Đề tài “7ích hợp GIS và phân tích da tiêu chuẩn trong đánh gid dat dai vàdé xuất giải pháp sử dung đất bên vững” với mục tiêu ứng dụng công nghệ GIS vàlý thuyết phân tích đa tiêu chuẩn M
Trang 1NGUYÊN MINH QUẦN
“TÍCH HOP GIS VA PHAN TÍCH ĐA TIỂU CHUANTRONG ĐÁNH GIA DAT DAI VA DE XUẤT GIẢI PHÁP
SU DUNG DAT BEN VUNG”
CHUYEN NGANH: QUAN LY MOI TRƯỜNG
MA SO: 608510
KHÓA LUẬN THẠC SĨ
TP HO CHÍ MINH, tháng 5 năm 2014
Trang 3NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: Nguyễn Minh Quân Phái: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 09-05-1980 Nơi sinh: Thái NguyênChuyên ngành: Quản lý Môi trường
Mã số học viên: 102605821 Tên dé tài: “Tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn trong đánh giá dat đai
và đề xuât giải pháp sw dụng dat bền vững”2 Nhiệm vụ và nội dụng:
- Tìm hiểu lý thuyết đánh giá dat dai của FAO, lý thuyết GIS và phương phápphân tích đa tiêu chuân.
- Xây dựng mo hình tích hợp GIS va ALES trong đánh giá đât đai tự nhiên, môhình GIS va AHP trong đánh giá thích nghi bên vững.
- Thu thập, xử lý thông tin đầu vào, vận hành mô hình vào đánh giá thích nghĩ vàđề xuât sử dụng đât huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đông.
3 Ngày giao nhiệm vụ: 30/8/20124 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: /12/20125 Họ và tên cán bô hướng dẫn: PGS.TS Lê Văn Trung va TS Lê Cảnh Định
CÁN BO HƯỚNG DAN BO MON QUAN LÝ CHUYEN NGÀNH
PGS.TS.Lé Van Trung
TS.Lé Canh Dinh
Nội dung va dé cương Khóa luận đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua
Ngày thẳng năm 2012PHONG ĐÀO TẠO SDH KHIOA QUAN LÝ CHUYEN NGÀNH
Trang 4Để hoàn thành Khóa luận này tôi xin gửi lời cám ơn đến các thay, cô giảng viênKhoa Môi trường - Trường Đại học Bách khoa Tp HCM đã giảng dạy tôi trongsuốt khóa học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thé cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón vàMôi trường phía Nam - Viện Thổ nhưỡng Nông hóa và Trung tâm Phát triểnNông thôn - Phân Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miễn Nam đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện Khóa luận này
Đặc biệt tôi tran trọng gửi lời cảm ơn tới PGS TS Lê Van Trung (Trường đại họcBách khoa Tp.HCM) và TS Lê Cảnh Định (Phân Viện Quy hoạch Thiết kế Nông
nghiệp), những người đã tận tình hưỡng dẫn tôi thực hiện Khóa luận này
Cuối cùng, cảm ơn gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trìnhhọc tâp và thực hiện Khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm on!
Nguyễn Minh Quân
Trang 5Đề tài “7ích hợp GIS và phân tích da tiêu chuẩn trong đánh gid dat dai vàdé xuất giải pháp sử dung đất bên vững” với mục tiêu ứng dụng công nghệ GIS vàlý thuyết phân tích đa tiêu chuẩn (MCA - Multi Criteria Analysis) dé dé xuất giảipháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp gồm có những nội dung chính sau:
- Xây dựng bản đồ đơn vị đất dai bang cách chồng xếp các loại bản đồ đơn tinhnhư: bản đồ đất, độ dốc, tầng dày, thành phần cơ giới, khả năng tưới
- Sử dụng phần mém đánh giá đất đai của FAO, ALES, để đánh giá kha năng thíchnghi của các loại hình sử dụng dat (LUT - Land Use/Utilization Type) bang cáchđối chiếu các yêu cầu sử dụng đất (LUR - Land Use Requirement) với các tínhchất/chất lượng đất đai (LC/LQ) thông qua cây quyết định được thiết lập trongALES Kết quả đánh giá thích nghỉ đất đai trong ALES được xuất sang GIS để thểhiện băng bản đô Đối với những loại hình sử dụng đất thích nghi về mặt tự nhiên(S1, S2, S3), tiếp tục tiến hành đánh giá thích nghỉ về kinh tế dựa vào các chỉ tiêu:Tổng giá tri sản phẩm (return), Lãi thuần (Gross Margin), Lợi ich/Chi phí (B/C)
- Ứng dung phương pháp phân tích da tiêu chuẩn (MCA) dé dé xuất giải pháp sử
dụng đất nồng nghiệp bên vững Lựa chọn các loại hình sử dụng đất (LUT) đạt yêu
cầu thông qua các tiêu chuẩn được lựa chọn dé đánh giá: tiêu chuẩn Kinh tế (3 tiêuchuẩn), xã hội (3 tiêu chuẩn), môi trường (3 tiêu chuẩn) Sử dụng phương phápphân tích thứ bậc (AHP - Analytic Hierarchy Process) dé xác định trọng số của cáctiêu chuẩn Tinh chỉ số thích hợp của các loại hình sử dụng đất, thông qua đó déxuất sử dụng đất nông nghiệp bên vững
- Ứng dụng mô hình vào đánh giá khả năng thích nghỉ đất đai và dé xuất giải phápsử dụng bên vững đất nông nghiệp cho huyện Don Dương tỉnh Lâm Dong
Trang 6Reserch "Integrating GIS and multi-criteria analysis in land evaluation andproposed solutions sustainable land use" with the goal applications of GIS andmulti-criteria analysis (MCA) to propose solution sustainable use of agriculturalland include the following contents:
- Building land mapping units by overlay layers: soil map, slope, depth, soilstructure, ability to irrigate.
- Use the FAO land evaluation software, ALES, to evaluate the adaptability of theland use types (LUT) by comparing the land use requirements (LUR) with landcharacteristic or land quality (LC/LQ) through the decision tree is set in ALES.Assessment results to adapt land in Ales are exported to GIS to be built soilsuitability map Continue to calculate by ALES about economic suitability for LandUse Systems (LUS), which have been the suitable class, depends on return, grossmargin (GM), benefit/cost (B/C).
- Application multi-criteria analysis method to propose solutions to the sustainableuse of agricultural land Select the type of land use (LUT) meet the requirementsthrough the selected criteria to evaluate: economics, social, environment Usinghierarchical analysis method (AHP) to determine weights of the criteria.Appropriate indicators of the land use type, through which the proposed sustainableuse of agricultural land.
- Application the model to evaluate the adaptability of land and proposed solutionssustainable use of agricultural land to Don Duong District, Lam Dong Province.
Trang 7Tôi xin cam đoan Khóa luận này là công trình do tôi nghiên cứu và tổng hợp.Trong khoa luận có trích dẫn những tài liệu, số liệu, thông tin hợp pháp theo
như danh mục tai liệu tham khảo.
Người thực hiện
Nguyễn Minh Quân
Trang 81 Đặt vấn GE ooo oc oc coc coc voc voc vee cee bec bee bes ce bee bes tus tee dae tut tev TH tas nh TH HT tr cà2 Tinh cấp thiết của dé tices oc ccc ccc cee ccc vec ces ce cee csv cee ces ses cus cee cee KH KH nà ees eae tae eae
113 Mục tiếu ghién CUU tee tee sae tee cà testes see si vài cóc 24 Nội dung NGNIEN CỨN cà cà cà cà cà nà tee tee tte eee tte eee ki D
25 Phương pháp HnghiÊH CỨU bee te cà cà tae cà Kê tee Kê teens
5.1 Phương Dháp ÏHẬN: c c0 011v ng 0 1 1k re 25.2 Phương nghiên cứu Cụ tHỂ: -c-c-kkk+kéESESESESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrkrerree 3
aN6 Doi tượng và phạm vi nghiÊH CỨU cee cà vse vee ces ses cue see tev KH cereus ees ene
7 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ằ ccc ccc vec vee sỉ cá sec các các có Â7.1 Ý nghĩa khoa HỌC - «+ ccstEEkESkSkSk SE E111 11T TT TT, 47.2 Ý nghĩa tharc tỈỄN - 5+ + tEEEkESESESESEEEEEEEEEEEEEEE HT TT TT greg 4
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU << 5
L1 TONG QUAN TINH HINH NGHIÊN CUU VE DAT vecsssscssecsesstssessesvesvereesessssvesees 51.1.1 Các nghiên cứu về đất trên thé giới - - +5 St+k*k*k++E+EEEEEEEeEsrersrererees 51.1.2 Các nghiên cứu về đất ở Việt NdIm Set *EEE+ESEsEeEsrererees 7
1.1.3 Các nghiên cứu về đất ở Tây nguyên và tỉnh Lâm Đông 9
1.2 CÁC NGHIÊN CUU VE DANH GIÁ THÍCH NGHỊ DAT ĐẠII 9
L2.1 Đánh giá thích nghỉ đất đai trên thé giỚi - cv skeEeteesrsrerrees 9L2.2 Đánh giá thích nghỉ đất dai ở Việt ÌN@qim - - - se *E‡EeEsesrsrerrees 111.2.3 Đánh giá thích nghỉ dat dai ở Tay nguyên và tỉnh Lâm Đông 13
1.3 CÁC NGHIÊN CUU VE UNG DUNG GIS TRONG DANH GIÁ DAT ĐẠI 14
1.3.1 Ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghỉ đất đai trên thé giới 14
1.3.2 Ung dụng GIS trong đánh giá thích nghỉ đất dai ở Việt Nam 17
1.3.3 Ứng dụng GIS trong đánh giá kha năng thích nghỉ đất dai ở Tây nguyênvà tỉnh Lâm ĐÔ Ng - - + tt EET TS E1E1111111 1111 E111 11 11111111 rreg 181.3.4 Ung dung GIS và phân tích da tiêu chi trong đánh giá kha năng thíchnghi AGt dai O 4121/77 ERRREEEEEEERh 19
CHUONG 2: CO SO LY THUYET VA XÂY DUNG MO HÌNH 21
1.1 LÝ THUYET DANH GIA DAT DAI THEO FAO -ccc:scccccccccee 21IT 1.1 Định nghĩa và khói HIỆH - - - c << c 0033391911111 9991111111111 ke rre 2111.1.2 Các nguyên tắc trong đánh gid đất đđi 5c c+cse+esesesrsrererees 2311.1.3 Tiến trình đánh giá AGL đai - -<ScSStSk St SEEEEEEESESESErErrrkrkrerkes 2411.1.4 Cấu trúc phân loại khả năng thich nghỉ đất đai .- c5 555cc: 27IIL1.5 Phương pháp xác định loại khả năng thích nghỉ đất đai 281I.1.6 Phân tích kinh té xã NOG ceeseescesseesseesesstesssesseesseeseeseceneesnesseseneeseesneeneenneen 30IT.1.7 Đảnh giả tắc động HÔI [FỜN, à c3 tesseeesesss j111.1.8 Lý thuyết về sử dụng đất bên vững theo FAO cscscsrerersrererees j11.2 TÌM HIEU VE PHAN MEM ĐÁNH GIÁ DAT ĐAI ALES sa cccerseseersei 33
Trang 9112.3 Trao đổi thông tin giữa GIS và ALUES -cScSe+kck++kEkEEeksesrsrerrees 46IIL3 TONG QUAN VỀ HE THONG THONG TIN DIA LY (G1S) - 47LÍ 3.1 Khi HIỆ Ă cọ KH KH ke 47II.3.2 Cấu trúc dit liệu trong ÏS -«cs + SkSk+k+kEEEEEEEESESEerrrrrkrkrrkeo 4911.3.3 Phân tich dit liGU (JÌŠ Ăcc cv vn 51
114 MÔ HÌNH TÍCH HOP GIS VA ALES TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT DAI 53
H4.1 Xây dựng CƠ SỞ dữ HIỆU 0G 0Q SG 1 1 ru 5311.4.2 Mô hình tích hop ALES va GIS trong đánh giá đất đai 541I.5 TÌM HIEU VE LÝ THUYET PHAN TÍCH DA TIỂU CHUAN 5611.5.1 Nghiên cứu lý thuyết về phân tích thứ bậc (AHP) veccccccccscsssseseseseeveeeee 56115.2 Phân tích da tiêu chuẩn trong GIS veccccccscsccssscssssssetstsvetsrsssessevevecsesesee 61
CHƯƠNG 3: UNG DUNG MO HÌNH VÀO DANH GIÁ KHẢ NANG THÍCH
NGHI DAT DAI HUYỆN DON DUONG TINH LAM DONG 64HI.1 TONG QUAN VỀ HUYỆN DON DUONG Juecccsscsssssssessessssvssvsssscsessessessesuseneen 64TIL 1.1, Điều kiện tự Wien eseeseesesseesessessessessessecseesseesecseesseeseeseessesseeseeseesneeseee 64IIL 1.2 Điều kiện kinh té - xã NG isc eeccescecseessesseesessessssssesseeseesecseessecseessesseeseenees 7611.1.3 Hiện trang sử dung đất huyện Don DƯƠng, -c-cccscsrsreesrsrererees 79III.2 XÂY DUNG BAN DO DON VỊ DAT ĐẠII -ccccccc cv 82IIL.2.1 Co sở dit liệu về hiện trạng su dung ;REERREREEEEEERR.aa 52IIL.2.2 Cơ sở dữ liệu về tính chất đất đai - +55 5cccxscccvrvsrxesrsrvsre 8211.2.3 Xây dựng bản đô đơn vị đất đi - +2 + SEeEEEE+keEeEeEerkrkersrerered 84III.3 ĐĂNH GIÁ KHẢ NANG THÍCH NGHỊ DAT ĐẠII cccccccccccccccre 88IHI.3.1 Yêu cau sử dung đất của các loại hình sử dụng địất - 5-5: 5SIIL.3.2 Xây dựng cây quyết định trong ALES wiccccscesescscsssessssssssesesesveessessessees 90III.3.3 Kết quả đánh giá thích nghỉ GGt đdi - - - sskE*E#EEEEEeEsesrsrerrees 93HI.4 DE XUẤT SỬ DỤNG DAT THEO QUAN DIEM BEN VỮNG 10811.4.1 Tổng quan về sử dung đất bên vững - + + S<Secce+keterererrereee 10SHI.4.2 Đánh giá tinh bên vững và đề xuất sử dụng điất - 555555: 108IIL.4.3 Dé xuất giải pháp quản lý và sử dung dat nông nghiệp bên vững 127
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ < 5£ < 5£ < se se se eeseseEsesessessre 130
1 KẾI lUẬn ccc cc cee vee see SH HH tev tev even eects sẻ se tr se se seo 1302 Kiến nghị cà cà see cee SH tev ees sus cee ces tre sẻ xẻ tre sssrsusoce 130TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHAN PHU LUC
Trang 10Bang 2.1: Cấu trúc phân loại khả năng thích nghỉ đất đai 5-5-5 c+csesescse 27
Bang 2.2: Một số chỉ tiêu định lượng xác định các cấp thích nghỉ - 43
Bang 2.3: Yêu câu sử dụng đất đối với cây cà pphÊ - «set ++++kekrkreeesree 43Bang 2.4: Thang phân loại tam quan trọng tương đối của Saaty_ 59
Bang 3.1: Số liệu khí trợng trạm Liên KHiƠHg «sex ceEkEeEkrkekekrereeesree 67Bang 3.2: Bang phân loại đất huyện Don DƯƠNG Set S+t+k+teereeesree 68Bang 3.3 Thong kê diện tích va san lượng cây trong huyện Don Dương 77
Bang 3.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Don Dương «: 79
Bang 3.5: Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Don Dương 6]
Bảng 3.6: Năng suất toi da các loại cây trồng đạt được trong vùng nghiên citu 82
Bang 3.7: Các tiêu chuẩn và phân cấp dé xây dựng bản đô don vị đất dai huyện'0)0//88//.07/200000nh4 ga 83
Bang 3.8: Cấu trúc dữ liệu các lớp thông tin chuyên dé huyện Don Duong 54
Bang 3.9: Mô tả tinh chất các đơn vi đất dai huyện Don Dương -c-c- c5: 65Bang 3.10: Cấu trúc dữ liệu của lớp thông tin đơn vị đất đai huyện Don Duong 88
Bang 3.11: Yêu cầu sử dụng đất đối với các loại hình sử dụng đất huyện Đơn[B72 ¡5S EHddddddddidiiiiiiiiẳiẳỶVẦẦỔỶỶỶ 59
Bang 3.12: Tổng hợp kết quả xây dung cây quyết định phân cấp thích nghỉ cho từngLUT tren 81):/1-07 0PNM44|IAẢ4 — ỐỒỐ ea 91
Bang 3.13: Cấu trúc dữ liệu thuộc tinh của lớp thích nghỉ - -cc+c+csesescse 93Bang 3.14: Tong hợp kết quả thích nghỉ đất dai tự nhiÊn - -c-ccccc+esesesesese 95Bang 3.15: Phân cấp giá trị thích nghỉ kinh tế huyện Don Dương 105
Trang 11Bang 3.18: Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng đất dai bên vững huyện Don DươngaQaQaadỎdầdầẳồỎồỒỀỒỞỒẦỒỒÕỮỮỔỔ 109Bang 3.19: Giá trị các tiêu chuẩn phân CẤp c5 +k+k+kSk+k+EEEEEEEEEsEsrsrsrrrrees 110
Bang 3.20: Tổng hợp trọng số tồn cục của các tiêu chuẩn -ccsc sex sec: T13
Bảng 3.21: Tổng hợp chỉ số thích hợp cho cây Đắp c-cscsrsrsesesrsrererees 114
Bang 3.22: So sánh thích nghỉ tự nhiên và dé xuất sử dụng dat huyện Don Duong
Trang 12Hình 2.1: Hệ thống sử dụng đỈất 5-55 SE SE SE SE AE 1115115111111 11 11 te 23
Hình 2.2: Sơ đồ các bước tiễn hành đánh giá đất -.- + 55 5cccscscscececesree 26
Hình 2.4: Khái quát lưu đô hoạt động của ALES - + +5 Sscsce+tscsrsreceresree 35
Hình 2.5: Sơ đô đánh giá đất dai trong ALES 5c Set SEEtErrrrrr 37
Hình 2.6: Cây quyết định xét theo loại điất (soiÏ) «<< 25s Ss+e+ccezkzkrkekeesescee 44
Hình 2.7: Cây quyết định xét theo độ dốc (SlOpe) ceccccccscscscssssesesvsvsssssvsvssssessesseeeens 44
Hình 2.8: Ví du cây quyết định trong xét thích nghỉ LUT (cà phê) 45
Hình 2.9: Trao đổi thông tin giữa GIS và ALUES c se SeSeSEEEEErkrrkrkeerree 46
Hình 2.10: Cơ sở dit liệu trong 7Ì Š «<< «sgk, 48Hình 2.11: Hệ thông thông tin địa lý ŒÏŠ - - + ceESEEEEEEEkEEEEEEEEEkrrerererrree 49
Hình 2.12: Cấu trúc VeCfOF VỀ PS + SE tSEEE SE 111111511111 11 111111 te 50
Hình 2.13: Mô hình chong xếp (OVERLAY) xây dựng bản đô đơn vị đất đai 53
Hình 2.14: Mô hình tích hop ALES và GIS trong đánh giá đất đai - 55
Hình 3.1: Mô hình số độ cao huyện Đơn DưƠng, + +5 ScSeSectctererrerereeree, 66
Hình 3.2: Bản đô đất huyện Don Duong vescsccccccscscsssevecscssssssvessssssssssssessssssssssessssseees 69
Hình 3.3: Cơ cấu quỹ đất huyện Đơn Duong «<5 ceSeceEkekeErrkrkrkrkrkrerree 76
Hình 3.4: Bản do đơn vị đất huyện DON [WƠH ve ree 87
Hình 3.5: Khai báo các tinh chất đất dai trong ALES voccceccccscssessscscsssssssssesesessees 90
Hình 3.6: Khai báo các LUT trong AL FZỀ 0 0n và 90Hình 3.7: Khai báo các LUR trong ALES 00v và 9]Hình 3.8: Xây dựng cây quyết định trong ALUES «se cecesekerrkrrkrkrkrkrerree 91
Hình 3.9: Kết nối dit liệu giữa GIS và ALES vicecccccscscscssssssssesesesesessssssssssssessaveveveeens 92
Hình 3.10: Xuất dit liệu giữa GIS và ALES - «+ ccekskeEEEEEEEErrkrkrkrkrkrerree 93
Hình 3.11: Xuất dữ liệu giữa GIS và ALES theo các LUT định sẵn - 94
Trang 13Hình 3.14: Bản đô thích nghỉ đất đai cho cây Ïúa - + 252552 ce+cscs£cececesree 98
Hình 3.15: Bản đô thích nghỉ đất đai cho cây DGD - ¿55c cccccscscceceresree, 99
Hình 3.16: Bản đô thích nghỉ đất đai cho cây rđM 5525 ccccccscsc+ezecescee 100
Hình 3.17: Bản đô thích nghỉ đất dai cho cây NO + 252552 c2 c2+e+e+escee: 101
Hình 3.18: Bản đô thích nghỉ đất dai cho cây cà PN vecccececcccccccscsssesecssssssssssesesseee 102
Hình 3.19: Bản đô thích nghỉ đất dai cho cây GN quả -. 5- 52525252 5e+e+cscse 103
Hình 3.20: Xác định trọng số các tiêu chuẩn cấp 1 vơi Expert Choice - III
Hình 3.21: Xác định trọng số các tiêu chuẩn cấp 2 thuôc tiêu chuân Kinh té voi[217211861111 000Nnn.GIdỎ IIIHình 3.22: Xác định trọng số các tiêu chuẩn cấp 2 thuôc tiêu chuân Xa hôi voi[217211861111 000Nnn.GIdỎ 112Hinh 3.23: Xac dinh trong số các tiêu chuẩn cấp 2 thuôc tiêu chuân Môi trường 112
Hình 3.24: Tông hop trong sô cua các tiêu CHUÂẬN c5 SeSe+eS++t+krkrteesree 112
Hình 3.25: Tông hop trong sô toàn cuc cua CAC tiêu chuÂh c-ccc<cscs: 113
Hình 3.26: Bản đô dé xuất sử dụng đất nông nghiệp - ¿5 555ccccc<c: 120
Hình 3.27: Bản đô dé xuất sử dụng đất cho cây lúa ¿5-5552 ccsce+esescee 121
Hình 3.28: Bản đô dé xuất sử dung đất cho cây DAP vececccecsecscscssessssesssssssssssseseesees 122
Hình 3.29: Bản đô đề xuất sử dụng đất cho Cây AU c 5-5 5255 5e Sececcscee 123
Hình 3.30: Bản đô đề xuất sử dụng đất cho cây NOG -c55-cc< 52c cscececescee 124
Hình 3.31: Bản đô dé xuất sử dụng đất cho cây cà phê 5 55sccccscscec 125
Hình 3.32: Bản đô dé xuất sử dụng đất cho cây GN UG 5-5-5555 55c cc+cscec: 126
Trang 1418.
19.ALES (Automated Land Evaluation System): Phan mém danh gia dat dai
AHP (Analytic Hierarchy Process): Phan tich thir bacFAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Liênhiệp quéc về lương thực và nông nghiệp.
GIS (Geographic Information System): Hệ thống thông tin dia ly
LC (Land Characteristic): Tinh chat dat dai
LMU (Land Mapping Unit): Don vi dat dai
LQ (Land Quality): Chat luong dat dai
LUR (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dung đất
LUS (Land Use System): Hệ thống sử dụng dat
LUT (Land Use/Utilization Type): Loai hinh str dung dat
MCMD (Multi-Criteria Decision Making): Ra quyét dinh da tiéu chuan
MCMA (Multi-Criteria Model Analysis): Mô hình phân tích đa tiêu chuẩn
N (Not suitable): Không thích nghĩ.S1 (Highly suitable): Thích nghi cao.S2 (Moderately suitable): Thich nghi trung binh.S3 (Marginally suitable): Thich nghi kém.UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization):
Tô chức Liên hiệp quôc về giáo dục, khoa học và văn hóa.WRB (World Reference Base for soil Resources): Cơ sở tham chiếu tài nguyêndat thê giới.
SLM (Sustainable Land Management): Quản lý đất đai bền vững
Trang 15PHAN MO DAU
1 Dat van dé
Dat dai là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia bởi nó là tư liệusản xuất đặc biệt, là thành phan quan trong hàng dau của môi trường sống, là địabàn phân bô của các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, anninh và quốc phòng Trong xã hội hiện nay dưới sức ép của gia tăng dân số thì đấtđai đã trở thành vấn đề sống còn của môi quốc gia, mỗi dân tộc và việc bao vệ, sửdụng tài nguyên đất hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả ngày càng trở nên cấp thiết.
Dé sử dụng, bảo vệ và quản lý nguôn tải nguyên đất đai một cách có hiệuquả thì đánh giá đất đai là một công tác có vai trò rất quan trọng Đánh giá đất đaicung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đưa ra những quyết định trong quyhoạch, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai
Đánh giá đất đai theo hướng dẫn của FAO/UNESCO đã được các nhà khoahọc Việt Nam nghiên cứu và ứng dụng từ rất sớm và cho thấy phương pháp này cótính khoa học và tính khả thi rất cao Tài nguyên đất được nghiên cứu một cách hệthống và tong hợp: từ nghiên cứu thổ nhưỡng (soil), nghiên cứu dat dai (land),nghiên cứu sử dung đất (land use) và cuối cùng là đánh giá va đề xuất sử dung dattrên quan điểm sinh thái bên vững.
FAO (1976) đã đưa ra phương pháp đánh giá đất đai tự nhiên có xem xétthêm về yếu tố kinh tế; FAO (1993b) đã đưa ra khung đánh giá đất đai cho quản lýsử dụng đất bền vững (FESLM), trong đó đánh giá đồng thời các lĩnh vực tự nhiên,kinh tế, xã hội và môi trường: FAO (2007) đã nhân mạnh phương pháp đánh giá đấtđai bền vững trong lĩnh vực quản ly tài nguyên đất đai, có nghĩa là đánh giá đất đailà phải đánh giá đất đai bền vững Do vậy, đánh giá đất đai là bài toán phân tíchđánh giá đa tiêu chuẩn (MCA: Multi - Criteria Analysis) [1]
MCA cung cấp cho người ra quyết định các mức độ quan trong khác nhaucủa các tiêu chuẩn, trong đó hầu hết sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc(AHP/Saaty, 1980) trong môi trường ra quyết định riêng rẽ (AHP - IDM) để xácđịnh trọng số các tiêu chuẩn (Lu et al , 2007), do vậy kết quả đánh giá còn mang
tính chủ quan của người đánh giá Để khắc phục hạn chế này và tranh thủ tri thức
của nhiều chuyên gia trong từng lĩnh vực, cần thiết phải nghiên cứu ứng dụngphương pháp phân tích thứ bậc trong môi trường ra quyết định nhóm (AHP - GDM)để xác định trọng số các yếu tô dat đai trong ESLM (Lê Cảnh Định, 2011) [1].
Sự ra đời của Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System GIS) là một bước tiến hết sức to trong việc ứng dụng công nghệ thông tin như là
-một công cụ lưu trữ, quản lý, phân tích và hỗ trợ giải pháp có hiệu quả cao _ Ngày
nay, GIS được ứng dụng ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau Trong những năm gần đâyGIS đã được nhiều cơ quan, tổ chức ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp đặc biệtlà trong đánh giá đất đai.
2 Tinh cấp thiết của dé tài
Trong những năm gan đây bên cạnh việc phát triển kinh tế, gia tăng dân số là
Trang 16sự diễn ra nhanh chóng của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá Quá trình nàykéo theo hàng loạt các biến động về quỹ đất và tình hình sử dụng đất (giảm diệntích sản xuất nông nghiệp, đất đô thị ngày càng tăng lên ) Từ đó dẫn tới sự biếnđổi hàng loạt theo cả chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực đến các van dé môi truongtự nhiên và môi trường xã hội Vì vậy việc sử dụng hop ly nguồn tai nguyên dat daitrong sản xuất nông nghiệp là van dé hết sức quan trọng không chỉ đối với hiện tạimà còn có ý nghĩa lâu dài trong tương lai Cơ sở chính cho việc sử dụng đất hợp lýlà dựa vào công tác đánh giá đất đai.
Trong đánh giá sử dung đất bền vững thường sử dụng nhiều tiêu chuẩn khácnhau de phân tích kha năng thích hợp, tổ hợp các tiêu chuẩn khác nhau dé cho ra kếtquả cuối cùng Phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn là một phương pháp phân tíchtổ hợp các tiêu chuân khác nhau để cho ra kết quả cuối cùng Phân tích đa tiêuchuẩn (MCA) cung cấp cho người ra quyết định các mức độ quan trọng khác nhaucủa các tiêu chuẩn khác nhau Bên cạnh đó công nghệ GIS có khả năng phân tíchkhông gian, xây dựng và hién thị co sở dữ liệu đất đai Do đó dé tài xây dựng môhình: “Tích hợp GIS và phân tích đa tiêu chuẩn trong đánh giá đất đai và đềxuất giải pháp sử dụng đất bền vững” được lựa chọn nhằm góp phan làm co sởgiúp cho quá trình hoạch định chính sách, quản lý, bảo vệ, sử dung hop lý và bênvững tài nguyên đất phục vụ cho định hướng phát triển kinh tế - xã hội
3 Mục tiêu nghién cứu- Tìm hiểu các công nghệ liên quan và ứng dụng GIS trong đánh giá đất dai
- Xây dựng mồ hình tích hợp GIS và phân tích đa mục tiêu phục vụ công tác đánhgiá thích nghi đất đai và đề xuất sử dụng đất bên vững
- Ứng dụng mô hình đề xuất cho huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng và xác định giảipháp sử dụng đất thích hợp
4 Nội dung nghiên cứu- Tìm hiểu lý thuyết đánh giá đất đai của FAO, lý thuyết GIS và phương pháp phântích đa tiêu chuẩn
- Xây dựng mô hình tích hợp GIS và ALES trong đánh giá đất đai tự nhiên, mô hìnhGIS và AHP trong đánh giá thích nghi bền vững
- Thu thập, xử lý thông tin đầu vào vào vận hành mô hình vào đánh giá thích nghỉvà đề xuất sử dụng đất huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng
5 Phwong pháp nghiên cứu5.1 Phương pháp luán:
5.1.1 Phương pháp đánh giá đất dai của FAO
Trang 17Sử dụng quy trình đánh giá đất đai của FAO: Đánh giá thích nghỉ đất đaitheo khung hướng dẫn đánh giá đất đai cho quản lý sử dụng đất bền vững (FESLM)của FAO 1993 làm cơ sở cho việc đánh giá và đề xuất sử dụng đất bền vững.
Tiến trình đánh giá đất đai được tiến hành theo 7 bước (Trinh bay ở Chương 2)5.1.2 Phương pháp đánh giá da tiêu chuẩn (MCA)
Phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn là một kỹ thuật phân tích tổ hợp cáctiêu chuẩn khác nhau để cho ra kết quả cuối cùng Phân tích đa tiêu chuẩn (MCA)cung cấp cho người ra quyết định các mức độ quan trọng khác nhau của các tiêuchuẩn khác nhau Trong đánh giá sử dung đất bền vững kỹ thuật t6 hợp các tiêu
chuẩn khác nhau dé cho ra kết quả cudi cùng, được su dụng như là công cụ hỗ trợ ra
quyết định (Trình bày ở Chương 2)
Lý thuyết về phân tích thứ bac (AHP)
Phương pháp AHP (Thomas L Saaty, 1970) giúp xử lý các van dé ra quyếtđịnh đa tiêu chuẩn phức tạp, cho phép người ra quyết định tập hợp được kiến thứccủa các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực, kết hợp được các dữ liệu khách quan vàchủ quan trong một khuôn khổ thứ bậc logic Trên hết là AHP cung cấp cho ngườira quyết định một cách tiếp cận trực giác, theo sự phán đoán thông thường dé đánhgiá sự quan trọng của mỗi thành phần thông qua quá trình so sánh cặp (Trình bày ởChương 2).
5.2 Phương nghiên cứu cụ thể:
- Ké thừa và tong hop: Kê thừa và tổng hợp các lý thuyết đánh giá đất đai củaFAO, lý thuyé ra quyết định đa tiêu chuẩn, kế thừa và tổng hợp các lý thuyếtGIS ứng dụng trong công tac đánh giá đất đai Kế thừa có chọn lọc các loạitài liệu, số liệu liên quan về đất và đánh giá đất đai.
- Phuong pháp thu thập và xử lý số liệu: Thu thập và xử lý các số liệu về đấtdai, thé nhưỡng, dia hình, thủy văn, hiện trạng sử dụng đất, và các tài liệu cóliên quan đến đánh giá đất đai,
- Phuong pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: tham khảo ý kiến của cácchuyên gia (khoa học đất, môi trường, kinh tế, công nghệ thông tin, ) vềcác vẫn đề liên quan đến sử dụng đất và đánh giá đất đai
- — Điều tra các loại hình sw dụng dat: Theo hướng dẫn của FAO được vậndụng trong điều kiện cụ thể của vùng nghiên cứu về các đặc điểm môi trườngtự nhiên (đât dai, tho nhưỡng, khí hau, ), các biện pháp kỹ thuật canh tac,đầu tư ban dau, năng suất, sản lượng
- Ung dụng kỹ thuật tin học: Ứng dụng các phần mềm GIS trong xây dựng vathành lập bản đô.
Trang 186 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu là đất sản xuất nông nghiệp.- Phạm vi nghiên cứu là địa bàn huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng.
7 Ynghia khoa hoc và thực tiễn của dé tài
7.1 Ý nghĩa khoa học- Góp phân hê thông hoa cơ sở khoa học trong viéc áp dụng công nghệ thông tin dialý vào công tác đánh giá kh a năng thích nghỉ đất đai theo phương pháp của FAO vàđề xuất giai phap sử dụng đất bên vững trong công tác quản lý và bảo vệ tài nguyênthiên nhiên nói chung và tài nguyên đất đai nói riêng Mô hình tích hợp GIS vàphân tích đa tiêu chuẩn đươc xây dưng nhăm ph ục vụ công tác đánh giá thích nghỉđất đai, sẽ tạo ra cơ sở khoa học hoàn chỉnh trong việc tạo giải pháp phù hợp để sửdụng đất bên vững
7.2 Ý nghĩa thực tiễn- Xây dựng mô hình tích hợp GIS trong đánh giá khả năng thích nghi đất đai và đềxuất sử dụng đất theo hướng bền vững theo phương pháp của FAO là giai phap hiéuquả, giúp cho các nhà quản lý của địa phương co công cu hô trơ tôt trong quá trìnhhoạch định chính sách, quản lý sử dụng hop ly; e ng như dễ dàng đưa ra giải phápbảo vệ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên đất đai
Trang 19CHUONG 1
TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU
I1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU VE DAT
Nghiên cứu về dat là một trong những hợp phan quan trong trong quá trìnhđánh giá thích nghi dat dai
L1.1 Các nghiên cứu về đất trên thé giới
Công tác nghiên cứu phân loại đất trên thế giới có thể chia làm ba thời kỳnhư sau [2, 10]:
- Thời kỳ trước V.V.Docuchaev,- Thời kỳ từ V.V.Docuchaev đến giữa thé ky XX,- Thời kỳ nửa sau thế kỷ XX
(1) Thời kỳ trước V.V.Docuchaev:
Theo Nyle C.Brady (1974), hơn 4.000 năm trước đây người Trung Quốc đãnghiên cứu phân chia ruộng đất ra các bậc dé đánh thuế
Ở Châu Au, năm 1853, A.D.Thaer đã dé xuất bảng phân loại đất theo thànhphan cơ giới
Ở Mỹ, ý đồ xây dựng một chương trình nghiên cứu phân loại đã có từ năm1832 (E Ruffin, 1832), đến năm 1860 W Hilgard xây dựng bang phân loại đất đầutiên cho nước Mỹ trên cơ sở nhận thức đất là một vật thể tự nhiên, tính chất đất cómối quan hệ đến thực vật và khí hậu
Khoa học về đất đã ra đời sớm nhất ở nước Nga, đã có cơ sở khoa hoc về đấtvà những phương pháp cơ bản về nghiên cứu đất Những kết quả nghiên cứu đãđược tiễn hành sau khi thành lập Viện Hàn lâm Khoa học Nga năm 1725
Trong thế kỷ XIX, sự đòi hỏi cao đối với nghiên cứu khoa học để phát triểnnông nghiệp về nghiên cứu đất đã hướng vào đánh giá đất đai và đầu nửa sau củathế ky thứ XIX đã xuất hiện lần đầu tiên bản đồ đất nước Nga (phan Châu Âu)
Sang nửa cuối thế kỷ XIX, nhờ các công trình nghiên cứu của các nhà khoahọc nỗi tiếng V.V.Docuchaev, P.A.Kostưsev và N.M.Sibirsev, Thổ nhưỡng học đãtrở thành bộ môn khoa học.
Trang 20(2) Thời kỳ từ V.V Docuchaev đến giữa thé kỷ XX:
V.V.Docuchaev (1846-1903) là người sáng lập môn khoa học đất - khoa Thổnhưỡng tự nhiên lịch sử hay phát sinh V.V.Docuchaev đã xác định mối quan hệ cótính quy luật giữa đất và điều kiện tự nhiên (khí hậu, địa hình, sinh vật, đá mẹ vàthời gian) Sự tạo thành đất theo V.V.Docuchaev là kết quả tác động của thé tựnhiên.
Kế tục V.V.Docuchaev có N.M.Sirbisev, P.A.Kostưsev (1845-1895),K.D.Glinka (1867-1927), P.C.Kosssvic (1862-1915) C.C.Neustruev (1874-1928),L.J.Prosolov (1875-1954), V.P.Viliam (1863-1939),B.B.Polunov(1877-1852), đãcông bồ nhiễu công trình nghiên cứu về dat va phân loại dat
Ở Mỹ, ngoài E.Ruffin (1832), W.Hilgard (1860), Milton Whitney đã pháttriển hệ thống phân loại đất, G.N.Coffey (1912) dé nghị phân chia đất làm 5 nhómlớn, C.F Marbut đã đề xuất hệ thống phân loại sắp xếp theo các cấp từ đơn vị đất(Soil unit) đến biểu loại (Serier), M.Balwin, C.E.Kellogg, J.Thorp, Smith lànhững người kế tục xây dựng phân loại đất của Mỹ
Các nhà khoa học đất của Tây Âu c ng có những đóng góp lớn trong công
tác nghiên cứu và phân loại đất: Fally (1857), Meier (1857), Bennicon, Forder(1863), Knop (1871)
Tóm lai, đến giữa thế ky XX có 3 hệ thống phân loại chính (J.P.Gretrin,1969):
-Phân loại phát sinh (dia lý phát sinh, yếu tố phát sinh, tiến hóa phát sinh).-Phân loại Tay Au (kết hợp nông học và địa chất)
-Phân loại của Mỹ (kinh nghiệm sử dụng đất, tính chất của đất và năng suất câytrồng)
(3) Thời kỳ nửa sau thé kỷ XX:
Trước tinh trạng khác nhau trong phân loại và bản đồ đất, mặc dù các nhàkhoa học đất Liên Xô (c ) đã xây dựng những sơ đồ thé nhưỡng toàn cau tỷ lệ1/100.000.000, nhưng thống nhất tên gọi chung cho toàn thé giới đã trở thành vanđề cấp thiết, nên từ thập kỷ 60 đã ra đời 2 trung tâm nghiên cứu phân loại và bản đồđất với cái nhìn toàn cau
- Trung tâm Soil Taxonomy (Mỹ): đã đưa ra phương pháp chân đoán định lượng vàcho ra đời hệ thống phân loại Soil Taxonomy với thuật ngữ riêng
- Trung tâm FAO/UNESCO: davan dụng phương pháp định lượng trong phân loạiđất của Soil Taxonomy, hệ thông phân loại và thuật ngữ mang tính hòa hợp, nhằm
Trang 21sử dụng chung cho toàn thế giới Bản đồ đất thế giới ty lệ 1/5.000.000 đã xuất bảnnăm 1961, nhưng ban chú giải “Bản đồ đất thé giới” được bố sung nâng cao chotừng thời kỳ.
L1.2 Các nghiên cứu về dat ở Việt Nam [2, 11]
Lịch sử nghiên cứu đất ở Việt Nam gan liền với phát triển nông nghiệp.Những nghiên cứu về tai nguyên đất đã được trình bay trong các văn bản quốc giatừ thế kỷ XV của Nguyễn Trãi (Du địa chí), Lê Quý Đôn, Lê Tac, dén đầu thé kỷXIX, công tác nghiên cứu đất đã được người Pháp quan tâm nhằm phục vụ côngcuộc khai thác tài nguyên tại các nước thuộc dia.
Cuối thế kỷ XIX, nghiên cứu đất ở Việt Nam bắt đầu đi sâu vào phân tíchcác chỉ tiêu lý hóa của đất như: thành phan CƠ ĐIỚI, chất hữu cơ, mùn, đạm, lân,kali, P.Morange (1902) lần dau tiên đã trình bày báo cáo khoa học về thành phanlý hoá của đất lúa Nam kỳ Trong đó tác giả chia đất Nam kỳ làm 3 loại: (1) Đất
phù sa đồng băng: (2) Dat cát nhẹ miền Đông: (3) Các loại đất trung gian (lầy thụt,
thung | ng) Sau đó, EL.Achard đã có nghiên cứu tổng hop hơn cho các loại đất ởNam trung kỳ, đã gan đất đai với các điều kiện thủy văn, giao thông và quy môphát triển
Đầu thé kỷ XX, nghiên cứu đất đã được tiễn hành trên một số vùng với cáccông trình noi bật như:
- Jve Henry (1930): đã nghiên cứu điều kiện phát sinh, phát triển của đất đỏ và đấtđen trên đá Bazan va phân vùng phân bố của chúng trên toàn lãnh thổ Việt Nam.Công trình này có tính thực tiễn rat cao, giúp cho việc mở rộng các đồn điền cao su,cà phê, chè và cây lâu năm khác trên một số vùng ở Việt Nam
- M.E Castagnol là người có nhiều công trình nghiên cứu, trong đó một số côngtrình chuyên sâu như:
+ Nghiên cứu các loại đá ong chính ở Đông Dương cùng với Pham Gia Tu(1940).
+ Nghiên cứu các đặc tinh cơ bản của đất Bắc kỳ va Bắc trung kỳ, Bản déđất đồng bang sông Hong
+ Các nghiên cứu chuyên đề về các loại đất và sử dụng đất như: đất phèn(1934), đất đỏ phát triển trên đá Bazan và đá Daxit ở Tây nguyên (1952)
+ Những van dé thé nhưỡng va sử dung đất ở Đông Dương cùng với Hồ DacVi (1951).
Giai đoạn 1958-1975: Công tác nghiên cứu đất được tiến hành với quy môlớn trên toàn quốc, tập trung vào các van dé về phân loại đất và xây dựng các bản
Trang 22đỗ đất ở quy mô vùng Đặc biệt là công trình điều tra xây dựng “Sơ đồ thé nhưỡngtỷ lệ 1/1 triệu và bảng phân loại đất miền Bắc Việt Nam” (V.M Fridland, V NgọcTuyên, Tôn Thất Chiêu, Đỗ Anh, ), trong đó có sự hợp tác của chuyên gia LiênXô về phân loại đất, đây là công trình nghiên cứu đất đầu tiên ở Việt Nam có cơ sởkhoa học tong quát, góp phan nâng cao phương pháp điều tra nghiên cứu đất ở tamlãnh thô.
Trên co sở sơ đồ thé nhưỡng miền Bắc Việt Nam 1/1 triệu, những vùng cụthê được nghiên cứu tiếp về sự hình thành và phát triển các loại đất theo phân loạiphát sinh ở cấp bản dé ty lệ lớn hơn, phục vụ cho công tác lập kế hoạch sản xuất,xác định cơ cau cây trồng và thâm canh tăng năng suất
Trong thời gian này, ở miền Nam c ng tiến hành phân loại và xây dựng banđỗ đất tong quát miền Nam tỷ lệ 1/1 triệu (F.R.Moorman, 1958-1960); các sơ đồ đấttỷ lệ 1/100.000, 1/200.000 do Sở Địa học Sài Gòn an hành và được thuyết minhtrong “Đất đai miền châu thổ sông Cửu Long” (Thái Công Tung, 1972), đây là tailiệu đất chính thức đầu tiên của vùng ĐBSCL Ngoài ra, còn có các nghiên cứu đấtcủa Trương Dinh Phú (1967) c ng minh hoạ thêm một số đặc trưng của đất ở vùngĐBSCL Các nghiên cứu trên đều xem xét đất theo quan điểm định lượng của Mỹ(USDA soil taxonomy), trong đó se-ri đất (soil series) được sử dụng như cấp phânvị thấp nhất trong chú giải bản đô
Năm 1974, lần đầu tiên tài nguyên đất đai ở ĐBSCL được nghiên cứu theoquan điểm tổng hợp, đã xây dựng bản đồ tài nguyên đất đai vùng ĐBSCL tỷ lệ1/250.000 của đoàn chuyên gia Ha Lan Trong đó, lớp phủ thé nhưỡng ở ĐBSCL đãđược đánh giá và phân loại có sự kết hợp của các yếu tổ thủy văn và khí hậu.Nghiên cứu nay đã cung cấp thông tin tương đối day đủ về tai nguyên đất dai ởvùng ĐBSCL.
Sau 1975: Cùng với việc hoàn thành bảng phân loại và bản đồ đất Việt Namtỷ lệ 1/1 triệu, trọng tâm nghiên cứu nhằm xây dựng các bảng phân loại phục vụ choviệc xây dựng bản đồ đất ở các tỷ lệ khác nhau, nghiên cứu quy phạm điều tra đấtphục vụ phát triển trên địa bàn cả nước và thực hiện các chương trình nghiên cứuđiều tra cơ bản tổng hợp cấp Nhà nước ở các vùng lãnh thô
Các dot điều tra co bản được tổ chức với quy mô lớn như: Điều tra xây dựngbản đồ đất ty lệ 1/25.000 cho các huyện đồng bang và 1/50.000 cho các huyện miềnnúi Trên cơ sở bản đồ đất cấp huyện, xây dựng bản đô đất cấp tỉnh 1/100.000 Banđồ đất được thực hiện theo các phân loại khác nhau và cập nhật được những thôngtin mới về tho nhưỡng học
Các nghiên cứu nêu trên bước đầu đã hỗ trợ tích cực cho công tác thông kêtài nguyên đất để hoạch định chiến lược phát triển, quy hoạch và tô chức lãnh thổcác cấp huyện, tỉnh và cả nước
Trang 23L1.3 Các nghiên cứu về dat ở Tây nguyên và tỉnh Lâm Đông J2, 7, 11]
Dat ở các cao nguyên Bazan Tây Nguyên (Gia Lai - Kon Tum, Đắc Lac,Lâm Đồng) đã được các nhà khoa học và kinh tế chú ý từ lâu Từ những năm trước
1954 đã khảo sát chọn đất lập các đồn điền cao su, cà phê, chè
Giai đoạn từ 1955-1975: Các đồn điền ở Tây nguyên mở rộng Bên cạnhkhảo sát xây dựng bản đồ đất miễn Nam tỷ lệ 1/1.000.000 đã có so đồ đất 1/250.000cho các Tỉnh Dựa theo cơ sở các tài liệu này đã thống kê tài nguyên đất cho từngTỉnh, tuy nhiên mức độ chi tiết và chính xác bị hạn chế (Moormann 1958, 1959,1961; Moormann, Golden 1960; Trương Dinh Phú 1960, 1961; Thai Cong Tung1971).
Đến khi ban đồ đất Tây Nguyên ty lệ 1/1.000.000 va 1/500.000 (Cao Liêmvà Nguyễn Bá Nhuận chủ biên, 1975-1981) cùng với các sơ đồ đất các tỉnh Gia Lai— Kon Tum, Dac Lắc, Lam Đồng ty lệ 1/1.000.000 (do Viện Quy hoạch và Thiết kếNông nghiệp xây dựng, 1977-1978), đất đai ở Tây Nguyên mới được phân loại chitiết và nghiên cứu toàn diện hơn
Giai đoạn 1975-1976: Ban Phân vùng Quy hoạch Trung ương (nay là ViệnQuy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp) đã điều tra đất và một số yếu tô tự nhiên khácđể xây dựng sơ dé dat tỷ lệ 1/100.000 và thống kê quỹ đất toàn Tỉnh
Năm 1977: Ban Phân vùng Quy hoạch Trung ương và trường đại học Tổnghợp Hà Nội khảo sát chi tiết thêm sơ đồ đất năm 1976, những vùng đất bang và ítdốc được đánh giá lại chi tiết hơn Năm 1985, Trung tâm Địa lý và Tài nguyênthuộc Viện Khoa học Việt Nam đã chỉnh lý bản đồ đất tỉnh Lâm Đồng tỷ lệ
1/100.000, góp phần hoàn chỉnh bản đồ đất đã xây dựng năm 1977
Giai đoạn 1982-1985, Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miềnNam đã khảo sát xây dựng bản đô dat tỷ lệ 1/50.000-1/25.000 cho vùng kinh tế mớiLâm Đồng - Hà Nội (huyện Lâm Hà), cho các nông trường Cà phê, Dâu tăm, vùngchuyên canh ngô, làm co sở bố trí sử dụng đất hop lý trong các phương án quyhoạch nông nghiệp vùng và các xí nghiệp nông nghiệp ở tỉnh Lâm Đồng
1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VE ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI DAT DAI
L2.1 Đánh giá thích nghỉ đất đai trên thé giới |2, 11]
Từ những thập niên 50 của thế kỷ này, việc đánh giá khả năng sử dụng đấtđược xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điểm đất Xuấtphát từ những nghiên cứu riêng lẻ của từng quốc gia, về sau phương pháp đánh giáđất đai của nhiều nhà khoa học hàng dau thế giới và các tổ chức quốc tế quan tâm, do
Trang 24vậy trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứu quan trọng và đặt biệt gầng i với các nhà quy hoạch, người hoạch định chính sách đất đai và người sử dụng.Những nghiên cứu và các hệ thống đánh giá đất đai sau đây khá phố biến:
- Phân loại khả năng đất có tưới (Irrigation land suitability classification) của cụccải tạo đất đai - Bộ Nông nghiệp Mỹ (USBR) biên soạn năm 1951 Phân loại gồm 6lớp (classes), từ lớp có thé trồng được (Arable) đến lớp có thé trồng trọt được mộtcách có giới han (Limited arable) đến lớp không thể trồng trọt được (Non-arable).Trong phân loại này, ngoài đặc điểm đất đai, một số chỉ tiêu kinh té c ng được xemxét nhưng giới han trong phạm vi thủy lợi.
- Phân hạng khả năng đất đai (The land capability classification) do co quan bảo vệđất -Bộ nông nghiệp Mỹ soạn thảo (gọi tắt là USDA), 1961 Mặc dù hệ thông nàyđược xây dựng riêng cho hoàn cảnh nước Mỹ, nhưng những nguyên lý của nó đượcứng dụng ở nhiều nước Trong đó, phân hạng đất đai chủ yếu dựa vào những hạnchế của đất dai gây trở ngại đến sử dụng đất, những hạn chế khó khắc phục can phảiđầu tư về vốn, lao động, kỹ thuật, mới có thé khắc phục được Hạn chế được chiathành 2 mức: hạn chế tức thời và hạn chế lâu dài Đất đai được xếp hạng chủ yếu
dựa vào hạn chế lâu dài (vĩnh viễn) Hệ thống đánh giá đất đai chia ra làm 3 cấp:
lớp (class), lớp phụ (sub-class) và đơn vị (unit) Dat dai được chia làm 8 lớp vànhững hạn chế tăng dan từ lớp I đến lớp VIII, từ lớp I đến lớp IV có khả năng sửdụng cho nông-lâm nghiệp, lớpV đến lớp VII chỉ có thể sử dụng cho lâm nghiệp,lớp VIL chỉ sử dụng cho các mục đích khác.
- Phương pháp đánh giá phân hang đất ở Liên X6c và các nước Đông Âu: Từ thậpniên 60, việc phân hạng và đánh giá đất đai c ng được thực hiện, quá trình nàyđược chia làm 3 bước: (i).Danh giá lớp phủ thé nhưỡng: (ii).Danh giá khả năng sanxuất (kết hợp xem xét các yếu tố khí hậu, địa hinh, ); (11).Đánh giá đất đai dựavào kinh tế (chủ yếu là khả năng sản xuất hiện tại của đất đai) Phương pháp nàyquan tâm chủ yếu đến yếu tô tự nhiên, có xem xét về khía cạnh kinh tế-xã hội trongsử dụng đất đai nhưng chưa đây đủ
- Ngoài ra, ở Anh, Canada, Ấn Độ đều phát triển hệ thong danh gia dat dai, dasố dựa trên yếu tô thô nhưỡng dé phân cấp đất dai cho các mục tiêu sử dung đất
Đến cuối thập niên 60, nhiều quốc gia đã phát triển hệ thống đánh giá đất đaicho riêng mình (các tiêu chuẩn dùng cho đánh giá c ng như kết quả rất khác nhau),điều này làm cho việc trao đổi kết quả đánh giá đất trên thế giới gặp nhiều khókhăn Năm 1976, phương pháp đánh giá đất của FAO (A framework for landevaluation, FAO) ra đời, nhằm thống nhất các tiêu chuân đánh giá đất đai trên toànthế giới Bên cạnh đánh giá tiềm năng đất đai còn đề cập đến vấn đề kinh tế xã hộicủa từng loại hình sử dụng đất
Trang 25Bên cạnh đó, FAO c ng đã an hành một số hướng dẫn khác về đánh giá thíchnghỉ đất đai cho từng đối tượng:
- Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ mưa (Land evaluation for rainedagriculture, 1983).
- Đánh giá đất dai cho nông nghiệp có tưới (Land evaluation for irrigatedagriculture, 1985).
- Đánh giá dat dai cho đồng cỏ quảng canh (Land evaluation for extensive gazing,1989)
- Đánh giá đất đai cho sự phát triển (Land evaluation for development, 1990).- Danh gia dat dai va phan tich hé thong canh tac phuc vu quy hoach su dung dat(Land evaluation and farming system Analysis for land-use planning, 1992).
- Hướng dẫn đánh giá đất đai phục vụ cho quản lý bền vững (An InternationalFramework for land evaluating sustainable management, 1993)
Ngay từ khi mới được công bố, hướng dẫn của FAO đã được áp dung trongmột số dự án phát triển của FAO Hau hết các nhà đánh giá đều công nhận tầm quantrọng của nó đối với sự phát triển của chuyên ngành đánh giá đất đai (C.A VanDiepen et al, 1991) Hiện nay, công tác đánh giá đất đai được thực hiện ở nhiềuquốc gia và trở thành một khâu quan trọng trong công tác lập quy hoạch sử dụng đấtvùng lãnh tho
L2.2 Đánh giá thích nghỉ đất đai ở Việt Nam
Ở Việt Nam khái niệm về phân hạng đất đã có từ lâu qua việc phân chia “tứhạng điền, lục hạng thổ” để thu thuế Công tác đánh giá, phân hạng đất đã đượcnhiều cơ quan khoa học nghiên cứu và thực hiện như: Viện Thổ nhưỡng-Nông hoá,Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Tổng cục Quản lý Ruộng đất, các trườngĐại học Nông nghiệp Luật thuế sử dụng đất của Nhà nước c ng được dựa trên cơsở đánh giá phân hạng đất Đặc biệt, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệptrong nhiều năm qua đã thực hiện nhiều công trình, dé tài nghiên cứu vé đánh giá,phân hạng đất đai Công tác được triển khai rộng rãi trên toàn quốc, từ phân hạngđất tong quan trên toàn quốc (Tôn Thất Chiều, Hoàng Ngọc Toàn, 1980-1985) đếncác tỉnh, thành và các địa phương, với nhiều đối tượng cây trồng, nhiễu vùngchuyên canh và các dự án đầu tư Đánh giá đất đai đã trở thành quy định bắt buộctrong công tác quy hoạch sử dụng đất
+ Từ đầu những năm 1970, Bùi Quang Toản cùng nhiều nhà khoa học của ViệnNông hoá Thổ nhưỡng (V_ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, Dinh Văn Tỉnh ) đã tiếnhành công tác đánh giá phân hạng đất đai ở 23 huyện, 286 hợp tác xã và 9 vùngchuyên canh Kết quả bước đầu đã phục vụ cho công tác tô chức lại sản xuất và làm
Trang 26cơ sở dé dé ra quy trình kỹ thuật phân hạng đất đai cho các hợp tác xã va các vùngchuyên canh Quy trình này bao gồm 4 bước: (1).Thu thập tài liệu, (2).Vạch khoanhdat, (3).Đánh giá và phân hạng chất lượng đất và (4).Xây dựng bản đồ phân hạngđất Các yếu tố được sử dụng trong đánh giá, phân hạng đất đai vùng đồng băng bao
gom: loại đất, độ dày tang đất, độ chat, xOp, han, ung, mua, man, chua Cac yếu
tố đó được chia thành 4 mức độ thích hợp là rất tốt, tốt, trung bình và kém
Về phân hạng, Đất được chia thành 4 hạng từ hang I đến hạng IV theo thứ tựtừ tốt đến xấu Quy trình này đã được áp dung trong một thời gian dài Tuy nhiên,van dé kinh tế và môi trường chưa được nghiên cứu sâu
+ Để thực hiện chỉ thị 299/TTg của Chính phủ, Tổng cục quản lý ruộng dat đã banhành dự thảo phương pháp phân hang đất (Tổng cục Quan lý Ruộng đất, 1981).Việc phân hạng phải dựa trên các cơ sở: (1).Vùng địa lý thé nhưỡng, (2).Loại vànhóm cây trồng, (3).Đặc thù của địa phương, (4).Trình độ thâm canh, (5).M6i tươngquan với năng suất cây trồng Đây là tài liệu hướng dẫn vừa mang tính khoa họcvừa mang tính thực tiễn, có thể áp dụng trên diện rộng
+ Phân loại khả năng thích hợp đất đai (land suitability classification) của FAO đãđược áp dụng đầu tiên trong nghiên cứu “Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất hoangViệt Nam” (Bui Quang Toản và nnk, 1985) Tuy nhiên, trong nghiên cứu này việcđánh giá chỉ dựa vào các điều kiện tự nhiên (thé nhưỡng điều kiện thuỷ văn, khanăng tưới tiêu và khí hậu nông nghiệp) và việc phân cấp dừng lại ở cấp phân vị lớpthích nghi (Suitable class).
+ Đánh giá phân hạng đất khái quát toàn quốc (Tôn Thất Chiều và nnk, 1986) đượcthực hiện ở tỷ lệ 1/500.000 dựa trên Phân loại khả năng đất đai (land capabilityclassification) của BO Nông nghiệp Mỹ, chi tiêu sử dụng là đặc điểm thổ nhưỡng vàđịa hình Mục tiêu nham sử dụng đất đai tong hop Có 7 nhóm đất được chia theomức độ hạn chế, trong đó 4 nhóm đầu có thể sử dụng cho nồng nghiệp, nhóm kếtiếp có khả năng cho lâm nghiệp và nhóm cuối cùng có thể sử dụng cho các mụcđích khác.
+ Trong chương trình 48C, Viện Thổ Nhưỡng-Nông Hoá do V_ Cao Thái chủ trì đãnghiên cứu đánh giá, phân hạng đất Tây nguyên với cây cao su, chè, cà phê và dâutăm Dé tài đã vận dụng phương pháp đánh giá khả năng thích nghi đất dai của FAOtheo kiểu định tính để đánh giá khái quát tiềm năng đất đai của vùng Trong đề tàinày, việc phân cấp được dừng lại ở cấp phân vị là lớp thích nghi với 4 cấp: Rất thíchnghi (ST), Thích nghi trung bình (52), Ít thích nghi (S3), Không thích nghi (N)
Các kết quả nghiên cứu đã đưa ra được những chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánhgiá, phân hạng đất cho từng loại cây trồng, nhưng các chỉ tiêu đó đơn thuần thiên vềtho nhưỡng, chưa dé cập đến van dé khí hậu, thuỷ văn va các điều kiện kinh tế xãhội c ng như tác động môi trường.
Trang 27+ Năm 1990, Viện Kinh tế Kỹ thuật Cao su thuộc Tổng cục Cao su Việt Nam đãthực hiện đề tài “Đất trồng cao su” mã số 40A-02.01 do Võ Văn An chủ trì (1990).Trong dé tài này tác giả đã ứng dụng nguyên tắc phân hạng của FAO dé đánh giá vàphân hạng đất trồng cao su ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
+ Ở ĐBSCL, một số nghiên cứu chuyên đề ở khu vực nhỏ đã bước đầu ứng dụngphương pháp đánh giá đất đai định lượng của FAO (Lê Quang Trí, 1989: Trần KimTính, 1986).
+ Từ năm 1992, phương pháp đánh giá đất đai của FAO và các hướng dẫn tiếptheo (1983, 1985, 1987, 1992) được Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp ápdụng rộng rãi trong các dự án quy hoạch phát triển ở các huyện và tỉnh ĐBSCL
Một số tỉnh đã có ban đồ đánh giá đất đai theo phương pháp của FAO, tỷ lệ
1/50.000 và 1/100.000 như: Ha Tây (Pham Duong Ung và ctg, 1994, Bình Dinh
(Trần An Phong, Nguyễn Chiến Thang, 1994); Gia Lai-Kon Tum (Nguyễn Ngọc
Tuyến, 1994); tinh Bình Phước (Phạm Quang Khánh và ctg, 1999); Ba Ria-V ng
Tau (Pham Quang Khanh, Phan Xuan Son, 2000); Bac Liéu (Nguyén Van Nhan va
ctg, 2000); Ca Mau (Pham Quang Khanh va ctg, 2001).
Ngoai ra mot SỐ huyện, nông trường trạm trại, các vùng chuyên canh c ng đãđược đánh giá đất đai theo phương pháp nay
L2.3 Đánh giá thích nghỉ đất đai ở Tây nguyên và tỉnh Lâm Đông
Ngoài 2 chương trình 48C (Viện Thổ nhưỡng-Nông hóa) đánh giá đất đaicho cao su, cà phê, chè, dâu tằm và chương trình 40A-02.0 (Tổng cục Cao su, 1990)đánh giá đất đai cho cây cao su, cho đến nay chưa có công trình đánh giá đất đaicho toàn vùng Tây nguyên.
Giai đoạn 2000-2002, trong chương trình hợp tác giữa Viện Quy hoạch vàThiết Nông nghiệp và Dai hoc Catholic - Leuven (Catholic university of Leuven)
- Vương quốc Bi, đã triển khai đánh giá đất đai quy mô tỉnh (3 tỉnh: Dac Lac, GiaLai, Kon Tum).
Trong giai đoạn 1995-2010, Trung tâm nghiên cứu Dat, Phân bón và Môitrường phía Nam đã tiến hành điều tra, đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụphát triển nông nghiệp Công tác đánh giá chỉ tiết cho các xã trong tỉnh Lâm Đồngvới tỷ lệ bản đồ 1/10.000 và 1/5.000; tổng hợp lên cấp huyện với tỉ lệ bản đồ
1/25.000 [7, 8].
Trang 281.3 CÁC NGHIÊN CỨU VE UNG DUNG GIS TRONG ĐÁNH GIÁ DAT DAI
1.3.1 Ứng dung GIS trong đánh giá thích nghỉ đất dai trên thé giới
Hệ thống thông tin đia lý (GIS) đã bắt đầu xuất hiện vào cuối năm 1960 vàđến nay đã phát triển hoàn chỉnh với khả năng thu nhận, lưu trữ, truy cập, xử lý,phân tích và cung cấp thông tin cần thiết để hỗ trợ quá trình lập quyết định trongnhiều lĩnh vực khác nhau, đặt biệt là trong lĩnh vực đánh giá đất đai phục vụ chophát triển sản xuất nông lâm nghiệp, cụ thé như sau [2]:
- GIS đã được ứng dụng khá rộng rãi trong đánh giá đất đai ở trong các trường đạihọc c ng như các co quan nghiên cứu tài nguyên đất đai tại Mỹ, đặc biệt ở trườngđại học Cornel.
- Hệ thống Thông tin Tài nguyên Úc Châu (ARIS): Hệ thống này được thực hiện từnăm 1970 nhằm hỗ trợ cho việc quyết định các van dé về sử dụng tài nguyên, trongđó có tai nguyên đất đai
- Trên quy mô toàn thế giới, FAO (1983) đã ứng dụng GIS trong mô hình phânvùng sinh thái nông nghiệp (Agro-Ecological Zone - AEZ) để đánh giá đất dai cảthế giới ở tỷ lệ 1/5.000.000
- Ở Hà Lan, trong dự án đánh giá thích nghi đất dai cho cây khoai tây (Van Lanen,1992), đã ứng dụng GIS cùng với phương pháp đánh giá đất đai kết hợp giữa chatlượng và định lượng, kết quả 65% diện tích đất thích nghi cho trồng khoai tây.- Tại Tanzania - Châu Phi, Boje (1998) đã ứng dung GIS dé đánh giá thích nghỉ đấtđai cho 9 loại cây lương thực cho vùng đất tr ng ở phía Đông Bắc Tazania, tìm ranhững vùng đất thích hợp cho trồng cây lương thực và những vùng không thé trồngđược do bị ảnh hưởng rất nặng về khí hậu
- Ở Anh đã ứng dụng GIS và phương pháp đánh giá đất của FAO để đánh giá đấtđai cho khoai tây ở khu vực Stour Catchment - Kent (Harian F Cook et al., 2000),đã xây dựng bản đồ đơn vị đất đai trên cơ sở các lớp thông tin chuyên đề: khí hậu,đất, độ dốc, pH và các thông tin về mùa vu, đối chiếu với yêu cầu sử dụng đất củacây khoai tây để lập bản đô thích nghi Kết quả, toàn vùng có 10% diện tích thíchnghi cao, 7,7% diện tích thích nghĩ trung bình, 36,9% diện tích ít thích nghĩ, 5 4%diện tích không thích nghi.
- Tai Thai Lan, Dai học Yakohama - Nhật Ban và Viện kỹ thuật A châu (AIT,1995)đã ứng dung GIS và phương pháp đánh giá đất của FAO dé đánh giá khả năng thíchnghỉ đất đai cho 4 loại hình sử dụng đất: Bắp, Mỳ, Cây ăn quả và Đồng cỏ cho vùngMuaklek - cao nguyên trung bộ - Thailand Trong đó, đã đưa vào đánh giá tươngđối đầy đủ các khía cạnh: tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường, trên cơ sở đó đềxuất sử dụng đất theo hướng bên vững Năm 1997, Đại học Khon Kaen đã ứng
Trang 29dụng GIS để xây dựng mô hình đánh giá khả năng thích nghỉ đất đai cho cây lúavùng hạ lưu sông Namphong ở phía Bac Thailand Mô hình phân tích không giantrong GIS có khả năng đánh giá thích nghị với độ chính xác cao, trong đó có thamchiếu đến năng suất lúa trong quá trình phân cấp thích nghi Bên cạnh đó, có nhiềudự án ứng dụng GIS trong đánh giá đất dai ở quy mô cấp huyện, tỉnh, vùng dé làmcơ sở cho dé xuất sử dung đất nông lâm nghiệp.
- Hệ thống sử dụng đất đai tổng hợp ILUS tại Singapore, đã cung cấp các thông tinvề tình hình pháp lý, quy hoach, và có cả phân vùng thích nghi đất dai cho sảnxuất nông lâm nghiệp
- Hệ thống khảo sát đất đai (CALS) ở Malaysia được thành lập để phục vụ sản xuấtnồng nghiệp cho các bang (Price 5 1995).
- Tại Philippines, nhiều nghiên cứu về ứng dụng GIS để đánh giá tiềm năng thíchnghỉ đất đai c ng đã được thực hiện (Godilano, E C, 1993), nhằm cung cấp thôngtin day đủ và chính xác cho các nhà quản lý, quy hoạch, nhà dau tư
- Hệ thông thông tin tài nguyên đất dai của các quốc gia Dia Trung Hải va Scotland(1988) nhằm xác định các khu vực phù hợp cho sản xuất nông nghiệpvà lâm nghiệp.- GIS e ng được ứng dụng rất hiệu qua trong nghiên cứu tài nguyên dat đai củanhiều quốc gia: Nepal (Madan P.Pariyar và Gajendra Singh, 1994), Jordan (MadanP.Pariyar và Gajendra Singh, 1994), Tay Ban Nha (Navas A và Machin J., 19977),Phillipines (Badibas, 1998),
Ngoài ra, còn có các nghiên cứu tích hop GIS với Viễn thám, GPS và mang Noron
nhân tao (Artificial Neural Network-ANN) trong đánh giá đất đai theo phương phápđánh giá đất của FAO
Ứng dụng GIS và Viễn thám (RS) trong đánh giá đất đai:- Ở Trung Quốc, đã tích hợp viễn thám (RS) và GIS xây dựng mô hình đánh giá khảnăng thích nghi đất đai cho Trung Quốc (Bo-heng, 1990) Trong đó, đã dùng ảnhviễn thám Landsat dé xây dựng các loại bản đồ: hiện trạng, thé nhưỡng, địa hình,thủy lợi, dùng GIS dé tiến hành đánh giá đất đai rên cơ sở các thông tin đã xây
dựng từ viễn thám
- Ở Thailand, nhiều nghiên cứu tích hợp GIS và RS trong đánh giá đất đai dựa theophương pháp đánh giá đất đai của FAO: xây dựng bản đồ thích nghi từ anh Landsatva GIS cho tỉnh Udon Thani (C Mongkolsawat et, al., 1991); đánh giá khả năngthích nghi đất đai cho cây trông ở vùng cao nguyên phía Bac Thailand (Liengsakulet al., 1993); đánh giá đất nông nghiệp cho vùng lưu vực sông Sakon Nakhon (C.Mongkolsawat và Kutawutinan, 1999) Các nghiên cứu trên đều dùng RS để xâydựng các lớp thông tin chuyên dé: hiện trạng sử dụng đất; thé nhưỡng: thủy văn sau đó dùng GIS dé chồng xếp các lớp thông tin chuyên dé tạo ra bản đồ tài nguyên
Trang 30đất đai, đối chiếu yêu cau sinh thái của từng loại cây trồng ở vùng nghiên cứu đểxây dựng bản đồ khả năng thích nghi đất dai cho cây trồng.
- Nhiều nghiên cứu khác c ng đã tích hợp GIS va RS như là công cụ rất hữu íchtrong quá trình đánh giá đất đai: ở Nepal đã ứng dung GIS và viễn thám lập bản déxói mòn đất và đánh giá đất đai cho lưu vực Phewa thuộc huyện Kaski - Nepal(Krishna P Pradhan, 1989) Tại Jordan đã ứng dụng GIS và viễm thám để xây dựngbản đỗ hiện trạng và bản đô đánh giá thích nghi cho vùng Cao nguyên phía BắcJordan (Hussein Harahshed, 1994),
Ứng dụng GIS và hệ thong định vị toàn cầu (Global Positioning Systems GPS) trong danh gia dat dai:
-Bộ Nông nghiệp My da ứng dung GIS va GPS dé đánh giá tai nguyên đất đaicho vùng Đông Bắc Nevada Trong đó, dùng GPS để kiểm tra và cập nhật các lớpthông tin đã xây dựng trong hệ GIS: lớp hiện trạng sử dụng đất, lớp tho nhưỡng, lớpthủy van, lớp giao thông và các lớp thông tin về kinh tế xã hội, sau đó dùng GISđể tiến hành đánh giá khả năng thích nghi đất đai cho sản xuất nông nghiéptheophương pháp của FAO (N Chrystine Olsen, 1991).
Ứng dung GIS và mạng noron nhân tạo (Artificial Neural Network-ANN)trong đánh giá đất đai: O Phillippines, Dai học quốc gia Cavite đã nghiên cứu ứngdụng GIS và ANN trong đánh giá đất đai cho tỉnh Quirino (Joel C Bandibas, 1998):- Dùng GIS dé xây dựng bản đồ don vị đất đai với 6 tính chất: (1).Khí hậu; (2).Địa hình;(3).Độ âm ướt của đất; (4).Thành phan cơ giới dat; (5).Độ phì đất; (6).Mức độ mặn.- Ứng dung ANN để mô phỏng phân loại thích nghi đất đai theo phương pháp củaFAO, xây dựng cơ sở dit liệu chuyên gia (Database expert’s knowlegde base) vềphân cấp thích nghi và yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất (LUT)tham gia đánh giá.
- ANN có 3 lớp: lớp đầu vào (input layer), lớp an (hidden layer) và lớp dau ra(output layer) Trong lớp đầu vào có 6 nút (tương ứng với 6 tính chat dat đai chọnđể xây dựng bản đồ đơn vị đất đai) và 4 nút ở lớp đầu ra (tương ứng với 4 cấp thíchnghỉ: rất thích nghi (S1), thích nghi trung bình (S2), ít thích nghi (S3), không thíchnghi (N).
- Khi LUT nào đó đưa vào đánh giá, 6 tính chất đất đai được đưa vào (input) 6 nút ởlớp đầu vào, sau đó mạng sẽ truy van với cơ sở đữ liệu trong mạng và đưa ra kếtquả ở lớp dau ra với 4 cấp thích nghi (S1, S2, S3, N)
- GIS kết nối với dữ liệu đầu ra của ANN để thể hiện kết quả đánh giá thích nghi.Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới đều đã ứng dụng GIS trong nghiên cứu,quản lý tài nguyên đất đai Ứng dụng GIS trong lĩnh vực này đã đem lại hiệu quả vô
Trang 31cùng to lớn, nó cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác cho các nhà quảnlý ra quyết định hợp lý phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội bền vững.
1.3.2 Ứng dung GIS trong đánh giá thích nghỉ đất dai ở Việt Nam
Ở Việt Nam, công nghệ GIS mới được biết đến vào dau thập niên 90 Ứngdụng đầu tiên của GIS trong nghiên cứu tài nguyên đất đai ở Đồng băng sông Hồng,kết quả đã xây dựng “Bản đồ sinh thái Đồng bang sông Hong, tỷ lệ 1/250.000” (ViệnQuy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 1990) Tiếp sau đó, GIS đã được ứng dụng rộngrãi trong việc xây dựng các lớp thông tin chuyên dé: thé nhưỡng, sử dụng dat, thủylợi, phục vụ cho nghiên cứu tài nguyên đất đai, quy hoạch sử dụng đất [2]
Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã ứng dụng GIS để đánh giáđất đai cho tỉnh Đồng Nai (Phạm Quang Khánh và ctg, 1991-1993) theo phươngpháp của FAO cho 7 loại hình sử dụng đất chính: chuyên lúa, lúa+màu, chuyênmàu, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, thủy sản, lâm nghiệp Trong đó, đã ứngGIS để xây dựng bản dé đơn vị đất đai (LMU) với các tính chất: thổ nhưỡng, độdốc, tầng dày, khả năng tưới, lượng mua, D6i chiếu giữa yêu cầu sử dụng đất vớitính chất tự nhiên của từng LMU và xem xét thêm đến các vấn đề kinh tế-xã hội vàmôi trường của từng loại hình sử dụng đất, kết quả cho ra bảng thích nghi cây trồng,dùng GIS dé biểu diễn kết quả bản đồ đánh giá thích nghỉ (ty lệ 1/250.000) Tươngtự, GIS e ng được ứng dụng trong các nghiên cứu đánh giá đất đai ở tỷ lệ bản đồ1/100.000 - 1/50.000: Phân vùng sinh thái nông nghiệp tỉnh DakLak (V NangD ng, Nguyễn Văn Nhân va ctg, 1998); Đánh giá dat đai Bình Phước (Phạm QuangKhánh và ctg, 1999); Đánh giá đất đai tỉnh Bạc Liêu (Nguyễn Văn Nhân và ctg,2000); Đánh giá đất đai 3 tỉnh Tây nguyên: DakLak, Gia Lai, Kom Tum (Viện Quyhoạch và Thiết kế Nông nghiệp và Đại học Catholic - Leuven - Bi, 2000-2002);Đánh giá đất lúa phục vụ chuyền đổi cơ cau cây trông tỉnh An Giang, tinh Long An
(Nguyễn Văn Nhân, 2003)
Ngoài ra, trong các chương trình quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, huyện, xã ở
các tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước, Long An, Cần Thơ, Bạc Liêu, Kiên
Giang, Đồng Tháp, Cà Mau Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đãứng dụng GIS trong đánh giá đất đai (theo phương pháp của FAO) phục vụ cho việcbố trí sản xuất nông lâm nghiệp Việc đánh giá đất đai phục vu cho quy hoạch sửdụng đất chủ yếu đánh giá thích nghỉ cây trồng theo yếu t6 tự nhiên
Bên cạnh đó còn có các nghiên cứu tích hợp GIS và Viễn thám trong đánh
giá đất đai, trong đó ứng dụng viễn thám để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụngđất, từ đó chọn các loại hình sử dụng đất đưa vào mô hình ứng dụng GIS để đánhgiá đất đai, đáng kế nhất là 2 nghiên cứu sau: (1).Đánh giá đất đai tỉnh Lâm Đồng(Trần An Phong và ctg, 2001); (2).Danh giá khả năng thích nghi đất đai cây lúa
Trang 32vùng Tiền Giang, tác giả chỉ xây dựng mô hình đánh giá thích nghỉ tự nhiên (luậnvăn cao học, Trần Thị Vân, 2002).
Hiện nay, hầu hết các nghiên cứu về đánh giá đất đai ở nước ta đều ứng dụngGIS, bước đầu vận dụng có hiệu quả các tiện ích sẵn có của GIS Tuy nhiên, việcứng dụng GIS chỉ mới dừng lai ở mức xây dựng bản dé đơn vi đất đai (dùng chứcnăng OVERLAY của GIS) và biểu diễn kết quả đánh giá thích nghi (ban đồ khanăng thích nghỉ cây trồng) Các ông đoạn đối chiếu giữa chất lượng hoặc tính chatđất đai (LQ/LC) và yêu cầu sử dung đất (LUR) của cây trồng còn phải thực hiệnbăng phương pháp cỗ điển (bằng tay), sau đó nhập kết quả đánh giá thích nghỉ vàoGIS để biểu diễn Các chỉ tiêu về kinh tế (dau tư, tông giá trị sản phẩm, lãi, thunhập ) của các loại hình sử dụng đất c ng đượcxử lý riêng bên ngoài (bằng phanmềm Lotus 123, Quatro, Microsoft Excel) Do đó, việc tự động hóa công đoạn đốichiều giữa LQ/LC và LUR va tự động tính toán hiệu quả kinh tế các loại hình sửdụng đất là yêu cầu khách quan và cấp bách
1.3.3 Ung dung GIS trong danh gia kha nang thich nghi dat dai ở Tây nguyên vàtinh Lâm Dong.
Trong chương trình hop tác giữa Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp(NIAPP) và đại hoc Catholic - Leuven - Vương quốc Bi, đã dùng IDRISI GIS vàALES đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch và phát triển nông nghiệp bền vững cho3 tỉnh Tây nguyên: DakLak, Gia Lai, Kon Tum (2001-2002) [2].
Quá trình thực hiện như sau:- Xây dựng các lớp thông tin chuyên đề:
¢ Đặc trưng về tho nhưỡng: nhóm dat, độ dày tang đất hữu hiệu, gley, ° Đặc trưng về địa hình: dạng địa hình, độ déc,
¢ Đặc trưng về khí hậu và nguồn nước: lượng mưa, độ dài mùa vụ (LỚP), nhiệtđộ trung bình hàng năm, thời gian mưa, điều kiện tưới,
¢ Hiện trạng su dụng đất (dùng ảnh viễn thám).- Chong xếp để xây dựng ban đỗ các đơn vị đất đai (Land Mapping Unit - LMU),sau đó nhập (Import) tính chất các LMU vào ALES
- ALES dùng để xử lý công đoạn đánh giá đất đai: đối chiếu giữa tính chất đất đai(LC) và yêu cầu sử dụng đất (LUR) của các loại hình sử dụng đất (LUT) dé đưa rabảng thích nghi đất đai, xuất kết quả nay sang IDRISI thông qua module ALIDRIS
(có sẵn trong ALES)
- Dung IDRISI dé biéu diễn ban đồ đánh giá thích nghỉ dat dai
Trang 33Với quy trình công nghệ tương tự, NLAPP và Sở Khoa học - Công nghệ và Môitrường (nay là Sở Khoa học và Công nghệ) tỉnh Lâm Đồng c ng đã tiến hành đánhgiá đất đai phục vụ cho quy hoạch và phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàntỉnh Lâm Dong (Tran An Phong, 2001).
Chương trình đánh giá đất đai các tỉnh Tây nguyên, đã ứng dụng IDRISI GISvà ALES trong đánh giá đất đai theo phương pháp của FAO, đây là công trìnhnghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam ứng dụng công nghệ thông tin một cách bài bảntrong công tác đánh giá đất đai, bước đầu đem lại kết quả rất khả quan Viện Quyhoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã có chủ trương nhân rộng mô hình này trong tấtcả các nghiên cứu về đánh giá đất đai trên cả nước
Dữ liệu bản đỗ của mô hình này ở dang raster (raster data) nên thuận lợi choviệc dùng ảnh vệ tỉnh để xây dựng các lớp thông tin chuyên đề và việc chồng lớp
được thực hiện dễ dàng và hiệu quả Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn gặp khó
khăn trong thé hiện các mối quan hệ topology, đặt biệt là việc ghép biên các mảnhban đồ có độ phân giải khác nhau Mặt khác, hiện nay hau hết các Tỉnh đều xây dựngcác lớp thông tin chuyên đề: hiện trạng, đất, thủy lợi, cơ sở hạ tầng ở dạng vector(vector data), do đó cần thiết nghiên cứu mồ hình sử dụng trực tiếp dữ liệu vector đểđưa vào ALES và kết quả từ ALES e ng xuất sang GIS ở dạng vector
1.3.4 Ung dụng GIS và phân tích đa tiêu chi trong đánh giá khả năng thích nghỉdat dai ở Việt Nam.
Ở Việt Nam trong những năm gan đây việc áp ứng dụng GIS và phươngpháp đánh giá đa tiêu chí đã được các nhà khoa học thực hiện ở nhiều địa phươngvà thu được những kết quả đáng ké, phải kế đến là những công trình như:
- Tích hợp phần mềm ALES và GIS trong đánh giá thích nghi đất đai (Lê CảnhDinh, 2004).
- Tích hop GIS và phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) trong đánh giá thích nghi đất dai(Võ Thị Phương Thủy, Lê Cảnh Định, Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn HiếuTrung, 2011).
- Tích hợp GIS và phân tích quyết định nhóm đa mục tiêu mờ trong quy hoạch sửdụng đất nồng nghiệp (Lê Cảnh Định, Trần Trọng Duc, 2011)
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong đánh giá đất đai tự nhiên và đánh giá thíchnghĩ đa tiêu chí huyện Càng Long tỉnh Tra Vinh (Lê Quang Tri, Phạm Thành V ):Đề tài sử dụng phương pháp đánh giá đất đai theo FAO 1976 với sự hỗ trợ của phanmềm ALES để đánh giá thích nghi đất đai và đề xuất sử dụng đất dựa vào các tiêuchí kinh tế, xã hội và môi trường
Trang 34- Ung dụng công nghệ thông tin đánh giá thích nghi đất dai cấp huyện (Lê Tan Loi,Nguyễn Hữu Kiệt, Trần Thanh Nhiên): Đề tài này tiến hành đánh giá đất đai tựnhiên theo hướng dẫn của FAO 1976 đồng thời ứng dụng phần mềm ALES vàPRIMER trong đánh giá đất đai đã chọn ra các vùng thích nghi theo từng điều kiệntự nhiên bao gom cdc kiéu str dung đất khác nhau Sử dụng tính năng phân nhómtheo mức độ tương đồng của các đơn vị đất đai cho từng kiểu sử dụng theo từngmục tiêu của phan mềm PRIMER và IDRISI thong qua ALIDRIS dé tạo ra các bandé thích nghi cho từng kiểu sử dụng dat.
- Đánh giá đa mục tiêu kết hop phân vùng thích nghi đất đai tự nhiên và các điềukiện kinh tế - xã hội cấp huyện Nghiên cứu cụ thé ở huyện Tam Bình tỉnh VĩnhLong (Lê Quang Trí, Phạm Đăng Trí, Phạm Thành V ).
Trang 35Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH
IL1 LY THUYET DANH GIA DAT DAI THEO FAO
LHII.I Định nghĩa va khai niệmDinh nghĩa:
Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có củavạt/khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đấtcần phải có (Theo FAO, 1976) [9]
Hay nói cách khác: Đánh giá đất đai nhằm mục tiêu cung cấp những thông tinvề sự thuận lợi và khó khăn cho việc sử dụng đất đai, làm căn cứ cho việc đưa ranhững quyết định về việc sử dụng và quản lý đất đai
Quá trình đánh giá đất đai bao gồm:
- Khảo sát tài nguyên đất (Land resources): Đất, nước, khí hau, địa hình, địa
mạo
- Khảo sát các điêu kiện kinh tê xã hội (Socio - economic)- Nghiên cứu và lựa chọn các loại hình sử dụng đất (Biện pháp canh tác, quymồ nông trai, đầu tư, thu nhập, hiệu quả kinh tế và xác định yêu cầu sử dụng đất củacác loại hình sử dụng đất) [9]
Có hai loại thích nghi trong hệ thống đánh giá đất đai của FAO: thích nghi tựnhiên và thích nghi kinh tế
° Đánh giá thích nghi tự nhiên: chỉ ra mức độ thích hợp của loại hình su dụngđất đối với điều kiện tự nhiên không tính đến các điều kiện kinh tế Nếu không thíchnghi về mặt tự nhiên thì không một phân tích kinh tế nào có thể biện chứng dé déxuất tiếp tục sử dụng
¢ Đánh giá thích nghi kinh tế: các quyết định sử dụng đất đai thường cân nhắcvề mặt kinh té và dùng để so sánh các loại hình sử dụng đất có cùng mức độ thíchhợp hoặc hiệu quả của hai loại hình sử dụng đất Tính thích hợp về mặt kinh tế cóthê đánh giá bỡi các yếu tố: Tổng giá trị sản xuất; Lãi rong; Chi phi/loi nhuận; Tỷ lệnội hoan,
Sản phẩm quan trọng của quá trình đánh giá đất đai là ban dé thích nghi đất dai(Suitability map) và bản đồ dé xuất sử dụng đất (Proposal map) Những tài liệu này
Trang 36giúp các nhà quy hoạch và quản lý đất đai ra quyết định cho việc sử dụng đất mộtcách hiệu quả và hợp lý [2|.
Khát HIẾM '
Một số khái niệm cơ bản ding trong đánh giá đất đai (2,5, 9]:
Dat đai (Land): là diện tích bề mặt của trái đất, các đặc tính của nó bao gomcac thudc tinh tuong đối 6n định, hoặc có thé dự báo theo chu kỳ của sinh quyềnbên trên và bên dưới nó như: không khí, thé nhưỡng địa chất, thuỷ văn, quan théđộng thực vật Đất đai c ng là kết quả hoạt động của con người trong quá khứ vàhiện tai, mà những thuộc tính này có ảnh hưởng đáng ké tới việc sử dung đất đai bởicon người trong hiện tại và tương lai.
Đơn vị đất đai hay còn được gọi là Đơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit- LMU): là những vùng đất ứng với một tập hợp nhiều yếu tố tự nhiên tương đốiđồng nhất và có ảnh hưởng trực tiếp đến kha năng sử dụng dat đai Các yếu tổ môitrường tự nhiên bao gom thé nhưỡng, địa chất, địa hình địa mạo, thuỷ văn, lớp phủthực vật v.v
Đặc tính đất đai (Land Characteristic - LC): là những thuộc tính của đất đaicó thé đo đạc hoặc ước lượng được, thường được sử dụng làm phương tiện để mô tảcác chất lượng đất đai hoặc dé phân biệt giữa các đơn vị đất đai có khả năngthích hợp cho sử dụng khác nhau.
Chất lượng đất đai (Land Quality - LQ): là những thuộc tính phức hợp phảnánh mối quan hệ và tương tác của nhiều đặc tính đất đai Chất lượng đất đai thườngđược chia thành ba nhóm: Nhóm theo yêu cau sinh thái cây trồng, nhóm theo yêucầu quản trị và nhóm theo yêu câu bảo tôn
Loại sử dụng dat chính (Major kind of land use): là sự phân chia ở mức caocác loại hình sử dụng đất
Loại hình sử dụng đất (Land Utilization Type hay Land Use Type - LUT):là loại sử dụng đất được mô tả hoặc được xác định chi tiết hơn loại sử dụng đấtchính Một loại hình sử dụng đất có thể là một loại cây trồng hoặc một số loại câytrồng trong một điều kiện kỹ thuật và kinh tế - xã hội nhất định
Yêu cầu sử dụng đất (Land Use Requirement - LUR): là một tập hợp chấtlượng đất dùng để xác định điều kiện sản xuất và quản trị đất của các loại hình sửdụng đất Như vay, yêu cầu sử dụng đất thực chất là yêu cầu về đất đai của các loạihình sử dụng đất
Hệ thống sử dụng đất (Land Use System - LUS): Theo FAO, 1983: “Hệthống sử dụng đất là loại hình sử dụng đất bồ trí trong một điều kiện tự nhiên cụ thể,
Trang 37có thé là một đơn vi bản đồ đất đai Nó bao hàm cả những chỉ tiêu về dau tư, chi phícải tạo đất, chỉ phí thực hiện loại hình sử dụng đất và sản lượng sản sinh ra”.
Hệ thống sử dụng đất là sự kết hợp của đơn vị bản đồ đất đai (LMU) và loạihình sử dụng đất (LUT) Như vậy mỗi một LUS có một hợp phần đất đai và mộthợp phân sử dụng đất đai Hợp phần đất đai của LUS là các đặc tính đất của LMUnhư thời vụ cây trồng, độ dốc, thành phan cơ giới đất Hợp phan sử dung đất củaLUS là sự m6 tả LUT bởi các thuộc tinh Các đặc tính của LMU và các thuộc tínhcủa LUT đều ảnh hưởng đến tính thích hợp của đất đai
HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤTLOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI
(land utilization type) (Land unit)
Cai tao dat (land improvements) >
SAN LUGNG cara)Đầu tu (inputs) »
YÊU CẦU SỬ DỤNG DAT| CHẤT LƯỢNG DAT DAI
(Land use requirements) (Land qualities)
LAND USE LAND
(Theo Dent & Young, 1981; Beek, 1978)
Hình 2.1: Hệ thong sử dung dat
Yếu tố hạn chế (Limitation factor): là chất lượng đất đai hoặc đặc tinh đất đaicó ảnh hưởng bất lợi đến loại hình sử dụng đất nhất định Chúng thường được dùnglàm tiêu chuẩn để phân cấp các mức thích hợp
IIL1.2 Các nguyên tac trong đánh giá đất dai |2, 5, 15]
FAO đã dé ra 6 nguyên tac cơ bản trong đánh giá đất dai, bao gồm:
(1) Khả năng thích hợp được đánh giá và phân cấp cho loại hình sử dụng đất cụthể: khái niệm khả năng thích hợp chỉ có ý nghĩa đối với loại hình sử dụng đất cụthể Các yêu cầu đất đai của các loại hình sử dụng đất rất khác nhau Vì thế, mộtthửa đất có thé thích hợp cao đối với cây trồng này nhưng lại không thích hợp vớicây trồng khác
(2) Trong đánh giá đất đai cần có sự so sánh giữa chi phí đầu tư và giá trị sảnphẩm đầu ra ở các loại dat đai khác nhau: sự khác biệt giữa đất tốt hay xấu đối vớiloại cây trồng nào đó không những được đánh giá qua năng suất thu được, mà cònphải so sánh mức dau tư cần thiết dé đạt năng suất mong muốn Cùng một loại hình
Trang 38sử dụng đất nhưng bồ trí ở các vùng đất khác nhau thì mức dau tư và thu nhập c ngrất khác nhau.
(3) Phải có sự kết hợp đa ngành trong đánh giá đất đai: sự tham gia của nhữngchuyên gia trong các lĩnh vực như thé nhưỡng, sinh thái cây trồng, nông học, khíhậu học, kinh tế và xã hội học là rất cần thiết giúp cho việc đánh giá bao quát vàchính xác.
(4) Trong đánh giá đất đai cần phải xem xét tổng hợp các yếu tố tự nhiên, kinhtế, xã hội: một loại đất đai thích hợp với một loại cây trồng nào đó trong một vùngnày có thể không thích hợp ở vùng khác do sự khác biệt về chi phí lao động, vốn,trình độ kỹ thuật của nông dân v.v
(5) Đánh giá khả năng thích hợp đất đai phải dựa trên cơ sở bền vững: đánh giákhả năng thích hợp phải tính đến các nguy cơ xói mòn đất hoặc các kiểu suy thoáiđất khác làm suy giảm các tính chất hoá học, vật lý hoặc sinh học của đất
(6) Đánh giá bao hàm cả việc so sánh hai hoặc nhiều kiểu sử dụng đất khácnhau: có thé so sánh giữa nông nghiệp va lâm nghiệp, giữa các hệ thống canh táchoặc giữa các cây trông riêng biệt
11.1.3 Tiến trình đánh giá đất đai [2, 9]
Tiến trình đánh giá đất đai theo FAO tiễn hành theo các bước sau:(1) Xác định mục tiêu: đây là bước khởi đầu, quyết định đến quy mô mức độ và cáccông việc cụ thể ở các bước tiếp theo
(2) Thu thập và kế thừa các tài liệu chuyên ngành có liên quan đến đất và sử dụngđất như: khí hậu, thủy văn, địa chất, địa hình địa mạo, thổ nhưỡng và các số liệu
thống kê về hiện trạng sử dụng đất phục vụ thiết thực cho việc đánh giá
(3) Xác định loại hình sử dụng đất: loại hình sử dụng đất là chế độ canh tác mộthoặc nhiều loại cây trồng trong chu kỳ một hoặc nhiều năm
(4) Xác định đơn vị đất đai: Là những khoảng đất được xác định trên bản đồ, tươngung với các vùng đất trên thực tế Đơn vị đất đai được xác định băng cách chồngghép các loại ban đỗ đơn tính (đất, nước, khí hậu ) dé có sự đồng nhất tương đối vềtất cả các đặc điểm và tính chất đất đai Công đoạn này sử dụng công nghệ GIS đểxây dựng bản đồ don vị đất đai bang cách chồng xếp các bản đồ chuyên đề: thénhưỡng, tầng dày, địa hình,
(5) So sánh giữa sử dụng dat (land use) và tai nguyên đất dai (land resources), trongđó đối chiếu giữa LQ/LC và LUR của các loại hình sử dụng đất để xác định cácmức thích hợp đất đai cho các loại hình sử dụng đất được chọn
(6) Đánh giá các ảnh hưởng tác động tới kinh tế-xã hội va môi trường
Trang 39(7) Đề xuất bồ trí sử dụng đất Sử dụng kỹ thuật đánh giá đa chuẩn (MCE - MultiCriteria Evaluation) để phân tích tổ hợp các tiêu chuẩn và đưa ra các mức độ quantrọng khác nhau của các yếu tố đất đai, sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc(AHP - Analytic Hierarchy Process) để xác định trọng số của các yếu tố từ đó quyếtđịnh mức thích nghi đất đai thích hợp nhất.
Trang 40THẢO LUẬN BAN ĐẦU
- xác định mục tiêu;- Thu thập thông tin ban đâu;
- Lập kế hoạch thực hiện.
MOI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ! MOI TRUONG KT - XH
I AK 2 A ^Địa Khí Địa | Nước Kinh tê - Sản xuât nông,
chất | hậu | hình xã hội lâm, thủy sản
I
Ỷ ỶĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI Ị LOẠI HÌNH SỬ DỤNG- Đặc tính; ĐẤT (LUTs)- Chất lượng (LQ)
Ỳ " Ỷ
R | ~ A °
DAT (SOIL) < Wy —y| HỆ THONG SU DỤNG
-Tinhchatdét = fe `“ TT” DAT (LUSs)
- Ban do dat 7 SO SANH GIỮA 1- LQ VÀLR —
DAT DAI (LAND) _ Đối chiếu: YÊU CÂU SỬ DỤNG- Lựa chọn các chỉ tiêu; <> - Phân tích kinh tế xã hôi: DAT (LR)
- Ban dé don vi dat dai - Tác động môi trường; :
- Kiểm tra thưc dia ¬ ¿
Ỷ CẢI TẠO DAT
PHAN LOẠIKHẢNĂNG |_
THICH NGHIDATDAI |
ỲDE XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT