1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các đặc điểm nguồn nước và đề xuất các giải pháp sử dụng đất bị nhiễm mặn do nguồn nước vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long (trường hợp nghiên cứu điển hình cho huyện Cần Giuộc, Long An)

219 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Đặc Điểm Nguồn Nước Và Đề Xuất Các Giải Pháp Sử Dụng Đất Bị Nhiễm Mặn Do Nguồn Nước Vùng Ven Biển Đồng Bằng Sông Cửu Long (Trường Hợp Nghiên Cứu Điển Hình Cho Huyện Cần Giuộc, Long An)
Tác giả Nguyễn Ngọc Thy
Người hướng dẫn PGS.TS Võ Khắc Trí, TS. Hoàng Quang Huy
Trường học Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam
Chuyên ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 77,66 MB

Nội dung

và chịu áp lực sử dụng đất do các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.Bên cạnh tình trạng xâm nhập mặn do tác động tự nhiên, thực tế cũng cho thấy tácđộng quan trọng của con người trong qu

Trang 1

VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM

VIEN KHOA HỌC THUY LỢI MIEN NAM

NGUYEN NGOC THY

NGHIEN CUU CAC DAC DIEM NGUON NUOC VA DE XUAT CAC GIẢI PHÁP SỬ DUNG DAT BI NHIEM MAN DO NGUON NƯỚC

VUNG VEN BIEN DONG BANG SONG CUU LONG

(TRƯỜNG HOP NGHIÊN CỨU DIEN HÌNH CHO

HUYỆN CÀN GIUỘC, LONG AN)

LUẬN ÁN TIEN SĨ KỸ THUẬT

Trang 2

VIEN KHOA HỌC THUY LỢI MIEN NAM

NGUYEN NGOC THY

NGHIEN CUU CAC DAC DIEM NGUON NUOC VA DE XUAT CAC GIAI PHAP SU DUNG DAT BI NHIEM MAN DO NGUON NUOC

VUNG VEN BIEN DONG BANG SONG CUU LONG (TRUONG HỢP NGHIÊN CUU BIEN HÌNH CHO

HUYỆN CAN GIUOC, LONG AN)

NGÀNH: KỸ THUAT TAI NGUYEN NƯỚC

MA NGANH: 9 58 02 12

LUẬN ÁN TIEN SĨ KỸ THUAT

CÁN BỘ HUONG DAN KHOA HỌC

1 PGS.TS VÕ KHAC TRÍ

2 TS HOÀNG QUANG HUY

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024

Trang 3

Luận án được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình của các Thầy hướng dẫn, cácThầy giảng viên Bộ môn Kỹ thuật Tài nguyên nước, Viện Khoa học Thủy lợi miền

nam, các cán bộ quan lý thuộc ngành TNMT và nông nghiệp tinh Long An, chính

quyền địa phương huyện Cần Giuộc, các Thầy, Cô trường Đại học Nông LâmTp.HCM và gia đình Tác giả xin trân trọng cảm ơn đến tat cả các cá nhân và tập thé

đã giúp đỡ trong thời gian vừa qua:

e PGS.TS Võ Khắc Trí và TS Hoàng Quang Huy đã hết lòng, tận tình hướngdẫn, bổ sung cập nhật những kiến thức, kinh nghiệm và động viên nghiên cứu trongsuốt quá trình thực hiện Luận án

e Các Giảng viên tại Bộ môn Kỹ thuật Tài Nguyên nước thuộc Viện Khoa học

Thủy lợi Miền Nam đã hướng dẫn tận tình, cung cấp tài liệu và đóng góp ý kiến cho

việc hoàn thành Luận án.

e Lãnh dao và Các cán bộ Viện Khoa học Thủy Lợi Miền Nam đã tạo điều

kiện thuận lợi cũng như hỗ trợ

e BCN khoa Quản lý đất & bất động sản, BGH Trường Đại học Nông LâmTp.HCM đã hỗ trợ mọi điều kiện nghiên cứu tốt nhất, giúp tôi hoàn thành Luận án

nay.

Trong quá trình thực hiện, do nhiều nguyên nhân khách quan khác nhau, Luận

án không tránh khỏi những thiết sót Tác giả mong muốn nhận được nhiều ý kiến

đóng góp giúp cho Luận án được hoàn thiện hơn.

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tac gia xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của ban thân tác gia Các

kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực và không sao chép

từ bat kỳ một nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài

liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy

định.

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Ngọc Thy

Trang 5

TÓM TAT LUẬN ANTrong thời gian gần đây, sản xuất nông nghiệp ở nhiều địa phương thuộc khuvực Đồng bằng sông Cửu Long đang chịu tác động mạnh do biến đôi khí hậu (nhiễmmặn, hạn hán ) và chịu áp lực sử dụng đất do các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.Bên cạnh tình trạng xâm nhập mặn do tác động tự nhiên, thực tế cũng cho thấy tácđộng quan trọng của con người trong quá trình chuyên đổi cơ cấu sản xuất nôngnghiệp, đô thị hóa mạnh phổ biến ở khu vực ven cửa sông như huyện Cần Giuộc thuộctỉnh Long An Tác nhân đất bị nhiễm mặn là do nguồn nước bị xâm nhập mặn, donuôi trồng thủy sản, do ảnh hưởng của nước trong môi trường đất trong quá trình canhtác Diện tích đất nhiễm mặn ngày càng gia tăng làm ảnh hưởng đến sản xuất nôngnghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra giải pháp sử dụng hợp lý diện tích đất bị nhiễmmặn này trở thành một thách thức lớn và là yêu cầu hàng đầu cho các địa phương ởđồng bằng sông Cửu Long.

Đề tài đã nghiên cứu cơ sở khoa học về đất bị nhiễm mặn do nguồn nước từ

đó đề xuất các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp phù hợp nhằm thích ứng và tối ưuhiệu quả trong điều kiện của vùng nghiên cứu Đối tượng tiếp cận của đề tài là nguồnnước và đất canh tác nông nghiệp vùng ven biển có nhiều nguy cơ bị nhiễm mặn vùngcửa sông chịu ảnh hưởng thủy triều trong mùa khô hạn Bằng việc sử dụng các phươngpháp điều tra (RRA, phỏng vấn ), thống kê, thực nghiệm kết hợp với các tính năng

ưu việt của công cụ mô hình toán mô phỏng và GIS trong phân tích và tích hợp các

dữ liệu, các yêu tố phục vụ đánh giá thích nghi đất đai theo tiêu chí của FAO

Nghiên cứu đã đánh giá được diễn biến độ mặn của đất và nước ở các hệ thốngcanh tác nông nghiệp điển hình trên vùng đất cửa sông ven biển vùng ĐBSCL làmcăn cứ dé đề xuất giải pháp chuyền đổi phù hợp trong điều kiện tự nhiên, kinh tế, xãhội của vùng nghiên cứu Mô hình Hydrus 1D được ứng dụng dé mô phỏng diễn biếnmặn của đất khu vực nghiên cứu điển hình làm cơ sở khoa học trong lựa chọn giảipháp sử dụng hợp lý và hiệu quả đất nông nghiệp đã và đang bị nhiễm mặn góp phầnquan trọng trong quy hoạch sử dụng đất đai Giải pháp đề xuất cũng chính là mô hìnhtái cơ cầu sử dụng đất nông nghiệp bền vững góp phần hỗ trợ ra quyết định cho chínhquyền địa phương trong phân bố sử dung đất nông nghiệp hiệu quả, tiết kiệm khoahọc hơn trong bối cảnh diện tích đất nông nghiệp chịu nhiều áp lực như hiện nay

Trang 6

In recent time, agricultural production in localities of the Mekong delta is being affected strictly by climate change (salinity, drought ) and stressed by land use demands for socio-economic development In addition to saline intrusion due to natural impacts, the reality also shows an important human impact in the process of changing structure of agricultural production in estuarial and strongly urbanized areas

as Can Giuoe district, Long An province The cause of soil salinization is due to saline intrusion or failure of aquaculture These impacted areas are more and more increasing to make strongly a pressure on agricultural land areas So, researching and finding a solution to rationally use the saline-affected land area becomes a big challenge and a key requirement for localities in the Mekong Delta

The topic has studied the scientific basis of saline soil by water resource to propose appropriate solutions of agricultural land use aiming to adapt and optimize efficiency in a current context of the study area The approached objects are agricultural land areas where are affected salinity intrusion in the coastal areas by using water resource from rivers which are belonged to tides in the dry season Using investigative (RRA, interview ), statistic, experimental methods combined with the preeminent ability of simulation mathematical modeling tools and features of GIS in analyzing and integrating data, factors to serve for land suitability assessment according to FAO criteria.

The study has evaluated the salinity evolution of soil and water in typical agricultural farming systems of coastal estuarine areas in the Mekong Delta as a basis

to propose appropriate conversion solutions under natural, social economic conditions of the study area The 1D Hydrus model was applied to simulate the salinity evolution of soil in the typical study area as a scientific basis for selecting solutions for using rationally and effectively agricultural land areas where has been and is being salinized, making an important contribution in land use planning The proposed solution is also a model of restructuring sustainable agricultural land use which will support to decision-making for local authorities in allocating agricultural land use more scientificly, effectively and economically under a lot of pressures in the current context.

Trang 7

1 TINH CAP THIET CUA VAN DE NGHIÊN CỨU 2sssecssecssses 1

3 MỤC TIỂU NGHIÊN CỬ cancaconenancnenmmmamannnanmnmionsunmmnmnnans 2

3 BỞI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CU wsssssccasnssnsernsuncassusransanannansonssssveresmazenearenens 3

4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỂN - 2 s<sscsssse 3

5 TÍNH MỚI TRONG DE TÀI NGHIÊN CỨU 2< «<sess+cssezxezxsecss 4 CHƯƠNG 1; NGHIÊN CỨU TONG QUAN, con n1 thọnHgggŸ nghành dong H06 062,c52 5

1.1 TONG QUAN VE NGUON NƯỚC VÀ XÂM NHAP MAN O ĐBSCTIL 5< «<< «se 5

1.1.1 Đồng bằng sông Cửu Long và các nguy cơ đang đối mặt - - 5 11.2 Dic điểm nguồn nước ĐBSCL và tỉnh Long An -. s<-«°s<©s<ecssess 6 1.1.3 Xam nhập mặn ĐBSCL và tỉnh Long Án -5-<-< =5 =<=<<=<s<<seseesese 9

1.2 NGHIÊN CUU TONG QUAN VE DAT NHIEM MAN ở ĐBSC(LL, -. - «<< «<< s5 18

1.2.1 Các nghiên cứu về quá trình xâm nhập mặn ở ĐBSCL -<2 18 1.2.2 Đất nhiễm mặn ở ĐBSCL s °s+©ss+E++et++eereeerxeerxeerxeerrserrserree 21

1.3 MOT SO NGHIÊN CỨU VE NHIEM MẠẶN < << Ă 2< 2 9 995 998958998958958259589559 55 26

1.3.1 Cac kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên đất mặn s-ssess 26 1.3.2 Một số kết quả nghiên cứu về mô hình truyền mặn trong đất 28 1.3.3 Đánh giá khả năng thích nghỉ đất đai -s-s<ssecseeeseerxeervxee 32

1.4 TONG QUAN VUNG NGHIÊN CỨU DIEN HINH 5< << 5< «S4 S2 €SE€525E22545855656 36

145, Tiểu ibe hrnĂÏÊsoseeeeseaeeeetrroRddtrooshatatiioigioGSGARGRHHSGGDNEIHASESSIMAGUB 36 1.4.2 Đặc điểm tài nguyên s-<°s°©ss++xetreErxerxerkerrserretrerksrrserrserserrserre 38 1:44 Mien Kiệu kinhi KỆ ữ NỘ uaasazsasasansienatiionadndiidiiiEiiidirtDiluiuilidiDDidiidiOuiAinila4dEDiEL 41

1.5 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG DAT NÔNG NGHIỆP 2- << < 5< S4 9S 95999959989589594858655656 42

1.5.1 Biến động về sản xuất nông nghiệp s-ss°++s+se+rsee+xeerxsezvsee 44 1.5.2 Ảnh hưởng của XNM đến sản xuất nông nghiệp trên dia bàn nghiên cứu 45 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU -cs+s+c+2 48

Trang 8

2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn s2 «<sssssecse2 48 2.2.2 Cơ sở lý thuyết mô hình HYDRUS 1D -.2- 5 5s sesese£secseeseesee 50 2.2.3 Đặc điểm vùng sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu

2.2.4 Các biện pháp cải tạo, sử dung đất nhiễm mặn - «<<

2.3 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI - SỬ DỤNG DAT NÔNG NGHIỆP THEO QUAN DIEM BEN VUNG68

2.3.1 Đánh giá khả năng thích nghỉ đất nông nghiệp -« s<«©s«2 69 2.3.2 Xác định kha năng thích nghỉ - -<- <-<55< 555 S<=<eeseseseesteeeseeseeersesse 72 2.3.3 Ứng dụng hệ thống thông tin dia lý trong đánh giá thích nghi 74 2A PHƯƠNG PHAP NGHIEN CỮU ssccssccesssnessssssasevesseseessonssvesceesnessscnssstsssceanesssensnenonssnsascneer 78

$41 Quan trắc chất legis MINE saencnnnmancnanncimmmanenamamnmmannann 79

ee OR OC LE hữu || es 79 2.4.3 Điều tra (PRA/RRA, điều tra phỏng van nông hộ) - s- ss«es«2 86 2.4.4 Ứng dung GIS trong tích hợp dữ liệu không gian và phân tích diễn biến mặn87 2.4.5 Ứng dụng mô hình mô phỏng diễn biến mặn trong đất . - 87

2.5 QUI TRINH NGHIÊN CỨU

KẾT LUẬN CHUONG 2 225222222212 2212122121122112111211211121211112111121.12 xeCHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN -. : 2 52- 90

3.1 ĐẶC DIEM NGUÒN NƯỚC SÔNG VÀ DANH GIÁ XÂM NHẬP MAN TREN SONG CUA VUNG NGHIÊN ỮU ce6itti81666131016051gt468383505338IEETSGIESSSSELSSSLSSASESENEEESESESEXESSXSSISEESEQESSE11SGGSISG4XEXEGEGE4188088E38 90

311L Dae điểm thấy HÌÖNooeeeaeaeneseoeodieesbnteninielgogatsestiAir000600009040140.10004) 90 3.1.2 Diễn biến độ mặn trên các sông rach khu vực nghiên cứu - 92 3.1.3 Xâm nhập mặn vùng nghiÊn CỨU 5 << + << se £+s£eseseeseseeseee 95

3.2 TÁC ĐỌNG CUA SỬ DỤNG NƯỚC NHIEM MAN TRONG MÔ HÌNH SAN XUAT NONG

NGHIEP DIEN HINH ccsccsssscessccessccessccsssccsscccessccssscessssessnsssscsessccesscssenssessccessccessecesnsesencees 99 3.2.1 Két qua điều tra ảnh hưởng của mặn đến canh tác vùng nghiên cứu 99 3.2.2 Diễn biến mặn của đất khu thực nghiệm 2 «°«<ss+see+xsesee 103

3.3 NGHIÊN CỨU DANH GIÁ THÍCH NGHI DAT NÔNG NGHIỆP VUNG NGHIÊN CỨU 116

3.3.1 Đánh giá thích nghi đất nông nghiỆp -2-s-«°«esee+seeessessse 116 3.3.2 Lựa chọn các loại hình sử dụng đất (LUTS) se s-ssssssesseesse 117 3.3.3 Xây dựng yêu cầu sử dụng đất của L/UTS s- se s<5sse+seerssezsse 118 3.3.4 Kết quả đánh giá thích nghỉ đất đai -s s-scsexeerseerseerssersee 118

Trang 9

3.3.5 Phân tích thích nghỉ dat đai trên quan điểm bền vững - - 120

3.4 MÔ PHONG DIEN BIEN MAN BẰNG MÔ HÌNH HYDRUS 1ÌD 5< << «<< =<se 126

3.4.1 Thiết lập và lựa chọn vị trí tại các vị trí thực nghiệm xây dựng mô hình 126 3.4.2 Đặc trưng các phẫu diện dat tại các mô hình thực nghiệm 127 3.4.3 Số liệu đầu vào mô hình Hydrus -1D 2s sssesse+see+xsesee 128 3.4.4 Kết quả mô phỏng các kịch bản 2< s<+ss©+setxezseererxesrsersseree 134

3.5 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DUNG DAT NÔNG NGHIỆP VUNG NGHIÊN CỨU 141

3.5.1 Đề xuất tái cơ cau sử dụng đất nông nghiệp -s«es«csecsesse 141 3.5.2 Đề xuất bố trí cây trồng, vật nuôi huyện Cần Giuộc - -<- 145 48009/.0/9:0019) i07 147 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ iieiierieiiiirree 149 KZT LUAN sissssesssescsssssssenscnsussntensssssncassnessvtoansnstasesssesssvsnsassuesssssndsiesusteoesnossssaasessspenuseeays 149

KIỂN NG UI cceegcniiinnisniidiiiol11614515154681G6556139363569588X38383563ã3350564882555H63g85EESEIG145GGS0EG0413538 151

DANH MUC CONG TRINH DA CONG BO

TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

Trang 10

DANH MỤC HÌNH ANHHình 1-1 Bản đồ phạm vi ảnh hưởng xâm nhập mặn 4g/lít lớn nhất mùa khô 2020

S0'V01 ati 201.6 Vues ÐBN önnnsesgsnssesnoininsilosag60266180600838:00158831833854048038031188540865890 bộ Hình 1-2 Không gian va phân vùng giám sát xâm nhập mặn vùng ĐBSCL 14

Hình 1-3 Biéu đồ xâm nhập mặn (4g/1) mùa khô một số năm va năm 2019 15

Hình 1-4 Biéu đồ diễn biến độ mặn lớn nhất tháng trạm Bến Lức, Tân An năm

2021 so với TBNN, năm 2016, năm 2020 - 52-22222221 **2212221E221E.2 x2 15

Hình 1-5 Chiều sâu XNM (4g/1) lớn nhất mùa khô năm 2021 so với TBNN, năm

2016 và năm 2020 vùng 2 sông Vàm CỎ - + +5 ++<£+*E+srreErrrerrrrrrrrrrrrrrre 17

Hình 1-6 Chiều sâu XNM (1g/1) lớn nhất mùa khô năm 2021 so với TBNN, năm

2016.vã năm 2020 vùng 2.sông VẬI GỖ ssseeesearaanneinnoaibdsioyoogirboanssgrbssdkibiiorggisieia 18

Hình 1-7 Ban đồ xâm mặn đồng bằng sông Cửu Long 2- 22522522 19Hình 1-8 Sơ đồ vị trí huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An - 2 2222+2s+zsz>s+2 36Hình 1-9 Hệ thống sông rạch và công trình thủy lợi huyện Cần Giuộc 39Hình 1-10 Hiện trạng phân bố mật độ dân cư -2 2 22222+2++2z+z2+zzzzzz+2 42Hình 1-11 Điểm điều tra hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp - 46Hình 2-1 Sơ họa các dòng chảy trong đất -2- 22 ©22©22+2222z+2EczEzzrxrrsrsree 51Hình 2-2 Sơ đồ 6 ruộng kết nối kênh - 2-2 essessesseesessessesseesessessessesseeees 51

Hinh:3-3 Kênh đầu trước: vẫn THẦN THÊ secesceancrrarnasimnerrscrnansiaconierincreionmseraiesesion 61

Hình 2-4 Kênh can nước vào mùa Kitt sssssseeisirstiniietisxsntasxseii26541E01465013338858585856 61

Hình 2-5 Bản đồ độ mặn huyện Cần Giuộc năm 2017 -2- 2 25sz2s+2s22 63Hình 2-6 a) Mẫu ống đo; b) Ong được lắp trên kênh; c) Ong lắp trên rudng 81Hình 2-7 Điểm lay mẫu đất và quan trắc mặn trong đất - 2-2252 82Hình 2-8 Vị trí 14 điểm quan trắc độ mặn trong TH TT ——— 83Hình 2-9 Vị trí đào phẫu diện đất (điểm mô phỏng bằng mô hình HYDRUS 1D) 84Hình 3-1 Dạng thủy triều biển Đông 22 2+22+2E22EE+EE22EE2EE2EEzExrzxrzred 90Hình 3-2 Diễn biến độ mặn các sông năm 20 1 6 2- 2 2 222++2z+£++zz+zzzzxez 92Hình 3-3 Diễn biến độ mặn các sông năm 20177 2- 2 22 222++2++z++zz+zxzzxez 93

Trang 11

Hình 3-4 Diễn biến độ mặn lớn nhất sông, rạch Cần Giuộc 2016-2017 94

Hình 3-5 Mặn phân bồ theo thống kê không gian vùng nghiên cứu có liên quan đến tích hợp các lớp ảnh hưởng (độ cao, thủy văn, công trình thủy lợi ) - 96

Hình 3-6 Xâm nhập mặn ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất lúa 97

Hình 3-7 Tình hình xâm nhập mặn chủ yếu xảy ra từ tháng 1 đến tháng 5 98

Hình 3-8 Bản đồ vị trí điều tra nông 6 ooo ccceeceecseessessessseesessesssessessteseesseeesens 101 Hình 3-9 Ban đồ XNM lớn nhất năm 2016 22 ©222¿2ccccscrrkecee 103 Hình 3-10 Biểu đồ diễn biến mặn của đất năm 2017 - 2-22 2+2z+sz£z+zzzs2 109 Hình 3-11 Diễn biến độ mặn và diện tích thiệt hại lúa, tôm do mặn năm 2017 111

Hình 3-12 Diễn biến độ mặn sông và mặn đồng với khoảng cách sông gần nhất I 12 Hình 3-13 Biểu đồ thé hiện sự phân bé của các dư lượng và P-P so sánh phân phối lũy kế của các dư lượng chuẩn hóa với phân phối lũy kế chuẩn của lúa 114

Hình 3-14 Biéu đồ thé hiện sự phân bố của dư lượng và P-P so sánh phân phối lũy kế của dư lượng chuẩn hóa với phân phối lũy kế chuẩn của tôm 115

Hình 3-15 Biểu đồ Skite về hiệu quả các LUTs sử dụng của 3 nhóm tiêu chí 123

Hình 3-17 Diễn biến mưa và bốc thoát hơi tại trạm KTTV Tân An năm 2017 130

Hình 3-18 So sánh độ mặn mô phỏng và độ mặn năm 2017 - - 131

Hình 3-19 Độ mặn các kịch bản của LUT T ‹c- c2 2662<622122222212122s26 135 Hình 3-20 Độ mặn các kịch bản của LUT2 - 2-5-2 ++22**++£++see+zeeezeesres 136 Hình 3-21 Độ mặn phân bố theo điểm nút (Node) tại 05 điểm mẫu năm 2017 138

Trang 12

Bang 1-2 Chiều sâu XNM lớn nhất các năm, TBNN vùng hai sông Vàm Cỏ 17Bang 1-3 Thiệt hại về SXNN ở một số tỉnh ĐBSCL do mặn năm 2020 21

Bảng 1-4 Phân loại đất mặn theo tổng muối hòa tan 2- 2 2252252225522 22

Bang 1-5 Quy mô, phân bồ và đặc điểm đất mặn ở Việt Nam (FAO/UNESCO) 23Bảng 1-6 Tủ hậu buyyện Cầu [HHÔG SG EU Thế 2g cữCogggg co ugp c8 37

Bang 1-7 Hiện trạng nông nghiệp năm 2023 huyện Cần Giuộc 43

Bảng 1-8 Biến động diện tích đất nông nghiệp 2-22 2222222zz£E2Ezzzxzze2 44

Bang 2-1 Các bước xác định giá tri 0 và h - -ccS se rrriec 53

Bang 2-2 Cac thông số của các mô hình được xem xét trong ham mục tiêu 59Bang 2-3 Cấu trúc phân loại kha năng thích nghi đất dai theo FAO (1976) 71Bang 2-4 Cac chỉ tiêu của các mục tiêu được sử dung đánh giá cho SDD bền vững

ở Cần Giuộc -2-©2+222E9212121221211211121121111111111211111121121112122111 221 sec T8Bang 2-5 Điều tra nông hộ và điểm quan trắc mặn theo các LUT tại các xã 81Bảng 2-6 Danh sách 14 vị trí đo độ mặn thực nghiệm bằng ống PN Gennsieodesreenne 85Bảng 2-7 Phẫu diện đất CG02 ở mô hình chuyên lúa Phước Vĩnh Tây (PVTI) và

mô hình nuôi tôm Phước Vĩnh Đông (PVĐ3) -SĂSSSSSnHhh re, 85

Bang 2-8 Đặc điểm phẫu diện đất CG18 ở xã Long Phụng (LP3), CG10 ở xã Tân

Tập (1T1), CG15 ở xã Dong Thanh (ĐT 1) sseessssseseseaareasreiddiireidoetoasgtogngaresfe 86

Bang 3-1 Thiét hai về diện tích SXNN do mặn của các tinh ĐBSCL năm 2020 99Bang 3-2 Hiện trạng công trình thủy lợi huyện Cần Giuộc - 100Bang 3-3 Mô tả phau điện CG]5 -22-52222222222222222122122212212222221221 2e 104Bang 3-4 Tính chất lý hóa phẫu điện CG15 2© 5+ 2s+2E+2Eezxerxerxerxees 104Bang 3-5 Độ mặn trong đất tại các vị trí lay mẫu vào tháng 7 /2016-7/2018 106Bang 3-6 Các chỉ tiêu hóa học của đất tại các điểm mẫu tháng 07/2017 (EFS) 108Bang 3-7 Các sai số của mô hình lúa - 22 2©2222222E++2E2EE2EEtZEE2zxerxrerre 113Bang 3-8 Các hệ số của mô hình lúa - 2-2 2 S2+SE22E2EE£EE2EE2EE22E22E22E2222xee 113

Trang 13

Bảng 3-9 Các sai số của mô hình tôm -2- 2 2SS22S£SE£SE£EE2EE22E2ZE+ZEzzxzxee 115Bảng 3-10 Các hệ số của mô hình tôm 2-2 222 22+222++2E++2E+z22+zzxzzzzce2 115Bang 3-11 Các hệ thống sử dụng đất (LUS) trong nông nghiệp - 117

Bảng 3-12 Diện tích ở các mức thích nghi của các LUÏTS - terete 120

Bảng 3-13 Thứ tự ưu tiên (trọng điểm) các chỉ tiêu đánh giá -. - 121Bang 3-14 Tổng hợp điểm đánh giá chung về kinh tế-xã hội-môi trường của LUTs

ire dia: bảnTIEHHTEH OI sss:s:zsti5281665610022ãG1SSGE0.0G12igESGS2G0:E4SAGSLSSHEAGINESES.DH2BSMGIRISGE2SiiSSiS 122

Bang 3-15 Diện tích các loại hình SDĐNN dang bị tác động bởi các yếu tó 123Bang 3-16 Diện tích LUTs có khả năng thay đổi theo mô hình do kém hiệu quả 124Bảng 3-17 Trọng số các yếu tô đối với các loại hình sử dung đất nông nghiệp 125Bảng 3-18 Giá trị trung bình các thông số thủy lực và đường cong giữ nước của đấtcho 11 nhóm kết cấu đất chính theo (USDA) - 2 s©s+2E+££+£E+£Ez£Ezzxerxzex 128Bang 3-19 Các thông số của phương trình Van Genuchten cho các phau diện dat

—— Ô 129 Bang 3-20 Lịch thời vụ cho mô hình mô phỏng - - 5-5555 552<+s<+sczzces 130 Bang 3-21 So sánh độ mặn mô phỏng và độ mặn thực do năm 2017 132 Bang 3-22 Cac kịch bản m6 phon ;.s‹‹ccscsics061126151 06216561665 6158650550406 1080080108286 180 133 Bảng 5=23 1:IGH thot 60a LUT ssssssessssessssstgtis5sE1ps0E11003230158/8E1884539ĐE00800018385812403188 134Bảng 3-24 Kết quả ước tính độ mặn các kịch bản của LUITÌI -«- 135Bảng 3-25 Lịch thời vụ của LỨT2 - - c5-2++++zsexxrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 136

Bảng 3-26 Kết quả ước tính độ mặn các kịch ban của và LUT2 so với độ mặn 2017

mr pa a Tr ra rr dita ct mate Sirs nan 5á d0 2m SÐ 137Bang 3-27 Tổng hop dé xuất kiểu sử dung dat dai theo thứ tự ưu trên các vùng sanxuất cho huyện Cần Giuộc - + Ss2E12E22122121212112111121121112112111211 1E xe 143Bang 3-28 Cơ cau diện tích đất nông nghiệp theo hiện trang va mô hình 144

Trang 14

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 2.1 Mô hình chuyền đổi cơ cấu sản xuất trên các vùng sinh thái ở DBSCL.67

Sơ đồ 2.2 Quy trình xây dựng bản đồ chuyên dé đất nhiễm mặn cis

Sơ đồ 2.3 Qui trình xây dựng hệ thống bản đồ động về XNM huyện Cần Giuộc 76

Sơ đồ 2.4 Qui trình nghiên cứu -2- 2 s+2222E22122122122122122122121121111111 11 xe 88

Sơ đồ 3.1 Qui trình tái cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp -22 2522 142

Trang 15

DANH MỤC CHU VIET TAT

AHP - Analytic Hierarchy Process: Phan tich thir bac

BDKH: Bién déi khi hau

CI - Consistency Index: Chi số nhất quán

CR - Consistency Ratio: Ty số nhất quán

ĐBSCL: Đồng bang sông Cửu Long

DTTN - Diện tích tự nhiên

FAO - Food and Agriculture Organization of the United Nation: Tổ chức liên hợpquốc về lương thực và nông nghiệp

FAO/ISRIC - FAO/International Soil Reference and Information Centre

GAP - Good Agricultural Practices: qui trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốtGIS - Geographic Information System: Hệ thống thông tin địa lý

HTSDD - Hệ thống sử dung dat

LC - Land Characteristic: Tinh chat dat dai

LQ - Land Quality: Chất lượng đất đai

LUM - Land Unit Map: Bản đồ đơn vị đất đai

LUR - Land Use Requirement: Yêu cầu sử dụng đất

LUS - Land Use System: Hệ thống sử dụng đất

LUT - Land Use/Utilization Type: Loại hình sử dụng đất

MCE-Mutil-Criteria Evaluation: Đánh gia đa tiêu chí

MH KCB HH: Mô hình cân bằng hóa học

MH KCB VL: Mô hình cân bằng vật lý

MHKCBHH: mô hình không cân bằng hóa học

MHKCBVL: mô hình không cân bằng vật lý

NBD: Nước biển dang

NDĐ: Nước dưới đất

QH&TKNN: Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp

Trang 16

SDĐNN: Sử dụng đất nông nghiệp

TBNN: trung bình nhiều năm

TN&MT: Tài nguyên và Môi trường

USDA- United State Department of Agriculture: Bộ nông nghiệp Mỹ

WLC-Weighted Linear Combination: Liên kết trọng số tuyến tinh

XNM: Xam nhập mặn

Trang 17

Nước va dat là nguồn tài nguyên quý giá, được sử dụng vào hoạt động sản xuấtnông nghiệp nhằm dam bảo nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.Các tác động của nước đến đất, làm cho môi trường đất bị thay đổi như việc đưa vào

đất các thành phần bắt lợi đối với sức sản xuất và hệ sinh thái động thực vật và ngược

lại đất tác động lại môi trường nước, hậu quả gây tác động tiêu cực hay tích cực đếnchuỗi cung ứng nông nghiệp va sự an toàn lương thực Dat bị nhiễm mặn do hoạtđộng sản xuất nông nghiệp đang là một trong những vấn đề cần được quan tâm ởnhiều khu vực trên thế giới; trong đó, có diện tích đất canh tác nông nghiệp của vùngđồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Việt Nam

Diện tích đất mặn và đất bị nhiễm mặn ở Việt Nam không quá lớn, song cứtăng dan trong nhiều năm qua, do sự tác động và thay đổi của nguồn nước mặn ngàycàng gia tăng Tại các vùng duyên hải, xâm nhập mặn ngay càng tiến sâu vao trongđất liền với nồng độ mặn tăng cao hơn, đất bị nhiễm mặn Nếu không được quan tâmđúng mức, tình trạng này sẽ có những tác động lớn đến cả nền kinh tế quốc dân dođất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, công nghiệp

và nuôi trồng thủy sản bị ô nhiễm [20], [21]

Những năm gan đây, việc chuyên đổi cơ cấu sản xuất ở vùng ven biên từ trồnglúa sang nuôi tôm trên diện rộng đã làm cho bức tranh xâm nhập mặn ven biểnĐBSCL trở nên phức tạp, nhiều nơi nam ngoài sự kiểm soát và tiềm ân hậu quả xấu

về môi trường [21] Việc thực hiện nghị quyết 120/NQ-CP về phát triển bền vữngĐBSCL thích ứng với biến đôi khí hậu, các địa phương thực hiện tái cơ cầu ngànhnông nghiệp các xu hướng chuyền dich ở các vùng ven biển là nhu cau tất yếu do ảnhhưởng mặn Trong thực tế, việc canh tác nông nghiệp ở những vùng đất bị nhiễm mặnthường kém hiệu quả, nhưng nếu không được xử lý thì tốc độ đất bị hoang hóa sẽngày càng phát triển nhanh hơn, khi mà các địa phương chưa hoàn toàn có giải pháphữu hiệu trong việc sử dụng các các vùng đất này cho mục tiêu phát triển kinh tế xãhội trong bối cảnh BĐKH

Trang 18

càng xấu hơn đã tác động rất lớn đến tài nguyên đất, đặc biệt gây ra nhiều tác động

có hại đối với sản xuất nông, lâm nghiệp ở rất nhiều nơi như Trà Vinh, Tiền Giang,Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Long An

Huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, là nơi mang nhiều đặc thù khí hậu, đất đai vàthủy văn của vùng ĐBSCL, huyện có thé được xem là một trong những địa phươngthuận lợi cho triển khai các nghiên cứu thực nghiệm và chịu ảnh hưởng của xâm nhậpmặn rõ nét bởi việc thay đôi sử dụng đất vùng ven cửa sông, ven biển phía đông Hiệntại rất nhiều nguyên nhân đã khiến quỹ đất nông nghiệp của Cần Giuộc ngày càng bịthu hẹp, nhiều vùng thậm chí còn bỏ hoang do vấn đề xâm nhập mặn nhất là vùngcửa sông, ven biển Trong thời gian gần đây, vùng ngoài đê và giáp ranh trong đêhiện tượng đất nhiễm mặn gia tăng, do nước nhiễm mặn trong nông nghiệp nên đãlàm nhiều diện tích mất năng suất hoặc không canh tác, để đất hoang ảnh hưởng rấtlớn đến tình hình kinh tế-xã hội của địa phương Xuất phát từ các vấn đề bức xúc củathực tế, lý thuyết về quá trình nhiễm mặn trong đất, giải pháp để sử dụng đất nhiễmmặn ở vùng ĐBSCL, do đó đề tai luận án “Nghién cứu các đặc điểm nguồn nước

và đề xuất các giải pháp sử dụng đất bị nhiễm mặn do nguồn nước vùng ven biểnđồng bằng sông Cửu Long (trường hợp nghiên cứu điển hình cho huyện CầnGiuộc, Long An)” là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay

2 MỤC TIEU NGHIÊN CUU

Nghiên cứu cơ sở khoa học về đất bị nhiễm mặn do sử dụng nguồn nước sôngcủa các loại hình sử dụng đất nông nghiệp vùng ven biển từ đó đề xuất các giải pháp

sử dụng đất phù hợp

Mục tiêu cụ thể:

Xác định được diện tích đất nông nghiệp có nguy cơ bị nhiễm mặn trong điềukiện hiện trạng sử dụng đất, đồng thời đánh giá diễn biến độ mặn ngoài sông và trongđất trên các ô ruộng thực nghiệm ở các loại hình sử dụng đất nông nghiệp dùng nước

sông trong mùa khô.

Trang 19

sử dụng đất nông nghiệp trong điều kiện ảnh hưởng của xâm nhập mặn, làm cơ sở đềxuất các giải pháp canh tác nông nghiệp hợp lý (thông qua mô hình tái cơ cau sử dụngđất nông nghiệp bền vững) trên các vùng đất bị nhiễm mặn.

3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Re on r

Đôi tương nghiên cứu

- Dat canh tác nông nghiệp vùng ven biển có nguy cơ bị nhiễm mặn do sử dụngnguồn nước sông chịu ảnh hưởng thủy triều trong mùa khô hạn

- Các loại hình canh tác nông nghiệp phổ biến của vùng ĐBSCL là đất trồng lúa

và đất chuyên đôi từ các loại hình khác sang nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm)

Pham vi nghiên cứu

Vùng nghiên cứu điển hình được chọn thuộc huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An

cửa ngõ đầu tiên của các tỉnh ĐBSCL, chịu nhiều tác động của thủy triều và xâmnhập mặn vùng cửa sông ven biển trong sản xuất nông nghiệp Huyện là địa phươngquan trong nằm trong các dự án phát triển nông nghiệp đặc biệt như nuôi trồng thủysan, trồng trọt của tỉnh và đa dạng về các loại hình nông nghiệp điển hình: nôngnghiệp công nghệ cao, GAP Trong những năm gần đây, những ảnh hưởng rõ nét

do biến động sử dụng đất nông nghiệp (việc chuyền đổi sang nuôi trồng thủy san)thất bại và xâm nhập mặn tác động khá lớn làm diện tích một số vùng nông nghiệpđất bị nhiễm mặn tác động đến phát triển kinh tế, xã hội của địa phương

Nghiên cứu tập trung vào đánh giá, phân tích các ảnh hưởng của mặn ở các khu

vực đất sản xuất nông nghiệp có nguy cơ bị nhiễm mặn do sử dụng nguồn nước sông,

bị ảnh hưởng của thủy triều trong mùa khô đồng thời hướng tới tìm kiếm giải pháp

sử dung hợp lý nguồn tài nguyên này thông qua việc kết hợp điều tra, đánh giá thíchnghi và đo đạc thực nghiệm của các loại hình sử dụng đất bị ảnh hưởng mặn

4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THUC TIEN

Ý nghĩa khoa học

Nghiên cứu xác định diễn biến độ mặn của đất canh tác nông nghiệp do sử dụngnguồn nước mặt bị nhiễm mặn làm cơ sở khoa học dé xuất giải pháp chuyển đối cơ

Trang 20

Ý nghĩa thực tiễn

Phân tích mối liên hệ giữa sử dụng nguồn nước bị nhiễm mặn đến các mô hìnhcanh tác nông nghiệp điển hình dé chi ra các yếu tố hạn chế làm thay đổi sức sản xuấtcủa đất khu vực nghiên cứu Đây là van đề hết sức cấp thiết đối với ĐBSCL khi nhiềuvùng đất bị nhiễm mặn sau thời gian khai thác đã bị suy thoái và cho năng suất nuôitrồng thấp

Ứng dụng đánh giá đất của FAO trong điều kiện hạn chế (mặn) và đa tiêu chí là

cơ sở đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp phù hợp, hiệu quả, bền vững cho

vùng nghiên cứu.

Ứng dụng mô hình Hydrus 1D mô phỏng diễn biến mặn trong đất khu vực

nghiên cứu.

5 TÍNH MỚI TRONG ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu đánh giá được diễn biến độ mặn của đất và nước của các hệ thống canhtác nông nghiệp điển hình làm căn cứ đề xuất giải pháp chuyên đổi phù hợp trongđiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của vùng nghiên cứu

Nghiên cứu chỉ ra được nguyên nhân khách quan của XNM trong đất của các môhình sản xuất do diễn biến mặn trong năm lớn nhất vào tháng 2 và tháng 3 (thời kỳnhu cầu dùng nước trong sản xuất nông nghiệp lớn nhất), làm tăng nguy cơ của đất

Trang 21

1.1.1 Đồng bằng sông Cửu Long và các nguy cơ đang đối mặt

Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hộicủa cả nước, đóng góp: 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản; 60% sản lượng cá xuấtkhẩu; 70% sản lượng trái cây; 50% sản lượng lúa; 95% lượng gạo xuất khâu góp phầnbảo đảm an ninh lương thực quốc gia và xuất khâu Toản vùng có tông diện tích dat

tự nhiên khoảng 4 triệu ha; trong đó vùng có khả năng ảnh hưởng ngập lũ và xâm

nhập nhập mặn khoảng 2 triệu ha, dao động hàng năm tùy thuộc nguồn nước về đồngbằng ĐBSCL đang chịu tác động kép từ biến đổi khí hậu, nước biến dâng và từ việc

sử dụng nguồn nước từ thượng nguồn [36]

Han Entzinger và Peter Scholten (2016) cho rằng ĐBSCL là một trong nhữngkhu vực có nguy cơ chịu ảnh hưởng nặng nè nhất từ biến động môi trường tại Châu

Á và trên thế giới Nhiều thách thức môi trường xảy ra đồng thời và có tác động cộnghưởng với nhau tại khu vực này Hậu quả này đã ảnh hưởng rất lớn đến diện tích đấtnông nghiệp và tình hình phát triển của ĐBSCL trong thời gian tới ĐBSCL là mộttrong những khu vực có nguy cơ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ biến động môitrường tại Châu Á và trên thế giới Nhiều thách thức môi trường xảy ra đồng thời và

có tác động cộng hưởng với nhau tại khu vực này Hậu quả này đã ảnh hưởng rất lớnđến sản xuất nông nghiệp và tình hình phát triển của ĐBSCL trong thời gian tới [9]

Trong thời gian qua ở ĐBSCL, các địa phương đã chú trọng sử dụng đất hiệu

quả ở ba tiêu vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên và Bán đảo Cà Mau Đây

là 3 vùng đất có vấn đề tác động đến sự phát triển kinh tế nông nghiệp của vùng: vàomùa mưa thì thừa nước, lũ ngập mênh mông, nhưng vào mùa khô thì thiếu nước trầmtrọng, đất nứt nẻ, phèn xì lên từ những lớp đất phèn tiềm tàng bên dưới bị tác độngoxy hóa Trong mùa khô, nước mặn theo triều xâm nhập sâu vào đồng bằng làmnhiễm mặn nguồn nước và đất canh tác Đến đầu mùa mưa, phèn trong đất bị rửa trôi,chảy vào kênh rạch kéo độ pH xuống thấp làm ô nhiễm nguồn nước.

Trang 22

Nam Măng Thít, Ba Lai, vùng trung tâm của Bán đảo Cà Mau, nhằm tăng diệntích canh tác lúa hai vụ với mục tiêu không ngừng tăng năng suất, sản lượng nên diệntích rừng tràm thu hẹp và việc khai thác nguồn nước ở thượng lưu đã này gây ra việcsuy giảm nguồn nước ngọt và gia tăng xâm nhập mặn ở hạ lưu.

Hiện nay, ở vùng đất ven biển ĐBSCL, diện tích nuôi trồng thủy sản tăng lênkhông ngừng do nguồn lợi kinh tế lớn nhiều địa phương đã phát triển mạnh diện tíchnay và chuyền đôi những vùng có diện tích trồng trot có giá trị kinh tế thấp bằng cáchxây dựng các công trình điều tiết nước mặn dé nuôi tôm Việc gia tăng đột ngột diệntích nuôi trồng thủy sản là nguyên nhân giảm diện tích rừng ngập mặn, thiếu nướcngọt dé giữ độ mặn trong ao phù hợp cho nuôi tôm, nước ngầm đã được bơm lên Ở

một số nơi trong vùng đã ngọt hóa, người dân còn khai thác nước nhiễm mặn đề đảm

bảo độ mặn trong vuông nuôi tôm phát triển Từ năm 2000 — 2007 điện tích nuôi tôm

ở ĐBSCL tăng hơn hai lần từ 252.000 ha lên 573.000 ha và tiếp tục tăng đến năm

2011 diện tích nuôi tôm của các tỉnh ĐBSCL là 580.000 ha Đây cũng là nguyên nhân

chủ quan dẫn đến tình trạng đất bị nhiễm mặn gia tăng khi tình trạng khô hạn doBĐKH ngày càng có ảnh hưởng rõ rệt cộng với việc sử dụng nguồn nước mặn chosản xuất nông nghiệp [35]

1.1.2 Đặc điểm nguồn nước ĐBSCL và tỉnh Long An

1.1.2.1 Đặc điểm nguồn nước ĐBSCL

ĐBSCL thuộc loại nhiệt đới ấm, gió mùa cận xích đạo, nắng nhiều, quanh nămnền nhiệt độ cao và về cơ bản trong năm có hai mùa: mùa mưa kéo dài từ tháng V-XI; mùa khô từ tháng XII-IV năm sau Tương tự như vậy, dòng chảy trên đồng bằngcũng có hai mùa rõ rệt dưới tác động trực tiếp và áp đảo của dòng chảy sông Mê Côngvới sự điều tiết lớn từ hồ Tonle Sap

Thủy triều ĐBSCL có tính chất khác nhau, do đó ảnh hưởng đến các vùng ven

biển cũng khác nhau Khu vực ĐBSCL chịu tác động mạnh của hai chế độ thủy triều

khác nhau ở biển Đông (từ Mũi Cà Mau trở ra) và biển Tây (từ Mũi Cà Mau đến HàTiên) Ảnh hưởng triều trong mùa kiệt mạnh hơn trong mùa lũ Trong khi mùa kiệt

Trang 23

trong phạm vi đồng bằng Triều biển Đông hoạt động rất mạnh do chế độ bán nhậttriều biên độ lớn, do đó dòng chảy vùng biển Đông có tác động rat lớn đến vùng cửasông và lân cận, đặc biệt là đây dòng chảy về phía sông Tiền và sông Hậu, không chỉcấp nước cho các vùng mà còn hạn chế xâm nhập mặn từ biển Tây và sông Vàm Cỏ.Nguồn nước mặt

Trên đồng bằng, mùa mưa trùng với mùa lũ, do đó đây là mùa có lượng nướcrất đồi dào Trong điều kiện các hồ tích lũ bình thường, ngập lũ trên đồng bằng đãgiảm rất lớn, số trận lũ lớn (mực nước đỉnh lũ tại Tân Châu vượt 4,5m) chỉ còn khoảng8-10% nếu chưa tính đến khả năng mưa trên thượng lưu tăng thêm do BDKH va nướcbiển dâng Li lớn có khả năng xuất hiện ít, lũ nhỏ và vừa là chủ yếu Thời gian xảy

ra lũ có xu hướng trễ so với trước đây, do mưa trễ hơn và cắt lũ, tích nước ở các hồ

chứa.

Nguồn nước mùa khô về Đồng bằng đã thay đổi rất lớn về ban chất, từ xu thé

gần với tự nhiên sang xu thé bị điều tiết mạnh ké từ năm 2012, khi ma thủy điện dòng

chính Trung Quốc cơ bản hoàn thành và đi vào hoạt động dẫn đến dòng chảy đầumùa khô có xu thé giảm nhưng gia tăng vào thời kỳ giữa — cuối mùa khô Chính vì

vậy, việc phân tích dòng chảy kiệt về ĐBSCL của giai đoạn trước 2012 không còn

nhiều giá trị khi ứng dụng cho giai đoạn sau đó [64]

Hệ thống công trình thủy lợi

Từ sau năm 1975, các công trình ngăn mặn ở ĐBSCL đã được Nhà nước quan

tâm đầu tư, đặc biệt đến nay đã triển khai ở 4 vùng ĐBSCL Nhìn chung trong điềukiện bình thường, hệ thống công trình kiểm soát nguồn nước đáp ứng cơ bản các yêucầu phục vụ trong sản xuất

Hệ thống sông, kênh rạch

Hệ thống sông ngòi, kênh rạch ĐBSCL phân bố dày đặc, liên thông vừa giải

quyết nhu cầu tưới tiêu nước trong quá trình sản xuất nông nghiệp, vừa là con đường

vận chuyên vật tư, nhân công và đặc biệt là lúa gạo từ đồng ruộng đến nơi tiêu thụvới các hệ sông chính gồm: sông Tiền-sông Hậu, sông Vàm Cỏ, Sông Mỹ Thanh, Cổ

Trang 24

trong sản xuất nông nghiệp và tác động ngược lại, trở thành động lực đề phát triển hệthống kênh rạch ĐBSCL Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chính là con đường dẫn mặnxâm nhập sâu vào trong nội đồng, vì vậy kênh rạch cần được nạo vét thường xuyên

dé lưu lượng nước từ thượng nguồn chảy về được nhanh hơn và có thể trữ được lượng

ngọt khi bước vào mùa khô hạn.

Bên cạnh hệ thống kênh, các loại hình công trình thủy lợi khác cũng được xâydựng, như: đê bao, bờ bao chống lũ nội đồng, ngăn triều; cống, bong lay nước, điềutiết nước, kiểm soát mặn; trạm bơm tưới tiêu và số ít hồ chứa nước Ở các khu vực

ảnh hưởng của xâm nhập mặn, các công trình thủy lợi được xây dựng, chủ động

phòng chống xâm nhập mặn, điều tiết nước cả về lượng và chất Hệ thống sông ngòi,

kênh rạch góp phan rat lớn trong sự phát triển và thay đổi của ngành nông nghiệp khu

vực ĐBSCL trong suốt chiều đài phát triển của đồng bằng

1.1.2.2 Đặc điểm nguồn nước tỉnh Long An

Tỉnh Long An là vùng chuyên tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và vùng ĐBSCL,

vì vậy chế độ thủy văn trong vùng diễn biến khá phức tạp Chế độ thủy văn sông Vàm

Cỏ Tây (VCT) phụ thuộc vào chế độ thủy văn vùng Đồng Tháp Mười (DTM), chế độthủy văn vùng DTM lại phụ thuộc vào chế độ thủy văn sông Tiền, sông Mê Công vàchế độ triều Biển Đông Mùa kiệt lưu lượng thượng nguồn về ít, triều ảnh hưởngmạnh Mùa lũ lưu lượng thượng nguồn về mạnh làm cho lũ hạ lưu lên nhanh Mực

nước lũ vùng DTM biến đổi đều và lên xuống chậm

Mặc dù sông Vàm Cỏ Đông (VCĐ) ở khu vực đồng bằng, ở phía thượng lưumang tính chất chế độ thủy văn miền núi với diện tích lưu vực nhỏ, mùa khô các sôngsuối cạn kiệt, dòng chảy rất nhỏ, mùa lũ mực nước và lưu lượng lên nhanh khi cómưa do nối tiếp giữa hai hệ thống sông lớn là sông Cửu Long và Đồng Nai- Sai Gòn,xuống nhanh khi hết mưa Sông VCD còn chịu tác động điều tiết từ hồ Dầu Tiếng ởthượng lưu sông Sài Gòn và phía hạ lưu sông lại ảnh hưởng mạnh thủy triều biểnĐông Phần kẹp giữa sông VCD va VCT ké từ khu vực Bo Bo- Đức Huệ mang tínhchất tô hợp của chế độ thủy văn miền Đông Nam Bộ và chế độ thủy văn vùng DTM,

Trang 25

1.1.3 Xâm nhập mặn ĐBSCL và tỉnh Long An

1.1.3.1 Xâm nhập mặn ĐBSCL

ĐBSCL có hai phía giáp biển với chiều dai bờ biển hơn 700 km, địa hình bangphẳng, thấp và chịu tác động mạnh của thủy triều, đã tạo cho ĐBSCL vùng xâm nhậpmặn rộng hơn 1.688.600 ha kéo dài từ Hà Tiên đến Cửa Soai Rạp Xâm nhập mặnĐBSCL đang là van đề quan tâm đặc biệt của nhà nước, các Bộ và Ngành; xâm nhậpmặn gây ảnh hưởng đến sinh hoạt phát triển của người dân ĐBSCL, gây thiệt hạinặng nề về kinh tế Hiện nay đã có rât nhiều giải pháp ứng phó xâm nhập mặn vùng

ĐBSCL, nhưng vẫn còn không ít khó khăn làm cản trở quá trình ứng phó xâm nhập

mặn vùng ĐBSCL như:

- Vị trí nằm cuối nguồn sông Mê Công nên các hoạt động khai thác phát triển ởthượng lưu có tác động mạnh mẽ đến nguồn xuống hạ lưu vùng ĐBSCL Các hoạtđộng khai thác thượng lưu (chủ yếu xây dựng đập, hồ chứa, sự gia tăng diện tích tưới,chuyền nước ra khỏi lưu vực và các hình thức thay đổi sử dụng đất khác) đã làm dòngchảy về đồng bằng có những thay đôi rất lớn về bản chất, từ xu thế gần với tự nhiênsang xu thế bị điều tiết cả trong mùa mưa và mùa khô Các trận lũ lớn ít dần, các trận

lũ vừa và nhỏ gia tăng, các vùng ngập lũ phía thượng đồng bằng chuyên sang trạng thái

“mong lữ” nhiều hơn Dẫn đến vùng ĐBSCL thiếu phù sa, bùn cát dé bồi lắng, thiếu nước

dé rửa mặn, đây mặn ra biển; làm diễn biến xâm nhập mặn ngày càng phức tạp và khó dự

báo hơn.

- Đặc điểm vùng ĐBSCL có nhiều sông ngòi gồm các chi lưu của dòng chính MêCông và các sông rạch nội địa, các kênh đào Hệ thống sông ngòi kênh rạch phong phú đãchia sắt đồng bằng ven bién thành nhiều khu và đưa nước biển xâm nhập sâu thêm vào đấtliền

- Trước đây rừng ngập mặn khá phát triển tạo thành một dai chạy dai suốt bờ

biển, nhưng đến nay do khai thác quá mức nên nhiều nơi không còn nữa Những nơi

không có rừng ngập mặn xói lở sẽ tăng lên ở các cửa sông, tạo điều kiện cho xâmnhập mặn sâu hơn Thiếu rừng ngập mặn là thiếu một bức tường rào cản giúp ảnh

Trang 26

hưởng của ngập lụt, sóng, gió mạnh của thiên tai bão lũ, sóng triều.

- Hiện nay, hệ thống công trình thủy lợi vùng ĐBSCL ở nhiều nơi đã xuống cấpkhông đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của người dân Một số công trình xây dung ởcác địa phương lại sai mục đích sử dụng, gây ảnh hướng đến quá trình nuôi trồng vàsản xuất Hệ thống ranh mặn ngọt ở các tinh ven biển chưa rõ ràng dang còn lẫn lộn,dẫn đến công trình thủy lợi phục vụ cũng chưa đồng bộ, gây khó khăn cho điều hànhhoạt động đạt hiệu quả cao nhất

- Biến đổi khí hậu — nước biên dâng sẽ là hiểm họa, nhất là với ĐBSCL là mộttrong bốn đồng bằng bị tác động mạnh nhất, nguồn nước đến giờ đây lại phụ thuộc

từ các quốc gia thượng nguồn Nước biển dâng, triều cường lên cao cộng với địa hìnhPBSC là một địa hình thấp sẽ tạo điều kiện cho mặn xâm nhập gây ảnh hưởng đếncác thám thực vật va quá trình san xuất, sinh hoạt của người dân ĐBSCL

GS.TS Lê Sâm (2004) đã công bố kết quả nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ

phát triển kinh tế-xã hội ĐBSCL đã cho thấy phạm vi ảnh hưởng xâm nhập mặn làtrên 50% diện tích toàn đồng bằng và căn cứ đặc điểm tự nhiên: khí tượng, thủy văn,

địa hình, thủy lợi chia làm 4 vùng khảo sát xâm nhập mặn: vùng cửa sông Cửu Long

(Tiền Giang, Bến tre, Trà Vinh và Sóc Trăng), vùng ven sông Vàm Cỏ (Long An),vùng ven biển tây và bán đảo Ca Mau Kết quả cho thấy thực trạng xâm nhập mặnngày càng diễn biến phức tạp, gay gắt tác động rất lớn đến phát triển kinh tế và xãhội Các bản đồ dự báo mặn được xây dung làm cơ sở đề xuất các giải pháp chuyên

dich cơ cau sản xuất theo quan điểm xâm nhập mặn [21]

Viện Khoa học thủy lợi miền Nam (2009) đánh giá của đầu năm 2009, nước

mặn 10 - 40 g/l đã xâm nhập sâu vào ĐBSCL từ 50-60 km; tháng 5 xâm nhập sâu

khoảng 70km Tình trạng nhiễm mặn đồng bằng sông Cửu Long có những diễn biếnmới, phức tạp hơn trước Vùng ĐBSCL hàng năm sẽ bị khô hạn trầm trọng, diện tíchnhiễm mặn có thê lên tới gấp hai lần Do đó, các vùng trồng lúa sẽ bị ảnh hưởng rấtlớn, nhất là năng suất, sản lượng bị giảm do cây lúa nhạy cảm với độ mặn trong đất

và nước [62]

Võ Tòng Xuân (2013) nhận định rằng nước mặn là mối đe dọa, nhưng nó cũng

mang lại cơ hội cho nghê nuôi tôm, cũng như các thủy sản nước mặn khác O rat

Trang 27

nhiều vùng đọc theo bờ biển châu thé Nam Bộ, khu vực chiếm đến 50% điện tích

nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam, đã phát triển một mô hình canh tác độc đáo: trồnglúa nước ngọt và nuôi tôm nước mặn Đây là mô hình hiệu quả tại nhiều vùng ngậpmặn Bên cạnh đó biện pháp dựa vào giải pháp “Do độ mặn dựa vao cộng đồng” dé

có thé canh tác kết hợp các hệ thống kết hợp cùng một khu vực Trong bối cảnh môitrường thay đổi liên tục và bat thường, chỉ đựa vào kinh nghiệm mà thiếu đi khả năng

đo lường các chỉ số, trước hết là chỉ số mặn của nước, việc canh tác gap rat nhiéu rui

ro Trong thoi gian rat gan day, viéc triển khai dự án “Do độ mặn dựa vào cộng đồng”,một hệ thống đo lường số liệu nước mặn dựa vào cộng đồng đó là việc thành lậpmang quan trắc về sự xâm nhập mặn [68]

Tổng cục phòng chống thiên tai (2020) cho biết xâm nhập mặn năm 2019

-2020 đã ảnh hưởng đến 10/13 tỉnh ĐBSCL, ranh giới độ mặn 4g/1 đã làm 42,5% diện

tích tự nhiên của toàn vùng bị ảnh hưởng, tương đương 1.688.600 ha, cao hơn năm

2016 là 50.376 ha [54] Đất bị nhiễm mặn ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái nôngnghiệp do độ mặn vượt quá khả năng chống chịu của các loài động, thực vat [53]

Trung tâm kỹ thuật môi trường tỉnh Sóc Trăng (CEE) (2010) trong báo cáo

“Đánh giá tác động đến tài nguyên môi trường đất do quá trình xâm nhập mặn vàngập úng tỉnh Sóc Trăng” nhận thấy tác động của xâm nhập mặn đã ảnh hưởng rấtlớn đến phát triển kinh tế xã hội của tinh, đặc biệt gây ra nhiều tác động có hại đốivới sản xuất nông lâm nghiệp Hiện nay trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng vào những thờiđiểm toàn vùng phải đối mặt với hạn hán và mặn xâm nhập gay gắt ảnh hưởng rất lớnđến tài nguyên môi trường đất, quá trình suy thoái đất cũng diễn ra khá nhanh chóngchủ yếu là do quá trình mặn hóa và phèn hóa, đất bị chai cứng và sodic hóa không cókha năng phục hồi hoặc phải phục hồi trong thời gian đài [4]

Năm 2013, nghiên cứu của JICA cho thấy trong dự án thích ứng với biến đôikhí hậu cho phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn vùng ven biên ĐBSCL bị

thiệt hại bởi ngập mặn: tác động đáng kể của tình trạng xâm nhập mặn xảy ra ở tỉnh

Bạc Liêu và Cà Mau, nơi có một lượng lớn các khu vực bị ảnh hưởng bởi nước mặn

có nồng độ muối 20g/1 Bị ảnh hưởng do thiếu hụt nước ngọt từ sông Cửu Long, sảnlượng lúa gạo và trái cây phải hứng chịu tôn thất nghiêm trọng về tiền tệ [13]

Trang 28

Sở TNMT tỉnh Bến Tre (2019) cho biết chất lượng nước dưới đất đã có dấu hiệu

của sự xâm nhập mặn với giá trị Clorua dao động từ 320 - 1.450mg/1, vượt

TCVN-5944/1995 (200 — 600 mg/l) Đặc biệt, hàm lượng Clorua trong nước dưới đất ở 2huyện ven biên Châu Thanh, Binh Đại khá cao theo kết quả quan trắc [48]

Dưới tác động của biến đổi khí hậu mực nước biển ngày càng dâng cao, nhiệt

độ tăng, khai thác nước ngầm quá mức dé đáp ứng nhu cầu nước cho phát triển sảnxuất nông nghiệp đang làm tăng nguy cơ hạn hán và xâm nhập mặn vào sâu trong cáccửa sông ở ĐBSCL (Bảng 1.1) Lượng nước ngọt từ thượng lưu chảy về có tác dụngpha loãng nước mặn và đây lùi mặn ra phía cửa sông Vì vậy, những năm mặn xâmnhập sâu vào trong hệ thống sông, kênh rạch nội đồng ở ĐBSCL thường xuất hiệnđồng thời với lượng nước sông Mê Công chảy vào ĐBSCL giảm đáng kể Hiện lượngnước ngọt sông Mê Công chảy vào ĐBSCL thường nhỏ nhất vào tháng 3 hay tháng

4, nên độ mặn lớn nhất cũng thường xuất hiện vào giai đoạn này [54]

Bảng 1-1 So sánh xâm nhập mặn 2016 và 2020 tại ĐBSCL

LÊM/ĐỘNG Phân bồ mặn (km)

Năm 2016 Năm 2020 Sông Vàm Co 90-93 100-130

Sông Hậu 55-60 60-65

Sông Cửa Lớn 60-65 55-65

Trong các nghiên cứu về xâm nhập mặn được hệ thống cho thấy xâm nhập mặnmùa khô những năm gan đây có một số đặc điểm nổi bật, khác với quy luật của nhiều

năm trước năm 2012 như sau:

- Xâm nhập mặn xuất hiện sớm hơn so với cùng kỳ trung bình nhiều năm(TBNN) gần 3 tháng, sớm hơn mùa khô năm 2016 gan 1 tháng; thời gian xâm nhậpmặn kéo dài hơn 2-2,5 lần so với mùa khô năm 2016

- Xâm nhập mặn sâu hơn và kéo dài hon so với năm 2016 và TBNN, phạm vi ảnh hưởng lớn hơn so với mùa khô năm 2016 và TBNN.

- Thời gian ảnh hưởng, duy trì độ mặn tại các cửa sông liên tục duy trì ở đỉnh,

cao liên tục suốt từ tháng 2 đến tháng 5, hầu như không giảm hoặc giảm không đáng

Trang 29

ké trong các kỳ triều thấp, khác với đặc điểm thông thường là tăng theo kỳ triềucường, giảm theo kỳ triều thấp.

- Đối với XNM mùa khô tại các cửa sông Cửu Long xâm nhập mặn bắt đầu ảnhhưởng đến sản xuất và dân sinh từ tháng 12 và liên tiếp tăng cao vào các tháng tiếptheo, nhưng ở các vùng khác nhau, các cửa sông khác nhau thì diễn biến xâm nhậpmặn cũng rất khác nhau Các năm 2015, 2016, 2017 ranh mặn vượt sâu vào nội đồng

do hạn hán và hiện tượng thời tiết cực đoan đến 2018 đến nay ranh mặn có giảmnhưng van thê hiện sự gia tăng (Hình 1-1) [65]

489000 510900 5s100o 592000 933000 674000.

BAN DO PHẠM VI ẢNH HƯỚNG XÂM NILẬP MAN 4g/1 LỚN NHẮÁT

MÙA KHÔ 2019-2020 SO VỚI 2015-2016 VUNG DONG BANG SÔNG CU'U LONG

Cam phu chia Í bát cưng

1 Ranh giới tỉnh HE 6á: trdng cay tau nam

cee pidenp longa ——_ Ranh giới huyện Bt trồng cây hang nam

Phạm vi ảnh hưởng | XNM ranh 4g1 lớn - nhất 2019-2030

SMS | Dat trồng lúa (OD Đát thỏ cư

| > Đât sản xuất lúa tôm I) Đắt sông ngôi, kênh, rạch

Trang 30

phát huy tiềm năng, thế mạnh, đảm bảo cuộc sống của người dân vùng ĐBSCL Cácgiải pháp về xâm nhập mặn vùng ĐBSCL được quan tâm và được nhiều nhà quản lý

ở các cấp, địa phương hưởng ứng nhằm đưa ra giải pháp tốt nhất cho XNM vùng

ĐBSCL.

1.1.3.2 Tình hình xâm nhập mặn trên các sông trong khu vực Long An

Nguồn xâm nhập mặn vào địa phận tỉnh Long An từ biển Đông qua cửa SoàiRap là chủ yếu, Cần Giuộc là địa phương nằm gần cửa sông ven biển (Hình 1-2) [65]

Từ 2012 đến nay, xâm nhập mặn có xu thế bat thường, nguyên nhân xâm nhập mặn

do nhiều yêu tố như: Hoạt động mạnh của thủy triều biên Đông cùng với gió chướng,lưu lượng nước thượng nguồn của sông nhỏ hơn bình thường và sự gia tăng sử dụng

nguôn nước của các hộ dùng nước, lượng mưa ít và năng nóng kéo dai.

450000 ‘00000 550000 600000 650000 700000

N

+ CAM PU CHIA

Vang Ban Bao Cả Mau 8

— _ Vùng Tử Giác Long Xuyên Ed

0000

650000

Hình 1-2 Không gian và phân vùng giám sát xâm nhập man vùng ĐBSCL

Chiều sâu xâm nhập mặn của khu vực 2 sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây

tinh từ cửa biên có chiêu sâu xâm nhập mặn nhiêu nhat (75 và 78 km, năm mặn xâm

Trang 31

nhập nghiêm trọng là 2016 lên đến 130km) so với các sông trong khu vực ĐBSCL(Hình 1-3 và Hình 1-4), Long An là địa bàn nằm giữa 2 sông này nên toàn bộ diễntiễn xâm nhập mặn và ảnh hưởng trực tiếp rõ nét nhất Năm 2016 ranh mặn 4g/1 vượt

sâu vào nội đông do hạn hán và hiện tượng thời tiét cực đoan làm ảnh hưởng sâu sac

đến sản suất nông nghiệp và kinh tế xã hội của khu vực Cần Giuộc, Long An [64]

Chiêu sâu xâm nhập mặn tính từ cửa biển tại các cửa sông trên Đồng bằng sông Cửu Long

Hình 1-3 Biểu đồ xâm nhập mặn (4g/I) mùa khô một số năm và năm 2019

Đô man tại các quan sát thuộc vùng hai sông Vàm Cỏ từ năm 2002 -2021:

Biểu đồ diễn bien độ mặn trạm Bên Lite trên S, Vàm Cỏ Đông năm 2021 Biểu đồ di bien độ mặn tram Tân An trên S, Vàm Cỏ Đông năm 2021 s(gl) S(@l)

STB Max GB 2002-2019 He Max nam 2016 Thang =a=TB Max GD 2002-2019 Max nim 2016 Thing

Max nim 2020 Max nim 2021 BMax nim 2020 “i Maxnim 2021

Hình 1-4 Biểu đồ diễn biến độ mặn lớn nhất tháng tram Bến Lire, Tân An năm

2021 so với TBNN, năm 2016, năm 2020

Trang 32

Độ mặn lớn nhất mùa khô năm 2021 so với TBNN (giai đoạn 2002 — 2020),năm 2016 và năm 2020 vùng hai sông Vàm Cỏ tại các trạm điển hình có một số đặcđiểm như sau:

- Trên sông Vàm Cỏ Đông: tại trạm Bến Lức độ mặn lớn nhất năm 2021 tươngđương so với TBNN, thấp hơn từ 4,8 + 11,1 g/l so với năm 2016 và thấp hơn từ 1,6

+ 11,5 so với với năm 2020.

- Trên sông Vàm Cỏ Tây: tại trạm Tân An độ mặn lớn nhất năm 2021 (7.4g/1)cao so với TBNN khoảng 2,3g/1 và thấp hơn độ mặn lớn nhất năm 2016 (11,7g/1),

năm 2020 (11,7g/l) khoảng 4,3g/1.

Xâm nhập mặn vùng hai sông Vàm Cỏ năm 2021 xuất hiện sớm hơn TBNN từ

10-15 ngày, muộn hơn so với năm 2016 và năm 2020 khoảng nữa tháng Nhưng xâm

nhập mặn năm 2021 đạt đỉnh mặn cao nhất vào 27-30/03/2021 sớm hơn TBNN năm

2020 khoảng 1 thang; sớm hơn năm 2016 khoảng 2 tháng Chiều sâu xâm nhập mặnlớn nhất mùa khô năm 2021 so với TBNN, năm 2016, năm 2020 như sau:

Chiêu sâu xâm nhập man lớn nhát mùa đổi với ranh 4¢/lit

Trên sông Vàm Cỏ Đông: Chiều sâu XNM năm 2021 đạt mức sâu nhất 85km,sâu hơn TBNN là 4km, thấp hơn mức sâu nhất năm 2016 là 26km, thấp hơn mức sâunhất năm 2020 khoảng 6km

Trên sông Vàm Cỏ Tây: Chiều sâu XNM năm 2021 sâu nhất ở mức 92km sâuhơn TBNN khoảng 2km và thấp hơn mức cao nhất năm 2016 là 31km (8/5/2016),

thấp hơn mức sâu nhất năm 2020 khoảng 51km (14/4/2020)

Ranh mặn này đã vượt đến khu vực có đê bao ngăn mặn của khu vực Cần Giuộc,Cần Đước và đây là ranh ảnh hưởng đáng ké đến năng suất và sinh trưởng của câytrồng vật nuôi làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất nông nghiệp của các địa phương

nảy.

Chiểu xâm nhập man lớn nhất mùa doi với ranh 1¢/lit

Trên sông Vàm Cỏ Đông: Chiều sâu XNM năm 2021 đạt mức sâu nhất 108km,sâu hơn TBNN là 5km, thấp hơn mức sâu nhất năm 2016 là 24km, thấp hơn mức sâunhất năm 2020 khoảng 6km

Trang 33

Bảng 1-2 Chiều sâu XNM lớn nhất các năm, TBNN vùng hai sông Vàm Cỏ

(*): “+”: cao hơn, “-“: thấp hon

So với max nim 2016 111/26 127/30 132/24 123/31 129/27 136/-19

So với max năm 2020 91/-6 109/-12 114/6 143/51 160/58 164/-47

by Z ww ấy #9 ĐÔNG NAM BỘ

= 20 $ £ 200 tê aes : ˆ "Ni

4 tis Ty, LONG AN, K2 wis q % 5 v >

CHU DAN Ranh mặn 4g/l

—— Ranh giới quốc gia —— Ranh man 49/1 nam 2021 A N

—-— Ranh gới tỉnh — Ranh mặn 4g/ năm 2020 š

— Sông kênh —— Ranh man 49/1 nam 2016 ằ

Ving 2 Sông Vàm C6 | me Ranh man 4g/I nam TENN 21 28

Knì_ Vand 000,

609000 620000 689000 700009

1220000

1180000

Hình 1-5 Chiều sâu XNM (4g/l) lớn nhất mùa khô năm 2021 so với TBNN,

năm 2016 và năm 2020 vùng 2 sông Vàm Cỏ

Trang 34

| "e030 toan thon 9090900 TMMẽaẽŠ®ŠS 700008

BAN DO CHIEU SÂU XÂM NHAP MAN LỚN NHAT VỚI RANH 1g/1

§ N VUNG HAI SONG VAM CO NAM 2021

P CHÚ DẪN Ranh mặn 1g/I ⁄ ‘i

— Ramgới quốc ga — Ranh man 19 nam 2021 A J X

—-—: Ranh gới tỉnh ——— Ranh man 19/1 nam 2020 — š

—— Sông kênh — Ranh man 19/1 nam 2016 Kế x ` S

Vũng 2 Sông vam Có | =——— Ranh man 19/1 nam TENN ~ 14 Í 21 Z CÀ `

et ca đ2 2

600009 1620000 ‘ea0009 700000

Hình 1-6 Chiều sâu XNM (1g/) lớn nhất mùa khô năm 2021 so với TBNN,

năm 2016 và năm 2020 vùng 2 sông Vàm Cé

Trên sông Vàm Cỏ Tây: Chiều sâu XNM năm 2021 sâu nhất ở mức 117km, sâuhơn TBNN khoảng 4km và thấp hơn mức cao nhất năm 2016 là 19km, thấp hơn mức

sâu nhất năm 2020 khoảng 47km Các huyện phía đông Long An như Cần Giuộc,

Cần Đước chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn toàn bộ vùng hạ

1.2 Nghiên cứu tổng quan về đất nhiễm mặn ở ĐBSCL

Đất nhiễm mặn ở Việt Nam có xấp xi 2 triệu ha, chiếm gần 6% tông diện tíchđất tự nhiên Quá trình mặn hóa là do ảnh hưởng của nước biển, do đó thành phan cácloại muối tan ở đất mặn Việt Nam giống như thành phan muối tan của nước biên [7].Hiện nay, dưới tác động của biến déi khí hậu, với biểu hiện là mực nước biển danglên, vấn đề mặn hóa có nguy cơ tram trọng hon, đặc biệt là các khu vực ven biển như

ĐBSCL.

1.2.1 Các nghiên cứu về quá trình xâm nhập mặn 6 ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông Mê Công có diệntích khoảng 4 triệu ha được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua thờigian và thay đổi mực nước biên; qua từng giai đoạn kéo theo sự hình thanh nhữnggiồng cát doc theo bờ biển Những hoạt động hỗn hợp của sông và biên đã hình thành

Trang 35

những vùng đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo một số giồng cátven biển và đất phèn trên trầm tích đầm mặn trũng thấp như vùng Đồng Tháp Mười,

Tứ giác Long Xuyên — Hà Tiên, Tây nam sông Hậu và Ban đảo Cà Mau Đây là vùng

có khí hậu cận xích dao vùng nên thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp (mưa nhiều,nang nóng) đặc biệt là phát triển trồng lúa nước và cây lương thực, nuôi trồng thủysan Hiện nay vùng đất ven biên ĐBSCL, diện tích nuôi trồng thủy san tăng lên khôngngừng do nguồn lợi kinh tế lớn, nhiều địa phương đã phát triển mạnh diện tích này

và chuyên đôi những vùng có diện tích trồng trọt có giá trị kinh tế thấp bằng cách xâydựng các công trình ngăn mặn điều tiết nước mặn dé nuôi tôm

Kết quả nghiên cứu tại các vùng ven biển, cửa sông ở ĐBSCL của tác giảNguyễn Ngọc Anh (2015) cho thấy mặn ngày càng cao và tiến sâu vào nội đồng ởbốn khu vực gồm ven biển Tây (trên sông Cái Lớn), cửa sông thuộc sông Hậu, sôngTiền và cao nhất ở khu vực sông Vàm Cỏ (Hình 1-7) [32] Do vậy diện tích đất nhiễmmặn do tác động này là không tránh khỏi gây ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất

nông nghiệp ở các diện tích canh tác đặc thù của vùng này.

Xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long

em Khu vực sông Vàm Cỏ

Khu vực ven biển Tây,

trên sông Cái Lơn

— 60-65 km i ge SỈ em Khu vực cửa sông thuộc sông Tiền

Trang 36

Dé thích ứng hạn hán, xâm nhập mặn, trong những năm qua, người dân vingĐBSCL đã chuyền đổi cơ cấu cây trồng theo hướng tập trung, chuyên canh phù hợpđiều kiện canh tác của từng tiểu vùng, đồng thời gắn với áp dụng những tiến bộ mớitrong sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng và thu nhập trên cùng đơn vị canhtác Tại huyện Long Mỹ, nơi chịu tác động nặng nề vì hạn mặn của tỉnh Hậu Giang,

từ năm 2017 đã chuyên đổi hon 450 ha đất lúa kém hiệu quả, vườn tạp sang trồngdưa hau, dưa lê, chuối, dua gang, đậu bắp, bưởi da xanh, mang cầu xiém, dừa, chanhkhông hạt Đồng thời chuyển hơn 100 ha đất vùng bị xâm nhập mặn ở xã LươngNghĩa từ lúa sang mô hình lúa - tôm Tại một số địa phương ven biển của các tỉnhKiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng người nông dân đã chuyên đổi đất từ

một, hai vụ lúa kém hiệu quả sang mô hình tôm - lúa, đây còn được xem là mô hình

thành công nhất trong điều kiện tác động mạnh của sử dụng nước nhiễm mặn trongmùa khô đề tưới nước và quá trình rửa mặn tự nhiên của đất trong mùa mưa [5Š]

Tuy nhiên, các diện tích sau khi chuyền đổi sang nuôi tôm sau nhiều vụ thất bại

đã bị nhiễm mặn, nhiều diện tích bị bỏ hoang khó có thé quay lại canh tác loại hình

khác Ngoài ra, các diện tích canh tác lúa luân canh áp dụng thời vụ nhưng các năm

gần đây việc thiếu nước mùa khô và mở cống điều tiết nước mặn sử dụng khi không

đủ nước tưới đã làm thiệt hại đến diện tích cây trồng đáng kể Hiện tượng này diễn rakhá phổ biến và là thách thức lớn cho việc phân bổ quỹ đất nông nghiệp của nhiềuđịa phương ven biển, ven cửa sông có hệ thống kênh rạch phủ khắp như Trà Vinh,Bến Tre, Ca Mau, bạc Liêu, Long An Đây cũng là nguyên nhân chủ quan dẫn đếntình trạng đất bị nhiễm mặn gia tăng khi tình trạng khô hạn do BDKH ngày càng cóảnh hưởng rõ rệt cộng với việc sử dụng nguồn nước mặn cho sản xuất nông nghiệp

Năm 2020, Tổng cục phòng chống thiên tai, Bộ NNPTNN đã công bồ khu vựcchịu tác động xâm nhập mặn đã liên tục tăng cao từ tháng 12 năm 2019 cho đến nay.Xâm nhập mặn ảnh hưởng đến 10/13 tỉnh ở ĐBSCL (trừ An Giang, Đồng Tháp vàCần Thơ) Thiệt hại các tỉnh bị nặng nhất cho thấy đa phần các loại hình nông nghiệpnhư lúa, lúa-tôm Trong đó vụ Đông xuân có diện tích ảnh hưởng lớn nhất, kế đến là

loại hình lúa-tôm vụ Riêng tỉnh Long An do ảnh hưởng của mặn đã có 5.177 ha lúa

Trang 37

bị thiệt hại với các mức độ khác nhau: 3.977 ha thiệt hai trên 70% va 1200 ha trên 30% và 9.600 ha cây thanh long cũng bị thiệt hại [53].

Bang 1-3 Thiệt hại về SXNN ở một số tỉnh ĐBSCL do mặn năm 2020

Tỉnh Diện tích thiệt hại (ha)

Lúatôm Đông Xuân Thu Đông Mùa = Rau màu

2020 thấp hơn bình quân nhiều năm; (ii) Lượng mưa các tháng cuối mùa mưa năm

2019 cũng thấp hơn trung bình nhiều năm làm cho thế cân bằng giữa nước mặn vànước ngọt có xu hướng dich vào sâu trong đất liền; và (iii) Nguyên nhân chủ quanvan là việc sản xuất nông nghiệp chưa chuyền đổi đáng ké cho nên lượng nước mặn

sử dụng vẫn còn lớn do áp lực của nguồn nước cần cho sản xuất nông nghiệp ngày

càng tăng.

1.2.2 Đất nhiễm mặn ở ĐBSCL

Quá trình tích lũy các loại muối trung tính hòa tan được gọi là quá trình mặnhóa Các muối này bao gồm chủ yếu là các anion Cl-, SO42- và các cation Nat,Mg2+, Ca2+, và K+ Nong độ các muối này trong dat mặn rat cao, làm ngăn cản sựsinh trưởng của thực vật Ca2+ và Mg2+ chiếm tỉ lệ cao trong phức hệ trao đối củađất mặn, do đó ESP < 15 và pH > 8.5, đôi khi nồng độ Na+ trong đất mặn cao hơnCa2+ và Mg2+ do sự hiện diện của muối Na+ hòa tan Đất mặn ở nước ta hầu hết là

Trang 38

đất mặn trung tính, phân bố ở ven biển từ Bắc tới Nam Theo phân loại của UNESCO người ta dựa vào độ dẫn điện của dung dịch đất và tỷ lệ muối tan (%).Ngoài ra một số tác giả còn phân loại dựa trên cơ sở các dang ion của muối tan (Cl-,SO42-, CO32-, Na+, Mg2+ ) kết hợp với thành phan cơ giới.

FAO-Dựa vào thành phần tổng muối hòa tan đất nhiễm mặn được phân loại thành 4cấp độ từ 0-4 (Bảng 1.4) [78]

Bảng 1-4 Phân loại đất mặn theo tông muối hòa tanCấp độ mặn Tính chất Tổng muối hòa tan (g/l)

Hồ Quang Đức, Nguyễn Văn Đạo, Trương Xuân Cường và Lê Thị Mỹ Hảo

(2009) đã đánh giá sự biến động đất mặn và đất phèn vùng đồng bằng sông Cửu Longsau 30 năm sử dụng cho thấy đất mặn đã có sự biến động lớn Biến động lớn nhất làđất mặn trung bình và ít Diện tích đất tái nhiễm mặn chiếm khoảng 46% tổng điệntích đất mặn Vùng đất mặn trung bình và ít qua quá trình cải tạo và sử dụng hợp lý

đã trở thành đất phù sa như ở Long An, Tiền Giang, Bến Tre một phần diện tích đấtnằm gần các cửa sông đã bị mặn xâm nhập mạnh, làm tăng diện tích đất mặn trungbình và ít Dat mặn nhiều cũng ít có sự biến động về độ mặn, các chỉ tiêu về độ mặntăng lên qua quá trình sử dụng Các chỉ số độ mặn tăng lên do sự biến đổi thất thườngcủa thời tiết [10]

Trang 39

Bảng 1-5 Quy mô, phân bé và đặc điểm đất mặn ở Việt Nam (FAO/UNESCO)Stt Loạiđất Diện

chua pHxc1: 6- 8, càng xuống sâu

pH càng có chiều hướng tăng do nồng độ muối cao hơn, tỷ lệ

Ca**/ Mg?” < 1 ít có có hàm lượng mùn, đạm trung bình

9), nhiều hữu cơ

-Ven biên đồng bằng Nam

-Ninh Thuận, Bình Thuận.

Cây cà giang có thể sinh

trưởng được

Trang 40

Diện tích này ngày càng tăng do hiện tượng hạn, mặn xảy ra thường xuyên, các

hệ qua do biến đổi khí hậu rõ nét và nguồn nước ngọt khan hiếm Những năm lũ lụtnước biển dâng làm cho các vùng ven biển bị ngập mặn, hoặc có những năm hạn hánliên tục xảy ra, làm cho mạch nước ngầm hoạt động mạnh, muối có điều kiện theocác mao quản leo lên các tầng đất phía trên Ngoài ra vào mùa khô khi mực nướcsông giảm làm cho nước biển theo sông và các kênh rạch tràn sâu vào trong đất liềnlàm tăng độ mặn hoặc gây tái nhiễm mặn cho các vùng đất Khi độ mặn tăng kéo theo

độ chua giảm (pH tăng) qua quá trình sử dụng Hàm lượng các chất tổng số: cacbonhữu co, dam, lân tổng số trong đất mặn trung bình và ít không có sự biến động nhiều.Nguyên nhân do các Cation bị rửa trôi trong quá trình rửa mặn bằng biện pháp thủy

Những năm lũ lụt nước biến dâng làm cho các vùng ven biển bị ngập mặn, hoặc

có những năm hạn hán liên tục xảy ra, làm cho mạch nước ngầm hoạt động mạnh,

muối có điều kiện theo các mao quản leo lên các tầng đất phía trên Ngoài ra vào mùakhô khi mực nước sông giảm làm cho nước biển theo sông và các kênh rạch tràn sâuvào trong đất liền làm tăng độ mặn hoặc gây tái nhiễm mặn cho các vùng đất Khi độ

mặn tăng kéo theo độ chua giảm (pH tăng) qua quá trình sử dụng Hàm lượng các

chất tổng số: cacbon hữu cơ, đạm, lân tổng số trong đất mặn trung bình và ít không

có sự biến động nhiều Nguyên nhân do các Cation bị rửa trôi trong quá trình rửa mặnbằng biện pháp thủy lợi

Theo Đỗ Văn Phú (2020) ở ĐBSCL nhóm dat mặn có diện tích đứng thứ 3 sauđất phèn và đất phù sa (Phụ lục 3) Về phân loại, đất mặn ở ĐBSCL được xếp vàomặn do triều hoặc do nước ngầm bị mặn gây ra Tổng diện tích đất mặn ĐBSCL, đấtmặn ít chiếm 59%, còn lại mặn trung bình và mặn nhiều chiếm 33% phân bố ở cáctỉnh ven biển sử dụng trồng lúa, nuôi tôm hoặc kết hợp như Long An, Tiền Giang,

Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang trong đó Long An là tỉnh có cả

3 dang đất mặn do đặc thù vùng ven cửa, sông biển [8]

Do vậy, các nghiên cứu liên quan đến xâm nhập mặn ở ĐBSCL đã cho thấy sự

hiện diện thường xuyên của mặn và gia tăng mức độ xâm nhập mặn ở các vùng ven

cửa sông, biển và diện tích đất bị nhiễm mặn cần được quan tâm và cần có giải pháp

Ngày đăng: 11/12/2024, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w