LỜI CAM DOAN
Tôi là PHAM THỊ DUNG, tôi xin cam đoan dé tải luận văn của tôi là do cá nhân tôi
thực hiện Những kết quả nghiên cứu đảm bảo tính khách quan và trung thực Trong quá trình thực hiện luận văn tôi có tham khảo các tải liệu liên có quan nhằm chứngvà các tải liệu
minh tinh cấp thiết và độ tin cậy Các tả liệu đã tieh dẫn rõ nguồn.
tham khảo được thống kê chỉ tiết Những nội dung và kết quả trình bay trong luận văn
là rung thực, nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm,
Hà Nội ngày — tháng - năm2021
“Tác giả luận van
Pham Thị Dung
Trang 2LỜI CẢM ON
Sau một thời gian học tập tại trường đại học thủy lợi, đưới sự hướng dẫn tận tỉnh của
PGS.TS Nguyễn Thị Hằng Nga, TS Trin Tuấn Thạch và được sự ủng hộ động viên
đã hoàn thành để tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng nước tưới trên hệ a đình, ban bè, đồng nghiệp, cing với sự nỗ lực phin đầu của bản thin, tie giả
thống thủy lợi Bắc Hưng Hai nhằm giảm thiểu tích lũy ô nhiễm kim loại nặngtrong rau, màu” Đồng thời, tic giả cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm
'Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng bộ chỉ tiêu vỀ chất lượng nước tưới cho một số cây tring chính (lúa, ngô, đậu tương, lạc và rau)” đã giúp đỡ em có được địnhhướng, số liệu, dữ liệu hoàn thành luận văn này Trong quá trình thực hiện luận văn,
tác giả đã có cơ hội trau di, học hỏi và ch lũy thêm được nhiều kiến thức chuyên môn va kinh nghiệm thực tế quý báu phục vụ cho công việc của mình Tuy nhiên do thời gian thục hiện luận văn có han, tinh độ bản thân còn nhiều hạn chế, số liệu và công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiểu sốt của luận văn là không thể tránh khỏi được Do đó, tắc giả rắt mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy, cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của ban bé và đồng nghiệp.
Tác gi xin trin trọng cảm Trường Dai Học Thủy Lợi, các thiy cổ giáo Khoa kỹ thuật tải nguyên nước, các thy cô giáo các bộ môn kỹ thuật tải nguyên nước đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập
Chỗi cùng, tác giả xin git lời cảm ơn chân thành tới gia định, bạn bè và đồng nghiệp
đã động viên, giúp đỡ và khích lễ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
luận văn.
Xin chân thành cảm on!
Ha Nội, ngày tháng năm 2021Tác giả
Phạm Thị Dung
Trang 32 Mục dic va phạm vi nghiên cứu 3 3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3 44 Kết quả dự kiến đạt được 5 5 Bồ cục của luận văn 5 CHƯƠNG I_ TÔNG QUAN VE KHU VUC NGHIÊN CUU, TÍCH LOY KIM LOẠI
NANG DO ANH HƯỚNG CUA NƯỚC TƯỚI VA CÁC GIẢI PHÁP GIAM THIỀU 6.
1 khu vực nghiên cứu 61 ia ly 61 tư nhiên 7 1.1.22 Dac diém dia chit 7 1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn - sông ngòi 8 1.1.4 Điều kiện dân nh kinh tế xã hội 10
1.1.5 Hiện trang hệ thống công trình thủy lợi 13
1.1.6 Đánh giá chung về hệ thông 15 1.2 Tổng quan về các loại rau màu ngắn ngày và tỉnh hình sản xuất rou mau tại vũng "nghiên cửu Is1.2.1 Quan điểm 151.2.2 Phân loại 16
2.3 Một số kỹ thuật trồng run mẫu " 1.2.4, Tình hình sản xuất rau màu tại vũng nghiên cứu „ 1.3 Tổng quan về 6 nhiễm kim loại nặng trong nước va tích ly trong nông sản l8 1.3.1 Quan điểm 18
1.33 Tổng quan các nghiên cứu về tích lũy kim loại nặng trong cây rau màu ngắn
ngày 20
Trang 41.4 Tổng quan về các giải pháp xứ lý giảm thiểu mức độ tích ly kim loại nặng trong
1421 Sử dạng thực vật1.422 Sử dụng vi sinh vật
ảnh vật
1.4223 Phương pháp kế hợp thực vật với i
1.5 Tổng quan về các quy định an toàn đổi với nông sản
1.5.1 Liên mình Châu Âu.
15.2 Mỹ,
1.5.3 Tai Viết Nam
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VA BO TRÍ THÍ NGHIỆM.
2.1 Phương php nghiên cứu,2.1.1 Điều tra thực địa2.1.2 Phân ích thí nghiệm22 Bồthtghiệm.
2.2.1 Bố trí thí nghiệm trong phòng thi ng!
2.2.2 B tri khu khảo nghiệm ti thự địa trên hệ thông thủy lợi Bắc Hưng Hải sm (nhà lưới)
2.24 Tính toán chỉ số chất lượng nước WOI
2.3 Phân vùng chit lượng nước
223.1 Phân ving chit lượng nước theo chi số chất lượng nước WOI 2.3.2 Phân vùng chất lượng nước the kinh nghiệm.
CHƯƠNGIII KET QUÁ NGHIÊN CUU
3.1 Đánh giá thực trạng chất lượng nước và tình hình ô nhiễm trên hệ thông thủy Bắc Hung Hải
3.1.1 Thực trạng chất lượng nước bệ thống thủy lợi Bắc Hung Hải.
3.1.2 Kết quả phân vũng chit lượng nước theo chỉ số chất lượng nước WOI 3.1.3 Đánh giá chit lượng nước hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
3.1.4 Phân vùng chất lượng nước hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
Trang 53.1.6 Thực trang các nguồn gây 6 nhiễm trên hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hãi 68 32 Kết quả thí nghiệm đánh gi mie độích lấy kim loại nặng trong rau, mẫu do sử cdụng nước tưới bị 6 nhiễm từ hệ hông thủ lợi Bắc Hưng Hải B 3.2.1 Kết quả phân tích mẫu thi nghiệm trong nhà lưới đánh giá tích lay KUN trong
cây và đất do sử dụng nước tưới ô nhiễm 73
3.2.1 Kết quả phân tích mẫu thí nghiệm trong phòng (nhà lưới) 7 3.3 Kết qua khảo nghiệm tích lũy kim loại nặng vio rau, mau do sử dụng nước tưới lông thủy lợi Bắc Hưng Hải 80 34 ĐỂ xuất công thức cây tng sử dụng nước tưới hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
nhằm giảm thiểu tích KLN trong rau, màu 88
3.5 ĐỀ xuất giải pháp sử đụng nước tưổi tin HTTL Bắc Hưng Hai nhằm giảm thiểu
tích lũy 6 nhiễm kim loại nặng trong rau, màu 90
3.5.1 Giải pháp sử đụng nước tưới phủ hợp 903.5.2 Giải pháp áp dung kỹ thuật tưới phù hợp 933.53 Giải pháp xử lý nước tưới 6 nhiễm “ 3.54 Giải pháp sử dạng phân bón và vật liệu tự nhiên cải tạo đắt 9
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Bản đồ hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải Hình 2.1 Sơ đỗ kế hoạch điều tra thực địa.
Hình 2.tô hình thí nghiệm trong nhà lưới
Hình 2.3 Vị trí khu khảo nghiệm rau màu BHH trên ảnh v tỉnh Hình 2.4 Vị trí khu khảo nghiệm rau màu trên HTTL Bắc Hưng Hai
Hình 2.5 Khu khảo nghiệm rau màu Kiêu Ky- Đa Tôn ~ Gia Lâm ~ Hà Nội
Hình 2.6 Dung cụ và công te lấy mẫu đt
Hình 2.7 Xử lý mẫu thực vật (hạt lúa, hạt ngô, hạt đỗ tương, hạt lạc, rau) Hình 2.8 Phân tich mẫu trong phòng thí nghiệm
Hinh 3.1 Hiện trạng môi trường nước tại cống Xuân Quan vào mùa khô.Hình 32 Hiện trang môi trường nước ti cổng Xuân Thụy vào mùa khôHình 3.3 Hiện trạng môi trường nước tại công Xuân Thụy vào mùa mưa.Hình 3.4 Hiện trang môi trường nước tại cầu Như Quỳnh vào mia khô,
Hình 3.5 Hiện trạng môi trường nước tai cằu Như Quỳnh vào mùa mưa
Hình 3.6 Hiện trạng môi trường nước tại cầu Lương Bằng vào mùa khô.Hình 3.7 Hiện trang môi tưởng nước tại cổng Ngọc Lâm vào mùa khôHình 3.8 Hiện trạng môi trường nước tai công Ngọc Lâm vio mùa muaHình 3.9 Hiện trang môi trường nước tại cổng Phin Hà vào mùa khô, Tình 3.10 Hiện trạng môi trường nước tại cổng Bình Lâu vào mùa khô Hình 3.11 Hiện trạng môi tường nước tai cổng An Thổ vào mia khô
Hình 3.12 Hiện trang môi trường nước tại cổng Cầu Xe vào mùa khô
Hình 3.13 Hiện rang môi trường nước ti cổng Ngọc Da vào mùa khô.
Hình 3.14 Biểu đồ tỷ t lệ các thành phần nguồn thải vio HTTL Bắc Hưng Hải
Hinh 3.15 Mương thoát nước từ khu dân cư trên kênh tiêu — Hải Dương.Hình 3.16 Rác thải sinh hoạt trên sông Sài Thị - Hưng Yên
363940
Hin 3.17 Biểu đồ gi rj WQI qua các đợt tưới vy năm 2020 gi Khu khảo nghigms Hình 3.18 Biểu đồ giá tri WO qua các dot tưới vụ 2 năm 2020 tại Khu khảo nghigms2
Hình 3.19 Biểu đồ hàm lượng tích lũy KLN Pb trong đất trồng rau màu KKN BHI 83,
Hình 3.20 Biểu đồ hàm lượng tích lay KLN Pb trong rau màu tại KKN BHH, 83 Hình 3.21 Biểu đồ hàm lượng tích lay KEN Cu trong đất trồng rau màu KKN BHH 84
Trang 7Hình 3.22 Biểu đồ hàm lượng tích lũy KLN Cu trong rau mẫu tai KKN BHH 4Hình 3.23 Biểu đồ hàm lượng tích lũy KLN Zn trong đất rồng rau miu KKN BHH 85Hình 3.24 biểu đỗ hàm lượng tích lũy KLN Zn trong rau mu lại KKN BHH 8Š Hình 3.25 Biểu đồ hàm lượng tích lũy KLN Cả trong dắt trồng rau màu KKN BHH 86
Hình 3.26 Biểu đồ him lượng tích lũy KLN Cd trong rau màu tại KKN BHH 86
Hình 3.27 Biểu đồ hàm lượng tich ly KLN As trong dt trồng rau miu KKN BHHL.87 Hình 3.28 biểu đồ hàm lượng tich lũy KLN As trong rau mẫu tại KKN BHIH S7 Hình 3.29 Xây lắp rào cân chắn và lọc rác để phục vụ công tá lấy nước 92
Hình 3.30 Lắp đặt thiết bị lọc tại hệ thông tưới hiện đại và dung cụ lọc tưới thủ công93
Hình 3.31 Sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho rau màu 93Hình 3.32 Sử dụng kỹ thuật tưới ngầm cho rau màu 9Hình 3.33 Sử dụng phân bón đã ủ hoại mục 9
Hình 3.34 Các vật liệu cải tạo đất 98
Trang 8DANH MỤC BANG BIÊU
Bảng 1.1 Số liệu hành chính, diện tích, dân số hệ thống Bắc Hưng Hải " Bảng 1.2 Tổng giá tị GDP và GDP bình quân đầu người các tình rong vùng 12 Bảng 1.3 Tổng hợp diện ích ma, rau miu ngắn ngày HTTL Bắc Hưng Hải 18 Bang 1.4 Bảng nguyên tố kim loại nặng 18 ôi da cho phép của một số kim loi nặng trong dit 31
Bảng 1 Mức giới hạn
Bảng 1.6 Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong nước tu
Bảng 1.7 Mức giới han tối đa cho phép của một số vi sinh vật và hoá chất gây hạitrong sản phẩm rau, quả, chi 2 Bang 1.8 Giới hạn 6 nhiễm cadmi (Cd) trong thực phẩm 35
Bảng 1.9 Giới han 6 nhiễm chi (Pb) trong thực phẩm, 35
Bang 2.1 Các công thức thí nghiệm bổ trí trong phòng thi nghiệm (nhà lưới), 38 Bảng 2.2 Thống kê các tiêu chuẫn và phương pháp phân tích mẫu đất 4 Bảng 2.3 Tiêu chuẳn và phương pháp phân tích các chỉ tiêu của rau 44
Bảng 2.4 Phương pháp lấy mẫu 45Bảng 2.5 Phương pháp phân tích mẫu 46
Bang 2.6 Quy định các giá trị q, BP; cho các thông số nhóm IV và V 48 Bảng 2.8 Quy định các giá t qi, BPi cho các thông số kim loi nặng (nhóm ID 48Bảng 2.9 Quy định các giá trị BP, và qi đối với DO% bão hòa 49Bảng 2.10 Quy định các giá tị BP, và q đối với thông số pH, 49 Bang 2.11 Quy định các giá trị qi, BPi cho các thông số nhóm IL 50 Bing 2.12 Quy định trong số của các nhóm thông số 50
Bảng 2.13 Tổng hợp phân vùng chất lượng nước theo kết quả phân tích mẫn SI
Bảng 2.14 Tổng hợp phân ving chất lượng nước theo kinh nghiệm 32 Bảng 3.1 So sinh chit lượng nước tại cổng Xuân Quan giữa mùa khô và mùa mưa Š3
Bang 3.2 So sánh chất lượng nước tại cống Xuân Thụy giữa mùa khô và mùa mưa 5Š
Bảng 3.3 So sinh chit lượng nước tại cầu Như Quỳnh giữa mia khô và mia mưa 56 Bảng 3.4 So sinh chất lượng nước tại cổng kênh Cầu giữa mia khô và mia mưa 56 Bang 3.5 So sánh chất
Bảng 3.6 So si
Bang 3.7 So sánh chất lượng nước tại cổng Phin Hà giữa mùa khô và mia mưa 60 lượng nước tại cầu Lương Bằng giữa mùa khô và mùa mưa 58 inh chất lượng nước tại cổng Ngọc Lâm giữa mùa khô và mùa mưa 59
Trang 9Bảng 3.8 So sinh chất lượng nước tại cổng Binh Lâu giữa mùa khô và mùa mưa Bảng 3.9 So sánh chất lượng nước tại cổng An Thổ giữa mùa khô và mia mưa Bảng 3.10 So sinh chất lượng nước tại cổng Cầu Xe giữa mùa khô và mùa mưa Bảng 3.11 So sinh chất lượng nước tại cổng Ngọc Đã giữa mia khô và mia mưa Bang 3.12 Tinh toán giá trị chỉ số WQI của các điểm quan trắc qua 2 mùa.
Bảng 3.13 Ving bị ảnh hưởng bởi 6 nhiễm nước trong CTTL Bắc Hưng Hải.
Bang 3.14 Tổng hợp diện tích mau bị ảnh hưởng bởi các mức độ ô nhiễm.
Bảng 3.15 Các loi nguồn xà thải vio TTL Bắc Hưng Hai 70
Bảng 3.16 Thống kế các khu công nghiệp, cum công nghiệp xà thải vào Hệ thống thủy
lợi Bắc Hưng Hải
Bảng 3.17 Thống kê các nhóm làng nghề trên HTTIL Bắc Hưng Hải.
Bang 3.18 Kết quả phân tích KLN Pb tích lũy trong thí nghiệm đối với cây Ngô
Bảng 3.19 Kết quả phân tích KLN Zn tích ly trong thí nghiệm đối với cây Ngô.
Bảng 320 Kết quả phân tich KLN Cu ích lũy trong thí nghiệm đôi với cây Ngô.
Bing 2.21 Kết quả phân tích KLN Cả tích ly trong thí nghiệm đổi với cây Ngô
Bảng 3.22 Kết quả phân tich KLN As tích lũy trong thí nghiệm đối với cây Ngô.
Bảng 3.23 Kết quả phân tích KLN Pb tích lũy trong thí nghiệm đối
Bảng 3.24 Kết qua phân tích KLN Zn tích lũy trong thí nghiệm đối với cây Lạcvới cây Lạc
Bảng 3.25 Kết quả phân tích KLN Cu tích lũy trong thí nghiệm đối với cây Lạc Bing 3.26 Kết quả phân tích KLN Cả tích lũy trong thí nghiệm đối với cây Lạc Bảng 327 Kít quả phân tích KLN Ash lũy trong thí nghiệm đổi với cây LạcBảng 3.28 Kết qua phân tích KLN Pb tích lay trong thí nghiệm đối với cây rau Cải Bảng 3.29 Kết qua phân ich KLN Zn tích ly trong thí nghiệm đối với cây rau Cải Bảng 330
Bing 3.31 Kết quả phân ich KLN Ca ch lũy trong thí nghiệm đối với cây rau Cáirau Cải
quả phân tích KLN Cu tích lũy trong thí nghiệm đối v
Bảng 3.32 Kết quả phân tich KLN As tich lũy trong thí nghiệm đối với cây rau CảiBảng 3.33 Kết quả phân ích mẫu nước các dot tuới đại diện vụ 1 năm 2020
Bảng 3.34 Kết qua phân ích mẫu nước các đợt tưới đại điện vụ 2 năm 2020
Bảng 335
tại khu khảo nghiệm
‘qua phân tích him lượng Pb trong đá
Trang 10Bảng 3.36 Kết quả phân tích him lượng Cu trong đất và trong các sin phẩm rau mẫu tại khu khảo nghiệm s4 Bảng 3.37 Kết quả phân ích him lượng Zn trong đất và rong các sin phẩm rau miu tại khu khảo nghiệm 85 Bang 3.38 Kết qua phan tích hàm lượng Cd trong dat và trong các sản phẩm rau mau tại khu khảo nghiệm $6
Bảng 3.39 Kết qua phân tích him lượng As trong đất và trong các sản phẩm rau màu
tại khu khảo nghiệm, 87
Bảng 3.40 Quy hoạch, bổ tri các công thức cây trồng theo mức độ vũng ô nhiễm 88
Trang 11Nhu cầu oxy sinh hoá (Biochemical oxygen Demand)Bộ Tai nguyên Moi trường
‘Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)‘Dang bing sông Cửu Long
Oxi hòa tan trong nước."Độ din điện
Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations)
Thủy Ngân.
Hệ thống thủy lợi
“heo lên hiệp Hóa học Thun ty và ứng đụng Khu công nghiệp
Khu khảo nghiệmKim log nặngMiligram/kilogramMilgram
Mangan
Trang 12Tiêu chuẳn cho phépTiêu chuẩn Việt NamThành phố
Tổng chất rắn lơ lửng (Turbidity & suspendid solids)
Thứ tự
Thực vật thủy sinh
Thực hành sin xuất nông nghiệp tố tại Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices)
‘Vi sinh vật
Tổ chức ¥ tế thể giới (World Health Organization) Chi số chất lượng nước
Kẽm
Trang 13PHANI MỠ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
38% sản"Nông nghiệp có tưới tiêu thụ 80% ng lượng nước sử dụng và đồng góp
lượng lương thực toàn cầu, Chiêng Hông (2008) [3], Nước tưới đã đồng một vai trò lớn trong việc tạo ra cơ hội việc làm ở khu vực nông thôn và cung cắp thực phẩm với ai rẻ cho các gia đình có thu nhập thấp và ting lớp trung lưu ở khu vực thành thị, Tuy
nhiên, trên thé giới nhiều quốc gia đang phải đối mặt với hiện tượng ô nhiễm nguồn.
nước tưới Tại Trung Quốc khoảng 62.6 tỷ tin nước thải đổ ra các đồng sông mỗi năm, sông Yangzte (Dương Tử) nhận 22 tỷ ấn, sông Hoang Hà nhận 3.9 tỷ tắn, trong đó 62% là nước thải công nghiệp, 36% hẳu như chưa qua xử lý Tại Hong Kong chit
lượng nước của sông Pearl River bị 6 nhiễm nặng né Chính quyền đã phải xây dựng
một dự án để giám sát chất lượng môi trường nước phục vụ cho cấp nước và bảo vệ: mỗi trường Dự an nghiên cứu ding chảy liền quan của các chất độc hại như chất cặn
và định đưỡng đổ vào nguồn nước sông Pearl River Tại Indonesia, hệ thống sông
Brantas là một trong những hệ thống sông lớn cắp nước tưới của đất nước này, nằm ở
hẳn phía đồng đảo Java Sự gia ting dân số và phát triển công nghiệp rong 3 thập kỷ
«qua đã lâm cho chất lượng nước của sông Brantas bị suy thoái và ảnh hướng xấu tối sức khỏe của cộng đồng dân cư và sự phát tiễn của nên kinh tế
O nhiễm nước trong các hệ thông thủy lợi đang là vấn để báo động trên thé giới hiện nay, đặc biệt là các nước đang phit triển, Công với sự phát tiễn thì các khu công
nghiệp, nhà máy đã thải ra môi trường hàng loạt các chit thai độc hại, làm 6 nhiễm.
trim trọng nguồn nước trong các hệ thống thủy lợi Hiện may, chất lượng nguồn nước tưới tại các bệ thống các dòng sông ở khắp Hin thổ Việt Nam dang trong tinh trạng bị
{6 nhiễm, bên cạnh các chất 6 mlhau cơ, ở một s tống sông còn có sự tổn tại
một him lượng đáng kể các kim loại ning (Cu, Cd, Zn, As, Pb) Việc 6 nhiễm nguằn
nước tưới không chỉ gây ô nhiễm môi trường, mắt cân bằng hệ sinh thái mà còn trực tiếp ảnh hưởng đến năng suit, chất lượng nông sin, Theo tổ chức y tế thể giới (WHO)
[29] và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, hiện có hom 11 ý người trên th giới không có
nước sạch sử dụng Mỗi năm có 5 trigu người chết vì những bệnh liên quan đến nước
Trang 14‘Thang tin từ Phòng kiểm nghiệm dư lượng độc tổ của Viện Nghiên cứu rau quả cho
biết mỗi ngày phòng này tiếp nhận và phân tích hàng chục mẫu rau được lấy từ những
vùng trồng rau lận cận hoặc các ving nông nghiệp Kết quả kiểm nghiệm luôn là rau bin với dư lượng độc tổ gắp 2 - 3 lần, thậm chí hàng chục lin mức cho phép, da phần là kim loại nặng, chất hóa học độc hại do lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật Do vậy, cải thiện chất lượng nước tưới và có giải pháp sử dụng phủ hợp là việc làm rất
thiết trong bồi cảnh hiện nay.
Hệ thống thủy lợi (HTTL) Bắc Hưng Hải (BHH) được
vực của hệ thống bao gồm toàn bộ tỉnh Hưng Yên, sảu huyện của tỉnh Hải Dương và ây dựng từ năm 1959, Lưu
thành phố Hải Dương, ba huyện của tính Bắc Ninh, và huyện Gia Lâm- Hà Nội Khu vực được bao bọc bởi bốn con sông là sông Hồng, sông Dudng, xông Luộc và sông “Thái Bình Hiện nay, chất lượng nước trên hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hai đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm nghiêm trong ảnh hướng đến năng suất và chất lượng các loại
cây trồng trên lưu vực hệ thống Do phải sử đụng nguồn nước ô nhiễm để sản xuất nên
tại một số địa phương năng suit lúa giảm khoảng 20%, rau xanh không bin được. Nhiều tram cắp nước sinh hoạt đã phải ngừng hoạt động vì công nghệ lạc hậu không đáp ứng yêu cầu xử lý khi nước đã bị ô nhiễm quá mức Công tác vận hành công trình thủy lợi cũng bị ảnh hưởng, nhiều tram bơm phải bơm xả nước trước khi bơm lấy
nước vào kênh tưới hoặc dé lắng nước trên kênh 2-3 ngảy mới sử dụng được (sông.Cầu Bây), thậm chi phải ngừng bơm nước (Trạm bơm Như Quỳnh);sử dụng trựctiếp bot ban bám diy vào thân lúa, lá rau (Văn Lâm, Mỹ Hao,v.v [1]
trong nông sản là việc làm hết sức cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng nông sản của
vùng, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng cũng như tạo nên nền nông nghiệp phát triển bền.
vũng, Với các li do ên, đỀ tà: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng nước tưới trên hệ thắng thiy lợi Bắc Hưng Hải nhằm giảm thiểu tích lãy ô nhiễm kim loại nặng trong rau, màu” được thực hiện nhằm nghiền cứu, đánh giá ảnh hưởng của
chất lượng nước tưới trong bệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải, và tim ra các giải pháp
giảm thiểu tác động đến chit lượng nông sin của rau mâu ngắn ngây (ngô, lạc đậu tương, rau) góp phần giảm thiếu mức độ ảnh hưởng của chất lượng nước đến chất
Trang 15lượng nông sin, bảo vệ hiệu quả nguồn nước, bảo vệ môi trường, và sức khỏe cộng đồng.
2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu.
2.1 Mye đích nghiên cứu
~ Phân ving chất lượng nước trong hệ thống Bắc Hưng Hai;
- Nghiên cứu bé trí một số cây trồng phủ hợp và lựa chọn kỹ thuật tưới phù hợp với
chit lượng nước tưới trong hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải: 2.2 ĐỐI tượng và phạm vi nghiên cứu:
~ Đối tượng nehén cứu là một số cây rau mu chiếm ti lệ điện tích lớn đang được canhđược tưới của HTTL BHH (Ngô, Lạc, Đậu tương, Cai.
- Phạm vi nghiên cứu: Các cây tring rau mẫu trên hệ thẳng thủy lợi Bắc Hưng Hải.
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận.
~ Tiếp cận từ cơ sở lý luận: Tông quan các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến chất lượng nước tưới, chất lượng các sản phẩm rau màu Cụ thể là tác động của độ tổ kim loại nặng, chit ô nhiễm nguồn gốc hữu co, vi sinh trong nước thải dn quá trình sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng cây trồng (ngõ, lạc, đậutương và rau).
~ Tiếp cận đa mục tiêu và phát triển bên vững: Sử dụng nước có chất lượng để tưới chocây trồng, nhất là đối với các loại cây trồng rau màu ngắn ngày (rau, nị 8, đậu tương và
lạc) nhằm đảm bảo an toàn, năng cao chất lượng sản phẩm, dim bảo sức khỏe người
sản xuấtngười tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường.
~ Tiếp cận hiện trạng thực tế:
+ Can cứ kết quả đánh gid thực trang của nguồn nước tưới hiện nay ở các hệ thống
thủy lợi để lựa chọn khu thử nghiệm về chit lượng nước tưới dựa trên mức độ ô nhiễm
Trang 16rit nặng nhất của khu vực nghiên cứu:
+ Căn cứ vào kết quả thí nghiệm định lượng khoảng giá tỉ an tan cho các thông số
chất lượng nước tưới cho ngộ, lạc, đậu tương và rau để khuyến cáo giải pháp.
Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp kế thừa: Phương pháp này sử dụng và kế thừa các tài
đồ nghiên cứu, dựa trên những thông tn, ải liệu sẵn có để xây dụng và phát wién
thành cơ sở dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu Cụ thể, phin tổng quan và phần hiện
trang và phân vũng chất lượng nước khu vue nghiên cứu được viết dựa trên sự kể thia các nghiên cứu trước đó,
= Phương pháp điều tra thu thập: Bao gồm điều tr, thu thập các tà liệu thử cắp ti các địa phương khu vực nghiên cứu,
~ Phương pháp phân ích, tổng hợp: Bao gồm phân tích các nguồn tải liệu, các kết quả nghiên cứu đã được công bổ chính thông dng thời tổng hop số iệu các kết qua nghiên
cứu từ các thí nghiệm đã bổ tí
- Phương pháp thực nghiệm: Nghiên cứu đã tiế 6 trí khu thí nghiệm nhà lưới và khu khảo nghiệm thực tế ngoài đồng ruộng bé trí trên khu vực nghiên cứu,
~_ Phương pháp lấy mẫu và đo đạc hiện trường: Sử dụng các công cụ phục vụ công tác ly mẫu đắt, nước và cây trồng; các công cụ máy móc đo đạc các yêu tổ iên quan của đất, nước và cây trồng Công tác lấy mẫu, đo đạc hiện trường áp dụng theo ti liều Sẻ tay phân tích đất, nude, phân bón, cây tring của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa Quốc Gia, năm 1999 [25]
- Phuong pháp phân tích phòng thí nghiệm: Sử dungác thiết bị, máy mốc trong phòng thi nghiệm như máy do pH, TOC, ICP, AAS và sắc ký khí, máy sơ màu để xác định các chỉ tiêu hóa, lý của nước được thử nghiệm theo quy định trong QCVN 082015/BTNMT [20], các tiêu chuỗn ISO: thử nghiệm mẫu đất và cây trồng theo ti liệu Số tay phân tích đắt, nước, phân bón, cây trồng của Viện Thổ nhường Nông hóa Qube Gia, năm 1999 [25]
Trang 17hh đánh giá: Thống tích phòng thí nghiệm về các chỉ tiêu hoá lý của nước, đất
-_ Phương pháp thẳng kê, phân phân tích các kết quả phân
~ Phương pháp định tính: Ngoài việc kế thia kết quả nghiên cứu, phân ích chất lượng nước tưới trên hệ thing, Nghiên cứu này côn sử đụng phương php định tinh đựa trên tinh hình ô nhiễm thực tế tại các khu dân cư để đánh giá mức độ và phân ving ô
nhiễm cho khu vực nghiên cứu.
44 Kết quả dự kiến đạt được
- Đánh giá chất lượng nước tại hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hãi:
~ Đánh giá được mức độ tích lũy ô nhiễm trong một số loại cây rau màu chính tại khuvực nại
~ Đề xuất giải pháp sử dụng hop lý nguồn nước tưới từ HTTL Bắc Hưng Hai bao gằm:
quy hoạch, bố trí một số cây trồng va lựa chọn kỹ thuật tưới phù hợp với chất lượng.
nước tưới trong hệ théng thủy lợi Bắc Hưng Hải 5 Bố cục của luận văn
“Chương 1: Tổng quan các vẫn để nghiên cứu
‘Chuong 2: Phương pháp nghiên cứu va bé trí thí nghiệm.
“Chương 3: Kết quá nghiên cứu.
Trang 18CHUONG 1 TÔNG QUAN VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU, TÍCH LOY KIM
LOẠI NANG DO ANH HƯỚNG CUA NƯỚC TƯỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP
Trang 19Hệ thống Bắc Hưng Hãi được bao bọc bởi 4 con sông lớm
~ Sông Đuống ở phía Bắc với độ dai phẫn chảy qua hệ thống là 67km;
= Sông Luộc ở phía Nam với độ đi phần chiy qua hệ thống la 72km; - Sông Thái Bình ở phía Đông với độ đài phn chảy qua hệ thống là 73km: ~ Sông Hồng ở phía Tây với độ dài phần chảy qua hệ thống là 57km.
mỗi chiều khoảng 50 = 70 km, diện tích 2,002,3 km, din cự
Vùng cổ bình tứ gic,
đồng đúc, nhiều đồ thị và khu công nghiệp lớn, Đây là hệ thống thuỷ lợi lớn nhất của
đồng bing Bắc Bộ nước ta và từng được gọi li “Đại thấy nông Bắc ~ Hưng ~ Hai” 1.1.2 Điều kiện tự nhiên
1.1.2.1 Đặc điểm địa hinh:
Địa hình khu vite Bắc Hưng Hải có xu thể đốc dẫn từ Tây Bắc xuống Đông Nam với 49 dốc bình quân khoảng 5/100.000, cao độ mặt đắt chênh lệch nhau khá nh
thấp xen kế phức tạp VỀ cơ bản, dja inh chia ra lâm 3 khu vực
= Vùng dit cao ven sông Hồng, sông Đuống: (Huyện Khoái Châu, Văn Giang, Gia
Lâm, và Thuận Thành) cao độ phố biến +4,0 m, chỗ cao nhất tại các huyện Khoái “Châu, Van Giang, Gia Lâm và Thuận Thanh là +8 + +9 m.
~ Khu vực trung tâm, như huyện Gia Lộc, Thanh Miện và Bình Giang, có độ cao tử 2 +2.5m trên mực nước biển.
~ Vùng đất thấp ven sông Luge, sông Thái Bình (Huyện Phú Cử, Ninh Giang và Tử
Kỳ) cao độ phổ biển +0 + +1.5 m, nơi thấp nhất +0,5 m Độ dốc mặt đất trung bình 1/30.000, da ình cao thấp xen kể nhau do chịu ảnh hưởng nhiễu cũ thủy tiể
1.1.2.2 Đặc điểm địa chất
Đặc điểm địa chất trong vùng mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc sụt tring sông Hồng, bé diy trim tích đệ tứ chịu ảnh hướng rõ.của cấu trúc mông
Hệ thống Bắc Hưng Hai nằm gọn trong 6 trăng của vùng đồng bằng sông Hồng được sấu tạo bằng các trim ích br rời thuộc kỹ Đệ tứ với chiều dây từ 150m 160m, do vậy
Trang 20đặc điểm địa chất mang những nét đặc trưng của cầu trúc đị chất thuộc sụt tring song
Hồng, bề dy trầm tích độ tứ chịu ảnh hưởng rõ rột của cầu trúc mông.
các loại đá
“Theo thứ tự địa ting bao a như sau:
- Các tằm tích Phistoxen, bề dây 130m + 140m với các trim tích vụn thô gm san,
ssi, hd, cất rang só xen kẹp các hấu kính xt.
~ Các trim tích Holoxen, bề diy 5 + 30m thành phần chủ yếu là sét cát, sét bột, chứa hữu cơ,
1.2.13 Đặc điễn dét đu, thé nhường
Dit dai được hình thành do phù sa sông Hồng - Thái Bình thành phần cơ giới của đất từ thịt hẹ đến thịt pha nhiễm chua và nghẻo lân, chỉ ra thành các loại sau:
Loại I: Đắt phù sa sông Hồng không được bồi màu nâu thẩm trung tính ít chua, đây là loại dat tốt rat thích hợp cho trồng màu và lúa cao sản.
Loại 2: Bit phủ sa sông Hồng không được bồi ling trung tinh ít chua giây trung bình,
loại đất này có tng phù sa day, thành phần cơ giới đắt thịt trung bình đến thịt nặng,
loại đất này thích hợp cho cấy lúa 2 vụ
Loại 3: Dit phủ sa sông Hồng có ting loang lỏ không được bồi ing, màu đất nâu nhạt, tang phù sa mỏng, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, bị sét hoá mạnh, chất hữu cơ phân huỷ châm thường bị chua, cin được ci tạo
113 Đặc dé khí hậu, thấy văn - sông ngồi
1.1.3.1 Đặc điển khí hậu
+ Lượng mưa: Tổng lượng mưa năm bình quân trong vùng đạt từ 1.670 mm và phânbổ thành 2 mùa: Miia mưa là thời kỳ có lượng mưa tháng én định trên 100 mm va bắtđầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10 hoặc 11 với tổng lượng mưa bình quân cả mùalà từ 1.200 + 1.400 mm, chiếm 80 + 90% tổng lượng mưa cá năm Mùa khô từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau với lượng mưa từ 200 + 300 mm, chiếm 10 + 20% tổng lượng
‘mura năm Lượng mưa ở trong ving biến động khá mạnh theo các thing, mức độ biến
động phụ thuộc vào thời gian và cường độ hoạt động của các hệ thing gió mùa và các Kiểu nhiễu động thời tết
Trang 21+ Chế độ nhiệt: Lượng bite xạ ở trong vùng dồi di „ nhiệt độ cao, nhiệt động trungbình năm 23,3°C và khá đồng nhất trên địa ban toàn vùng, phù hợp với yêu cầu phattriển nông nghiệp quanh năm, tuy nhiên do sự chỉ phối mạnh mẽ của hoàn lưu cực đới
nên hãng năm nhiệt độ tại Trong vùng phân hoá thành hai mia có tính chất khác hẳn
nhau: Mùa hè nóng, nhiệt độ trung bình én định trên 25%C, mùa đông rét lạnh, nhiệt độtrung bình dưới 20°C.
-+ Độ Âm; Khí hau ở đây khá âm ớt, độ âm tương đối rung bình năm vượt quá 80%.Biên trình ngày của độ 4m hơi ngược pha với nhiệt độ, ban ngày độ ẩm thấp, đêm cao,giá trị lớn nhất tại thời điểm 4 + 6 giờ sáng, nhỏ nhất tai thời điểm 12 + 15 giờ.
+ Bắc hơï: Lượng bốc hoi Piche trung bình nhiều năm dat 992 mm tại Hải Duong,
884 mm tại Hưng Yên, 1.000 mm tại Hà Nội Thing 7 có lượng bốc hơi thing trung
bình lớn nhất đạt 10 mm tai Hai Dương 96,0 mm tại Hưng Yên, 121 mm tại Hà Nội.
Tháng 3 có khí hậu ẩm ướt mưa phùn, lượng bốc hơi tháng trung bình đạt nhỏ nhất
53,0 mm tai Hii Dương, 50 mm tại Hưng Yên, 56.2 mm tại Hà Nội
++ Nắng: Số giờ nắng trung bình năm đạt 1.623 giờ tại Hải Dương, 1.473 giờ tại Hưng
Yên, 1,589 giờ tại Hà Nội Tháng 2, 3 có số giờ nắng trung bình tháng nhỏ nhất tron năm, tháng 2,3 ạt từ 42 đến 48 giờ Thăng có số giờ nắng trung bình tháng cao nhất
đạt 198 giờ tại Hải Dương, 177 giờ tại Hưng Yên, 193 giờ tại Hà Nội
+Gilướng gió trong một năm biến đổi và thé hiện theo mủa của hoàn lưu Các
có thành phần Bắc (Bắc, Đông Bắc, Tây Bác) chiếm tin suit
tháng giữa mùa đông,
từ 40 + 65%, trong đồ hướng Bắc xuất hiện nhiều hơn cá Tuy vậy trong mùa đông gió Đông Nam vẫn có tin suất lớn (đầu mùa 15 + 25%, giữa mùa 25 + 45%, cuỗi mùa 50
++ 65%) vì khi không khí lạnh suy yếu, tín phong lại phát huy tác dụng.
+ Bão và áp thấp nhiệt đới: Trong vùng không tiếp giáp với biển, không bị bão đỏ bộ trực tiếp, do vậy sức giỏ khi vào đến đây đã giảm di đăng kể Tuy vậy, tốc độ gió trong ‘con bão có năm tới 35m/s
Trang 221.1.3.2 Đặc điểm thiy văn — sông ngồi
Khu vực Bắc Hung Hải có hệ thống sông nội địa khá day đặc, chúng nối thông với
nhau tạo thành mạng lưới dẫn và tiêu nước khá thuận lợi
= Sông Kim Sơn: là sông trục chính phía Bắc, bắt đầu từ cống Xuân Quan đến thị xã
Hải Dương đài 60 km, Đây là tuyển tải nước chỉnh của hệ thống Bắc Hưng Hải lấy từ sông Hồng qua cống Xuân Quan dé cắp nước cho cả vũng Trên trục sông này có các nhánh Cầu Bay, Đình Dù, Bin Vũ Xá, Lương Tài, Tràng Kỷ nhập vào và chính chúng là luỗng dẫn chuyển nước để tiêu thoát khỉ cn tiêu
= Sông Cứu An: là trục chính phía Nam chạy từ Nghỉ Xuyên đến Cự Lộc đãi 50 km:
“Trên trục sông có các nhánh sông như Nam Kim Ngưu, Nghĩa Trụ, Điện Biên, Tây Kẻ Sit, Đại Phú Giang, Đình Bio, Đây là tuyến chuyển nước chính khu vực phí Nam và qua các nhánh Điện Biên - Tây Kẻ Sặt - Dinh Dio đã nối thông với trục chính phía ắc (sông Kim Sơn) tgo thành hệ thống liên hiệp tưới tiêu cho cả khu Bắc Hưng Hải ~ Sông Diện Biên: có chiều dài khoảng 15,7 km, chảy dọc theo hướng Bắc- Nam, nỗi với sông Kim Sơn ở thượng lưu cia Lực Điễn và với sông Cửu An tại cầu Bằng
Ngang Sông Diện Biên dẫn nước tưới chủ yêu cho các tiểu khu ở phía Nam hệ thống
+ Sông Tây Ké Sặ: nằm ở khoảng giữa sông Diện Biên và sông Dinh Dio, dài 127 em, chấy theo hướng Bắc Nam nổi sông Kim Sơn tạ thượng lưu cổng Tranh và nhập
vào sông Cửu An tại ngã 3 Tong Hoá
~ Sông Đình Đảo: đài 4471mm, ding chảy uốn lượn theo hướng Bắc Nam nồi sông Kim
Sơn ở phía Bắc tại ngã 3 Kim Sơn và sông Ciru An ở phía Nam tại ngã 3 Cự Lộc
1.1.4 Điều kiện dân sinh ~ kinh tế xã hộ
Vùng nghiên cứu theo các quyết định phân chia địa danh hành chính mới nhất bao.
gém địa giới hành chính của 4 tinh: Toàn bộ tinh Hưng Yên, 7 huyện và thành phố Hải
Duong, 3 huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh và 2 quận huyện thuộc thành phố Hà Nội Cácđịa danh hành chính bao gôm 343 xã, 34 phường với diện tích tự nhiên 214.931ha, dinsơ 2.109.363 người.
10
Trang 23Bảng 1.1 Số iệu hành chính, diện tích, dân số hệ thống Bắc Hưng Hải
TT] Địa phương | Sixã | Số phường | Diện Heh tự nhiên ha) | Dan số (người,1 | Hai Duong | lỗi [Is 79.820 959.180
- Dân cự, dân tộc: Vùng nghiên cứu là các tinh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, dân tộc ở đây chủ yếu lä dân tộc Kinh sống định canh, định cu từ đời này sang đời khác Mật độ dân số bình quân toàn vùng từ 1000 ngudi/km?, trong đó thành thị 2.980-3,800 người ơn, nông thôn 1241 người om2 Tỷ lệ nam nữ trong vũng gin như tương
đương nhau khoảng 50% Dân số ở thành thị là 501.621 người, nông thôn là 2.207.743
người chiếm 82% din số toàn vùng Tỷ lệ sinh trung bình toàn ving là I.4-1,7% đạt mức độ cho phép.
Lao động: Lia tuổi trong độ tuổi lao động chiếm 53%, đây là lực lượng tham gia trong các ngành Nông ~ Lâm nghiệp là 77% Công nghiệp là 9,5%-9,7trưởng thể hiện rên tắt cả các mặt kinh
- Khu vực sin xuất nông - kim - thuỷ sin tiếp tue có bước phát triển bin ving, tuy
nhiên do có sự dịch chuyển của nền kính tế nên khu vực này có xu thể giảm xuống.
= Sản xuất công nghiệp và xây dụng đạt mức tăng trưởng cao so với giai đoạn 5 năm
trước. iá trị sản xuất khu vực công nghiệp đạt múc tăng bình quân 2.5% trong đó công nghiệp ting 2.7%, xây dựng tăng 1.9%,
~ Các ngành dịch vụ có bước phát triển khá với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế nhất làngành dich vụ thương mại và du lịch.
"
Trang 24Bảng 1.2 Tổng gia tri GDP và GDP bình quân đầu người các tỉnh trong ving
Nguồn: (Theo bảo edo tổng hop QHTT phát triển KTXH các tinh Hai DươngTưng
Yên, Hà Nội (Gia Lâm) giai đoạn 2006-2020, văn Kiện đại hội Đảng bộ tinh Bắc Ninh lân thie 17) [3]
Do tim quan trọng của vùng và yêu cầu phát triển kính tế xã hội các thời kỳ nên công: túc thuỷ lợi cho vũng này đã được đầu tr phát triển sớm và cao so với các ving kháctrong cả nước.
1.1.43 Hiện trạng phát triển nông nghiệp
Tốc độ tăng trưởng trong ngành nông nghiệp đạt tương đối cao, bình quân trong năm 19 đạt 6-79 Ngành chăn muôi tăng duy tì mức 25⁄7 so với năm 2018 Diện tíchtrồng lúa giao động trong khoảng từ 219.000 ha đến 207.000 ha Sản lượng lúa cả năm đạt từ 1.218.023 tin đến 1.222.781 tin, năng suất lúa trong vùng trung bình đạt 50-60) t/ha trong đó lúa vụ đông xuân nang suất cao hơn vụ mùa.
L144 Thủy sin
Sự phát trgn v8 thiy sin của vũng nhanh, tốc độ tăng trưởng của nuôi trồng thủy sản
đạt 19%, đánh bắt dịch vụ thủy sản tăng 17,7% Tốc độ nảy cho thấy đầu tư cho phát
triển thay sản của vũng là mạnh Diện tích mặt nước được sử dung dé vio muỗi trồngthủy sản khoảng 10.065 ha, một phần điện tích ủng ~ trũng sản xuất lúa kém hiệu quảđã được chuyển sang nuôi trồng thủy sản.
1.1.4.5 Công nghiệp
“Trong những năm gin đây do cơ chế thị trường biển chuyén mạnh cộng với chính sách mở cửa của nhà nước Việt Nam, các nhà đầu tơ trong và ngoài nước đã có điều kiện để
mở rộng vá phát in sản xuất do vậy công nghiệp trong vùng phát triển mạnh cả về
Trang 25sé và các chủng loi mặt hàng Tập trung nhiễu ở ác thị xã, thành phổ, các khu đồ thị, dọc các trục đường chính của ving như đường 5, đường 39 thị xã Hưng Yên, "hình phố Hải Dương và Gia Lâm,
1.14.6 Giao thông
Ngoài tuyến đường sắt Hà Nội di Hải Dương ~ Hải Phòng trong vùng còn có mạng lưới đường bộ và đường thủy rất thuận tiện.
Đường bộ: Cao tốc Hà Nội ~ Hải Phòng, quốc lộ 5, đường 39, đường 138, tỉnh lộ 138, đường tinh lộ 39B, đường tinh lộ 182 Ngoài những trục đường chính trên trong vùng
20còn rất nhiễu đường liên huyện, liên xã, tỉnh lộ khác: TL 281, TL 194, 1
thing sông lớn bao bọc bên ngoii, hệ thống sông nội đồng Giao thông thủy: Ngoài
như: Sông Kim Sơn, sông Ciu an ra sông Thái Binh vả sông Luộc, một loạt các sông, nối liền trục như các sông Điện Biên, Chi Ân, Đỏ day va nhiễu sông khác tạo thành một mạng lưới giao thông thủy rất thuận tiện cho nội ving
LS Hiện trang hệ thông công trình thấy lợi 1.1.5.1 Hiện trạng các công trình thấy lợi
Đến nay, sau hơn 50 năm xây dựng và hoàn chỉnh, quy mô hệ thông thủy lợi Bắc
Hưng Hải bao gồm:
= I1 công tình đầu mỗi trên trục chính: Cổng Xuân Quan, Bảo Dap, Kênh Cầu, Lực cổng Neo, Cầu Xe, An Thỏ vả Âu thuyển Điền, Bằng Ngang, Cổng Tranh, Bá Thủy
in Cd
~ 400 tram bom lớn với 1200 máy bom có công suất từ 1000-8000 m'/s và hàng ngàn trạm bom lớn nhỏ.
~ Trên 800 cổng trụ(tiểu
= 225 Km sông trục chính va hing ngàn km sông nội đồng
1g thống BHIH đã phát huy tác dung to lớn, biển nơi đây từ một vùng đắt ma sản xuất
nông nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên trở nên chủ động Một số nơi trong
B
Trang 26vùng trước đây chi cấy được một vụ, chiêm khê mùa ting thì nay toàn bộ điện tích đấtcanh tác đã được sử dụng triệt để, không có nơi nào bị bỏ hoang Nhiễu năm liên tụcđược mùa, tổng sản lượng tăng lên gấp nhỉ 1 lần Đời sống nhân dan được cải thiện.
1.1.3.2 Những tn tại trong vẫn đỀ tới tiêu a) Về tưới
- Hiện nay diện ích cin tưới oàn HTTL BHH là 123.985 ha, nguồn nước
sông lớn bao bọc bên ngoài Trong đó chủ yếu là lấy nước từ nguồn sông Hồng qua.wr
sống Xuân Quan chiếm 90%, nguồn nước liy từ các sông ngoài khác chỉ rung bình chiếm 10% Nhưng trong các năm gin đây mực nước sông Hồng xuống thấp, diện tích tưới phải lẾy ngược từ Câu Xe, An Thổ chiếm 30-45% diện tích này, Việc lấy nước ngược từ cổng Cầu Xe, An thổ có hạn chế vé chit lượng nước do ở cuốt hệ thống, gần cửa biển nên bị ảnh hưởng mặn.
= Công trình kênh mương chưa hoàn chỉnh và đồng bộ Việc duy tu, bảo dưỡng hệ
thống kênh mương nội đồng ít được làm thường xuyên Thời vụ tưới khẩn trương,
nhiều công trình không đáp ứng được.
- Tình trang ô nhiễm trên các sông, kênh tưới ngày càng cố dẫu hiệu nặng và ảnh
hưởng đến sinh trường và phát triển của cây b) VỀ tiêu
~ Hiện tại hệ thông đang gặp nhiều khó khăn vé tiêu thoát nước, hệ thống không chỉ tiêu cho nông nghiệp mã còn tiêu cho khu din cu, khu công nghiệp.
~ Mức đảm bảo tiêu còn thấp, hệ số tiêu mới chỉ đạt 4,2Vshà
- Sự phát triển nhanh của các khu công nghiệp, khu đô thị làm giảm diện tích chứanước, hiố tiêu tang cao, các công trình tiêu không đảm nhận được nênge tiêu ứngcàng thêm khó khăn.
- Các trạm bơm tiêu xây dựng chưa đồng bộ từ đầu mỗi đến mặt ruộng Thiết bị máy
bơm lạc hậu, hiệu suất thấp, tiêu tốn điện năng, vận hảnh khó khăn, trong điều kiện hiện nay không thể thay thé toàn bộ máy bơm ma phải cổ kế hoạch thay thể dẫn.
4
Trang 27- Hệ thống bờ dé nội ding BHH chưa được tu bổ đồng bộ, hệ thống các cổng điều tiếtdưới đề quá ngắn, bị hư hỏng và không đảm bảo an toàn cho công tác phòng chống
1.1.6 Đánh giá chung về hệ thing
Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hai đã góp phẩn quan trong én định và phát triển nông nghiệp trong toàn ving Gin đây đã có một số dự án sửa chữa, nâng cấp, bổ sung các công trình Tuy nhiên, những thay đổi lớn trong hơn 50 năm qua cùng với một số tác động của tự nhiên và xã hội đã làm cho hệ thing trở nên bắt cập Đó là:
Sự chỉ phối mạnh mẽ đối với dòng chảy của các nhà máy thuỷ điện trên thượngnguồn cả rong mùa khô và mùa lũ
- Yêu cầu tưới và tiêu ngày cảng đôi hỏi đa dạng và nghiêm ngặt hơn do chuyển đổi
sản xuất nông nghiệp.
- Quả tình công nghiệp hoá và đô thị hoá diễn ra hết sức nhanh chồng luôn đặt ra
nhiều vin đề mới về nước; 6 nhiễm, cắp nước én định, chống ngấp, chất lượng nước,
môi trưởng.
~ Công trình xuống cấp do sử dụng nhiều năm, thiểu kính phí và quân lý yếu kém, quy
mô không đủ, mặt bằng bị lin chiếm nên việc sửa chữa, mở rộng, nâng cấp rit khó khăn
1.2 Tổng quan vỀ các loại rau màu ngắn ngày và tình hình sản xuất rau màu tại vũng nghiên cứu
1.2.1 Quan điểm
Rau màu là một loại thực phẩm lành mạnh Có mặt phổ biển trong mọi thực đơn chế biển hang ngày Góp phần tạo nên bữa ăn ngon, đồng thời mang đến nhiều lợi ích sức khỏe, làm dep Rau, cũ, quả cung cắp nguồn dinh dưỡng và vitamin dBi dio Trở thành sự lựa chọn không thể thiểu của mọi gia đình.
Is
Trang 281.2.2 Phân loại
1.2.2.1 Raw ấn lú
Raw ăn lä là loại rau miu phổ biển nhất, Via dễ trồng cũng như phong phủ nhiễu loại giống khác nhau Rau ăn lá cung cấp hàm lượng vitamin lớn Mang đến cơ thể những hợp chất chồng oxy hóa hiệu quả Giúp dao thai các yếu tổ độc hại ra khỏi cơ thể, Hiện có ắt nhiều loại rau ấn lá được sử dụng, mỗi loài rau được chế biến theo nhiều cách
khác nhau Rau ngót, rai khoai, rau dén, rau muống, rau cần nước là loại rau ăn lá
được ưa chuộng nhất 1.2.2.2 Rau màu ấn quả
Ngoài những loại rau miu ding lá, rau ăn quả cũng phổ biến với nhiễu loại Thường những loài rau này thuộc vào họ bầu bí Gồm bầu Lagenaria vulgaris, bí dao Benincasa hispida Các loại quá như: mướp, dưa leo, khỏ qua, cả tím, đậu bắp, đu da xanh
1.2.3.3 Rau ăn rỄ
Raw ăn rễ hiện dang là thực phẩm được wa chuộng bởi giàu giá trị định dưỡng Những,
sản phẩm như ngé sen vẫn luôn được đón nhận rộng ri
12.24, Raw in cũ
Củng với rau an r, rau ăn củ chứa hàm lượng vitamin cao Rét cần thiét cho cơ thể "Phổ biển với cũ cải, cả rốt, củ dễn.
1.2.2.5 Rau ăn thân, dn hoa
Rau ăn thân gồm những loại như: bạc hà, rau chuối, măng tây, măng Rau ăn hoa
sm: hon tiên ý, hon điện điễn, hoạ chuối
"Ngoài ra còn có các loại rau thom như: rau qué, rau húng, rau bạc hả, rau thi là BO sung hương vị thơm ngon, đậm đà cho thực đơn mỗi bữa ăn.
16
Trang 291⁄3 Métsb kỹ thuật tring rau màu 1.2.3.1 Cách chọn đất
“Có nhiều loi đất phủ hợp dành riêng cho từng loại rau màu khác nhau Vi vậy, Khi ig cin chủ ý chọn đất dé cho năng suất và chất lượng tốt nhất Đa phần các loại ru màu thưởng phù hợp với: đất cát pha, đất thịt, đất sét, đất phủ sa Nên chọn loại đất có lượng min cao, có độ PH tir 5.5 ~ 7'goài ra, chọn đất cin ở những nơi có vị trí thuận lợi Chủ động được nguồn nước tưới và canh tác cũng như vận chuyển.
1.2.3.2 Kỹ thuật cham sóc rau màu đng cách
Giai đoạn trồng quan trong, nhưng giai đoạn chăm sóc lại cảng quan trọng hon Chim sóc đúng kỹ thuật sẽ cho năng suất cao, chất lượng tốt hơn
Kỹ thuật tưới nước: Việc tưới nước thông thường sẽ gây lãng phí, nên sử dụng biện.
pháp tưới nhỏ giọt hay phun mưa Theo cách này s tiết kiệm được chỉ phí nhân công
cing như nước Ding thôi giáp cho nước thắm sâu hơn vào trong dit vi cây hơn Bón phân: Rau mau là loại cây ngắn ngày nên cằn nhiều chất đỉnh dưỡng, bạn nên sử cdụng kết hợp giữa phân hữu cơ với phân NPK dé đảm bảo chất lượng cũng như dy đủ
nhủ cầu cho rau trồng Cũng có thể bón bằng cách vãi phân và cày lắp đắt chôn phân
trước khi gieo giống Hay bón phân vào rãnh ở một hoặc 2 bên hing cây
Phòng trừ sâu bệnh: Nên xử lý đất canh tác, xử lý giống trước khi gieo tring Nếu sử dụng phân chuồng phải ủ hoai trước khi bón Vừa giúp hạn chế
dai Sử dụng nhà kính, nỉ‘dung thuốc hóa học.
bệnh, vừa loại cỏ
màng để hạn chế côn tring Giảm mức ti thiểu việc sử
12.4 Tình hình sân xuất rau màu tại và
Thống kẻ hiện tạng sử dụng đất năm 2019 cho thấy: Diện tích dit sản xuất nông nghiệp trong HTTL, Bắc Hưng hãi là 123.442 ha; chiểm 54,39 diện tích đt tự nhiên “Trong đồ dign tích rau màu lả 25.614 ha chiếm 31% diệnđất sản xuất nông nghiệp Các nhóm rau được trồng trên khu vực nghiên cứu: Nhóm rau ăn lá; Nhóm rau ăn củ quả ngẫn ngày; Nhóm rau ăn bông: Nhôm rau gia vi
17
Trang 30Bảng 1.3 Tổng hop điện tich mạ, rau miu ngắn ngày HTTL Bắc Hưng Hải ‘Ma, rau, màu ngắn ngày (ha)
Tr Đơn vị lạ, rau, màu ngắn ngày (ha)
Vu Chiêm | Vụ Mùa | Vụ Đông | Cả năm.
(Nguồn: Công ty khai thắc thủy lợi MTV Bắc Hưng Hải năm 2019) 1.3 Tổng quan v8 ô nhiễm kim loại nặng trong nước và tích ly trong nông sẵn 13.1 Quan diém
Theo liên hiệp Héa học Thuần túy và ứng dụng (IUPAC): Kim loại nang (KLN) là những kim loại có ti trọng d> Sg/cm” và kim loại nhẹ là nhứng nguyên tổ có tỷ trong d<5g/em Trong tự nhiên có hơn 70 nguyên tổ kim loại năng bao gồm: Pb (Sổ tỉ trọng: d-11,3, Cổ có d= 86, As 65:72, Zn d~ 71, Cud= 8,96
(Nguén: Liên higp Hóa học Thuần túy và ứng dung (IUPAC)
18
Trang 311-12 Noun gây 6 nhiễn kim loại nặng
1.3.2.1 Nhiễm ban kim loại nặng trong nước
Yếu tổ kim loại nặng sau kh tổn tại trong dit sẽ dẫn dn hòa tan vào trong nước ké cả nước ngằm Nhiễm bản các kim loại ning trong nước thường được nghiên cửu đến nhiễm ban do nồng độ các kim loại: Cu, Pb, Cd, Hg, Ni, As khi vượt quả giới hạn cho phép
= Nguồn phát tin của một số kim loại nặng vào nước:
+ Chỉ (Pb): Sự nhiễm bin Pb là do nguồn thải của công nghiệp in, de quy, đúc kim
loại, giao thông (David Tin Win và es, 2003) [28]
+ Cadimium (Cd): Phát t
công nghệ ma, nha máy son, phân hủy và đốt cháy nhựa, phân hủy xăm lốp, công nghệvào môi trường nước từ nhiều nguồn thải như: Nước thải
pin, công nghệ sản xuất phân bón và lượng sử dung phân bón đặc biệt là phân lân
+ Arsen (As): Arsen xâm nhập vào nước chủ yếu từ các công đoạn hòa tan chất của
mỏ quặng, từ nước thải công nghiệp, nông nghiệp, thuốc trừ sâu, diệt cỏ ở dạng các,
chất hữu cơ có chứa arsen như methylarsenic axit, dimethylarsinic axit, arsenicholine,arsenobentaine.
Nguồn phát tần kim loại ning vào dit: Cỏ 2 nguồn chính là từ phong hóa đá mỹ trong quế trình hình thành đất và các boạt động dân sinh.
+ Nguồn gốc từ phong hoa đá: Nguồn nay phụ thuộc nhiễu vào đá mẹ nhưng ham
lượng các kim loại nặng trong đã thường rit tp.
+ Nguồn từ hoạt động dan sinh: Bao gồm khai khoáng, luyện kim, các hoạt động công.
nghiệp, lắng dong từ khí quyển hoạt động sản xuất nông nghiệp (Nguyễn Đỉnh Mạnh
2000) [13]
“Theo Nguyễn Hữu On và es (2004) [14] Hàm lượng Cd trong đắt có tương quan tuyễn tính với thời gian sử dụng phân lân, đặc biệt khi phân lân được sử dụng trên đất phèn cđất nhiễm mặn, và có hệ thống đề bao.
19
Trang 321.3.3 Tang quan các nghiên cứu vỀ ích lay kim loại nặng trong cây rau màu ngắn
1.3.3.1 Nghiên cứu trên thé giới
Tại các nước trên thé giới việc tiêu thụ thục phẩm, quản lý an toàn thực phẩm đặt ra
yêu cẩu hết sức khắt khe Việc nghiên cứu về mức độ ô nhiém kim loại nặng đến thực.
phẩm được đặt ra và dưa ra các tiêu chuẩn riêng đổi với mỗi một loại thực phẩm DSi‘i các sản phẩm rau màu, phân bổ rộng rãi mọi vùng min trên th giới
Tác giá Helle Marcussen và các cộng sự nghiền cứu về mite độ tích ụ sinh học tại hỗ
Cheung Ek, năm ở phía nam thủy đô Phnom Penh, Campuchia Hé Cheung Bk, tiếp
nhận hầu nước thải công nghiệp từ các hoạt động sin xuất trong thành ph, Hồ được sử dụng để nuôi cá và sản xuất rau muống, Nông độ độc hại được xác định cao nhất trong rau muống theo mg/kg trọng lượng tươi như As 0,19; Cd: 0,
Fe 2.51, Pb 0,206 và Zn: 9,08, Việc tiêu thụ rau muỗng và cá từ hỗ Cheung Ek tạo
thành một nguy cơ không an toàn thực phẩm chứa nồng độ độc hại.
‘Unnikrish và es, 2003, đã tiền hành thử nghiệm vai tr của oxit sắt và một số hợp chất của sắt trong việc làm giảm bắp thụ As của một số loại rau như súp lơ, củ cai đô, khoai tây được trồng trên đất nhiễm As cao cho kết quả khả quan với 0,2% oxit sắt cho vào đất đã làm giảm khả năng hấp thy As bởi cây trồng từ 22-32%.
Sự hấp thu Cd vào cây trồng tập trung chú yếu ở phân rễ cây, ngoài ra Cd còn bị hấp thu 6 lá (Cieslinski, 1996, Ejaz ul Islam va es 2007 [32], Long Xin ~ Xian, 2002) [31]Nghiên cứu của Robert, 1974 đã nhận định: Sự tích lũy Pb cao nhất ở rau ăn lá (rau agp), vùng đất bj ö nhiễm Pb nặng thi him lượng Pb trong rau diếp có thé lên đến 0,15% tinh theo chất khô và khi có mặt Pb và khi có mat Pb trong dung dich sinh dưỡng thi cây có củ có khả năng hút Pb mạnh nhất và sự hút thu này sẽ tăng lên cùng với nằng độ Pb trong đất và thời gian trồng trọ
1.3.3.2 Nghiên cứu trong nude
“nước hiện tượng 6 nhiễm môi trường đất, nước đang diễn ra ngày cảng nghiém trọng như hiện nay, các nhà khoa học trên thé giới cũng như trong nước đã tiến hành nhiều
20
Trang 33nghiên cứu để bảo vệ nguồn tii nguyên quan trọng của ri đắt Hiện nay các phương
pháp nghiên cứu về ảnh hưởng của nước tưới bị ô nhiễm kim loại nặng đến cây rau
mầu đã được một số tác gid rong nước thực hiện đổi với một số nguồn nước trới trên các loại đất khác nhau.
Phạm Ngọc Thuy và các cộng sự (2006) [1S] đã điều tra hiện trạng về Pb, Hg, As, Cd nước và một số rau
tong đi ing khu vực Đông Anh, Hà Nội Kết qua điều tra cho
thấy một số mẫu rau như xà lách, rau muống, cải cúc, cải bắp, cải ngọt, hành hoa, cảithảo bj 6 nhiễm Pb và Ca, rất it mẫu rau bị 6 nhiễm As và Hạ Nguyên nhân là do
nồng độ Po và Cd (nồng độ > 02; 0.5 mg/l) trong nước tưới đã Lim him lượng cácchất trong rau tăng lên đáng ké (nông độ Pb và Cd vượt ngưỡng an toàn cho phép theotiêu chuẩn WHO),
Nhóm tác giả Lương Thị Hồng Vân và Nguyễn Mai Huệ (2002) [11], Lê Đức và các sông sự (2002) [8] đã điều tra hàm lượng Pb, As trong ra, quả (rau mung, mồng tơi, cải xanh, ngai cứu, rau ngót, khoai lang, chuối, đu đủ tong tại các vùng xung quanh xưởng luyện kim mâu Thái Nguyễn và thụ được kết quá như sau: him lượng Pb và As trong rau quả ăn được trồng ại vùng có xưởng luyện kim màu Thái Nguyễn cao hơn mức an toàn cho phép từ 2 đến 6 lần.
Nhóm tác giả Vũ Đình Tuấn, Phạm Quang Hà (2003) [26], cũng đã điều tra hiện trang kim loại nặng (KLN) trong dat và cây rau vùng ngoại thành Hà Nội, kết quả cho thay:
lượng Pb trong 13 mẫu rau và lượng Cử trong 11 mẫu rau trồng tại Từ Liêm đặc bit lànhốm rau gia vi và rau ăn lá nấu chín (tia tô, mùi, bảnh, tỏi, kinh giới, rau ngốt, cải
ngọt, ming tơi ), vượt khỏi tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam.
Trong năm 2004, tác giả Thái Văn Nam [22], nghiên cứu sự anh hưởng của KLN lên "Nẵng độc khá nhỏ (1.0 và 3.0 ppm) Hg và Cả ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau muống, Pb ảnh hưởng ở nồng độ “quá tình sinh trường của cây rau muống cho thấy
khá cao 1000 ppm Hg được rau muống hấp thụ mạnh nhất ở tat cả các nồng độ gây nhiễm Ảnh hưởng của các ion kim loại đối với rau mung được xắp xếp theo thứ tự Cd > Hạ > Pb Điều đó cho thấy mức độ hấp thụ và ảnh hưởng của KLN lên cây rau muống chênh lệch với từng KLN thể hiện rt rõ
Trang 34Lê Đức và các cộng sự (2005) [9] đã nại
đất rau cải và ảnh hưởng của Pb, Cu, Zn, Cả đến cây mạ trên nén đất phủ sa sông 1 ảnh hưởng của Pb, Cu*dén giun
Hồng Kết qua cho thấy, ảnh hưởng trực tiếp của Pb*, Cu* đến sự nảy mầm của hạt rau gửi cũng như sự sinh rễ, sinh lá và chiều cao tring bình cũ cây ái, iy thuộc vào
độc tinh của từng nguyên tổ (Pb, Cu, Zn, Cd) ở nhữag nồng độ lớn nhỏ khác nhau đã
ảnh hưởng đến bộcũng như gây chết cây mạ.
Năm 2006, Nguyễn Thị Ngọc An, Dương Thị Bích II, [I7] Trường Đại học Khoa Đại học Quốc gia thành phổ Hỗ Chi Minh với đề
nhiễm KEN trong rau xanh ở ngoại ô Thành phố Hồ Chí Minh" đã cho thấy một số kết học Tự nhiê
quả như sau
- Ham lượng Cu theo TCVN: Mức cho phép trong rau cải là 30 ppm (0mg/kg rautuoi) thi trong các bình ở huyện Hóc Móa, ở huyện Bình Chánh và ở huyện Củ Chỉ đều dưới mite cho phép, mẫu có him lượng Cu cao hơn các mẫu khác như ở xã Đông “Thạnh, huyện Hóc Môn (6,963 mg/kg).
- Hàm lượng Zn theo TCVN: Mức cho phép trung nu cải là 40ppm thi hàm lượng ở huyện Hóc Môn, ở huyện Binh Chánh và ở huyện Cũ Chỉ dbu đưới mức cho phép, mẫu có hàm lượng Zn cao hơn cúc mẫu khác như mẫu 1 (21.38 mg/kg) và mẫu 2 (23,06 mg/kg) xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chỉ
Năm 2005, nghiên cứu sinh Ngõ Thị Lan Phương [12] với dé tài “Nahin cứu đánh giá
hiện trang và khả năng 6 nhiễm một số KUN trong ving trồng rau ven d& Hã Nội” đã kết luận: Hiện trạng 6 nhiễm các môi trường đất, nước ruộng và sản phẩm rau trồng bởi các KLN nghiên cứu, hàm lượng của chúng trong các dạng tồn tại khác nhau bằng phương pháp tiên tiền, khả năng di chuyển của chúng trong môi trường nước ruộng,
giữ lại trong đất và bị hấp thy bởi cây trồng, mô phóng mức độ tích lũy KLN trong đất
tir nước mộng bị ô nhiễm Nghiên cứu cũng đã đưa ra kết quả phân tích nguồn gốc 6
nhiễm KLN theo các số liệu phân tích hiện trạng bằng phn mềm máy tinh
Phạm Thị Ha Vân (2011) [19] đã nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của Pb trong nước
rugng đến sự hấp thụ Cu và Zn của cây rau muống, kết qua cho thấy sự hiện diện của
Pb trong nước ruộng đã ảnh hướng khả rõ đến sự hip thụ Cu và Zn của rau muống
2
Trang 35Nghiên cửu đảnh giá rữi ro hàm lượng kim loại nặng trong rau mung và ảnh hướngtối sức khoẻ con người ở TP Hỗ Chi Minh” Tác gi đã nghiên cứu hàm lượng As, Pb, Cd vi Zn trong nước, trong đất rưộng và trong rau mung so sinh với quy chun Việt Nam (QCVN) nhằm tim ra giải pháp hạn chế rủi ro đối với sức khỏe, đưa ra những khuyến cáo đối với người dân.
yễn Thị Lan Hương (2013) [I6] đã nghiên cứu xe định mỗi tương quan của nitetrong đất trồng rau và hàm lượng niat tích lũy trong rau xanh (rau dễn, mồng tơi, rau
muồng, rau ngọt, cải cạnh, cải ngợi, ủi by mio gà), kết quả cho thấy hàmlượng nite trong đất và nitrat trong rau xanh có mỗi tương quan ở mức khả, hm lượng nitrat ong các loài rau khác nhau có hệ số trơng quan với him lượng nity trong đất khác nhau Vi vây, ty thuộc vào từng loại rau, người nông dn các vùng trồng rau cần hạn chế bón phân đạm một cách tối đa và kết hợp các loại phân lân, phân kali cân đổi để
với rau an toàn,đảm bảo hàm lượng niưat trong rau dưới tiêu chuẩn cho phép.
‘Dang Thúy Duyên và các cộng sự (2017) [6] đã thực hiện khảo sát xu hướng thay đổichất lượng nước mặt liền quan đến hoạt động sin xuất nông nghiệp trong vũng để bao khép kin huyền Chợ Mới, inh An Giang, ĐỀ ải đã kết luận; Nguồn tả nguyên nước
mặt tại vùng nghiên cứu đang có dấu hiệu suy giảm về chất lượng và lượng bùn dưới
góc nhìn của người dân: diễu nay đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất nôngnghiệp của nông hộ Lúa là mô hình sản xuất chịu ảnh hưởng nhiều hơn so với mau và.
cây ăn trái trước sự thay đổi chit lượng nước Công tác quản lý nước tưới cũng đóng
vai trò quan trọng trong xu hướng sử dụng đắt của người dân tại khu vực nghiên cứu.
‘Trin Công Tâu và es 2005 [23] đã sử dụng Bentonite để xử lý kim loại nặng cho hiệu aqua rit rõ tệ Với 50g Bentonite trong một lít nước thải đã làm cho him lượng các kim loại nặng như Pb, Zn, Cu giảm rõ rệt so với hàm lượng ban đầu khi chưa được xử lý Hay phương pháp thay đổi loại cây trồng có khả năng thích nghỉ tốt với mỗi trường
có nông độ kim loại nặng rit cao tạo ra các sản phẩm có ít khả năng tích lũy kim loại
năng cũng là một chiến lực quản ý và giảm thigu sự tác động của kim loại năng đến
cây trồng (Lưu Đức hải và có, Trin Công Tu và es, 2008) [23]
Trin Công Tu và cs, (2005) [3], cây cả xoong cổ thể xử lý được Ni và Cr từ nước
Trang 36thải mạ điện, rong đuôi chỗ và bèo tim lại có Khả năng giảm thiểu được Pb, Zn và Cụ
trong hồ Bay Mẫu, Hà Nội Nguyễn Quốc Thông và es 1999, cây di thơm và dưa leo
có khã năng hấp thy Pb và Cs rất cao, cây dương xi có thé lim sạch nước bị 8 nhiễm As (S Tu và cs 2004).
Rau trồng trên những vùng đất, nước bj 6 nhiễm: Theo Nguyễn Dinh Mạnh, 2000 [13] rau được trồng ở vùng dit, nước bị 6 nhiễm như khu vực khai thác mỏ pyri, đồng,
kem, khu đất thải sau khai thác than, khu đất chứa thải sau nhiều năm của sản xuất
công nghiệp, bãi chôn rác thải rắn hoặc rau được tưới bằng nước bị 6 nhiễm như nước
thải thành phố, nước thải công nghiệp đều bị 6 nhiễm kim loại nặng trong sản phẩm.
Thất là các trường hợp dùng bùn thi, phân chế biển bằng chất thải đô tị để trồng rau được nhiề tác giả khẳng định là sẽ làm ting hàm lượng KLN trong sin phẩm như Vũ “Thị Đào, 2001 [27], Nguyễn Đình Mạnh 2000 [13]
14 Tổng quan về các giải pháp xử lý giảm thiểu mức độ tích Hy kim loại nặng
trong cây rau miu ngắn ngày
1.4.1 Trên thé giới
1.4.1.1 ĐI với nước
Sự hip thụ kim loại của các thực vật có thể tích tụ trong rỄ hay vận chuyển qua màngcủa rễ, được giải độc và hip thụ ở cắp tế bào Các KLN được tích hợp trong các mô
thực vật hay được lưu trữ Cơ chế hap thụ - chuyển đổi được quy định chặt chè Nhìn chung, các cơ chế loại bỏ KLN trong các thực vật bao gồm ba bước: sự hip thụ, vận chuyển và lưu trữ, Theo Raskin P (1927), [37] Thực vật thủy sinh (TVTS) ích lũy hay loại bỏ các kim loại và các yêu tổ độc hại khác khỏi nước bằng các qué tỉnh: qua trình số dinh chit 6 nhiễm bằng rễ, quả tình chiết tích chất 6 nhiễm và quá trinh thoát hơi nước qua thân và lá
(Qué tinh cổ định chit 6 nhiễm phụ thuộc nhiều vio kha năng của rễ cây (chất tiết ở thực vật cố định chất ô nhiễm) và làm giảm tinh linh động của các chất ô nhiễm trong nước, Mục đích chính là im giảm lượng chất 6 nhiễm di chuyển theo đồng nước để
ngăn chặn sự lan truyền chất 6 nhiễm ra các vùng khác, Như vậy các thực vật có bộ 18
Trang 37diy đặc sẽ đặc biệt cổ ác dụng, đồng thời nó cũng rất hiệu quả khi cần cổ định nhanh
một chất 6 nhiễm nào dé mà không edn loại bỏ sinh khối Để xử lý ô nhiễm đòi hỏi
thực vật phải là những thực vật wa nước và có khả năng chống chịu cao đối với các
chit 6 nhiễm Bên cạnh đó, các loài thực vật có tỷ lệ thoát hơi nước cao được wu iên
sử dụng để làm giảm lượng nước chảy kéo theo các chất ô nhiễm Ngoài ra các loài thực vật được sử dụng cần có đặc điểm như là cây đãi ngày, cây lâu năm, sức sống tốt,
hệ thống rễ dày và dài để trồng phổi hợp Nhiễu loài thực vật thường được sử dụng
như cây thuỷ trúc (Cyperus flabellidormis Row), cây cỏ hương bii (Veriveriainioides), cây lau (Zizania latifolia), cây bèo tây (Eichhornia crassipes), đáp ứng,tốt các yêu cầu này.
Sự hip thụ của thực vật được diễn ra sau quả tình KLN được vận chuyển và di vào
khối trung trụ của thân Các chất ô nhiễm KLN di chuyển qua các thảnh mạch rồi bị cố định hoặc chuyển hóa (Shimp JF và cộng sự, (1993) Các kim loại hữu cơ được vận
chuyển đến các khoang tế bảo, rồi được lưu trữ trong vách tế bào và không bảo như
một hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ én định Mức cao bat thường của chất gây 6 nhiễm.
(ngân ppm) được đưa lên từ môi tưởng thường tp trung rễ chỗ và hoặc li Sự hắp
thụ, vận chuyển và cơ chế có định đối với từng loại chất gây 6 nhiễm là khác nhau đối
với các loại TVTS khác nhau Khả năng lấy di các chit ô nhiễm độc bại khỏi môi
trường nước phụ thuộc vào các yêu tố như tính chat địa hoá của trim tích, tính chất vật tụ của các lý hoá học của nước, sinh lý và kiểu gen của thực vật, T lệ hắp thụ và
kim loại bởi các loài TVTS phụ thuộc vào bản thân các loài thực vật và hơn nữa, quy định bởi các yêu tổ môi trường như nhiệt độ, pH, oxy hóa khử, thời gian, iễu lượng nhiệt độ và độ mặn Ty lệ loại bỏ KLN phụ thuộc vio nồng độ và thời gian pH quy định tính linh động của các kim loại Thể oxi hóa khử cũng quy định sự hấp thụ KLN.
trong thực vật Oxi hóa khử thấp hỗ trợ sự tạo thành các sulfua kim loại trong trim
tích Độ mặn giảm sự hấp thụ các kim loại bởi các thực vật do sự hình thành các phức.
Trang 38bản của phương pháp là phân hủy chit 6 nhiễm bằng cách ủ đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân giải hảo khí tự nhiên Có các kiểu ủ đồng như sau:
U thành phân (composting): Bit dio lên được rải thành luỗng hay đánh đồng đều đạn
với chu vi mỗi đồng ủ vải mét, cao khoảng Im ĐỂ thúc diy quá trình phân hủy thường
trộn thêm vào đất cl cho vi sinh vật
it hữu cơ thô nhằm giúp cung cắp thêm chất dinh dường cần thiết
Phuong pháp gò sinh học (biopile): Dat 6 nhiễm được dao lên và trải trên một bề mặt
không thắm, hơi dốc Đống vật liệu được a cao vải mét được dip kiểu sườn dốc Quanh đồng có hệ thông rãnh thu hồi chất lòng chiy ra từ đồng ủ và chấy tràn trên mặt Toàn bộ khu ủ được phủ lớp chất đẻo dé cách ly với bên ngoài (Jennifer Goetz, 2002) [36].
«Xửai chỗ trên quy mô hep "in situ"
Xử lý sinh học trong quy mô hẹp thường được ứng dung cho việc xử lý chất 8 nhiễm
dưới các vật kiến trúc, õ nhiễm ở các ting sâu hàng chục mét, nhiễm cácbua hydro
đã mỡ rộng theo chiều ngang (Jennifer Goetz, 2002) [36]
+ Quạt sinh học (bioventing) và tạo bot sinh học (bioparging)
Kỹ thuật quạt sinh học là thục biện hiểu khí cưỡng bức trong đất không bio hỏa phíatrên mực nước ngẫm Trong kỹ thuật tạo bot sinh học người ta bơm trực tiếp không khí vào lớp nước ngằm, (Jennifer Goetz, 2002) [36]
-#Rào chắn sinh học và bình phong sinh học:
Kỹ thuật này được sử dụng để xử lý nước ngằm trên quy mô hẹp "in situ" Người ta tạo ra ở phía hạlưu trên đường đi của nước ngằm một ving nhiều vỉ sinh và phù hợp
với chất ô nhiễm cần xi.
4 Xã lý ô nhiễm bằng thực vật (phytoremediation):
Làm sạch đất ô nhiễm là một quá trình đòi hỏi công nghệ phức tạp và vốn đầu tư cao.
Gin đây, nhờ những hiểu biết về cơ chế hắp thụ, chuyển hoá, chống chịu và loại bỏ kim loại nặng của một số loài thực vật, người ta đã bắt đầu chú ý đến khả năng sử
26
Trang 39cdụng thực vật để xử ly môi trường như một công nghệ môi trường đặcvà Poschenrieder C., 2003) [35]
C6 các kiễu xử lý ð nhiễm bằng thực vật sau:
~ Loe bằng rỄ thực vật (rhizofiltration): Người ta dùng rỄ cây để tập trang kim loại
nặng Việc lấy kim loại được thực hiện bằng cách nhỗ bỏ cây trồng khỏi khu vực cần xử lý, sau đó trong mối:
~ Tích lũy chất 6 nhiễm bằng thực vật (Phytoaccumulation): là quá trình rút và tích lũy chit 6 nhiễm trong mô rễ hay các cơ quan trên mặt dit của cây trồng Người ta dùng cây để "bonkim loại nặng rồi chuyển chúng ra khỏi đắt
~ Cổ định chat 6 nt bằng thực vật Phytostablisation): Người ta ding cây trồng dé ngăn chặn KLN chuyển xuống các lớp đt dưới (hay nước ngằm) bằng cách giữ nó trong rễ khiển nó trớ nên không linh động;
- Chuyển héa qua thực vật (phyiotramsformarion): Dùng thực vật phân hủy các chấthữu cơ thành chất đơn gián hơn rồi hút vào cơ thé thực vật, Phương pháp này thưởng,
kết hop với việc làm phân ủ và chỉ vận dung với chất hữu cơ để phân giải:
~ Kích thích bằng thực vật (phytossimulation): Các chất tiết ra từ rỄ cây trồng hay các
chat men do rễ cây tiết ra ở cá vũng quanh rí1g chuyển
hóa chit hữu cơ 6 nhiễm Có nhiều thực vật tích lũy lượng kim kim loại nặng
‘> Phương pháp kết hợp thực vật và vi sinh vật
Sử dụng các loài vi sinh vật (VSV) kết hợp với thực vật có khả năng tích lũy KLN để xử lý đất bị ô nhiễm đang là một xu hướng phô biến được ứng dụng nhiều trên thể giới Phương pháp nay còn giúp cho việc tăng cường sự hoạt động cùng như sự đadang của các VSV đất, giữ cho hệ sinh thái *khỏe” (Zueng Sang Chen, 2007), [33].
Sự kết hợp công sinh giữa thực vật - VSV trong đất bị ö nhiễm KLN cổ thể bị ảnh hưởng từ 2 chiều: cả chiều từ VSV lẫn chiễu từ thực vật kỹ chủ Mỗi quan hệ cộng sinh giữa VSV ving rễ và thực vật là hỗ rg nhau, cùng tổn tại và phát triển, giảm thiểu mức thấp nhất tic động có hại của các KLN trong đắt bị 6 nhiễm (Gils va cộng
27
Trang 40sự, 1998) [A4]
14.2 Tại Việt Nam1421 Sử dụng thực vật
Năm 2012, Đặng Binh Kim và cộng sự [5] đã đánh giá mức độ 6 nhiễm của đất khu vực các vùng mỏ đồng thời tuyển chọn các thực vật bản địa phục vụ cho dé tải Qua chon lọc được 33 loài cây có thể sống được trên nền đất 6 nhiễm cao,
‘Nam 2011, Nguyễn Hữu Thành [15] đã lựa chọn được một số loại thực vật bản địa có.
khả năng hip thụ Pb, Zn, Cu cao có thể sử dụng các thực vật này để xử lý đất bị ô
nhiễm KLN, đặc biệt 6 nhiễm Pb bao gồm đơn buốt, dita nước, mương đứng và cây
rau mudng Hàm lượng kim loại nặng tích lũy trong than lá và rễ của các thực vật này rit cao, sinh khối lớn cho thấy tim năng sử dụng trong xử lý đất ô nhiễm KLN bằng thực vật tại Việt Nam rất khả quan bởi chúng là những thực vật bản địa, dễ trồng, dễ hân giống và thu hoạch.
Lê Đức và cộng sự (2005) [9] đã nghiên cứu khả năng hap thy và tích lũy Pb trong đắt của cây rau muống, bảo tay và cải Diệp Thị Mỹ Hạnh và cộng sự, 2007 [7| nghiên
cứu thấy khả năng chống chịu va hip thu Pb của cây thom di trong đất 6 nhiễm Pb rit
cao, Võ Văn Minh, đã chứng minh khả năng loại bỏ một số kim loại nặng của cỏ
Vetiver khỏi ditt một số loại bãi thi ở Đà Nẵng là rt khả quan14:22 Sử dụng ví sinh vật
Việc ding Aspergilussp phân lập từ đất để chiết Pb, Zn và Cr khôi đất có hiệu quả trăng bình sau 21 ngày là 37%; 15,9%; 30,14% theo thứ tự Bên cạnh đó, việc dùng nắm Penieiliam sp để chiết rút Pb từ đất theo hệ thống chiết rút như trên đã đạt hiệu quả từ 30 đến 36% so với hàm lượng Po tổng số.
1.4.2.3 Phương pháp kết hợp thực vật với vi sinh vật
Nghiên cứu sử dụng thực vật xử lý kim loi nặng ở vàng kha thác khoảng, năm 2010, Đặng Đình Kim và cộng sự |4] tiến hành đã xác định được 2 loài đương xỉ Pteris vittata và Pityrogramma calomelano khi kết hợp với nắm rễ AMF có khả năng hip tha
mạnh As, Pb từ đất sau khai thác mỏ.
28