1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Tác giả Đặng Quang Đạt
Người hướng dẫn PGS.TS Hà Lương Thuần, TS Nguyễn Văn Tài
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2013
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

Luận văn” Nghién cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biển déi khí hậuvà nước bién ding cho các tuyén dé biễn tinh Quảng ninh ® được hoàn thành ti Trường Đại học Thuỷ lợi ‘Sau một thời gia

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi: Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước - Trường Đại học Thuy Loi

Tên tác giả: Đặng Quang Đạt Học viên cao học: CH19Q

Người hướng dẫn: PGS — TS Ha Lương Thuan

TS Nguyễn Văn Tài Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến

đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quang Ninh”.

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bồ trong bat kỳ công trình nào trước đây.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Đặng Quang Đạt

Trang 2

Luận văn” Nghién cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biển déi khí hậu

và nước bién ding cho các tuyén dé biễn tinh Quảng ninh ® được hoàn thành ti

Trường Đại học Thuỷ lợi

‘Sau một thời gian nghiên cứu dưới sự hướng dẫn tận tinh của thầy PGS.TS Hà.Lương Thuần, TS Nguyễn Văn Tải, cùng với sự giúp đỡ của bạn bè và đồng nghiệp,

cơ quan và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập vả hoàn thành Luận

vấn này,

Tác giá chân thành cảm ơn Phòng Đảo tạo Đại học và Sau Đại học, Khoa kỹ thuật tai nguyên nước, các thay cô giáo trường Đại học Thủy li, Ban lãnh đạo Chi cục Thủy lợi tỉnh Quảng ninh, Văn phòng Ban chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh Quảng, ninh đã tạo điều và động viên giúp đỡ về mọi mặt để tác giá hoàn thành luận

Tác gia bày tô lòng biết ơn sâu sắc tới các giáo viên hướng dẫn: PGS.TS HaLuong Thuần, TS Nguyễn Van Tai đã hướng din chỉ bio tận nh để tác giả hoàn

thành luận văn

Do trình độ va thời gian có hạn nên luận văn không thé tránh khỏi những tồn.

tại, hạn chế, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và trao đổi chân

thành của ic thay cô giáo, các anh chị va bạn bè đồng nghiệp Tác giả rất mong muốn những vấn để còn tồn tại sẽ được tác giả phát triển ở mức độ nghiên cứu sâu.

hơn góp phần ứng dụng những kiến thức khoa học vio phục vụ đời sống và sản

xuất

Xin chân thành cảm ơn!

,ngảy tháng nim 2013 TÁC GIÁ

Đặng Quang Đạt

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ DAU

“Chương 1 THỰC TRẠNG HE THONG DE DIEU TINH QUANG NINH

1 Sơ bộ về tinh Quảng Ninh,

1,1 Đặc điểm tự nhiên

1.11 Vị tr dia lý

1.1.2 Đặc điểm địa hình

1.1.3 Đặc điểm địa chất

1.1.4 Đặc điểm khí tượng — khí hậu

1.1.5 Mang lưới sông ngôi.

1.1.6 Đặc điểm hai văn :

1.2 Hiện trang dan sinh kinh tế - xã hội

1.2.1 Dân số

1.2.2 Công nghiệp

1.2.3 Sản xuất nông — 1m — ngư nghiệp.

2 Hiện trạng các uyển để biển Quảng Ninh

2 5

2.1.1 Các tuyến dé thành phố Móng Cái

2.1.2 Các tuyến đề huyện Hai Hà.

1 Hiện trạng về cơ sở hạ

2.1.3 Các tuyển để huyện Dim Hà

2.1.4 Các tuyển để huyện Tiên Yên

2.1.5 Các tuyển dé huyện Van Đỗ

216

2.1.7 Các tuyển để Thành phố Ha Long

2.1.8 Các tuyển để thị xã Quảng Yên

2.1.9 Tuyển dé Hang Son ~ Vành

2.1.11 Tuyển dé Trường Xuân - Huyện Cô Tô

2.1.12 Hiện trang cây ngập mặn

2.2 Hiện trang quản lý

REE

Trang 4

2.1 Tác động của biển đôi khí hậu và nước biển dâng đến hệ thống đê biên tinh

Quảng Ninh 50

2.1.1 Kịch bản biển đổi khí hậu vả nước biển dâng vùng Quảng Ninh 502.1.2 Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng 52.2 Những hạn chế và tn tại đối với hệ thống đê bién Quang Ninh 52.3 Yên cầu của công tác dé điều và phòng chống lụt bão, 59

2.4 Những vấn đề dat ra cho tuyển dé biển Quảng Ninh eo

2.4.1 Những vấn đề về thiết kế 2

2.4.2 Những vấn đề thi công Gy

2.4.3 Những vin đề về kết cầu 62.5 Xác định các chi tiêu kỹ thuật cho nâng cấp tuyển đề 662.5.1 Lựa chọn mặt cắt ngang đặc trưng 66

2.5.2 Xác định các tham số thiết kế 6

“Chương III: KIÊN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP UNG PHO VỚI BIEN DOI KHÍ HẬU:

VA NƯỚC BIEN DANG CHO CÁC TUYẾN DE BIEN QUANG NINH T5

3.1 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình T5

3.1.1 Giải pháp quy hoạch T5 3.1.2 Giải pháp khoa học công nghệ A1

5.2 Nghiễn cứu đề xuất các giả php phí công trnh od

3.2.1 Nang cao nhận thức về biển đỏi khí hậu và phòng chống lụt bão 91 3.2.2 Giải pháp tổ chức quản lý: Xã hội hóa trong công tác quản lý đề 94

Trang 5

Biến đổi khí hậu

Nude biển ding

Trang 6

Hình 1-1: Tỉnh Quảng Ninh :

Hình 1-2 Các tuyển để thuộc thin phố Móng Cẩi theo quyết định 58

Hinh1- 3 Các tuyển để thuộc huyện Hai Hà theo quyết định S8

Hình 1-4 Các tuyến đề thuộc huyện Đầm Hà theo quyết định 58

Hình 1-5, Các tuyến đê thuộc huyện Tiên Yên theo quyết định 58.

Hình 1-6, Các tuyến dé thuộc huyện Vân Đôn theo quyết định 58

Hình 1-7 Các tuyến đê thuộc huyện Hoành Bồ theo quyết định 58

Hình 1-8, Các tuyển đề thuộc thành phố Hạ Long theo quyết định 58

Hình 1-9 Các tuyến đề thuộc huyện Yên Hưng theo quy

Hình 2-7: Kẻ lát khan không đúng kỹ thuật

Hình 2-8: Khối âm dương mặt nhẫn

Hình 2-9: Khôi âm dương có mồ nhám

Hình 2-10: Trường hợp hư hỏng cục bội

Hình 2-11: Trường hợp xóa sạch toàn kè.

21 23 35

28

30

32 34 39 63 63

64 6 6 6 65 65 65 65 Hình 3-1 Xác định điểm phân định ranh giới dé biển và đê cửa sông khi hướng, cửa sông lệch góc với tuyển bờ biển hai bên cửa sông 82 Hình 3-2 Xác định điểm phân định ranh giới dé biển va dé cửa sông khi hướng cửa sông vuông góc với tuyển bở biên hai bên cửa sông,

Hình 3- 3: Thi công cầu kiện gia

Hình 3-4: Cấu kí

mái đề ở Hà Lan

bê tông lắp ghépHình 3-5: Thi công cấu kiện gia cỗ mái dé ở Hà Lan,

Hình 3

Hình 3

6: Cầu kiện bê tông gia cố dạng cột

7: Một dang cấu kiện gia cổ để biển ở Nhật Bản.

Hình 3-8: Kẻ dé biển đá xếp nhựa đường,

82 84 85 85 86 86 87

Trang 7

Hình 3-9: Thảm bê tông liên kết bằng dây cáp.

Hình 3-10: Tham bê tông được sử dung làm kè dé biển ở Hà Lan

Hình 3-11: Ông địa kỹ thuật gia cường bảo vệ bờ ở Hà Lan,

Hình 3-12: Tham có chống xi mái dé

Hình 3-13: Sử dụng lưới sợi tổng hợp kết hợp chẳng cỏ chống xói

Hình 3-14: Bé bê tông có bồ trí ống tiêu nước

Tình 3-15: Bé bê tông có tính năng tiêu năng "

Hình 3-16:Quần thé Mam biển tại Móng Cái - Quảng Ninh

Hình 3-17: Quin thé Sú tại Tiên Yên - Quảng Ninh

Hình 3-18: Quan thé Trang tại Tiên Yên - Quảng Ninh

Hình 3-19: Quin thé Ban tại Uông Bí - Quảng Ninh

88 88 89 90

9Ị 9Ị -98 98 98 98

Trang 8

Bing 1-2: Tốc độ gió trung bình tháng tai các tram (mis), "

Bảng 1-3: Lượng mưa trung bình nhiều nim ving nghiên cứu l2

Bảng 1-4: Lượng mưa 1,3,5,7 ngày max tại các tram (mm) l2 Bang 1-5: Lưới trạm thủy văn : 14 Bang 1-6: Số lẫn xuất hiện lũ lớn nhất trong năm Is

"Bảng 1-7: Biên dln nhất trung bin, nh nhất rong thời kỳ quan tắc nhiều năm (cm) 15

Bảng 1-8: Tổng lượng bin cất và xâm thực l6

Bảng 1-9: Độ mặn lớn nhất tại Đồn Sơn — Bến Triều 16

Bảng 1-10: Độ lớn thủy triều trên sông Bach Đẳng mùa cạn : col

Bang 1-11: Mực nước thủy triều lớn nhất tinh toán fo Bing 1-12: Thống kê dn số năm 2011 1

"Bảng 1-3: Thống ké hiện trang CNM tại tinh Quảng Ninh a

Bảng 1-14: Thống kê lực lượng quản lý đề nhân dân 45

Bang 2-1 Dự báo nước biên dâng khu vực Móng Cái = Hòn Dấu (em) st

Bing 2-2 Diện tích có nguy cơ bi ngập theo các mye nước biển dâng (% diện tích) 52

Bang 2-3 Ty lệ chiều dài quốc lộ có nguy cơ bị ảnh hưởng theo các mực nước

biển dang (%) 52

Bảng 2-4 Tỷ lệ chiều dai tinh lộ có nguy cơ bj ảnh hưởng theo các mực nước

biển dang (%) 52 Bang 2-5 Ty lệ chiều dài đường sắt có nguy cơ bị ảnh hưởng theo các mực nước biển dâng (%) 53 Bang 2-6 Ty | nguy cơ bị anh hưởng trực tiếp (so với tổng dân số vùng) theo các mực nước biên dâng (%) 53

Bảng 2-7: Thống kê các trụ sở, nhà cao ting trên dio Hà Nam 61

Bang 2-8, Các thông số mực nước và sóng thiết kế để biển Quảng Ninh 68 Bang 2-9 Quan hệ lưu lượng tràn cho phép qua đỉnh dé và giải pháp bảo vệ phía

đồng (bảng 5 - Tiêu chuẩn kỹ thuật 2012) T2Bảng 3-1 Tổng hợp hiện trạng nâng cắp tuyển đề Quảng Ninh đến thing 7/2012.76

Trang 9

MỞ DAU1.1 Tính cấp thiết của để tài

“Quảng Ninh là một tỉnh có hệ thống dé biển phức tạp nhất va cố những đặc thùriêng: một tuyến đ có thể chi bảo vệ cho một hoặc vai xã, cũng có khi chỉ là một

đáo nhỏ Do vậy, tinh Quảng Ninh có 9 huyện và 2 thành phổ giáp biển với 160Km

48 thuộc 30 tuyến đề được quy hoạch nâng cấp theo Quyết định số

_58/2006/QĐ-“TT của Thủ tướng Chính phủ Trong số các tuyển đẻ được qui hoạch đó , phan lớn

là để cấp IV do địa phương quan ly, chỉ có một tuyến dé biển cấp HH do Trung

ương quan lý, đó là tuyển đề Hà Nam thuộc thị xã Quảng Yên, có nhiệm vụ bảo vệ

8 xã, phường của đảo Hà Nam,

Bão và áp thấp nhiệt đới thường hay gặp ở vùng bờ biển Quảng Ninh với

tới 40 - 50 mís (cấp 13 - 16) Trung bình hàng

năm có từ 3 cơn bão đổ bộ vào vịnh Bắc Bộ và tác động trực tiếp đến vùng bờ

tốc độ gió mạnh nhất có thể lẽ

biển Quảng Ninh Bão thường xuất hiện từ tháng 7 - 9, trong đó hoạt động manh

nhất là tháng 8 Đặc biệt bão thường kèm theo mưa lớn trên diện rộng, sống to

và nước ding gây thiệt hại nặng né cho sản xuất và tính mạng của nhân dân Riêng năm 2012 có 4 cơn bão ảnh hưởng tới Quảng Ninh (bão số 3, 4, 5 và 8), nhi

nh nh

hơn trung 11 năm Trong đồ có cơn bão số 2 và số 8 đổ bộ trực tiếp vàoQuang Ninh Thiệt hại do bão gây ra trong năm 2012 ước tinh khoảng 65 tỷ đồng

‘Voi 250km bờ biển, Quảng Ninh là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng trực.

tiếp và nặng ề của biển đổi khí hậu Đây là một trong những thách thức lớn nhất đốivới nhân loại trong thể ky 21 Trên thé giới đã có nhiều nghiền cứu về BĐKH tác

cđộng đến các lĩnh vực và đời sống của con người Kết quả của những nghiên cứu đã

chỉ ra rằng BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng tới sản xuất, đời sống và môi trường,trên phạm vi toàn cầu, đặc bgt li inh vực nồng nghiệp sẽ dễ bị ổn thương nhất

Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, diễn biến của khi hậu theo chiều

hướng cực đoan Cụ thé, lượng mưa tăng mạnh vào mùa lũ va giảm vào mia kiệt cùng với nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 0,5-0,70C; mye nước biển đã đảng khoảng 0.2 m Hiện tượng El-Nino, La-Nina cảng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam,

Trang 10

nước biển có thể dâng 1,0 m vào năm 2100 Nếu mực nước biển dâng 1,0 m, thì

hàng năm sẽ có khoảng 40 nghìn km? ding bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập,trong đỏ 90% điệ tích thuộc các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập hẳu như

hoàn toin (Bộ TNMT, 2003).

Hậu quả của BĐKH đối với Việt Nam là rất nghiêm trọng và là một nguy cơ

hiện hữu cho mục tiêu xóa đói - giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên

niên ky và sự phát triển bền vững của đất nước, Các lĩnh vực, ngành, địa phương dễ

bị tổn thương và chịu tác động mạnh mẽ nhất cia BĐKH là tải nguyễn nước, nông

nghiệp và an ninh lương thực, sức khôe cơn người ở các ving đồng bằng và dải ven

biển Nó làm tăng thêm thiên ta lũ lụt và bạn hắn ngày cảng khốc liệt như hạn hin

năm 2008 và lũ tháng 10 năm 2010 làm cho đời sống của người dân vô cùng khó.

khăn, sản xuất nông nghiệp thiệt hại to lớn, ảnh hưởng đến sự phát tiễn kinh tế xã

hội của nước ta

Hệ thống để điều của tinh Quảng Ninh tuy đã được quản lý và đầu tư tu bỗ

cảnh biển đổi khíhàng năm nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu nhất là trong b

hậu và nước biển ding Vấn đ đặt ra là cin nghiên cứu các giải pháp cho phủ hợp

a tT hệ thông dé biển củaing cố và quản lý tốt hệ thống dé điều của tính, đặc tinh Quảng ninh để ứng phó với biến dỗi khí hậu và nước biển dâng Dây chính là

cơ sở hình thành nên dé tải “ Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổikhí hậu và nước biển ding cho các tuyển đề biển Quảng Ninh”

1.2 Mục tiêu của đề tài

ĐỀ xuất được các giải pháp để ứng phó với biển đổi khí hậu và nước biễn

dâng cho céc tuyển đê biển Quảng Ninh

1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

"Nghiên cứu các tuyển để biển trong phạm vi tinh Quảng Ninh

Trang 11

1.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài

1.4.1 Cách tiếp cận

1 TẾp cận kết hợp chặt chẽ giữa nghiên iu ý luận và thực tiễn ở trong nước.Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn, tổng hợp đa mục ti,

Tiếp cận theo yêu cầu

“Tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng

3

4 Tiếp cận theo quan điềm hệ thống.

5.

6. Tiếp cận theo quan điểm bồn vũng

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

1 Phương pháp kế thừa ti i và kết quả nghiên cứu đã có,

2 Đánh giá nhanh (PRA), phân tích theo khung logic (LFA).

Điều tra, khảo sắt thực địa

3

4, Phương pháp chuyên gia.

5 Nghiên cứu phân tích, thống kê.

6 Phương pháp phân tích hệ thống

Trang 12

1.Sơ bộ về tinh Quảng Ninh

1-1 Đặc điểm tự nhiền

Ltt Vị tri aja lý

“Quảng Ninh là một tinh ở di du Đông Bắc Việt Nam, nằm giữa các kinh độđồng 106°26'-108°31°3" và các vĩ độ bắc 20°40"-21%40", khoảng dài nhất từ đôngsang tây là 195km, từ bắc xuống nam là 102km

Phía bắc giáp Quảng Tây (Trung Quốc) với đường biên giới dit 132.8km và

tinh Lạng Sơn

Phía Tây giáp Bắc Giang, Hải Dương,

Phía Nam giáp Hai Phòng

Phía Dông Nam giáp biển Déng với 250km bờ

Là một sinh miễn núi duyên hải, Quảng Ninh có 80% diện tích đắt dai là đồinúi Hơn 2.000 hòn đảo nỗi trên mặt biển phần lớn đều là núi, với tổng diện tích là

620km"

Trang 13

1.1.2 Đặc điểm địa hình.

Vùng núi chia làm hai miễn: Vùng núi miễn Đông từ Tiên Yên qua Binh

Liêu, Hải Ha, Dim Hà đến Móng Cái Đây là vùng nổi tiếp cia vũng núi Thập VạnĐại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo là đông bắc - tây nam Có hai dãy núichính: diy Quảng Nam Châu (1.507 m) và Cao Xiêm (1330 m) chiếm phần lớn

diện tích tự nhiên các huyện Bình Liêu, Hải Hà, Dim Hà, day Ngân Chỉ (1.166 m)

6 phía bắc huyện Tiên Yên Vùng núi miễn tây từ Tiên Yên qua Ba Ché, Hoành Bd,phía bắc thị xã Uông Bí va thip din xuống ở phía bắc huyện Đông Tiểu Ving núinày là những dãy nối tiếp hơi uốn cong nên thường được gọi là cánh cung núi Đông.

“Triều với dinh Yên Từ (1.068 m) trên đắt Ưông Bi và đình Am Vấp (1.094 m) trêncđất Hoành Bỏ.

Ving trung du và đồng bằng ven biển cằm những dai đổi thấp bị phong hoá

và xâm thực tạo nên những cánh dng từ các chân núi thấp din xuống các triểnsông và bờ biển Đó là vùng Dông Triều, Uông Bí, bắc Yên Hưng, nam Tiên Yên,

Đầm Hà, Hai Hà và một phần Móng Cải ở các của sông, các ving bồi lắng phủ sa

ao nên những cánh đồng và bãi tiểu thấp Đó là ving nam Uông Bí, nam YênHưng (đáo Hà Nam), đông Yên Hưng, Đồng Rui (Tiên Yên), nam Đầm Hà, đôngnam Hải Hà, nam Móng Cái Tuy có diện tich hep và bi chia cắt nhưng ving trung

du và đồng bằng ven biển thuận tiện cho nông nghiệp và giao thông, nên đang là

những vũng dân cư trì phủ của Quảng Ninh.

Ving biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng có địa hình độc đáo Hơn

hai nghìn hôn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nước (2078/ 2779) đảo trải đãi theo

đường ven biển hơn 250 km chia thành nhiều lớp Có những đảo rất lớn như đảo

Cái Bau, Bản Sen, lại có đáo chi như một hòn non bộ Có hai huyện hoàn toàn là

đảo là huyện Văn Đồn và huyện Cô Tô Trên vịnh Hạ Long và Bái Tử Long có hàng ngàn đảo đá vôi nguyên là vùng địa hình karst bị nước bảo mỏn tạo nên muôn nghin hình đáng bên ngoài và rong lồng là những hang động kỷ thủ

Ving ven biển và hai đảo Quảng Ninh ngoài những bãi bồi phủ sa còn nhữngbai cát trắng tip ln từ sóng biễn Có noi thành mỗ cát tring lim nguyên liệu cho

Trang 14

Địa hình đấy biển Quảng Ninh, không bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20

mm, Có những lạch sâu là đi tích các dng chảy cổ và có những dai đá ngằm làm nơi

sinh trường các nạn san hô rit da dạng Các đồng chảy hiện nay nỗi với các Ich sâudây biển côn tạo nên hàng loạt lung lạch và hai cảng trên dãi bir biển khúc Kujukin gió nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nên một tiém năng cảng biển và giao

thông đường thuỷ ắt lớn

Vang bờ Quảng Ninh có địa hình đa dang, phúc tạp, bao gồm cả địa hình

ven bờ và hải đảo Khu vực

đồi núi ven biển, địa ình đồng bằng ven biển,

phía Bắc Quảng Ninh địa hình chủ yêu la đồi múi phức tạp và bị chia cắt mạnh bởi

ly núi đâm ra 4t biển, tạo ra các co, vịnh nhỏ ven bờ Còn ở phía Nam (là tỉnh Hải Phòng) là vùng hạ lưu của hai sông lớn là sông Hồng va sông Thái Bình

nên địa hình thấp và bị chia cất bởi nhiều cửa sông đỗ ra biển, trong đó có loạihình cửa sông hình phẫu Trong vùng bờ Quảng Ninh ~ Hai Phòng có hon 2700

hòn đảo nằm cách bi nhau, nhưng trong một "quần thế" kếo đài từ Hải Phòngđến dio Trin giáp biên giới Trung Quốc, rong đó có những đảo nằm tách bit, xađất liền ing chục hải ly Đây là nét đặc thù của vùng, có giá tị cảnh quan đặc

ii, Điều kiện địa hình tiên đã ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế xã hội và xây dựng kết cấu hạ ting, nhất biệt, độc nhất vô nhị & Việt Nam và trên thể

là hạ tang giao thông, nhưng lại tạo ra tiềm năng bảo tồn và phát triển kinh tế

biển nói chung và du lich bién-dao nói riêng trong vùng.

1.1.3 Đặc điểm địa chất

“Quảng Ninh nằm trong đối kiến trúc duyên hải và Cô Tô Thực chất, đồ làmột phức nếp lồi, một bộ phận của hệ uốn nếp Việt Bắc Dới phức nép lồi QuảngNinh chiếm toàn bộ phin ria Tây Bắc vịnh Bắc Bộ

~ Những thành phần chính của phúc nép lồi Quảng Ninh như sau

Trang 15

+ Nếp lỗi Tin Mai dang địa ủy nằm ở Bắc - Tây Bắc, ngăn cách An Châu

bang đứt gãy sâu lớn N¿ i phát triển ở phản lớn các huyện thị miềng Đông tỉnh

Quảng Ninh: Móng Cái, Quảng Hà, Bình Liêu, Ba Chế, Tiên Yên và dio Cái Chiên, đảo Vĩnh Thực,

+ Vũng trồi Cô Tô giữa biển Đông cũng là một phin của phức nếp lồi Đây là

một sut võng sâu kiểu sụt võng nội địa mang Caledoni muộn của Đông Bắc Bắc bộ.

+ Ting cấu trúc Dé von trên bình đồ có dạng “vanh trăng khuyết” bao gồm

các đảo tuyển khơi vịnh Hạ Long và Bái Tử Long kéo dai đến Dé Son, Trim tích Đê

vôn ở Quảng Ninh đặc trưng cho thành hệ molat của giai đoạn sinh núi thuộc địa máng Caledoni muộn.

+Tằng cấu trúe Carbon hạ - Peemi hạ gồm thành hệ Carbonat nằm khôngchỉnh hợp lên các thành tạo Devôn Ting cấu trúc này chủ yếu phân bổ ở quẫn đảoCát Ba Tại Quảng Ninh chúng tạo thinh một khu ting gồm đá vôi - siie bột kết vàthấu kính than tuổi Pecmi muộn chỉ day 250m Quan sát thấy chúng ở đảo Dầu Bê,Hãng Trai và một số khối nhỏ doc theo đường 6 tô Hồng Gai - Đông Triều - Bắc

Ninh

+ Nằm lên các ting cấu trác Palsozoi là tằm tích Mezozoi (T2 - Y) tạo thànhmột võng, chồng dạng dia hảo hẹp kéo dii từ Vĩnh Yên - Đông Trigu - Hòn G

Cảm Phả,

+ Thành hệ chứa than chủ yéu hưởng lục địa với b& đây 2.500 - 3.000 m, có

chứa hing chục via than công nghiệp to thành bé than Quảng Ninh ti Jần-r

+ Hồ tring Tiên Yên nằm trong sụt võng Ha Long có dạng hình chữ nhật,phương Đông Bắc từ Cửa Ông, Tiên Yên, Móng Cái

- Hồ tring Kainozoi Hoành Bồ, Hồng Gai được hình thành vào thời kỳ kiến

ao mới, được lắp đầy trim tích sông hd Neogen diy đến 450m, Thành phần chínhcủa trim tích là sét bột kết, thầu kính cuội kết, có các lớp than nâu, sét tắm dầu Thời

ky hình thành cá

(Qua trình vận động kiến tạo cổ sinh, trung sinh và tân sinh với các loại nham.

lp sót có giả trị công nghiệp ở Hoành Bỏ và Giếng Day.

thạch như sa thạch, p thạch, sa điệp thạch và đá vôi.

Trang 16

được tạo nên từ thời Trias thượng thuộc vùng trim tích lớn ở phía tả ngạn sôngHồng, đưới lòng dit có nhiều via than anthracities và các khoảng sin khác,

1.1.4 Đặc điểm khí tượng - khí hậu

“Trong ving có 16 tram khí tượng phần lớn là các trạm do mưa, có 6 trạm do

cả 5 yêu ổ X, W, V, E, T la Móng Cải, Tiên Yên, Đình Lập, Cita Ong, Hồn Gai vàUông Bí, Hầu hết các tram được xây dụng từ năm 1960 đến nay, một số trạm đượcxây dưng từ thôi Pháp thuộc, nhưng đo không liền te, số iệu gián đoạn vả thất lạcnhiều Tà liệu từ sau khi hòa bình lập lại có đồng bộ v thời gian, phương pháp, do

a lượng đảm bảo cho việc tinh toán.

Ving nghiên cứu nằm trong phân khu Đông Bắc Bắc Bộ, có nền chung khí

hậu là khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh it mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều

3) Nhiệt độ

'Vũng nghiền cứu có nhiệt độ thấp hơn so với nhiều nơi ở miễn Bắc nước tạ,nhưng do nằm sát biển nên nhiệt độ có được điều hoà hơn, không có nhiều đột biểnquá cao Nhiệt độ cao nhất đã quan tắc được tại Móng Cai là 39,1°C ngày5/11/1935 và thấp nhất là 1,1°C ngày 15/1/1963 Đình lập 37,2e ngày 13/7/1983,Tiên yên 37.8'e ngày 15/7/1957, Uông bí 37.9% ngày 18/6/1983, Cửa Ong 38.8€ngày 13/7/1983 Nhiệt độ trung bình năm tại trạm Hồng Gai là 22,9'C, nhiệt độtrung bình tháng cao nhất từ 28 - 28,5°C (tháng VI, VII ), thấp nhất từ 16-17,5°C (

thắng XII, 1) Nhiệt độ trung bình thắng tại các trạm chính được tổng hợp ở bảng 1

Thời kỳ nắng nhiều là từ mùa hè đến đầu mùa thu (tháng 5-10), mỗi tháng cókhoảng 170 230 giờ nắng (bình quân 5.5 - 75 giờ/ngày) Thời kỳ it nắng nht làkhi có tết tởi iy mây, âm u và mưa phin (tháng 2-3), mỗi tháng chỉ có 40-60 giữnắng, (bình quân 1,7 - 2,0 giờ/ngày)

So với các khu vực khác, nén nhiệt cia vũng bở Quảng Ninh thip, nhiệt độ

trung bình năm là 23 - 24°C Biên độ nhiệt trong năm giao động khá cao, khoảng 12.

- 13°C Về mùa hé, nhiệt độ trung bình 28 - 29°C, cao nhất là tháng 7, nhiệt độ

Trang 17

trong khoảng từ 700 - 1.100 mm.

a lô mua: Vùng bờ Quảng Ninh có lượng mưa khá lớn, từ 1.800 mm đến

3/000 mm phụ thuộc vào địa hình ở từng khu vục Đặc biệt lượng mưa trong

vùng phân hóa mạnh theo mùa phần lớn lượng mưa tập trung vào mùa hè và thú

(5 = 10), trong đồ mưa lớn nhất vào thing 7 = 9, là thời kỳ có bão hoạt động mạnh Trong thời kỳ này có tháng lượng mưa lên tối 450 mm Mùa đông lượng mưa nhỏ, chủ yếu là mưa phùn do ảnh hưởng của gió mùa cực đới, trong đó có

3 - 4 tháng khô lượng mưa đưới 50 mm và | - 2 tháng hạn lượng mưa chỉ khoảng.

25 mm

Chế độ gió: Gió ở vùng bờ Quảng Ninh mang đặc trưng của chế độ gió

mùa ven biển Mùa đông (báng 10 - 3 năm sau) là thoi kỳ gió mùa Đông Bắchoạt động mạnh, hướng gió thịnh hành là Bắc và Đôn

ắ tần suất 20 - 30% Mùa hè, hướng gió chính

chiếm tn suất 50 - 55% Do ảnh hưởng của biển, tốc độ gió rong vùng thường,

Bắc, trong đó gió Đông Đông Nam và Nam,

mạnh hơn các vùng nội địa, trung bình giao động trong khoảng từ 2,5 - 5 m/s tuỷ theo từng khu vực.

Sương mà: nhất là ở khu vực Quảng Ninh thường xuất hiện vào thời kỳ

cuối đổi + đầu xuân (tháng 12 - 4) trong điều kiện tết ti vớt, lặng gi

Hãng năm thường có 20 - 30 ngày sương mà, làm han chế tằm nhìn,

ngại cho giao thông, du lịch và các hoạt động kinh tế khác,

Giống: thường xuắt hiện từ tháng 4 - 9 với tốc độ gió khí lớn kèm theo

mưa to, sắm sét Trung bình hàng năm có khoảng 30 - 50 ngày giông

Trang 18

1a qui: cũng thường xuất hiện ở khu vục vùng bờ Quảng Ninh, Đặc tínhcủa lũ quết 1a xây ra bắt ngờ trong thời gian ngắn, có khi chỉ giờ nên có sứctin phá rắt mạnh, gây hậu quả ning né cho sin xuất và đời sống dân cư

Nhìn chung, điều kiện thời tiế, khí hậu của vùng bờ Quảng Ninh - HảiPhòng có nhiều yêu tổ bắt lợi chơ sản xuất và đời sống din cư Mặc đà yếu tổ mùađồng lạnh là điều kiện để phát triển một số loại cây trồng ôn đồi, song tình trang

lạnh giá kéo đài kèm theo mưa phùn, am ướt trong mùa đông cũng ảnh hưởng lớn.

dn sức khoẻ dân cư và gấy trở ngợi đáng kỂ cho sản xuất, a là hoạt động

cdu lịch, nuôi trồng thuỷ sản, Ngoài ra, trong vùng bờ Quảng Ninh- Hai Phòng

ếu tố thời tiế bất lợi khác như sương mù về mùa đông vàaiding, Bão, mưa lớn, lũ quế về mùa hè

thiệt độ trung bình tháng tại các trạm chính (°C)

Than;

fam jn fm wy fn yx xt

Móng Cái |15,1 [15.7 |18,8]23.2 [26,0 [28.4 [28.1 [27.8 [27.1 [24.4 [20,6 [17.1 Tin coong [12,6 [13,6 [17.0/20,5 |243 [26,1 [25.6 [24.6 |246 [21,2 [18,7 [13.6 Tiên Yên [14,7 [15,8 [18,9[22,7_ [26.2 [27.5 [27.8 [27.3 [26.3 [23.5 [19.9 [16.4

Cửa Ong_[15,0 [15,9 [18,8/22,8 |26,7 28,3 [28,6 [27,6 [26,7 |24.1 |20,4 [16.9

Hong Gai [15.8 26,7 [28,0 [28.5 [27,7 [26.8 [24.5 [21,1 [17.5 Uông Bí [16.4 [17,2 |200|23,5 [27.1 28,8 [28,0 [27.0 [24,7 [21,2 [17.8 core [i51 [15,3 [181/218 [261 28.6 [28.0 [272 [25.1 [21.3 [17.2 Dinh Lap [13.8 [15,1 [18,5]22,3 [25,6 [268 [27.1 [264 [25,3 [22.4 [18,7 [15.1

b) Gis, bão

Địa hình vùng nghiên cứu khá phức tạp nên cơ chế gi ở đây không thuần

nhất, mặc d là vùng giáp biển

Bao và áp thấp nhit đối thường hay gặp ở vàng bờ Quảng Ninh - Hải

Phòng với tốc độ gió mạnh nhất có thể lên tới 40 - 50 mvs (cắp 13 ~ 16) Trung bìnhhàng năm có từ 3= 5 cơn bão dé bộ vào vịnh Bắc Bộ và tác động trực tiếp đến

vũng bờ Quảng Ninh - Hải Phỏng Bão thưởng xuất hiện từ tháng 7 - 9, trong đó

Trang 19

hoạt động mạnh nhất là thing 8 Đặc biệt bão thường kèm theo mưa lớn trêndiện rộng, sóng to và nước ding gây thiệt hại nặng nÈ cho sản xuất và tính mạng

của nhân din

Gió: Tốc độ gió trung bình hàng năm ở ngoài khơi như đảo Cô Tô là Sm/s ở.vùng đất liên từ 2- 3s Tốc độ gió lớn nhất đã xảy ra tai Mông Cải là đŠm/s(17/8/1963), ở Tiên Yên và Cửa Ong là đ0m/s, ở Hon Gai 45m/s (8/7/1968),

Bảng 1-2: Tốc độ gió trung bình thing tại cde trạm (aus)

Thing

Mong cai [2.1 [20 |19 [19 |20 [20 [21 [l8 [19 [19 [21 [20 Tien én |19 [16 [15 [16 [18 [17 [18 [18 [22 [24 [22 [21

Cia Ong |34 [30 [26 [25 [28 [30 [32 [28 [3.3 [36 [36 [36

Gai |28 24 [2.1 [23 [29 [29 [a jas [3 [3s [32 [3 Uông Bí [19 |20 [20 [23 |26 [24 [25 [19 [1s [19 |17 [a8 CôTô [45 [43 [38 [32 [35 [42 |47 [37 [43 |49 [50 [4s Đình Lập [16 [16 |15 [14 [13 [aa [it fos [lô [la [13 [15

Bao: Bao đỗ bộ vào vùng này tương đối sớm, tập trung vào thắng VII,VIII

‘Trung bình mỗi năm có tử 5-6 cơn, có năm đến 9-10 cơn bão vào Quảng Ninh Bão

đồ bộ vio Quảng Ninh phần lớn la bão nhỏ hoặc bão vừa, tốc độ gió có thé >20m/x

“Cũng có những cơn bão có gió > 40m/s, nhưng không nhiều.

Bão đỗ bộ vào thường kém theo mưa lớn,

©) Mưa

Lượng mưa trang bình nhiều năm trong vũng đao động tử 1.448 + 3.580 mm,

Số ngày mưa trong năm từ 90- 170 ngày Chia thành hai mùa rõ rét mùa mưa từtháng IV đến tháng X, XI, mùa khô tir tháng XII đến tháng IIL

Lượng mưa trung bình nhiều năm xem bảng 3

Phần lớn các tháng trong mùa mưa có lượng mưa từ 200 đến 600 mm, các

thắng trong mùa khô từ 20 đến 100 mm, còn những tháng chuyển

tháng IV va thing X có lượng mưa từ 20 đến 100 mm,

Trang 20

Bảng 1-3: Lượng mưa trung bình nhiều năm vùng nghiên cứu!

on vị: (mm) Thám,

ian M HE IV V VI VH VHIX X XI XH Năm

trạm

Móng Cái [39.1|51.3 701 |114929%54637/6117|5139)3288 1915727 [364 27926 Mũi Ngọc [28.1]44.7 |49.5 Joss 23234062|6282|4505|4299)1386/560 [23.9 [25864

Pò Hèn_ |87.2|116.0]126.8]187.1 480.2/518.0|583.8 |672.0[312.1 249.8 /136.2)110.7 3579.9

(Tài Chỉ — [75.5]64.7 [82.1 [176.9 402.6 4a8.4|565.4|555.4 385.7 207.2/68.7 [349 [3107.5 (Tiên Yen [32.0]35.5 [51.9 [130.0 241.5 369.5 |445.6|475.8 361.2/142.5/43.9 [239 [2353.3

[Cita Ong [28.3]31.2 [43.1 [105.3 206.2/292.7/373.2|535.6|366.7|169.1 73.7 [24.8 [2249.9(coro 235/266 [33.8 [79.5 147.4 226.7 |268.4|409.4|307.4 125.9 3 92 [17334 Dình Lập [188/268 [38.6 975 1620/2277/2822)2754|1776937 336 |I47 |I4486 (Tín Coống _[44.0]35.9 [61.3 [159.4 436.0 428.8|531.8|586.0 363.7 1447.446 [41.6 2877.8

Lượng mưa 1,3,5,7 ngày max được ting hợp trong bảng 1-4

Bang 1-4: Lượng mưa 1,3,5,7 ngày max tại các trạm (mm)

Trạm Xingày max [XP nghy max [XS nghy max [XT ngày max Móng Cái 384 63 767 773

1.1.5 Mang lưới sông nại

Hệ thống sông, suối trong vùng bờ Quảng Ninh phân bổ tương đổi đều,hướng chảy chủ yéu là Tây Bắc - Đông Nam Tại vùng bờ Quảng Ninh, ngoài

Trang 21

sông Bạch Ding là sông lớn, các sông khác như Hà Céi, Dim Hà, Yên Lap, BaChé, Tiên Yên, đều là sông nhỏ, ngắn và dốc nên thường xuất biện lũ vào mùamưa với lưu lượng có thể lên tới 90 - 100 mÖ/s Mùa khô lưu lượng dòng chảy xuống thấp, có sông chỉ còn 3 - 4 mỔ/s và thường bị cạn ở các đoạn hạ lưu gaytrở ngại cho việc khai thác, sử dụng, Khu vực ving bờ Hải Phòng gồm các sông

chính là sông Gi sông Rế, sông Đa Độ, có lưu lượng khá lớn và đều đã có

các công trình hồ chứa để cung cấp nước ngọt cho các đồ thị, các khu công

nghiệp của thành phố Hải Phòng.

Nhìn chung, nguồn nước mặt ở vùng bờ Quảng Ninh khá dồi đào với tổng lưu

lượng hơn 100 tỷ mồ, nhưng do phân bổ rit không đều theo không gian và thời gian(Gain 80% ting lưu lượng tập trưng vào mia mu); chất lượng nước thấp, thường

bị nhiễm mặn nên việc khai thác sử dụng có nhiều khó khăn Một số khu vực

trong vàng thiểu nước ngọt trim trọng cho sản xuất và sinh hoạt

Trong vùng nghiên cứu có 30 con sông có chiều dài trên 10 km, trong đó có

4 sông lớn là sông Đã Bạch (li đoạn hạ lưu sông Thai Bình), Ba Chẽ, Tiên Yên và

Ka Long.

1.16 Đặc

Lưới trạm quan trắc thủy văn.

“Trong vùng nghiên cứu có 11 tram thủy văn (bảng 5), mật độ 300 km2/trạm SốI u quan trắc từ năm 1975 có thể đảm bảo cho việc nghiên cứu quy hoạch, côn

sé liệu trước năm 1975 bị gián đoạn nhiều nên có ảnh hưởng tới kết quả tinh toán

Vùng biển ven bờ khu vie Quảng Ninh ~ Hải Phòng là nơi có mật độ các

đảo lớn nhất nước ta, to ra nhiều co, vung, và các khu biển với chế độ hải vănkhác nhau Động lực biển wu thé thuộc về động lực của thủy triều và dòng chiytriều với biên độ triều thuộc loại cao nhất nước ta, từ Móng Cái (biên độ cực daihơn Sm) giảm dan xuống Đồ Sơn còn Chế độ thủy triều là nhật triều đều,tương tác vùng bờ từ Móng Cú đến bắc ĐỒ Sơn nghiêng vé p lợi cho

«qué tình biển, hình thành các cấu trúc ving cửa sông hình phéu (hệ cửa sông

Trang 22

Bạch Đằng) và các đoạn bờ bồi tụ yếu Phía nam Đỗ Sơn thuộc cấu trúc châu

thổ lấn động lực tương tác nghiêng vé phía các quá trình sông, với xu thế

Ie dia lấn biễn (ốc độ bồi tu Kin biển 30-SOmindm), xen kế các phase x6i lở cục

bộ trên phông chung của một vùng bồi tụ với tốc độ 10-20m/năm.

Bảng 1-5: Lưới trạm thủy văn

Vi tri dia lý DT wu] Thi ky hđộng

TT (Téntram (Sông vực

-Kinh độ VIđộ [Bit au Kathie

1 KãIong jKaLog |IØ050 |2I04 |- 1963

2 ÏMRNgọe MũiNgọe [107058 [21025 Ƒ- 1964 — T196

3 JHmCoống (VàHAi |I07000 |21083 j6ll [1966/1971

4 ÍTài Chỉ ÍTài Chỉ 107042' |21030' |55,6 8191 |

5 TBnhlià TiênYên |I07032 21029" JS050 JSI961

6 [Mai Chia TTimYên |i0030 [l0 | 1965/1975

7 (Duong Huy DiễnVọng [107012 [21003 (52.0 |I2/1960 | 1974

3 [BingCa Ven Lap |I0605' 21005" [850 |I2I960 T976

“Trong ving thưởng cổ lũ chính vụ lũ sém và lẽ muộn.

Lachính vụ: Xuất hiện tong các thing mùa lũ, từ thắng Vi VIIL La chính

vụ có dạng lũ đơn, h nhiễu định, dạng gầy, định nhọn do lũ n, xuống nhanh, Ởcác sông nhỏ, dốc thời gian 10 khoảng từ 20 đến 36 gis Trong trường hợp một số

Trang 23

inh mưa lớn kế tiếp nhau trong một ngày sẽ tạo nên dạng lũ kép, lũ sẽ kéo dài

trong khoảng thời gian từ 2-3 ngày Tuy nhiên, do phần lớn là sông nhỏ, thời gian

tập trung nước chỉ vai giờ nên dang lũ kép kéo dai vai ngày ít

Bảng 1-6: Số lần xuất hiện lũ lớn nhất trong năm

Tạm Số năm thống kệ Số lần xuất hiện li lớn nhất trong năm,

(năm) v VI Vil (VIE IX X

Biên độ lũ chính vụ hing năm từ 3-6m, lớn nhất từ 6-8m ở các sông nhỏ miễn núi

“Các trạm gần cửa sông (vùng ảnh hưởng thủy triều) như Đồn Sơn, Bến Triều cóbiên độ lũ lớn nhất quan trắc được từ 3,5- 4.5m

Bảng 1-7: Biên độ lũ lớn nhất, trung bình, nhỏ nhất trong thời kỳ quan trắc

nhiều năm (em)

Trang 24

Bang 1-8: Tổng lượng bùn cát và xâm thực

Trạm Sông R(kg/s) |Wp(103 tấn) |Hệ số xâm thực |F (km2)

Bình Liêu |TiênYên [2,134 67.30 133 Tikm2 505

Duong Huy | Diễn Vọng |0,150 4.73 91 Tkm2 52

Yên Lip 0218 6.875 81 km2 85

‘Thuy triều ven biển Quảng Ninh thuộc chế độ nhật triều thuần nhất của vịnh.Bắc Bộ, hầu hết các ngày tong thing mỗi ngày có một Lin tiểu lên và một lẫn triềuxuống, biên độ triều giảm dẫn từ Móng Cái đến Quảng Yên

Bảng 1-9: Độ mặn lớn nhất tại Đồn Sơn - Bến Triều: Trạm Din sơn “Trạm Bến Triều

“en Si) [Nady xudt hign |SŒP) Ngày xuất hiện

Bang 1-10: Độ lớn thủy triều trên sông Bạch Đằng mùa cạn

TT | Téntram Cách bign (km) | Myc nude triều(m)

1 Hà Nam 30 438

? Đôn Sơn 400 355

3 Triều 36.0 248

4 Bình Khê s60 132

Trang 25

Bang 1-11: Mực nước thủy triều lớn nhất tính toán

"

Trem Đặc trưng thống kê Hmax ứng với tin suất (em)

Hmx [Cy [Cs [i% [2% |S% [10% MaiNeos [H5 |00 |0 [A83 [Ø6 aoa |5 MaiChia — lđö |0 J0 [6+ asi [M5 [m0

Hòn Dấu 409 0,04 0 447/443 4360 | 430

Hi Nam Bo [oo J0 T480 fas] ast [H6 Bin Sơn 16 [oor J0 jaws fas fara [ớt

Bến Triểu 456 0,08 0 S41 |533 J5l6 | 5031.2 Hiện trang dân sinh kinh tế - xã hội

1.2.1 Dân số

Bảng I-12: Thống kê dân số năm 2011tắn vàng Huyện | gn aaor) TẾ insé | Uinae | ep | Taras, | Đến | mang | tai

G000 | (namd | TT | Thàm | | too, | ngơợi/

“Thành phố Ni ne) (Km my

1 [FL tla [mm me |s [20% "| sin9 |es |

2 |B MôNlsna Jone lu [a [He Boxe loa le

6 ong lớa foo fis |TX®#m laz fe lam

7 sioa fase from fa [HO lars lái fron

‘Ting 61024 | 11616 | 1904

Trang 26

tính đạt 2636 tỷ đồng, ting 1.6% so với cũng kỳ năm ngoái Trong đó công nghiệpTrung Ương đạt 1683,4 tỷ đồng, bing 92,1 % so với cùng kỳ; công nghiệp địa

phương đạt 477.6 ty đồng, tăng 13,9 % so với cùng kỳ; công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 474,9 ty đồng, tăng 37,4% so với cũng kỳ.

Lay kế 4 tháng diu năm, giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 9853,4 tỷ

ding, dat 29 % kế hoạch ( 34028 tỷ đồng ) và tăng 2,3 % so với cùng kỳ, trong đó

công nghiệp trung ương 6257.7 tỷ đồng, đạt 29.2 % kế hoạch và bằng 98.9% so vớicũng kỳ; công nghiệp địa phương 1753.9 tỷ đạt 275 % kế hoạch va tăng 3% sơ với

T5TL7 tỷ đt 29.8 % kế hoạch và cùng kỷ; công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoà

tăng 18 % so với cùng kỳ

1.2.3 Sân xuất nông - lâm ~ ngự nghiệp

Phong chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn: Các trận mưa đá và gió bão tinhđến thing 7/2012 đã làm đổ, tốc mãi 177 ngôi nhà thuộc huyện Hoành Bd: rên 250

cây xanh bị đổ, hơn 270 ha lúa và hoa mâu bị ngập tng, 43 ha rừng bị đổ, hư hồng

cột điện: ước tính thiệt hại trên 17 tỷ đồng

“rằng trot Tinh đến thing 4 năm 2012 toàn tinh đã gieo tring được 34.990

ha cây trồng các loại đạt 93.7% kế hoạch và bằng 99.2% so với cùng kỳ; trong đó.lúa xuân 17194 ha, ngô 4678.1 ha các loại cây trồng khác dang được nông dintiếp tục gieo trồng,

Chan mùi : Din gia súc, gia cằm tại cc địa phương phất triển ôn định Các

6 địch cám gia cằm tại thị xã Quảng Yên, địch lở mồm long móng ti các huyện

“Tiên Yên, Hải ha, Bình Liễu đã được kiểm soát, UBND tỉnh công bổ

ng Khoai và xã Tiên An ~ thi xã Quảng Yên Tuy nhiên các bệnh.

ch cúm

gia cằm tạ x

khác như tụ huyết trùng, tiêu chảy đã Lim chết 561 con lợn, 931 con gia cằm, 157

vt môi trong nhà Công tắc kiểm soát 6 dich vẫn được duy tỉ thường xuyên.

Lâm nghiệp : Toàn tỉnh đã trồng được 2290 ha rừng tập trung, đạt 19.3 % kếhoạch và bing 97.5%, rồng trên 372 ngân cây hoàng tin cúc loại Sản xuất tên 20

Trang 27

triệu giống cây trồng các loại và 11630 m` gỗ rừng tring, khai the thu mua nhựathông 1510 tắn 9 khai thác trong tỉnh 350 tắn, thu mua từ các tỉnh là 1260 tắn; chếbiến gỗ 1475 m), dâm gỗ 50600 tin, dich vụ gỗ ms 46980 m”

Thủy lợi: Tính đến thing 4 năm 2012, lượng nước lưu trừ tại hồ chứa là

161.8 triệu m’ so với cũng kỷ tăng 16.4 m”

“Thủy sản : Tổng lượng thủy sin ước đạt 24469 tin, đạt 29.5 % so với kếhoạch và tăng 83% cùng kỳ năm ngoái Trong đó nuôi trồng đạt 7079 tấn, khaithác chiếm 17390 tấn

2 Hiện trạng các tuyến để biển Quảng Ninh

2.1 Hiện trạng về ca sở hạ ting

2.1.1 Các tuyến đê thành phố Móng Cái

a Tuyển để Hai Xuân - Bình Ngọc

Để Hải Xuân - Bình Ngọc là tuyén để cửa sông đãi 11 km, bắt đầu từ xã HảiXuân kết thúc ở xã Bình Ngọc có nhiệm vụ bảo vệ 3427 người, tuyến dé này đãcược đầu tu nâng cấp

= Đoạn để từ KO đến K4+205 đi qua thôn 2,3,4 xã Binh Ngọc ~ thành phổ

Mong Cải có chiều dit 4205 m, bảo vệ diện tích 322 ha đắt nông nghiệp và muitrồng thủy sản có mặt ct thiết kế như sáu: Doan từ KO K1+966 cao trình đình để+55, đình tường chin sóng +6.5, đoạn từ KT+966 = Kđ+205, cao trình định để 16,5không có tường chin sóng, chiều rộng đình để 6m, kết sầu bê tông M250 diy 0.2m,bên dưới lớt vải bạc Mái phía biển m = 3, kết cfu đá hộ lát khan dày 30em trong

các 6 độc lập tạo bởi các khung bê tông M250, ở dưới cổ lớp đệm da dim 2x4 diy

10 em và vải lọc địa kỹ thuật Mái phía đồng m =2, từ đỉnh trở xuống Im, đổ bêtông M200 dày 12cm, phin còn lại trồng có trong khung

- Đoạn để từ K4+205

trình đỉnh +5.5, đỉnh tường chin song +6.5 m Chiều rộng đỉnh đê 6m, gia cố mặt

để bằng bê tong M250 diy 0.2m, bên dưới It vải đâu

ng chống xói

én KS+540, KS+540 đến K11+000 mặt cắt dé có cao

Trang 28

Chin khay: Đối với các đoạn để có cao trình mặt bãi lớn hơn +1.0 bảo vệ

chân kẻ bằng dim BTCT M200 có điện 0,2x0,4 m Đối với đoạn dé từ cọc 48

«én cọc 55 trực diện với lạch song chân kề gia cổ hang ống buy BTCT M200 đúcsẵn chiều cao 1.0m, đường kính ngoài 100 em, trên đỉnh ống buy dé các tắm đan bê

tông cổ kích thước 1,0x2.0%0.15 (m) Còn đối với các đoạn để côn lại gia cổ chân

kẻ bằng chân khay kiểu lãng thể da hộc rộng 0.6m, cao 0.6m, chiều rộng định 1.5mxếp dưới cao trình bãi tự nhiên

b tuyến đề Hồ Nam

‘Dé Hồ Nam là tuyến đê cửa sông bao quanh các thôn 2,4,6,7 thuộc xã Xuân.

Ninh bảo vệ 1760 người Để được bao bọc bởi 2 sông Sông Ka Long và sông Sau,

Tuyến để này đã được đầu tw nắng cắp với nguồn vốn từ Ủy ban nhân dân thin

phố Móng Cái

Mat đề cắp phối rộng 3 m, cao trình đình đê +5,5 m Mái phía sông hệ số mái

m, = 2.5, trồng cỏ: mãi phía đồng hệ số mái md = 1.7, trằng cỏ, Có đoạn được gia

cổ bằng cấu kiện bê tong

e Tuyển để Bà Vấn

Để Bà Ví là để cửa sông thuộc sông Mã Ham có chiều đãi 2,15 km bảo vệ

950 người, tuyển để này đã được đầu tư ning cắp theo nguồn vốn từ Ủy ban nhân

dân thành phố Móng Cái Mặt bể ông rộng từ 2 ~ 3 m, cao tình định để 36.0

-16.5 m; mái phí sông hệ số mái m, = 3, trồng cô; mái phía đồng hệ số mái my =2,trồng có

Trang 29

a

Trang 30

2.1.2 Các tuyến đê huyện Hải Hà

a Tuyến đê Quảng Minh

“Tuyển để Để Quảng Minh là đề cita sông đang được đầu tư ning cấp cóchiều đài 4.6 km bảo vệ 6300 người và khoảng 1500 ha đắt nông nghiệp và nuôitrồng thủy sản

- Mặt cắt thiết kế dé: Cao tình dinh để +6.0m, mặt dé rộng 6 m, kết cấu được rải 1 lớp đá dim sỏi rộng 5,0 m dày 20 cm Mái phía sông m, =3 làm mới một đoạn có tổng chiều di 1.274 m gia cổ bảo về bằng mảng mém trong khung bê tông

Hình thức xếp cấu kiện bê tông đúc sẵn loại đá 1x2 có kích thước 0.4x0.4x0.2, bên.

dưới lốt dam loại 2x đầy 10 em và vải địa kỹ thuật Các đoạn côn lại dai 3.407.5

m tin dụng mái kẻ cũ lát khan, kẻ bổ sung lên đỉnh để trong khung bằng BTCT

M250, tế điện khung bé tông như các đoạn ké mới

- Bai trước dé : Tring cây chắn sóng như bãi si, vet, đước vẫn còn tốt

b Tuyến đ Quảng Phong

Để Quảng Phong đãi 5.3 km, bảo vệ đân cư xã Quảng Phong với din sốkhoảng hơn 3000 người và 1350 ha đắt nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Tuyển đểnày chưa được đầu tư nàng cấp, mặt để cắp phối rộng 2 = 3m, ao trình định để đạt+55 m, mái phía biển hệ số mai m, = 2.5, gia cổ bằng đã át khan, mái phía đồng hệ

mái my = 2.0, trồng có,

.e Tuyến đê Quảng Thành

Để Quảng Thành có chiều dài của tuyển dé 2.5 km, tụ én dé đang được đầu

tư nâng cấp, bảo vệ 114 ha đất nông nghiệp và dân cư của thôn, Để cổ tường chin

sống cao nh 35.7 m, lâm bằng bê tông cốt thép, mặt để cao trnh 25.5 rộng Š m

Auge rải cắp phối đã dim dây 20 em Mái phía biển mb = 3 đoạn làm mới gin cổ

bằng dé hộc dây 30 em trong khung dim bê ông, các đoạn còn lại đồi 3.407,5 m tận

sn đỉnh đê trong khung bằng BTCT M250 dụng mái lát khan, k

Trang 32

2.1.3 Các tuyến đê huyện Đầm Hà

a Tuyển đề Bình Nguyên

"Để Bình Nguyên đài 4 km, bao quanh 2 xã Tan Bình và Đại Bình với số dân

là 3200 người và 615 ha diện tích Tuyển để này chưa được đầu tư nâng cấp, caotrình định đề dat 33.5 đến +4.0 m, mặt đề cấp phối rộng 2 ~ 3 m, mãi phía biển hệ

5, gia cổ đã lát mái phía đồng hệ số mát mạ = 20, trồng cô, Trước để

là khu vực bãi nỗi trồng cây chắn sóng cách bở biển 2.2 km

b Tuyển đê Xóm Giáo

Để xóm Giáo đài 1.66 km, bao quanh xóm Giáo thuộc xã Tân Lập với số dân

là 9300 người và 510 ha diện ch Tuyển để chưa được đầu tư nâng cấp mặt đề cắp

phối rộng 3 m, cao trình định dé đạt +3.5 đến +4.0 my mái phía biển hệ số mái

5, gia số mái my = 2.0, trồng cỏ Trude

vue bai nỗi trồng cây chắn sóng cách bir biển 2.2 km Phía trong đồng là diện tích

trồng lúa vả các ao đầm nuôi trồng thủy sản

e Tuyển đề Đầm Buôn

Để Đầm Buôn đài 3.5 km, bao quanh xã Đầm Buôn với số dân là 9800 người

và 560 ha điện tích, tuyển để này chưa được đầu tw nâng cấp, cao tinh định độ đạt+8/5 đến 14.0 m, mật để rải cắp phối rộng 2 ~ 3 m, mái phía biển hệ số mái my=2.5, gia cổ đã it, mái phía đồng hệ số mái mạ = 2.0, trồng cỏ Trước để là khu vựcbai nổi trồng cây chắn song cách bờ biển 2.2 km Phía trong đồng là diện tích trồnglúa và các ao đầm nuôi trồng thủy sản

Trang 34

2.14 Các tuyển dé huyện Tiên Yên

a Tuyển đề Cổng To

Để ng To là để của sông, có chiều dai 1.4 km bảo vệ khoảng 1000 dântrong ving và 250 ha diện ích đất sản xuắt nông nghiệp Tuyển đê này chưa được.

h mm

gia cổ bằng da hộc trong khung dim bề tông, mái phia đồng

turning cấp, mặt đề rải cắp phối rồng 5 m, cao tình định dé 15.5 m, mi

sông hệ số

hệ số mái mụ

trình bãi tự nhiên

b Tuyển đề Hà Dong

Để Hà Dong là tuyến để biển dải 4.9 km từ đồi Cái Bin đế

2, trồng có, Gia cổ chân khay kiểu lăng thé đá hộc xếp dưới cao

rộng 6 m, cao trình định đê +5.0; cứ 5 m bố tri một khe ;ún ngang mặt dé, mép,

ngoài phia đồng có bổ tri các gờ chắn bánh xe không liên tục bing BT M200 có tiết

diện 0.2x0.25 m,

Mai phía biển cổ hệ số mái m = 3, từ KO đến KO+827; K2+053 đến K2+553,được gia cổ bằng cấu kiện bê tổng đúc sẵn M250 có kích thước 0:4x0.4x0.24 mtrong khung dim bê tông M250 Các đoạn côn lại mái phía biển được ga số bing.đá lát khan trong khung dim bê tông chiều day 30 em, phía dưới dio đá dam 2x4đây 10 em và vải lọe kỹ thuật tiếp giáp với đất

Chân kẻ gia cố bằng hang ông buy BTCT M200 đá loại 1x2 đúc sẵn,

có chiều cao 1.0 m, đường kính ngoài 100 em, dày 10 em

Mai phía đồng hệ số mái m = 2.0, trồng cỏ trong khung bê tông đình đề

trở xuống 1.0 m, đỗ bê tông diy 10 em, cách 10 m bổ trí khe lún bằng 2 lớp giấy

Trang 35

dẫu + 2 lớp nhựa đường, Phía trước để có trồng cây trồng c

từ 100m đến 150m.

sông, bãi trước rộng

yến để Đông Nam

Để Đông Nam, đài 2 km ở xã Đông Ngũ huyện Tiên Yên, bảo vệ trên

6890 người, trên 200 ha điện ích đắt nông nghiệp và nuối trồng thủy sản, Ngoài ra

48 còn có the dụng làm đường cứu hộ cứu nạn, giao thông ven biển góp phần phát triển kinh tế cho vùng.

Mat cắt thiết kế để : Mặt đê rộng 6 m cổ cao tình +5.7m, gia cỗ bing cấpphối đá dim sỏi sạn diy 20 cm, mái phía đồng my = 2, mái phía biển my = 3 Đối.với mái phía biển gia cổ bằng các cấu kiện bể tông đúc sẵn M250 trong các khung

bê tông có kích thước 0.4 x 0.4 x 0.2 (m), bên dưới lót đá loại 2 x 4 dây 10 em vả

vải lạc kỹ thuật Chân khay gia cổ đã hộc xép dưới cao tinh mặt bãi ự nhiễn, chu

5 m, cao 0.6 m, bên trên đỗ tại chỗ các tim dan 1.5 x 2.0.x

rộng dinh lãng thể b

1.5 (m) Mái phía ding tir đỉnh đề trở xuống 1.0 m đỗ bê tông M200 day 12 cm,phần còn lại trồng cỏ trong khung bê tông từ mye nước phía đồng trở xuống lát đã

khan dy 30 em, dưới đệm lớt đá 4x6

“Công trình giảm sông trước bãi + Có cây trồng chin sóng nhưng mặt độKhông đồng đều

dd Tuyển đê Đồng Rui

“Tuyển dé Đồng Rui là tuyển để cửa sông ở khu vục sông Ba Chế, phia Tâybắc đảo Cái Bằu, để dài 2.5 km bảo vệ 3 thôn : hôn Thượng, thôn Trung, thôn Hạ

‘di din sé hơn 3000 người và điệ tích môi trồng thủy sin rộng 6500 ha Tuyển để

này chưa được đầu tư nâng cấp, mặt để cao trình +5.0 rộng 2 ~ 3 m rải cấp phối,

mái phía sông hệ số mái ms = 3, gia cổ bằng dé lát khan, mái phia đồng hệ số mái

m=2.0, trồng có,

Trang 36

Yee BE Cổng To = “

Y =a

Trang 37

chia cắt nhỏ bởi núi, đồi và tạo ra nhiều đầm, ao, hồ Tuyến dé này chưa được đầu

tư nâng cấp cao trình định đề từ +3,5 đến +4.0 m, mặt dé rải cấp phối rộng 2 = 3 m,mái phía sông hệ số mái m, ~ 25, gia cổ bằng đã it, mái phía đồng hệ số mái mạ =2.0, rằng cô Phía rước đê là bãi trồng cây chấn sóng rộng từ 200 đến 500 m.

b Tuyến dé Bình Dân

Dé Binh Dân là để cửa sông thuộc khu vực cửa sông Voi Lớn, có chiều dài

2.66km bao quanh xã Bình Dân huyện Vân Đồn, tuyén để bảo vệ 1980 người và 7

ha diện tích trồ a, nuôi trồng thủ sản Phía trong đồng địa hình bị chia cắt nhỏbởi núi, đổi và tạo ra nhiều dim, ao, hồ Tuyến đê nảy chưa được đầu tư nâng cắp,cao trình định đề từ *3.5 đến +4.0 m mặt dé cắp phối rộng 2 ~ 3 m, mái phía sông

hệ số mái m, = 2.5, gia cố bằng đã lit, mái phía đồng hệ số mái my = 2.0, trồng có.Phía trước dé là bãi trồng cây chắn sóng rộng từ 200 đến 500 m,

.e Tuyến đê Đài Xuyên

Để Dai Xuyên là fa sông thuộc khu vực cửa sông Voi Lớn,

2.18 km bao quanh xã Đài Xuyên huyện Vân Đồn, Tuyển để bảo vệ 1500 người và

52 ha điện tích trồng lúa, nuôi trồng thủ sản Phía trong đồng địa hình bị chia cắtnhỏ bởi núi, đồi và tạo ra nhiều dim, ao, hỗ Tuyển để này chưa được đầu tư nângcắp, cao tình đình đê từ 13.5 đến +4.0m, mặt đê cắp phối rộng 2 — 3 m, mái phíasông hệ số mãi m, = 25 sia cổ bằng đã lit, mái phía dng hệ số mii my = 20,trồng cỏ Phía trước để là bãi 1g cây chắn sóng rộng tir 200 đến $00 m.

Trang 39

đầu tư của tinh Quảng Ninh trong năm 2010, đê Bắc Cửa Lục tiếp giáp với 2 song,

sông Tri, sông Man và tip giáp với biển

“Từ KO đến K4+000 và từ K6 đến K10+273 : nh tường chắn sóng cao trinh15.0 kết cấu bê tông cốt thép diy 40 em, Cao tình định để +42, kết cầu cắp phối,mặt để rộng âm Mãi phía đồng trồng có trong khung bé tông, hệ số mái m = 2 Maiphía biển hệ số mái m = 3, gia cổ bằng cấu kiện bê tông có kích thước 0.4x0.4x0.24.

“Chân khay gia cao trìnhố bing Ống buy bê tổng sâu 1.5 m, bên rong thả để hội

đình ống buy thấp hơn cao trình bãi tự nhiên.

Từ K4+000 đến K6+000, đây là khu vực trực diện với biển, cột nước trước.chân để sâu, không trồng cây chin sing cho nê theo hit kỂ cho nước trần qua,

không có tường chin sóng Cao trình dinh để +4.5 m, gia cổ mặt để bể tông Mái

phía biển hệ số mái m= 2.5, múi phía đồng hệ số mái m Cả mát phía đồng và

ng M250 đồ day 20 cm.

mái phía biển đều được gia cổ bằng lớp bê

b Tuyến đê Thống Ni

Dé Thing Nhất là tuyển dé biển bao quanh thôn Xích Thỏ xã Thông Nhất dài

3 km, để có nhiệm vụ báo vệ số dân 850 người, tuyển dé này chưa được đầu te nângsắp, cao trình định đề +30 m, mặt đề nhỏ hep rộng từ 2 đến 3 m, mái phía biển hệ

số mái mb = 2, trồng cỏ, mái phía đồng hệ số mái md = 2, trồng cỏ Bãi trước dé là

khu vực nuôi trồng thủy sản và diện tích trồng lúa của người dain rộng 125 ha

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-3: Lượng mưa trung bình nhiều năm vùng nghiên cứu! - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Bảng 1 3: Lượng mưa trung bình nhiều năm vùng nghiên cứu! (Trang 20)
Bảng 1-5: Lưới trạm thủy văn - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Bảng 1 5: Lưới trạm thủy văn (Trang 22)
Bảng 1-6: Số lần xuất hiện lũ lớn nhất trong năm. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Bảng 1 6: Số lần xuất hiện lũ lớn nhất trong năm (Trang 23)
Bảng 1-7: Biên độ lũ lớn nhất, trung bình, nhỏ nhất trong thời kỳ quan trắc nhiều năm (em) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Bảng 1 7: Biên độ lũ lớn nhất, trung bình, nhỏ nhất trong thời kỳ quan trắc nhiều năm (em) (Trang 23)
Bảng 1-9: Độ mặn lớn nhất  tại Đồn Sơn - Bến Triều : Trạm Din sơn “Trạm Bến Triều - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Bảng 1 9: Độ mặn lớn nhất tại Đồn Sơn - Bến Triều : Trạm Din sơn “Trạm Bến Triều (Trang 24)
Bảng I-12: Thống kê dân số năm 2011 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
ng I-12: Thống kê dân số năm 2011 (Trang 25)
Hình 1-9. Các tuyến dé thuộc huyện Yên Hưng theo quyết định 58 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Hình 1 9. Các tuyến dé thuộc huyện Yên Hưng theo quyết định 58 (Trang 47)
Bảng 1-3: Thống kê hiện trang CNM tại tỉnh Quảng Ninh - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Bảng 1 3: Thống kê hiện trang CNM tại tỉnh Quảng Ninh (Trang 50)
Bảng 1-14: Thống kê lực lượng quản lý đ nhân dân. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Bảng 1 14: Thống kê lực lượng quản lý đ nhân dân (Trang 53)
Bảng 2-6, Ty ệ số dân có nguy cơ bj ảnh hướng trực tiếp (so với tổng dân số vùng) theo các mực nước biển ding (%) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Bảng 2 6, Ty ệ số dân có nguy cơ bj ảnh hướng trực tiếp (so với tổng dân số vùng) theo các mực nước biển ding (%) (Trang 61)
Bảng 2-5. Ty ệ chiều dài đường sắt có nguy cơ bị ảnh hưởng  theo các mực nước bién dâng (%) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Bảng 2 5. Ty ệ chiều dài đường sắt có nguy cơ bị ảnh hưởng theo các mực nước bién dâng (%) (Trang 61)
Bảng 2-7: Thống kê các trụ sở, nhà cao ting trên đảo Hà Nam - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Bảng 2 7: Thống kê các trụ sở, nhà cao ting trên đảo Hà Nam (Trang 69)
Hình 2-2: Lit mãi trên nền đất dip Hình 2-3: Vai toc bịphơi nắng lâu chưa én định ngày, vita bê tông bịt kín gây mat chức. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Hình 2 2: Lit mãi trên nền đất dip Hình 2-3: Vai toc bịphơi nắng lâu chưa én định ngày, vita bê tông bịt kín gây mat chức (Trang 71)
Hình thức  và chất lượng lip bảo vệ phía | Lưulượng tràn cho phép [4] - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Hình th ức và chất lượng lip bảo vệ phía | Lưulượng tràn cho phép [4] (Trang 80)
Hình 3-14: lễ bề tông có bb tr Ủng tiêu nước - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Hình 3 14: lễ bề tông có bb tr Ủng tiêu nước (Trang 99)
Hình 3-16:Quén thé Mắm biển tại Móng __ Hình 3-17: Quần thé  Sui tại Tiên Yên - - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh
Hình 3 16:Quén thé Mắm biển tại Móng __ Hình 3-17: Quần thé Sui tại Tiên Yên - (Trang 106)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN