua Al va Fe`" vượt các ion H;PO¿ nhiều làm phản ứng trên chuyểndich về bên phải, tạo thành P không tan khiển cho chỉ còn một lượng rit nhỏ H;PO

6 đất chưa, ion H,PO¿ không những phản ứng với AI" và Fe hòa tan mã edn phân

ứng với các oxit ngậm nước của các khoảng gibbsite (Al:O:.3H;O) và Geothite

(Fe:O 3H;O).

6 đất chua số lượng P bị các ôxit sắt và ôxit nhôm ngậm nước cổ định cỏn vượt qua cả

số lượng P bị kết tia với AI”, Fe” và Mn hòa tan,

Trang 23

Siw chuyển hỏa P vô cơ trong đất kiểm:

Trong môi trường kiểm giàu Ca, ion H;PO¿ phan ứng nhanh với Ca để tạo thành các

hợp chất ít tan hơn.

1.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến sự thay đổi Nitơ và Phốt pho trong đắt

Sự biển đổi của hai yếu tổ dinh dưỡng Nita và Phốt pho phụ thuộc vào rất nhiều yếu tổnhư: pH, Eh, nhiệt độ trong đất Chế độ nước khác nhau làm thay đối tính chất

môi trường đất do vậy sẽ ảnh hưởng đến sự chuyển hóa N, P.

13.1 Ảnh hưởng của chế độ nước đến sự thay đổi N, P đễ têu trong đắt

“Chế độ nước có ảnh hướng trực tiếp đến sự chuyển hóa N, P trong đất Chế độ nướcliên quan chặt chế tới chế độ khí trong đất Khi đắt ngập nước, hệ thống mao quản củadat bị nước chiếm chỗ, làm giảm ôxy trong đất, tạo môi trường yếm khí (khử), diễn raqui trình phân giải các chit hữu cơ thành N, P dễ teu

Sự chuyển hóa N, P ở đất lúa ngập nước cũng như ảnh hưởng của chế độ nước mặt

rung đến chuyển hóa N, P đã được nghiên cứu rộng rãi ở nhiều nước trên thể giới

Tại Trung Quốc

Nghiên cửu của Xuezhi Tan etal [27] tại tinh Hé Bae từ năm 2007 đến 2008 về ảnhhưởng của chỗ độ tưới tết kiệm nước đến sự ích lũy và rửa ri N trong rug lúa chokết luận: tỷ lệ lũy N trong ruộng NLP giảm 15,3% năm 2007 và 8,3% năm 2008

so với NTX Tuy nhiên, sự tí ly N trong 5 ngày đầu tiên sau khi tưới ngập trở lại

trong các ruộng NLP lớn hơn đáng kể so với các ruộng NTX Lượng N-NH,* của tưới

NLP và NTX bị rửa rồi không đáng kể trong khi lượng N-NO; bị rửa tồi do tưới

NLP tăng, Tổng lượng N-NH,", N-NO, thất thoát trong 3 ngày đầu tiên khi cho ngập

trở lại của ruộng NLP cao hơn ruộng NTX tai cùng thời điểm.

Kết quả nghiên cứu tại phía Tay Nam đằng bằng sông Dương Tủ: trong hai năm (2009

và 2010) trên ruộng cấy 2 vụ lúa của Liang X Q et al [28] với 3 công thức (tưới NTX,

tưới NLP và NLP + quản lý dinh đưỡng) trong hai mia vụ chỉ ra rằng: khi NLP được thực hiện một mình, tổng lượng N và P bị mắt qua dòng chảy bề mặt lần lượt giảm

23,3 - 304% và 26,9 - 31,7% so với NTX, Theo NLP + quản lý dinh dưỡng, khối

Trang 24

lượng mắt N và P hông qua dòng chảy bé mặt giảm xuống mức lớn hơn (so với NLP

là 39,4 - 47,6% và 46,1 48,3% so với NTX), trong khi lượng phân bón và lượng dư N

giảm đáng kể và năng suất ting so với NT, Kết quả cho thấy ring việc kết hop NLP+ quản lý dinh đưỡng có thé làm giảm nhọ tổn thất N va P thông qua dang chảy b mặt

từ các cánh đồng lúa trong khi vẫn duy tri được sản lượng cao

Nghiên cửu tại Kunshan (Trung Quée) [29] sr năm 2009 đến năm 2010, nung thí

nghiệm cấy 2 vụ lúa, khí hậu nhiệt đối gid mùa cận nhiệt đồi với nhiệt độ trung bình

năm 15,5” C và lượng mưa trung bình hing năm 1.097,1 mm Kết cấu dit trong lớp,

cây là đất sét với chất hữu cơ 21,9 g/kg, tổng N 1,03 gikg, tổng lân 1,35 g/kg, kali tổng

số 20,9 g/kg và ph

(Oryza sativa cv.NJ46), một trong những giống phổ biến ở khu vực này Trong ruộng,

tưới NLP lượng NH; bị mắt di giảm từ 18,5 - 20,5% và phát thải N;O tăng 1,43 - 1,9

kg Nia so với tưới NTX Lượng NH mắt đi hàng tuẫn ngay sau khỉ bón phân chiếm

74 (đất: nước, 1: 2,5 ) Giống lúa được sử dụng là gạo Japonica

khoảng 83% lượng mit di trong cả mùa vụ ở cả bai chế độ tới, Quản lý chế độ nước

tốn thất khí N ở ruộng lúa Bonngay sau khi bón phân là rit quan trọng để giảm t

N vào đất và cho mộng ngập nước sẽ ngăn ngừa bốc thoát NH, Việc ting thời gian

ngập nước và độ sâu nước cho chu kì ngập nước Lin đầu sau khi bón phân là một biệnpháp hiệu quả dé giảm tên thất cũng như tăng hiệu quả sử dụng N tong rhộng tưới

NLP.

