1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch mạng lưới đường bộ thành phố biên hòa đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030,luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

134 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - LÊ HOÀNG SƠN “QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ THÀNH PHỐ BIÊN HỊA ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN NĂM 2030” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - LÊ HOÀNG SƠN “QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ THÀNH PHỐ BIÊN HỊA ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN NĂM 2030” CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ: 60 – 58 – 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN BÁCH TP.HỒ CHÍ MINH 2011 LỜI CẢM ƠN Bằng Luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn Trường Đại học Giao thông vận tải, Bộ môn đường Trường Đại học Giao thơng Vận tải, Văn phịng UBND tỉnh Đồng Nai, Sở Giao thông Vận tải tỉnh Đồng Nai, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Nai, Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Giao thông Vận tải đặc biệt thầy TS Lê Văn Bách tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Luận án Trân trọng./ Đồng Nai, ngày 14/10/2011 Học viên Lê Hoàng Sơn Luận Văn thạc sỹ Lê Hoàng Sơn CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HỊA 1.1 Phân tích đánh giá trạng phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Tổng quan tỉnh Đồng Nai a) Vị trí địa lý: Đồng Nai tỉnh thuộc Miền Đông Nam Bộ nước Việt Nam, có diện tích 5.903,94 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên nước chiếm 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đông Nam Bộ Đồng Nai nằm tọa độ 10030 đếm 11034’57" vĩ Bắc 106045’30" đến 107035’00" kinh Đơng, Tỉnh có 11 đơn vị hành trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hịa - trung tâm trị kinh tế văn hóa tỉnh; Thị xã Long Khánh huyện: Long thành, Nhơn Trạch, Trảng Bom, Thống Nhất, Cẩm Mỹ, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc, Định Quán, Tân Phú Là tỉnh nằm vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai tiếp giáp với tỉnh sau:  Đông giáp tỉnh Bình Thuận  Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng  Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương tỉnh Bình Phước  Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu  Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh Hình 1.1: Vị trí tỉnh Đồng Nai Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang Luận Văn thạc sỹ Lê Hồng Sơn Là tỉnh có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch quốc gia qua Quốc lộ 1A, Quốc lộ 20, Quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc - Nam; gần cảng Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế vùng giao thương với nước đồng thời có vai trị gắn kết vùng Đơng Nam Bộ với Tây Ngun Đồng Nai có vị trí quan trọng, nằm cửa ngõ vào thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế lớn phía Nam; lại nằm đầu mối giao thông quan trọng khu vực với bên Đồng Nai xem khu vực “Bản lề chiến lược”, tiếp giáp Trung du Đồng bằng, Nam cao nguyên Duyên Hải, cửa ngõ trục động lực phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Bà Rịa Vũng Tàu, giữ vai trò trọng yếu vùng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng Với vai trò quan trọng vậy, Đồng Nai bước cải thiện mặt sở hạ tầng để xứng với tầm vóc quy mơ quan trọng vùng kinh tế trọng điểm b) Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai:  Dân số đơn vị hành chính: Dân số toàn tỉnh theo số liệu điều tra năm 2010 2.599.265 người (theo niên giám thống kê 2010 Cục Thống kê Đồng Nai), xếp thứ 5/63 tỉnh, thành phố nước (chỉ sau TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa Nghệ An), mật độ dân số: 440 người/km² Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên toàn tỉnh năm 2010 10,52% Dân số Đồng Nai đặc biệt tăng nhanh q trình thị hóa sóng di cư nhiều người dân lao động nghèo tỉnh phía Bắc vào Nam làm cơng nhân khu công nghiệp tập trung Dân số thành thị là: 825.335 người chiếm 33% dân số toàn tỉnh dân cư nông thôn là: 1.657.876 người Dân số phân theo giới tỉnh là: Nam: 1.232.182 người chiếm 49,6% dân số tỉnh; Nữ: 1.251.029 người chiếm 50,4% dân số tỉnh Tỉnh có 11 đơn vị hành trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hòa - trung tâm trị kinh tế văn hóa tỉnh; thị xã Long Khánh huyện: Long Thành, Nhơn Trạch, Trảng Bom, Thống Nhất, Cẩm Mỹ, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc, Định Quán Tân Phú  Tình hình phát triển kinh tế: Trong năm qua, tỉnh Đồng Nai trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chuyển dịch cấu kinh tế định hướng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố, đại hóa Tổng sản phẩm quốc nội GDP tỉnh tăng bình qn 13-14%/năm Trong ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng 13-14%/năm, dịch vụ tăng 15-16%/năm, nông lâm nghiệp thủy sản tăng 3-4%/năm Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang Luận Văn thạc sỹ Lê Hồng Sơn GDP bình qn đầu người năm 2015 khoảng 2900-3000 USD Cơ cấu kinh tế năm 2015: Ngành Công nghiệp – Xây dựng chiếm 56-57%, ngành dịch vụ chiếm 38-39%, nông lâm ngư nghiệp chiếm 5-6% Tổng kim ngạch xuất địa bàn tăng bình quân 15-17% Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2011-2015 khoảng 260.000270.000 tỷ đồng (chiếm 40-43%GDP/năm) Về phát triển cụm công nghiệp, đến cuối năm 2010 tồn tỉnh có 43 cụm cơng nghiệp quy hoạch với tổng diện tích 2.143 có cụm cơng nghiệp đầu tư hồn thiện hạ tầng, cụm công nghiệp đầu tư hạ tầng số cịn lại q trình bồi thường giải phóng mặt lập thủ tục đầu tư Lĩnh vực xây dựng đạt kết tích cực, giá trị xây lắp tăng bình quân 11,6%/năm, lực hoạt động ngành có tiến lực lượng thi công sản xuất vật liệu xây dựng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Lĩnh vực thương mại phát triển nhanh, nhiều siêu thị xây dựng vào hoạt động, thị trường bán lẻ khai thác tốt, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân; tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tăng bình qn 26,9%/năm Sản xuất nông nghiệp tập trung đạo, tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp ổn định, theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu kinh tế tăng thu nhập người lao động Quan hệ hợp tác phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai với địa phương nước hợp tác quốc tế mở rộng, tạo điều kiện liên kết phát huy mạnh địa phương học tập kinh nghiệm lẫn  Tình hình hoạt động xã hội: Hoạt động giáo dục - đào tạo xã hội quan tâm có bước phát triển, đáp ứng ngày tốt nhu cầu học tập, việc làm xã hội, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lĩnh vực giáo dục cấp học có chuyển biến tích cực Cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân quan tâm ngày tốt hơn, đặc biệt đối tượng sách người nghèo Hệ thống y tế có bước phát triển máy sở vật chất Đội ngũ cán y tế phát triển số lượng chất lượng Công tác đào tạo nguồn nhân lực trọng; số lượng sở đào tạo (trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học) Đến năm 2010 địa bàn tỉnh có trường đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng 80 sở dạy nghề, với lực đào tạo 58 ngàn học viên (trong có 30 sở thành lập năm qua) Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang Luận Văn thạc sỹ Lê Hồng Sơn Hoạt động khoa học cơng nghệ có chuyển biến tích cực theo hướng gắn chặt với thực tiễn sản xuất, kinh doanh công tác quản lý Tiềm lực quốc phòng an ninh, trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân tăng cường củng cố vững chắc; kết hợp chặt chẽ quốc phòng - an ninh với phát triển kinh tế - xã hội đối ngoại, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Một số tiêu xã hội: - Giảm giữ ổn định mức tăng dân số tự nhiên đến năm 2020 1,1% - Nâng tỷ lệ sinh viên đại học, cao đẳng đạt 350 sinh viên/vạn dân vào năm 2020 - Nâng tỷ lệ giường bệnh tỷ lệ bác sỹ đến năm 2020 28 giường bệnh bác sĩ vạn dân - Trên 98% số trẻ em độ tuổi tiêm chủng đủ loại Vacxin - Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi đến năm 2020 12% - Nâng tuổi thọ trung bình dân số đến năm 2020 79 tuổi - Giảm tỷ lệ hộ nghèo năm từ 1,5% theo chuẩn nghèo hành tỉnh - Cơ cấu lao động tỉnh đến năm 2020: Khu vực công nghiệp xây dựng 30-40%, khu vực thương mại, dịch vụ 38 - 39%, khu vực nông lâm thủy sản: 21 - 22% c) Tiềm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nâng độ che phủ xanh diện tích tồn tỉnh đến năm 2020 đạt 58%, giữ vững tỷ lệ che phủ rừng đạt 30% Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 95%, tỷ lệ dân số đô thị sử dụng nước đạt 99% Đến năm 2020, thu gom xử lý 100% chất thải y tế, rác sinh hoạt đô thị, chất thải rắn công nghiệp không nguy hại; thu gom 100% xử lý 85% chất thải nguy hại Đến năm 2015, 100% khu cơng nghiệp vào hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn mơi trường Trong tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 49,1%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 30,4%, diện tích đất chuyên dùng chiếm 13%, diện tích đất khu dân cư chiếm 2,1%, diện tích đất chưa sử dụng chiếm 5,4% Nguồn nước mặt: tỉnh Đồng Nai có mật độ sơng suối khoảng 0,5 km/km2, song phân phối không Phần lớn sông suối tập trung phía Bắc dọc theo sơng Đồng Nai hướng Tây Nam Tổng lượng nuớc dồi 16,82 x 109 m3/năm, mùa mưa chiếm 80%, mùa khơ 20% Mạng lưới sơng ngịi địa bàn tỉnh chằng chịt với 60 sông suối lớn nhỏ Sông Đồng Nai, có ý nghĩa định chế độ thuỷ văn cân Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang Luận Văn thạc sỹ Lê Hoàng Sơn sinh thái vùng Hiện có 23 hồ chứa nước, lớn hồ Trị An có diện tích 323km2, dung tích khoảng gần 2,8 tỷ m3 nước Nguồn nước mặt bảo đảm cho nhu cầu nước cho sản xuất đời sống tỉnh Đồng Nai cung cấp thêm phần cho tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Thành Phố Hồ Chí Minh Đó điều kiện tự nhiên để thực liên kết kinh tế chặt chẽ Đồng Nai với địa phương khác vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nguồn nước ngầm: Trữ lượng nước tĩnh toàn tỉnh Đồng Nai 793.379 m /ngày Trong trữ lượng dung tích (trữ lượng tĩnh trọng lực) 789.689m3/ngày trữ lượng đàn hồi 3691 m3/ngày.Trữ lượng động khoảng 4.714.847 m3 /ngày tồn dịng mặt vào mùa khơ giới hạn trữ lượng nước đất Như tổng trữ lượng nước đất tỉnh Đồng Nai khoảng 5.505.226 m3 /ngày Đồng Nai phát triển thuỷ sản chủ yếu dựa vào hệ thống hồ đập sơng ngịi Trong đó, có hồ Trị An diện tích 323 km2 60 sơng, kênh rạch, thuận lợi cho việc phát triển số thủy sản như: cá nuôi bè, tôm nuôi Các loại tài ngun khống sản Đồng Nai gồm có: khoáng sản kim loại, phi kim, đá quý nước khoáng Các khoáng sản kim loại chủ yếu phân bố Đồng Nai gồm vàng, bơ xít, thiếc, chì, kẽm Đồng Nai có nhiều diện tích lịch sử, văn hoá điểm du lịch tiềm năng: khu văn miếu Trấn Biên, Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, khu du lịch Bửu Long, khu du lịch ven sông Đồng Nai, Vườn Quốc Gia Cát Tiên, làng bưởi Tân Triều, thác Mai - Hịa nước nóng, đảo Đồng Nai, mộ cổ Hàng Gịn, đàn đá Bình Đa, khu du lịch thác Giang Điền, khu du lịch Long Châu Viên (Xuân Tân, Long Khánh), khu du lịch Vườn Xoài.… Khi đầu tư thích đáng thu hút khách nhiều du lịch nước quốc tế Các tiềm điều kiện tự nhiên thuận lợi, tảng cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh tương lai 1.1.2 Cơ sở hạ tầng Thành Phố Biên Hịa a) Vị trí địa lý: Thành Phố Biên Hoà 11 đơn vị hành nằm phía Tây tỉnh Đồng Nai với diện tích tự nhiên 264,1km2 827.860 người, có 30 đơn vị hành trực thuộc, gồm phường: An Bình, Bửu Hồ, Bình Đa, Bửu Long, Hồ Bình, Hố Nai, Long Bình, Long Bình Tân, Quyết Thắng, Quang Vinh, Thanh Bình, Tam Hiệp, Tam Hồ, Tân Biên, Thống Nhất, Tân Hiệp, Tân Hoà, Tân Mai, Tân Phong, Tân Tiến, Tân Vạn, Trảng Dài, Trung Dũng 07 xã: Hóa An, Hiệp Hồ, Tân Hạnh, An Hồ, Long Hưng, Phước Tân Tam Phước Biên Hịa hai phía sông Đồng Nai, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 30 km (theo Xa lộ Hà Nội Quốc lộ 1A), cách thành phố Vũng Tàu 90 Km (theo Quốc lộ 51) Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang Luận Văn thạc sỹ Lê Hồng Sơn Địa giới hành thành phố Biên Hồ: Đơng giáp huyện Trảng Bom; Tây giáp tỉnh Bình Dương thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, xã hội tỉnh lớn này; Nam giáp huyện Long Thành; Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.- Phía Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai Hình 1.2: Vị trí thành phố Biên Hịa Vì tỉnh lỵ Đồng Nai nên hầu hết quan nhà nước cấp tỉnh nằm thành phố Từ Hà Nội vào theo quốc lộ 1, vòng xoay Tam Hiệp, gặp cửa ngõ vào Trung tâm thành phố a) Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Biên Hòa Dân số đơn vị hành chính: Thành phố Biên Hịa có diện tích 26.407.84 ha, dân số tính đến ngày 31/12/2010 827.860 người, mật độ dân số 3.135 người/km2 Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang Luận Văn thạc sỹ Lê Hoàng Sơn Với định hướng, tiềm phát triển kinh tế, Đồng Nai định hướng để nâng cấp thành phố xây dựng đô thị vệ tinh phát triển xung quanh thành phố huyện lân cận Trảng Bom Long Thành, Vĩnh Cửu, Nhơn Trạch Thành phố Biên Hịa thành phố có mật độ dân cư cao thứ ba Việt Nam sau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, trạng diện tích tự nhiên, dân số phường, xã sau: Bảng 1.2 Thống Kê Dân Số Thành Phố Biên Hịa STT Tên đơn vị hành Diện tích (ha) Dân số (người) Phường Thanh Bình 36,26 5.298 Phường Hịa Bình 54,34 7.669 Phường Trung Dũng 80,75 21.519 Phường Quang Vinh 109,84 15.732 Phường Quyết Thắng 142,38 15.195 Phường Bửu Long 575,58 26.694 Phường Bửu Hòa 418,25 18.265 Phường Tân Vạn 443,91 13.488 Phường Tân Phong 1.686,16 42.031 10 Phường Thống Nhất 342,54 24.964 11 Phường Tân Tiến 131,34 15.208 12 Phường Trảng Dài 1.459,58 60.841 13 Phường Tân Mai 136,80 20.377 14 Phường Tân Hiệp 346,88 28.486 15 Phường Tam Hiệp 217,69 33.855 16 Phường Tam Hòa 121,54 15.961 17 Phường Bình Đa 126,52 17.985 18 Phường An Bình 1.040,51 48.727 19 Phường Long Bình Tân 1.144,39 46.874 20 Phường Long Bình 3.500,36 86.976 21 Phường Hố Nai 388,52 33.308 22 Phường Tân Biên 614,17 36.835 23 Phường Tân Hòa 401,53 38.427 24 Xã Tân Hạnh 606,08 8.449 Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang Luận Văn thạc sỹ Lê Hoàng Sơn 3.2.4 Quy hoạch hệ thống nút giao thông đường thành phố Biên Hịa đến 2020 a) Quy trình, tiêu chuẩn Nút giao phần sở hạ tầng giao thơng vận tải có vai trị kết nối tuyến giao thơng với hình thành nên mạng lưới giao thơng hồn chỉnh Theo tiêu chuẩn Việt Nam 22TCN 273-01, nút giao lựa chọn phụ thuộc vào cấp hạng kỹ thuật đường bộ, phụ thuộc vào vai trò tuyến đường kinh tế, an ninh quốc phịng tồn hệ thống giao thông vùng Bảng 3.8 Tiêu chuẩn lựa chọn nút giao Vùng ngồi thị Cao tốc cấp I Cao tốc Cấp I Cấp II,III,IV Trong thị Đường cao tốc Đường thị Đường ngồi thị Đường phố nội Trong đó: đường cao tốc Đường đô thị Cấp II, III, IV Đường ngồi thị 6 Đường phố nội 8 (Trích tiêu chuẩn VN, 22TCN 273-01) 1: Giao cắt khác mức liên thông trường hợp 2: Thường giao cắt khác mức liên thông, trường hợp lưu lượng thấp sử dụng nút giao khơng liên thông 3: Thường giao cắt khác mức liên thông, sử dụng giao cắt khác mức khơng liên thông trường hợp khoảng cách nút giao cắt không liên thông không gần 4: Thường giao cắt khác mức không liên thông 5: Thường giao cắt khác mức khơng liên thơng, làm liên thông trường hợp lưu lượng xe lớn 6: Thường giao cắt mức, làm khác mức có yêu cầu đặc biệt an toàn, lưu lượng 7: Thường giao mức sử dụng đường cấp gần 8: Thường giao cắt mức Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang 117 Luận Văn thạc sỹ Lê Hoàng Sơn b)Vấn đề đặt lựa chọn phương án nút giao cho thành phố Biên Hòa Tiêu chuẩn lựa chọn loại nút giao thống cho loại địa hình ứng với loại đường khác nhau, nhiên khu vực có điều kiện đặc biệt kinh tế, an ninh quốc phịng, đặc biệt khó khăn điều kiện địa hình việc lựa chọn dạng nút giao cho phù hợp với điều kiện địa hình mà đảm bảo an tồn giao thơng lợi ích kinh tế vấn đề khó khăn c) Đề xuất dạng nút giao cho mạng lưới giao thông thành phố Biên Hòa Căn vào tiêu chuẩn (22TCN 273-01) lựa chọn dạng nút giao theo điều kiện địa hình đặc trưng thành phố Biên Hịa, nhóm tư vấn đề xuất số dạng nút giao cho mạng lưới giao thơng thành phố Biên Hịa phù hợp với mục tiêu sau đây: (1)An tồn giao thông, (2) Tạo điểm nhấn cho đô thị; (3) Phù hợp với điều kiện địa hình; (4) Phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương Trong trình điều tra nghiên cứu, nhận thấy phần lớn giao cắt mạng lưới giao thông thành phố Biên Hịa nằm vị trí có điều kiện địa hình thuận lợi.Khi triển khai quy hoạch nút giao, nên tránh tối đa giao cắt nơi có địa hình phức tạp nhằm tránh việc đầu tư tốn kém, khơng an tồn địi hỏi việc đáp ứng cơng nghệ phức tạp Có ba nút giao thơng chi phối lớn đến luồng xe vào thành phố Biên Hoà nút Vũng Tàu, nút Tam Hiệp nút Chợ Sặt Trong khu vực trung tâm nội thành nút có mật độ lưu thơng lớn nút Vườn Mít, lưu lượng thơng qua nút lớn muốn từ khu vực trung tâm thành phố Xa lộ Hà Nội, Quốc lộ 51, Quốc lộ luồng giao thơng qua cầu Hóa An Tp.Hồ Chí Minh phải qua nút giao Tại vị trí có địa hình phức tạp sử dụng giao cắt khác liên thông không liên thông cách sử dụng hầm chui, cầu vượt vừa đảm bảo kỹ thuật, an toàn, tạo điểm nhấn cho đô thị Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang 118 Luận Văn thạc sỹ Lê Hoàng Sơn Bảng 3.8 Đề xuất giao cắt cho số tuyến STT Tên đường Số lượng giao cắt QL1AMATA QL1 TAM HIỆP 3 NGÃ VŨNG TÀU Loại giao cắt Khác mức liên thông, không liên thông Khác mức liên thông, không liên thông Khác mức liên thông, không liên thông Tổng Đơn giá ước (tỷ đồng) 150 Thành tiền (tỷ đồng) 750 Nguồn vốn TW+ĐP 150 450 TW+ĐP 150 600 TW+ĐP 1800 tỷ Hình 3.6 Sơ đồ dạng mạng lưới đường Biên Hòa Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang 119 Luận Văn thạc sỹ Lê Hồng Sơn Hình 3.7 Mạng lưới trục hướng tâm cho Biên Hòa 3.3 Danh mục số cơng trình ưu tiên đến năm 2020, tầm nhìn 2030 3.3.1 Vốn đầu tư cho quy hoạch mạng lưới đường thể bảng sau: LOẠI ĐƯỜNG Các trục ĐƯỜNG Xa lộ Hà Nội-Quốc lộ 52 Quốc lộ cũ Quốc lộ 1K – Nguyễn Ái Quốc Quốc lộ 51 Quốc lộ 15: Đường tỉnh 760 (TL16) Đường tỉnh 768 (TL24) Đường trục hướng tâm Đường vành đai Tuyến hướng tâm xây dựng cầu Cái Tuyến trục số Cần xây dựng cầu qua sông Cái Đoạn đường Đồng Khởi sang cù lao Hiệp Hòa triển khai sau 2020 Trục hướng tâm Vành đai Đầu tư làm cầu đường An Hòa cầu Ghềnh Vành đai Đoạn thứ Đoạn thứ hai Đoạn thứ ba KÍCH THƯỚC CHIỀU RỘNG CHIỀU DÀI(km) MẶT(m) NỀN(m) GHI CHÚ 10 1,65 5,06 5,2 10,5 8,7 46 48 24 60 22 22 66 61 55 5,4 14 24 Nâng cấp 31 52 31 51 Nâng cấp Làm Nâng cấp Làm 0,55 2,59 0,3 3,92 6,6 32 Nâng cấp Làm Nâng cấp Nâng cấp Nâng cấp Nâng cấp Làm Làm 26 42 Nâng cấp 0,55 2,73 2,9 2,75 Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố hoàn chỉnh hoàn chỉnh hoàn chỉnh Trang 120 Luận Văn thạc sỹ LOẠI ĐƯỜNG Mạng lưới đường đối ngoại Tổng Lê Hồng Sơn ĐƯỜNG KÍCH THƯỚC Làm cầu Hóa An 0,35 Đoạn thứ tư 5,97 Vành đai Tuyến kết nối với vành đai trọng điểm phía Nam Tuyến kết nối với đường quốc gia số Tuyến trục kết nối với đường quốc gia số 22 23 17,04 7,23 51 5,3 54 Tổng chiều dài đường làm Tổng chiều dài đường nâng cấp Tổng số cầu làm Tổng chiều dài đường đầu tư đến 2020 địa bàn GHI CHÚ Nâng cấp Làm Sau 2020 Làm Sau 2020 Đã có dự án BOT Làm Sau 2020 Nâng cấpmở rộng 37,85 58,07 95,92 Tổng chiều dài đường đầu tư đến 2020 địa bàn thành phố: Tổng chiều dài đường làm : 37,85Km Tổng chiều dài đường nâng cấp: : 58,07Km Tổng số cầu làm : cầu Từ tính tốn nhu cầu vốn đầu tư cho mạng lưới đường công trình đường sở suất vốn đầu tư cho nâng cấp, mở rộng xây dựng Nếu chia theo tính chất quy hoạch thì: Vốn đầu tư cho N/C cải tạo : 540 tỷ đồng Vốn đầu tư cho làm : 29.567 tỷ đồng Đầu tư cho hệ thống cầu ước tính : 108 tỷ đồng Tổng vốn đầu tư cho hệ thống đường bộ, gồm mạng lưới đường giao cắt đến 2020: 30.215 tỷ 3.3.2 Các giải pháp, sách phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Vốn đầu tư để thực dự án quy hoạch vấn đề quan trọng hàng đầu Do vậy, việc xác định khai thác nguồn vốn để dự án quy hoạch có tính khả thi đìều cần thiết - Vốn ngân sách: Tranh thủ thu hút vốn ngân sách hỗ trợ Trung ương ngân sách tỉnh - Tiếp tục tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức nước ngồi với hình thức đa dạng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI, khai thác nguồn vốn dự án (vốn ODA, vốn JBIC), chương trình đầu tư nước ngồi, tổ chức phi Chính Phủ Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang 121 Luận Văn thạc sỹ Lê Hoàng Sơn - Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp Trung ương, địa phương tư nhân đóng địa bàn tỉnh Vận động doanh nghiệp đóng góp phần để phát triển giao thông, tuyến đường cầu cống liên quan trực tiếp đến khu vực sản xuất, khu cơng nghiệp - Đa dạng hình thức đầu tư: Một biện pháp tạo vốn lớn tiến hành đầu thầu đất để lấy vốn xây dựng sở hạ tầng - Huy động đóng góp nhân dân: Nhân dân địa phương đóng góp tiền, cơng lao động để tu sửa đường, bảo dưỡng, làm đường địa phương mình, theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Việc huy động có nhiều hình thức: Lao động cơng ích, lao động nghĩa vụ, đóng đất đai, đóng vật liệu, đóng góp ngày cơng, đóng góp tiền, v v - Tập trung khai thác nguồn vốn chỗ, vốn huy động nhân dân theo quy chế dân chủ, đảm bảo nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân hưởng lợi ” - Cần có sách đền bù giải phóng mặt phù hợp để giảm chi phí đầu tư - Các giải pháp, sách phát triển vận tải + Thành phố cần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải, đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước + Thành phố cần tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải Các phương tiện tham gia kinh doanh vận tải địa bàn tỉnh phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn vận tải bảo vệ mơi trường Đồng thời, tỉnh cần xây dựng hệ thống giá cước hợp lý phương thức vận tải + Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải như: Đổi phương tiện chất chủng loại phù hợp với yêu cầu vận tải hàng hoá, hành khách tuyến vận tải điều kiện kết cấu hạ tầng tỉnh; phát triển mạnh hình thức vận tải đa phương thức tạo điều kiện thuận lợi cho chủ hàng; tỉnh cần có quy định kiểm tra thường xuyên chất lượng phương tiện vận tải dịch vụ tuyến; phát triển đa dạng dịch vụ vận tải, đảm bảo nhanh chóng an tồn, tiện lợi tiết kiệm chi phí xã hội + Trong giai đoạn cần khống chế phát triển tự phương tiện, cấp phép đăng ký hoạt động kinh doanh cho loại phương tiện vận tải cịn thiếu + Tăng cường giáo dục an tồn giao thơng vận tải, chủ động đưa chương trình an tồn giao thơng vào chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang 122 Luận Văn thạc sỹ Lê Hoàng Sơn + Thiết lập trật tự bến bãi đỗ, trước mắt sớm quy tụ nhiệm vụ quản lý bến bãi trông giữ xe vận tải đường vào cho đơn vị quản lý Mặt khác, kiên đưa cá nhân hành nghề vận tải vào tổ chức để quản lý Các văn pháp quy Nhà nước Bộ giao thông Vận tải có, vấn đề cần có phương pháp triển khai thích hợp + Thành phố cần tăng cường, phát huy vai trò quan hiệp hội để bạo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịch vụ giao thông vận tải tuyên truyền để khách hàng ý thức quyền lợi liên hệ, hợp tác với quan, hiệp hội chức nhận thấy bị xâm phạm quyền lợi khách hàng - Các giải pháp, sách kinh tế –xã hội: + Phát triển nhanh thành phần kinh tế, đôi với chuyển dịch cấu kinh tế, cấu sản xuất ngành, lĩnh vực, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm + Phát triển vùng kinh tế, sở phát huy lợi vùng + Đẩy nhanh tiến độ đầu tư kết cấu hạ tầng, đầu tư có trọng điểm cơng trình đưa vào khai thác sớm + Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng, bến bãi thu phí theo quy định + Đa dạng hố biện pháp huy động sức dân doanh nghiệp để đầu tư xây dựng Thực dân chủ, công bằng, chất lượng hiệu đầu tư Các giải pháp, sách áp dụng khoa học cơng nghệ + Từng bước đại hoá phương tiện vận tải, áp dụng công nghệ phương tiện vận tải tiên tiến + Đầu tư nâng cấp cải tạo hệ thống giao thông đường với phương châm tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vật liệu làm đường giao thông + Công nghệ khảo sát thiết kế: Khuyến khích sử dụng áp dụng công nghệ tiên tiến vào công tác khảo sát thiết kế nhằm đạt độ xác rút ngắn thời gian q trình lập dự án, góp phần sử dụng hiệu vốn đầu tư + Công nghệ bảo trì: Nâng tỷ lệ giới hố cơng tác bảo trì, đảm bảo chất lượng tăng thời gian sử dụng cơng trình, giảm chi phí sửa chữa + Áp dụng công nghệ thông tin vào vào điều hành quản lý - Các giải pháp, sách phát triển giao thông đô thị: Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang 123 Luận Văn thạc sỹ Lê Hoàng Sơn + Thành phố cần đầu tư phát triển kinh tế hạ tầng giao thông đô thị theo hướng đa dạng hoá phương thức vận tải như: Tỉnh cần nhanh chóng xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đô thị đại nhằm đáp ứng nhu cầu lại ngày tăng nhanh thời gian tới + Cần sớm nghiên cứu đề xuất loại dạng kết cấu kênh kỹ thuật phục vụ cấp nước, điện thông tin, trước mắt cần cải tiến thành phố khu thị Có việc đầu tư kênh kỹ thuật phục vụ cho cấp nước điện thông tin đô thị thực được, khắc phục triệt để tượng “Giao thông xây dựng, cấp nước, cấp điện, thông tin thi cơng sau phải xây dựng lại”, mặt đảm bảo tiết kiệm, an toàn khắc phục nhanh cố cấp điện, nước hay thông tin với hiệu cao, mặt khác đảm bảo cảnh quan thị + Cần có chế quản lý chặt chẽ việc đầu tư hay sửa chữa kết hợp giao thơng với cấp nước, điện thơng tin - Các giải pháp, sách đổi tổ chức quản lý cải cách hành + Nghiên cứu, xếp lại đơn vị quản lý theo mơ hình chức năng, tách chức quản lý nhà nước với quản lý sản xuất doanh nghiệp, phân công phân cấp quản lý cách hợp lý để có máy quản lý gọn nhẹ hợp lý + Đẩy mạnh công tác cổ phần hoá doanh nghiệp, thực chủ trương giao khoán, khuyến khách thành phần kinh tế tham gia vào dịch vụ cơng cộng - Các giải pháp, sách số lĩnh vực khác có liên quan đến phát triển sở hạ tầng GTVT: + Thành phố cần có sách giải phóng mặt thích hợp Bởi vì: Khơng riêng thành phố Biên Hòa mà hầu hết Thành phố, tỉnh thành phố giới Việt Nam việc giải phóng mặt để xây dựng tuyến giao thơng khó khăn, ngun nhân chủ yếu phần sách, phần cơng tác vận động tính cương áp dụng biện pháp trì kỷ cương pháp luật đơn vị thừa hành +Chính sách tái định cư khu tái định cư cần phải có đủ sở hạ tầng, tạo khu đô thị vệ tinh hay vùng sản xuất tập trung, khu thương mại hay dịch vụ tương lai + Vấn đề liên quan chặt chẽ với việc phân bố dân cư (Dãn dân học) giải pháp tạo hấp dẫn phát triển kinh tế văn hóa, muốn TP cần đầu tư phát triển khu dân cư với hệ thống sở hạ tầng hoàn Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang 124 Luận Văn thạc sỹ Lê Hoàng Sơn chỉnh, đặc biệt giao thơng, điện, thơng tin liên lạc nước trường học - Các giải pháp, sách an tồn giao thơng mơi trường + Tập trung tuyên truyền phổ biến giáo dục sâu rộng pháp luật trật tự an tồn giao thơng cho tầng lớp dân cư địa bàn, thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhiều hình thức, chiều rộng lẫn chiều sâu, trọng hình thức lẫn nội dung Đưa an tồn giao thơng thành chương trình học nhà trường tuyên truyền rộng rãi khu dân cư, trường học + Tăng cường công tác quản lý nhà nước phối hợp chặt chẽ cấp, ngành chức công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, khơng lấn chiếm, vị phạm hành lang giao thông đường + Trên tuyến đường : Quốc lộ, Tỉnh lộ, đường huyện, đường liên xã trục đường đô thị nâng cấp, cải tạo, yêu cầu phải có hệ thống đảm bảo an tồn giao thơng (cọc tiêu, biển báo, biển dẫn, cọc Km, học H, cọc lộ giới, ) theo quy định điều lệ báo hiệu đường 22TCN-237-01 Bộ GTVT + Quy hoạch phát triển GTVT góp phần vào việc cải tạo mơi trường sống Việc xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông phải dựa nguyên tắc không làm phá vỡ cảnh quan khu du lịch sử, văn hoá, nghệ thuật xếp hạng + Quản lý chặt chẽ khai thác sử dụng nguồn nước, tránh ô nhiễm nguồn nước Các loại nước thải sinh hoạt khu cơng nghiệp, khu dân cư phải có trạm xử lý nước thải riêng có hệ thống cống, rãnh nước riêng để khơng ảnh hưởng đến mơi trường Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang 125 Luận Văn thạc sỹ Lê Hoàng Sơn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thông qua q trình nghiên cứu phân tích đánh giá trạng mạng lưới giao thơng đường Tp.Biên Hịa rút ưu nhược điểm mạng lưới giao thông tại, khả đáp ứng nhu cầu tương lai, tìm nguyên nhân, vấn đề cịn tồn cơng tác quản lý giao thơng Tp.Biên Hịa Từ làm đề xuất kiến nghị điều chỉnh, cải tạo mạng lưới giao thông đô thị; hướng tới xây dựng mạng lưới giao thơng liên hồn nối kết thuận tiện khu chức phạm vi thành phố Biên Hòa thành phố với khu vực lân cận Mục tiêu hướng tới đảm bảo giao thông thoả mãn yêu cầu phương tiện giao thông đại, lại an tồn, thơng suốt, tiết kiệm chi phí bảo vệ mơi trường Mạng lưới giao thơng thị TP Biên Hịa phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển Giao thông Vận tải tỉnh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội nhu cầu lại nhân dân Thành phố tương lai Đối với việc thỏa mãn nhu cầu lại, mạng lưới đường phải đảm bảo cho cấu phương tiện sau hoạt động, cụ thể là: Phát triển giao thông vận tải trước bước mang tính cấp bách, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ công phát triển kinh tế xã hội Tp.Biên Hịa Cơng tác lập quy hoạch tiến hành qua việc điều tra nghiên cứu số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế trạng Giao thơng Vận tải Từ đưa dự báo nhu cầu lưu lượng vận tải tỉnh tương lai Quy hoạch khoa học để việc phát triển giao thơng có hướng rõ rệt, hợp lý chủ động thực bước phát triển để mang lại hiệu thiết thực, hoạt động ngành giao thông bám sát với yêu cầu chế thị trường Thực Quy hoạch mạng lưới đường cần số lượng vốn lớn Vì vậy, việc nỗ lực tìm nguồn vốn, huy động đóng góp nhân dân với phương châm nhà nước nhân dân làm cần thiết Ưu tiên vốn đầu tư cơng trình trọng yếu, tranh thủ nguồn vốn khác vốn tài trợ, khuyến khích kêu gọi nhà đầu tư phát triển Giao thông Vận tải sách ưu đãi Quy hoạch giao thơng mang tính khái qt cao, kế hoạch tổng quan xuyên suốt trình hoạt động Giao thông Vận tải lâu dài tỉnh Tuy nhiên phải hồn thiện, cập nhật sau khoảng thời gian thực hiện, có hoạt động ngành Giao thông Vận tải bám sát thực tế phát triển địa phương Để thực quy hoạch, cần có phối hợp chặt chẽ ngành kinh tế khác với ngành giao thông Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang 126 Luận Văn thạc sỹ Lê Hoàng Sơn Cần nhận rõ mạng lưới Giao thông Vận tải làm chức phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân tỉnh mà không kinh doanh tuý ngành dịch vụ khác Do kinh phí đầu tư cho việc cải tạo, nâng cấp xây dựng tuyến giao thông phải nhà nước trọng dành nguồn vốn ngân sách, tranh thủ nguồn tài trợ quốc tế Đồng thời cần có sách khuyến khích đóng góp vốn nhân dân theo phương châm nhà nước nhân dân làm Muốn đạt hiệu đầu tư phát triển sở vật chất hạ tầng ngành Giao thơng Vận tải, cần phải có đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ chun mơn chuyên ngành cao Do cần phải trọng đến cơng tác đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ đội cán ngành giao thông vận tải tỉnh KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, đề tài có số kiến nghị sau: - Khi quy hoạch duyệt, kiến nghị UBND tỉnh sớm giao cho ngành chức xây dựng kế hoạch, lộ trình triển khai quy hoạch đến địa phương, ngành công bố rộng rãi nhân dân, phương tiện thông tin đại chúng - Trên sở quy hoạch Giao thông Vận tải phê duyệt, UBND tỉnh cho phép tiến hành cắm mốc lộ giới tuyến đường, tạo thuận lợi việc phát triển mở rộng tuyến đường theo quy hoạch, góp phần giảm chi phí đền bù giải tỏa - Sớm điều chỉnh quy hoạch Giao thông Vận tải tỉnh Đồng Nai thành phố Biên Hịa cho phù hợp với tình hình mới, đặc biệt phục vụ cho việc đề đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đại hội Đảng cấp thời gian tới - Một lưu lượng giao thông, nhu cầu lại gia tăng cần nghiên cứu, xây dựng tuyến đường để nâng cao lực vận chuyển - Sử dụng hệ thống giao thông thông minh (Intelligent Transport System ITS) ứng dụng công nghệ cao điện tử, tin học, viễn thông để điều hành quản lý hệ thống giao thông vận tải cách chặt chẽ nhằm đảm bảo cho hệ thống Giao thông Vận tải đạt yêu cầu: Giảm thiểu tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, giá thành vận chuyển, tăng hiệu vận chuyển, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho lại - Dành kinh phí thích đáng cho chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý, xây dựng, khai thác cơng trình giao thơng vận tải - Biên Hồ Thành phố trung tâm tỉnh Đồng Nai thành phố Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam,các cơng trình đường đoạn Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang 127 Luận Văn thạc sỹ Lê Hoàng Sơn Quốc lộ vịng tránh Thành phố, đường vành đai Biên Hồ (Trùng với đường Vành đai Tp.HCM)…có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh; Đồng thời đảm nhiệm chức kết nối với vùng KTTĐPN Do đó, kiến nghị Bộ GTVT có trọng thích đáng lộ trình thực đầu tư nâng cấp, ưu tiên đầu tư,cũng phối hợp thường xuyên với tỉnh trình lập dự án, thực dự án Đồng Nai, tháng 10 năm 2011 Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang 128 Luận Văn thạc sỹ Lê Hoàng Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài nghiên cứu sở khoa học thực tiễn đề xuất mạng lưới giao thơng thành phố Biên Hịa đến năm 2020, tầm nhìn sau 2020 Nghị đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai Nghị đại hội Đảng thành phố Biên Hòa Chương trình kết cấu hạ tầng tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015; Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai Quyết định số 227/QĐ-TTg ngày 6/11/2003 việc điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 Tiêu chuẩn ngành 272 - 01 quy định tiêu chuẩn đường ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005 22TCN-210-92 Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 5/11/2004 Chính Phủ quy định hành lang bảo vệ cơng trình giao thơng đường Căn Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng 10 Quy phạm thiết kế đường phố, quảng trường số 20TCN-104-83; Cao học xây dựng đường ô tô đường thành phố Trang 129 MỤC LỤC Chương 1: HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HỊA 1.1 Phân tích đánh giá trạng phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Tổng quan tỉnh Đồng Nai 1.1.2 Cơ sở hạ tầng Thành Phố Biên Hòa 1.2.Phân tích, đánh giá trạng phát triển không gian đô thị 1.2.1.Định hướng phân vùng phát triển kinh tế - xã hội 1.2.2.Đối với Thành phố Biên Hòa 10 1.3.Phân tích, đánh giá trạng, phát triển giao thơng vận tải đô thị vùng phụ 12 1.3.1 Đối với tỉnh Đồng Nai 12 1.3.2.Đối với Thành phố Biên Hòa 15 1.3.3 Nhận xét chung hệ thống giao thông đường TP Biên Hòa 30 Chương 2: DỰ BÁO NHU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HỊA 35 2.1 Quan điểm phát triển giao thông đô thị 33 2.2.Các mục tiêu cần đạt giao thông đô thị 36 2.2.1.Mục tiêu phát triển đến năm 2020 36 2.2.2 Định hướng đến năm 2030 38 2.3.Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 38 2.3.1.Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 38 2.3.2.Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Biên Hòa 40 2.3.3.Dự báo tình hình kinh tế – xã hội thành phố Biên Hoà 47 2.4.Dự báo nhu cầu vận tải 48 2.4.1.Phương pháp luận .48 2.4.2.Dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa đến thơng qua Biên Hịa, Đồng Nai 55 2.4.3.Dự báo nhu cầu vận tải hành khách thành phố Biên Hòa 62 2.4.4.Dự báo lưu lượng xe số tuyến đường .80 2.4.5.Dự báo quy mô đất đai 80 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN NĂM 2030 93 3.1.Cơ sở đề xuất mạng lưới giao thông đường thành phố Biên Hòa 93 3.1.1.Các lập quy hoạch 93 3.1.2.Tiêu chuẩn kỹ thuật 94 3.1.3.Quan điểm mục tiêu phát triển hệ thống giao thông đường 95 3.1.4.Định hướng quy hoạch phát triển không gian đô thị Thành phố Biên Hòa đến năm 2020 96 3.2.Đề xuất dạng mạng lưới đường TP Biên Hòa 98 3.2.1.Cơ sở để lựa chọn mạng lưới đường TP Biên Hòa 100 3.2.2.Lựa chọn mơ hình mạng lưới giao thông phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thành phố Biên Hòa 101 3.2.3.Quy hoạch hệ thống cầu thành phố Biên Hòa đến 2020 105 3.2.4.Quy hoạch hệ thống nút giao thơng đường thành phố Biên Hịa đến 2020 113 3.3 Danh mục số cơng trình ưu tiên đến năm 2020, tầm nhìn 2030 117 3.3.1 Vốn đầu tư cho quy hoạch mạng lưới đường 117 3.3.2 Các giải pháp, sách phát triển kết cấu hạ tầng giao thông 118 Kết Luận – Kiến nghị

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w