1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất giải pháp chống sạt lở bờ sông Cái Nha Trang đoạn qua khu vực huyện Diên Khánh

138 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Chống Sạt Lở Bờ Sông Cái Nha Trang Đoạn Qua Khu Vực Huyện Diên Khánh
Tác giả Nguyễn Đăng Hải
Người hướng dẫn PGS.TS. Đỗ Văn Lượng
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Nha Trang
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 5,76 MB

Nội dung

Hầu hết các công tinh chống ạt lờ bờ sông, subi chỉ giã quyết tinh thé ma chưa tìm hiểu kỳ căn nguyên gốc rễ phát sinh sat 16, do đó nhiều công trình chưa phát huy hiệu quả, một số công

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

'RƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYEN ĐĂNG HAI

NGHIÊN CỨU DE XUẤT GIẢI PHAP CHONG SAT LO BO SONG CAI NHA TRANG DOAN QUA KHU VỰC HUYỆN

DIEN KHANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGHIEN CUU DE XUAT GIAI PHAP CHONG SAT LO BO SONG CAINHÀ TRANG DOAN QUA KHU VỰC HUYỆN DIEN KHÁNH

Chuyên nganh: Kỹ thuật xây dựng công trình thủy

Mã số: 8580202

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: _ PGS.TS DO VAN LƯỢNG

NAM 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“Tác giả xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

"nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một

nguồn nào và dưới bit kỳ hình thúc nào Việc tham khảo các nguồn tả liệu (nếu có) đã

được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định

“Tác giả

"Nguyễn Đăng Hải

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Kính thưa các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Thủy li!

‘Sau khi hoàn thành chương trình bọc cao học, tôi đã đăng ký đề tài luận văn thạc sỹ là

Nghiên cứu đề xuất giải pháp chống sạt lở bờ sông cái Nha Trang đoạn qua khu vựchuyện Diễn Khánh” vả nhận thấy đây là chủ đề hết sức thiết thực trong điều kiện ảnh

"hưởng của biến đổi khí hậu hiện nay.

Trên cơ sở những kiến thức đã học tập được ở nhà trường, tham khảo nhiều tài liệu,những công tình nghiên cứu rong và ngoài nước, kết hợp với kết quả khảo si, thụ

thập số liệu thực tế hiện trạng công trình trên địa ban, đặc biệtà sự hướng dẫn tận ty,

nhiệt tình của Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đỗ Văn Lượng, bản thân đã nghiêm túc

"nghiên cứu, phân ích, inh gid được các vẫn đề có liên quan đến đề tài của mình

Để hoàn thành được luận văn này ngoài nỗ lực của ban thân, học viên xin được bay tỏ.lông biết on sâu sắc đến PGS.TS DB Van Lượng đã trực ấp, tận inh giúp đỡ, hướng

dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn,

Tôi cũng xin được bày tỏ lông biết ơn đến tit cả các thiy cô giáo Trường Đại học

“Thủy lợi, Khoa Công trình, Phòng Đảo tạo Đại học và Sau dai học, Viện Đào tạo &

Khoa học ứng dụng Miễn Trung đã tận tinh truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện về cơ

sở vật chất trong suốt quả trình học vién học tập và thực hiện luận vn

Xin cám ơn ban lãnh đạo Phòng Kinh tế huyện Diên Khánh đã tạo điều kiện vẻ thời

gian cho học viên trong quá trình học tập và thực hiện luận van; xin cám ơn các đồng nghiệp đã động viên và giúp đờ giúp tôi có thêm ý chí, động lực dé hoàn thành.

su biết

Mặc dit bản thin đã rất nỗ lực cổ gắng, tuy nhiền sự ing như thời gian

nghiên cứu, tìm hiễu còn nhiễu hạn chế cho nên không thể tránh khỏi những sai xót

‘Tac giả mong muốn tiếp tục nhận được sự góp ¥ của các Thay, Cô giáo để hoàn thiện

hơn

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤCDANH MỤC CAC HÌNH ANH vi

DANI MỤC BANG BIÊU wi

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT ix

MỞ DAU 1CHUONG | TONG QUAN VE DE, KE BAO VE BO SÔNG 6

I1 — Tổng quan về đệ, kề bảo vệ bờ sông 6 LLL Khấ niệm v8 công trình bảo v8 bờ sông, subi 6

1.1.2 Giải pháp công trình bảo vệ bở sông 6

12 Các kết quả nghiên cứu về nguyên nhân gây sat la và biện pháp phòng

chống sat lờ bờ sông ở VigtNam 10

12.1 Các kết quả nghiên cứu vé nguyên nhân gây sat lờ và biện pháp phòng

chống sat lở bờ sông trên thé giới có điều kiện tương đồng 10

1.2.2 Các kết quả nghiên cứu về nguyên nhân gây sạt lở và biện pháp phòng.chống sat lở bờ sông ở Việt Nam 17

13 Các kết quả nghiên cứu để, ké bio vệ ba sông 6 tinh Khánh Hoà 26

14 Những vin đề dit ra cần nghiên cứu tiếp 31KET LUẬN CHUONG 1 32CHUONG 2 _ NGUYÊN NHÂN GAY SẠT LỞ VA GIẢI PHÁP PHONG CHONGSAT LO BO SONG TREN DJA BAN TINH KHANH HÒA 34

2.1 Hiện trang xói lở bờ sông trên dia bản tỉnh Khánh Ha, 3 2.1.1 Thực trạng sat lở bở sông cái Nha Trang 34 2.1.2 Thực trang sat lo bờ sông Cái Ninh Hồa thuộc thi xã Ninh Hồa 0 2.1.3 Thực trang sạtlở bờ sông, suối thuộc huyện Van Ninh 41

-n Khánh Sơn 43

Cam Lâm 44

2.1.4 Thực trang sat lở bờ sông, suỗi thuộc huy

2.15 Thực rạng sat lở bờ sông, suối thuộc hu

2.1.6 Thue trang sat lở bi sông, suối thuộc thành phố Cam Ranh 45 2.2 Nguyên nhân gây sat lở và hiện trạng đề, kẻ bảo vệ bờ sông trên địa bản tỉnh

Khánh Hoà 46

22.1 Nguyên nhân sat Io bờ sông Cái Nha Trang 46

Trang 6

2.2.4 _ Nguyên nhân sat lở bờ sông suối hu)

2.2.5 Nguyên nhân sat lở bo sông suỗi thuộc huyện Cam Lâm.

2.2.6 Nguyên nhân sat lở bờ sông suối thuộc thành phố Cam Ranh

4g 48 49

23 Cie giải pháp công trình bảo vệ bờ đã thực hiện ứng với điều kiện tự nhiên

23.1 Giải pháp phi công trình phòng chống sạt lở bờ sông, subi nh Khánh

Hòa 52

2.3.2 Giải pháp công trình bảo vệ bở sôn h Khánh Hòa

24 Tiêue

Hoà ứng phó với biến đổi khí hậu.

2.4.1 Lựa chọn tin suất đảm bảo phòng lũ:

24.2 Lựa chọn kịch bản biến đổi khi hậu

243 Tiêu hon giải pháp công trình vệbở sông hop lý

25 ˆˆ Cách xác định kích thước cơ bản của từng loi hình thức, kết cấu mặt cắt 25.1 Loại kè lát mái BTCT tắm lát

2.5.2 Loại kẻ lát mái đá lát khan trong khung BTCT

26 Phin tich Iya chọn phương ân hợp lý và phạm ví ứng đụng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

CHUONG 3 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CONG TRINH CHONG SAT LO BO

SONG CÁI NHÀ TRANG ĐOẠN QUA KHU VUC HUYỆN DIEN KHÁNH

3.1 Giới thiệu chung về sông Cái Nha Trang đoạn qua khu vực huyện Diên Khánh 68

BAL Vitiđlý

312 Đặcđiểm địnhinh, địa mạo

313 Điềukiệnđịa chất

3.1.4 Đặc điểm khí tượng.

3/15 Đặc điểm hủy văn

3.16 Đặc diém thủy tiểu

3.2 Tình hình sat lở bờ sông Cái Nha Trang đoạn qua khu vực huyện Diên

Khánh.

3.2.1 Hiện trạng lũ lụt và xói lờ

3.22 Hiệ trạng các công trình ké lân cận

59 chọn giải pháp công trình vệ bờ sông hợp lý áp dung tai tỉnh Khánh.

61

61 2 63 63 64 65 66 6

68

68

“9 70

Trang 7

3.3 Nguyên nhân sat lờ bờ sông Cái Nha Trang đoạn qua khu vực huyện Diên Khánh 86

34 Kiểm tra sr dn định của mai đắt tự nhiên trước khi chưa có công rnh 7

34.1 Phương pháp áp dụng tinh toán 87

342 Trinh tr tinh toán trong phần mém Geo - studio 89 3.4.3 Kết quả tinh toán kiểm tra dn định mái tự nhiên 90

35 ĐỀ xuất các giải pháp công tình chống sat ở bờ sông Cải Nha Trang đoạn

«qua khu vực huyện Diên Khánh (áp dung cho đoạn qua xã Diễn An) 90 3⁄51 Muc ticu 90

35.2 Cấp công trình 90

353 Nguyen tic 2

354 9

3.6 Tink toán lựa chon giải pháp công trình hợp ý để chống sat lở bờ sông Cải

Nha Trang đoạn qua khu vực huyện Diễn Khánh (4p dụng cho đoạn qua xã Diễn

3.5.1.6 Tính toán kiểm tra én định kè 103 3.5.2 Tinh toán cho phương án 2 (Ké BTCT DUL): 108 3.5.3 Khái toán kinh phí 2 phương án H4 3.5.4 Lựa chọn gidi pháp công trình hợp lý chồng sat lở bờ sông Cái Nha Trang,

đoạn qua khu vực huyện Diên Khánh (áp dụng cho đoạn qua xã Diên An) !15KET LUẬN CHƯƠNG 3 "6

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1.1 Ke mỏ hàn ở bờ biển Cin Giờ Tp Hồ Chí Minh 8

Hình 1.2 Mặt cắt đại diện kênh thiết kế 8 Hình 1.3 Ké lat mái kẻ sông Trường, Cam Lâm, Khánh Hòn 9

Hình 14 Tường đứng gia có ba sông Bang Nai, Tam Hiệp, Biên Hòa, Đồng Na 10Hình 1.5 Sơ đồ giả pháp chỉnh tr đoạn sông cong uốn khúc iHinh 1.6 Kè bảo vệ bở trực tếp dang m nghiêng và dạng tường đứng, 12 Hình 1.7 Công trình bảo vệ bờ gián tiếp bằng mô hàn 2

Hình 1.8 Công trinh chỉnh trị song hiện đại (Thiết kế chính trị ết hợp cảnh quan trên

sông Fox- Mỹ) 13 Hình 1.9 Giải pháp tring cây bảo vệ bở sông B Hình 1.10 Bao vệ bờ bằng rơm, cỏ khô bện xơ dita 14 Hình 1.11 Giải pháp bảo vệ bờ bằng các cọc gỗ kết hop rọ đ gia cổ chân 14

Hình 1.12 Một số giải pháp công nghệ chống sat lở bờ sông của các nước tiên tin trên

thé giới 15 Tình 1.13 Các công ình thuộc vùng nghiên cầu “room for river" của Hà Lan (nguồn Henk Nijland) 16 Hình 1.14 Giải pháp bảo vệ bờ sông tam thời bằng cọc trầm va bao ti et đã 19

Hình 1.15 Mặt cắt ngang một số dang kết cầu bảo vệ bờ kiên cổ trực iếp mái nghiêng

21

Hình 1.16 Giải pháp bảo vệ bờ trực tiếp kiên cổ dang tường đứng 24

1.17 Công trình kè mỏ hàn trên sông Dink 24 Hình 1.18 Mặt bằng hệ thống công tình chống sat Io bờ hữu sông Tiên 35

1.19 Sơ đỗ phân lưu dong chảy sông Tiên đoạn qua TP Sa Đéc 25

Hình 1.20 Cắt ngang Kè chẳng sat lở bờ Bắc thị trấn Dign Khánh, huyện Dign Khánh

30 Hình 2.1 Vị tí sông cái Nha Trang + Hình 2.2 Sat lỡ bờ sông đoạn qua thôn Gia Rich, xã Giang Ly 35

Hình 2.3 Sat lở bờ sông đoạn qua thôn Đá Trắng, xã Bà 35 Hình 2.4 Sat lở bờ sông đoạn qua trường Dân tộc nội trú, thị tran Khánh Vinh 36

Hình 2.5 Sat la bờ sông đoạn qua thôn Phước Lương, xã Diễn Thọ 37 inh 2.6 Sat lờ bờ sông đoạn qua thôn 1, xã Diên Phú 37 Hình 2.7 Sạc lỡ ba sông Suối Diu đoạn qua xã Diên Bình 38 Hình 2.8 Sat lỡ bờ sông đoạn qua thôn Phú Vinh, xã Vinh Thanh 39 Hình 2.9 Sat lở bờ sông đoạn qua thôn Ngọc Hội, xã Vĩnh Ngọc 39 2.10 Sot lở bi sông đoạn qua xã Ninh Phụng, thị xã Ninh Hòa ái Tình 2.11 Sat ly bờ sông đoạn qua xã Ninh Bình, thị xã Ninh Hòa dị Hình 2.12 Sat lờ bờ sông đoạn qua thôn Hai Triều, xã Vạn Long, 42

Hình 2.13 Sat lở bở sông đoạn qua xóm Sói Mit, xã Vạn Bình 4.

Trang 9

Hình 2.14 Sạt lở bở tả sông Hiển Luong, Vạn Ninh 43

Hình 2.15 Sạtlở bở sông Tô Hap đoạn qua xi Ba Cụm Bắc

2.16 Sat lở bờ sông Tô Hap đoạn qua TT Tô Hap

Hình 2.17 Sạt lỡ bờ sông Trường đoạn qua xã Cam Hòa, Cam Lâm

Hình 2.18 Sat lở bờ sông Trường đoạn hạ lưu cầu Bà Triên.

Hình 2.19 Sạtlỡ bờ sống Trả Long, đoạn qua phường Ba Ngồi, TP Cam Ranh 43ates

Hình 3.1 Bản đồ vị tí vùng nghiên cứu 6

Hình 3.2 Vị tr điểm đầu, điểm cuối công trình 69 Hình 3.3 Một số hình ảnh ngập lụt vùng dự án đợt tháng 12/2020 81 Hình 3.4 Bản đồ vị trí các dự án Ke lân cận đã và dang được xây dựng $1

Hình 3.5 Mat cắt ngang đại điện Kè va tuyển đường số 1 đọc sông Cai và sông Si

Diu, bi Nam thị tran Diên Khánh.

Hình 3.6 Kẻ ông Thia và Kẻ thôn 2 đã được xây dựng.

Hình 3.70 Phân tích lực tác dụng lên một dải cung trượt trụ tròn.

Mình 3.81 Sơ đồ tính toán kiểm tra lún 10 Hình 3.9 Kết qua tính toán kiểm tra lún sau thời gian thi công (S = Sem) 104 Hình 3.103 Sơ đồ tinh toán kiểm tra én định trượt, lật 105 Hình 3.114 Phổ tổng chuyển vị THỊ 110 Hình 3.125 Phổ tổng chuyển vj theo phương x THỊ mL

Hình 3.136 Phổ tổng chuyển vị theo phương y THỊ m1Hình 3.147 Hệ số an toàn ôn định THỊ Hà

Trang 10

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1 Thông kế các công trình bảo vệ sat lờ bờ sông suỗ tỉnh Khánh Hồn

Bảng 2.1 Tổng hợp các hộ dân phải di đời.

Bảng 22 Biển đối của lượng mưa năm theo kịch bản RPC4 5

Bảng 2.3 Mực nước biển dng theo kịch bản RPC4 5

Bang 3 Các chỉ iêu thí nghiệm của ác lớp đắt nén

Bảng 32 Các chỉ tiêu thí nghiệm cia các lớp đất cát sôi nên

Bảng 33 Tốc độ gió lớn nhất

Bảng 3.4 Lượng mưa ngày lớn nhất hạ lưu Sông Cái Nha Trang

Bảng 35 Mô hình mưa 5 ngiy thiết kế hạ du lưu vực sông Cái Nha Trang

Bảng 3.6 Đặc trưng hình thái lưu vực của một số sông trong hệ thông sông Cái Nha Trang

Bảng 3.7 Đặc trưng triều trạm Nha Trang.

26

54

62 62 1 72

Bảng 3.10 Tinh toán xác định cao trình đình kè

Bảng 3.11 Kết quả tính kích thước tắm bê tông

Bảng 3.12 Kết qua tính toán kích thước đá hộ chân kè,

Bảng 3.13 Bảng tính chiều sâu chôn cit

toán dn định ke

Bang 3.15 Kết quả tính én định lật trường hợp 1

6n định lật trường hợp 2

én định trượt toán ôn định tổng thé công trình

tư xây dựng của 2 phương án

83

95

97 99 tol 103 106 106 107 Hạ us

Trang 11

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Bộ Nông nghiệp Phát tiễn nông thon

Bê tong cốt thép

Cao trình định đập

Cao tinh tường chắn song

Đường giới han du

Duong giới hạn trên

Mực nước dâng bình thưởng, Mực nước lũ

Mực nước l tí Mực nước lũ kiểm tra

Mực nước Hi không chế

Probable Maximum Flood

Quy chuẩn Việt Nam

Quy phạm thủy lợi Quy phạm Việt Nam

Tiêu chuẩn xây dụng Việt Nam

Tiêu chuẩn Việt Nam

Trang 12

1 Tính cấp thiết đề tài

“rên một con sông, sudi xói lở và bồi tự là một g „ có đoạn

bị xói lở cô đoạn bị bồi ty, thể hiện mối tương tác giữa dòng chiy và lòng dẫn Tuynhiên hign tượng x6i- bai bờ sông, subi rất phức tap và chịu sự chỉ phối bởi nhiều yêu

tổ và thường không cô quy luật Trong d6 qua trinh x6i lở bở sông, subi có ảnh hưởng, mạnh mẽ tối sự ôn định dân sinh và sự phát triển kỉnh tế xã hội hơn cả

Do ảnh hưởng của sự biến đổi khi hậu toàn ciu, trong những năm gần đây tai Vig

Nam nồi chung và Khánh Hỏa nói riêng phải génh chịu nhiều loại thiên tai ngày càng

lớn và phức tap Hiện tượng sat lở bờ sông, suối trên địa bản tỉnh Khánh Hòa cũng.diễn ra với tần số nhiễu hơn có chủ kỳ nhanh hơn, cường độ mạnh hơn, thời gian kéocài hơn và có nhiều điểm dj thường.

Hàng năm, tinh Khinh Hỏa cũng đã phải đành hàng trăm tỷ đồng cho công tác khắc

phục phòng chống sat ở, nhiều công trình được xây đựng, tuy nhiên so với nhu cầu đó

vn chỉ có tinh chất “dau đâu chữa đấy", va còn manh min, bảo về được đoạn bở này

thi đoạn bờ khác bj stl Hầu hết các công tinh chống ạt lờ bờ sông, subi chỉ giã

quyết tinh thé ma chưa tìm hiểu kỳ căn nguyên gốc rễ phát sinh sat 16, do đó nhiều công trình chưa phát huy hiệu quả, một số công trình bị hư hỏng sạt sụt

"Những năm gin day, tại huyện Diên Khánh tinh hình thiên tai lũ lụt xảy ra ngày cảng.năng nề và diễn biến ngày cing phúc tp, thời iết ngày càng cực đoạn, các cơn bão và

ấp thấp nhiệt đối hàng năm ngày cảng tăng cả về số lượng lẫn cường độ nên đã xảy ra

những trận 1 ut lớn, gây thiệt hại về tính mạng, ti sản của ngưới dân, đặc biệt đối với

các khu dn cư sinh sống dọc hai bên sông Cái Nha Trang, trong phạm vi từ cầu Mới

trên QLIA (thị trấn Diên Khánh) về thành phố Nha Trang, là những nơi có điều kiện

dia hình đồng bằng, trùng thấp và là nơi có con sông Cái Nha Trang đã được hình

thành đầy đủ (sau sông nhánh cuối cùng đỗ vào) nên ngập lụt xây ra thường xuyênnăng nỄ Khu vực dự án đầu tr nằm dọc theo bờ Bắc sông Cai, đoạn qua xã Diện Phú,

Trang 13

huyện Dik Khánh cũng thuộc đoạn sông Cái Nha Trang nói trên nên tinh hình ngập Igt Ia không thể ngoại lệ

Hing năm vào mùa mưa 1 từ thắng 9 12 vùng hạ lưu sông Cái Nha Trăng thường bị ngập khi sảy ra lũ với mực nước báo động cắp Ill Nguyên nhân gây lĩ chủ yếu là do

tác động trực tiếp của bão, áp thấp nhiệt đới(ATND) hoặc kết hợp với các tổ hợp gâymưa lớn khác như không khí ạnh(KKL), đối hội tụiên chỉ tuyển ITCZ) gây mưa

lớn, với lượng mưa ngày đạt từ 100 mm trở lên đã xuất hiện lũ ở mức trên đưới mức báo động I vào thời kỳ đầu mùa và trên dưới mức báo động II vào thời kỳ giữa mùa

"Những trận lũ đạt và vượt mức báo động II thường ldo tổ hợp cũ từ 2 hin th thời

ễt ở lên lượng mưa trong 1+2 ngày đạt từ 300mm = 350 mm vào thời kỹ đầu mia

và 200mm + 300 mm vào thời kỳ giữa và cuối mùa Căn cứ vào biên độ lũ và cường

10 trung bình xuất hiện trên các sông, thi thời gian xuất hiện đỉnh lũ vào khoảng

20h- 25h, có những trận lũ lên nhanh chỉ khoảng 10h =15h đã đình lũ

su

Vang đồng bằng ha du sông Cái Nha Trang thường xuyên bị ngập lụt bao gồm 15 thị trắn(TT), xã thuộc huyện Diên Khánh: TT Diễn Khánh; xã Diễn Điễn, Diễn Sơn, Diễn Phú, Diên Phước, Diên Lạc, Diễn Bình, Diên Hỏa, Diên Thạnh, Diện Toàn, Diện An,

Diễn Binh, Diên Lộc, Suỗi Hiệp; Ngoài ra, TP Nha Trang gồm các xã Vĩnh Phương,

‘Vinh Trung cũng thường xuyên bị ngập trong mùa mưa lũ.

Sông Cái Nha Trang khi chảy từ thượng lưu về hạ lưu cầu Mới (trên QLIA), sông cóchế độ chảy chuyên tiếp, độ dốc thuỷ lực lớn và nước chảy xiết, do địa hình vũng hạ

du là vũng đồng bing Vùng dự án đỀ xuất đầu tư là vũng đầu tiên, có vị trí nằm tiếpngay sau hạ lưu cầu Mới (trên QLIA), nên chịu tác động của chế độ thuỷ lực này:vũng bị ngập lụt nặng né nhất, và cũng là ving bị xổi lr nhiều nhất, lưu tốc có thé đến

3m/s Hàng năm lũ trên sông Cai có cường suất lũ lớn, lũ lên nhanh va rút cũng nhanh.

(thường thôi gian từ 3 ngày đến 5 ngày), với ch độ chiy của sông Cái Nha Trang như

đã nói ở trên, nên hiện trang lòng sông Cái đoạn qua dự án đang bị xói sâu (hiện nay

có chỗ đã xói lu đến 5.0m +-10.50m); bờ sông bị xói 16, sụt lún, xâm thực mắt đấ

Trang 14

3m, uy hiếp nhiều nhà cửa của din, nhiều hạ ting kỹ thuật bị hư hồng nặng nỄ, ảnh

"hưởng đến cuộc sống của các hộ đã trong khu vực.

“Trước tinh hình xói lở đang điễn ra ngảy cảng, hiểm trọng với phạm vi lan rộng và

tốc độ ngày cing nhanh, ta những vị trí xung yêu bị sat lờ bờ, uy hiếp khu dân cư đọc

"bờ, gây thiệt hại nhà ở, dat sản xuất, công trình hạ tầng kỹ thuật, người dân cũng như.chính quyển địa phương ứng phó bằng những biện pháp tạm thời như đổ đá hoặc đôngcoe tr, gia cổ kể tạm bing đã tt để báo về những vi tí xung yếu Tuy nhin, đây chỉ

là những giải pháp xử tạm thời trong điều kiện nguồn kinh phí có hạn, chưa giải

“quyết được đứt điểm tình trạng ngập lụt, sat lở Vi vậy việc nghiên cứu tình hình, đánh

giá nguyên nhân và đưa ra giải pháp công trình phòng, chồng sạt lở bờ sông, suối trên.

địa bản tinh Khánh Hoa nói chung và khu vực huyện Diễn Khánh nồi rêng là rất cần

thiết và cắp bách

“Trong phạm vi của luận văn này, học viên nghiên cứu rõ tình hình và bản chất nguyên nhân gây sat lở bờ sông Cái Nha Trang đoạn qua khu vực huyện Diên Khánh Đồng thời đề xuất biện pháp công trình phù hợp nhất làm cơ sở p dụng nhằm đảm bio

tính an toàn, bên vững khi xây đụng các công tinh chống st lở bở sông trên khu vực

Sông nay.

2 Myc tiêu nghiên cứu.

Phân tích hiện trạng, nguyên nhân gây ạtlở và đề xuất các giải pháp công tình phòng chống sạ lỡ bờ sông trên địa bản inh Khinh Hỏa

Lựa chọn được giải pháp chống sat lở hợp lý dé áp dụng cho đoạn sông Cái Nha Trang thuộc khu vực huyện Diên Khánh.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu: Trong luận văn này, chủ

"nguyên nhân gy ạt lở bở sông và cc giải pháp công trình chống sat lở bở sông

Trang 15

Pham vi nghĩ cir: Nghiên cứu về hiện trang, nguyên nhân gây st l bờ ông và ee giải pháp công trình chống sat lở bờ sông Cai Nha Trang thuộc khu vực huyện Diễn Khánh

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

4.1 Cách tiếp cận

“Tổng hợp, kể thừa các kết quả nghiền cớu ừ trước đến nay trên th giới và rong nước

về sat lở bar sông suối

“Tiếp cận quy trình, quy phạm và tiêu chuẳn thiết kế các công trình phòng, chẳng sat lở

bờ,

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp điều tra tổng kết thực tổ: Đánh giá tổng quan về các giải pháp điển hình

đã xây dựng ở Việt Nam: các hình thức, quy mô, kết cau, ưu nhược điểm, điều kiện và phạm vi ứng dụng

Phuong pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng phương pháp nghiên cứu cơ bản dé đề

xuất co sở khoa học phương án thiết kế bảo vệ bi các sông để đáp ứng việc phát triểndân sinh kinh tế của địa phương trong tỉnh hình hiện nay

KẾ thừa những thành tựu nghiên cứu đã có trước đây: Ứng dụng các mô hình toán,phần mm chuyên ngành trong thiết kế tính toán

5, _Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

lở phủ hợp, đảm bảo an toàn cho đoạn sông Cái đoạn qua địa bản huyện Diên Khánh,

ing, phân tích điều ki

Trang 16

Hiện nay các biện pháp chống ạt 16 bờ sông trên địa bản tinh IKhánh Hỏa trong đó có

huyện Diễn Khánh có nhiều hình thức đa dạng và phong phú Mỗi biện pháp được

thực hiện có những ưu và nhược điểm khác nhau Có nhiều biện pháp đảm bảo an.toàn, én đình, tuy nhiên cũng có những biện pháp bị hư hỏng một phần hoặc toin

phản, cần tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm Bên cạnh đó do nguồn kính phí địa phương còn hạn c S chưa cho phép xây dưng một hệ thing công tinh phòng, chong

sat lờ với quy mô lớn, đồng bộ,

Vi vậy việc nghiền cứu xác định nguyễn nhân và đề xuất giải pháp chống sit lở bờ

sông Céi Nha Trang đoạn qua khu vực huyện Diễn Khánh góp phần đáp ứng đồng thời

hai yêu cầu kỹ thuật và kinh tế mang tính khoa học và thực tiễn cao, đây cũng ki một

trong những yéu cầu chung cho sự phát tiễn kính tế, xã hội của địa phương.

6 Kết qui đạt được

Phân tích được hiện trạng và nguyên nhân gây sat lở bờ sông và các giải pháp phòng chẳng sat le bờ của sông suối trên địa bản inh Khánh Hòa.

Ap dung để nghiên cứu lựa chọn giỏi pháp công trình phòng chống sạt lở phủ hợp đối

với đoạn sông Cái Nha Trang thuộc khu vực huyện Diên Khánh.

Trang 17

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE DE, KE BẢO VE BO SONG

1.1 Tổng quan về dé, kè bảo vệ bờ sông

LLI_ Khái niệm về công trình bảo vệ bờ sông, suất

Céng trình bảo vệ bờ là các công trình (lâu dai hay tạm thời) được bổ trí để bào vệ bờxông chẳng xéi lờ và hưởng dòng chay theo tuyển chính tị đã vạch,

Cae công trình bảo vệ bờ Li một hợp phần quan trong trong hệ thông công trình thủy

lợi, các công trình bảo vệ bờ được xây dựng dé bảo vệ bở sông, bờ biển khỏi những, tác động phá hoại của dòng chảy trong sông hoặc dòng chảy ven bién va tác động của sóng gió.

Ngoài hệ thống đê được xây dựng dé bảo vệ các vùng đất khỏi bị ngập bởi nước lũ và

thủy triểu thì các công trình bảo vệ bờ cũng có một vai trò quan trọng trong việc bảo.v6 các khu din cư và khu kinh tế Đặc biệt trong những năm trở lại đây, do tác độngcủa biển đổi khí hậu toàn cầu, do sự hoạt động phát triển kinh tế mạnh mẽ thì các quyluật về sóng gió, đồng chảy cũng đã có nhiều dấu hiệu thay đổi và có những dấu

hiệu thay đổi bat lợi, đe dọa đến an toàn các khu vực dan cư và kinh tế Từ thực tế cho.

thấy cỏ những đoạn bờ sông, bờ biển dù đã ôn định nhiễu năm nhưng nay lại có những

vio đất liễn, sy lin đất của

diễn biển phức tạp do sự thay đổi của dòng sông, biển

con người Chính vì vậy ma hiện nay các công trình bảo vệ bở ngày được chú trong

«quan tim va đầu tư xây đụng

1.12 Giãipháp công trình báo vệ bờ sông

Diễn biển lòng sông, bờ sông là một quá trình diễn ra không ngừng, nhưng con ngườiluôn muốn chế ngự đồng sông dé én dinh phát iển Vi lẽ đ các nhà khoa học trên thé

sii về lĩnh vục này đã cổng hiển cho nhân loại nhiễu giải pháp công trình và ph công

trình bảo vệ bờ sông Dac biệt rong những thập niên gin diy do dp lực phát tiễn kinh1É biển đổi khí hậu diễn biển lòng sông, bở sông cảng diễn ra nghiêm tong,

Để xử lý tỉnh hình sat lở bằng cúc giải pháp phòng chống sat lỡ đều phải da trên sự

Trang 18

tinh Khánh Hỏa nhận thức trên lại cảng đúng din và cần thiết Đây cũng là tỉnh thầncủa Quy chế xử lý sat lở bờ sông bờ biển số 01/2011 QD-TTg ngày 4-1-2011 của Thủ

tướng chính phủ,

1.12.1 Các giải pháp phi công trình

Giải pháp đầu tiên lã vige ning cao nhận thức, có thưởng phạt, xử lý những hành vi sai phạm và cuối cùng là xây đựng chính sách cũng là làm cơ sở pháp lý cho việc điều

chỉnh hành vi con người vé công tác bảo vệ bở sống, sub

Giải pháp thứ bai, theo đối quan trắc thông báo diễn bign sat lớ cảnh báo vùng có nguy

sơ xảy ra ạt lỡ cao để người dân có các biện pháp thích hợp phòng tránh giảm thiểu

các thiệt hại

Giải pháp thứ ba là di đời din ra khỏi khu vực đang xây ra sat lớ nguy hiểm hoặc có

nguy cơ sat lở nguy hiểm.

Giải pháp thứ tư là kiểm tra ngăn chặn khai thác cát sỏi, khoáng sản xây đựng công.tình nhà cửa sản xuất kinh doanh trái phép, sai phép lâm ảnh hướng hoặc gây ạt lỡ

"bờ sông, suối

“Giải pháp thứ năm là thiết lập quy rình vận hành mùa lũ các hỗ chứa nướcthuộc lưu

‘vue sông phục vụ thủy lợi hay các mục đích khác.

Giải pháp thứ sáu là trồng tre, trồng sé vet tên các bờ sông khu vực có dân cư sinhsống dé han chế sat lờ

‘Cuéi cùng là phải có định hướng khai thác bền vững lòng va bãi sông

Kết quả chính của các giải pháp phi công trinh là phòng nh, ngũn ngửa, hạn chế gây

ra sat lở và giảm nhẹ thiệt hại khi sat lở bờ sông, st i gây ra

1.1.2.2 Cúc loại giải pháp công trình

a)Gi tháp công trình chủ động.

“Giải pháp công trình bảo vệ bờ gián tiếp hay còn gọi là giải pháp chủ động, là những

sat lở bở tại khugiả pháp tác động trực tip vào nhân ổ là nguyên nhân chính gây 1

cin bảo về, lim giảm độ lớn cấu tríc hay bướng tác dng, đấy hay ái ding chiy không tác động trực tiếp vào bờ như: Tác động trực tiếp vào dòng chảy có vận tốc lớn,

Trang 19

sông có ste công phá lớn (ác nhân gây ra xạ lở bử sông) nhằm thay đổi độ lớn hay

"hướng di chuyển Ở nước ta nhóm các giải pháp công trình bảo vệ bờ gián tiếp hay chủđộng rất đa dạng, có thể là:

Tác loại mé han (Groin): là dạng công trình chặn một phần của dòng chay theo

phương ngang, gốc nối với bi, thân vươn ra lòng sông Công trình dạng mỏ han có tácdung đây trục động lực déng cháy ra xa ba, không dé dong chảy công phá xói lở ba

`Mö han thường gây x6i sâu lòng sông ở đầu mỗi mỏ han và gây bai lắng giữa các mỏhin, Trong một số trường hợp các khu bồi giữa các mỏ hàn tạo nên một đường bis mới

Dang công trình mo hin được áp dung trên nhiễu sông ở Việt Nam trong đồ áp dụng

nhiều ở miễn Bắc và một sé rất ít ở miễn Trung

Hình 1.1 Kè mo han ở bờ biển Cần Giờ, Tp Hỗ Chi Minh

~ Các loại đập ngdm: ning cao trình hỗ xôi sâu, đập lái dòng, đập khóa phân bổ lại

đồng chảy, giảm bớt lưu lượng, lim chệch hướng ding chày hay ngăn dng chảy tác

Trang 20

b) Giải pháp công trình bị động

Nhóm giải pháp bảo vệ bở trực liếp hay còn gọi là giả pháp công tỉnh bị động, li các

loại giải pháp "mặc cho bở sông một lớp áo mới bằng một lại vật liệu có khả năngching chịu ác động của sóng, của đồng chi ốt hơn vật iệu cẫu tạo lòng sông, bờsông” như kẻ lát mai, tưởng chắn

~ Kè lát mái (Revetment): là dang công trình gia cố bảo vệ bờ, dùng vat liệu, cấu kiện

phủ lên mặt bờ sông và phần đáy sông sắt bờ để ting cường sức chẳng đỡ của đắt bờđối với sự công phá của dong chảy và các tác nhân gây ra xói sat lở bờ Dạng kẻ látmái được áp dung trên hầu hết các triển sông có sat lở ở khắp ba miễn Bắc Trung Nam

của nước tà

~ Tường đứng bảo vệ: là công trình bảo vệ bờ dạng tường chin đất, Phù hợp với cácsubi hẹp, suối thoát lĩ trong thành phố không còn đất dé làm mái nghiêng, giống nhưcdạng kênh mặt cắt hình chữ nhật hay cổng hộp,

Trang 21

Hình 1.4 Tường đứng gia cổ bờ sông Đồng Nai, Tam Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai

1.2 Các kết quả nghiên cứu về nguyên nhân gây sat 1é và biện pháp phòng,chống sat lữ bờ sông ở ViệtNam

ên cứu về nguyên nhân gây sat lở và biện pháp phòng chống

6 điều kiện tương đồng

21 Các két quả ng

sat lở bi sông trên thổ gi,

Sông ngi là nguồn tải nguyên vô giả đối với nhân lại đồng sông luôn là cải ni sinh

ra, nuôi đường và phát triển các nền văn minh khác nhau Sông tạo ra nguồn điệnnăng, tạo điều kiện giao thông thủy, cung cắp nước sinh hoạt vi sản xuất, tao ra cảnh

quan môi trường, cung cấp lương thực và (hủy sản nhưng chính dòng sông cũng

diem lại nhiều hiểm họa cho con người như lũ lục 6 nhiễm, xạ lở vì vậy để làm

"hưng lợi” và “tir hại”, cần thet phải có ác giải pháp công nghệ chỉnh tr sông quản

lý các hoạt động ảnh hưởng không tốt tới ding sông và dai đất ven sông Chinh vì vậy.chỉnh tri sông, nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ phòng chống sat lở birsông, quản lý dai dat ven sông là những môn khoa học chuyên ngành, được sớm pháttrên và duy tỉ từ cỗ đến kim,

Trang 22

Trên thé giới chỉnh tị sông, xây dựng các công trinh én định dồng sông, bờ sôngđược quan tâm từ rất sớm, đặc bit là các nỀn văn mình ở các sông lớn như sông

Hoàng Hà, sông Dương Tử, sông Rhirte, sông Mississippi, sông Volga

Qua thời gian, quan diém về chỉnh trị sông được phân làm 2 dang cơ ban: chỉnh tị,

xây dựng công trình bảo vệ bờ sông truyền thống và chỉnh trị, xây dựng công tình bảo

‘vg bở thời hiện đại

~ Theo quan điểm chỉnh ông truyén thống được tiến hành tiên cơ sở đấp ứng các

mục iêu thoát lồ, bảo dim giao thông thủy, chống x6i lờ, bồi lắng với ding sôngsau khi dược chỉnh t tương đối thing, ngắn, đồng chảy thông thuận, lưu lượng thoát

lũ tăng cao, đê sông được xây đựng ngay mép bir sông dé tận dụng dai đất ven sông.màu mở nhiều phi sa cho sản xuất Theo quan diém chỉnh tr sông truyỄn thống nêutrên, ở những đoạn sông cong uốn khúc thường sử dụng biện pháp cắt sông, bịt lạch, ởnhững đoạn sông ngưỡng cạn hoặc lòng dẫn phúc tạp thường tiễn hành nạo vết, khơi

thông, phá ngưỡng cạn dé điều

đề

kích thước lòng dẫn phù hợp Trên hình 1.5 là sơ.

hiện giải pháp cắt đồng, bit loch đoạn sông cong uốn khúc thường được ứngdụng niu trên th giới vào thể ky 21

Hình 1.5 Sơ đỗ giải pháp chỉnh trị đoạn sông cong uốn khúc.

"Để bảo vệ đoạn bờ sông bị sat lở, thường ứng dụng giải pháp bảo vệ trực tiếp như: kẻgia cổ bis (tạo cho bờ sông một lớp ngoài có khả năng chống xói cao hơn vật liệu cầu

ạo lông sông, bờ sông) và bảo vệ gián tiếp (đẩy hay lái dòng chảy không tác động trựctiếp vào bờ) như: kè mỏ han, đập khóa, đập đọc

in

Trang 23

inh 1.6 là những dạng kẻ bảo vệ bờ trực ếp (kẻ gia cổ bờ) dang mái nghiêng, dạngtường đứng, bằng các loại vật liệu có khả năng chẳng xối cao hơn nhiễu so với vật liệu

Hình L6 Kẻ bảo vệ bở trực tiếp dạng mái nghiêng và dạng tường đứng

Hình 1.7 là hình ảnh những công trình bảo vệ bờ gián tiếp bằng các mỏ hàn tách dong chay ra xa bờ, tại một số sông ở Nhật Ban và Hà Lan.

Tình L7 Công trình bảo vệ bờ gián tiếp bằng mỏ hàn

~ Theo quan điểm chỉnh trị sông hiện đại, lấy không gian sống và môi trường văn hóa thích ứng với nước làm trọng tâm, do 46 các công trình chỉnh trị sông thường thân thiện môi trường hơn Tuyển chỉnh trị được thiết kế trên cơ sử tuyển sông đã tồn tại

âu đời, nghĩa là không can thiệp một cách thé bạo vào dong sông Hình 1.8 là toàn cảnh đoạn sông Fox của Mỹ, được chỉnh tị theo quan điểm hiện đại

Trang 24

Hình 1.8 Công trình chỉnh trị sông hiện đại (Thiết kế chỉnh trị kết hợp cảnh.

quan trên sông Fox- Mỹ)

Để phòng chống xéi lỡ ba sông bằng giải pháp trồng cây bai bên mái bờ sông dangđược ứng dụng khả phổ biển ở các nước trên thé giới những năm gin đây Hình 1.9cưới day là giải pháp trồng có Vetiver bảo vệ mái ở Zimbabwe và Indonesia,

4

Tiếp đến la các giải pháp bảo vệ bờ bằng các loại phụ phẩm nông nghiệp cây trồngcũng dang là sự lựa chọn tốt của nhiều nước trên thé giới Giải pháp này vừa đảm bảo

Trang 25

cược mục đích bảo về bờ, không gây tác động xẫu tối mỗi trường vita tạo ra nguồn

dinh dưỡng cho thảm thực vật mọc trên mái bi sông sau này Hình 1.10 dưới đây là

cuộn phụ phẩm nông nghiệp dược sử dụng để bảo vệ bờ sông

Hình 1.10 Bảo vệ bờ bằng rơm, cỏ khô bện xơ dita

`Với các đoạn sông bị xói lở chân thi giải pháp gia cổ chân bằng cọc gỗ hoặc cọc

bê tông (có thé tái sử dụng chuyển đi nơi khác) dé giữ ro đá phía trong bảo vệ chân

Không bị xói boi sóng và dng chảy, phía mái bên trên phù lớp vải địa kỹ thật sinh học để cho cỏ mọc bảo vệ mái khỏi xói lở cũng đang được nhiều nước trên thé giới {quan tâm Hình 1.11 là giải pháp bảo vệ bờ bằng cọc gỗ kết hop ro đã gia cổ chân kẻ.

Hình 1.11 Giải pháp bảo vệ bở bằng các cọc gỗ kết hợp rọ đá gi cỗ chân

“Trong các công tỉnh chỉnh trị sông, yêu tổ ảnh hưởng mạnh nhất đến hệ thống sinhthái là dai ven sông giáp nước, phân cách giữa bờ sông vả lòng sông Đây là nơi động.vật kiểm an, phơi nắng, đẻ trứng và cũng là nơi phát tin các thủy sinh các cây thực

Vit khác Trước đây phần lớn các công trình bảo vệ bY phần giáp ranh được bê tông

thỏa hoàn toàn, gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thi, tỉnh đa dạng sinh học Những năm:

Trang 26

sống và phát iển của các giống loài thấy sinh Hình 1.12 dưới đây là bức ranh vỀ một

số dạng công trình bảo vệ bờ mà chúng ta cin học tập, ứng dụng trên địa bản nghiên

“cứu của luận văn.

3) Gia cổ hờ sing ở Trung Qube ') Hệ thông mồ hn kết hop gì sông Yodo, Nhật Bản

©) Lớp phủ thục vật che khuất kết cấu để ở Bie d) Mô hàn kế hợp cảnh quan ở Hà Lan

tiếnHình 1.12 Mot số giải pháp công nghệ chống sat lở bờ sông của các nước ti

trên thể giới

‘Qua nhiều năm quản lý, vận hành cùng những bước phát triển mới theo xu hướng pháttriển bên vững, thân thiện với môi trường, giới chuyên môn đã thấy rõ những mặt hạnchế của việc can thiệp thô bạo vào dòng sông, trong việc chỉnh trị sông, xây dựng cáccông trình bảo vệ bờ sông theo quan điểm truyền thống (edt dong, nắn thẳng, bê tonghóa đồng sông ) Dễ khác phục tình trang này hầu hết các nước tiên tiến trên thé giới

đã, đang và sẽ ti hành làm sống li các đồng sông Trong đó Hà Lan dang thực hiện

sắc vũng nghiên cứu "tạo không gian cho đồng sông” Croom for river’) do Bộ Giao

thông, Công trình công cộng và quản lý nước làm chủ đầu tư Tân suất bảo vệ của hệthẳng để sông ở Hà Lan đạt chun tối thiểu với tin suất 1/1.250 năm, có nhiều nơi đãđược bảo vệ với tin suất 1/10.000 năm Tuy vậy, người Ha Lan vẫn luôn có suy nghĩ

không an toàn nếu các tổ hợp bat lợi xảy ra Chính vi vậy, việc tạo ra không gian cho

Trang 27

dng sông, và đưa dng sông trở vỀ chức năng vỗn cổ tự nhiên cũa nó, được chính phủ

Hà Lan thực hiện trong phạm vỉ 5 tình, vớ tổng chiều đài để khoảng 725 km và có sựtham gia của 3 bộ liên quan Tổng giá trị của chương trình nay lên đến hơn 2,3 tỷ Euro

thực hiện trong giai đoạn từ 2000 - 2015, trong đổ các hoạt động chỉnh như: đời để, tạo

các kênh đọc song song, hạ thấp các bãi ngập lũ, tạo cập dòng sông xanh, giảm chiềusao của các kề mô hn, gỡ bỏ các điểm mút thất, gia cường các hệ thông đề

Hình 1.13 Các công trình thuộc ving nghiên cứu “room for river" của Hà Lan

(nguồn: Henk Nijland)

Ton bộ hệ thống sông Rhine trên địa phận Ha Lan được rà soát và điều chỉnh, theochương trình này, ở nhiều nơi di đời một lượng lớn dân cư như ở thành phố Nimegen

“Các nước như Đức, Mỹ, Nhật, Pháp, Thụy Si, Úc, Hà Lan đang lập quy hoạch môitrường nước theo hướng chung sống với tự nhiên trong thé kỷ XI Nước Mỹ,

“Canada, Úc, New Zealand đã thông qua các giải pháp đỡ bổ các đập lớn, khối phục các

đoạn sông da bj ngập chim và tái tạo các di thực vật ven bờ, khôi phục và cải thiện hệ

thống sinh tii sông ngòi tạo điều kiện phát triển các ống, loài thủy sinh Nhật Bán,Hàn Quốc là hai quốc gia đã thực hiện nhiều ving nghiên cứu làm sống lại các consông mà những năm giữa và nửa cuối thể kỷ 20, đã bị khai thác quá mức đẻ khôi phụcnin kinh tế quốc gia Với các ving nghiên cửu này cảnh quan hệ sinh thái ven sông đãđược hồi sinh

“Trong khi các nước phát triển trên hình nhiều vũng nghiên cứu làmsống lại các con sông, cải ạo, điều chỉnh phương án chỉnh tr, công nghệ bảo về bờsông theo quan điểm mới, hiện đại, thân thiện với môi trường, tạo cánh quan đái đất

ven sông thi ở các nước đang phát triển, chính trị sông vẫn đang tiễn hành theo xu

Trang 28

hưởng đầu tư tận dig, khai thác tiệt đễ, chấp vá và ít quan tâm đến vai trò chức năng

tự nhiên của chúng, như ở Bangladesh, Brazil, Lio Chính điều này đã không hạn chế

mà còn gia tăng tinh trạng sạt lờ bờ sông, gây bắt én cho người dn sống ven sông.

1.2.2 Các kết quả nghiên cứu về nguyên nhân gây sạ lở và biện pháp phòng chống

sat lở bờ sông ở Việt Nam

G nước ta, chính trị sông, xây dựng công trình bảo vệ bờ đã có lich sử lâu đời Việt sử

lược cổ ghi việc nhà Lý cho dip để sông Như Nguyệt (sông cầu) vào năm 1107, Đại

Việt sử ky toàn thư cùng chép rằng: "Năm Mậu Ty (1108), Lý Nhân Tông, niên hiệu.

Long Phù 3, vào mùa xuân, thing 2 dip để ngăn nước lụt phường Cơ Xá”, tức là đểsông Hong bảo vệ ving Thăng Long Rat iu đồi chỉnh trị sông là một lĩnh vực luônsôi động, liên tục phát trign, không ngừng củng có, đổi mới, nâng cao, và mở rộng dan

Cac loại công tình gia cổ bờ sông đã ra đời và phát triển song hành với quá trình phát triển đê diễu ở nước ta Hệ thống công trình mỏ hàn chỉnh trị sông đã được ứng dụng trên các sông Việt Nam từ khả sớm Thời thuộc Pháp, ba mô hin đã được xây dựng

trên sông Hồng khu vực Hà Nội, phía trên cầu Long Biên Trong thời ky trước 1975,trên một số sông miễn Trung đã xây dựng một số mỏ han, như trên sông Dinh ở PhanRang Từ những năm đầu của thập ky 70 thé kỹ XX, hing loạt các mỏ hàn đã đượcxây đựng tại khu vực ngã ba Việt Tri Từ đó đến nay, do mở rộng quan hệ với hau hết

các quốc gia phát triển trên tÌ đới, cùng với tỉnh trang sat lở bờ sông xảy ra ngày cảng nhiều, ngày cing trử nên tim trọng trên phạm vỉ cá nước, Chính điều này hing

loạt ác giải pháp công nghệ chống sat lỡ bở sông đã xuất hiện trên hầu hết các consông, thuộc vũng trang du và đồng bằng từ Bắc tới Nam,

1.2.2.1 Giải pháp chỗng sat lở bồ trực tiếp (Giải phúp bị động)

"Nhóm giải pháp chống sat lở ba trực tiếp hay còn gọi là giải pháp bị động, là các loạigiải pháp “mặc cho bờ sông một lớp áo mới bằng một loại vật liệu có khả năng chống

chịu tác động của sóng, của ding chảy ốt hơn vật liệu cấu tạo lòng sông, bờ sông” Trong đó

1) Giải pháp bảo vệ trực iếp thân thiện với mỗi trường

17

Trang 29

Tại ba miễn Bắc, Trung, Nam nước ta đều có thể bắt gặp những thảm có, cây dita

nước, mắm (tring), bin, cỏ Vetiver, bo tay (lục bình) rằng trên mái bờ hay sát

chân mái bờ sông dé tăng khả năng chống xói lở bờ cỏ mọc trên mái, cây trồng sátchin mãi bờ sông có tie dụng bao mặt ngoài mặt dé, mái để, liên kết các lớp đắt xâydựng đẻ, tăng khả năng chống xói trước tác động của mưa, dòng chảy, sóng Đây là

một rong số những gii pháp thin thiện với mỗi trường, nhưng phạm vỉ ứng dung chỉ cho những trường hợp đồng chấy, sóng không lớn, sông không sâu Giải pháp bảo vệ

bờ này thường được sử dụng nhiều ở đồng bing sông Cứu Long

Trồng phủ thảm cỏ hay trồng ác loại cỏ có khả năng phủ kín mặt mái sông Giải pháp

nảy tạo ra cảnh quan đẹp, đồng bộ trên toàn tuyến đê, kiểm soát tốt về chất lượng

nhưng chỉ thích nghỉ với những con sông có mực nước chênh lệch bai mùa khá lớn,phần mái bờ bảo vệ bằng thảm có chỉ bị ngập trong thời gian ngắn (những ngày lũ

lớn) Giải pháp bảo về bir bằng thảm cỏ được sử dụng nhiều ở miễn Trung và miỄnBắc nước ta (để sông Hằng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Hương)

Trồng cò Ventiver được nhiễu nước trên thé giới ứng dụng vào vi bảo vệ mái để,

sườn dốc, vi cây phát triển nhanh bao kin bề mặt mái, rỄ cây dải bám sâu, bảm chặtvao thân đê hay suim đốc Tuy vậy cỏ Ventiver không được ứng dụng nhiều cho bảo

vệ bờ sông, kênh, rach vì cò Ventiver dé chấy, là nơi cư ngụ, sinh sống của các loichuột, bọ đục khoét thân đê Trong trường hợp mái bờ sông, kênh, rạch vùng Đồngbing sông Cứu Long (ĐBSCL) cao tỉnh mặt đất tự nhiên thấp mực nước ngim cao,

c6 Ventiver không phát triển nhanh, rễ cây không dai, không ăn sâu, tác dụng bảo vệ

bờ không tốt như mong muốn.

2) Giải pháp tạm thời bảo vệ bờ trực tiếp

Giải pháp bảo vệ bờ trực tiếp bằng tắm phên tre nứa, được giữ cổ định bảng các hàng

coc trim, te, cây dừa nước Dây là một loại công trình tạm, tuổi thọ không cao và chỉ

có thé ngăn chặn làm giảm nhỏ tác động trực tiếp của sóng và ding chảy vào bờ Phạm

vi ứng dụng của giải pháp này để bảo vệ chống xói mái bờ sông, kênh trước tác động của sóng và đồng chảy không quá lớn Thưởng được người dân ứng dụng để bảo vệ

nhà, vườn của gia đình mình Giải pháp bảo vệ bờ dạng này gặp nhiễu ở các sông,

Trang 30

Kế ach không lớn vùng DBSCL Dưới dy là một số hình ảnh bảo về bờ bằng loại

giải pháp nay.

Hình 1.14 Giải pháp bảo vệ bờ sông tạm thời bằng cọc trim và bao tải cát đá

"Nguyên lý làm Ge của giải pháp này là bao mặt mái ba, tăng khả năng chống chịu tác(động của sóng, đồng chy tác động trực tiếp vào bờ Vì xếp chẳng vật liệu này sẽ lâmtăng trọng lượng của mái bờ do vậy phải xếp theo độ nghiêng hợp lý, trường hợp bo

độ

sông sâu và d lạ phản áp để dim bảo ổn định Nhin chung giải pháp chỉ bắt

ấp ở những nơi có nguồn vật liệu tại chỗ, dư thừa,

3) Giải pháp bảo vệ bờ trực tiếp bán kiên cố

“Cùng các loại dạng kết cầu, vật liệu bảo vệ bờ trực tiếp, tạm thời nhưng các bộ phận kẻ

nit la phần chân kẻ và thân ké được làm chắc chin hơn, bằng các loại vật liệu có tdithọ cao hơn trong điều kiện môi trường lim việc của kẻ (hưởng có tổi thọ lớn hơnhoặc bằng 5 năm), thi được xếp vào loại các giải pháp bảo vệ bờ trực tiếp bán kiên cổ.Trong số đó phải kẻ ti

~ Giải pháp bảo vệ bir trực tiếp bán kiên có mái nghiêng, thường sử dụng các loại bao

cát, thảm cát, đá xếp Bao cát, thảm cát, thảm bê tông không dày hay đá xếp có khả

năng chống sóng và chống xói cao, nhưng lại làm tăng ti trong cho mái bờ vi vậy đểđảm bảo công trình ôn định tổng thé cần gia cổ phần chân ke thật vững chắc như côngtrình bảo vệ ba trực tiếp mái nghiêng bán kiên cổ tại khu vực thị xã Rạch Giá tỉnhKiên Giang Công trình được xây dựng với công nghệ mới, vật liệu mới, sử dụng thảm.

ng bơm trực tếp trong nước,

19

Trang 31

~ Giải pháp bảo vệ bờ trực. ấp bán kiên cổ tường đúng, thường sử dung các loại cọc

đồng sâu xuống chân mãi bờ, giữa các hàng cọc là xây gạch, đổ các tắm bê tông hay

sắc tim PVC chin đắc cát Phía trong hing cọc và tim chin tiếp giáp với mái bờ được4p cất để giảm tai và ting loc ngược thường là các lớp vai dia kỹ thuật Trường hop

sông sâu đôi khi đóng nhiễu hàng cọc hay neo cọc vào khối bê tông hay các cọc được.

đống vào lớp đất cứng nguyên thổ Giải pháp này được ứng dụng khá nhiều trên hệ

thống sông ở ĐBSCL, để bảo vệ nhà cửa, các công trình hạ ting xây dựng sắt mép sông trước nguy cơ bị sat lỡ,

4) Giải hap bảo vệ bờ trực tiếp kiên cố mái nghiêng

Công tình kiên cổ bảo vệ bờ trực iếp dạng mái nghiêng được ứng dụng khá rộng rãtrên cả ba miễn của đắt nước ta VỀ kết cầu cia kể bảo về bờ dạng mái nghiêng kiên cổ

thường có 3 bộ phận chân kè, thin kẻ và định kẻ Thông số kỹ thuật của từng bộ phận

ất dịnh số

72/2003/QĐ-BNN tiêu chuẩn ngành Khi ứng dụng tùy theo điều kiện cụ thể từng vị tri xây dung

kẻ cho một số dang mặt cắt ngang kẻ được quy định trong Quy

ng trình bảo bờ mi chọn dạng mặt cất ngang cổ cơ hay không có cơ, vật

thể la bê tông hay đá xây và dạng cấu kiện có thé là bê tông đỗ tai chỗ, đúc sẵn ở nhà

máy, cấu kiện bê tông tự chèn, thảm bê tông Thuộc loại giải pháp nảy phải kể tới kèbảo vệ bờ sông TiỀn khu vực thị trấn Tân Châu tinh An Giang Cuỗi năm 2003 công

trình bảo vệ bờ sông với quy mô lớn nhất trên hệ thống sông ở DB: L được hoàn

thành - công trình bảo vệ bở hữu sông Tiền khu vục Tân Chiu, Công trình được chia

lâm hai giải đoạn, đoạn 1 di 600m, bổ trí 4 thâm cây gây bồi theo hình thức mô hàn ring 20m, đoạn 2 đồi 612m, là đoạn ke hỗn hợp, gém bao ải cit và rọ đã lắp hỗ xd sâu trên 45 mét nằm sắt bờ, thân kẻ lẻ lớp ro đá và hai hing cọc đóng sâu xuống 36

mắt, đỉnh kẻ từ đỉnh cọc trở lên lát các tắm bê tông trên mai đốc Ngoải ra còn bổ tri 6

1 hin ngằm, phía mũi mô hin, khoảng cách giữ các mở hàn là 120m Chỉ phí cho

một mét dai kè khoảng 100 triệu đồng,

Trang 32

Hình 1.15 Mặt cắt ngang một sổ dang kết cấu bảo vệ bờ kiên cổ trực tiếp mái

nghiêng

wg Ngự Vĩnh Hưng và khúc sông Sở Thượng ra sông Tiên là hình

dài gin

Doc đoạn kênh

ảnh bở kè chống xói lở bờ sông Tiền kiên cổ, thiết kế đẹp với tổng chiề

4.000m Đây là ving nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt quan trong, bảo vệ an toàn

và tính mạng người dân địa phương, giúp thoát khỏi nguy cơ sat lở trong mùa mưa lũ.

“Tiếp đến vio cuối mia khô năm 2004, công trình gi cổ bờ đoạn sông Tién khu vực Sa

a

Trang 33

Đức hoàn thành với tổng chiều đài kỳ gin 1,000 mét chỉ phí xây lắp trên 40 tỷ đồng.

Ké bảo vệ bờ sông Hậu khu vue thành phố Long Xuyên, bảo vệ bờ trực tiếp mái

nghiêng, ứng dụng khối bé tông tự chèn của TS Phan Đức Tác.

‘Tir đó đến nay hang loạt các công trình bao vệ bở trực tiếp kiên cổ được xây đựng, với

da dang về cấu kiện, trong đó có những loại cấu kiện liên kết đa chiều dạng lục king,

chữ H, chữ T, Neoweb với hình thức công trình ngày một đẹp hơn và đặc biệt có

những bước tiến vượt bậc về chất lượng Và đã góp phin quan trọng, làm phong phú

"hơn kho ting trí thức và kinh nghiệm cho chuyên ngành chỉnh trị sông và xây dựng

công trình bảo vệ bờ Dưới đây là một số giải pháp bảo vệ bờ sông kiên cố mà chúng

ta có thể bắt gặp ở đâu đó trên lãnh thd nước ta

5) Giải pháp bảo vệ bờ trực tiếp kiên cổ dạng tường đứng

“Giải pháp công trình bao vệ bở trực tiếp kiên cổ dạng tường đứng, là một trong những

loại công trình chỉnh tị sông được ứng dung nhiễu ở nước ta Với phạm vị ứng dụng

8 bảo vệ thành phổ, thị xã, nơi tập trung dan cư, nhà cửa, cơ sở hạ ting, cơ sở kiến

trúc, văn hóa quan trọng sit mép bờ sông Do áp lự đất sau lưng trờng rất lớn (đặc

biệt là tường cao) do vay giải phip công tinh bảo vệ bờ trực tiếp dạng tường đứng cin

kết cầu vững chắc, nhiễu trường hợp phải bổ tr hàng neo, giữ tường không bị chuyển

vi, nghiéng ra phia ông Với đất cầu tạo lòng sông, ba sông vũng ĐBSCL, cổ tinh chất

co lý thấp, không phi hợp với loại công trình bảo vệ bờ tường đứng kiến cố, vì chỉ phí mong công trinh lớn Tuy vậy tử khi cọc bản bê tông ứng suất trước với cường độ cao.

và cấu kiện bê tông đúc sẵn (sản phẩm của một số công ty bê tông như BUSADCO )

thì gidi pháp công trình báo vệ bờ trực tiếp tưởng đứng kiên cỗ được ứng đụng ngàymột phổ biển hơn trên hệ thống sông ở ĐBSCL Công trình bảo vệ ba sông Cổ Chiếnkhu vực thành phố Vĩnh Long, là một trong những dang công trình bảo vệ bờ trực tiếpkiên cổ, tường đứng đầu tiên trên hệ thống sông vùng ĐBSCL, hoàn thinh vào năm

1996, do Viện KHTL miễn Nam thiết kế, với kết cấu gồm một hàng cọc bê tông, các,

"bản chin và hing neo Mặc di vào thời gian đó công trình xây dựng với quy mô không

Trang 34

đây là hình ảnh tuyển k

dang tường đứng kiên cố hiện nay.

áo vệ bờ sông Cổ Chin, khu vụ thành phổ Vĩnh Long,

Tiếp heo công trình bảo vệ bờ sông Cổ Chign là bảng loạt sông trình bảo vệ bờ kiên

số tường đứng sử dung bản cọc bể tông ứng suất trước ra đồi Loại công trình k bảo

vệ bờ bằng bản cọc bê tông ứng suất trước mặc dù không rẻ hơn nhiều, nhưng thi công

‘va quản ly vận hành, duy tu đơn giản hơn al Hình 1.166, ¢ là những bình ảnh công

trình bảo vệ ba sông Maspero trên địa bản thành phố Sóc Trăng và bở kề sông Hậu

hu vực Tp Long Xuyên.

"Những năm gần đây công nghệ vật lig, công nghệ đúc sẵn cấu kiện phát triển ở nước:

ta, đang mở ra một triển vọng mới trong việc xây dựng công trình bảo vệ bở vùng.ĐBSCL, Các sấu kiện bê ông cốt phi kim được sản xuất trong nhà máy với chất lượngsao, bén tong môi rường tự nhiền ving ĐBSCL, chua phèn, mặn vận chuyển tới

ấp đặt Hình 1.16d là hình ảnh công trình bảo vệ bờ do Công ty

P.HCM.

công trình

BUSADCO xây dựng thir nghiệm

“rong một số trường hợp để giảm bot chiều cao tường đứng của công trình nhưng vintân dụng không gian bên sông, các nhà thiết kế đã kết hợp hai dạng mái nghiêng vàtường đứng cho các điều kiện cho phép Trong đó phần dưới là dạng mái nghiêng,phần trên là dang kẻ tường đứng như Hình I.L6e, f dưới đây

Trang 35

e Công trình bảo bờ sông Cổ Chiên: Công trình bảo bờ sông Cẩn Thơ

Hinh 1.16 Giải pháp bảo vệ bờ trực tgp kiên cổ dang tường đứng

1.22.2 Gii phip chẳng sat lờ bờ giản tiếp (Giải pháp chỉ đồng)

Giải pháp công trinh bảo vệ bi gián tiép hay còn gọi là giái pháp chủ động, là nhữnggiả pháp tác động trực tgp vio dòng chảy có vận tốc lớn, song có súc công phá lớn

8i độ lớn hay hướng di chuyển Ở nước ta(Gée nhân gây ra sg lỡ bở sông) nhằm thay

bảo vệ bờ gián tgp hay chủ động rất đa dạng, có thé

nhóm các giải pháp công.

“Các loại mỏ hàn (vuông góc, tạo với bờ sông một góc nảo đó hay song song với ba, kề

mô hân hoàn lưu) Hình 1.171 hình ảnh mỏ han hoàn lưu được xây dựng trên sông

Dinh, tỉnh Ninh Thuận.

Trang 36

Đổi với hệ thống mỏ hàn hoàn lưu, ngoài tác dụng đấy dòng chảy ra xe bờ, giảm bớttốc độ đồng chảy khi chảy luồn qua mỏ bản còn có tác dụng gây bồi tao bãi phía sau

mỏ hàn Các loại đập ngằm, nâng cao trình hồ xói sâu, đập lái đồng, đập khóa phân

bổ lại đồng chảy, giảm bớt lưu lượng, làm chệch hướng dong chảy hay ngăn dongchảy tác động vào đoạn bờ dang bị tổn thương Hình 1.18 là mat bằng hệ thống côngtrình chống sat lở bở hữu sông Tiền và bở sông Sa Đéc, hoàn thành năm 1996 Trong

đó có xây dựng đập khóa ngăn dòng chảy với vận tốc lớn từ sông Tién qua rạch Nhà

‘Thuong gây sot lờ bờ sông Sa Đéc, Chủ nhiệm thiết ké PGS TS Lê Ngọc Bích, Viện

Khoa học Thủy lợi miễn Nam

inh 1.18 Mặt bằng bg thống công trình chống ạt lở bờ hữu sông Tin

Hình 1.19 đưới đây là một trong những phương án đang được tiền hành nghiên cứu để

giàm áp lực cho sông Tiền, đoạn cong thuộc địa phận xã An Hiệp, thi xã Sa Đức, tinh

"Đồng Tháp

SƠ BỘ BG TRÍ CÔNG Rang CHI rH SÓNG +]

Trang 37

`Với nhóm giải pháp bảo vệ bờ gián ti, từ xa hay chủ động thường chỉ phit huy ác

dụng khi hiểu biết rõ về mọi mặt tự nhiên, xã hội và mới trường, quy luật diễn biểnlòng din, dự báo chính xác nhưng thay đổi trong tương lai tại Khu vực xây dựng công:trình Mặt khác công tinh thường có quy mô lớn, bao gồm nhiều hạng mục rit khó

đảm bao về mặt kỹ thuật, khó kiểm soát về mặt chất lượng và cũng rắt khó khổng chế những tác động xấu có 4 xây ra cho các khu vục lân cận Đối với hệ thẳng sông ở ĐBSCL, nên đắt mềm yêu, đồng chảy sông có vận tốc không quá lớn, lưu lượng sông lớn, sông rộng, luôn nước do vậy khi ứng dụng giải pháp gián tiếp hay chủ động,

cần phải dược xem xét thật hấu đáo u như có diễu kiện thì cần phải tiến hành thí

nghiệm trên mô hình thực tế trước khi thực hiện ngoài thực tế Xây dựng chương trình

quan trắc theo doi, giám sát và dự báo.

Cin thiết lập quy hoạch chỉnh trị tổng thé các sông lớn, sông rạch chính, quy hoạch

"hành lang hai bên bờ sông để đảm bảo da mục, của các ngành có liên quan (thuỷ lợi, giao thông, du lịch, phát triển đỏ thị ), trên cơ sở đó để quản lý hành lang kênh.

rach và quyết định các công tình trọng điểm en thiết phải xây dựng

1.3 Các kết quả nghiên cứu đê, kè bảo vệ bờ sông ở tỉnh Khánh Hoà

Với tinh hình sat lở điễn ra thường xuyên, sau ngày thống nhất đắt nước (1975) nhất là sau khi được tai lập tinh (1989), Tinh Khánh Hòa rit chú trọng tới công tác phòng

chống lũ nói chung và phòng chẳng sat lờ bờ nồi riêng Tuy nhiên, do điều kiện kinh tẾ

có khó khăn, phạm vi sat lở trải rộng trên toàn tinh vì thể việc đầu tư xây dựng côngtrình bảo vệ bờ rit hạn chế Các công trình mới chỉ tập trung ở một số khu vực đặc biệtnguy hiểm Một số đoạn bờ trên sông Cái Nha Trang trong địa bàn thảnh phố Nha

“rang được bảo vệ trong các năm gần diy Một số khu vực sat lở trên sông Cái Ninh

Hòa mới được đầu tư công tình ké bảo vệ sau các trận lũ lớn © các huyện thi khác có

tit công trình được xây đựng bảo vệ bờ

Bảng 1.1 Thống kê các công trình bảo vệ sat lở ba sông suối tinh Khánh Hòa.

4, | Chimđài Hình | Tình TTỊ TTêncôngtrìnhSông | Sông suối i, , là tm | thức | trạng

1 [Kỳ bờ ta sông Cai đoạn từ | Séng Cai Nha | _400 | KÈtường | Côntốt

Trang 38

Chiều dai Hình Tình.

TT "Tên công trình/Sông Sông, suối (m) thức trạngcầu Xôm Bóng đến cầu Trang

"Trần Phú.

Ke bir hữu sông Cái đoạn ti) Sông Cái Nha san th

2 | cau Hà Ra đến cầu Trin Phi Trang 1000 Côn tốc

Kê bờ hữu tiên Xuân Lạc Xiông

KE bở hữu hạ lưu cầu Kero đó

Phương rang giựt cắp

TL | Huyện Diễn Khánh sang

KE bờ Bắc sông Cái đoạn KE ie mã

1 |thượng hưu cầu Phú Lộc | S*ECEND | 1.936 1 bằng tắm | Con be

(cầu Thành) bề In"

Ke bờ Nam sông Cái đoạn | <> cas xã RE lá mất

1A, Tang lát

REL mã

bằng đá

s Đệ: 4 hờ 7 ái " hoe lát

Kẻ Diễn Phú, bở tả Sông | Sông Cai Nha ant

3 * 4 290 | khan trong | Còntốt Cai Nha Trang ‘Trang fatone

Trang 39

Song Subi Kala mat :

| Khan

Ke lát mát

8 đọc đường Lid Sông Suối ase

Ke dọc đường Liên xã: thề) hộc lát | Cand

7 | Diễn Thạnh Diên Bình Dis Gong 212 | yan, chin | CRCon)

tường

trọng lực

Kê lát mái

K sông Suỗi Dầu đoạn incre

8 | qua nhà bà No, xã Diễn 378 hee | contd

mm an, chân

tường trọng lực

Ke lát mái

Kế bờ tả thôn Cách Giang, Suốt đá hộc lát

10 |xãDiênLạc(Thieông | Dầu(sông | IM3 | khan, chin | Cỏntốt đoạn trước) Con) trờn trong

lve

Ke lat ma

Ke bở ta thon Cách Giang, subi da hộc lt

11 | xã Diên Lạc (thi công ông | 1.036 | khan, chin | Con tit

đoạn sau) Con) tườn trọng

lực

THỊ | Huyện Khánh Vĩnh Ey

KE bảo vệ bở tà thon Giang| Ss ant

1 Biện aa Sen Thủ Sông Bến Lội | 54 | Ke tat mai | Cöntốt

Ke bờ hữu đoạn thuộc 5 x cn

TT Niak Dùng SongDinh | 498 | Keema | Cômtôt

2 Reng HUẾ XÃ | Sone Dinh | 2.040 | Ke tae mat | Con be

Ninh Phú

Trang 40

Chiều đài | Hình [ TỉnhTTỊ CTêntôngkìnhSông | Sông-suối | Am J khứ | tang

Kế bờ tà đoạn thuộc xã 2 - côn tô

3 [Reba d Sông Dinh | $35 | Ke lat mai | Con t6t

$ | Kè Van Dinh xã Ninh Phú | SôngDinh | 619 | Kỳlámái| Côntốt

Kế bồ tà đoạn thuậc 2 bit mai má

TH Nhh Đa Sông Dinh | 716 ¡ Kỳlátmái | Kèlấtmái

© [Ke Sông Dinh — Ninh Hòa | Sng Dinh | 1.866 | Ke tae mai | KE at ma

7_[Ké sông Tân Lam Sông Tin Lim | 4.813 | Ke lat mai | Ke lit mai V_| Huyện Vạn Ninh

-1 |biển thuộc thi tn Vạn Ke lát mái | Con tt

Gia Lương

2 | Poạnidường NgUyỄ | sạn là | 480 | Ke tat mai | CòntốtHuệ ra tới biển b

Re lát mái (chân kè

she : ane Suó đá đỗ, mái l

2 |REahtumebmdip | Sines | agg | SLD comafing Suỗi Daw lu khán tông

khung BIC) Vit | Thành phố Cam Ranh TBS

2 xã Cam Thành Nam MốiCụn | 17605 |MỜEBT | con ieXi Cam Thành Ni Suối Cụ 0s | ne BT

mãi di hộc xếp

29

Ngày đăng: 23/04/2024, 09:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Kè mo han ở bờ biển Cần Giờ, Tp. Hỗ Chi Minh - Luận văn tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất giải pháp chống sạt lở bờ sông Cái Nha Trang đoạn qua khu vực huyện Diên Khánh
Hình 1.1 Kè mo han ở bờ biển Cần Giờ, Tp. Hỗ Chi Minh (Trang 19)
Hình 1.5 Sơ đỗ giải pháp chỉnh trị đoạn sông cong uốn khúc. - Luận văn tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất giải pháp chống sạt lở bờ sông Cái Nha Trang đoạn qua khu vực huyện Diên Khánh
Hình 1.5 Sơ đỗ giải pháp chỉnh trị đoạn sông cong uốn khúc (Trang 22)
Hình 1.8 Công trình chỉnh trị sông hiện đại (Thiết kế chỉnh trị kết hợp cảnh. - Luận văn tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất giải pháp chống sạt lở bờ sông Cái Nha Trang đoạn qua khu vực huyện Diên Khánh
Hình 1.8 Công trình chỉnh trị sông hiện đại (Thiết kế chỉnh trị kết hợp cảnh (Trang 24)
Hình 1.11 Giải pháp bảo vệ bở bằng các cọc gỗ kết hợp rọ đá gi cỗ chân - Luận văn tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất giải pháp chống sạt lở bờ sông Cái Nha Trang đoạn qua khu vực huyện Diên Khánh
Hình 1.11 Giải pháp bảo vệ bở bằng các cọc gỗ kết hợp rọ đá gi cỗ chân (Trang 25)
Hình 1.13 Các công trình thuộc ving nghiên cứu “room for river&#34; của Hà Lan (nguồn: Henk Nijland) - Luận văn tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất giải pháp chống sạt lở bờ sông Cái Nha Trang đoạn qua khu vực huyện Diên Khánh
Hình 1.13 Các công trình thuộc ving nghiên cứu “room for river&#34; của Hà Lan (nguồn: Henk Nijland) (Trang 27)
Hình 1.14 Giải pháp bảo vệ bờ sông tạm thời bằng cọc trim và bao tải cát đá - Luận văn tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất giải pháp chống sạt lở bờ sông Cái Nha Trang đoạn qua khu vực huyện Diên Khánh
Hình 1.14 Giải pháp bảo vệ bờ sông tạm thời bằng cọc trim và bao tải cát đá (Trang 30)
Hình 1.15 Mặt cắt ngang một sổ dang kết cấu bảo vệ bờ kiên cổ trực tiếp mái - Luận văn tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất giải pháp chống sạt lở bờ sông Cái Nha Trang đoạn qua khu vực huyện Diên Khánh
Hình 1.15 Mặt cắt ngang một sổ dang kết cấu bảo vệ bờ kiên cổ trực tiếp mái (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w