Mặt khác, hiện nay Bến Tre đang rất cần nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội KT – XH địa phương nhất là những người có trình độ sau đại học nhưng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ ./ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NGỌC THƢƠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 60340403 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN TRỌNG ĐỨC Phản biện 1: TS Trần Trí Trinh Phản biện 2: TS Phan Hải Hồ Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 210, Nhà A – Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 10 – Đường 3/2, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 13 30 phút, ngày 18 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Cơng chức có vai trị đặc biệt quan trọng, gắn liền với q trình tồn tại, vận hành phát triển công vụ; nhân tố chi phối định trực tiếp đến chất lượng, hiệu hoạt động quản lý khu vực cơng nói chung hoạt động cơng vụ nói riêng Đào tạo, bồi dưỡng (ĐT, BD) nội dung yếu quản lý cơng chức, nhiệm vụ thường xun, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đóng góp tích cực vào q trình trang bị kiến thức, kỹ làm việc, nâng cao lực công tác, tinh thần thái độ phục vụ nhân dân, tạo chuyển biến mạnh mẽ góp phần làm thay đổi tăng cường hiệu làm việc đội ngũ cán bộ, công chức (CB, CC) máy công quyền Trong thời gian qua, hoạt động ĐT, BD công chức địa bàn tỉnh Bến Tre có chuyển biến tích cực, bước đầu đạt nhiều kết quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động ĐT, BD công chức Bến Tre năm qua tồn nhiều hạn chế, bất cập: Chất lượng cơng tác ĐT, BD đạt chưa cao, chưa tồn diện, biểu phần lớn tiêu ĐT, BD công chức tỉnh giai đoạn 2011 – 2016 không đạt theo yêu cầu đề Một phận công chức tỉnh chưa đào tạo, chuẩn hóa chun mơn, nghiệp vụ nên chưa nắm hết hiểu rõ quy định pháp luật, quy trình, cách thức giải cơng việc dẫn đến sai xót, chậm trễ công việc, ảnh hưởng đến kết công tác, uy tín cá nhân hiệu hoạt động quan, đơn vị Tỷ lệ công chức qua bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước (QLNN), lý luận trị - hành chun mơn cịn thấp Khơng trường hợp cơng chức công chức làm nhiệm vụ tiếp dân thiếu kinh nghiệm, kỹ giao tiếp với người dân tạo hệ khơng đáng có, ảnh hưởng đến uy tín quan cơng quyền niềm tin dân với Đảng, Nhà nước Mặt khác, Bến Tre cần nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) địa phương người có trình độ sau đại học xác định nhu cầu ĐT, BD, số quan, đơn vị khu vực cơng lại cịn lúng túng việc xác định ngành nghề có nhu cầu cần thiết, xúc lĩnh vực mà tỉnh có tiềm năng, lợi phát triển kinh tế để có kế hoạch đưa cơng chức đào tạo sau đại học sát với nhu cầu thực tế quan, đơn vị… Những hạn chế, yếu đặt cho Bến Tre thách thức không nhỏ công tác QLNN ĐT, BD cơng chức, điều kiện hình thành phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển KT - XH tỉnh nhà nói chung hoạt động quản lý cơng nói riêng xem yêu cầu thiết Để hiểu rõ công tác ĐT, BD công chức Bến Tre thực nào, cụ thể hoạt động xây dựng ban hành thể chế, sách ĐT, BD cơng chức có sát hợp hay khơng; chất lượng, hiệu việc xác định nhu cầu, lập quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực đánh giá kết ĐT, BD công chức đến đâu; nhận thức, lực, trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, đơn vị hệ thống trị hoạt động hài lịng người học, quan sử dụng cơng chức chất lượng ĐT, BD công chức mức độ phản hồi người học đội ngũ làm công tác ĐT, BD, tài liệu, chế độ, sách liên quan đến ĐT, BD công chức sao… tác giả lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Đào tạo, bồi dưỡng công chức địa bàn tỉnh Bến Tre” nhằm đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân tồn tại, hạn chế để đề giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng hiệu công tác ĐT, BD công chức Bến Tre thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trên phương diện khoa học quản lý cơng, thời gian gần có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý, tác giả quan tâm, nghiên cứu liên quan đến hoạt động ĐT, BD công chức công bố như: - Nghiên cứu Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001) “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Những kinh nghiệm xây dựng đội ngũ CB, CC mà tác giả nghiên cứu, giới thiệu kiến nghị phương hướng, giải pháp hoàn thiện, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công tác cán sở lý luận, tư liệu quý giá để nghiên cứu, vận dụng phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Đào tạo, bồi dưỡng công chức địa bàn tỉnh Bến Tre” - Nghiên cứu tác giả Dương Thanh Tuấn (2006) “Những giải pháp chủ yếu tạo nguồn cán bộ, công chức cấp sở địa bàn tỉnh Trà Vinh” – Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng, HV HCQG đề xuất giải pháp để chấn chỉnh hoàn thiện công tác tạo nguồn CB, CC cấp sở địa phương, có đề cập đến giải pháp đổi nội dung chương trình đào tạo CB, CC - Nghiên cứu tác giả Trần Ngọc Điệp (1999) “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Cần Thơ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” – Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng, HV HCQG hình thành hệ thống lý luận làm sở cho nghiên cứu thực tiễn QLNN lĩnh vực ĐT, BD CB, CC địa bàn tỉnh Cần Thơ nói riêng địa phương khác nói chung - Nghiên cứu tác giả Cao Trọng Tuệ (2013) “Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ quản lý công, HV HCQG đề xuất phương phướng giải pháp liên quan đến công tác hoạch định chiến lược, đổi nội dung chương trình, xây dựng nguồn lực tài chính, hồn thiện chế sách phối hợp quan có liên quan để hồn thiện công tác QLNN ĐT, BD CB, CC cấp xã Lâm Đồng Những vấn đề lý luận giải pháp ĐT, BD CB, CC cấp xã mà tác giả nghiên cứu, tổng kết gần có ích cho nghiên cứu hoạt động ĐT, BD công chức Bến Tre - Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đăng báo tạp chí chuyên ngành có liên quan đến ĐT, BD cơng chức Về mặt tổng thể, cơng trình nghiên cứu tác giả giá trị, đề cập đến nhiều khía cạnh khác hoạt động ĐT, BD cơng chức thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập cách tồn diện đến hoạt động ĐT, BD cơng chức địa bàn tỉnh Bến Tre thực để qua nâng cao nhận thức, hiểu biết hoạt động ĐT, BD cơng chức nói chung hoạt động ĐT, BD cơng chức Bến Tre nói riêng, đồng thời đề xuất giải pháp sát hợp góp phần hồn thiện, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động cơng tác địa bàn tỉnh Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Mục đích luận văn nhằm đưa phương hướng, giải pháp cần thiết để hồn thiện cơng tác ĐT, BD cơng chức, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công địa bàn tỉnh Bến Tre giai đoạn năm - Nhiệm vụ: Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận hoạt động ĐT, BD công chức Khảo sát, đánh giá thực trạng, phân tích ưu, nhược điểm nguyên nhân hạn chế công tác xây dựng ban hành thể chế, sách; xác định nhu cầu, lập quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực đánh giá kết ĐT, BD; nhận thức, lực, trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, đơn vị hệ thống trị ĐT, BD cơng chức; hài lịng người học, quan sử dụng công chức chất lượng ĐT, BD công chức phản hồi người học yếu tố, điều kiện cần thiết để tiến hành ĐT, BD công chức Đề xuất số giải pháp thích hợp để khắc phục hạn chế, yếu tồn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động ĐT, BD công chức tỉnh giai đoạn năm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức phạm vi địa bàn tỉnh Bến Tre + Về thời gian: giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Trong trình nghiên cứu đề tài luận văn, sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin làm phương pháp luận tảng, định hướng cho tồn q trình nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp thu thập liệu: + Phương pháp thu thập liệu thứ cấp + Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: phương pháp điều tra xã hội học * Phương pháp phân tích liệu: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Trên sở nghiên cứu, giải nhiệm vụ đặt ra, luận văn góp phần hệ thống hóa lại sở lý luận, hình thành khung lý thuyết cho hoạt động QLNN cơng tác ĐT, BD cơng chức nói chung ĐT, BD công chức địa bàn tỉnh Bến Tre nói riêng giai đoạn năm - Ý nghĩa thực tiễn: Với phân tích, đánh giá trung thực thực trạng ĐT, BD công chức Bến Tre thời gian qua, rõ nguyên hạn chế, bất cập tồn tại, qua đề xuất giải pháp thích hợp để đổi mới, hoàn thiện nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động ĐT, BD công chức thời điểm năm tiếp theo, luận văn giúp nâng cao nhận thức hoạt động ĐT, BD cơng chức nói chung hoạt động ĐT, BD cơng chức tỉnh Bến Tre nói riêng; đồng thời góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ĐT, BD công chức, cải thiện nâng chất nguồn nhân lực cơng, đóng góp tích cực vào nghiệp CNH, HĐH hồn thành có kết cao mục tiêu KT - XH tỉnh Ngoài ra, luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu giảng dạy, học tập sở ĐT, BD công chức hoạt động QLNN ĐT, BD công chức địa bàn tỉnh Bến Tre Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài bao gồm nội dung cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng công chức Chương 2: Thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức địa bàn tỉnh Bến Tre Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cơng chức địa bàn tỉnh Bến Tre