Nghiên cứu tại Nam Kink, Giang Tổ vào năm 2011 [30] được tiến hành trong Viện

nghiên cứu Rau Rau, khí hậu gió mia với nhiệt độ trung bình hàng năm 15,6° C và

lượng mưa trùng bình hing năm là 1,107 mm Dat sét pha, tổng nito, tổng phốt pho và

chất hữu cơ lẫn lượt là 1,51; 0,21 và 13,2 g/kg Sự bay hơi ammoniae từ các ruộng lúa

với các hệ thống tưới tiêu khác nhau (thủy lợi truyén thống (TI) và thủy lợi có kiểm

soát (CD) và nite thực hành (FF) và quản lý thải urea (CU)) Sự bay hơi ammoniac

theo mùa là 64,0; 69,5; 33,0 và 24,6 kg N/ha từ các công thức CIFF, TIFF, TICU và

CICU, chiếm 18,3; 19,9; 13,7 và 10,3% đầu vào nitơ

Nghiên cứu của Limei Zhao et al tiến hành năm 2005 [31] cho kết luận: so với phương,

pháp tưới NTX, phương pháp canh tác lúa SRI giúp cây lúa hip thu N, P, K trong giai

đoạn sinh trường cao hon Ở giai đoạn trường thành, cây lúa canh tắc theo SRI hấp tha

Trang 25

nhiều cl ất dinh dung hơn trong các bộ phận của cây (lá, thần, v6 ) va chúng chuyên

khổi lượng chất dinh dưỡng vio hat Tỷ lệ định đường N, P, K trong bạt lúa theo SRL lớn hơn NTX tương ứng là 4.97%; 2,00% và 3,01 Hơn nữa, hiệu quả sử dụng N, P

sso với NTX Với SRI,

và K theo SRI của cây lúa ting lần lượt là 21.89; 19,34 và 16,9

tiết kiệm nước tưới 25,6%, đồng thời tạo ra năng suất hạt cao hơn 11,5% so với NTX.Kết quả nghiên cứu của Xu Zhao et al (2013) [29] vỀ cân bằng N ở miễn nam Trung

“Quốc chỉ ra rằng: cuối vụ thu hoạch đã lấy đi 48

Quá trình khử N và sự bay hơi NH; dẫn đến mắt N (22

Mặc dù tổng lượng N đầu vào dạt đến 606 kg Niha, lượng N đầu ra đạt 599 kg N/ha

tổng lượng N đầu vio của cả vụ.

tổng N) trong mỗi vụ lúa

trong đó 52% đã mắt vào môi trường (nước, không khí), còn một lượng nhỏ ở lại trong.đất, Điều này cho thấy phần lớn N đầu vào đã không ở lại rong đất mà nó đã bị ph

thải ra môi trường.

Kết quả nghiên cứu của X Xiao et al [32] trong suốt mùa vụ năm 2009 và 2010 tir các

phương pháp tưới (tưới tiết kiệm nước và tưới ngập thường xuyên) kết hợp với quản lý

`N (90, 180 và 270 kg/ha) chỉ ra rằng: sự bốc hơi ammoniac xuất hiện trong vòng 1 ~

3 ngày sau mỗi lần sử dụng N trong tắt cả các biện pháp tưới Bón N đã ảnh hưởngđáng ké đến sự bay hơi của NH Tổng lượng và tỷ lệ mắt NH, thấp hơn trong tưới

TKN so với tưới NTX Với sự gia tăng ty lệ ứng dụng N, sự bay hơi của NH, ting

đáng kể Bốc hơi của NH; (17,59%) thấp nhất trong điều kiện tưới TKN với bón

180 kg N/ha Như vậy, kết hợp chế độ tưới tiêu và giảm bón phân N có thé giảm sựbốc hơi NH; trong ruộng lúa

Nghiên cứu của Vusli Ye er al 33] trong ha năm 2010 và 2011 v8 ảnh hưởng của các

sông thức bón N ở hai chế độ tưới (NTX và NLP) đến sự tích lũy vật chất khô, năng

lúa, nước và hiệu qui st dụng N chỉ ra rằng: so với NTX, tưới NLP giảm đáng kế

sé lần tưới (S lần năm 2010 và 3 lần năm 2011) và lượng nước tưới tiêu (41,9% năm,

2010 và 28,0% năm 2011) Tưới NLP không làm giảm mà còn làm tăng sinh khối thực.

vật, năng suất hiệu quả sử dung N Kết hợp tưới NLP và quản lý N làm tăng sự tích

ly vật chất khô, tăng sự phân chia của rễ và hoa, nhánh hữu hiệu trên Im’, tăng số hạt

chắc va năng suất lúa

Trang 26

én hành với hai chếNghiên cứu tại ving Thi 16 (Trung Ouáo [34] được lộ tới vàhai cách quan lý N Kết quả cho thấy: N bị thất thoát vào môi trường thông qua sự bayhơi của ammoniac, rửa trôi và nước chảy trần từ mộng lúa là 37,2 kg Nia đến 102 kgNha, với sự bốc hơi ammoniae chiếm 69.6% đến 3.5% lượng N Tưới TKN và quản

lý N tại chỗ (CS) làm giảm đáng kể các tổn thất N thông qua sự bốc hơi ammoniac,

nước chủy trin và rửa tồi So với bốn N và tưới NTX, lượng nước chảy trần được kiếm soit và quân lý N tai khu vực cụ thể giảm lần lượt là 34.6% xuống 43,0% và

59,2% xuống 63,3% Hơn nữa, việc giảm N va nước vào trong ruộng lúa CS cho phép.

cduy tri năng suất lúa cao; nó đã làm tăng đáng kể hiệu quả sử dụng N từ 15,1% lên

34.9% và làm giảm N thất thoát ra mỗi trường do sự bay hoi của ammoniae, rửa trồi

và nước chy tein từ 53,1% lên 56,1%,

“Tại Madagascar [35] thí nghiệm từ năm 2000 đến 2001 chi ra rằng: phương pháp SRI

