LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ với dé tài “Nghién cứu quy trình phối hợp hé Cam Son và đập dâng Cau Sơn để nâng cao hiệu quả phục vụ hệ
thông”, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, chỉ bảo, động viên của các thầy
cô giáo, gia đình và đồng nghiệp.
Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Ngọc Hải đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình làm bài luận văn tốt nghiệp này.
Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, trường Đại học Thủy lợi và các bạn học viên lớp cao học 18Q đã giúp
đỡ, chia sẻ khó khăn cũng như tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập lẫn thời gian hoàn thành luận văn.
Cảm ơn Viện bơm & Thiết bị Thủy lợi - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam và
các cán bộ nơi tác giả đang công tác, đã tạo điều kiện về thời gian cũng như công
việc dé tác giả hoàn thành khóa học này.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên chia sẻ trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm on!
Hà nội, ngày 25 thang 11 năm 2012 Tác giả
Nguyễn Trung Anh
Trang 2BAN CAM KET VE DE TÀI LUẬN VĂN
Kính gửi: Ban giám Hiệu tường Đại học Thu lợi
Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, khoa Đào tao Đại học và sau Đại
học trường Đại học Thuỷ lợi.
Tên tôi la: Nguyễn Trung ẢnhNgày tháng năm sinh: 02/05/1985
Học viên cao học lớp: CHI8Q, niên khoá: 2010- 2011, trường Đại học Thuỷ lợiTôi viết bản cam kết này xin cam kết rằng đề tài luận văn “Nghiên cứu gio"
trình phối hop hồ Cắn Sơn và đập ding Củu Som để nâng cao hiệu quả phục vụ hệ
thống " là công trình nghiên cứu của cá nhân mình Tôi đã nghiêm túc đầu tư thời
gian và công sức đưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Ngọc Hải đẻ hoàn thành đề.
tải theo đúng quy định của nhà trường Nếu những dicam kết của tôi có bắt kỳ
điểm nào không đúng, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và cam kết chịu nhữnghình thức ky luật của nha trường.
Ha Nội, ngày 23 thang 11 năm 2012
C4 nhân cam kết
Nguyễn Trung Ảnh
Trang 3MO DAU
1 TINH CAP THIET CUA ĐÈ TAL 1
2 MUC ĐÍCH CUA BE TÀI 2
3 DOL TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU 2 4 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 4.1 Cách tếp cận 2
42 Phuong pháp nghiên cứu, 3
CHUONG 1 CAC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN DEN TOI UU HÓA QUY TRINH VAN HANH HỆ THONG HO CHUA.
1.1 TINH HÌNH NGHIÊN CUU TREN THE GIỚI 5 1.2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM iL CHƯƠNG HH TINH, INH CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1Š 2.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỬU 15
2.1.1 Vị tí dia lý 15
2.1.4, Đặc điểm khí hậu, thủy văn 17
2.1.4.1, Đặc điểm khí hậu 172.1.4.2, Đặc điểm sông ngồi 212.1.43, Đặc điểm thủy văn dong chảy 2
2.2 TINH HÌNH DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI VUNG NGHIÊN CỨU 24
2.2.1 Dân sinh, 22.2.2 Nông nghiệp 25
2.2.3 Hiện trang các ngành kinh tế khác 26
Trang 42.2.3.1, Hiện trạng công nghiệp.2.2.3.2 Hiện trạng giao thong.
2.24, Tình hình Văn hóa ~ Xã hội khu vực nghiên cứu,
2.2.5, Phương hướng phát tiễn kính té xã hội vũng nghiên cứu
2.2.5.1, Phường hướng phát tiễn nông nghiệp
2.25.2 Phương hướng phát tiễn lâm nại
2.2.53 Phương hướng phát triển các ngành công nghigp- xây dựng2.2.54, Phương hướng phát triển các ngành dịch vụ
3 HIEN TRẠNG HỆ THONG THỦY NÔNG CÂU SƠN ~ CÁM SƠN 2.3.1 Hiện trạng hệ thống công trình đầu mỗi.
23.141, Diu mỗi hồ chứa nước Cẩm Sơn.
2.3.1.2 Đập Chu Sơn
2.3.1.3 Cụm đầu mỗi Quang Hiển.
2.3.14, Tram bơm Bảo Sơn2.3.1.5 Hồ Suỗi Nia
33.16, Hồ Cây Da
2.3.2 Hệ thống kênh mương và công tình trên kênh,
2.3.3 Hiện trạng tô chức quan lý vận hành.
2.3.3.1, Mô hình tổ chức của công ty KTCTTL Cầu Sơn.Cắm Sơn.
2.3.3.2 Mô hình tô chức quản lý thủy nông mặt ruộng.
4 NHẬN XÉT, DANH GIÁ KHU VUC NGHIÊN CỨU, 2.4.1, Điều kiện tự nhiên
2.4.2 Dân sinh, kinh tế, xã hội
Trang 52.4.3 Hệ thống thủy nông Cầu Sơn ~ Cắm Sơn so 44 CHƯƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VI
HANH HỆ THONG TỎI UU
AP QUY TRÌNH VẬN48
3.1 XÁC ĐỊNH NHIEM VỤ CUA HE THONG 45 3.2 CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH VAN HANH TÔI ƯU 45
3.2.1 Cấu tạo và hoạt động của hệ thông 4s3.2.2 Các yêu cầu nước của hệ thống 47
3.2.3 Thực trạng công trình và công tác quản If 48
3.3 TÍNH TOÁN NHƯ CAU NƯỚC CHO CAC NGANH DUNG NƯỚC 48 3.3.1 Xác định nhu cầu nước hiện tại 48
3.3.1.1 Nhu cầu nước cho nông nghiệp 483.3.1.2, Nhu cầu nước cho công nghiệp 5
3.3.1.3, Nhu cầu nước cho sinh hoạt ss 5.
3.3.1.4, Nhu cầu nước cho chăn mui 5s
3.3.1.5 Nhu cầu nước cho thủy sản - os 56
3.3.1.6, Nhu cầu nước cho môi trường 56
3.3.2 Kết quả tính toán nhu cầu dùng nước 56 3.4 PHƯƠNG PHÁP VA NGUYÊN TAC TÍNH TOÁN CAN BẰNG NƯỚC CHO TOÀN HE THONG 37 3.4.1 Phương pháp tinh toán cân bằng nước .„ ¬— 57 3.4.2 Xác định lượng nước đến ứng với tin suất thiết kế tại đập Cầu Sơn S8 34.3 Nguyên ắc tính toán cân bằng nước tại dip dâng Cầu Sơn ) 13.444, Nguyên tc tinh toán điều tiết và cân bằng nước tại hỗ chứa Cim Sơn 59
Trang 6CHUONG IV NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH PHÓI HỢP HIỆU QUA.
4.1 MỤC DICH VÀ NỘI DUNG TÍNH TOÁN ot
4.2 PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT 61
4.3 LAP PHAN MEM TÍNH TOÁN ĐIÊU TIẾT HO CHUA CAM SON CHO TUNG KỊCH BAN SỬ DUNG NƯỚC KHÁC NHAU 63 43.1, Sơ đồ khối phần mềm “Tinh toán điều tết hệ thống Cau Sơn - Cắm Son 63
4.3.2 Số liệu đầu vào, đầu ra và các điều kiện rằng buộc, 61
4.3.3 Giao điện nhập liệu của phan mềm 68
44 CHẠY PHAN MEM VỚI CÁC KỊCH BẢN SU DỰNG NƯỚC 68 4.2.1, Kich bản thay đổi diện ích canh tác, giữ nguyên cơ cầu cây rồng 69 4.22 Kich bản thay đội cơ cấu cây trồng, giờ nguyên diệních canh tc 70
4.23 Nhận xét đánh giá kết quả tính toán và dé ra các giải pháp sử dụng nguồnnước hiệu quả nKET LUẬN VA KIÊN N
TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 7DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Vị tí địa lý hệ thống thủy lợi Cầu Sơn ~ Cắm Sơn 1s
"Hình 2.2 Ban dd hiện trạng hệ thống thủy lợi Cầu Som 35
inh 2.3 Kênh chính Gita ~ Đoạn cubi (K301925) 36Hình 2.4 Kênh Yên Lại 36tại xi phông Tổ Rồng (K0+253) $6J"Ÿx ẽ
Hình 2.6 Kênh chỉnh Bao Sơn, 38
(Sou điều tiết Đồng Thủy ~ K64200), 38 inh 2.7 Sơ đồ cơ cấu phòng ban công ty KTCTTL Cầu Sơn 39
Hình 2.8 Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý cơ sở (mô hình đại diện) 4“
"Hình 3.1 Sơ đồ cầu tạo hệ thống thủy lợi Cầu Sơn = Cảm Sơn 46 Hình 3.2 Biểu đồ nhu cầu ding nước của các ngành theo từng tháng (10%m?) 57 "Hình 4.1 Sơ đồ các bước tinh toán cơ bản của phẫn mễm " Hình 42 Sơ đồ khối bước 1: inh toán nhủ cầu nước hệ thống “ Hình 4.3 Sơ đồ khối bước 2: cân bằng nước tại dip ding Câu Sơn 6ổ Hình 4.4 Sơ đề khối bước 3: điều tiết hỗ chứa Cắm Sơn 66 "Hình 4.5 Giao điện nhập iệu của phần mém “Tinh toán điều tết hệ thống Cầu Sơn - Cảm Sơn" 68
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí rung bình thing, ối cao và tối thấp trong thời ky
quan tric tại một số điểm do 18
Bảng 2.2 Tổng số giờ nắng trung bình tháng, năm ở một số điểm đo 19
Bảng 2.3 Độ Ẩm tương đối không khí trung bình nhiều năm tai một số điểm đo 19
Bing 2.4 Tổng lượng bốc hơi do theo ống Piche trung bình thing và năm ở một số
điểm đo 20Bảng 2.5 Lượng mưa trung bình tháng và năm ở mội 20
Bảng 2.6 Mô hình mưa tưới tin theo tin suất P~75%4 ".
