LỜI CAM ĐOANTên tác giả: Bùi Thị Thu Hiền Học viên cao học CH20Q11 Người hướng dẫn: PGS.TS.Trần Viết Ôn Tên đề tai Luận văn: “Nghién cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình chí
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tên tác giả: Bùi Thị Thu Hiền
Học viên cao học CH20Q11
Người hướng dẫn: PGS.TS.Trần Viết Ôn Tên đề tai Luận văn: “Nghién cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình chính của hệ thống thủy lợi tỉnh Nam Định trong điều kiện Bién đổi khí hậu và Nước biển dâng”
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng dé bảo vệ một học vị nào Các thông tin trích
dân trong luận văn đêu đã được chỉ rõ nguôn gôc.
Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2014
TÁC GIÁ
Bùi Thị Thu Hiền
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau hơn 6 tháng thực hiện, dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS.Tran Viết
Ôn, được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực phan dau của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành
Kỹ thuật Tài nguyên nước đúng thời hạn và nhiệm vụ với đề tài: “Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình chính của hệ thống thủy lợi tỉnh Nam Dinh trong điều kiện Biến đổi khí hậu và Nước bién dâng”
Trong quá trình làm luận văn, tác giả đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm
được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc của mình.
Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn ché, số liệu và công tac xử lý
số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của Luận văn là không thể tránh khỏi Do đó, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp.
Qua đây tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Tran Viết Ôn, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ
tác giả trong quá trình điều tra thu thập tài liệu cho Luận văn này.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, cơ quan, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện và khích lệ tác giả trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2014
TÁC GIÁ
Bùi Thị Thu Hiền
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hanh phúc
BẢN XÁC NHẬN
Tên tôi là: TS Vũ Thế Hải
Hiện đang công tác tại Viện Nước, tưới tiêu và Môi trường — Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Dé tài khoa học cấp nhà nước “Nghién cứu dé xuất các giải pháp thủy lợi kết hợp với nông nghiệp để ứng phó với hạn hán và xâm nhập mặn các tỉnh ven biển vùng đông bằng sông Hồng” do tôi làm chủ nhiệm được thực hiện trong 4 năm
(2011-2014) đang trong quá trình thực hiện.
Đề tai xác nhận Bui Thị Thu Hiền - cán bộ Viện Nước, Tưới tiêu và Môi
trường — Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam là cán bộ tham gia chính thức thực hiện
đề tài trên và đồng ý cho Bùi Thị Thu Hiền được phép sử dụng toàn bộ số liệu, kết
quả của đê tài vào việc làm luận văn Thạc sỹ.
Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2014
Chủ nhiệm đề tài
TS Vũ Thế Hải
Trang 4MỤC LỤC
MO DAU aucsssssssssssssssssssssssssssesssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssssssssssssssnssssesssesss 1
1 Tính cấp thiết của đề taicc cecccccccccccsessessesseessessesssessessssssessesssessessusssessesssessessusssessesssetsesssenees 1
2 Mục đích của đề tài - HH, HH HH 2
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ¿- 2-5 ++E+2E2EE£EE£2EEEEEEEEEEEerkerrrerxee 2
4 Phạm vi và đối tượng nghiÊn CỨU: -s<cc<.H.HH HH 00000010104 2
CHUONG I: BIEN DOI KHÍ HAU vA TAC DONG CUA BIEN DOI KHÍ
HẬU DEN TINH NAM DINH sccsscsssssssssoscsscsssssssoscsscsscsscsocsascsscsacsacsasesecsscesseees 3
1.1 Tổng quan về Biến đổi khí WQU oe eecceccecccescecsesssessesssessessscssessecsvessessesssessessnessessecasesses 3
1.2.1 Tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống tự nhiên và sinh thái - 8
1.2.2 Tác động của biến đồi khí hậu đến các lĩnh vực: - ¿+ s+x+zxxzrxzxsrxee 9 1.3 Tác động của Biến đổi khí hậu đến tỉnh Nam Định ccc S2 ven 10 1.3.1 Các tác động chính của biến đồi khí hậu cc-c¿-cccveccrrrrrrrrerrerrrrriee 10 1.3.2 Các tác động của BĐKH đến tinh Nam Định ¿se s+xetx£ExeExerxzrxerxeree lãi CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG KHẢ NĂNG LAY NƯỚC CUA CÁC CÔNG TRÌNH CHÍNH TREN HE THONG THỦY LỢI TÍNH NAM ĐỊNH 17
2.1 Giới thiệu tổng quan về tinh Nam Định 2¿+¿©2+22x+2EEtEEEtEEEEEEEerErrrkrrrkrcrki 17 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiÊn: -¿- - 6 + xeSk+EvEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEkErkrkerkrrrekrre 17 2.1.2 9 lành i00 0/0000, 20
2.1.3 Dinh hướng phát triển Kinh tế - Xã hội - 2-2 2 +¿+2++£x+£E+2EzEErzxezrxrrxeee 24 2.2 Hiện trạng các hệ thống thủy lợi của tỉnh Nam Định ¿5-5 + **+stsseessserss 25 2.2.1 Hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà thuộc tinh Nam Định -2- 2z sz+cs229 2.2.2 Hệ thống thủy nông Nam Ninh do Công ty KTCTTL Nam Ninh quản lý 31
2.2.3 Hệ thống thủy nông Nghia Hung do Công ty KTCTTL Nghĩa Hưng quản lý 32
2.2.4 Hệ thống thủy nông Xuân Thủy do Công ty KTCTTL Xuân Thuỷ quản lý 33
2.2.5 Hệ thống thủy nông Hải Hậu do Công ty KTCTTL Hải Hậu quản lý 33
2.3 Phân tích, đánh giá khả năng lấy nước của các công trình chính trên hệ thống thủy lợi tỉnh Nam ĐỊnh - -. - 2 11 122221111132231 1111993111110 11H01 ng 34 2.3.1 Đặc điểm tình hình hạn hán và xâm nhập mặn trong những năm gần đây trên I0 vue 08500 NA 34
2.3.2 Ảnh hưởng hạn đến khả năng lấy nước của các công trình lấy nước ven biển trên địa ban tỉnh Nam Định - - 2 c 3222 1322211325811 1 1153111 811 1181112 1111911192 111gr 38 2.3.3 Nguyên nhân gây hạn hán và xâm nhập mặn trong những năm gan đây 40
2.3.4 Kết luận Chương Ï 2 2 s9S£+EE£EE2EESEEEEEE2E1E71121171121121111121111 21.1 xeeE 41 CHUONG III: UNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 DE ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG LAY NƯỚC CUA CAC CONG TRÌNH CHÍNH TREN HE THONG THUY LOI TINH NAM DINH TRONG DIEU KIEN BIEN DOI KHi HAU VÀ NƯỚC BIEN DANG oovesssssssssssssesssesssessssssecssesoncssccesecsnessscssecaneessesseeaneeanesseensees 49 3.1 Lua chon m6 hinh toantt oo ccc e 49
Trang 53.2.1 Co sở lý thuyết mô hình Mike I l - 2 2 £+S£+E£+E££E£EE£EE£EEEEEEEEeEkerxerkerxee 52
3.2.2 Phương trình cơ bản - - c2 3111211133189 9111911911 1 1111 1 HH rry 53
3.2.3 Phuong phap iat: 01 ad 53
3.3.1 So d6 go ng 5- Ả 56
3.3.3 Các thiết lập hệ thống công trình lay nước trên dong chính : - 65
3.4 Xây dựng kịch bản cho tính toán dự báo hạn hán và xâm nhập mặn 80
3.4.1 Xây dựng kịch ban dòng chảy 85% tại Sơn Tây - -ó- cty 80
3.4.2 Tính toán biên thủy triều tại 9 cửa sông: ¿-¿©++22xt2zxt2rxrzrxrrrxrrrreee 80 3.4.3 Tính toán các biên theo các kịch bản có xét tới tác động của biến đổi khí hau 81 3.4.4.Tính toán điều tiết dong chảy với 4 hồ Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang va Son
La —— 86
3.4.5 KOt 0 na - Ô.ÔÔÔỖố 89 3.5 Đánh giá các kết quả dự báo theo các kịch bản - 2-2 s2 2+ExeEE2EEEEEerEerrxerkeres 90
3.5.2 Đánh giá về khả năng lay nước của các công trình : ¿szs+5sz+: 92
TAI LIEU THAM KHAO
Phụ lục 4 Kết quả lay nước vào các đầu mối tính cho năm 1985 — Giai đoạn tưới dưỡng
Phụ lục 7 Kết quả lấy nước vào các đầu mối tính cho năm 1985 — Giai đoạn đồ ải
Phu lục 11 Kết qua lấy nước vào các đầu mối tinh cho năm 1985 — Giai đoạn tưới
dưỡng tháng 5 (BDKH B2 - 2050) 22©2¿+SE2EE2EE2E12E12212117112711711711211 21.1 cre.
Trang 6DANH MỤC BANG
Bảng I- 1: Các kịch ban phat thải khí nhà kính 6 5 55+ £+‡E+vE+sEEeeEseesserrerrrrse 5 Bảng I- 2: Các khoảng nhiệt độ tăng dự kiến cho năm 2080 -2- 22 2 cc2zczxersez 7
Bang 1- 3: Các khoảng mực nước biển dang dự kiến cho năm 2080 - + 7
Bảng 1- 4: Mức tăng nhiệt độ trung bình (CC) qua các thập ky của thế ky 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 của Nam Định ứng với các kịch bản phát thải từ thấp đến cao 13
Bảng 1-5: Mức thay đổi lượng mưa (%) qua các thập kỷ của thé kỷ 2l so với năm 1980 - 1999 của Nam Định ứng với các kịch ban phát thải từ thấp đến cao 14
Bảng 1- 6: Kịch bản nước biển dâng cho thành phố Nam Định đến năm 2030 15
Bảng 1- 7: Diện tích đất bị ngập ứng với mức nước biển dâng khác nhau 15
Bảng 2- 1: Danh sách các trạm KTTV khu vực nghiên CỨU - 5-5 +5 <++x£+ecseessess 20 Bảng 2- 2: Lượng mưa 3 ngày lớn nhất tại trạm Nam Định -2- 2 5s2©5z+c5z++- 21 Bang 2- 3: Mực nước bình quân tháng, năm trên sông Hồng, sông Day, sông Dao 22
Bảng 2- 4:Các công trình do Công ty TNHH một thành viên KTCT TL quản lý, khai thác Và DAO VỆ LH HH TT 10 1 E7 27 Bảng 2- 5: Các công trình do địa phương quản lý, khai thác và bảo vỆ - -‹ 28
Bảng 2- 6: Các trạm bơm phục vụ tiêu úng trên địa bàn huyện Ý Yên ccccccccce2 30 Bảng 2- 7: Các trạm bơm tưới ,tiêu lớn do Công ty TNHH một thành viên KTCTTL 32
Bảng 2- 8: Tỷ lệ lưu lượng dòng chảy tại các trạm so với QSơn tây năm 1998 -1999 34
Bảng 2- 9: Tỷ lệ lưu lượng dòng chảy tại các trạm so với QSon tây năm 2003 -2004 35
Bang 2- 10: Tỷ lệ lưu lượng dòng chảy tại các trạm so với QSơn tây năm 2004 -2005 36
Bang 2- 11: Tỷ lệ lưu lượng dòng chảy tại các trạm so với QSơn tây năm 2005 -2006 37
Bảng 2- 12: Tỷ lệ lưu lượng dòng chảy tại các tram so với QSon tây năm 2006 -2007 37
Bảng 2- 13: Đặc trưng mực nước thấp nhất các thời kỳ tại trạm thủy van Hà Nội 38
Bảng 2- 14: Các thông số thiết kế của các hồ chứa đã hoạt động và sắp đưa vào sử dụng trên sông Đà thuộc địa phận Trung QuỐc -. : ::©5+¿55++2c++zx+szxvszxvsee 43 Bảng 3- 1: Tóm tắt một số mô hình toán thường được sử dung ở Việt Nam 51
Bảng 3- 2: Dia hình lòng dẫn sông Hong- Thái Bình - 2-52 2552 22£Ec£xzEerxeez 60 Bảng 3- 3: Các trạm thủy văn dùng dé thử nghiệm và kiểm định mô hình 62
Bảng 3- 4: Thống kê các biên trên và biên nhập lưu giữa - 2-5 52 s+2x+zecseez 63 Bảng 3- 5: Hệ thong công trình lay nước từ dòng chính và phương án mô phỏng 67
Bang 3- 6: Mức tăng nhiệt độ (0C) so với thời kỳ 1980-1999 tại các vùng theo kịch ban phát thải trung bình B2 cece 2 tt HH2 rrrrrre 81 Bang 3- 7: Mức thay déi của lượng mưa (%)so với thời kỳ 1980-1999 tại các vùng theo kịch bản phát thải trung bình B2 ¿(che 81 Bảng 3- 8: Kết qua tinh dòng chảy năm và mức biến động của nó qua các thời ky 82
Bảng 3- 9: Đặc trung dòng chảy năm, mùa kiệt và mức biến đổi của nó so với thời kỳ 1980-1999 oo 85
Bảng 3- 10: Khoảng cách man | %o tối da xâm nhập trên các sông 91
Bảng 3- 11: Nhu cau nước trên một ha ứng với tần suất đảm bảo 85 %% cecie 92 Bảng 3- 12: % đáp ứng nhu cầu nước của hệ thống theo đầu mối theo KBI 95
Bang 3- 13: % đáp ứng nhu cầu nước của hệ thống theo đầu mối giữa các kịch bản 95
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1- 2: Xu thê diễn biên lượng mưa trung bình năm -‹¿-c ccccccseceere 12
Hình 1- 3: Xu thê biên đôi mực nước biên trung bình năm ở Nam Định 15
Hình 1- 4: Diện tích bị ngập nêu nước biên dâng Ïm - - 55+ S22 *+£+s++vx+ersersexss 16 Hình 2- 1: Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định 2¿-©22++222+++22v++ttExxrstrxrrsrrrrcee 18 Hình 2- 2: Dòng chảy sông Hồng và mực nước triều thấp nhất mùa kiệt 1998-1999 35
Hình 2- 3: Dòng chảy sông Hồng và mực nước triều thấp nhất mùa kiệt 2003-2004 35
Hình 2- 4: Dòng chảy sông Hồng và mực nước triều thấp nhất mùa kiệt 2004-2005 36
Hình 2- 5: Đường quá trình mực nước Hà Nội từ thang I — XT từ năm 2002-2009 38
Hình 2- 6: Biến trình nhiệt độ tại một số trạm vùng Bắc Bộ - Sc n nh nterrkerey 40 Hình 2- 7: Biến trình lượng mưa tại một số trạm vùng Bắc Độ ẶẶQ eeeeeeese 41 Hình 2- 8: Xu thế nước biến dang tại cửa Ba Lat - Nam Định -«+++<+s<><+2 42 Hình 2- 9: Các hồ chứa đã và đang xây dựng phía Trung Quốc trên lưu vực sông Hồng — Thai Binh occ 42
Hình 2- 10: Biểu đồ quá trình mực nước tại Hà Nội va lưu lương xả qua nha máy thuỷ điện Hoà Bình (thời đoạn giờ) mùa kiệt năm 2010 ¿52c cc+c+xsrsrerererrrrrree 44 Hình 2- 11: Sự thay đổi mực nước, lưu lượng tại Hà Nội từ năm 1956 đến 2010 45
Hình 2- 12: Thay đổi mực nước, lưu lượng tại Thuong Cát giai đoạn 1956- 2010 46
Hình 2- 13: Quá trình mực nước Hà Nội từ 2001-2009 (c2 2c 11+ xrsserrrrses 46 Hình 2- 14: Quá trình mực nước Nam Định từ 2001-20110 55c *S+ssssssrsss 47 Hình 3- 1: Sơ đồ sai phân hữu hạn 6 điểm ẩn Abbott -c::-ccccccccvverrrrrrerrrrrrrer 54 Hình 3- 2: Sơ đồ sai phân 6 điểm ấn Abbott trong mặt phăng x~t - +: 54
Hình 3- 3: Sơ đồ mạng thủy lực sông Hồng — Sông Thái Bình và hệ thống biên trên- dưới mô phỏng trên mô hình Mike [ - - 5c 322322 3+2 E32 E£EESEESEEEeEEererrrrrrrrrrrerree Hình 3- 4: Sơ đồ mô phỏng thiết lập trên giao diện Mike 11 Hình 3- 5: Thiết lập cho một cống lay nước mô phỏng dang điều khiển 67
Hình 3- 6: Một số hình kết quả hiệu chỉnh mô hình thủy lực (HD) tại một số trạm chính cho năm 2010, đường mô phỏng (đỏ), đường quan trắc (xanh) c cccccees 75 Hình 3- 7: Một số hình kết quả kiểm định mô hình thủy lực (HD) tại một số trạm chính cho năm 2011, đường mô phỏng (đỏ), đường quan trắc (xanh) che 77 Hình 3- 8: Một số hình kết quả hiệu chỉnh mô hình lan truyền mặn (AD) tại một số trạm chính cho năm 2010, đường mô phỏng (xanh), quan trắc (chấm đỏ) 78
Hình 3- 9: Một số hình kết quả kiểm định mô lan truyền mặn (AD) tại một số trạm chính cho năm 2011, đường mô phỏng (xanh), quan trắc (chấm đỏ) -2 2- 55+: 79 Hình 3- 10: Quan hệ dòng chảy năm và trung bình mùa kiệt của các trạm 85
Hình 3- 11: Diễn bién mực nước Qson Tay (m3/s) (den), Ha nại (xanh lá cây) , Hea tat (xanh
Hình 3- 12: Xâm nhập mặn 1 %o tối đa trên các sông vùng DBSH trong điều kiện han hán
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) trên phạm vi toàn cầu đã làm cho thiên tai ở Việt Nam ngày càng gia tăng về số lượng, cường độ và mức độ ảnh hưởng rất lớn đến
các hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế xã hội BĐKH đang được xem là vấn đề
nóng bỏng nhất — yếu t6 quan trọng, có tác động toàn diện đến sự phát triển bền vững trên toàn thé giới Biến đối khí hậu được coi là có tác động mạnh mẽ nhất đối với hệ thống công trình thủy loi
Ở Việt Nam, tình trạng thiếu nước, hạn hán vào mùa kiệt xảy ra thường xuyên
và ở cấp độ tương đối nghiêm trọng trong thời gian gần đây Nhìn chung các công trình thủy lợi ở nước ta nói chung và ở tỉnh Nam Định nói riêng đã được đầu tư từ rất sớm, từ những năm 1960 đến nay hệ thống các công trình thuỷ lợi đã từng bước được đầu tư xây dựng như các trạm bơm lớn, kênh mương, cống dưới đê, hệ thống đê điều Tuy nhiên do một số chỉ tiêu thiết kế đến nay không còn phù hợp, hệ thong công trình bị xuống cấp nên không đảm bảo đáp ứng yêu cẩu tưới tiêu Nguyên nhân là do trong những năm gân đây, diễn biến thời tiết khí tượng thủy văn có xu hướng ngày càng bat lợi, thiên tai xảy ra ngày càng khắc nghiệt, dẫn đến việc phá hủy hệ thống, thay đối yêu cầu phục vụ tưới tiêu của các công trình thủy lợi Mặt khác, trong những năm gần đây, sự phát triển kinh tế xã hội đã làm cho các hệ thống công trình thủy lợi
bị xâm hại, vùng tưới bị xâm chiếm, nhiều hệ thống thủy lợi bị thay đổi mục tiêu nhiệm vụ và giảm sự chi phối Đồng thời quá trình phát triển kinh tế xã hội cũng là nguyên nhân chủ yêu gây ô nhiễm môi trường, nguôn nước trong các hệ thống công trình thủy lợi Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi tao ra những nhiệm vụ và yêu cau mới đối với các công trình thủy lợi Một số công trình được xây
dựng trong điều kiện nền kinh tế còn khó khăn, nguồn vốn hạn hẹp, suất đầu tư thấp,
còn dan trải nên thường áp dụng các tiêu chuẩn thiết kế ứng với mức đảm bảo của hệ thống công trình thủy lợi thấp, dẫn đến nhiệm vụ công trình được giao lớn hon năng lực công trình có thé đảm nhiệm Nhiều hệ thống được đầu tư chưa đồng bộ, chủ yếu tập trung xây dựng phần đầu mối, chưa chú trọng đầu tư hoàn chỉnh, khép kín hệ thống kênh mương dẫn nước và hệ thống thủy lợi nội đồng Năng lực của hệ thống thủy nông vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất, tỷ lệ thất thoát nước tưới vẫn còn cao do phần lớn các công trình được xây dựng từ lâu, nay đã xuống cấp nhưng chưa được thay thé, sửa chữa kịp thời, một sé công trình do khó khăn về vốn, đầu tư thiếu đồng bộ, việc quản lý khai thác còn nhiều hạn chế, trong thời gian tới, khi nền kinh tế
Luận văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiền - CH20Q11
Trang 9phát triển, các khu đô thị mới được xây dựng nhiều, cơ sở hạ tầng nông thôn cũng phát triển, giao thông phát triển thì việc xem xét ảnh hưởng đến vấn đề tiêu thoát nước trong hệ thống cần được xét đến.
Hiện nay, có rất ít nghiên cứu chi tiết về tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến khả năng lấy nước của các công trình thủy lợi nước ta nói
chung và tỉnh Nam Định nói riêng.
Chính vì vậy, đề tài : “Nghiên cứu đánh giá khả năng lấy nước của các công trình chính của hệ thống thủy lợi tỉnh Nam Định trong điều kiện Biến đổi khí hậu và Nước bién dâng”sẽ tập trung giải quyết được một phần các van đề nêu trên Việc nghiên cứu ảnh hưởng của BDKH va Nước biển dâng tới khả năng lấy nước của các công trình chính trên hệ thống thủy lợi có ý nghĩa rất lớn đối với tỉnh Nam Định Với kết quả của đề tài, chúng ta sẽ có biện pháp, kế hoạch cụ thể cho ngành sản xuất nông nghiệp, chủ động trước những ảnh hưởng của BĐKH hiện nay
cũng như các kịch bản BĐKH trong tương lai.
1 Tiếp cận theo mục tiêu :
2 Tiếp cận theo quy hoạch, kế hoạch phát triển thủy lợi:
3 Cách tiếp cận tông hợp:
4 Tiếp cận hệ thống, liên ngành:
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê
- Phương pháp mô hình thuỷ luc MIKE 11
- Phương pháp kế thừa
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được tiễn hành trên phạm vi khu vực tinh
Nam Định
- Đối tượng nghiên cứu: Khả năng lẫy nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy
Luận văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiền - CH20Q11
Trang 10CHUONG I: BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ TAC ĐỘNG CUA BIEN DOI KHÍ
HAU DEN TINH NAM DINH 1.1 Tổng quan về Biến déi khí hậu
1.1.1 Khái niệm và nguyên nhân biễn doi khí hậu
Biến đổi khí hậu: là sự biến đôi trạng thái của khí hậu so với trung bình
và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài
thập kỷ hoặc dài hơn Biến đổi khí hậu có thể là đo các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyền hay trong khai thác sử dụng đất.
Biến đổi khí hậu: là sự biến đối của trạng thái khí hậu do các hoạt động trực tiếp hay gián tiếp của con người gây ra sự thay đổi thành phan của khí quyên toàn cầu và nó được thêm vào sự biến đổi khí hậu tự nhiên quan sát được trong các thời
hoạt động của con người.
Có thé nói răng, biến đổi khí hậu được xem là tất yếu khách quan, nó thé hiện
sự vận động của trái đất Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng cho thấy có hai nguyên nhân chính gia tăng biến đổi khí hậu Th nhất, đó là nguyên nhân tự nhiên như: do
sự đao động của các nhân tố liên quan đến quỹ đạo chuyên động của trái đất, sự
thay đôi của bề mặt trái đất, hàm lượng khí CO; trong khí quyền, hoạt động của núi
lửa, lượng mây, những thay đổi bên trong vỏ trái đất và độ mặn của đại dương Thi
hai, đó là do các hoạt động của con người đã làm tăng hiệu ứng nhà kính của khí
quyền, tạo ra một lượng bức xạ cưỡng bức (tăng thêm) là 2,3w/m’, làm cho bề mặt
trái đất và lớp khí quyền tầng thấp nóng lên, mực nước biển trung bình toàn cầu tăng BĐKH trong thời gian thế kỷ XX đến nay được gây ra chủ yếu do con người,
do vậy thuật ngữ BDKH (hoặc còn được gọi là sự ấm lên toàn cầu-global warming)
được coi là đồng nghĩa với BĐKH hiện đại.
Luận văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiền - CH20Q11
Trang 11rãi về mặt khoa học khi cho rằng biển đổi khí hậu là có thật và do con người gây ra.
"Nhiệt độ trung bình toàn cầu đã trở thành thước đo phổ biến về thực trang
khí hậu toàn cầu Trong khoảng 100 năm qua (giai đoạn 1906-2005), nhiệt độ trung
bình toàn cầu đã tăng khoảng 0,70C (1,30F) Theo IPCC(2007), sự ấm lên của khí
hậu là điều chắc chắn Hm lượng khí CO2, loại khí nhà kính quan trong nhất trongbầu khí quyển toàn cầu, dao động ở mức 200-300 ppm trong suốt 800.000 năm qua,nhưng đã tăng lên ở mức khoảng 387 ppm trong 150năm qua, chủ yếu là do đốt
nhiên liệu hóa thạch và một nguyên nhân nhỏ hơn là từ hoạt động sản xuất nông
nghiệp và thay đổi việc sử dụng đắt Ngoài ra, trong mười năm qua (2001-2010),
+ độ trung bình toàn cầu đã cao hơn 0,50C so với giai đoạn 1961-1990, mức cao
nhất đối với bất ki giai đoạn 10 năm nào kể từ khi bắt đầu quan trắc khí hậu bằng
thiết bị do đạc
Khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên, lượng mưa tại các khu vực khác nhau đang thay đổi; các vùng biển ấm lên, băng tại các cực đang tan ra và mực nước biển đang, dang lên Các nghiên cứu từ số liệu quan trắc trên toàn mực nước biển
trong thời kỳ 1961-2003 đã dâng với tốc độ 1.8
trong đó, đồng góp do giãn nở nhiệt khoảng 0.42 + 0,12mm/năm và băng tan
0.5mnnăm,
‘rung bình toàn
khoảng 0,70 + 0,50mm/ndim Bên cạnh nhiệt độ tăng và mực nước biển ding, cơn
"người cũng đã cảm nhân ngày càng rõ rật về sự gia ting các hiện tượng thời tết cực đoan Hạn hin và lũ lụt xây ra thường xuyên hơn: các cơn bão trở nên mạnh hơn;
nhiễu đợt nắng nóng hon; sốngày lạnh, đêm lạnh và sương giá giảm di, trong khi
sắc đợt nắng nóng ngày càng xảy ra thường xuyên hơn; cường độ của những cơn
‘bao và lốc nhiệt đới đã trở nên nghiêm trọng hơn.
1.1.3 Xu hướng biển đổi
1 Kịch bản biển đãi khí hậu.
thí hậu trong tương lai
Việc dự báo xu hướng biển đổi khí hậu phụ thuộc vào rắt nhiều yếu tổ, trong
đồ chủ yếu dựa vào dự báo vỀ sự phát thải khí nhà kính Sự phát thải khí nhà kính
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 12này lại phụ thuộc rit lớn vào sự phát triển kinh tế-xã hội toàn edu, dân số, thay đổi
kịch
bản biến đổi khí hậu khác nhau đã được xây dựng dựa rên sự thay đổi của các biển
về công nghệ, iêu dùng, sản xuất, sir dụng đắt và năng lượng Do đố, 1
số khác nhau,
“Các kịch bản về biển đôi khí hậu được xây dựng trong khuôn khổ các nghiên
cứu của IPCC (2007) dựa trên các dự báo về sự phát thải khí nhà kính từ thấp đếncao và đựa trên các kịch bin phát triển kính tổ-xã hội toàn cầu IPCC đã đưa ra một
nhóm 6 kịch ban (dựa trên 4 kịch bản gốc) xác định những lộ tình phát thải có thể
xây ra cho thé ký 21 Các kịch bản này khác nhan về các giả định liên quan đếm
(đi) chuẩn mực cuộc sống và lồ
lượng; (v)chuyển giao công nại
AI, A2, BỊ, B2, với các ký hiệu A: chứ troy
và (vi) thay đổi sử dụng đất Bén kịch bản g¢
phát triển kinh tế; Bs chú trọng bảo vệ
mỗi trường: I: chú trong tính toàn civ, và 2: chú trọng tính khu vục Các kịch bản phát thải khí nhà kính - cơ sở của việc dự báo về tình trang biển đổi khí hậu trong
tương lại của IPCC (2007) được được tóm tắt ở Bảng 1-1 dưới đây
Bảng I- 1: Các lịch bản phát tha khí nhà kính Kịch bản gốc AL
* Kinh tế thé giới tăng trưởng nhanh
+ Dân số thé giới tăng, đạt đỉnh vào năm
+ Có sự tương đồng giữa các khu vực: tăng
cường giao lưu về văn hóa xã hội và thu
hep khác biệt về thu nhập giữa các vùng Họ
kịch bản AL được chia hành 3 nhóm dựa
theo mức độ phát triển công nghệ:
Kịch bản gốc A2
+ Kinh tế th giới tăng trưởng thấp hơn
so với cae kịch bản khác và phátiển
theo định hướng khu vực.
+ Dân số thể giới ếp tục ting
+ Thay đội về công nghệ chậm hơn
so với các họ kịch bản khác,
= Thể giới không đồng nh
‘gia hoạt động độc lập, tự cung tự cấp.
(mite độ toàn cầu hóa thấp)
ie quốc.
Trang 13IB: Có sự cin bằng giữa các lồn năng
lượng (kịch bản phát thải trung bình)
AIT: Chú trong sử dụng các nguồn năng
lượng phì hóa thạch (kịch bản phát thải thấp
'Kịch bản gốc BL Kjeh bản gốc B2
+ Kinh tế phát triển nhanh như kịch bản A1 | + Kinh tế phát triển ở mức trung bình
nhưng có sự thay đổi nhanh chóng trong | * Dân số thé giới vẫn tiếp tục tăng
cấu trúc kinh tế theo hướng dich vụ và | trưởng nhưng thấp hơn kịch bản A2
thông tin + Chuyển đổi công nghệ chậm và không
+ Dain số thể giới đạt định vào giữa thể kỷ | đồng bộ như trong kịch bản BI và AI
21 và sau đó giảm dân + Chú trọng các giải pháp khu vực ve
* Phát triển các công nghệ sạch và sử dụng | bên vững kinh tế, xã hội và môi trường, hiệu quả tà nguyên, giảm cường độ ti
hao nguyên vật liệu
+ Chú trọng các giải pháp toàn cầu về bền
vũng kinh tổ, xã hội và môi trường
‘Neu: Kịch bản Biễn đổi kh hậu, Nước biển ding cho Việt Nam
Bộ Tài nguyên &MT, 2012)
IPCC khuyến cáo sử dụng các kịch bản phát chit được sắp xếp tử thấp đếncao là: BI và Al T(céc kịch bản phát thai thấp); B2 và AIB (các kịch bản phát thải
trung bình): A2 và AIFI (các kịch bản phát thải cao) Tuy nhiên, tùy thuộc vào nh
cầu thực tiễn và khả năng tính toán của từng nước, IPCC cũng khuyển cáo các quốc
sia lựa chọn các kịch bản phát thai phù hợp trong số các kịch ban trên để xây dựng.
kịch bản biển đổi khí hậu cho từng quốc gia Các kịch bản phát thai chính là cơ s
48 dự đoán xu hướng biến đổi khí hậu trong tương li
2 Xu hướng bién déi khí hậu trên thể giới
'Trong một vài thập kỷ tới nh + độ rong bình toàn cầu dự kiến sẽ tăng
02-0.3oC mỗi thập ky IPCC (2007), trên cơ sở 6 kịch bản xác định những lộ trình phát
thải có thể xảy ra, đã xác định các mức thay đổi nhiệt độ có thể xây ra trong thé ky
21 Theo các kịch bản này, nhiệt độ trung bình ế giới đến năm 2080 sẽ tăng từ
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 143.30C đến 4,50C so với nhiệt độ thời kỳ tiền công nghiệp hóa IPCC dự kiến mức
tăng 3oC là hệ quả có khả năng xảy ra nhất, nhưng cũng không loại trừ các giá tị vượt xa con số 4,50C, thậm chí nhiệt độ toàn cầu có thé tăng thêm SoC Như vậy,không có kịch bản nào của IPCC cho thấy sự gia tăng nhiệt độ ở mức dưới 20C
- là ngưỡng mà quá tình
n Th giới năm 2010,
hậu hiệu quả thi đến cuối thé ký 21, nhiệt
khí hậu trở nên nguy hiểm, Theo Báo cáo Phát
biến đổi khí
toàn cầu sẽ tăng từ 2,50C
tr ếu không thực hiện các nỗ lực giảm thid
đến ToC so với thời kỳ tên công nghiệp hóa.
Bảng 1-2: Cúc khoáng nhiệt độ tăng dự ign cho nấm 2080
Các kịch bản của | So với nhiệt độ trung bình | So với nhiệt độ thời kỳ
IPCC thời kỳ 1980 ~ 1990 (°C) | tiền công nghiệp hóa CC)
Khác nhau về mực nước biển vào cuối thế kỹ 21 Các kịch bản của IPCC (2007) chỉ
ra rằng, cuối thế kỷ 21, mực nước biển có thể tăng thêm từ 26em đến 59em đối với
kịch bản phát thải cao AIEI và từ 18om đến 38om đối với kịch bản phát thải thấp
BỊ (Bảng 1-3).
"Bằng 1-3: Cúc khoảng mực nước biển dâng dự kiến cho năm 2080
“Các kịch bàn của IPCC | So với mực nước trung bình thời kỳ
Trang 15wi kết quả tinh toán của sự nóng lên toàn cầu ma chưa tinh đến khả năng bang tan.
Ngoài ra, các ting bing ở Greenland và Bắc Cực đang tan nhanh ngoài dự kiến có.
thể fim cho mye nước biển ding lên Sm Khả năng mục nước biển dang từ Im đến
3m vào cuối thế ky 21 này dt có thể trở thành hiện thực.
1.2 Tổng quan về tác động của BĐKH,
doi khí hệ
1.21 Tiđộng của biế ệ thống tự nhiên và sink thái
4) Tác động đến hệ vật lý
Tir 1970 đến nay, có thé do tác động của biến đổi về nhiệt độ toàn cầu đã gây nên
biến di sau đây đến hệ vật ý:
- Gia tăng và mở rộng các hd bang,
- Gia tăng phần đất nộn trên các khu vực bing vĩnh cửu và - tuyết lờ ở các vùng núi
- Gia ing dòng chiy và ding chảy sớm đạt đình rên các - dòng sông băng vào mùa xuân
~ Các sông, hồ nóng lên và do đó thay đổi cơ chế nhiệt và a chit lượng nước
b) Tác động đắn hệ sinh thái
- Với mức tăng nhiệt độ 1.5 = 2.5ÓC dự kiến có những bi đỗi phổ bi cấu trúc
và chức năng của các loài di trú sinh thai trong các đới địa lý cùng với những hậu.
quả tiêu cực khác
- Quá trình axit hóa đại đương chắc chin ác động tiêu cực đến ổ chức và cấu trúc
của các loài ốc, sò
Mors tác động kh
= Nông độ CO, trong khí quyển tăng lên dẫn đến độ axit hóa của đại dương tăng
lên Độ pH trung bình của nước biển gin mặt giảm đi 0,1 đơn vị kế từ thời kỳ tiên
công nghiệp
~ Nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nông — -lâm nghiệp ở các vĩ độcao và các vẫn đề chim sóc y Ế
~ Nước biển ding tác động đến vùng dat ngập nước, rừng ngập mặn và gây ra lũ lụt
bờ biển trên một số khu vực
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 161.2.2 Tác động của bin đỗ khí hậu đến các lĩnh vục:
a) Tác động đổi với sản xuất nông nghiệp
= Năng suất một số cây lương thực dự kiến tăng nhẹ trên cc vĩ độ cao vĩ độ
trung bình nhiệt độ tăng 1 — 30C.
- Trên cúc vĩ độ thấp, đặc biệt các khu vực nhiệt đói giỏ mùa, với nhiệt độ
tăng 1 = 20C, năng suất lương thực dự kiến giảm đi
b) Tác động đối với đới bờ biên.
- Đối bờ biển chịu nhiều rủi ro hon các đối khắc do nan xói lỡ Hiệu ứng này
được khuếch trương khi gia tăng cá áp lực nhân sinh khác.
- Hàng năm, nhiễu triệu dân chịu ngập lụt do nước biển dâng, nhất là những
vùng thấp đông dân trên các châu hổ của châu A, châu Phi và các đảo nhỏ
e) Tác động đổi với công nghiệp và cư dân
- Nhiều khu công nghiệp, khu cư dân ven biển trên châu thổ các sông đặc biệt nhạy cảm với sự gia tăng thôi tết cục đom do BBKH.
- Nhiều cộng đồng nghèo, đặc biệt ở những vũng nhiề thiên ta, c thể gặpnhiều rủ ro và tn thất nghiêm trọng
4) Tác động đối với sức khỏe
nh trạng sức khỏe của hing triệu dân sa sút, thậm chi sa sút nghiêm
trọng
- Biển đổi khí hậu tuy mang lại một vai lợi ích cho một số vùng ôn đới,
ching hạn giảm bat từ vong do lạnh, song phổ biển vẫn là ảnh hưởng tiêu cực, do
nhiệt độ tăng lên.
©) Tác động đối với nguồn nude
- Tác động của bi xét theo
từng khu vực cũng như từng lưu vực.
= Trên qui mô toàn cầu, bidn đổi khí hậu khuếch đại nguy co thiếu nước Trên
đổi khí hậu đối với nước là nghiêm trọng nhí
qui mô khu vực, BDKH dẫn ồn tôn thất nước do bng tan vã giảm lp tuyết phố
~ Biến đổi về nhiệt độ và mưa dẫn tới những biển đổi dong chảy Dòng chảy
giảm 10 ~40% vio giữa th kỷ ở các vũng vĩ độ cao và nhiệt đới âm ướt bao gằm
những ving đông dân ở Đông A, Déng Nam A và giảm 10-30% ở các khu vực khô
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 17ráo vĩ độ trung bình và nhiệt đối do lượng mưa giảm và cường độ bốc thoát hơi
ting Diện tich các vũng hạn hin tăng lên, tác động đến nhiề lĩnh vực liên quan:nông nghiệp, cung cấp nước, sản xuất điện và sức Khỏe
“Tác động của Biển đổi khí hậu đến tỉnh Nam Định
1.3.1 Các tác động chính của biễn đổi khí hậu
‘Theo “Kich bản biến đổi khí hậu, nước biển ding cho Việt Nam” (BO
‘TNMT, năm 2012) các biểu hiện chính của biến đổi khí hậu bao gồm sự tăng nhiệt
độ toàn cần, sự thay đổi về lượng mưa và nước bin ding, Mức độ thay đổi cia
nhiệt lượng mưa và nước biển dâng ứng với kịch bản phát thải thấp (BI), phát
tự được mô tả chỉ tiết
Có 7 vùng khí hậu chính là Tây Bắc, Đông Bắc, đồng bing Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ.
Những thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa và nước biến ding do biển đổi khíhậu sẽ din đến các tic động về kinh tế, xã hội và mỗi trường Các tie động có th làthe động trực tiếp hay gián tiếp, tích cực bay tiêu cực, Sau đây là một sb ví dụ v8 tácđộng của Biển đổi khí hậu
1 Biến động về nhiệt độ (vi dụ nhiệt độ g vào mùa nông giản vào mia
lanh, tăng nhiệt độ cực đại, tăng số lượng cúc đợi nông cỏ cương độ cao )
Tầng lượng bắc hoi và làm giảm cân bằng nước, im trim trọng thêm tỉnh
trạng hạn hán
- Tang cúc bệnh truyền nhiễm, ting các trường hợp từ vong va bệnh mãn tinh
ở người giả
~ Giảm năng suất và sin lượng cây trồng, vật nuôi (có thể âm tăng năng suất
cật trồng cho một sô vũng nếu có đ nước)
Trang 182 Thay đỗi về lượng muna (lăng về mùa mua, giảm về mùa Kha) có thê din.
- Tang ding chảy lũ và ngập lụt
- Tang khả năng sản xuất thủy điện
~ Tăng nguy cơ xói mòn và sat lở đất
- Tang hạn hin và xâm nhập mặn trong mia khô
~ Thay đổi hệ sinh thi lưu vực sông và các vùng ngập nước.
3 Tăng cường độ và tin uất bão có thể gây tác động:
- Tăng ngập ụt ving ven biển và ven sông
= Tăng nguy cơ tổn thất về người., cơ sở hạ ting và các hoạt động kinh tẾ
xã hội
~ Tăng nguy cơ tin phá các hệ sinh thái ven biển.
+M ức biển dâng có thé gây ra:
- Tăng ngập lụt vùng ven biển và ven sông,
- Xâm nhập mặn sâu hơn làm ảnh hưởng tới các hoạt động cung cấp nước,
nông nghiệp và nuối rồng thủy sin
1.3.2 Cúc tác động của BĐKH đến tinh Nam Định
1 Bién đổi khí hậu tại Nam Định
a Xu thể diễn biển nhiệt độ.
Với nhiệt độ trung bình năm: từ phương trình xu thế biểu thị tốc độ
thay tồi y=0.008-0.20, có thể thấy được sự biến thiên của chun sai nhiệt độ tung
bình năm cho khu vực nghiên cứu sẽ tăng trung bình 0,008°C/nam (hình 1-1).
Vi dụ: trong 50 năm qua nhiệt độ đã tăng 0.008x50=0.40°
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 19+
cọ ÝZ 0.0080.209
Tình 1- : Xu thế di biỗn nhiệt độ trung bình năm
(Nguẫn: Viện Khoa học khí tượng thủy văn và môi trưởng)
b Xu thể diễn biển lượng mưa
Xu thé diễn biến mức thay đổi (đR=(R-RIbJRIb x 1007) của lượng
mưa năm (Rnam), lượng mưa mùa khô (K | iv) và lượng mưa mùa mưa (Rv_x)
của vùng Nam Định được thể hiện tại cúc phương tình xa thể
Với lượng mưa trung bình năm: Phương tình xu thể biểu thi tốc độ thay đổilượng mưa y= -0.264c+lI.84 cho biết Do chịu ảnh hưởng nhiều của xu thélượng mưa mùa hè và mùa tha nên xu thể của lượng mưa năm phổ biển là giảm(thể biện thông qua đấu của hệ số tương quan giữa lượng mưa (y) và thời gian (x)trong phương tinh xu th),
Rnam
oo
“Hình 1- 2: Xu thé diễn biển lượng mưa trung bình nấm
(gud: Viện Khoa hoe Khí tượng thủy vấn và mdi trường)
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 202 Kịch bản biển đổi khí hậu và nước biển dâng cho tỉnh Nam Dinh
a Kịch bản về nhiệt độ trung bình và lượng mưa trưng bình
*)- Nhiệt độ trung bình
Baing 1-4: Mức tăng nhiệt độ trung bình (°C) qua các thập kỷ của thé kỷ 21 số
với thời kỳ 1980 - 1999 của Nam Định ứng với các kịch bản phát thải từ thấp đến
Kich ‘Cie tháng trong nim
bản | Năm [1] HỊ HỊ iv] VỊ vil vil) vim] IXT XỊ xt] xT
2030 | 08| 08| 07| 1.1] L0) 09| 09| 08| 12| 08) 09) 10
2080 | L2| 13] 11] L6| us) 14] 13] 13 | L8| L2) ia) Lá BI
200 | 15] 16] 14] 20] 18) 12| 17] as] 22] us) a7) L7
(Nguồn: Viện Khoa học Khí tượng thủy vấn và môi trường)
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 21*) Lượng mua trung bình:
Baing 1-5: Mắc thay đổi lương mưa (%) qua các thập kỹ của thể kỷ 21 sơ vớinăm 1980 - 1999 của Nam Định ứng với các kịch bản phát thải từ thấp đến cao
KI] nạn Cie thing ong năm
bản 1 [ HỊ Hị WỊ VỊ VI[ vir vin Bị X [ XI[ XH
2080) -73| 17] dai 33] 06] 35] 1197) sa) aa] 9) số| mã
h 2070 | -114| 2.6) -20| -8.5| -049| 54| 18.1] 81| 47| -14| 1348| 18.3
2006| -187| 42) 32)-134 14] sở 296] Bái 27] 23| 237| 200
(Nguẫn: Viện Khoa học khí tượng thủy văn và môi trường)
b Nước biển dâng
Hình 1-3 dưới đây biểu diễn đường quá mình chuẩn sai mực nước trungĐình và xu thể của chúng cho tram thủy văn Ba Lat, Theo đó, xu hướng biển đổicủa mực nước biển tại Nam Định trong thời gian từ năm 1993 đến 2009 là tăng
1.34mminăm
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 22“Hình 1- 3: Xu thể biển đổi mục nước biển trung bình năm ở Nam Định
(Nguồn: Viện Khoa học Khí tượng thủy van và mới trường)
Bang 1-6: Kịch bản nước biển dng cho thành phổ Nam Định đắn năm 2030
Kichbản Kịchbảncao Kjch bản trung bình ‘Kjnh bản thấp.
Tiên | Cận | Dưới | Tiên Dưới | Tiến | Cân | Dưới
Điện tích dat bị ngập (#)_ [T0|12 _14[16|1721|25 |34 |5 |76
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 23oS oyu TÌM ĐM Độ co THẾ HONE TUNG Be EG VKH NCA
2
Hinh I- 4: Diện tích bị ngập néu nước biển dng Im
(Nguân: Tên Khoa học khi tượng thủy văn và mỗi trưởng)
THânvăn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiện -CH20Q11
Trang 24- Phía Bắc giáp tinh Hà Nam, Thai Bình.
- Phía Đông giáp tinh Thai Bình
~ Phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình.
~ Phía Đông Nam và Nam giáp biển đông.
“Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh: 1.652.29km” chiếm 13,2% diện tích của đồngbằng Bắc Bộ Don vị hành chính của tỉnh có thành phố Nam Định và 9 huyện bao
Trang 25inh 2-1: Bản đồ hành chỉnh tink Nam Định
«a Đặc diém địa hình
Nam Định là tính nằm ở hạ lưu của hai con sông lớn là sông Hồng và sông
‘ay, Địa hình chủ yếu là đồng bằng ven biễn Phía Tây Bắc có một it đồi núi thấpnhư: núi Goi (Côi Sơn), núi Ngăm (Trang Nghiêm), núi Nề (Thanh Nê), núi Hỗ (Hồ
Sơn), núi Tiên Hương, núi Phương Nhi, núi Ngô Xá, núi Mai Sơn thuộc hai huyện
Vu Bản, Ý Yên Đôi núi của Nam Định không cao và có dòng chảy của khe ngồiliền kề tgo nên cảnh non nước hữu tinh, Phía Nam tinh được phù sa sông Hồng,
sông Day bồi đắp nên miền đất này tương đối bằng phẳng, phì nhiều
"Địa hình Nam Định thấp din từ Tay Bắc xuống Đông Nam Nhìn chung, cóthé chia Nam Định thành 3 ving:
3) Vùng đẳng bằng
Gồm các huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trục, Trực Ninh, Xuân
‘Trang + Địa hình 2 huyện Nam Trục và Trục Ninh cao thấp Không đều, cao
độ đất tự nhiên khoảng từ +0,80 + +1,0m, cao nhất là +4,0m, thấp nhất là khoảng
+0,30 + +0,50m.
Tuận văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiện - CH20Q11
Trang 26+ Địa hình huyện Xuân Trường có cao độ đt tự nhiề trung bình khoảng từ +06 £30m
*) Vàng đằng bằng ven biển
Gém các huyện Giao Thủy, Hai Hau và Nam Nghĩa Hưng; có bờ biển dải 72
em, đất đại phi nhiêu, có nhiều tiềm năng phát triển kin t tổng hợp ven biển
+ Địa hình nam huyện Nghĩa Hưng phân bố trong đối bằng phẳng, tuy nhiên
có một vài tiêu khu có địa hình lòng chảo, trũng cục bộ.
+ Địa hình huyện Giao Thuỷ nói chung có xu hướng thoái dẫn từ Tây Bắc
xuống Ding Nam, cao độ đất tự nhiên trang bình khoảng từ 40.7 + 40,8m
+ Địa hình vùng huyện Hải Hậu: Khu vực có địa hình cao nhất có cao độ đất
tự nhiên trung bình khoảng từ +0,8 + +1,0m, cao tình thấp nhất khoảng +0,60m,
cao trinh cao nhất khoảng +1,30m (lập trung tại ven Bắc đường TL56)
*) Vùng trung tâm công nghiệp ~ dịch vụ thành phố Nam Định:
“Thành phố Nam Định tương đối bằng phẳng, trên địa bin thành phố không
có ngọn núi nào Thành phổ có hai con sông lớn chảy qua là sông Hing và Đào,Trong đó sông sông Dio nồi từ sông Hồng chảy qua giữa lòng thành phổ là mộttrong những nút giao thông quan trọng về đường thuỷ cũng như có vị trí quan trong
trong việc phát triển hành phổ trong tương ai
b Đặc diém đất dai, thé nhưỡng
Dit đi của Nam Định hầu hết có nguồn gốc từ đất phù sa của lưu vực sôngHồng, sông Bay và sông Ninh Cơ bai tụ ạo nên
‘Thanh phần cơ lý: chủ yếu thuộc loại thịt nhẹ, ở các vùng cao ven sông thuộc.loại đắt cit và đất thịt pha các Ở một số vùng tring cục bộ thường bi ngập nước
Trang 27- Đắt thuộc chân niộng vẫn cao thường còn ngập nước trong mùa mưa to, cấy ăn
chắc 2 vụ lúa/năm Thành phần chủ yếu thuộc loại thịt trung đến thịt nặng, mạch nước
ngằm ding cao chưa hoàn toàn thoát được nên năng suất cây trông chưa ổn định.
~ Đất ở nơi cao các bãi sông: đây là vùng dat thịt nhẹ, cát pha, phù sa có độ phìkhá nhưng nghèo mũn và đạm Losi đắt này thích hợp cho phát triển trồng cây công
nghiệp
= Bit nguồn gốc phát sinh là các phi sốt ở các khu đổi, chỉ khai thác trồng
ché và các loại cây an quả khác
2.1.2, Đặc trưng khí hậu và thấy vin
1 Đặc diém khí hậu
*) Lưới trạm quan trắc khí tượng
Trong và lân cận khu vực có lưới trạm đo mưa khá diy đặc gồm các trạm:
Bang 2-1: Danh sách các trạm KTTV khu vực nghiên cin
STT Tên tram Toa độ địa lý _ Ï Thời gian đo đạc | Yếu tố do
1 | Nam Dinh 2026 ~ 106710 | — 1978 -nay TXZ 2 [ Ninh Bình 20°16" = 105959" | T960- nay TXZ
3 Van by 20°07 = 10618" | — 1960- nay TXZ
4 [Liễu DE (Nghĩa Hưng) | 20°10"— 106710" | — T980- nay x
5 [Vu Ban 20°20" — 10608" | T980-nay x
6 | Giao Thủy 20°16" = 10620 | —_ I980- nay x
‘a Nhigt độ
Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 23°- 24°C Mùa đông nhiệt độ
‘rung bình là 18.9°C, tháng lạnh nhất là vào tháng 1 và tháng 2 Mùa hạ, có nhiệt độ
độ trùng bình là 29.4°C trung bình là 27°C, tháng nóng nhất là tháng 7 với nhi
(nhiệt độ nóng nhất có thé lên tới hon 40°C),
b Độ ẩm
Độ âm tung bình trên các thing đều vượt trên 80% Độ im không khí trung
bình thing nhiễu năm Nam Định và khoảng 82- 90% Độ âm giữa các thắng biểnđổi rất it, Những ngảy mùa đông khô hanh, độ ẩm có thể giảm đưới 20% Trong.những ngày mưa phùn độ âm không khí có thể tăng lên đến trên 90%
e Mira
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 28“Tổng lượng mưa bình quân nhiều năm ở Nam Định vào khoảng 1757mm.
Trong đồ mùa hé lượng mưa tương đổi dồi dào và tập rung chủ yếu vio céc thing6,7,8 chiếm 70% lượng mưa cả năm,
Bang 2- 2: Lượng mua 3 ngày lớn nhất tại tram Nam Định
Lirgmg mura thye do | Largng mura theo tin suit (mm)
Tram Lượng mua Nam 1% 5% 10%(mm)
Nam 285 i980 | — 460 39 | 8
4 Giá, bão
Do vị tí địa lý của tinh Nam Định nằm ở ven biển do vậy tính luôn chịu ảnh.
hưởng của bão Theo số iệu thống kẻ của Tổng cục Khí tor - Thủy văn, trừng
bình mỗi năm ở đây có 2 cơn bão đổ bộ vào và thường xuất hiện từ thắng 5 đếnthắng 11, nhiễu nhất vào thing 6 đến tháng 9 gây thiệt hại Về người và của cho các
huyện ven biển Cơn bão số 5 xuất hiện tháng 9/1996 có sức giỏ giật trên cấp 12 là
trận bão hiểm có rong gin 100 năm lại day da gây thiệt hại năng nỀ cho tính
2 Đặc điểm thủy văn
ca, Mang lưới sông ngôi và lưới tram thúy van
[Nam Định có hệ thống sông ngòi diy đặc sằm nhiều sông lớn chảy qua:
- Sông Hing: Chay qua phía Đông lưu vục, đây là con sông có him lượng
phủ sa lớn, là nguồn nước tưới cho lưu vực, đồng thời cũng là con sông nhận nước
tiêu, Mùa lũ trên sông Hồng bất đầu từ tháng VI đến hết thing X VỀ mia lũ nước
sông thường dng lên rit cao, chênh lệch mực nước và cao độ đất trong đồng từ 1 ~
1.5 m ảnh hưởng lớn đến việc tiêu dng,
`VỀ mùa kiệt chịu tác động ditu tết của hồ Hoà Bình nên mực nước mùa kitđược nâng cao hơn, tuy nhiên vào các tháng mùa kiệt mực nước vẫn thấp hơn cao
độ trong ding nên lấy nước tưới cho vùng phải trới bằng động lực Chỉ vào cácthắng đầu và cud mùa Ia có the lợi dụng mực nước lớn nhất trong ngày để lấy
ước tự chi.
Sng Bay: Chủy ở phía Tây và phía Nam lưu vực Sing Diy có bãi rộng và
nhiều khu trũng nên khả năng điều tiết lũ lớn nhưng thoát lũ chậm do phan hạ lưu
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 29La sông Bay có phần ảnh hưởng chế độ bão gid miễn Trung, thưởng có mưa.
nhiều vào tháng LX, dinh lũ chính vụ thường xuất hiện từ 15/VII đến cuối tháng VILBảng 2-4: Mực nước bình quân tháng, năm trên sông Hằng, sông Bdy, sống Đảo
Dam vi: Cm
Tram | song [Binh quan thám
em [Song '¡ 'H |MH|IW.|V [ vt [vin] vit ox |X [XT [XT
HE lòng | 128] 113] 10s] 120] 168|s10| 62 493 415|319|236 168
Nam [bão [86 [76 [71 [80 |106) 184] 273 [204 | 251 [200] 151 | 108Định
Rib | pay |ó0 |s4 |50 |5 |T6 | 119) 163] 180178) 146] 111 75
~ Sông Dio Nam Định: Là con sông lớn eva Tinh, Sông Đào bit nguồn từ
sông Hồng ở phía đưới cầu Tân Đệ (Thái Bình) chảy ngang qua Thành phố Nam
Dinh, gặp sông Diy ở Độc Bộ và hợp thủy lại tạo thành sông Dai Giang đổ ra
biển Sông có chiều đài (45- 50)km, chiều rộng trung bình (500- 600)m Đây li
con sông quan trọng đưa nguồn nước ngọt đồi đào của sông Hồng bổ sung cho
hạ du lưu vực sông Day cả mùa kiệt và mùa lũ,
“Sông Ninh Cơ: Sông Ninh Cơ là phân lưu cuỗi cũng ở bờ hit sông Hồng
nhận nước sông Hồng ở Mom Rô và đổ ra biển tại cửa Lach Giang Sông códong chảy quanh co, uốn lượn, chiều rộng trung bình 400 - 500m, chiều dai từ
35- 40km Sông chịu ảnh hưởng mạnh của thủy tt
trợ cho sông Hỗng từ 1000- 1200m”/s, khảnăng thoát lũ lớn nhất tới 3600m'Vs, là tuyến giao thông thủy quan trọng trong
sông chịu ảnh
hưởng của lũ sông Hồng, thoát lũ
vùng lưu lượng hàng hoá từ 160.000 tắn đến 200.000 tắn ngày đêm,
- Sông So: Bị bồi lắp từ khi xây dựng cổng thay cửa Ngô Đẳng bỏ ngỏ rồixây dựng đập Nhất Đôi Hiện nay sông này từ đập Nhất Đổi ra biển chỉ còn lạ là
một lạch biển, làm giảm kha nan, "
- Sông Sit: Là sông nội đồng, chạy qua ving thấp nhất là rue tiều chính củatrạm bơm Vĩnh Trị, cũng như là trục tiêu chính của vùng Bắc sông Đào
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 30b Tài nguyễn nước mặt
Nguồn nước mặt tại Nam Định khá phong phú, hệ thống sông ngòi khá dàyđặc với ba sông lớn là sông Hồng, sông Day, sông Ninh Co va một hệ thống hỗ,đằm, ao, kênh mương diy đặc nén tim năng nước ngọt bé mặt tương đổi lồn Sông
Hồng là sông lớn nhất chảy qua Nam Định, sông Day và sông Ninh Cơ là chỉ lưu
của sông Hồng Ngoài 4 con sông lớn, trên địa bản tinh còn có một hệ thống sông,ngồi vừa và nhỏ như sông Ngô Đông, Sắt Nam Định có 72 km bờ biển, có e
sông dé ra biển: cửa Lach Giang, cửa Ba Lạt, cửa Bay, cửa Ninh Cơ.
Tai nguyễn nước ngằm
Trên dia bản tinh Nam Định có 7 đơn vị chứa nước, nhưng chỉ có 2 tng chứa
nước chính có ý nghĩa quan trọng trong khai thác và sử dụng Đó là ting chứa nước
15 hồng Hôlôxen bg ng Thái Bình và tng chữa nước Plistoxen hệ tằng Hà Nội.
‘Ting chứa nước lỗ hồng lIôlõxen hệ ting Thái Bình có trữ lượng tiềm năng là
e- Đặc điển thủy triều
cát phân 91.5% vào mùa lũ và 8,5 vào mùa kiệt
~ Nam Định là ving bị ảnh hưởng bởi thủy triểu Vinh Bắc Bộ, chế độ nhật
triều, biên độ triểu trung bình từ 1,6 -1,7m, lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,1 Em
Thi gian triều lên rong ngày khoảng 8-9 giờ, thời gian tiểu xuống khoảng 15- 16
giờ Hàng thing trung bình có 2 lẫn triểu cường, 2 lần tiểu kém, mỗi kỳ triều
khoảng 14-1 ngày,
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 31~ Ảnh hưởng của thủy triều mạnh nhất vào các thing mùa kiệt, giảm di trong
các thing lũ lớn
- Sóng đình triều truyễn sâu vào nội địn 150 km về mùa cạn và 50- 100 km
về mùa lũ
2.1.3, Định hướng phát triển Kinh - Xã hội
Phin đầu đưa nén kinh tế tinh Nam Dinh có bước phát triển nhanh, bên
mị
có mạng lưới kết cầu hạ ting kinh tế, xã hội từng bước hiện dai hệ thống đô thị
vũng, chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dich vụ - nông ngh
tương đối phát triển; các lĩnh vực văn hoá - xã hội phát triển tiên tiền, đời sống nhân dân ngày được ning cao, từng bước đưa Nam Định trở thành một trong những tinh
có trình độ phát tri ở mức trung bình khá của vũng đồng bằng sông Hồng,
1 lục tiu phát tiễn kinh tễ
~ Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân, giai đoạn 2011 ~ 2015 đạt 13%/năm và giả đoạn 2016 ~ 2020 là 12.5 năm
- Đẩy mạnh chuyển dich cơ cầu kinh tế,
nông ~ lâm — ngư nghiệp còn khoảng 19%, công nghiệp — xây dựng chiếm khoảng,44ovà dịch vụ chiếm khoảng 37%, đến năm 2020, ty trọng nông ~ lâm ~ ngư
~ Tăng thu ngân sách, đảm bảo phần lớn các nhiệm vị chỉ của Tỉnh và từng
ấu cân bằng thu — chỉ Phá
bước phấn
trên 16% năm giai đoạn 2011 ~ 2015 vị
~ GDP bình quan đầu người đạt khoảng 26 triệu đồng vào năm 2015 và 50
đấu tốc độ thu ngân sách trên địa bản tăng
20
n 1594/năm giai đoạn 2016 ~
triệu đồng năm 2020 (gi trị thực )
2 Phát triển nguén nhân lực
= Tiếp ục ting cường đầu tư cho cúc lĩnh vực giáo đục = đảo tạ, y , văn
hoá để nâng cao trình độ dân tí, tỷ lệlao động được đảo tạo và sức khoé cho người lao động
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 32~ Ban hành cụ thể các chế độ, chính sách để thu hút nhân tài và lao động ky
thuật đến công tác và làm việc lâu dai ở Nam Định, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đảo
ao nguồn nhân lực tại chỗ phù hợp với cấu kinh ế xã hội của tỉnh
~ Cải thiện môi trường làm việc, có chỉnh sách thu hút nhân tài, lao động có.
tay nghề kỹ thuật cao đến công tác, làm việc âu dai ở Nam Định
= Tăng cường công tie bồi dưỡng cần bộ quản lý các doanh nghiệp, sắp xếp
lại và nâng cao trình độ cần bộ quản lý nhà nước.
- Tăng cường đầu tr cho giáo dục ~ đảo tạo, đặc biệt là giáo dục chuyênnghiệp và dạy nghề
2.2 Hiện trạng các hệ thống thủy lợi của tỉnh Nam Định
Hệ thống thủy lợi tỉnh Nam Định hiện tại được điều hành dưới sự quản lý của
7 công ty khai thắc công trình thuỷ lợi (KTCTTL)
Các công trinh do Công ty TNHH một thành viên quản lý, khai thắc và bảo vệ
sau phân cắp như sau:
+ Cổng qua để chính, để bối và đề dự phòng: 310 cổng
+ Trạm bơm điện tưới, tiêu: 471 trạm, 704 máy, tổng công suất bơm
1.936.282 m3/h
+ Đập (cống điề tiếg: 1140 cdg
+ Xi phông, cổng ibn: 200 chiếc
+ Cầu ming 16cái
+ Cổng cắp I 2202 cổng
+ Kênh cép | 238 kênh, tổng chiều dài 1.098.933 km
+ Kênh cắp II 2578 kênh, tổng chiễu đi 3.294.373 km
Các công trình do địa phương quản lý, khai thác và bảo vệ sau phân cấp (bang 2.2):
+ Cổng qua dé bồi và dé dự phòng: 30 cổng
+ Tram bơm điện tưới, id 309 tram; 388 mắy, tổng công suất bơm
327.760 m3
+ Đập (sống điều ti) 91 sống
+ Cổng luồn trên kênh cắp Ili: 269 chide
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 33+ Cầu máng trên kênh cắp Hk 49 efi
+ Kênh cắp I 9 kênh, tổng chiều đài 16,52 km
+ Kênh cắt Ui: 131 kênh, tổng chiều dai 117,053 km
+ Cổng cắp III và cống khoảnh: 40.626 cổng
+ Kênh cấp Il và kênh khoảnh: 35.561 kênh, tổng chiều đãi 10024236 km
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiễn - CH2OQIT
Trang 34Being 2- 4:Các công trình do Công ty TNH một thành viên KTCTTL quản i Khai thác và bảo vệ
Cổng đầu nối - Trạm bom aign Tp en ea Kénhcipt | Kénh cip 1
Hg thống Qua Tổng xi Công
SET cổng tình OU ng bất ce M long cme phông |Cầu cấp H[Tổng Tổng | Tong Tổng
Hy ng ea eam mis |MẤC — ấp [đổ [máng Kông cố chitu |b (điều
pray bum pom a ` kênh đài đam) | kênh | am)
4 [MY Thinh H76 |%6 |H0B0 18 |3 Heo | J8832 [19H | BARAT
5 TNmNm T5 TH TRD[mIMBB TT Ba [H aos 5N T55Am
©] Rain Thay [SE J5 TN ỊN [AM TT 3s [33 Tanase] 506 | STIR
7 [hata l5 1 T6 J8 SOTTO INEENE NLLONL7-)
§ lNgmnmgl” T13 T§ Yan [S700 T30 3596 [ái 302.703 |S9T 495.595
[Tong cing |244 Ì66 471 |704 |1936282 1140 |200 T6 2202 [238 1098933 |2578 | 3204.37
Tuận văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiền - CH20QIT
Trang 35Bang 2- 5: Cúc công trình do địa phương quản lý, Khai thắc và bảo vệ ống dầu nh : Công nk trên Kea conc conc Kăn cip H và
Cin ain nti | Tram bomen | ne tưng jag ¬ | ac
Tổng | chap | pH h
srr | Nuyện thành [Qua | ogy sử [ong [8 | ong, |cầu |và cổng | Tổng [SRE Tổng | ting | Tổng phi de ke bối SỐ i điều | Rấ é chiều " b
Beg [4h S| may [suit [M5 long | mang MhNg số SME ly Ở anita | 6
vagy | (ong) "| bom | bom Môn | (ai) (tống) jkênh kênh | i kam) | kênh
(cing) cam) _| 4) | cáp (km)
1 [¥¥in 5 TH |2R|[aMUlÐ | J5 [88B j | TEs [isos
2 [Wain 7Á [74 58.160 [áo Par — fe 0 34a _[ 77311
3 wet Lo ITDNELSTO 3— [Tp Nem Dink 08 ai [95.337
5_[ Nam Trve ER Sand omni
6 [ive Ninh [oe soem nạn 1085223
T— [Ha Hậu 2 [3 hiss sạn 1.523.280 [Xan Ta 10—TH— T18 3a] [nao Fa — oes KD] 3— [Gan Thy IIREILRBIIET] ETRLRNI-TBI7BBI-E-) 329.08
10 Neha Hn EIRBETRBE-E-] Tan, 1286408 Tang cộng 5D TÍ Faas [0/6019 |AĐ a 14066 19 T650 [Stross 10031236Ghi chú
~ 9 kênh cấp I thuộc vùng b của huyện Xuân Trường và Giao Thủy đã thống nhất bản giao cho công ty nhưng chưa làm xong
hd sơ bàn giao nghiệm thu;
~ 40 kênh cấp II của huyện Xuân Trường wim: 11 vùng bồi đã thống nhất bản giao cho công ty nhưng chưa làm xong hồ sơ và
29 kênh cắp II trong địa phương không bàn giao cho công ty;
~ 91 kênh cấp II huyện Giao Thủy : 21 kênh vùng bối, va 62 kênh trong đồng đã bàn giao cho công ty nhưng chưa làm hd sơ.
nghiệm thu
Tuận văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiền - CH20QIT
Trang 362.2.1 Hệ thẳng thủy lợi Bắc Nam Hà thuộc tinh Nam Định
‘a Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Bắc Nam Ha
Công ty KTCTTL Bắc Nam Hà: được giao quan lý 6 tram bơm lớn:
~ TB.Cé Dam: tưới cho khoảng gần 1.200 ha
- TB Cốc Thành: Với trạm bơm đầu mỗi Cốc Thành có Q = 56 m3/s kim nhiệm
vụ tưới tiêu kết hợp Tưới cho 12.221 ha
~ TB Hữu Bị: Có trạm bơm đầu mối Hữu Bị 1 với Q = 32 mÏ⁄s là tram bơm tưới.tiêu kết hợp, hiện tại diện tích tưới &312 ha, TB Hữu Bị 2 à trạm bơm tưới iềukết hợp, hiện tại diện tích tưới là 200 ha
Nam 2002 được đầu tư 2 trạm bơm:
~ Nhân Hỏa (Hữu Bị II) có 4 tổ máy lưu lượng Q=21.600 m3/h/máy, động cơ công.
suit 600k
~ Vinh Trị II có 3 tổ may lưu lượng Q=30.060 m3/h’may, động cơ công suất 650KW
b Công ty TNHH một thành viên KTCTTI Mỹ Thành
Công ty KTCTTL Mỹ Thành với nhiệm vụ chính là vận hành hệ thông tới,
tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống kinh tế xã hội trên địa bản
huyện Mỹ Lộc và Thành phố Nam Định
- Hệ thống công trình thủy lợi được cấp nước bởi 6 trạm bơm điện lớn thuộc
he th Bic Nam Hà
= Hg thống công trình thuỷ lợi Mỹ Thành được xây đựng đã từ lâu, thời gian
sử dung nhiều nên cảng ngày cảng xuống cắp, Các công trinh đều có nhu cầu sửachữa ắtlớn, hệ thống kênh mương bị bồi ng, ạt lờ
c Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Vu Bản.
Hệ g công tình thủy lợi huyện Vụ Bản nằm trong hệ thống 6 tram bơm
4,1 Yoho
+) Công y TNHH mật thành viên KTCT Thủy lại Bắc Nam Hà quản ý: Trạm bơm
Cốc Thành 7 máy 32.000 mÌh (tưới tiêu kết hợp); TB Sông Chanh 34m x 4.000
ti
điện lớn Bắc Nam Ha với hệ s
mh (chuyên tiêu, chống ứng thường chạy 20 máy); TB Vinh Trị I: Sm x 32.000
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiện - CH2OQIT
Trang 37mồih ( chuyên tiêu; TR Vinh Tr I: 3m x 29520 mah ( chuyên tiên): Sông Tiên
Hương từ Cốc Thình tới Cổng Cánh Gà; Sông Chanh; Sông Si
3) Hệ thẳng công rink ty lot do Cry TNHNH ITV KTCT Thủy lợi Vụ Bản quản lí
“Trạm bơm Đập Môi, Trạm bơm Vực Hau, TB Dé, TB điện nhỏ có nhiệm vụ
tưới tiêu kết hợp.
+) Hệ thống công trình do HTX quản lý:
Máy bơm điện cơ động của các HTX 127 mấy và 509 máy bơm dẫu Kênh
97 kênh với tổng chiều dài 494.940 m tưới cắp II: Tổng số
"Nhiệm vụ tưới: được cấp bởi 5 trạm bơm chính: Dé, Vực Hau, và Đập Môi,
ngoài ra còn có 108 trạm bom dã chiến do din đóng góp xây dựng và quản ý.
<4 Céng ty TNHH một thành viên KTCTTL ¥ Yên
Hệ thống thuỷ lợi Ý Yên nằm trong lưu vực hệ thông 6 tram bor điện lớn Bắc
Nam Hà, vận hành hoàn toàn bằng động lực
1g thống thuỷ lợi chính trong huyện bao gồm
- Cúc tam bơm tuổi tiêu : gồm 03 tram bom điện lớn (Cổ Bam, Vink Trị, Các Thành) 02 trạm bơm điện vừa (Quy Độ, Sông Chanh) do Công ty TNHH một thành.
viên KTCTTL Bắc Nam Hà quản lý: #2 tram bom điện nhỏ do công ty quản lý và
163 tram bom điện cổ định của các địa phương, công ty dang hợp đồng thuê bơm đểphục vụ sản xuất,
4) Tram bơm điện do công ty quản lý: gầm 42 tram bơm điện và tiễn tới tiếp tục
nhận các trạm bơm điện do địa phương để nghị bản giao
9) Cúc trạm bom phục vụ tiêu ủng
Bảng 2-6: Các trạm bom phục vụ iêu ng trên da bàn huyện Ý Yên
Tông số máy | TEM | Tổng số máy | Tổng lưu lượng
Đơnv|quảnlý bom đệng) | "5" | wom diđộng+ | may di ding +
‘ định cig) | PEE SINN | yom au cm) | "hu (mn)
Ging Ý Yên fa 126.100 ũ D
Địaphương 79 79.390 Ww 3.300 ông ty Bác Nam
Hà “1 450000 0 0
Ting cộng Ba 555470 s“ 135300
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiện - CH2OQIT
Trang 38*) Các trạm bom phục vụ tưới:
-_ Gam 03TEB lớn tổng công suất tưới khoảng 164.000 mÌih, đảm bảo tưới
cho 7500ha, các trạm bơm nhỏ gồm 72 máy với tổng công suất 109.200 m3/h đảm.
bảo tưới cho 4300ha, các TB công ty thuế địa phương gồm 174 máy với tổng công
suất 132.520 mÌ/h đảm bao tưới cho phần diện tích 3.500 ha còn lại
= Cổng dưới để chính gồm 26 cống trong đó có 19 cống nhập nước và tiêu
nước trực tiếp ra sông ngoài và 7 cổng xã tiêu của các tram bơm điện
= Cổng dưới đề bối gdm 43 cổng tưới, tiêu do địa phương quản lý trong đó
Khả năng tiêu thoát nước cho lưu vực Trong khi đó kênh tiêu cấp HT với tổng chiêu
dài 174.512 m thường xuyên được tiền hành nạo vét dé tiêu thoát nước cho lưu vue
2.2.2 Hệ thẳng thiy nông Nam Ninh do Công ty KTCTTL Nam Ninh quản lý
Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Nam Ninh quản lý các công tình sau:
a/Các công trình đầu mối:
= Cổng đưới dé: Tổng số 61 cổng Trong đỏ 44 cổng đưới đề và 17 cổng để
Các trạm bơm tưới, tiêu:
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiện - CH2OQIT
Trang 39Bang 2-7: Các tram bơm tưới diều lớn do Công ty TNHH mot thành viên KTCTTL
Nam Ninh quản lý
x [Moco 4máyx4000mủh | 2555 360 sao
+ Các trạm bom nhỏ Công ty Quản If
6 tram bơm: Với 12 máy: 2 máy 1.2000 m'/h, 10 máy x 1000 mỔh; 3 máy x420m n
Có diện tích tưới thiết 1675 hà
Có điện tích tới tiêu thiết kế: 505 ha
+ Các trạm bơm nhận phân cấp: 172 trạm = 196 máy các loại
~ Các trục kênh tưới tiêu chính.
+ Các trục kênh tưới tu chay
+ Hệ thống tiêu tự chảy và trạm bơm theo thiết kế.
2.2.3, Hệ thống thủy nông Nghia Hưng do Công ty KTCTTL Nghĩa Hưng quản
%W
Công trình thuỷ nông do Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Nghĩa
Hang quản ý, khai thác bao gồm: 67 công dưới dé; 5 đập điều tiết trên kênh cấp 1;
488 cổng đập cấp 2; 201,8 km cửa cổng + kênh cấp 1; 497,1 km kênh cấp 2
Đặc điểm của hệ thống công trình thủy lợi như sau:
= Các cổng đầu mỗi tưới nằm trên triển sông Đào và sông Bay (phía Tây)
~ Các cổng đầu mỗi tiêu nằm trên tin sông Ninh và để biển (phía Đông)
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiện - CH2OQIT
Trang 40= VỀ tưới: Hệ thống tưới nằm trên tiền sông Đảo và sông Bay, VỀ vụ chiếm
nếu nước đầu nguồn về nhiễu
2.2.4 Hệ thẳng thủy nông Xuân Thủy do Công ty KTCTTL Xuân Thuy quản lý
Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Xuân Thuy quân lý 2 huyện Xuân
“Thủy và Giao Thy Day là vũng ven biển và kẹp giữa hai sông Hồng và Ninh Cơ,
"ba bể là nước nên rất nhạy cảm với thiên tai Hệ thống thường phải chịu tổ hợp của
5 bắt lợi bao gồm: mưa nội đồng lớn, lũ lớn, triều kém con (nước biển không cao và
cũng không thấp), mắt điền, và lúa mới cấy
Nhiệm vụ của hệ thông: Dam bảo tigu cho 35.714 ha đắt tự nhiên và tưới cho
17.8424 ha đắt canh tác
Nhiệm vụ tưới: Toàn bộ hệ thống đều sử dụng tưới tự chảy nên phụ thuộc
hi nhiều vào thiên nhiên Đặc biệt hiện nay do ánh hưởng của nước biển dâng nên mặn.
nhập vào 30 km kể từ cửa Ba Lat, làm cho số giờ mở cửa cống lấy nước phục.
vụ tưới ừ sông Hồng không được như trước Mới chỉ cũng hóa được 14 ke/500 km
kênh cấp Ï
Hệ thông công trình của hệ thống bao gồm 55 công qua dé sông, dé biển; 62
cổng tin Lệnh cp 1 133 sống đập nên kệnhcấp 2n ã $9 kên cấp 7 kệnh
Il ign xã Ngoài ra còn hệ hông cối
2.2.5 Hệ thong thủy nông Hải Hậu do Công ty KTCTTL Hai Hậu quản lý.
Công ty quản lý hệ thống công trình thuỷ lợi gồm: 54 cổng đầu mỗi với tổng khâu độ 1§7,§ m.
+ Cổng tưới gồm; 17 cổng với tổng khẩu độ là 60,6 m
+ Cổng tiêu gồm: 24 cống với tổng khẩu độ là 104,1 m.
~ Phục vụ digm nghiệp: gồm 11 công trình vời tổng khẩu độ là 19.8 m
+ Kênh
là 1976 km
p phục vụ nông nghiệp: Gim 38 kênh với tổng chiều dai
im 16 k + Kênh trới wg chiều di là 128,87km
+ Kênh tiêu gồm 22 kênh với tổng chiều dai là 69,89 km
Luin văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hiện - CH2OQIT