đã làm bộ 18 lúa tang trưởng lớn hơn và ấn sâu hơn so với NTX, Cây lúa trồng bằngphương pháp SRI hút thu đỉnh dưỡng đa lượng nhiều hơn do vậy năng suất cao hon

cây lúa trồng bằng phương pháp NTX Hiệu quả sử dụng chất dinh dưỡng của cây

trồng bing phương pháp SRI dat 69,2 dối với N, 347.2 đối với P và 69,7 4

trong khi đó, cây rồng bing phương pháp NTX là 74.9; 291,1 và 704 đối với 3

với Kị

nguyên tổ đỉnh dưỡng đa lượng này So với NTX, phương pháp SRI không đem đến sit

khác biệt về sự hip th N và K của cây lúa, nhưng sự hấp tha P lớn hơn đáng kể, chothấy SRI làm tăng hiệu quả sử dung P của cây lúa

Nghiên cứu tai Ấn Độ của Ishwar Chandra Mahapatra (36) cho kết luận: trong dit ceacbonat việc tich lãy CO; sẽ din đến pH giảm từ đây làm tăng him lượng lân để tiêu

Khi đưa nước vào ruộng, lân được giải phóng từ lân hữu cơ, đặc biệt là phytat sắt

Kết quả nghiên cứu ai Viện nghiên cứu lúa gao Iran [37] trong mùa vụ 2008 ở những

cánh đồng lúa phía Bắc của Iran được in hành dé kháo sit tác động của ch độ nước

(NTX và ngập xen luận phiên khoảng 5, 8 và 11 ngày) và mức phân đạm (0, 90, 120

và 150 kg/ha) Kết quả cho thấy: chế độ ngập nước thường xuyên, ngập xen luân phiên

3 và E ngày lim tăng năng suất lúa, tăng hiệu quả sử dụng nước so với ngập xen luânphiên 11 ngày Ngập thường xuyên không cần thiết cho sin suất lúa và có thể áp dụng

ngập xen luân phiên 8 ngày với mức N 120 kạ/ha trong sin xuất lúa ở Iran để giảm tiêu thụ nước và cho năng suất cao.

Trang 27

Tại Canada, báo cáo kết quả nghiên cứu của viện Potash & Phosphate Institute [38]

(0 bị khử thành cho thấy, khí đưa nước vào ruộng lân hòa tan tăng lên do FePO,2I

Fe(PO,)2 dễ hòa tan hơn

Tại Mabitac, Laguna; Calauan, Laguna; Aguilar, Pangasinan và San Marcelino,

Zambales (Philippin) [39] trong mia khô từ năm 1985 đến 1987, Khí hậu nhiệt đới

âm và ấm, Loại đất sét pha, đất set, đt st pha cát và đắt cát pha sết cổ pH lẫn lượt là4.6; 6,0; 6,8; 5,6, tng N (g/kg) là: 2,1; 4,0; 1,3; 1,5, chất hữu cơ (g/kg) là: 31,4;74,1; 22,3; 32,0 Trên các cánh đồng của nông dan bón phân urea trong điều kiệngập nước giảm lượng N mit dưới dang NH; từ 10 - 56% Lượng NH; bốc hơi nhỏnhất ở Aguilar, nơi có tốc độ gió thấp va lớn nhất ở Mabitae, nơi có pH vả nhiệt độ.cao, giỏ mạnh Sự bốc hơi NHs được giảm ở tit cả các địa điểm nghiên cứu bằngcách kết hợp bón urea vào sâu trong đất, Tuy nhiên, mức giảm khác nhau giữa cácđiểm nghiên cứu Mắt N do quá trinh khử dao động rất lớn (từ 3 - 50%lượng N) khbon urea tại 4 điểm nghiên cứu Sự mắt N do quá trình khử thấp thì lượng NH, bịmắt cao và cao khi lượng NH; thấp

Tai Philippin, các thí nghiệm được thực hiện trong năm 2004 và 2005 tại IRI [40]

với nhân tố chỉnh là hai chế độ nước: NTX và NLP (10, 20, 50 va 80), nhân tố phụ

là N (0 và 180 kg Noha) cho kết quả: năng suất lúa ở NLP-10 tương tự như NTX,

50, NLP-80) thấp hơn đáng kể

năng suất úa ở các chế độ nước khác (NLP-20, NL

so với NT NLP-10 giảm lượng nước tuổi 20% và tăng ding kế năng suất nước so

với NTX.

Nghiên cửu của Nguyen Quốc Khương (2010) [41] vỀ ảnh hưởng của biện pháp quản

lý nước lên khoáng hóa đạm trên đất phủ sa và dit phèn trồng lúa ving đồng bằngsông Cửu Long chi raring: hàm lượng NO; trong đắt phủ sa gin như biển mắt sau 45ngày sa trong điễu kiện NTX trong khi him lượng NO; lại ting trong điều kiện ngập

khô luân phiên và ham lượng NO; luôn ở mức thấp dù trong điều kiện khô ngập xen

kỹ thuật tưới TKN giúp làm tăng tốc độ khoáng hóa đạm ở cả hai dang NH và

NÓ¿ so với tới NTX

Trang 28

“Nguyễn Quốc Khương etal (3012) [42] đã iễn hành thi nghiệm tại viện lửa đồng bằng

115),

giống la được sử dụng là OM4498 trong vụ đông xuân 2010, ứng với ha chế độ tdi

sông Cửu Long, đắt phủ sa (có pH = 4.9, EC = 0,4 mS/em, N tổng số 6)

là tưới NTX và tưới TKN (chu kỳ khô ngập luân phiên được áp dung ở giai đoạn từ 10

~ 5 ngày sau cấy, đất thí nghiệm được tưới khi mực nước trên ruộng giảm xuống đến

độ sâu 10 - 15 em eich mặt đất thi tưới nước trở lại 5 cm) Kit quả cho thấy: trên đất

phù sa tưới TKN giúp tăng khả năng khoảng hóa đạm ở cả hai dang NH." và NÓ:

'Tốc độ khoáng hóa NH," cao hơn & phương pháp tưới TKN so với tưới NTX Phương

pháp tưới TKN đã giúp gia tả lượng dam NÓ; trong dit và tốc ditt, nitrate hóa

6 tưới TKN cũng cao hơn so với tưới NTX Tốc độ khoảng hóa NO; đạt cao nhất tại

phương pháp tưới TKN vào giai đoạn 65 ngày sau sa trong khi him lượng NOs’ biếnmắt sau 15 ngày sạ ở phương pháp tưới NTX,

Nghiên cứu của Hush Van Thảo [43] trong vụ đông xuân từ tháng 12/2011 đến03/2012 tại quận Thét Nét, thành phố Cần Thơ đưa ra một số kết luận như sau: khimực nước bằng không %N-NH," trên ruộng lúa NLP thấp hơn ruộng lúa NTX và %N-

NOs thi có xu hướng cao hơn ruộng NTX Khi mye nước trên ruộng thấp hơn 15 em

so với mặt đất thì %N-NH," và %N-NOs trên ruộng lúa NLP thấp hơn ruộng NTX

Nang suất hai ruộng NLP và NTX không khác biệt

Nghiên cứu của Huỳnh Thiện Khiêm |44] trên dat phù sa phát triển, trồng lúa 3 vụ tạithị trấn Láng Giải, Hỏa Bình, Bạc Liêu vào vụ đông xuân từ tháng 10/2011 đến thắng

02012 Kết quả nghiên cứu cho kết luận: tưới TKN giúp làm tăng tốc độ khoáng hóa

đạm ở cả hai dang NH,” và NO, so với tưới NTX, không có sự khác biệt về năng suất

hạt và hiệu quả sử dụng Nito giữa hai biện pháp tưới Tới tiết kiệm nước giúp giảmđược số lần tưới và tiết kiệm được lượng nước cung cắp từ 12,58% đến 17,48% so với

lâm ánh hưởng đến sự hắp thụ N của thực vật,

kiểm soát được bởi độ pH đất và nước Chế độ nước không

inh khối và năng sắt lúa

Trang 29

Nghiên cứu /Iuỳnh Quang Tin [46] về thực trang sin xuất giống và giải pháp pháttiểnbên vũng các hg thing giống ở đồng bằng sông Cứu Long cho kết luận: các mô hìnhtưới NLP đều dat năng suất cao hơn mô hình tưới NTX từ 0,8 - 1.5 tắnha, Canh tác

theo quy

cây lúa chống đỗ ngã phủ hợp với cơ giới thu hoạch

inh tưới NLP và quản lý phân đạm hợp lý theo chương trình IP - SG đã giúp.

Nghiên cứu của Trin Quang Giàu [47] tên đắt phèn nhẹ ti huyện Giồng Riễng - KiênGiang và tại Viện lúa đồng bằng sông Cứu Long, quận © Môn, thành phố Cần Thơ từ

năm 2007 đến năm 2009 chỉ ra ring: so với tưới NLP, tới NTX có lượng đạm cổ định

trong đất luôn cao hơn Khả năng mắt dam dưới dang bốc thoát NH, trên đất phèn tắt thấp,

và phụ thuộc vào mùa vụ (vụ đông xuân (11,1 kg N/ha) lớn hơn gp nhiễ

thu (1,03 kg N/ha)), Một lượng lớn P bị cổ định khi bón phân P vào đắt phèn

in so với vụ hệ

Kết quả nghiên cứu của Phạm Phước Nhẫn et al [48] trong vụ đông xuân 2011 - 2012cho giống lúa OM5451 trên ving đất phèn tại xã Ta Dinh - Tri Tôn - An Giang với 3yếu tố: phương pháp tưới (NTX và ngập khô xen ke), cách thức gieo trồng (lúa cấy vàMúa so) và liều lượng phân lân (0; 32,5 và 75 kg/ha) cho thấy: phương pháp tưới không,lầm ảnh hưởng đến hàm lượng lân dễ tiêu trong đất trước khi tring và sau khí thuhoạch Lúa cấy cho năng suất cao hơn lúa sa (khoáng 0,4 tn/ha) đồng thời làm giatăng sự tích lũ lân trong cây lúa sắp 2 lầ Ap dụng phương pháp tưới ngập khô xen

kế một cách hợp lý có thể tiết kiệm được khoảng 50% lượng nước tưới Kết hợp cácxếu tổ thí nghiệm sẽ lim gia ting lợi nhuận tương đương với khoảng 1 nha so với

canh tác theo tập quán của nông dân,

Sự cổ định đạm trong đất được nghiên cứu bởi nhiễu nh khoa học và kết quả cho thấyKhi bón cúc loại phân đạm gốc amôn thì đạm sẽ bị cổ định mạnh hơn so với kh bón

lượng 60 - 120 kg Nha

lượng đạm bón vào đất bịcổ

các loại phân đạm dang nitrate; khi bón đạm cho lúa với li

25.6%

trong hệ thông lun canh la lúa mi cho thấy 16;

định Ngoài ra, độ chua của đất ảnh hướng rất lớn đến chiều hướng chuyển hóa lân

trong đất và trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng cung cấp lân cho cây của đất pH đắt

ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình hấp phụ lân trong đất vì nó quyết định sự tồn ti củacác cation Ca", Mg, AL, tại của các* tong dụng dịch đấ Trong đất chua, sự

keo đương của đất tăng lên vì vậy làm tăng khả năng hắp phụ lin trong dit (Trần Thị Thu

Hà, 2009) [49]

Trang 30

Cie nghiên cứu của Aguyln Py va Trin Khái [50] đều cho một kết luận chang rằng

hi đất ngập nước, hàm lượng lin dễ iều ting mạnh Trong điều kiện ym khí của đất

ngập nước đất giàu chất hữu cơ H;S hình thành làm tăng khả năng hỏa tan phốt phatsit do chuyển Fe trong phốt phat sắt thành FeS và giải phông lin (Nguyễn Ngọc Nông,

1999) (51), Axit nitric và axit sunfuarie do vi khuẩn dj đưỡng tạo ra và axit cacbonie

do vĩ khuẩn tự đường đem lại dư thừa trong dit cũng làm tăng độ hòa tan của phốt

phát trong dit.

‘Theo Nguyễn Ngọc Dé (2008) [52] thì khi ngập nước làm hượng lan hỏa tan gia tăng

từ 0,05 ppm đến khoảng 0,6 ppm sau đồ giảm xuống và ổn định ở khoảng 40 - 50 ngày sau khi ngập nước.

Kết quả nghiên cứu của Ngé Đăng Phong (53] về áp dung NLP và nhân rộng tại đồngbằng sông Cửu Long chỉ ra rằng: Tưới NLP có thể tiết kiệm được 10 - 20% lượng.nước tưới so với NTX Năng suất lúa giữa các công thức tdi không cổ sự khác biệt

“Tưới NLP giảm lượng phân bón P (khoảng 40 kga) so với NTX ma không làm ảnh

hưởng đến năng suất lúa

Tôm hạ, chế độ nước là một trong nhũng yếu tổ chính ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn

tại cũng như hàm lượng các dạng N, P dễ tiêu trong đất Tuy nhiên, tại sao rút nước giữa vụ làm giảm N, P để tigu so với tưới ngập nước liền tục nhưng không làm giảm khả năng cung cắp dinh dưỡng N, P dễ tiêu của đất cho cây lúa? Giải thích và làm rõ

vấn đề này trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam là nội dung chính của luận án.

1.3.2 Ảnh hướng của các tính chất lý- hóa học đến sự thay đỗi N, P dé tiêu trong đắt

Eh và pH là những tính chit điện hóa của đất và hai đại lượng này có mối liên hệ mậtthiết với nhau Bởi vì hầu hét qué trinh ôxy hóa khử đều sử dung proton (H") Do đó

khi xác định Eh người ta thường nêu rõ môi trường có độ pH cụ thể, Mặt khác, giá trị

Eh của dit lại cô sự liên quan chặt chế đến chế độ nước CÌ ộ nước khác nhau lâm

thay đỗi Eh, pH của đất qua đồ sẽ ảnh hưởng đến sự biến đỗi N, P rong dt, Chính vìvậy nghiên cứu sự biển đổi của N và P trong dat ở các chế độ nước khác nhau cần phải

Khảo sắt Eh và pH,

Trang 31

13.2.1 Thể ôxy hỏa - khử đất (Eh)

“Trong đắt lúa ngập nước động thái Eh phụ thuộc vào 3 yếu 16 là thời gian ngập nước,

chế độ bón phân và sự sinh trưởng của cây lúa Trong đồ chế độ nước có ý nghĩa hết

sức quan trọng đối với động thái Eh, Thời gian ngập nước cing đài thi Eh cảng giảm

và ngược lại Eh cảng tăng thì môi trường cảng hiểu khí

it mông ngập nước trong thời gian dài hình thành mỗi trường yếm khi Trong điều

kiện này các VSV hiểu khí không thể phát miển được thay vio đồ sự hoạt động mạnh:

của VSV yếm khí Ching phát triển bằng cách sử dụng các chất ôxy ha như: Fe”,

t này bị khử thành

Mn**, SO” có sẵn trong đất trong điều kiện không có O> C

Fe", Mn", HS ảnh hướng đến chất lượng đất lúa Cùng tiễn trình khử ham lượngchất Oxy hóa giảm và hàm lượng chất khử gia tăng, Eh giảm nhanh ở giai đoạn 2 - 4tuần sau khi ngập nước Trên lý thuyết, Eh giảm từ +600 mV ở thời điểm bắt đầu ngậpcđến -300 mV ở 4 tuần sau khi ngập (Nguyễn Bá Tuyn, 201 1) [54]

“Thế ôxy hóa - khử phụ thuộc vào thời gian ngập nước, theo Ponnamperuma E.N [55]

thì các giá trị trên có thé gặp sau khi đắt ngập nước khoảng sau 30 ngày (hình 1.2)

Thời gian ngập nước (tần)

4/6 ait khô và đt ngập nue bý Dộng thi ca Eh phy thuộc vào nh chất đất

Hình 1 2 Động thái của Eh theo Ponnamperuma E.N [55]

Trang 32

Ngoài phụ thuộc vio thời gian ngập nước, Eh còn phụ thuộc vào tinh chất cia đất

Hình 1.26 cho thấy, cùng thời gian ngập nước như nhau nhưng nếu đất giảu chất hữu.

sơ (mẫu đắt số 9) thì sau khi ngập nước, Eh giém nhanh và thấp nhất Trường hợp này

người ta còn gọi là hiện tượng “roi” (Fall -tiéng Anh) của Eh Hiện tượng nảy cũng

được Văn Huy Hải (1986) [S6] nghiên cứu và giải thích (hình 1.3)

Hình 1 3 Động thái của Eh ở các phương án thí nghiệm tại nhiệt độ 20° C [S6]

Hình L3 cho thiy công thức bón phần chuồng và bón rơm có Eh giảm mạnh nhấ Quá

trình trên được tác giả Văn Huy Hải giải thích theo phản ứng:

(CH;O), + 0, = xCO; + xH:O 0.13)2H;O = 0; + 4H" + 4e 13)

Sự xuất hiện của electron làm tăng qua trình khử Khi bón rơm thì Eh giảm mạnh Bởi

vi rơm có tỷ lệ C/N cao, cấu trúc khó phân giải, do đó dé phân giải được chất hữu cơ này VSV cần nhiều xy nên nhanh chóng tạo ra môi trưởng yếm khí (khử),

Ngược lại, khí bón phân vô cơ (đạm urea) đủ ở dang nào cũng bị nitrate hóa thành

N-NO; mang tính ôxy hóa nên hạn chế quá tình khử Bởi vi, NO, là chất nhận electron

fit khử, nhưng chỉ xây ra trong giai

48 khử, quả trình trên có giải phóng ra N-NO; là el

Trang 33

đoạn ngắn sau 6 bị khử tiếp và chuyển hoa thành N; theo phân ứng:

NO; +6H' +5% AN: +3H,0 iy

Những kết quả trên cho thấy, khi đt ting lúa ngập nước, ngoài yếu tổ về thời gianngập nước thì chế độ bón phân cũng có ảnh hưởng đến động thái của Eh Bón phân vô

cơ như đạm hạn cl má trình giảm Eh, trong khi đó bón phân hữu cơ thúc đầy giảm

Eh, Đồng thời bón phân hữu cơ chính là sự cung cắp nguồn N cho đất

“Theo nghiên cứu của Văn Huy Hai [56] về động thải của Eh trên bổn công thức; CTH

6 bn thêm đạm dang NOs, CT2 mẫu đất bon rơm + dam NÓ,, CT3 mẫu ditbốn phân chuồng + đạm NOs, CT4 đối chứng không bốn thêm gì cho kết quả như sau:

~ Cả bốn công thức Eh đều giảm trong vòng hai tin đầu sau khi ngập nước Trong đótrừ CTI ra thì cả ba công thức nghiên cứu còn lại Eh đều giảm, mạnh nhất là mẫu bón

phân chuồng và rơm Sau hai tuin đầu ngập nước thi chỉ số Eh tiếp tục giảm nhưng.

không đáng kể có thé coi ở mức ôn định

= Như vậy, chế độ nước có ảnh hưởng tới Eh và qua đó gián tiếp ảnh hưởng đến trang

thái thn tại các chất cổ trong đất lúa như N, P

Trang 34

sự giảm NO; bất đầu ngay trước khí ôxy biển mắt và giảm mạnh

theo thời gian ngập nước.

Chất ôxy hoá khử NO; và NO, có thể được sử dụng dé minh hoa tác động của Eh lên

sự hình thành N trong nước thể hiện qua hình 1.5.

100 a 10

075 Š 08

ono, | 2 ONO, | 3 06

050 2

04 0.25)

8 7 6

Eh(V) Thời gian ngập nước (ngày)

Hình 1 5 Động thái của N theo thời gian ngập nước và thé oxy hóa - khử [57]Hình 1.5 cho thấy, tai môi trường pH = 7 hàm lượng các dạng N trong dit ngập nước

số quan hệ với Eh và thời gian ngập nước Ham lượng NO, t lệ thuận với Eh và tỷ lệ nghịch với thời gian ngập nước, Còn NO; tăng khí Eh giảm và đạt giá trị max tại

thời điểm hai ngày sau nị p nước sau đồ giảm dẫn và tiệm cận đến 0 sau 5 ngày ngập

nước Trong khi đó thì N ở dang khí tăng mạnh theo thời gian ngập nước Nguyên.

hân là do môi trường dit ngập nước tạo điều kiện thuận lợi cho quá tình khử NO, thành NO; và sự mắt NO; do khử nitrate hoá.

Ngoài ảnh hướng đến N trong đất chế độ nước cũng ảnh hưởng đến sự chuyển hacủa P rong đắt được thể hign qua hình Ló đưới đây

(Qua hình L6 cho thấy, lượng P tan rong nước và môi trường anit dbu tăng cao, sau độ

dn định ồi giảm dẫn theo thời gian ngập nước Lượng Pha tan rong nước hấp nhất

trong đất sét có phan ứng chua giàu Fe hoạt động và cao nhất trong đất cát nghèo Fe.[Nang độ P ha tan trong một hệ đệm axetat ti pH = 2.7 bao gồm các phốt phat của

Trang 35

Fe", Mn và Ca, Sự tăng lên của P hòa tan trong mỗi trường axi đạt gi tr cao nhấttai dit thit (mẫu đắt 26: pH = 746; OM) = 15; Fe(%)

pha giàu mùn va it Fe hoạt động (mẫu đắt 9, 18, 22); thấp nhất trong dat sét chua giàu

Fe hoạt động (mẫu dit 14, 21, 28)

“Thời gian ngập nước (tuần)

Tình 1.6 Động thái cia Phốt pho hòa tan trong dit theo thời gian ngập nước [55]

Sự gia tăng P hỏa tan theo thời gian ngập nước có thể được giải thí do các nguyên

~ Chuyển hóa FePO, 21,0 thinh Fe(PO.),8H,0;

- Thủy phân FePO, và AIPO, trong đất xi thành Pa tiêu:

= Trao đỗi anion,

132.2 pH dit

Anh hưởng của ché độ nước đến pH dt đã được rắt nhiều tc giả nghiên cứu và đưa ra

kết luận khi các loại đất ngập nước thi có xu hướng tăng hoặc giảm pH vả tiệm cận về.

Trang 36

L h L L

°o a 4 D H 1T TH TT

“Thời gian ngập nước (tuân)

Hình 1.7 Dộng thái của pH ở một số loại đất khi ngập nước [S5]

Qua hình 1.7 cho thấy:

- Bat có pH ở mite in 7, trong qua trình ngập nước pH ít thay đổi và dao động quanh.

giá wi 7,

~ Khi đất có giá tr pH < 7, trong quá trinh ngập nước thì pH sẽ tăng len và tiệm cận

với giáị pH = 7 Bi vi, khí ngập nước quá trình khử xảy ra, mà quá tỉnh khử là quá

trình sử dụng proton (H”) Do đó, nồng độ HỶ trong dung dich đắt giảm và độ pH tăng

đp -ly [HY]) hoặc nông độ [H] trong dung dịch, khi nồng độ H’ thấp thi pH cao).

~ Khi đất có giá trị pH > 7 thi trong quá trình ngập nước pH giảm din và ‘ing tiếm cận với giá trị 7 Nguyên nhân là do áp lực COs, CO; hòa tan trong nước tạo thành HCO; làm pH giảm (Pagel H., 1981) [58] Quá trình trung hoà hoặc pha loãng xây ra lâm cho pH của đắt giảm và tiệm cận với 7

Trong ruộng lúa, pl của nước bề mặt được coi là một trong những nhân tổ chính ảnh

hưởng đến sự bốc thoát NH; và N› làm mắt N trong dat Mối tương quan giữa pH và N'

trong đất được thể hiện qua bảng 1.1 va hình 1.8,

Trang 37

Bảng 1 1 Ảnh hưởng của pH # giữa [NH; + NH,"] trong nước

5 NH,

Bes

NH, 7

6

20 40 60 $0 100

%

Hình 1.8 Ảnh hưởng của pH đến sự bằng NH! và NHy

Sự cân bằng NH; và NH4* phụ thuộc lớn vào pH, Nông độ NHs thay đổi ti lệ với

NHI NH: sẽ ng 10 lần khi tăng 1 đơn vị pH của dung địch lên đến pH 9, cụ thể là

NH tăng lần lượt là 0,1% đến 1%, 10%, 50% khi pH tăng từ 6 đến 7, 8,9 (Ereney J.

tal, 1983) [60] Do đó, sự hình thành khí NH và bốc thoát NH, sẽ gia tang ding kể

cùng với sự gia tăng pH.

Với sự gia tăng pH nước, NH.” được ion hóa sẽ gia ting và chuyển hoa thành NH;

Không ion hóa và dạng này có thể bốc thoát vào trong không khí (De Datta % K,

Trang 38

1987) [61] Do đó, khi nước ruộng lúa có giá trị pH cao (pH > 7,5) một lượng lớn

NHL" sẽ bị mắt đi do bị chuyển hóa thành NH,

“Trong khi đồ ở mộng lúa canh tắc theo phương pháp tưới NLP, dạng N tn tại chủ yéu

là NANO; và chính vì vậy sự mắt N do bốc thoát hơi NHy là không đáng kể, Tuy

nhiên, điều kiện khô - ngập luân phiên của phương pháp tưới NLP có thể đấy mạnh.

tiến trình nitrate hóa - khử nitrate dẫn đến kết quả mắt N ở dạng No và NO.

Kết quả nghiên cứu Patrick W H and Mahapatra I C, (1968) [62] cho thấy, ngoài chế

độ nước ảnh hưởng đến trang thái tồn tại của N trong đất thì thời gian ngập nước cũng

nh hưởng đến him lượng của nguyên tổ dinh dưỡng này trong đất

* Ảnh hưởng của pH tới qué trình ammonium hỏa

pH đất không ảnh hưởng mạnh đến sự khoảng hóa N trong đất trừ trường hợp pH thấp

như dit phén, sự khoáng hóa diễn ra mạnh ở pH trung tỉnh

VỀ mặt cung cắp dưỡng chit, đắt có pH thấp thì sự khoáng hóa N kếm, các VSV gây

hai hoạt động tốt hơn Các yếu tổ này đưa đến giảm khả năng chống chịu điều kiện bit

lợi của đất, cây yêu dễ bị sâu bệnh tấn công [12]

“Trong đất ít chua hoặc trung tính các muối sắt thường ở dang không hỏa tan gây độccho cây, Bit đồng bing sông Cứu Long thường có pH thấp, phù sa không phèn thường

6 pH từ 4 đến 5,5, Đắt có pH thấp nhất là đắt phn, trên đất phén nặng pH có thể nhỏhơn 3, Ở tị số này chỉ có cây chịu phèn mới có thể sống nổi Đắt bị nhiễm man

thường có pH từ 7 trở lên (Ngô Ngọc Hưng, 2005) [63] Va đã có nhiều nghiên cứu

cho rằng nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất là pH, trong khi đó ndng độ NHỊ và nhiệt độ

tương quan thấp (Hayashi K er al, 2006) [64] Qua đây có thé thé

rất nhiều tác giả ở nhiều quốc gia khác nhau trên thể giới nghiên cứu về pH trong đất

ing đã có

và khẳng định pH là yêu tố quan trọng nhất đến sự mắt dam

Với sự gia tăng pHueo, NH.’ được ion hóa và được chuyển thành NI, không ion hóa

và dạng này có thé phát thải vào không khí (De Datta $ K., 1987) |61] Do đó, khi

nước ruộng lúa có giá tị pH cao (pH > 7,5) một lượng lớn NH,* sẽ bị mắt do bị

chuyển thành NHs Tại thời điểm pH < 7,5 cô it hơn 7% ammoni chuyển sang NHy

(Ferguson R B et ai, 1984) [65] Ngoài ra, bốc thoát NH, sẽ thường xuyên hơn trong

Trang 39

su6t thời gian ấm áp của năm và thay đổi trong ngày (Holcomb J and D Homeck,

2011) [66] Vi vậy, khí giữ pH và nhiệt độ ở mức thấp sẽ hạn chế được sự phát thi NH,

* Ảnh hưởng của pH tới qué trình nitrate hóa, khử nitrate

Nghiên cứu của Charles F Eno & William G Blue [67] với 3 loại đất cát ở Florida

cho thấy sự nitrate héa cũa NH” từ urea thì nhanh hơn sự nitrate hôn của NHÀ từ(NHL):S0, Sự khác nhau này là do sự tăng pH có lién quan đến sự thủy phân của

“của urea bởi urease trong đất

(Qua trình khoáng hóa đạm được tăng cường khi pH > 5,5 Quá trình nitrate héa xây ra

x5 = 10 vả tối thích là 6,2 - 8,2 tong khoảng pH =

pl ảnh hưởng đến quả tỉnh chuyển hóa N dẫn đến sự tồn tại của các dạng N khắcnhau trong đất, Méi quan hệ này được thể hiện qua bảng sau

Bảng 1 2 pH đất và quá trình nitrate hóa

pH Hop chất dam

<540 “ích lũy NH," và xuất hiện nitrat hóa với cường độ

thấp dé chuyển hỏa NH," thành NO; và NO, 541-638 NH," va NO; nhanh chéng bi xy hỏa thành NOs

639-785 NHL" bị ôxy hóa thành NOs, với sự tích lũy hop chất

nảy cho quá trinh ôxy hóa thành NO}

(Nguồn: Alexander M etal, 1977) [I0]

pH môi trường là yếu tổ quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động của vi khuẩn nitrate

căng nh tgn tỉnh nitrate hóa Trị số pH tối vu cho sự ntrate hóa biến thiên từ 66 = 8

Sự nitrate hóa giảm ở mức pH < 5,

thành NO, trong dt

còn ở pH cao sẽ ức chế sự chuyển hóa NO;

(Qué trình khử nitrate không thể xây ra khi pH thấp vì ở điều kiện đó vi khuẩn khử

nitrate hóa không hoạt động Các nghiên cứu chỉ ra rằng tốc độ khử nitrate có giá tr

Trang 40

sao nhất trong khoảng pH = 7 - 7.5 pH = 49 - 5,6 dam bị mắt chủ yếu ở dạng ÀpH> 7 chủ yếu mắt đạm ở dạng Ns

* Ảnh hướng của pH dn sự thay đổi Pht pho trong ait

Khả năng tin tại của P trong dit phụ thuộc rt lớn vào pl đất pH trong khoảng 78

-80 ảnh hưởng tt sự phát tiễn của hệ VSV phản gi P

Ễ \

© meta] "—

— Diitaxit 4 — dittiin —

Hình 1 9 Khả năng hòa tan của Phot pho bj ảnh hưởng bởi pH đắt [38]

Hình 1.9 cho thấy: trong đất P tồn ti chủ yếu ở hai dạng H,PO, và HPO,* Ở pH = 7

tỷ lệ hai ion này trong đất là ngang nhau.

liên kết với Fe, Al làm giảm hàm lượng P dễ tiêu

“Trong đất có phản ứng axit thì P s

trong đắt tạo thành phức như (Fe(OH);H;PO,) và (AI(OH);H,PO,) Trong đó tại pH <

4 thì sẽ tạo phức Fe-P và tại pH = 5 - 5,5 thì tạo phức ALP là chủ yếu (Potash and

Phosphate Institute, 1998) 38]

Đối với đắt só phân ứng kiểm thi P sẽ lên kết với Ca Trong điều kiện hiểu khí có cả

Fe, AI và Ca thi phốt phat tan nhiễu nhất tai pH = 6 - 7 Khi mỗi trường không có ôxy

Fe bị khử thành Fe”, làm tăng độ đễ tiêu của P,

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1 Quá trình chuyển hóa N trong đất lúa - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 1. 1 Quá trình chuyển hóa N trong đất lúa (Trang 18)
Hình 1. 2 Động thái của Eh theo Ponnamperuma E.N. [55] - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 1. 2 Động thái của Eh theo Ponnamperuma E.N. [55] (Trang 31)
Hình 1. 3 Động thái của Eh ở các phương án thí nghiệm tại nhiệt độ 20° C [S6] - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 1. 3 Động thái của Eh ở các phương án thí nghiệm tại nhiệt độ 20° C [S6] (Trang 32)
Hình 1.4 Những thay di tương đối về hàm lượng O, NO, của một lại dt - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 1.4 Những thay di tương đối về hàm lượng O, NO, của một lại dt (Trang 33)
Hình 1. 5 Động thái của N theo thời gian ngập nước và thé oxy hóa - khử [57] - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 1. 5 Động thái của N theo thời gian ngập nước và thé oxy hóa - khử [57] (Trang 34)
Hình 1.7 Dộng thái của pH ở một số loại đất khi ngập nước [S5] - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 1.7 Dộng thái của pH ở một số loại đất khi ngập nước [S5] (Trang 36)
Hình 1. 9 Khả năng hòa tan của Phot pho bj ảnh hưởng bởi pH đắt [38] - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 1. 9 Khả năng hòa tan của Phot pho bj ảnh hưởng bởi pH đắt [38] (Trang 40)
Hình 1. 10 Ảnh hướng của tính chất dat và nhiệt độ đến động thái của N-NH,&#34;' (55I - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 1. 10 Ảnh hướng của tính chất dat và nhiệt độ đến động thái của N-NH,&#34;' (55I (Trang 41)
Hình 1.11 Ảnh hưởng của tính chất đắt và nhiệt độ đến động thái của N-NO¥ [55] - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 1.11 Ảnh hưởng của tính chất đắt và nhiệt độ đến động thái của N-NO¥ [55] (Trang 42)
Hình 2.3 Sơ đồ bổ trí thí nghiệm đồng ruộng 2.2.32 Hệ ống tối - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 2.3 Sơ đồ bổ trí thí nghiệm đồng ruộng 2.2.32 Hệ ống tối (Trang 55)
Hình 2. 4 Mô phing lớp nước mặt ruộng của công thức tưới NTX - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 2. 4 Mô phing lớp nước mặt ruộng của công thức tưới NTX (Trang 56)
Hình 2. S Mô phong lớp nước mặt ruộng của công thức tưới NLP - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 2. S Mô phong lớp nước mặt ruộng của công thức tưới NLP (Trang 57)
Hình 3. 1 Diễn biển Eh đất và mực nước của các chế độ trới - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3. 1 Diễn biển Eh đất và mực nước của các chế độ trới (Trang 65)
Hình 3.2 Diễn biến pH đắt  và mực nước của các chế độ tưới TNTP - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3.2 Diễn biến pH đắt và mực nước của các chế độ tưới TNTP (Trang 68)
Hình 3. 3 Diễn biến Eh đắt của các chế độ tưới ở thi nghiệm đồng ruộng - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3. 3 Diễn biến Eh đắt của các chế độ tưới ở thi nghiệm đồng ruộng (Trang 70)
Hình 3. 4 Diễn biến pH đất của các chế độ tưới thí nghiệm đồng ruộng - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3. 4 Diễn biến pH đất của các chế độ tưới thí nghiệm đồng ruộng (Trang 73)
Hình 3. Diễn biến hàm lượng N-NH, đất và mực nước - Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Hình 3. Diễn biến hàm lượng N-NH, đất và mực nước (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w