1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 5,62 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên tác giả: Nguyễn Thanh Dương

Học viên cao học lớp: 24Q11

Ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Dương Thanh Lượng

Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tiêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh dé phuc vu ké hoach phat triển kinh tế - xã hội, có xem

xét đên ảnh hưởng của tình trạng biên đôi khí hậu và nước biên dâng”.

Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn được làm dựa trên số liệu, tư liệu thu thập được từ các nguồn thực tế dé tính toán ra các kết qua, từ đó mô phỏng đánh giá đưa ra nhận xét Tác giả không sao chép bất kỳ từ một tài liệu nào trước đó.

Hà nội, ngày 28 tháng 12 năm 2019

Tác giả

Nguyễn Thanh Dương

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện; đến nay luận văn thạc sĩ với để tài: “Nghiên cu, đề xuất cúc giải pháp tiêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tinh Quảng Ninh để phục vụ hoạch phát triển nh 18 — xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trong

ly lợi

tình của các

Biển đối khí hậu và mước biển đảng ” đã được hoàn thành tại Trường Đại học TI

Hà Nội với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nỉ

thầy giáo, cô giáo, của các đồng nghiệp và bạn bè.

‘Tic giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo tại Trưởng đại học Thủy lợi đã truyền

dat kiến thức, phương pháp nghiên cứu trong quá trình học tập, công tác Tác giả xin

bầy t6 lòng biết om sâu sắc tới GS TS, Dương Thanh Lượng - người hưởng dẫn khoa

học đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này

Với thời ginn và kiến thức có hạn, luận văn chắc chắn không thể tránh Kho những

thiểu sót rt mong nhận được sự thông cảm, ớp ý chân tình của các thy, cổ và đồng

nghiệp đẻ luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành căm ơn !

Hà nội, ngày 28 tháng 12 năm 2019Tác gi

“Nguyễn Thanh Dương

Trang 3

Il, MỤC TIÊU VA PHAM VI NGHIÊN CỨU

1 Mặc tiêu nghiên cứu2 Phạm vi nghiên cứu

II, CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

1 Cách tiếp c

2 Phương pháp nghiên cứu.

NỘI DỰNG LUẬN VĂN 'CHƯƠNG I: TONG QUAN

1.1 Tổng quan về tình hình ngập lụt 1.1.1 Tình hình ngập lụt trên thé giới

1.1.2 Tinh hình ngập lụt ở Việt Nam,

12 Tổng quan về Biển đổi khí hậu và nước biển dâng

1.2.1 Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam.

1.2.1.1, Sự thay đổi của nhiệt độ1.2.1.2 Sự thay đổi của lượng mưa,

1.2.1.3 Kịch bản nước biển ding khu vực ven biển và hải dio Việt Nam122 Kịch bản biển đôi khí hậu và nước biển dâng ở Quảng Ninh1.2.2.1 Sự thay đôi về nhiệt độ.

12.22 Sự thay đội về lượng mưa1.2.2.3 Mực nước biển dâng,

13 Tổng quan vé nghiên cứu tiêu thoát nước

13.1 Trên thể giới

132 Tại Việt Nam

1.4 Tổng quan về vùng nghiên cứu1.4.1, Digu kiện tự nhiên

Trang 4

“Thị xã Quảng Yên nằm rong vùng dự báo chin động dit cấp 7 (Theo bản đồ phân

vùng địu chất Việt Nam của Viện vật ý địa cằu lập năm 1995) "1.4.15 Địa chất thủy văn "7

3) Địa chất thay van, 7

+b) Địa chất hải văn 19

1.4.1.6, Sinh thai tự nhiên 191.422, Hiện tang và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội 20

) Hiện trang về san nền và thoát nước mua 25

1) Hiện tạng về hạ ting phòng chống lụt bão 26

1.4.2.2 Phuong hướng phát iển kinh tế xã hội 26

3) Mục tiêu chiến lược 26by Dự báo din số và lao động m

©) Dự báo nhu cầu sử dụng đất di 28

1.43 Nguyên nhân và những tác động của tình trang ngập úng đối với khu vực nghiên

cin 29

1.43.1 Nguyên nhân 29

1.4.3.2 Những tác động của inh trang ngập dng đối với các nành kinh tế và đời ông

sinh hoạt của người dân 30

CHUONG 2: XÂY DỰNG CO SỞ KHOA HỌC TÍNH TOÁN TIỂU THOÁT NƯỚC.

CHO LƯU VỨC NGHIÊN CÚU, 312.2 Hệ thống tiêu thoát nước cho khu dich vụ cảng biển, cảng bién, công nghiệp và đồ{hj tai khu vực dim nhà Mạc theo quy hoạch 39

2.2.1, Giải pháp thiết kế san nén (cao độ nên xây dụng) 39

2.2.2 Quy hoạch phòng chống lũ lụt 4

2.23 Giải pháp thiết ké thoat nước mưa 41

2.3 Sơ đồ hóa hệ thống tiêu thoát nước của khu vực nghiên cứu 452.4 Số iệu đầu vào 45

iv

Trang 5

2.4.1 Diện tích lưu vực 452.42 Số liệu về khí hậu, thay van 462.4.21, Số liệu về mưa 46

2.4.2.2 Số liệu về thủy triều 49

2.3 Dùng mô hình SWWM mô phỏng hệ thông thoát nước ở lưu vực nghiên ei 51

23.1 Lập sơ: ống thoát nước 31

2.3.2, Tao thuộc tính cho các phần tử 523.3, Mô tỉ sự làm việc của hệ thống 3823.4, Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 59

235, Kết qua mô phòng 60 CHUONG 3: DE XUẤT LỰA CHON CÁC GIẢI PHAP THOÁT NƯỚC 65 3.1 Tiêu chuẩn chống ngập ứng cho các vùng 65

3.2 Các trường hợp tính toán 65

3.3 Phan tích, lựa chon các giải pháp chống ngập cho khu vực nghiên cứu 69 3.3.1 Giải pháp chống ngập cho khu vực nghiên cứu trong điều kiện hiện tại 69

3.32 Giải pháp chống ngập cho khu vực nghiên cứu trong điều kiện có xem xét đếnảnh hướng của biển đôi khí hậu n

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 82

1 Kết luận 82

2 Kién nghị 82

TÀI LIỆU THAM KHAO 84 CÁC PHU LUC 86

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 1.1 Sơ đồ sử dụng mô hình HEC ~ HMS/RAS, mưa ra da và GIS để tinh toánngập lụt "Hình 1.2 Vị tí vùng nghiên cứu tong sơ đồ vị tí của thị xã Quảng Yên "4

Hình 1.3 Nhiệt độ trung bình các thắng trong năm của thị xã Quảng Yên 16

Hình 1.4, Nhiệt độ rung bình các thing trong năm của thi xã Quảng Yên 16Hình 1.5 Hình ảnh con sông Chanh của thị xã Quảng Yên, 18Hình 2.1 Sơ đồ phân khu chức năng khu vực nghiên cứu Al

Hình 2.2 Ban đồ quy hoạch thoát nước mưa Khu dich vụ cảng biển, cảng biển, công.

nghiệp và đô thị tại khu vực Đầm Nhà Mạc.

Hình 2.3 Nén ảnh được đưa vio rong SWWM.

Hình 2.4 Bản đồ quy hoạch đt Khu dich vụ cảng biển cing biển công ng thị Đầm Nhà Mạc

Hình 2.5 Biểu đổ cường độ trận mưa tính toán trường hợp chưa xem xét đến ảnh

hưởng của tình trang BDKH, 47

Hình 2.6, Biểu đỏ cường độ trận mưa tính toán trường hợp có xem xét đến ảnh hưởng

của tinh trạng BĐKH 49Hình 2.7 Độ cao mực nước con triều tinh toán theo thời gian trong trường hop chưa

xét đến ảnh hưởng của biến đôi khí hậu 50

Hình 2.8, Độ cao mye nước con triều tinh toán theo thời gian trong trường hợp có xét

.đến ảnh hưởng của biển đổi khí hậu sĩHình 2.9 Sơ đồ hệ thống thoát nước được mô phòng trong SWWM 52Hình 2.10 Nhập thuộc tinh cho các tiểu lưu vực 5ãHình 2.11 Nhập thuộc tính cho các nút “

Hình 2.12 Nhập thuộc tính cho cống hộp thoát nước tại khu công nghiệp 5s Hình 2.13, Nhập thuộc tinh cho cống hộp thoát nước tại khu công nghiệp 5

Hình 2.14 Nhập thuộc tinh cho của xã 56ih 2.15 Nhập thuộc tinh cho trận mưa tinh toán 58Hình 2.16 Chạy mô phỏng hệ thống thoát nước của khu vục nghiên cứa theo quy

hoạch chưa xét đến ảnh hưởng của BĐKI1 60

Hình 2.17 Kết quả mô phóng Trắc dọc tuyển công J026-CX8 theo phương án quy hoạch 63 Hình 2.18 Kết quả mô phóng ắc dọc tuyén cổng J100-CX47 theo phương én quy hoạch 63 Hình 2.19 Kết quả mô phỏng Trắc đọc tuyến cổng J026-CX8 theo phương án điều

chỉnh chưa xét đến ảnh hưởng của BĐKH 70

Hình 2.20, Kết quả mô phỏng trie dọc tuyển công JI00-CX47 theo phương án điều

chỉnh chưa xét đến ảnh hưởng của BDKH 70

Hình 221 Kết qui mô phòng Trắc dọc tuyến công J026-CX# theo phương ân điều

chỉnh cổ xét đến ảnh hường cũa BDKH 72

Hình 222 Kết quả mô phỏng trắc doc tuyển cổng J100-CX47 theo phương ấn điều

chinh có xét đến ảnh hưởng của BĐKH 2

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1, Biển đổi của nhiệt độ trung bình năm (C) so với thời kỳ cơ ở

Bảng L2 Thay đổi lượng mưa (6) trong 57 năm qua (1958-2014) các vùng khi hậu

Bảng 1.3 Biển đổi của lượng mưa năm (24) so với thời kỳ cơ sở' Bảng 1.4 Biến đổi của lượng mưa mùa hè 26) so vớ thời kỳ cơ sở

Bảng 1.5 Nhiệt độ trung bình của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2020 - 2100 (0C)

so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) 9

Bảng 1.6 Lượng mưa trung bình của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2020 + 2100so với thời ky 1980 - 1909 theo kịch bản phát thải trung bình (B2 10Bảng 1.7, Mục nước biển dang của tỉnh Quảng Ninh từ nim 2020 + 2100

so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) 10

Bảng 1.8 Bảng di tích lịch sử được xếp hạng trên địa bin khu vực; 2 Bảng L9 Bảng tổng hợp s lệ hiện trạng sử dụng đất 2014 24

Bing 1.10 Bảng dự bảo din số khu vực nghiên cứu 2Bảng 1.11, Dự báo ao động trong kha vực nơng — lam ˆ thy sin xBang 1.12 Dy báo dân lao động trong trong ngành cơng nghiệp 28

Bang 1.13 Dự báo lao động trong trong ngành cơng nghiệp 28

Bảng I.14 Bảng phân bổ sử dụng đắt 28

Bảng 21 Thống ké một số mơ hình tinh tốn êu thốt nước 31Bảng 2.2 Tổng lượng mưa trung bình thá

Bảng 2.3, Các đặc trưng thống ké mưa lớn nhất thoi đoạn 1, 3, 5, 7 ngày lớn nhắt 47

Bang 2.4 Tính tốn trận mưa cơ sở trường hop xét đến ảnh hưởng của BDKH 48

Bảng 2.5 Mực nước triều cc trường hợp tinh toần 50

Bảng 2.6, Bing tỉnh tốn trận mưa 24h, tần suất P = 2%, 37

Bảng 2.7 Tinh hình ngập ing tại các nút của hệ thống thốt nước theo quy hoạch

g và năm của khu vực nghiên cứu 46

chưa xét đến ảnh hưởng của BĐKHL 60

Bang 2.8 Bảng tổng hợp tinh trạng ngập ủng @Bảng 3.1 Chu kỳ lặp lại trận mưa tính tốn đổi với khu đơ tị 65Bảng 3.2 Chu kỳ lặp lai trận mưa tính tốn đối với khu cơng nghiệp, 65Bảng 3.3 Bảng tỉnh tốn trận mưa 24h, tin suất P = 10% 66

Bảng 3.4 Bảng tinh tốn trận mưa 24h, tin suất P = 10% trường hợp cĩ xem xét đến

sảnh hưởng của tình trạng BĐKH 67Bảng 3.5 Các rung hợp tỉnh tộn tiêu thốt nước cho vùng nghiên cứu 68

Bảng 3.6 Băng tổng hợp tinh hình ngập ding của khu vực ứng với trận mưa P =10%,chưa xem xét ảnh hưởng của BĐKIL 69Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tình hình ngập ứng của khu vực ứng với trận mưa P =10%,cố xem xét ảnh hưởng của BPH 7

Bang 3.8 Bảng tổng hợp điều chính hệ thơng các cơng thốt nước ứng với các trường hợp tính tốn.

Bing 39 Khang ting cc ơng hin pang nuh 0 pang én qh 81

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIET TAT

Biến đổi khí hậu

Kich bản nông độ khí nhà kính thấp.

Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp

Kịch bản nông độ khí nhà kính trung bình caoKich bản nồng độ khí nhà kính cao

Mô hình số độ cao (Digital Elevation Model)

Storm Water Management Model - Mô hình quản lý ngập ứngdo mưa

vi

Trang 9

MỞ ĐÀU

1 TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TAL

“Quảng Yên là một thi xã ven biển nằm ở phía tây tỉnh Quảng Ninh Được phân chia

thành hai khu vue, khu vực Hà Nam và khu vực Hà Bắc Trong đó, khu vực Hà Nam

là một vùng tring và có địa hình thấp hơn mực nước bin được bảo vệ bởi hệ thống để

bao dài 33,67 km Là vùng chịu ảnh hưởng đặc trưng của khu vực nhiệt đới gió mia,

một năm có 2 mia, mùa mưa kéo dai từ tháng 04 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 10 năm trước đến thing 04 năm sau, Bão, dp thấp nhí đới thường xuyên xất hiện trong

năm, bắt đầu từ tháng 6 và thường kéo dài đến tháng 10.

độ tiêu thoát nước trên địathị xã Quảng Yên bị chỉ phối bởi quy luật lên xuống của thủy tiểu Chế độ thay tiểu ở

khu vực thị xã Quảng Yên có đặc điểm chính của thủy tiểu vùng ven biển Bắc Bộ và “Thanh Hóa, Mỗi ngày chỉ có một lần nước lớn và mộ lần nước rồng, độ lớn tiểu vùng

này thuộc loại triều lớn nhất nước.

“rong những năm gin diy, tinh hình thời tết ngày cing diễn bin theo chiều hướng

bắt lợi Bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn bắt thường và kéo dai thường xuyên xây ra

hơn và với cấp độ ngày cảng tăng Các trận mưa, bão đã gây ngập ting cho điện tíchlớn đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn, theo báo cáo tổng kết c‹tác phòng chống.

lạt bão của Ủy ban nhân dân thị xã Quảng Yên các năm gần đầy số liệu cụ thé như sa

Năm 2012: Cơn bão sổ 5, mưa bão đã làm 107 ha la và oa mẫu bị ngập dng

Nam 2013: Cơn bảo số 14, mưa bảo đã làm 10 ha lúa và 139,5 ha Rau màu bị ngập ding,

‘Nam 2015: Trận mưa lịch sử từ ngày 26/7 + 05/8/2015 đã làm 115 ha lúa và T0 ha raumàu bị thiệt hại do ngập dng.

Năm 2016: Cơn bão số 1, mưa bão đã làm 45 ha iện ích lúa mùa bị ngập ứng; Trên

mưa xây ra sáng ngày 04/8/2016 với lượng mưa tổng cộng là 150 mm làm khoảng.

-452ha điện tích lứa mùa và 6ha rau màu ở vùng thấp tring bị ngập.

ix

Trang 10

“Theo kịch bản biển đội khí hậu, nước biển đăng cho Việt Nam do Bộ Tài nguyên và

Mỗi tường công b năm 2012; lượng mưa năm của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2080 sẽ

tang 2% và tăng trung bình 3,5% vào năm 2050 (kh bản phát thi phat thải trungbình B2); lượng mưa ngày lớn nhất có thể tăng trung bình là 58% vào cub thé kỹ so

với thi kỹ 1980 - 1999, Nước biển ding 7 + 8 em vio năm 2020 và 10 + 12 cm vào

năm 2030

Mặt khác, theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Quảng Yên đến năm.

2030 và được cụ thể bằng quy hoạch chung thị xã Quảng Yên đến năm 2030, tim nhìn đến năm 2050 đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, cơ cấu sử dụng đất cửa thị xã

“Quảng Yên sẽ thay đỗi theo hướng giảm tý trọng đắt nông nghỉ > nuôi trồng thủy sẵn

và tăng tỷ trọng của đốt sĩ dụng cho mục đích dân đụng, công nghiệp, địch vụ để phục

vụ việc dy nhanh chuyển địch eokinh tế theo hướng công nghiệp - địch vụ - nông,

nghiệp, nâng cấp thị xã Kn đô tị loi IT trước năm 2020 và t thành thành pl

minh, văn minh, hiện đại trước năm 2030 Không gian đô thị được mở rộn

sông nghiệp mới được hình thành sé làm mật độ xây dung ting cing với đồ là các

phần diện tích có thể trữ, thắm được nước giảm Điều này làm gia tăng áp lực lên hệ

thống tiêu thoát nước của thị xã Quảng Yên trong bỗi cảnh các loại hình thể thiên ti

xảy ra ngày càng cực đoan, khốc lit do sự ảnh hưởng của tình trang biến đổi khí hậudang ngày càng thể hiện rõ rột

Tir những thực tế và những vẫn đề mới nảy sinh nêu trên, để có các biện pháp giảm nhẹ được các thiệt hại do nguồn nước gây ra, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã

én đại hoá

hội của thi xã phục vụ công nghiệp hoá i việc "Nghiên cứu, đề xuắt

cúc git pháp tiêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tink Quảng Ninh để phục vụ KẾ

Ihoach phát triển kink tẺ~ xã hội, cổ xem xét din ảnh hưởng của tình trong biển đồi

khí hậu và nước biển dâng là cần thiết

II MỤC TIÊU VA PHAM VI NGHỊ

1 Mục tiêu nghiên cứu.

= Tính toán nhu cầu tiêu thoát nước của thị xã Quảng Yên.

Trang 11

~ Đề xuất các giải pháp tiêu thoát nước để phục vụ kế hoạch phát tiễn kinh tế ~ xã hội

có xem xét đến ảnh hưởng của tinh trạng Biển đổi khí hậu và nước biển dâng.

2 Phạm vi nghiên cứu

“Theo quy hoạch chung, thị xã Quảng Yên được phân vùng chức năng thành các khuvực: Khu công nghiệp công nghệ cao có diện tích 9.658 ha, chiếm 28% tổng diện tích.

tích 8.574 hà, chiếm 26% tổng tự nhiên khu cảng phía Nam có điện ich 5 550 ha, chiếm 16% tổng điện

tự nhiên; khu vực trung tâm Quảng Yên có didiện tích

tích đất tự nhiên: khu du lịch phía Đông có diện tích 10.410 ha, chiếm 30% tổng điện

tích đất tự nhiên.

“Trong đó, khu dich vụ cảng biển, cảng biển, công nghiệp và dé thị tại khu vục dim

nhà Mạc đã được Uy ban nhân dân thị xã lip quy hoạch chung xây đựng tỷ lệ1/10.000

và được Uy ban nhân dân tinh Quảng Ninh phê duyệt tại Quyết định số

1606/QÐ-UBND, ngày 30/5/2016 với tổng diện tích nghiên cứu khoảng 689.3 ha, khu vựcnghiên cứu trực tiếp có diện tích khoảng 5.383 ha bao gồm phần lớn diện tích của khu

sảng phía Nam và một phin diện tích của khu vực trang tâm Quảng Yên là nơi có li thé về vị tí địa lý, thuận lợi về giao thông đường thủy (sông Chanh, sông Bach Đằng) dé dàng kết nổi với các khu cảng thuộc cảng biển Hải Phòng và khu kinh tế Dinh Vũ CCất Hải của thành phố Hải Phòng, Đây là khu vực hội đồ các yêu tổ thuận lợi đỂ phát

triển thành khu vực năng động phát triển về kinh tế biển, ngành kinh tế được xác định

là mũi nhọn của thị xã trong thời gian tới Ngoài ra, khu vực phia Bắc dim Nhà Mạc hiện là các vùng rừng ngập mãn nguyên sinh xen kẽ các đầm thủy sản và rạch nước tự nhiên có nhiều yêu tổ thuận lợi quy hoạch phát triển thành khu đô thị sinh thái gắn với

bảo tổn rừng tự nhiên, cùng với khu đô thị sinh thi Bắc sông Cắm - Hải Phòng hình

thành trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí lớn của khu vực Tây

"Nam của tỉnh Quảng Ninh và vùng lân cận

Với các đặc trmg trên, rong nội dung của luận văn sẽ tập trung nghiên cứu để để xuất

các giải phip tiêu thoát nước cho khu vực dịch vụ cing biển, cing in, công nghiệp

Và đồ thị lại khu vục đầm nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, có xem xét đến ảnh hướng của tình trang Biển đổi khí hậu và nước biển ding,

xi

Trang 12

111 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 1 Cách tiếp cận.

~ Tiếp cận thực tế: Khảo sát, thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hị các quy hoạch, kế hoạch phát tiễn kinh tế có liên quan đến khu vực nghiên cứu.

~ Tiếp cận hệ thống: Tìm hiểu và đánh giá tổng quan về các phương pháp tính toán tiêu

thoát nước và các kết quả nghiên cứu iên quan đến nội dung nghiên cứu.

2 Phương pháp nghiên cứu

6 liệu

~ Phương pháp thu thập tài liệu,

- Phương pháp phân tích thông kê

+ Phương pháp kế thừa

~ Phương pháp phân tích hệ thống.- Phương pháp mô hình toán.

xi

Trang 13

NOI DUNG LUẬN VAN

Mo đầu

“Chương 1: Tổng quan

“Chương 2: Xây dựng cơ sở khoa học tinh toán tiêu thoát nước cho lưu vực nghiên cứu.

Chương 3: Dé xuất lựa chọn các giái pháp thoát nước

Kết luận và kiến nghị

xii

Trang 14

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

1.1 Tổng quan về tình hình ngập lụt

1.1.1 Tình hình ngập lụt trên thé gi

Ngập lụt thường gây ra những thiệt hại nặng né cả về người và tài sản đổi với các khu

vực bị ảnh hưởng Trong những năm gần đây, ngập lụt xảy ra tại nhiều nơi trên thé

iim tại hạ lưu các con sông, nơi có giới với mức độ ngày cảng tăng Vùng đồng

mật độ dân cư đông đúc với nhiễu hoạt động kinh tế diễn ra, đặc biệt la ở các nước tại

khu vực Châu A, những thiệt hại do ngập lụt gây ra thường rit lớn Tình hình ngập lụt ở một số nước trên thể giới cụ thé như sau

Tại Trung Quốc:

niên 1990 có 7 trận lũ lớn đã sấy ra vào các năm 1991, 1993, 1994, 1995, 1996, 1997,

1998 làm chết ết

Yên sông Hoàng Hi, lũ năm 1887 làm chết 900 nghìn người; thập

3.6 triệukhoảng 25 nghìn người; riêng nam 1993 đã ảnh hưởng.

người và 18 nghìn người chết Trên sông Trường Giang, lũ năm 1931 làm ngập 3 triệu bà, nh hướng tối 28.5 tiệu người lũ năm 1998 làm chết 3à 145 nghìn người chịnghìn người, 23 nghìn người mắt tích, 240 triệu người bị lũ uy hiếp, phá hủy 5 triệungôi nhà, thiệt hại khoảng 21 tỷ USD [1], [2]

La quốc gia thường xuyên phải đối mặt với lũ lụt do nằm ở vùng

hơn so với

đồng bing Sông Hằng, phin lớn điện tích của Bangladesh nằm

mực nước biển Diệntích ngập chiếm khoảng 25-30% diện tích cả nước, có khi lên tới

50 - 70% với các trận lũ lớn, như trận lũ năm 1998 đã làm ngập 2/3 diện tích dat nước,

783 người chết thiệt hại đến 1 USD Năm 1970, nước ding kết hợp với lũ lớn làm

chết và mắt tích 300 nghìn người, năm 1991 là 130 nghìn người 3], [4]

Tại Hà Lan: Là quốc gia nằm ở khu vực Tây Âu với diệ tích phin lớn nằm dưới mực nước bi, trong lịch sử quốc gia này đã phải hứng chịu những đợt thiên tri nặng nỀ nhấtrong các năm: 1134, 1287, 1375, 1404, 1421, 1530, 1570, 1717, 1916, 1953 Lat

lịch sử năm 1421 đã làm chết 100 người, lĩ năm 1570 gây vỡ để làm ngập 2/3 điện

tích của Ha Lan và hơn 2 nghìn người chết Trong lễ giảng sinh năm 1717, trận bio Biển Bắc đã làm 14 nghin người chế ở các quốc gia, rong đó Hà Lan có 2.276 người.

Trang 15

Ngày 01/02/1953, bão lĩ đã nhắn chim phần lớn khu vực phía Tây Nam của Hà Lan

phá hủy 45 km để biển, gây ngập lụt ở 3 tính phía Nam, 1.835 người chết, hơn 150

nghìn ha diện tích đất bị ngập Hai trận lụt năm 1993, 1995 đã gây thệt hi cho HàLan hàng trăm tiga USD (3, [4

‘Tai Hoa Kỳ: Trận lũ lịch sử năm 1993 trên sông Misissippi đã làm 47 người chết, 45

nghìn ngôi nhà bị tần phá, khoảng 74 nghìn người phải sơ tắn, ước thiệt hại lên tới 16ty USD [5}, [6]

Tại Australia: Từ năm 1840 đến 2011, Australia đã xây ra 9 trận l lớn, trong đồ tận

tut nim 2011 là một thảm họa chư tùng có trong lich sử, hơn 70 46th bị chim trong

thiệt hại vớc tính 13 tỷ USD.

nước, 200 nghin người bị ảnh hưởng, hơn 80 người chị

(61, (71.

1.1.2, Tình hình ngập lụt ở Việt Nam

Tai Việt Nam, ngập lụt thường xây ra do lũ lớn, mưa lớn tại các khu đô thị, do vỡ đểhoặc do triều cường

Theo báo cáo Chỉ số rùi rõ khí hậu toàn cầu 2011 do tổ chức Germanvatch công bổ,Việt Nam là nước đứng thứ năm chịu ảnh hướng lớn nhất của các biển cổ cực tr liên

quan đến khí hậu trong hai thập kỹ tr hi đấy Trung bình hàng năm (từ 1990 đến 2009) thiên ti cướp đi mạng sống của 457 người, thiệt hại ốc tính trên š tỷ USD,

+ Ở Miền Bắc:

Điền hình về ting ngập là trận mưa đêm ngày 30/10/2008 Khi đó tại Bắc Bộ và các tỉnh phía bắc Trung Bộ xảy ra một trận mưa lớn kỷ lục rong hơn 100 năm gin diy Tính đến chiều 01/11/2008 ự lượng mưa ở khu vực Hà Nội ph bi từ 350 + 550

mm Tại khu vực nội thành, mưa lớn đã chia cắt nhiều khu dan cư Các tinh vùng núi phía Bắc như Vinh Phúe, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên cũng cổ mưa rất to ‘Tai Hà Nội đã có 17 người thiệt mạng, tuyến dé sông Hồng bị sat mái, gần 13.000 hộ dân ven để ngập nhà cửa, các hồ chứa bị tran nước Tổng thiệt hại ước tính ít nhất là 3.000 tỷ đồng.

Tai Quảng Ninh đã xây ra đợt mưa l lịch sử từ ngày 25/7/2015 đến ngày 05/8/2015

Trang 16

tập trang tại các dia phương như thành phố Hạ Long, thành phố Cảm Phả, huyện Vân

Đồn, huyện Cô Tô và thành phố Uông Bi Đây là trận mưa lớn nhất trên địa bàn thành.

phố Hạ Long và Cẩm Phả tong vòng 50 đến 60 năm gua: lượng mưa tại một số nơi trên địa bàn cụ thể như sau: Tại Cita Ông là 1.582 mm/2.211 mm (chiếm 71% tổng lượng mưa trung bình năm) tại Hạ Long là 1,055,4mnv1 890,9 mm (chiếm 56% tổng

lượng mưa trung bình năm): tại Cô Tô là 1.267.5 mm/l 699,1 mm (chiếm 75% tổng

lượng mưa trung bình năm); tại Quảng Hà là 1.249/0 mm/2.670,2 mm (47% tổng

lượng mưu rung bình năm).Mưna lớn da làm 17 chết người, 146 ngôi nhà bị đổ sập và

hơn 10.600 người phải tiến hành sơ tán.

+ Ở Miền Trung:

Là nơi thường xuyên xây ra bão và lũ lụt so với cả nước Ví dụ tháng 10/1999, mưalớn kéo di tại miễn Trung đã khiến mực nước các sông lên đến mức kỷ lục nhất là ti

sông Hương Trin lụt đã làm ngập trắng 10 tinh, thành và khiến 595 người chất thiệt

hại tổng cộng hơn 3.773 tỷ đồng Các tính bị thiệt hại năng nÈ nhất là: Thừa Thiên

Hué, Quảng Nam, Quang Trị và Thành phổ Đà ® 372 người chết

ing Riêng tại Thừa Thiên Huế, đã có và thiệt hại hơn 1.780 tỷ đồng

Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, đợt mưa vào tháng 10/2016 tại tỉnh Hà.

Tĩnh đã gây ra lũ lụt lim 32 người chết và mắt ích, hàng chục ngàn ngôi nhà bị ngập,

ino thông t ligt Li lớn côn de doa sự an toàn của ee đập thủy điền, lầm hang chụcngàn người phải đi sơ tần

+ Ở Miền Nam: Đồng bing Sông Cứu Long là nơi thường xuyên phải gánh chịu những

thiệt bại do lũ lụt gây ra Thiệt hại do trận lũ năm 1991 lên tới 70 triệu USD và lũ năm.

thai lêntới 210 triệu USD.1994 làm gin 2 triệu ha bị ngập, 500 người chết,

1.2 Tổng quan về Biến đổi u và nước biển dâng.

Việt Nam là một rong những quốc gi chịu anh hưởng nặng né của tình trạng biển đổi khí hậu toàn cầu Thời gian gin đây, BDKH đã và đang có những ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống kinh tế, chính tri, xã hội của Việt Nam Đặc biệt là hiện tượng hạn hin, xâm ngập mặn tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long vita qua dang ảnh hưởng

nghiêm trọng tới nền kinh tế phụ thuộc nhiễu vào sản xuất nông nghiệp của nước ta,

Trang 17

Là một trong những nước chịu tác động nặng nỄ nhất của biển đổi khí bậu, Việt Nam coi vấn đề có ý nghĩa sông còn Vì vậy, thực hiện chỉ đạo của

ứng phó với biển đổi khí hậu là

“Chính pha, BO

Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan nghiền cứu và các đơn vị quản lý nhà nước,ji Nguyên và Môi trường giao Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và

xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu và nước biển dâng chỉ tiét cho Việt Nam,

Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam được Bộ Tài nguyên và Moi trường công bố lần đầu vào năm 2009 trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu rong

và ngoài nước để kịp thời phục vụ các Bộ, ngành và các địa phương trong đánh giá tác

dong của biến đổi khí hậu đến các ngành, lĩnh vực và khu vực, đồng thời là cơ sở để phục vụ việc xây dụng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giải

đoạn 2010:2015, Mức độ chỉ tiết của các kịch bản mới chi giới hạn cho 7 vùng khí hậuvà đãi venViệt Nam.

[Nam 2011, Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu được ban hành xác định các mục

tiêu ưu tiên cho từng giai đoạn, theo đó Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cập nhật kịch.

bản biển đội khí hậu và nước biển dâng dựa trên các nguồn dữ liệu, các đều kiện khí

hậu cụ thể của Việt Nam và các sản phẩm của các mô bình khí hậu tại thời điểm đó.

Kịch bản khí hậu lin này được xây dựng chi iế đến cp tinh, kịch bản nước biển ding

cđược chỉ tiết cho các khu vực ven biển ViNam theo từng thập kỷ của thể kỷ 21Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển ding cho Việt Nam năm 2016 được cập nhậttheo lộ trình đã được xác định trong Chiến lược quốc gia vé biến đổi khí hậu, nhằm.

cung cấp những thông tin mới nhất về diễn biến, xu thể biến đổi của í hậu và nước

bin ding trong thi gian qua và kịch bin biến đổi khí hậu và nước biển dng trong thé

ky 21 ở Việt Nam,

121 ích bản biển đổi khí hậu và nước biển dâng ở:

1.2.1.1, Sự thay đổi của nhiệt độ

Nhiệt độ có xu th tăng ở hu hết các trạm quan ắc, tăng nhanh trong những thập kỷ gin

đây Trung bình cả nước, nhiệt độ trung bình năm thời ky 1958-2014 tăng khoảng 0,62°C,

riêng giải đoạn (1985-2014) nhiệt độ ting khoảng 0.42°C Tốc độ tăng trung bình mỗi

thập kỷ khoảng 0,10°C, thấp hơn giả ị trung bình toàn cầu (0,12'CAhập kỷ, IPCC 2013)

Trang 18

Nhiệt độ tai các tram ven biển và hải đảo có xu thé tăng it hon so với các trạm ở sâu

trong đất liền Có sự Khác nhau về mức tăng nhiệt độ giữa các vùng và các mùa trong năm Nhiệt độ tăng cao nhất vio mia đông, thắp nhất vào mùa xuân Trons 7 vùng khí

hậu, khu vực Tây Nguyên có mức tăng nhiệt độ lớn nhít, khu vực Nam Trung Bộ có

mức tăng thấp nhất

“Nhiệt độ trung bình năm:

~ Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thé kỷ, nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc có.

mức tăng phổ biến từ 0,6:0,8"C Vào giữa thé ky, mức tang từ 1,3+1,7°C Trong đó,

khu vục Bắc Bộ (Tay Bắc, Dong Bắc, Ding bằng Bắc Bộ) có mức tăng từ l,ó"L.7'C;

khu vực

và Nam Bộ) tir 1,3+1,4°C Đến cw

1,922,4°C và ở phía Nam từ 1,7+1,9°

‘Trung Bộ từ 1,5+1,6°C; khu vực phía Nam (Nam Trung Bộ, Tây Nguyê

thé kỷ, ở phía Bắc nhiệt độ tăng chủ yếu từ

- Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thể kỳ, nhiệt độ trùng bình năm trên toàn quốc có

mức tăng phổ biến tử 0,8+1,1°C Vào giữa thé kỷ, mức tăng phổ biến từ 1,822,3°C.

“Trong đó, khu vục phí Bắc tăng pho biển từ 2,022,3°C và ở phía Nam từ L.S#1,9°C

"Đến cuối thể kỳ, nhiệt độ ở phía Bắc tăng từ 3,3:4,0'C và ở phía Nam từ 3,0:3,5'C

Mức tăng nhiệt độ trung bình năm của các giai đoạn đầu, giữa và cuối thé ky so với

thời kỳ cơ sở cho một số tinh Đông bắc bộ, thành phổ được trình bảy ở Bảng dưới đây.

Bang 1.1 Biến đối của nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỳ cơ sở

Kich bin ROPAS Kịch bin RCPSS

Trang 19

1.2.1.2 Sự thay đi của lượng mưa:

“Trong thời kỳ 1958-2014, lượng mưa năm tinh trung bình cả nước có xu thé tăng nhẹ.

“Trong đó, tăng nhiều nhất vào các tháng mùa đông va mia xuân; giảm vào các thing

mùa thu Nhìn chung, lượng mưa năm ở các khu vực phía Bắc có xu thé giảm (từ 5,8%,4/57 năm).

12,5%4/57 năm); các khu vực phía Nam có xu thé tăng (từ 6,9% + 19,

Khu vực Nam Trung Bộ có mức tăng lớn nhất (1989/57 năm); khu vue đồng bằng Bắc Bộ có mức giảm lớn nhất (12.557 năm).

Đối với các khu vực phía Bắc, lượng mưa chủ yếu giám rõ nhất vào các tháng mùa thu.

và tăng nhẹ vào các thing mùa xuân Đi ác khu vực phía Nam, lượng mưa các

mùa ở các vùng khí hậu đều có xu thé tăng; tăng nhiễu nhất vio các thing mùa đông.

(từ 35,39% + 80,59'57 năm) và mùa xuân (tử 9,2% + 37,696/57 năm).

Bảng 1.2 Thay đổi lượng mưa (%) trong 57 năm qua (1958-2014) ở các vùng khí hậuKhu vực Xuân He The Đông | Năm

+ Iượng mica năm

Theo kịch bin RCPA.S, vào đầu thé kỹ, lượng mưa năm có xu thé tăng ở hầu hết cả

nước, phổ biển từ S+10%6 Vào giữa thể ky, mức tăng phổ biển từ $=15% Một số tỉnh

ven biển Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thể tăng trên 20%.

‘én cuỗi thể kỷ, mức biển đổi lượng mưa năm có phân bổ tương tr như giữa thể kỷ,

tuy nhiên vùng có mức tăng trên 20% mở rộng hơn.

“Theo kịch bản RCPS5, vào đầu thé kỹ, lượng mưa năm có xu th tăng ở hw hết cả nước, phổ biển từ 3-10%, Vào giữa thé ky, xu thé tăng tương tự như kịch bản RCP4.5

Trang 20

Ding chú ý à vào cuỗi thể kỹ mức ting nhiều nhất có th trên 20% ở hẳ

Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, một phần diện tích Nam Bộ và Tây Nguyễn,

Số liệu tên Bảng 1.3 là mức biến đổi lượng mưa () năm cia các giai đoạn đã và cuối thé ky so với thời kỳ 1986-2005 cho một số ỉnh, thành phố

Bảng 1.3 Biển đổi của lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở (Giá tị trong ngoặc đơn là khoảng biến đổi quanh giá trị

rang bình với cận dưới 20% và cận trên 80%+ Lượng mea mùa hè

Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thé kỷ, lượng mưa mùa hè có xu thé tăng ở hẳu hết cả.

tr 312%, Vio gia thể ký, xu thể tăng phd bi tir 5:1594 trên pltrừ Nam Trung Bộ, đông Tây Nguyên và một phần phía tây Nam Bộ có

xu thể giảm từ 315%, Ting nhiều nhất ở Đông Bắc và Tây Bắc: it nhất ở Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Đến cuối thể kỹ, sự biển đổi có xu thé tương tự như giữa thể kỷ, tuy nhiên khu vực lượng mưa giảm mở rộng hơn về phía Bắc Mức tăng ở Đông Bắc, Tây Bắc nhiều nhất cả nước, ph biến từ 15-25% Tây Nguyễn và phia tây

Nam Bộ có mức ting ít nhất cả nước, dưới 5%.

Trang 21

Bảng 1.4 Biển đổi của lượng mưa mũa hé (%) so với thời ky cơ sở

(Gid trị trong ngoặc đơn là khoảng biển đãi quanh gi trịtrang Bình vỗi cn dưới 20% và cân trên 80%)

1.2.1.3 Kịch bản nước biển ding khu vực ven biển và hai đảo Việt Nam

Kịch bản nước biển dng chỉ xét đến sự thay đổi mực nước biễn trung bình do biển đổi khí hậu mà không xét đến ảnh hưởng của các yếu tổ khác gây nên sự dâng cao của

mực nước biển như: Nước ding do bão, nước dâng do gió mùa, thủy triểu, quá trình

nâng/hạ địa chất và các quá tình khác

Kịch bản nước biển ding được xây dựng cho các tỉnh ven biển, 7 khu vực ven biển,quần đáo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

năm 2050, mực nước biển dang trung bình cho toàn dai ven biển Việt Nam theokịch bản RCP2.6 là 21 em (13 em + 32 em), theo RCP4.5 là 22 em (14 em + 32 em),theo RCP6.0 là 22 em (14 em + 32 em) và theo RCPS,5 là 25cm (17 em + 35 em)

năm 2100, mực nước biển dng trung bình cho toàn dai ven biển Việt Nam theokịch bản RCP2.6 là 44 em (27 em + 66 em), theo RCP4.5 là 53 cm (

theo RCP6 0 là 56 em (37 em = 81 em) và theo RCPS.5 là 73 cm (49 em = 103 cm).

m + 76 cm),

Kịch bản mực nước biển dang trung bình ven biển Việt Nam có khả năng cao hơn mực.nước biển trung bình toàn cầu Mực nước biển ding khu vực ven biển các tỉnh phía

am cao hơn so với khu vực phía bắc Đến cỗi thể ky 21, khu vực ven biển từ Móng

Trang 22

Ci - Hon Diu và Hồn Dấu - Dio Ngang cổ mực nước biển ding thấp nhất, theo

RCP4.5 là 55 cm (33 em +78 cm), theo RCPS là

ven bi từ Mũi Cả Maa - Kiên Giang có mục nước biển ding cao nhất theo RCP4 5là53 em (32 em +75 cm), theo RCPS 5 là 75 cm (52cm + 106 cm);

2 cm (49 em + 101 em) Khu vực

Khu vực giữa Biển Đông có mực nước biển dâng cao hơn so với các khu vực khác.

"Đến cuỗi thể kỹ 21, khu vực quin đảo Hoàng Su có mực nước biển dâng theo RCP4.S

là 58 cm (36 em + 80 cm), theo RCP 8.5 là 78 em (52 em + 107 cm) Khu vực quan

đảo Trường Sa có mực nước biển ding theo RCP4.5 là 57 cm (33 em + 83 em), theo

RCPS.5 là 77 cm (50cm + 107 em)

1.32 Kịch bản biến đỗi khí hậu và nước biển ding ở Quảng Ninh

Ngày 03/4/2012, Ủy ban nhân dân tinh Quảng Ninh đã ban hành Quyết định số

713/QĐ-UBND ngày 03/4/2012 *V/v KẾ hoạch hành động ứng phó với biển đổi khí

hậu tinh Quảng Ninh” Trong KẾ hoạch tỉnh Quảng Ninh đã xây dụng kịch bản biển

đổi khí hậu cụ thể như sau:1.2.2.1 Sự thay đổi về nhiệt độ

‘Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thé kỷ 21 nÌ

ở Đông Bắc Bộ có thé tăng lên 2,5°C so với trung bình thời kỳ 1980 ~ 1999,

độ trung bình năm.

Bảng 1.5 Nhiệt độ trung bình của tinh Quảng Ninh từ năm 2020 - 2100 (°C)

so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2)TT “Thời kỳ / Năm Nhiệt độ °C)

Trang 23

1.2.2.2 Sự thay đổi v lương mưa

Kết quả tính toán lượng mưa trung bình của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2020 - 2100 so

với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) ở khu vực Đông Bắc

Bộ như sau:

Bang 1.6 Lượng mưa trung bình của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2020 + 2100

so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2)

Tr “Thời kỳ / Năm Lượng mưa (mm)

1.2.2.3 Mực nước biển dang

Mực NBD tại bở biển tỉnh Quang Ninh theo các giai đoạn được thể hiện theo Bảng 1.7

dưới đây,

Bảng 1.7 Mực nước bién dâng của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2020 + 2100.so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2)

Trang 24

1.3 Tổng quan về nghiên cứu

1.31 Trên thế giới

~ MAR Knebla và các tác giả (2005) [S] đã nghiên cứu mô hình HEC-HMS/RAS môi

phỏng ngập lụt quy mô lớn có sử dụng dữ liệu ra đa và GIS Kết quả của nghiên cứu

được ứng dụng cho việc dự báo ngập lụt ở khu vực lớn.

| Comma)

=a ee]

Hình 1.1 Sơ đồ sử dụng mo hình HEC ~ HMS/RAS, mưa ra da và GIS để tinh toán.ngập lụt |8]

Chris Nielsen (2006) [9] đã ứng dụng mô hình MIKE SHE để tính toán ngập lụt vùng

đồng bằng và tiêu thoát nước đô thị, đã áp dụngcho khu vực Đông Nam A đông đúc dân cư sinh sống với đặc trưng các dòng sông lớn chảy qua các vùng đồng bing trồng

và các khu 46 thị

~ Nathalie Asselman và các te giả khác (2009) đã công b6 nghiên cứu về một số mô

tinh số mô phỏng ngập lụt Tác giả đã phân tích các kiểu mô hình số mô phỏng ngậplụt Trong đó, đã chọn 3 lưu vực tính toán thử nghiệm: Vùng cửa sông Scheldt (Hà.

Lan) với đặc điểm địa hình thấp và được bio bg bởi dé; ving doc theo sông Thames

(Anh) có đồng bằng thấp tring, có để bảo vệ và lưu vực sông Brembo (Italia) với đặc

điểm địa hình núi cao, lòng sông dốc Qua nghiên cứu, các tác giả đã có đánh giá tổng

‘quan việc áp dụng các kiểu mô hình mô phỏng tương ứng với các lưu vực như sau:+ Với các lưu vực sông thấp, vùng ngập lụt rộng, phẳng hoặc vùng cửa sông có vùng

"

Trang 25

ngập lụt rộng thì ấp dung mô hình 2 chiều có lưới cấu trúc hoặc không cầu trúc Cũng

cổ thé sử dụng 6 ruộng nếu vùng đó mang tinh chất chứa là chủ yếu và thiếu số iệu

địa hình chỉ tết,

+ Với lưu vực sông có dong sông đốc và vùng ngập rộng: Nếu có đủ dữ liệu yêu cầuthì tử đụng mô hình 2 chigu kết hợp với dang chính; nêu cổ di sé liệu về mặt cắt ngang sông những thu i liệu địa hình tì dụng mô hình 1 chi kết hợp với đồng chính

+ Với lưu vực sông có đồng sông dốc và vùng ngập hẹp: Sử dụng mô hình 1 chiều

hoặc 2 chiỄu kt hop với ding chính: cũng có thé sử dụng mô hình I chiu với sự thay

đổi khối lượng và động lượng giữa các 6,

+ Với vùng đô thị khi só diy đủ dữ liệu: Bản đỗ địa hình, bản đỗ số độ cao (DEM), đã liệu khí tượng thủy văn thì sử dụng mô hình 2 chiều, với mô hình nước nông đầy đủ ở

những nơi có ảnh hưởng lớn của quán tính cục bộ Hiện nay, đã có mô hình 6 chứa 2

chiều cho kết quả hợp lý tuy nhiên chỉ phí tinh toán cao [13]

~A Pathirama và các tác giả khác (2011) [10] đã phát triển mô hình EPA-SWMMS đẻ.

tính toán ngập lụt đ thị rên cơ sở mô bình 2 chiều được đơn gián hóa kết hợp với mô

hình tiêu thoát lũ 1 chiều SWMMS.Lúc giả cũng đã sử dụng kết quả đầu ra của mô

hình dé tính toán thiệt hại do ngập lụt gây ra Mô hình này cũng có hiệu quả trong việc

tính oán tối ưu hệ thống tie thoát nước đổ thị

1.82, Tại Việt Nam

“Cũng như các 46 thị trên thé giới, các đô thị ở Việt Nam phát triển mạnh, với việc hìnhthành nhiều khu đô thị mới, khu công nghiệp tập trung, kéo theo sự gia tăng din số

nhanh chóng Tuy nhiên, sự đầu tư các công nh ha ting thoát nước chưa theo kịp tốc

ộ phát triển và mở rộng của các khu đô thi mới cộng với diễn in thời tết phức tapđất ra nhiều thách thức cho công tác thoát nước.

Trong những năm gin đây, các đô thị lớn như Hà Nội, Hạ Long, thành phổ Hỗ Chí

Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ luôn phải đối mặt với tình trang ting ngập khi có mưa lớn

hoặc tiểu cường &ing cao Vì vậy, các nghiên cứu nhằm ting cường năng lực ứng phố với ngập lụt cũng được nhiễu nhà nghiên cấu quan tâm:

Trang 26

- Lê Văn Trường (2017) [11] đã Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất giải pháp tiêu.

nước và quy mô công trình tiêu trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Trần Hiểu Nhug, Trần Thị Hiền Hon (2017) [12] Hà Nội: Tại so ngập ting và kiếnnghỉ giải pháp khắc phục tình tang.

Š tài “Phương pháp xác định diện tích (hay dung tích)

mưa cho một khu đô thị mi

cho hệ thống tiêu, ngập Ging hiện hữu khi một khu dé thị mới được xây dựng

ˆ sửa tá gia Trần Vi On (2015) [L3] giúp tránh quá ải

- Đề tải “Nghiên cứu tính toán ngập ứng lưu vực quận 12 TP Hồ Chí Minh bằng mô

tần Tuần Hoà

hình Mike Flood” do tác giả T 1g làm chủ nhiệm (năm 2015) đánh giá hệ

thống thoát nước của quận 12 và xây dựng các mô hình dự báo ngập

- Đềhiện cứu đỀ xuất các giải pháp chống ngập cho TP Hồ Chí Minh” của

nhóm tác giả GSTS Lê Sim, PGS.TS, Ting Đức Thing (nim 2010) đã để xuất

sấc giải pháp chẳng ngập và công nghệ thích hợp cho các công tình kiểm soát ngập

của TP Hồ Chí Minh.

1.4 Tổng quan về vùng nghiên cứu1.41 Điều kiện tự nhiên

LALA Vị tí dia lý

Khu vực nghiên cứu thuộc bán đáo Hà Nam và Dim Nhà Mạc, gồm 4 phường và 3 xã

cia thị xã Quảng Yên, bao gỗ

Phường Nam Hòa, phường Yên Hải, phường Phongphường Phong Hải, xã Liên Hòa, xã Cảm La, Phong, có

diện tích khoảng: 6.899,3 ha Trong đó, phạm vi được lập quy hoạch chung xây dựng

Khu dich vụ cảng biển, cảng iễn, công nghiệp và đ thị ti khu vực Đầm Nhà Mạc có

điện tích là khoảng 5.383 ha (không bao gồm diện tích khu dân cư làng xóm hiện.

trạng) với ranh giới được xác định bởi:

~ Phía Bắc giáp tuyến đường cao tốc Hải Phòng - Hg Long và sông Bach Đằng;

ía Tây giáp sông Bạch Ding:

- Phía Nam giáp sông Bạch Đằng và sông Cái Trap;

Trang 27

- Phía Đông giáp sông Chanh.

Hình L2 Vị ti vùng nghiên cứu trong sơ đồ vị trí của thị xã Quảng Yên

14.1.2 Địa hinh

Nằm ở hữu ngạn sông Chanh được hình thành từ thé kỹ thứ XV là một hòn đảo được.

"báo bọc bởi 33,67 km dé biển với cao trình +5,5 m Dây là vũng đất tạo nên do quai đềin biển, mở rộng các bãi bồi ven sông và bãi sứ vạt ven biển Vũng này bằng phẳng

nhưng địa hình thấp so với mặt nước biển chịu ảnh hưởng trực tgp của biển nên đất

chua mặn là chủ yếu Khu ngoải dé là vùng bãi triều khá rộng lớn, chủ yếu là các cồn

cất bãi cát bãi sứ Vet và rồng ngập mặn thấp Đắt dai ở khu vực bãi uiều này thường

xuyên bị biển đổi và ngập nước do tác động của các dong chảy và thủy triu.

Sự phức tạp của địa hình đã góp phần hình thành một số cánh quan có giá trị cho phát

triển du lịch trên địa bàn thị xã nhưng cũng gây một số trở ngại cho quá trình sử dung

rà xây dựng hệ thông cơ sở hạ tang phục vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung và

phục vụ phát triển du lịch nói riêng trên địa ban thị xã, đặc biệt là xây dựng hệ thống“đường giao thông.

14.1.3 Khí hậu

a) Nhiệt độ không khí

Trang 28

6 vũng thấp dưới 200 m, có tổng tích ôn 8.000 °C và nhiệt độ trung bình năm là23/8 °C, vùng cao từ 200 m = 1.000 m có tổng tích ôn dưới 7.500 °C, nhiệt độ trung

bình năm 23 + 24C

Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng của gió mila đông bắc nên mùa đông khá lạnh,

nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 23 +24 °C, Nhiệt độ trung bình cao nhất là 26,3 °C, nhiệt độ trung bình thấp nha

6=7%C, biên độ nhiệt ngảy đêm khá |

20,5 °C, biên độ nhiệt theo mùa trung bình tirtung bình từ 9 = 11 °C.

b) Nẵng

6 thi xã Quảng Yên có số giờ nắng trong một năm khá cao so với các địa phương khác

trong tinh, trung bình số giờ nắng dao động từ 1.700-1.800 hinăm Nẵng tập trung từ

tháng 5 đến tháng 12, thing có số giờ nắng ít nhất là tháng 2 và thang 3

Lượng mưa trung bình hing năm khoảng 1444 mm Nam có lượng mưa lớn nhất là

2.636 mm, nhỏ ni là 916 mm Mưa phân bổ không đều trong năm, phân hoá theo

mùa tạo ra hai mia tri ngược nhau là mùa mưa nhiều và mùa mưa it, chi phối mạnhmẽ tớisản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

= Mùa mưa nhiều: Kéo đài trong 6 tháng từ tháng 5 đến thing 10, mưa nhiều tập trung

chiếm 88% tổng lượng mưa cả năm, thắng có lượng mưa lớn nhất à tháng 8 (371 mm).

~ Mia mưa i Từ tháng 11 đến thing 4 năm sau, lượng mưa rất nhỏ chỉ chiếm 125% lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa it nhất là tháng 12 (18,1 mm).

.d) Độ ấm không khí

"Độ im không khí tương đối trung bình hàng năm là $0-825, cao nhất vào tháng 3 đạt

tới trị số 91%, thấp nhất vào tháng 11 cũng đạt 68% Sự chênh lệch độ 4m không khí

tương đổi giữa các vũng rong khu vục không lớn lắm, nó phụ thuộc vào độ cao, địa

"hình và sự phân hoá theo mùa, mùa mưa nhiễu có độ ẩm không khí cao hơn mùa mưa ítsGi

Khu vục nghiên cứu có loại gi thôi theo ma cínhl 6 Đông Bắc vàgió Đông Nam;

15

Trang 29

- Gié Đông Bắc: Từ thắng 10 đến thing 4 năm sau thịnh hành gió Bắc và Đông Bắc tỐc độ gió từ 2 + 4 mvs, Giỏ mùa Đông Bắc tràn về theo đợt, mỗi đợt kéo dài từ 3 đến 5 ngày, tốc độ gió trong những đợt gié mùa Đông Bắc đạt tối cắp 5 6, ngoài khơi cắp 7 - 8 Đặc biệt gió ma Đông Bắc tràn về thường lạnh, giá rét ảnh hưởng đến mùa

mồng, gia súc và sức khoe cơn người

~ Gió Đông Nam: Từ thắng 5 dén tháng 9 thịnh hành gió Nam và Đông Nam, gi thôi

từ vịnh vào mang theo nhiều hoi nước Tốc độ gió trung bình 2 + 4 m/s (cấp 2 - 3) có

Hình 1.3 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của thị xã Quảng Yên [14]

Hình 1.4, Lượng mưa trung bình các thing trong năm của thị xã Quảng Yên [14]

16

Trang 30

9 Bão

Là thị xã ven biển chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, bão ở đây thường xuất hiện tir

tháng 5 đến tháng 10 tháng có nhiễu bão nhất thường là tháng 7, tháng 8, Bão vào thị

xã Quảng Yên thường có tốc độ gió từ 20 + 40 ms, anh hưởng của bão gây ra mưalớn, lượng mưa từ 100 + 200 mm, cỏ nơi tới 500 mm Bão gây ra nhiễu thiệt hại cho

sin xuất nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp và đời sống người dân trong vàng

1.4.1.4 Địa chất công trình

4) Địa chất công trình.

~ Địa ting ở khu vite nghiễn cứu có chiễu dày khá ổn định và phân bổ rộng khắp gồm

từ 2 + 3 lớp đất (xét đến chiều sâu nghị cứu khoảng 15 m).

én và thứ 2 thông thưởng I lp đắt hữu cơ và lớp đất yếu có R

~ Lớp thử 3 có chiễu sâu từ 5 = 8m trở xuống đến chiều sâu nghiên cửu, lớp đất này có tính chit chịu lực khá cao và khí ôn định, cường độ chịu ti quy ước RO= 1,8 +30 Kg/mô

+b) Địa chấn.

‘Thi xã Quảng Yên nằm trong vùng dự bảo chin động đất cắp 7 (Theo bản d phân

vùng địa chất Việt Nam của Viện vật lý địa cầu Kap năm 1995)

14,15 Địu chất thủy vấn

a) Địa chất thủy văn

Mang lưới sông ngồi ở Quảng Yên khá dầy, hw hết chảy theo hướng Tây BiĐông

Nam rồi đồ ra biển qua các cửa sông Dòng chảy chính à sông Bạch Đằng chảy ở phía

Tây ngăn cách thị xã Quảng Yên với thành phổ Hải Phòng Sông Bạch Đằng nằm

trong hệ thống của sông Thái Bình với điểm

Hải Phòng và Quảng Ninh) và<i khoảng 19km

Th pha Rừng - Hải Phòng (ranh giớiêm cuỗi là cửa Nam Triệu Hải Phòng, sông có chiều

Ving có ba cửa sông chính đổ ra biển là sông Bạch Đằng, trung bình rộng Ikm, sâu.

8m và hai nhánh của sông Bạch Ding là xông Chanh và sông Rút

Trang 31

Mục nước trung bình trên c thấp nhất tại Hồn Dáu

khoảng 2,10 + 2,56 m, có thé vugt 4,5 m khi có lũ, Ảnh hưởng thủy triều trên các sông.

sông so với mực nước bi

rit lớn: chỉ phối mực nước, dong chủy và truyễn mặn sâu vào lục địa Sóng tru truyền sâu đến tin Phả Lại, cách biển 90 km và biểu hiện đến tận Phủ Lạng Thương cách biển 140 km, Tuy nhiên giới hạn truyễn mặn 1 chỉ đn bến Tru, cách biển 48 ke Tương quan thời gian chảy lên và xuống trên sông Đá Bạc Bach Đằng là 9=10 giờ/16+15 giờ vào mùa he; 11+12/13+14 giờ vào mùa Đông,

“Các sông này đều đỗ ra biển ở khu cửa Nam Triệu - Lach Huyện, Phin phía Đông thị

xã còn có một số sông nhỏ khác như: Sông Hốt, sông Bến Giang, sông Bình Hương sắc sông này đều ngắn, diện tích lưu vực nhỏ, chủ yếu nằm trong phạm vith xa Hàng năm, các sông chủy ra biển khoảng 14.000 m nước và khoảng 5 triệu tin bùn cất chủ yếu là qua cửa Nam Triệu (3,4 triệu tắn).

VE mạch nước ngằm, ở thị xã Quảng Yên có nguồn nước ngằm khá phong phú, mạch nước ngằm thường nằm ở độ sâu -6 m, khu vực Hà Nam và ven biển nước bị nhiễm mặn ít sử dụng được, khu vực Hà Bắc nước ngọt đủ để khai thác sử dụng cho sinh hoạt Vùng phía Đông Quảng Yên, có nước ngầm ở độ sâu 1,5 + 3# m, nguồn nước có thE dùng quanh năm ít khi bị can, chất lượng nước tốt, không chua, tuy nhiên về mùa

Xhô có hiện tượng nhiễm mặn

18

Trang 32

+b) Địa chat hai văn.

Bờ biển thi xã Quảng Yên nằm trong vịnh Hạ Long, diy biển nông và thoải Độ sâu

trung bình của vịnh từ 4 + 6 m Trong vịnh có nhiều đảo tạo thành bức bình phong.

chin sóng, chắn gió của đại đương, thuận lợi cho sự lắng đọng phù sa và phát tiển bãi Đổi ven biễn, Thuỷ triều mang tinh chất nhật triểu đều, mỗi ngày có một Kin nước lên

và một lần nước xuống, biên độ thuỷ tiểu từ 3 + 4 m

CChịu ảnh hưởng của chế độ nhật triểu đều, trong Khoảng 23 + 25 ngày trong thing,

mỗi ngày có một lin nước lên và một lần nước xuống, mỗi thing có một lẫn tiểu

cường và một lẫn tiểu kém, một năm có 176 ngày tri cường, mực nước trên l,l mì

Tai khu vực thị xã Quảng Yên và lân cận, dòng chảy đạt 15 = 30 emis vào các tháng 6

én thing 8 và 25+ 40ms vào các tháng còn lại Tại các cửa sông ( như Bạch Đẳng -Nam Triệu, cửa sông Chanh - Lach Huyện, cửa sông Rat), tốc độ dong chảy khi triều

rút có thể đạt tới 100 + 200envs Với tốc độ này, đáy các cửa sông không những khó.

được bồi, thậm chí còn bị xâm thực và mang vật liệu bồi ra phía ngoài.

1.4.1.6 Sinh thái tự nhiên

Khu vực rừng ngập mặn ven cửa sông Bạch Đẳng có hệ sinh thái đa dang rõ nét với

939 loài sinh vật ven bờ (1996), là một trong những địa điểm thuộc khu vực Đông Bắc.

Việt Nam có các hệ sinh thái đa dạng như:

~ Hộ sinh thái rừng ngập mặn, triều bùn: Bang, Sứ, Vet;

- Hệ sinh thái có bin, hệ sinh thai đầm nuôi thủy sẵn;

~ Hệ sinh thái rừng trồng;

~ Quin hệ cây trồng lúa- hoa màu.

Nhìn chung, khu vực nghiên cứu cổ địa hình phong phú, có đồi cao, đồng bằng đồng bing thấp, dao, biển và vùng ngập mặn Chịu ảnh hưởng lớn của sông và các tác động

của khu vực ven biển Môi trường còn tốt, cảnh quan da dang, hệ sinh thái phong phú,de biệt là hệ sinh thái ngập mặn.

Trang 33

su có dia hình bằng phẳng nhưng thấp, muỗn phát triển

- Tổng thể khu vực nghi

phải tng cường sự vùng chắc của tuyển đề, Đặc biệt việc phát tiển khu vục Đầm Nhà

Mac phải gìn giữ được hệ sinh thái và môi trường

- Phát tiễn về phía Nam và Tây là thuận lợi về hướng liên kết vũng nhưng sẽ phải xử

về phía Bắc và Tây Bắc (khu vực lý các vấn đề tự nhiên phức tạp hơn so với phát tri

tập trung mật độ dân cư cao).

1.442, Hiện trạng và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội

1.4.2.1, Hiện trang

a) VỀ dân số và lao động

“Tổng dan số trong khu vực nghiên cứu khoảng: 17.110 người, là dân cư nông thôn,

trong đó:

- Nam là 9.615 người, chiếm 50.35 % tổng dân số; Nữ là 8.495 người Tỷ lệ giữa nam

‘va nữ tương đối cân bằng so với tỷ lệ toàn thị xã.

- Mật độ dân số tình quân 722 người” và phân bổ tip trung quanh trục đường Cầu

“Chanh - Liên Vị, rải đều qua các phường Nam Hòa, Phong Cốc và xã Liên Hòa, Liên Vi

+ Tại xã Tiên Phong có mật độ rắtthấp, khoảng 120 người km?

- Riêng vũng đằm, rừng ngập mặn Đầm Nhà Mạc hiện không có dân cư sinh sắng.

Tỷ lệ phát triển dân số trung bình qua các năm từ 2005 đến năm 2013 là 1,0% thấp.

hơn mức trung bình của toàn tỉnh (trung bình của tỉnh Quảng Ninh là I.05%) Tuy

nhiên, tỷ lệ phát triển dân số có sự chênh lệch giữa 2 khu vực nông thôn và thành thị.

“Cụ thể, tỷ 16 tang dân số thành thị là 0,63% còn khu vực nông thôn là 1,01 %.

Lao động trong kha vực nghiên cứu lập quy hoạch tập trừng chủ yu ở các ngành nông

~ lâm - thuỷ sản,đến 70% lực lượng ao động

= Lao động tròng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm khoảng 10 %

~ Lao động trong các ngành dịch vụ chiếm khoảng 20%,

20

Trang 34

‘Ty trọng lao động không có việc làm thường xuyên chiếm khoảng 3%.

‘Vé chất lượng lao động:

~ Lực lượng lo động phn lớn đã ốt nghiệp Trung học cơ sở và Trung học phổ thông ~ Lao động làm việc tai các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tẾ nhà nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì chất lượng cơ bản đạt yêu cầu còn các lao

động hoạt động tai các doanh nghiệp tư nhân, kinh tế cá thể phần lớn chưa qua đào tạo

nghề Những lĩnh vực hiện đang thiểu lao động có trình độ đảo tạo cao như: Kinh.

doanh tai chính,sân hàng, kiểm toán công nghệ thông tin, điện tũ, viễn thông, cơ khí

chế tạo.

~ Chất lượng lao động trong các ngành phí nông nghiệp ting dẫn lên trong các năm

sia đây do nhu cầu phát tiễn công nghiệp

b) Về phát triển kinh

các ngành địch vụ - thương mại

Khu vue Dim Nhà Mạc nằm trong bối cảnh phát tiển inh tế xã hội chung của toàn thị xã Quảng Yên Nói chung, tình hình phát triển kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn nhưng vẫn đang trên đà phát riễn toàn diện Năm 2017, quy mô nên kính tế của thị xã

tính theo giá tị sản xuất (inh theo giá thự tế) I8.386.93 tỷ đồng tăng gắp gằn 1,6 lần

so với năm 2015, Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015-2017 đạc 12/68

'%/năm, Trong đó:

~ Khu vực công nghiệp - Tiểu tha công nghiệp và xây dựng có tốc độ tăng trưởng khá,

năm 2017 đạt giá tri 10544.77 ty đồng, chiếm 57.4% trong cơ cấu giá tị sản xuất, tốc

46 tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015 - 2017 đạt 14,51%6/năm.

~ Khu vục nông - lâm - thay sẵn có xu hướng phát triển chậm lại, năm 2017 đạt giá tr

3.19345 tỷ đồng, chiếm 17.4% trong cơ edu giá tị sản xuấ

cquân giai đoạn 2015-2017 đạt 10,6594/năm,

Trang 35

Co cấu kinh tục chuyển dich theo hướng tích cực, năm 2005 khu vực nông

nghiệp (bao gồm nông - lâm - thủy sản) vẫn giữ vai trò chủ đạo chiếm 49,4% giá trị

sản xuất toàn thị xã nhưng đến năm 2017 khu vực công nghiệp - xây dựng đã thay thé va chiếm tỷ trong 57.4%, như vậy công nghiệp dang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

sửa thị xã

©) VỀ van hóa ~ xã hội

= Quảng Yên là vùng đất cổ, nơi đây còn lưu giữ nhiều di tích và danh thắng, nhiều đình chùa, miễu, nhà thờ họ, trong đồ nhiễu di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia

Đặc biệt trong khu vực nghiên cứu tại xã Liên Hòa, phường Yên Hải tập trung rất

nhiều các nhà thờ họ có gi tr v8 lịch sử và kiến trúc

~ Trong vùng có nhiề lễ hội lớn và độc đáo, phong tve tập quần đặc trưng cho người

dan vùng đồng bằng sông Hồng của Việt Nam.

Hiện nay, khu vực đảo H Nam đã có hơn 20 ngôi đình, chủ; 80 tir đường cùng với

nhiều phong tục tập quán truyền thống về sinh hoạt, sản xuất vẫn còn được bảo tồn khá nguyên ven thé hiện nép sống đặc mg của người Việt ở vùng đồng bằng Bắc BO ang với đó, Quảng Yên còn có nhiều các ễ hội, trong đó có 3 lỄ hội lớn được tổ chúc hàng năm: LỄ hội Bạch Đằng, lễ hội Tiên Công, lễ hội Xuống đồng Vào mùa xuân, ở

“Quảng Yên có khoảng 20 chùa làng mở hội 30 từ đường tổ chức ngày ra cỗ họ với

tính chất như một lễ hội của đồng họ Không chỉ là vùng đắt gắn với các dị ích lịch sử văn hoá, Quảng Yên còn được biết đến với nghề thủ công đan ngư cụ truyền thống,

tập trung tại vùng quê Hưng Học tại phường Nam Hoà.

Bảng L8 Bảng ditch lich sử được xép hang trên địa bản khu vực

Trang 36

Xếp hang

H “Tên di tích Vitrí Dược| Cấp | Quy mô

xép | Quốc

hạng| gia

3 | Đình Lưu Khe Liên Hòa x

4 | Đình Quỳnh Biểu Liên Hòa x

5 | Đình Trang Bin Liên Hoa x [pict

B- CHỮA TANG

1 | Chu Lá Liên Vi x

2 | Chia Law Khe Liên Hòa

3 | Chùa Rat Liên Vi x

4 | Chia Yên Đông Yen Hải x (© DEN, MIÊU, NGHE

1 | Đền Trin Hưng Đạo Liên Hoa X | Đặc biệt

2 | Đền Thánh Mau Liên Vị x

3 | Miu Céc Phong Các x

4 | Tên Công Cổ Miền Liên Hòa xD- DITICH TIÊN CÔNG

1 | Ti đường họ Bùi Yên Hi xTit đường họ Đảo xóm Nam“Thôn Lưu Khé, Liên Hoa

3 | Từ đường ho Đào xóm tên | Thôn Lưu Khê, Liên Hòa x

4 | Từ đường họ BS “hôn Lưu Khê, Liên Hoa x5 | Từ đường họ Đã ‘Thon Vi Dương, Liên Vị x

6 | Từ đường ho Hoàng “Thôn Vị Dương, Liên Vị x

7_| Từ đường họ Hoàng “Thôn Tang Bản Liên Hàn x8 | Từ đường ho Lê "Xóm Cổng, Phong Cốc x

9 | Từ đường họ Lê “Thôn Lưu Khê, Liên Hỏa x

10 | Từ đường họ Neo “Xóm Thượng, Phong Cốc x

2B

Trang 37

11 | Từ đường họ Nguyễn Xóm ong đường Phong Cúc x12 Từ đường ho Nguyễn Bai | Thon Yên Đông, Yen Hải x

13 | Từ đường họ Nguyễn Thing | Thôn Yên Đông, Yên Hải x

14 | Từ đường ho Pham “Thôn Hai Yên, Yên Ha x

4) Hiện trang về sử dụng đất

Diện đất trong phạm vi nghiên cứu theo Quyết định số 3007/QĐ-UBND ngày

8/10/2015 của UBND tỉnh Quảng Ninh v8 việc phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chungxây dung tỷ lệ 1/10.000 Khu dich vụ cảng biển, cảng biển, công nghiệp và đô thị tại

khu vue Dim Nhà Mac, thị xã Quảng Yên là 5.383 ha Cơ cấu cụ thể như sau: Bang 1.9 Bảng tổng hợp số liệu hiện trang sử dụng đất 2014.

SIT Tosi đất Di Ty ức)

“Tổng diện tích nghiên cầu quy hoạch (A + By

-LA_ | Bat trong phạm ví lập quy hoạch 100005.1 | Đất din dụng 0,00%TL | Dit ngài dân dụng 1.80%

1_[ Bir sin xu (At công nghiệp) 176%

3_ Dit công trình đầu mỗi hạng kỹ tmật 000%

‘Dat ngoài phạm vĩ lập quy hoạch

| nụ dân vi táoch tang tude xa en Vị | PS |— +

4

Trang 38

SIT Toại đất Điện Tạ ức)

Tin Hoa vi Ti Phong)

T_| Đât dân dụng si]

—-1 [pits 0.00

2_| Ditcéng tình công cộng 2348| —~

3 | Biteo quan mì

4 | Dit ido dục 3.09

5_ | Công viên cấy xanh ~The dye TT 0958| —~

1 | Dita ch va tn giáo 160j

—2 _ | Đi sông trình đầu mỗi hạ tổng kỹ thuật 030

-3_ | Ditnghia wang 12[

TI | Đất gino thông 18916] +TY | Dit kite 12A7]

—1_ | Dito tang xóm hiện wang 19617| -2 | Đ hông nghiệp a0)

3_| Cây sanh cach ly phòng hộ

4 | Mau

-t6]$)Hiện trạng về san nén và thoát nước mưa

~ Về san nền:

Do đặc thù khu vite nghiên cứu nằm trong vùng sản xuất nông nghiệp và đất môi

trồng thủy sản Khu vực được bồi lắng phân lớn do sông Bach Đằng tạo nên, cụ thể

+ Khu vục đồng bằng thấp ting tập trung ở phía Nam: Chủ yếu nên đất phù xà cổ vàbãi

phù sa cũ nằm trong để cao độ từ 0 + 2m, i cửa sông, ven biển gdm các loi

dắt mặn, đất cát phân bỗ ở các khu vực ven biễn và cửa sông đang được sử dụng môi

trồng thủy sản, cao độ từ -0,73 + 0m, còn lạ là đất rừng ngập mặn, sd vet và đất hoang hóa

++ Khu vực dân cư hiện trang: phân lớn được xây dựng trên nén đắp với cao độ từ I,m + 2m.

+ Khu vực ngoài đề với cao độ hiện trang thấp, từ 0,5m = 1,0m và thường xuyên bi

ngập úng do thủy triều và mưa bảo

- Về sạn

25

Trang 39

+ Các hưu vực thoát nước tự nhiên ra các ng như sông Chanh, ông Bạch Di

Rút sau đó đỗ ra cửa biến.

++ Khu vực hiu như chưa có hệ thống thoát nước mưa, chủ yếu chảy trần trên bề mặt tr

hiên và thoát ra kênh rạch ao hd xung quanh khu dân cứ Một số cụm dân cư đã xây

rãnh thoát nước chung kiểu tự xây nhưng không đồng bộ, không đáp ứng được nhu

cẩu thoát nước, nhiều chỗ bị tt đọng gây 6 nhiễm môi trường.Ý) Hiện trang về ho ting phòng chẳng lụt bão

Khu vực dân cư và vũng sin xuất được bảo vệ bởi tuyến dé Hà Nam Tổng chiễu dài tuyển đề i 33,67lam; tuyển để đã được nâng cấp theo dự án tổng thé với cao tỉnh định tường chắn sóng là +5,0 m + +5,5 m; đỉnh đề được cứng hóa bằng bê tông, cao trình đình để từ 44.0 m + 44,5 mĩ cơ để cũng được cứng héa bằng bê tông, cao trinh định

cơ dé +2,5 m + +3,9 m; phía biển có hệ số mái m=3 được gia cố bằng kè đá hộc hoặc

sấu kiện bê tông đúc sẵn trong hệ khung dim bê tông cốt thép: phía đồng có hệ số mái

m =2, tuyển dé dip ứng được nhiệm vụ phòng chống bão cấp 10, tần suất tiểu cường

5% nước ding do bão 20% Chiễu di Ê qua khu vục nghiền cứu khoảng 14.77iem.1.4.2.2 Phương huông phát tiễn nh t xã hội

3) Mục tiêu chiến lược

Theo Quy hoạch chung xây dụng tỷ lệ 110.000 khu dịch vụ cảng bin, cảng biển.

công nghệp và đồ thị ti khu vực Bm nhà Mạc, thị xã Quảng Yên; đến năm 2050, sẽ xây dựng khu vực nghiên cứu thành một khu kinh tế đa chức năng bao gồm y di tính chất của một khu đô thị, một Khu công nghiệp và đặc biệt là khu dịch vụ cảng biển

hoàn chỉnh, hiện đại trong khu vực vùng phía Bắc của cả nước.

~ Mục tiêu kinh ế xã hội: Xây dựng Khu địch vụ cảng biển.

và đô th tại Dim nhà Mạc gắn với các hoạt động dich vụ logistic, cảng biển công suất

lớn, sin xuất công nghiệp và đô thị sinh thi, Là một Khu đặc thù có quy mô lớn, hiệndại sẽ làm động lực thúc đẩy sự phát triển kin t- xa hội và li cơ sử giao thương kinh

tế với các nước khu ve và quốc ế của tinh Quảng Ninh nối riêng, vùng kinh trọng điểm phía Bắc cũng như ving Đông Bắc và toàn vùng Bắc bộ nói chung

6

Trang 40

ing cách

vũng &t hợp sit

cdựng cảnh quan đô thị- Mục tiêu môi trường: Xây dựng môi trường sinh thái

cdụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ tự nhiên hoang đã, xâ

b) Dự báo dân số và lao động,

Dan số hiện có trong khu vực nghiên cứu quy hoạch chủ yếu là dân số thuộc 3 xã Liên Vị, Liên Hòa và Tiễn Phong, được gọi là dân số nông thôn Dân số khu vực nghiên cứu giảm nhẹ từ năm 2005 đến năm 2015, do sự chuyển dịch dân cư nông thôn lên

thành thị sinh sống, lập nghiệp.

năm 2020, tổng dân số dự tính sẽ tăng với ỷ ệ trung bình 1,37% mỗi năm, nhưngtốc độ tăng sẽ tăng mạnh sau năm 2020 là 130,2% Việc gia ting dân số 46 thị sẽ do cơ

chi mỡ rộng phá tiễn khu công nghiệp dẫn đến dân sổ tăng mạnh do sự di din củangười lao động Dân số nông thôn được xem xét giữ nguyên mức độ hiện trạng.

Bang 1,10 Bang dự báo dân số khu vực nghiên cứu

Tổng din số Dân số độ thị Din số nông thôn

hha] Khoảng 220.41haDiện tich Dat nồng nghiệp, Khoảng L0:

Điện ích đắt hông nghiệp theo mỗi lao động 012 hahgười| — 020hvngvời

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Thay đổi lượng mưa (%) trong 57 năm qua (1958-2014) ở các vùng khí hậu - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Bảng 1.2. Thay đổi lượng mưa (%) trong 57 năm qua (1958-2014) ở các vùng khí hậu (Trang 19)
Bảng 1.3. Biển đổi của lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Bảng 1.3. Biển đổi của lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở (Trang 20)
Bảng 1.4. Biển đổi của lượng mưa mũa hé (%) so với thời ky cơ sở - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Bảng 1.4. Biển đổi của lượng mưa mũa hé (%) so với thời ky cơ sở (Trang 21)
Bảng 1.5. Nhiệt độ trung bình của tinh Quảng Ninh từ năm 2020 - 2100 (°C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Bảng 1.5. Nhiệt độ trung bình của tinh Quảng Ninh từ năm 2020 - 2100 (°C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) (Trang 22)
Hình 1.1. Sơ đồ sử dụng mo hình HEC ~ HMS/RAS, mưa ra da và GIS để tinh toán. - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 1.1. Sơ đồ sử dụng mo hình HEC ~ HMS/RAS, mưa ra da và GIS để tinh toán (Trang 24)
Hình L2. Vị ti vùng nghiên cứu trong sơ đồ vị trí của thị xã Quảng Yên - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
nh L2. Vị ti vùng nghiên cứu trong sơ đồ vị trí của thị xã Quảng Yên (Trang 27)
Hình 1.4, Lượng mưa trung bình các thing trong năm của thị xã Quảng Yên [14] - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 1.4 Lượng mưa trung bình các thing trong năm của thị xã Quảng Yên [14] (Trang 29)
Hình 1.3. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của thị xã Quảng Yên [14] - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 1.3. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của thị xã Quảng Yên [14] (Trang 29)
Bảng L8. Bảng ditch lich sử được xép hang trên địa bản khu vực - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
ng L8. Bảng ditch lich sử được xép hang trên địa bản khu vực (Trang 35)
Bang 1.9. Bảng tổng hợp số liệu hiện trang sử dụng đất 2014. - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
ang 1.9. Bảng tổng hợp số liệu hiện trang sử dụng đất 2014 (Trang 37)
Bảng 1.14, Bảng phân bổ sử dụng dắt - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Bảng 1.14 Bảng phân bổ sử dụng dắt (Trang 41)
Hình Mike vốn được ứng đụng trong rit nhiều tong các nghiên cứu của ngành thủy lợi. Thống kê t6m tắt các mô hình trên theo bảng sau: - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
nh Mike vốn được ứng đụng trong rit nhiều tong các nghiên cứu của ngành thủy lợi. Thống kê t6m tắt các mô hình trên theo bảng sau: (Trang 44)
Hình 2.1. Sơ đồ phân khu chức ning khu vực nghiên cứu 2.2.2, Quy hoạch phòng chống lũ lục - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 2.1. Sơ đồ phân khu chức ning khu vực nghiên cứu 2.2.2, Quy hoạch phòng chống lũ lục (Trang 54)
Hình 2.3, Nền ảnh được đưa vào trong SWWM. - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 2.3 Nền ảnh được đưa vào trong SWWM (Trang 58)
Hình 2.4. Bản đồ quy hoạch đất Khu dich vụ cảng biển, cảng biển, - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 2.4. Bản đồ quy hoạch đất Khu dich vụ cảng biển, cảng biển, (Trang 59)
Bảng 2.2. Tổng lượng mưa trang bình thing và năm của khu vực nghiên cứu Đơn vị: mmm - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Bảng 2.2. Tổng lượng mưa trang bình thing và năm của khu vực nghiên cứu Đơn vị: mmm (Trang 59)
Hình 27. Độ cao me nước con triều tinh toán theo thời gian trong trường hợp chưa xét đến ảnh hưởng của biển đổi khí hậu - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 27. Độ cao me nước con triều tinh toán theo thời gian trong trường hợp chưa xét đến ảnh hưởng của biển đổi khí hậu (Trang 63)
Hình 2.8. Độ cao mực nước con triều tinh toán theo thời gian trong trường hợp có xét đến ảnh hưởng của biển đổi khí hậu - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 2.8. Độ cao mực nước con triều tinh toán theo thời gian trong trường hợp có xét đến ảnh hưởng của biển đổi khí hậu (Trang 64)
Hình 29. Sơ đồ hệ thông thoát nước được mô phỏng trong SWWM 2.3.2, Tạo thuộc tinh cho các phần tir - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 29. Sơ đồ hệ thông thoát nước được mô phỏng trong SWWM 2.3.2, Tạo thuộc tinh cho các phần tir (Trang 65)
Hình 2.14, Nhập thuộc tinh cho cửa xả Các thuộc tính cho mé hình mura - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 2.14 Nhập thuộc tinh cho cửa xả Các thuộc tính cho mé hình mura (Trang 69)
Hình 2.16. ty mô phỏng hệ thống thoát nước của khu vực nghiên cứu theo quy hoạch chưa xét đến ảnh hưởng của BĐKH. - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 2.16. ty mô phỏng hệ thống thoát nước của khu vực nghiên cứu theo quy hoạch chưa xét đến ảnh hưởng của BĐKH (Trang 73)
Bảng 28. Bing tổng hợp tinh rang ngập ng - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Bảng 28. Bing tổng hợp tinh rang ngập ng (Trang 75)
Hình 2.17, Kết quả mô phỏng Trắc dọc tuyển cổng J026-CX8 - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 2.17 Kết quả mô phỏng Trắc dọc tuyển cổng J026-CX8 (Trang 76)
Hình 2.18, Kết quả mô phỏng trắc dọc tuyển cổng J100-CX47 - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 2.18 Kết quả mô phỏng trắc dọc tuyển cổng J100-CX47 (Trang 76)
Bảng 3.1. Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán đối với khu đô thị - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Bảng 3.1. Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán đối với khu đô thị (Trang 78)
Bảng 3.4, Bảng tinh toán trận mưa 24h, thn suất P = 10% - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Bảng 3.4 Bảng tinh toán trận mưa 24h, thn suất P = 10% (Trang 80)
Hình 3.1, Kết quả mô phỏng Trắc dọc tuyến công J026-CX8. - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 3.1 Kết quả mô phỏng Trắc dọc tuyến công J026-CX8 (Trang 83)
Bang 3.7. Bảng tổng hợp tình hình ngập ting của khu vực ứng với trận mưa P =10%, - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
ang 3.7. Bảng tổng hợp tình hình ngập ting của khu vực ứng với trận mưa P =10%, (Trang 84)
Hình 3.4. Kết quả mô phỏng trắc dọc tuyến cống 1100-CX47 theo phương án điều chỉnh có xét đến ảnh hưởng của BDKH Nhận xét: - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Hình 3.4. Kết quả mô phỏng trắc dọc tuyến cống 1100-CX47 theo phương án điều chỉnh có xét đến ảnh hưởng của BDKH Nhận xét: (Trang 85)
Bảng PL2. “Thống kê đặc trưng các tiểu lưu vực của khu vực nghiên cứu. - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp iêu thoát nước cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có xem xét đến ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng
ng PL2. “Thống kê đặc trưng các tiểu lưu vực của khu vực nghiên cứu (Trang 102)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w