Bảng 2.7 Lưu lượng nước trung bình nhiều năm the tài iệu thực do 23
Bang 2.8 Lưu lượng lớn nhất theo các tháng mùa lũ 23 "Bảng 2.9 Lưu lượng nhỏ nhất trong các thing mùa kiệt 24
Bảng 2.10 Năng suit một số cây trồng chủ yếu như sau 26"Bảng 2.11 Hiện trang và phương hướng phittrién chan môi (con) 26
Bảng 2.12 Thing ké kênh chính trên hệ thống thuỷ nông Cầu Sơn 35
Bảng 3.1-Tai liệu khí hậu Trạm khí tượng Bắc Giang sỉ
Bảng 3.2.16 số cây trồng của một số loại cây trồng chính s
Bảng 33 Lịch thời vụ trồng lúa trong ving 32
Bang 3.4 Lich thời vụ của cây trồng cạn đại trong vùng (cây ngô) 53 Bang 3.5 Mức tưới theo tháng tại mặt ruộng của các loại cây trồng chính (Tan suất
P=75%) 53
Bing 3.6 Co cầu cây trồng và hệ số tỷ lệ điện tích a với mỗi loi cây trồng 4 Bảng 3.7 Mức tưới cho một đơn vị điện tịch theo tháng (ma) s4 Bảng 3.8 Nhu cầu nước cho cây trồng ti đầu hệ thống (10° mÏha) s
Trang 9Bang 3.9 Tiêu chuẩn dung nước cho chăn nuôi (L/con/ngảy).
Bảng 3.10 Hiện trang và phương hướng phát triển mudi trồng thủy sản (ha).
Bang 3.11, Bảng tng hợp nhu cầu nước cho các ngành (10 m”) "Bảng 3.12 Lưu lượng nước đến ứng vớ tin suất P=75% (ms).
Bảng 4.1 Các kịch bản thay đổi tổng dig tích cây trồngBảng &2 Các kịch bản thay đổi cơ cfu cây trồng
Bảng 4.3 Kịch bản thay đổi tổng điện ích cho vụ Xuân và vụ Đông.Bảng 44 Kịch bản thay đổi cơ cầu cây trồng cho vụ xuân
Trang 10MỞ ĐẦU
1 TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI
Ngày nay, nhủ cầu nước cho san xuất va sinh hoạt ngày cảng căng thẳng do áp
lực của sự gia tăng dân số, sự phát triển của các ngành công, nông nhiệp cũng như.
sự 6 nhiễm môi trường và các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu toàn cầu
Ngoài ra, tinh trạng thiểu nước một phần là do sự kém hiệu quả trong quản lý, vận
hành và chính sách phân phối nước của các hệ thống thủy li Sự kém hiệu quả này
đã được các nhà khoa học trong nước chỉ ra trong các nghiên cứu của mình (Đặng.
Thể Phong 2007, Bùi Hiểu 2008) Như vậy, song song với việc hiện đại héa các
công trình thủy lợi, xu hướng hiện đại hóa công tác quản lý, vận hành ngày cảng,được chi trọng Đối với nước ta hiện nay, tổng giá tri đầu tr cho hệ thống công
ưh thủy lợi chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế quốc din, Do đặc thủ là nước.
nông nghiệp, nên việc đầu tư vào hệ thống thủy lợi luôn được quan tâm và wu tiên
hơn so với các hệ thống cơ sở hạ tng khác Vi vậy, làm sao để nâng cao hiệu quả
hoạt động của hệ thông thủy lợi đang là một vẫn dé cap bách, cần được giải quyết
kịp thời.
Hệ thông Cầu Sơn — Cắm Sơn là một thé thống thủy nông liên tỉnh nằm trên địa
bản tính Bắc Giang và Lạng Sơn, phục vụ tưới cho 4 huyện thị và một thành phố.
Đây là hệ thống liên hoàn khai thác bậc thang dọc theo sông Thương Phía thượng
lưu là hỗ chứa nước. im Sơn điều tiết nhiều năm, xa lưu lượng xuống hạ lưu, đưa
fp ding Cầu Sơn, phục vụ tưới tự chây và cung cắp nước cho các trạm bơmĐây là vùng có diện tích nông nghiệp tập trung và có tiềm năng phát triển cây lúa,hoa màu và cây công nghiệp với khả năng mở rộng diện tích, mức độ thâm canh vả
da dạng hóa trong sin xuất được coi li gần sắt với tối đa Tuy nhiên lượng mưa phân bé không đều trong năm, hoặc quả cao hoặc quá thấp so với nhu cầu nước của cây trằng gây ra tỉnh trang kém hiệu quả trong việc sử dụng nước Tuy hệ thống Câu Sơn ~ Cắm sơn đã được đầu tư đầy đủ v8 các công nh đầu mỗi và hệ thông
kênh chỉnh (Dự án VWRAP), toàn hệ thống vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu dùng
Trang 11nước trong vũng Nhu cầu tưới của hệ thống ngày cảng tăng do quá tình thâm canh
hóa, da dạng hóa trong sin xuất nông nghiệp ngày cảng cao, cũng với diễn biển về
khí hậu thủy văn luôn bắt lợi cho việc đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất Hơn nữa,
quy trình quản lý vận hành đang áp dụng tai hệ thông vẫn theo một quy trình quy
phạm cụ thể và theo kinh nghiệm thực tế tại vùng, chưa có nghiên cứu tính toán. hiệu quả Tuy toàn bộ quy trinh quản lý vận hành đã được kiểm nghiệm bởi thực tế,
giải pháp được lựa chọn phụ thuộc hoàn toàn vào ý kiến chủ quan của người quảný, do vậy chưa hin đã là giải pháp hiệu quả cho việc phân phối nước cho hệ thống.
Xuất phát từ hạn chế của của hệ thống thủy nông Cầu Sơn ~ Cắm Sơn đã nêu
trên, tôi lựa chọn đề tài “Nghién cứu quy trình phối hợp hỗ Cắm Sơn và đập Cin ‘Son dé nâng cao hiệu quả phục vụ hệ thống” làm luận văn thạc sỹ của mình.
2 MỤC ĐÍCH CUA ĐÈ TAL
Nghiễn cứu quy tình vận hành phân phối nước hiệu quả cho hệ thống thủy
nông Clu Sơn ~ Cắm Sơn, nhằm nâng cao khả năng phục vụ cho các đơn vị ding
nước trong hệ thống,
ĐỐI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN COU
Đối tượng nghiên cứu của đề tà là hệ thống thủy nông Cầu Sơn ~ Cắm Sơn bao gồm hệ thống công tình đầu mỗi là hỗ chứa nước Cắm Sơn và hệ thống khu tới
Cầu Sơn Hệ thống có tổng điện tích đất canh tác 24.257 ha, nằm giữa hai con sông.
là sông Thương và sông Cầu, bao gồm toàn diện tích canh tác huyện Lạng Giang, một phần điện ích của các huyện Yên Ding, Lục Nam và TP Bắc Giang
Phạm vi nghiên cứu của đề ti chỉ đề cập ới quy tình phân phối nước hỗ
Sơn dé nâng cao khả năng phục vụ cho toàn hệ thông.
CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Cách tếp cận
"Để đạt được mục tiêu đã đề ra, trên cơ sở những nhiệm vụ cin giải quyết trongquá trình thực hiện dé tải, các bướng tiếp cận chính của tác giả sử dụng sẽ là
Trang 124) Tiếp cận ting hợp
Hướng tiếp cận này xem xét đối tượng nghiên cứu trong một hệ thống là quan
hệ phúc tap, vì thé cần tiếp cận đến nhiều vin để khác nhau Đề tai sử dụng cách
tiếp cận này nhằm xem xét đánh giá kết quá nghiên cứu trên nhiều mặt khác nhau
cũng như mỗi liên hệ giữa các mặt với nhau.
9) Tiệp cận thực tiễn vũng nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu dựa trên những điều kiện cụ thé, đặc trưng của vùng như điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế, Từ đó đưa ra những kết quả nghiền cứu chính
xác và hợp lý nhất đối với vùng được nghiên cứu.
©) Tip cận thông tin
‘Ving nghiên cứu có trúc địa hình phức tạp, hệ thông sông kênh nhị
điều kiện tự nhiên biến động Do vậy để nắm bắt thông tin cập nhật v8 ải nguyên vé
đất, nước phục vụ công tác nghiên cứu đôi hỏi phải tích hợp các thông tin như ảnhvệ tinh; khai thác bản đổ chuyên ngành ( bản đổ đẳng trị mưa hệ thông thông tin
Gia lý (GIS) vã so sinh, đối chiếu với tài liệu khảo sắt mặt đất
@) Tidp cận ké thừu, phút triển các kết quả nghiên cứu và tip thu công nghệ
Trong điều kiện trình độ khoa học và công nghệ quân lý trên lĩnh vực tảinguyên nước cho các hệ thống thủy lợi ở nước ta còn khá thấp so với các nước tiên
tiễn trên thé giới do đó cdn phải kế thừa tối đa các kết quả nghiên cứu có liên quan.
ở trong và ngoài nước,
4.2 Phương pháp nghiên cứu.
“Các phương pháp chính được sử dung trong đề tài nay bao gồm:4) Phương pháp khảo sát, điều tra thu thập, tổng hợp tài ligu
Điều tra về điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế, lấy ý kiến dan địa phương, ý
kiến của các cơ quan liên quan khi xây dựng phương án; khảo sắt, thu thập các số
liệu về địa hình, thủy văn, dòng chảy.
Trang 13b) Phương pháp phân tích ting hợp
Phân t h các kết quả chạy phần mềm tương ứng với các kịch bản đầu vào, nhằm tổng hợp đánh giá kết quả các phương én
©) Phương pháp mô hình mô phóng và phương pháp tối ưu
Mô hình mô phỏng và mô hình tối ưu có mục đích không giống nhau nhưng trong thực tế chúng có thể phối hợp để giải quyết vẫn để phân chia các nguồn tải
nguyên han hẹp nói chung và tải nguyên nước nói riêng Việc kết hợp mô hình mô.
phông và mô hình tối wu tinh ton hiệu quả kỉnh tế rong công tác quản lý và khai
thác hệ thống công trình thủy lợi có tính khả thi cao, để khai thác tối ưu hệ thống
công trinh thấy lợi đồng thai đảm bio phát triển bền vững hiệu quả nguồn tải
nguyên nước.
“Trong luận văn, tiên hành nghiên cứu thuật toán vả lập chương trình tính toán dựa trên các kịch bản đầu vào khác nhau nhằm đưa ra các kết quả phân phối nước
khác nhau Từ d6 phân tích đưa ra các phương án phân phối nước hiệu qua nhất.
Trang 14CHUONG I CÁC NGHIÊN CỨU CO
QUY TRÌNH VAN HANH HỆ
IN QUAN DEN TOI UU HOA
THONG HO CHUA
TINH HÌNH NGHIÊN CỨU TREN THE GIỚI.
Theo Keith W H (1992), nghiên cứu vận hành hệ thống thủy lợi được ra đời từ
những năm đầu của thé ky trước và được áp dụng đầu tiên trong không quân Mỹ.
Miện nay nghiên cứu vận hànhlà một trong những lĩnh vue nghiên cứu đang được
quan tâm trên thể giới Điều đó được thé hiện ở chỗ Hội những nhà nghiê cứu vậnbành trên thể giới đã được thành lập và những tạp chí chuyên đề về nghiên cứu vận
hành hệ thống thủy lợi đã được xuất bản thường kỳ tại châu Âu và tại Mỹ.
(Operational Research Journal).
'Cũng theo tác giả trên, nghiên cứu vận hành hệ thong thủy lợi được phân ra làm «Totty theo số lượng người ra quyết định và mụ đích của vận hình và từ độ các phương pháp cũng thay đổi theo đối với từng loại Khi số lượng người ra quyết định và mục dich của vặn hành đều là một, phương pháp được áp dụng phổ biến là
phương pháp tối ưu hóa (optimization) tức tim giải pháp đập ứng mục đích giữa các
tác nhân đã xuấ i tác nhân chkhông được tắt cảnhận hay nội cách khác là giải pháp đồ không khả thi, Trong trường hợp này, nhữngbiện pháp mang tính xã hội di kèm thoa thuận hay đối thoại cần được thục hiện
Trong trường hợp khác khi số người ra quyết định vẫn là một nhưng số lượng của.
mục đích vận hành đã tăng lên lớn hơn một, phương pháp quy đổi các mục tiêu
riêng ré thành một mục tiêu chung hay phương pháp phân tích đa chỉ tiêu thường.
Auge ấp dụng
'VỀ thực chất, nghiên cứu vận hành là sử dụng các công trình điềuit trong hệ
thống để phân phối nước theo thời gian và không gian một cách hiệu quả nhất đối với từng điều kiện khí hậu, thủy văn cụ thể, Nó có thể không đạt tới giá trị i ưu
nhất cho hệ thống nhưng vẫn đảm bảo được tinh hiệu quả, chấp nhận được Điều đồ là do một số khách quan như sau:
Trang 15Hệ thống công tình thủy lợi cổ thể không được xây dựng đúng như mong đợi do những lỗi thiết k hoặc xây dựng Khi đưa vào sử dụng, hệ thống thủy lợi thực tẾ sẽ khác rt nhiều so với hệ thống trên lý huyết
kiện cụ thể (mực
- Hệ thống công tỉnh thủy lợi được thiết kế cho một
kế, nhu cầu nước ứng với tin suất thiết kế ) nhưng được khai thác
nước sông thi
sử dụng trong điều kiện khí hậu thủy văn khác nhau Với từng điều kiện cụ thể, hệ
thống cần được vận hành theo những cách riêng nhằm khai thác hệ thông một cách.hiệu quả nhất;
‘Trai qua quá trình khai thác vận hành, hầu hết các thông số kỹ thuật của hệ
thế wg ty lợi sẽ thay đổi so với khi mới xây dụng (mt ft kênh thay đổi do xi lở,
bồi lắng; năng lực các công trình xuống cấp; một số hang mục công trình mới được.xây thêm; nhu cầu nước thay đổi do diện tích và cơ cầu cây trồng thay đổi Việc
xác định phương án vận hành mới ứng với hiện trạng hệ thông sẽ giúp khai thác hệ thống hiệu quả hơn.
‘Theo Nelen Jesus (1992), những phương pháp được áp dung trong vận hành hệ
thống thủy lợi có thé được chia làm hai loi
Thứ nhất là phương pháp vận hành theo kinh nghiệm: Day là phương pháp ma giải pháp đưa ra được đúc kết từ thực tẾ khai thác hg thống Tuy đã được kiểm nghiệm bởi thực tế, giải pháp được chọn phụ thuộc hoàn toàn vào ý kiến chủ quan.
của người quản lý và do vậy chưa hẳn đã là giái pháp tỗi ưu Hơn nữa, những kinh
nghiệm của người quản lý thu được rắt khó nhân rộng cho những nơi khác với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội hoàn toản khác cũng như cơ chế chỉnh sách cũng khác.
Nhóm phương pháp thứ hai là xây dựng phương án vận hành bằng cách xây
dung các công cụ toán học như phương pháp tối ưu héa, vận hành theo kịch bảnsoạn trước,
“Trong hai phương pháp trên, phương pháp thứ hai hi nước trđược nhịii áp dụng vì nó mang tính biện minh cao và cho phép nhân rộng kết quả một
Trang 16cách rộng rãi (Keith W H, 1992), Theo ngôn ngữ toán học, phương pháp này chính
là tìm các biến mô tả hoạt động của các công trình điều tiết (Z) nhằm tôi ưu hóa một him mục tiêu (C) của các biển mô tả hệ thông (X), các biển mô tả điều kiện biên (1) wi oie biến mô tả hoạt động của các công tinh điu tết (Max C = fQ(,Y.2).
Nhu vậy, việc tiễn hành nghiên cứu vận hành cho một hệ thông bao gồm 3 bước là
xây đựng him mục tiêu xác định các him ring buộc liên kết các biển và gi bi toán tối ưu.
Việc giải bài toán tối ưu cũng có những phương pháp khác nhau tùy tính chất
của từng him Trong nhiều trường hợp him mục tiêu và hàm rằng buộc là các hm
tuyển tinh, khi đó bài toán tôi ưu có thể giải bằng các phương pháp cổ điễn như quy
hoạch tuyển tỉnh, quy hoạch động hoặc các phương pháp đồ tim khác, Tuy nhiên
các phương pháp trên không thé áp dụng được khi các hàm rằng buộc là hàm cho
phép diễn toán hoạt động của hệ thống (mô hình mô phỏng hoạt động của hệ thông)
vi đây không phải là him tuyến tinh, hàm hiện hay hàm có thé đạo him được DE
giải quyết khó khăn trên, các nhà khoa học đã xây dựng phương pháp tôi ưu hóa.
dựa trên nguyên tắc thống kê được phát biểu như sau: Đối với bắt kỳ một giá trị &nhỏ ty ÿ nào đó, ta luôn có một xúc suất P nào đồ để tin tại một nghiệm (Cop =
{fXop, Yor, Zop} trong những nghiệm đã thứ (Ci = (Of, Vi, Zi, trong đồ CX, Y, Z
ln lượt là him mục tiêu, các biển mô tả hệ thẳng, các Bibn mổ tả điều kiện biên và các in nó tả hoại động của cúc công nh điều tết op và ¡ lần lượ là các chỉ số biểu tị trạng tải tối vu hay bt, sao cho Cop ngộ đối ~ Cop <E
Voi nguyên tic ten, việc giải bài toán tối ưu được thực hiện theo các bước Bước Ì: Lựa chọn một gii tị bắt kỹ sao cho biển cần tim (biển mô tả hoại động của các công nh điều tiể9;
Bước 2: Tinh giá trị của các hàm mục tiêu ứng với giá trị đó của hàm cần:Bước 3: Cho biển cần tim một giá trị biến thiên nào đó trong khoảng cho phép;
trị mới của biến edn tim;Bước 4: Lap lại bước 3 đổi với g
Trang 17Bước 5: Lập li bước 3 và bước 4 một số lần dis lớn để đạt được mục đích cia bai toán tối ưu đặt ra.
‘Nhu vậy, phương pháp giải này cho phép tìm nghiệm gần đúng ngay cả trong điều kiện him mục tiêu và him rằng buộc là những hàm rất phúc tạp như đổi với Bài oán vận bành các hệ thông thủy nông cũng như trong điều kiện him mục tiêu ố nhất định có nhiều giá tri cực tri cục bộ Ngoài ra, nỗ còn trinh được những sa
khi đơn gin hóa các him ring buộc vì nó cho phép sử dụng những mô hình phức
Bên cạnh phương pháp tối ưu hóa nói trên, nhiễu nghiên cửu đã sử dụng
phương pháp vận hành theo các kịch bản soạn trước (Scenario ~ base method),Theo phương pháp này, trước tiên chúng ta sẽ xây dựng các kịch bản về điều kiệnbiên cho hệ thing thủy lợi nghiên cứu (ví dụ như với một hệ thống hỗ chứa, các
điều kiện biên bao gồm: khí hậu, thủy văn, các nhu cầu dùng nước ) cũng như các.
phương án vận hành khác nhau (thời gian đóng mé các công trình điều tết, cụ thể
hơn cho một hệ thông hồ chứa đó là thời gian tích trữ nước vào mia mưa và cấp.
nước vào mùa khô cho các nhu cầu dùng nước) với những giá tr rời rạ thay vì xét
đến toàn miễn giá trị có thể có của chúng Dựa trên những giá trị rời rae được xác:
định trước này, chúng ta có thé đảnh gid kết quả các kịch bản đưa ra và từ đồ lựachọn kịch bản tốt nhất theo mục đích của nhà quan lý Phương pháp này không đưa
ra được giải pháp tối ưu mà chi đưa ra được giải pháp tốt nhất trong số các giải pháp.
được xét đến vì các giá trị đầu vào là các giá trị rồi rae, Tuy nhiên nó vẫn được sửdụng rộng rai do tính đơn giản của nó (Nelen J„ 1992).
Tai ác nước itm iếntrên th giới, nhiều cách ếp cận khác nhau iên quan đến
mô hình hóa hoạt động của hệ thống Đó là các mô hình xác định, mô hình khái
niệm va mô hình thống kẽ.
Việc xây dựng và áp dụng các chương trình vận hành quản lý hệ thống thủy lợi
đã được thực hiện ti nhiều nước trên thể giới ong hai chục năm gin đầy, nhất là tại các nước phát tiễn ti Bắc Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Australia, côn ở các nước
Trang 18„ Ấn Độ, Thái Lan, Malays Srilanea cũng đang được bước đầu thực hiện mạnh mẽ cho kết quả tốt, đem lại đang phát tiến ving Đồng Nam Á như Trung Q
hiệu quả rt đáng kẻ
Một số mô hình, phần mềm và hệ thống SCADA/MAC được sử dung khá phố biến trên thé giới là CROPWAT, INCA, FQM, EAO, OPDM, CANALMAN,
IMSOP, SIMIS, WASAMTC/TM System.
~ Phần mềm mô hình SIMIS
Mô hình và phần mềm SIMIS do ban quản lý và phát trim ti nguyễn nước của FAO thiết lập SIMIS là một công cụ trợ giáp rắt hiệu quả trong việc quản lý các hệ thống tưới Mô hình này cho phép giải quyết khá hoàn chỉnh bai toán vận hành phân cấp, đa mục tiêu Ngoài chức năng chính trợ giúp công tác quản lý, SIMIS còn.
hỗ trợ nhiều cho công tác quản lý hệ thông như kinh tế, thủy lợi phí, duy tu bảo
dường Mô hình SIMIS cũng đã được dùng pho biến trên thé giới cũng như châu A
bởi sự đơn giản trong khâu sử dụng, dữ liệu an toàn, ngôn ngữ đa dạng.
Phin mềm SIMIS có tổng cộng 17 module khác nhau, 7 tong số đó ding để ừ liệu liên quan đến hệ thống Những g
lưu giữ igu này được chia sẻ cho 7
module khác 46 là lên kế hoạch tưới (inigation water planing), phân phối nước
(water ditibution), chỉ phí vận hành và bảo đường (cost of operation and.
maintenance), thủy lợi phí, điều hành các hoạt động bảo vệ, điều hành các kho nước.
và đánh giá sản phẩm nông nghiệp tại mặt ruộng (assessment of the agriculturalproduction at the farm) Các module còn lại dũng cho việc thiết đặt chung mỗi
trường làm việc của phn mềm
Che dã liệu đầu vào cơ bản của phần mém bao gồm: khí haw (climate), cây trồng (crops), đắt đai (sols), cơ sở họ ting (physical infastructure), cơ cầu sử dụng đất (land use and tenure), máy móc vận hành (machinery and implements) vaté
chức quản ly (staff).
SIMIS cung cấp cho người quán lý hệ thống rét nhiều công cụ quản lý khácnhau đáp ứng một cách uyén chuyển cho từng mye dich quản trị khác nhau,
Trang 19= Phần mém mo hình INCA
Mô hình INCA (Irrigation Network Control and Analysis) được xây dựng bởi
công ty Wallingford (Anh) đang được ứng dụng rộng rai cho việc vận hành và quản.ý các hệ thống thủy nông ở Châu A như Srilanea, Bangladesh, Thổ Nhĩ Kỷ, Thai
Lan, An Độ, Philippines và một số nước châu Phi như Zimbawe, Sudan, Kenya
“Các mục đích cơ bản của mô hình INCA bao gồm:
Cho phép người quản lý có thể: lên kế hoạch cho việc phân bỗ nguồn nước,căn cứ vào lượng nước yêu cầu mi đưa ra lịch cắp nước hiệu quả, quản lý vận hành
hệ thông.
= Tổng hợp các phản hồi của việc điều hành từ đó cân đối hợp lý giữa cung và
Củng cắp cơ sở nên tang các yếu tổ hệ thống cũng như các thủ tục vận hành
cơ bản,
~ Truy cập thông tin hệ thống tức thì, bảng biểu don giản và dễ hiều.
Nối tôm lại, mô hình INCA trợ giúp cho nyrời quản lý phân tích hanh chống
một lượng lớn các dữ liệu dé có các thông tin cần thiết cho việc ra quyết định điều.
khiến hợp ý trong các công tác vận hành hệ hổng tưới
Các dữ liệu đầu vào của mô hình INCA bao gồm: dit liệu về nông nghiệp (agricultural data), đỡ liệu về nước (hydrological dan), dể gu về hệ thẳng quan
trắc (local measurement systems).
“Các công cụ phân tích cơ bản của INCA bao gốm: lên kế hoạch nước (water
scheduling), vận hành quản lý nước theo kế hoạch (operational monitering waterscheduling) và quản lý các thông tin chung (monitering general managementinformation),
Ngoài ra còn một số module đã được cập nhập mới như : tối vu ha cho việc
phân phối nước (optimization of water allocation), hệ thẳng thông tin đồ hoa
(graphical information system),
Trang 201.2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM
Hiện nay, vin đề nghiên cứu vận hành hiệu quả hệ thống thủy lợi ở Việt Nam
còn hạn chế về nhiều mặt Hầu hết các nghiên cứu đều chưa có tính đột phá và hiệu quả áp dụng vào hệ thống thục té côn thấp Các nghiên cứu này gin như chỉ đừng lai bằng việc sử dụng một số phần mềm đã được sự dụng trên thé gi cho công ác
mô hình hóa hệ thống thủy lợi thực tế nhằm quản lý hoặc như đưa ra quy tình vận
hành cho hệ thống đó.
6 nước ta, việc mô hình hóa hoat động của hệ thống thủy lợi đã được để cập đến từ vai thập ky nay Điễn hình là việc xây dựng các phin mềm sử dụng các phương pháp hiệu hữu hạn theo sơ đỗ Preismann để giữi bài toán dòng chảy không ôn định được mô phóng bởi hệ phương tình Saint Venani Bên cạnh đó, nhiều phầm
mềm của thể giới cũng đã được sử dụng rộng rãi như MIKE, mô hình IMSOP.
“Trong vài năm trở lại đây, ở Việt Nam đã nghiên cứu thiết lập một vải mô hình
phân tích điều khiến các hệ thống thủy lợi (HTL) như: Mô hình điều hành HTTL.
an Hoài (1995), mô hình quản lý điều hành HTTL Thạch Nham, mô hình quản lýđiều hành HTTL Bắc Hưng Hải, mô hình IMSOP được áp dụng thuộc tổ hợp HTTL.La Khê, HTTIL Sông Chu - Thanh Hóa, Sông Quao, Đồng Cam, Yazun Hạ, ĐồngMô - Hà Nội
Tit năm 2001 trở lại đây, với sự hỗ trợ của chương trình “Nghiên cứu, nâng cấp,
hiện đại hóa và đa dang hóa mục tiêu sử dụng các công trình thủy lợi” đã có một số
43 tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ SCADA nhằm hỗ trợ công tác quản lý điều hành các hệ thống thủy lợi như: hệ thống thủy nông Ap Bắc (Đông Anh), hệ thống Nam Thái Bình, hệ thống thủy nông Đồng Cam (Phú Yên), hệ thông thủy nông Bắc
xông Mã (Thanh Hóa), hệ thông thủy nông Liễn Sơn (Vinh Phúc)
‘Tuy nhiên, trên thực tế những nghiên cứu về khả năng ứng dung của phần mém
vào các hệ thống thủy lợi còn chưa được để cập đến một cách diy đủ và toàn diện vi
thé kết quả đạt được còn chưa sát với thực tế và sai lệch nhiều Ví dụ, đối với các
mô hình mô phòng hoạt động của hệ thống trong giai đoạn tiều, nhiều tác giả edn
Trang 21mô phông hoạt động của một tram bơm bằng cách cho lưu lượng bơm bằng không
khi tram bơm khôi ự hoạt động và bing công su của trạm khi trạm hoạt động trong khi lưu lượng bơm thực tế của các trạm biến động theo thời gian và thường thấp.
hơn 70% công suất trạm Đồi với những mô hình mô phòng hoạt động của hệ thống
trong gii đoạn tưới, nhiều tác giả còn coi các biển cần mô phòng là các điều kiện biên (ví dụ lưu lượng vio đầu các kênh cắp dưới), Điều đồ kim cho mô hình hoạt
độitheo chủ quan của mô hình chứ không phan ánh đúng hoạt động của hệ thống.trước những điều kiện cụ thể, Ngoài ra, nó không cho phép tìm ra những giải pháp.
vận hành cin thiết vì đối tượng ma ta cần quan tâm khi vận hành (lru lượng nước ấp cho các kênh cấp dưới) đã được nhận giá trị mặc định ngay từ ban đầu (điều
kiện biên).
Như vậy, sử dụng các phần mềm mô phỏng hoạt động của hệ thống trong.
nghiền cứu vận hành là hợp lý nhưng cin lưu ÿ hơn khi mô phòng những thànhphhn có đặc trưng vật lý không thé xác định được như bir ruộng, bờ vùng, bở thửa,
kênh cắp thấp
"Một số bài toán về ận hành hg thống thấy lợi có sử đụng hỗ chứu điều tt:
“rước những tác động tiêu cực của việc thiếu nước đối với các hệ thống thủy
lợi, chúng ta cần có những giải pháp vận hành hệ thống phù hợp với đặc điểm cụ
thể của từng hệ thống và ở những quy mô khắc nhau, ngoài những biện pháp công
trình như cải tạo rừng thượng nguồn, cải tạo nâng cấp hệ thống công trình, hay
những biện pháp ở tim vĩ mô chẳng hạn như xây dựng quy trình vận hành hợp lý:
cho các hồ chứa đầu nguồn hay điều hành hệ thống hồ bậc thang, hệ thống liên hồ.Tuy nhi:những bài toán vận hành có thể được xây dựng dựa trên các nguyên tắc,chính đưới đây:
~ Tân dụng tối đa khả năng cung cắp nước của các hỗ chứa, đập ding ở thượng lưu nhằm tránh tỉnh trang khan hiểm nước khi các trạm bơm không hoại động được hoặc hoạt động được nhưng với công suất thấp do lưu lượng nguồn nước thấp Vi du như đối với đập dâng LiỄn Sơn, việc xã nước vào trữ trong các kênh tiêu, ao, hỗ,
Trang 22dim lầy „ trtớc khi cần nước cho đổ ai có thể giáp giảm tỉnh hình khan hiểm nước Đối với hồ chứa Núi Cốc, tin dụng nguồn nước phong phú của hồ để tiếp nước cho hệ thống Thác Hudng thuộc tinh Bắc Giang sẽ giúp cải thiện tinh hình cung cắp nước cho hệ thống Thác Huồng Tuy nhiên, cin quan tâm nguy cơ thiếu nước vào cuối vụ nếu tiếp nước cho hệ thống Thác Huống quả nhiễu.
Đổi với những hồ chứa có khả năng cung cấp nước thấp so với nhu cầu như.
hỗ Đồng Mô, cần tận dụng khả năng cấp nước của các trạm bom và cổng tự chảy
khi lưu lượng và mực nước sông Hồng phong phú và đành nước của hồ cho những.
le thực sự edn thế chẳng hạn như hỗ chứa chỉ phục vụ cho mùa khô và du lich,
điều đó có nghĩa tranh thủ sử dung trạm bơm Phù Sa để cung cấp nước cho phần diện ích cho phần hạ lưu ngã ba Bằng thuộc huyện Quốc Oai, Tuy chỉ phi cho điện năng sẽ tăng nhưng nguy cơ thiếu nước cho điện tích phụ trách của hỗ vào cuối vụ
sẽ giảm,
- Điều phối hoạt động giữa các trạm bom sử dung chung nguồn nước từ một
ng lấy nước dưới dé và một mạng lưới kênh chim nhằm tránh th trạng thiếnước quả nghiêm trọng tại mội s khu vực nào dé trong hệ thống, Việc này rit quan
trọng đối với những hệ thống nằm ở trung tâm đồng bằng hay vùng ven biển như các hệ thống Nam Sich, Bắc Duống, Bắc Thái Bình v.v
~ Lựa chọn phương án luân phiên hợp lý trong từng đơn vị tưới (điện tích tưới
bởi một trạm bơm) khi tram bom không hoạt động được đúng như công suất lấp đặt nhằm tránh tinh trọng cung cấp mắt cân đối giữa các vũng có vĩ tí đị ý điều kiện
địn hình khác nhau
Việc giải quyết những bài toán vận hành nói trên sẽ giúp giảm bớt áp lực về
ung cấp nước trước tình trạng nguồn nước cho các khu vực đang khan hiểm như
trong những năm gần đây.
Những phân ích trên cho thấy, vận hành bệ thống là một biện pháp elt được
quan tâm trên thé giới cũng như trong nước Biện pháp này giúp khai thác hệ thong
một cách hiệu quả hơn mà không đòi hỏi những chi phí quả lớn về cơ sở vật chất
Trang 23cũng như chỉ phí gián tiếp Những nghiên cứu trong và ngoài nước đã đưa ra nhiều
phương pháp giải quyết bài toán vận hành khác nhau dối với những bài toán hàm mục tiêu hay him giảng buộc khác nhau Bên cạnh đó, nhiễu công cụ tiêu biểu là công cụ mô hình hóa, ti ưu héa cing đã được xây dựng va sit dụng rộng dã
Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay, công tác điều tiết nước cho hồ chứa cũng như.
cho một hệ th ng thủy nông thực tẾ chỉ mang tinh chất tinh huồng Chưa có
hoạch sử dùng nguồn nước kết hợp với kế hoạch phát triển nông nghiệp một cách.hiệu qua,
Sơn ~ Cắm Sơn ei
Hệ thống thủy nông g là một trong những hệ thống côn
tôn tại hạn chế trên Hệ thống có nhiều đặc điểm có tinh đại diện cho cá
thủy lợi có hồ chứa diễu tit nước và tỉnh hình quản lý vận hinh còn nhiều bắt cập,và chưa hiệu quả Chính vì những lý do trên, tắc giả đã chọn hệ thống này để nghiên
cứu quy trình vận hành phân phối nước nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ cho các
don vị dùng nước trong khu vực,
Trang 24CHƯƠNG II TINH HÌNH CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU.
2.11 Vi tri địa lý
Hệ thống thủy lợi Cầu Sơn ~ Cim Sơn nằm giữa lưu vục hai sông là sông
Thương và sông Lục Nam Hệ thông nằm ở phía Bắc thành phố Bắc Giang, có vị trí
địa lý từ 21°00" đến 21°18" ĩ độ Bắc và từ 106°10" đến 106°25" kinh độ Đông, Phía ắc và phía Tây giáp sông Thương: phía Đông giáp sông Lục Nam; phía Nam giáp.
sông Thương và sông Lục Nam.
Điện tích phục vụ của hệ thông bao gdm 4 huyện thị là Lạng Giang, Lục Nam
(16 xã nằm ở bờ hữu sông Lục Nam), Đông Bắc Yên Dũng (8 xã nằm ở phía be tà sông Thương) và một phần thành phổ Bắc Giang Tổng diện tích dit tự nhiên của
Khu wee nghiên ctu là 56,096,
Trang 252.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo
Nhìn chung dia hình của khu vực tương đối đa dạng và phúc tạp mang đặc trưng của vùng bán sơn địa với 3 dạng địa hình đặc trưng là miễn núi, trung du va đồng bằng Toàn bộ lưu vực có hướng dốc từ Bắc xuống Nam và từ Đông Bắc sang
Tây Nam
Khu vục phía Bắc và Tây Bắc, vùng thượng nguồn sông Thương, có dạng dia hình miễn núi Đây là vùng cỏ địa hình phức tap và bị chia cắt bởi các đỗi núi, khe lạch tạo thành những thung lũng hep vì vậy ở đây có rất ít những cánh đồng canh.
tác lớn,
Hạ du đập Cầu Sơn có địa hình là trung du và đồng bằng Khu vực này thuộc địa bin các huyện Lạng Giang, Yên Dũng và Thành phố Bắc Giang Cao độ mộng đất canh tác trung bình từ +10.0m dén +20,0m, giảm din xuống +2.0m đến +3.0m, tập trung thành những ving ruộng đất canh tác lớn khắc bing phẳng, tuy nhiền xét
cụ thể cho từng khu vực thi cao độ tương đổi không đều nên đã gây khó khăn choviệc xây dung các công trình thủy lợi
2.1.3 Đặc điểm địa chất, thé nhưỡng
nhẹ hoặc không gly được phân b6 hau hết trong vùng.
được bồi tụ hằng năm có mẫu tươi, trung tính, ít cha,Các loại ất này rất phù hợp cho trong cây lương thực, cây ăn quả, cây công
+ Vùng đổi núi
Trang 266 khu vực đổi núi chủ yếu là đất bồi tự sườn đồi trên nền sa thịch như trên núi đ vôi, đã biến chất Ngoài ra còn có đt đỏ vàng, nâu vàng tị
Cc loi đắt này rất phủ hợp với việc trồng cây ăn quả, cây công nghiệp và cây
lương thực
9) Bia chất
Địa chất khu vực nghiên cứu cũng được phân làm hai vùng + Vũng trung du và đồng bằng
Thuộc hệ đệ tứ boi tích, tram tích sỏi, cát, dat thịt.
Với đặc êm địa chit ở vùng đồng bằng, khi xây dựng các công trình thủy lợi
thường phải xử lý gia cố nền móng.
+ Vũng đồi núi
Gém các hệ:
Hệ Twa không phân chia, tạo thành rằm tch của núi Múa mẫu đô phin xuất
axit và Bazơ, sa thạch, Alorôlit
Hệ Triat không phân chia: sa thạch, digp thạch sét, sạn kết đã vôi, phún xuất
Bazo và axit,
Hệ ĐỀVõn các bậc Eiftli, Givéti đá vôi, digp thạch sét sa thạch
Hệ Ôcdovi allorôlit và sa thạch, đôi khi dang dai đá vôi.
Với các đặc điểm địa cht & vàng miễn nhi thường thuận lợi cho việc xây đựng
công tình thủy lợi
2.14 Đặc điểm khí h, thủy văn
2.14.1 Đặc điểm khí hậu
Khu vực nghiên cứu mang đặc điểm của khí hậu miễn Bắc Việt Nam là nhiệt
đội giõ mùa, mia đông lạnh khô v ít mưa, mùa hạ nóng Am và mưa nhiều
Trang 274) Nhiệt độ và nắng
Do ảnh hưởng của gié mùa nên nhiệt độ của khu vục giao động theo mia vàphân thành hai mùa rõ rệt
Miia nông bắt đầu từ thắng 5 đến thing 9, nhiệt độ trung bình từ 25:29C,
Thing nóng nhất trong năm là thắng 7, nhiệt độ trung bình h hết ở các nơi đều đạt
Mùa lạnh thường bắt đầu từ thẳng 11 đến thing 3 năm sau, nhiệt độ dao động
trung bình từ 15+20°C Tháng lạnh nhất trong năm là tháng 1, nhiệt độ trung bìnhcác nơi đều xuống xắp xi 15°C.
Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình thắng, tối cao và tối thắp trong thời kỳ quan tric tại một số điểm đo
Lưu vực có số giờ nắng trung bình cả nim giao động từ khoảng 1500=1800h/näm Số giờ ning trong những thing mùa đồng it, khoảng 50+100h/théng, do vậy về mùa đông cây cối chậm phát triển, giảm năng suất Mùa.
Trang 28hè số giờ nắng trong ngày gắp 2:3 lin trong những thing cudi đông, đó là điều kiện
tốt giúp cây quang hợp và phát triển tốt
Bảng 2.2.nắng trung bình tháng, năm & một sốìm do
Bim không khí trung bình nhiều năm ở c¿vũng trên lưu vực thay di theomùa, dao động từ 76+86% các ving núi còn nhiều cây rùng, có mưa nhiều thì độấm cao hơn Tại Võ Nhai, Chi Lãng, Hữu Liing độ am trung bình là 82% Độ âm
trung bình tại Yên Thể, thành phổ Bắc Giang, Lang Giang, Yên Dãng là 81“.
Bảng 2.3 Độ âm tương đối không khí trung bình nhiều năm tại một số điểm đo
Lượng bốc hơi trung bình năm (do bằng ống Piche) trên lưu vực trung bìnhnăm giao động từ 821+1000mm tùy theo vị trí địa hình, các đặc trưng vẻ nhiệt độ.số giờ nắng Tại Yên Thể, thành phố Bắc Giang, Lạng Giang, Yên Dũng là
1000mm,tai Chỉ Lãng, Hữu Lũng là 821mm và tại Võ Nhai là 979mm.
Trang 29Lưu vực nghiên cứu có lượng mưa trung bình hàng năm không lớn lắm, dao động từ 1500:2000mm Mưa phân bổ không đều trên lưu vục, ủy thuộc vào đặc
điểm địa hình từng vùng và chia thành hai mùa rõ r
Mùa mưa từ thắng 5 đến tháng 9, lượng mưa chiếm 75+80% tổng lượng mưa
năm, tháng có lượng mưa lớn nhất là thắng 7 và tháng 8 với lượng mưa phân bdtrên 300mm/tháng
Mia khô từ tháng 10 đến thắng 4 nấm sau, lượng mưa chiếm từ 3 25% tổnglượng mưa cả năm Tháng mưa it nhất là thắng 12 và tháng 1
Bảng 2.5 Lượng mưa trung bình thing và năm ỡ một số điểm do
Trang 302.1.42 Đặc điểm sông ngồi
‘Ving nghiên cứu kẹp giữa 2 con sông dé là sông Thương và sông Lục Nam:a) Sông Thương
Sông Thương bắt nguồn từ vùng nủi có cao độ từ 500:700m của huyện Chỉ chiy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam đến gần Phả Lại lưu vực là 3.600km’.
Lãng tỉnh Lạng Sơn Sôi
dai 87km, diện tinhập với sông Thi Bình Sông có chỉ
Độ đốc lòng sông nh, thung lãng sông trơng đối rộn Hữu ngan sông Thương làvùng núi đá vôi Bắc Sơn, phía bờ tả là dãy núi digp thạch có sườn thoải Sông
“hương có 2 chỉ lưu đáng kể đó là sông Trang, sông Hóa Sông Trung bắt nguồn từ Phuong Bắc ở độ cao 500m, còng sông Hóa bên tả vùng Cắm Sơn chảy gần như
song song với sông Thương và nhập lu với sông chính ở đưới Chỉ Lăng
So với các sông khác thì lũ sông Thương vào loại nhỏ Nguyên nhân chính là
do lượng mưa ở khu vực sông Thương cũng bé hơn nhiều Lưu lượng lớn nhất tại Cầu Sơn là 1.830m'/s (năm 1937) Lượng nước trung bình tại Cầu Sơn là
0,98.10'm’ Riêng 2 tháng 7 và 8 có tổng lượng nước là 0,527.10m` chiếm gin
61% tổng lượng nước mùa lũ Các nhánh cắp I của sông Thương tỉnh đến đập
Sơn gồm có sông Trung phía hữu ngạn và sông Hóa phía tả ngạn.
+ Sông Trung bắt nguồn từ vùng nủi Đông Bắc tỉnh Thái Nguyên, chảy theo.
hướng Tây Bắc ~ Đông Nam, nhập lưu với sông Thương ở gin huyện Hữu Lũng Sông dai 6km, không chế diện tích lưu vực 1.160km”, Toàn bộ lưu vực sông Trung,
Trang 31là vũng nữ rừng hiểm thâm phủ rừng côn đây, địa hinh đ vôi Karst chiếm tỷ lệ 80% nên khả năng đi tết đồng chiy của lưu vực tốt
+ Song Hóa bit nguồn từ vùng núi Tây Nam tỉnh Lang Sơn, chảy theo hướng
Đông Bắc - Tây Nam, nhập lưu với sông Thương ở ga xe lửa -5lm, không chế di
Địa hình lưu vực si
ng Hoa Sông dai
tích lưu vực 386km (tới hợp lưu của nó với sông Thương), Hea là núi đất cao, độ dốc lớn, thảm thực vật rừng nghềo
nàn, khả năng điều tiết dòng chảy của lưu vục kêm, Vào những năm 1970 đã xây
dựng hỗ chứa nước Cảm Sơn trên sông Hóa, không ch điện ích lưu vực 378.4km"
5) Sông Lu
Sông Lục Nam bắt nguồn ở cao độ 500m của huyện Đình Lập tỉnh Lang Sơn
với chiêu dii 175km Sông chảy theo hướng Đông Bic- Tây Nam và nhập với sông
Thương tại nga ba Nhân,
‘Ving thượng nguồn sông Lục Nam mạng lưới sông có hình nan quạt Rừng đầunguồn bị tin phá nhiều Do đó lũ ở sông Lục Nam thường lớn hơn nhiều so với lĩ
sông Cau và sông Thương Hệ số dong chảy lũ trung bình từ 0,6+0,8, biên độ mực nước lớn và thời gian là lên ngắn Theo tả iệu năm 1927, lưu lượng nước lớn nhất đà quan tric tại Chữ li 3.960m4 Tổng lượng nước mùa lũ trung binh nhiều năm tại Chủ đo được là 1,02.10? m’, riêng 2 ứ
0,581.10'm', chiếm 5
ing 7 và 8 có tổng lượng nước là% tổng lượng nước mùa lũ So với số liệu trên thì lượngnước mùa lũ chiếm tới 76% lượng nước toàn năm.
2.1.43 Đặc điểm thủy văn dong chảy
©) Đồng chiy năm
Sir biến đỗi đồng chấy năm không lớn, năm nhiều nước cũng chỉ gấp từ 2 đến 3 lên năm it nước, hệ số Cv dng chảy năm
thấy Cv dòng chảy năm giữa các vùng khác nhau cũng có sự khác biệt nhau nhiều.Chẳng han nơi có rừng che phủ lớn thi Cv nhỏ, ngược lại nơi it cây, đnúi trọc
hoặc độ che phủ rừng nhỏ thi Cv lớn.
Trang 32Mita mưa được bit đầu từ thắng 5 đến thing 9 hàng năm va thing 4 , thing 10 1 hai tháng giao thời Thông thường nước sông từ thắng 4 bit đầu tăng Qua tinh toán cho thấy ding chảy năm được phân bổ thành hai mùa rõ rét, đó là mia lũ từ.
thắng 6 đến thắng 9; mủa cạn từ tháng 10 đến tháng Š năm sau Mùa mưa thường
xuất hiện muộn, nên mưa lũ cũng kế đài từ tháng 6 dén tháng 10),
Sựiến động của dong chảy giữa các thing mùa lũ và mia cạn trong năm.
chênh lch nhau quả nhiều có thể nồi gdp nhau hàng chục lẫn, đồng chảy lã lớn "Nhìn chung, tổng lượng nước trong mùa lũ chiếm từ 75+85% tổng lượng đồng
chảy cả năm Tam tháng mùa kiệt còn lại chỉ chiếm vào khoảng 15+25% tổng lượng,nước trong cả năm,
Bang 2.7 Lưu lượng nước trung bình nhiều năm theo tài liệu thực đo.
By Đông chây mùa lũ
Mùa mưa ở đây kéo dai từ tháng 5 đến tháng 9, mùa lũ chậm hơn một tháng (từ thing 6 đến thing 10) Mặc dit có năm lũ xuất hiện sớm hơn hoặc muộn hơn một
thắng nhưng với tỷ số không lớn.
Bảng 2.8, Lưu lượng lớn nhất theo các thắng mùa lũ
Bom vị: nẺá:
Fv Tháng TG xuất
Trạm đo | Sony n Max
© Jam)! VI 7 VH | vm TX hiện Chi Ling | Thương | 247 | 190.0 6600 | 321,0 2580 | 6600 |23/71971
Cầu Sơn | Thương | 2330 | 10960 16400 | 1830.0 | 13030 | 18300)26/81937
Chi_[Lue Nam 2090 | 3950.0 41000 | 31000 34900 | 41000 | 23/7/1986
Trang 3324©) Đồng chảy mùa Kiệt
“Thời gian mùa kiệt được tính từ tháng 11 năm trước đến tháng 5 năm sau Tổng
lượng dòng chảy trong suốt 8 thing mùa kiệt ở hẳu hết các điểm đo trên các sông,
trong lưu vực chỉ chiếm 20+25% tổng lượng đồng chảy năm do chế độ mưa phân bổ trong năm không đều, mặt khác cầu to bŠ mặt địa chất thổ nhưỡng, độ dốc và ting
phủ thực vật cũng khác nhau nên chế độ dòng chảy về mùa lũ cũng như về mùa cạn
tiến mỗi lưu vục sông có khác nhau Thing cổ lưu lượng nhỏ nhất tong năm
thường xây ra vào các tháng 1,2 và 3 tùy từng nơi.
Con với ưu lượng kiệt nhất di có thể xảy ra vào bắt kỷ thing nào ong mùa
khô NIchung, médun đông chảy kiệt nhỏ nhất trên toàn lưu vực ở mức đưới Ìđó
Uskm’ Di này ching ỏ có năm cực kỳ khan hiểm nguồn nước trong mùa
là những năm không mưa kéo dài nhiễu ngày liên tục rong các thắng mia kiệt và
Chi Ling Thương |034 031|028 02$ 021 020016 | 0,16 | 6/5/1972
Hữu Lang | Trung |170 08$|017 023 056 0.68 [037 [0.17 | 31/1974
2.2 TINH HÌNH DAN SINH, KINH TẾ, XÃ HOI VUNG NGHIÊN CỨU.
2.2.1 Din sinh
"Đây là khu vực có dân cư tương đối đông đúc, nguồn lao động dồi dào Theo số liệu thống kê từ cục thống kê Bắc Giang tháng 4 năm 2009, tổng số dân khu vực
nghiên cứu là 554.926 người (mật độ 406 người km) Trong đó tỷ lệ nam chiếm.
50,11%, nữ chiếm 49,89%; tỷ lệ dân số ở thành thị cỉ
ém 11,13%, nông thôn chiếm.
Tỷ lệ tăng dân số trong ving thời kỳ 10 năm (1990-1999) là 1.8
Đến nay tỷ lệ ting dân số được duy trì ở mức 1195%9/năm.
Trang 34Đại bộ phận din trong vùng sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp (chiếm 36% tổng số đân), ngoài ra côn có một s ngành nghề khác như lãm-hương nghiệp,
tiêu thủ công nghiệp và công nghiệp địa phương,2.2.2 Nông nghiệp
Tình hình sản xuất nông nghiệp trong vùng có những thay đổi tích cực, điện
tích trồng lúa đồng xuân và lúa mùa c toàn ving giảm dẫn theo các năm nhưng năng suất lúa bình quân ting rõ rộ, dẫn đến tăng đều sản lượng lương thực hàng
năm, năm sau cao hơn năm trước Cây ngô là cây lương thực quan trọng đúng thứ 2sau cây lúa và chủ yếu tập trung ở huyện Lạng Giang Trong các năm qua điện tích.
đắt rồng ngô tăng nhanh nhất là cây ngô đông Trồng cây ăn quả giéng mỗi như
nhãn, na, hồng, vải đã được triển khai rất tốt, cung cấp trái cây cho cư din thành.thị mang lại thu nhập cao cho các hộ gia đình.
“Tốc độ tăng tổng sin phẩm trên địa bản đối với ngành nông-lâm-ngư nghiệp là 2.1% (so với năm 2008) Cơ cia kinh tẾ chiếm 33.4% (đạt 2.005.393 tigu đồng).
Tĩnh hình sản xuất nông nghiệp của khu vực được thống kê như sau:
4) Điện tích deo trằng các loại
Tổng diệních deo trồng hing năm là: 53.750 ha
Trong đó:
© Diện tích rồng lúa 31.500 ha (cả năm)
© Lúa vụ chiêm 14.000 ha;© Lúa vụ mùa 17.500 ha;«_ Diện tích trồng màu : 22.250 ha,© Hệ số sử dụng đất n=2.34.
© Diện tích trồng cây lâu năm, 1.856 ha
© Cây công nghiệp lâu năm _: 618 ha;© Cây ăn quả lâu năm 1.238 ha.
Trang 35Ð) Năng suất các loại cấp trang
Năng suất các loại cây trồng chủ yếu tăng dân trong ba năm: 2008, 2009 và
2010, chỉ tiết xem Bang 2.10.
Bảng 2.10, Nang suất một s cây tring chi yếu như sau
Đơn vi: Taha
¢) Hiện trạng phát triển chăn nuôi
Bảng thống kê số lượng gia súc được lấy theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát
tiên kin tổ xã hội của tỉnh Bắc Giang.
Bảng 2.11 Hiện trạng và phương hướng phát triển chăn nuôi (con)
Vat môi Hiện tại Năm 2020
2.23.1 Hiện trạng công nghiệp
Các khu công nghiệp của tỉnh Bắc Giang nằm ở phía Nam của tỉnh, thuộc các
huyện Việt Yên, Yên Dũng Các vị tí khu công nghiệp đều cách thủ đô Hà Nộikhoảng 40km; sân bay quốc tế Nội Bài 45km; cảng Hải Phỏng 110km; cách cửa.khẩu Hữu Nghị Quan 120km Nhin chung các khu công nghiệp có hệ thông cơ sở
hạ ting tương đối hoàn chỉnh: thuận lợi về đường bộ, đường sắt, đường thủy và hệ thống cung cấp điện, nước, bưu chính viễn thông thuận lợi.
Trang 36Tỉnh đến năm 2010 trong toàn tinh Bắc Giang đã có một số khu công nghiệp
nỗi trội là
Khu công nghiệp Dinh Trim, diện tích 100ha;
Khu công nghiệp Song Khê ~ Nội Hoang, diện tích 180ha;Khu công nghiệp Quang Châu, diện tích 426 ha;
Khu công nghiệp Vân Trung, diện tích 442 ha;
Khu công nghiệp Việt Hà100ha, giai đoạn 2 mở rộng tới 200ha.Trong đó khu công nghiệp Song Khê ~ Nội Hoàng là nằm trong ving nghiên
cửu Các khu công nghiệp trên được quy hoạch link nhau, nằm doc theo đường quốc lộ 1A mới Hà Nội - Lạng Sơn, gần với các đô thị lớn, thuận lợi cả về đường bộ, đường sông, đường sắt và đường hàng không.
Ngoài các khu công nghiệp trên, hiện nay tinh Bắc Giang dự kiến quy hoạch.
thêm một sé khu công nghiệp ở các huyện Yên Dũng, Việt Yên, Hiệp Hòa và huyệnLang Giang với diệntích các khu từ 200ha đến trên 1000ha,
2.2.3.2 Hiện trạng giao thông,4) Đường bộ
Mạng lưới đường bộ trong tinh với một độ 17 kav’, nhưng chất lượng đường hiện nay rit kém, đã bị xuống cấp nhiều Toàn tỉnh có 1.126km đường quốc.
nữ lệ I25
nay còn $ xã mién núi vào mia mưa đường đất gà, trơn trượt và lầy lội, 6 tô
Hiện16, tinh lộ và huyện lộ chỉ mới có 140km được rai nhựa (cl
không vào được.
b) Dường sông.
Bắc Giang có 3 sông chính chảy qua với tng chiễ đãi 347om, (huyền bể đi li
quanh năm, nhưng do chưa đủ điều kiện cải tgo lòng sông nên mới chi cho phép xà
lan 100150 tắn qua lại
Trang 37289 Đường sit
Bắc Giang có 2 tuyển đường sit chạy qua: Tuyển Hà Nội ~ Lang Son và tuyến Kiếp Hạ Long, tạo điỀukiện cho giao thông vi vn chuyển hing hia ig tính
Lưới điện quốc gia đã đến hết các trung tâm huyện thị Toàn tinh có 1 tuyển 220ky từ Bắc Giang di Phả Lại: 3 tuyển LIOKV từ Bắc Giang đi Yên Phong, Bắc Giang di Lạng Som; Bắc Giang di Phả Lại; còn lại là các tuyển 35KV.
3.24 Tình hình Văn hóa = Xã hội khu vực nghiền cứu.
“Công tác giáo dục, đào tạo từ lầu đã được chú trọng đầu tư do đó phát triển rất
tốt Với phương châm tắt c trẻ em đến tdi đều được đi học, ở tắt cả các xã đều có trường học từ trùng học cơ sở trở xuống Tuyến huyện đều có các trường PTTH, ở
một số huyện vùng núi, do điều kiện đi lại khó khăn, nhà nước đã đầu tư xây dựng
gu kiện
các ngôi trường nội trả đành cho con em các dân tộc vùng sâu, vùng xa có
về học tập, rèn luyện văn hóa Với việc chú trọng phổ cập giáo dục và phát triển hệ
thống đào tạo, dạy nghé đã tạo ra cuộc sống văn hóa công đồng ngày càng nâng cao.
Tới nay 100% số xã đã được phủ sóng phát thanh truyén hình, góp phần truyền ti
các thông tin đến tận người dân, cùng với hoạt động tích cực của các ngành văn hóa.
địa phương, trung ương, phải nỗi rằng bộ mat văn hóa xã hội của các địa phương
trong những năm gin đây đã có những tién bộ vượt bậc.
Ngành Y tế đang được Đảng, nhà nước quan tâm đầu tư đúng mức Đến nay gin 100% số xã đã có các trạm y tế, cùng với các chiến dịch tiêm phòng và tuyên truyền phòng chống bệnh dich đã ngày một phát huy hiệu quả, bảo vệ sức khỏe cho
nhân đân trong vùng
3.3.5 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội vùng nghiên cứu
2.25.1 Phương hướng phát triển nông nghiệp
Phin đầu tốc độ tang trưởng giá trị sản xuất đạt bình quân khoảng 3,8% /nămaii đoạn 201122015 và 3,5% giai đoạn 201612020
Trang 38Bảo đảm an ninh lương thực, dy mạnh phát iển sin xuất hàng ha tn cơ sở
phát triển nhóm cây, con có thé mạnh là 4 cây (cây ăn quả, cây lương thực, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày); 2 con (lợn và bd), nâng cao giá trị sản xuất
trên đơn vị diện tích canh tác, phần đầu đạt khoảng 45 tiệu đồng ha vào năm0102020 khoảng 50%,
2020 Ty sult hing hóa nông nghiệp giai dog
Hình thành các vũng sin xuất hàng héa nông nghiệp sinh thái sạch, công nghệ
cao phục vụ iêu ding tong nước và xuất khẩu, Mở rộng diện tích vụ Đông ting
cường ứng dụng công nghệ sinh học và tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, phát triển.
trồng rau an toàn, trồng rau vã cay cảnh ở ving ven 46, ven thị trần thi
Tăng nhanh tỷ trọng chăn môi lên khoảng 45% giá tri sản xuất ngành nông
nghiễp, tỷ trọng ngành trồng trọt còn chiếm khoảng 49% và tỷ trọng dịch vụ nôngnghiệp tăng lên 6% trong cả giai đoạn quy hoạch.
Năng su
5,59/năm Ôn định di
lao động nông nghiệp giai đoạn 2006+2020 tăng bình quân khoảng,ich và nâng cao chất lượng cây ăn quả, quy mô diện tích
Khoảng 45000 ha, trong đó chủ lực li vai Thigu với điện ích khoảng 35000ha Thực hiện thâm canh nâng cao chất lượng cơ cầu lai nghề dể rãi vụ thu hoạch: đồng thời sử dụng công nghệ sinh học để có vùng vải chất lượng cao và an toàn, phục vụ công,
nghiệp chế iển và xuất khẩu
2.2.5.2 Phương hướng phát triển lâm nghiệp
Xây dựng lâm phận én định theo 3 loại rừng, phan đấu đưa cơ cấu của ngành chiếm khoảng 3% trong tổng GDP vào cuối trời kỹ quy hoạch.
Dy kiến đến năm 2020, tng diện tích đất lâm nghiệp Is 145.914 ha Trong đó
diện dắt rùng đặc dụng git ôn định ở mức 155.411 ha rừng phòng hộ 18.803
ha và rừng sản xuất 111.760 ba.
2.2.53 Phương hướng phát triển các ngành công nghiệp- xây đựng
Song song với sự chuyển dịch nén kinh tế của cả nước, tinh Bắc Giang phần
đầu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp-xây dựng đạt 18% giai đoạn
Trang 39201122015 và đạt khoảng 14.5% giai đoạn 2016:2020, đưa Bắc Giang từ một tinhnông nghiệp là chủ yếu trở thành tỉnh có cơ cấu kinh tế công nghiệp và dich vụ chủ
‘Tap trùng cao độ cho phất triển công nghiệp tiễu thủ công nghiệp đấy mạnh,
tăng trưởng và chuyển dịch cơ cầu kinh tế, tạo chuyển dịch cơ cầu lao
động, Xác định khu công nghiệp, cụm công nghiệp là đị bản kinh quan tong,
tập trung phát triển khu công nghỉ, cụm công nghiệp trở thành động lực tăngtrưởng kinh tế, phát triển đô thị va dịch vụ.
Giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt khoảng 350-500 triệu dé la Mỹ vào năm 2020;đưa tỷ lệ lao động làm việc trong ngành công nghiệp-xây dựng từ 8,86% l
22% vào năm 2020,
Bố trí các khu công nghiệp gắn với dịch vụ và phát tiễn đ thị theo các trục
không gian phát triển chủ yếu.
3.2.5.4 Phương hướng phát triển các ngành dịch vụ
Với những ưu thé sẵn có, khu vực phin đấu đạt mức tăng trưởng các ngành
1015 khoảng trên 12% và giai đoạn 2016:2020 khoảng,dịch vụ giai đoạn 2011
13,6% Tập trung phát triển các ngành thương mại dich vụ, du lịch dé nhanh chóng.
trở thành ngành kinh tế quan trọng, wu tiên phát triển các ngành thương mai, giao
thông vận tải, kho bai, bưu chính viễn thông, ngân hàng, tài chính tin dụng, bio
hiểm, bất động sản và du lịch Trong đó, hướng mạnh nền kinh tế vào hoạt động.
xuất khẩu với mục tiêu kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 15+16%/nim giaiđoạn 2006:2020
Đến năm 2020 lực lượng lao động trong các ngành dich vụ đạt tỷ trọng trên
Yo, Tùng bước đầu tr hạ ng các ngành dịch vụ, thương mại theo hướng văn
minh hiện đại
Trang 402.3, HIEN TRẠNG HỆ THONG THUY NÔNG CAU SƠN - CAM SON
2.3.1 Hiện trạng hệ thống công trình đầu mối
2.3.1.1, Đầu mỗi hồ chứa nước Chm Sơn
Hỗ chứa nước Cắm Sơn là hồ chứa phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp lớn thứ 4 trong cả nước (chỉ đứng sau hồ Dầu Tiếng, Phú Ninh và Kẻ Gỗ) Hỗ có thông số ~ _ Mực nước ding gia cường +68,5m;
~_ Diện tích cấp nước tưới 20.000 ha.
1 Đập chính Cắm Sơn
Dap chính Cắm Sơn được khởi công xây dựng bắt đầu từ năm 1966 Mùa lũ năm 1967 hồ bắt đầu tích nước, Năm 1973, sau khi xây dựng xong cổng lẫy nước 3 cửa ở Cầu Sơn mới mở rộng được diện tích cho khu hưởng lợi và tác dụng điều tiết cấp nước của hi trong mia cạn cũng mới được phát huy Đập chính Cắm Sơn đã
thé hiện được vai trò to lớn của minh trong việc nâng cao hiệu quả khả năng điều.
tt và cũng cắp nước cho hệ thông