Đánh giá chất lượng đá khu vực núi dinh tỉnh bà rịa vũng tàu và khả năng sử dụng làm cốt liệu trong chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

83 3 0
Đánh giá chất lượng đá khu vực núi dinh tỉnh bà rịa vũng tàu và khả năng sử dụng làm cốt liệu trong chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC GIAO THÔNG VậN TảI - - nguyễn đình giao đánh giá chất lượng đá khu vực núi dinh tỉnh bà rịa vũng tàu khả sử dụng làm cốt liệu chế tạo hỗn hợp bê tông nhùa LUËN V¡N TH¹C SÜ Kü THUËT hå chÝ minh - 2017 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC GIAO THÔNG VậN TảI - - nguyễn đình giao đánh giá chất lượng đá khu vực núi dinh tỉnh bà rịa vũng tàu khả sử dụng làm cốt liệu chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa NGàNH: Kỹ THUậT XÂY DựNG CÔNG TRìNH GIAO THÔNG MÃ Số: 60.58.02.05 CHUYÊN SÂU: XÂY DựNG ĐƯờNG ÔTÔ Và ĐƯờNG THàNH PHố LUậN VĂN THạC Sĩ Kỹ THUậT HƯớNG DẫN KHOA HọC: PGS.TS nguyễn văn hùng hå chÝ minh - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hùng Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2017 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Văn Hùng Tôi xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn dẫn tận tình đóng góp ý kiến q báu để giúp tơi thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Giao Thông Vận Tải tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Giao Thông Vận tải, tạo điều kiện để học tập nghiên cứu Cuối bày tỏ cảm ơn đồng nghiệp, gia đình người thân giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2017 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỤC LỤC BẢNG BIỂU vi MỤC LỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BÊ TÔNG NHỰA TRONG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ TẠİ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 1.1 Quy hoạch giao thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030 1.1.1 Hiện trạng giao thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 1.1.2 Quy hoạch giao thơng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tầm nhìn đến năm 2030 1.2 Tình hình sử dụng bê tơng nhựa xây dựng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 1.3 Tình hình sử dụng đá để làm cốt liệu sản xuất BTN tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 14 iv 1.4 Kết luận chương 17 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÁ TẠI KHU VỰC NÚI DINH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 18 2.1 Xác định vị trí, chất lượng, trữ lượng đá, đặc điểm địa lý khu vực Núi Dinh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 18 2.1.1 Vị trí 18 2.1.2 Chất lượng, trữ lượng 19 2.1.3 Tình hình khai thác đá làm cốt liệu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 21 2.1.4 Đặc điểm khai thác mỏ đá Núi Dinh, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 23 2.2 Yêu cầu đá làm cốt liệu sản xuất bê tông nhựa theo TCVN 8819:2011 24 2.3 Kết thí nghiệm chất lượng đá Núi Dinh phịng thí nghiệm 25 2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia WetfixBE đến độ dính bám cốt liệu đá với nhựa đường 28 2.4.1 Tổng quan phụ gia Wetfix BE: 28 2.4.2 Ảnh hưởng phụ gia WetfixBE đến dính bám đá-nhựa: 29 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG ĐÁ TẠI KHU VỰC NÚI DINH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU LÀM CỐT LIỆU CHẾ TẠO HỖN HỢP BÊ TÔNG NHỰA 33 3.1 Các yêu cầu kỹ thuật bê tông nhựa 33 3.1.1 Tổng quan bê tông nhựa 33 3.1.1.1 Cấu trúc bê tông nhựa 33 3.1.1.2 Phân loại bê tông nhựa 37 3.1.2 Các yêu cầu kỹ thuật theo 8819:2011 43 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm phịng thí nghiệm bê tơng nhựa sử dụng cốt liệu đá Núi Dinh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 45 v 3.2.1 Thiết kế thực nghiệm tính chất lý bê tơng nhựa 45 3.2.2 Thiết kế cấp phối cốt liệu sử dựng đá Núi Dinh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu để sản xuất BTN 47 3.2.2.1 Thiết kế cấp phối BTN C12,5 48 3.2.2.2 Thiết kế cấp phối BTN C19 54 3.2.3 Kết thí nghiệm 59 3.2.3.1 Thí nghiệm Marshall 59 3.2.3.2 Thí nghiệm lún vệt hằn bánh xe 60 3.2.3.3 Cải tiến chất lượng BTN sử dụng cốt liệu đá mỏ Tóc Tiên I 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kıến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 vi MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Mức độ thực quy hoạch loại đường toàn hệ thống đường tồn tỉnh tính đến thời điểm [15]: Bảng Danh sách số điểm mỏ cấp phép khai thác địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 15 Bảng Các tiêu lý quy định cho đá dăm làm cốt liệu BTN 24 Bảng 2 Bảng thơng số mẫu vật liệu đá thí nghiệm 26 Bảng Kết thí nghiệm tiêu đá núi Dinh theo TCVN 8819:2011 27 Hình Sơ đồ chế làm việc phụ gia WetfixBE 29 Bảng Kết thí nghiệm độ dính bám nhựa với đá 30 Bảng Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa chặt (BTNC) 39 Bảng Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa rỗng (BTNR) 41 Bảng 3 Các tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt (BTNC) 43 Bảng Các tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa rỗng (BTNR) 44 Bảng Bảng thành phần cấp phối BTNC 19 mm 54 Bảng Kết thí nghiệm tiêu Marshall BTN C12,5 60 Bảng Kết thí nghiệm tiêu Marshall BTN C19 60 Bảng Kết thí nghiệm lún vệt hằn bánh xe 61 Bảng 10 Kết thí nghiệm tiêu Marshall BTN bổ sung phụ gia WetfixBE 0,3% 65 Bảng 11 Kết thí nghiệm lún vệt hằn bánh xe BTN bổ sung phụ gia WetfixBE 0,3% 66 Hình 11 Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – 0.3% WetfixBE 66 Hình 12 Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – 0.3% WetfixBE 67 vii MỤC LỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1 Bản đồ trục đường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hình Sơ đồ chế tạo BTN nóng 10 Hình Hình ảnh số tuyến đường sử dụng BTN làm mặt đường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 12 Hình Xô dồn lớp mặt bê tông nhựa QL51 đoạn KCN Cái Mép 13 Hình Lún hằn vệt bánh xe bê tông nhựa QL51 đoạn KCN Cái Mép 13 Hình Vết nứt rạn bê tơng nhựa đường 30/4 TP Vũng Tàu 14 Hình Bản đồ khu vực núi Dinh 18 Hình 2 Mặt cắt địa chất điển hình mỏ đá Núi Dinh 19 Hình Màu sắc đá khác mỏ đá 20 Hình Bề mặt viên đá nhẵn mạch nứt có sẵn 20 Hình Dây chuyền nghiền đá làm cốt liệu mỏ đá Thành Chí 22 Hình Các loại đá thành phẩm tập kết bãi sau nghiền 23 Hình Sơ đồ chế làm việc phụ gia WetfixBE 29 Hình Thí nghiệm độ dính bám với nhựa đường 31 Hình Biểu đồ thể đường cong cấp phối BTN C12,5 50 Hình Biểu đồ mối quan hệ tiêu lý BTN C12,5 hàm lượng nhựa 53 Hình 3 Biểu đồ thể đường cong cấp phối BTNC 19 mm 55 Hình 3.4 Biểu đồ mối quan hệ tiêu lý BTN C19 hàm lượng nhựa 58 Hình Mẫu vật liệu trộn cấp phối 59 Hình Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – Mỏ Thành Chí 62 Hình Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – Mỏ Thành Chí 62 Hình Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – Mỏ Tóc Tiên I 63 Hình Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – Mỏ Tóc Tiên I 63 viii Hình 10 Hình ảnh mẫu BTN mỏ Tóc Tiên I bị bóc tróc nhựa 64 Hình 11 Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – 0.3% WetfixBE 66 Hình 12 Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – 0.3% WetfixBE 67 Hình 13 Hình ảnh mẫu BTN mỏ Tóc Tiên I đạt tiêu chuẩn HLVBX có phụ gia WetfixBE 0.3% 67 59 Hình Mẫu vật liệu trộn cấp phối 3.2.3 Kết thí nghiệm 3.2.3.1 Thí nghiệm Marshall  Vật liệu sử dụng để chế tạo mẫu BTN: - Cốt liệu đá: Cốt liệu đá lấy mỏ Thành Chí mỏ Tóc Tiên I thuộc Núi Dinh; - Cát vàng Phước Hịa, bột khống Kim Sơn, nhựa đường Petrolimex 60/70 lấy Nhà máy sản xuất BTN UDEC thành phố Bà Rịa - Cấp phối sử dụng: Cấp phối C12,5 C19 thiết kế tối ưu mục 3.2.2  Mẫu thí nghiệm: - Kiểm tra tiêu lý BTN sau xác định hàm lượng nhựa tối ưu: 02 tổ mẫu (12 mẫu) - Các thí nghiệm tiến hành theo TCVN 8820:2011  Các thí nghiệm thực phịng LAS-XD 1279 thuộc Công ty TNHH Kiến trúc Xây dựng Bà Rịa Địa chỉ: Tổ 4, ấp Phước 60 Tân 4, xã Tân Hưng, Tp Bà Rịa  Kết BTN C12,5: Bảng Kết thí nghiệm tiêu Marshall BTN C12,5 Mỏ đá làm cốt liệu Độ ổn định (KN) Độ dẻo (mm) Thương số Marshall (KN/mm) Độ rỗng Độ ổn định dư (%) sau 24h (%) Thành Chí 8,57 2,91 2,94 3,81 80,59 Tóc Tiên I 8,45 2,90 2,92 3,63 85,98  Kết BTN C19: Bảng Kết thí nghiệm tiêu Marshall BTN C19 Mỏ vật liệu Độ ổn đá làm cốt định liệu (KN) Thành Chí 9,24 2,63 Tóc Tiên I 8,83 3,58 Độ dẻo (mm) Thương số Độ rỗng Độ ổn định dư (%) sau 24h (%) 3,51 5,78 84,22 2,47 4,30 82,75 Marshall (KN/mm)  Đánh giá kết quả: - Các tiêu Marshall BTN sử dụng cốt liệu mỏ đá Thành Chí mỏ đá Tóc Tiên I đảm bảo theo TCVN 8819:2011 3.2.3.2 Thí nghiệm lún vệt hằn bánh xe  Vật liệu sử dụng để chế tạo mẫu BTN: - Cốt liệu đá: Cốt liệu đá lấy mỏ Thành Chí mỏ Tóc Tiên I 61 thuộc Núi Dinh; - Cát vàng Phước Hịa, bột khống Kim Sơn, nhựa đường Petrolimex 60/70 lấy Nhà máy sản xuất BTN UDEC thành phố Bà Rịa - Cấp phối sử dụng: Cấp phối C12,5 C19 thiết kế tối ưu mục 3.2.2  Mẫu thí nghiệm: - Kiểm tra vệt hằn bánh xe BTN sau xác định hàm lượng nhựa tối ưu: 04 tổ mẫu (12 mẫu) - Các thí nghiệm tiến hành theo QĐ 1617/QĐ-BGTVT  Các thí nghiệm thực Phịng Thí nghiệm Kiểm định trọng điểm Đường bộ, Mơi trường an tồn giao thơng (LAS-XD 1398) thuộc Trường Đại học Giao thông vận tải  Kết thí nghiệm tổng hợp Bảng 3.9: Bảng Kết thí nghiệm lún vệt hằn bánh xe Mỏ vật liệu đá Cấp phối làm cốt liệu C12,5 Thành Chí 6,58 Tóc Tiên I 17,69 Ghi Đạt Bong màng nhựa Cấp phối C19 9,28 16,04 Ghi Đạt Bong màng nhựa 62 Hình Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – Mỏ Thành Chí Hình Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – Mỏ Thành Chí 63 Hình Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – Mỏ Tóc Tiên I Hình Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – Mỏ Tóc Tiên I 64 Hình 10 Hình ảnh mẫu BTN mỏ Tóc Tiên I bị bóc tróc nhựa  Đánh giá kết quả: - BTN sử dụng cốt liệu mỏ đá Thành Chí đáp ứng tiêu chí để làm cốt liệu sản xuất BTN theo TCVN 8819:2011 - BTN sử dụng cốt liệu mỏ đá Tóc Tiên I xuất hiện tượng bong màng nhựa (nhựa cốt liệu bị tách rời) Điều chứng tỏ nhựa đá dính bám, khơng đáp ứng tiêu hằn lún vệt bánh xe Muốn sử dụng đá mỏ làm cốt liệu sản xuất bê tông nhựa đạt yêu cầu theo TCVN 8819:2011, cần phải có biện pháp cải tiến chất lượng phương pháp thêm phụ gia dính bám 3.2.3.3 Cải tiến chất lượng BTN sử dụng cốt liệu đá mỏ Tóc Tiên I Tác giả đề xuất sử dụng phụ gia WetfixBE để cải tiến tiêu chí hằn lún vệt bánh xe BTN sử dụng cốt liệu đá mỏ Tóc Tiên I Tham khảo 10, mỏ đá tỉnh Khánh Hịa có độ dính bám với nhựa đường đạt cấp 2, BTN khơng có phụ gia dính bám WetfixBE khơng đáp ứng tiêu chí hằn lún vệt bánh xe Sau bổ sung phụ gia 65 WetfixBE (hàm lượng tối ưu 0.3%), cấp phối BTN thiết kế đáp ứng tốt tiêu chí Dựa sở đó, tác giả tiến hành thí nghiệm cho mỏ đá Tóc Tiên I bổ sung 0.3% WetfixBE để đánh giá hiệu  Vật liệu sử dụng để chế tạo mẫu BTN: - Cốt liệu đá: Mỏ Tóc Tiên I thuộc Núi Dinh; - Cát vàng Phước Hòa, bột khoáng Kim Sơn, nhựa đường Petrolimex 60/70 lấy Nhà máy sản xuất BTN UDEC thành phố Bà Rịa - Phụ gia WetfixBE hàm lượng 0.3% - Cấp phối sử dụng: Cấp phối C12,5 C19 thiết kế tối ưu mục 3.2.2  Mẫu thí nghiệm: - Kiểm tra vệt hằn bánh xe BTN sau xác định hàm lượng nhựa tối ưu (0,3% phụ gia WetfixBE): 02 tổ mẫu (06 mẫu) - Các thí nghiệm tiến hành theo QĐ 1617/QĐ-BGTVT  Các thí nghiệm thực Phịng Thí nghiệm Kiểm định trọng điểm Đường bộ, Mơi trường an tồn giao thơng (LAS-XD 1398) thuộc Trường Đại học Giao thông vận tải  Kết thí nghiệm tổng hợp Bảng 3.10, 3.11: Bảng 10 Kết thí nghiệm tiêu Marshall BTN bổ sung phụ gia WetfixBE 0,3% Chủng Độ ổn loại BTN định (KN) Độ dẻo (mm) Thương số Marshall (KN/mm) Độ rỗng Độ ổn định dư (%) sau 24h (%) C12,5 9,70 4,17 2,33 3,24 89,39 C19 9,84 4,77 2,07 3,95 85,97 66 Bảng 11 Kết thí nghiệm lún vệt hằn bánh xe BTN bổ sung phụ gia WetfixBE 0,3% Tỉ lệ phụ gia Cấp phối Wetfix BE (%) C12,5 0,3 6,75 Ghi Đạt Cấp phối C19 8,07 Ghi Đạt Hình 11 Biểu đồ lún VHBX BTN C12.5 – 0.3% WetfixBE 67 Hình 12 Biểu đồ lún VHBX BTN C19 – 0.3% WetfixBE Hình 13 Hình ảnh mẫu BTN mỏ Tóc Tiên I đạt tiêu chuẩn HLVBX có phụ gia WetfixBE 0.3% 68  Đánh giá kết quả: - Khi thêm phụ gia, tiêu Marshall có xu hướng tốt hơn: Độ ổn định Marshall, độ rỗng dư, độ ổn định sau 24 - Với thí nghiệm lún vệt hằn bánh xe, hàm lượng 0,3% phụ gia, mẫu thí nghiệm chưa xuất hiện tượng bong màng nhựa Điều chứng tỏ nhựa dính bám tốt với cốt liệu mơi trường nước nhiệt độ cao BTN sử dụng cốt liệu đá mỏ Tóc Tiên I thêm phụ gia WetfixBE hàm lượng 0,3% đạt tiêu chuẩn theo TCVN 8819:2011  Đánh giá hiệu kinh tế: Giả sử với dự án yêu cầu độ dính bám với nhựa đường cốt liệu đá từ cấp trở lên, đá Núi Dinh khơng đảm bảo u cầu Sẽ có 02 phương án để triển khai trường hợp mà làm phép so sánh Phương án 01: - Lấy đá Đồng Nai (Mỏ đá Tân Cang, Hóa An, Đồng Nai) để làm cốt liệu lớn, cự ly vận chuyển trung bình 100km Khi chi phí vận chuyển trung bình 550.000 đồng/m3 tương đương 230.000 đồng/tấn - Với cấp phối BTN Bảng 3.5 Bảng 3.6, 01 BTN C19 cần 0,945 đá; BTN C12,5 cần 0,952 đá Trong lượng cốt liệu lớn (D > 4,75) chiếm trung bình 60% Giả sử dung cốt liệu lớn từ mỏ Tân Cang đảm bảo dính bám, 01 BTN C19 C12,5 trung bình phát sinh khoảng 135.000 đồng Phương án 2: Sử dụng đá Núi Dinh, kết hợp với phụ gia WetfixBE Giá bán WetfixBE Bà Rịa – Vũng Tàu vào khoảng 200.000 đồng/kg Với hàm lượng 0,3%, BTN C12,5 cần 0,161 kg; BTN C19 cần 0,153 kg Như BTN C12,5 phát sinh 32,000 đồng; BTN 69 C19 phát sinh 29,000 đồng Như vậy, sử dụng vật liệu Núi Dinh kết hợp với phụ gia dính bám WetfixBE tiết kiệm tới 77% giá trị phát sinh so với việc sử dụng nguồn cốt liệu từ mỏ Tân Cang, tỉnh Đồng Nai Ngồi ra, trường hợp khơng sử dụng phụ gia, mà dùng nguồn cốt liệu từ địa phương khác dẫn tới việc khan vật liệu thi công đại trà, làm chậm tiến độ cơng trình, gây thiệt hại kinh tế không nhỏ Phương án sử dụng phu gia tăng độ dính bám cốt liệu với nhựa đường khả thi mang lại hiệu thiết thực, tận dụng tốt nguồn vật liệu địa phương hiệu kinh tế 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hıện nay, nhu cầu đá làm cốt liệu sản xuất BTN địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu lớn Việc nghiên cứu đá Núi Dinh đánh giá chất lượng mỏ đá khu vực, tìm mỏ có chất lượng tốt để làm cốt liệu sản xuất BTN Đối với mỏ đá không đạt tiêu chuẩn, tìm hướng khắc phục nhằm tận dụng tối đa nguồn vật liệu có sẵn địa phương Kết thí nghiệm phịng cốt liệu đá mỏ khu vực Núi Dinh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu để sản xuất BTN cho thấy, hai số ba mỏ vật liệu đá Núi Dinh đạt theo tiêu chuẩn 8819:2011, mỏ đá cịn lại khơng đảm bảo tiêu chí độ dính bám với nhựa đường Chúng ta khắc phục cách bổ sung thêm phụ gia WetfixBE Kết nghiên cứu mỏ đá Thành Chí cho thấy, BTN sử dụng cốt liệu đá đạt theo tiêu chuẩn 8819:2011 Kết nghiên cứu cho thấy phù hợp việc đá Thành Chí làm cốt liệu sản xuất BTN Kết nghiên cứu với mỏ Tóc Tiên I cho thấy rõ chất lượng không đồng mỏ đá khu vực Núi Dinh Tuy nhiên việc bổ sung phụ gia WetfixBE, sử dụng nguồn vật liệu mỏ Tóc Tiên I mỏ có tính chất tương tự để làm cốt liệu sản xuất BTN Khi sử dụng phụ gia WetfixBE, tận dụng tối đa nguồn vật liệu địa phương, từ tiến độ cơng trình rút ngắn, chi phí vận chuyển giảm dẫn đến giá thành xây dựng cơng trình giảm xuống, mang lại hiệu kinh tế dự án xây dựng, góp phần phát triển kinh tế xã hội cho Nước nhà 71 Kıến nghị Trong phạm vi đề tài này, tác giả thực nghiên cứu loại cấp phối C12,5 C19 với số lượng mẫu thí nghiệm cịn hạn chế Cần phải tiến hành thí nghiệm với nhiều loại cấp phối khác số lượng mẫu thí nghiệm lớn để có kết đầy đủ xác Tác giả chưa có điều kiện đánh giá suy giảm cường độ hỗn hợp BTN sử dụng cốt liệu đá Núi Dinh sau trình sử dụng lâu dài khả ứng dụng thực tế phụ gia tăng độ dính bám địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Do đó, điều kiện cho phép tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu ảnh hưởng điều kiện khai thác, lưu lượng, tải trọng đặc điểm khí hậu đến chất lượng BTN củng nhự phương án cải thiện chất lượng BTN loại phụ gia, khuyến cáo dùng loại phù hợp, vùng sử dụng phụ gia hiệu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông vận tải (2011), Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo ép chẻ vật liệu hạt liên kết chất kết dính - TCVN 8862 : 2011 Bộ Giao thông vận tải (2014), Số 27/2014/TT-BGTVT: Quy định quản lý chất lượng vật liệu nhựa đường sử dụng xây dựng cơng trình giao thơng Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2014), Quyết định 858/QĐ-BGTVT: Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn thi cơng nghiệm thu lớp bê tơng nhựa nóng Bộ Giao thông vận tải (2015), Quyết định 1617/QĐ-BGTVT: Quy định kỹ thuật phương pháp thử độ sâu vệt hằn bánh xe bê tông nhựa xác định thiết bị Wheel Tracking Bộ Xây dựng (2005), Bitum - Phương pháp xác định độ bám dính với đá - TCVN 7504 : 2005 Bộ Xây dựng (2006), Cốt liệu cho bê tông - Phương pháp thử - TCVN 7572 : 2006 Bộ Xây dựng (2011), Mặt đường bê tơng nhựa nóng - u cầu thi công nghiệm thu - TCVN 8819 : 2011 Bộ Xây dựng (2011), Hỗn hợp bê tơng nhựa nóng - Thiết kế theo phương pháp Marshall - TCVN 8820:2011 GS.TS Phạm Duy Hữu, PGS.TS Vũ Đức Chính, TS Đào Văn Đông, ThS Nguyễn Thanh Sang (2010), Bê tông asphalt hỗn hợp asphalt, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 10 Đạo Nguyễn Thục Nghĩa (2016), nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng phụ gia WetfixBE tăng cường dính bám đá – nhựa hỗn hợp bêtơng nhựa, khu vực tỉnh Khánh Hịa, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Giao thông vận tải Cơ sở II 73 11 Thủ tường nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 12 Trung tâm Khoa học Công nghệ Giao thông Vận Tải Công ty Cổ phần Phân phối Sở trường Phương Nam (2015), báo cáo kết thí nghiệm bê tơng nhựa chặt sử dụng nhựa đường thông thường kết hợp với phụ gia Wetfix BE 13 ThS Nguyễn Biên Cương, báo cáo nghiên cứu phịng thí nghiệm Cầu – Đường trường Đại học Bách Khoa - ĐHĐN & số kết thực tế đạt sử dụng phụ gia Wetfix BE để cải thiện chất lượng mặt đường BTN, Chào mừng 20 năm thành lập ngành Xây dựng Cầu Đường 14 UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2014), thuyết minh quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 15 UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2009), Quy hoạch tổng thể GTVT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2020 16 UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2016), Rà sốt quy hoạch tổng thể giao thơng vận tải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 17 Wetfix BE., AkzoNobe (2012), Báo cáo ứng dụng nhựa đường-ứng dụng Wetfix BE

Ngày đăng: 31/05/2023, 07:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan