Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ tỉnh bình dương,luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

62 1 0
Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ tỉnh bình dương,luận văn thạc sĩ  chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Bằng luận án xin bày tỏ lòng biết ơn trường Đại học GTVT, môn Đường trường Đại học GTVT, Sở GTVT tỉnh Bình Dương, Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương, Cục thống kê tỉnh Bình Dương, Trung tâm nghiên cứu phát triển GTVT… Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học GTVT đặc biệt PGS.TS Bùi Xuân Cậy tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập luận án Học viên Nguyễn Trịnh Đức Huy i CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Quy hoạch chung xây dựng thị Dĩ An tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 - Quy hoạch chung xây dựng thị Thuận An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quy hoạch phát triển GTVT đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 - Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2010 - Tiêu chuẩn ngành 22TCN 275-05 - Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế, TCVN 4054-2005 - Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế, TCVN 107-2007 - Các quy trình, quy phạm hành khác ii MỤC LỤC CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết phải lập quy hoạch 1.2 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Văn quy phạm sở pháp lý Error! Bookmark not defined CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Quá trình phát triển kinh tế – xã hội 2.2 Hiện trạng GTVT tỉnh Bình Dương 2.2.1 Giao thông đường 2.2.2 Giao thông đường thủy 12 2.2.3 Giao thông đường sắt 13 2.3 Phương tiện vận tải hệ thống bến bãi: 13 CHƯƠNG III 16 DỰ BÁO KINH TẾ VÀ NHU CẦU GIAO THÔNG VẬN TẢI 16 3.1 Khung kinh tế - xã hội 16 3.2 Định hướng phát triển KT – XH 16 3.3 Dự báo nhu cầu GTVT 19 CHƯƠNG IV 22 QUI HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI 22 4.1 Quan điểm phát triển GTVT vùng KTTĐPN đến năm 2020 22 4.2 Quan điểm phát triển GTVT tỉnh Bình Dương đến 2020 23 4.2.1 Phát triển giao thơng đối ngoại tỉnh Bình Dương: 23 4.2.2 Phát triển giao thông nội vùng 24 4.3 Qui hoạch phát triển GTVT tỉnh Bình Dương đến năm 2020 25 4.3.1 Giao thông đường 26 iii 4.3.2 Phát triển giao thông thủy liên tỉnh 46 4.3.3 Phát triển đường sắt 48 CHƯƠNG V 50 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 50 5.1.1 Vốn nguồn vốn đầu tư phát triển giao thông vận tải 50 5.1.2 Phân kỳ vốn đầu tư tỉnh Bình Dương 50 5.1.3 Khả nguồn vốn đầu tư: 50 5.2 Chính sách phát triển giao thơng vận tải 51 5.2.1 Chính sách nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng GTVT 51 5.2.2 Chính sách quản lý Nhà nước GTVT 53 5.2.3 Quản lý tổ chức thực quy hoạch 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 A KẾT LUẬN 56 B KIẾN NGHỊ 56 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 GDP cấu GDP tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2010 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp giai đoạn 2006-2010 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương Bảng 2.4 Giá trị sản xuất dịch vụ địa bàn tỉnh Bình Dương Bảng 2.5 Hệ thống đường huyện địa bàn tỉnh 10 Bảng 2.6 Hệ thống đường xã địa bàn tỉnh 10 Bảng 2.7 Hệ thống cầu địa bàn tỉnh 10 Bảng 3.1 Dự báo dân số địa bàn huyện đến năm 2020 16 Bảng 3.2 Các tiêu kinh tế xã hội đến năm 2020 16 Bảng 3.3 Quy hoạch khu cơng nghiệp có địa bàn tỉnh 18 Bảng 3.4 Lưu lượng xe trục giao thơng tỉnh 19 Bảng 3.5 Dự báo lưu lượng xe trục 20 Bảng 3.6 Dự báo nhu cầu HH, HK địa bàn tỉnh đến năm 2020 21 Bảng 5.1.1 Vốn đầu tư phát triển GTVT tỉnh Bình Dương đến năm 2020 50 Bảng 5.1.2 Khả nguồn vốn đầu tư GTVT từ đến 2020 51 v CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết phải lập quy hoạch - Nhà nước ban hành mốt số dịnh có liên quan đến hạ tầng giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương cụ thể như: + Quyết định 1327/QĐ – TTg ngày 24/08/2009 phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 + Quyết định số 81/2007/QĐ – TTg ngày 05/06/2007 Thủ Tướng Chính Phủ “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020” xác định tỉnh Bình Dương hồn thành nghiệp cơng nghiệp hố đại hóa, tạo phát triển cân đối, bền vững giai đoạn sau năm 2015 đồng thời đưa tỉnh Bình Dương trở thành thị loại I, trực thuộc Trung Ương phải phát triển hệ thống hạ tầng GTVT trước bước - Ranh giới hành thành phố Bình Dương có nhiều thay đổi dẫn đến trung tâm kinh tế, xã hội địa phương tỉnh thay đổi theo hệ hệ thống giao thông chưa đáp ứng tốt nhu cầu giao thông với Trung tâm - Tăng trưởng kinh tế GDP tỉnh năm qua vượt cao so với dự kiến trước (Giai đoạn 2000 – 2010 dự báo đạt 12% - 13% thực tế tăng bình quân giai đoạn 13,8%) - Nhà nước có điều chỉnh mở rộng them địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam – địa bàn nhậy cảm động nước Tỉnh Bình Dương xác định tỉnh trọng tâm, có nhiều điều kiện phát triển cơng nghiệp Việc giao lưu hang hóa lại tỉnh – thành địa bàn đã, thách thức lớn nghành GTVT - Xuất phát từ vai trò GTVT ngày khẳng định đời sống kinh tế - xã hội nước nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng Lợi ích mà nghành GTVT mang lại nằm tiềm ẩn nghành kinh tế - xã hội khác - Xuất phát từ vai trị vị trí tỉnh Bình Dương khu vực nước: + Tỉnh Bình Dương nằm vùng kinh tế trọng điểm phí Nam (là vùng kinh tế động nước), tỉnh có tiểm lớn phát triển cơng nghiệp + Bình Dương có vị trí kế cận thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế, văn hóa, đầu mối giao lưu lớn nước + Bình Dương nằm vị trí có đất đai tương đối phẳng, quỹ đất lớn, địa chất ổn định thích hợp cho xây dựng trồng công nghiệp dài ngày; nguồn tài nguyên phong phú với nhiều loại khống sản phi kim loại; khí hậu ơn hịa lực lượng lao động dồi Với vai trị vị trí tỉnh Bình Dương tạo cho tỉnh nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa Trong năm qua kinh tế Bình Dương có bước tăng trưởng với tốc độ cao, đặc biệt lĩnh vực phát triển công nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng 1.2 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu - Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội huyện, thị, thành phố tỉnh - Kết hợp khai thác tốt hệ thống giao thông Quốc gia, vùng đặc biệt giao thông nối kết với tỉnh lân cận; - Phát triển mạng lưới giao thông vận tải địa phương đồng liên hoàn; - Đảm bảo an tồn chống ùn tắc giao thơng; - Làm để thực báo cáo đầu tư nâng cấp phát triển cơng trình giao thông trọng điểm địa bàn tỉnh, làm sở cho công tác quản lý lập kế hoạch đầu tư tồn phần hệ thống giao thơng vận tải 1.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tập trung cập nhật mạng lưới giao thông Quốc gia qua địa bàn tỉnh, hệ thống giao thông đường đường thủy tỉnh huyện-thị quản lý làm tiền đề phát triển mạng lưới giao thông tương lai: - Hệ thống đường Quốc gia quản lý (giữ nguyên, nâng cấp, mở mới; bao gồm đoạn qua đô thị) - Hệ thống đường tỉnh quản lý (giữ nguyên, nâng cấp, mở mới; bao gồm đoạn qua đô thị) - Hệ thống đường huyện, thị huyện, thị quản lý - Mạng lưới đường thủy (phân cấp sông kênh, cơng trình tuyến ) - Phát triển hệ thống bến bãi đường thủy nội địa địa bàn tỉnh CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 2.1.1 Vị trí địa lý Bình Dương tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ, kế cận phía Tây Bắc TP.Hồ Chí Minh, diện tích tự nhiên 2.695,22 km2 ( chiếm 0,83% diện tích nước xếp thứ 42/61 diện tích tự nhiên); tọa độ địa lý: vĩ độ Bắc: 11052’ – 12018’, kinh độ Đơng: 106045’ – 107067’30” - Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước - Phía Nam giáp TP.Hồ Chí Minh - Phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai - Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh TP.Hồ Chí Minh Với lợi điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi, gần Tp.HCM, trung tâm kinh tế nước; đất đai phẳng, đất thuận lợi xây dựng với suất đầu tư thấp; có trục lộ giao thông huyết mạch Quốc gia chạy qua QL 13, QL 14, đường Hồ Chí Minh, đường xuyên Á; cách Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất cảng biển từ 10 - 15 km,… Tất tạo điều kiện cho Bình Dương kết hợp nhuần nhuyễn nhân tố “thiên thời – địa lợi - nhân hịa'' để vượt khó lên, trở thành tỉnh, thành phố có tốc độ phát triển nhanh toàn diện nhất, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp 2.1.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình tỉnh Bình Dương tương đối phẳng, địa chất ổn định – vững chắc, phổ biến dãy đồi phù sa cổ nối tiếp với độ dốc khơng q – 150 Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng – 11, mùa khô từ tháng 12 – Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, độ ẩm cao nguồn ánh sáng dồi dào, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng công nghiệp ngắn dài ngày Khí hậu Bình Dương tương đối hiền hịa, thiên tai bão, lụt… Địa chất: Từ lịch sử cấu tạo địa chất, thay đổi cao độ dạng địa hình bồi tụ phù sa hệ thống sơng suối, Bình Dương có cấu đất phong phú, thích hợp với nhiều loại cơng nghiệp dài ngắn ngày, xây dựng dân dụng công nghiệp Nguồn nước chủ yếu từ sơng thuộc hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai chảy qua địa phận tỉnh Bình Dương: Sơng Bé, Sơng Đồng Nai Sơng Sài Gịn Nước ngầm tỉnh Bình Dương tương đối phong phú, tồn hai dạng lỗ hổng khe nứt Bình Dương có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối đa dạng, khoáng sản phi kim loại Đây nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp truyền thống mạnh tỉnh gốm sứ, vật liệu xây dựng, khai khống Bình Dương có loại khống sản gồm: kaolin; sét; loại đá xây dựng (gồm đá phun trào andezit, đá granit đá cát kết); cát xây dựng; cuội sỏi; laterit than bùn Rừng: Tỉnh Bình Dương cịn 18.527 ha, khu vực có diện tích lớn rừng phịng hộ núi Cậu với 3.905 Rừng tự nhiên chủ yếu rừng non tái sinh, phân bố rải rác phía Bắc tỉnh, chưa đáp ứng vai trò bảo vệ mơi trường, phịng hộ cung cấp lâm sản Bình Dương có nhiều điểm danh lam thắng cảnh tự nhiên thu hút khách du lịch như: Hồ Dầu Tiếng, vườn Lái Thiêu, Suối Lồ Ô, núi Châu Thới, cù lao Rùa, cù lao Bạch Đằng, chùa Ông, chùa Bà,… 2.1.3 Quá trình phát triển kinh tế – xã hội 1) Dân số hành chính: Dân số tồn tỉnh năm 2010 1.620 ngàn người Tốc độ tăng dân số bình quân năm qua lớn đạt 16,0% giai đoạn 2006 – 2010, tăng 10,7% so với kỳ năm trước Tốc độ tăng học tăng cao tốc độ tăng tự nhiên Hiện nay, dịng di dân từ nơng thơn thành thị, từ tỉnh đổ Bình Dương tăng nhanh Tỷ lệ dân số thị hóa tăng nhanh thời kỳ 2006 – 2010 đạt 19,0% Hiện nay, tỉnh Bình Dương chia thành 07 đơn vị hành bao gồm 01 thị xã 06 huyện Thị xã Thủ Dầu Một trung tâm trị - kinh tế - văn hóa tỉnh 2) Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế GDP tỉnh năm trở lại cao cụ thể như: Năm 2008 đạt 12.896 tỷ đồng, năm 2009 đạt 14.292 tỷ đồng năm 2010 đạt 16.370 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn năm 2006 – 2010 đạt 13,8%/năm Tính hết năm 2010, tỉnh thu hút 5.093 doanh nghiệp nước với số vốn đầu tư 121 tỷ đồng 1.291 báo cáo nước ngoài, với số vốn đầu tư gần 69 tỷ đồng Trong năm qua, công nghiệp dịch vụ tỉnh Bình Dương phát triển vượt bậc, chủ yếu phát triển công nghiệp công ty liên doanh hợp tác đầu tư với nước Tỉnh đạt thành tựu quan trọng, phát triển vượt bậc thu hút đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế tỉnh phát triển phần lớn đầu tư nước vào phát triển công nghiệp, lên từ xuất phát điểm thấp, ngành lĩnh vực khác tăng trưởng chưa cân đối hài hòa Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, nông nghiệp tăng tỉ trọng giảm dần (do CN tăng nhanh) Mức sống người dân tỉnh nâng lên vượt bậc: Nâng GDP bình quân đầu người từ 8,1 triệu đồng (năm 2006) lên 9,2 triệu (năm 2008) tăng lên 10,1 triệu (năm 2010) Bảng 2.1 Stt I II III GDP cấu GDP tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2010 Hạng mục Đơn vị 2006 2007 2008 2009 GDP Tỷ đồng 9.756 11.225 12.896 14.292 Nông-Lâm-Ngư nghiệp Tỷ đồng 824 841 854 873 Công nghiệp-Xây Dựng Tỷ đồng 6.609 7.502 8.448 9.019 Dịch vụ Tỷ đồng 2.323 2.883 3.594 4.399 Cơ cấu GDP Nông-Lâm-Ngư nghiệp % 8.4 7.5 6.6 6.1 Công nghiệp-Xây Dựng % 67.7 66.8 65.5 63.1 Dịch vụ % 23.8 25.7 27.9 30.8 Tr.đồng 8,1 8,6 9,2 9,4 GDP/người (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2010- giá so sánh 1994) 2010 16.370 893 9.942 5.535 Tăng bq năm (%) 13,8% 2,0% 10,7% 24,2% 5.5 60.7 33.8 10,1 5,7% Nông - lâm - ngư nghiệp Giá trị sản xuất đạt tăng trưởng thời gian qua, từ 2.256 tỷ đồng tăng lên 2.688,3 tỷ đồng năm 2010 Tốc độ tăng trưởng bình quân từ năm 2006 đến đạt 4,5%/năm Trong thủy sản chiếm tỷ trọng cao toàn ngành với tốc độ tăng trưởng giai đoạn đạt 9,6 %/năm, nông nghiệp 4,4 %/năm, lâm nghiệp 3,9 %/năm Bảng 2.2 Giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp giai đoạn 2006-2010 Tăng Stt Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010 bq năm Nông Nghiệp Tỷ đồng 2.169 2.297 2.404 2.487 2.578 4,4% Lâm Nghiệp Tỷ đồng 53,0 55,7 57,4 59,7 61,7 3,9% Thủy Sản Tỷ đồng 33,7 38,9 43,9 46,9 48,6 9,6% Tỷ đồng 2.256,0 2.391,4 2.505,0 2.593,7 2.688,3 4,5% Tổng số (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2010 ) Cơng nghiệp : Giá trị sản xuất công nghiệp liên tục tăng nhanh từ 52.762,2 tỷ đồng năm 2006 tăng lên 105.682,9 tỷ đồng năm 2010 Tốc độ tăng trưởng đạt 19,0 %/năm (công nghiệp khai thác có tốc độ tăng trưởng đạt 28,0%/năm, CN sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước đạt 3,3%/năm, công nghiệp chế biến đạt 18,9%/năm) Bảng 2.3 Stt Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương Đơn vị (Tỷ đồng) 2006 2007 2008 2009 2010 CN khai thác 408,6 449,6 596,3 956,3 1.098,4 CN SX & Phân phối điện, 138,5 139,6 109,0 149,5 157,6 đốt, nước CN Chế biến 52.215 65.289 78.945 86.732 104.427 Tổng số 52.762,2 65.878,1 79.650,3 87.837,9 105.682,9 Tăng bq năm 28,0% 3,3% 18,9% 19,0% ĐH.511(Đường Tân Hiệp – đội 7): Dài 3,0 km, nối từ UBND xã Tam Hiệp tới đội Nâng cấp lên thành mặt BTN, rộng 7m, 9m, lộ giới 32m Xây dựng trước năm 2015 Giai đoạn từ 2015 - 2020 nâng cấp tuyến đường huyện đạt tiêu chuẩn cấp IV, mặt cứng hóa rộng – m, 10 m, lộ giới 32m ĐH.512: Dài 7,0 km, điểm đầu giao ĐT.741, điểm cuối giao ĐH.509 (Bố Chồn) ĐH.513: Dài 7,7 km, điểm đầu giao ĐT.741, điểm cuối giao ĐH.502 (Cây Khô) ĐH.517: Dài 5,2 km, điểm đầu giao Ấp Tân Long, điểm cuối Hưng Hòa Bến Cát ĐH.518: Dài 5,0 km, điểm đầu giao ĐT.741, điểm cuối Bến 71 suối Mã Đà Mở hệ thống đường huyện dự kiến: Các tuyến đường mở địa bàn huyện xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cấp IV với mặt đường rộng – m, đường m, lộ giới 32 m ĐH 519: Nối xã Tân Hiệp với xã An Bình huyện dài km xây dựng sau năm 2015 ĐH 520: Điểm đầu giao với ĐH 515, điểm cuối giao với ĐH 505 với chiều dài 5,5 km, Xây dựng trước năm 2015 ĐH.521: Tuyến nối nghĩa trang Phước Vĩnh đến Bến Tượng An Bình, dài km Xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt BTN rộng – m, m, lộ giới 32 m, xây dựng sau năm 2015 ĐH.522: Tuyến nối hai đường huyện ĐH.502 ĐH503, dài km Xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt BTN rộng – m, m, xây dựng trước năm 2015 ĐH.523: Tuyến dài 3,5 km nối hai đường huyện ĐH.509 KCN Tân Hiệp ĐH510 Xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt BTN rộng – m, m, xây dựng sau năm 2015 ĐH.524: Tuyến nối ĐH.501 với ĐH.503 dài 5km Xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt BTN rộng – 8m, rộng m Xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt BTN rộng – m, 10 m Xây dựng sau năm 2015 ĐH 525: Dài km nối ĐT 750 với ĐH 509 Xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt BTN rộng – m, m Xây dựng trước năm 2015 ĐH 526: Tuyến nối ĐH 501 với ĐH 514 dài 12 km Xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt BTN rộng – m, m Xây dựng sau năm 2015 Các tuyến mở tạo nên mạng lưới đường ô vuông kết nối liên hoàn xã huyện với huyện lân cận thuộc tỉnh Bình Phước IV/ Phát triển hệ thống bến bãi 1) Hệ thống bến xe khách:  Thị xã Thủ Dầu Một: + Đến năm 2015: Đầu tư chiều sâu bến xe khách (diện tích 1,5ha - góc ngã Gị Đậu) thành bến xe buýt đầu mối tỉnh, đảm bảo mối giao lưu lại TP.Thủ Dầu Một với trung tâm huyện khu công nghiệp tỉnh Kinh phí ước tính tỷ 43 + Sau năm 2015: Xây dựng thêm 01 bến xe liên tỉnh (Bến xe Phú Chánh), dự kiến đặt phía Nam QL.13 giáp ranh Thuận An (Suối Cát), diện tích qui hoạch khoảng Chức bến xe đảm bảo mối giao lưu TP.Thủ Dầu Một với tỉnh Kinh phí ước tính 14 tỷ  Thị xã Thuận An: Đến năm 2015: Qui hoạch 01 bến xe Lái Thiêu phía Đơng Bắc QL.13 Góc Ngã QL.13 ĐT.743c (Bắc cầu Ơng Bố), diện tích khoảng 1,5ha Với chức tổng hợp bến: đảm bảo mối giao lưu thị xã Thuận An với huyện-thị tỉnh liên tỉnh Kinh phí ước tính 10 tỷ  Huyện Dĩ An: Đến năm 2015: Nâng cấp bến xe hữu (bến xe Tân Đông Hiệp) nhằm thu hút lượng xe vào bến, tiếp cận nhu cầu lại người dân xây dựng 02 bến xe tải phục vụ việc vận chuyển hàng hóa kết nối huyện địa bàn tỉnh Kinh phí ước tính 18 tỷ  Huyện Bến Cát: Đến năm 2015: Thị trấn Mỹ Phước có bến xe diện tích nhỏ lại nằm trung tâm Dự kiến chuyển bến xe khu vực phía Nam gần QL.13 (giao đường vịng tránh), diện tích khoảng 1,5ha Với chức tổng hợp bến: vừa đảm bảo mối giao lưu huyện Bến Cát với huyện-thị tỉnh liên tỉnh Kinh phí ước tính tỷ  Huyện Tân Uyên: Đến năm 2020: Qui hoạch 01 bến xe Thái Hịa (góc Tây Bắc ĐT.747a ĐT.747b), diện tích khoảng 1,5ha Với chức tổng hợp bến: vừa đảm bảo mối giao lưu huyện Tân Uyên với huyện-thị tỉnh liên tỉnh Kinh phí ước tính tỷ  Huyện Dầu Tiếng: Đến năm 2015: Qui hoạch 01 bến xe Dầu Tiếng phía Nam thị trấn Dầu Tiếng, phía Đơng ĐT.744, diện tích khoảng 1,5ha Với chức tổng hợp bến: vừa đảm bảo mối giao lưu huyện Dầu Tiếng với huyện-thị tỉnh liên tỉnh Kinh phí ước tính tỷ  Huyện Phú Giáo: Đến năm 2015: Mở rộng bến xe Phước Vĩnh có với qui mơ khoảng 1,5ha Với chức tổng hợp bến: vừa đảm bảo mối giao lưu huyện Phú Giáo với huyện-thị tỉnh liên tỉnh Kinh phí ước tính tỷ 2) Hệ thống bãi đậu xe tải: Trong tương lai phía Nam Bình Dương TP.Thủ Dầu Một khu công nghiệp, mật độ người phương tiện vận tải cao Phương tiện vận tải tỉnh khác đến thường phải chờ đợi giao nhận hàng Trong lúc chờ đợi để phương tiện đậu rải rác khắp tuyến đường gây cản trở giao thông ảnh hưởng đến an ninh xây dựng bến ICD để phục vụ việc vận chuyển đồng thời huy động thêm sà lan có yêu cầu trung chuyển hàng hóa kinh doanh hàng hóa xuất nhập Kinh phí ước tính 10 tỷ 44  Đến năm 2015: Dự kiến quy hoạch 02 bãi đậu xe chủ yếu phục vụ khu CN: - 01 bãi đậu xe khu vực xã Bình Hịa (nằm góc phía Đơng Bắc Ngã QL.13 đường Lái Thiêu-Dĩ An), diện tích 2-3 ha, kinh phí khoảng tỷ - 01 bãi đậu xe thuộc xã Bình An (góc Ngã ĐT.743a QL.1A), diện tích 2-3 ha, kinh phí ước tính tỷ - Cảng khơ ICD: Đặt xã Bình Hịa – thị xã Thuận An (góc Ngã ĐT.743b ĐT.743c), diện tích khoảng 2-3ha, kinh phí ước tính tỷ  Đến năm 2020: Xây dựng thêm 01 bãi đậu xe tải ngoại vi phía Nam thị xã Thủ Dầu Một, dự kiến đặt phía Bắc QL.13 giáp ranh Thuận An (Suối Cát), diện tích từ 2-3 Kinh phí ước tính tỷ V/ Phát triển phương tiện 1) Phương tiện chở khách: Hạn chế phát triển phương tiện cá nhân, đặc biệt xe gắn máy nhiều hình thức: đánh thuế cao sản xuất, kinh doanh người tiêu thụ; khống chế đủ điều kiện đăng ký xe;….) Phát triển loại xe buýt đại: loại vừa chạy nội ô, loại xe buýt lớn chạy liên huyện đến khu công nghiệp Kiên loại bỏ xe chở khách liên hạn sử dụng, gây an tồn giao thơng tính mạng nhân dân 2) Phương tiện chở hàng: Kiên loại bỏ xe chở hàng liên hạn sử dụng, an toàn, ảnh hưởng môi trường, cảnh quan,… Phát triển loại xe tải phù hợp với mạng lưới cầu đường: Các xe tải lớn (tải trọng H30) phép chạy mạng lưới đường Quốc lộ, đường tỉnh (từ cấp III trở lên); Các loại xe tải nhẹ (tải trọng H12) phép chạy mạng lưới đường huyện (từ cấp IV trở lên); Các xe vận tải hàng hóa thơ sơ (dưới 2,5T) cho phép chạy mạng lưới đường xã (từ cấp VI trở lên) 3) Phát triển sở sửa chữa – bảo dưỡng phương tiện Đến năm 2015: Cần phát triển – sở sửa chữa phương tiện thị xã Thủ Dầu Một Mỗi sở có qui mô khoảng 1ha Đến năm 2020: Phát triển thêm – sở sửa chữa phương tiện thị trấn Lái Thiêu thị trấn Dĩ An Mỗi sở có qui mơ khoảng 1ha VI/ Phát triển vận tải hành khách công cộng 1) Từ đến năm 2015 tập trung phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt Sau năm 2020 kết hợp vận tải hành khách công cộng xe buýt bánh sắt tuyến đường sắt Xuyên Á đường sắt Quốc gia Mục tiêu đến năm 2020 phát triển vận tải hành khách công cộng đạt khoảng 30% 2) Các tuyến xe buýt dự kiến phát triển đến năm 2015: - Tuyến Mỹ Phước - Thới Hoà - Tân Định - Thủ Dầu Một dài 26,7 km - Tuyến Phú An - Tân An - Thủ Dầu Một dài 20,7 km 45 - Tuyến Chánh Phú Hoà - Hoà Lợi - Thủ Dầu Một dài 23,6 km - Tuyến Phú Chánh - Phú Mỹ - Thủ Dầu Một dài 11 km - Tuyến Tân Vĩnh Hiệp - Tân Phước Khánh - Bình Chuẩn -TDMột dài 9km - Tuyến Bình An - Bình Hồ - Thủ Dầu Một dài 24 km - Tuyến bến xe miền Đông – Vĩnh Phú - Lái Thiêu - TDầu Một dài 20,6 km - Tuyến TDM-Bình Chuẩn-An Phú-B.Hồ-Sóng Thần-Suối Tiên dài 24 km - Tuyến Dĩ An - Đơng Hồ- bến xe miền Đơng dài 16,2 km 3) Trong giai đoạn từ đến năm 2015 nghiên cứu phát triển vận tải công cộng xe buýt nội ô Thành phố Thủ Dầu Một Khi khu công nghiệp khu đô thị phát triển mở thêm tuyến xe buýt nối kết khu công nghiệp – khu đô thị 4.3.2 Phát triển giao thông thủy liên tỉnh 1/ Tuyến sơng Sài Gịn + Khả tuyến: Tuyến sơng Sài Gịn, đoạn từ đập Dầu Tiếng (Bình Dương) đến cầu Sài Gịn (TP.Hồ Chí Minh) dài 126,5km, tuyến vận tải thủy Quốc gia: Đoạn tuyến từ đập Dầu Tiếng đến cầu Bình Triệu dài 114km đạt tiêu chuẩn sông cấp III Riêng mùa khơ, đoạn phía thượng lưu độ dốc cịn cao không đủ độ sâu nước để đảm bảo cho phương tiện có tải trọng lớn lưu thơng Đoạn từ cầu Bình Triệu đến cầu Sài Gịn dài 12,5km, đạt tiêu chuẩn sơng cấp I Tồn tuyến có tổng cộng 06 cầu với độ tĩnh không sau: Tên cầu Tĩnh không Khẩu độ - Trảng Bàng 5,5m 16m - Phú Cường 5,5m 20m - Phú Long 3,5m 30m - Bình Phước 6,5m 20m - Bình Lợi 1,8m 20m - Bình Triệu 6,5m 40m - Sài Gịn 8,5m 40m Do hạn chế 02 cầu (Phú Long Bình Lợi) khơng đảm bảo tĩnh khơng cho phương tiện 50 – 100 lưu thông, nên khả khai thác vận tải thuỷ cho phương tiện lớn bị hạn chế 2) Cải tạo luồng tuyến đảm bảo cho phương tiện thủy 50-100 lưu thông : Cần phải xem xét khả cải tạo, nâng cấp tuyến nằm chung mạng lưới đường thủy Quốc gia, vốn tu cải tạo luồng lạch Trung Ương quản lý - Nghiên cứu khả nạo vét đoạn thượng lưu để giảm độ dốc, đảm bảo độ sâu tối thiểu 1,5-2m vào mùa khô - Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020: nghiên cứu xây dựng tuyến đường sắt cao Bình Triệu – Hịa Hưng Như vậy, xem xét khả thực việc nâng cao tĩnh khơng cầu Bình Lợi phương tiện thủy 50-100 lưu thông toàn tuyến 46 - Đầu tư xây dựng cầu Phú Long tuyến Vành đai TP.HCM thay cho cầu hữu có tải trọng thấp, khổ cầu hẹp, tĩnh không thấp không đáp ứng yêu cầu giao thông đường phát triển giao thông thủy sơng Sài Gịn - Hiện đại hóa hệ thống báo hiệu đường thủy phù hợp với tiêu chuẩn khu vực quốc tế - Phát triển tuyến du lịch dọc sơng Sài Gịn từ TP.Hồ Chí Minh Lái Thiêu – TX.Thủ Dầu Một – địa đạo An Tây - địa đạo Củ Chi - Hồ Dầu Tiếng tàu khách nhanh 3) Phát triển cảng tuyến: Do địa phương đầu tư Cảng Bà Lụa (20ha): Nâng cấp đầu tư chiều sâu, đảm bảo lực thơng qua khoảng 1,5-2,0 triệuT/năm Kinh phí ước tính 10 tỷ Sau năm 2015: Xây dựng cảng An Tây (15ha), lực thông qua khoảng 0,5 triệu tấn/năm Kinh phí ước tính 20 tỷ Kết hợp với tuyến đê bao, cải tạo xây kè đoạn qua TT.Lái Thiêu, TX.Thủ Dầu Một, TT.Dầu Tiếng, để thu hút khách du lịch Nâng cấp cầu tàu Dầu Tiếng, Bến Súc phát triển bến sông vừa tiếp nhận hàng hóa, vừa đưa đón khách du lịch 2/ Tuyến sơng Đồng Nai 1) Khả tuyến: Tuyến sơng Đồng Nai từ Ngã Hiếu Liêm (Bình Dương) đến Ngã Đèn Đỏ (TP.HCM Đồng Nai) dài 94km, tuyến vận tải thủy Quốc gia: Đoạn từ Ngã Hiếu Liêm (Bình Dương) - cầu Đồng Nai dài 55km, đạt tiêu chuẩn sông cấp III Riêng mùa khơ, đoạn phía thượng lưu độ dốc cịn cao không đủ độ sâu nước để đảm bảo cho phương tiện có tải trọng lớn lưu thơng Đoạn từ cầu Đồng Nai đến Ngã Đèn Đỏ dài 39km, đạt tiêu chuẩn sơng cấp I Trên tồn tuyến có tổng cộng 03 cầu với độ tĩnh khơng sau: Tên cầu Tĩnh khơng Khẩu độ Hóa An 7,0m 40m Gềnh 5,5m 30m Đồng Nai 5,5m 30m Như vậy, tĩnh không cầu đoạn tuyến đảm bảo cho phương tiện thủy 50-100 lưu thông 2) Cải tạo luồng tuyến đảm bảo cho phương tiện thủy 50-100 lưu thông : Cần phải xem xét khả cải tạo, nâng cấp tuyến nằm chung mạng lưới đường thủy Quốc gia, vốn tu cải tạo luồng lạch Trung Ương quản lý - Nghiên cứu khả nạo vét đoạn thương lưu để giảm độ dốc, đảm bảo độ sâu tối thiểu 1,5-2m vào mùa khơ - Hiện đại hóa hệ thống báo hiệu đường thủy phù hợp với tiêu chuẩn khu vực quốc tế - Phát triển tuyến du lịch dọc sơng Đồng Nai từ TP.Hồ Chí Minh khu du lịch Bình An - cù lao Rùa, cù lao Bạch Đằng,… tàu khách nhanh 3) Phát triển cảng tuyến: Do địa phương đầu tư 47 Cảng tổng hợp Bình Dương: Tiếp tục đầu tư đại hóa trang thiết bị, sở hạ tầng đảm bảo lực thông qua theo thiết kế giao thông đi/đến cảng thuận lợi Đến năm 2015: Xây dựng cảng Phước Thới phía hạ lưu cù lao Bạch Đằng, qui mô khoảng 15ha, lực thông qua khoảng 0,5 triệu tấn/năm Kinh phí ước tính khoảng 20 tỷ Sau năm 2015: Xây dựng cảng Thường Tân, qui mô khoảng 15ha, lực thông qua 0,5 triệu tấn/năm, phục vụ thu gom hàng hóa khu vực huyện Tân Uyên Kinh phí ước tính khoảng 20 tỷ 3/ Phát triển phương tiện thủy 1) Phát triển mạnh đội tàu sông theo hướng đa dạng có cấu hợp lý, trọng phát triển tàu tự hành, tàu chở container, tàu khách nhanh, áp dụng công nghệ tiên tiến vận tải đóng tàu sơng nhằm tăng tốc độ vận chuyển phương tiện lên 10 - 12 Km/giờ đoàn kéo đẩy, 20 Km/giờ tàu tự hành 2) Đầu tư xây dựng hạ tầng sở cho đóng mới, sửa chữa tàu sông, hoa tiêu, cảng vụ, trục vớt cứu hộ đường sông 4.3.3 Phát triển đường sắt 1/ Khả Tuyến đường sắt Bắc Nam có 8,6 km qua thị xã Dĩ An (tỉnh Bình Dương) Tại thị trấn Dĩ An có ga Dĩ An nhà máy toa xe Dĩ An Đoạn tuyến nằm tình trạng chung toàn tuyến đường sắt Thống Nhất với đường đơn, khổ 1m, tín hiệu bán tự động 2/ Qui hoạch phát triển Tuyến đường sắt Bắc Nam qua dài 87,5Km mạch máu giao thông quan trọng nối liền tỉnh phía Bắc TP.HCM + Theo quy hoạch giao thơng đến 2010 định hướng 2020 tuyến đường sắt Bắc Nam có chắn chỉnh tuyến TP.Biên Hồ mở thêm tuyến Biên Hồ–Vũng Tàu, từ tuyến dự kiến có đường nhánh dẫn cảng lớn Vì vậy, tuyến qua tỉnh Bình Dương cần phải qui hoạch để khai thác cách triệt để với phương tiện vận tải đường đảm bảo nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách địa tỉnh Định hướng quy hoạch sau: 1) Đến năm 2015: Nâng cấp đoạn đường sắt TP HCM - Ninh Thuận đạt tiêu chuẩn đường sắt Quốc gia Đoạn qua Bình Dương mở rộng đại hóa ga Sóng Thần, Dĩ An phục vụ vận tải hàng hóa hành khách khu công nghiệp 2) Sau năm 2015: Theo Qui hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020: - Nghiên cứu xây dựng đường sắt đơi đoạn SàI Gịn-Nha Trang - Đến năm 2020 nghiên cứu xây dựng tuyến đường sắt cao Bình Triệu – Hịa Hưng 48 - Xây dựng đoạn tuyến Dĩ An - Lộc Ninh thuộc báo cáo đường sắt Xuyên Á Trên địa phận tỉnh Bình Dương xây dựng ga Dĩ An, Thủ Dầu Một, Phú Trung, Chánh Lưu, Bàu Bàng Tuyến xây dựng góp phần lớn cho phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương - Xây dựng tuyến đường sắt phục vụ xuất phục vụ vùng Tây Nguyên từ mỏ Đắc Nông đến Chơn Thành nối với tuyến đường sắt Xuyên Á Lộc Ninh- Dĩ An Kết luận: Với giải pháp quy hoạch đưa thực đến hết năm 2015 thành phố Thủ Dầu Một hai khu đô thị loại II (thị xã Thuận An Dĩ An) hồn thành theo quy hoạch chung xây dựng hạ tầng giao thông đáp ứng kịp theo hướng giao thông đô thị đến giai đoạn năm 2020 thành phố Bình Dương hình thành với hệ thống giao thông đô thị quận Dĩ An, Thuận An, Thủ Dầu Một, Nam Bến Cát, Nam Tân Uyên hệ thống đường vành đai thành phố Bình Dương kết hợp với tuyến vành đai thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu giao thông liên tỉnh mà vào trung tâm thành phố 49 CHƯƠNG V CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 5.1.1 Vốn nguồn vốn đầu tư phát triển giao thông vận tải Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển theo quy hoạch GTVT tỉnh Bình Dương đến năm 2020 khoảng 15.968 tỷ đồng Cụ thể sau: Bảng 5.1.1 Vốn đầu tư phát triển GTVT tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Đơn vị: tỷ đồng Cơng trình ĐT ĐH Tổng T/B 2011-2015 Nâng Làm GPMB cấp (tỷ đồng) (km) (km) 205,86 49,00 176,400 41,058 161,700 6467,560 246,92 210,70 6643,960 1707,93 Thi công (tỷđồng) 1166,460 729,245 1895,705 Nâng cấp (km) 241,742 241,742 2016-2020 Làm GPMB (tỷ đồng) (km) 20,000 4,320 193,200 5499,736 213,200 5504,056 1240,55 Thi công (tỷđồng) 1193,968 745,300 1939,268 5.1.2 Phân kỳ vốn đầu tư tỉnh Bình Dương Đầu tư phát triển hạ tầng sở giao thông vận tải địa bàn tỉnh Bình Dương theo quy hoạch tính cho khoảng thời gian dài, để đảm bảo cho việc đầu tư đạt hiệu cao, phục vụ thiết thực cho trình phát triển kinh tế-xã hội, phân kỳ đầu tư vấn đề quan trọng Vốn nâng cấp, cải tạo xây dựng cơng trình giao thơng đường phân bổ theo giai đoạn cho khối lượng vốn đầu tư hợp lý khả thi Công tác phân kỳ đầu tư nghiên cứu lập quy hoạch giao thông vận tải quan điểm sau: - Ưu tiên đầu tư cho công trình trọng điểm, phục vụ thiết thực cho trình phát triển kinh tế-xã hội địa bàn tỉnh - Khối lượng vốn đầu tư theo giai đoạn đảm bảo phù hợp với nội dung xác định quy hoạch, phải phù hợp với khả tìm kiếm nguồn vốn thích hợp Nhu cầu vốn đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải tỉnh Bình Dương theo quy hoạch đến năm 2020 phân kỳ theo giai đoạn sau: a) Giai đoạn 1: Từ đến năm 2015 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển GTVT tỉnh từ đến năm 2015 khoảng 8.539,7 tỷ đồng, trung bình hàng năm cần khoảng 1.708 tỷ đồng Cụ thể: - Đường tỉnh: Nhu cầu vốn 1342,86 tỷ đồng, bình quân 268,571 tỷ đồng/năm - Đường huyện: Nhu cầu vốn 7196,81tỷ đồng, bình quân 1439,36 tỷ đồng/năm b) Giai đoạn 2: Giai đoạn 2016-2020 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển GTVT giai đoạn 2016-2020 khoảng 7443,324 tỷ đồng, trung bình hàng năm cần 1241 tỷ đồng; Cụ thể: - Đường tỉnh: Nhu cầu vốn 1198,288 tỷ đồng, bình quân 200 tỷ đồng/năm - Đường huyện: Nhu cầu vốn 6245,036 tỷ đồng, bình quân 1040,84 tỷ đồng/năm 5.1.3 Khả nguồn vốn đầu tư: Trong tương lai, kinh tế-xã hội tỉnh muốn phát triển nhanh vươn lên đứng nhóm có kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam nước 50 nhiệm vụ hàng đầu đầu tư phát triển giao thơng vận tải Chính vậy, thời gian tới mức kinh phí đầu tư cho giao thông tăng cao việc đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình giao thơng cầu, đường, … Bảng 5.1.2 Khả nguồn vốn đầu tư GTVT từ đến 2020 Đơn vị tính : tỷ đồng Chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng GDP GDP giá thực tế Nhu cầu vốn đầu tư GTVT Tỷ lệ vốn đầu tư GTVT/GDP Từ nay-2015 14,9% 125.131,9 8.539,7 6,8% 2016-2020 13,0% 238.824,7 7.428,6 3,1% 5.2 Chính sách phát triển giao thơng vận tải 5.2.1 Chính sách nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng GTVT a) Các nguồn vốn huy động Để đầu tư nâng cấp phát triển sở hạ tầng GTVT địa bàn tỉnh Bình Dương quản lý, cần khối lượng vốn đầu tư lớn, nguồn vốn từ ngân sách hạn hẹp Do cần có sách thích ứng, kết hợp hỗ trợ Trung Ương với huy động vốn từ nhiều nguồn khác để đầu tư phát triển sơ hạ tầng GTVT địa bàn tỉnh Các nguồn vốn đầu tư phát triển GTVT: - Nguồn từ ngân sách Trung Ương (chiếm 30% ) chủ yếu hình thức sau: + Hỗ trợ từ Bộ Giao thông vận tải theo kế hoạch hàng năm + Vốn đối ứng khoản vay nước (ODA) - từ Bộ GTVT + Vốn từ chương trình mục tiêu Quốc gia (theo chủ trương xố đói, giảm nghèo huyện, xã khó khăn, đặc biệt khó khăn… Chính phủ) - Nguồn ngân sách địa phương (chiếm 40%): Đầu tư phát triển hệ thống GTVT từ chi ngân sách hàng năm tỉnh, huyện xã Tuy nhiên, nguồn ngân sách gặp nhiều hạn chế - Các nguồn vốn khác huy động (chiếm 20%)bao gồm: + Thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân thơng qua hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu + Khuyến kích đầu tư theo phương BOT (đầu tư-khai thác-chuyển giao); Huy động vốn ứng trước doanh nghiệp, trả chậm có lãi suất trả tiền thu phí giao thơng; … - Đối với hệ thống giao thơng nơng thơn, có sách khuyến khích theo phương châm “nhà nước nhân dân làm”, nhà nước hỗ trợ phần, huy động nhân dân tham gia phần yếu (kể đóng góp ngày cơng lao động cơng ích thành phần) Tranh thủ nguồn vốn từ báo cáo phát triển giao thông nông thôn Bộ GTVT nguồn vốn tài trợ ngân hàng giới Cùng với việc phát triển kinh tế, đại hoá nơng nghiệp nơng thơn, ngày có nhiều sở công nghiệp, chế biến sản phẩm, … đặt vùng nơng thơn Vì vậy, tỉnh cần phải phải tận dụng đóng góp thành phần kinh tế khác 51 địa bàn, gắn liền việc sử dụng đường với nghĩa vụ quyền lợi họ Cần có sách khuyến khích chế tài để tranh thủ tối đa nguồn vốn từ doanh nghiệp b) Sử dụng nguồn vốn Hệ thống Quốc lộ, cao tốc: Đây cơng trình Bộ GTVT quản lý với nguồn vốn từ ngân sách Trung Ương, vốn vay ODA, vay tín dụng ưu đãi áp dụng cho tuyến cần nâng cấp chưa bố trí vốn ngân sách … Trong trình thực đầu tư báo cáo giao thông Quốc gia địa bàn, phía tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với Bộ GTVT trình xây dựng kế hoạch lộ trình đầu tư xây dựng báo cáo đảm bảo tiến độ giải phóng mặt với tiến trình thực đầu tư xây dựng Hệ thống đường tỉnh: Là mạng lưới đường quan trọng nối với hệ thống giao thơng Quốc gia, có ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hệ thống đầu tư chủ yếu từ ngân sách tỉnh, đồng thời tranh thủ hỗ trợ chương trình, báo cáo Bộ GTVT Một số tuyến đường tỉnh huyết mạch quan trọng mạng lưới giao thơng đảm bảo lưu thơng hàng hóa lại người dân nên ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống cầu Hệ thống đường đô thị đầu tư nguồn vốn ngân sách Hệ thống đường khu dân cư khu công nghiệp, nên đầu tư xây dựng đồng kết cấu sở hạ tầng bao gồm điện, nước, giao thông Các đường nối vào khu cơng nghiệp, khu du lịch đơn vị đầu tư Để đảm bảo tính đồng bộ, quy hoạch chi tiết khu công nghiệp, cần thiết phải xem xét đến việc đầu tư khu dân cư sở hạ tầng khu vực Hệ thống GTNT: Các tuyến đường đầu tư nguồn ngân sách huyện, tranh thủ hỗ trợ chương trình báo cáo Quốc gia Hệ thống đường xã thực theo phương thức nhà nước nhân dân làm Các cơng trình phục vụ vận tải bến xe khách, bãi xe tải đầu tư vốn ngân sách tỉnh, kêu gọi nhà đầu tư bỏ vốn xây dựng theo phương thức BOT c) Các giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư Tranh thủ nguồn lực, kêu gọi đầu tư, khuyến khích đầu tư số lĩnh vực hình thức BOT hình thức hợp pháp khác…để đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tạo mạng lưới giao thông đồng bộ, liên thơng nhằm phục vụ có hiệu qủa yếu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tỉnh cần xây dựng sách ưu tiên, ưu đãi khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng GTVT, kể cầu, đường, bến bãi, phương tiện vận tải, Cụ thể miễn giảm thuế loại số năm, giảm tiền thuê đất cho loại hình dịch vụ GTVT, ưu tiên nhanh chóng giải thủ tục đầu tư Các sách phải đảm bảo quán, lâu dài đảm bảo quyền lợi đáng cho nhà đầu tư Cần trọng đặc biệt đến việc khuyến khích đa dạng hóa hình thức huy động vốn từ thành phần kinh tế tỉnh, liên doanh liên kết để phát triển GTVT 52 Chú trọng phương thức đấu giá quyền sử dụng đất Đây phương thức mới, thực thành công số địa phương Để áp dụng phương thức này, ban ngành tỉnh cần nghiên cứu kỹ để có đề xuất thức với HĐND UBND tỉnh 5.2.2 Chính sách quản lý Nhà nước GTVT a) Phát triển GTVT theo quy hoạch, kế hoạch Căn “Chiến lược, quy hoạch phát triển chuyên ngành GTVT” Chính phủ phê duyệt; “Quy hoạch GTVT tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn sau 2020” UBND tỉnh phê duyệt, Sở GTVT xây dựng kế hoạch ngắn trung hạn cho việc đầu tư xây dựng cơng trình GTVT địa bàn tỉnh nhằm đảm bảo báo cáo đầu tư, cải tạo nâng cấp tuyến đường, cơng trình phục vụ vận tải phù hợp với quy hoạch duyệt Sau “Quy hoạch GTVT tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn sau 2020” UBND tỉnh phê duyệt, cần thiết triển khai công tác quy hoạch giao thông nông thôn địa bàn huyện, thị để đảm bảo khả nối kết giao thông thông suốt từ tỉnh đến huyện, từ huyện đến xã; phục vụ có hiệu cho phát triển ngành kinh tế - xã hội tỉnh Ngành GTVT cần phối hợp chặt chẽ với ban ngành chức tỉnh trình đầu tư mạng lưới đường đặc biệt tuyến đường khu vực biên giới, rừng phòng hộ, khu vực sinh thái… b) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ phát triển GTVT Triển khai áp dụng quy trình quy phạm xây dựng, quản lý bảo trì cơng trình giao thơng; khuyến khích áp dụng cơng nghệ, vật liệu vào xây dựng; áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, điều hành; xây dựng trung tâm kiểm định, quản lý chất lượng xây lắp công trình Cụ thể : - Những tuyến đường nâng cấp, xây dựng phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định TCVN 4054-2005 - Sử dụng vật liệu chỗ chính, trọng áp dụng vật liệu mới, công nghệ phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, tận dụng tối đa vật liệu chỗ đá, sỏi, cát để xây dựng đường, cầu, cống - Áp dụng công nghệ thi công đại (thi công cầu BTDƯL công nghệ đúc hẫng, công nghệ cọc khoan nhồi đường kính lớn, ) - Tích cực mạnh dạn áp dụng công nghệ khoa học tiên tiến công tác nâng cấp, cải tạo cầu đường, làm đường mới, xử lý nơi đất yếu, đường hay bị lũ, xạt lở, xử lý chống sụt ta luy đường c) Chính sách phát triển vận tải Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh lĩnh vực vận tải Thành phần kinh tế hợp tác xã tư nhân đóng vai trị đặc biệt quan trọng hiệu việc cung cấp dịch vụ vận tải, cần tạo điều kiện thuận lợi nhằm khuyến khích đầu tư, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, cung ứng dịch vụ vận tải ngày tốt 53 Có sách ưu đãi cho tổ chức hoạt động dịch vụ vận tải khu vực khó khăn miễn giảm loại thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, …) Được phân đất làm trụ sở, bãi đỗ xe Tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải Các phương tiện tham gia kinh doanh vận tải thành phần kinh tế phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn vận tải bảo vệ môi trường, đồng thời thực đầy đủ nghĩa vụ đóng góp nhà nước (các loại thuế, phí ) Xây dựng hệ thống giá cước hợp lý Nâng cao chất lượng vận tải dịch vụ vận tải, hỗ trợ đơn vị vận tải đổi phương tiện chất lượng chủng loại phù hợp với yêu cầu vận tải hàng hóa, hành khách tuyến vận tải Quy định, kiểm tra thường xuyên chất lượng phương tiện dịch vụ tuyến vận tải hành khách liên tỉnh đảm bảo quyền lợi khách hàng Phát triển đa dạng dịch vụ vận tải, đảm bảo nhanh chóng, an tồn, tiện lợi, tiết kiệm chi phí xã hội Tăng cường, phát huy vai trò quan, hiệp hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịch vụ giao thông, vận tải Tăng cường tuyên truyền để khách hàng ý thức quyền lợi liên hệ, hợp tác với quan, hiệp hội chức nhận thấy bị xâm phạm quyền lợi khách hàng d) Phát triển nguồn nhân lực Thực chương trình mở rộng hình thức đào tạo để nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán quản lý, cơng nhân lành nghề Mở rộng hình thức đào tạo ngắn hạn, dài hạn, đào tạo nước đào tạo nước ngoài, đào tạo theo trường lớp tự đào tạo Áp dụng chế độ tuyển dụng công khai thông qua thi tuyển, thử việc Thực việc áp dụng chế độ ưu đãi người lao động tu bảo dưỡng kết cấu hạ tầng giao thông vùng sâu, vùng xa e) Phát triển giao thông nông thôn Tiếp tục đẩy mạnh thực chủ trương “Nhà nước nhân dân làm” để mặt tranh thủ nguồn lực dân, mặt khác nâng cao ý thức trách nhiệm nhân dân việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thông địa phương Tranh thủ báo cáo từ nguồn vốn ODA, ngân sách địa phương để phát triển giao thơng nơng thơn gắn kết với cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Có sách ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp cá nhân mua sắm phương tiện vận tải phục vụ nông thôn, vùng sâu, vùng xa Hỗ trợ cho doanh nghiệp vận tải hoạt động vùng kinh tế khó khăn, … 5.2.3 Quản lý tổ chức thực quy hoạch a) Quản lý quy hoạch Việc đầu tư cải tạo nâng cấp, xây dựng tuyến giao thơng cơng trình phục vụ vận tải địa bàn tỉnh phải phù hợp với quy hoạch duyệt theo quy định quản lý đầu tư xây dựng hành 54 Sở GTVT quan quản lý Nhà nước chuyên ngành chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh quản lý quy hoạch sau phê duyệt Sở GTVT định bổ sung, điều chỉnh cụ thể tuyến đường, cơng trình phục phục vụ vận tải khơng trái với chức năng, quy mô quy hoạch duyệt Trường hợp cần bổ sung điều chỉnh quy hoạch duyệt, Sở GTVT cần có báo cáo trình UBND tỉnh xem xét định Sở Tài nguyên môi trường, Ủy ban Nhân dân huyện, thị quản lý chặt chẽ quỹ đất theo quy định pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu cải tạo nâng cấp phát triển sở hạ tầng GTVT địa bàn tỉnh theo quy hoạch duyệt Sở GTVT UBND huyện, thị thường xuyên kiểm tra việc quản lý sử dụng đất theo đầu tư xây dựng sở hạ tầng GTVT địa bàn tỉnh cải tạo mạng lưới đường bộ, đảm bảo việc sử dụng mục đích quy hoạch Tiến trình đầu tư đảm bảo cân đối đồng lực giao thông toàn mạng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội phục vụ dân sinh, đồng thời phải đảm an ninh quốc phịng Đảm bảo tính hiệu ích báo cáo tiến trình đầu tư b) Biện pháp thực Trên sở nội dung quy hoạch phê duyệt, Sở GTVT tiến hành lập kế hoạch ngắn trung hạn cho việc phát triển mạng lưới đường địa bàn tỉnh, đảm bảo khả đáp ứng nguồn vốn đầu tư cho phát triển mạng lưới giao thông Xác định cắm mốc giới theo quy định pháp luật, giành quỹ đất để mở rộng, nâng cấp cơng trình giao thơng nhằm giảm thiểu chi phí đền bù loạt vấn đề có liên quan đến giải phóng mặt tiến hành xây dựng sau Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng theo quy hoạch duyệt nguồn vốn tổ chức, cá nhân với phương thức BOT, BTO, BT, liên doanh… theo quy định pháp luật Kết luận: Với đề án quy hoạch nhu cầu vốn đầu tư cho xây dựng hệ thống giao thông vận tải tỉnh giai đoạn từ đến năm 2015 8.539,7 tỷ đồng giai đoạn 2016-2020 7.443,324 tỷ đồng, tương đương với 6,8 3,1 % GDP tỉnh giai đoạn Tuy nhiên nhu cầu vốn không bao gồm nhu cầu vốn đầu tư cho hệ thống đường đô thị giao thông nông thôn Cũng cần phải thấy rằng, công trình cần đầu tư giai đoạn mang tính đột phá cần thiết, tạo tiền đề sở cho phát triển nhanh kinh tế-xã hội tỉnh Do vậy, mức đầu tư từ ngân sách cho giao thông cần xem xét ưu tiên so với tỷ lệ năm qua Bên cạnh đó, tỉnh cần có sách thích hợp để thu hút vốn đầu tư từ nguồn khác vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng GTVT tỉnh 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Công tác lập quy hoạch tiến hành qua việc điều tra nghiên cứu số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế trạng GTVT, từ đưa dự báo nhu cầu lưu lượng vận tải tỉnh tương lai Báo cáo “Quy hoạch giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 (2030)” triển khai nghiên cứu đề xuất vấn đề sau: a) Đường Quy hoạch đề xuất phát triển mạng lưới giao thông đường giai đoạn từ đến năm 2020 sau: đường tỉnh nâng cấp tuyến, tuyến kéo dài mở mới; với đường huyện nâng cấp 295,26 km mở 270,7 km So sánh mạng lưới đường trước sau quy hoạch Stt Chỉ tiêu Trước QH Sau QH Quốc lộ 77,09 396,25 Đường tỉnh 484,19 567,17 Đường huyện 851,12 1082,97 Tỷ lệ cứng hóa 78% 97% Mật độ km/1000 dân 0,917 1,379 Mật độ km/km2 0,55 0,79 A Tương ứng với phát triển quy mô mạng lưới đường bộ, việc tổ chức mở rộng cơng trình luồng tuyến vận tải phải hợp lý để phục vụ sản xuất lại người dân Việc phát triển vận tải đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn để mua sắm phương tiện, xây dựng bến bãi, điểm dừng, nhà chờ sở vật chất kỹ thuật khai thác vận tải b) Đường thủy Quy hoạch đề xuất luồng tuyến đường thủy đảm nhận chức vận tải nội vùng, liên vùng liên thông với quốc tế Phát huy ưu lực lượng chủ lực vận tải thu gom từ cạn sâu, từ bước đưa tàu biển lớn vào làm hàng, xuất trực tiếp tỉnh Đội tàu phát triển theo hướng đa dạng tập trung vào đội tàu chuyên dùng chở container, hàng rời, hàng lỏng, … Đảm bảo tốc độ vận chuyển đoàn kéo đẩy đạt 10-20 km/h, tàu tự hành 20 km/h 30 km/h tàu khách B KIẾN NGHỊ - Khi quy hoạch duyệt, kiến nghị UBND tỉnh sớm giao cho ngành chức xây dựng kế hoạch, lộ trình triển khai quy hoạch đến địa phương, ngành công bố rộng rãi nhân dân, phương tiện thông tin đại chúng - Trên sở quy hoạch GTVT phê duyệt, UBND tỉnh cho phép tiến hành cắm mốc lộ giới tuyến đường, tạo thuận lợi việc phát triển mở rộng tuyến đường theo quy hoạch, góp phần giảm chi phí đền bù giải tỏa 56 - Dành quỹ đất cho phát triển GTVT giai đoạn tới Theo quy hoạch từ đến 2020 mạng lưới giao thông vận tải cần thêm khoảng 4.000 đất để phát triển - Các QL13, QL 1Kvà QL 1A qua địa bàn tỉnh Bình Dương có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh; đồng thời đảm nhiệm chức kết nối vùng Tây Nguyên, tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai, Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh Do đó, kiến nghị Bộ GTVT có trọng thích đáng lộ trình thực đầu tư nâng cấp, phối hợp thường xuyên với tỉnh trình lập báo cáo, thực báo cáo 57

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan