1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Môi trường đất và nước: Kiểm kê, phân loại các geosite ven biển Nam Trung Bộ

160 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm kê, phân loại các geosite ven biên Nam Trung Bộ
Tác giả Hoàng Thị Phương Chi
Người hướng dẫn PGS.TS. Hà Quang Hải
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Môi trường đất và nước
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 53,54 MB

Nội dung

DANH MỤC TỪ VIET TATCVĐC : Công viên địa chất CVĐCTC_ : Công viên địa chất toàn cầu DSĐC : Di sản địa chất DSDH : DI san địa hoc/ Dia di san ĐDĐH : Đa dạng địa học DDSH : Da dang sinh ho

Trang 1

ĐẠI HOC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINH

TRUONG DAI HOC KHOA HOC TU NHIEN

HOANG THI PHUONG CHI

LUAN AN TIEN Si

Thành phố Hồ Chí Minh — Năm 2023

Trang 2

VIET NAM NATIONAL UNIVERSITY — HO CHI MINH CITY

UNIVERSITY OF SCIENCE

HOANG THI PHUONG CHI

INVENTORY AND CLASSIFICATION OF GEOSITES

IN THE SOUTH-CENTRAL COAST OF VIETNAM

DOCTORAL THESIS

Trang 3

ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

HOÀNG THỊ PHƯƠNG CHI

Ngành : Môi trường đất và nước

Mã số ngành : 9440303

Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Thị Thanh Thủy

Phản biện 2: TS Vũ Văn Vĩnh

Phản biện 3: TS Trần Anh Tú

Phản biện độc lập 1: PGS.TS Hoàng Thị Thanh Thủy

Phản biện độc lập 2: TS Nguyễn Trường Ngân

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS HÀ QUANG HAI

Thanh phố Hồ Chí Minh — Năm 2023

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan luận án tiến sĩ ngành Môi trường Đất và Nước, với đề tài

“Kiểm kê, phân loại các geosite ven biên Nam Trung Bộ” là công trình khoa học

do Tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS TS Hà Quang Hải.

Những kết quả nghiên cứu của luận án hoàn toàn trung thực, chính xác vàkhông trùng lắp với các công trình đã công bồ trong và ngoài nước

Nghiên cứu sinh

Hoàng Thi Phương Chi

Trang 5

LOI CAM ON

Lời dau tiên, em xin gửi lời biết ơn chân thành đến thầy Ha Quang Hải,

người thầy luôn tận tình hướng dẫn, giảng giải, chỉnh sửa và cung cấp cho em với

những kiến thức và chỉ dẫn khoa học quý giá Dé có tat cả dữ liệu cho luận án,Thầy đã không ngại khó khăn hướng dẫn em trong các chuyên khảo sát thực địa

doc tuyến KVNC từ Hải Vân đến Bình Thuận Em vô cùng cảm kích và trân trọng

sự tận tụy, và tinh thần hết mình vì Khoa học của Thay Thay ƠI thầy cũng cho em

gửi lời cảm ơn cô nhé Được làm học trò của Thầy Cô là một vinh dự rất lớn của

em ạ.

Con xin gửi lời tri ân đến Ba Me và Bồ Mẹ, anh Dũng, Rito và em béGeo Đề hoàn thành luận án, cả hai gia đình đã động viên, hỗ trợ và tạo điều kiệntốt nhất dé con làm tròn các nhiệm vụ của mình Đây là món qua con xin gửi tặngđến hai gia đình

Em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Khoa Môi Trường và nhất là

Ban chủ nhiệm khoa, Bộ môn Khoa học Môi Trường và các đồng nghiệp đã gánh

vác bớt công việc, tạo điều kiện thuận lợi và động viên tinh thần cho em Em xincảm ơn Cô Tô Thị Hiền, Thầy Lê Tự Thành chân tình ủng hộ và đốc thúc em

báu giúp em hoàn thành danh sách geosite Em xin cảm ơn anh Nguyễn Trường

Ngân, người anh và người thầy đã góp ý và hỗ trợ em từ tài liệu bản đồ đến góp ýtưởng cho sự hình thành lý luận và rất nhiều điểm trong luận án Cảm ơn emNguyễn Thị Quế Nam và các em sinh viên đã đồng hành cùng cô qua các chuyênthực địa dé thu thập dữ liệu phục vụ luận án

Nghiên cứu sinh chân thành cảm ơn những nhận xét quý báu và đề xuấtchỉnh sửa từ hai phản biện độc lập dé NCS có thé hoàn thành tốt hơn các kết qua

của luận án.

il

Trang 6

Tôi xin chân thành cảm ơn Chương trình học bong Thạc si, Tién sitrong nước của Quy Đối mới Sáng tạo Vingroup (VINIF) — Viện Nghiên cứu

Dữ liệu lớn đã trao học bồng cho tôi trong hai năm 2019, 2020 Sự hỗ trợ quý giá

đó đã giúp cho các nhà khoa học trẻ như tôi mạnh dạn, tự tin hơn đề thực hiện ước

mơ và dự định của mình.

Tôi xin cảm ơn Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện chotôi học tập và hoàn thành Luận án Xin chân thành cảm ơn các thầy cô phòng Sauđại học hướng dẫn dé tôi hoàn thành các thủ tục trong quá trình thực hiện và hoàntất luận án

Luận án này hoàn thành được không chỉ là công sức nỗ lực của cá nghiên

cứu sinh mà còn là sự hỗ trợ, giúp đỡ tận tình và quý báu từ Thầy Cô, gia đình,đồng nghiệp, bạn bè và rất nhiều quý cô bác, anh chị và các học trò Mặc dù

đã có nhiều cố gắng dé thực hiện báo cáo, song nghiên cứu sinh không tránh đượcnhững thiếu sót do hạn chế về kiến thức, kỹ năng, cũng như kinh nghiệm Nghiêncứu sinh rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ dẫn dé hoàn thiện kiến thức của

mình Xin chân thành cảm ơn.

1H

Trang 7

MỤC LỤC

09009.80909077 77 i

09099 09)077Š ).) ii

0/2007 iv

TRANG THONG TIN LUẬN AN s- 5 s<csessse+veerseerserssersseree vii

THESIS INFORMATION ccssssssssessesssessessesscssessessessscssssscssecsucsacssesseessceneeneesees x

DANH MUC HINH ANH ccccssssssssssssesscsesscssssesecsessssesscsecsesecsesecsessceecsceecseess xiii

DANH MỤC BANG BIEU -.s- 2-52 5£ 5s Ss£ s£SseSs£sEsseseEsersessesse xviii

DANH MỤC TU VIET TÁTT - << s°s£Ss*se+e+eerserreerseerseeree XỈX

9671005 1

I _ Tính cấp thiết của đề tài -¿ ©2+c2 22x21 221 1.crkrrree |

2 Mục tiêu của đề tài -s- c2 2E E2 212211211 011221211211 0111k 23 Nhiệm vụ của đề tài -ctc2tc2 2 2 1E21211211211211211211211 1111k 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ¿©22csccxcrxrxesrxrred 3

5 Cơ sở tài liỆU 2c 2k t2 E1 21221211211 011111211 11011 4

6 _ Các luận điểm bảo VỆ 2- 5£ ©52222‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEE2EE2EEE2EEEEErrrrrrei 5

7 _ Những đóng góp mới của luận án «xxx ri, 5

8 Ý nghĩa khoa học và thực TIỄN TT v11 E1 111811111 1111111511111 rxrke 6

Khối lượng và cấu trúc luận án ¿- + +¿+++++£x++zx+zx++rxesrxezred 6

CHƯƠNG 1 TONG QUANN 5-5-5 5 552 S5 s24 EsESeEsEsEseEEsesesessesrsersre 8

1.1 Một số khái mim eeceeccecceccecsesssessessecssssessessessessuessessessesssessessessusssessessessnseseess 81.1.1 Geosite (ttr đồng nghĩa: geotopes, điểm khoa học Trái đất, điểm địa học) 8

1.1.2 Da dạng địa hỌC - - cv n HH TH HH TH HH ng ng 9

1.1.3 Bảo tồn địa học -ccxxcrrth ng HH 111.2 Chương trình GEOSITE khởi dau cccceeccsscessessesseessessessessesssessessesseessesseesees 111.3 Tam quan trọng và tiêu chí lựa chọn geosite cc.ccececeseseeseeseeseeseeseeseseesesees 121.4 Geosite — chìa khóa của Công viên dia chất Toàn Cầu -: 16

IV

Trang 8

1.5 Địa du lịch trong Công viên Địa chất - 2-2 5++cz+++£x+zxezxezrxerxees 17 1.6 Nghiên cứu di sản địa chất tại Việt Nam - + s+t+EvEEE+EeEvEtzkerereexee 18

1.7 Xu hướng nghiên cứu dia di sản và geosite trên thé giới - 22

I0I208.4309:1019)) c0 23

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU -s« «+ 25

2.1 Phương pháp luận - 5 22c 3211121131119 1 111111111111 11 1 TH HH nh rưy 25 2.2 Các phương pháp nghiÊn CỨU - - - 5 +11 vn nh nh ng nnưy 25 Pin s0 26

2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa - - Sc* S3 ii re 36 2.2.3 Phương pháp chuyÊñn Ø1a - - c1 11211119111 91119 11 811 g1 ng ng rry 42 2.2.4 Kỹ thuật Hệ thống thông tin địa lý (GIS) ¿- 2 + x+zz+zs+zxerxez 45 I0I208.4309:1019)Ic 0110107 46

CHUONG 3 GEOSITE VÀ DA DẠNG DIA HỌC - 5<: 47 3.1 Kiểm kê Geosite Dai ven biển Nam Trung Bộ -¿-2- 25s s+czzse2 47 3.1.1 KiỂU 8€OSÏ€ 2-55 E22 EE1EE12211211211712112111111211211 11111 48 3.1.2 Dang i0 ve 48

3.1.3 Thống kê geosite theo đơn vị kiến tạO 2- 5+ ©52+cz+£xe£xezEzrxereerxee 49 3.1.4 Nhận xét kiểu geosite và dang hình học geosite trong 3 PKV 60

3.1.5 Thống kê geosite theo đơn vị hành chính (tinh/thanh phô) 64

3.2 Da dang 0 on 66

3.2.1 Thống kê đa dạng địa học theo đơn vị kiến tạo (PKV1, PKV2, PKV3) 66

3.2.2 Thống kê ĐDĐH theo cấp hành chính (tinh, thành phó) -. 72

3.3 Tác động tự nhiên và nhân sinh đến các geosife -¿2 s s+cse+ 73 3.3.1 Tác động của sóng biỂn ¿- ¿5c +SSEeEEEEEEEEEEE2E1211211212171 11111 xe 73 3.3.2 Tac dong nhan simh 1 74

3.4 Định hướng bao tồn geosite va đa dạng dia học - -s-ccccccsceeereses 76 3.4.1 Điều chỉnh văn bản pháp quy : 2 ¿+++++2x++x++zxrzxxerxeerxesrxee 71

Trang 9

3.4.2 Bồ sung các di sản địa học trong khu bảo tỔn 2- 2-55 ©522sz+cs+cs2 773.4.3 Thanh lập các Công viên địa chất Quốc gia dé quản lý di sản địa học 773.5 Địa du lịch gắn kết với bảo tồn và phát triển kinh tế 2-5 c5¿ 80TIEU KET CHƯNG 3 cccccscsssessessssssssessesssssussseesecsessussssssessecsessssssessesseeasesseesess 81

CHUONG 4 CO SỞ HINH THÀNH GEOSITE VÀ DA DANG DIA HQC82

4.1 Cac dom Vi Ki€n 7a n3 82

4.1.1 Dai tao núi Paleozoic giữa Da Nẵng — Se Kông -. -+55+: 82

4.1.2 Địa khu lục địa biến chat cao đa kỳ tiền Cambri Kon Tum 83

4.1.3 Ria lục địa tích cực Mesozoi muộn Da LLạt - 555552 <<<+<+<<+ 84

4.2 Dia hinh 0ì) 8n 854.3 Đặc điểm khí hậu - 2-2-2 £+E£+EE£EE£EEEEEEEEEEE1E7117112112217171 21 21t 864.4 Cac qua trinh dia chat va dang dia hinh - 4 87

4.4.1 Quá trình magTma - «¿<< 1 1k 1E HH TH 87

4.4.2 Quá trình sườn (da lở, đá rơi, đá chồng) ¬D 88

4.4.3 Quá trình SÔN -Q Gv 89

4.4.4 Quá trình biỀn -¿- St SE EEE12111151111111111 1511111111111 1111 TxcE 91

AAS Qua trinhh 16 sẽ 3< 99

4.4.6 Bờ bién sinh Vat cccccccessessessesssessessesssessessessscssessecsecsssusaressecsessuesseeseeseees 1014.4.7 Quá trình bién tiến, DiéN thoái 2 + t+E£EE+E£EE£EEEEEErkerxrkerxererke 104TIEU KET CHƯNG 4 - ¿22 2 SE2Et2EESEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrkerkrrkrrei 105

CHƯƠNG 5 KET LUẬN e- 5< s< se ©5scsecseEsetvsexsersersersserserssesee 106

DANH MỤC BÀI BAO KHOA HOC 5< s2 s2ssessssesssses 108

TÀI LIEU THAM KHHẢOO 5s s£+s€ESeeEeeveerxeerseerserssere 109

PHU LUC 1 Phiếu khảo sát Chuyên gia 2- 5-5 22 s2 se=s=ses pliPHU LUC 2 Danh sách geosite ven biến Nam Trung Bộ, pl-xiv

vi

Trang 10

TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN

Tên dé tài luận án: Kiểm kê, phân loại các geosite ven biên Nam Trung Bộ

Ngành: Môi trường đất và nước

Mã số ngành: 9440303

Ho tên nghiên cứu sinh: Hoàng Thị Phương Chi

Khóa đào tạo: 2018

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Quang Hải

Cơ sở dao tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG.HCM

1 TOM TAT NOI DUNG LUẬN ÁN

Sự ra đời cua mang lưới Công viên Dia chất toàn cầu/Công viên địa chấtquốc gia và sự phát triển các hoạt động địa du lịch dé bảo tồn đa dạng địa học bêncạnh bảo tồn đa dạng sinh học đã tạo ra một kết nối mang tính chất bền vững Cơ

sở thành lập công viên địa chất chính là kết quả của việc kiểm kê geosite và đa

dạng địa hoc Day là việc làm mang tính cấp thiết, nhất là đối với Dai ven biển

Nam Trung Bộ, nơi có nhiều địa di sản có giá trị nhưng van dé bảo tồn chưa được

quan tâm.

Đề thực hiện kiểm kê geosite và đa dạng địa học, luận án thực hiện bốnphương pháp nghiên cứu gồm: 1) Nghiên cứu tài liệu về kiểm kê geosite, tài liệuđiều tra dia chất, địa mao; 2) Khảo sát thực địa; 3) Phương pháp chuyên gia và 4)

Kỹ thuật GIS Kết quả kiểm kê cho thấy Dải ven biển Nam Trung Bộ có sự phongphú về kiểu, dạng geosite và sự da dạng dia học cao Ở đây có 90 geosite thuộc 10cụm được phân thành 5 kiểu gồm: địa mạo, thạch học, địa tầng, kiến tạo, thủy văn;gồm 5 dạng hình học: diện, tuyến, điểm, điểm nhìn và phức hợp Các geosite và

sự đa dạng địa học có sự phân di theo ba đơn vi kiến tạo, trong đó phong phú và

đa dạng hơn ca là Dia khu biến chất cao Kon Tum Ca 8 tinh/thanh ven biển NamTrung Bộ đều có các geosite thuộc loại quy/hiém có giá trị khoa học Tinh NinhThuận là vùng khí hậu khô hạn nhưng có nhiều geosite nhất (16), ít nhất là Quảng

vil

Trang 11

Nam (6), các tỉnh còn lại có từ 8 đến 13 geosite Quang Nam, Khánh Hòa và BìnhThuận là 3 tỉnh có đủ 5 kiểu geosite.

Dải ven biển Nam Trung Bộ nhỏ, hẹp nhưng có cấu trúc kiến tạo phức tạp,địa hình đặc thù, khí hậu độc đáo Tổ hợp các quá trình địa chất nội sinh và ngoại

sinh hội tụ và tương tac với nhau là cơ sở tạo nên sự phong phú geosite và tinh đa

dạng địa học của khu vực này Tuy nhiên, sóng biển và hoạt động nhân sinh diễn

ra trong khu vực là các tác nhân chính đang phá hủy và làm một số geosite bị suythoái Để bảo vệ, bảo tồn các di sản này cần có giải pháp đồng bộ từ điều chỉnhcác văn bản pháp quy tới việc quản lý, nâng cao nhận thức cộng đồng, thành lậpcác Công viên địa chất, triển khai loại hình địa du lịch gắn kết với bảo tồn và pháttriển kinh tế

2 NHỮNG KÉT QUÁ MỚI CỦA LUẬN ÁN

— Danh sách 90 geosite thuộc 10 cụm theo đặc điểm địa học được thiết lập

cho Dai ven biển Nam Trung Bộ thuộc 5 kiểu gồm: địa mạo, thạch học, địa tầng, kiến tạo, thủy văn; gồm 5 dạng hình học: diện, tuyến, điểm, điểm nhìn và phức

hợp.

— Phát hiện các giai đoạn hình thành địa hình đá chồng trên granit tại khuvực Hang Rái và Công viên đá Láng Chéi thuộc Vườn quốc gia Núi Chúa NinhThuận Phát hiện này là cơ sở giải thích cho hiện tượng đá chồng tương tự xuất

hiện rời rạc tại các khu vực khác.

— Geosite Cửa Dai là geosite động — một mô hình trực quan về cửa sôngLiman đang chịu tác động mạnh mẽ của biên tiến hiện đại thé kỷ 21 và các hoạtđộng nhân sinh diễn ra trên lưu vực sông Thu Bồn

— Các geosite trong năm Công viên địa chất quốc gia có những đặc trưngriêng về địa chất, dia mao: (1) CVDC Núi Thành trên nền đá biến chất tuổiProterozoi, (2) CVĐC Lý Sơn trên đá bazan tuôi Holocen, (3) CVĐC Xuân Đài —Tuy An trên đá granit tuổi Creta và bazan Pliocen, (4) CVĐC bờ biển Vườn quốcgia Núi Chúa trên nền đá granit tuổi Creta và rạn san hô tuổi Pleistocen, Holocen

và (5) CVĐC Phú Quý trên cát đỏ và bazan tuổi Pleistocen giữa — muộn

Viii

Trang 12

3 CAC UNG DUNG/ KHẢ NĂNG UNG DỤNG TRONG THUC TIEN HAY NHUNG VAN DE CON BO NGO CAN TIẾP TỤC NGHIÊN CUU

— Kết qua dé tài sẽ góp một phần xây dựng co sở dữ liệu geosite cấp quốcgia và quốc tế đồng thời là tài liệu cơ sở cho việc xây dựng các môn học về môitrường đới bờ biển nói chung và bảo tồn địa học, địa du lịch nói riêng

— Kết quả kiểm kê và phân loại geosite sẽ là cơ sở giúp các nhà quản lý cáccấp từ trung ương đến địa phương sớm đưa ra những quyết sách bảo tồn các di sản

tự nhiên Đây cũng là tài liệu hữu ích hỗ trợ các địa phương có kế hoạch triển khai

thành lập các Công viên Địa chất Toàn cầu hay Công viên Địa chất quốc gia.

— Các công bố các geosite có giá trị nôi bật về khoa học, về thẩm mỹ, về vănhóa sẽ thu hút thêm nhiều đối tượng du khách đến tham quan, học tập tạo điều kiệnthúc day kinh tế địa phương

— Việc đánh giá định lượng giá trị khoa học, giá trị bố sung của các geosite

và lập kế hoạch bảo tồn chi tiết cho từng kiểu, dang geosite là công việc cần thựchiện tiếp theo

1X

Trang 13

Supervisor: Ass Prof Ha Quang Hai

At: VNUHCM — University of Science

1 SUMMARY

A connection to sustainability has been established through the growth of the Global/ National Geoparks network and the geotourism initiatives to protect geodiversity in addition to biodiversity conservation The findings of the geosite inventory formed the basis for the development of the geopark.

The thesis is based on the following four research techniques for completing the geosite inventory and geodiversity: 1) Studying documents on geosite inventory, geological and geomorphological investigation documents; 2) Field survey; 3) Expert Methods and 4) GIS Techniques The inventory results show that the South-Central Coast of Vietnam is rich in geosite types and forms and has high geodiversity There are 90 geosites in 10 geo-theme groups of 5 types including: geomorphology, petrology, stratigraphy, tectonics, and hydrology; and 5 geometries: area, section, point, viewpoint and complex Geosites and geodiversity are different by three tectonic units, of which the most abundant and diverse is the Kon Tum massif All eight provinces/cities along the South-Central coast have rare

or precious geosites Ninh Thuan province has an arid climate but has a maximum

of 16 geosites Quang Nam province has the fewest geosites (only 6), while the other provinces have between 8 and 13 geosites Three provinces — Quang Nam, Khanh Hoa, and Binh Thuan — have all five types of geosite.

Trang 14

In the South-Central coast of Vietnam, which 1s a small and narrow area with a complex tectonic structure, distinctive topography, and a unique climate, conservation activity has not yet been established, geosite inventory is especially crucial The combination of endogenous and exogenous geological processes that converge and interact with each other is the basis for creating the geosite richness and geodiversity of this area.

The main causes of some geosites being destroyed and degraded are ocean waves and nearby human activities It is essential to have a coordinated strategy for managing, improving legal documentation, creating Geoparks, increasing public awareness, and implementing various forms of geotourism linked to conservation and economic growth in order to safeguard and preserve these

geosites.

2 NOVELTY OF THESIS

— This is the first inventory of geosites in South-Central Coast of Vietnam.

There are 90 geosites in 10 geo-theme groups of 5 types including: geomorphology, petrology, stratigraphy, tectonics, and hydrology; consists of 5 geometries: area, section, point, viewpoint and complex.

— Detecting the formation stages of granite topography at Hang Rai and Lang Chai stone park in Nui Chua National Park, Ninh Thuan This finding is the basis for explaining the phenomenon of similar rock stacks appearing sporadically

in other areas.

— Cua Dai geosite is a dynamic geosite—a visual model of the Liman estuary

being strongly influenced by the modern ocean in the 21st century and human

activities taking place in the Thu Bon river basin.

— Geosites in five national geoparks have their own unique geological and geomorphological characteristics: (1) Nui Thanh Geopark on Proterozoic age metamorphic rock, (2) Ly Son Geopark on Holocene basalt, (3) Xuan Dai - Tuy

An Geopark on Cretaceous granite and Pliocene basalt, (4) Coastal Geopark of Nui Chua National Park on Cretaceous granite and Pleistocene, Holocene age coral reefs and (5) Phu Quy Geopark on Red sand and basalt of Middle — Late

Pleistocene age.

XI

Trang 15

3 APPLICATIONS/ APPLICABILITY/ PERSPECTIVE

— The results of the thesis will contribute to the construction of a national and international geosite database, as well as a basic document for the construction

of subjects on the coastal environment in general and conservation geology, tourism in particular.

— The results of the geosite inventory and classification will be used to assist the government in making early decisions on natural heritage conservation This

is also a useful document to support localities planning to establish Global Geoparks or National Geoparks.

— The publication of geosites of outstanding scientific, aesthetic, and cultural value will attract more tourists to visit and study, creating favorable conditions to promote the local economy.

— The next step is to conduct a quantitative assessment of the scientific value, additional value of geosites, and detailed conservation planning for each geosite type and type.

Xil

Trang 16

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1 Bản đồ khu vực nghiên cứu -‹ 22-2 21122222322 3

Hình 1.1 Vị trí geosite trong khung khái niệm về bảo tồn địa học [22] 11

Hình 1.2 Xu hướng công bố giữa địa di sản va geosites, sử dung dữ liệu từ Scopus(n = 2389 tai liệu), WoS (n = 1626), và cơ sở dit liệu toàn cầu (n = 2565) 22Hình 1.3 Các chủ đề phổ biến theo thời đoạn nghiên cứu địa di sản 23Hình 2.1 Lược đồ các phương pháp kiểm kê geosite - 2-5 552 26Hình 2.2 Lược đồ phương pháp đánh giá tri đa dang địa học 33

Hình 2.3 Cách tính điểm đa dạng theo ô lưới dựa theo phương pháp của Pereira

„89100 1Ã 35

Hình 2.4 Xây dựng bản đồ chuyên đề địa chất (bên trái) và địa mạo (bên phải)36Hình 2.5 Vi uốn nếp trong đá biến chất tướng epidot — amphibolit tại Biển Rang

Hình 2.6 Dut gay chờm nghịch tại Biển Rang Anh: Hà Quang Hải 38

Hình 2.7 Đá phiến phức hệ Kham Đức cắm về TN (240-2209) Anh: H.Q Hải 39

Hình 2.8 Geosite điểm, kiểu thạch học — đá bazan cột Gành đá Đĩa, Phú Yên.Anh: H.T.P.Chi, chụp ngày 18/6/2016 cscccccessessesssessessessssssessessesssssessessessssseeseess 39Hình 2.9 Geosite tuyến, kiểu dia tầng — Cát đỏ phủ trên cát trắng tại Gành Son

(huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận) Anh: H.Q Hải 2-5-5555: 40

Hình 2.10 Geosite vùng, kiểu địa mạo — Vịnh Đà Nẵng cccccccccee 40Hình 2.11 Geosite điểm nhìn từ đèn biển trên núi Cam (đảo Phú Quý, BinhThuận) Anh: H.T.P.Chi, chụp ngày 05/044/2019 -22©52+c+ct+cecszrzrsreei 41Hình 2.12 Geosite phức hop núi Cao Cát gồm: kiểu dia mạo — núi lửa phun nỗ(diện), kiêu thạch học (tuyên — hình a), kiểu dia mạo (điểm — mặt trượt tuyến tính,hình b, c) Anh: Hà Quang Hải -5 52-52 SS‡EEEKEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkerrrtees 41Hình 3.1 Danh sách geosite Dai ven biển Nam Trung Bộ (Trích từ Phụ lục 2) 47Hình 3.2 Thống kê geosite KVNC theo kiểu geosite -2- c5 cs+cz+ce2 48Hình 3.3 Thống kê geosite theo dạng hình học - ¿2c + s+cs+zz+zzzse2 48

Hình 3.4 Geosite PKVI1 (Cum J, ÏÏ) <5 S253 +22 *‡++EE+*eEEeeeszeezexxes 49 Hình 3.5 Geosite PKV2.I (cum TID, IV và V) -.c che 51

Hình 3.6 Geosite PK V2.2 (CUM VI) o eccceccccescccssscessecesscesssccssecessccssecessscesseeeses 54

Trang 17

Hình 3.7 Geosite PKV2.3 (CUM VÏÏ) - 5-5 c1 2 1S vn vs vn ng ng, 55

Hình 3.8 Geosite PK V3.1 (cum VIID) eccccccccccesccccessceceenseeceseecessseecesseeeesnaes 57

Hình 3.9 Bản đồ geosite PKV3.2 (cụm IX và X) -5¿ 55c 55c+cc+csccsez 59Hình 3.10 Ban đồ tong hợp DDDH PK VI -2- 2-52 22E2Ee£Ee£s+Eerzrezsee 67Hình 3.11 Ban đồ tổng hợp DDDH PRV2 ceccecceccsessessessesseseeseesessessessessesseses 68Hình 3.12 Bản đồ tổng hợp ĐDĐH PK.V3 - 2-52 5522+22Sz2cxvrxrrreees 69Hình 3.13 Phổ điểm đa dạng địa học tại PKVI -¿©225ccccxccscrrcee 74

Hình 3.14 Phô điểm đa dang dia học tại PKẾV2 -ẶĂcssneieirrrirerree 74

Hình 3.15 Phé điểm đa dạng địa học tại PK V3 - 2-52 cccxccsecerrrerree 76Hình 3.16 Phé điểm đa dạng địa học theo Tỉnh/ Thành ven biển Nam Trung Bộ

¬ 76

Hình 3.17 Ông Dun — Ba Che đá biểu tượng ở Ban Than trước khi bị sập Ảnh:

123di.vnn 5c 5c 2< EEEEEEEE22121127171121121111 11.11111111 22 01111 ryeg 74

Hình 3.18 Ông Dun — Bà Che bị sụp một phần làm mất đi công thiên nhiên Ảnh:

mỹ nghệ Nay Ngũ Hanh Sơn là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng Anh: Báo ĐàNGI vescscesescssesvesvssessesessesessssssesvcassucavsuesvsavssavsucaesucassussesassvsatsucatsucavsacavsavaveavaneavene 83Hinh 4.3 Cac dao nho tai x4 Tam Hai, Nui Thanh, Quang Nam cau tạo bởi đá các

đá bién chất H.t Kham Đức — Núi Vú) cắm nghiêng Đôi nơi tạo các tháp đá đẹp.Anh: H.T.P.Chi, chụp ngày 29/3/2021 ccsccccsessessesseessessessssssessessessussseesessessssseeseess 84

XIV

Trang 18

Hình 4.4 Núi Thới Lới chồng trên núi Hang Câu — Chùa Hang tuổi Holocen trênđảo Lý Son, Quảng Ngãi Vách biên lộ cấu trúc phun nỗ gồm các lớp cát bột kếttuf, các mảnh vụn Anh: dulichlyson24h.CONT vcessessesssessessessesssessessessesssessessesseesees 84Hình 4.5 Tram tích Jura tai Mũi Dù, Ninh Hải, Ninh Hòa, Khánh Hòa có cấu trúcnếp lõm, địa hình nghịch dao Tại đây tìm thấy gỗ hóa đá và cúc thạch trong tramtích Jura hệ tang La Nga Anh: Khanhhoa online -:©25©52©75z©csz55szc: 85Hình 4.6 Đảo Bình Ba cấu tao bởi đá granit, granosienit biotit — pha 2 phức hệĐèo Cả Đây là mũi nhô phía bắc cửa lớn vịnh Cam Ranh Anh: H.T.P.Chi, chụp

Hình 4.7 Núi Chóp Chài cấu tạo bởi phun trào ryolit hệ tầng Nha Trang tuôi Creta.Dinh núi cao 391 m — Điểm nhìn tuyệt vời TP.Tuy Hòa - 2-55: 88Hình 4.8 Mũi Ba Làng An (Bình Sơn, Quảng Ngãi) cấu tạo bởi đá bazan cột hệtầng Đại Nga tuổi Pliocen muộn Hồ tròn (bên trai) được giả định là họng núi lửa?Anh: taidan€ng.COM 8 Nno 88Hình 4.9 Các khối da granit lở, rơi từ sườn bị chia cắt bởi hệ thống khe nứt trựcgiao Tại chân vách, các khối đá xếp công kênh hình thành các hang “Hang RáiCa’ Ảnh: H.T.P.Chi, chụp ngày 17/4/2019 -©-< cccckcEEcSEcEEEEkerkrrrrrkerkee 89Hình 4.10 Đá “Thần Quyền” biểu tượng của Vườn quốc Gia Núi Chúa, NinhThuận Anh: H.T.P Chỉ, chụp ngày I9/⁄4/201À cv ke 89

Hình 4.11 Phong hóa bóc vỏ (bóc vỏ củ hành) trên đá granit Anh: H.T.P Chỉ, chụp

1n 842///10171NNNNNậh : 89

Hình 4.12 Dia hình tafoni (do phong hóa muối) trên mặt khối đá granit Creta tạiCông viên Da Lang Choi Anh: H.Q.HGi c.cceccecccsscsssessessessesssessessesssessessessessesseeses 89Hình 4.13 Sông Da Răng (ha lưu sông Ba) thuộc kiều bén tết đồ ra cửa sông DaDiễn Anh Google Earth ]984 52-52 SE EE‡EEEEEEEE 2121112111212 E1 xe 91Hình 4.14 Đồng bằng Tuy Hòa với cửa sông liman Đà Diễn và núi Chóp Chài.Ảnh: Vietn@m H€Ẳ SE EEtSESEEEEEESEEEEEESEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEEEEEEEEEEEEEErkrrree 91Hình 4.15 Quan hệ cát đỏ/cát trắng xám Anh: H.T.P.Chi, chụp ngày 17/12/2019

¬ 91

Hình 4.16 Gia karst tạo các dạng vi địa hình tháp dep mat Anh: H.T.P.Chi, chụp

[1n 8/202/2010 50h mai 91

XV

Trang 19

Hình 4.17 Đá Vách, Ninh Thuận cao 40 — 60m cấu tạo bởi đá granit phức hệ Déo

Ca Anh: H.T.P.Chi, chụp ngày 22/7/2018 vscecceccescesvessessesessessessessessesesesseseeseses 93Hình 4.18 Vách biển ở Nhất Tự Sơn, Phú Yên cao khoảng 8 — 10 m, cấu tạo bởi

đá biến chất hệ tang Phong Hanh Anh: H.T.P.Chi, chụp ngày 18/6/2016 93Hình 4.19 Cấu trúc phân lớp trên vách biển Hang Câu — Chùa Hang, đảo Ly Sơn.Ảnh: H.T.P.Chi, chụp ngày 11/06/2017 eccccescessssssessessessesssessessessssssessessessessseeseeses 94Hình 4.20 Cấu trúc khúc dồi tại vách Hòn Mang, Tam Hải, Núi Thành, QuảngNgãi Anh: H.T.P.Chi, chụp ngày 29/3/20211 2-52©52+ccccectertererrrrrees 94Hình 4.21 Cầu thiên nhiên (Cổng Tò Vò) Lý Sơn, Quảng Ngãi do sóng phá hủyvào bazan dòng chảy Anh: H.T.P.Chi, chụp ngày 11/6/2017 -. - 94Hình 4.22 Cầu thiên thiên nhiên và các khối đá sót tại Thạch Kỳ, Điều Tau (Sa

Kỳ, Quảng Ngãi) do sóng phá hủy vào đá bazan cột Anh: H.Q Hải 94Hình 4.23 Hang Câu, Lý Sơn, Quảng Ngãi Tại đây lộ một mặt cắt vụn do phun

nô rất đẹp Anh: H.T.P Chỉ, chụp ngày 11/6/2017 2-<+c++cc++es+csrssrsez 94Hình 4.24 Hệ thống hang biển ở Chùa Hang Ly Son, Quang Ngãi Anh:

H.T.P.Chiỉ, chụp ngày ] ]/6/2 Ï7 ch ikt 94

Hình 4.25 Thém cao 30 m (Bàn Than, Tam Hải do biển mai mòn trên vỏ phonghóa laterit sắt phát triển trên các đá biến chất hệ tầng Kham Đức — Núi Vú Anh:

H.T.P.Chi, chụp ngày 29/23/22 Ï - 5 <1 119301991111 t 95

Hình 4.26 Thêm biển ở khu vực Gành đá Dia, Tuy An, Phú Yên Bậc thấp nhất2,0 m là thêm tích tụ Bậc 7,0 m; 10 m, 15 m (bậc đỉnh) là thềm biển mài mòn trênbazan hệ tầng Đại Nga Ảnh: FLO Gi 0 < 3lầầAa 95Hình 4.27 Bãi biển tích tụ cát trắng vừa do đê nối đảo vừa do dòng ven bờ ở MỹKhê (Đà Nẵng) Anh: VfV.VIN 5-52-5252 2S£ SE SE EEEEEE 121121212111 1111 111 xe 97Hình 4.28 Bãi biển tích tụ cuội tảng, do phong hóa bóc cầu, tại Gành Đèn, Tuy

An, Phú Yên Anh: H.T.P.Chi, chụp ngày 18/6/2016 5-©5-5scs+c+ce<: 97

Hình 4.29 Bãi đá Cổ Thạch, Bình Thuận Anh: H.T.P.Chi, chụp ngày 09/12/2019

¬— 97

Hình 4.30 Bãi Tiên, đảo Bé, Lý Son, Quảng Ngãi Anh: H.T.P.Chi, chụp ngày

J/,2//00888NNNH 97

XVI

Trang 20

Hình 4.31 Mũi cát cửa sông Dinh phát triển day dòng sông về phía tây nam Pháxuất hiện khi động lực dòng sông mạnh (mùa lũ) phá điểm xung yếu mũi cát.Nguồn: Cục bản đô quân đội Hoa Kỳ, 1965 - 2-5 ©5++c+cvcecxccrsrseei 97Hình 4.32 Kè luồng là giải pháp hiệu qua đề kiểm soát mũi cát, tạo luồng lạch chotàu, thuyền ra vào cảng Nguồn: Google Earth năm 2006 -: 97Hình 4.33 Dé cát chắn tai cửa Mái Nhà đầm Ô Loan, Phú Yên Anh: H.T.P.Chi,

Chup ngdy 19/6/2016 5 00070n08080887 99

Hình 4.34 Dé cát nối đảo O va đảo Qua, cum dao Diép Son, Vinh Van Phong.Anh: Nguyễn Thi Qué NAM cesccsesscsssessessesssessecsessessssssecsessssssessessessussiseseesecsuessseseess 99Hình 4.35 Tram tích thềm biển (Ca Ná 1) cấu tạo bởi cát, vụn san hô và các mảnh

sò ốc biển tại Mỹ Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận Anh: H.Q Hải - 99Hình 4.36 Ba phụ bậc thềm biên Mavieck (thềm bién tích tụ cô nhất Việt Nam (?).Nguồn: Nguyễn Thùy Dương [51] ssccccessesscssvessessesssessessessesssessessessesssessessesssesseesees 99Hình 4.37 Đồi cát Nam Cương Anh Luy Nguyen ccecceccescescessesssessessessesssesseeseess 100

Hình 4.38 Dun cát Trinh nữ (khu vực Bau Trắng), huyện Hòa Thắng, Bình Thuận.

Anh: H.T.P.Chi, chụp ngày 09/12/2019 cscccccscessessesssessessessesssessessessesssessessessesses 100Hình 4.39 Một số microatoll đã được quy tập tại điểm dia di sản LS-3 (Đảo LýSơn, Quảng Ngãi) Nguồn: Tạ Hòa Phương [95] -2: ©2252 s5: 102Hình 4.40 Đá bãi biển phía bắc Giéng Tiền, xã An Vĩnh, Đảo Lớn bị phủ bởi đáBazan Công To Vo Anh: H.T.P.Chi, chụp ngày 11/6/2017 :©5:c5¿ 103Hình 4.41 Đá bãi biển ở Ganh đá Dia, Phú Yên Thanh phan gồm các mảnh quanthé san hô, dam, cuội tảng đá bazan Ảnh: H Q Hải c5 ẶS<<<++<<x 103Hình 4.42 Đá bãi biển ở bán đảo Từ Nham, Phú Yên Thành phần gồm các mảnhquan thé san hô, cát, cuội tang thạch anh Anh: H.Q Hải - 103Hình 4.43 Đá bãi biển ở Bãi Chướng, đảo Bình Ba, Cam Ranh Thành phần gồmcác mảnh quan thể san hô, cát thạch anh Anh: H.T.P.Chi, chụp ngày 20/6/2020

Hình 4.44 Mô hình trồng rừng ngập mặn phục hồi hệ sinh thái, ứng phó biến đổikhí hậu tại khu vực Đầm Nai Anh: Nguyễn Thành - :©52©755sccccSs2 104Hình 4.45 Khảo sát, điều tra rừng sinh trưởng rừng ngập mặn tại tỉnh Bình Định.Ảnh: Đỗ Quy MqhÌh - +25 St+SE+EE£EE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1211211111111 11T Le 104

Trang 21

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1 Các đơn vi hành chính trong KNC 4

Bảng 2 Thống kê địa điểm khảo sát thực địa - ccc sec c2 S c2 4

Bang 1.1 Sự tương đương giữa da dạng địa hoc va đa dang sinh học 10

Bang 1.2 Giá trị khoa học ctia Ø€OSI€ - - Án HS HH HH HH ghe, 13

Bang 1.3 Giá trị bỗ sung của #€OSife - -5-52- 52 2EEE2 2E EEEEEEEEEErrkerreee 14Bảng 2.1 Phân kiểu geosite Dai ven biển Nam Trung Bộ -: 28Bang 2.2 Đặc điểm cơ bản của các phân loại geosite theo dạng hình học 31

Bảng 2.3 Kích thước ô lưới theo các nghiên CỨu - -++ss+++s+sexssexsesrs 34

Bảng 2.4 Bồ sung điểm bang phương pháp khảo sát thực địa - 36

Bảng 2.5 Mẫu bảng khảo sát chuyên gia (trích từ Phụ lục 1) - 43

Bảng 3.1 Thống kê kiểu geosite theo Don vị kiến tạo (PKV1, PKV2, PKV3) 61Bang 3.2 Thống kê tính đa dạng kiểu geosite 3 PKV ¿©cs+ccccseee 62Bang 3.3 Thống kê geosite theo dạng hình học (PKV1, PKV2, PKV3) 63

Bảng 3.4 Thống kê số lượng kiểu geosite theo Don vị hành chính 65

Bang 3.5 Thống kê dạng hình học geosite theo Don vị hành chính 66Bảng 3.6 Đề xuất các Công viên địa chất quốc gia -. -¿©-sz©55z-: 78

XVili

Trang 22

DANH MỤC TỪ VIET TAT

CVĐC : Công viên địa chất

CVĐCTC_ : Công viên địa chất toàn cầu

DSĐC : Di sản địa chất

DSDH : DI san địa hoc/ Dia di san

ĐDĐH : Đa dạng địa học

DDSH : Da dang sinh hoc

GILGES : Danh sách chi dẫn toàn cầu về các di sản dia chất

(Global Indicative List of Geological Sites)

GGN : Mạng lưới Công viên Dia chất Toàn cầu

(Global Geoparks Network)

Ht : Hệ tang

IUCN : Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

(International Union for Conservation of Nature)

IUGS : Liên hiệp Khoa hoc Dia chat Quéc té

(International Union of Geological Sciences)

KQDC : Ky quan dia chat

KVNC : Khu vực nghiên cứu

NTB : Nam Trung Bộ

P.h : Phức hệ

PP : phương pháp

PKV : Phụ khu vực

PKVI : Phụ khu vực 1, từ Déo Hải Vân đến Điện Bàn - Hội An

PKV2 : Phụ khu vực 2, từ Duy Xuyên đến Tuy Hòa

PKV3 : Phụ khu vực 3, từ Đông Hòa đến Hàm Tân

SPĐDL : Sản phẩm địa du lịch

TN&MT : Tài nguyên và Môi trường

UNESCO _ : Tổ chức Giáo dục, Khoa học va Văn hóa Liên Hợp Quốc

(United Nations Educational Scientific and Cultural Organization)

VGN : Mạng lưới Công viên Dia chất Việt Nam

(Vietnam Geoparks Network)

XIX

Trang 23

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tai

Dải ven biển Nam Trung Bộ trải theo hướng bắc — nam, bắt đầu từ đèo Hải

Vân (ranh giới giữa thành phô Da Nang và tỉnh Thừa Thiên — Huế) và kết thúc tạicửa sông Du Đủ (ranh giới giữa tinh Bình Thuận và Bà Rịa - Vũng Tau) Dai datnày cắt qua các cấu trúc địa chất phức tạp, trong đó Địa khối Kon Tum có lịch sửphát triển xuyên suốt từ Neoproterozoi đến Đệ tứ

Các quá trình ngoại sinh chạm khắc trên nền các cấu trúc này đã tạo nên

nhiều cảnh đẹp, là những điểm hấp dẫn du khách trong và ngoài nước; nhiều điểm

đã trở thành danh lam thắng cảnh cấp quốc gia như Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng),Gành Đá Dĩa (Phú Yên), Vịnh Nha Trang (Khánh Hòa) Những danh lam thắngcảnh này chính là những di sản địa chất, địa mạo (geosite) có giá trị khoa học cốtlõi dé hiểu lich sử trái dat

Trong gần ba thập kỷ qua, các nhà khoa học Trái đất tại nhiều quốc gia ngàycảng quan tâm đến việc bảo tồn địa di sản, xem khoáng vật, đá, địa tầng, cô sinhhay cảnh quan dia mao là các di sản tự nhiên cần được gìn giữ thay vì khai thác(phá hủy) chúng Từ Chương trình GEOSTTE (di sản địa chất) do IUGS thực hiệnvào năm 1996, những khái niệm mới đã xuất hiện và dan lan tỏa như: geodiversity(đa dạng địa học), geoheritage (di sản địa học), geopark (công viên địa chất),geoconversation (bao ton dia hoc) v.v

Do không được bao tồn nên nhiều geosite đã bi quá trình tự nhiên hay chính

con người hủy hoại hoặc làm suy thoái như trường hợp Nàng Tô Thị (Hòn Vọng

Phu, tỉnh Lạng Sơn), Hòn Phụ Tử (tỉnh Kiên Giang), và gần đây là Mã Pí Lèng

(tỉnh Hà Giang) Việc xây dựng hoặc khai thác không phù hợp cũng tác động tiêu

cực đến các geosite như xây dựng hệ thống kè bê tông bảo vệ bờ biển trên đảo LýSơn (tỉnh Quảng Ngãi), dùng xe ô tô chở du khách tham quan tại Suối Tiên, tự ý

san lấp đất tại Bãi đá bảy màu (tỉnh Bình Thuận)

Dé có cơ sở cho việc bảo tồn, một số quốc gia như Anh, Uc, Tay Ban Nha,

Bồ Đào Nha, Italia đã triển khai các dự án kiểm kê geosite quy mô toàn quốc

hoặc khu vực Kiêm kê geosite cũng là việc làm thiệt yêu dé cung cap dữ liệu khoa

Trang 24

học làm cơ sở xây dựng Công viên Địa chất toàn cầu, Công viên Địa chất quốc

gia.

Kiểm kê geosite là công tác lựa chọn, mô tả, phân loại và đánh giá cácgeosite phục vụ cho quản lý va bảo tồn các cấp Rất nhiều nhà khoa học đã đề xuấtcác quy trình kiêm kê geosite tùy thuộc quy mô (quốc gia, khu vực, địa phương ),

và mục đích quản lý (kiểm kê tài nguyên thiên nhiên theo vùng hoặc quy mô lớn,thủ tục đánh giá tác động môi trường (EIA) hoặc kiểm kê nhằm phát triển (địa) du

lịch ) Tại Việt Nam, năm 2017, Bộ Tài Nguyên — Môi Trường đã có Thông tư

50/2017/TT-BTNMT Quy định nội dung công tác điều tra, đánh giá di sản địa chất,công viên địa chất; tuy vậy cho đến nay chưa có chương trình, dự án nào về kiểm

kê Di sản địa chất được triển khai Một số nghiên cứu di sản địa chất quy mô địa

phương (cấp tỉnh) chỉ được thực hiện khi địa phương đó triển khai dự án Côngviên Địa chất toàn cầu như Hà Giang, Cao Bằng, Đắk Nông

Như vậy, việc thực hiện đề tài luận án “Kiểm kê, phân loại các geosite venbiển Nam Trung Bộ” nơi có nhiều geosite quý, hiếm; có sự đa dạng địa học cao

dé làm cơ sở đề xuất bảo tồn các di sản này, gin giữ cho nhiều thé hệ là việc làm

có tính cấp thiết

2 Mục tiêu của đề tài

Làm sáng tỏ sỐ lượng, kiểu geosite và đặc điểm đa dạng địa học Dai venbiên Nam Trung Bộ nhằm cung cấp dữ liệu — một loại hình tài nguyên thiên nhiênmới, để các nhà quản lý có quyết sách trong việc bảo tồn hướng đến sự phát triểnbên vững

3 Nhiệm vụ của đề tài

— Thành lập dữ liệu geosite Dai ven biển Nam Trung Bộ trên cơ sở biên tậptài liệu nghiên cứu trước, khảo sát thực địa và tham khảo ý kiến các chuyên gia địachất, địa mạo

— Xác định sự phân bó geosite và DDDH theo đơn vi kiến tạo, theo đơn vị

hành chính, diễn giải cơ sở hình thành geosite và da dang địa học khu vực ven biển

Nam Trung Bộ.

— Xây dựng bản đồ geosite kèm theo các dữ liệu thê hiện đặc điểm cơ bản

về vị trí, địa danh, kiều, dạng geosite và đặc diém dia chat, địa mạo nôi bật.

2

Trang 25

— Xác định những tác động của tự nhiên và nhân sinh đến geosite và DDDHcùng với việc định hướng việc bảo tồn dé phục vụ giáo dục và phát triển kinh tế

địa phương.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu: các di sản địa chất, địa mạo thuộc phần đất ven bờ

biển và một số dao gần bờ Dai ven biên Nam Trung Bộ

Phạm vi nghiên cứu: gồm 41 quận, huyện ven biển (Hình 1, Bảng 1) của 8tinh và thành phố có tông diện tích khoảng 15.000 km? với đường bờ dài khoảng

Trang 26

Bảng 1 Các đơn vị hành chính trong KVNC

STT Tỉnh/ Thành Quan/ Huyện

1 Đà Nẵng 1) Liên Chiểu, 2) Thanh Khê, 3) Hải Châu, 4) Son Trà, 5) Ngũ Hanh Son )

6) Điện Bàn, 7) Hội An (bao gồm cả Cù Lao Chàm), 8) Duy Xuyên,

2 Quảng Nam )

9) Thăng Bình , 10) Tam Kỳ, 11) Núi Thanh

12) Bình Sơn, 13) Sơn Tịnh, 14) Tp.Quảng Ngãi, 15) Tư Nghĩa,

3 Quang Ngãi

-16) Mộ Đức, 17) Đức Phổ, 18) Lý Sơn

19) Hoài Nhơn, 20) Phù Mỹ, 21) Phù Cát, 22) Tuy Phước,

4 Bình Định

-23) Tp Quy Nhơn (bao gồm Cù Lao Xanh)

5 Phú Yên 24) Sông Cầu, 25) Tuy An, 26) Tuy Hòa, 27) Đông Hòa

28) Vạn Ninh, 29) Ninh Hòa, 30) Tp Nha Trang, 31) Cam Lâm

6 Khánh Hòa

32) Cam Ranh

H Ninh Thuận 33) Ninh Hải, 34) Tp Phan Rang — Tháp Cham, 35) Ninh Phước

36) Tuy Phong, 37) Bắc Bình, 38) Tp Phan Thiết, 39) Hàm Thuận Nam,

8 Bình Thuận

40) Hàm Tân, 41) Phú Quý

5 Cơ sở tài liệu

Luận án được thực hiện trên cơ sở tài liệu do chính tác giả thu thập trong quá

trình thực hiện đề tài cấp Đại học Quốc gia (loại C) và cấp trường cùng với một

lượng lớn tài liệu khảo sát thực địa từ năm 2012 đến năm 2021 được thông kê trong

Bảng 2.

Bảng 2 Thống kê địa điểm khảo sát thực địa

SH Lộ trình TinhThành Thờigan SỐliểm Sốkm đườngkhảo sát bờ khảo sát

Đèo Hải Vân, Sơn 5 ; Đà Nã

1 Trà, Ngũ Hành Sơn à Nẵng 6/2017 3 55 km

Hội An, Cù Lao Chàm,

ang N

2 Núi Thanh Quang Nam 3/2021 20 94 km

3 Ly Son Quang Ngai 6/2017, 6/2019 20 15 km

Quy Nhơn (bao gồm ¬

Bình Định

4 Cù Lao Xanh) ình Địn 5/2020 18 60 km

g Ty An Tuy HồA ph yen 6/2016 10 70 kmĐông Hòa

6 Tứ Bình, Cam Ranh Khánh Hòa 6/2020 23 38 km

Trang 27

STT nn : cas Số điểm Số km đường

Lộ trình Tỉnh/ Thành Thời gian khảo sát _ bờ khảo sát

quốc gia đã được Cục Dia chất và Khoáng sản Việt Nam phát hành gồm 10 tờ: 1

Hương Hoá — Huế — Đà Nẵng [1], 2.Hội An [2], 3.Quảng Ngãi [3], 4 Măng Den

— Bồng Sơn [4], 5 Quy Nhơn [5], 6 Tuy Hoà [6], 7 Nha Trang [7], 8 Đà Lạt —

Cam Ranh [8], 9 Phan Thiết [9], 10 Gia Ray — Ba Ria [10] và (2) Ban đồ địa mao

1:100.000 Dai ven biển Nam Trung Bộ của Báo cáo lập “ Bản đồ địa mạo động

lực và biến đổi đường bờ dai ven biển từ hòn Sơn Trà (Đà Nang) đến mũi Kê Ga

(tỉnh Bình Thuận) giai đoạn 2004 — 2009” (Tài liệu lưu trữ tại Liên Đoàn Bản Đồ

Địa chất Miền Nam) [11]

Tác giả thu thập và tham khảo các chuyên khảo, các luận án, luận văn, các

công bố liện quan đến dé tài trên các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước

6 Các luận điểm bảo vệ

Luận điểm 1: Các geosite Dai ven biển Nam Trung Bộ thuộc 5 kiểu: dia tầng,

địa mạo, thạch học, kiến tạo, thủy văn và 5 dạng hình học: Điểm, tuyến, diện, điểm

nhìn và phức hợp; trong đó kiểu địa mạo và dạng diện chiếm ưu thế

Luận điểm 2: Geosite và đa dạng địa học có sự phân di rõ rệt theo đơn vi kiến

tạo, là sản pham của tổ hợp của quá trình ngoại sinh trên nền cấu trúc địa chất có

lịch sử phát triển phức tạp và được bảo tồn trên Dai ven biển Nam Trung Bộ nơi

có chế độ nâng yếu (phan đất liền ven biển) và hạ yếu (phan đáy biên, dao ven bờ)

tân kiến tạo

7 Những đóng góp mới của luận án

— Lần đầu tiên một danh sách 90 geosite thuộc 10 cụm theo đặc điểm địa

học được thiết lập cho Dai ven biển Nam Trung Bộ thuộc 5 kiểu gồm: địa mạo,

Trang 28

thạch học, địa tầng, kiến tạo, thủy văn; gồm 5 dạng hình học: diện, tuyến, điểm,

điểm nhìn và phức hợp

— Phát hiện các giai đoạn hình thành địa hình đá chồng trên granit tại khuvực Hang Rai và Công viên đá Láng Chéi thuộc Vườn quốc gia Núi Chúa NinhThuận Phát hiện này là cơ sở giải thích cho hiện tượng đá chồng tương tự xuất

hiện rời rạc tại các khu vực khác.

— Geosite Cửa Dai là geosite động — một mô hình trực quan về cửa sôngLiman đang chịu tác động mạnh mẽ của biển tiễn hiện đại thế kỷ 21 và các hoạtđộng nhân sinh diễn ra trên lưu vực sông Thu Bồn

— Các geosite trong năm Công viên Địa chất Quốc gia có những đặc trưngriêng về dia chất, dia mạo: (1) Núi Thành trên nền đá biến chất tuổi Proterozoi, (2)

Lý Sơn trên đá bazan tuổi Holocen, (3) Xuân Dai — Tuy An trên đá granit tuổiCreta và bazan Pliocen, (4) Bờ biển Vườn quốc gia Núi Chúa trên nền đá granittuổi Creta và rạn san hô tuổi Pleistocen, Holocen và (5) Phú Quý trên cát đỏ vàbazan tuôi Pleistocen giữa — muộn Những đặc trưng này là tiền dé thu hút các đối

tượng du khách khác nhau (tham quan, giải trí, nghiên cứu, giáo dục ).

8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

— Kết quả đề tài sẽ góp một phần xây dựng cơ sở dữ liệu geosite cấp quốcgia và quốc tế đồng thời là tài liệu cơ sở cho việc xây dựng các môn học về môitrường đới bờ biên nói chung và bảo tồn địa học, địa du lịch nói riêng

— Kết quả kiểm kê và phân loại geosite sẽ là cơ sở giúp các nhà quản lý cáccấp từ trung ương đến địa phương sớm đưa ra những quyết sách bảo tồn các di sản

tự nhiên Đây cũng là tài liệu hữu ích hỗ trợ các địa phương có kế hoạch triển khaithành lập các Công viên Địa chất Toàn cầu hay Công viên Địa chất Quốc gia

— Các công bố các geosite có giá trị nôi bật về khoa học, về thẩm mỹ, về vănhóa sẽ thu hút thêm nhiều đối tượng du khách đến tham quan, học tập tạo điều kiệnthúc đây kinh tế địa phương

9 Khối lượng va cấu trúc luận án

Luận án gồm 115 trang, 81 hình, 16 biểu bang, 97 tài liệu tham khảo va 02

phụ lục.

Trang 29

Ngoài phần Mở đầu, nội dung của luận án được trình bày trong 4 chươngchính và chương 5 Kết luận như sau:

Chương 1: Tổng quan

Trình bày tổng quan về geosite và các khái niệm liên quan; các nghiên cứu

về geosite và địa di sản ở Việt Nam cũng như xu hướng nghiên cứu trên thé giới

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Trình bày các phương pháp thực hiện nghiên cứu đáp ứng mục tiêu đề ra.Xây dựng cách thức kiểm kê geosite và cơ sở hình thành hệ thống phân loại chocác geosite ven biên Nam Trung Bộ

Chương 3: Geosite và da dang địa học

Trình bày các kết quả chính của luận án đó là:

- Kiém kê, phân loại và thành lập bản đồ các geosites Dai ven biên NTB

- Banh giá và thành lập bản đồ đa dạng địa học Dai ven biển NTB

- Một số van đề về tác động, suy thoái geosite và đề xuất quan lý, bảo tồn

Chương 4: Cơ sở hình thành geosite và da dang địa học

Trình bày các thảo luận về kết quả nghiên cứu

Luận án được hoàn thành tại Bộ môn Khoa học Môi trường, Khoa Môi

trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM dưới sự

hướng dẫn khoa học của PGS.TS Hà Quang Hải.

Trang 30

CHƯƠNG 1 TONG QUAN

Vào đầu những năm 90 của thé kỷ trước, một số nhà địa chất đã nhận thấyrằng việc bảo tồn di sản địa chất là nhu cầu của xã hội khi nhiều điểm địa chất cógiá trị đang dần bị phá hủy hoặc không còn nữa Bảo tồn di sản địa chất có ý nghĩaquan trọng trong nghiên cứu khoa học, giáo dục và đào tạo Bảo tồn di sản địa chất

là yếu tô then chốt trong bảo tồn toàn thé những ky quan tự nhiên của địa cầu, xứngđáng được thừa nhận như các yếu tố khác Trên quan điểm toàn diện, có thể nhậnthấy địa chất làm cơ sở cho mọi cảnh quan; thế giới tự nhiên hữu sinh và đa dạng

sinh học thường bị chi phối hoặc bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi đa dạng địa học Bởi

vậy, các vi trí dia chất (địa mạo) và các dạng địa hình quan trọng, nồi bật chắc chăn

xứng đáng được bảo ton, ngang hàng với các vị trí có giá trị của các loài hoang dãđang được bảo vệ Trên thực tế, ở nhiều quốc gia, bảo tồn di sản địa chất — bảo tồn

tự nhiên đã bị lăng quên [12] Từ chương trình quốc tế đầu tiên về geosite vào năm

1996, đến nay những nghiên cứu về di sản địa chất và những chủ đề liên quan như

đa dạng dia hoc, di sản dia học, công viên địa chất, địa du lịch đã được mở rộng,

hàng năm có hang trăm công bô về các chủ dé này.

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Geosite (từ đồng nghĩa: geotopes, điểm khoa hoc Trái đất, điểm địa học)

Geosite là những phan địa quyên có ý nghĩa quan trọng đặc biệt dé nhậnthức về lịch sử Trái Đất [13] Geosite còn có thể hiểu là điểm di sản địa chất(geological heritage site) [14], là những vị trí lý thú về địa chất, cung cấp chochúng ta kiến thức về lịch sử Trái đất [14] Geosite không bị giới hạn về khônggian, về mặt khoa học có thể phân biệt được với môi trường xung quanh một cách

TỐ rang.

Geosite được định nghĩa là các đối tượng địa chất hoặc địa mạo có giá tri

khoa học (ví dụ kiểu địa tang trầm tích biểu hiện một thời kỳ biển tiến), giá trị vănhóa/lịch sử (ví dụ giá trị tôn giáo hoặc huyền bí), giá trị thẩm mỹ (ví dụ một sốcảnh quan núi hoặc bờ biển) và /hoặc giá trị xã hội/kinh tế (ví dụ các cảnh quanthâm mỹ như là điểm đến của du khách) do nhận thức hoặc khai thác của con

nguoi.

Trang 31

Các nhóm geosite khác nhau được trình bày trong hầu hết các tài liệu thamkhảo như các geosite cấu trúc, thạch học, địa hóa, khoáng vật, cô sinh, địa chấtthủy văn, trầm tích, thổ nhưỡng, địa mạo Một số đối tượng nhân sinh (ví dụ cácmỏ) cũng được xem là các điểm dia sử Các geosite có thé là các đối tượng riêng

lẻ (ví dụ các suối nước, các dòng dung nham) và các hệ thong lớn hơn (vi dụ các

hệ thống sông, các cảnh quan bờ biên) Các geosite chủ động cho phép hình dungcác quá trình địa chất, địa mạo đang hoạt động (ví dụ các hệ thong sông, các núilửa đang hoạt động), trong khi đó các geosie bị động là bằng chứng cho các quátrình địa chất quá khứ (các h6m gặm mon, các thềm san hô); trong trường hợp nay,chúng có giá trị di sản đặc biệt như là bộ nhớ Trái dat (sự tiến hóa cảnh quan, lịch

SỬ Sự song va những biến đồi khí hậu) [13]

Các geosite có thé bị biến đồi, bị ton thương và thậm chí bị phá hủy bởi cácquá trình tự nhiên và các hoạt động của con người Dé tránh sự tốn thương và pháhủy, các geosite cần được bảo tồn Thường những chiến lược bảo tồn được dựavào sự kiểm kê các geosite với việc phát trién các phương pháp đánh giá Việc

đánh giá dựa vào các tiêu chí như tính toàn vẹn (mtegrity), tính mẫu mực

(exemplarity — geosite đại diện cho địa chất hoặc địa mạo khu vực đến quy mônào), độ hiếm (rarity — trong không gian tham khảo hoặc trong các giới hạn khoahọc), tính dé xem (legibility — về mặt khoa học nó có dé dàng nhìn thấy không),mức tiếp cận (accessibility — đối với hoạt động giáo dục), tính ton thuong, gia tri

cô địa lý (sự đóng góp của nó đối với lich sử trai đất), giá tri thâm mỹ và giá trị

văn hóa/lịch sử [13].

1.1.2 Đa dạng địa học

Theo Murray, Đa dạng địa học (Geodiversity) là sự đa dạng các yếu tố, cáctập hợp, các biéu hiện, các hệ thống, các quá trình địa chất (các kiểu đá, khoángvật, hóa thạch), các yếu tố địa mạo (các dạng địa hình, các quá trình hình thành)

và loại đất [12]

Thuật ngữ đa dạng địa học xuất hiện lần đầu tiên trong các bài báo từ

Tasmania, Australia vào giữa những năm 1990 đó [15], [16] và đã được nhiều nhà

khoa học trái đất thừa nhận trong Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất tai Rio de Janeiro

nam 1992.

Trang 32

Năm 2021, đa dạng địa học được UNESCO công nhận và khẳng định lại

một cách hoàn chỉnh và thống nhất trong dự thảo đề xuất ngày Quốc tế Đa dạngđịa học đầu tiên của Thế giới [17]: “Đa dạng địa học được định nghĩa là sự đadạng của các yếu tố phi sinh vật của tự nhiên — bao gom khoáng vật, đá, hóa thạch,đất, tram tích, địa mạo, địa hình, các quá trình địa chất và qua trình dia mạo, vàcác đặc điểm thủy văn như sông, hồ Da dạng địa học làm nên tang cho da dạng

sinh học và là cơ sở của mọi hệ sinh thái, nhưng có những giá trị riêng độc lập với

da dạng sinh học ” [18].

Đa dạng địa học được minh họa bởi 5.000 khoáng vật đã được phát hiện

trên thế giới, trong đó có một số khoáng vật rất quý Các khoáng vật được đặctrưng bởi cấu trúc tinh thé hoặc kích thước hạt, hình dang, màu sắc và khi kết hợpvới nhau sẽ tạo ra hàng ngàn kiểu đá được gọi tên khác nhau Khoảng một triệu

loài hóa thạch đã được xác định, hàng triệu loài chưa được phát hiện [19], [20].

Trên bề mặt trái đất, các quá trình vật lý diễn ra đã tạo nên sự đa dạng về địa chất

và địa mạo rất lớn (ví dụ: bờ biển, băng hà, sườn dốc, gió, dòng chảy, phong hóa,núi lửa, kiến tạo )

Căn cứ vào sự ảnh hưởng của đa dạng địa học đối với đa dạng sinh học và

sự tiễn hóa, có thé nhận thấy đa dạng địa học là nên tảng cho sự sống phúc tạp pháttriển Các nhà khoa học trái đất ở Tasmania đã đưa ra những nhận xét về sự tươngđồng giữa đa dạng sinh học và đa dạng địa học trong thế giới phi sinh (Bảng 1.1)

Bảng 1.1 Sự tương đương giữa đa dạng địa học và đa dạng sinh học

Loại Đa dạng sinh học Đa dạng địa học

Gen Khoáng vật

“ba Loài Đá (thổ nhưỡn

Thứ bậc dadang Nội trường sóng Dang dia hinh 9)

Sinh quyén Dia quyén Học thuyết khoa hoc Thuyết tiễn hóa Kiến tạo mảng

Tự nhiên Hữu sinh Phi sinh

Cơ chế Các phản ứng sinh hóa, Các quá trình hoạt động nội

sinh vật học và sinh thái học _ sinh và ngoại sinh

Quá trình “Vong đời” “chu kỳ xói mòn”

Sử dụng thực phẩm, lông thú Kim loại, đá làm bê tông

Các tài Nă Nhiên liệu sinh học, động Nhiên liệu hóa thạch, năng

^ ăng lượng _„ ` on

nguyén vat lượng địa nhiệt

Khác ngà voi Đá quý, hóa thạch

Nguồn: Sai L Ng and Lawal M Mara [19]

10

Trang 33

1.1.3 Bảo tồn địa học

ĐDPĐH là tài nguyên phi sinh tương đương với các tài nguyên hữu sinh Giá

trị khoa hoc va các giá trị khác của DDDH cần được bảo tồn cho cả các đi sản tạichỗ (geosite) và cả các yêu tố chuyền vị [20] (xem Hình 1.1)

Đa dạng trong tự nhiên

Thành phần vô sinh Thành phần hữu sinh

Đa dạng địa học Đa dạng sinh học

Giá trị khoa học Giá trị khác

chuyển vị tại chỗ | chuyển vị

Thành phần của địa di sản Điểm ĐDĐH Thành phần ĐDĐH

Bảo tôn địa học

Hình 1.1 Vi trí geosite trong khung khái niệm về bảo tồn địa học [20]

Brilha nhắn mạnh rằng thuật ngữ “địa di sản/ hay di sản địa hoc”(geoheritage) chỉ nên được sử dụng khi gid tri khoa học của chúng được cộng đồngkhoa học quốc gia và/ hoặc quốc tế thừa nhận một cách chính xác [20]

1.2 Chương trình GEOSITE khởi đầu

IUGS đã bắt đầu chương trình GEOSITES từ năm 1996 Chương trình đượctạo ra nhăm thu hút sự quan tâm của cộng đồng địa chất với van dé bảo tồn đa dạngđịa học; mục tiêu chính là cung cấp một cơ sở thiết thực dé ủng hộ bat kì một hànhđộng cấp vùng hay cấp quốc gia nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên địa chất, một dang

tai nguyên quan trọng phục vụ cho nghiên cứu va giáo dục.

Năm 1995, với sự hỗ trợ của UNESCO, IUGS đã quyết định xúc tiến một

dự án mới nhằm biên soạn, sưu tầm tài liệu toàn cầu và cơ sở dữ liệu liên quan đếngeosite Chủ tịch của IUGS, năm 1996, đã gửi đến uỷ ban các nước và các tô chứcthành viên nhằm quy tụ sự tham gia đóng góp cho dự án Đối với uỷ ban địa chất,

một cơ sở dt liệu như vậy có thê có nhiêu công dụng bên cạnh việc bảo tôn IUGS

11

Trang 34

đã thiết lập Global Geosites Working Group (GGWG) - một nhóm hành động vigeosite toàn cầu — dé đảm trách công việc trên.

Bảo tồn địa học là trách nhiệm mang tính toàn cầu Tất cả những nhà địachất, những tổ chức liên quan đều là một phan trong công tác bảo tồn loại di sảnnày Các điểm địa học và địa chất không bị giới hạn bởi ranh giới quốc gia Khôngnhư việc bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng địa học hiện nay rất thiếu cơ chế nhằmnhận dạng và xem xét đâu là yếu tố quan trọng nhất, có giá trị lớn nhất cho khoahọc Vì thế mả mục tiêu của chương trình GEOSITES là dé chọn lọc ra một danhsách các vi trí quan trọng nhất đối với khoa học địa chất Hội nghị chuyên đề lầnthứ 2 về bảo tồn di sản địa chất tại Roma năm 1996 đã xuất hiện những trao đôiđầu tiên về dự án geosite và tiếp sau đó là việc thiết lập các nguyên tắc và hướngdẫn phục vụ cho công tác chọn lọc Đây thật sự là một nỗ lực đầu tiên hướng tớimột phương pháp hiệu quả và khả quan nhất, có thé được ứng dụng bởi tat cả cácquốc gia

Vào năm 1998, trung tâm di sản thế giới của UNESCO đã cung cấp đáng

kế tài chính cho chương trình GEOSITES Vào năm 1999, những buổi toa damthành công được thực hiện giữa hiệp hội bảo tồn tự nhiên quốc tế và IUGS đã đạtđược một giao ước quan trọng vì các lợi ích chung của 2 hiệp hội Kế từ chươngtrình khởi đầu, nghiên cứu geosite và các chủ đề liên quan đã được nhiều nhà khoahọc Trái đất tại nhiều quốc gia tập trung nghiên cứu Hội nghị Địa chất Quốc tếlần thứ 32; 33; 34 và nhiều hội nghị địa chất khu vực, geosite và bảo tồn di sản địahọc đã trở thành một trong các chủ đề trong tâm, thu hút nhiều nhà khoa học và

quản lý.

Dự án là sợi dây nối kết cộng tác xuyên biên giới của các nhà địa chất vàcác chuyên gia trong ngành khoa học Trái đất Kết quả của dự án này là một danhsách các di sản thé giới mà hiện nay van đang được tiếp tục cập nhập và bồ sung.1.3 Tầm quan trọng và tiêu chí lựa chọn geosite

Geosites có tầm quan trọng đặc biệt dé hiểu rõ lịch sử của Trái đất Chúng

là bang chứng về sự thay đổi khí hau, sự tiễn hóa kiến tạo va những thay đổi liênquan trong lịch sử sự sống trên bề mặt Trái đất Chúng cho phép tái tạo các quátrình cô xưa và khí hậu, môi trường và địa lý trong quá khứ Vì tất cả những lý do

12

Trang 35

này, các geosite được coi là di sản và chúng cần được bảo tồn cho các thế hệ maisau [21] Như vậy dé hiểu lich sử trái đất, điểm cét lõi dé lựa chọn geosite chính

là giá trị khoa học vì nó cho phép phân tích sự tiễn hóa không gian và thời giancủa một khu vực Do đó, việc đánh giá geosite về cơ bản phải dựa trên các tiêu chíđặc trưng cho chất lượng khoa học (tính hiếm, tính mẫu mực trong ngành khoa họcTrái đắt, v.v.)

Panizza & Piacente (1993, 2003), Panizza (2001) coi geosite là đối tượngđịa chất — một điểm khoáng sản, một hóa thạch, v.v thé hiện một giá trị nhất định

do nhận thức hoặc khai thác của con người Ngoài giá tri khoa học, các tac gia nay

bổ sung giá thâm mỹ, văn hóa/lịch sử và kinh tế cho geosite Reynard (2004b,2005a) bồ sung giá trị sinh thái Ông cũng đề xuất phân biệt các giá trị của geosites

ở hai cấp độ: giá trị trung tâm (khoa học) và giá trị bổ sung (sinh thái, thẩm mỹ,văn hóa và kinh tế)

Có nhiều công bồ về tiêu chí lựa chọn geosite thông qua giá trị khoa học vagiá trị bổ sung, đưới đây là bảng tông hợp về hai nhóm giá trị này (xem Bang 1.2

và 1.3).

Bảng 1.2 Giá trị khoa hoc của geosite

STT Tiêu chí Mô tả Các tác giả sử dụng

Pralong và cs [22],

Tính toàn vẹn

Tình trạng bảo tồn của di sản Bảo

tôn không tốt có thê do các yêu tô tự Zouros [23], Reynard

va cs [24], [25],

13

(Integrity) tán (vl Mà như xói mòn) hoặc yêu Pereira va cs [26],

gyro Brilha [20],

Liên quan đến dia di sản tiêu biểu cho `

hiện tượng địa chất, địa mạo nhất Pralong và cs [Z2],: ` vn x Zouros [23], Reynard

định Được sử dụng liên quan den và cs [24], [25|

Tính đại diện không gian tham chiêu (ví dụ: vùng, Pereira và cs [26],

2 (Representativ- xã, quoc gia) Brlha [20 Panizza

eness) Tat cả các di sản được chọn phải bao [27] dun mô hình quá

gôm các quá trình chính, đang hoạt ,- ing q

đông hoặc dấu tích sót lai trong kh trình địa mạo thay cho

ong Teac CAU Hen SOI lal ong NU tính đại diện

vực nghiên cứu.

Pralong và cs [22],

nk Độ hiếm của di sản đối với không 20U"S [23], Reynard

Độ hiêm l vk ca = va cs [24], [25],

3 gian tham chiéu (vi du: khu vuc, xa, : R

(Rareness) quéc gia) Pereira va cs [26],

, Brilha [20], Mức độ quan _› > gt gk x Panizza [27], Pralong

4 tâm của cổ sinh Tam quan trong cua địa điềm đói vƠI và cs [22], Reynard vàvật lich sử hoặc khí hậu Trái dat (ví du: cs [24] [25]

Trang 36

STT Tiéu chi Mô ta Cac tac gia sw dung

(Paleogeogra- dia di san minh hoa cho giai doan phical bang ha)

interest)

Mô phỏng cho cau trúc hoặc quá trình

5 Exeuplenity) dia mao Gia trị này nhằm diễn giải Zouros [23]

cho cộng đông.

Tính quan trọng Tầm quan trọng của một địa di sản trong khu vực như một tham chiếu hoặc mô hình

6 (Key locality) cho dia tang, cổ sinh vật hoc, khoáng Brilha [20]

vật hoc, liên quan trực tiếp đến khung

địa chất đang được xem xét

Kiến thức khoa Có hay không các nghiên cứu khoa học (Scientific hoc đã được công bố về geosite (liên

7 knowledge) quan đến khung địa chat đang được Brilha [20], Pereira va

xem xét khi có thé áp dụng) phản ánh cs [26]

giá trị khoa học do cộng đồng khoa

: học đưa ra m

Đa dạng địa chat Mức độ đa dạng của yêu tô địa học : : `

8 (Geological thể hiện bằng số lượng đặc điểm địa Brine [Z0], Pereira và

diversity) học trong một dia di san cs [26]

Hạn chế sử Địa di sản có thể có các trở ngại gây

dụng khó khăn cho việc sử dụng của cộng

9 (Use limitations) đồng khoa học (quyền pháp lý, các Brilha [20]

rào cản vật lý, để lấy mẫu hoặc

thực địa)

Diện tích khu Quy mô của địa di sản

10 Vu Pralong vacs [22]

(Area %) :

Mức độ quan Môi trường sông đặc thù của một loài

1 hi đên sinh hay quan xã sinh vật Panizza [27], Pralong

Bảng 1.3 Giá trị bổ sung của geosite

STT Giá trị Tiêu chí Các tác giả sử dụng

Tác động sinh thái: tầm quan trọng của

geosite đôi với sự phát triên của một

hệ sinh thái cụ thê hoặc sự hiện diện

tối trị sinh của một loài động vật và thảm thực vật Zouros [23], Reynard va

cụ thé cs [24], [25], Pereira va cs

¢ "yêu Điểm được bảo vệ: việc xem xét các [26]

địa điểm đã được bảo vệ trong kiểm kê

quôc gia, hoặc ở cap địa phương vi lý

do sinh thái

14

Trang 37

Giá trị thẩm

mỹ (Aesthetic value)

Điêm nhìn: địa di sản có thê nhìn thay

bao quát từ một số góc nhìn.

Sự tương phản giữa cảnh quan, cảnh

quan với sự phát triển theo chiều dọc

hoặc cảnh quan với các yếu tố riêng lẻ

mang lại cấu trúc không gian (thể hiện

qua màu sắc tương phản, có sự phát

triển theo chiều dọc, hoặc có cấu trúc

không gian)

STT Giá trị Tiêu chí Các tác giả sử dụng

Panizza [27], Zouros [23],

Reynard và cs [24], [25], Pereira và cs [26], Pralong

và cs [22] gọi là giá trị cảnh quan

Giá trị văn hóa

Tầm quan trọng tâm linh: địa di sản có giá trị liên quan đến tôn giáo, thần thoại, truyền thuyết hoặc những điều

huyền bí

Tầm quan trọng lịch sử: bao hàm lịch

sử theo nghĩa rộng từ khảo cé học,

tiền sử và lịch sử, và có tính đến sự hiện diện của các dấu tích. Panizza [27], Zouros [23],Reynard và cs [24], [25],

te) Tầm quan trọng nghệ thuật và van Pereira va cs [26], Pralong

học: địa di sản hiện diện trong các tác và cs [22]

phẩm nghệ thuật (tranh, ảnh, thơ, ca,

sách )

Tầm quan trọng về lịch sử địa chất:

liên quan đến vai trò của các địa điểm

cụ thể trong sự phát triển của khoa học dia chat.

Pralong va cs [22]

Reynard dua gia tri nay

Gia tri kinh té vào giá trị van hóa trong

(Economic Liên quan đến các sản phẩm kinhtế nghiên cứu sau [25]

value) Pereira và cs [26], Zouros

[23] đưa vào tiền năng sử

dụng

Giá trị kinh tế

xã hội (Socio- Du lich

economic Thé thao Panizza [27]

value)

Ộ Khả năng nhận biết

em nang sự Phan bo dia lý Pereira va cs [26], Zourosung Tiêp cận [23]

(potential use) Sw hién thi

Tiém nang kinh té Tiêu chí về _

quản lý Tiếp cận ¬

(Management Tính dễ bị tổn thương Pereira va cs [26]

critetia)

Da dang dia Số KV Z“.r:a_ Duoc Zouros tách thành

học ° lượng cáo yeu to địa học xuất hiện một giá trị riêng ngoài giá: trong một dia di san ot gia it g ngoal g

(Geodiversity) trị khoa hoc [23],

Mối đe dọa va

Trang 38

STT Giá trị Tiêu chí Các tác giả sử dụng

protection

needs)

Tinh dễ bị tốn thương Khả năng tiếp cận

Hạn chế sử dụng

An toàn

Hậu cần Mật độ dân số Brilha [20]

Liên kết với các giá trị khác

Hạn chế sử dụng

An toàn

Hậu cần Tiềm năng du Mật độ dân số lịch Liên kết với các giá trị khác

Đề lựa chon va xác định các địa di sản, ngoài các phương pháp dựa trên kiến

thức địa học về các phân vùng địa chất, địa mạo cũng như bối cảnh địa chất [25],

[28] một số các nghiên cứu đề xuất xác định các giá trị của các địa di sản tiềmnăng hoặc tiến hành đánh giá định lượng các giá tri địa di sản tiềm năng dé làm cơ

sở cho sự chọn lựa [26], [20].

1.4 Geosite— chìa khóa của Công viên địa chất Toàn Cầu

Năm 2001, UNESCO đã hỗ trợ đề án Công viên Địa chất, đó là bước nốitiếp của chương trình geosite Năm 2004, có 17 công viên địa chất châu Âu và 8công viên địa chất Trung Quốc đã tập hợp tại trụ sở UNESCO ở Paris để thành lậpMạng lưới Công viên địa chất Toàn cầu (GGN) [29] (https://en.unesco.org/global-geoparks) Céng vién dia chat Toan cau nham bao ton cac diém dia chat quan trong(geosite) quy mô quốc tế, quốc gia, đồng thời tao ra sự phát triển kinh tế, việc làm

và địa du lịch như một phần của một chương trình tổng hợp

Công viên địa chất toàn cầu của UNESCO là các khu vực địa lý thống nhất,duy nhất, nơi các địa điểm và cảnh quan có ý nghĩa địa chất quốc tế được quản lývới khái niệm tổng thể về bảo vệ, giáo dục và phát triển bền vững Cách tiếp cận

16

Trang 39

từ dưới lên của GGN là kết hợp bảo tồn với phát triển bền vững trong khi có sựtham gia của cộng đồng địa phương đang ngày càng trở nên phổ biến Hiện tại, có

177 Công viên địa chất toàn cầu được UNESCO công nhận ở 46 quốc gia [29]

Theo UNESCO [30], CVDCTC phải đạt 5 tiêu chí, bao gồm 1) Quy mô vakhung cảnh; 2) Quản lý và tham gia của địa phương: 3) Phát triển kinh tế; 4) Giáodục; 5) Bảo vệ và bảo tồn Trong 5 tiêu chí này, tiêu chí về Quy mô và khung cảnh

là tiên quyết Tiêu chí này tóm tắt như sau:

“CVĐCTC phải là khu vực có ranh giới rõ ràng và có diện tích đủ lon đểphục vụ phát triển kinh tế và văn hóa địa phương (chủ yếu thông qua du lịch) MỗiCVDC phải thể hiện được một hoặc một loạt điểm địa chất (geosite) có ý nghĩamang tâm quốc té, khu vực và/hoặc quốc gia Các điểm địa chất này có tam quantrọng từ quan điểm khoa học, sự hiểm có, giáo dục và/hoặc thẩm mỹ ”

Đề trở thành CVĐC, khu vực đó phải có sự phân bố các geosite có quy môquốc tế, quốc gia (tiêu chí 1); như vậy, có thé nói geosite là chìa khóa của Côngviên địa chất

1.5 Địa du lịch trong Công viên Địa chất

Theo Thomas Hose (1991), Dia du lịch là hình thức du lịch quan tâm vào

các đặc điểm dia chất [31] Định nghĩa này phát triển dựa trên quan điểm Du lịchCảnh quan (Landscape Tourism) — du lịch dựa vào địa chất và môi trường vô sinh.Jonathan Tourtellot và Sally Bensusen (1997) thuộc Hiệp hội dia ly quốc gia (HoaKỳ) đưa ra khái niệm: Dia du lịch cung cấp một trải nghiệm di du lịch đíchthực giúp duy trì và tăng cường đặc điểm địa lý của điểm đến bao gồm: môitrường địa phương, văn hóa, thâm mỹ, di sản và phúc lợi của cộng đồng dân cư ởđó” [32] Newsome va Dowling (2010) nêu khái niệm về địa du lịch khá rõ, trong

đó geosite va đa dang dia học trong các CVĐC là yếu tố thu hút du khách: Địa dulịch là một hình thức du lịch tự nhiên tập trung vào các cảnh quan và địa chất Địa

du lịch thúc đây du lịch đến các di sản địa chất (Geosites) và bảo tồn đa dạng địahọc (Geodiversity) cũng như sự hiểu biết về khoa học Trái dat thông qua bảo tồn

và học tập Điều này đạt được thông qua việc tham quan các đặc điểm địa chấttheo các đường mòn địa chất (geotrails) các điểm ngắm (viewpoints), hướng dẫn

du lịch, các hoạt động địa chất và bảo trợ của trung tâm du khách tại các geosite”

17

Trang 40

[33] Trong tuyên bố Arouca năm 2011: “Địa du lịch là loại hình du lịch giúp duytrì và tăng cường đặc điểm đặc sắc của một vùng lãnh thé tập trung vào các đặcđiểm địa chất, môi trường, văn hoá, thâm mỹ, di sản và phúc lợi của cư dân địaphương Du lịch Địa chất là một trong nhiều thành phần cua Dia du lịch.” [34],[35] Với tuyên bố này, Dia du lịch là một ngành du lịch phát triển toàn diện cả 3khía cạnh môi trường vô sinh (địa chất, khí hậu), môi trường hữu sinh (động thực

vật) và môi trường văn hoá.

Theo hướng dẫn của GGN (2010) [36], dé tạo cơ hội trai nghiệm mới cho

du khách, nâng cao kiến thức về bảo tồn di sản địa học, đây mạnh kinh tế địaphương, trong các Công viên Địa chất cần phát triển các sản pham địa du lịch.Reynard (2008) [37] phân SPĐDL thành hai nhóm gồm SPĐDL sơ cấp và SPĐDLthứ cấp: 1) SPĐDL sơ cấp (Original offer) chính là các di sản địa chất (ví dụ nhưdấu vết khủng long, khu vực cổ sinh vật học, các dạng địa hình, suối nướckhoáng ); 2) SPĐDL thứ cap (Derived offer) bao gồm cơ sở hạ tầng, phương tiện

di chuyén, các loại san phẩm như: sách, quà lưu niệm, tài liệu điện tử, trò choi ,

hệ thống thuyết minh tại điểm đến như: bảo tàng, trung tâm du khách, triển lãm,

hướng dẫn tham quan, các bảng chỉ dẫn, trang web.

1.6 Nghiên cứu di sản địa chất tại Việt Nam

Quan tâm đến di sản địa chất có thé thấy lần đầu tiên trong loạt bản đồ Địachất Việt Nam tỉ lệ 1:200.000 do Cục Địa chất Việt Nam xuất bản năm 1995 —

1998 Trên các bản đồ này, điểm di sản địa chất được các tác giả ký hiệu là “điểmđịa chất ly thú”, đó có thé là một điểm lộ đẹp, điểm quan hệ địa tầng hoặc mộtnguồn nước khoáng xuất lộ

Năm 1998, GS Tony Waltham, trường Dai học Trent Nottingham, UK đã

tiến hành nghiên cứu địa chat, karst đá vôi vịnh Ha Long (1998) Uy ban Quốc giaUNESCO Việt Nam đã gửi hồ sơ đến Uỷ ban Di sản thế giới (WHC) tại Paris(12/1999) Kỳ họp toàn thé lần thứ 24 của WHC tại thành phố Cairns bangQueensland, Australia đã công nhận giá tri toàn cầu nổi bật về địa chất lịch sử, diamạo karst đá vôi ở Vinh Hạ Long theo tiêu chí 1 của Công ước Di sản thé giới

(02/12/2000) [35].

18

Ngày đăng: 02/10/2024, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN