BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
v0 HUY QUANG
NGHIÊN CỨU DE XUÁT GIẢI PHÁP CAP NƯỚ PHỤC VỤ NUÔI TÔM NƯỚC LỢ XÃ NINH LỘC,
TH] XÃ NINH HÒA, TINH KHÁNH HÒA.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
v0 HUY QUANG
NGHIÊN CỨU DE XUÁT GIẢI PHÁP CAP NƯỚ PHỤC VỤ NUÔI TÔM NƯỚC LỢ XÃ NINH LỘC,
TH] XÃ NINH HÒA, TINH KHÁNH HÒA.
Chuyên ngành: Ky thuật tài nguyên nước.
Mã số: §5§0212
NGƯỜI HƯỚNG DAN 1 TS Lê Thị Thanh Thủy.
2 TS Nguyễn Quang Phi
HÀ NỘI, NAM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi Vũ Huy Quảng xin cam đoan dây là đề tải nghiên cứu của bản thân học viên Kết
tài luận văn lả trung thực, có nguồn gốc rõ.cquả nghiên cứu và các kết luận trong,
răng, không sao chép từ bit kỳ công trình nghiên cứu nào và dưới bit kỳ hình thức
nào Việc tham khảo các nguồn tải liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tải
liệu đúng quy định.
Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác giả
Va Huy Quảng,
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Luận văn thc si: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cắp mước phục vụ nuôi tôm nước
lg xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, tinh Khánh Hoi * được hoàn thành tại Khoa Kỹ,thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi tháng 9 năm 2021
Dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS Nguyễn Quang Phi, Trường Đại học Thủy lợi và
TS Lê Thị Thanh Thủy, Trường Đại học Thủy lợi.
Tác giả xin chân thành cảm ơn đặc biệt đến TS Nguyễn Quang Phi và TS, Lê Thị ‘Thanh Thủy đã tận tinh hướng dẫn trong suốt quả tinh nghiên cứu luận vấn
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo trong Khoa Kỹ thuật tài
nguyên nước đã giúp đỡ, tạo digu kiện tốt cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên
“Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nhiệp đã giúp đỡ, động
viên tác giả trong suốt quả trình họ tập và thực hiện luận vấn.
Do thời gian và kinh nghiệm, kiến thức còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi
những thiểu sót Vì vậy cgi rit mong nhận được những đóng gop quy báu từ thủy
cô và những độc giả quan tâm.
“Tác giả
Vũ Huy Quảng
Trang 5MỤC LỤC
LỎI CAM DOAN i
LOICAM ON sos so sos ¬_.
MỤC LUC iii
DANH MỤC HÌNH ANH — — ¬
DANH MỤC BANG BIE!
DANH MỤC TỪ VIET TAT vi
MO DAU 1 CHUONG 1 TONG QUAN
14 Tổng quan về nuôi tôm,
1.1.1, Các hình thức nuôi tôm nước lợ ven biển 4
1.1.2 Tinh hình nuôi trồng thủy sản (nuôi tom) 8
1.2 Tổng quan nghiên cứu vé cấp nước phục vụ nuôi trồng thủy sản vùngven biển, 2
1.2.1 Tổng quan về tinh hình nghiên cứu trên thé giới 121.2.2 Tổng quan về tinh hình nghiên cứu tại Việt Nam 4
1.3 Tổng quan vùng nghiên cứu.
1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 15
1.3.2 Thực trạng phát tiễn nuôi trồng thủy sản nước lợ vùng nghiên cứu 19
CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH NHU CAU NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TÔM NƯỚC: LO VUNG NGHIÊN CỨU.
2.1, Thời vụ, quy trình nuôi tôm thương phẩm vùng nghiên cứu.
2/11 Lich thai vụ 26
2.1.2, Quy trình nuôi tôm thương phẩm địa bàn Ninh Hòa, tinh Khánh Hòa 26.
2.2, Xác định các đặc trưng khí tượng ảnh hưởng đến nhu cầu nước 28'
2⁄2,1 Các đặc trưng khí tượng giai đoạn hiện tại 28
Trang 62.2.2 Các đặc trưng khí tượng dưới ánh hưởng của biển đổi khí
Nhu cầu nước nuôi tôm thương phẩm vùng nghiên cứu 37 Phuong pháp tính toán mức cắp nước cho nuôi trồng thủy sản 37 23⁄2 Kếtquả nhu cầu nước cho nổi tom thương phim 40 NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TÔM NƯỚC LO VUNG NGHIÊN CU
3.1 Nguồn nước ngọt phục vụ nuôi trồng thủy sin vùng nghiên cứu
32 Giải pháp cắp nước ngọt phục vụ nuôi tôm nước ly vùng nghiền cứu 47 3.2.1, Đề xuất giải pháp cấp nước ngọt phục vụ nuôi tôm nước lợ ving nghiên
oi _- coud
3.22, Xie định quy mô công trình tạo nguồn cấp nước ngọt 50 cấp nước ngọt phục vụ nuôi tôm nước lợ
‘ving nghiên cứu 61
2.3 Dinh giá giải pháp tạo nguờ
3.3 Giải pháp cấp nước mặn và xử lý chất lượng nước nước mặn, ngọt phục
‘vy nuôi tôm nước lợ vùng nghiên cứu
3.3.1 Phân khu nuôi 62
3.3.2 Giải pháp cấp nước mặn seo sooner3.3.3 Xác định quy mô công trình lấy nước mặn 6
3⁄4 Giải pháp xữ lý chất lượng nước nước mặn, ngột
KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ, 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
Trang 7DANH MỤC HÌNH ANH.
Hình 1.1 Hệ thống ao nuối tôm siêu thâm canh trong nhà kính ee)
Hình 1.2 Sản lượng tôm (Tấn) của một số nước giai đoạn 2010 ~ 2017 10
Hình 1.3, Vị trí thị xã Ninh Hòa trong tinh Khánh Hòa va ban đồ hành chính thị xã
Ninh Hòa 15Hình 1.4, Bản đổ quy hoạch NTTS vùng mặt nước dim Nha Phu đến năm 2025, tằmnhìn 2035 20
Hình 1.5 Vùng NTTS thuộc cửa sông Cái Ninh Hoa và xã Ninh Lộc a
Hình 2.1 Đường tin suất lượng mưa năm thời kỳ hiện tại ram Ninh HBBHình 2.2 Đường tin suất lượng mưa năm thời kỳ cơ sử tạm Ninh Hòa a4
Hình 3.1 Ban đồ lưu vực sông Dinh Ninh Hòa 45
Hình 3.2 Bản đổ phân bổ nguồn nước mặt vùng nuôi tôm thương phẩm điển hình xã
Ninh Lộc, Thị xã Ninh Hòa 46
Hình 3.3 Ban đồ vị trí phương in cấp nước ngọt cho ving nuôi tôm thương phẩm
xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa 49
Hình 3.4 Bản đồ giải pháp đẻ xuất cá
nước cho vùng nuôi tôm thương phẩm xã Ninh
thị xã Ninh Hòa, tinh Khánh Hòa 49
Hình 3.5 Phân vùng nuôi tôm xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, tinh Khánh Hòa 62
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Tổng hợp hiện trang dang tích hữu ích (Wa) của các hỗ chứa thủy lợi, thủy
điện trong các vùng sử đụng nước vùng nghiên cứn sol
Bảng 1.2 Tổng hợp hiện trang nguồn nước vùng nghiên cứu 2
Bảng 1.3 Công trình thủy lợi cấp nước cho NTTS vùng nghiên cứu 25
Bảng 2.1 Lich thời vụ môi tôm thương phẩm vùng trigu khu vực nghiên cứa 26Bảng 2.2 Giai đoạn nuôi tôm và yêu cầu độ mặn của nước nuôi 2
Bảng 2.3, Phân phối tổn thất bốc hơi mặt nước ae) Bang 24, Lượng mưa thiết kế theo tháng, tn suất P= 85% thi kỹ hiện ta 29 Bảng 2.5, Số liệu mưa năm thời š hiện tại trạm Ninh Hòa _.
Bảng 2.6 Đường tin suất lượng mưa năm thời kỷ hiện tại trạm Ninh Hòa 32
Bảng 2.7 Lượng mưa thiết kế theo tháng, tan suất P = 85% thời ky cơ sở 1986 ~ 20053BBảng 2.8 Số liệu mưa năm thời kỳ cơ sở trạm Ninh Hòa 35
Bảng 2.9 Dường tin suất lượng mưa năm thời ky cở trạm Ninh Hòa, se.36
Bảng 2.10 Lượng mưa vùng nghiên cứu giai đoạn 2016-2035 (mm) „w
Bảng 2.11 Nhu cầu nước vùng nuôi tôm thương phẩm xã Ninh Lộc eT) Bang 2.12 Tính toán mức cấp nước tại mặt ao cho 1 ha tôm thương phẩm thâm canh
xã Ninh Lộc thời kỳ hiệp tại Al
Bang 2.13 Ti
xã Ninh Lộc thời kỳ 2016.
toán mức cắp nước tại mặt ao cho I ha tôm thương phẩm thâm canh
35 theo RCPS 5 4
Bảng 2.14 Tính toán mức cắp nước tại mặt ao cho 1 ha lôm thương phim thâm canhxã Ninh Lộc thời kỳ 2016-2035 theo RCPS.5 4
Bảng 31, Phân phổi tổn tht bốc hơi chênh BR solBing 32 Tai liệu dng chảy bùn ct trên la vực subi Chà Rang 2
Bang 3.3 Dòng chảy đến tai tuyến công trình hồ Cha Rang, tần suất 85% 52
Trang 9Bảng 3.4 Nhu cầu sử dụng nước ngọt cho mi tôm
Bảng 3.5 Dường đặc tng quan hệ lòng hỗ Cha Rang Bảng 36 Tính dung ích hiệu dung chưa kể ổn thất.
Bảng 3.7 Tính tổn thất trong kho nước bão hòa do thắm và bốc hơi
Bang 3.8, Tính dung tích hiệu dụng có kể tổn that
Bảng 3.9 Tính lạ tôn thất trong kho nước bão hòa do thẳm và bốc hơi in 1
Bar3.10 Tính dung tích hiệu dụng lần 2
Bing 3.11 Tính hạ tổn thất rong kho nước bão hòa do thim và bốc hơi in 2
Bảng 3.12 Tính dung tích hiệu dụng lần 3
Bảng 3.13 Tổng hợp các thông số cơ bản cia hỗ Chi Rang
Bảng 3.14 Diện tích các thành phần trong các tiểu vùng NTTS (ha)
Bảng 3.15 Tổng hợp các thông số cơ bản của công trình cấp nước mặn
-66
Trang 10Biến đổi khí hậu
Bộ Tài nguyên và Mỗi trường
Đồng bằng Sông Cửu Long
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp QuốcHệ thống thủy lợi
Khoa họcng nghệ
Mực nước dâng bình thường.
Trang 11MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
“Trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) nước lợ nói chung vả nuôi tôm nước lợ nói riêng,
muốn đảm bảo chất lượng sản phẩm, giảm thiểu dich bệnh, bền vững môi trường sinh
thái vùng nuôi the thời gian thì ngoài yêu tổ chất lượng giống, vai td nguồn nước
mặn, nước ngọt và xử lý nước thải có ý nghĩa quyết định.
Duyên hii Nam Trung Bộ là vùng khan hiểm về nguồn nước, đặc bgt là vùng cửa ông ven biển, ác vũng cát va dm ph, Nguồn nước ngọt tự nhiên rt khan hiểm do chịu tác động mạnh của thủy triều Hiện nay một số vùng đang khai thác nước ngằm trong phục vụ NTTS ven biển, tay nhign do trữ lượng nước trong vùng rất hạn chế nên
việc khai thác quá mức sẽ dẫn đến nhiễu hệ luy nặng né trong ngắn hạn và dài hạn,
trong đồ việc 6 nhiễm và nhiễm mặn nguồn nước ngằm làm ảnh hưởng đến đất đai vàng ven biển, việc sụt giám nguồn nước ngầm làm mắt khả năng khai thắc và làm tăng nguy cơ sụtlún các vùng đất thấp ven iể
Cie điểm mui tôm công nghệ cao do tư nhân đầu tư một cách nhỏ l, khai thác sử đụng nguồn nước đơn giản từ nước biển và nước ngẫm rồ thải nước sau sản xuất trực tiếp ra môi trường Giải pháp thủy lợi cho NTTS chủ yếu tập trung giải pháp công
trình thủy lợi tên quy mô nhỏ, chưa đưa ra được các gti pháp cấp, thoát nước với quymô vùng.
Thị xã Ninh Hòa là vùng muôi tôm trọng điểm của tinh Khánh Hòa, với diện tích ao
nuôi lên đến hàng ngàn ha, tập trung tại các xã Ninh Lộc, Ninh Ích, Ninh Phú và các
phường Ninh Hà, Ninh Giang với 2 hình thức nuôi chủ yếu là công nghiệp và bán
công nghiệp Tuy nhiên, môi trường ô nhiễm, nhất là nguồn nước không đảm bảo Nguyên nhân do hệ thống ha ting cho vùng tôm chưa được đầu tư, chủ yếu là kênh đất,
tân đụng từ các công trình thủy lợi của ngành trồng trọt dẫn đến nước 6 nhiễm, dễ làmphát sinh và lây lan địch bệnh,
Trang 12"Để cải thiện nguồn nước, cần quy hoạch li vùng nuôi, kết hợp đầu tr xây đựng cơ sở
hạ ting là cần thiết Chính vì vậy, đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước phục
vụ nudi tôm mước lợ xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, tính Khánh Hòa là cần 1
triển nghé nuôi tôm xã Ninh Lộc nói riêng, thị xã Ninh Hoa nói chung,
giả pháp tạo nguồn cấp nước cho vũng nuôi tôm nước lợ xã Ninh Lộc, thị xã
Ninh Hòa, tinh Khánh Hồ,
3, Đối trợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đồi tượng nghiên cứu
Hiện trạng, giải phấp nguồn nước cho vồng môi tôm thương phẩm xã Ninh Lộc,
inh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
thị xã
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là vũng nuôi tôm thương phẩm xã Ninh Lộc,thị xã Ninh Hòa, tinh Khánh Hòa.
4 Cách tiếp.va phương pháp nại
41 Cách tiếp cận
Tiếp cận kế thửa: Tổng quan các vin đề và các nghiên cứu liễn quan trước đã
c6 liên quan đến nội dung của đề tà.
~ Tiếp cận ừ yêu cầu thực iễn: Tìm hiểu vé hiện trang, tiềm năng, định hướng
NTTS nước lo vùng nghiên cứu,
- Tiếp cân hệ thống: Xét hệ thống cấp nước cho NTTS vùng nghiên cứu là một
hệ thống thủy lợi (HTTL) hoàn chỉnh.
42 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp kế thừa: KẾ thia những ti iệu, những công tình nghiên cứu đã
số về NTTS vùng ven biển: KE thừa những kết quả nghiên cứu, inh toán liền quan đến
nội dung của luận văn.
Trang 13+ Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các thi liệu về đặc điểm tự nin, dânsinh kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu và các ti liệu phục vụ tính toán có liên quan.
Phương pháp phân tích, thing kê: Phân tích các ti liệu thủ thập được và phần tích các kết quả tinh toán.
~ Phương pháp sử dụng phần mềm: Sử dụng tính toán mô hình mưa, tính toán.
nhu cầu nước cắp cho NTTS.
Trang 14CHƯƠNG 1 TONG QUAN
11, Tổng quan về nuôi tom
1.1.1 Các hình thức nuôi tôm nước lợ ven biển
Hiện nay, các bình thức nuôi tôm trên thé giới nói chung và ti Việt Nam nói riêngngày cing không ngừng được cải tiễn và hoàn thiện Bên cạnh những hình thức môi
truyén thing và tuyển thống cải tiến còn có hình thức nuôi tom siêu thâm canh mật độ sao, nuôi thâm canh ít thay nước, một sổ hình thúc nuôi tôm mới dựa vào nguồn thức
ăn tự nhiên hoặc sử dụng hoàn toàn thức ăn có nguồn gốc từ thực vật đang được ứngdung rộng rã ở nhiều nước trên thể giới Những hình thức này đã giải quyết một số
vấn để như thiểu nước, và cho năng suất cao, tuy nhiên đòi hỏi đầu tư vả trình độ quản
lý trang tại rất cao,4) Nhôi quảng canh
Các trang trại nuôi quảng canh vùng triều thường sử dụng các kỹ thuật nuôi truyền thông, nguồn nước theo chu kỹ triều vào và ra ao nuôi qua cổng lấy nước, không cần
bổ sung nước ngọt Vùng nuôi chủ yếu lả các vùng nước lợ cửa sông, ven biển và ven
sắc đầm phá Các trang trai này sử dung rắt ít thức ăn, công nghệ và mật độ thả thấp
‘Trang trai nuôi quảng canh đôi hỏi một điện tích lớn và dựa nhiều vào các sinh vật tự
nhiên như động vật phù du trong nước để đáp ứng nhu cầu thức ăn của tôm.
+b) Nuôi bán thâm canh:
Hệ thống bán thâm canh là sự kết hợp các nguyên ý giữa hệ thông nuôi quảng canh và thâm canh Hệ thống này dựa vào công nghệ vi môi trường tự nhiên để hoạt động,
không cần bổ sung nước ngọt Vùng nuôi chủ yếu là các vùng nước Ig cửa sông, ven
và ven các dim phá Hệ thống có sử dụng một số thức ăn bé sung và điều khiểnsố lượng thả Lượng thả vào và năng xuất cao hơn các hệ thống nuôi quảng canh.
nhưng thấp hơn so với các hệ thống nuôi thâm canh Tại các trang trại bán thâm canh,
mật độ tha, lượng thức ăn tổng hợp và công nghệ được sử dụng nhiều hơn trong khi
diện tích đất sử dụng giảm xuống,
Trang 15©) Nôi thâm canh
CCác hệ thống thâm canh cho năng suất cao với thiết kế sử dụng một cách Khoa học
kiểm soát độ mặn nước trong ao nuôi bằng việc kiếm soát lượng mặn và ngọt bổ sung trong quá tình môi Vùng nuôi chủ yếu là các vùng có thể chủ động được nguồn nước mặn và nước ngọt ven biển, bao gdm các vùng cát có nguồn nước ngằm Ging nông ổn
4) Nhôi siêu thâm canh:
Thôi siêu thâm canh cho phép kiểm soát được nhiều hơn các thông số mỗi trường chất
lượng nước so với các trang tại quảng canh và thâm canh, Các hệ thống này được sit
lên tích đất
‘dung để nuôi tôm ở mật độ cao với việc sử dụng it do đó nó có thể vận
hành trong nhà kính Mặc dù năng suất cao nhưng có nhiều vẫn đề về quản lý bệnh, vấn đề chất lượng nước Hệ thống này phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ và
cần it nhân viên để quản lý hệ thống.
) Nuôi tâm trong nhà kính không cần thay nước
Hiện nay, mô hình mui tôm trong nhà kính dang lan rộng ở đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) do kiểm soát được vấn & dịch bệnh ô nhiễm mỗi trường và ít rủi ro ‘hon các mô hình nuôi khác Nuôi tôm trong nha kính chỉ phi đầu tư ban đầu khá cao “Tổng chỉ phí đầu tư cho 1 ha khoảng 10 tỷ đồng gồm xây nhà bao phủ các a0 mui tôm, xây tường xung quanh ao nuôi, lót bạt dưới đáy ao, lắp đặt hệ thống quạt, oxy đáy,
hệ thống cho tôm an tự động.
Hình 1.1 Hệ thống ao nuôi tôm siêu thâm canh trong nhà kính
5
Trang 16Nhờ mô hình đầu tư khá hiện đại và khép kín nên có thé thả nuôi thâm canh v¢ mật
độ khá cao Tôm nuối trong nhà kính có nhiều ưu điểm như đễ kiểm soát các yếu tổmỗi trường (nhiệt độ), tôm nuôi tăng trưởng khá nhanh, đặc biệt là tôm thương phim
sau thu hoạch bóng và đẹp nên được các công ty chế biến tôm xuất khẩu thụ mua với
giá cao so với thị trường,
Do tôm thả nuôi với mật độ cao nên hệ thống dàn quạt và ô xy đáy phải hoạt động liên.tục 24/24 giờ Theo đó, định kỳ 5 ngày phải cấy vi sinh một lẫn và hàng tuần phảikiểm tra sự tăng trưởng của tôm để điều chính lượng thức ăn, mỗi trường nước kịp hỏi
Điều đặc biệt là muôi tôm trong nhà kính không cằn thay nước, nguồn nước có thé
.được tận dụng để tha tôm nuôi những vụ tiếp theo Do đó, người dân sẽ chủ động được
khâu xử lý nước thải tong môi trường nuôi tôm - một vấn đề
không có giải pháp khắc phục Ngoài ra, để quản lý tốt môi trường ao nuôi định kỳ 3-4
ngày phải siphon đầy ao một lần, làm sạch môi trường nuôi tạo ra sản phẩm nuôi sạch.ức thiết lâu nay mài
<p ứng yêu cầu khắt khe của thị rường xuất khẩu.
1) Nubi tom mỗi sử dụng hoàn toàn thức ăn tự nhiên Biofloc (BET)
Cong nghệ Biofloc (BFT) được khởi đầu bởi giáo sư Yoram Avnimelech ở Israel và
được ứng dụng dẫu tiên bởi Robins Melntosh tong nuối tôm thâm canh ở Vel
Indonesia Hệ thống Biofloc được phát uiễn để nâng cao khả năng kiểm soát mỗi
trường trong NTTS Thông thường, nuôi tôm với mật độ cao cần phải có một hệ thông xử ý chit tải Hệ thống biofloc cho phép các chất thải hữu cơ và quẫn th vi sinh vật
tổn ti tong ao nuối Thông qua quá tình xáo trộn nước và sụt khí để duy t sự hiệnđiện của các hat loc, chất lượng nước được đảm bảo Công nghệ BET là giải pháp giải
quyết 2 vẫn dd: (1) Loại bộ các chất dinh dưỡng chuyển hóa vào sinh khối vi khuẩn đị đường xử lý nước ao nuôi, (2) Sử dụng Biofle làm thức ăn bổ sung tại chỗ cho đối
tượng mui Do đó, BÉT làm giảm chi phi thức an và được coi là giải pháp để pháttriển bên vững ngành NTTS quy mô công nghiệp.
Quan lý hệ thống nuôi theo cí nghệ biofloe không đơn giản, đối hỏi những kỹ thuậttương đối phức tạp edn thiết để đảm bảo cho hệ thống hoạt động tốt và đạt năng sult
Trang 17từ thực vật lên men
&) Nuôi tôm sử dung thức ăn có nguồn goc
‘ay là quy trình nuôi tôm dựa trên công nghệ CopetToe, nhưng trong quá trình nuôi có
bổ sung thêm các loại thức ăn lên men có nguồn gốc thực vật hoặc bổ sung thức ăn chế
biến (bức ăn công nghiệp) Ưu điểm của công nghệ nuối này 1a tận dụng nguồn thúc
ăn tự nhiên có trong ao, bổ sung các loại thức ăn lên men có nguồn gốc thực vật như
sắm gạo hay đậu nành lên men với chế phẩm sinh học hoặc có bổ sung thêm thúc ancông nghiệp giúp giảm giá thành sản xuất (giảm chỉ phí thức ăn), tôm ting trọngnhanh,
1h) Nhôi tôm theo quy trình 3 pha trong ao
1g nuôi tôm 3 pha được phát triển bởi Công ty Grupo Granjas Marinas,Honduras Điểm nhấn trong quy trình công nghệ này là hệ thống nuôi luân trùng
(rotifer) và giáp xác chân chèo (copepod) với quy mô lớn kết hợp với ao ương tôm và 0 nuôi thương phim để giúp rút ngin chu ky nuôi và gia tăng năng suất tôm lên ding
kế mà không phụ thuộc vào các nguồn protein khác từ thức ăn nhân tạo.
Hệ thống nuôi tôm 3 pha của ho bao g m một 49 ương muỗi ôm trang tâm, hệ thông
raceway (hệ thống thông dòng nước „ hệ thống nuôi nước chảy) nuôi rotifer và copepod,
và tôm sau khi ương sẽ được chuyển sang ao nuôi thương phẩm có diện tích lớn hơn.
Hệ thống nuôi nhiều pha này không những làm gia tăng hiệu quả sản xuất mà còn mở
ra một cơ hội mới góp phần bảo vệ môi trường nhờ vào việc sử dụng thức ăn tự nhiên.
Một lượng sinh khối rất lồn của phiêu sinh động vật giảu dinh đưỡng có thé được sảnxuất tong thời gian ngắn ding lầm thức ăn thay thé thức ăn nhân tạo cho tôm, góp
phần gia tăng tính bin vũng và lợi nhuận cho người mời tôm.
i) Công nghệ ương môi tôm siéu thâm canh trong hệ thẳng nước chảy (raceway)
Kỹ thuật raceway xuất phát từ các quốc gia Nam Mỹ (Mexico, Ecuador, Honduras, Mỹ,
Guatemala.) phát triển mạnh từ năm 2008 khi dich bệnh EMS/AHPND bùng phát
mạnh tại các quốc gia này Công nghệ này được ứng dụng rộng rai trong nuôi tôm, đặc biệt là phổ bin trên nuối tôm thể chân trắng Mục tiêu quan trọng của công nghệ nuôi
raceway là giúp gia tăng lợi nhuận trên cùng đơn vị diện tích và trên cùng khoảng thời
Trang 18sian nhờ vào khả năng xoay vòng ngắn tận dụng tối da đặc tính sinh học vượt tội củaôm thể chin trắng, đặc biệt là khả năng tăng trưởng bù, tính an toàn sinh học cao giúp:
giảm thấp ủi ro và gia ting khá năng thành công của vụ nuôi.
Cong nghệ nuôi này yêu cầu trình độ quản lý kỹ thuật cao, đặc biệt là phải đảm bảo
him lượng oxy hòa tan (DO) của hệ thống phải ở mức tốt nhất DO không thay nước.
(chỉ bổ sung khoảng 1% tổng lượng nước mỗi ngày để bù đắp cho lượng nước bay hơi),hệ thống raceway chứa day đặc các hạt biofloc chứa vi khuẩn và vi tảo trong môi.trường hạn ché thay nước Đây cũng li nguồn dinh dưỡng quan trong làm thức ăn cho
tôm Day là hệ thống cần đầu tư ban đầu lớn, cần tình độ quản lý, kỹ thuật cao để có thể muối đạt kết qu tốt nhất
1.1.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm)
1.1.2.1 Tình hình nuôi tôm trên thé giới
Sản lượng môi tôm toàn cầu khoảng 4,Š iệ tắn vào năm 2018, cao hơn nhi so với
khoảng Ì iệu tin vào năm 2008, Tốc độ tăng trưởng khoảng 4+5 ở đầu và cuỗi
thập kỹ nhưng tốc độ giảm khoảng 6% ở giữa thập kỷ do dịch bệnh Bang phát dich
bệnh trong những năm gin đây ảnh hướng rit lớn đến tỉnh hình mùi tôm nước lợ ở
một số nước ở ch:A, Nam Mỹ và châu Phi, dẫn đến sự suy giảm khoảng một nữatổng sản lượng Trong năm 2010, NTTS ở Trung Quốc bi thiệt hại Khoảng 1.7 iệu tắndo thiên tai, dich bệnh và 6 nhiễm Bing phát dịch bệnh đã xóa số ngành môi tôm ở
Mozambique vào năm 2011
“heo FAO [I] sự phân bổ toàn cầu của sin xuất NTS trên các vùng và quốc gia vẫn
còn mắt cân đổi Trong năm 2010, mười nước sản xuất hang đầu chiếm 87,6% của sản
lượng và 81.9% theo giá trì của toàn thể giới, Châu A chiếm 89% sin lượng NTTS của
th iới tính đến năm 2010, riêng Trung Quốc da đồng góp hơn 60% sin lượng NTTS toàn cầu trong năm 2010 Các nước có sản lượng lớn là Án Độ, Việt Nam, Indonesia,
Bangladesh, Thái Lan, Myanmar, Philippines và Nhật Bản Tại châu A, tỷ lệ NTTS
nước ngọt đã tăng dan từ khoảng 60% trong năm 1990 lên đến 65,6% trong năm 2010 VỀ sản lượng NTTS châu A: Nuôi củ (64,6%) động vật thân mềm (24.2%), động vật
giáp xác (9.7%) và các loài khác (1.5%).
Trang 19‘Theo Hiệp hội chế biển và xuất khẩu thủy sin Việt Nam (VASEP) [2] sản lượng môi
tôm toàn cầu trong khoảng 2 năm gần đây giảm Cụ thé: năm 2020 và nửa đầu năm
2021 sản lượng nuôi tôm tại châu A bị tì trệ do bùng phát dịch COVID-19 Sau vụ thụ hoạch nhanh chóng đầu mùa tháng 4/2020, việc thủ giống trong ao bị ngưng lại ở hẳu hết các nước sản xuất tôm, điều đó dẫn tới thời gian nuôi bị ham ép Người nuôi tôm áp dụng muôi tôm mật độ thấp do giá bán tôm nguyên liệu thấp kéo đài cho
‘Tai An Độ, nguồn nguyên liệu tôm bị thiểu hut trong 5 tháng (từ tháng 4-8/2020) trong khi giá tôm vẫn ở mite thấp ky lục do nhu cầu từ ngành dich vụ thực phẩm toàn cầu giảm mạnh Sản lượng nuôi tôm của Thái Lan năm 2020 thấp so với năm 2019 đã ảnh hưởng đến nguồn cung nguyên liệu thô cho chế biển xuất khẩu Người nông dân Thái Lan trải qua một năm nan lòng vì giá bán tôm thấp và ngành du lịch cũng lao dốc Tại
‘Trung Qu
và điều kiện thời tiết bat lợi Khu vực Mỹ La-inh, kể từ giữa tháng
, sản lượng tôm nuôi nội địa cũng giảm trong năm 2020 do dich bệnh tôm.2020, in lượng
tôm nuôi ở Beuador chậm lại đáng kể do dich COVID-I9 bùng phát ti vùng nuôi và chế biển chính - Guayaquil, giá xuất khẩu và sin lượng xuất khẩu giảm kỹ lục, nhủ cầu nhập khẩu biến động từ thị trường hàng đầu của Ecuador là Trung Quốc Để giảm thiệt hạ, nông dân Trung Quốc đã chuyển sang nuôi mật độ thắp khiến nguồn cung giảm trong 3 thắng (ie tháng 7 9/2020) San lượng bắt đâu phục hồi kể từ tháng 10/2020
“Tổng sản lượng tôm đỏ (Pleoticus muelleri) 9 thing đầu năm 2020 ở Argentina giảm27% so với cùng kỳ năm 2019, khiển xuất khẩu giảm và giá tăng lên.
ai dich COVID-19 đã khi tôm của thé giới giảm trong năm 2020 dẫn ti
sin lượng mui tôm toàn cầu giảm theo Việc thả giống tôm muộn của các quốc gi
không bj ảnh hưởng bởi mùa đông như: Indonesia, Malaysia, miền nam Thái Lan, các bang Andhra và Tamil Nadu ở Ấn Độ cũng đã dẫn đến nguồn cung của thị trường thể
iới đạtthấp kéo dài cho tới tận cuối năm 2020, Theo thống kẻ, ân lượng tôm nuôi ở
châu A năm 2020 đạt thấp hơn từ I5 20% so với nim 2019,
1.1.2.2 Tình hình nuôi tôm tại Việt Nam
“Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê của Tổng cục Thủy sản, năm 2020 tổng sản lượng.
thủy sản của Việt Nam dat 8.423,1 nghìn tin, tăng 1,8% so với năm 2019 Trong đó,
Trang 20so với năm trước;
sin lượng nuôi tring đạt 4560 nghìn tắn, tăng 1, n lượng khai
thác dat 3863,9 nghìn tin, tăng 2.3% so với năm 2019, VẺ tôm, diện ích mui trồngnăm 2020 đạt 736,5 nghin ha, ting 2.24% so với điện tích nuôi năm 2019 (720 nghhha) Sản lượng nuôi tôm của nước ta dat 950.000 tin, bằng 126,66% so với năm 2019(150.000 tắn) Trong đó, tôm sii đạt 267.7 nghìn tin, tôm thẻ chân trắng đạt 632,nghìn tn, tôm khác đạt 50 gi
SẴN LƯỢNG TÔM VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC CUNGỨNG TÔM HÀNGĐẦU TRÊN THẾ GIỚI.
3000098 a:76500z 733-9002782-000 a— : ;
° ud shỉ 1 ml saul sulle hall
mvi€T NAM m@ANDO HTHÁI LAN:
—TỐNG CÁC NƯớC
Nguhn: Hiập hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam [3]
Hình 1.2 Sản lượng tôm (Tin) của một số nước giai đoạn 2010 ~ 2017
“Tổng giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2020 dat 8.41 tỷ USD, giảm 1.9%.
Nam 2020, Việt Nam mở rộng xuất khẩu tôm sang 135 thị trường xuất khẩu, tổng giá.
tr xuất khẩu đạt 3.37 tỷ USD, ting 11% so với năm 2019 Tổng số các doanh nghiệpxuất khẩu đạt 508 doanh nghiệp Trong đó, xuất khẩu mã hàng tôm thẻ chân trắng.
sốnglươiiđông lạnh chiếm 38%: tôm thé chân trắng chế biến chiếm 35⁄2: Tôm sứ
sốngjtươi/đông lạnh chiếm 13%; tôm sứ chế biển khác chiếm 2%; còn lại 16% thuộc.
các sin phim tôm chế biển khác
“Trong nhiễu năm qua, diện tích và sản lượng tôm nước lợ đều có xu thé ting và tậptrung chủ yêu ở 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL Phong trào nuôi tôm trên cất của các
tình thành vùng Nam Trung Bộ được bit đầu từ những năm 2000, iệc phát tiễn thời
Trang 21kỳ a
thành sản xuắt cao và tắc động tiêu exe như phá rừng, kha thác cạn kiệt nước ngằm,
chim do gặp những vướng mắc như chí phí đầu tr xây đợng hạ ting lớm, z
Sau khi áp dung các công nghệ mới như nuối tôm thâm canh it thay nước, sử đụng chếphim vi sinh, túi sử dụng nước, công nghệ bioflocs có hiệu quả tăng cao, diện tích
nuôi trên vùng cát đã phát triển mạnh ở nhiều địa phương Đến năm 2016, cả nước có 4 nh thành ven biển min Trung môi tôm trên cất với tổng di tích là 3.734 ha, sản
lượng đạt 41.705 tấn.
Điện tích nuôi tôm trên cất tiềm năng hiện ức khoảng 12000 + 14,600 ha Diện tích
nuôi trong giai đoạn 2010 + 2016 tăng trưởng trung bình khoảng 7,5%6/năm (từ 2.381ha lên đến 3.734 ha) Đây là vùng nuôi trên trị9, đối tượng nôi chủ yu tôm thể chân
trắng nuôi theo hình thức thâm canh và có thể nuôi được quanh năm, trừ một sổ thời
gian có nắng nóng và có mưa bão thì người nuôi chủ động không đầu tư hoặc thu.
hoạch để tránh thệt hại Sản lượng tôm môi trên cất trong giai đoạn 2010 + 2016 tăng%/năm (từ 30.844 tấn lên đến 41.705 tắn) Năng suất nuôi tôm.trưởng trung bình 5,
trên cát các tinh miễn Trung cao hơn năng suất bình quân của cả nước (Diện tích muôichỉ chiếm 15% nhưng sản lượng thu hoạch 49% của môi tôm nước lợ toàn vùng với
năng suất trung bình khoảng 10 + 14 tắn ha) có nơi cho năng suất rất cao như ở Quảng Nam (hơn 20 tắn/ha), Quảng Ngãi (khoảng 17 tắn/ha) Những tỉnh có diện tích nuôi
tôm trên cất lớn gdm: Bình Thuận (28 tổng diện nuôi tôm trên cá), Ninh Thuận(8), Phú Yên (16).
án xuất, Khu ve miễn Trung hiện nay xuất hiện củ 3 loại bình gồm: HộA doanh nghiệp Mô hình hộ nuôi cá thé thưởng có qui mô nhỏlẻ, manh mún rét khó kiểm soát Các khu vực nuôi tập trung, quy mô lớn thường là của
các doanh nghiệp hoặc hợp tác xã kiểu mới, có đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ ting
phục vụ sản xuất
Đối tượng tôm nuôi phỏ biển hiện nay là tôm chân trắng (Litopenaeusvannamei) Đây
là đối tượng nuôi có tốc độ tăng trường nhanh, thích hợp với nuôi ở mật độ cao và cóKhả năng chẳng chịu tốt với điều kiện môi trường Con giống biên nay da phẫn được
cung cấp bởi các tri sản xuất giống từ ce công ty như CP, Việt Úc con giếng được
kiểm dịch trước khi thả nuôi.
"
Trang 22NTTS đã đạt được một số thành tưu nhất định, ty nhiên vẫn còn tổ ti một số vind
= Hạ tằng kỹ thuật đầu tư chưa đồng bộ, nhiễu vùng sin xuất thiểu hệ thống co sở hạ
tang như điện, thuỷ lợi, giao thông, ảnh hưởng đến boạt động sản xuất
công nghiệp, tôm chin trắng, ty nhiên nhiỄu nơi
thiểu hộ nuôi khoan nước ngằm để phục vụ sản xuất, din đến 6 nhiễm nguồn nước ngằm ngọt.
~ Con giống phục vụ sản xuất nhiều noi chưa sử dụng giống sạch bệnh nên vẫn còn
hiện tượng dich bệnh xảy ra ở nhiễu nơi.
~ Khu vực ven biển nhiều nơi bị 6 nhiễm do hoạt động của các ngành kinh tế, dẫn đến
nguồn nước phục vụ sản xuất không đảm bảo,
= Nước thải từ vùng nuôi nhiều nơi chưa được xử lý mà thải trực ibp ra mỗi trường
1.2 Tổng quan nghiên cứu về cấp nước phục vụ nuôi trồng thiy sin vùng ven
1.2.1 Téng quan về tình hình nghiên cứu trên thé gid
Hiện nay các kết quả nghiên cứu liên quan đến NTTS nước lợ hiu hết chỉ đề cập đến
và phòng trừ dịch bệnh.
các vấn để về kỹ thuật, công nghệ nu mỗi trường nu
Những nghiên cứu về HTTL phục vụ NTTS vùng ven biển còn rấtcác kết quả nghiên cứu trên cũng rất hạn chế.
HITTL cấp thoát nước là công tình bạ ting kỹ thuật có ý nghĩa quyết định đổi với một khu NTTS nói chung và nuôi tôm nói riêng Một HTL hoàn thiện là phải đáp ứng đầy
dit các yêu cầu về cấp, thoát nước theo công nghệ nuôi.
"Trong quy hoạch, bố trí một hệ thống efp, thoát nước cho khu NTTS phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất, công
quan đến việc lựa chọn vị tríhậu tủy vàn), điều kiện kinh tế xã hội
khu NTTS phù hợp Wilson và Homziek |4] đã đưa ra một danh sách các số liệu có liên‘quan cần phải kiểm tra khi lựa chọn khu vực nuối như: Thu thập tà liệu cơ bản, đánhgiá các đặc điểm của đất, đánh giá các đặc tính của chế độ thủy văn, nguồn nước (nhiệt
Trang 2349, độ mặn, thuỷ trigu, các chất hoà tan, các chất định dưỡng, 6 nhiễm, dòng chảy mặt,
tiêu nước, nước thải, Boyd và Massaut |5] khi đỂ cập đến vẫn đề lựa chọn địa điểm
cho một dự án NTTS đã cho rằng "Kết quả từ việc khảo sit vị trí vùng nuôi và đánh
giá loại đất sẽ cho phép thiết kế ao nuôi tốt hơn và bảo đảm sử dung tối wu các nguồn
Đối với vấn đề thiết kế và xây dựng một khu nud các tác giả đề nghị
vi trí như địa hình, hình
để sử dạng tt nÌ các đặc
dạng và hướng, các vị trí lấy nước va thoát nước, các đặc tính của đất Người thiết kếnên chắc chin ring day ao ở bên trên mục nước biển, hoặc các mặt nước tĩnh khác đểsố thé tiêu tự chấy hoàn toàn, Quy mô ao mui phải phù hợp, các ao có điện ich vài hạ6 thé dùng cho nuôi bán thâm canh, nhưng các ao lớn hơn 1 hoặc 2 ha, không thé
quân lý có hiệu quả đối với mối thâm canh Các ao an sắp xếp thẳng hàng, tránh hướng gió thỉnh hành gy ra xói lở khi sóng vỗ mạnh vào bờ Các bờ ao nên làm dốc
nghiêng và rắn chắc, với sự lưu ÿ tới cỡ hạt đt để giảm xối mòn, r rỉ và bờ phải đủ
cao để ngăn nước lũ hoặc sóng tràn qua đỉnh Nếu đắt có độ xốp lớn thi đáy ao và mái bờ nên được bọc bằng đất thích hop để giảm rò rỉ mắt nước Các kênh cấp thoát nước
nên được thiết kế để giảm tới mức ối thiểu sự xói lở mái bởi mưa và để ngăn chan sựxố mòn day bởi dong chảy.
‘Thai Lan la nước có ngh nuôi tôm phát tiễn mạnh nhất trong khu vực, có diễu kiệnty nhiễn tương tự như nước ta Gần đây do vấn để 6 nhiễm mồi trường nuôi, mà trực
tiếp là ô nhiễm nguồn nước, nên nhiều nơi đ xây ra tình trạng dịch bệnh dẫn đến tôm
chết hàng loạt, vì vậy họ đã có những nghiên cứu về HTTL cắp thoát nước và bảo vệmôi trường cho các khu nuôi tôm Tookwinas và Yingcharoen [6] đã giới thiệu hệthống cấp thoát nước biển cho nuôi tôm thâm canh vùng Duyên hải
ở Thai Lan, SIS được.coi la một trong nhing yếu tổ dẫn đến sự thành công của Thái Lan trong nuôi tôm hiện‘Seawaterirrigation system - SIS”, một mô hình dang được áp dụng nhí
tại Nuôi tôm thâm canh ở Thái Lan chiếm tới 85% diện tích và vấn để ô nhiễm từ
nước thai ra của các ao nuôi thục sự đáng lo ngại Nước 6 nhiễm từ trại nuôi tôm thâm,canh đồng vai trỏ chính làm nhiễm bản nước vùng ven biển Cục Thủy sản Thái Lan
è vấn đề thiế
đã nghiên cứu t kế hệ thống cấp nước, phương pháp xử lý nước cũng như sự phá hủy rừng ngập mặn, dé tim ra giải pháp tối ưu cho phát triển muôi tôm ben vững,
B
Trang 24122 Tẳng quan về tinh hình nghỉ
Đềcắp Nhà nước: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiễn, phù hợp để xử lý môi.
trường nước nhằm sử dụng bền vững tài nguyên cho các vùng NTTS tại các tỉnh ven tra ở ĐBSCL [7] Kết quả của để
để 6 nhiễm và suy thoái môi trường nước tại các vùng NTTS các tinh ven biển Bắc Bộ
biển Bắc Bộ và vùng nuôi giải quyết được vấn
cá tra của ĐBSCL,
và vùng nuôi ä đề xuất được các giải pháp khoa học, công nghệ
trong việc cẤp nước, iêu thoát và xử lý nước thải nhằm phát tiễn các vùng NTTS ven
biển Bắc Bộ và vùng nuôi cá tra của ĐBSCL bén vững và hiệu quả Tuy nhiên vùng.
nghiên cứu không bao gồm ving ven biển Nam Trung Bộ,
Đề tài cấp Nhà nước KC-07+06: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật công trình thủy lợi
phục vụ NTTS
thể về kỹ thuật công trình phục vụ NTT§ chung cho các vùng sinh thái như: Vùng sinhcác vùng sinh thái khác nhau [8] đã đưa ra được các giải pháp tổng.
thái ngot (min núi, rung du, vùng ngọt thuộc Ding bằng Sông Hồng và DBSCL):
vàng sinh thái nước lợ và vùng sinh thấi mặn ven biển Việt Nam, Tuy nhiên các giảipháp chi mang tính tổng thể khái quát cho toàn bộ các khu vực, vùng NTTS,
cứu đề suất các giải pháp khoa học công nghệ (KHCN) thủy lợi vững ving NTTS nước ngọt ở DBSCL 9 Đ tải đã đề xuất
Đề tài cấp Bộ: Nghi
phục vụ phát triển bề
được một số sơ đồ thủy lợi cho vùng nuôi và các mô hình xử lý nước, chất thải theohướng thân thiện với môi trường cho vũng NTTS nước ngọt (An Giang, Đồng Tháp).
Để tài cấp Bộ: Nghiên cứu các giải pháp KHCN Thủy lợi phục vụ NTTS vùng Sóc“Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau [10].
canh trên cơ sở HTTL kết hợp NTTS và sản xuất lúa Các giải pháp thủy lợi trong tà tập trung chủ yếu cho đối tượng nuôi tôm quảng
nghiên cứu của để tài là cơ sở để đánh giá những mặt được và chưa được trong quátrình triển khai thực hiện từ những năm 2002 đến nay.
ĐỀ ti cấp Bộ: Nghiên cứu đề xuất các giải phíp công nghệ xử lý và cấp thoát nước (mãn, ngot) chủ động cho các khu nuôi tôm thé chân tring tập trung vàng ven biển Bắc Trung Bộ [II]
thoác xử lý nước cho các vùng nuôi tôm thé chân trắng tập trung vùng biển Bắc Trung cốt quả của đ ti đã để xuất được các giải pháp và công nghệ cấp, Bộ: Xây dung cơ chế trong đầu tư và quản lý vận hành nhằm phát triển bền vững
Trang 25ngành NTTS khu vực Tuy nhiên nghiên cứu này không bao gồm vùng Nam Trung Bộ
là vùng có đặc thù vùng nuôi tương đối khác biệt với các vùng khác trong cả nước,
1.4 - Tổng quan vùng nghiên cứu
1.3.1 Đặc diém tự nhiên
1BLL VỊ tí đị lý
“Thị xã Ninh Hoà là vùng đồng bằng ven biên Nam Trung Bộ, thuộc tỉnh Khánh Hoa, nằm về phía Dong vòng cung Bắc Nam của dai Trường Sơn trên toa độ từ 120°20° -120945' độ Vĩ Bắc và từ 10552 - 109%20' độ Kinh Đông, Thị xã Ninh Hòa phía Đông giáp Biển Đông; phía Tây giáp huyện M’Brik, tỉnh Đắk Lak; Tây Nam giáp
huyện Khánh Vĩnh, tinh Khánh Hòa; Tây Bắc giáp huyện sông Hình, tinh Phú Yên; phía Nam giáp huyện Diên Khánh và thành phổ Nha Trang, tinh Khánh Hòa; phía Bắc
giáp huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Trung tâm thị xã cách thành phổ Nha Trang
33 km về phía Bắc (theo Quốc lộ 1A),
[Ninh Lộc là một xã của thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, có tổng diện tích là 29.45 kmẼ, Đây là một xã đồng bằng ven biển, nằm cách trung tâm thị xã Ninh Hòa 6km về tướng nam Phía đông giáp đầm nha Phu và biễn; Phía tâyliễn kể núi và giáp xã Ninh ‘Hung; Phía nam giáp xã Ninh Ích và Phía bắc giáp xã Ninh Quang, Ninh Hà.
15
Trang 26Do có vị tr địa lý nằm doc theo tuyển Quốc lộ 1A, tuyển đường sắt Bắc Nam xuyên
suốt 3km, có tỉnh lộ 5 di qua địa phận thôn Mỹ Lợi xã Ninh Lộc, nên ri thuận lợi choviệc phát triển Nong - Lâm - Ngư nghiệp và mổ rộng các loi dich vụ, tiêu thương.
1.3.1.2 Đặc diém địa hình
Ninh Hòa có tổng dig ích đắt tự nhiên là 119.777 ha, có trên 70% là núi rime, 044%là động cất ven biển Đồng bing nơi đây là một lòng chảo hơi tròn, ba mặt bị ni bao
bọc, bán kính khoảng 15 km Dia hình thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam Vùng trung tâm đồng bằng dit đai tương đổi phì nhiêu.
Địa hình thị xã Ninh Hòa bị chia cắt nhiễu bởi ni cao, nhiều đốc và đèo hiểm ở.
Phía Tây trên quốc lộ 26 có đèo Dốc Đắc đèo Phượng Hoàng Phía Nam trên quốc lộ
1A cố déo Ro Tượng, déo Ri Ri, Phía Bắc có đốc Giỏng Thanh, đốc Đá Trắng Phía
Đông đồng bằng có dai nơi Hòn Ho chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, ba mặt
nhồ ra biển tạo thành một bán dio lớn (146 km!) với nhiễu đình cao trên 700m,
Bi biển Ninh Hoà có nhiều nơi lỗ lõm, khúc Khu, có nhiều cửa sông, cửa lạch nằm sâu trong dat liên, Bờ biển có nhiều nơi bãi triều rộng thuận lợi cho nghé nuôi trồng hai sản xuất khẩu và làm mối.
1.3.1.3 Đặc điểm khí hậu
Ninh Hòa nằm trong tiểu vùng khí hậu đồng bằng ven biển, mang đặc trưng của khí
hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương Đặc
16 khí hậu vũng Ninh Ha như sau:
Chế độ nhiệt: Theo số liệu của tram Quan trắc Ninh Ha cho thấy: Nhiệt đô trung
bình năm 26,8°C, nhiệt độ cao nhất 28,9°C, nhiệt độ thấp nhất 23,9"C.
“SỐ giờ nẵng: Số giờ nắng trong vũng khả cao, tại Nha Trang số giờ nắng trung bình năm khoảng 2542 gi Nhin chung số giờ nắng phân bổ tương dối đều theo các thing trong năm, tuy nhiên vào các tháng mùa mưa số giờ nắng có giảm hơn so với mùa khô nhưng chênh lệch không ding kẻ Thing có số giờ nắng cao nhất trong năm là thẳng
MIE dat: 271 đến 291 giờ, thắng có giờ nắng thấp nhất là vào thắng XI đạt 142 + 168
Trang 27Độ ẩm: Độ âm không khí có quan hệ chặt chẽ với lượng mưa và nhiệt độ không khítrên lưu vực, vào các tháng mùa mưa độ âm không khí đạt lớn nhất, nhưng nhìn chung449 âm không khí ở Ninh Hoà giữa các tháng trong năm chênh nhau không lớn từ 5 +
6% Độ ẩm lớn nhất thường rơi vào tháng X từ 81 + 83% Độ ấm nhỏ nhất vào tháng
VII hoặc tháng VIII chỉ đạt 74 + 77% Độ im trung bình dat 79%,
~ Bốc hơi: Tổng lượng bốc hơi bình quân năm khá cao đạt từ 1.4S8 mminăm, các tháng IX, X, XI lượng bốc hi thấp nhất rong năm từ 101*110 mm, các thắng còn li lượng bốc hơi dao động quanh ngưỡng 120 mm,
Chế độ gỉ
11 đến tháng 3 năm sau hướng gió Đông Bắc, hướng Bắc và thời kỳ gió mùa Tây Nambão: Vùng nghiên cứu có ai thời kỳ giỏ là gi mia mia Đông từ thing
từ tháng V đến tháng IX hướng gió Đông Nam và Tây Nam Tốc độ gió trung bình đạt 2.5 mức, gió lớn nhất xây ra gai đoạn tháng XIST dạt 34,0 mis ti tram Nha Trang Bão, Áp thấp nhiệt đồi hưởng xảy rae tháng IX*XII gây ra gió giật mạnh trên biễn,
vũng ven biển và mưa lớn trên đ:là tác nhân gây lồ trên các tuysông.
- Chế độ mưa: Mưa trên địa bàn lưu vực sông Cái Ninh Hồn được hình think từ các
yêu t6 nhiễu động khí quyển như dai hội tụ nhiệt đới, xoáy thuận nhiệt đới, sóng đông,
rãnh giỏ mia, các đồng thing cưỡng bức do địa bình, đông Những nhân tổ này dan
xen lẫn nhau, phối hợp với nhau tạo ra một chế độ mưa rất đa dang và không én định.
Lượng mưa trung bình khoảng 1.473 mm, mùa mưa kéo đãi 4 tháng từ tháng IX tớitháng XII với lượng mưa chiếm khoảng 80% lượng mưa năm, tháng X, XI là hai tls lượng mưa lớn chiếm tới 45450% lượng mưa năm,
1.3.14 Hệ thẳng sông suố và nguồn nước
Hệ thống sông suối ở thị xã Ninh Hoà tương đổi dày, nhưng phân bồ không đều, Vùng
núi cao mật độ lưới sông dy khoảng tkm/kin?, vùng đồng bing ven bié có mật độ.
lưới sông mỏng hon khoảng 0,6km/kmẺ Với đặc điểm địa hình chia cắt nên sông ngòi
nơi đây thường ngắn và dốc, lưu lượng giữa mùa mưa vi mùa khô chênh lệch rat lớn Mùa mưa tốc độ dang chảy bề mặt lớn thường gây lồ lụt Vào mùa khô lưu lượng nước các sông thấp, nhiều sông suối bị khô cạn nhanh.
17
Trang 28Thị xã Ninh Hoà có hệ thống sông chín là sông Cái dài 49 km, chia thành 2 nhínhlớn là nhánh sông Cái ở phía Nam và nhánh sông Đá Bàn ở phía Bắc Sông Cái có
nguồn gốc ừ núi Chư Hơ Mu ở độ cao 2051 m, chiy theo hướng Tây Đắc - Déng Nam
và đỗ ra dim Nha Phu Sông Cái Ninh Hòa có iém năng về thủy điện như EakrOngruVùng thượng nguồn có hồ chứa nước Đá bản và Suối Trầu Dánh giá hiện trạng trữnước có :h của cácig trình, dung tích hiệu -hứa được xem xét như là dung tích trữ.
có thể sử dụng vào các mục đích khác nhau,
Bảng 1.1, Tổng hợp hiện trang dung ích hữu ích (Wy) eta các chia thủy lợi, thy
diện trong các vùng sử dụng nước ving nghiên cửu
Hiện tang Wis Tong Wis (10% m))
Lưu vực nguồn nước | Thủy | Thủy | lông tính chuyên
" TN | đạp [In | 5 | MANG,
Sông Cai Ninh Hòa — | 1436 | 256 | 1692 | 86% 36%
Nguôn: Dé tài KC08.24/11+15 [12]
ie kết quả trên có thể đánh giá được vin đề nguồn nước của vùng nghiên cứu và vấn
thụ thuộc nguồn nước vào lưu vục bên ngoài, cụ thể đối với vùng sông Cứ Ninh
Hòa, tổng lượng nước trữ công trình đạt khoảng 8,6% lượng nước phát sinh trên lưu
vực (169.2 10' m’),
Vùng thị xã Ninh Hòa có hai dạng nước ngằm chính gồm: dạng nước ngằm tồn tại
trong trầm tích sông subi, tập trừng ở các xã phía Tây và Tây Bắc của thị xã và dạng
nước ngằm tin tại rong trim tích sông biển và biển, tập trung ở các xã phia Đông và
"Đông Nam của thị xa
1.8.1.5 Tài nguyên đất tà tài nguyên biển, ven biển
4) Tài nguyên đất
“Toàn thị xã Ninh Hòa có 8 nhóm đắt và 18 loại đắc Trong đó, nhóm đắt có điện tích lớn nhất là nhóm đắt đô vàng với 74.651 ha, chiếm 72.28% tổng diện tích đất phù hợp, sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp hoặc sin xudt nông ~ lâm kết hợp, phát triển vườn
ích khá lớn là 7.281 ha, cl
rừng Nhôm đắt phù sa có điệ 7,05% tổng điện tích,
Trang 29thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, có khả năng tring nhiề loại cây Khác nhau như
lúa, mau, cây công nghiệp ngắn ngày
1b) Tài nguyên biển và ven biển
BG biển Ninh Ha có đầm Nha Phú, nhiều cửa sông và diện ích bãi bồi ve sông ven
biễn lớn, thuận lợi cho nuôi trồng và đánh bắt thủy hãi sin, âm muối và thuận lợi để
rừng ngập mặn phát tiễn, cóý nghĩa trong cân bằng sin thai biển và phát tiễn dụ lịch
sinh th biển
1-12 Thực trạng phát triễn nuôi trồng thủy sản nước lợ vàng nghiên cứu
1.2.1 Quy hoạch và hiện trang nuôi trồng thủy sẵn nước lợ vũng nghiên cứa.
Ngày 22/6/2018, UBND tinh Khánh Iba đã ban hành Quyết định số 1788/QD-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tinh Khánh Hòa đến
năm 2025 và in hướng đến năm 2035 Theo Quy hoạch rên, vớithị xã Ninh Hồn
~ Diện tích nuôi: Đến năm 2020 và năm 2025 én định, diện tích NTTS khoảng 2.300 ha (nuôi cá 100 ha, tôm si 290 ha, tôm chân trắng 1.000 ha, ốc hương 350 ha,
trồng rong 50 ha, nuôi cua 100 ha và nuôi nước ngọt 410 ha), quy mô nuôi khoảng1290 ng tổ 6 50 lồg mới công nghi) và 20 ông mồi lổn ôm;
2035, ign tích NTTS còn khoảng 1.710 ha (mui cá 100 ha tôm sứ 150 ha, tôm chân
trắng 700 ha, ốc hương 200 ha, trồng rong 50 ha, nuôi cua 100 ha và nuôi nước ngọt
410 ha), quy mô nuôi khoảng 1.275 lồng, nuôi cá (có 75 lồng nuôi công nghiệp) và
200 lỗng muôi tôm him,
- Sản lượng: Đến năm 2020, đạt khoảng 6,800 tấn (ca mặn lợ 1.700 tin, tôm hùm 20 ấn, tôm chân trắng 2.500 tin, tôm sú 280 tắn de hương 1.600 tắn, cua 100 tn, rong biển 100 tin, nhuyễn thể khác 100 tin và cá nước ngọt 500 tin): đến năm 2025, dạt khoảng 7.400 tin (cá mặn lợ 900 tin, tôm hầm 20 tắn, tôm chân trắng 2.800 tin, tôm sử 280 tấn, ốc hương 1,600 tấn, cua 120 tắn, rong biển 100 tắn, nhuyỄn thể Khác 100 tấn và cá nước ngọt 500 tắn); đến năm 2035, đạt khoảng 8.200 tấn (cá mặn lo
2.600 tắn, tôm hom 20 tắn, tôm chân trắng 3.200 tấn, tôm sứ 280 tắn, de hương 1.200
jn, của 130 ấn, rong bi thể khác 150 tắn và cá nước ngọt 500 tắn),
19
Trang 30~ Đổi lượng nuôi chủ lựe: Nuôi trong ao dim là tôm chân trắng tôm sử, của:
môi biển cá biển (cd giồ, cá hằng, cá chim vây vàng, cá mú, cá chém ), hầu Thái
Bình Dương.
~ Xây dựng một số vùng NTTS tập trung cho các đối tượng nuôi chủ lực như: + Vùng nuôi ốc hương: Tập trung ở xã Ninh Phú.
+ Xây dựng vùng nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao tại xã Ninh Lộc, xã Ninh
Phú với diện tích khoảng 50 ha để tăng năng suất, quản lý môi trường, dịch bệnh và.
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng vùng NTTS tập trung tại các xã, phường: Ninh Ích,
Ninh Lộc, Ninh Giang, Ninh Hà và Ninh Phú.
Hình L4 Bản đồ quy hoạch NTTS vùng mặt nước dim Nha Phu đến năm 2025, tầm nhìn 2035
Trang 31các đ
ing nước Bim Nha Phu: Quy hoạch 03 vùng nuôi lồng bè v tượngnuôi chính như cá chim, cá bớp, tôm him, hàu Thái Bình Dương cụ thể như sau:
+ Vũng mui tại vị tí 1: Nuôi ng tuyển thông, chin thành 02 khu phía Tây
Nam của các đảo Hồn Lang, Hòn Giữa và Hòn Thị để giảm mật độ mui với diện tích40ha.
+ Vũng mui tại vị tí 2: Nuôi lồng truyn thống, phía Tây Nam đảo Hồn Thị
với diện tích 20 ha.
+ Vùng môi tại vị tí 3: Nuôi ng côn nghiệp, phía Tây khu vực
xã Ninh Vân với diện tích 26 ha.
ai Giông,
'Vùng nuôi tôm thương phẩm xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa là khu vực cửa sông,Cầu Lim
thuận lợi cho NTT
nghề NTTS trên tổng điện tích nuôi trồng toàn vùng khoảng 473 ha, trong đó dự kiến
ng Cái Ninh Hòa dé ra dim Nha Phu là một đầm kín diện tích lớn rit
nước Ig, Khoảng 180 hộ dân trong ving chủ yếu sinh kế bằng
‘quy hoạch khoảng 250 ha theo tiêu chuẩn ViepGap (50 ha nuôi tôm sú và 200 ha nuôi
tôm thé chân trắng).
Hình 1.5 Vùng NTTS thuộc cửa sông Cái Ninh Hòa và xã Ninh Lộc
Hình thức mui trồng trong vàng phần lớn là nuôi bán thâm canh, quảng canh ải
tiến vùng ảnh hưởng tiền Những năm gần đây tôm thẻ chân trắng được nuôi phổ biển
nhất do thời vụ ngắn, khả năng kháng bệnh cao nên rủi ro thấp Bên cạnh đó, vẫn có một số diện tích người dân tổ chức nuôi ốc hương, cá do ít dịch bệnh hơn Thực tế nhiều hộ hiện nay đang bỏ hoang điện tích ao không nuôi hoặc chỉ nuôi cằm chừng.
Trang 32một phần diện tích, thả với số lượng thấp do sự ô nhiễm môi trường là hệ quả của việc
thiểu eơ sở hạ ting, phát triển nuôi trồng một cách tự phát không thể kiểm soát dẫn
đến dịch bệnh kéo đi tên điệ rộng làm cho hiệu quả kính «cn ngành này ti địa phương hiệ rt thấp
1.3.2.2 Hiện trang số lượng nguôn nước mặt vài
Nguễn nước vùng Ninh Hòa - Khánh Hòa nồi iêng và vùng ven biển Nam Trung Bộ nói chung chủ yếu bắt nguồn tr các hệ thống sông suỗ từ thượng nguồn.
Theo kết qua của đ ti KCOS.24/11515 [12] về đánh giá nguồn nước và phân vùng sử dung nước trong đó bao gồm cả vùng nghiên cửu Kết quả đánh giá nguồn nước vùng
nghiên cứu dựa trên lượng mưa trung bình nhiều năm (X.), lượng mưa với mức đảmbảo 85%, modul đồng chảy M tổng lượng đồng chiy Wa, tang lượng dng chảy mùa
Nguẫn: ĐỀ tài KCO8.24/11215 [12]
‘Téng lượng dòng chảy sinh ra không kể nguồn nước ngoại lai là 1.96 tỷ m° Có sự.
chênh lệch đáng kể về nguồn nước theo mùa, có đến 56% nguồn nước phát sinh vào mùa lũ và 44% trong mùa kiệt, đặc biệt là trong 3 thing kigt nhất trong năm tổng
lượng nước phát sinh chỉ chiếm 12% tổng lượng nguồn nước cả năm Như vậy có thé
thấy rằng phân bổ nguồn nước không đều trong năm, trong giai đoạn cần nước nhất tì nguồn nước lại cạn kiệt nhất Cần phải có các giải pháp tạo nguồn, điều hòa nguồn nước dé sử dụng trong mùa kiệt, nhất là trong 3 tháng kiệt.
Như vậy, hoạt động nuôi tôm sử dụng nước cũng như các hoạt động khác chịu chỉ phối
rt Kn do nguồn nước khan hiểm trong ving, đặc biệt là ong giai đoạn mùa khô cũnglà giai đoạn thả nuôi với diện tích lớn Cần phải có tính toán đánh giá tổng lượng như
Trang 33cu nước nuôi và thời điểm có như cầu sử dụng nước nuôi tôm lớn nhất để đánh giá
.được sự phù hợp của việc phân vàng không gian nuôi theo khả năng nguồn nước.
1.3.2.3 Hiện rang trữ lương và chất lương nguỗn nước ngẫm vùng nghiên cu
Nước đưới đất trên vùng cát ven bign các tinh Nam Trung Bộ nói chung và tinh Khánh.Hòa nói riêng chủ yêu tồn tại rong lỗ hỗng của đất đá bở rời (nước lỗ hồng) có tuổi từHolocen đến Pleistoven và hiện dang được khai thác sử dung cho các mục đích pháttriển kinh tế xã hội vùng.
‘Theo đánh giá của sở Tài nguyên và Môi trưởng tỉnh Khánh Hòa vẻ chất lượng nước ngằm và đổi chiếu chất lượng nước với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chit lượng
nước ngim QCVN 09-MT:2015/BTNMT thi các chỉ iêu lý - hóa cơ bản (mồi, màu,
vi hàm lượng cặn, độ pH, him lượng các on, vĩ nguyên tổ và hợp chất độc hi, hoạt tính phóng xạ ) của nước dưới đất khu vực vùng nghiên cứu phần lớn nằm trong giới "hạn tiêu chuẩn cho phép, có thé sử dụng cho ăn uỗng sinh hoạt và các mục đích khác.
Ni air, theo điều tra của Trung tâm Quy hoạch và Điều ta Tai nguyên nước Quốc gia thi trữ lượng tĩnh nước đưới đắt vùng Khánh Hỏa đạt khoảng 957 triệu m'/ngày và
trữ lượng động tự nhiên nước đưới dat là 928,6 tỷ m'/ngay.
1.324, Hiện trang các công trình thủy lợi cấp nước nuôi tring thủy sản và trạng ha
ting hi thuật cấp, thoát v sử lý nưắc mỗi trường vùng môi tôm thương phm
HITTL phục vụ muối trồng nước lợ hoàn toàn phụ thuộc vào HTTL nông nghiệp, hoặc
cđược đầu tr riêng nhưng chưa đồng bộ, Những năm gần đây do phát triển nuối trồng
tự phát nhanh chóng vượt quá khả năng cấp thoát của hệ thống, mặt khác trong quá.
trình sản xuất, người muỗi tôm cải tạ, bơm hút bùn thải bia bã: lấn chiếm bờ kênh
làm cho lòng kênh và bờ kênh bị thu hẹp đáng kể đã làm giảm tác dụng cấp thoát nước của hệ thống này Vì vậy sau vải năm phát t én khả năng cấp nước thực tẾ của hệ
thống kênh cấp thấp hon rất nhiều so với nhủ cầu Hạ ting cắp thoát nước phục vụ
NTTS trong vùng hiện nay là kết quả của việc phát triển tự phát trong nhiều năm.
“Toàn bộ hoạt động cấp thoát nước cho nudi trồng trong ving đều sử dụng chung các tuyển kênh đắc vốn được hình thành tử việc các hộ khai hoang lấn biển nuôi trồng để chữa a các diện tích hở nhằm lấy nước từ của sông vào các ao nuôi cá nhân, bở kênh
3
Trang 34thực chất là các bờ đã Các tuyển kênh này thường có dang ruột gà, tốn khúc quanhco, b rộng kênh rất nhiễu vị trí bị xâm lấn làm co hep, lòng kênh bị bồi lấp sat trượt,
re thải từ lắp tữ luôn ta nhỉie hoạt động thai ra bệsu vị ti kênh, Người dân hiện
tại chỉ ấy duy nhất nguồn nước này để nuối trồng và thay nước theo chu kỷ thủy it sử dụng thêm các nguồn nước ngọt để pha chế nhằm duy tri độ mặn nguồn nước
theo quy trình nuôi1g để đạt được hiệu quả cao.
Phin lớn các hộ nuôi hiện chuyển sang hình thức quảng canh cải tiến và trong quy
trình ao nuôi của hộ Không có ao trữ để xử lý nước đầu vào ao lắng nước đầu ra; một số hộ (đọc ven Quốc lộ 1A) vẫn tiến hành nudi lót bạt cũng chỉ quan tâm xây dựng ao trữ xử lý nước đầu vào còn nguồn nước thải vẫn thực hiện bơm trực tgp ti ao nuôi rà
kênh chung.
Hệ thống cấp nước và thoát nước (kênh, mương, cống, trạm bơm) tại các vùng nuôi tập tung: Hệ thông kênh cấp thoát nước không hợp lý nhỏ, cạn không đảm bảo lưu
thông nước trong nội vùng và bên ngoài Hiện tại mới chỉ có đường cấp nước mặn ma
chưa có đường cấp nước ngọt và nguồn nước ngọt hẳu như phụ thuộc vào kênh tưổi
tiêu cho nông nghiệp nên tinh trạng thiểu nước ngọt trong NTTS thường xuyên xảy ra,
Hệ thống xử lý nước thải, chất thải: Hẳu hết không có hệ thống xử lý nước thải, chất
thải: nước thải được xả ra mỗi trường xung quanh dễ gay 6 nhiễm vùng nuôi.
Hg thống ao chứa, lắng và xử lý nước cấp: Tay theo phương thức nuôi và tủy theo điều
kiện đầu tư một số hộ có bố trí ao chứa, thưởng những ao này có diện tích nhỏ và sâuhơn ao nuôi, tuy nhiên một số vùng nuôi tận dụng ao này làm ao nuôi.
Hệ thống ao nuôi: Tay theo phương thức nuôi, đối tượng nuôi người dân đầu tư cơ sở
cho ao mui khác nhau Đối với nuôi tôm, ớt bạt được sử dung dim bảo chất lượng, dễ
làm vệ sinh.
Khu vực tập kết và xử lý chất thải: Các vùng nuôi trồng hiện nay phn lớn chưa được.
"bố trí khu vực tập kết và xử lý chất thải.
Tỉnh Khánh Hòa hiện đang phát triển mạnh về du lịch nên trong việc đầu tư NTTS
hạn chế, nuôi trồng với quy mô và diện tích nhỏ Nên HTTL phục vụ cấp và thoát
Trang 35nước cho NTTS tương đối sơ si, chủ yếu dựa vào điễu kiện tự nhiên và hệ thống te
phát của hộ nuôi trồng tạm bg.
“Theo Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một hành viên Khai thác công trình thủy lợi Bắc
Khánh Hòa, hiện không có bắt kỳ công trình thủy lợi hiện trạng nào cấp nước cho
NTTS, chỉ có 02 công trình xây mới cấp nước cho nuôi thủy sản với điện tích đạt khoảng 325 ha Các công tình cắp nước chủ yếu phục vụ tưới và kết hợp cấp nước
nuôi thủy sản nên lch cắp nước cho thủy sản phụ thuộc theo lich thời vụ tưới, ết cầu
công trình dẫn nước cũng thô sơ chạy qua nhiễu khu vực đồng dân cư, công nghiệp và nông nghiệp nên thường bị xả thải trực tiếp vào kênh làm cho nguồn nước bị ô nhiễm năng, không đảm bảo chất lượng cho nuôi thủy sản nước I, đặc iệtà môi tôm:
Bảng 1.3 Công trình thủy lợi cắp nước cho NTTS vùng nghiên cứu
Điện ich cấp NTTS (ha) TT “Công tình Hiện trạng NC, xây mới
1 |Hồ Cha Rang 250 2 |HồNãnh Vin 75
1.3.2.5 Kết luận thực trạng phát tridn nuôi trằng thủy sản vàng nghiền cứu.
Như vậy, ở lưu vực sóng Cái Ninh Hòa nguồn nước mat dồi dào, tuy nhiên phân bổ,Xhông thuận lợi cho các khu nuôi thủy sin nước lợ ven biển, có rit t điện tích trong
vùng hiện dang kai thúc sử dụng nguồn nước từ các HTTL trong NTTS Nguồn nước ngằm tương đối khan hiểm, hiện nay đã được khai thác sử dụng phổ bin trong nuôi
thủy sản nước Ig, nhưng không dip ứng được yêu cầu phít triển bền vững trong vùng
do vấn để suy thoái và khong ổn định về trữ lượng cắp và chất lượng nước cắp
Ca sở hạ ting cắp nước chủ yếu vẫn là các kênh chung nước cắp và nước thoát, vùng
ven biển hoặc cửa sông thì kênh hoặc ống nước thả xả thẳng ra sông biển nơi đặt các
ng hút để khs thúc nước mặn, nước lợ phục vụ môi
Tình hình dịch bệnh trong các khu nuôi diễn biến hết sức phúc tạp và khó kiểm soát điện tích thiệt hại do ô nhiễm vùng nuôi là rất lớn, diện tích ao nuôi bo hoang làrắt lớn,
nhất là các vùng nuôi thâm canh và bán thâm canh.
Trang 36CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH NHU CÀU NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TÔM NƯỚC LQ VUNG NGHIÊN CUU
NTTS nước lợ hiện nay được phân theo 02 hình thức chi yếu là nuôi vùng trên tiểu
(không ảnh hưởng đến thủy triểu, phần lớn làác vùng nuôi trên cát) và nuôi vùng
thấp triều (vùng ảnh hưởng triều).
“Theo Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế dịch
bệnh của Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần duy trì độ
mặn thích hợp từ 15 - 25 % [14] Vũng nuôi tôm thương thim xã Ninh Lộc thuộcvùng ảnh hưởng tiểu, nên trong quá trình nuôi cin phải cung cấp nước ngọt để phatrộn với nước biển.độ mặn cao cho phù hợp với độ mặn yêu cầu trong quy tìnhnuôi Vì vay, cần phải tính toán xác định nhu cầu nước nước ngọt cũng như nước mặncấp từng thời ky ‘cho thủy sản sinh trưởng, phát triển tốt nhất.
2.1 Thời vụ, quy trình nuôi tôm thương phẩm vùng nghiên cứu.
211 Lịch thời vụ
‘Theo khung lịch thời vụ thả giống tôm nước lợ của Tổng cục Thủy sản, kết hợp tinh
hình thời tiết và NTTS trên địa bàn vùng nghiên cứu tĩnh Khánh Hoa đưa ra kế hoạch
sản xuất, lich thời vụ NTTS đối với nuôi tôm thâm canh vùng tiểu, độ mặn thấp,lượng mưa trung bình, ich thời vụ nuôi tôm thương phẩm nước lợ cho vùng nuôi tôm,Ninh Lộc - Ninh Hòa như trong Bảng 2.1
Bang 2.1 Lịch thời vụ nuôi tôm thương phẩm vùng trigu khu vực nghiên cứu
Hình thức Thời vy Thời vụ
Nhôi vùng triều Số vụ: 2 vụinăm
Vụ 2 từ tháng 7 + 10
2.1.2 Quy trình nuôi tôm thương phẩm địa bàn Ninh Hòa, tink Khánh Hòa
Theo Tài liệu quy trình nuôi tôm thương phẩm trên địa bàn Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa,
(Quy tinh môi tôm tham canh và bán thâm canh gồm các gai đoạn sau:
~ Giai đoạn I (chuẩn bị ao nuôi): Trước khi thả giống, cơ sở phải cải tạo ao bảo đảm
các yêu cầu kỹ thuật như đáy ao phẳng, dốc nghiêng về cổng thoái, không bị thắm,
Trang 37không có mùn bã hữu cơ; pH của đắt >7, không có địch hại trong ao Vì vậy thực hiệncông tấc rửa ao trước khi nuôi trong vòng 10 ngày,
~ Giai đoạn I (hả giống nuôi): Công tá thả ging phải lựa chọn các con ging có xuất xứ rõ tăng Cỡ giống thả nuôi phù hợp với Quy định như tôm chân trắng: tố thiểu Postlarvae 12 (PL12) Thả giống tuân theo lịch thời vụ Đối với giai đoạn bắt đầu nuôi trong thing đầu tiên cin cung cắp cột nước 1,0-m trong ao môi
ai đoạn II (giải đoạn dang phát win): Giai đoạn này kéo dài 1 thing, độ sâu ao
nước ao mui thương phẩm cin nâng lên 1.25m, Cin đảm bảo về lượng thức ăn, cũng như quy trình, cách sử dụng thuốc, vì sinh vật, chế phẩm sinh học, hóa chit và chit cải
tạo môi trường phù hợp theo các quy phạm hiện hanh tại Việt Nam,
- Giai đoạn IV (giải đoạn phát triển): Giai đoạn nà 1 tháng tiếp theo, tiếp tue
bổ sung nâng độ sâu ao nuôi lên 1,4 m Cin đảm bảo về lượng thức ăn, cũng như quy trình, cách sử dung thuốc, vỉ sinh vật, chế phẩm sinh học, hồa chất và chất cãi tạo môi
trường đồng thời chú ý đến sức khỏe tôm nuôi Khi phát hiện tôm bị dịch bệnh báo cáo
ngay cho cần bộ thú y xã hoặc cơ quan thú y nơi gin nhất: đồng thời báo ngay cho các
hộ môi xung quanh biết để có biện pháp phòng, chồng dịch.
~ Giai đoạn V (giai đoạn kết thúc): Giai đoạn này kéo đài 1 tháng, kết thúc thường vào
suối tháng 5 của vụ và tháng 10 của vụ IL Tôm tip tục phát triển nên ti tục nâng
độ sâu ao nuôi lên 1,5 m Khi thu hoạch phải tuân thủ quy định của Bộ Nông nghiệp.
và Phát triển nông thôn về thời gian ngừng sử dụng thuốc, hóa chất trước khi thư
hoạch tôm,
Bảng 22 Giai đoạn môi tôm và yêu cầu độ mặn của nước nuôi
“TT | Giai đoạn nuôi tôm, Thor sian Do sivao cou do manvol vụ2 (m) - | nước nudi (Yn)
Trang 3822 các địc trưng khí trợng ảnh hưởng đến nhu
Nhu cầu nước cho nuôi tôm nước lp gồm nh cầu nước ngọt và như cầu nước mặn phụ
thuộc nhiều vào các yếu tổ khí tượng nhất là trong điều kiện biển đối khí hậu (BĐKH)
hiện may Vì vậy cần phải tính toán các đặc trưng khí tượng cho giai đoạn hiện tại vàgiai đoạn đến năm 2035 có xét đến BĐKII nhằm xác định chính xác nhu
từ đó có giải pháp cấp nước phù hợp phục vụ phát triển NTTS vùng ng
2.2.1 Các đặc trưng khí tưựng giai đoạn hiện tại.
2.2.1.1 Tram khí tượng và tần suất thất kế
“Các tài liệu khí tượng (bốc hơi, nhiệt độ, lượng mưa) sử dung trong tính toán nhu cầu
ượng Ninh Hòa, tỉnh Khánh
cấp nước cho vùng NTTS Ninh Lộc được lấy từ trạm
Hòa, số liệu mưa từ 1978-2015,
‘Tin suất thiết kế tinh toán mưa thiết kế được xác định căn cử vào Quy chuẩn Việt
Nam QCVN 04-05:2012 và tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9168:2012, để đảm bảo an
toàn chọn tin suất mô hình mưa thiết kế thủy sản là 859%
2.2.12 Xác định lượng bắc hơi mặt nước
Lượng bốc hơi mặt nước được xác định theo công thức:
Z2=Ki.KzZe (2-1)
Zo: Lượng bốc hơi mặt nước;
Ky, Hệ số hiệu chỉnh khi chuyển từ bốc bơi đo bằng ống Piche sang bóc hơi đo.
thing đặt ở trong vườn khí tượng, Ky = 1,25:
Kẹ Hệ số hiệu chỉnh khi chuyển từ bốc hơi đo đo bằng thing đặt ở trong vườn.15:
khí tượng sang bổi hơi đo bằng thùng đặt trên bè, K
Zp: Lượng bắc hơi đo bằng ông Piche.
Cin cứ vào lượng bốc bơi éng Piche thu thập được từ trạm khí tượng Ninh Hòa,
áp dung công thức (2-1) tính toán được lượng bốc hơi mặt nước vùng nghiên cứu nhưtrong Bảng 2.3
Trang 392.2.1.3 Xác định lượng mara thiất kế thời kỳ hiện tại
2 tần suất thiết kế 85% tra ra lượng mưa năm thiết kế thời kỳ hiện tại và
sau đồ thu xác phóng ra mô hình mưa năm thiết ké thời kỳ hiện tại
Kết quả xây dựng đường tan suất lượng mưa năm thời kỳ hn tạihu Hình 2.1, Bang
25 và Bảng 2.6 Từ đường tin suất xác định được lượng mưa thiết kế thời kỷ hiện ti
là 963,87 mm Sau đỏ chọn dược năm điển hình là năm 1991 có tổng lượng mưa9929mm và ti "hành thu phóng được m6 hình mưa thiết kế như Bảng 2.4.
Bảng 24 Lượng mưa thiết ế the tháng, tin suất P = 85% thời kỷ hiện tại
Tháng | 1 |2| 3 |4 |5 |6 78 9 | wo) nie
P (mm) | 12.6 |92 | 201,9 | 23,8 | 34.9 | 64.6 | 74,1 78,3 | 252.1 | 135,9 |67,1 | 9.2
‘Theo kết quả xác định mô hình mưa thiết kế thời kỳ hiện tại, tng lượng mưa năm thiết kế là 963.9 mm, lượng mưa lớn tập trang vào cúc thắng mia mưa là 9, 10 (chim 404:
tổng lượng mưa năm thết kế)
2.2.2 Các đặc trưng khí negng dưới ảnh hưởng của biển đối khí hận
Kịch bản Biến đổi Khí hậu và nước biển ding cho Việt Nam năm 2016 (Bộ Tài
nguyên và Moi trường) đã cũng cắp mức độ ch tiết hơn sự biển dBi của các yếu tổ khí hậu đến don vi cắp tính và đã bổ sung một số yếu tổ cực trị khí hậu nhằm phục vụ cho
công tác nghiên cứu và tính toán Luận văn sử dụng kịch bản BĐKHI nước biển dâng
này làm cơ sở đảnh giả tác động của BĐKH và để xuất xây
hiệu qua với BDKH theo các kịch bản nồng độ khí nhà kính RCP4.5 và RCP8.5 cho ốc thời gian từ 2016 đến 2088.
dựng giải pháp ứng phó.
‘ving nghiên cứu theo các mí
Trang 40“ĐH NHIN wre tổi Hộtg 4 tọ) tưu pntt äuôn ENS UE 8uộn "|" MU,
IS =
'YQH HNIN WWuiL I¥L.NSIH AW IQHL WYN VYN OND ty NY ĐNỌnG. 30
(ua ga tiệm,