NHIỆM VU VÀ NỘI DUNG:Đánh giá tác động của nước biến dâng do biến đổi khí hậu lên mức độ ngập đấttrồng lúa trên địa bàn tỉnh Tiền Giang thông qua việc ứng dụng công nghệ GIS, cácnội dung
Xây dựng các chức năng và thực thi chương trình
Nhóm chức năng quan trị hệ thống - 2 2 555552 55
Đề sử dụng chương trình, người sử dụng phải đăng nhập vào hệ thống Mặc định khi khởi động, chương trình sẽ yêu cầu người sử dụng nhập Tén đăng nhập và mật khẩu Đề khởi động chương trình, người sử dụng nhấp dup (double-click) vào biểu tượng về Tiền Giang Rice trên giao diện desktop Hoặc vào thư mục cài đặt, chọn
TienGiangRice_Setup, chọn file TienGiangRice.exe
Khi khởi dong, chương trình hiển thi cửa số đăng nhập (Hình 3.9) Tùy thuộc vào tên và mật khẩu đăng nhập được cấp, người sử dụng sẽ có thể làm việc được với dữ liệu cấp Tỉnh, Huyện hay Xã cùng với một số quyền được cấp khi tạo mới người sử dụng.
Hình 3.9 Đăng nhập hệ thông
Trong cửa số đăng nhập, người sử dụng có thể nhận thấy có 2 lựa chọn cho việc đăng nhập lân sau đó là:
- Nếu chon (check) vào 6 Lieu thông tin cho lan đăng nhập sau: chương trình sẽ lưu lại thông tin tên đăng nhập và mật khẩu cho lần đăng nhập sau Như vậy các lần đăng nhập tiếp theo bạn không cần phải nhập tên đăng nhập và mật khẩu lại, mà chương trình sẽ tự động hiển thị tên đăng nhập va mật khẩu (đã được mã hóa), khi đó chỉ việc nhắn nút Đăng nhập để thực hiện việc truy cập vào hệ thống.
- Nếu chon (check) vào 6 Tw động đăng nhập vào hệ thống: kê tit các lần đăng nhập tiếp theo, chương trình sẽ tự động đăng nhập vào hệ thống khi khởi động chương trình.
Tuy nhiên can lưu ý trước khi đăng nhập vào hệ thống, cần kiểm tra trang thái kết nối đến cơ sở dữ liệu Phải thiết lập các thông tin về server và cơ sở dữ liệu (CSDL) để kết nối đến CSDL làm việc được lưu trên server Trong cửa số đăng nhập (Hình 4.3), vào menu Hệ thông DKét noi CSDL, hién thị hộp thoại như Hình
Ket nối cơ sở dữ liệu |9 |.
Thông tin Server I Server: LePhung
| Lưu cấu hình kết nổi CSDL
$2 Đồng ý | > kến ta | | Thoát _| Đề kết nối đến CSDL làm việc trên server, trong hộp thoại Kết nối co sở dữ liệu cần nhập các thông tin sau:
- Nhập tên Service: cổng kết nối đến CSDL
- Nhập tên đăng nhập của CSDL,
- Nhập mật khâu của CSDL
Có thé chọn lưu cau hình kết nối CSDL cho lần đăng nhập sau, rồi nhân nút Kiểm tra dé kiêm tra xem kết nối thành công hay chưa, nếu đã thành công thì nhắn nút Dong ý dé kết nối đến CSDL Sau khi kết nối đến CSDL thành công, giao diện chính của chương trình sẽ được hiển thị Và trên thanh menu chính của chương trình có chứa các menu con bao gồm: hệ thống (quản tri hệ thống), bản đồ, tìm kiếm và đánh giá tác động Khi ngời sử dụng nhấp chuột vào menu Hệ théng thì các chức năng chính của menu này sẽ hiện ra như hình 4.6
Ss Đăng xuất t? Đổi mật khẩu
E Quan trị người dựng ằ | 33 Quản lý nhúm quyền
% Thoát Ctrl+Q &£ Quan lý người str dụng
Hình 3.11 Menu Hệ thống Đăng xuất Đề thoát khỏi hệ thống, vào menu Hệ thông > Đăng xuất (Hình 4.6) Khi đã thực hiện đăng xuất khỏi hệ thống, nếu muốn truy cập vào hệ thống thì cần phải thực hiện lại thao tác đăng nhập vào hệ thống. Đối mật khẩu
Tên đăng nhập: sa Mật khấu cũ:
Nhập lại mật khấu: lw Đồng ý | [%) Bỏ qua |
Hình 3.12 Đồi mật khẩu người sử dung
Khi đăng nhập thành công, có thé thay đổi lại mật khâu bang cách vào menu
Hệ thong > Đối mật khẩu hiển thị hộp thoại như hình 4.7.
Dé thay doi mật khâu, người sử dụng cần điền các thông tin sau:
- Ô Tên đăng nhập: hién thị tên đăng nhập của người sử dụng hiện hành. -O Mat khẩu cũ: nhập lại mật khâu cũ
- Ô Mật khẩu mới: yêu cầu nhập vào mật khẩu mới.
- Ô Nhập lại mật khẩu: yêu cầu nhập lại mật khẩu mới để xác thực
Nhẫn nút Đồng ý để chấp nhận mật khẩu mới hay nhấn nút Bé qua dé bỏ qua việc thay đối mật khâu mới và thoát chức năng đổi mật khẩu.
Quán trị người dùng: chức năng quản trị người dụng được thiết kế thành 2 phan, một phan là quản lý nhóm quyên, một phan là quan lý người sử dụng Phan quản lý nhóm quyên cho phép thêm, xoá, sửa, phân quyên cho một nhóm đối tượng cụ thé Phan quản lý người sử dụng cho phép thêm, xoá, sửa một đối tượng vào một nhóm quyên Vì vậy, với thiết kế này, việc quản lý người sử dụng và quản lý phân quyền là hoàn toàn tách biệt Người sử dụng thuộc nhóm nào thì có các quyền tương ứng của nhóm đó và chỉ được làm việc trên các lớp dữ liệu được chỉ định khi tạo lập
:' Đóng Thêm Sửa Xóa Phan quyền
Hình 3.13 Quan lý nhóm quyên
[¥]% Đăng xuất [7] > Đối mật khấu [f]#_ Quản tri người dùng []# Thoát
OD Bana L]} Tim kiém PA] Em
Hình 3.14 Phân quyên cho nhóm
SỐ Quản lý người sử dụng
: @ ls Đóng Thêm Sửa Xóa
Tên đăng nhập Tên nhãn viên Nhóm quyền
Q sa Administrator Administrators;Users;In giay ô| II | ằ
Hình 3.15 Quan lý người su dụng
” ŠS@ Thêm mới người sử dung
"Thông tin đăng nhập Lớp dữ liệu lam viéc
Tên đăng nhập: sa Tinh: | Tién Giang `2) Mật khấu: ee-“"°“ Cấp: © Tinh © Huyện @ Xã mật khấu: pete tendon ig] ® Thanh phố Mỹ Tho ^ i
-[] } Thi xã Gò Công g-{) Huyện Tân Phước
Họ và tên: Administrator Í Giới tính: (@®› Nam © Nữ eam il > Huyện Cai Lay ga] } Huyện Châu Thành a
3 Quản trị ©) Người sử dụng © Tra cứu
Hình 3.16 Thêm mới người sứ dụng
Thoát khỏi hệ thong Đề thoát khỏi chương trình người sử dụng có thể vào menu Hệ (hông >Thoát hoặc nhân tổ hợp phím Crrl Q.
Chức năng bản đỒ ¿- 5 2+ S* 12x EEEEErErkrrrrersred 60
Nhóm các chức năng bản đồ cung cấp các công cụ mở, in, đóng các lớp bản đồ theo từng đơn vị hành chính Với các công cụ này người sử dụng có thể mở, in, đóng các lớp bản đồ sau: Ban đồ địa hình, Bản đồ HTSDĐ, QHSDD và các lớp dữ liệu bản đồ chuyên dé khác như vùng ngập ứng với từng kịch bản.
Dé mở bản đồ từ giao diện chương trình, vào menu Bản đồ chọn một trong các lớp bản đồ cần mở Ví dụ để mở bản dé quy hoạch sử dụng đất, chọn Mé bản dé QHSDD, hién thi hộp thoại sau:
- Trong Hình 3.17, dé mở bản đỗ của đơn vị hành chính nào thì chọn đơn vi hành chính đó theo thứ tự trong ba danh sách: Tỉnh, Huyện, Xã.
- Đơn vị hành chính nào có dữ liệu sẽ được tô sáng và có biểu tượng © phía trước, ngược lại đơn vi hành chính nào không có dữ liệu sẽ mờ di và có biéu tuong kêu phía trước Sau đó nhẫn nút Open dé mở bản đồ.
Sau khi mở ban đô, néu muôn in bản đô bạn nhan vào nút Trên trang In có hỗ trợ các công cụ phóng to, thu nhỏ, đặt tỉ lệ cho bản đồ, Nhẫn vào nút Print trên trang in nay dé in bản đồ. Đóng các lớp bản đồ Đề đóng tat cả các lớp bản đồ đang được mở, vào menu Bản dé > Đóng tat ca các lớp Cac lớp ban đồ đang được hiển thị hay ân trên màn hình sẽ được gỡ bỏ(remove) khỏi danh sách các lớp bản đồ trên giao diện chính của chương trình.
Chức năng tìm kiẾm ¿-¿- - + + 2 2 £E+E£E+ESEEErkrerrerrsred 61 3.4.4 Chức năng đánh giá tác động HH ngư 66 3.4.4.1 Mở kịch ban vicccccccccccscsescsssscscsescscsscscscssssessssssssssssessesssesseeeseeass 66 3.4.4.2 Chức năng thống kê w.cccecccccsecsesessesesessssesssesseseseeseseseesesen 67 CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CUU VA DE XUẤT GIẢI PHÁP
Chức năng tìm kiếm bao gồm tìm kiếm đơn giản như tìm theo đơn vị hành chính, đường giao thông, thuỷ hệ và tìm kiếm nâng cao như tìm theo thuộc tính, không gian, giá trị duy nhất.
Tìm kiêm đơn giản: với các thao tác đơn giản và nhanh chóng, người sử dụng có thé tìm và hiển thị nhanh kết quả với điều kiện tìm không quá phức tạp Ví du: tìm theo đơn vị hành chính, đường giao thông, thủy hệ Dé tìm kiếm theo đơn vị hành chính, người sử dụng vào menu Tim kiếm > Tìm theo đơn vị hành chính, hiển thị hộp thoại sau: Ệ %Š Tìm kiếm leon) Đơn vị hành chính
Tính/TP: Tiền Giang x is Banh dau | \
Huyện/Xã: Thanh phố Mỹ Tho v IQ Phóng to |
Hinh 3.18 Tim don vi hanh chinh — Tim don gian
Chon đơn vi hành chính cần hiển thị theo thứ tự trong ba danh sách: Tinh/TP , Quận/Huyện, Phường/Xã, nhẫn nút Đánh đấu dé tô sáng vùng tìm được trên bản đỗ hoặc nhân nút Phóng to để phóng to đối tượng tìm được trên bản đồ Cũng có thé nhân nút Nhdy dé lần lượt nháy sáng các đối tượng tìm được Nút Đóng dùng dé đóng hộp thoại tìm kiếm.
Tìm kiếm nâng cao Để tìm kiếm nâng cao, trong hộp thoại Tim kiếm Hình 3.18, nhấn nút Tim nâng cao, sẽ hiền thị hộp thoại sau: r ~ \@ Tim theo đơn vị hà i rt |
Theo thuộc tinh | Theo giá trị duy nhất | Theo không gian |
DienTich BS Sec ức 'Huyện Cai Lay’ “
TEN_XA [ 1 |Huyện Châu Thành _
PX_CODE < If > = 'Huyện Chợ Gạo' "
HUYEN_CODE - 'Huyện Gò Công Đôn:
TEN _HUYEN =.||..| | Huyện Gò Công Tây' |
Mã _tỉnh _ [ SJ) | Huyện Tân Phú Đônc
TEN_ TINH : 'Huyện Tân Phước" i] lÌ
ID ]———— Thi xã Gò Công" li Xem giá trị j
TEN_HUYEN = ‘Thanh phố Mỹ Tho' i
Trong hộp thoại này sẽ cung cấp các chức nâng tìm kiếm theo thuộc tính, theo giá trị duy nhất và theo không gian.
Tìm theo thuộc tính: đỗi tượng được tìm kiếm thông qua các giá trị thuộc tính của nó Điều kiện tìm kiếm được thiết lập dưới dạng câu lệnh truy van SQL Tùy theo điều kiện tim mà kết quả trả về có thé là 0, 1 hay nhiều đơn vị hành chính được chọn Đề tìm theo thuộc tính, từ hộp thoại Tim theo đơn vị hành chính (Hình 3.19), chọn thẻ tìm Theo thuộc tính rồi thực hiện các bước sau dé thực hiện một câu lệnh truy vẫn SQL đơn giản :
Bước 1: Nhap dup vào tên trường muốn sử dụng dé tìm kiếm Sau đó click vào nút
Xem giá tri đề hiền thị các giá tri của trường vừa chon.
Bước 2: Nhap vào toán tử cân truy van trong nhóm biêu thức
Bước 3: Nhap dip vào một giá trị muốn tìm
Bước 4: Sau khi hoàn tat và đồng ý với câu truy vân, nhan nút Chọn đê quá trình tìm kiêm được bat đâu Ngược lại, nhân nút Xod dé xóa câu lệnh vừa tạo và bắt đầu tạo một câu lệnh SQL khác.
Bước 5: Sau khi tìm kiếm, số lượng đối tượng thỏa mãn yêu cầu sẽ được hién thị.
Nếu số đối tượng tim thấy lớn hon 0, người sử dụng có thé dùng các nút Phóng to dé phóng to các đối tượng, nút Nháy để nháy sáng lần lượt các đối tượng, hay nhân nút Thông tin dé xem thông tin của các đối tượng.
Tìm theo giá trị duy nhất: Khi muỗn tìm kiếm don vị hành chính theo giá trị duy nhất của các trường thuộc tính như: /ên đơn vị hành chính, mã đơn vị hành chính, điện tích có thê sử dụng phương pháp Tìm theo giá trị duy nhất Tù hộp thoại Tìm theo đơn vị hành chính (hình 3.20), chọn thẻ Theo giá trị duy nhất sẽ hiện thi hộp thoại sau: lề Tim theo đơn vị hành chính i yea | iil
| Theo thuộc tinh | Theo giá trị duy nhất | Theo không gian |
'Huyện Gò Công Tay’ lạ
Hình 3.20 Tìm don vị hành chính — Theo giá trị duy nhất
Rồi thực hiện các bước sau dé thực hiện tìm kiếm theo giá tri duy nhất:
Bước 1: Nhap dup vào tên trường thuộc tinh muốn sử dụng để tìm kiếm Các giá tri của trường này sẽ được hiển thị bên cạnh
Bước 2: Dé hiến thị nhanh giá trị cần phải tìm thì nhập giá trị đó vào trong 6 trống phía trên để chương trình thực hiện lọc tự động.
Bước 3: Khi đã thay giá trị cần tìm, nhấp dup vào nó để chương trình thực hiện việc tìm kiếm.
Bước 4: Sau khi tìm kiếm, số lượng đối tượng thỏa mãn yêu cầu sẽ được thông báo Nếu số đối tượng tìm thấy lớn hơn 0 người sử dụng có thể sử dụng các nút Phóng to dé phóng to các đối tượng, nút Wháy để nháy sáng lần lượt các đối tượng, nhắn nút Thông tin dé xem thông tin chỉ tiết của các đối tượng vừa tìm thấy.
Tìm theo không gian: Khi muốn tìm kiếm đơn vị hành chính theo một khu vực hay một điều kiện nào đó mà thực hiện trực tiếp trên bản đồ, thì sử dụng phương pháp tìm kiếm Theo không gian Phương pháp tìm kiếm Theo không gian cho phép tìm kiếm các đối tượng giao với khu vực đã được xác định trước băng cách vẽ trực tiếp trên bản đồ Từ hộp thoại Tim theo đơn vị hành chính (hình 3.21), chọn thẻ Theo không gian sẽ hiển thị hộp thoại sau:
Tìm theo don vị hành chính Theo thuộc tính | Theo giá trị duy nhất | Theo không gian | t~
Hình 3.21 Tìm đơn vị hành chính — Theo không gian
Thực hiện các bước sau để thực hiện tìm kiếm theo giá trị duy nhất:
Bước 1; Tùy theo yêu cầu tìm kiếm, người sử dụng nhấp chọn một trong các nút Điểm, Đường, Cửa số, Vùng phía trên hộp thoại để xác định hình cần vẽ trên bản do.
Bước 2: Nếu cần tạo vùng đệm cho đối tượng sẽ vẽ, thì nhập khoảng cách cho vùng đệm vào 6 Pham vi chon
Bước 3: Thực hiện vẽ trực tiệp trên ban đô ở khu vực cân tìm kiêm Cac đôi tượng của lớp đơn vị hành chính có giao với hình vừa vẽ sẽ được chọn.
Chức năng tìm kiếm nâng cao trên các lớp dữ liệu giao thông, thủy hệ, hiện trạng sử dụng đất, vùng ngập cũng được thực hiện tương tự như trên.
3.4.4 Chức năng đánh giá tác động
Nhóm chức năng đánh giá tác động của nước biển dâng lên mức độ ngập đất trồng lúa sẽ được thiết kế theo 3 kịch bản Quốc gia về mực nước biển dâng (kịch bản thấp, kịch bản trung bình và kịch bản cao) tương ứng với 3 giai đoạn là 2030,
2050 và 2100 Chức năng đánh giá tác động cho phép xem bản đồ các vùng ngập, duyệt bản đồ, chọn khu vực quan tâm và thông kê diện tích đất trồng lúa sẽ bị ngập tương ứng với từng kịch bản theo đơn vị hành chính xã , huyện, tỉnh, cũng như di n biến ngập theo từng giai đoạn.
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU - - St EESE SE EeESEEESESEEEEsEskeerersesed 69 1 Kịch bản mực nước biến dâng thấp . 2 + 252 5s+c+esccscs2 70 1.1 Giai đoạn 2030 - mực nước biển dâng 17em
Giai đoạn 2050 - mực nước biển dâng 28em
Đến năm 2050, với kịch ban mực nước biển dâng thấp thì mực nước biến sẽ dâng thêm 28cm Khi đó, diện tích đất trồng lúa của tỉnh Tiền Giang sẽ bị ngập là 659.2 ha, chiếm 0.74% diện tích đất trồng lúa của tỉnh Tất cả các huyện của tỉnh đều bị ảnh hưởng ngoại trừ thành phố Mỹ Tho Trong đó khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất vẫn là khu vực huyện Gò Công Đông với diện tích vùng ngập mở rộng ra đến 512.1ha, chiếm 4.20% diện tích đất trông lúa của huyện Tổng số 40 trên 172 xã của tỉnh bị ảnh hưởng, xã bị ảnh hưởng nhiều nhất là xã Tân Thành huyện Gò Công Đông với diện tích ngập là 368.5 ha, chiếm 25.76% diện tích đất trông lúa của xã.
Bang 4.3 Diện tích đất trong lúa bị ngập giai đoạn 2050 với kịch bản thấp
Diện tích trồng Diện tích ngập Tỷ lệ
STT Huyện lúa (ha) (ha) %
Giai đoạn 2100 - mực nước biển dâng 65em
Theo kịch bản mực nước biến dâng thấp thì mực nước biến sẽ dâng thêm 65cm. Khi đó, diện tích đất trồng lúa của tỉnh Tiền Giang sẽ bị ngập là 9111.5ha, chiếm 10.28% diện tích đất trồng lúa của tỉnh Ngoại trừ thành phố Mỹ Tho, tat cả các huyện Tân Phước, Cai Lay, Chau Thành, Cái Bè, Gò Công Đông, Thị xã Gò Công,
Gò Công Tây, Chợ Gạo, Tân Phú Đông đều bị ảnh hưởng Trong đó huyện Gò Công Đông vẫn là khu vực bị ảnh hưởng nặng nhất, diện tích đất trồng lúa bị ngập là 2590.2ha Tuy nhiên, nếu như trong giai đoạn năm 2030, 2050, diện tích đất trồng lúa bị ngập chủ yếu xuất hiện ở huyện Gò Công Đông thì đến giai đoạn năm
2100, nhiều huyện khác của tỉnh cũng bị ảnh hưởng nặng nề như Tân Phước
1981 5ha, Thi xã Gò Công 1091.9ha, Châu Thành 772ha, Cai Lay 717.2ha Tong số
100 trên 172 xã của Tiền Giang bị ảnh hưởng, trong đó một số xã bị ngập trên 80% diện tích đất trồng lúa trên địa bàn như xã Tân Thành huyện Gò Công Đông (1204.7/1430.6 hecta đất trồng lúa bị ngập) Nhiều xã bị ngập trên 50% diện tích đất trồng lúa như xã Tân Hòa Thành huyện Tân Phước (373.8/546.9 hecta đất trồng lúa bị ngập), xã Thạnh Tân huyện Tân Phước (140/160 hecta đất trồng lúc bị ngập).
Bảng 4.4 Diện tích đất trong lúa bị ngập giai đoạn 2100 với kịch bản thấp
Diện tích trồng Diện tích ngập
STT Huyén lúa (ha) (ha) Ty lệ %
Khu vực ngập giai đoạn 2100 với kịch bản thấp
Hình 4.4 Diện tích đất trông lúa bị ngập giai đoạn 2100 với kịch bản thấp
Kịch bản mực nước biển dâng trung bình + s55: 75 1 Giai đoạn 2030 - mực nước biển dâng l7cm
4.1.2.1 Giai đoạn 2030 - rực nước biển dâng 17cm
Theo kịch bản Quốc gia về mực nước biển dâng thì trong giai đoạn năm
2030, mực nước biên sẽ dâng thêm 17cm cho cả ba kịch bản Vì vậy, ảnh hưởng của nước biến dâng đến lên mức độ ngập đất trồng lúa trong giai đoạn này ở ba kịch đều giống nhau và đã được trình bày ở muc 4.1.1.1
4.1.2.2 Giai đoạn 2050 - mực nước biển dâng 30cm
Tương ứng kịch bản mực nước biến dâng trung bình thì đến năm 2050 mực nước biến sẽ dâng thêm 30cm Khi đó, diện tích dat trồng lúa của tỉnh Tiền Giang sẽ bị ngập là 791.5ha, chiếm 0.89% diện tích đất trông lúa của tỉnh So với kịch bản mực nước biến dâng thấp cùng giai đoạn, mặt dù mực nước biển chỉ tăng thêm 2cm nhưng diện tích đất trồng lúa bị ngập tăng thêm hơn 130ha Tất cả các huyện của tỉnh đều bị ảnh hưởng ngoại trừ thành phố Mỹ Tho Trong đó khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất vẫn là khu vực huyện Gò Công Đông với diện tích vùng ngập mở rộng ra đến 607.7ha, chiếm 54.92% diện tích đất trồng lúa của huyện Tổng số 45 trên 172 xã của tỉnh bị ảnh hưởng, xã bị ảnh hưởng nhiều nhất là xã Tân Thành huyện Gò Công Đông với diện tích ngập là 428.4ha, chiếm 29.94% diện tích đất trồng lúa của xã Ngoài ra một số xã khác của huyện Gò Công Đông cũng bắt đầu bị ảnh hưởng nặng như xã Vàm Láng (80.7ha), Binh Xuân (54.5ha), Kiếng Phước (34,5ha) (Phu luc 4)
Bảng 4.5 Diện tích dat trong lúa bị ngập giai đoạn 2050 với kịch bản trung bình
Diện tích trồng Diện tích ngập STT Huyện lúa (ha) (ha) Ty lệ %
Khu vực ngập giai đoạn 2050 với kịch bản trung bình
Hình 4.5 Diện tích dat trong lúa bị ngập giai đoạn 2050 với kịch bản trung bình
4.1.2.3 Giai đoạn 2100 - mực nước biển dâng 75cm
Theo kịch ban mực nước biển dâng trung bình thì mực nước biến sẽ dâng thêm 75cm vào năm 2100 Khi đó, diện tích đất trồng lúa của tỉnh Tiền Giang sẽ bị ngập là 21693ha, chiếm 24.61% diện tích đất trông lúa của tỉnh Với kịch bản này, tat cả các huyện Tân Phước, Cai Lậy, Châu Thành, Cái Bè, Gò Công Đông, Thị xã Gò
Công, Gò Công Tây, Chợ Gạo, Tân Phú Đông déu bị ảnh hưởng Nếu như trong giai đoạn năm 2030, 2050, diện tích đất trồng lúa bị ngập chủ yếu xuất hiện ở huyện
Gò Công Đông thì đến giai đoạn năm 2100, hầu như tất cả huyện khác của tinh cũng bi ảnh hưởng nặng nề Đến giai đoạn này, các huyện bị ảnh hưởng nặng nhất là Cai Lay (4193.Iha), Cái Bè (3964.8ha), Tân Phước (3450.5ha) va Gò Công Đông
(3401.4ha) Nếu so với kịch mực nước biến dâng thấp cùng giai đoạn thì với kịch bản này mực nước biến dâng cao hon 10cm Tuy nhiên do biến thiên địa hình mỗi khu vực khác nhau nên khi mực nước biển dâng thêm 10cm thì diện tích lúa bị ngập tăng thêm của huyện Gò Công Đông it hơn so với các huyện Cai Lay, Cái Bè, Tan
Phước Cũng với kịch ban này, tổng số 105 trên 172 xã của Tiền Giang bi ảnh hưởng, trong đó bắt đầu có một số xã bị ngập khoảng 90% diện tích đất trồng lúa trên dia bàn như xã Thanh Hòa huyện Tân Phước (594.6/658.5 hecta đất trồng lúa bị ngập), xã Tân Thành huyện Gò Công Đông (1286.9/1430.6 hecta đất trồng lúa bị ngập), xã Tân Hòa Thành huyện Tân Phước (477.1/546.9 hecta đất trồng lúa bị ngập) Hơn 08 xã bị ngập trên 50% diện tích đất trồng lúa bao gồm xã Bình Xuân thị xã Go Công (838.9/1351.2 hecta đất trồng lúa bị ngập), xã Nhị Bình huyện ChâuThành (497.6/864 hecta đất trồng lúa bị ngập), xã Thạnh Lộc huyện Cai Lậy(1254.1/1954.5 hecta đất trồng lúa bị ngập) (Phụ lục 5)
Bang 4.6 Diện tích dat trong lúa bị ngập giai đoạn 2100 với kịch bản trung bình
Diện tích trồng Diện tích ngập STT Huyện lúa (ha) (ha) Tỷ lệ %
Khu vực ngập giai đoạn 2100 với kịch bản trung bình
Hình 4.6 Diện tích dat trong lúa bị ngập giai đoạn 2100 với kịch bản trung bình
Kịch bản mực nước biến Si 0e
4.1.3.1 Giai đoạn 2030 — mực nước biển dâng 17cm
Theo kịch bản Quốc gia về mực nước biển dâng thì trong giai đoạn năm
2030, mực nước biên sẽ dâng thêm 17cm cho cả ba kịch bản Vì vậy, ảnh hưởng của nước biển dâng lên mức độ ngập đất trồng lúa trong giai đoạn này ở ba kịch đều giống nhau và đã được trình bày ở mực 4.1.1.1
4.1.3.2 Giai đoạn 2050 — mực nước biển dâng 33cm
Tương ứng kịch bản mực nước biển dâng cao thì đến năm 2050 mực nước biển sẽ dâng thêm 33cm Khi đó, diện tích đất trồng lúa của tỉnh Tiền Giang sẽ bị ngập là 988.9ha, chiếm 1.12% diện tích đất trồng lúa của tỉnh Ngoại trừ thành phố
Mỹ Tho Tất cả các huyện của tỉnh đều bị ảnh hưởng Trong đó khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất là khu vực huyện Gò Công Đông với diện tích vùng ngập mở rộng ra đến 747.2ha, chiếm 6.13% diện tích đất trồng lúa của huyện Tong số 50 trên 172 xã của tỉnh bị ảnh hưởng, xã bị ảnh hưởng nhiều nhất là xã Tân Thành huyện Gò Công Đông với diện tích ngập là 509.2ha, chiếm 35.59% diện tích đất trồng lúa của xã Diện tích vùng ngập của nhiều xã khác trên địa bàn huyện Gò Công Đông cũng được mở rộng ra như xã Vam Láng (88.3ha), Tân Điền (65.2ha), Kiếng Phước (64ha) Ngoài ra, vùng ngập cũng đã lan rộng ra đến một số xã thuộc các huyện khác như Bình Xuân (thị xã Gò Công) 72.3ha, Bình Tân (huyện Gò CôngTây) 50.5ha, Phú Đông (huyện Tan Phú Đông) 32.2ha (Phụ luc 6)
Bảng 4.7 Diện tích đất trong lúa bị ngập giai đoạn 2050 với kịch bản cao
Diện tích trồng | Diện tích ngập
STT Huyén lúa (ha) (ha) Ty lệ %
Khu vực ngập giai đoạn 2050 với kịch bản cao
[| Ranhgioi_Huyen m4 ThuyHe L1 Dat_trong_lua mạ Vungngap_2050_33_Huyen
Hình 4.7 Diện tích đất trông lúa bị ngập giai đoạn 2050 với kịch bản cao
4.1.3.3 Giai đoạn 2100 —rmực nước biển dâng 100cm
Theo kịch bản mực nước biển dâng cao thì mực nước biển sẽ dâng thêm 100cm vào năm 2100 Khi đó, diện tích đất trồng lúa của tỉnh Tiền Giang sẽ bị ngập là 59591 9ha, chiếm 67.31% diện tích đất trồng lúa của tỉnh Với kịch bản này, tất cả các huyện của tỉnh Tiền Giang đều bị ảnh hưởng Đối với kịch bản mực nước biên dâng thấp hay trung bình thì đến năm 2100 diện tích đất trồng lúa của khu vựcThành phố Mỹ Tho vẫn chưa bị ảnh hưởng, tuy nhiên với kịch bản mực nước biến dâng cao này thi Thành phố Mỹ Tho cũng sẽ bi ảnh hưởng Diện tích đất trông lúa của tất cả các huyện đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng, trong đó huyện bị ảnh hưởng nặng né nhất là Cai Lay (15374.1ha, chiếm 88.68% diện tích đất trồng lúa), Cái Bè(14967.4ha, chiếm 88.84% diện tích đất trồng lúa), Gò Công Đông (6159.3ha,chiếm 50.60% diện tích đất trồng lúa), Tân Phước (5740.8ha, chiếm 90.55% diện tích đất trồng lúa), Gò Công Tây (5450.2ha, chiếm 45.38% diện tích đất trồng lúa).Với kịch bản này, tổng số 116 trên 172 xã của Tiên Giang bị ảnh hưởng, trong đó diện tích đất trồng lúa của nhiều xã bị ngập hoàn toàn như xã Bình Phú và xã TânPhú huyện Cai Lậy, xã Tân Thành huyện Gò Công Đông (1386.9/1430.6 hecta đất trồng lúa bị ngập), xã Tân Hòa Thành huyện Tân Phước (536/546.9 hecta đất trồng lúa bị ngập) Hơn 65 xã bị ngập trên 50% diện tích đất trồng lúa như xã Bình Xuân thị xa Go Công (1187/1351 hecta đất trồng lúa bị ngập), xã Nhị Bình huyện ChâuThanh (791/864 hecta đất trồng lúa bị ngập), xã Vam Láng huyện Gò Công Đông(428/468 hecta đất trồng lúa bị ngập), xã Thạnh Hòa huyện Tân Phước (655/658 hecta đất trông lúa bị ngập) (Phụ lục 7)
Bang 4.8 Diện tích đất trong lúa bị ngập giai đoạn 2100 với kịch ban cao
Diện tích trồng Diện tích ngập
STT Huyện lúa (ha) (ha) Ty lệ %
Khu vực ngập giai đoạn 2100 với kịch bản cao
Hình 4.8 Diện tích đất trông lúa bị ngập giai đoạn 2100 với kịch bản cao
Kết quả phân tích cũng cho thấy rang Gò Công Đông là sẽ huyện đầu tiên của tỉnh chịu ảnh hưởng của nước biển dâng đến diện tích đất trồng lúa và khi mực nước biển dâng trong khoảng 65 cm trở lại thì Gò Công Đông là huyện bị anh hưởng nghiêm trọng nhất Tuy nhiên, khi mực nước biển dâng cao hơn ngưỡng này thì các huyện Cai Lậy, Cái Bè, Tân Phước chịu ảnh hưởng nhiều hơn Với kịch bản mực nước bién dâng cao 100em vào năm 2100 thì gần như 100% diện tích đất trồng lúa của các huyện Cai Lay (88.68%), Cái Bè (88.84%), Tân Phước (90.55) bị ngập.
Thông qua chương trình ứng dụng GIS cho thấy, diện tích đất trồng lúa bị ngập tương ứng với 3 kịch bản mực nước biến dâng thấp, trung bình, cao được tính toán và thể hiện trực quan trên giao diện chương trình Kết quả tính toán tương ứng với 3 kịch bản được thể hiện như sau:
- Giai đoạn từ năm 2015 đến 2030, mực nước biển sẽ dâng 17cm, toàn tỉnh sẽ có 235.4ha đất trồng lúa bị ngập, trong đó tập trung chủ yếu ở huyện Gò Công Đông (204,6ha).
- Đến năm 2050, mực nước biến sẽ dâng thêm trong khoảng từ 28 đến 33cm, tương ứng diện tích đất trồng lúa bị ngập tăng lên từ 659.2ha đến 988.9ha Trong đó, khu vực huyện Gò Công Đông vẫn là khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất.
- Đến năm 2100, dù với kịch bản mực nước biến dâng thấp nhất là 65cm, toàn tỉnh có 9.111,5ha đất trồng lúa bị ngập (chiếm 10.3% đất trồng lúa) Với kịch bản mực nước biển dâng trung bình là 75cm thì diện tích vùng ngập mở rộng ra 2.169.3ha, chiếm 24.5% đất trồng lúa Với kịch bản mực nước biến dâng cao là 100cm thì diện tích dat trồng lúa bị ngập tăng lên đến 5.9591 Sha, chiếm hơn 67.2% diện tích đất trồng lúa của toàn tỉnh.
Kết quả phân tích cũng cho thay rang Gò Công Đông là huyện đầu tiên của tỉnh chịu ảnh hưởng của nước biến dâng đến diện tích đất trông lúa và khi mực nước biển dâng trong phạm vi 65cm trở lại thì Gò Công Đông là huyện bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất Tuy nhiên, khi mực nước biển dâng cao hơn ngưỡng này thì các huyện Cai Lay, Cai Bè, Tân Phước chịu anh hưởng nặng hơn Đặc biệt, với kịch bản mực nước biển dâng cao 100cm vào năm 2100 thì hơn 90% diện tích đất trồng lúa của các huyện Tân Phước bị ngập, huyện Cai Lậy, Cái Bè là hơn 88%.
Các huyện còn lại cũng bị ngập nặng như Châu Thành (84,5%), Thị xã Gò Công (66.7%), Tân Phú Đông (58,5%).
Diễn biên vùng ngập theo kịch bản thấp
L_] Ranhgioi_Huyen eS ThuyHe aS Dat_trong_lua “=f Vungngap_2030_Tinh foc Vungngap_2050_28 Tinh mm Vungngap_2100_65 Tinh
Hình 4.9 Diễn biến ngập theo kịch bản mực nước biên dâng thấp tỏ
Diễn biển vùng ngập theo kịch bản trung bình
L_] Ranhgioi_H uyen E1 ThuyHe = Dat_trong_lua j=: Vungngap_2030_Tinh Ee Vungngap_2050_30_Tinh eg Vungngap_2100_75 Tinh
Hình 4.10 Diễn biến ngập theo kịch bản mực nước biên dâng trung bình
Hình 4.11 Diễn biến ngập theo kịch ban mực nước biên dâng cao
4.2.1.1 Đối với công các loại
Việc đưa ra giải pháp nâng cấp và cải tạo cống cần dựa vào kết cau từng bộ phận, kích thước, các thông SỐ kỹ thuật, điều kiện làm việc cụ thể của từng công có như thế mới có thể lựa chọn giải pháp nâng cấp hợp lý về kinh tế và kỹ thuật để công thích nghi với điều kiện nước biến dâng.
Có 04 giải pháp được đề xuất:
(1) Làm tường chắn bê tông cốt thép (BTCT) qua đỉnh cống: Giữ nguyên cửa công, dàn kéo cánh cống hiện hữu Xây dựng tường ngực, tường chắn ngăn nước phân bên trên cống bang BTCT dé ngăn phần nước tăng thêm theo kịch bản nước biển dâng (giéng bờ kè chan sóng trên đê). Điều kiện áp dụng: Kinh phí hạn chế, có đường giao thông thủy khác thay thế dé ghe, xuồng lưu thông.
(2) Tôn cao đường, chuyển cống hở thành cống hộp: Giữ nguyên cửa cống,dàn kéo cánh cống, khe phai cống hiện hữu Phía trên cống nâng cấp và tôn cao bang đất chọn loc, gia cố mái chan sóng bang bê tông, Điều kiện áp dụng: Loai này thường áp dụng cho các lọai cống qua đê, có đường giao thông thủy khác thay thế cho ghe, xuông lưu thông.
(3) Nang cấp trụ pin, cánh cống làm 02 tang: Giữ nguyên tường bên, trụ pin, khe phai, dàn kéo cửa cống hiện hữu Nâng cao trụ pin, tường bên băng BTCT theo mực nước kịch ban NBD Riêng chi tiết khe cửa cống làm 2 lớp, 2 tầng cửa công
(tâng dưới dùng cửa cũ, tâng trên cửa làm mới). Điêu kiện áp dụng: Lọai này thường áp dụng cho các công có nhu câu giao thông thủy.
(4) Nâng cấp tổng thé: Nâng cấp tường bên, trụ pin, dàn kéo cánh cong Nâng cao frụ pin, tường bên băng BTCT theo mực nước kịch bản nước biển dâng Điều kiện áp dụng: Loại này áp dụng cho các công có nhu cau giao thông thủy và thắm mỹ cao Tuy nhiên, do tải trọng tăng thêm của công trình do phần BTCT lớn, cần kiêm tra ôn định, nêu cân phải xử lý, gia cô nên móng.
4.2.1.2 Tu bô và nang cap dé