Nghiên cứu bố trí hợp lý cọc xi măng đất khi thi công nền đường đắp qua vùng đất yếu trong điều kiện thành phố hồ chí minh,luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

112 1 0
Nghiên cứu bố trí hợp lý cọc xi măng đất khi thi công nền đường đắp qua vùng đất yếu trong điều kiện thành phố hồ chí minh,luận văn thạc sĩ  chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN DUY HỒ “NGHIÊN CỨU BỐ TRÍ HỢP LÝ CỌC XIMĂNG ĐẤT KHI THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP QUA VÙNG ĐẤT YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT TP Hồ Chí Minh, Tháng 11/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN DUY HOÀ “NGHIÊN CỨU BỐ TRÍ HỢP LÝ CỌC XIMĂNG ĐẤT KHI THI CƠNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP QUA VÙNG ĐẤT YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” CHUN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ơ TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ : 60 – 58 – 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT THẦY HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HÙNG TP Hồ Chí Minh, Tháng 11/2011 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận án, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy giáo, quan tâm hỗ trợ nhiệt tình bạn đồng nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Đường Bộ, Khoa Cơng trình Phịng Đào tạo Đại học & Sau Đại học - Trường Đại học Giao thông vận tải tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận án tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng tận tâm hướng dẫn tơi q trình làm luận án Xin trân trọng cảm ơn./ Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 11 năm 2011 Nguyễn Duy Hồ Lớp Cao học XD Đường Ơtơ &TP K15 Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT YẾU: 1.2 ĐẶC TRƯNG ĐẤT YẾU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: 1.2.1 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ĐỊA CHẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: 1.2.2 ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA NỀN ĐẤT YẾU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: 1.3 CÁC VẤN ĐỀ VỀ ỔN ĐỊNH THƯỜNG GẶP KHI XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRÊN VÙNG ĐẤT YẾU: 1.3.1 NHỮNG DẠNG PHÁ HOẠI NỀN ĐƯỜNG THƯỜNG GẶP: 1.3.1.1 PHÁ HOẠI NỀN ĐƯỜNG DO LÚN TRỒI: 1.3.1.2 PHÁ HOẠI NỀN ĐƯỜNG DO TRƯỢT SÂU: 1.3.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HƯ HỎNG: 1.4 CÁC VẤN ĐỀ VỀ LÚN: 1.5 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU ĐÃ ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: 10 1.5.1 THAY ĐỔI, PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ: 10 1.5.2 CÁC BIỆN PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC BỐ TRÍ THỜI GIAN XÂY DỰNG HAY GIẢI PHÁP VỀ VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH: 11 1.5.3 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ BẢN THÂN NỀN ĐẤT YẾU: 12 1.5.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU THƯỜNG DÙNG: 12 1.5.4.1 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG CỌC CÁT: 12 1.5.4.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN BẰNG CỌC VÔI VÀ CỌC ĐẤT GIA CỐ XIMĂNG: 12 1.5.4.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN BẰNG ĐỆM CÁT: 13 1.5.4.4 PHƯƠNG PHÁP ĐẮP BỆ PHẢN ÁP: 14 1.5.4.5 PHƯƠNG PHÁP ĐẦM CHẶT LỚP ĐẤT MẶT: 14 1.5.4.6 PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI NÉN TRƯỚC: 14 1.5.4.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ DỤNG LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT: 15 1.5.4.8 PHƯƠNG PHÁP LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT KẾT HỢP VỚI HỆ MÓNG CỌC: 15 1.5.4.9 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG BẤC THẤM: 16 1.6 CÁC CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÃ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU: 17 1.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỌC XIMĂNG ĐẤT 19 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH TỐN NỀN ĐẤT YẾU: 19 2.1.1 YÊU CẦU THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU: 19 2.1.1.1 YÊU CẦU VỀ ĐỘ ỔN ĐỊNH: 19 2.1.1.2 YÊU CẦU VÀ TIÊU CHUẨN TÍNH TỐN LÚN 19 2.1.2 TÍNH ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT YẾU: 20 2.1.2.1 ĐỘ LÚN TỨC THỜI: 20 2.1.2.2 ĐỘ LÚN CỐ KẾT 21 2.1.2.3 ĐỘ LÚN TỪ BIẾN: 22 2.1.3 TÍNH LÚN THEO THỜI GIAN: 22 2.1.3.1 THOÁT NƯỚC MỘT CHIỀU THEO PHƯƠNG ĐỨNG: 23 2.1.3.2 THOÁT NƯỚC HAI CHIỀU: 25 2.1.4 TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH: 27 2.1.4.1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN MẢNH CỔ ĐIỂN: 27 HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG 2.1.4.2 2.1.5 2.1.5.1 2.1.5.2 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.2 2.2.3 2.2.3.1 2.2.3.2 2.2.4 2.2.5 2.2.5.1 2.2.5.2 2.2.5.3 2.2.5.4 2.2.5.5 2.2.6 PHƯƠNG PHÁP BISHOP 28 TÍNH TỐN GIA TẢI NÉN TRƯỚC: 29 TÍNH TOÁN CHIỀU CAO ĐẮP : 29 GIA TĂNG CƯỜNG ĐỘ ĐẤT YẾU SAU QUÁ TRÌNH CHẤT TẢI 30 PHƯƠNG PHÁP CỌC XIMĂNG ĐẤT – DSMC (DEEP SOIL MIXED COLUMN): 30 NGUYÊN LÝ VÀ CÁC ỨNG DỤNG CỦA CỌC XIMĂNG ĐẤT: 30 NGUYÊN LÝ: 30 PHẠM VI VÀ ỨNG DỤNG CỦA CỌC XIMĂNG ĐẤT: 31 BỐ TRÍ CỘT ĐẤT XI MĂNG: 33 CÔNG NGHỆ THI CÔNG CỘT ĐẤT XI MĂNG: 35 CÔNG NGHỆ TRỘN KHÔ (Dry jet mixing): 36 CÔNG NGHỆ TRỘN ƯỚT (Jet grouting): 36 PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG: 39 TRÌNH TỰ THI CÔNG: 40 THIẾT BỊ 40 KHOAN: 41 PHUN VỮA: 41 HỖN HỢP VỮA: 42 TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC THƠNG SỐ KHOAN PHỤT: 42 CÔNG NGHỆ THI CÔNG CỌC XIMĂNG ĐẤT ỨNG DỤNG TRONG DỰ ÁN ĐƯỜNG NỐI CẦU THỦ THIÊM VỚI ĐẠI LỘ ĐÔNG TÂY: 43 2.2.6.1 CÔNG NGHỆ TRỘN KHÔ - DJM (DRY JET MIXING) 43 2.2.6.2 CÔNG NGHỆ TRỘN ƯỚT - JMM (JET MIXING METHOD) 46 2.2.7 THÍ NGHIỆM CỘT ĐẤT XI MĂNG 47 2.2.7.1 THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG: 48 2.2.7.2 THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG: 49 2.2.7.2.1 THÍ NGHIỆM NÉN NỞ HƠNG MẪU KHOAN TRONG CỌC XIMĂNG ĐẤT - UCT (UNCONFINED COMPRESSION TEST): 51 2.2.7.2.2 THÍ NGHIỆM XUN CƠN – DCPT (DYNAMIC CONE PENETRATION TEST): 52 2.2.8 TƯƠNG QUAN GIỮA CƯỜNG ĐỘ MẪU THÍ NGHIỆM TRONG PHỊNG VÀ CƯỜNG ĐỘ MẪU THÍ NGHIỆM NGỒI HIỆN TRƯỜNG: 54 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: 56 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỌC XIMĂNG ĐẤT 57 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM TÍNH TỐN CỘT XIMĂNG - ĐẤT XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU: 57 3.1.1 NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH CƯỜNG ĐỘ CỌC XIMĂNG ĐẤT: 57 3.1.1.1 KHÁI NIỆM CHUNG: 57 3.1.1.2 Q TRÌNH THUỶ HỐ VÀ TÁC DỤNG GIỮA XIMĂNG VÀ ĐẤT: 58 3.1.1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CỦA CỌC XIMĂNG ĐẤT: 58 3.1.1.4 DỰ BÁO CƯỜNG ĐỘ CỦA CỌC XIMĂNG ĐẤT: 59 3.1.2 QUAN ĐIỂM TÍNH TỐN CỌC XIMĂNG ĐẤT: 60 3.1.2.1 THEO QUAN ĐIỂM LÀM VIỆC NHƯ “CỌC”: 61 3.1.2.1.1 ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH CÁC TRỤ GIA CỐ THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 1: 61 3.1.2.1.2 ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH CÁC TRỤ GIA CỐ THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 2: 62 3.1.2.2 THEO QUẢN ĐIỂM TÍNH TỐN NHƯ NỀN TƯƠNG ĐƯƠNG: 62 3.1.2.3 QUAN ĐIỂM HỖN HỢP: 62 3.1.2.3.1 CÁCH TÍNH TỐN CỦA VIỆN KỸ THUẬT CHÂU Á - A.I.T: 62 3.1.2.3.1.1 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỘT ĐƠN: 62 3.1.2.3.1.2 KHẢ NĂNG CHỊU TẢI GIỚI HẠN CỦA NHÓM CỌC XIMĂNG ĐẤT: 65 3.1.2.3.1.3 TÍNH TỐN BIẾN DẠNG: 66 3.1.2.3.2 CÁCH TÍNH TỐN THEO QUY PHẠM CỦA TRUNG QUỐC DBJ 08-40-94 70 3.1.2.3.2.1 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN: 70 3.1.2.3.2.2 TÍNH TỐN BIẾN DẠNG 72 3.2 CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI THIẾT KẾ CỌC XIMĂNG ĐẤT: 72 HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG 3.2.1 MỘT SỐ CƠ CHẾ PHÁ HOẠI CỦA NỀN ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU DÙNG CỌC XIMĂNG ĐẤT: 72 3.2.1.1 ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA CỌC XIMĂNG ĐẤT: 72 3.2.1.1.1 MẤT ỔN ĐỊNH DO TRƯỢT NGANG: 72 3.2.1.1.2 MẤT ỔN ĐỊNH DO KHỐI CỌC QUAY QUANH MÉP CỦA KHỐI: 73 3.2.1.2 MẤT ỔN ĐỊNH DO CÁC CỌC KHÔNG ĐỦ CƯỜNG ĐỘ: 73 3.2.1.2.1 MẤT ỔN ĐỊNH DO TRƯỢT NGANG: 73 3.2.1.2.2 MẤT ỔN ĐỊNH DO KHỐI TRƯỢT NGANG CẮT QUA CÁC CỌC: 73 3.2.1.2.3 MẤT ỔN ĐỊNH DO KHỐI TRƯỢT UỐN GẪY CÁC CỌC: 74 3.2.2 HIỆN TƯỢNG HIỆU ỨNG VÒM: 74 3.2.2.1 HIỆN TƯỢNG HIỆU ỨNG VỊM KHI KHƠNG SỬ DỤNG VẢI ĐKT: 74 3.2.2.2 HIỆN TƯỢNG HIỆU ỨNG VÒM KHI SỬ DỤNG VẢI ĐỊA KT 76 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: 77 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾ HỢP LÝ CỌC XIMĂNG ĐẤT KHI XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU 78 4.1 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CỌC XIMĂNG ĐẤT KHI XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU: 78 4.1.1 ĐIỀU KIỆN HÌNH HỌC BÀI TOÁN: 78 4.1.1.1 THƠNG SỐ HÌNH HỌC: 78 4.1.1.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG: 78 4.1.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT: 80 4.1.3 MƠ HÌNH TÍNH TỐN: 81 4.1.3.1 QUY LUẬT PHÂN BỐ ỨNG SUẤT GÂY LÚN: 81 4.1.3.2 VÙNG TÁC DỤNG TƯƠNG HỖ GIỮA CÁC CỌC: 82 4.1.4 MÔ HÌNH LỰA CHỌN TÍNH TỐN: 83 4.2 TÍNH TỐN GIA CỐ CỌC XIMĂNG ĐẤT: 84 4.2.1 TÍNH ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐƯỜNG KHI CHƯA GIA CỐ: 84 4.2.2 GIA CỐ NỀN BẰNG CỌC XIMĂNG ĐẤT ĐƯỜNG KÍNH 0.6M: 86 4.2.2.1 KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC CỌC BẰNG 2D = 1.2M: 86 4.2.2.2 KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC CỌC BẰNG 2.5D = 1.5M: 87 4.2.2.3 KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC CỌC BẰNG 3D = 1.8M: 88 4.2.2.4 TỔNG HỢP PHƯƠNG ÁN CỌC D600 89 4.2.3 GIA CỐ NỀN BẰNG CỌC XIMĂNG ĐẤT ĐƯỜNG KÍNH 0.8M: 90 4.2.3.1 KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC CỌC BẰNG 2D = 1.6M: 90 4.2.3.2 KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC CỌC BẰNG 2.5D = 2.0M: 91 4.2.3.3 KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC CỌC BẰNG 3D = 2.4M: 92 4.2.3.4 TỔNG HỢP PHƯƠNG ÁN CỌC D800 93 4.3 KẾT LUẬN: 94 4.3.1 NHẬN XÉT CHUNG: 94 4.3.2 SO SÁNH MỘT SỐ CƠNG TRÌNH THỰC TẾ: 97 4.3.2.1 ĐƯỜNG LIÊN CẢNG CÁI MÉP - THỊ VẢI 97 4.3.2.2 ĐƯỜNG NỐI CẦU THỦ THIÊM ĐẾN ĐẠI LỘ ĐÔNG TÂY 97 4.3.2.3 ĐƯỜNG VÀO KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ HỮU QUẬN 97 4.3.3 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: 99 4.4 KIẾN NGHỊ: 100 4.5 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN PHỤ LỤC 103 HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, mạng lưới giao thông xây dựng với tốc độ ngày lớn Các cơng trình xây dựng thường tập trung nơi có điều kiện kinh tế, giao thông thuận lợi nhiên phần lớn lại bất lợi điều kiện địa chất cơng trình Tại đây, cấu trúc thường phức tạp, gồm nhiều lớp đất yếu, có chiều dày lớn, phân bố mặt Khi xây dựng đường việc lựa chọn giải pháp thiết kế móng thường gặp nhiều khó khăn Khó khăn chỗ, chọn giải pháp vừa đáp ứng yêu cầu kết cấu, vừa đảm bảo tiến độ thi công giá thành hợp lý Hiện nay, việc xử lý đất yếu xây dựng đường áp dụng biện pháp như: thay phần toàn lớp đất yếu lớp vật liệu có tiêu lý tốt hơn, sử dụng vải địa kỹ thuật, bấc thấm, cọc cát, giếng cát, cọc đất gia cố ximăng… Những năm gần thành phố Hồ Chí Minh cọc ximăng đất bắt đầu sử dụng phổ biến để xử lý đất yếu việc xây dựng đường với ưu điểm thời gian thi công nhanh, công nghệ không phức tạp xử lý triệt để vấn đề lún cơng trình Mặc dù việc thiết kế thi công giải pháp cọc ximăng đất có TCXDVN 385:2006 “Phương pháp gia cố đất yếu trụ đất ximăng”, nhiên thông số như: chiều dài cọc, đường kính cọc, khoảng cách cọc chưa quy định cụ thể Do thiết kế đơn vị tư vấn tính tốn lựa chọn giá trị khác lớn dẫn đến việc bố trí kích thước hình học phạm vi phân bố cọc ximăng đất cịn có chênh lệch lớn làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, tiến độ giá thành cơng trình Vì đề tài “Nghiên cứu bố trí hợp lý cọc ximăng đất thi công đường đắp qua vùng đất yếu điều kiện thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Mục tiêu đề tài nghiên cứu bố trí hợp lý cọc ximăng đất (về chiều dài, đường kính khoảng cách cọc) thi công đường qua vùng đất yếu điều kiện thành phố Hồ Chí Minh, góp phần nâng cao chất lượng hiệu kinh tế cơng trình ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu sử dụng hợp lý thông số chiều dài, đường kính khoảng cách cọc ximăng đất xây dựng đường đắp qua vùng đất yếu Phạm vi nghiên cứu giới hạn xây dựng đường ôtô với điều kiện thành phố Hồ Chí Minh HVTH: Nguyễn Duy Hồ Trang Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu: kết hợp phương pháp lý thuyết phương pháp thống kê để xác định chiều dài, đường kính khoảng cách cọc ximăng đất Đó chuỗi tính tốn độ lún đường khả chịu tải lớp đất xử lý thực cách thay đổi kích thước đường kính, chiều dài khoảng cách cọc ximăng đất, đồng thời so sánh với cơng trình xây dựng để đề giải pháp thiết kế hợp lý NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Nội dung nghiên cứu đề tài gồm vấn đề sau: Tình hình xử lý đất yếu xây dựng đường đắp điều kiện thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng tình hình thiết kế thi công cọc ximăng đất xây dựng đường đắp qua vùng đất yếu điều kiện thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài, đường kính khoảng cách cọc đến trạng thái ứng suất biến dạng đường xử lý đất yếu cọc ximăng đất Nghiên cứu ổn định đường đắp đất yếu xử lý cọc ximăng đất (sử dụng phần mềm Plaxis) Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý cọc ximăng đất xây dựng đường đắp đất yếu điều kiện thành phố Hồ Chí Minh để đảm bảo chất lượng cơng trình hiệu kinh tế HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT YẾU: Nền đắp đất yếu cơng trình xây dựng thường gặp Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt khu vực Quận 2, Quận 4, Quận 7, Quận 9, huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh, bán đảo Thanh Đa (quận Bình Thạnh), huyện Cần Giờ khu vực có tầng đất yếu dày, việc xây dựng đắp đất yếu vấn đề tồn tốn khó người xây dựng Do điều kiện địa chất thành phố phần lớn đất yếu, đồng thời đặc thù yêu cầu khai thác thành phố phần lớn hoàn thiện cơng trình đưa vào sử dụng ngay, khơng có thời gian chờ lún ổn định đường Vì vậy, vấn đề đất yếu giải pháp xử lý cần nghiên cứu nghiêm túc, đảm bảo ổn định độ lún cho phép công trình, đồng thời đáp ứng yêu cầu kinh tế 1.2 ĐẶC TRƯNG ĐẤT YẾU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: 1.2.1 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ĐỊA CHẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Theo đề tài nghiên cứu Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam, Viện Vật lý Địa cầu xác định chia đất TPHCM làm loại với tên gọi A, B, C, D, S Trong đó, loại A vững S yếu Theo kết đo dao động vi địa chấn, nhà nghiên cứu nhận thấy loại A B có diện tích nhỏ nằm khu vực núi đá ĐH Quốc gia TPHCM (quận Thủ Đức) phường Long Bình (Quận 9) Nền loại C (loại trung bình) chiếm diện tích khoảng 40%, thuộc khu vực phía Bắc quận 9, Đơng Bắc quận Thủ Đức, Tây Bắc huyện Bình Chánh Tây quận Tân Bình Riêng loại D S (2 loại đất yếu nhất), chiếm đến 60% diện tích đất TPHCM Đất loại đại diện bùn, sét lẫn nhiều mùn thực vật, phần lớn dày 10 m đến 30 m Đất loại S phân bố chủ yếu khu vực quận: 2, 4, 6, 7, 8, 9, huyện Nhà Bè huyện Cần Giờ, dọc bờ sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai, giáp ranh huyện Củ Chi huyện Hóc Mơn, nơi phát triển xây dựng đô thị công nghiệp sôi động với nhiều công trình cao tầng khu cơng nghiệp, cảng biển lớn 1.2.2 ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA NỀN ĐẤT YẾU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Đặc điểm cấu tạo địa chất khu vực thành phố Hồ Chí Minh chia thành hai khu vực: Khu vực trũng thấp có cao độ địa hình vài mét, mặt địa chất cơng trình thường bắt gặp tầng cấu trúc: bên sét, bùn sét màu xám đen - xám xanh giàu hữu Đất chưa cố kết (Kd < 0) giai đoạn đầu cố kết tự nhiên (Kd = 0) Đất có trạng thái từ dẻo chảy đến chảy, bề dày thay HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG đổi từ - 6m (vùng tiếp giáp với địa hình cao) đến 25 - 30 m (vùng trũng thấp ven sơng Sài Gịn kênh rạch) Bên sét, sét thường có màu xám loang lổ màu nâu đỏ hay mâu vàng, trạng thái từ dẻo cứng đến nửa cứng Bên cát trung - thô màu xám trắng hay màu vàng, trạng thái chặt vừa Khu vực cịn lại vùng có địa hình cao - 4m, mặt cắt địa chất cơng trình thường bắt gặp tầng cấu trúc: Bên thường gặp sét, sét pha có kết hạch laterit, đất cố kết tự nhiên nên có trạng thái từ dẻo cứng đến nửa cứng Bên cát vừa mô tả bên Thông qua số liệu khảo sát địa chất dự án lớn như: Đường nối đại lộ Đông Tây – Cầu Thủ Thiêm, đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây (đoạn qua khu vực Quận 2, Quận 9), đường Nguyễn Văn Linh, Đại lộ Đơng – Tây, Đường vành đai phía Đơng, Dự án mở rộng Xa lộ Hà Nội, Đường vào khu cơng nghiệp Phú Hữu lớp đất thường gặp loại đất bùn sét hữu bùn sét khơng có hữu có trạng thái độ sệt khác nhau, ngồi cịn có lớp cát, sét lẫn sỏi sạn Laterit Tùy thuộc vào khu vực cụ thể mà chiều dày phân bố lớp đất yếu khác nhau, theo thống kê từ số liệu thu thập được, khu vực thành phố Hồ Chí Minh có dạng địa chất sau đây: Bảng 1.1:Các dạng địa chất khu vực thành phố Hồ Chí Minh STT Dạng I Thành phần lớp - Lớp 1: lớp đất mặt 0.2m -:- 0.8m - Lớp 2: bùn sét lẫn hữu 25m -:- 30m - Lớp 5: lớp cát - Lớp 1: lớp đất mặt II IV 0.4m -:- 1.2m 20m -:- 25m - Lớp 3: sét lẫn sỏi sạn, laterit 3.0m -:- 6.0m - Lớp 1: lớp đất mặt III 5m (lớp cùng) - Lớp 2: bùn sét lẫn hữu - Lớp 5: lớp cát Bề dày lớp (m) 6m (lớp cùng) 0.3m -:- 1.0m - Lớp 2: bùn sét lẫn hữu 14m -:- 18m - Lớp 3: sét lẫn sỏi sạn, laterit 3.0m -:- 6.0m - Lớp 4: sét không lẫn hữu 2.0m -:- 4.0m - Lớp 1: lớp đất mặt 0.2m -:- 0.6m - Lớp 2: bùn sét lẫn hữu 5.0m -:- 12m - Lớp 4: sét không lẫn hữu 2.0m -:- 4.0m - Lớp 5: lớp cát HVTH: Nguyễn Duy Hoà 4m (lớp cùng) Trang Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Bảng 4.11: Bảng tổng hợp kết xử lý cọc ximăng đất Hạng mục Cọc D600 Cọc D600 Cọc D600 Cọc D800 Cọc D800 Cọc D800 Khoảng cách (m) 2D = 1.2m 2.5D = 1.5m 3D = 1.8m 2D = 1.6m 2.5D = 2.0m 3D = 2.4m hc/hđy ≥ 0.79 ≥ 0.79 ≥ 0.79 ≥ 0.79 ≥ 0.79 ≥ 0.79 Sc/Sđy (%) Thời gian cố kết (năm) 20.17 13.48 10.77 19.56 14.46 10.17 10.8 ÷ 17.0 11.0 ÷ 17.3 12.1 ÷ 17.7 13.1 ÷ 17.5 11.1 ÷ 18.7 11.1 ÷ 16.7 Chi phí xây dựng 100m (tỷ) 12.6 ÷ 15.4 8.8 ÷ 10.9 6.1 ÷ 7.5 9.4 ÷ 11.6 7.0 ÷ 8.6 4.9 ÷ 6.0 Trong đó: hc : Chiều dài cọc ximăng đất gia cố (hc = 20 ÷ 27m) hđy : Chiều dày lớp đất yếu (hđy = 28m) Sc : Diện tích cọc ximăng đất chiếm chỗ (m2) Sđy : Diện tích 100m dài đất cần gia cố (Sđy = 2500m2) Quan hệ chi phí xây với chiều dài khoảng cách bố trí cọc Chi phí xây dựng 100m đường (tỷ) 18.00 Khoảng cách cọc 2D600 = 1.2m 16.00 14.00 Khoảng cách cọc 2.5D600 = 1.5m 12.00 Khoảng cách cọc 3D600 = 1.8m 10.00 8.00 Khoảng cách cọc 2D800=1.6m 6.00 Khoảng cách cọc 2.5D800=2.0m 4.00 2.00 0.00 20 21 22 23 24 25 Chiều dài cọc (m) 26 27 Khoảng cách cọc 3D800=2.4m Hình 4.17 Quan hệ chi phí với chiều dài khoảng cách cọc Bảng 4.12: Bảng tổng hợp quan hệ độ lún S với chiều dài khoảng cách bố trí cọc Chiều dài STT cọc (m) Độ lún ∆S lại (m) - Cọc D600 Khoảng cách 1.2m HVTH: Nguyễn Duy Hoà Khoảng cách 1.5m Khoảng cách 1.8m Độ lún ∆S lại (m) - Cọc D800 Khoảng cách 1.6m Khoảng cách 2.0m Khoảng cách 2.4m Trang 95 Luận văn tốt nghiệp cao học 20 21 22 23 24 25 26 27 0.366 0.324 0.283 0.241 0.199 0.161 0.109 0.062 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG 0.348 0.308 0.269 0.238 0.209 0.177 0.139 0.128 0.346 0.307 0.268 0.239 0.217 0.177 0.174 0.165 0.367 0.324 0.284 0.244 0.212 0.176 0.132 0.088 0.358 0.317 0.277 0.236 0.226 0.217 0.199 0.146 0.365 0.308 0.270 0.230 0.200 0.192 0.162 0.126 Quan hệ độ lún ∆S với chiều dài khoảng cách bố trí cọc 0.400 0.350 Độ lún cịn lại S (m) 0.300 0.250 0.200 0.150 0.100 0.050 0.000 20 21 22 23 24 Chiều dài cọc (m) 25 26 27 Khoảng cách cọc 2D600 = 1.2m Khoảng cách cọc 2.5D600 = 1.5m Khoảng cách cọc 3D600 = 1.8m Khoảng cách cọc 2D800=1.6m Khoảng cách cọc 2.5D800=2.0m Khoảng cách cọc 3D800=2.4m Hình 4.18 Quan hệ độ lún cịn lại với chiều dài khoảng cách cọc HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang 96 Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Qua biểu đồ trên, tác giả thấy khoảng cách cọc nhỏ (trong đề tài 2D) tất loại cọc biến đổi độ lún cố kết lại S gần tuyến tính, đồng thời chi phí xây dựng cao Đối với phương án khoảng cách cọc 3D, độ lún cố kết cịn lại S có biến động lớn hơn, đặc biệt chiều dài cọc tăng Tuy nhiên, chi phí xây dựng thấp 4.3.2 SO SÁNH MỘT SỐ CƠNG TRÌNH THỰC TẾ: 4.3.2.1 ĐƯỜNG LIÊN CẢNG CÁI MÉP - THỊ VẢI Trong cơng trình này, chiều cao đắp trung bình 3m, chiều dày lớp đất yếu 28m Đã gia cố cọc ximăng đất đường kính D800, chiều dài cọc 18m, khoảng cách cọc 1.4m, hàm lượng ximăng 240kg/m3 Tác giả thấy mật độ phân bố dày, kiến nghị theo hướng tăng chiều dài cọc lên khoảng 20m tăng khoảng cách cọc từ khoảng 1.8m – 2.2m 4.3.2.2 ĐƯỜNG NỐI CẦU THỦ THIÊM ĐẾN ĐẠI LỘ ĐƠNG TÂY Trong cơng trình này, chiều cao đắp trung bình 3m (đoạn đường đầu cầu), chiều dày lớp đất yếu 26m Đã gia cố cọc ximăng đất đường kính D600, chiều dài cọc 19m, khoảng cách cọc 1.5m, hàm lượng ximăng 250kg/m3 Với cách bố trí vậy, tác giả thấy tương tự với kết tính tốn đề tài 4.3.2.3 ĐƯỜNG VÀO KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ HỮU QUẬN Theo hồ sơ thiết kế phê duyệt: mặt đường rộng 24m, đường rộng 30m, chiều cao đắp trung bình 2.0m (tuyến dài 423m, đoạn từ Km0+362 đến Km0+785), chiều dày lớp đất yếu 25m Đơn vị Tư vấn thiết kế gia cố cọc ximăng đất đường kính D600, chiều dài cọc 18m, khoảng cách cọc 1.7m, hàm lượng ximăng 250kg/m3 Đơn vị TVTK tính độ lún tổng cộng 246.44mm, hệ số ổn định Msf = 1.868 Tác giả tính tốn lại với chiều dài cọc biên thay đổi (thay đổi cọc biên thứ 2; PA7 tính lại theo số liệu hồ sơ) thu kết sau: Bảng 4.13 Bảng tổng hợp phương án bố trí thay đổi cọc biên Hạng mục PA PA PA PA PA PA PA Lún tổng thể (m) (m) 10 – 14 – 18 0.297 12 – 15 – 18 0.281 13 – 15.5 – 18 0.279 14 – 16 – 18 0.277 15 – 16.5 – 18 0.271 16 – 17 – 18 0.257 18 – 18 – 18 0.246 Chiều dài cọc HVTH: Nguyễn Duy Hoà Hệ số Lcọc CPXD ổn định giảm giảm (m) (tỷ đồng) 1.825 6888 2.617 1.833 5166 1.963 1.841 4305 1.636 1.848 3444 1.309 1.853 2583 0.982 1.861 1722 0.654 1.865 0 Thời gian rút ngắn (ngày) 57 43 36 29 22 14 Trang 97 Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Hình 4.19 Kết lún tổng thể đơn vị TVTK tính tốn Hình 4.20 Kết lún tổng thể đơn vị tác giả tính tốn Hình 4.21 Kết lún tổng thể phương án (Lcọc: 12 – 15 – 18) HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang 98 Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Qua bảng tổng hợp tác giả nhận thấy rằng, giảm chiều dài cọc biên độ lún tổng thể tăng, thay đổi không lớn đảm bảo giới hạn cho phép Tuy nhiên, tổng chiều dài cọc giảm dẫn đến thời gian thi công giá thành cơng trình giảm theo Dựa kết tính tốn, tác giả kiến nghị thay đổi chiều dài cọc biên cơng trình “Đường vào khu cơng nghiệp Phú Hữu so với đồ án thiết kế đơn vị tư vấn sau: giảm chiều dài cọc biên ngồi xuống cịn 12m, cọc biên thứ xuống 15m 4.3.3 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: bề rộng đường 25m, chiều cao đất đắp 3m, mái tatuy 1:1.5, tác giả nhận thấy xử lý gia cố cọc ximăng đất với đường kính cọc 0.6m 0.8m (phổ biến việc gia cố đường đắp thơng thường), hàm lượng ximăng 250kg/m3, chiều dài cọc ximăng đất lớn khoảng 0.79 chiều dày đất yếu khoảng cách cọc nhỏ lần đường kính cọc đất gia cố đảm bảo độ ổn định độ lún cho phép Khi chiều dài cọc lớn, khoảng cách cọc nhỏ độ lún giảm thời gian đạt cố kết nhanh, nhiên chi phí để gia cố cọc ximăng đất lại lớn Để đảm bảo hài hoà việc đáp ứng yêu cầu kỹ thuật độ lún, độ ổn định, điều kiện khai thác thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời giá thành phù hợp tác giả kiến nghị lựa chọn đường kính cọc từ 0.6m ÷ 0.8m (đây loại đường kính cọc phổ biến phù hợp với điều kiện thi công đường thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam), chiều dài cọc (0.8 ÷ 0.9) chiều dày đất yếu Và khoảng cách cọc (2.5 ÷ 3)D để tăng khả tác dụng tương hỗ cọc (các cọc làm việc theo nhóm cọc đồng thời vùng hố cứng đất xung quanh cọc tăng cao), với khoảng cách bố trí tỷ lệ diện tích cọc ximăng đất gia cố chiếm khoảng 10 ÷ 15%, điều phù hợp với kinh nghiệm thi công cọc ximăng đất gia cố đường qua khu vực đất yếu nước giới đặc biệt Nhật Bản, Thuỵ Điển Như vậy, ứng với đường kính cọc khoảng cách cụ thể điều kiện địa chất có chiều sâu có hiệu, chiều dài cọc lớn chiều sâu khơng hiệu mặt kỹ thuật kinh tế Tác giả tính tốn thấy chiều dài cọc biên (phần cọc phía mép đường mái taluy) ngắn nhiều so với cọc bên đảm bảo độ lún độ ổn định theo yêu cầu Các giá trị không thay đổi nhiều so với trường hợp chiều dài cọc điều phù hợp với quy luật phân bố ứng suất gây lún vùng hoạt động đất Như vậy, bố trí cọc biên ngắn cọc bên tổng chiều dài cọc giảm, với thời gian thi cơng chi phí xây dựng giảm Tác giả kiểm chứng lại với cơng trình “Đường vào khu công nghiệp Phú Hữu, Quận 9, Tp HCM” cho kết tương tự HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang 99 Luận văn tốt nghiệp cao học 4.4 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG KIẾN NGHỊ: Hiện nay, việc sử dụng phương pháp cọc ximăng đất ngày phổ biến lĩnh vực : giao thông, thuỷ lợi, cảng, dân dụng, cơng nghiệp… Do việc nghiên cứu chun sâu vấn đề cần thiết Với phương pháp tải trọng thiết kế yêu cầu khai thác thơng số đầu vào địa chất, thuỷ văn đất quan trọng, ảnh hưởng định đến hàm lượng ximăng, chiều dài cọc, mật độ cọc, chất lượng giá thành xây dựng Vì vậy, tác giả kiến nghị khảo sát địa chất cần tăng thêm khối lượng khoan địa chất thí nghiệm tiêu lý đất so với việc khảo sát địa chất đất yếu thơng thường Khi tính tốn thiết kế cọc ximăng đất đề nghị lưu ý đến vấn đề chế phá hoại cọc ximăng đất hiệu ứng vịm Mặc dù có TCXDVN 385 : 2006 - “Gia cố đất yếu trụ ximăng đất”, nhiên tiêu chuẩn tương đối sơ sài, đặc biệt yêu cầu thiết kế Vì vậy, kiến nghị nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm cơng trình thực Việt Nam giới để bổ sung thêm cho quy trình phù hợp với thực tiễn 4.5 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: Nghiên cứu xây dựng catolog cọc ximăng đất cho loại địa chất khác Nghiên cứu lý thuyết tính tốn phù hợp với điều kiện làm việc tương tác cọc ximăng đất đất Nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm thiết kết thi công, khai thác đánh giá hiệu việc áp dụng cọc ximăng đất việc gia cố đất yếu xây dựng đường HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang 100 Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Châu Ngọc Ẩn, “Cơ học đất” , Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (2004) GS TSKH Bùi Anh Định, PGS TS Nguyễn Sỹ Ngọc, “Nền móng cơng trình cầu đường”, Nhà xuất Xây dựng (2005) Pierre Lareral, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục, “Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam”, Nhà xuất Giao thông Vận tải (1998) Nguyễn Quang Chiêu, “Thiết kế thi công đắp đất yếu”, Nhà xuất Xây dựng (2004) PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng (chủ biên), Ks Phùng Vĩnh An, Ths Nguyễn Quốc Huy, “Công nghệ khoan cao áp xử lý đất yếu”, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội (2005) 22 TCN 262 -2000, “Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô đắp đất” TCXDVN 385 : 2006, “Phương pháp gia cố đất yếu trụ đất xi măng” Trần Quang Hộ, “Cơng trình đất yếu”, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (2004) Trần Quang Hộ, “Ứng xử đất học đất tới hạn”, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (2008) BS 8006 – 1995, “Strengthened / Reinforced soil and other fills” DT Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam, “Những biện pháp kỹ thuật mớicải tạo đất yếu xây dựng”, Nhà xuất Giáo dục (1993) Guideline for Design and Quanlity Control of Soil Improvement for Building – Deep and Shallow Cement Mixing Methods (2004) R.Whitlow, “Basic soil mechanics”, second edition Nguyễn Mạnh Thủy: “Lựa chọn giải pháp kỹ thuật hợp lý xử lý đất yếu khu vực phía Nam TP.Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sỹ Địa chất, Đại học Mỏ địa chất Nguyễn Văn Đáng, “Một số giải pháp kỹ thuật móng hợp lý trầm tích yếu khu vực TP.Hồ Chí Minh”, tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học Địa chất cơng trình Mơi trường Việt Nam, TP.Hồ Chí Minh 1999 TS Nguyễn Đức Hạnh, ThS Phạm Thanh Hà, “Một số chế phá hoại đắp đất yếu dùng cọc đất gia cố ximăng”, tạp chí Cầu đường Việt Nam, số 05/2007 Nguyễn Minh Tâm, Đinh Cơng Phương, “Các phương pháp tính tốn phân bố tải trọng đường lên đất gia cố hệ cọc CMD”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Công nghệ lần thứ 11 trường ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh năm 2009 HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang 101 Luận văn tốt nghiệp cao học 18 19 20 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG TS Kawamura, Nguyễn Ngọc Thắng, “Phân tích hình dạng cột đất ximăng đường xử lý phương pháp trộn sâu”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Công nghệ lần thứ 11 trường ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh năm 2009 Trần Văn Việt, ”Cẩm nang dùng cho Kỹ sư Địa kỹ thuật”, Nhà xuất Xây dựng 2004 Các hồ sơ khảo sát địa chất công trình, hồ sơ thiết kế dự án: Đường cao tốc Sài Gòn – Trung Lương; Đại lộ Nguyễn Văn Linh; Đường nối Đại lộ Đông Tây – Cầu Thủ Thiêm; Đường Liên Tỉnh lộ 25B; Dự án Đại lộ Đông – Tây; Dự án 03 tuyến đường khu đô thị Thủ Thiêm; Dự án Đường nối từ đường Nguyễn Duy Trinh vào khu công nghiệp Phú Hữu… HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang 102 Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG PHẦN PHỤ LỤC (MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN KIẾN NGHỊ) HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang 103 Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Cọc đường kính D600, khoảng cách 2.5D = 1.5m Hình 1.1 : Độ lún giai đoạn thi cơng cọc dài 22m Hình 1.2 : Độ lún giai đoạn khai thác cọc dài 22m Hình 1.3 : Độ lún cố kết cọc dài 22m HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang 104 Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Hình 2.1 : Độ lún giai đoạn thi cơng cọc dài 23m Hình 2.2 : Độ lún giai đoạn khai thác cọc dài 23m Hình 2.3 : Độ lún cố kết cọc dài 23m HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang 105 Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Cọc đường kính D600, khoảng cách 3D = 1.8m Hình 3.1 : Độ lún giai đoạn thi cơng cọc dài 23m Hình 3.2 : Độ lún giai đoạn khai thác cọc dài 23m Hình 3.3 : Độ lún cố kết cọc dài 23m HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang 106 Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Cọc đường kính D800, khoảng cách 2.5D = 2.0m Hình 4.1 : Độ lún giai đoạn thi cơng cọc dài 23m Hình 4.2 : Độ lún giai đoạn khai thác cọc dài 23m Hình 4.3 : Độ lún cố kết cọc dài 23m HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang 107 Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Hình 5.1 : Độ lún giai đoạn thi cơng cọc dài 24m Hình 5.2 : Độ lún giai đoạn khai thác cọc dài 24m Hình 5.3 : Độ lún cố kết cọc dài 24m HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang 108 Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Cọc đường kính D800, khoảng cách 3D = 2.4m Hình 6.1 : Độ lún giai đoạn thi cơng cọc dài 23m Hình 6.2 : Độ lún giai đoạn khai thác cọc dài 23m Hình 6.3 : Độ lún cố kết cọc dài 23m HVTH: Nguyễn Duy Hoà Trang 109

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan