Kết quả nghiên cứu cho thấy: 1 BĐKH sẽ tác động trực tiếp đến tình trạngthiếu nước, khô hạn, xâm nhập mặn, yêu cầu sử dụng nước ngày càng lớn, khả năngtích giữ nước, cung cấp nước thấp v
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINH
TRUONG DAI HOC BACH KHOA
NGUYEN LAN ANH
ĐÁNH GIA TAC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN TAI
NGUYEN NUOC MAT TREN DIA BAN TINH BEN TRE
Chuyén nganh : QUÁẢN LÝ MOI TRUONG
Mã số : 60.85.10
LUẬN VĂN THẠC SỸ
TP HO CHI MINH, tháng 08 năm 2015
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRUONG ĐẠI HOC BACH KHOA —- ĐHQG - HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : - 2-5-2252 2 2E£*£2£2E2E+E£E£E££zEsErersree
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vi của Hội đông cham bảo vệ luận văn thạc si)1.
PGS.TS Nguyễn Kỳ Phùng -.- c2 sàiOn CS C2) t©
PGS.TS Nguyễn Phước Dân -.- -. -c- sec s2
TS Nguyễn Hong Quân - -.c c2 nh se
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CONGH A XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NHIEM VỤ LUẬN VAN THẠC SY
Họ và tên học viên: NGUYEN LAN ANH MSHV: 12260639
Ngày, tháng, năm sinh: 14/05/1989 «5<: Nơi sinh: Phú Thọ
Chuyên ngành: Quản lý Môi trường - Mã số: 60.85.10 1 TÊN DE TÀI:
“ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN TÀI NGUYENNƯỚC MAT TREN DIA BAN TINH BEN TRE”
2 NHIEM VU LUAN VAN:- Nghiên cứu, đánh giá các tác động của BĐKH va NBD đến tài nguyên nước mattỉnh Bến Tre thông qua sự thay đối chế độ thủy văn, chất lượng nước và nhiệt độ.- Đề xuất giải pháp ứng phó, thích ứng với các tác động của BĐKH đến tải nguyênnước mặt cho tỉnh Bến Tre
3 NGÀY GIAO NHIEM VU: 10/02/20144 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 15/07/20155 HO VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DAN: PGS.TS VÕ LE PHUNội dung và dé cương Luan văn Thạc sỹ đã được Hội đồng chuyên ngành thông
qua ngày 01 tháng 08 năm 2015.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
TRƯỞNG KHOA
Trang 4LOI CAM ON
Tôi xin chân thành gửi lời cam ơn đặc biệt nhất đến PGS.TS Võ Lê Phú, ngườiThay đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoan thành Luận văn nay Cam ơn sự tận tình hướngdẫn của Thầy cùng với những bài học sâu sắc mà Thầy đã chỉ dạy cho tôi trong suốt
quá trình thực hiện luận văn.
Một lời cảm ơn sâu sắc khác xin gửi đến Ban lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môitrường, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, SởGiao thông vận tải, Cục Thống kê, Văn phòng ứng phó với Biến đối khí hậu tinhBến Tre đã trực tiếp hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận số liệu, thuthập thông tin, khảo sát và điều tra thực tế trên địa bàn tỉnh Bến Tre
Xin gửi lời cám ơn chân thành đến các Thầy, Cô của Khoa Môi trường và Tài
nguyên, Phong Dao tạo Sau Đại hoc — Trường Đại học Bách khoa — ĐHQG
Tp.HCM đã hết lòng dạy dỗ, hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập ở
trường.
Cuối cùng, từ tận đáy lòng, con xin được bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bốmẹ đã sinh con ra, nuôi nắng và dưỡng dục con đến ngày hôm nay Cám ơn bố međã tạo điều kiện tốt nhất cho con học tập và phát triển, luôn bên cạnh che chở vàgiúp đỡ con những lúc con gặp khó khăn, vấp ngã trong cuộc sống
Học viên
Nguyễn Lan Anh
Trang 5TÓM TAT
Biến đổi khí hậu (BDKH) đã và đang diễn ra trên phạm vi toàn cau và là mộtthách thức lớn đối với mục tiêu phát triển bên vững của nhân loại Biểu hiện chủyếu của biến đổi khí hậu là sự nóng lên trên toàn cầu mà nguyên nhân chính batnguồn từ sự phát thải quá mức các khí nhà kính do các hoạt động kinh tế và xã hội
cua con nguoi.
Bến Tre năm ở ha lưu sông Mêkông và được nhận định là một trong nhữngtỉnh bị ảnh hưởng nặng nề của biến đồi khí hậu và nước biến dâng Đặc biệt, với hệthống sông ngòi dày đặc, tài nguyên nước được dự báo là lĩnh vực bị ảnh hưởngnghiêm trọng bởi BĐKH và nước biến dâng (NBD) Do đó, mục tiêu của dé tai là
đánh giá tác động của BĐKH và NBD lên tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh
Bến Tre và dé xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH nham phát triển và quản lýtài nguyên nước theo định hướng bên vững hon
Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) BĐKH sẽ tác động trực tiếp đến tình trạngthiếu nước, khô hạn, xâm nhập mặn, yêu cầu sử dụng nước ngày càng lớn, khả năngtích giữ nước, cung cấp nước thấp va tai nguyên nước ngầm hạn chế; (2) BDKH tácđộng đến tải nguyên nước thông qua việc làm thay đổi lượng mua va phân bố mưacác vùng, kéo theo đó là một loạt những thay đổi nghiêm trong ảnh hưởng lên tàinguyên nước như những thay đổi về dòng chảy của các dòng sông, tần suất vàcường độ lũ, tần suất hạn hán, ranh giới xâm nhập mặn: (3) Nhiệt độ tăng sẽ làmlượng nước bốc hơi nhiều hơn dẫn đến lượng mưa nhiều hơn nhưng cũng có khảnăng gây ra tình trạng thiếu nước vào mùa khô trong khu vực; và (4) Một trongnhững ảnh hưởng lớn nhất, cụ thé nhất của BĐKH đến tài nguyên nước tại Bến Trelà phạm vi ảnh hưởng của xâm nhập mặn có xu hướng tiến sâu vào nội đồng
Một số giải pháp thích ứng với BĐKH được đề xuất dựa theo một số mục tiêuphát triển sau: Bảo vệ bờ biên; Bảo vệ môi trường trong hoàn cảnh BDKH; Cungcấp nước sạch trong sinh hoạt hằng ngày của người trong mùa khô, đặc biệt làngười dân ven biển; Thúc đây các lĩnh vực trong nông nghiệp dan dan chuyển sang
thích ứng với BDKH; Tăng cường việc quản lý tài nguyên nước trên địa bàn; Tangcường quản ly thiên tai.
Trang 6Climate change has been taking place at a global scale and it has increasinglybecome a major challenge for the goal of sustainable development of human beings.The main phenomena of climate change is a global warming which is caused bygreenhouse gases from socio-economic development activities.
Ben Tre is located in the lower Mekong River Basin, and was identified as oneof the provinces severely affected by climate change and sea level rise Given with adense network of rivers, water resources sector is predicted to be seriously affectedby climate change and the rise of sea levels Therefore, the objective of the studywas to assess the impact of climate change and sea level rise on water resources inBen Tre province and to propose measures for adapting with climate change inorder to develop and manage water resources oriented more sustainable.
The results showed that: (1) Climate change will impact directly to watershortages, drought, salinity intrusion, require greater water use, water storagecapacities and the ability to provide water low and limited groundwater resources;(2) Climate change impacts on water resources by altering rainfall and rainfalldistribution areas, leading to a series of serious change impact on water resources,such as changes in flow the river, the frequency and intensity of floods, droughtfrequency and boundary saltwater intrusion; (3) The temperature increase wouldmake more evaporation leads to more rainfall but also capable causing watershortages during the dry season; and (4) One of the most influential, the mostspecific of climate change on water resources in Ben Tre is expanding its sphere ofinfluence of saltwater intrusion.
Based on the results of this study, some effective solutions of adaptation toclimate change suggested can bring benefits for ecology, economy, society andeducation.
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Ngoại trừ các nội
dung đã được trích dẫn, các số liệu, kết quả được trình bày trong luận văn này làhoàn toàn chính xác, trung thực và chưa từng được công bố trong bat kỳ công trình
nào trước đây.
Học viênNguyên Lan Anh
Trang 86 eee eee eee ——<— _—— _—
MỤC LỤCDANH MỤC BANG BIEU << << << << 5s SE 4 e5 9E 9 4s sesee iiiDANH MUC HINH Á'NH 2 5° << s9 9s 93 9 xu xe sesse viDANH MỤC CÁC TU VIET THẮTT s 5-5-5 se se se << ssesesesesesesesese viiMOT SO THUAT NGU o.- <5 5 5 << << 9 9999 998959299 2 4 sex ViiiCHƯƠNG 1 GIỚI THIEU CHUNG < << << se se sessessesesesesesesesese 11.1 SỰ CÂN THIẾT THUC HIEN DE TÀI 66 s6 EEsE+E£E+EEEeEseseseei |1.2 MỤC TIỂU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - - 56 + +E+E+E+e£eEsesesxe 3
1.2.1 Mục tiêu nghiÊn CỨU - .- G100 nh 31.2.2 Nội dung nghiÊn CỨU G1990 ng, 3
1.3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
1.3.1 Phương pháp luận - .- G0 SH kg 41.3.2 Phương pháp nghiên CỨU - (<< <5 1133931101111 19 99911 ng ke 5
1.4 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU - 5 6x22 £eEsesxzxe 111.5 Y NGHĨA CUA DE TÀII - + E2 SE SE SE SE EkEE E111 3115151111111 ckrkd 111.5.1 Y nghĩa khoa hoc v.cececcccscsccccscsessssescscsssscscscscsssscsescssssescsesssesssssesscsssssssecseess 1]1.5.2 Y nghĩa thực ti€n oo ccc cceccsescsesssscscscscsssscscscscsescsessssscsssessesssssssssscess 121.6 BO CUC CUA LUẬN VĂĂN G11 111912111 11101511111 111211 ng 12CHUONG 2 TONG QUAN VE TAC DONG CUA BIEN DOI KHI HAU DENTÀI NGUYEN NƯỚC IMẶI T << < s6 ss9S9 399595 9x55 se 132.1 TONG QUAN VE BIEN ĐÔI KHÍ HAU 5 5 E+E+E+E+E+EeEeEcecxei 132.1.1 Khái niệm về biến đối khí hậu -. ¿+ 2 2+2 +E+E+E+E£E£EeEeEeEerererees 132.1.2 Những nguyên nhân gây ra biến đối khí hậu và nước biên dâng 1422 TAC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU 5G 5+ 6S E82 £eEseseeeei 172.2 1 Trên thé BÏỚi + ¿2 E2 SE 1 1915 5152111511115 11 1111115111111 172.2.2 Tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam - 2 2 555555: 192.2.3 Tác động của biến đồi khí hậu đến tài nguyên nước - 242.3 TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VE TÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍHẬU DEN TÀI NGUYEN NUGC uuu eeccccccecescssecscecececsevevscecscsecevecscececeevevacseeevevaeees 262.3.1 Các nghiên cứu trên thé GiGi cece ecseseseseescsesssessesesesssesseseseens 26
2.3 2 Các nghiên cứu tại Việt Na1m - -Ă S111 1111 sk2 30
CHƯƠNG 3 TÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU TẠI BEN TRE VAĐỊNH HUONG PHAT TRIEN CUA TINH 5< 5< 55 5 << se =seseses 343.1 TONG QUAN VE TINH BEN TIRE S5 S312 EeESESESESEEEEsEsereseseree 343.1.1 Điều kiện tự nhi6n occ cececsesesescsssesscscscscscsvevesssssesssensnseseseeess 34
Trang 93.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hộii - - - + k xxx EE#EeEeESESEEEEEEEeErkekekrerersree 373.1.3 Tài nguyên nước mặt tỉnh Bến Tre - ¿+ ¿2£ + 2 z+s+x+xzrzrsred 393.2 TÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU TẠI TINH BEN TRE Al
3.2.1 Diễn biến khí tượng, thủy VAN cscscesesescsescscsscsesesssssesesesssesees Al3.2.2 Tác động của biến đổi khí hậu ở Bến Tre - + 2-2 255+s+c+ccscs¿ 523.3 HIỆN TRẠNG CHAT LƯỢNG NGUON NƯỚC MẶTT - 5-5555: 633.3.1 Nguồn gây ô nhiễm nước mặt - ¿+ - 2 + 2+2 +E+E+E+£z£E£Ezx+xerrered 633.3.2 Chất lượng nguồn nước mmặt + 2© % SE EE+E£E+ESEEEEEErEeErrererered 663.4 ĐỊNH HUONG PHAT TRIEN KT- XH CUA TINH DEN NAM 2020 69
3.4.1 Mục tiêu eccccccccecececesesesescecscscscevscscscecscecececececececsesavavavacacacacacucececececseseeees 693.4.2 Chi tiGu ceeeccccccccecececescsesescscscscsvevecscscececscececececececscsevavavavavavavavacacacacacneneeees 70
3.4.3 Định hướng phát triỂn - ¿S252 SE SE E9 5 E123 E121 211111 eckred 71CHUONG 4 XU HUONG THAY DOI VA ANH HUONG CUA BIEN DOIKHÍ HẬU DEN TÀI NGUYEN NƯỚC MAT TINH BEN TRE 744.1 TAC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN NHIET ĐỘ TINH BEN TRE 744.2 HAN HAN VA XU THE HAN HAN TREN DIA BAN TINH BEN TRE 754.2.1 Chỉ số chuẩn hóa lượng Mmua ccccceeccessesesesesescssesesesssssseesesesesees 754.2.2 Chỉ số hạn ở Bến TTre - - 6 E131 E9 E121 EEvvg g gvgvgeree 774.2.3 Tần suất hạn với các kịch bản biến đồi khí hậu - - s55: 784.3 TAC DONG CUA BĐKH DEN LƯỢNG MUA TINH BEN TRE 794.4 TÁC DONG CUA BDKH DEN NGAP LUT TINH BEN TRE 8345 TAC DONG CUA BIEN DOI KHI HAU DEN CHAT LUONG NGUONNƯỚC MAT TREN DIA BAN TINH BEN TRE G2 + 5 EsEsEsEseseesesed 864.5.1 Chất lượng nước thượng ngu wc cceccccsesesesescsesessseseseessesseseseeeees S64.5.2 Chất lượng trên các nhánh sông, kênh rạch chính của tỉnh 894.5.3 Chất lượng nước mặt chảy qua khu vực Thị tran và thành phố Bến Tre 904.5.4 Chất lượng nước vùng hạ lưu (nước cửa sông ven biễn) 934.5.5 Chất lượng nước biển ven Đờ - 2 25252 2E2E+E2EEE£E£EESEEErkrkrrrrees 954.5.6 Chất lượng nước vùng nuôi trồng thủy sản - 5 5 55555 974.5.7 Chất lượng nước vùng kênh rạch nội đồng -. - 22 25 + se: 99CHƯƠNG 5 XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP THÍCH UNG VỚI BIEN DOI9801710002755 1025.1 PHƯƠNG PHAP THỰC HIỆN VÀ CÁCH TIẾP CẬN -5 5 s5: 1025.1.1 Cách tiếp cận - k1 1151111111111 011101110111 T1 T110 1171 1x 1y 0 102
Trang 106 eee eee eee ——<— — _—— _— =
5.1.2 Quy trình xác định va chọn lựa các giải pháp thích ứng 102
5.2 ĐÁNH GIA NANG LỰC THICH UNG VỚI BĐKH TINH BEN TRE 104
5.2.1 Năng lực ứng phó BĐKH của các sở ban ngành tỉnh Bến Tre 104
5.2.2 Năng lực ứng phó BĐKH của người dân tỉnh Bến Tre 107
5.3 XÁC ĐỊNH DỰ AN UU TIEN UNG PHO VỚI BDKH TINH BEN TRE I135.3.1 Cơ sở pháp lý xây dựng dự án ưu tiên ứng phó Biến đổi khí hậu 113
5.3.2 Cơ sở khoa học xác định các giải pháp thích ứng và ứng phó với BĐKHcho địa phƯƠng - - - - << s00 Họ vn 1165.3.3 Các nhóm giải pháp va dự án ứng phó Biến đổi khí hậu dé xuất cho tỉnhBn Tre cccccccccccccsscscescsscssescescsccssescsscssesecscsecsecsescsecsecsesacsecsesesacsecsecsesacsececseesees 1175.3.4 Đánh giá va chon lựa giải pháp thích ứng ưu tiên - 128
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHI 5-5<< 55s s< 5< SsSsEseseseEsEseseseseseeeesesese 1311 KẾT LUUẬNN SG G11 1519191 1 5 918191 11 1H11 21111 11111 11T ng ng ng: 1312 KIÊN NGHỊ ou eccccccescscscscscecessccscscececsevevscececsevevacsceceevevavacecessevavacaceceeevavaceevavavees 133TÀI LIEU THAM KHAO 5-5° 5 5s 5° 5< S2 SsEseSe SE EsEseseseEeEeEsesesesesses 1353:18 000022122575 139
Trang 11DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1: Số mẫu phỏng vấn và tên huyện được khảo sắt 5-5-5555555c5¿ 8
Bang 1.2: Ma trận phân tích chi phí va lợi iho eee ee eeeeesnneceeceeeeeeeneceeeeeeeeeneees 10Bang 1.3: Ma trận phân tích da mục tIÊU ec eeeeesnccceeeesessnneeeeceesesnaeeeeeeeseeaeees 1]
Bảng 2.1:C4c tinh thành có diện tích bi ảnh hưởng lớn nhất bởi NBD 31
Bang 3.1: Dac trưng nhiệt độ khong khí tai tram Ba Tri 42
Bảng 3.2: Bão va ATND đồ bộ vào vùng biển Nam Bộ (1961 — 2007) 46
Bảng 3.3: Vị trí thu mẫu nước mặt tỉnh Bến Tre - G5 xxx eEseskseseree 68Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình năm trong tương lai theo xu thé - -: 74
Bảng 4.2: Nhiệt độ Bến Tre trong tương lai theo các kịch bản phát thải 75
Bảng 4.3 : Phân cấp hạn khí tượng theo chỉ số SPI - 2 2 2 2c s+s£scs+szxzx¿ 76Bảng 4.4: Phân cấp hạn khí tượng theo chỉ số SPI đã được hiệu chỉnh ở Việt Nam76Bang 4.5: Tần suất xảy ra hạn trong tương lai tại trạm Bến Tre - 79
Bảng 4.6: Lượng mưa trung bình năm trong tương lai theo xu thé 79
Bang 4.7: Lượng mưa trong tương lai ở Bến Tre theo các kịch bản thấp, vừa cao 80Bang 4.8: Tốc độ biến đổi (cm/năm) của mực nưƯỚC -.- + <2 2 22c +z£ecezezxcxở 82Bang 4.9: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 — 1999 Lecce 32Bảng 4.10: Diện tích và ty lệ ngập của các huyện tỉnh Bến Tre theo kịch bản B2 85
Bảng 5.1: Tiêu chí đánh giá và cho điỂm - 2 2 2522222 £E£E£E+EzErxrersee 105Bảng 5.2: Đánh giá năng lực thích ứng của cơ quan nhà nước 105
Bảng 5.3: Các thông tin về BĐKH người dân mong muốn được cung cấp IIIBảng 5.4: Các dự án dé xuất dé ứng phó với ảnh hưởng của BDKH trên dia ban 122Bang 5.5: Mức điểm đánh giá đối với tính cấp thiết (tiêu chí 1) 128
Bang 5.6: Mức điểm đánh giá ưu tiên đối với tính xã hội (tiêu chí 2) 128
Bảng 5.7: Mức điểm đánh giá đối với tính kinh tế (tiêu chí 3) - 128
Bảng 5.8: Mức điểm đánh giá đối với tính lồng ghép (tiêu chí 4) 129
Bang 5.9: Mức điểm đánh giá đối với tinh khả thi (tiêu chí 5) - 129
Bảng 5.10: Danh sách các dự án được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên 130
Biểu đồ 3.1: Xu thế biển đổi nhiệt độ giai đoạn 1990-2012 ở Bến Tre 42
Trang 12rẻ Ặ7ẻ®Ằ7h7Ắẽ7( m—-T_-<_-é eee eee ——<— _—— _—
Biểu đồ 3.2: Nhiệt độ trung bình nhiều năm tại tỉnh Bến Tre 5s: 43
Biểu đồ 3.3: Xu thé bién đổi mưa trung bình nhiều năm tại trạm Ba Tri 44
Biéu đồ 3.4: Độ âm trung bình năm giai đoạn 1996- 2012 cesses 45Biểu đồ 3.5: Tổng số giờ năng giai đoạn 1996-20 12 - 2 2 55+x+x+t+eszrsrereee 45Biểu đồ 3.6: Biến trình các đặc trưng mực nước (cm) theo các năm của trạm An Thuận 47
Biểu đồ 3.7: Biến trình các đặc trưng mực nước (cm) theo các năm của trạm Bình Đại 47
Biểu đồ 3.8: Biến trình các đặc trưng mực nước (cm) theo các năm của trạm Bến Trại 48
Biéu đồ 3.9: Biến trình các đặc trưng mực nước (cm) theo các năm của trạm Mỹ Hoá 48
Biểu đồ 3.10: Tốc độ biến đổi (cm/năm) của mực nước trạm An Thuận 48
Biểu đồ 3.11: Tốc độ biến đồi (cm/năm) của mực nước tram Binh Độại 49
Biéu đồ 3.12: Tốc độ biến đổi (cm/năm) của mực nước trạm Binh Độại 49
Biểu đồ 3.13: Tốc độ biến đổi (cm/năm) của mực nước trạm Bến Trại 49
Biéu đồ 3.14: Tốc độ biến đồi (cm/năm) của mực nước trạm Bến Trại 50
Biểu đồ 3.15: Tốc độ biến đổi (cm/năm) của mực nước trạm Mỹ Hoá 50
Biểu đồ 4.1: Nhiệt độ Bến Tre trong tương lai theo các kịch bản 75
Biểu đồ 4.2: Lượng mưa tương lai theo các kịch bản phát thải thấp, vừa, cao 30
Biểu đồ 4.3: Các kịch bản nước biển dâng so với thời kỳ 1980 — 1999 83
Biểu đồ 4.4: Diện tích ngập của các huyện ở Bến Tre theo kịch bản B2 34
Biểu đồ 4.5: Ty lệ diện tích ngập của các huyện ở Bến Tre theo kịch ban B2 84Biéu đồ 4.6: Diễn biến thay đổi pH giai đoạn 2005-20144 -.- 2555555555: 86Biéu đồ 4.7: Diễn biến thay đổi SS giai đoạn 2005-20 14 + 2 552 cs+scc+2 87Biéu đồ 4.8: Diễn biến thay đôi NH," giai đoạn 2005-20 14 55- s55: 88Biéu đồ 4.9: Diễn biến thay đôi BODs giai đoạn 2005-20 144 555+: 88Biéu đồ 4.10: Diễn biến thay đổi sắt giai đoạn 2005-20 14 - 2 555c<+<cc+2 89Biểu đồ 4.11: Diễn biến thay đổi SS giai đoạn 2005-20 14 - 2 5555<+<cce2 89Biéu đồ 4.12: Diễn biến thay SS giai đoạn 2005-20 14 ¿-5c+c+c+csczcsceceee 90Biéu đồ 4.13: Diễn biến thay NH4+ giai đoạn 2005-20 14 - 2-25-5555: 90Biéu đồ 4.14: Diễn biến thay đổi SS giai đoạn 2005-20 14 - 2 5555<+<cc+2 9]Biéu đồ 4.15: Diễn biến thay đổi SS giai đoạn 2005-20 14 - 2 555c<+<cc+2 9]Biéu đồ 4.16: Diễn biến thay đôi BODs giai đoạn 2005-2014 voces 92
Trang 13Biéu đồ 4.17: Diễn biến thay đôi BODsgiai đoạn 2005-2014 -5-5+: 92Biéu đồ 4.18: Diễn biến thay đôi NH4+ giai đoạn 2005-20 14 -5- +: 92Biéu đồ 4.19: Diễn biến thay đổi tông Coliform giai đoạn 2005-2014 93Biéu đồ 4.20: Diễn biến thay đồi tông Coliform giai đoạn 2005-2014 93Biéu đồ 4.21: Diễn biến thay đổi SS giai đoạn 2005-20 14 -.- 2 5555<+<cc+2 94Biéu đồ 4.22: Diễn biến thay đổi sắt giai đoạn 2005-20 14 -.- 2 555cc +scce2 94Biéu đồ 4.23: Diễn biến thay đổi NH¿ giai đoạn 2005-20 14 -5- 55+: 95Biéu đồ 4.24: Diễn biến thay đổi tông Coliform giai đoạn 2005-2014 95Biéu đồ 4.25: Diễn biến thay đổi SS giai đoạn 2005-20 14 - 2 555c<+<cc+2 96Biéu đồ 4.26: Diễn biến thay đổi sắt giai đoạn 2005-20 14 - 2 555+<+scc+2 97Biéu đồ 4.27: Diễn biến thay đổi NH," giai đoạn 2005-2014 97Biéu đồ 4.28: Diễn biến thay đổi SS giai đoạn 2005-2014 98Biéu đồ 4.29: Diễn biến thay đổi NH¿Ÿ giai đoạn 2005-20 14 -. 2-555+: 98Biéu đồ 4.30: Diễn biến thay đổi tông Coliform giai đoạn 2005-2014 99Biéu đồ 4.31: Diễn biến thay đổi SS giai đoạn 2005-20 14 ¿-5c5scc+: 100Biéu đồ 4.32: Diễn biến thay đôi NH¿” giai đoạn 2005-20 14 -5- 5+: 100Biéu đồ 4.33: Diễn biến thay đổi tông Coliform giai đoạn 2005-2014 100Biéu đồ 5.1: Mức độ hiểu biết của người dân về khái niệm BĐKH 108Biéu đồ 5.2: Cách kênh thông tin cập nhật tin tức BĐKH của người dân 108Biéu đồ 5.3: Tác động của biến đối khí hậu ¿+52 + 2 2 2+E+E+£z£zzxzsceee 109Biéu đồ 5.4: Tác động của biến đổi khí hậu tại Bến Tre 225555552: 110Biéu đồ 5.5: Nguồn nước sinh hoạt của người dân tại Bến Tre III
Trang 14rẻ Ặ7ẻ®Ằ7h7Ắẽ7( m—-T_-<_-é eee eee ——<— _—— _—
DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1: Sơ đỗ quy trình thực hiện nghiên cứu . << c2 5
Hình 2.1: Nhiệt độ trung bình trên các châu lục trong thời gian từ 1906 — 2010 17
Hình 2.2: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm vào giữa thé ky 21 theo kịch ban phát
thải trung bình - c2 g ng ng ng ng ng ng seen debe EEE EEE nhàn 19
Hình 2.3: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm vào cuối thé ky 21 theo kịch ban phat
thải trung bình cc C Q22 ng n n ng n n EEE eee eee EEE EEE EEE EE 19
Hình 2.4: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào giữa thé kỷ 21 theo kịch ban phát
thải trung bình c2 ng ng ng ng ng ng E EE EEE EEE EEE baa: 20
Hình 2.5: Mức thay đối lượng mưa năm (%) vao cuối thé ky 21 theo kịch ban phát
thải trung Dinh -G G1100 9.0 nọ vn 20
Hình 3.1: Diễn biến xâm nhập mặn trên sông Hàm Luông -5-5 52
Hình 3.2: Diễn biến xâm nhập mặn trên sông Tién (hướng Cửa Đại) 52
Hình 3.3: Vị trí thu mẫu nước mặt tỉnh Bến Tre - - xxx £eEsEsxzxzecxe G7
Hình 4.1: Chỉ số SPI tại trạm Bến Tre theo theo thời đoạn 6, 12 thang T7
Hình 4.2 SPI của trạm Bến Tre từ 2011 — 2050 - ¿6xx E+xsE+E+EeEseeeseseree 78
Hình 4.3: Phân bố lượng mưa năm 2020, 2050, 2100 ở Bến Tre theo kịch bản B281
Trang 15IPCC
KCNKHCNKHKTKNKKTTDPNKTTVKT-XHNBDNNPTNTNTPQCVNTNMTUBND
UNDP
XNM
DANH MUC CAC TU VIET TAT
: Áp thấp nhiệt đới: Biến đối khí hậu: Đồng bằng Sông Cửu Longx Tổng sản phẩm nội dia (Gross Domestic Product)
: Giao thông Vận tai
: Chỉ số phát triển con người (Human Development Index)
: Hệ sinh thái
: Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu ((Intergovernmental
Panel on Climate Change): Khu công nghiệp
: Khoa học Công nghệ: Khoa học kỹ thuật: Khí nhà kính
: Kinh tế trọng điểm phía Nam
: Khí tượng Thủy văn
: Kinh tế xã hội: Nước biển dâng: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Chương trình Mục tiêu Quốc gia (National Target Program): Quy chuẩn Việt Nam
: Tài nguyên Môi trường
: Ủy ban Nhân dân: Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc (quốc (United Nations
Development Programme): Xam nhập man
Trang 16rẻ Ặ7ẻ®Ằ7h7Ắẽ7( m—-T_-<_-é eee eee ——<— _—— _—
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
1 Thời tiết là trạng thái khí quyền tại một địa điểm nhất định được xác định bangtô hợp các yếu tố: Nhiệt độ, áp suất, độ âm, tốc độ gid, mua,
2 Khí hậu thường được định nghĩa là trung bình theo thời gian của thời tiết
(thường là 30 năm, WMO).
3 Biến đổi khí hậu là sự biến đôi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc
dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập ky
hoặc dài hơn Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặccác tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phâncủa khí quyền
4 Ứng phó với biến đối khí hậu là các hoạt động của con người nhăm thích ứng vàgiảm nhẹ biến đối khí hậu
5 Thích ứng với biến đổi khí hậu là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc conngười đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năngbị ton thương do dao động và biến đối khí hậu hiện hữu hoặc tiêm tang và tận dụng
các cơ hội do nó mang lại.
6 Giảm nhẹ biến đôi khí hậu là các hoạt động nhăm giảm mức độ hoặc cường độ
phát thải khí nhà kính.
7 Kịch bản biến đổi khí hậu là giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy vé sựtiễn triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa KT-XH, GDP, phát thải khí nhakính, biến đổi khí hậu và mực nước biến dâng Lưu ý rang, kịch bản biến đối khíhậu khác với dự báo thời tiết và dự báo khí hậu là nó đưa ra quan điểm về mối ràngbuộc giữa phát triển và hành động
8 Nước biến dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đókhông bao gồm triều, nước dâng do bão, Nước biên dâng tại một vi trí nào đó cóthể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ
của đại dương và các yêu tô khác.
Trang 17= m—=m=—=m—=—===—==—==—==—=— — m— = —= m— = mm eee eee mm mm mỉ eS mỉ
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1 1 SỰ CAN THIET THUC HIEN DE TÀINgày nay, ở quy mô toan cầu con người đã va dang đối mặt với những nguy
cơ, thách thức trong việc khai thác và quản lý tài nguyên nước Trong vài thập kỷ
qua, công nghiệp hóa, đô thị hóa và gia tăng dân số đã và đang tạo ra những tháchthức đối với tài nguyên nước cả về chất và lượng Nhu cầu sử dụng nước khôngngừng gia tăng, các hoạt động sản xuất và phát triển kinh tế xã hội ngày càng làm ônhiễm nguồn nước, sự khan hiễm về nước sạch đang đe dọa đến cuộc sống của hàngtriệu con người trên Trái Đất với những nguy cơ dịch bệnh tiềm tàng Bên cạnh đó,những tác động của biến đổi khí hậu trong những năm gan đây, khiến cho nguồn tàinguyên nước ngày càng bị đe dọa một cách nghiêm trọng Tác động của BĐKH đếntài nguyên nước cả về chất và lượng, bao gồm: nhiễm mặn han han, ngập lụt, vàcác thay đối trong chu trình thủy văn dẫn đến thay đôi phương thức sử dung, quanly tai nguyên nước và những thay đôi về công nghệ
Những tác động do BDKH và nước niên dâng (NBD) đang đặt ra áp lực vathách thức cho thế giới về một giải pháp hợp lý trong việc quản lý và sử dụngnguồn nước
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nẻ từ những tácđộng của BDKH Khoảng 10,79% dân số, 10,21 % GDP, 10,74% diện tích đô thị và28,67% vùng đất ngập nước có thé ảnh hưởng khi mực nước biển dâng (NBD) lênlm vào cuối thé kỷ này (Dasgupta và cộng sự, 2007) Các vùng đất thấp ven biến ởmiền Nam Việt Nam được xem là vùng nhạy cảm, chịu nhiều tốn thương do nơi daycó mật độ dân cư tập trung cao, sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp lệ thuộc phầnlớn vào điều kiện thời tiết và nguồn nước (Lê Anh Tuan, 2009) Do đó, những tácđộng được dự báo của BĐKH đối với Việt Nam là nguy cơ hiện hữu và thách thức
Trang 18cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên ký và sự phát triển bền vững của đất
nước.
Trong các vùng lãnh thé của Việt Nam, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)được đánh giá là khu vực chịu ảnh hưởng nặng né và nghiêm trọng nhất do BĐKH,đặc biệt là ở các vùng ven biển Theo dự báo, trong vài chục năm tới, nước biển sẽdâng cao làm ngập lụt phần lớn ĐBSCL vốn đã bị ngập lụt hàng năm, dẫn đến mấtnhiều đất nông nghiệp Sẽ có từ 15.000 — 20.000 km” đất thấp ven biển bị ngập
hoàn toàn Lưu lượng nước sông Mêkông giảm từ 2 — 24% trong mùa khô, tang từ
7- 15% vào mùa lũ Hạn hán sẽ xuất hiện nhiều hơn Nước lũ sẽ cao hơn tại các tinhAn Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, TP Can Tho,
Hậu Giang, thời gian ngập lũ tại đây sẽ kéo dài hơn hiện nay Suy giảm tài nguyên
nước sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, nghề cá Quá trình xâmnhập mặn vào nội đồng sẽ sâu hơn, tập trung tại các tỉnh ven biên gồm Cà Mau BạcLiêu, Sóc Trăng, Tra Vinh, Bến Tre, Tién Giang, Long An và nước ngọt sẽ khanhiểm Điều nay đã gây ra nhiều áp lực cho môi trường, cho cộng đồng và mục tiêuphát triển bền vững của ĐBSCL
Bến Tre với diện tích tự nhiên 2.360,20 km”, dân số 1.411.882 người (Cụcthống kê tỉnh Bến Tre, 2014), sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản là những hoạt độngkinh tế chủ yếu của Bến Tre Năm ở hạ lưu sông Mêkông, Bến Tre có chiều dài bờbiển 65 km tiếp giáp biển Đông và có hệ thống sông ngòi chang chit, trên 90% diệntích đất có cao độ địa hình từ 1-2 m so mực nước biến, trong đó vùng thấp vensông, biển chỉ dưới 1 m, thường xuyên bị ngập khi triều cường Do đặc thù điềukiện tự nhiên, Bến Tre được nhận định là một trong những tỉnh bị ảnh hưởng nặngnề của biến đổi khí hậu và nước biến dâng tại khu vực Đồng bang sông Cửu Long
Nước là một trong những tải nguyên bị ảnh hưởng nhiều nhất và mạnh nhất
dưới tác động của BDKH Sự tích tụ của các khí nhà kính làm tang sự bức xạ trên
bề mặt Trái Dat, dẫn đến su thay đổi nhiệt độ, lượng mưa và lượng nước bốc hơi.Hay nói cách khác, tài nguyên nước phụ thuộc rất lớn vào khí hậu và chu trình thủy
văn rât nhạy cảm trước những biên đôi của khí hậu toàn câu.
Trang 19_— m.—=———==m==—==m—=_— —= m— — =— m — mm Ắ= Ắ mm mm ee eee eee On HH ~——— -
Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (năm 2011), với kịch bản B2 (kịch bảntrung bình nước biến dâng do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố năm 2012),nếu mực nước biển dâng 12 em vào năm 2020, diện tích bị ngập của tỉnh là 272,09km”, chiếm 12,24 % diện tích và có khoảng 97.890 người trên tổng số dân tỉnh sốngtrong vùng bị ngập Nếu mực nước biển dâng 30 em vào năm 2050, diện tích bịngập là 342,08 km”, chiếm 15,39 % diện tích toàn tinh và có khoảng 102.054 ngườibị ảnh hưởng Trong đó, 3 huyện ven biển gồm: Bình Dai, Ba Tri và Thạnh Phú sẽbị ảnh hưởng nặng nề Mực nước biển dâng sẽ lam mat đi một vùng đất thấp rộnglớn, với các khu rừng ngập mặn ven biến nơi sinh sống của nhiều loài bản địa thuộccác vùng cửa sông Ba Lai, Tiền và Hàm Luông Thêm vào đó, nước biển dâng sẽtác động đến các công trình xây dựng, trong đó có hệ thống đê điều, giao thông,cảng cá, nhà cửa người dân ven biển, ven sông Cũng theo kịch bản B2 này, ranhgiới mặn 4%o tiễn vào trong nội đồng hơn 50 km vào năm 2050 sẽ tác động trực tiếpđến tình trạng thiếu nước ngọt ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân
Từ nhận định trên, có thé nói nguy cơ tác động của biến đối khí hậu sẽ de dọanhiều lĩnh vực khác nhau tại tỉnh Bến Tre Nhận thức được điều này, học viên đãchọn vào thực hiện đề tài “Đánh Giá Tác Động Của Biến Doi Khí Hậu Đến TàiNguyên Nước Mặt Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre” nhằm góp phần xây dựng các giảipháp thích ứng với BĐKH phục vụ phát triển bền vững cho tỉnh Bến Tre
1.2 MỤC TIỂU VÀ NOI DUNG NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
e Nghiên cứu, đánh giá các tác động của BĐKH va NBD đến tài nguyênnước mặt tỉnh Bến Tre thông qua sự thay đổi chế độ thủy văn và chất
lượng nước.
e Dé xuất giải pháp thích ứng với các tác động của BĐKH đến tài nguyênnước mặt cho tỉnh Bến Tre
1.2.2 Nội dung nghiên cứu
Đề đạt được các mục tiêu nêu trên, các nội dung nghiên cứu sau đây sẽ được
thực hiện:
Trang 20(1) Đánh giá hiện trạng và xu hướng thay đổi chất lượng và trữ lượng tainguyên nước mặt trong thời gian qua trên địa ban tỉnh Bến Tre, bao gồm các yếu tốthủy văn và các yếu t6 ảnh hưởng đến chất lượng và trữ lượng.
(2) Đánh giá và dự báo các tác động của BĐKH và NBD đối với tài nguyênnước mặt tỉnh Bến Tre đến năm 2020 theo các kịch bản BĐKH của Bộ TN&MT
(3) Đánh giá năng lực thích ứng của Bến Tre trong điều kiện biến đối khí hauvà nước biển dâng
(4) Đề xuất các giải pháp thích ứng ưu tiên với các tác động của BDKH vàNBD tới tài nguyên nước mặt tỉnh Bến Tre nham đảm bảo phát triển bền vững cho
tỉnh trong tương lai.
1.3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phương pháp luận
Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoahọc nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học.Điều này có nghĩa rang, các nghiên cứu khoa hoc can phải có những nguyên tắc vàphương pháp cụ thể, mả dựa theo đó các vẫn đề sẽ được giải quyết
Đánh giá tác động của BDKH và NBD tới tài nguyên nước mặt là nghiên cứu
mối quan hệ giữa chất và lượng của tài nguyên nước mặt tỉnh Bến Tre và các tácđộng của BDKH, NBD Từ mối quan hệ nay rút ra được các nguyên nhân lam suygiảm chất lượng nước va xây dựng các giải pháp nhằm hướng đến phát triển bền
vững tài nguyên nước mặt của tỉnh Bên Tre.
Trang 21_— m.—=———==m==—==m—=_— —= m— — =— m — mm Ắ= Ắ mm mm ee eee eee On HH ~——— -
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu
1 Đánh gia hiện trang và xu
thich ung của dia
trên dia ban tinh Bên Tre noe mat phương.
(1) Phuong pháp ting quantiiliu — (I)Phương pháp đánh giá nhanh Be phap tong quan ta
(2) SPSS, Excel (2) Sir dung các kịch bản BĐKH ốc
(3) So sinh các tiêu chuẩn, quy với các mức phát thải thếp - _ ee a Hy Sự
chuan, số lieu trung bình - cao, ha ý và ngườ
(1) Chất lượng nước mit: pH, TSS, (1) Kich bản nhiệt 46; (1) Đánh giá nhận thức củađộ mặn, Nito, Phofpho, ) (2) Kịch bản lượng mưa; người din về BĐKH;
(0) Trữ lượng nước mặt: Độ bác hơi (3) Kịch ban nước biên ding và (2) Đánh giá nhận thức của cơ
nude, dong chảy, lwong mua ngập lụt quan nhà nước về BĐKH
Tham van ý kiến cộng dong và — „ Nhóm ác giải pháp được đề (1) Điều tra, khảo sat;
chính quyên địa phương xuât (2) Lay y kiên chuyên gia.
(1) Phân tích chỉ phí — lợi ích(2) Phân tích ma trận đa mục tiêu ——>
(3) Phương pháp chuyên gia.Hình 1.1:Sơ đồ quy trình thực hiện nghiên cứu
Dé thực hiện các nội dung nghiên cứu nêu trên, các phương pháp nghiên cứusau được áp dụng:
Trang 221.3.2.1 Phương pháp tổng quan tài liệu, kế thừa số liệuPhương pháp này được thực hiện ở tất cả các giai đoạn nghiên cứu Tuy nhiên,hau hết tập trung ở giai đoạn đầu tiên của quá trình nghiên cứu nhằm có cơ sởchuyền từ van dé nghiên cứu đến các câu hỏi nghiên cứu cụ thé Với phương phápnày các tài liệu được tổng quan từ các nghiên cứu trước đó cả trong và ngoài nước.Bang cách này chúng ta có được các giả thuyết, dữ liệu thông tin và ý kiến, các cáchtiếp cận giải quyết van dé, các dữ liệu sơ cấp bao gồm các sự kiện và số liệu có sẵn
từ các báo cáo khoa học, nghiên cứu, các tạp chí, tập san.
Tổng quan tài liệu, thu thập thông tin để xác định được các dự án, công trìnhứng phó với BĐKH liên quan đến tài nguyên nước mặt đã và đang được thực hiệntrên địa bàn tỉnh Bến Tre
Đánh giá được công tác chuẩn bị, năng lực thích ứng cũng như nhận thức về
BDKH của cơ quan ban ngành trên địa ban tinh.
Kế thừa số liệu: quan trắc nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh do Chi cục bảo vệMỗi trường tỉnh Bến Tre thực hiện
1.3.2.2 Phương pháp khảo sát và điều traĐề đánh giá năng lực thích ứng của tỉnh Bến Tre ở nội dung (3), sử dụng các khảosát, điêu tra thông qua các bảng hỏi và phỏng van sâu
nhẹ tác động của BĐKH.
Đối tuong:Đối tượng khảo sát là cán bộ các Sở, Ban, Ngành, các phòng liên quan, cáchuyện thị, thành phố và cộng đồng nhân dân trên địa bản tỉnh Bến Tre
Phương pháp:
Trang 23Phương pháp khảo sát nhận thức cộng đồng về BDKH tai đây được thực hiệnvới việc điều ra bằng phiếu điều tra, thu thập thông tin tại các Sở TN&MT, SởNN&PTNT, Sở KH&CN và Văn phòng ứng phó với BDKH tỉnh Bến Tre Sau đócác kết quả thu được sẽ được thống kê phân tích để đánh giá mức độ nhận thức củacác cấp các ngành và các đối tượng bị ảnh hưởng do BĐKH từ đó làm cơ sở chonhững đề xuất về giải pháp, ứng phó BĐKH tỉnh Bến Tre.
Khảo sát và thu thập thông tin hiện trường băng kỹ thuật phỏng vẫn cộngđồng: Phỏng van hộ gia đình bang bảng hỏi có cấu trúc (structured questionnaire)như trong Phụ lục Các mô hình thích ứng với BĐKH đã có ở địa phương, các đềxuất, sáng kiến có khả năng áp dụng để thích ứng với BĐKH của cộng đồng cũngđược khảo sát và xem xét một cách nghiêm túc trong quá trình thực hiện phỏng vấn.Cỡ mẫu phỏng van được xác định bang công thức tính mẫu don theo ước lượng tỉ lệ
P:
Z „ P-P)
j=
2n=
2e€
giá, việc lựa chon vi trí khảo sát dựa trên cơ sở tham khảo các tài liệu có liên quan va
xem xét ý kiến từ các co quan chuyên môn Tổng số mẫu khảo sát được trong thực tếlà 390 phiếu phỏng vẫn hộ gia đình Các điểm khảo sát và phân bố số mẫu phỏng vẫncụ thé trong Bang 1.1
Trang 24_— m.—=———==m==—==m—=_— —= m— — =— m — mm Ắ= Ắ mm mm ee eee eee On HH ~——— -
Điểm | Tên thành phố/huyện | Số lượng phiếu
khảo sát
l Bên Tre 402 Mỏ Cay Bac 40
3 Chợ Lách 354 Mỏ Cày Nam 405 Châu Thành 45
6 Gidng Trôm 40
7 Ba Tri 508 Binh Dai 509 Thanh Phu 50
Tong cong 390
1.3.2.3 Phương pháp thong kê, phân tích số liệuThống kê là tập hợp các kỹ thuật dùng để giúp thu thập, tổ chức, diễn đạt phântích và trình bay dữ liệu nhằm mục đích cung cấp thông tin phục vu ra các quyếtđịnh tốt hơn
Thống kê môi trường là sự áp dụng thông kê để giúp thu thập, tổ chức, diễnđạt phân tích và trình bày dữ liệu môi trường nhằm đáp ứng các nhu câu thông tin,truyền thông chất lượng môi trường cũng như nghiên cứu trong lĩnh vực môi trường
Phương pháp thống kê cơ bản gdm có: Thống kê mô tả và thống kê suy diễn.Trong đó, thống kê mô ta là phương pháp lập bảng biểu, vẽ đồ thị và tính toán sốnhằm tóm tắt tổng hợp dữ liệu Bao gồm các việc như thu thập dữ liệu, sắp xếp dữliệu, tóm tắt tong hợp dữ liệu, diễn đạt dữ liệu
Thống kê suy diễn là tiến trình sử dụng dữ liệu từ một nhóm nhỏ các phân tử(mẫu) để ước lượng và trắc nghiệm giả thuyết các đặc trưng của nhóm phân tử lớnhơn (tập hợp toàn thể)
Trang 25Các thuật toán thống kê và xử lý số liệu cũng như phần mém can thiết được sửdụng dé xử lý và tổng hợp số liệu thu thập được như Excel, SPSS16.0.
- Phương pháp so sánh
Dựa trên những số liệu đã thu thập được cũng như qua những công cụ thốngkê và phân tích, tiễn hành đánh giá những thay đổi của tài nguyên nước trên địa bàntheo những chiều hướng khác nhau Những so sánh này sẽ căn cứ vào mối quan hệgan kết và phức tạp giữa tài nguyên nước với các thành phan khác nhau trong hệthong môi trường như: Nhiệt độ, dòng chảy, hệ sinh thai, độ âm
- Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Vulnerability Assessment — RVA)
Sử dụng các bảng khảo sát phỏng van sâu nham thu thập các thông tin số liệuđịnh tính và định lượng về các khía cạnh sau:
+Các tác động tiềm tàng va các ảnh hưởng do tác động của BĐKH đến tàinguyên nước có ảnh hưởng đến các lĩnh vực kinh tế bao gồm: Nông nghiệp, nuôitrồng thủy sản, công nghiệp, y tế và phát triển đô thị;
+Các ảnh hưởng có liên quan đến thời tiết hoặc rủi ro do thời tiết đối với cáclĩnh vực: Nông nghiệp, nuôi trong thủy sản, công nghiệp, y tế và phát triển đô thị;
+ Khả năng thích ứng của địa phương thông qua các chiến lược, chính sáchchương trình quản lý môi trường tai nguyên trong từng ngành kinh tế có liên quanđến việc thích ứng với BĐKH
- Sử dụng các kịch ban BĐKH do Văn phòng Chương trình mục tiễu quốc giaứng phó với biến đôi khí hậu tỉnh Bến Tre xây dựng cho Tỉnh gom có:
+Kich bản nhiệt độ:+Kich bản lượng mưa;
+Kịch bản nước biển dâng và ngập lụt
1.3.2.4 Phương pháp lựa chọn giải pháp thích ứng uu tiên-Phương pháp phán tích chỉ phí — lợi ích
Phân tích chi phí — lợi ích là một trong những công cu căn ban được sử dụng
để đánh giá hiệu quả về kinh tế của các hoạt động can thiệp hoặc đầu tư Trong
trường hợp sử dụng cho các giải pháp thích ứng với tác động BDKH, phương pháp
Trang 26phân tích chi phí — lợi ích cung cấp các thông tin về chi phí và lợi ích của các giảipháp thích ứng được đề xuất làm cơ sở cho việc so sánh các giải pháp này.
Các bước phân tích chi phí — lợi ích:
eBước 1: Liệt kê tat cả các giải pháp thích ứng đã được dé xuất và sàng lọc.eBước 2: Xác định các chi phí để triển khai thực hiện giải pháp bao gồm cả chi
phí xã hội và môi trường.eBước 3: Xác định các lợi ích mang lại từ giải pháp thích ứng.
eBước 4: Xác định một quy ước điểm cho các chỉ phí và lợi ích đã được xácđịnh va gán cho các chi phí và lợi ích này một điểm số
eBước 5: Tinh tong chi phí và lợi ích cho từng giải pháp thích ứng (theo điểm)
sau đó xác định tỷ lệ lợi ích — chi phí.
eBước 6: So sánh các giải pháp thích ứng căn cứ trên kết quả ở bước năm (giảipháp nào có tỷ lệ lợi ich/chi phí cao hon thi được xếp hang cao hơn — nghĩa là có
khả năng tăng cường năng lực thích ứng cao hơn, hiệu quả hơn).
eBước 7: Tổ chức thảo luận nhóm với các chuyên gia, các bên liên quan về cáckết quả sơ bộ nhằm rà soát xem kết quả sơ bộ đó có phù hợp với thực tế hay không,còn van dé gì chưa cân nhac đến hay cân nhắc một cách không day đủ không
Bảng 1.2:Ma tran phan tích chỉ phí và lợi íchCác Chỉ phí Lợi ích Tỉ lệ
giải | Kinh |Xã| Môi | Khác | Tổng | Kinh | X4 | Môi | Khác | Tổng | lợi
pháp | tế | hội | trường chỉ té | hội | trường chỉ | ich/chi
thích phí phí | phíứng
12
-Phân tích ma trận da mục tiêuMa trận đa mục tiêu là công cụ dé lựa chon va phân loại sơ bộ (sàng lọc) các
giải pháp thích ứng khi việc lựa chọn phải xem xét đến nhiều tiêu chí Công cụ nàyđặc biệt hữu ích khi việc ra quyết định được thực hiện trong điều kiện các thông tin
dau vào chứa đựng các yêu tô không chac chăn.
Trang 27Các bước phân tích ma trận đa mục tiêu:eBước 1: Xác định các tiêu chí đánh giá.
eBước 2: Điền các giải pháp thích ứng ở hàng trên cùng của ma trận và các tiêu
chí vào cột bên trái của ma trận phân tích.
eBước 3: Xác định một quy ước cho điểm cho các giải pháp thích ứng.eBước 4: Tiến hành cho điểm theo thang điểm được lựa chọn ở bước 3 cho mỗigiải pháp thích ứng với mỗi tiêu chí
eBước 5: Tỉnh tong điểm của mỗi giải pháp ở hàng dưới cùng của ma trận phân
tích.
eBước 6: Tổ chức thảo luận nhóm với các chuyên gia, các bên liên quan về cáckết quả sơ bộ nhằm rà soát xem kết quả sơ bộ đó có phù hợp với thực tế hay không,còn van dé gì chưa cân nhắc đến hay cân nhắc một cách không day đủ không Kết
quả này có vai tro quan trọng trong việc sap xép ưu tiên cho các giải pháp thíchứng.
Bảng 1.3: Ma trận phân tích đa mục tiêu
STT Các tiêu chí đánh gia | Tiêu chi | Tiêu chi 2 | Tiêu chí Tổng
1 " diémCác giải pháp thích ứng
12
1.4 ĐÔI TƯ NG VA PHAM VI NGHIÊN CỨUĐối tượng của dé tai là tài nguyên nước mặt va các lĩnh vực kinh tế - xã hộiliên quan đến tài nguyên nước mặt trên địa bản tỉnh Bến Tre
1.5 Ý NGHĨA CUA DE TÀI1.5.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của dé tài là co sở cho các nha quản lý môi trường, quanlý tài nguyên nước va cơ quan chức năng tham khảo dé dé xuất các giải pháp phù
hợp trong việc ứng phó với các tác động của BĐKH và NBD tới tài nguyên nước
như xây dựng cơ sở hạ tang, quy hoạch đô thị, công nghiệp, nông nghiệp
Trang 28Góp phần tạo cơ sở cho việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp ứng phó với tácđộng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực khác của tỉnh Bến Tre Đồng thời, détài cũng nhằm mục đích cung cấp phương pháp luận, cơ sở dữ liệu phục vụ chonhững nghiên cứu tiếp theo trên địa bàn tỉnh liên quan đến BĐKH.
1.5.2 Y nghĩa thực tiễnĐề tai xác định được các giải pháp, chương trình thích ứng, ứng phó với
BDKH và NBD trong lĩnh vực tài nguyên nước mặt, đảm bao được các mục tiêu
phát triển bền vững của tỉnh Bến Tre trong hiện tại và tương lai.1.6 BO CỤC CUA LUẬN VĂN
Luận văn gồm 5 chương được trình bày với bố cục như sau: Cương ¡ giớithiệu và trình bày khái quát những vấn dé cơ sở cho việc thực hiện luận văn, baogdm: tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu dé tài, nội dung nghiên cứu, phương phápluận và phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài Cương 2trình bày tổng quan về tác động của BĐKH đến tài nguyên nước mặt và các nghiêncứu về ảnh hưởng của BDKH đến tài nguyên nước mặt trên thé giới và Việt Nam.Chương 3 của luận văn mô tả khái quát về điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xãhội tinh Bến Tre; đồng thời đánh giá hiện trạng va xu hướng thay đổi của tài nguyênnước mặt Các kết quả khảo sát, nghiên cứu và đánh giá tác động của BĐKH đến tàinguyên nước mặt sẽ được trình bày chi tiết trong Cương 4 Chương 5 đề xuất và lựachọn một số giải pháp nhăm nâng cao năng lực thích ứng với BĐKH Phần Kết luận
và Kiên nghị được trình bày trong phân cuôi của Luận văn.
Trang 29CHƯƠNG 2
TONG QUAN VE TÁC DONG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU
DEN TAI NGUYEN NUOC MAT
2.1 TONG QUAN VE BIEN DOI KHÍ HẬU2.1.1 Khai niệm về biến đối khí hậu
Có nhiều định nghĩa về “Bién đổi khí hậu ” như sau:Biến đổi khí hậu là sự thay đỗi về trạng thái của khí hậu có thé được nhận dạng vàxác định (ví dụ bằng phương pháp thống kê) thông qua các thay đổi về giá trị trungbình hay những dao động về đặc tính của khí hậu; những thay đổi này diễn ra và kéo
đài trong thời gian từ vài thập kỷ hoặc lâu hơn (IPCC, 2007a).
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu (Công ước khí hậu) được quy trựctiếp hay gián tiếp do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khíquyền toan cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thờigian có thể so sánh được BĐKH xác định sự khác biệt giữa các giá tri trung bìnhdài hạn của một tham số hay thống kê khí hậu Trong đó, trung bình được thực hiện
trong một khoảng thời gian xác định, thường là vài thập kỷ.
Khái niệm về Biển đổi khí hậu được Bộ Tài Nguyên và Môi trường định nghĩanhư sau: “La sự biến đổi trạng thai của khi hậu so với trung bình và/hoặc dao động
của khí hậu duy trì trong một khoảng thoi gian dai, thường là vài tháp ký hoặc dai
hơn BĐKH có thé là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bênngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phan của khí quyén haytrong khai thác sử dung dat” Cac biêu hiện của BĐKH là:
- Nhiệt độ trung bình năm tăng, sự biến đổi, độ khác thường của thời tiết và khí
hậu tăng:
- NBD do băng tan từ các cực trái đất và các đỉnh núi cao;- Các hiện tượng cực đoan của thời tiết và thiên tai (nóng, rét hại, bao, lũ lụt,hạn hán, v.v ) xảy ra với tần suất cao hơn, cường độ và độ khác thường lớn hơn(Nguyễn Đức Ngữ, 2008)
Trang 30Với vấn đề nghiên cứu đã đặt ra, những biểu hiện của BĐKH ở khu vựcnghiên cứu được xem xét trong bối cảnh dự báo gia tăng nhiệt độ trung bình toàncầu và các tác động liên quan do BĐKH gây ra (Ví dụ: sự gia tăng tần suất vàcường độ của các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt; mực nước biển gia tăng: nhữngthay đổi về nhiệt độ hoặc lượng mua; ).
2.1.2 Những nguyên nhân gây ra biến doi khí hậu và nước biến dâng2.1.2.1 Biến động khí hậu trong quá khứ
Những thay đổi về địa chất được ghi nhận giải thích cho sự thay đổi hệ thông khíhậu trái đất Khoảng 45 triệu năm về trước, một thiên thạch không lỗ va chạm vào tráiđất làm bề mặt trái đất bị bao phủ một lượng khói bụi dày đặc Trái đất bị lạnh đi vàloài khủng long bị tiêu diệt Khoảng 2 triệu năm trước công nguyên, trái đất một lầnnữa trải qua nhiều lần băng hà lạnh lẽo và gian băng 4m áp, với chu kỳ mỗi lần khoảng
100 nghìn năm Chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa kỳ băng ha và gian băng khoảng 5
— 70C, riêng ở vùng cực khoảng 10 — 150°C Thời kỳ băng ha cuối cùng kết thúc cáchđây khoảng 10 - 15 nghìn năm Sau thời ky này, trái đất 4m dan lên, các sinh vật mớidan dan phát triển Sa mạc Sahara trong khoảng 12 nghìn đến 4 nghìn năm trước công
nguyên có cay cỏ và chim muông Khoảng 5 - 6 nghìn năm trước công nguyên, nhiệt
độ trái đất cao hơn hiện nay Đầu thế kỷ 14, châu Âu trải qua một kỷ băng hà nhỏ kéodài khoảng vài trăm năm Những khối băng không 16 hình thành và những mùa đôngkhắc nghiệt làm cho mùa màng thất bát, dẫn đến nạn đói, nhiều gia đình phải di cư đinơi khác Những biến động khí hậu xảy ra trong thời kỳ biến động địa chất đều là cácnguyên nhân tự nhiên, trong đó chủ yếu là do sự vận động của trái đất, các vụ phun trào
của núi lửa và hoạt động của mặt trời gây ra (IPCC, 2007a).
2.1.2.2 Nguyên nhân của biến đổi khí hậu trong thời kỳ hiện daiTừ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), con người đã sử dụng ngàycàng nhiêu năng lượng, chủ yếu từ các nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dau, các khíđốt) Quá trình đốt tạo ra các chất KNK va chúng được thải vào bầu khí quyền ngàycàng nhiều làm nhiệt độ của bé mặt trái đất ngày cảng tăng NO, phát sinh trong khíthải của các phương tiện giao thông, sản xuất vật liệu xây dựng (nhà máy sản xuất ximang, sản xuất sành sứ, xưởng trộn bê tông, lò nung vồi, ) HFCs, PFCs, SF, là các
Trang 31khí trơ phát sinh chủ yếu từ hoạt động sản xuất hóa chất, dệt nhuộm, CO chủ yếusinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch: than đá, dau mỏ, khí đốt, củi, và CHạsinh ra từ quá trình quá trình phân hủy ky khí các chất hữu cơ (IPCC, 2007a).
Khoảng năm 1.800, hàm lượng khí CO, bat dau tăng lên, vượt con số 300ppmvà đạt 379ppm vào năm 2005, nghĩa là tăng khoảng 31% so với thời kỳ tiền công
nghiệp, vượt xa mức khí CO, tự nhiên trong khoảng 650 nghìn năm qua Hàm lượng
các KNK khác như khí metan (CH), nitrous oxide (NaO) cũng tăng lần lượt từ 715ppb(phần tỷ) và 270ppb trong thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774ppb (151%) và 319ppb(17%) vào năm 2005 Riêng các chất khí chlorofouro carbon (CFCs) vừa là KNK vớitiềm năng làm nóng lên toàn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO¿, vừa là chất phá hủy lớpôzôn ở tang bình lưu, mới được tìm thấy trong khí quyên CFCs có nguồn gốc từ ngànhcông nghiệp làm lạnh và công nghiệp hóa mỹ phẩm (IPCC, 2007a)
Từ năm 1840 đến 2004, tổng lượng phát thải khí CO, từ các nước giàu chiémtới 70% tổng lượng phát thải khí CO» toàn cầu Trong đó, ở Hoa Kỳ va Anh trungbình mỗi người dân phát thải 1.100 tan/nam, gấp 17 lần ở Trung Quốc và gấp 48 lầnở An Độ Lượng phat thải CO, ở các nước đang phát trién tăng từ 7 ty tan năm 1990lên 12 ty tan năm 2004 Điều này cho thay tốc độ phát thải khí CO, tăng khá nhanh
trong khoảng 15 năm qua (IPCC, 2007a).
Năm 1990, Việt Nam phát thải 21 4 triệu tấn CO, (không ké các khí nhà kínhkhác) Năm 2004, phát thai 98,6 triệu tan COs, tăng gần 5 lần, bình quân đầu người12 tấn một năm (trung bình của thé giới là 4,5 tan/nam, Singapore 12,4 tan,Malaixia 7,5 tan, Thái Lan 4.2 tan, Trung Quéc 3.8 tấn, Inđônêx1a 1,7 tan, Philippin1,0 tan, Myanma 0.2 tan, Lào 0,2 tan Luong khí CO» phát thải ở Việt Nam tăng khánhanh trong l5 năm qua, song vẫn ở mức rất thấp so với trung bình toàn cầu vànhiều nước trong khu vực (IPCC, 2007a)
Đánh giá khoa học của IPCC cho rằng, việc tiêu thụ năng lượng do đốt nhiênliệu hóa thạch trong các ngành sản xuất năng lượng, công nghiệp, giao thông vậntải, xây dung, đóng góp 46% vào sự nóng lên toan cau; phá rừng nhiệt đới đónggóp 18%; sản xuất nông nghiệp đóng góp 9%; các ngành sản xuất hóa chất đóng
Trang 32gop 4%, còn lại 3% là từ các hoạt động khác Đây chính là nguyên nhân củaBDKH trong thời ki hiện đại (PCC, 2007a).
2.1.2.3 Nguyên nhân của nước biến dângNBD là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó không baogồm triều, nước dâng do bão, NBD tại một vi trí nào đó có thể cao hơn hoặc thấphơn so với trung bình toàn cầu vì sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương và cácyếu tô khác Mực nước biển được đo thông qua hệ thống thiết bị đo triều ký đặt tai
các trạm hải văn hoặc các máy đo độ cao vệ tinh.
Có ba quá trình chính mà con người gây ra biến đổi khí hậu trực tiếp ảnhhưởng đến mực nước biển
Trước tiên, giỗng như không khí va các chất lỏng khác, nước nở rộng theonhiệt độ tăng lên (tức là mật độ của nó đi xuống khi tăng nhiệt độ) Biến đổi khí hậulàm tăng nhiệt độ đại dương, ban đầu tại bé mặt va qua nhiều thé kỷ thì ở độ sâu,nước sẽ giãn nở, góp phần tăng mực nước biển do giãn nở nhiệt Độ giãn nở củanước do nhiệt có khả năng đóng góp khoảng 2,5 em của mực nước biến, và tỷ lệtăng nay có thé sẽ tăng lên khoảng 3 lần trong thời gian đầu thế ky 21
Thứ hai, và ít quan trọng, góp phần làm cho mực nước biển dâng là sự tanchảy của các sông băng và chỏm băng Bản báo cáo thứ tư của IPCC ước tính răng,trong nửa sau của thế kỷ 20, sự tan chảy của các sông băng và núi băng đã dẫn đếnsự gia tăng khoảng 2,5 em ở mực nước bién Ước tinh với thé ky 21, IPCC dự kiếnrằng sự tan chảy của các sông băng và chỏm băng sẽ đóng góp khoảng 10 — 12 emgia tăng mực nước biến
Thứ ba, là sự tan băng ở Greenland và Nam Cực Ban đầu hiện tượng nở vìnhiệt của đại dương đã từng được xem là nhân t6 chủ yếu dang sau sự dâng lên củamực nước biển Tuy nhiên, với số liệu mới về tỷ lệ tan băng ở Greenland và NamCực cho thấy răng ảnh hưởng của việc tan băng là lớn hơn Bởi vì các tảng băng ởGreenland và Nam Cực chứa đủ nước dé làm tăng mực nước lên 70 mét, một lượng
thay đôi nhỏ của lượng băng này sẽ ảnh hưởng rat lớn đền mực nước biên.
Trang 332.2 TÁC ĐỘNG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU2.2 1 Trên thế giới
Arctic
li
S.2}
North America Š+L.———+2 1910 1980 2010 Europe
o'r “2 :
t„
"mộ £' !North Pacltc oyu i ⁄ i ⁄ =O 8sak _| 1910 16606 2912 North Atlantic `
Sab of 1910 1892 2010 re2° Ti ⁄ 2 Atdca 1910 1898 2010
2 Py i i 4 i 3 9 j1910 1980 20:0 2 L5 ` L 1 +1 g' E
1910 1960 2010 wo
- South Pacliic 1910 1960 2010 Australia
ep ST South Alfantic B Indian Ocean
id | ro mee F 4p “ryt I Gir
| i i i i i = _ R
%E, ,ˆ-_ 1910 1980 2010 ề 0+ nw 3 ° Gey reas rca |+ =
-1010 1999 20 | a reer | a 1910 1960 2010
Antero@e 10 1000 2010 1910 0 2010= Southern Ocean
10
* i 1 i i i si i i i i i i 4 4 +11910 1982 2010 1910 1980 2010 1910 1960 2010
= Observations HI Models using only natural forcings
Models using both natural and anthropogenic fordngs
Hình 2.1: Nhiệt độ trung bình trên các chau lục trong thời gian từ năm 1906
; dén 2010 (IPCC, 2013)Tác động dén các hệ sinh thai, tự nhiên
Từ 1970 đến nay, có thé do tác động của biến đối về nhiệt độ toàn cầu đã gâynên biến đổi sau đây đến hệ vật ly:
- Gia tăng và mở rộng các hồ băng:- Gia tăng phần đất nện trên các khu vực băng vĩnh cửu và tuyết lở ở các vùng núi;
- Gia tăng dòng chảy va dòng chảy sớm đạt đỉnh trên các dòng sông băng vào muaxuân;
Trang 34- Các sông, hồ nóng lên và do đó thay đổi cơ chế nhiệt và cả chất lượng nước.Do tác động của biến đôi khí hậu hệ sinh thái có những biến đổi sau đây:- Chỉ thị vật hậu mùa xuân đến sớm hơn;
- Lục hóa trong mùa xuân đến sớm hơn;- Gia tăng các quan cư động vật trôi nỗi trên các biển vĩ độ cao và các hé trên cao;
- Các loài cá di trú sớm hơn trên các sông.
- Với mức tăng nhiệt độ 1,5 — 2,5°C dự kiến có những biến đổi phổ biến vé cấu trúc
và chức năng của các loài di trú sinh thái trong các đới địa lý cùng với những hậuquả tiêu cực khác.
- Quá trình axít hóa đại dương chắc chan tác động tiêu cực đến t6 chức và cau trúc
Trên các vĩ độ thấp, đặc biệt các khu vực nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ tăngI— 2, năng suất lương thực dự kiến giảm đi.
Tic động đến đới bờ biểnĐới bờ biển chịu nhiều rủi ro hơn các đới khác do nạn xói lở Hiệu ứng nayđược khuếch trương khi gia tăng các áp lực nhân sinh khác
Hàng năm, nhiều triệu dân chịu ngập lụt do nước biển dâng, nhất là nhữngvùng thấp đông dân trên các châu thổ của châu Á, châu Phi và các đảo nhỏ
Túc động đến công nghiệp và cư dân
Trang 35Nhiều khu công nghiệp, khu cu dân ven biến trên châu thé các sông đặc biệtnhạy cảm với sự gia tăng thời tiết cực đoan do BĐKH.
Nhiều cộng đồng nghèo, đặc biệt ở những vùng nhiều thiên tai, có thể gặpnhiều rủi ro và tốn thất nghiêm trọng
Túc động đến sức khỏe
Tình trạng sức khỏe của hàng triệu dân sa sút, thậm chí sa sút nghiêm trọng.
BDKH tuy mang lại một vài lợi ich cho một số vùng ôn đới, chắng hạn giảmbớt tử vong do lạnh, song phố bién vẫn là ảnh hưởng tiêu cực, do nhiệt độ tăng lên.2.2.2 Tác động của biến đối khí hậu ở Việt Nam
Nhiệt độ và lượng mưa
Theo kịch ban phát thải trung bình, vào giữa thé ky 21, nhiệt độ tăng từ 14đến 1,8°C trên đại bộ phận diện tích ở phía Bắc (từ Da Nang trở ra) Hầu khắp diện
tích ở phía Nam (từ Quang Nam trở vào) có mức tăng từ nhỏ hơn 1,0-1,4°C.
24°N24°N
8°N¬ ` 38°N 4
\
Pe S7 se aR ra x Fy T T T T T T
lu E 1E HE MOE Tiết 102E 104°E 106E 108°E 110E 112E 1142E 116°E
Hình 2.2: Mire tăng nhiệt độ trung bình Hình 2.3: Mức tăng nhiệt độ trung bình
năm (°C) vào giữa thé ky 21 theo
kịch ban phat thai trung bình
(Bộ TNMT, 2012)
năm (°C) vào cuối thé ky 21 theo
kịch ban phat thai trung bình
(Bộ TNMT, 2012)
Trang 36Vào cuối thế ky 21, nhiệt độ tăng từ 2,5 -3,1°C trên da phan diện tích nước ta.Riêng khu vực phía Tây tỉnh Lào Cai, phía Nam tỉnh Điện Biên và hau hết diện tíchcác tỉnh Sơn La, Quảng Bình và Quảng Trị có mức tăng cao hơn 3,1°C Phần lớn
diện tích ở phía Nam (từ Quảng Nam trở vào) có mức tăng nhiệt độ từ 1,6 -2,5°C.
Một phan nhỏ diện tích tinh Lâm Đồng và khu vực phía Bắc của Tây Nam Bộ cómức tăng từ 1,0 -1,6°C Như vậy, mức tăng nhiệt độ ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam
Biến đổi khí hậu sẽ lam tăng tong lượng mưa hang năm ở mọi noi ở Việt Nam.Theo kịch ban phát thải thấp, lượng mưa năm tăng đến 5% vào giữa thé ky 21 vàtrên 6% vào cuối thé ky 21 Mức tăng thấp nhất là ở Tây Nguyên, chỉ vào khoảngdưới 2% vào giữa và cuối thế kỷ 21 Còn theo kịch bản phát thải trung bình, mứctăng phổ biến của lượng mưa năm trên lãnh thé Việt Nam từ 1- 4% (vào giữa thếky) và từ 2 - 7% (vào cuối thé kỷ)
24*W -r— 24°N
~1 MEINE, 4k Cao PRUNG QUỐC
LPN ge 22°N +
“4)
" > Ñ h ” 10°N +
Với lượng mưa tăng lên trong khoảng tháng 6 đến tháng 11 ở Việt Nam cũng
như các nước khác năm ở ven sông Mêkông va sông Hong, nguy cơ lỗ lụt sông
Trang 37cũng tăng lên đáng kể Các ví dụ gồm có các trận lũ sông có sức tàn phá nặng nề ởĐBSCL vao năm 2000, 2001 và 2011 — một vài trong những trận lũ tôi tệ nhất đượcghi nhớ Có khoảng 481 người chết vào năm 2000 va 393 người chết năm 2001 — vàđại đa số là trẻ em Khoảng 900.000 nhà cửa bị phá huỷ năm 2000 và 350.000 năm2001 Li năm 2011 làm 85 người chết — trong số đó 75 là trẻ em; 177.000 ngôi nhà
bị phá hủy.
Mực nước biển dângNước biển dâng đã được quan sát thay trong những thập ky qua, dọc theo bờbiển của Việt Nam Theo Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu (2011), ở ViệtNam, mực nước biển đã tăng 20 cm trong vòng 50 năm qua Việc mực nước biểndâng đang được đây nhanh va sẽ ảnh hưởng mạnh đến ĐBSCL và thành phố HỗChí Minh, các bộ phận của đồng băng sông Hồng và dải đất ven biển quan trọng,bao gồm các vùng cửa sông nhỏ Mức dâng cao nhất mà kịch bản của IPCC (AIF1)dự báo về mức dâng cao trung bình của các mực nước biển là 59 cm vào năm 2100,do quá trình nở nhiệt của nước biên 4m hơn Dự báo chính thức của Việt Nam là 75cm, trên co sở thu nhỏ tỷ lệ các mô hình cua IPCC xuống mức cục bộ (kịch bảncác mức phát thải trung bình B2) và tính toán sự tan chảy băng trên đất liền ở mứcnào đó Năm 2007, IPCC không nhất trí với sự tan chảy băng trên đất liền, nhưngsau đó, các bằng chứng mới chứng minh sự tan chảy băng đất liền góp phan đáng kểvào việc mực nước biển dâng trong thé kỷ 21
Thông số quy hoạch riêng của Việt Nam là mực nước biển dâng cao 1m vàonăm 2100, nhất quán với các dự báo theo kịch bản các mức phát thải cao A2 và cótính toán đến sự tan chảy băng đất liền ở mức nào đó Con số này được sử dụngtrong Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BDKH, được Thủ tướng phêduyệt vào tháng 12 năm 2008 và Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu năm 2011.Mực nước biển dâng cao 1 m vào năm 2100 thi có nhiều khả năng dâng tới 1,5 mtheo một số dữ liệu đã công bồ sau đợt Đánh giá lần thứ 4 của IPCC năm 2007
Các tác động của mực nước biển dâng ảnh hưởng đến hiện tượng xâm nhập
mặn không quá lớn, nhưng đáng quan tâm, đặc biệt ở ĐBSCL Trong giai đoạn
1980-1999, mức độ mặn 4%o xâm nhập khoảng 22 km trên sông Hồng; 27,5 km trên
Trang 38sông Thái Bình (ở miền Bắc Việt Nam); 18,1 km trên sông Thu Bồn (gần Hội An);
73,8 km trên sông Sài Gòn; 49,9 km trên sông Hậu (ĐBSCL) và 95 km ở sông Vàm
Cỏ Tây (tỉnh Long An) Khi mực nước biển dâng thêm 1 km vào cuối thế kỷ 21,mức độ mặn 4%o sẽ xâm nhập vào đất liền thêm 4,5 km ở sông Hồng: 3,8 km ở sôngThái Bình; 9,1 km ở sông Thu Bồn và 7.9 km ở sông Sài Gòn
Thiên tai khí hậu
Việt Nam mỗi năm đương dau với 6-8 trận bão Trong những năm “El Nino”,các trận bão có tần suất thường xuyên hơn, mạnh hơn va đồ bộ trên phạm vi rộnghon Qua nhiều quan sát không khang định được sự thay đổi hình mẫu hoặc cườngđộ của bão ở vùng Tây Thái Bình Dương/Đông Nam A là do biến đổi khí hậu,nhưng sự tăng cường của những trận bão đã được quan sát thấy ở Nam Đại TâyDương va vùng Caribê Tuy nhiên, kha năng tăng cường dan dan các trận bão nhiệtđới và bão đã xảy ra theo như bản cập nhật đánh giá lần thứ tư của IPCC năm 2007
Di cự và biến doi khí hậu
Ba dạng cua di cư đặc biệt quan trọng ở Việt Nam là di cu do thiên tai, di cư
chủ động hoặc là do BĐKH, di cư do chính phủ đối phó với các hiểm họa khí hậu.Có khả năng là một lượng lớn người dân sẽ phải di chuyển chỗ ở do BDKH vasuy thoái môi trường Việt Nam xếp thứ 6 trong số các nước trên thế giới với tý lệdân số đô thị cao sống ở vùng ven biển có độ cao thấp Một nghiên cứu so sánh 84nước dang phát triển có những ảnh hưởng của mực nước biến dâng cho rằng hậuquả của mực nước biển dâng trung bình 1m là 10,8% dân số Việt Nam sẽ bị ảnhhưởng - tỷ lệ ảnh hưởng cao nhất trong các nước được phân tích
IPCC (2007) đã xác định vùng ĐBSCL là một trong ba điểm nóng “cực đoan”toàn cầu về khả năng di dời dân do mực nước biên tăng Đến năm 2050, có đến mộttriệu người có nguy cơ bị dời ở ĐBSCL Sự di dời trên thực tế được dự kiến là kếtquả của nhiều yếu tố, bao gồm cả lũ lụt và hạn hán lặp di lặp lại nhiều lần tạo nênsự căng thăng chồng chất về van dé sinh kế Những người dân dé bị tổn thương cóthể di dời tạm thời hoặc vĩnh viễn Dự đoán cho thấy một bộ phận dân cư đô thị ởViệt Nam, những người chịu nhiều nguy cơ rủi ro (không chỉ rủi ro khí hau), có thé
Trang 39nhiều hơn gấp ba lần từ 21.158.000 trong năm 2000 lên 68.383.000 trong năm
2050.Lâm nghiệp
Tổng diện tích rừng ngập mặn giảm từ 400.000 ha năm 1943 đến dưới 60.000ha vào năm 2008 Mực nước bién tăng sẽ day nhanh tốc độ xói mòn bờ biến và cửasông với những khu rừng ngập mặn bao quanh và có thể phá hủy hoản toàn rừngngập mặn Với mực nước biển dâng lên Im ở khu vực phía Nam rừng ngập mặnvới tong diện tích là 300 km” có thé bị ngập lụt quá mức chịu đựng, tương ứng với15,8% tong diện tích rừng ngập mặn quốc gia Tuy nhiên, rừng ngập mặn che phủcần được mở rộng hơn là thu hẹp lại, bởi vì rừng ngập mặn bảo vệ được đê điều, đất
đai va con người từ các tác động của bão và nước dang do bão va rừng ngập mặn
quan trọng đối với đa dạng sinh học biển và sinh kế địa phương
Trong giai đoạn 1990 và 2009, Việt Nam tăng độ che phủ của rừng che phủ từ
27% lên gần 40% tong diện tích đất Độ che phủ rừng tăng trung bình 236.200ha/năm từ năm 1990 đến năm 2000, hoặc tỷ lệ trồng rừng trung bình hàng năm2,52% Tuy nhiên, Việt Nam đã bị mất 299.000 ha rừng nguyên sinh trong giai đoạn
1990-2005.Nóng nghiệp
Theo như Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (Bộ NN&PTNT), ViệtNam có 1,6 triệu hecta đất nông nghiệp ở vùng ven biển, trong đó đất trồng lúanước là 0,9 triệu hecta Tăng mực nước bién sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến diệntích đất nông nghiệp ở vùng ven biên, với khoảng 1,1 triệu hecta (70%) bị đe dọakhi nước biển dâng 1m58, trong đó 930.000 hecta ở vùng ĐBSCL Kiên Giang làtỉnh bị ảnh hưởng nhất với gần như 75% diện tích đất trồng bị đe dọa
Mực nước biển dâng cao, xâm nhập mặn, nhiệt độ cao hơn và các trận hạnhan, kết hợp lại với nhau gây áp lực lên toàn bộ nền sản xuất nông nghiệp, thu nhậpcủa nông dân, an ninh lương thực địa phương và quốc gia và xuất khẩu gạo và hệquả là áp lực ngược lên giá lương thực toàn cầu, mặc dù Việt Nam vẫn duy trì khảnăng xuất khâu rất đáng ké và ngày càng tăng lên bởi sự cải thiện trong năng suất.Tuy nhiên, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) ước tính, những ảnh hưởng của
Trang 40BĐKH có thể tàn phá nền sản xuất gạo và cà phê ở Việt Nam sớm nhất là năm
2020.
2.2.3 Tác động của biến đối khí hậu đến tài nguyên nướcNước là nguồn tài nguyên không thé thiếu đối với đời sống con người va sựton tại của các sinh vật sống Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển kéo theo đó là sựgia tăng nhu cầu sử dụng nguồn nước- một nguồn tài nguyên có hạn Nhu cầu sửdụng nước dang gia tăng nhằm đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất côngnghiệp, nông nghiệp và chính những hoạt động này cũng đang góp phần làm suythoái tài nguyên nước Trong bối cảnh BDKH đang diễn ra nguy cơ khan hiémnguôn nước lại càng rõ rệt hơn BĐKH đã tao ra những thay đổi trong chu trìnhthủy văn, thay đôi trữ lượng cũng như chất lượng của nguồn tài nguyên nước
BĐKH có những tác động đến tài nguyên nước cả về chất lượng và trữ lượngtùy thuộc vào mức độ gia tăng nhiệt độ và sự thay đôi lượng mưa ở từng khu vực.Tác động của BĐKH đến trữ lượng nguồn nước bao gồm các yếu tô vật lý và thủyvăn như: Lượng mưa, độ bốc hơi (sông và hồ), độ am Các yếu tô nay sẽ ảnh hưởngđến mức độ thay đổi hay dao động vé dòng chảy, mức độ xâm nhập mặn và khanăng bố cập nước ngầm (Kundzewicz va cộng sự, 2007) Các tác động của BĐKHđến chất lượng nguồn nước được đánh giá qua các yếu tố: Nhiệt độ, oxy hòa tan,tong chất ran lơ lửng, thành phan dinh dưỡng (nito, phosphor), độ mặn va vi sinh
(Bates và cộng sự, 2008).
2.2.3.1 Tic động đến trữ lượngCác tầng nước ngầm đang bị cạn kiệt dần bởi những tác động của BDKH vàcả vì nhu cầu sử dụng của con người (Bates và cộng sự, 2008) Mực nước ngâmtrong các thập kỷ vừa qua có xu hướng giảm xuống vì quá trình khai thác vượt quákhả năng bé cap nguồn nước Khả năng bé cập va độ sau cua mực nước ngâm bị tácđộng bởi BĐKH Tuy nhiên những tư liệu vẻ tác động qua lại giữa BĐKH nguồnnước ngầm hiện nay van còn rất hạn chế Hau hết các nguồn nước ngâm chịu sự chỉphối bố cập từ các nguồn nước mặt, vì vậy khi nguồn nước mặt bị tac động bởiBĐKH thì cũng kéo theo những thay đổi trong tầng nước ngầm Ở những khu vựcnăm ở vĩ độ cao quá trình tan chảy các khối băng vĩnh cửu làm gia tăng lượng nước