1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý môi trường: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

171 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
Tác giả Mai Trọng Đạo
Người hướng dẫn TS. Võ Lê Phú
Trường học Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý Môi trường
Thể loại Luận văn Thạc sỹ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

Các tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh sẽ ảnh hưởng lớn đến KT-XH không những trên địa bàn Tỉnh mà đến cả các Tỉnh lân cận trong khu vực.. D

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA MÔI TRƯỜNG

Trang 2

LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TS LÊ VĂN KHOA

Luận văn được bảo vệ tại:

HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Ngày 27 tháng 08 năm 2013

Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

- -o0o -

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ

Học và tên học viên: MAI TRỌNG ĐẠO Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 17/02/1988 Nơi sinh: Bình Định

Khóa: 2011 1 Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 2 Nhiệm vụ của luận văn: Đánh giá và xác định những tác động của BĐKH đến

tài nguyên nước mặt trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh và xây dựng các giải pháp thích ứng phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xã hội

3 Ngày giao nhiệm vụ: 30/07/2012 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/07/2013 5 Họ và tên CBHD: TS VÕ LÊ PHÚ Nội dung và Đề cương Luận văn Thạc sỹ đã được Hội đồng Chuyên ngành thông qua

Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 08 năm 2013

 

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn cao học này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các Thầy Cô Khoa Môi Trường – Đại học Bách khoa Tp.HCM và Viện MôiTrường & Tài Nguyên đã tận tình giảng dạy cho Tôi trong suốt quãng thời gianhọc tập và nghiên cứu Qua đây, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến TS Võ LêPhú và TS Hồ Quốc Bằng, những người Thầy đã luôn khuyến khích, quan tâm giúp đỡ, truyền đạt kiến thức và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này trong thời gian vừa qua

Tôi xin chân thành cám ơn sự hợp tác và hỗ trợ nhiệt tình của anh chị trong Chi cục Bảo vệ môi trường Tỉnh Tây Ninh, chú Nguyễn Hoàng (PGĐ Sở TN&MT Tây Ninh), anh Ngô Đức Hà (Chi cục phó chi cục BVMT) và anh Lâm Văn Xinh (chuyên viên chi cục BVMT) đã hỗ trợ tôi thu thập số liệu và khảo sát thực địa tạiđịa phương

Cuối cùng, tôi muốn được bày tỏ lòng biết ơn của mình đến gia đình, là nguồn động lực to lớn để tôi cố gắng phấn đấu trong học tập cũng như trong cuộc sống

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 07 năm 2013

Trang 5

TÓM TẮT

Khu vực Đông Nam Á là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của Biến đổi khí hậu như: hạ hán, lũ lụt, bão và các hiện tượng thời tiết cực đoan khác Những đánh giá gần đây của Ngân hàng thế giới và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu đều xếp Việt Nam vào một trong mười nước bị tác động nặng nhất của Biến đổi khí hậu Các nghiên cứu chỉ ra rằng nếu mực nước biển tăng cao 1m sẽ ảnh hưởng đến 5% diện tích lãnh thổ, 11% dân số, 7% sản lượng nông nghiệp và làm giảm 10% GDP của quốc gia Ngoài ra khoảng hơn một triệu người ở khu vực đồng bằng sông Meekong cũng sẽ chịu những ảnh hưởng trực tiếp từ các tác động của Biến đổi khí hậu do sạt lở, xói mòn và lũ lụt do mưa lớn

Tỉnh Tây Ninh là một tỉnh vùng biên giới, thuộc miền Đông Nam Bộ, phía Đông giáp các Tỉnh Bình Phước và Bình Dương, với đường biên giới 123km, phía Nam giáp Tỉnh Long An và TP HCM với đường biên giới 36km, phía Bắc và Tây giáp Campuchia với đường biên giới 240km Hệ thống sông ngòi và hồ chứa tại Tây Ninh đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt cho các tỉnh trong khu vực miền Đông Nam Bộ Các tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh sẽ ảnh hưởng lớn đến KT-XH không những trên địa bàn Tỉnh mà đến cả các Tỉnh lân cận trong khu vực Vì vậy,

đề tài: “Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt trên địa

bàn Tỉnh Tây Ninh” là rất cần thiết

Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy: nguy cơ hạn hán, lũ lụt và các hiện tượng thời tiết cực đoan sẽ tác động tiêu cực lên nguồn tài nguyên nước mặt và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của Tây Ninh Kết quả tính toán cho thấy các đợt hạn kéo dài sẽ xuất hiện vào các tháng I, II và III giai đoạn 2013-2016 và 2024-2028 Các huyện nằm ở phía Tây Nam của Tỉnh dọc theo sông Vàm Cỏ Đông có thể bị ảnh hưởng nặng nhất Các đợt mưa lớn sẽ đến sớm hơn 1 tháng và các huyện ở phía Tây Nam dọc theo sông Vàm Cỏ Đông như: Châu Thành, Bến Cầu và Trảng Bang là các huyện có diện tích ngập lớn nhất

Các giải pháp ưu tiên cho việc giảm nhẹ và thích ứng cũng được đề xuất thông qua các phân tích chi phí - lợi ích Các giải pháp này sẽ làm cơ sở cho Tỉnh xem xét trong quá trình xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội bền vững trong tương lai

Trang 6

ABSTRACT

Climate change has already affected the Southeast Asia region because of the increasing frequency and intensity of extreme weather events in recent decades, including: heat waves, droughts, floods and tropical cyclones In a recent World Bank study, Vietnam was identified as one of the top five most countries affected by consequences of climate change, including sea-level rise, temperature and extreme weather events The study showed that a projected 1-meter rise in sea level would affect about 5 percent of Vietnam’s land area, 11 percent of the population, 7 percent of agriculture and reduce the country’s GDP by 10 percent The IPCC’s 4th Assessment Report (2007) indicated that: (i) By 2050, more than 1 million people will be directly affected in the Mekong Delta from risks through coastal erosion and land loss; (ii) there will be observed changes in extreme weather events and severe climate anomalies, including increased occurrence of extreme rains causing flash floods Tay Ninh province, occupies a total area of 4,049 km2, is one of the key provinces in Southern Focal Economic Zone of Vietnam Tay Ninh borders with Svay Rieng và Kampong Cham provinces of Cambodia on the North and West sides in a stretch length of 240km It is bounded by Binh Duong in the East, Binh Phuoc in the North-East and Ho Chi Minh City in the South Given this strategic location, Tay Ninh has played a crucial role in economic and trade development between Mekong Delta’s provinces and Southern Focal Economic Zone

However, recent natural disasters and climate-related events have posed threats to the track of socio-economic development, people’s livelihoods, especially agricultural activities The recorded flood in 2000 was one of the serious natural hazards that caused severe inundation with the highest water level was 1.8m It is recognized that floods are likely serious in associated with tidal surge in particularly in the age of climate change

The main objectives of this thesis are to identify natural disaster events, vulnerabilities and adaptive capacity of local government departments by applying rapid vulnerability assessment and to address climate variations by modeling climate change and sea level rise scenarios in Tay Ninh based on national scenarios Some future adaptation measures are also proposed and discussed

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Ngoài trừ những nội dung đã được trích dẫn, các số liệu, kết quả được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn chính xác, trung thực và chưa từng được công bố trong các công trình nghiên cứu nào khác trước đây

Mai Trọng Đạo

Trang 8

 T1.1.2

 N1.1.3nước k1.2  MỤ

 Ý1.2.1

 Ý1.2.21.3  ĐỐ

1.4  NỘ

1.5  PH

 P1.5.1

 P1.5.2

HƯƠNG 2QUAN ĐẾN2.1  NH

 K2.1.1

 N2.1.2

C HÌNH

C BẢNG

C BIỂU ĐỒH TỪ VIẾ1:  GIỚI NH CẤP TCác loại hìnTổng hợp tìNhững tác đkhu vực tỉnỤC TIÊU NÝ nghĩa khoÝ nghĩa thựỐI TƯỢNGỘI DUNG NHƯƠNG PHPhương pháPhương phá2:  TỔNGN TÀI NGUHỮNG HIỂKhái niệm vNguyên nhâ

ẾT TẮT

THIỆU CHTHIẾT CỦAnh thiên taiình hình thđộng tiềm th Tây ninhNGHIÊN Coa học

ực tiễn

G VÀ PHAMNGHIÊN CHÁP NGHIáp luận

áp thực hiệG QUAN VUYÊN NƯỚỂU BIẾT Cvà bằng chứân của BĐKMỤC

HUNG VỀA ĐỀ TÀIi thường xuhiệt hại

tàng của bih

CỨU

M VI NGHCỨU

IÊN CỨU

ện đề tài

VỀ TÁC ĐỘỚC

CHUNG VỀứng về BiếnKH

LỤC

ĐỀ TÀI N

uất hiện tại

iến đổi khí

HIÊN CỨU

ỘNG CỦA

Ề BIẾN ĐỔn đổi khí h

i Tây Ninh

hậu liên qu

ỔI KHÍ HẬhậu

ẬU

i

V

i V  VI VIII  XI  1 

Trang 9

2.2  NHNGUYÊN

 T2.2.1

 T2.2.22.3  DI

2.4  THĐỔI KHÍ

 D2.4.1Thành

 D2.4.2

Nông

 D2.4.3KhánhHƯƠNG 33.1  ĐI3.2  DI M3.2.1 M3.2.2 M3.2.3 D3.2.43.3  DI M3.3.1 D3.3.23.4  HI N3.4.1 C3.4.2HƯƠNG 4ẾN TÀI NGHỮNG TÁCN NƯỚC

Tác động trTác động đếIỄN BIẾN CHAM KHẢÍ HẬU ĐÃ Dự án xây dh phố Hồ ChDự án xây d

Dự án xây dh Hòa

3:  HIỆN IỀU KIỆN IỄN BIẾN TMạng lưới qMạng lưới qMạng lưới tDiễn biến khIỄN BIẾN TMực nước

Dòng chảy IỆN TRẠNNguồn gây ôChất lượng 4:  KẾT QGUYÊN NC ĐỘNG C

rực tiếp đếnến các yếu CỦA BIẾNẢO MỘT SỐTRIỂN KHdựng kế hohí Minh

dựng kế ho

dựng kế ho

TRẠNG TTỰ NHIÊNTÌNH HÌNquan trắc kquan trắc ttrạm đo mưhí tượng

TÌNH HÌN

NG CHẤT Lô nhiễm nưnguồn nướQUẢ ĐÁNHNƯỚC MẶTCỦA BIẾN

n nguồn nưtố liên quaN ĐỔI KHÍỐ NGHIÊNHAI TẠI Cạch hành đ

ạch hành đ

ạch hành đ

TÀI NGUYN TỈNH TÂNH KHÍ TƯkhí tượng

thủy văn

ưa

NH THỦY V

LƯỢNG Nước mặt

ớc mặt

H GIÁ ẢNT TRÊN ĐỊN ĐỔI KHÍ

ước

an

Í HẬU TẠIN CỨU VỀCÁC TỈNHđộng ứng p

động ứng p

động ứng p

YÊN NƯỚCÂY NINH

NH HƯỞNGỊA BÀN TỈHẬU LIÊ

I VIỆT NAỀ ẢNH HƯỞ

hó với Biến

hó với Biến

hó với Biến

C CỦA TỈN

G CỦA BIẾỈNH TÂY NÊN QUAN Đ

AM

ỞNG CỦA

n đổi khí hậ

n đổi khí hậ

n đổi khí hậ

NH TÂY NI

iiĐẾN TÀI

A BIẾN

ậu tại

ậu tại Đắk

ậu tại

Trang 10

4.1  TÁTÂY NIN

 D4.1.14.2 

 H4.2.1

 T4.2.24.3  TÁBÀN TÂY

4.4  TÁTRÊN ĐỊ

4.5  TÁBÀN TÂY

4.6  TÁNƯỚC M

 Đ4.6.1

 Đ4.6.2

HƯƠNG 5HẬU TỈNH 5.1  ĐỊ

5.2  THTÂY NIN

 T5.2.1

 M5.2.2

 K5.2.3

 K5.2.45.3  XÁTỈNH TÂ

ÁC ĐỘNG

NH

Dự đoán lượNH TOÁNHệ số hạn đTính toán hÁC ĐỘNG Y NINH

ÁC ĐỘNG ỊA BÀN

ÁC ĐỘNG Y NINH

ÁC ĐỘNG MẶT TRÊNĐánh giá xuĐánh giá xu5:  XÂY DTÂY NINHỊNH HƯỚNHAM VẤNNH

Tính cần thMục tiêu vàKết khảo sáKết quả khảÁC ĐỊNH CÂY NINH

CỦA BIẾN

ợng bốc hơN KHẢ NĂNđược lựa chhạn hán choCỦA BIẾN

CỦA BIẾN

CỦA BIẾN

CỦA BIẾNN ĐỊA BÀNu hướng thau hướng thaDỰNG CÁH

NG XÂY D CỘNG ĐỔ

iết của việcà đối tượngát tại các Sởảo sát ngườCÁC DỰ Á

N ĐỔI KHÍ

ơi trong tươNG HẠN Hhọn tính toáo địa bàn TN ĐỔI KHÍ

N ĐỔI KHÍ

N ĐỔI KHÍ

N ĐỔI KHÍN TỈNH TÂay đổi chấtay đổi chấtÁC GIẢI PH

DỰNG CÁCỔNG VỀ Ứ

c tham vấng tham vấn ở ngành

ời dân tại cÁN ƯU TIÊ

Í HẬU ĐẾN

ơng lai

HÁN TRÊNán

Tỉnh

Í HẬU ĐẾN

Í HẬU ĐẾN

Í HẬU ĐẾN

Í HẬU ĐẾNÂY NINH

t lượng nướt lượng nướHÁP THÍC

C GIẢI PHỨNG PHÓ B

n cộng đồngcộng đồng

các Tây NinÊN ỨNG PH

N NHIỆT Đ

N ĐỊA BÀN

N LƯỢNG

N THAY Đ

N NGẬP L

N CHẤT L

ớc trên sônớc trên sônCH ỨNG V

HÁP THÍCHBIẾN ĐỔI

ĐỘ TRÊN

N TỈNH TÂ

G MƯA TR

ĐỔI DÒNG

LỤT TRÊN

LƯỢNG NG

g Vàm Cỏ g Sài Gòn ỚI BIẾN Đ

H ỨNG

I KHÍ HẬU

iiiĐỊA BÀN

G CHẢY

N ĐỊA

GUỒN

Đông

ĐỔI KHÍ

U TỈNH

Trang 11

 C5.3.1

 C5.3.2

 C5.3.3

 C5.3.4

KẾT LUẬN

ÀI LIỆU T

Cơ sở pháp Cơ sở khoa Các nhóm gCác tiêu chí

N VÀ KIẾN

THAM KHẢ

lý xây dựnhọc xác địngiải pháp vàí đánh giá m

N NGHỊ

ẢO

ng dự án ưunh các giảià dự án ứnmức độ ưu

u tiên ứng pi pháp ứng ng phó Biếntiên của cá

phó Biến đphó với Bin đổi khí hậ

ác dự án

đổi khí hậu iến đổi khí ậu đề xuất c

Trang 12

v

DANH MỤC HÌNH

Hình 1-1: Cách tiếp cận trong đánh giá ảnh hưởng của BĐKH 10 

Hình 2-1: Nhiệt độ trung bình trên các châu lục trong thời gian từ năm 1906 đến 2005 (IPCC, 2007a) 14 

Hình 2-2: Xu hướng thay đổi lượng mưa trung bình năm trên thế giới từ năm 1901 tới 2005 (IPCC, 2007) 15 

Hình 2-3: Quá trình tan chảy tại các núi băng gây lũ lụt trên đồng bằng sông Hằng (CARE International, 2008) 15 

Hình 2-4: Tác động của con người và BĐKH đến sử dụng và quản lý tài nguyên nước (IPCC, 2007a) 17 

Hình 2-5: Biểu đồ biến thiên sản lượng lương thực theo nhiệt độ 26 

Hình 2-6: Bản đồ nguy cơ ngập khu vực ven biển Việt Nam nếu mực nước biển dâng cao 1m (Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2012) 30 

Hình 3-1: Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng - thủy văn thuộc tỉnh Tây Ninh 35 

Hình 3-2: Mạng lưới trạm đo mưa Tỉnh Tây Ninh 36 

Hình 3-4: Bản đồ phân bố dòng chảy năm tỉnh Tây Ninh 45 

Hình 3-5: Vị trí đo lưu lượng dòng chảy các trạm thượng nguồn hồ Dầu Tiếng 47 

Hình 3-6: Chất lượng nguồn nước mặt năm 2010 54 

Hình 4-1: Bản đồ ngập lụt tỉnh Tây Ninh trong trường hợp chỉ do mực nước biển dâng 9,0 cm (B2, năm 2020) 77 

Hình 4-2: Bản đồ ngập lụt tỉnh Tây Ninh ứng với kịch bản nước biển dâng 99 cm (Kịch bản A1FI, năm 2100) + kết hợp với đỉnh lũ năm 2000 78 

Trang 13

Bảng 3-1: Đơn vị hành chính trực thuộc Tỉnh Tây Ninh 34 

Bảng 3-2: Đặc trưng nhiệt độ theo tháng tại Tây Ninh giai đoạn 1998-2011 37 

Bảng 3-3: Tổng kết mưa năm từ 1977 đến 2011 tại 7 trạm ở tỉnh Tây Ninh 39 

Bảng 3-4: Bảng phân bố lượng mưa theo tháng và mùa tại bảy trạm Tây Ninh

từ năm 1998 – 2011 40 

Bảng 3-5: Lượng mưa lớn nhất ngày tại Tây Ninh trong giai đoạn 1998 - 2011 42 

Bảng 3-6: Bốc hơi trung bình và lớn nhất ngày trong các tháng và năm tại Tây Ninh từ 1978 đến 2011 42 

Bảng 3-7: Mực nước tại một số vị trí thuộc tỉnh Tây Ninh (1998-2010) 43 

Bảng 3-8: Diện tích các lưu vực sông phân theo huyện/xã 50 

Bảng 4-1: Diện tích ngập trong trường hợp chỉ do mực nước biển dâng 9,0 cm

(Kịch bản B2, năm 2020) 76 

Bảng 4-2: Mức độ ngập lụt hạ tầng giao thông tại các huyện theo kịch bản A1FI 80 

Bảng 4-3: Diện tích và tỷ lệ ngập lụt các loại đất trên địa bàn tỉnh Tây Ninh theo kịch bản A1FI 82 

Bảng 5-1: Kết quả đánh giá năng lực ứng phó với BĐKH của các sở ban ngành 100 

Bảng 5-2: Các dự án đề xuất để ứng phó với ảnh hưởng của BĐKH trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh 111 

Bảng 5-3: Thang điểm đánh giá đối với tiêu chí 1 (TC-1) 122 

Bảng 5-4: Thang điểm đánh giá đối với tiêu chí 2 (TC-2) 122 

Bảng 5-5: Thang điểm đánh giá đối với tiêu chí 3 (TC-3) 122 

Bảng 5-6: Thang điểm đánh giá đối với tiêu chí 4 (TC-4) 123 

Bảng 5-7: Thang điểm đánh giá đối với tiêu chí 5 (TC-5) 123 

Trang 14

vii Bảng 5-8: Bảng đánh giá chi phí/lợi ích chi tiết theo các tiêu chí đã được lựa chọn 125 

Bảng 5-9: Danh sách các dự án được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên thực hiện theo đánh giá chi phi/lợi ích 129 

Trang 15

viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1-1: Tổng hợp tình hình thiệt hại do thiên tai trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh

giai đoạn 2001-2012 5 

Biểu đồ 3-1: Nhiệt độ trung bình năm tại trạm Tây Ninh giai đoạn 1978 – 2011 37 

Biểu đồ 3-2: Đặc trưng nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình theo tháng tại Tây Ninh giai đoạn 1998 - 2011 38 

Biểu đồ 3-3: Lượng mưa trung bình năm tại trạm Tây Ninh từ 1978 đến 2011 39 

Biểu đồ 3-4: Biểu đồ phân bố lượng mưa theo tháng và mùa tại 07 trạm Tây Ninh

từ năm 1998 – 2011 41 

Biểu đồ 3-5: Tổng lượng bốc hơi năm Tại Tây Ninh từ 1978 – 2011 43 

Biểu đồ 3-6: Mực nước giờ lớn nhất (của từng ngày) tại Gò Dầu Hạ năm 2000 44 

Biểu đồ 3-7: Lưu lượng dòng chảy trung bình cho mỗi tháng giai đoạn 2000 – 2010 tại các trạm thượng nguồn hồ Dầu Tiếng (Sở NN&PTNT Tây Ninh, 2010) 46 

Biểu đồ 3-8: Lưu lượng dòng chảy trung bình năm tại trạm Cần Đăng 48 

Biểu đồ 3-9: Lưu lượng dòng chảy trung bình theo tháng giai đoạn 1993 - 2007 tại

Biểu đồ 4-6: Hệ số cạn nước của sông Vàm Cỏ Đông trong giai đoạn 2005-2030 61 

Biểu đồ 4-7: Hệ số hạn trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2002-2030 62 

Biểu đồ 4-8: Mưa trung bình năm từ 1978 - 2030 Tại thị Xã Tây Ninh (mm) theo kịch bản phát thải trung bình (B2) 63 

Biểu đồ 4-9: Tổng mưa năm từ 1978 - 2030 tại Gò Dầu Hạ (mm) theo kịch bản phát thải trung bình (B2) 63 

Trang 16

ix Biểu đồ 4-10: Tổng mưa từ năm 1978-2030 tại Cần Đăng (mm) theo kịch bản phát thải trung bình (B2) 64 

Biểu đồ 4-11: Lượng mưa trung bình qua 7 tháng mùa mưa qua các giai đoạn từ 2000 - 2030 tại thị xã Tây Ninh 65 

Biểu đồ 4-12: Lượng mưa trung bình qua 5 tháng mùa khô qua các giai đoạn từ 2000 - 2030 tại Thị xã Tây Ninh 66 

Biểu đồ 4-13: Lưu lượng trạm Cần Đăng từ năm 2000 - 2000) theo kịch bản (B1) (Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Tây Ninh, 2013) 68 

Biểu đồ 4-14: Lưu lượng trung bình cho các giai đoạn tại trạm Cần Đăng từ 2000 – 2030 theo kịch bản (B1) 69 

Biểu đồ 4-15: Thay đổi dòng chảy tháng giữa các thời kỳ từ 2000 đến 2030 theo kịch bản (B1) tại trạm Cần Đăng 69 

Biểu đồ 4-16: So sánh giữa tổng lượng mưa năm và lưu lượng bình quân năm theo kịch bản BĐKH tại trạm Cần Đăng 70 

Biểu đồ 4-17: Thay đổi tổng dòng chảy tháng giữa các thời kỳ theo kịch bản BĐKH của các tiểu lưu vực thượng nguồn hồ Dầu Tiếng 71 

Biểu đồ 4-18: Tổng lưu lượng (m3/s) bình quân thượng nguồn Hồ Dầu Tiếng từ năm 2000 – 2030 (Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Tây Ninh, 2013) 72 

Biểu đồ 4-19: Lưu lượng (m3/s) các sông suối thượng nguồn Hồ Dầu Tiếng từ năm 2000 – 2030 (Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Tây Ninh, 2013) 73 

Biểu đồ 4-20: Tổng bình quân lưu lượng dòng chảy năm của các tiểu lưu vực thượng nguồn hồ Dầu Tiếng qua các giai đoạn tính toán từ 2000 đến 2030 74 

Biểu đồ 4-21:Diễn biến thay đổi pH trên sông Vàm Cỏ Đông giai đoạn 2006-2012 85 

Biểu đồ 4-22: Diến biến thay đổi SS trên sông Vàm Cỏ Đông giai đoạn 2006-2012 86 

Biểu đồ 4-23: Diến biến thay đổi DO trên sông Vàm Cỏ Đông giai đoạn 2006-2012 86 

Biểu đồ 4-24: Diễn biến thay đổi BOD5 trên sông Vàm Cỏ Đông giai đoạn 2012 87 

Biểu đồ 4-25: Diễn biến thay đổi COD trên sông Vàm Cỏ Đông giai đoạn 2012 88 

Trang 17

2006-x Biểu đồ 4-26: Diễn biến thay đổi Coliform trên sông Vàm Cỏ Đông giai đoạn 2006-

2012 89 

Biểu đồ 4-27: Diễn biến thay đổi N_NH4+ trên sông Vàm Cỏ Đông giia đoạn 2012 89 

2006-Biểu đồ 4-28: Diễn biến thay đổi pH trên sông Sài Gòn giai đoạn 2006-2012 90 

Biểu đồ 4-29: Diễn biến thay đổi SS trên sông Sài Gòn giai đoạn 2006-2012 91 

Biểu đồ 4-30: Diễn biến thay đổi DO trên sông Sài Gòn giai đoạn 2006-2012 91 

Biểu đồ 4-31: Diễn biến thay đổi BOD5 trên sông Sài Gòn giai đoạn 2006-2012 92 

Biểu đồ 4-32: Diễn biến thay đổi COD trên sông Sài Gòn giai đoạn 2006-2012 93 

Biểu đồ 4-33: Diễn biến thay đổi Coliform trên sông Sài Gòn giai đoạn 2006-2012 93 

Biểu đồ 4-34: Diễn biến thay đổi N_NH4+ trên sông Sài Gòn giai đoạn 2006-2012 94 

Trang 18

xi

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu

GTVT Giao thông vận tải

IPCC Ủy ban liên chính phủ về Biến đổi khí hậu

KCN,CCN Khu công nghiệp, cụm công nghiệp

KHHĐ Kế hoạch hành động

KT-XH Kinh tế xã hội

NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

RVA Rapid Vulnerable Assessment

TEAM Tool for environment assessment measure

TN&MT Tài nguyên và Môi trường

UBND Ủy ban nhân dân

WB Ngân hàng thế giới – World Bank

Trang 19

1

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Tại các tỉnh miền Đông Nam Bộ hạn hán xuất hiện thường xuyên hơn, nhiệt độ không khí cao hơn so với nhiệt độ trung bình nhiều năm, có tháng nhiệt độ lên đến 30 - 330C, trong đó liên tiếp có những ngày nhiệt độ lên đến 37 - 390C; mùa mưa đến muộn nhưng kết thúc sớm, lượng mưa rất thấp, có thời kỳ 3 - 4 tháng liên tục không có mưa, đã gây ra tình trạng nắng nóng gay gắt và khô hạn kéo dài diễn ra trên diện rộng (Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2011)

Tây Ninh là tỉnh biên giới của miền Đông Nam Bộ, có hai con sông lớn chảy qua là sông Vàm Cỏ Đông và sông Sài Gòn Sông Sài Gòn được chặn lại tạo nên hồ Dầu Tiếng, là công trình thủy lợi lớn nhất nước, tưới tiêu cho 17.500ha đất nông nghiệp Do Tây Ninh nằm trên địa thế khá cao khoảng 15m so với độ cao của mặt biển nên khi nhiệt độ mùa khô tăng do biến đổi khí hậu sẽ làm khí hậu trở nên rất nóng, oi bức gây nguy cơ thiếu nước trên diện rộng, đặc biệt là có nguy cơ làm giảm lượng nước tích trong hồ Dầu Tiếng gây thiếu nước cục bộ trong mùa khô Ngoài ra, những năm gần đây rừng bị chặt phá không có kiểm soát đã làm ảnh hưởng lớn đến việc giữ và điều tiết nước của lưu vực các sông cũng như bảo vệ môi trường đất, môi trường sinh thái tại các khu vực hạ lưu Xét về nguy cơ nhiễm mặn, toàn bộ lượng nước trong hồ Dầu Tiếng là do sông Sài Gòn cung cấp, một khi sông Sài Gòn bị xâm nhập mặn thì hồ Dầu Tiếng sẽ bị ảnh hưởng và gây ra tình trạng thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp và cả phục vụ cho sinh hoạt

Trong các thời kỳ có hạn hán, khí hậu của Tỉnh có sự biến động của các yếu tố thời tiết rất phức tạp và bất thường, nhưng đều phản ánh một xu hướng chung là nhiệt độ không khí tăng cao, số giờ nắng lớn, lượng mưa trung bình rất thấp và độ ẩm không khí giảm mạnh Sau khi kết thúc hạn hán, khí hậu thay đổi ngược lại: độ ẩm không khí tăng cao, mưa lớn kéo dài kèm theo lũ lụt và gió ,… ảnh hưởng rất lớn đến đời sống dân sinh và sản xuất phát triển kinh tế của tỉnh

Do những đặc điểm trên, biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng lớn đến nguồn nước mặt của Tỉnh gây ra những tác động xấu đến lĩnh vực kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội và sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống người dân Các huyện, thị xã xung quanh hồ Dầu Tiếng là địa bàn bị tác động của biến đổi khí hậu nhiều nhất

Biến đổi khí hậu làm còn gia tăng tần suất và cường độ thiên tai như bão, lũ, hạn hán, mưa lớn và có thể trở thành thảm họa, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế, xã hội hoặc xóa đi những thành quả nhiều năm của sự phát triển Sự gia tăng của

Trang 20

1.

năT

XCngbà

hưtrvự

21Vnh

ngcáDN

ác hiện tượhường do Bác lĩnh vựcố lốc là thi

ống Biến đia tăng tìnhổi và bệnh

Các l.1.1

 Bão vàăm Do đặc

ây Ninh ch

 Trên đXI hằng năm

hâu Thànhguyên nhânàn Tỉnh

 Hàng nưởng đến

iều cường ực của một

 Năm 11.851 m3 Vàm Cỏ ĐôHiện tạhu cầu tưới

 Trong gười trên đác huyện bDương MinhNguồn: UBN

ợng khí hậBĐKH là mc, các vùng

ên tai xảy đổi khí hậuh trạng thi

tật gia tăng

loại hình t

Bão, áp thà áp thấp nc điểm vị thịu ảnh hưở

Lốc xoáy ịa bàn Tỉnm Lốc xoáh, Tân Biên gây ra thNgập úng năm trên địcác công tthường xut số xã thuộ

Sạt lở, xâm1996 trên đ

Tình hình ông thuộc 0

ại các hệ thi tiêu và xả

Sét nhiều nămđịa bàn toà

iên giới nhh Châu và ND Tỉnh T

ậu cực đoamối đe dọag và các cộra hàng nu có thể dẫếu nước; tg

thiên tai th

hấp nhiệt đớnhiệt đới ch

trí địa lý nằởng hoàn lưnh lốc xoáy

áy chủ yếu ên, Gò Dầhiệt hại nhi

ịa bàn Tỉnhtrình giao uất hiện chủ

ộc 04 huyệm nhập mặđịa bàn Tỉxâm nhập03 huyện T

hống kênhả lũ khi vàom trở lại đâàn Tỉnh Đặhư: Tân BiêChâu ThànTây Ninh, 2

an và thiêna thường xộng đồng B

ăm ở nhiềuẫn đến 5 ng

thời tiết cự

hường xuấ

ới hủ yếu ảnh

ằm sâu tronưu bão và y thường xxảy ra tại ầu và Trản

iều nhất về

h thường xthông, thủủ yếu vào ện: Trảng Bặn

ỉnh sạt lở p mặn xảyTrảng Bàngh mương, đ

o cao điểmây, giông kặc biệt thưên, Tân Chnh

2011

n tai, cả vxuyên, trướBão, lũ lụt,u vùng gâyguy cơ lớnực đoan gia

ất hiện tại

hưởng đếnng nội địa

các dãy hộuất hiện chcác huyện ng Bàng Lề tài sản và

xảy ra tình ủy lợi, trườ

04 tháng cBàng, Gò D15,09 km y ra chủ yếg, Gò Dầu vđê bao trênm mùa mưa

kết hợp vớường xuất hhâu và một

về tần số, ớc mắt và l

, hạn hán, y thiệt hại : Giảm năna tăng; các

Tây Ninh

n phía Namnên trong nội tụ nhiệt đhủ yếu vàoTân ChâuLốc xoáy à tính mạn

trạng ngậpờng học…cuối năm, gDầu, Hòa T

kêng mươếu ở các xvà Bến Cầun địa bản T

ới sét đã gâ

hiện vào đt số khu vự

cường độ lâu dài đốimưa lớn, n

cho sản xng suất nônc hệ sinh th

m vào các tnhững nămđới

o tháng III , Dương Mlà một trong con ngư

p úng cục b, nguyên ngây ngập mThành và B

ơng, với kxã ven khu

u Tỉnh vẫn đ

ây nhiều thầu mùa mùực trên địa

2và độ bấti với tất cảnắng nóng,xuất và đờing nghiệp;hái bị thay

tháng cuốim qua Tỉnh

đến thángMinh Châu,ong nhữngười trên địa

bộ làm ảnhnhân là domột số khuBến Cầu

khối lượngu vực sôngđáp ứng tốt

hiệt hại vềùa mưa tạibàn huyện

2 t ả , i ; y

i h

g , g a

h o u

g g t

ề i n

Trang 21

phththlớhạđư

Tổng.1.2

Theo nhòng chốnhiên tai trênhiệt hại về ớn (năm 20

ại do thiên ược trình b

g hợp tình

những số ng và ứng p

n địa bàn tkinh tế có009) Vì vậ

tai diễn bibày trong b

hình thiệt

liệu mà chphó kịp thtrong giai đó xu hướng

ậy Tỉnh cũiến ngày càbản sau:

t hại

húng tôi tổhời và hiệu

đoạn 2001 g tăng theoũng cần lưu

àng phức tạ

ổng hợp đu quả mà s– 2012 cóo từng nămu ý nhữngạp trong tư

được, do csố người c chiều hướm và có nhữg biện phápương lai Số

có những pchết và bị ớng giảm T

ững năm thp để giảm

ố liệu thiệt

3phương ánthương doTuy nhiên,hiệt hại rấtthiểu thiệtt hại cụ thể

n o , t t ể

Trang 22

Nhà bị ngập (căn) 1004 190Nhà bị sập 36 66 32 49 18 29 11 26 61 35 13 12 Nhà bị tốc

mái (căn) 129 94 117 137 151 131 83 107 142 235 300 109

Cáp điện bị đứt (km)

2

22 cột điện và 144 ăng ten

3 cột điện và 26 ăngten

1 cột điện và 49 ăngten

5 cột điện và 33 ăngten

1 trụ hạ thế và 58 ăngten

2 cột điện và 153 ăngten

226 ăngten

98 ăngten Công trình

giao thông bị ngập (m)

215 420 5650 1500 1300

Nông nghiệp

Lúa mùa bị ngập (ha)

1.999 5753 625,8 5130 11 3 567 9.1 5.059 231 800 Cây ăn quả

bị ngập 260 (ha) 105 (ha) 2.239 (cây) 8.200 (cây) 131 (cây) 40 (ha) 202 (ha)

Trang 23

5

Cây công nghiệp bị ngập 405 (ha) 7218 (ha) 26.627 (cây) 2.160 (cây) 32 (ha) 116.030 (cây) 31.330 (cây) 1.163 (cây) 72 (ha) 216 (ha) 150 (ha) Thủy sản bị

thiệt hại

2,1(ha) 2(ha) 50(ha) 0,15 (ha) 2(ha) 11(ha) 39 (tấn) 10(ha)

Tổng thiệt hại (triệu

Biểu đồ 1-1: Tổng hợp tình hình thiệt hại do thiên tai trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2001-2012

02468101214

tại Tây Ninh trong vòng 12 năm (2001-2012)

020000400006000080000100000120000

20002002200420062008201020122014

Thiệt hại do thiên tai tại Tây Ninh

Thiệt hại (triệu đồng)

Trang 24

Sung

đosảngBnhlàGđẩthsố

cavậbệtăhóng

nêhư

Nhữn.1.3

nước

uy thoái tàgười dân v Tác đ

BĐKHoan của cáản lượng nă

ghiệp ĐKH gây hiễm mặn, àm gia tăngĐặc biGòn và hồ tẩy măn chhay đổi về ống, sinh h

 Tác đ

BĐKao, quá trìnật

- Hạn ệnh hại cây

- Mưa ăng khả năn

óa đất đai gành kinh t

 Tác đ

Tây Nên tạo điềuBiến đướng hẹp dMôi tr

ng tác độnc khu vực t

ài nguyên và phát triểđộng đối vớ

H có khả nác hiện tượăng suất cânguy cơ tdiện tích tg hiện tượniêt, Tây Nithủy lợi Dầho các khu dòng chảyhoạt và sản

động đến l

KH làm thaynh diễn thế

hán làm giy rừng là n

lớn và tậpng xói mòn

đồng thờitế khác

động đối vớ

inh có hai u kiện khá tđổi khí hậudần do nướrường sống

ng tiềm tàntỉnh Tây n

nước do ảển KT-XH

ới nông ng

năng làm tợng thời tiế

ây trồng vàthu hẹp ditrồng trọt sng sói mòn,inh có 2 hệầu Tiếng c

vực hạ lưy, lưu lượn

xuất của n

lâm nghiệp

y đổi hệ siế sinh thái ia tăng nguguyên nhânp trung kết

n bề mặt, m ảnh hưởn

ới hệ sinh

hệ thống sthuận lợi cu sẽ ảnh hước bị nhiễmg thay đổi

ng của biếninh

ảnh hưởngH trên một sghiệp và an

tăng tần sốết nguy hià vật nuôi, iện tích nôsẽ bị thu hẹ, rửa trôi, sệ thống sôncó nhiệm vưu một khing và chấtnhân dân

p

inh thái rừndiễn ra sẽuy cơ cháy

n gây suy ghợp với bãmà nó còn ng đến việc

thái và nu

sông chínhho việc phưởng lớn đm mặn khi đ

trong đó n

ến đổi khí

g của BĐKsố lĩnh vựcn ninh lươ

ố, cường đểm như bãtăng nguy ông nghiệpẹp, thiếu đấsạt lở,… ảnng lớn l làvụ cung cấp

bị ảnh hưlượng nướ

ng, trong đlàm thay đy rừng, hạngiảm diện ão mạnh, lảnh hưởngc bồi lấp d

uôi trồng th

h là sông Vhát triển đánđến việc ch

điều kiện snhiệt độ, đ

hậu liên q

KH sẽ tác đc sau: ơng thực

độ, tính biếão, lũ lụt,

cơ rủi ro đp do nước ất canh tácnh hưởng tớà sông Vàm

p nước tướưởng của B

ớc sẽ tác đ

đó có một sđổi hệ độnn chế tăng

tích và chấàm đổ gãyg đến chấtdòng chảy,

hủy sản

Vàm Cỏ Đônh bắt, nuôhăn nuôi thống thích nđộ mặn gia

quan đến t

động đến

ến động vhạn hán,…đối với sản dâng, nướ Thiên tai,ới tài nguym Cỏ Đôngới, nước sinBĐKH gây

động rất lớ

số loài sẽ cng thực vật trưởng rừnất lượng rừy cây rừng,

t lượng rừn, ảnh hưởn

ông và sônôi trồng thủhủy sản củanghi bị thaa tăng sẽ ả

6

tài nguyên

cuộc sống

à tính cực…làm giảmxuất nôngớc sông bị, bão, lũ sẽyên đất

g, sông Sàinh hoạt vày ra nhữngớn đến đời

có nguy cơvà vi sinhng, dễ gâyừng

sạt lở đất,ng và thoáing đến các

ng Sài Gònủy sản a tỉnh theoay đổi

ơ h y , i c

n o g

Trang 25

nhđồth

phqusốvihôđố

m

hưquDsởtá

1.

tàứn

1.bà

đíđịcụtinmạnh mẽ đế

ộng đánh b

 Tác đ

Biến hư nắng nóồng dân cưhậm chí mấ

 Tác đ

Khí hậhát triển, tăuan đến nưốt rét, bệnhiêm màng n

Sau lũ ô hấp cấp,…

Trước ối với Tây

mặt trên đ

ưởng của buan đền cáDiện tích đấở hạ tầng, Gác động tiêu

.2 MỤC

Mục ti

ài nguyên nng phục vụ

Ý ng.2.1

Đề tài:

àn Tỉnh T

ích đánh giịa bàn để tụ đánh giá

n cậy của đNghiên

ến đời sốngbắt thủy hả

động đến t

đổi khí hậóng, bão, lư ven sông ất nơi ở và

động sức k

ậu nóng ẩmăng khả năước sạch vh giun sán k

não, các bệ lụt thường… các loại

thực tế đóy Ninh, đề

địa bàn Tỉ

biến đổi khác lĩnh vựất bị ngập,

Giao thôngu cực đến q

C TIÊU NG

iêu nghiên

nước mặt tụ phát triển

ghĩa khoa h

: “Đánh gi

Tây Ninh”

iá trực tiếpừ đó có chmới được đề tài nghiên cứu này

g thủy sinhi sản khó k

tính mạng

ậu sẽ gia tălụt, lốc xo

sẽ chịu tìntài sản do

khỏe người

m hơn tạo đăng gây ra và vệ sinh m

ký sinh trùệnh đường g xảy ra cá dịch bệnhó cùng với

tài: “Đánh

ỉnh Tây N

hí hậu đến tc bị ảnh hDân cư vàg, … Từ đó

quá trình p

GHIÊN C

n cứu: Đán

trên địa bàn bền vững

học iá tác độn

” hiện nay p các ảnh h

hương trìnhsử dụng làên cứu

sẽ bổ sung

h theo hướnkhăn, nguồ

và sinh kế

ăng tần suáy đe dọnh trạng ngnước biển

ời dân

điều kiện tdịch bệnhmôi trườngùng, suy dinruột, suy dác dịch bệnh ở gia súc,

các tác độ

h giá tác Ninh” được

tài nguyên hưởng: Trữà sức khỏe,

ó đề xuất cphát triển k

CỨU

nh giá và xàn Tỉnh Tâ

kinh tế-xã

ng của BĐ

chưa đượhưởng của b

h thích nghà TEAM &g những đá

ng thu hẹpn sống của

ế

uất và cườnọa tính mạngập nặng hơdâng, sạt lthuận lợi chh, nhất là c

g như tiêu nh dưỡng tdinh dưỡngnh như bệngia cầm có

ộng tiềm tđộng của

c đề xuất nước mặtữ lượng và

, Nông nghcác giải phkinh tế - xã

xác định nây Ninh vàã hội

ĐKH đến t

ợc thực hiệbiến đổi khhi phù hợp & ADM sẽánh gia cơ b

p, giảm sảna người dânng độ các hng và tài sơn khi triềlở bờ sông

ho các loàiác sự bùngchảy, sốt trẻ em, ngộg … nh đường r

ó nguy cơ

tàng của BBĐKH đế

thực hiện trên địa bàà chất lượnhiệp, Sử dụháp thích ứnhội của Tỉ

những tác đà xây dựng

tài nguyên

ện Nghiên hí hậu đến

với sự biếẽ làm tăng

bản về tài

n lượng làmn nghèo bị hiện tượngsản con ngu cường và

i vi khuẩn,g phát dịchxuất huyếtộ độc thức ruột, dịch cbùng phát

BĐKH có ến tài ngu

nhằm đánàn tỉnh Tâyng nguồn ụng đất, Hệ

ng và giảmỉnh

động của Bg các giải p

n nước mặ

cứu này ntài nguyênến đổi này.tính chính nguyên nư

7m cho hoạtsuy giảm.g cực đoangười Cộngà mưa lớn,

, nấm mốch bệnh liênt, đau mắt,ăn sốt rét,cúm, viêm

thể xảy ra

uyên nước

nh giá ảnhy Ninh liênnước mặt,ệ thống cơm thiểu các

BĐKH đếnpháp thích

ặt trên địa

nhằm mụcn nước trên Các công xác và độước mặt và

7 t

n g ,

c n , , m a

c

h n , ơ c

n h

a

c n g ộ à

Trang 26

1.

nhtốthđồdotrthngTđưngngtrũdâBQ

1.

gồquch

ác động củào những h

Ý ng.2.2

Có thểhững tháchố phát triểnhực, các hệ

ồng Đánh go những ả

ạng diễn bhay đổi ngghiên cưu

ỉnh sẽ có nưa ra nhữnghiệp, nuôguồn nướcũng thấp, ân kịp thờiNgoài ĐKH trênQuốc gia về

ủa BĐKH lhiểu biết về

ghĩa thực t

ể thấy nhữnh thức lớn nn bền vững

ệ sinh thái,giá hiện trảnh hưởng biến của khguồn nước này là ngunhững biệnng điều ch

i trồng thủc và BĐKH

những vùni khi có lũ lra, nghiênn lãnh thổ ề ứng phó v

, tài nguyêạng nguồncủa BĐKHhí hậu và n

và ảnh huồn tài liệun pháp, chihỉnh thích hủy sản… đH gây nên ng có nguylụt xảy ra tn cứu này cViệt Namvới BĐKH

ng của BĐKnguyên nưxã hội, baên đới bờ, n nước và n

H Từ nhữnhững hiện hưởng của u đáng tin ciến lược ứnhợp với cáđể giảm thi

Đây cũng y cơ bị ngậtrên địa bàncũng góp pm và dữ liệ” của Bộ T

M VI NGH

i nguyên nSài Gòn vààn bộ tỉnh T

ng lân cận

mặt trên đH trên lãnh

KH đối vớước có mốiao gồm sứcnơi cư trúnhững thayững đánh gtượng thờ

BĐKH gcậy và hữung phó vớiác ngành kiểu thấp nhlà nguồn tập giúp Tỉn

phần làm chệu phục vụTN&MT

HIÊN CỨU

nước mặt trà nhánh củaTây Ninh, n nói riêng

địa bàn cụthổ Việt N

ới tài nguyêi liên hệ đac khỏe, bệnú và kế sin

y đổi có thgiá này sẽời tiết cực đ

ây ra Nhữu ích giúp c

i những thakinh tế nhưhất những t

tài liệu giúỉnh có nhữhi tiết thêmụ cho “Chư

U

rên địa bàna sông Vàm

trong đó cg và vùng

thể ĐóngNam

ên nước là an chéo vớnh tật, an nnh nhai củahể có trongẽ xác định đoan hay th

ững thôngcác nhà lãnay đổi nàyư: nông ngtác động dúp xác địnhững biện phm những hi

ương trình

n tỉnh Tây m Cỏ), suố

có đánh gig Đông Na

8g góp thêm

một trongới các nhânninh lươnga các cộngg tương laiđược tìnhhiên tai dog tin trongnh đạo củay đồng thờighiêp, lâmdo thay đổih các vùngháp sơ tániểu biết vềh mục tiêu

Ninh, baoi, hồ iá đến mốiam Bộ nói

8 m

g n g g i h o g a i m i g n ề u

o i i

Trang 27

hi

1.1.

nhkhmnhtàho

.4 NỘI

Để đạtiện:

 Nội dlượng Nội dlượnggồm  Nội d

nước mức p Nội d

đổi ktế-xã

.5 PHƯ Phươ.5.1

Nghiênhân tố khí hí tượng vàmôi trường hiên, kinh ài nguyên n

oạch đô thị

DUNG NG

t được mụcdung 1: đáng (trạng thádung 2: đág và chất lư

các yếu tố dung 3: đáđến năm 2phát thải thdung 4: xâykhí hậu nhằ

hội của Tỉ

ƯƠNG PHÁơng pháp l

n cứu đánhhậu của mà thủy vănCác tác độtế – xã hộinước, nôngị,… như đư

GHIÊN C

c tiêu nêu tnh giá hiệnái ổn định vánh giá xuượng) tronthủy văn vánh giá mứ2020 theo chấp – trung

y dựng cácằm đảm bảoỉnh trong tư

ÁP NGHIluận

h giá tác độột khu vực) và các thộng của BĐi và con ngg nghiệp, cô

ược trình b

CỨU

trên, các nn trạng tài và mức độ u hướng thg vòng 20 và các yếu tức độ tác đcác kịch bảg bình – cao

c giải phápo nguồn nưương lai

IÊN CỨU

ộng của BĐc, vùng, quhay đổi củaĐKH rất rộgười có mốông nghiệp

bày trong H

ội dung ngnguyên nưdao động) hay đổi của

năm qua ttố ảnh hưởnđộng của bi

ản biến đổio)

p thích ứngước cung cấ

ĐKH là mộuốc gia hoặ

a khí hậu động và phứối liên hệ ph

p, thực phẩ

Hình 1-1

ghiên cứu sước mặt cả

tại khu vựca tài nguyêtại khu vực

ng đến chấiến đổi khíi khí hậu củg (kỹ thuật

ấp cho phá

ột nghiên cặc toàn cầu đến các đốiức tạp, tronhức tạp, đaẩm, sức khỏ

sau đây sẽ về trữ lược Tỉnh Tâyên nước mc Tỉnh Tây ất lượng và í hậu đến tủa Việt Nam

và quản lýát triển bền

cứu liên qu(bao gồm tượng tài g đó các đian xen với ỏe, giao thô

9được thựcợng và chất

y Ninh mặt (về trữ

Ninh, baotrữ lượng.tài nguyênm (với cácý) với biếnvững kinh

an đến cáccác yếu tốnguyên vàiều kiện tựnhau như:ông và qui

9 c t ữ o n c n h

c ố à ự i

Trang 28

Phươ.5.2

Để thựghiên cứu s

Nội du

 Ph

có và qung

Nội du

 Ph

liệliệ

 Ph

quđổNh

Hình 1-1

ậy, cách tiếáp nghiên cPCC và Wo

ơng pháp t

ực hiện đưsau đây sẽ

ung 1: sẽ sử

hương phá

của Tỉnh vsử dụng đuy hoạch phgoài nước c

ung 2: sẽ sử

hương pháp

ệu cũng nhưệu thu thập

hương pháp

ua những côổi của Tài n

hững so sán

: Cách tiếp

ếp cận tổncứu và đánorld Bank đ

thực hiện

ược các nộđược áp dụử dụng các

áp tổng qu

về: hiện trạđất đai, số

hát triển kcó liên quan

ử dụng các

áp thống kê

ư phần mềđược như

áp so sánh:

ông cụ thốnguyên nướ

nh này sẽ c

cận trong đ

ng thể củanh giá tác đã thực hiệ

đề tài

ội dung đãụng phù hợc phương p

uan tài liệu

ạng môi trư liệu quankinh tế xã h

n đến đề tàc phương p

ê, xử lý số

ềm cấn thiếExcel, SPS

: Dựa trên

ống kê và pớc trên địacăn cứ vào

ánh giá ảnh

a đề tài vềđộng của ện

ã nêu trên ợp với từngpháp cụ thể

u: tiến hàn

ường, đa dn trắc các y

hội… tổngài

pháp đánh g

liệu: Các

ết được sửSS

những số lphân tích, a bàn theo n

mối quan

h hưởng của

ề cơ bản tBĐKH đế

các công g nội dungể sau: nh thu thậpdạng sinh hyếu tố thủyg hợp các giá cụ thể n

thuật toán ử dụng để xliệu đã thu

tiến hành những chiề

hệ gắn kết

BĐKH

tác giả dựn tài nguy

cụ và phư cụ thể, bap tài liệu sốhọc, tình hìny văn và d

nghiên cứnhư sau:

thống kê vxử lý và tổu thập đượcđánh giá nều hướng kt và phức t

10a trên cácyên và môi

ương phápo gồm: ố liệu hiện

nh quản lýdòng chảy,u trong và

và xử lý sốổng hợp sốc cũng nhưnhững thaykhác nhau.ạp giữa tài

0 c i

p

n ý , à

ố ố ư y i

Trang 29

11 nguyên nước với các thành phần khác trong hệ thống môi trường như: nhiệt độ, độ ẩm, độ bốc hơi, dòng chảy, hệ sinh thái, tài nguyên đất,

rừng…

Nội dung 3: sẽ sử dụng các phương pháp cụ thể như sau:

 Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các dự án

trước đó giúp nhận định các vấn đề chính xác, phát huy những thành quả nghiên cứu trước đó, tránh những hạn chế, sai lầm mắc phải nhằm tiết kiệm thời gian, tăng hiệu quả nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả sẽ sử dụng những số liệu trong các kịch bản BĐKH đã được xây dựng cho Tỉnh Tây Ninh để tiến hành đánh giá những ảnh hưởng của BĐKH

đối với nguồn tài nguyên nước của Tỉnh đến năm 2020

 Các kịch bản BĐKH được tác giả sử dụng do Viện Môi Trường và Tài Nguyên xây dựng cho Tỉnh Tây Ninh gồm có:

 Kịch bản nhiệt độ  Kịch bản lượng mưa  Kịch bản nước biển dâng và ngập lụt  Kịch bản về dòng chảy

 Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Vulnerability Assessment – RVA):

sử dụng các bảng khảo sát và phỏng vấn sâu nhằm thu thập các thông tin và số liệu định tính và định lượng về các khía cạnh sau:

 Các tác động tiềm tàng và các ảnh hưởng do tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước có ảnh hưởng đến các lĩnh vực kinh tế, bao gồm: công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông, y tế (sức khỏe) và đô thị

 Các ảnh hưởng có liên quan đến thời tiết hoặc rủi ro do thời tiết đối với các lĩnh vực: nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, y tế (sức khỏe và bệnh tật); đô thị (ngập lụt), tài nguyên nước (kể cả cấp nước khu vực đô thị, công nghiệp & nông nghiệp)

 Khả năng thích ứng của địa phương thông các chiến lược, chính sách và chương trình quản lý môi trường và tài nguyên trong từng ngành kinh tế có liên quan đến việc thích ứng với biến đổi khi hậu

Nội dung 4: sẽ áp dụng các phương pháp cụ thể như sau:

 Công cụ đánh giá và quản lý môi trường TEAM (Tool for Environmental Assessment and Management): Trên cơ sở các thông tin

và số liệu được thu thập, các giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu cho từng lĩnh vực kinh tế sẽ được xây dựng và đề xuất cho phù hợp với điều kiện của địa phương và từng ngành cụ thể thông qua các phân tích về các chương trình và chính sách hiện đang áp dụng và sẽ triển khai tại địa

phương đối từng ngành và lĩnh vực kinh tế từ nay đến năm 2020

 Phương pháp Ma Trận Giải Pháp Thích ứng ADM (Adaptation Decision Matrix): Các giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu cho từng

ngành kinh tế cụ thể sẽ được phân tích về tính khả thi, chi phí và tính hiệu

Trang 30

12 quả của từng giải pháp thông qua các tiêu chí so sánh về tính hiệu quả và có xem xét đến xu thế biến đổi khí hậu và các kịch bản biến đổi khí hậu, kịch bản nước biển dâng đối với địa phương tỉnh Tây Ninh

Trang 31

nhgirahậcácầtìm4 cấvùđồtălầ

Biến đ

hận dạng viá trị trung a và kéo dàậu cũng đưác dao động

Từ đầuầu và nhữn

m hiểu và đmới tập hợấp một bứcùng và quốồng các nhăng nhiệt đần thứ 4 này

 Nhiệt đ1995-2kỳ tiền

 Trong trong gtrong g

 Nồng đMức đ

tăng 70

 Mực nvới mứhơn, ở

 Độ dàygiảm tthấy từtrong m

đổi khí hậu

và xác địnhbình hay nhài trong thờược hiểu rằn

g tự nhiên hu thập niênng dấu hiệu đánh giá Tợp được nhữ

tranh tổngốc gia Đâyhà khoa họcđộ bề mặt Ty đã chỉ rađộ bề mặt 2005 đã đưn công nghivòng 100 giai đoạn giai đoạn 1

độ khí Carđộ phát thải

0% trong g

nước biển cức tăng trun

mức 3,1 m

y và mật đtương ứng ừ năm 197mỗi 10 năm

thập kỷ T

ai cực của bm 1900 đế

AN VỀ TÁÊN QUA

U BIẾT CHbằng chứn

(BĐKH) lh (ví dụ bằnhững dao đời gian từ vng bất kỳ sựhoặc do hoạn 90, nhiều của BĐKHTuy nhiên, c

ững bằng cg thể, đầy đủy là một B

c thế giới vTrái Đất vàa rằng:

Trái Đất được ghi nhậ

iệp); năm qua, n1906-2005

901-2000 rbon Dioxii KNK đã giai đoạn 1cũng tăng tư

ng bình 1,8

mm/năm

độ bao phvới việc g8 mật độ c

m (2,7%/t

Thể tích cábán cầu;

ến 2005, lư

ChươnÁC ĐỘNAN ĐẾN T

HUNG VỀng về Biến

là sự thay ng phương động về đặcvài thập kỷ

ự thay đổi nạt động của

nghiên cứH đã được chỉ đến nămchứng cụ th

ủ về tác độáo Cáo thểvề các mối à mực nướđã gia tăngận là thời knhiệt độ bề5 (cao hơn – Báo cáo des (CO2) tăng mạnh1970-2004;ương ứng v

8 mm/năm

hủ của các gia tăng nhcác khối bă

hập kỷ), v

ác khối băn

ượng mưa

ng 2: NG CỦA

TÀI NGU

Ề BIẾN Đđổi khí hậ

đổi về trạnpháp thốngc tính của k

hoặc lâu hnào của hệa con ngườiứu về hiệu ứ

nhiều nhà m 2007, ấnhể của BĐK

ng của BĐể hiện sự h

liên hệ giữớc biển Cá

g đáng kể,kỳ Trái Đất

ề mặt Trái kết quả tílần thứ 3 cđã gia tănh kể từ thờ

; với việc gi

m Từ năm

khối bănghiệt độ Sốăng ở vùngvà giảm mng trên các

gia tăng

BIẾN ĐUYÊN NƯ

ỔI KHÍ Hậu

ng thái của g kê) thôngkhí hậu; nhữhơn (IPCC, ệ thống khí

i gây ra ứng nhà kíkhoa học tn bản khoa h

KH gây ra dĐKH ở qui m

hiểu biết đữa nồng độác kết quả c

trong đó t ấm nhất k

Đất đã tănính toán vàcủa IPCC);

ng 80% từ

i kỳ tiền côia tăng nhiệ1993, mựcg tuyết cũnố liệu quang biển Bắcạnh nhất vc đỉnh núi c

đáng kể t

ĐỔI KHÍƯỚC

HẬU

a khí hậu cóg qua các t

ững thay đổ2007a) Bhậu theo thính, sự nóntrên thế giớ

học của IPCdo con ngưmô toàn cầuđầy đủ nhất

ộ KNK, xu chính trong

giai đoạn kể từ năm ng trung bìào năm 20;

năm 1970 ông nghiệpệt độ kể từ c nước gia

ng được gn trắc từ vc Cực đã gvào mùa hècao cũng gại các khu

13

Í HẬU

ó thể đượcthay đổi vềổi này diễniến đổi khíhời gian dong lên toànới tiến hànhCC lần thứười và cungu, khu vực,t của cộnghướng giag Báo Cáo11 năm từ1850 (thời

ình 0,740C

001: 0,60C

đến 2004.p, với mứcnăm 1961tăng mạnhhi nhận làvệ tinh cho

giảm 2,7%

è, với mứcgiảm mạnhu vực miền

c ề n í o n h ứ g , g a o ừ i

C C

c h à o

%

c h n

Trang 32

đông cTrung và mộtcó xu hNguồn

Hình 2-1: Nh

MMcủa Bắc và

Á; nhưng t phần Namhướng gia n: IPCC, 20

iệt độ trung

Mô hình sử dụnMô hình sử dụn

à Nam Mỹ

giảm mạn

m Á Ở qutăng kể từ 007a; IPCC

g bình trên c

ng số liệu ảnh hưng số liệu ảnh hư

ỹ, miền đô

nh ở các k

ui mô toàn những nămC, 2007b

các châu lục

2007

ương của tự nhưởng của cả tự

ông của Bắkhu vực Sa

cầu, các km 1970

c trong thời 7a)

iênnhiên và con n

ắc Âu, miềahara, Địa khu vực sẽ

gian từ năm

gười

Đưền đông củTrung Hải

đối mặt vớ

m 1906 đến 2

ường nhiệt trun

14ủa Bắc vài, Nam Phiới hạn hán

2005 (IPCC,

ng bình

4 à i n

,

Trang 33

n chảy tại cá

lượng mư1 tới 2005

ác núi băngInternation

a trung bì

(IPCC, 200

gây lũ lụt trnal, 2008)

Trang 34

thmbìtầPhtrkhhưthtăđạđộđếtựthtrotừkhtừnhCđóliệ

2.T

độngnư

Nguy.1.2

 NguyênNhững vhành đám mmặt trái đất

ình của tráầng bình lưhilippines iệu tấn SOhí hậu củaưởng của hhời gian 19 NguyênSự tập trăng một cácại tiền côngCarbon ộ của CO2ến 379 ppmự nhiên cáchời điểm bắ

ong suốt 1ừ khi bắt đầ

Quá trìnhiến lượngừ 1750 đến

hiên liệu hO2 nhất, óng góp 80ệu hóa thạc

.2 NHỮÀI NGUY

Nước lộng-thực vgười ở mọước, nhưng

yên nhân c

n nhân tự n

vụ phun trmây ngăn c

trong mộtái đất giảmưu nóng lênlớn nhất O2 làm nhiệ

a các sol khiện tượng91 -1993

n nhân do c

rung các loch đáng chg nghiệp

dioxide là trong khím trong năm

ch đây 650ắt đầu đo đ0 năm (19ầu đo đến nnh công nghg khí CO2 t

n nay nồnghóa thạch (tsau đó là 0-85% lượnch làm lượn

ỮNG TÁCYÊN NƯỚ

là tài nguyvật và con ọi cấp độ r

n tới vài độtrong vònệt độ bề mkhí do núi g El Niño h

con người

oại khí nhàhú ý từ nhữmột khí ní quyển bắm 2005, lớ0.000 năm đạc trực ti95 -2005 tnay (1960 -

hiệp hóa, stăng lên rõ g độ khí Cthan, dầu) đốt dầu (xng gia tăngng CO2 tro

C ĐỘNG CỚC

yên không tngười trênrất phụ thu

ên nước lạ

H

a mạnh, đưng mặt trờ

dài Một nng 0,3%, đồ

ộ Năm 19ng 100 nămmặt trái đất

lửa Pinatuhoặc hiệu

à kính trongững năm 17nhà kính quắt đầu tăngớn hơn nhiề

(180 đến ếp từ 1960trung bình:

-2005 trungsự bùng nổ

rệt Theo nCO2 đã tăn

và thay đổxăng) và đốg CO2 tronong khí quy

CỦA BIẾN

thể tách rờn Trái Đấtuộc vào khại phụ thuộ

ưa vào khíời chiếu xuố

núi lửa phuồng thời là991 sự phu

m qua, phgiảm 0,5oCubo phun r

ứng nhà k

g khí quyể750 và tiếpuan trọng lg từ thời kỳ

ều so với g300 ppm) 0 Tỉ lệ nồn

1,9 ppm/ng bình:1,4 pổ dân số, ho

những kết ng 28% N

ổi sử dụng ốt khí thảing khí quyểyển tăng từ

N ĐỔI KH

ời đối với ct Sự phát hả năng tiếộc vào khí

quyển lượống trái đấun ra có thàm các lớpun trào của hun vào tần

C sau đó 1ra mạnh hơkính do con

n như là Cp tục tăng nliên quan đỳ tiền cônggiai đoạn cvà đang tng độ CO2năm), lớn hppm/năm) oạt động nô

quả đo đạcguyên nhâ

đất Đốt thi Việc sử

ển Hậu quừ 0,5 đến 1%

HÍ HẬU

các dạng sốtriển kinh ếp cận và shậu Do v

ợng lớn khất, có thể là

ể làm nhiệp hấp thụ n

núi lửa Png bình lư1 năm Tácơn nhiều sn người gâ

CO2, CH4, Nnhanh hơn t

đến con ngg nghiệp khchỉ có ảnh hăng nhanh2 hàng nămhơn giá trị

(IPCC, 20ông nghiệpc trong thờân chủ yếu

han thải radụng nhiênuả của sử d

% mỗi năm

LIÊN QU

ống và sự ttế – xã hộsự có sẵn cvậy, tài ngu

16ói bụi, tạoàm lạnh bềệt độ trungnhiệt trongPinatubo ởưu 14 – 25c động đếnso với ảnhây ra trong

N2O đã giatừ sau thờigười Nồnghoảng 280hưởng củah kể so vớim gia tăngtrung bình007a)

p phát triểnời gian dài,u là do đốta nhiều khín liệu trêndụng nhiênm

UAN ĐẾN

tồn tại củaội của concủa nguồnuyên nước

6 o ề g g ở 5 n h g

a i g 0 a i g h n , t í n n

N

a n n c

Trang 35

H

2.

trữkhvàhưkhđếtổ(B

ừa đóng vaế – xã hội cỞ qui hiếu nguồn à tài nguyê

ia tăng nhằông nghiệpmặt Trong

ối cảnh BĐhững thay hức sử dụng

Hình 2-4: Tá

Tác đ.2.1

Biến đữ lượng tùhu vực Táà thủy văn ưởng đến mhả năng bổến chất lượổng chất rắBates et al

ai trò then của loài ngư

mô toàn cnước sử dn có hạn mằm đáp ứngp để nuôi snhững nămĐKH – nhữ

đổi trong g và quản l

ác động của

động trực

đổi khí hậuùy thuộc vàác động củanhư: lượnmức độ thaổ cập nướcợng nguồnắn lơ lửng,

, 2008)

chốt vừa lười cầu, con ngdụng vì nhumặc dù là ng cho các nsống số dâm gần đây,ững thay đổ

chu trình tlý nguồn n

con người v

tiếp đến n

u có nhữngào mức độ a BĐKH đg mưa, độ ay đổi hay c ngầm (Kn nước đượ, thành phầ

là nhân tố gười đã vàu cầu sử dụnguồn tài nnhu cầu sinân trên hàn

, nguy cơ kổi trong hệ

thủy văn lnước

và BĐKH đế

2007

nguồn nướ

g tác động gia tăng nđến trữ lượn

bốc hơi (sdao động vKundzewiczợc đánh giần dinh dư

giới hạn đốà đang đốiụng không nguyên táinh hoạt, honh tinh đankhan hiếm ệ thống khí

à tiền đề c

ến sử dụng v7a)

ớc

đến tài ngunhiệt độ và

ng nguồn nông và hồ)về dòng chz et al., 20á qua các ưỡng (nitơ,

ối với quá i mặt với nngừng giai tạo Nhu oạt động sảng tăng nh

nước lại c hậu Trái Đcho những

và quản lý tà

uyên nướcà sự thay đổ

nước bao g), độ ẩm Chảy, mức đ007) Các tyếu tố: nh phosphor)

trình phátnhững tháca tăng trongcầu dùng nản xuất cônhanh một c

càng rõ rệt Đất BĐKH

thay đổi v

ài nguyên nư

c cả về chấổi lượng mgồm các yếCác yếu tố n

độ xâm nhậtác động chiệt độ, ox), độ mặn

17t triển kinhch thức vềg khi nướcnước đangng nghiệp,cách chónghơn trongH đã tạo ravề phương

ước (IPCC,

ất lượng vàmưa ở từngếu tố vật lýnày sẽ ảnhập mặn, vàcủa BĐKHxy hòa tan,và vi sinh

7 h ề c g , g g a g

à g ý h à H , h

Trang 36

18

2.2.1.1 Tác động đến trữ lượng nước mặt và nước ngầm

Các tầng nước ngầm đang bị cạn kiệt dần bởi những tác động của BĐKH và cả vì nhu cầu sử dụng của con người (Bates et al., 2008) Mực nước ngầm trong các thập kỷ vừa qua có xu hướng giảm xuống bởi vì quá trình khai thác vượt hơn nhiều so với khả năng bổ cập của nguồn nước Khả năng bổ cập và độ sâu của mực nước ngầm bị tác động bởi BĐKH tuy nhiên những tư liệu về tác động qua lại giữa BĐKH và nguồn nước ngầm hiện nay vẫn còn rất hạn chế Hầu hết các nguồn nước ngầm chịu sự chi phối và bổ cập từ các nguồn nước mặt, vì vậy khi nguồn nước mặt bị tác động bởi BĐKH thì cũng kéo theo những thay đổi trong nguồn nước ngầm Ở những khu vực nằm ở vĩ độ cao quá trình tan chảy của các khối băng vĩnh cửu làm gia tăng lượng nước trên các dòng chảy và ở các sông hồ vì vậy cũng làm gia tăng lượng nước ở các tầng nước ngầm (Bates et al., 2008) Thay đổi lượng mưa ảnh hưởng tới khả năng thấm nước của đất để bổ sung vào nguồn nước ngầm Ở những khu vực ẩm ướt việc gia tăng các cơn mưa lớn trong thời gian ngắn sẽ làm giảm lượng nước ngầm do giảm lượng nước thấm và làm gia tăng lượng nước trên bề mặt dẫn tới lũ lụt Ngược lại, tại các vùng khô hạn và nửa khô hạn các cơn mưa nặng hạt sẽ góp phần làm gia tăng lượng nước ngầm vì khi đó quá trình thấm nước sẽ trội hơn quá trình bốc hơi trên bề mặt Quá trình gia tăng của mực nước biển cũng làm gia tăng những khu vực bị nhiễm mặn của nguồn nước ngầm làm ảnh hưởng lớn đến khả năng cung cấp nước cho con người và nông nghiệp ở những khu vực này (IPCC, 2007)

Trên quy mô toàn cầu, đã có nhiều nghiên cứu chứng minh quá trình thay đổi dòng chảy do ảnh hưởng của BĐKH Nhiều khu vực trên trái đất dòng chảy đã có sự tăng lên như: Trung Quốc; Phần Lan; biên giới Hoa Kỳ Những dự đoán ước tính rằng dòng chảy trên các con sông ở những khu vực bị ảnh hưởng của BĐKH sẽ gia tăng khoảng 4% khi nhiệt độ tăng 10C Tuy nhiên tại một số khu vực như: Tây Phi, miền nam Châu Âu, miền nam Châu Mỹ Latin dòng chảy tại các con sông đã có sự giảm sút rõ Thay đổi dòng chảy cũng làm thay đổi mực nước ở các hồ chứa, mực nước tại các hồ cũng có sự thay đổi không đồng nhất giữa các khu vực như: tăng lên tại Trung Quốc, Mongola do băng tan và giảm xuống tại các khu vực như Australia, châu Phi, Bắc Mỹ, châu Âu do ảnh hưởng của hạn hán và khai thác của con người

2.2.1.2 Chất lượng nguồn nước

Chất lượng nguồn nước chịu sự tác động rất lớn bởi những hoạt động của con người vì vậy để đánh giá được những tác động liên quan giữa BĐKH và chất lượng nguồn nước là rất khó Những ghi nhận đầu tiên cho thấy rằng khi nhiệt độ trái đất ấm dần lên thì nhiệt độ tại các hồ nước cũng tăng theo do thời gian bao phủ của các lớp băng tuyết bị giảm xuống Ghi nhận từ năm 1960 thì nhiệt độ của nguồn nước

Trang 37

2.2.

thnhcủứnmặt tại Châu

ăng nhiệt đhân tầng tạác lớp nướáy hồ

Nhữnghất lượng huyển cũngòng chảy b

Gia tănày là nguy ăng nhiệt đ

ch tụ các cGia tănước trong hiễm tronghần tạo nênếp đến hệ s

Gia tănững do quá

hất lơ lữngguyên nhân

Ngoài ũng gia tănKhi những d

ửa sông sẽ ong nước hu vực đớià làm giảm

Tác đ.2.2

.2.2.1 Tác

Nhữnghái có khả

hưng khả nủa con ngưng được tớ

u Âu, Bắc độ sẽ đẩy n

ại các hồ Sc, làm giảmg thay đổi

nguồn nướg như trao bị thay đổi

ng nhiệt độcơ tiềm ẩnđộ của nguồhất độc hạng nhiệt độ

mùa khô g nguồn nư

n hiện tượnsinh thái trng cường á trình xói mg, chất ô nh

n làm suy gra, tại cácng ở nhữngdòng suối ở

tăng lên nđược dự đi bờ, mực nm khả năng

động đến cc động đến

g ghi nhận năng thíchnăng phục ười Khả nới năm 210

Mỹ và Chânhanh quá Sự phân tầm chất dinh

về dòng chớc (White

đổi các chộ nước làmn của hiện ồn nước còại trong hồ

ộ nguồn nưlà những nước, tích tụ

ng tảo nở hrong hồ và

độ mưa vàmòn đất Khiễm trong

giảm chất lc khu vực g nơi có tầnở những khnhư ở cùng

đoán là sẽ nước biển t

bổ cập cho

các yếu tốn hệ sinh th

về địa chấh ứng với n

hồi luôn bnăng thích

00 khi mà

âu Á đã tăntrình thoáầng hạn chế

h dưỡng trhảy là nguhead, Butthất dinh dưm cho các th

tượng tảo òn làm hạn

như: sunphước, giă tănnguyên nhụ cặn, thiếuhoa, làm g

sức khỏe cà các cơn Khi quá trìng đất, mầm

lượng của khô hạn vng nước nghu vục này

đồng bằngtăng lên ktăng cũng o nguồn nư

liên quanhái

ất trong thờnhững thaybị luôn bị

ứng của hnhững tha

ng lên từ 0át hơi nướcế quá trìnhrên bề mặt uyên nhân terfield, &ưỡng trong

hực vật nưnở hoa tron chế các qhat, thủy ngng cường đhân chính

u dinh dưỡgia tăng vi của con ngư

mưa lớn snh xói mòn

bệnh và kcả nguồn nvà bán khôgầm cạn vì y khô cạn dg Murray-Dkhoảng 13-

làm cho ngước ngầm

n

ời gian quay đổi của kgiới hạn bhệ sinh tháiay đổi của

0.2-20C (Bac tại các hồh trao đổi c

và tập trunchính dẫn& Wade, 20

nước sẽ bước và tảo pong các hồ

quá trình sigân, nitơ, pđộ mưa, ké

làm trầm tỡng, xử lý

sinh vật cóười dọc thesẽ làm gia

n đất phát kim loại nặnước mặt vô hạn quá tsự bốc hơidần thì độ Darling thu

-20% đến guồn nước

a đã chỉ rakhí hậu (Nbởi các nhu

i được dự khí hậu là

ates et al., 2ồ và làm gchất dinh dng chất dinn đến nhữn008) Quábị ảnh hưởn

phát triển nchứa Đồninh hóa trophotpho, nhéo dài quá

trọng thêmcarbon hữuó hại ảnh heo các hồ ntăng các ctriển sẽ làmặng… các cvà nước ngầ

trình xâm i nước diễnmặn ở nướuộc Austral

năm 2050 ngầm bị n

a rằng nhữnNicholls et

u cầu ngàyđoán là cóà không th

192008) Giagia tăng sựdưỡng giữanh dưỡng ởng thay đổiá trình vậnng một khinhanh điềung thời, giaong hồ làm

hôm trình thiếum những ôu cơ…góphưởng trựcnày chất rắn lơ

m gia tăngchất này là

ầm nhập mặnn ra nhanh.ớc sông vàlia độ mặn Ở nhữngnhiễm mặn

ng hệ sinhal., 2007),y càng caoó thể thíchhể dự đoán

9 a ự a ở i n i u a m u ô p c ơ g à n à n g n

h , o h n

Trang 38

20 được Đó là những thay đổi có liên quan tới: hạn hán, lũ lụt, cháy rừng, côn trùng, axit hóa đại dương và những thay đổi chính trong khí hậu toàn cầu

 Sông hồ Những ảnh hưởng đối với sông hồ đã được quan sát bao gồm những thay đổi về dòng chảy, độ sâu, chất lượng nước mặt, sự phân tầng trong hồ và sự xâm chiếm của thực vật nước Mực nước hồ ở các khu vực vĩ độ cao được dự báo là sẽ gia tăng trong tương lai bởi sự gia tăng lượng nước ở các dòng vào do gia tăng lượng mưa và tan băng trong khi đó mực nước ở các khu vực có vĩ độ thấp và trung bình sẽ bị cạn kiệt Các hồ nước sẽ là những yếu tố bị ảnh hưởng nhiều nhất trong hệ sinh thái khi khí hậu thay đổi bởi sự nhạy cảm về thay đổi cân bằng lượng nước ở các dòng vào và ra của hồ (IPCC, 2001)

Thời gian băng bao phủ trên hồ ở các khu vực vĩ độ cao và trung bình sẽ giảm đi khoảng 2 tuần Quá trình này làm gia tăng nhiệt độ trong hồ vào mùa hè, vì vậy có thể làm gia tăng lượng photpho, gia tăng lượng tảo trong hồ và tạo ra hiện tượng tảo nở hoa và kết quả là sự thiếu hụt oxy trong hồ (Fischlin et al., 2007) Thiếu hụt oxy làm ảnh hưởng tới những sinh vật sống trong hồ và làm giảm đi tính đa dạng sinh thái trong hồ

BĐKH sẽ ảnh hưởng đến những dòng chảy ở những khu vực ẩm ướt vì vậy những vùng ven sông ở các khu vực này sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất Những dòng suối và lòng hồ bị khô cạn trong thời gian dài sẽ làm giảm số lượng sinh vật trong hệ sinh thái, ảnh hưởng đến chất lượng nước do gia tăng chất ô nhiễm và thiếu hụt lượng oxy Ở những khu vực nửa khô hạn trên toàn cầu, thiếu nước ở sông hồ trong mùa khô sẽ làm trầm trọng thêm những ảnh hưởng đến hệ sinh thái và đa dạng sinh học (Bates et al., 2008)

 Khu vực ngập nước Những vùng đất ngập nước trên thế giới trải dài từ những đầm lầy ở vĩ độ cao tới những khu rừng ngập nước nhiệt đới gió mùa, tới Tây Tạng và đầm lầy ở vùng Andes Những ảnh hưởng tiêu cực của BĐKH đến những vùng đất ngập nước bao gồm sự thay đổi lượng mưa và sự gia tăng những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như bão, lũ lụt và hạn hán Sự thay đổi nhỏ về lượng mưa cũng làm ảnh hưởng đáng kể tới hệ động thực vật trong vùng Sự ấm dần của trái đất làm gia tăng nhiệt độ và giảm lượng nước trong các khu vực ngập nước sẽ ảnh hưởng lớn tới hệ sinh thái, đặc biệt ở những khu rừng ngập nước ở vung nhiệt đới gió mùa được dự đoán là sẽ chịu nhiều ảnh hưởng nhất

Những khu rừng đất ngập nước là những khu dự trữ sinh quyển với sự đa dạng về động thực vật là vô cùng phong phú, vì vậy bất kì ảnh hưởng nào cũng tác động rất lớn đến sự đa dạng sinh học và bảo tồn sinh học trên toàn cầu Những thay đổi

Trang 39

21 về lượng mưa, quá trình bốc hơi nước và thay đổi và bổ cập dòng chảy trong khu vực ngập nước được dự đoán là nhũng nguyên nhân chính gây ra những biến động trong hệ sinh thái của khu vực nói riêngvà đa dạng sinh học trên toàn cầu nói chung

 Khu vực ven bờ và cửa sông Sự thay đổi về thời gian và khối lượng của dòng nước ngọt sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình xâm nhập mặn, sa lắng, hàm lượng chất dinh dưỡng, độ ẩm đây là nguyên nhân dẫn đến các thay đổi của hệ sinh thái ở các khu vực đới bờ Chế độ thủy văn và lượng mưa sẽ điều chỉnh sự thay đổi lượng nước và dòng chảy của sông ảnh hưởng trực tiếp lên hệ thống rừng phòng hộ ở các khu vực ven bờ

Khu vực ven bờ cũng chịu ảnh hưởng to lớn của hiện tượng nước biển dâng tuy nhiên mức độ ảnh hưởng là khác nhau ở các khu vực vì khả năng ứng phó và đặc điểm tự nhiên của khu vực là khác nhau Hệ sinh thái của khu vực này cũng bị ảnh hưởng do nước biển dâng làm thay đổi các điều kiện tự nhiên và nhu cầu sử dụng đất của con người Ngoài ra hiện tượng xói mòn cũng làm giảm diện tích đất và gia tăng sa lắng ở các dòng sông (chất lơ lửng gia tăng gấp 2-10 lần so với 2000 năm trước trên dòng sông Hoàng Hà-Trung Quốc)

Mô hình khí hậu của Milly et al (2005) chỉ ra rằng trong vòng 50-100 năm tới, sẽ có sự gia tăng của các dòng nước bổ sung vào vùng đới bờ của khu vực ở Bắc cực, bắc Agentina, nam Brazil, một phần lục địa Ấn Độ và Trung Quốc Trong khi đó lại có sự thiếu hụt các dòng bổ sung vào khu vực đới bờ của: nam Argentina và Chile, miền Tây Australia, miền tây và nam của Châu Phi Sự thiếu hụt này làm gia tăng xâm nhập mặn vào các vùng đới bờ và làm giảm sự bồi lắng cũng như bổ sung dinh dưỡng vào các khu vực này Điều này ảnh hưởng không chỉ đến động thực vật mà còn ảnh hưởng đến nguồn nước và nhu cầu nước của con người

Nguy cơ tác động tiềm tàng của BĐKH ở các vùng cửa sông đó là sự thay đổi của các đặc tính xáo trộn vật lý trong dòng chảy trước khi đổ ra biển Tại khu vực này dòng nước ảnh hưởng tới nhiều yếu tố như: lượng nước đổ vào, sự phân tầng, dinh dưỡng cung cấp, độ mặn, thực vật phù du bởi vậy khi dòng dòng vào cửa sông có sự thay đổi sẽ ảnh hưởng tới hả hệ sinh thái trong khu vực cửa sông (Nicholls et al., 2007)

 Hệ sinh thái trên vùng núi cao Hầu hết các hệ sinh thái dọc theo các ngọn núi đều chịu chi phối của nhiệt độ, độ ẩm trong đất và dòng chảy trên núi (Bates et al., 2008), những nghiên cứu gần đây đã đưa ra một vài kết luận về ảnh huỏng của BĐKH đối với các hệ sinh thái trên các núi

Ảnh hưởng lớn nhất là quá trình tan băng làm thay đổi thời gian cũng như lưu

Trang 40

22 lượng các dòng chảy trên núi Mùa xuân đến sớm hơn và thời gian bao phủ của băng tuyết giảm xuống làm gia tăng lưu lượng của các dòng chảy và thay đổi tập tính của các sinh vật trong hệ sinh thái Điều này đã được nghiên cứu và chứng minh ở các vùng núi của Mỹ và Canada trong các nghiên cứu của (Knowles et al., 2006; Bates et al., 2008) Cứ mỗi 10C tăng lên thì thời gian bao phủ của băng tuyết được dự đoán là sẽ giảm xuống vài tuần, điều này không chỉ ảnh hưởng đến sinh vật mà còn ảnh hưởng đến nhu cầu cấp nước trong mùa xuân Như vậy gần như chắc chắn rằng các khu vực núi ở Châu Âu sẽ phải đối mặt với những ảnh hưởng to lớn từ BĐKH do sự tan chảy của băng tuyết bao phủ trên các đỉnh núi này

 Rừng, savan và các đồng cỏ Khả năng cung cấp nước là yếu tố then chốt ảnh hưởng tới các hệ sinh thái trong rừng và đồng cỏ Khi khí hậu ấm dần lên kéo theo sự gia tăng của nhiệt độ nhưng lại làm thay đổi lượng mưa ở một số khu vực rừng nhiệt đới và vĩ độ cao, làm gia tăng những áp lực nước lên các hệ sinh thái Hạn hán gia tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng và thiếu nước trong mùa khô Các điều kiện khô hạn làm gia tăng tỉ lệ chết của sinh vật do bệnh tật, thảm họa, thiếu thức ăn và làm giảm khả năng phục hồi của hệ sinh thái Ước tính khoảng 40% diện tích rừng Amazon bị ảnh hưởng bởi sự thiếu hụt lượng mưa, các mô hình về lượng mưa cũng chỉ ra khoảng 20% hoặc hơn lượng mưa ở Nam Mỹ đã giảm trong tháng VI, VII, VIII và 5% lượng mưa tăng lên trong tháng XII, I, II trong suốt gần 100 năm qua (Bates et al., 2008) Điều này chứng tỏ đã có sự thay đổi trong thời gian phân bố và lượng nước mưa tại một số khu vực trên trái đất, có thể sẽ tác động tiêu cực đến mùa màng và hệ sinh thái trên toàn cầu

2.2.2.2 Tác động đến quá trình di cư

Biến đổi khí hậu đã và đang dẫn tới tình trạng mất chỗ ở và di cư Mặc dù kinh tế và chính trị là những nhân tố chính dẫn đến tình trạng mất chỗ ở và di cư như hiện nay, song biến đổi khí hậu đã và đang có những ảnh hưởng rõ rệt Các ước tính hiện tại và các dự đoán trong tương lai về số người buộc phải di cư còn rất cách biệt dao động trong khoảng 25-50 triệu người trong năm 2010 cho đến 700 triệu người vào năm 2050 (CARE International, 2008)

Sự suy giảm của các dạng sinh kế phụ thuộc vào hệ sinh thái có lẽ sẽ còn là một nhân tố chính của tình trạng di cư dài hạn trong vòng hai đến ba thập kỷ tới Biến đổi khí hậu sẽ càng làm tình hình xấu đi trừ phi những cộng đồng bị thiệt thòi, đặc biệt là các nhóm nghèo nhất, được hỗ trợ để tạo dựng sinh kế thích nghi với biến đổi khí hậu

Các thảm họa tự nhiên sẽ tiếp tục là nhân tố chủ yếu dẫn đến tình trạng mất chỗ ở và di cư tạm thời Khi biến đổi khí hậu làm tăng tần suất và cường độ của các

Ngày đăng: 24/09/2024, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w