Nước hdi quy trong hệ thống thủy lợi đa số được sử dụng lại để tưới cho nông nghiệp Nude hồi quy trong hệ thống thuy lợi được phân thành bai loại: hồi quy mặt quy ngằm - Nước hồi quy mặt
Trang 1Bộ gi,o dộc vụ đno t!o Bộ nông nghiệp vụ ptnt
Tr-ờng đ1i hac thuụ 1ii
TrŒn việt dũng
Nghi@n cứu cơ chế n-ớc hải quy vụ vai
trồ của nó đội vii hiệu qu@ sộ dụng
n-ớc hệ thống thuụ nông cCu san - cỀm
Trang 2Luận văn này được hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân tá giả, trong suốt
quá trình học tập và thực hiện luận văn tác giš luôn được sự quan tâm hỗ trợ, giúp
đỡ, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo ở trường Đại học thủy lợi, ban bè, đồngnghiệp trong cơ quan, các ban ngành, đơn vị ở địa phương nơi có địa điểm nghiên.
“Tác giả xin bay tỏ lòng biết on sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Doãn Tuần đã tan
tình hướng , gitip đỡ trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp;
Xin cảm ơn các thầy giá, cô gi
“Trường Đại học Thủy lợi, các bạn hoc
quá nh học tập và lầm luận văn:
trong khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước và
iên cao học đã giúp đỡ tác giả trong suốt
Xin cảm ơn tập thé cán bộ Trung tâm Tư van PIM thuộc Viện Khoa học thủy.
lợi Việt Nam, đặc biệt là nhóm thực hiện đề tài cắp Nhà nước “Nel
dụng các giải pháp hoa học công nghệ phòng chống hạn hán phục vụ phát triểnnông nghiệp bền vũng ở các tinh mim núi phí Bắc”, Công ty Khai thác công tình
thủy lợi Cầu Sơn - Cim Son, xã Đức Giang - Huyện Yên Dũng đã tạo điều kiện
Trang 3Đề tài này được triển khai nghiên cứu và hoàn thành vì
đoan, công trình nghiên cửu này là của riêng mình Các số liệu và kết quả của luận văn là trung thực
không lặp lại bắt kỹ công bổ nào trước day.
sự nỗ lực của bản thân Tác giả cam
Hà nội, thông 5 năm 2012
Tác giá
‘Trin Việt Dũng
Trang 4MỞ DAU 1CHƯƠNG 1.TÔNG QUAN VE SỬ DỤNG NƯỚC HÔI QUY TREN CÁC HETHONG THỦY NONG 5
‘Tinh hình nghiên cứu trên thé giới 61.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước 15CHƯƠNG 2, ĐẶC DIEM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19
2.1 Đặc điểm tự nhiên 20 2.1.1 Vite địa lý 20 2.1.2 Đặc điểm địa hình 21
2.1.3 Điều kiện khí tượng, thuỷ văn 222.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 32.2.1 Dân số va lao động, 25
2.2.2 Hiện trang phát iển nông nghiệp 26
2.2.3 Hiện trang các nghành kinh t khác 282.3, Phương hướng phát triển kinh tế 30
2.3.1, Phương hướng phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thay sản 30 2.3.2 Phương hướng phát triển các ngành công nghiệp - xây dựng 31 2.3.3, Phương hướng phát triển các ngành địch vụ 31
2.4, Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi 32
2.4.1 Hỗ Cảm Sơn 2 2.4.2 Đập Cầu Son 3
2.4.3 Cổng lấy nước Cầu Sơn cũ a4
2.4.4 Cổng tly nước Cầu Sơn mới a4 34.5 Cổng Quan Hiển Giữa 3
2.4.6 Cổng Quan Hiễn Đông 3
2.4.7 Công Quan Hiển Tay 34 2.4.8 Tram bom Bảo Sơn 35
Trang 52.4.11 Hiện trạng hệ thông kênh Cầu Sơn 36ONG 3 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CAU NƯỚC MAT RUỘNG 413.1 Thí nghiệm xác định nhu cầu nước tại mặt ruộng AL
3.1.1 Mục dich thí nghiệm 41
3.1.2 Thí nghiệm xác định ác thông s6 trong phương trình cân bằng nước 4l
3.1.3 Cơ sở nghiên cửu và công thú thí nghiệm “
3.2 Nhu cầu nước mặt rung 41CHƯƠNG 4 NGHII UU ĐÁNH GIÁ NƯỚC HỘI QUY VÀ VAL TRÒ.CUA NÓ DOI VỚI HIỆU QUA SỬ DỤNG NƯỚC HỆ THONG CAU SƠN -CÁM SƠN 48
4.1 Khảo st hign t van hành, do đạc lưu lượng đầu vào, đầu ra trên hệthắng thủy nông 484.1.1 Khảo st hiện trang hệ thống 484.1.2 Bo đạc các thông số trên hệ thống 494.1.3, Kết quả do lưu lượng trên kênh chính và đầu ra của hệ thống 544.2 Sử dụng nước và sir dụng nước hồi quy trên hệ thống 614.2.1, Khảo sát sử dụng nước hồi quy trên hệ thống 614.2.2 Sử dụng nước trên hệ thống ol4.2.3 Loại hình nước hỗi quy _4.2.4, Sử dụng nước hồi quy trên hệ thống 6
43 Đánh giá hiệu quả hệ thống 664.3.1, Cơ sở đánh giá hiệu qua hệ thống 664.3.2 Tinh toán hiệu qua sr dung nước của hệ thống, 61KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 70TÀI LIỆU THAM KHẢO 7
Trang 6"Bảng 2.1 Nhiệ độ trung tình, lớn ah, nhỏ nhất ình quân thing tram Hau Lang
(06) 2
Bing 2.2 Dộ ẩm không khí trung bình tháng (%) 2 [Bing 2.3 Bốc hơi trung bình tháng (mm) (Đo bằng ông Piche) 2 Bảng 2.4 Đặc trưng tốc độ gió trung bình và lớn nhất nhiều năm (m/s), 24
Bang 2.5 Tổng số giờ nắng trung bình thing nhiều năm tram Bắc Giang (gi) 24Bang 2.6 Lượng mưa ngày thiết kế tần suất 75% (mm) 25
"Bảng 2.7 Thông số vé cơ cấu cây trồng và thời vụ cây trồng m
"Bảng 2.8 Nang suất một số cây trồng chủ yếu như sau, 2
Bing 2.9 Thông kê số lượng gia xúc, gia cm trong vùng nghiên cứu (con) 28
"Bảng 2.10 Hệ thống kênh tưới hồ Subi Nia 36
"Bảng 2.11 Thông kế kênh chính tên hệ thống thuỷ nông Cầu Sơn 7
Bing 3.1: Mật độ cấy theo phương pháp Truyền thống (DT) 4
"Bảng 32 Tổng hợp chế độ tưới áp dung trong khu thí nghiệm, 43Bang 3.3 Tổng hợp lượng nước tiêu thy (ET + P), lượng nước ngắm và bốc thoát hơi nước trong thời kỳ có nước rên ruộng (mm/ngiy) 41
Bảng 4.1 Kết quả đo lưu lượng tại cửa ra của hệ thống (Ngồi Mân) 60
"Bảng 42 Diện ích tưới phân theo đơn vị quản lý “
"Bảng 4.3 Bảng tổng hợp diện tích các trạm bơm lấy nước hồi quy 48 tưới đ4
n diện
Bang 44, Lượng nước sử dụng kh chưa tính 2h sử dụng nước hồi quy.67
"Bảng 4.5 Lượng nước sử dụng khí tin dn diện ích sử dụng nước hồi quỹ 6?
Trang 7THình 1.1 Không có nước tồi quy
Hình 1.2 Có nước hồi quy
Hình 1.3 Qué trình dng chảy đến và đồng hồi quy theo các tháng
Hình 1.4 Mô phông các thành phần cân bằng nước
Hình 1.5 Cấu trúc của mô hình RRMOD
"Hình L6 Cấu trúc của mô hình SSARR.
Hình L7 Câu trúc mô hình TANK
Hình 2.1 Vị tí ving nghiên cứu.
inh 22 Hồ chứa nước Cắm Son
Hình 3.1 Khu vực nghiên cứu
Hình 3.2 Hình thức vận động của nước trên ruộng lúa
Hình 33 Cân
Hình 3.4 Bố
"Hình 3.5, Sơ đồ mục nước hao hàng ngày,
Hình 3.6, Sơ đồ tho đôi, tính toán thắm,
Hình 4.1 Máy đo lưu.
"Hình 42 Sơ đồ bổ trí điểm đo tại một mặt cắt kênh hình thang
Hình 4.4 Quá trinh lưu lượng dọc tuyển kênh Bảo Sơn.
Hình 4.6 Quá trinh lưu lượng dọc tuyển kênh Tay
"Hình 4.8, Quá trình lưu lượng dọc tuyển kênh Giữa.
“Hình 4.10 Quá trình lưu lượng doc tuyển kênh Yên Lai
Hình 4.11 Bản đồ do lưu lượng nước trên hệ thống,
"Hình 4.12 Trạm bơm Văn Sơn sử dụng nước hồi quy hoàn toàn.
Hình 4.13 Trạm bơm Chợ Xa li
"Hình 4.14 Bản đỏ phân vùng tưới hệ thông Cầu Sơn - Cắm Son,
"Hình 4.15 Bản đổ phân vũng nước hỗi quy vàcác trạm bơm lẤy nước hồi quy
nước hồi quy một phi
Tình 4.16: Mô ta sử dụng nước trong hệ thông
"Hình 4.17 Mô phòng dong chây mặt tử hệ hông Câu Sơn - Cảm Sơn
10
13
15 20 32 AL 43
45 45 46
50
53 st 55 5 5g so
“ 6 6
66 68
Trang 8Khi thác công trình thủy lợi
Biển đôi khí hậu.
‘World Bank (Ngân hàn thể giới
World Trade Organization (Tổ chức thương mại thé giới)
Bê tong cốt thép
Mực nước dâng bình thường
Mực nước chết
Trang 9‘Ten đề tài: Nghiên cứu cơ chế nước hồi quy và vai td của nó đối với hiệu
quả sử dụng nước hệ thống thủy nông Cầu Sơn - Cắm Sơn
1 Tính cấp thiết của đề tài
Biến đổi khí hậu (BDKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhânloại rong thể kỳ 21 Hậu quả của BDKH là âm cho trái đắt nồng lên, băng tan ở hai
cực, hiện tượng thời tiết cực đoan, thay đồi bắt thường khó xác định ảnh hường đến
hoạt động sản xuất, sinh hoạt và môi trường sinh tha
Những tác động trực tiếp của BĐKH sẽ làm cho thiên tai xây ra nhiều hơn,
phức tạp hơn, cường độ tăng mạnh hơn Theo kết quả quan trắc trong 100 năm qua,
từ năm 1906 ~ 2005 nhiệt độ trung bình tăng 0,74°C, từ năm 1956 - 2005 tăng
0,64°C (Nguyễn Trọng Hiệu, 2009) làm cho mức độ bie hơi và nhu cầu nước phục
vụ sản xuất nông nghiệp tăng Theo ước tính của các nhà khoa học lượng nước tưới
cắn thiết ở vùng khô hạn và nữa khô hạn của Châu A sẽ tăng lên it nhất là 10% khi
nhiệt độ tăng lên 1°C (Fischer, 2002 va Liu, 2002) Theo nghiên cứu của Ngân hàng
thể giới (WB), khi nước biển đãng lên Im sẽ làm ngập khoảng 0,3 đến 0,5 triệu ha
tại Đồng bằng sông Hồng và những năm lũ lớn khoáng trên 90% diện tích của Đồng.
bằng sông Cửu Long bị ngập từ 4 ~ 5 tháng, vào mùa khô khoảng trên 70% điệntích bị xâm nhập mặn với nông độ lớn hơn 4g/1 Ước tính Việt Nam sẽ mắt đi 2 triệu
ha đất tring lứa rong tổng số hơn 4 triệu ha hiện nay, de doa nghiềm trọng đến anninh lương thực quốc gia (Đảo Xuân Học, 2009)
của các ngành kinh tế ở ạt trong những năm qua dẫn
Ngoài ra, sự phát u
đến như cầu nước cho các ngành kinh tễ ngiy cảng tăng lượng nước sử dung cho
nông nghiệp không còn được đám bảo đầy đủ Tác động của công tác quản lý khai
thác nguồn nước một cách không hợp lý dẫn đến nguồn nước mặt, nước ngằm dần
cạn kiệt
Mặt khá
khu vực và th giới của nước ta được bắt đầu từ giữa thập kỹ 80 của thể kỳ trước và
Trang 10thành nước công nghiệp Do vậy, các chuyên gia dự báo, những năm tới nhu cầu đắtphi nông nghiệp tiếp tục ting, diện tích đất trồng lún bị chuyển đổi mục dich sửdụng sẽ rất lớn nếu không được bảo vệ Các nhà khoa học cho rằng, phải kiểm soátchặt chế quỹ dit nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa để vữa đảm bảo việc làm cho
nông dân, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Những luận giải trên cho tt sản xuất nông nghiệp ở nước ta đang đứng trước những khó khăn không nhỏ khi phải đảm bảo một lượng lương thực lớn trong
điều kiện thiểu quỹ đất nông nghiệp, đặc biệt là nguồn nước hạn chế Trong bối
cảnh như vậy, cần xây dựng những phương án sử dung nguồn nước một cách hiệu
«qui, nâng cao năng suất đắt và nước Xây dựng quy trình tưới tiết kiệm nước tại mặt
mộng quy tình vận hành hệ thống thủy nông và đặc biệt phải xem xét vẫn đề nước hồi quy của hệ thống dé có phương dn sử dụng nước hiệu quả hơn Do vậy,
cau cơ chế nước hồi quy và vai trò cũa nó đổi với hiệu quả sử dung nước hệthong thủy nông Cau Sơn - Cam Sơn" là cần thiết
TI, Mye tiêu của để tài
Mục tiêu cơ bản của đề tải là xác định cơ chế, lượng nước hồi quy nhằm đánh giá hiệu quả sử dung nước của hệ thống thủy nông Clu Sơn - Cắm Sơn
TL Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu
“Cách tiếp cận
1 Ké thiea có chọn lọc và bổ sung
“ái sử dụng nước tới đã được nghiên cứu tại nhiều nước rên thé giới và trongnước Những kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng lượng nước hỏi quy sau khi tưới là tươngđối lớn và tùy vào từng hệ thống mà lượng nước này có thể sử dụng với mức độ khácnhau Như vậy kế thừa có chọn lọc bổ sung sẽ giúp tác giả tân dụng được nhữngnghiên cứu đi trước nhằm đánh giá những kết quả thực tiễn ti vùng nghiên cứu
Trang 11Kết quả của những nghiên cứu trên thé giới đã được kiểm chứng qua nhiều
nghiên cứu, đã được công tạp chí uy tín trên thể giới, trong nước chưa
su về sử dụng nước hồi uy Do vậy, không thể khẳng địnhcược rằng việc áp dụng một cách rip khuôn máy móc những kết quả nghiền cửutrên thể giới vio dia bàn nghiên cứu thuộc hệ thông Cầu Sơn - Cắm Sơn Việc kiểm
đình lý thuyết bằng các nghiên cứu tại vùng hệ thống Cầu Sơn Cắm Sơn nhằm đưa
ra những kết quả sắt với thực iễn.
3 Tidp cận ting hợp
Khi đánh giá các phương án đề xuất sẽ theo tiêu chí lợi eh tổng hợp, hài hòa giữa các yếu tổ kinh tế - xã hội ~ môi trường
4 Tiếp cận hệ thông
Hệ thống tưới là một thể thống nhất từ đầu mỗi đến mặt ruộng, do đó khi xem
xét lượng nước hồi quy của hệ thống edn phải xem xét từ đầu mỗi đến mặt ruộng Nhu vậy vẫn đề nghiên cứu bao gồm cả thể chế, tổ chức, xã hội và môi trường
5 Tiếp cận từ trên xuống và từ dưới lên
Có sự tham gia của cộng đồng để điều tra đánh giá thực trạng, nhu
pháp tưới tiêu của hệ thống.
Phương pháp nghiên cứu.
1 Phương pháp đều ta, khảo sắt thu thập tà iệu liên quan
Điều tra hiện trang hệ thống công tinh thủy lợi khu vục nghiên cứu (hông số
kỳ thuật, hiện trạng làm việc, khả năng đáp ứng ), các đối tượng liên quan (cấpnước, cơ sở hạ ting ) vin đề tổn tại và yêu cầu của hệ thống Việc kết hợp đồngthời những phương pháp thông dung tong việc thu thập thông tin là hết sức cầnthiết để có được một ngân hàng di liệu hoàn chỉnh phục vụ cho nhũng bước nghiên
cứu tiếp theo của đề tà.
Trang 12vì nó mang tính thực tiễn cao Do vậy, lề tài sẽ bổ trí các vùng nghiên cứu hiện
trường và tién hành đo đạc các thông si tính toán (mực nước, lưu lượng )
3 Phương pháp tính toán cân bằng nước
Sử dụng các phương pháp tính toán cân bằng nước tại mặt ruộng và hệ thống
“Cân bằng nước cho một vùng được xác định theo không gian và th ian, được tính toán bằng dong vào và dòng ra Cát thông số đo đạc thực nghiệm sẽ là các nhân tổ
trong phương tình cân bằng nước
1, Kết quả dự kiến đạt được
Xác định được cơ chế, lượng nước hồi quy và vai hồ của sử dụng nước hồi
uy đến hiệu quả sử dụng nước của hg thống thủy nông Cầu Sơn - Cắm Sơn
Trang 13TONG QUAN VE SỬ DỤNG NƯỚC HOI QUY TREN CÁC HE THONG
THỦY NÔNGKhái niệm về nước hồi quy
Có nhiều cách định nghĩa về nước hồi quy tên các hộ thổng thủy nông, nhưngnhìn chung nước hồi quy được định nghĩa là nước chảy tr lại vào nguần nước
mặt hoặc nước ngầm khi được xả ra sau điểm sử dụng và trở thành nguén cho
muc đích tiếp theo Đỗi với công nghiệp và sinh hoại, loại nước này gọi là nướcthải công nghiệp và nước thải sinh hoại, loại nước thải này cần được xử lý trước khi
sử dung lại cho các mục dich khác nhau Nước hdi quy trong hệ thống thủy lợi đa số
được sử dụng lại để tưới cho nông nghiệp
Nude hồi quy trong hệ thống thuy lợi được phân thành bai loại: hồi quy mặt
quy ngằm
- Nước hồi quy mặt: được chảy xuống các hệ thống kênh tiêu, hồ, ao sau đó
sử dung các trạm bơm lấy nước từ hệ thống này tưới lên vùng khác;
= Nước hồi quy ngầm: Lượng nước này được hình thành chủ yếu do lượngnước thắm ổn định và liên quan nhiễu vào đặc tinh dit, mục nước ngằm Hệ sốthắm của đất càng lớn, lượng hồi quy ngằm cing lớn và ngược lại Néu mực nướcngầm cao, nước hoi quy ngằm lớn và đông góp ngay vào đồng chay hạ lưu khu tướiKhi mực nước ngầm nằm sâu, nước hồi quy ngằm sẽ ra xa hơn và cổ thể chay ra
Trang 14A: Diện tích đất nông nghiệp
AA: Diện tích tăng thêm khi sử dụng nước hỗi quy
ET: Bốc hơi mặt ruộng
AET: Bốc hơi tăng thêm khi diện ích được mở rộng
AD: Lượng nước sử dụng lại hộ thông
1 Tình hình nghiên cứu trên thé giới
"rên thể giới nước hồi quy đã được nghiên cứu rất nhiều, đặc biệt là nghiềncửu về nước hồi quy trong lĩnh vực công nghiệp Từ khi có cảnh báo về hiệu ứng
nhà kính, ảnh hưởng của tình hình biển đổi khí hậu sẽ dẫn đến lượng nước ngọt bị
khan hiểm, người ta đã nhận thức được việc tái sử dụng nước thai là cằn thiết và cấp,bách Sự phát triển của các ngành công nghiệp tiêu tôn lượng nước rất lớn, nước.thải ra thường không sử dụng được mà phải thông qua xứ lý Do đó nghiền cứu nước hồi quy tờ nên phổ biến hơn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nước trong hệ
thông
Đối với nông nghiệp, th gì
trên hệ thống tưới Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, lượng nước sau khi sử dụng
cũng đã có nhiều nghiên cứu về hồi quy ngay
Trang 15nên đã không quan tâm đến vận hành và quản lý hệ thống; ii) hệ thống thủy lợi nội
đồng chưa hoàn chỉnh lượng nước sau khi sử dụng trên ruộng chấy thẳng xuống
kênh tiêu, ii) chế độ tưới cho cây trồng nhất là cây lúa vẫn sử dụng phương pháp
cũ, mục nước trên ruộng cao, dẫn đến lượng nước vio đầu hệ thống lớn
N hi
Nhit Ban li nước có nền công nghiệp phat triém tử lâu, nông nghiệp chỉ chiếm
tỷ lệ nhỏ (khoảng 52 dân số) nhưng lượng nước ti thy cho nông nghiệp lạ tương
đối lớn Do vậy những nghiên cứu tại Nhật bản về sử dụng nước tiết kiệm hay tái sir
từ lâu, dụng nước đã được thực hi
+hi Misawa chỉ ra rằng
Nghiên cứu của Gives ulu, Masaru Toyota, Shi
lượng nước đầu vào tại đầu mối có Ut lâm mà hiệu quả sử dụng nước và điện tích.
cây trồng không cin giảm bằng việc sử dụng nước hồi quy để tưới Theo nghiên cứulượng nước sử dụng hồi quy lạ là 14.4%, 14.9% và 14.1% trong các năm từ 1991,
1992 và 1993
Tông lượng nước Lượng nước đồn Lượng nước hồ quy,
AINTALL (emtby)
Hình 1.3 Quá tình dong chảy đến và đồng hồi quy theo các tháng
Trang 16quy từ ruộng khi tính đến độ ẩm đất Kết quả cho thấy lượng nước hồi quy trungbình nhiều năm theo dõi từ năm 1998 đến năm 2001 là 306.2 mm, chiếm 25,7%
tổng lượng nước tưới, trong đỏ 14,1% được cho là nước hỗi quy mặt và 11,6% là
nước hồi quy ngầm Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có một lượng ding kể lượng
nước từ kênh tưới trong ruộng thi hồi quy te lại sông hoặc xuống kênh tiêu bởi
đồng chảy mặt và dòng chảy ngằm.
Ni dạ
Nghiên cứu của Hung-Kwai Chen và nhóm nghiên cứu đã đính gid idm năngnước hồi quy trong nông nghiệp Nghiên cứu được thực hiện từ năm 2004 đến 2007bao gdm những năm nhiễu nước và ít nước, những năm nước rong tình Kết quả
cho thấy trong những năm mực nước
0,83 m'/s (72.000 m’) trong kênh Xinluchangke và 1,54 m'/s (133.000 m’) trong
kênh Xinhuei Crook
(2004) lượng nước hồi quy trung bình là
Ngoài ra, hiện nay có một số mô hình cân bằng nước, trong 46 mô tả lượng
nước hồi quy là một thành phần quan trọng trong phương trình Các mô hình này.chỉ mô phỏng lượng nước hồi quy (hỏi quy mặt và hồi quy ngằm) còn các hệ số
thắm trên mặt và thắm dưới sâu chưa được khảo nghiệm chỉ tết
Môi số mô hình phần mềm tính cân bằng nước trên thé gi
Từ năm 1984:1989, Viên Thuỷ văn Wallingford (Anh) tin hành nghiên cứu
cân bing nước lưu vực sông Mê Công phin lãnh thổ Thái Lan Trong đó, lượng,
thấm sâu lấy trung nh là 60mm tháng và lượng nước chảy trần hay hồi quy trênmặt lấy bằng 30mméhing, lượng mưa hiệu quả lẾy theo hàm số giữa tổng lượng
‘mura và lượng mưa có hiệu quả trong từng thời đoạn, Dựa vào lượng bốc hơi, lượng.thắm, lượng tràn mặt, lượng mưa có hiệu quả, xác định được lượng nước cần tướibằng phương trình cân bằng Mô hình được xác lập đơn giản dang một bé chứa
Trang 17Hình 14 Mô phỏng các thành phần cân bằng nước
N án thấy ring, ở đây chỉ xét lượng hồi quy trên mặt cùng với lượng nước
mưa thửa P-ER (lượng mưa trừ lượng mưa có hiệu quả) hp thành lượng nước tiêu un
rit, Mô hình này không xét ượng nước ngầm đồng góp vào lượng nước rên mặt
Đây là mô hình một bé chứa không xét chỉ tiết thành phin dong chảy riêng
bit, như ding chay mặt, đồng chảy dưới mặt và đồng chủy ng, mà chỉ xé đồng
hủy mặt báo gồm lượng mưa thừa và lượng nước bồi quy mặt, xem như không có
lượng nước hồi quy ngằm.
“Trong mô hình cũng xét thời gian trễ cho 1/3 diện tích tưới là 10 ngày, nghĩa là
toàn đoạn được tưới chia làm 3 phần Lượng nước tiêu mặt của đoạn thứ nhất sau
10 ngày thì chảy chuyển tới điểm bất đầu của phần diện tích thứ hai và lượng tiêu
tiên mặt của phần diện tích thứ hai sau 10 ngày thì chảy đến điểm bắt đầu của phầndiện tích thứ ba, vi Theo cách tính như trên, lượng hồi quy mặt cả năm là 19%
lượng nước cần, trong đó mùa mưa 22%, mùa khô 15% Lượng nước cần của cây trồng là 1918mm/năm, mùa mưa 930mm và mùa khô 988mm,
Mô bình RRMOD (Rain - Runoff Model) được dùng để mô phông sự hình
Trang 18thành của dong chảy từ mưa do Ban Thư ký Mê Công lập năm 1981 để tinh dòng chảy từ lượng mưa cho các lưu vục không có tài iệu thuỷ văn.
Mô hình RRMOD cũng được dùng trong cân bằng nước để mô phỏng sự hìnhthành các thành phần ding chảy hợp thành dòng chảy sông ngồi bao gồm dòng
chây mat, đồng chảy dưới mặt và đồng chay ngằm.
Dòng chảy được mô phỏng là dòng chảy trung bình thời đoạn 10 ngày hoặc
một tháng Đầu vào là lượng mưa trung bình thời đoạn, lượng bốc hơi và các yêu tổ
tượng, như: nhiệt độ, độ ẩm, độ ẳm bão hoà,
bốc hơi tiềm năng ETP được tính theo biểu thức Penman,
ic độ gió và số giờ nắng, Lượng.
Mô hình RRMOD được dùng để mô phỏng diễn biển dòng chảy khi điều kiện
lưu vực thay đối, hoặc dùng để khôi phục lại điều kiện tự nhiên khi trên lưu vực đó
số nhiều hỗ chứa
RRMOD được ding để mô phòng cơ cấu dòng chảy và qui tình diễn biến
đồng chủy khi trên lưu vực thay đổi sử dụng đắt và có hồ chứa như lưu vực Nim
Ngừm, Nam Pong, Mun Chi
“Cấu trúc của RRMOD có 3 bể chứa: tên mặt, đới một à ngằm (hình 1.5)
Trang 19Theo kết cấu của mô hình thi đồng chảy, lượng thắm, lượng bốc hơi đều làhàm số của lượng trữ ở từng tời điểm Lượng trữ trong mô hình này có voitquyết định và dòng chảy là hàm số của lượng tr.
trong đó, các lượng trữ trên mặt, dưới mặt và ngầm được xác định từ các phương.
trình cân bằng một dạng của phương trình liên tục
Lượng trữ trên mặt cuối mỗi thời đoạn:
Sia Si £ Ruja + D ai “BTA 1 = EU, vị SE, xi Đua)
trong đó: Ri là lượng mưa, Ries = 8:R ot
‘ay là hệ số điều chỉnh của mô hình
Lại là lượng mớc tới ly từ nguồn khác boc ử lu vụ Ke Nếu y từ
gd hước nằm trong vùng mô phông tì sau Kh th rị dồn chy phải rà đi
ETA, yl lượng bc hoá ơi nước thực ong th đoạn + ạị
Trang 20Nếu trong vùng tính toán có điện tích sử dụng đất khác nhau thi các phần diệntích rimg, diện ích đất khai hoang công tinh như trên, chỉ khác các hệ số ở phầndòng chày mặt như: hệ số al, a3, ayy as te và các hệ số Teapa, Peapa, DPeapa
Dé đạt được các kết quả phù hợp, cần điều chinh các thông số mô hình như các
trị số của Smin, SSmin, SBmin, Ieapa, Peapa, DPcapa
Mô bình này có thể dùng để nghiên cứu lượng nước hồi quy cho một lưu vựu
hỏ khép kín, kể cả đồng chảy mặt và đồng chảy ngằm để có thé đo kiểm nghiệm
xác định thông số chính xác riêng cho nước hồi quy mặt và hồi quy ngằm Cũng có
thể nghiên cứu được ảnh hưởng của sử dụng đất, thay đổi cơ cấu cây trồng và mùa
vụ đến lượng nước hồi quy.
Mô hình SSARR
SSARR gồm 3 mồ hình ộp hi, đ là mô hình lưu vực, mô Hình bỗ chứa và mô ình hệ
thống sông (catchment model rẻ
stem Synthetic Analises and Reservoir Regulation), Mô
evoir model, river mode)).
Cấu trúc của mô hình lưu vực cũng tương tự như mô hình RRMOD hoặc mô
hình TANK, tức là mô phòng đồng chảy từ tà lệu mưa và tổ hợp từ dng chảy trên mặt, dong chảy dưới mặt và dòng chảy ngằm (hình 1.6).
Trang 21Bốc thoát hoi ETI
Minh 1.6, Cấu trúc của mô hình SSARR
“rong sơ đồ có các bước của quá trình hình thành dòng chảy như sau:
~ Lượng mưa bình quân lưu vực;
- Nhập lượng âm độ là lượng nước có được nhờ mưa phân phối đỀu trong lư vực:
Trang 22~ SME: chỉ số ẩm của đất biểu thị trạng thi im tức thời cia đất là hàm số của nhập
lượng âm;
lường độ bốc bơi từ mặt đắt và thoát hơi từ cây phụ thuộc vào độ âm của i
Chi số ngắm BIT là cường độ ngắm xuống đồng chảy ngim có quan hệ đến dong
chy lập trung:
= Chay ng là lượng nước ngắm sâu xung đất, di chuyển trong một thời gian khá
lâu lạ thành dong chấy ngằm:
~ Chay trực tiếp tập trưng gồm hai hành phần: chảy trên mặt (SR) và chảy dưới mặt
(SSR) có quan hệ với nhau trên một him nào đó.
Mô hình SSARR có thể ính tối ngày, nhưng khó thể hiện cơ cấu mùa vụ, cơ cầu cây tring và nhu cầu nước cho cây trồng của từng thời đoạn, vi vậy để nghiên
cứu nước hồi quy trong hệ thing thuỷ lợi, cằn cải tiến và sửa một số khâu trongchương tinh,
Mô hình TANK: cũng tương tự như RRMOD hoặc SSARR, là mô hình lưu
vực dùng để tính dòng chảy tư mưa
Mô hình TANK dang đơn gồm 4 b chứa giống như rong RRMOD, mỗi bễ
chứa đều có ngưỡng, dòng chảy của mỗi bể chứa là hàm số của lượng trữ S trừ đi
mg thức y = A(S - H), chỉ khác là trong mô hình TANK dùng
phương trình truyền âm tuyến tính để mô tả lượng thắm và lượng mao dẫn, còn.
RRMOD thì ding phương trình phi tuyết
ngưỡng H theo
Trang 23QF lượng nước tới
lộn lượng nước bội avy
Qe: lượng nước tiêu ra ngoài
Hình 1.7 Cấu trúc mô hình TANK.
Tương tự như mô hình SSARR, mô hình TANK không thể hiện hệ số mùa
vụ, cây trồng và tỷ ệ đắt nông nghiệp tong ving Vì vay mô hình TANK không
thích hop cho việc nghiên cửu lượng nước hồi quy trong vũng đất nông nghiệp Dé
sử đụng trong thực tổ, mô hình cần được củ tiến phù hợp
1.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước.
Việt Nam chưa có tải liệu nghiên cứu đáng kể về nước hồi quy trong nông
25% khi để cập đến vin
này Đây có thể là lấy theo tỷ lệ dong chảy mùa kiệt đối với dòng chảy năm làm.
nghiệp, trong thực tế thường lấy tỷ lệ nước hồi quy là 2t
đề
tỷ lê nước hồi quy, tri số này cũng nằm trong phạm vi từ 15+25%, tuỷ thuộc vào
tính chất của lưu vực (điện tích, tang phủ thực vật, thé nhưỡng và đặc biệt là tínhchất điều tit của lưu wwe), Các hưu vực lớn có tỷ lệ đồng chảy mùa kit và dang
Trang 24chiy năm lớn Đối với các lưu vục nhỏ, có độ ốc lớn, lớp ph thực vt ni
Š ao thi tý lệ này rit nhỏ, không quá 15%, có nhiều lưu vực đưới 10%
Cho tới nay, chưa có tắc giả nào nghiên cứu nước hồi quy một cách chỉ tiết, cũng
chưa có công tình nào nghiên ci nước hồi quy cho từng hồi kỳ hong năm, mà thường
đánh gi lượng nước hỗi quy cho một năm hoặc một chuỗi năm, đặc biệt Không tíchđược hồi quy ngằm và hồi quy mặt ma thường gộp cả lượng dòng chây hình thành trong
khu vực do mưa lớn hon lượng mưa hiệu quả trong các thời đoạn mưa lớn sinh ra
Đoàn Doãn Tuẩn và công sự, 2003 đánh giả cân bằng nước ti hệ thẳng
Nam Đuống và hệ thống Nam Thạch Han, dựa trên phương pháp phân vùng tưới,
ưu lượng vào và ra tại hị thôngđã xác định được lượng nước tiêu ra khỏi
cụ thể tại hệ thống Nam Đuống cho thấy lưu lượng vào hệ thống là L2 triệu
mÙ/ngày, sau khi sir dụng trong hệ thống nước thoát ra từ hệ thống kê tiêu ra ngoài
là 0,14 triệu m'/ngay chiếm tỷ lệ 11,7% so với lượng nước vào
Đoàn Doãn Tuấn và cộng sự, 2006, Sử dung hai phương pháp tính toán lượng nước tưới: Mô hình $ và mô hình F Vùng nghĩ
tỉnh Nam Định.
cứu thuộc trạm bơm Quản Chuột
Mô hình S: phương pháp đồng vào = dong ra cắp hệ thông sử dụng khái niệm
lượng mưa hữu ích
‘Vang nghiên cứu được xác định phạm vì về thời gian và không gian là hệ
thống nước mặt 24,2 ha tính từ khi làm dat tới 10-15 ngày trước khi thu hoạch, sử
dụng cân bằng nước như sau:
Tay Poe =(D+E,) (mm) a
Trong đó: ASs: sự thay đổi về dung ch, 1y lượng nước tưới thục tới hệ
thống; Ps lượng mưa hữu ích ở day được tính từ mô hình thực tế áp dụng cho lứa
ở Việt Nam Dastane, 1978) không tinh lượng mưa ngảy dưới 5 mm và trên 50 mm,
ng thuỷ văn thành phố Nam Din; Ds là
lượng nước “thim và thấm lậu” (ví dụ đồng tiêu ngằm thực) và ET; là sự bắc thoátsir dụng lượng mưa ngày từ tram khí tu
Trang 25hoi nước, tổng giá tri (Ds+ETs) được gọi chung là “téng lượng nước sử dụng”
trong hệ thống Dòng chảy mặt (R) không được xác định rõ ràng trong mô hình này
Mô hình S dựa vào một ít các số liệu do dòng chay mặt đặc trưng qua ranh.
giới hệ thd „ để xác định lượng nước tưới thực tới hệ thống trong giai đoạn xác định theo công thức sau:
iy >
đức = Nho = 1a LE Quan os) (mm) @
Trong đó fy và so tương ng là lượng nước tưới và dong chảy ra (mm); Ø,„„„; đồng chảy vào thực trung bình (vi dụ = dòng vào ~ dòng ra) trong khi bơm (m3⁄1): („¡ thời gian bơm (h) trong khoảng (jth), n: số lần tưới ; và diện tích tưới nghiên cứu,
Ó
phương tình (1) với gd định rằng ASS bằng với oy rong thời kỳ kim đất
2ha) Tổng lượng nước sử dung (Ds + E7,) trên vụ cây trồng có thể được ước tít tir
Sử dụng các kết quả đo lưu lượng và khảo sát mặt cắt ngang kênh trong 4 dottưới (Bảng 1) cho thấy lưu lượng dòng vào thực trung bình khi bơm là 462 m'/.Lưu lượng được đo ở lưu vực xa của trạm bơm (STA07A) và ở các điểm lấy nước
(STA08A, STA02A) và các điểm tiêu nước (STA03A, STA06A) của vùng nghiên
cứu, Bình thường, 2 máy bơm với công suất lý thuyết 1000 mÌ/h/mỗi máy được vậnhành tong các đợt tưới Tuy nhiên, các số đo lưu lượng ở STA07 cho thấy lưulượng thực của mỗi máy bơm là 860 mẺh tương ứng với hệ số bơm higu quả là
0,86 (lưu lượng thực ly thuyé).
Tương Chương tình KC12 có một sỗ kết quả nghiên cứu v8 nước hồi quy.Nguyễn Thể Truyền đã tổ chức quan trắc nước hồi quy ở khu thí nghiệm QuỳnhPhụ (Thái Bình) cho kết quả như sau:
Vụ chiếm; tuỳ theo loại đắt và biện pháp tiều sâu khác nhau, lượng nước hồiquy (xuống nước ngằm và kênh tiêu) chiếm 68,&:106/ tổng lượng nước mưa,trong đó lượng nước hồi quy ra kênh mương tir 428%
Trang 26- Vụ mùa: lượng nước hồi quy (xuống nước ngằm chảy mì kênh) chiếm
54+60% lượng mưa vụ, trong đó lượng nước hồi quy ra kênh từ 36+41%.
Lê Sam, tiễn hành thí nghiệm tại khu thí nghiệm cải tạo đất chưa mặn và chưa
phèn ở tứ giác Hà Tiên và Tân Thạnh (Đồng Tháp Mười), tác giả đã nghiên cứu về nhu.
i quy ngằm
nước cho các loi cây trồng cổ đánh gia lượng nước hồi quy mặt và
Trong phương trình cân bằng nước mặt ruộng đã đưa ra một số nhận xét như sau:
~ Vụ đông -xuân: hầu như không cổ hỏi quy mặt mà chỉ có hồi quy ngằm
chiếm 5+8% lượng nước cin cho cây trồng
~ Vụ hè: thu: lượng nước hồi quy khá lớn, chiếm 30:35: nhu cằu nước củacây trồng và chủ yễu là lượng nước hồi quy mặt, gằm cả lượng mưa vượt lượngmưa hiệu quả trừ lượng mưa edn tiêu.
Những kết quả nghiên cứu về nước hồi quy trong hệ thống thuỷ lợi còn nhiều
vấn đề cin làm rõ, nhất là các vùng châu thổ và vùng duyên hải, nơi có nhu cầu
nước cho nông nghị rất lớn và vùng nước ngot hạn
Những vấn đề cần làm rõ là, lượng nước hỗi quy cho vụ đông-xuân, hè-thu, vụ.
đồng Cin tách lượng nước hồi quy từ nhủ cầu ding nước cho nông nghiệp với
lượng dong chảy cơ bản cũng cin làm rõ cơ cầu mùa vụ, cơ cầu cây trồng, phương
pháp trới, chiều sâu tưới, vv một số địa bàn quan trong như ving đồng binvùng đồi, vùng duyên hải, vùng cao, cũng cần làm rõ thời gian "Ễ của nước hồiquy" Dây là vấn đề quan trong đối với nghững vũng nước ngọt hạn chế để có kểhoạch rải vụ trong vụ đông-xuân.
hận xét: Các nghiên cứu cho thấy: việc xác định lượng nước hồi quy tương đối
phức tạp thường phải sử dung mô hình tinh toán, hoặc sử đụng nhiều thiết bị để đo
đạc, kiểm nghiệm Việc nghiên cứu tính toán để tách nước hồi quy mat và nước hồi
quy ngầm cũng rất phức tạp và cần nhiều thời gian cũng như thiết bị theo dõi Hau
hế
toán cin độ chính xác cao thi đều được giải quyết bằng thực tế đo đạc, dựa trên phương trình cân bằng nước hệ thống Trong nghiên cứu này xin sử dụng phương trình cân bằng nước mặt ruộng và cân bằng nước hệ thong để tính toán.
Trang 27CHƯƠNG 2
DAC DIEM KHU VỤC NGHIÊN CỨU
HG thống Cầu Sơn-Cắm Sơn là một hệ thống thuỷ nông liên tỉnh nằm trên địa
bàn tỉnh Bắc Giang và Lạng Sơn, phục vụ tưới cho 4 huyện thị: Lạng Giang, Lục
Nam, Đông bắc Yên Dũng và thành phố Bắc Giang thuộc tinh Bắc Giang Đây là
hệ thống iên hoàn khai thác bộc thang, phía trên là hd chứa nước Cm Sơn điu tiết
nhiều năm, xả lưu lượng xuống sông Thương đưa về đập ding Chu Son, phục vụ
tưới tự chảy và cung cấp nước cho các trạm bơm
Hệ thống được người Pháp xây đựng từ năm 1898 dén năm 1906 được đưa vào
khai thác sử dụng Hệ thống khai thác dòng chảy cơ bản để phục vụ tưới cho 7.500
ha đất canh tác Vào những năm 1970, sau khi xây dựng xong hồ chứa nước CắmSơn ở thượng lưu thì hệ thông thuỷ nông Cầu Sơn-Cắm Sơn có nhiệm vụ tưới cho.24.156 ha đất canh tác với mức bảo đảm P=756 của 4 huyện thị bao
Giang, Lục Nam, đông bắc Yên Dũng, một phần thị xã tinh Bắc Giang Đồng thời
im: Lạng
tiêu cho 69.922 ha lưu vục, Trong đó tiêu bằng động lực à 10.087 hà
Những năm gin đây năng lực trới của hệ thống ngày cing giảm Trong hainăm 1999 và 2000, chỉ tưới được xắp xi 10300 ha, đạt 42,7% so với nhiệm vụ thiết
kế, Do hệ thông qua quả trình khai thúc không được duy tu bảo dưỡng ding mứcnén đã xuống cấp nghiêm trọng cả kênh lẫn công tình trên kênh Hiện tại bờ kênh
bị sat, lỡ lún, thấp Nhiễu đoạn kênh xung yếu đã bi sự cổ vỡ kênh đột xuất trongquá trình tải nước hoặc gặp mưa lớn Lòng kênh bị bồi lắp, mặt cất kênh bị biếndang so với mặt cất thiết kế ban đâu Toàn bộ các công lầy nước đầu kênh không có
cửa van đối 1g mở hoặc không sử dụng được do bị hư hỏng nặng Các tram bom
tưới, tiêu khác nằm rải rác ven sông Thương va sông L\ Nam thuộc địa bàn cáchuyện: Lạng Giang, Lục Nam, đồng bắc Yên Dũng và thị xã Bắc Giang, với tổng sốmáy bơm là 205 máy bơm loại 1.000 mh, Các trạm bơm này được xây dựng vào.cuối những năm 1960 đầu những năm 1970 Công tình trạm là nhà cắp IV, sau gần
40 năm khai thác và sử dụng nhà trạm, mấy bom, hit bị đều bị xuống cấp nghiệm
Trang 28trọng, hiệu suất bom kêm, tiêu hao điện năng lớn, máy móc thiết bị đã bị cũ, nit tênhiệu quả phục vụ sin xuất nông nghiệp thấp, hay bi in đoạn do sự cổ
2,1 Đặc điểm tự nhiên.
2.1.1 Vị trí dia lý
Khu vục hg thống thuỷ nông Cầu Sơn nằm ở giữa lưu vực bai sông, sôngThương và sông Lục Nam, phía Bắc thành phổ Bắc Giang, từ 2I"00° đến 21°18" vĩ
độ Bắc và 106”10' đến 106725" kinh độ Đông Ranh giới của hệ thing như sau:
= Bie giáp sông Thương
~ Tay giáp sông Thương
= _ Đông giấp sông Lục Nam
- Nam giáp sông Thương và sông Lục Nam cả hai sông nay cùng đổ vào sông Thái Bình.
Trang 29Hệ thống Thủy lợi Cầu Son nằm trên sông Thương là một trong 3 con sông lớn
thuộc hệ thing sông Thái Bình ở vùng Đông Bắc Việt Nam, Lưu vực sông Thươngphía Bắc giáp lưu vực sông Kj Cùng, phía Đông và Đông Nam giáp lưu vực sôngLục Nam, phi Tây và Tây Nam giấp ưu vực sông Cầu Đại bộ phận lưu wee sông
Thương thuộc địa phận tỉnh Bắc Giang, phần còn li thuộc địa phận tinh Lạng Sơn.
Sông Thương bit nguồn từ vùng núi cao 300 - 400m phía Tây Nam tỉnh Lang Sơn,
xông chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, đến ngã ba sông Sỏi (rên Bến Tuần 4
Km), sông đổi hướng chảy theo hướng Bắc Nam Kể từ đầu nguồn đến đập Cầu
Sơn, sông ải 80 Kim, đến Bến Tuần dài 100 Km, đến thị xã Bắc Giang đài 120 Km;
<n cửa sông tại ngã 3 nhập lưu với sông Lục Nam đài 145 Km ở đầu nguồn, độcốc sông lớn, càng về xuôi, độ dốc giảm din, Cao độ day sông ở Cầu Sơn + 6m,
BénT 3m, ngã ba sông Lục Nam - 5m.
Lưu vực sông Thương đến đập Cầu Sơn có đạng hình quạt, khống chế diệntích húng nước 2273 Km’, Phin Hữu ngạn chiếm 3⁄4 diện tích, có lực vực sông
“Trung gia nhập, địa hình hầu hết là núi đá vôi - Karst, có nhiều suối cụt chảy vào
các hang ngằm, thâm thực vật rừng côn tương đối dày do đó khả năng dòngchy tốc la nhỏ, đồng cháy kigt khá Phần tả ngạn chiếm 1⁄4 điện ích, có hưu vục
sông Hoá gia nhập, địa hình chủ yếu là núi đất, độ dốc lớn, thảm phủ rừ ng nghèo
nàn, rừng rim còn lại rắc í phần lớn là cổ tranh, khả năng điều tiết đồng chảy kếm,
ũ tập trung nhanh, đồng chảy kiệt nhỏ
Các nhánh cắp Ï của sông Thương tinh đến đập Cầu Sơn gồm có sông Trung
phía hữu ngạn và sông Hóa phía tả ngạn.
~ Sông Trung bắt nguồn từ vùng núi Đông Bắc tinh Thái Nguyên, chảy theohướng Tây Bắc - Đông Nam, nhập lưu với sông Thương ở gần huyện Hữu Ling,Sông đài 65 Km, không chế diện tích lưu vực 1.160 Km”, Toàn bộ lưu vực sông
Kant
“Trung là vùng núi rừng hiểm trở, thảm phú rừng còn diy, địa hình đá vôi
chiếm tỷ lệ 80% nên khả năng điều tết dng chảy của lưu vực ốt
Trang 30Km, không chế diện tích lưu vực 386 Km’ (tới hợp lưu của nó với sông Thương).
Địa hình lưu vực sông Hóa là úi đắt cao, độ dốc lớn, thâm thực vật rừng nghèo
nàn, khả năng điều tiết dng chảy của lưu vực kém Vào những năm 1970 đã xâydựng hồ chứa nước Cắm Sơn trên sông Hod, không chế diện tích lưu vực 3784
Km?
Địa hình khu tưới là vùng bán sơn địa Phía Bắc và Tây Bắc là dia hình vùng
núi đồi nỗi tiếp nhau Phía Tây, phía Nam, Tây Nam là ving đồng bằng nổi liền với
sông Thương và sông Lục Nam Xen kep gia đồng bằng là các kênh tiêu và suốicùng đỗ ra sông Thương và sông Lục Nam.
Nhìn chung do địa bình khu tưới được bổ tí 4 kênh cấp I và các kênh cắp II
công với phía bắc khu tưới là vùng ding bing ven chin đổi có cao độ cao nên
không thé tưới tự chảy được, do đó khu này được tưới bằng trạm bơm Bảo Sơn với kênh Bảo Sơn chạy men chân đồi la hoàn toàn hợp ý.
2.13 Điầu kiện khí tượng, thuỷ vin
2.3.1 Nhiệt độ
Chế độ nhiệt ở trong lưu vụe tương đối ôn định Theo số liệu theo doi tạ tram
khí tượng Hữu Lang, nhiệt độ trung bình tháng nhiều năm là 23.22°C, nhiệt độ
trang bình tháng Kin nhất là 288°C (tháng VI): nhiệt độ trung bình tháng nhỏ nhất
là 15,8°C (thing 1); nhiệt độ lớn nhất trung bình tháng nhiều năm là 32,89°C, trong
tháng V, tháng VI một số năm nhiệt độ có thi 38 — 39°C; nhỉ
trung bình tháng nhiều năm là 14.75 °C tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ có thể
lên đi lộ nhỏ nhất
xuống dưới 3C, Nhiệt độ rung bình tháng vào mùa khô (từ tháng X đến tháng TVnăm sau) là 198°C và vào mùa mưa là 28°C.
Nhu vậy nhiệt độ ving dao động theo mia, vào mùa hè đôi khi nhiệt độ lên
quá cao còn về mùa đông th lạ có những đợt rét đậm (Bảng 2.1)
Trang 31Bảng 21 Nhiệt độ rung bình, lớn nhất nhỏ nhất bình quân táng tram Hữu Laing
(oC)
Thing Mtv |V [M_|vu NHHỊX X XI XH Năm
Tb 158 16920239 274 287 288 p83 27 23220817 2322 Tmax 272 286 313 33 [36.6 366 [364 3ó] 354 334 31.3 28 3289 Tấn 54 77 THỊ 158 [18.8 219 23,1 239 197 144 106 565 1475
21.3.2 Độ dm
Theo số liệu thực do tai tạm Hữu Ling và Bắc Giang cho thấy, độ m trung
bình nhiều năm li 82%, độ âm trung bình tháng lớn nhất là 87% vào tháng VIIL(lita Lãng), vào thing IV (Bắc Giang); độ âm thập nhất là 78% roi vào thing XIL(Hữu Lũng), và vio tháng XI, XII (tại Bắc Giang) Do đặc điểm địa hình, địa mạo,
sự kh đặc trưng khí hậu dẫn đế nhau về độ âm giữa các thời điểm trong năm (Bảng 2.2) Tuy nhiên, nhìn chung độ âm trung bình nhiều năm như vậy thích hop với phát triển các loại cây lương thực, cây thực phẩm, cây ăn quá và cây công, nghiệp đài ngày.
Bang 2.2 Dộ am không khí trung bình tháng (%) Tháng IH ÍH IV |V VIVH VHIX |X XI XH Năm HữuLũng 79RI |jjd 8S |R2 83 85 87 84 |R2 80 78 $2 Bắc Giang 7981 [86 W7 [84.83 85 85 83 |Rl 78 78 82
2.1.3.3 Bắc hơi
Lượng bốc hơi hàng năm thay đổi phụ thuộc vào chế độ nắng, gió, mưa, v.v.
Lượng bốc hơi trung bình nhiỄu năm đo được tại Hữu Ling là 813,3 mm, tại BaGiang là 991,7 mm: lượng bốc hơi cao nhất tai Hữu Lũng vào các tháng V (82,1
mm), tại Bắc Giang là 101,8 mm (háng VID}; lượng bốc hơi thấp nhất ti Hữu Lang
ào thing 1 (55,9 mm), tại Bắc Giang là 60,5 mm (thing HD, (Bang 23)
Bảng 2.3 Bốc hơi trung bình thắng (mm) (Do bing ng Piche)
Tháng I |H II fv V WI fm VHX X XI XH Năm
Hin aslsso sve s93 m2 m5 Là ola ot T67 746733 8133
Bic — 763616 WS As BRE 910 05815 NBT 21 BHO HT PPI
Trang 32thịnh hành là gió Nam, Đông Nam và Tây Nam; về mùa Đồng, hướng gió thịnh
hành là gió Đông Bắc (Bảng 2.4)
Bang 2.4 Đặc trưng tốc độ gió trung bình và lớn nhất nhiều năm (m/s)
Tháng I Wm | a | V [VI | viv] ix | X XI XI[Năm
‘Tong số giờ nắng trang bình nhiều năm đo được tại Hữu Lũng là 1705giờ/năm
“Tông số giờ nắng trùng bình lớn nhất tháng là 205,1 giờ (báng VIID Mùa nắng từ
lờ nắng thing V đến tháng X với tổng số giờ nắng trung bình tháng là 191 giờ Số
tháng thấp nhất thường xảy ra vio thắng II và thẳng II hằng năm (Bảng 2.5)
Bảng 25 Tổng số giờ nắng trung bình thing nhiều năm trạm Bắc Giang (giờ)
Thámgii [at IV V WI VI NHỊX X XI XH Năm
“TBNN|81,7 48.2)50.2 88,7 187.9 175,9 1970205, |194,8|1S3,53 157,3 133.2 1705
313 Mica
năm (1994 ~ 2008, trung tâm khí tượng thay
suất thiết kế 75% theo
“Tổng lượng mưa bình quân nhỉ
văn quốc gia) là 1.252,23 mm, Tính toán lượng mưa với
chuỗi số liệu mưa năm (ai tạm do Lạng Giang (bảng 2.6) Các thông số thống kế
như sau:
= 1.252,23 mm, Cv =0,19, Cs = 0,66, X;s; = 1.080,92 mm.
Can cứ vào lượng năm ứng với nước đảm bảo P = 75%, so sánh với số liệu
do đạc, chọn được năm din hình là năm 1997 có lượng mưa năm là 1.039mm gin nhất với giá tị X;«« tính được ở trên Vì vậy chọn mô hình mưa năm thực đo này,
Trang 3348 tiến hành thu phóng thành phân mưa năm thết kế p= 75% cho lưu vực Cầu
0 Ja0 Joo Bos loa oo (0.0 foo loo [00 (00 joo
00 0.0 (0.0 00 0.0 [0.0 |o0 (00 Jop [27.0 joo joo
00 0.00.0 070.0 00 D1 oo 0.0 li 0.0 00 00.0.0 0.0 [o.0 00 (0.0 oo [166 [114 [0.0 [0.0
0.0 0.0 00 b9 16 [00 [00 (00 00 [oo [31 joo
100.0 (0.00.0 [0.0 [0.0 [0.0 [26 22.9 |0.0 [0.0 [00 (00
HL (0.0 0.0.0 Joo 0.0 [00 [6.2.0 [oo [oo 0.0 [oo
"2 —bo bo 0.0 B12 foo joo Jôo Joo foo [oo [00 joo
13 bo (0.0 0.0 [0.0 [oo [00 00 [0.0 loo [15.6 |p0 jpo
lá no 0.0 0.0 p08 foo [00 (00 bì foo [00 số [0.0
15 (0.0 bo 31.2 loo [oo [oo [00 |is6 foo [00 0.0 [00
16 (0.0 bo [104 loo foo joo 00 Bị foo foo 00 joo 170.0 bo 0.0 [0.0 [0.0 [00 [104.0 [0.0 [00 [0.0 [0.0
18 no 0.0 0.0 Joo [7.3 [00 00 0 foo [oo [0.0 joo
BI jao Jbo foo [0.0 0.0 0.0 [0.0 [0.0 [0.0 0.0 [0.0 [oo [ThinglI8.7 0.0 [110.5 )203.08.8 97.7 |137.8|106.1235.0|562 [83 [88
SESE Rae
2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội
2.2.1 Dan số và ao động
Trang 34Phạm vi cia hệ thống thủy nông Cầu Sơn - Cim Sơn bao gm địa giới hành
chính của 51 xã thuộc 3 huyện và 1 thành phố Dai bộ phận dân tong vùng sống
chủ yếu bằng sin suit nông nghiệp, có kinh nghiệm thâm canh lúa nước, nbn kind tẾ
da dang bao gồm nhiều ngành nghề nông, lâm-thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
và công nghiệp địa phương
Theo số liệu thông kê từ cục thống kế Bắc Giang tháng 4 năm 2009, tổng dân
xố toàn tinh là 1.555.720 người, trong vùng nghiên cứu là 554.926 người (chiếm
35,67%), tỷ lệ nam chiếm 50,11%, nữ 49,89%, tỷ lệ dân số ở thành thị chiếm
11,13%, nông thôn chiếm 88,87%.
2.22 Hiện trang phát triển nông nghiệp
2.2.3.1 Hiện trạng sử dụng đắt
“Tình hình sử dụng đắt của khu vực nghiên cứu như sau:
= it ur nhiên ong vùng là 56096 ha
—_ Đắt nông nghiệp 29.568 ha chiếm 69% tổng diện tích đất tự nhiên;
Dit trồng cây an quả vườn đồi là 1.886 ha;
= Đắt canh tác hàng năm là: 22.973 ha
2.2.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp
Tình hình sản xuất nông nghiệp củi khu vục nghiền cấu như sau
Thông tin về dit canh tác nông nghiệp và thiết ké cây trồng tương lai có
được từ Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Giang, trong đó gồm cả diệntích gieo trồng, ngày gieo trồng và thu hoạch,
Trang 35Bảng 2.7 Thông số về cơ cấu cây trồng và thời vụ cây trồng
b,_ Năng suất các loại
Bang 2.8 Năng suất một số cây trồng chủ yếu như sau
“Tốc độ tăng tông sin phẩm trên địa bàn đối với ngành nông lâm ~ ngư nghiệp
là 2.7% (so với năm 2008) Cơ cấu kinh tế chiếm 33,4% (đạt 2.005.393 triệu đồng).
Trang 36“Theo số liệu thống kê năm 2009, tổng số lợn và gia cằm trong khu vực tăng khá nhanh trong những năm gần đây, tổng số lợn năm 2009 là 268.233 con tăng 34.602 con so với năm 2007;
“Tổng đàn gà khoảng 1,6 triệu con (tăng 19% so với năm 2007);
“Tổng lượng dan bỏ có 34.237 con, giảm 1,5 % so với năm 2007; nguyên nhân có thể là do sự cơ giới hóa nông nghiệp làm giảm sức kéo của trâu bò.
Bảng 2.9 Thing kẻ số lượng gia súc, gi cằm trong vùng nghiền cứu (con)
2.2.3.1 Hiện trang công nghiệp
thuộc các huyện Việt Yên, Yên Dũng Các vị trí của Khu công nại
độ Hà Nội khoảng 40km; Sân bay quốc tế Nội Bài 45km; Cảng Hai Phòng 110km;
cách Cửa khẩu Hữu Nghị Quan 120km Có hệ thống hạ ting tương đối hoàn chỉnh;
thuận lợi về đường bộ, đường sit, đường thủy và hệ thông cung cấp điện, nước, bưu chính viễn thông thuận lợi.
Tính đến năm 2010 trong toàn tỉnh Bắc Giang đã một số khu công nghiệp là:
— Khu công nghiệp Dinh Trim, diện tích 100 ha;
— Khu công ng ip Song khé ~ Nội Hoàng, diện tích 180 ha;
Khu công nghiệp Quang Châu, diện tích 426 ha;
Khu công nghiệp Văn Trung, diện tích 442 ha;
Trang 37— Khu công nghiệp Việt Hàn, diện tích 100 ha, giai đoạn 2 mở rộng tới 200 ha.Trong đó khu công nghiệp Song Khê - Nội Hoàng là nằm trong vùng nghiêncứu Cúc Khu công nghiệp trên được quy hoạch iễn kể nhau, nằm dọc theo đường
quốc lộ 1A mới Hà Nội ~ Lạng Sơn, gần với các đô thị lớn, thuận lợi cả về đường,
bộ, đường sông, đường sắt và đường hàng không và các củng sông củng
Ngoài các Khu công nghiệp rên hiện nay th Bắc Giang dự kiến quy hoạch
thêm một số Khu công nghiệp ở các huyện Yên Dũng, Việt Yên, Hiệp Hòa và
huyền Lạng Giang với diện ích các khu từ 200 ha đến trên 1000 ha
2.2.3.2 Hiện rang giao thông
Bic Giang có 3 sông chính chảy qua với tổng chiều dài 347 km, thuyển bẻ đi lại
quanh năm, nhưng do chưa đủ điều kiện cải tạo lòng sông nên mới chỉ cho phép xà Jan 100 ~ 150 tắn qua lại
Bắc Giang có 2 tuyến đường sắt chạy qua: Tuyển Hà Nội ~ Lạng Sơn và tuyển
Kép ~ Ha Long, tạo điều kiện cho giao thông và vận chuyển hàng hoá v¢
tính
ngoại
đủ, Lưới điện và mức độ điện khí hoá:
Lưới điện quốc gia đã đến hết các trung tâm huyện thị Toàn tỉnh có Ì tuyển
220 kV từ Bắc Giang đi Phả Lại; 3 tuyến 110kv từ Bắc Giang đi Yên Phong, Bắc
Giang đi Lạng Son, Bắc Giang di Phả Lại Còn lại là các tuyển 35 KV
Trang 382.3 Phương hướng phát triển kinh tẾ
2.3.1 Phương luring phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thầy săn
trồng rau an toàn, trồng rau và cây cảnh ở vùng ven đô, ven thị tran, thị tứ;
Tang nhanh tỷ trọng chăn môi lên khoảng 45% gi trị sin xuất ngành nôngnghiệp, tỷ trọng ngành trồng trọt còn chiếm khoảng 49% và tỷ trọng dich vụ nông
nghiệp tăng lên 6% trong cả giai đoạn quy hoạch;
—_ Năng suất lao động nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 tăng bình quân
fun Ôn định
khoảng 5 tích và ing cao chất lượng cây ăn quả, quy mo cdiện tích khoảng 45 nghìn ha, trong đó chủ lực là vai thiểu với diện tích khoảng 35 nghìn ha Thực biện thâm canh nâ tụ cao chất lượng, cơ cấu lại nghề để rải vụ thu hoạch; đồng thời sử dụng công nghệ sinh học để có vùng vải chất lượng cao và an toàn, phục vụ công nghiệp chế biển và xuất khẩu.
2312 am nghiập
Xây dụng lâm phận ôn định theo 3 loại rồng, phần đấu đư cơ cấu của ngànhchiém khoảng 3% trong tổng GDP vào cuối thời kỳ quy hoạch;
Trang 39Dự kiế năm 2020, tổng dif tích đất lâm nghiệp à 145 9747 ha Trong
45, diện tích đắt ừng đặc dụng git én định ở mức 15.4113 ha, rang phòng hộ 18.803 ha rừng sản xuất 111.760,4 ha.
2.3.1.3 VỀ thủy sản
Phan dau đến năm 2020, khai thác 90% tổng số diện tích có khả năng nuôi
thủy sản (gin 13 nghìn ha), Ap dụng công nghệ mới để nâng cao năng suất mi
trồng thủy sản đạt 25 đến 30 tạ/ha theo các hình thức nuôi trồng công nghiệp và bin
công nghiệp, Nâng tổng sin lượng cá nuôi toàn inh đạt 38 đến 40 nghin tấn vào
năm 2020, Dưa c độ tăng trưởng bình quân ngành thủy sẵn đạt khoảng 156/năm.
23.2 Phương hướng phát triển các ngành công nghiệp - xây dựng
—Phẩn đầu tốc độ ting trường giá tri sản xuất công nghiệp ~ xây dựng đạt 189%
giải đoạn 2011 ~2015 và đạt khoảng 14,5% giai đoạn 2016 ~ 2020 Đưa Bắc Gi
từ một nh nông nghiệp là chủ yêu trở tình tính có cơ cấu kinh tế công nghiệp và
dịch vụ chủ yếu
~ Tập trung cao độ cho phát triển công nghiệp, tiéu thủ công nghiệp, day mạnh tăng trường và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điễu kiện chuyển dich cơ cấu lao
động Xác định khu công nghiệp, cụm công nghiệp là địa bàn kinh tế quan trọng,
tập trung phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp trở thành động lực tăng trướng kinh tế, phát triển đô thị và dịch vụ;
~Giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt khoảng 350 — 500 tri đô la Mỹ vào năm 2020; đưa tỷ lệ lao động làm việc trong ngành công nghiệp ~ xây dựng từ 8.86% lô
in 22% vào năm 2020
~Bỗ trí các khu công nghiệp gắn với dịch vụ và phát triển đồ thị theo các trụcKhông gian phát triển chủ yếu
2.3.1 Phương hướng phát trién các ngành địch vụ
= Phin đầu đạt mức tăng trưởng các ngành dich vụ ii đoạn 2011 ~ 2015
khẳng trên 12% và giai đoạn 2016 ~ 2020 khoảng 13,6% Tập trung phát triển các,
Trang 40ngành thương mại dich vụ, du lịch để nhanh chồng trở thành ngành kinh tẾ quan
trong, ưu tiên phát tiễn các ngành thương mại, vận ti, kho bai, bưu chính viễn
thông, ngân hàng, tài chính tin đụng, bảo hiểm, bat động sản và du lịch Trong 46, hướng mạnh nền kinh tế vào hoạt động xuất khẩu với mục tiêu kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân từ 15 ~ 16%4/nm giai đoạn 2006 - 2020;
= Đến năm 2020 lực lượng lao động trong các ngành dich vụ đại tỷ trọng rên 27% Từng bước đầu tư hạ ting các ngành dịch vụ, thương mại theo hướng văn minh hiện đại.
2.4, Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi
Hệ thống thủy lợi Cầu Sơn - Cắm Sơn do Công ty khai thác công trình thaylợi Cầu Sơn quản lý, là hệ thống thủy nông liên tinh Bắc Gian Lang Sơn Hệ
thống thủy nông Cầu Sơn bao gồmcác công tinh đầu mỗi: Hồ Cm Sơn, dip đăng
nước Cầu Son, các trạm bơm tu hệ thông kênh mương và các công tinh tiên
kênh Hệ thống thủy nông Cầu Sơn nằm giữa hai dòng sông Thương và sông Lục
Nam, phụ trách tưới cho 3 huyện và một thành phổ gồm: huyện Lạng Giang, huyện
Lục Nam (16 xã ở hữu sông Lục Nam), huyện
phố Bắc Giang, Với tổng điện tích tưới theo thiết kể là 24.140 ha, tiêu cho 68.975
ha (trong đó tiêu bằng động lực là 9.139 ha) Tổng diện tích được tưới là 19.857 ha
sn Dũng (8 xã) và một phần Thành
so với diện ch canh tic là 22.080 ha đạt 80% Ngoài ra hệ thống còn cùng cắpnước cho nhu cầu dan sinh kinh tế khác,
2.4.1 Hồ Cm Sơn
Được xây dựng năm 1966,1974 tại xã Hoà
Lạc - huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn Với
diện tích lưu vực 378,4KmẺ, dung tích thiết
kế là 248 triệu m’, chế độ điều tiết của hỗ là
điều tiết năm Hồ được thiết kế với nhiệm
vụ cấp nước tưới cho 24.140 ha kết hợp
Hình 2.2 Hồ chứa nước Cam Sơn.