1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý môi trường: Sử dụng ảnh viễn thám lập bản đồ ngập lụt làm cơ sở cho công tác ứng phó thiên tai tại Quảng Nam

122 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng ảnh viễn thám thành lập bản đồ ngập lụt làm cơ sở cho công tác ứng phó thiên tai tại Quảng Nam
Tác giả Dang Thị Ly Ly
Người hướng dẫn PGS-TSKH Bùi Tổ Long
Trường học Đại học Quốc gia TP.HCM
Chuyên ngành Quản lý môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 27,39 MB

Nội dung

TÓM TAT LUẬN VANNgập lụt là một hiện tượng tai biến thiên nhiên, kết qua của quá trình tậptrung nước với khối lượng lớn và tràn vào các vùng địa hình thấp, gây ngập lụt trêndiện rộng, kh

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

D NGTH

SOD NG NHVI NTHA PB ND NG P

T COS CHOC NGTAC [NG PH

THỊ N TAI TẠI QU NGNAChuyên ngành : QUA M ITR G

Mã sô :608510

U NÑ VĂN THẠC SĨ

TP HO CHI MI H, tháng | năm 2014

Trang 2

C GTRÌ HD ỢCHOÀ THA HTẠI

TR G ĐẠI HOC BACH KHOA —DHQG -HCM

4.TS.TR TH V

5.TS.ĐI HQUOCT CXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV va Trưởng Khoa quản lý

chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa

CHỦ T CHHOID NG TRU NG KHOA

Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CONG H A XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIEM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: DANG THỊ LY LY - 5 << 55: MSHV:11260557

Ngày, tháng, năm sinh: 30/04/1987 cccssssssscccceceeeeseeeeeeseees Noi sinh: QUANG NGAIChuyên ngành: QUAN LY MOI TRƯỜNG - Mã số : 608510 I TÊN DE TÀI: UNG DUNG ANH VIÊN THÁM THÀNH LẬP BAN Đ NGAP

LUT LAM CƠ SO CHO CONG TÁC UNG PHO THIÊN TAI TẠI QUANG NAM

I NHIỆM VỤ VA NỘI DUNG: — Ung dung ảnh viễn thám MODIS theo dõi đánhgid diễn biến ngập lụt tỉnh Quảng Nam Thanh lập mô hình số độ cao DEM, thuthập cơ sở dữ liệu lượng mưa và dữ liệu ngập từ ảnh viễn thám MODIS, so sánhkết quả với mô hình MIKE FLOOD, sau đó tích hợp vào phần mềm Arc GIS đểtạo bản đồ ngập lụt nhằm đánh giá thiệt hại do lũ lụt gây ra đối với các loại đất bềmặt (theo mục đích sử dụng đất) tại Quảng Nam

TIT NGÀY GIAO NHIỆM VU : : 24/06/2013 - 55c 2c 2 E2tEEEkrkerrrerrrreeeIV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU : 22/11/2013 5-5- 5555 552<+<+ezeseseeeV CAN BỘ HUONG DAN : PGS-TSKH Bùi Tá Long 5-5 555255 5c+cccscce2

Tp HCM, ngay thang năm 20

CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON DAO TAO

(Ho tén va chit ky) (Ho tén va chit ky)

TRUONG KHOA

(Ho tên và chữ ky)

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Đề hoàn thành đề tài luận văn cao học “SỬ DUNG ANH VIÊN THÁM LẬPBẢN ĐỎ NGẬP LỤT LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC ỨNG PHÓ THIÊN TAITẠI QUANG NAM” tôi đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ hết sức nhiệt tình từthầy cô, các anh chị, gia đình và bạn bè

Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TSKH Bùi Tá Long, người đãtận tình hướng dẫn, đóng góp những ý kiến chuyên môn quý báu để tôi có thể hoànthành tốt dé tai này

Tôi xin chân thành cảm ơn các thay cô đã truyền day cho tôi những kiến thứcquý báu trong suốt thời gian học tập tại Trường Đại Hoc Bách Khoa Thành Phố Hồ

Chí Minh.

Tôi cũng bảy tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những ngườithân yêu nhất đã hỗ trợ, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng

như trong thời gian thực hiện Luận Văn này.

Hồ Chí Minh, ngày tháng năm

Trang 5

TÓM TAT LUẬN VANNgập lụt là một hiện tượng tai biến thiên nhiên, kết qua của quá trình tậptrung nước với khối lượng lớn và tràn vào các vùng địa hình thấp, gây ngập lụt trêndiện rộng, không chỉ gây ton hai nặng né về người va của ở thời điểm đó mà còn tácđộng tiêu cực rất lâu dài đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống

và các hoạt động kinh tê xã hội con người.

Vì vậy việc sử dụng các thông tin viễn thám tích hợp với hệ thống thông tinđịa ly (GIS), hệ thống định vị toàn cầu (GPS) cùng với các quan trắc thu được từ bềmặt và ứng dụng mô hình MIKE mô phỏng nhằm đáp ứng khách quan và đa dạngphục vụ công tác lập bản đỗ chuyên dé quản lý lũ lụt là việc làm cần thiết

Quang Nam là một tinh ven biến thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểmmiền Trung Địa hình tỉnh Quảng Nam tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sangĐông, hình thành 3 vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bang vaven biên; mặt khác bị chia cắt theo các lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Ky đã tạo nên các tiéu vùng có những nét đặc thù riêng

Quá trình nghiên cứu gồm các nội dung cụ thể sau:- Chỉnh sửa các hình ảnh viễn thám Modis loại các điểm gây nhiễu.- Xây dựng mô hình số độ cao DEM

- Thu thập dữ liệu lũ từ anh Modis và lượng mưa từ ảnh STRMM.

- Sử dụng công cu Are Gis tích hợp, chồng lớp các ban đồ với nhau Xâydựng cơ sở dir liệu về cho bản đồ dựa vào các thông tin đã thu thập dugc

- Tích hợp các tiêu chí để đánh giá thiệt hại do lũ lụt với đất vào bản đỗ, sựdụng các chức năng của Arc View dé phân tích, đánh giá các thông tin về vùng đất

bị ngập lụt và các ảnh huởng.

- Xây dựng các kịch ban về lưu luợng mưa để đưa ra các thiệt hại, từ đó giupcác nha quan lý chủ động hon trong quá trình ra quyết định và có các biện phápphòng ngừa, ứng phó với các sự cô

Trang 6

Đề tài: “Sử dung ảnh viễn thám lập bản đô ngập lụt làm cơ sở cho công

tác ứng phó thiên tai tại Quảng Nam” được hình thành nhằm góp một phân vàoviệc kiểm soát lũ, giảm bớt được thiệt hại do lũ gây ra đồng thời cung cấp một côngcụ hỗ trợ các nhà quản lý trong quá trình ra quyết định, lên kế hoạch phòng ngừaứng phó và từ đó nâng cao tầm của công tác quản lý môi truờng, thiên tai nhằmhướng đến phát triển bền vững

Trang 7

ABSTRACTFlooding 1s a natural hazard phenomena, the result of the process ofconcentrating water with volumes and spill into the low terrain areas, causingwidespread flooding, severely damaging not only to the people and of the at thattime but also very negative impact on the ecological environment, directly affect thelives and economic activities in human society.

So the use of remote sensing information integration with geographicinformation systems (GIS), global positioning system (GPS) coupled with theobservations obtained from the surface model and its application simulation in orderto meet MIKE objectivity and diversity to serve thematic mapping floodmanagement is needed.

Quang Nam province is a coastal province in key economic developmentzones in the Central The terrain of Quang Nam province is relatively complex,lower from West to East, forming three ecological zones: the mountains, the region,and coastal plains; on the other hand is divided according to the Vu, Thu, Tam KY,

creates the subregion has its own feature.

The study includes the following specific content:- Correction of Modis remote sensing imagery of the interference.- Construction of digital elevation models DEM

- Collect the data flood from Modis image patch of rain from photoSTRMM.

- Using the Arc Gis integration, stacked layers of the map together.- Integrate the criteria to assess the damage caused by the flood to land on amap, the use of the function of the Arc View to analyze, review the informationabout the land flooded and the the influence

Trang 8

-Build script on save semi-permanent rain to put out the damage, therebyhelping more active managers in the decision-making process and take preventivemeasures, to deal with the incident.

Subject: "Use of remote sensing imagery for mapping inundation as the basisfor the work of disaster preparedness-get at QuangNam provide" was conceived tocontribute to flood control, reduce the damage caused by the flood caused at thesame time provide a tool to support managers in the decision-makingprocesspreventive planning, responding and = improving — environmentalmanagement's range of well-recognized, disaster heading to sustainabledevelopment.

Trang 9

LỜI CAM ĐOAN CÚA TÁC GIÁ

lôi tên là Đặng Thị Ly Ly, học viên cao học ngành Quản Lý Môi

Trường khóa 2011, mã số học viên 11260557

Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cao học với tên dé tài “S ng

ảnh vinth miáp and ngdpl tlamcos cho công † c ng pho thiên tait i Quang Nam” là công trình nghiên c 0! thực sự của an thân tôi, được sự

hướng ân khoa học của PGS-TSKK Bùi Tá Long và hỗ trợ của gia đình va

n èirongqu trình thực hiện.C c_ liệu, hình anh và thông tin tham khảo trong luận văn này được

thu thập từ những ngu nd ng tin cậy, đã qua kiếm ch ng, được công 6 rộngrãi và đã được tôi trích ẩn rõ rang trong phân tài liệu tham khảo C cand ,d thi, số liệu tính to n và kết quả nghiên c u trong luận văn này là o tôi

thực hiện một c ch nghiêm túc, trung thục.

Hồ Chí Minh ngày , thang , năm

Tác giả

Trang 10

MỤC LỤCMỤC LỤC - E222 121 1 15115 11111121111 1111011110111 11 111011101 20.01 010101111120 11g |

DANH MỤC BẢNG - 6-1112 21 1 5191915111 11111011111 1110111161 1g g1 3DANH MỤC HÌÏNH (G1121 E919191 91 1E 91111 1 1 9 1301211119 110129 ri 4DANH MỤC CÁC CHỮ VỊ T TẮTT SG Gcs E E1 E318 EeEgvvcv g gerkei 7MO ĐẦU 5C C1 1 1 1 111115111111 1101111111 1101111111111 011011111 10.01 1101011111 0.0111 8Tính mới của để tài - c5 1 S123 111515 1211115151111 1111151101 1111 111111111 rk 9Đối tượng nghiên CỨU - ¿2 56 SE SE SE E915 5112111115111 111111151111 11 111.111 11cye 10Phạm vi nghiên cứu của dé tài - ¿5-5 52223 3 E2 E121 1515111111 1111 11131111 cxe, 10

Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên CỨU - << «5+1 eeess 10Phương pháp nghiÊn CỨU - - (<< 90010 re 1]

Y nghĩa khoa hoc w.cececscsscscsscscscssssssescscscsscscscscscsscscscsssssscscscscsesssscsesssssesscssessssesseseseess 12Y nghĩa kinh tế - xã WOi.ecccccccsscscscscsescscscsscscscscsessssescscsssscsessscscsssssscsesssssesseseens 13CHUONG1 TONG QUAN DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -5-5 141.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Quang Nam esesessscsesssessssssesssesseeeseees 141.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam - 2 252 5225+£+£+£z£s+scceẻ 181.3 Các thiên tai liên quan đến lũ lụt tỉnh Quang Nam 5-5-5-5555555252 28CHƯƠNG2 TONG QUAN TÀI LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIEN 372.1 Tổng quan về viễn thám ¿+ + 2% +E+E£E+E£EEEEEE£E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEcErkrree 372.2 Tống quan về phần mém EN VÌ ¿2+ + S2 £E+E£E+E£EEE£E£E+EeErErkrkrerree 43

2.3 Công nghệ ATCIS - - - G cọ re 44

24 Tong quan mô hình MIKE o ceecceccesccsesescecssscsescscssssesescscssssesesssssessseeseseens 452.5 Tong quan nghiên cứu trong và ngoài nước - 2-55 5s+s+s+csczcszsccee 46

2.6 Phuong pháp nghiên cứu và quy trình thực hiện << 55555 <<ss2 50

2:7 _ So sánh kết quả giải đoán anh MODIS và mô hình DEM -. 70CHUONG3 K T QUA VÀ THẢO LUẬN 5-5 - ScSccxctetsrsrsrererees 843.1 Kết quả xử lý ảnh viễn thám - ¿© + SE EE2E£E*EEEEEEEE 1E 121212111 ecxrkd 843.2 _ Kết quả chạy mô hình MIKE FLOOD - 2 2 2 2+E+E+E+£££E£EzEzezrrered 88

Trang 11

3.3 So sánh kết quả xử lý anh MODIS Và chạy mô hình MIKE FLOOD 923.4 Đánh giá thiệt hại do lũ sau khi chong lớp bản đỗ hiện trạng sử dụng đất 983.5 Dé xuất giải pháp ứng phó và phòng chống lụt bão cho tỉnh Quảng Nam 104K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ, - - 2 - ¿SE SEE2EE*E£ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrreee 107

KT LUẬN -G- -S< St 2E 1 E1 151111111111 0111 1111511111111 1511110011111 11 11110 107

KIN NGHỊ G5252 ESE E5 E1 1515111511111 5111511111511 01 151111011101 01 1111 L0 109

TÀI LIEU THAM KHHẢO -G- SE E981 EềE E38 vn ree 112

Trang 12

DANH MỤC BANG

Bang 1.1 Đặc trưng hình thái các lưu vực thuộc tinh Quang Nam 20

Bang 1.2 Nguồn nước các sông thuộc Quảng Nam - 5+: 23

Bang 1.3 Đặc trưng dòng chảy mùa lũ trên sông tỉnh Quảng Nam 24

Bảng 1.4 Lưu lượng đỉnh lũ lớn nhất ứng với tan suất trên các sông tỉnh

Quang Nam G0 Gv ọ re 25Bang 1.5 Các đặc trưng lũ tiểu mãn trên lưu vực sông Thu Bồn 25Bảng 1.6 Đặc trưng dòng chảy kiệt trên sông tỉnh Quang Nam 26

Bảng 1.7 Dòng chảy nhỏ nhất ứng với tần suất trên các sông tỉnh Quảng

NAM PP 4 27Bảng 1.8 Dòng chảy kiệt nhỏ nhất trên các sông tỉnh Quang Nam 27Bang 1.9 Mức độ ảnh hưởng của thiên fal . -5 55 55<<<‡<5<<<c<<s2 28Bang 1.10 Diện tích ngập theo các năm lũ lớn -<<<<5<<- 29Bang 1.11 Thiệt hai do lũ gây ra từ 1997 - 2009 àằ cà 3l

Bảng 1.12 Đánh giá dung tích các hồ chứa thủy lợi lớn ở Quảng Nam 33Bang 1.13 Đánh giá dung tích phòng lũ của một số hồ chứa thủy điện 34

Bang 1.14 Danh sách các trạm khí tượng trên địa bàn tỉnh Quang Nam va

Bang 2.1 Tóm tắt lịch sử phát triển của Viễn Thám -. - 5+: 38Bang 2.2 Các thông số kỹ thuật của vệ tinh MODIS -. 55- 52 40Bảng2.3Các kênh phố của đầu do MODIS dùng cho việc theo dõi diễn tiến lũ

¬ ốỐốỐỔỐ 40

Bang 2.4 Thông tin về một số ứng dụng với kênh và độ phân giải 42

Trang 13

DANH MỤC HÌNH

Hinh.1 Quy trình kết hợp giữa ảnh viễn thám và MIKE - 11

Hình 1.1 Bản đồ hình thé tự nhiên tỉnh Quảng Nam -. 2-555¿ 20Hình 1.2 Ban đồ ngập lụt tỉnh Quảng Nam (ứng với lũ 1% tháng 11/2007)¬—- 30

Hình 1.3 Sơ dé các công trình thủy lợi, thủy điện tỉnh Quảng Nam 33

Hình 2.1 Các thành phan cơ bản của hệ thống Viễn Tham 37

Hình 2.2 Quy trình thu nhận, xử lý dữ liệu ảnh MODIS - 43

Hình 2.3 Phương pháp theo dõi diễn tiến lũ Quảng Nam - 44

Hình 2.4 Các thành phan theo phương x Va Yevcsceccccsesessesesssesseeeseseeeseseeee 47Hinh 2.5 Anh 108.00 1 50

Hình 2.6 Download ảnh viễn thám - ¿2 2 2 2 2E+E+E+E+EvEvEvErersrerees 52Hình 2.7 Dữ liệu hiễn thi - G2 SE E3 E3 ve52Hình 2.8 Download ảnh chọn vỀ máy - + 2 22 22S+£+E+££E£E+ezezrrered 53Hình 2.9 Ảnh tong thé khu vực tinh Quảng Nam ce 525255552 53Hình 2.10 Khung anh Mosaic - 2 G5 G0010 ng re 34Hình 2.11 Các bước nan anh bang phần mềm EVI - - 2 2 s5s+s¿54Hình 2.12 Quá trình thực hiện cắt ảnh của KVNC eeececesesessecsceceseecseeeeees 55Hình 2.13 Hình ảnh hoàn chỉnh của khu vực nghiên cứu 56

Hình 2.14 Ảnh khu vực nghiên cứu đã được che «s2 56Hình 2.15 Ảnh khu vực nghiên cứu được che bỏ những phan không can thiết¬—- 57

Hình 2.16 Các bước tiễn hành giải đoán ảnh - - 2 22 555+s+£s£cscs2 58Hình 2.17 Giải đoán ảnh viễn thám KVNC uu eceeseesseseessesteeseeseesseneensentensenes 60Hình 2.18 Ảnh KVNC trước và sau khi tách đối tượng mây 61

Hình 2.19 Đối tượng mây đã được lọc của từng thời điểm xảy ra lũ năm 2010¬—- 61Hình 2.20 Hộp thoại Layer Stacking Paraimet - < ssssss+ssess 63

Trang 14

Hình 2.21 Ảnh EVI của KVNC vào thời điểm lũ xảy ra năm 2009 64

Hình 2.22 Hộp thoại Apply Mask Input File - «52 55s << <2 65Hình 2.23 Hộp thoại Apply Mask Input File - 5< << <<<+++se+s 65

Hình 2.24 Ảnh KVNC trước (a) và sau (b) khi tách mây khỏi nước 66Hình 2.25 Ảnh chi số EVI của KVNC vào mùa lũ năm 2013 G7

Hình 2.26 Độ cao địa hình: - - 5-5 << << << 9991111111111 1111111111267Hình 2.27 Hộp thoại Apply Mask Input File - <5 «<<<<<<<<<+2 68Hình 2.28 Đường bình dO - - - - 1S re 68Hình 2.29 Hướng dòng Chay cờ 69

Hình 2.30 Anh DEM thể hiện 3 chiều 55 5ccccscxcerrrrrreee 69

Hình 2.31 Hướng sườn dia hình - - - - << <5 11333910111 11 99 1 ng 70Hình 2.32 Dữ liệu biên cho module thuỷ lực 55 + s+s<++++<<<*sss 72Hình 2.33 Module thủy 106 200.0 ecceessssncecceesesseeeeceeessenneeeeeeeseseenneeeeeees 73Hình 2.34 NetWork (mạng SONQ) eeeeeseecccceessssneeeceeeeseseeeeeeeesesnaeeeeeeeees 73

Hình 2.35 Cross-section (mặt CAt) ccccccccscssscssssescscscssssescssssssssesessssssesesese 74Hình 2.36 : Dữ liệu mặt Cat cee eeseesseesseesseesseesseesseecseecseesseecseesseeseseseseseses 74Hình 2.37 Dữ liệu biên được thiết lập - + 2252 55+E+E+£z£Ezezeseerrered 75

Hình 2.38 Dữ liệu mưa và dòng chảy được đưa vào mô hình 75

Hình 2.39 Khai báo tiểu lưu VỰC csccckesrirtrrrerirtrirtrirrrirrierieo 76Hình 2.40 Thông số Ground WAf€r ¿c5 + 2 E23 E232 2E E2 rkrkrkred 76Hình 2.41 Thông 86 Irrigation - + 25656 + 2E EESE£E£ESEEEEEEEEEEerrrrrrrkred 77Hình 2.42 Dữ liệu theo thời gian: gồm dữ liệu mưa và bay hơi cho các tiểu

[ƯU VỰC Q10 n1 n0 0 0 0894 77

Hình 2.43 Xem lại thông số lưu vực đưa VẢO sec sxskskseesesed 78Hình 2.44 Thiết lập bước thời gian mô phỏng 2-5-+5sccs£s+s¿ 78

Hình 2.45 Dữ liệu địa hình sau khi xử lý «555 5S ssssssssseeses 79

Hình 2.46 Chọn hệ quy chiếu gan với dữ liệu địa hình - 70

Hình 2.47 Khai báo dữ liệu mưa 20 Ï Ï 5+ + << se80Hình 2.48 File dau vào MIKE FLOOD - SG SG ng 30

Hình 2.49 Kết quả biểu diễn đường đăng ngập -. 55-52555552 81

Trang 15

Hình 2.50 Biéu diễn lưới tính cho bản d6 ngập - 5-5 5< 5s55¿ 81Hình 2.51 Kết quả biểu diễn vector hướng dòng chảy - 32

Hình 2.52 Các vùng không bị ngập sẽ không có giá frỊ -<<<<<+ 82

Hình 2.53 Thiết lập liên kết lateral va HD wo c.ccceccecesesceesescecseseseseeeseseeee 83Hình 3.1 Anh MODIS điển hình 2 tháng cuối năm 2011 - 84Hình 3.2 Đối tượng mây đã được lọc của từng thời điểm xảy ra lũ năm 2011

¬—- 85

Hình 3.3 Anh EVI của KVNC vào thời điểm lũ xảy ra năm 2011 S5Hình 3.4 Ảnh chi tiết vùng ngập vào mùa lũ năm 2011 -. - 86Hình 3.5Sơ đồ chi tiết diện tích ngập mùa lũ 2011 - 2 2 s5s55¿ 87

Hình 3.6 Diện tích ngập 2013 - - <9 88

Hình 3.7 Kết quả chạy HD wu.c.cccccccccccesssscsescscsssscscssscssssesessssssssesesessesssssees 88Hình 3.8 Kết quả mô phỏng HD ¿5-2 2 252 2S2E+E+£££E£E£EzEzEz£rszsrxd 89Hình 3.9 Kết quả dữ liệu rainfall ¿+ - 5252 SE+E+E+ESE£EeErkerrrersrered 89Hình 3.10 Kết quả biểu diễn runofF ¿- 5-52 2 2 22E£E+ESEEzErkreersrsred 90Hình 3.11 Kết quả mô hình FLOOD ID - ¿5-5-5 +2 2+£+£+£z£zcszx2 90Hình 3.12 Kết quả mô hình FLOOD 2D - ¿5-5 5£+£+£££££+£+£z£zrscxd 91Hình 3.13: kết quả số liệu và biểu diễn kết quả ngập trên google 92Hình 3.14 Quy trình xử lý đưa vào kết quả diện tích ngập -. 93

Hình 3.15 Diện tích ngập theo xã Gv 93

Hình 3.16 So đồ ngập theo từng huyện trong năm 2011 103Hình 3.17 Giải pháp ứng cứu ứng với mức ngập 1-2m tại các cột mốc báo

Trang 16

DANH MỤC CÁCCH VI T TAT

GIS Hệ thông thông tin địa lý

KTTV Khi tuong thuy van

PCLB Phong chông lụt bãoTKCN Tìm kiêm cứu nạnUBND Uy ban nhân dân

TW Trung ương

ATNĐ Áp thấp nhiệt đới

TRMM Tropical Rainfall Measuring MissionSRTM Shuttle Radar Topography MissionNOAA National Oceanic and Atmospheric Administration

DEM Mô hình số độ cao

MODIS Moderate Resolution Imaging Spectroradiometer

NDVI Normalized Difference Vegetation IndexDEM Digital Evalution Model

ENVI Enviroment for Visualizing ImagesKVNC Khu vực nghiên cứu

Trang 17

MỞ ĐẦUNgap lụt là một hiện tượng tai biến thiên nhiên, kết quả của quá trình tậptrung nước với khối lượng lớn và tràn vào các vùng địa hình thấp, gây ngập lụt trêndiện rộng, không chỉ gây ton hại nặng né về người va của ở thời điểm đó mà còn tácđộng tiêu cực rất lâu dài đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sốngvà các hoạt động kinh tế xã hội con người Nghiên cứu các giải pháp phòng lũ lụtđược nhiều quốc gia quan tâm và hướng tiếp cận là sự kết hợp giữa giải pháp công

trình và phi công trình Giải pháp công trình thường được sử dụng là xây dựng các

hồ chứa, đê điều, cải tạo lòng sông Các giải pháp phi công trình là trồng rừng, bảovệ rừng, xây dựng và vận hành các phương án phòng tránh lũ và di dân lúc cần thiết

khi có thông tin dự báo và cảnh báo chính xác Việc dự báo và cảnh báo ngập lụt là

một biện pháp rất cần thiết có thé giảm thiểu tôi đa thiệt hại về người va tài sản

Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểmmiền Trung Phía Bac giáp thành phố Da Nẵng: phía Dong giáp biến Đông với trên125 km bờ biến; phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Tây giáp tinh Kon Tum và

nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.

Địa hình tỉnh Quảng Nam tương đối phức tạp, thấp dan từ Tây sang Đông,hình thành 3 vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng và venbiển: mặt khác bi chia cắt theo các lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ đãtạo nên các tiểu vùng có những nét đặc thù như:

> Ving dng ăng nhỏ hẹp thuộc hạ lưu các sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ,được phù sa bồi đắp hàng năm, nhân dân có truyền thống thâm canh lúa nước vàcây công nghiệp ngăn ngày, cây thực phẩm

> Ving ven iénda phần là đất cát, sản xuất chủ yếu là hoa màu, trồng rừngchống cát bay, nuôi trồng và đánh bắt hải san, Trong quá trình công nghiệp hoáthì vùng này có lợi thế về mặt băng xây dựng thuận lợi, gân các sân bay, bến cảng,các hệ thông giao thông đường bộ, đường sat và lưới điện quốc gia

Hiện tại, trong công tác quản lý lũ lụt, việc đưa ra các chương trình phòngngừa, ứng phó khi có lũ xảy ra của các nhà quản lý vân còn nhiêu bât cập do thiêu

Trang 18

thông tin, thiếu sự liên kết giữa các ngành và đặc biệt là thiếu các công cụ hỗ trợ.Với kỹ thuật GPS, GIS, viễn thám và mô hình càng ngày cảng có rất nhiều ứngdung thực tế cụ thể trong nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực phòng chống thiên tai do lũ

lụt, công nghệ tích hợp viễn thám, GIS và mô hình được coi như một công nghệ có

nhiều triển vọng giúp theo dõi những biến động của môi trường theo thời gian, pháthiện kịp thời những ảnh hưởng bất lợi của các hiện tượng thiên nhiên và tác độngcủa con người lên môi trường: lũ lụt, phát hiện cháy rừng, nghiên cứu động đất và thành lập bản dé chuyên đề (đặc biệt là các bản đồ biến động môi trường) Trongthành lập bản đồ ngập lụt, công cụ tích hợp viễn thám, GIS và mô hình mô phỏngcung cấp thông tin bao quát trên diện rộng, chỉ phí lại thấp, giảm bớt được một khốilượng lớn công việc mà trước đây khi xây dựng bản đồ lũ phải đo đạc, quan trắc vakhảo sát thực địa nhưng kết quả lại không cao

Vì vậy việc sử dụng các thông tin viễn thám tích hợp với hệ thống thông tinđịa ly (GIS), hệ thống định vị toàn cầu (GPS) cùng với các quan trắc thu được từ bềmặt và ứng dụng mô hình MIKE mô phỏng nhằm đáp ứng khách quan và đa dạngphục vụ công tác lập bản đồ chuyên dé quản lý lũ lụt là việc làm cần thiết

Từ những lý do trên mà đề tài: “Sứ dụng ảnh viễn thám lập bản đồ ngập

lụt làm cơ sở cho công tác ứng phó thiền tai t i Quang Nam ” được hình thành

nhằm gop một phần vào việc kiểm soát lũ, giảm bớt được thiệt hại do lũ gây ra đồngthời cung cấp một công cụ hỗ trợ các nhà quản lý trong quá trình ra quyết định, lênkế hoạch phòng ngừa ứng phó và từ đó nâng cao tầm của công tác quản lý môitruờng, thiên tai nhằm hướng đến phát triển bền vững

Tính mới của đề tài

Liên kết đa ngành giữa viễn thám, GIS và môi trường để tạo ra một sản phẩmcó tính ứng dụng cao trong thực tiễn

Thu thập cơ sở dữ liệu lượng mưa từ các trạm đo kết hợp với mô hình số độcao DEM, theo dõi diễn biến lũ thông qua vệc xử lý anh MODIS va so sánh kết quả

MIKE.

Trang 19

Đối tư ng nghiên cứu- Về địa lý : tỉnh Quảng Nam- Về môi trường : xây dựng cơ sở dữ liệu và phần mềm quản lý ,tich hợp và so sánhkết quả chạy mô hình MIKE và kết quả phân tích Viễn Thám ứng dụng GIS.

- Về công nghệ : Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS, mô hình MIKE.Ph m vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong khu vực tỉnh Quảng Nam

Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Mục tiêu đề tài:

Ứng dụng ảnh viễn thám MODIS theo dõi đánh giá diễn biến ngập lụt tỉnhQuảng Nam Thành lập mô hình số độ cao DEM, thu thập cơ sở dữ liệu lượng mưatừ ảnh viễn thám MODIS sau đó tích hợp vào phần mém ArcGis để tạo ban đồ kếtquả diện tích ngập do lũ lụt gây ra đối với các loại đất bề mặt (theo mục đích sửdụng đất) tại Quảng Nam, kết quả đồng thời được kết hợp với kết quả mô hìnhMIKE FLOOD để theo dõi diễn biến ngập theo chuỗi thời gian liên tục

Nội dung:

Đề đạt được mục tiêu trên, luận van sẽ thực hiện những nội dung cơ bản sau:+ Tổng quan các nghiên cứu, ứng dụng ảnh viễn thám trong công tác quản lý môitrường và tài nguyên, quản lý thiên tai trên thế giới cũng như ở nước ta trong nhữngnăm gan đây

+ Thu thập các dữ liệu cần thiết cho luận văn như: bản đỗ địa hình khu vực nghiêncứu, các thống kê về lưu luợng mua hằng năm, lượng mưa trung bình hang tháng tạikhu vực nghiên cứu, các ảnh viễn thám về địa hình khu vực nghiên cứu

+ Chỉnh sửa các hình ảnh viễn thám Modis loại các điểm gây nhiễu Xây dựng môhình số độ cao DEM, thu thập dữ liệu anh MODIS Sử dung công cu Arc Gis tíchhợp, chồng lớp các bản đồ với nhau

+ Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập tại khu vực nghiên cứu

Trang 20

+ Xây dựng các trường hợp về mức độ ngập, từ đó giúp các nhà quản lý chủ độnghơn trong quá trình ra quyết định và có các biện pháp phòng ngừa, ứng phó với các

sự cô.

Topographic ma — RENT DN m Classifiedata

DATA _ ' Elevation Map

Mike 11

MODELLING —_ MIKE

-SYSTEM

Mike 21

Hinh.1 Quy trình kết hợp giữa anh viễn thám va MIKE

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tong quan tài liệu:

Phương pháp nay được thực hiện ở tất cả các giai đoạn nghiên cứu Tuynhiên, hầu hết tập trung ở giai đoạn đầu tiên của quá trình nghiên cứu nhằm có cơsở chuyển từ van dé nghiên cứu đến các câu hỏi nghiên cứu cu thé Với phươngpháp này các tài liệu được tong quan từ các nghiên cứu trước đó cả trong và ngoàinước Bằng cách này chúng ta có được các giả thuyết, dữ liệu thông tin và ý kiến,các cách tiếp cận giải quyết van dé, các dữ liệu sơ cấp bao gồm các sự kiện và sốliệu có sẵn từ các báo cáo khoa học, nghiên cứu, các tạp chí, tập san

Phương pháp thong kê, thu thập dữ liệu

Trong nội dung nghiên cứu này,việc tập hop va kế thừa các tài liệu đã có,phân tích đánh giá tong hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiêncứu Xử lý, hệ thông hoá các thông tin theo cau trúc của hệ thông tin địa lý, tìm ra

Trang 21

môi quan hệ, sự liên ket và phụ thuộc lân nhau giữa các điều kiện tự nhiên và kinhtê - xã hội, chọn ra các chỉ tiêu thê hiện trên bản đô Phương pháp này được áp dụng

dé phân tích và tong hợp hàng loạt sự kiện, sau đó chuyền thành ngôn ngữ bản đồ.Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu

Các van dé được phân tích sâu vào từng khía cạnh nhưng van đặt trong tổngthé dé có cái nhìn toàn diện về van dé nghiên cứu Mặt khác có thé đi sâu vàonghiên cứu chỉ tiết nhưng cũng đồng thời kết hợp kết quả nghiên cứu để rút ra kếtluận Từ đó đề xuất được các giải pháp hợp lý, khả thi và có hiệu quả

Phương pháp bản dé - viễn thám - hệ thông tin địa lý

Ảnh viễn thám là tư liệu tối ưu trong khai thác các thông tin hiệu chỉnh bảnđồ hiện trạng sử dụng đất, các diện tích ngập lụt

Đề nâng cao hiệu quả trong xử lý, thể hiện, phân tích các dữ liệu thông tin ởdạng mô hình không gian, dạng SỐ, phục vụ cho nhiều mục đích tiếp theo, khi thànhlập bản đỗ cần ứng dụng phương pháp hệ thống tin địa lý Phương pháp này đượcsử dụng ngay từ đầu cho đến khi kết thúc

Phương pháp chuyên gia

Khi thực hiện dé tài nên hỏi ý kiến chuyên gia về luận cứ khoa học, giảipháp tong thé trong quá trình thiết kế, xây dựng bản đồ và phương pháp đánh giá

thiệt hại.

Ý nghĩa khoa học

Bản đồ được xây dựng có thể được sử dụng để đánh giá thiệt hại do lũ lụt

gây ra, dự báo các vùng bị ngập và các ảnh huởng khi có mưa, giúp các nhà quan lý

chủ động hơn trong quá trình ra quyết định và lên kế hoạch phòng ngừa ứng phó

Trong quá trình thực hiện sẽ xây dựng các công cụ tin học kết nối ảnh viễnthám, GIS với CSDL môi trường dé tạo bản đồ quản lý Đề tài là sự liên kết các lĩnhvực nghiên cứu khác nhau đó là quản lý môi trường và tin học để tạo ra một sảnphẩm có tinh ứng dụng cao trong thực tiễn

Trang 22

Ý nghĩa kinh tế - xã hội

Việc thực hiện dé tài sẽ giúp nâng cao năng lực quản ly bang những tư duymới mang tính đột phá Tao ra một sự thay đối về chất trong công tác quản lý môi

trường.

Hỗ trợ các cơ quan, tô chức làm công tác quan lý thiên tai, hỗ trợ quá trình raquyết định, lên các kế hoạch phòng ngừa, ứng phó với các cơn mưa lũ lớn, lên kế

hoạch di dời dân những vùng ngập khi có lũ xảy ra.

Lập đuợc bản đồ quản lý lũ lụt, đánh giá thiệt hai do lũ gây ra, dự báo các

ảnh huởng đôi với dat dai, dan cư khu vực nghiên cứu.

Trang 23

CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam

1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Tỉnh Quảng NamQuảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểmmiền Trung Phía Bac giáp thành phố Da Nẵng: phía Dong giáp biến Đông với trên125 km bờ biến; phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Tây giáp tinh Kon Tum và

nước Cộng hoa dân chủ nhân dân Lào Quang Nam có 14 huyện và 2 thị xã, trong

đó có 08 huyện miễn núi là Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Nam Trà My, BắcTrà My, Phước Sơn, Hiệp Đức và Tiên Phước Diện tích tự nhiên 10.406,83 km’,dân số xấp xi 1.5 triệu người Quảng Nam ở vào vi trí trung độ của đất nước, nămtrên trục giao thông Bắc - Nam về đường sắt, đường bộ và đường biến và đườnghàng không, có đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 14D, 14B, 14E nối đồng băng venbiển qua các huyện trung du miễn núi của tỉnh đến biên giới Việt - Lào và các tỉnhTây Nguyên; trong tương lai gần sẽ nối với hệ thống đường xuyên Á tạo vịtrí thuận lợi cho tỉnh về giao lưu kinh tế với bên ngoài

Hơn thế nữa Quảng Nam năm giữa thành phố Đà Nẵng (Trung tâm kinh tếlớn của khu vực miền Trung) và khu vực phát triển công nghiệp dịch vụ Chu Lai

Dung Quat, day la một khu vực dang được hình thành va phat triển ở phía Nam

Cảng Kỳ Hà, sân bay Chu Lai, cùng với diện tích mặt băng đất cát ven biển rộng,gan hệ thong lưới điện quốc gia, có nguồn nước ngọt déi dào, gần trục giao thôngđường bộ, đường sắt, tạo thuận lợi cho việc hình thành các khu công nghiệp, dịch

vụ du lịch, các đô thị mới.

Địa hình tỉnh Quảng Nam tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông,hình thành 3 vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng và venbiển: mặt khác bi chia cắt theo các lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ đãtạo nên các tiểu vùng có những nét đặc thù như:

> Ving dng ăng nhỏ hẹp thuộc hạ lưu các sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ,được phù sa bồi đắp hàng năm, nhân dân có truyền thống thâm canh lúa nước vàcây công nghiệp ngăn ngày, cây thực phẩm

Trang 24

> Vang ven iénda phần là đất cát, sản xuất chủ yếu là hoa màu, trồng rừngchống cát bay, nuôi trồng và đánh bắt hải sản Trong quá trình công nghiệp hoáthì vùng này có lợi thế vé mặt bang xây dựng thuận lợi, gần các sân bay, bến cảng,các hệ thông giao thông đường bộ, đường sat và lưới điện quốc gia.

> Vung Trung đu với độ cao trung bình 100 m, địa hình đổi bát úp xen kẽ các

dải đồng băng, thuộc miền Tây các huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Đại Lộc, Quế

Sơn Nhân dân có truyền thống trông lúa, màu, cây công nghiệp, chăn nuôi, trồngrừng, khai thác khoáng sản nhỏ Đây còn là vùng có sự đa dạng về khoáng sản như:vàng và vàng sa khoáng đã và đang được khai thác ở Bồng Miêu, Du Hiệp, TràDuong, Déc Kiên với sản lượng có thé khai thác hàng trăm kg/năm; than đá ở Nông

Sơn, Ngọc Kinh, An Điềm trữ lượng trên 10 triệu tấn Ngoài ra còn có các nguồn

phi khoáng phục vụ cho phát triển vật liệu xây dựng.> Vùng mién nii gồm 08 huyện phía Tây của tỉnh, là vùng núi cao, đầu nguồncác lưu vực sông, nơi cư trú của đồng bào các dân tộc ít người Nhân dân sống chủyếu băng sản xuất nông lâm nghiệp với phương thức canh tác lạc hậu Thế mạnh

của vùng là rừng, cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi đại gia súc Vùng có các

khu rừng đặc sản như sâm Trà Linh, quế Trà My, Phước Son, có những khu vực đấtđai thuận lợi cho phát triển cây cao su (Hiệp Đức), tiêu (Tiên Phước) và các câycông nghiệp dài ngày khác tạo điều kiện để hình thành các vùng nguyên liệu chocông nghiệp chế bién nông lâm san, thực phẩm

1.1.2 Tai nguyên thiên nhiên

Tài nguyên dat:Tổng diện tích tự nhiên của Quảng Nam là 1.040.683ha được hình thành từchín loại đất khác nhau gồm côn cát và đất cát ven biển, dat phù sa sông, đất phù sabiển, đất xám bac màu, dat đỏ vàng, đất thung lũng, đất bac màu xói mòn tro sỏiđá Nhóm đất phù sa ven sông là nhóm đất quan trọng nhất trong phát triển câylương thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày Nhóm đất đỏ vàng vùng đôinúi thuận lợi cho trông rừng, cây công nghiệp và cây ăn quả dài ngày Nhóm đất cátven biển đang được khai thác cho mục đích nuôi trồng thủy sản

Trang 25

Trong tong diện tích 1.040.683ha, diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớnnhất (49,4%), kế tiếp là đất dành cho sản xuất nông nghiệp, đất tho cư và đấtchuyên dùng Diện tích đất trong đôi trọc, đất cát ven biển chưa được sử dụng cònchiếm diện tích lớn.

Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đấtLo ¡ đất Tong diện tích (ha) [Tý lệ (%)

Đất lâm nghiệp 1130.033 11,33

Dat chuyên dùng 26.133 2,5Dat tho cu 6.980 0.67Dat chua str dung 466.951 44 87

(Ngu n:Š tài nguyên Moi Truong tinh Quang Nam)Tài nguyên rừng:

Tỉnh Quảng Nam có 425.921 ha rừng, tỷ lệ che phủ đạt 40.9%; trữ lượng gỗ

của tỉnh khoảng 30 triệu m3 Diện tích rừng tự nhiên là 388.803 ha, rừng trong là37.118 ha Rừng giàu ở Quảng Nam hiện có có khoảng 10 nghìn ha, phân bố ở cácđỉnh núi cao, diện tích rừng còn lại chủ yếu là rừng nghèo, rừng trung bình và rừngtái sinh, có trữ lượng gỗ khoảng 69 m3/ha.Các khu bảo tôn thiên nhiên trên địa bàntỉnh năm ở sông Thanh thuộc huyện Nam Giang

Khi háu:

Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa vàmùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bac Nhiệt độ trung bình năm

20-21°C, không có sự cách biệt lớn giữa các tháng trong năm Lượng mưa trung

bình 2000-2500mm, nhưng phan bố không đều theo thời gian và không gian, mưa ởmiền núi nhiều hơn đồng bang, mưa tập trung vào các tháng 9 - 12, chiếm 80%lượng mưa cả năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên các cơn bão đồ vào miềnTrung thường gây ra lở đất, lũ quét ở các huyện trung du miễn núi và gây ngập lũ ở

các vùng ven sông.

Trang 26

Tiêm năng thủy điện:

Hệ thống sông ngòi năm trên địa phận tỉnh Quang Nam có tổng chiều dai900 km, trong đó có 337 km đã đưa vào khai thác, bao gồm 9 con sông chính.Nguồn nước mặt lớn với diện tích lưu vực sông: Vu Gia 5500kmˆ, Thu Bồn 3350km”, Tam Ky 800 km”, Cu Dé 400km”, Tuy Loan 300 km’, LiLi 280 km’ , lưulượng dòng chảy sông Vu Gia 400m”/s, Thu Bồn 200m ⁄s Có thé nói Quảng Namlà địa bàn có điều kiện thuận lợi về cung cấp nước cho phát triển sản xuất nôngnghiệp va các ngành kinh tế khác cũng như dân sinh Sông Quảng Nam có dòngchảy luôn luôn thay đối, luân chuyển dòng và bị bồi lắng hoặc xói lở vào mùa mưalũ Vẫn dé quan trọng là phải xây dựng các công trình thuỷ lợi ở thượng lưu các consông kết hợp xây dựng các trạm thuỷ điện vừa và nhỏ (thuỷ điện Sông Tranh I,Sông Tranh II, Sông A Vương, Sông Bung ), nhằm hạn chế lũ lụt và cung cấp nướcvề mùa khô cho vùng đồng bang ven biển, tạo tiền dé bền vững cho phát triển nông

nghiệp, công nghiệp, du lịch, đô thi và nước sạch cho dân cu, đô thi.Tài nguyên thuỷ sản:

Quảng Nam có bờ biển dài trên 125 km và thêm lục địa rộng lớn, có nguồnhải sản phong phú thuộc vùng biến Nam Trung bộ Theo số liệu của Viện Quyhoạch thuỷ sản thì vùng biển Nam Trung bộ có trữ lượng cá 42 vạn tan, khả năngđánh bắt hàng năm 20 vạn tấn, trữ lượng mực 7000 tan, tôm biển 4000 tan Qua đócó thé thay Quảng Nam có điều kiện dé phát triển ngành đánh bắt xa bờ cũng nhưkhai thác tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng ven sông, ven biển và ở đảo Cù

Lao Chàm Tài nguyên kho ng sản:

Theo đánh giá chung thì nguồn tài nguyên khoáng sản của Quảng Nam làmột tiềm năng đang được khai thác, mang lại hiệu quả kinh tế cho tỉnh với nhiềuloại đa dạng và phong phú Trong đó đáng ké là: Than đá ở Nông Sơn trữ lượngkhoảng 10 triệu tấn, đã và đang khai thác với sản lượng năm cao nhất đạt khoảng 5vạn tan/nam Ngoài ra còn có mỏ than Ngọc Kinh (trữ lượng khoảng 4 triệu tan),

nhưng đã ngừng khai thác từ năm 1994 vì không có khả năng khai thác công

nghiệp; Vàng gốc và sa khoáng ở Bồng Miêu, Du Hiệp, Trà Dương: riêng ở Bong

Trang 27

Miêu đã và đang khai thác với sản lượng khoảng vai trăm kg/năm; Cát trắng côngnghiệp là khoáng sản có trữ lượng lớn, phân bố chủ yếu ở khu vực các huyên Thăng

Bình, Núi Thanh;Trén địa bàn Quang Nam đã thăm dò được 18 mỏ nước khoáng và

nước ngọt có chất lượng tốt Các loại khoáng sản như khí mê tan, uranium, nguyênliệu làm xi măng (đá vôi) được đánh giá là giàu nhất trong các tỉnh phía Nam

Ngoài ra các khoáng sản khác như đá granit, đất sét, cát soi titan, thiéc, cao lanh,

mi ca va các loại nguyên liệu cung cấp cho xây dung, sành sứ, thuỷ tinh, đượcphân bố tại nhiều nơi trong tỉnh

Tài nguyên Du lịch ién:

Có biến và trên 125 km bờ biến với nhiều bãi tắm sạch đẹp ở khu vực Điện

Bàn, Hội An, Tam Kỳ

1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tinh Quảng NamKinh tế Quảng Nam tiếp tục tăng trưởng ôn định, liên tục đạt cao hơn mứcbình quân chung của cả nước Các chỉ tiêu chủ yếu đều đạt và vượt kế hoạch do Đạihội Đảng bộ tinh lần thứ XVII dé ra Cơ cau kinh tế đã dat được sự chuyển dichđúng hướng: cơ chế, chính sách mới đã có tác dụng huy động tiềm năng và thu hútnguồn lực từ bên ngoai cho dau tư phát triển Kết cấu ha tầng kinh tế xã hội đượctập trung nâng cấp và đầu tư xây dựng mới đã có tác động mạnh mẽ đến tăng trưởngkinh tế va cải thiện đời sống nhân dân Các van dé xã hội đã được tập trung giảiquyết đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần cải thiện mọi mặt đời sống xã hội Cóđược những kết quả này chúng ta không thể không điểm lại tình hình hoạt động củamột số ngành, lĩnh vực chính đã góp phân vao sự phát triển của Tỉnh

1.2.1 Đặc điểm phân phối tài nguyên nước tỉnh Quang NamĐịa hình tỉnh Quang Nam có day đủ các kiểu cảnh quan địa hình từ kiểunúi cao phía Tây, kiểu trung du ở giữa, dải đồng bằng và côn cát ven biến căn cứvào đặc điểm chung, có thé phân ra 03 vùng địa hình như sau:

- Địa hình vùng núi: Địa hình vùng này có độ cao trung bình từ 700-800m,

hướng thấp dan từ Tây sang Đông; bao gồm 06 huyện: Đông Giang, Tây Giang,Nam Giang, Phước Sơn, Nam Trà My, Bắc Trà My Với diện tích chiếm 72% đất

Trang 28

tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000m như Lum Heo (2.045m), Tion (2.032m),Go le-Lang (1.855m) va cao nhất là đỉnh Ngọc Linh (2.598m) - đây cũng là đỉnhnúi cao nhất của dãy Trường Son.

- Địa hình vùng gò đổi, trung du là vùng chuyền tiếp giữa vùng núi phí Tâyvà vùng đồng băng ven biển, độ cao trung bình từ 100- 200m, độ dốc trung bìnhtừ 15- 20”, địa hình đặc trưng có dạng hình bát úp và lượn song; bao gồm chủ yếucủa các huyện Tiên Phước, Hiệp Đức, Nông Sơn và phan phía Tây huyện Qué

Sơn.

- Vùng đồng bang ven biến có địa hình tương đối bằng phăng, ít biến đi,có độ cao dưới 30m gồm những dải đồng băng nhỏ hẹp phía Đông và vùng côncát, bãi cát ven biển; bao gồm chủ yếu các huyện Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên,TP.Hội An, vùng đông huyện Quế Sơn, Thăng Bình, TP.Tam Kỳ, Núi Thành.Vùng ven biến phía đông sông Trường Giang là dải cồn cát chạy dài từ ĐiệnNam, Điện Bàn đến Tam Quan, Núi Thành

Bé mặt địa hình bị chia cat bởi hệ thống sông ngòi khá phát triển, tập trung

trong 2 hệ thống sông chính là Vu Gia — Thu Bồn (10.350km7) và sông Tam Kỳ(1.040km2) và hai hệ thống sông này được nối với nhau bởi sông Trường Giang

(bang 1).

Hệ thong sông Vu Gia —- Thu Bồn: Đây là lưu vực sông lớn thứ hai so với cáclưu vực năm phía sườn Đông day Trường Sơn Bắt nguồn vùng núi cao nhất dãyTrường Sơn — vùng núi Ngoc Lĩnh ở độ cao 1600m, dòng chính (Thu Bồn đượccoi là dòng chính) với chiều dài sông 205km đỗ ra biến tại vịnh Đà Nẵng qua 3phân lưu: sông Hàn (Da Nẵng), cửa Đại (Hội An) và Trường Giang (Cua LO).Sông Tam Kỳ: Bắt nguồn từ vùng núi Tiên Phước đồ ra biến tại Vùng An Hòa vớichiều dài 70km Năm ở ven biển có địa hình chủ yếu là gò đồi và đồng bằng nên độcao bình quân lưu vực chỉ dat 84m va độ dốc bình quân đạt 9,4% Lưu vực sông có

2 Do nằm trong vùng thấp

dạng dài với mật độ lưới sông trung bình đạt 0,5km/km

nên hệ số uốn khúc sông đạt tới 2.33 Năm 1980, Hồ Phú Ninh (diện tích lưu vực235km”) được xây dựng trên nhánh sông Tam Kỳ đã khống chế và điều tiết mộtphan dòng chảy của hệ thong sông này

Trang 29

Hình 1.1 Bản đồ hình thé tự nhiên tinh Quảng Nam

Bang 1.1 Đặc trưng hình thai các lưu vực thuộc tỉnh Quang Nam

4 Dac trung trung binh luu vuc

1.5] Giang |Thu| 1000 |62 {55 H96 |670|23/71.0 027 {148

16| PLs66 |Thull00 /10 11 28 2.5 13317| PLsố7 |ThuB00 |14 |12 l47 3,9 1,5218} PLs68 |Thull00 |20 l15 585 3,9 235

19| Bung | Thu} 1300 {131 |7Z4 2530 |816/37 l34 0,31 |202

1.10 PL số 10 |Thu[700 |15 12 |78 6,5 2.14

II Kôn |ThuR00 /|47 |34 627 |52731 |184| 066 |162

1.12} PL số 12 | Thu | 1000 |11 8 48 6,0 183

Trang 30

1.13 PL số 13 |Thu| 100014 |10 l41 VỊ] 147

1.14 Tĩnh Yên | Thu| 2000 163 |85 3690 |453|213|434| 041 |26?7

1.15 PLsốl5|ThuB00 |16 |14 |52 3/7 1461.14 PLs616|Thu 500 |16 13 |55 42 1,601.17 PL số 17 |Thu 00 |15 11 38 3,5 186

1.18 LyLy |Thu52ã |3 |21 79 |201B/7 (9,0 0,26 |1381.19 Tuy Loan} Thu 900 (30 |25 B09 |271]15 | 103} 057 {1,30

1.29 Nước lạch| Tĩnh| 1100 |18 14 98.5 7, 1,38

1.30 Nước Sa |Tinh00 |18 |20 #77 4, 1201231| Chénh |Tĩnh†00 |22 |27 19 |811] 13.8 |7, 017 |138132 TaVi |Tinh600 {15 14 55 3, 1,151.33 Vang |TinhB00 |24 |28 |24 |400| 233 |8, 0.29 |1,26

134 Tun |Tinh500 I6 [13 [110 |179|280R.5 0,84 {1331.35] Khang |Tinh 800 57 |50 609 | 210|204] 12,1) 1,1 136134 Lao |Tinhll00 21 [21 |93 A.A 131

1.38 Khê Câu |TinhB0O 119 [18 {130 | 217/ 140/72 0.72 {1,192.| BaKy |Biến500 70 70 1040 84 94 |148| 05 |0.21

2.1 |Sông Quan là S0 I2 |II |70 36 133

2.2} PLsố2 | Ba B00 |10 |10 |25 2 5 11123| TamKy | Ba 175 AI (36 600 47 P6 |139| 029 11,1424| Vinh An | Ba 22 18 |75 A2 1472.5| PLsố 5 | Ba 14 |10 515 5.2 1,56

(Ngu n:S TN&MT Tinh Quang Nam)

Trang 31

1.2.2 Đặc điểm phân bồ tài nguyên nước theo không gianNam trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam chịu tác động của địahình, các đỉnh núi cao liên tiếp kéo dài của dãy Trường Sơn chạy song song vớiđường bờ biển hướng bắc — nam có tác động ngăn chặn các hoàn lưu gió mùa cùngvới sự đối hướng của đường bờ biến nên nguồn 4m gây mưa của vùng nghiên cứuchủ yếu do các hoàn lưu từ phía đông mang lại như không khí lạnh, các nhiễuđộng khí quyền như bão, áp thấp nhiệt đới xóa nhòa ảnh hưởng của các hoàn lưugió mùa Xét lượng mưa trung bình trên lưu vực cho thấy xu thế giảm dân từ tây

sang đông cua tỉnh, dao động từ 3,000 — 4,000m mở vùng núi như Trà My, Tiên

Phước, từ 2,500-3 000m mở vùng gò đồi thấp Khâm Đức, Nông Sơn, Quế Son, va

từ 2.000-2.500m mở đồng băng ven bién Ái Nghĩa, Giao Thuy, Hội An, Tam

Kỳ tính trung bình toàn tinh, hàng năm lượng mưa dat tới 2978mm tương ứng với

30,2 ty m> nước mưa, tuy nhiên tập trung chủ yếu từ tháng 9 đến tháng 12 chiếm

65-80% lượng mưa cả năm và mùa ít mưa từ tháng 1 đến tháng 8

Nguồn âm gây mưa của tỉnh Quảng Nam rất đa dạng nhưng lượng mua docác nhiễu động thời tiết như bão, áp thấp nhiệt đới, không khí lạnh hoạt động đơnlẻ hoặc kết hợp chiếm tỷ trọng rất lớn so với lượng mưa cả năm, cá biệt có nhữngtrận mưa chiếm tới (20-30)% lượng mưa cả năm Trong những thập kỷ gần đây,các nhiễu động thời tiết (bão, áp thấp nhiệt đới), không khí lạnh ảnh hưởng tới dảiven biến Trung Bộ nói chung và tỉnh Quảng Nam nói riêng lớn vượt hơn hắn sovới những thập kỷ trước đó Hang năm trên địa bản tỉnh Quảng Nam tiếp nhận30.2 ty m” nước mưa và đã sinh ra 21.5 ty m” chảy vào mạng lưới sông suối, nếu

tính trung bình cho toàn diện tích vùng nghiên cứu sẽ được một lớp dòng chảy

2060 mm tương ứng với modun dòng chảy 65.6 1⁄s.km” có hệ số dòng chảy (a) dat

khá cao tới 0.70 so với toàn bộ lãnh thé Việt Nam đây là khu vực có tiềm năng

nguồn nước mặt vào loại phong phú.

Trang 32

Bang 1.2 Nguồn nước các sông thuộc Quảng Nam

Fly, X0 YO Q0; MO 2(km“)Ì (mm) | (mm) | (m'/5) (1/s.km“)VuGia | Thanh Mỹ |1.850| 2.770 | 1.943 | 114 | 616 | 3,60

Ai Nghĩa |5.I80| 2420 | 1650 | 271 | 523 | 8,55Thu Bồn | Nông Sơn |3.150| 3.300 | 2.393 | 254 | 806 | 7,54

Giao Thuy |3.825| 3.300 | 2.390 | 308 | 75,8 | 9,15

Ái Nghĩa — Giao Thuỷ đến cửa| 2.000 | 1.224 1,65

Tam Ky | AnHoà |1.040| 2.720 | 1740 | 575 | 552 | LAILy Ly VuGia | 275 | 2200 | 1390 | 123 | 447 | 039

Sông Tính đến (100m3)

(Ngu n:S TN&MT Tinh Quang Nam)

1.2.3 Phan bồ tài nguyên nước mặt theo thời gianChịu tác động của các nhiễu động thời gây mưa nên biến động dòng chảyqua các năm rất lớn Theo số liệu quan trắc nhiều năm (1977-2007), hệ số dongchảy (Cv) tại các trạm quan trắc thủy văn trên sông tỉnh Quang Nam vượt trên 0.3

như CYNôngSơn = 0.35, CVThannmy =Ũ.32.

Bên cạnh đó trong từng năm, dòng chảy có sự phân mùa rất rõ rệt:Mùa lũ bắt đầu từ tháng 10 và kết thúc vào tháng 12 với lượng nước mùa lũđạt 62.5-69.2% lượng nước cả năm Tháng có lượng nước lớn nhất là tháng 11 dat

26.5 — 30.9% lượng nước cả năm.

Mùa Kiệt có lượng nước đạt 21.8-38.5% lượng nước cả năm va tháng có

lượng nước nhỏ nhất là tháng 4 và chỉ đạt 2.1-2.6% lượng nước cả năm

a)Dong cháy lũ

Tỉnh Quang Nam có mùa lũ hàng năm từ thang 10-12 nhưng mùa lũ ở đây

cũng không ồn định, nhiều năm lũ xảy ra từ tháng 9 và cũng nhiều năm sang tháng1 của năm sau vẫn có lũ, điều này chứng tỏ lũ lụt ở Quang Nam có sự bién độngkhá mạnh mẽ Với những trận lũ xuất hiện vào tháng 9 đến nửa đầu tháng 10 hàngnăm (chiếm khoảng 25-32% những con lũ lớn đã được thống kê), thường có biên

Trang 33

độ không lớn và là lũ một đỉnh Do trong thời gian này chỉ xuất hiện một hìnhthái thời tiết như bão hoặc áp thấp nhiệt đới gây nên những trận mưa có cường độkhông lớn lắm, diện mưa cũng chưa đủ rộng, thời gian mưa không dai, trong khiđó mặt đất lại mới trai qua thời kỳ khô hạn, khả năng thâm trữ nước trong đất lớn,lượng nước trong các sông suối còn thấp Cũng tương tự như vậy đối với nhữngtrận lũ xuất hiện vào tháng 12 và nửa đầu tháng 1 Tuy nhiên nguyên nhân gây lũở đây chủ yếu là những trận mưa không lớn nhưng xuất hiện trong khi lượng trữnước trong sông cũng như độ 4m trong đất đã bão hòa.

Bang 1.3 Đặc trưng dòng chảy mùa lũ trên sông tỉnh Quảng Nam

Đặc trưng Thạnh Mỹ Nông SơnMùa Các đặc trưng thể hiện| (1850km2 (3155km?2

O (m/s) 300 734

Sun M(I/s/km^) 162 233

Mua li

TGXH 10-12 10-12% so với nam 62,6 68 ,2

© (m/s) 385 978

2M(1⁄s/k 208 310

Tháng lớn nhất d/5ikm”)

TGXH 11 11% so với nam 26,7 30.3

(Ngu n: S NN&PTNT Quang Nam)

Điều kiện địa hình dốc, mạng lưới sông suối phát triển hình tỏa tia, mức độtập trung mưa lớn cả về lượng lẫn về cường độ trên phạm vi rộng nên lũ trên cácsông suối của lưu vực sông Vu Gia — Thu Bồn mang đậm tính chat lũ núi với cácđặc trưng: cường suất lũ lớn, thời gian lũ ngăn (cả thời gian lũ lên lẫn thời gian lũ

xuống), đỉnh lũ nhọn, biên độ lũ lớn Bờ của nhiều sông nhánh dốc tới mức mực

nước có thé lên tới vài mét trong 1 giờ Li quét ở thượng du luôn diễn ra hàngnăm là mối đe doa thường xuyên ở sông Vu Gia — Thu Bồn Hàng năm trên hệthống sông Vu Gia — Thu Bon xuất hiện từ 4 - 5 trận lũ, năm nhiều nhất có tới 7 —8 trận lũ Lũ lớn nhất trong năm thường xuất hiện trong tháng 10 và 11, do nhiềuhình thái thời tiết như: bão, áp thấp nhiệt đới, không khí lạnh, gió mùa

Trang 34

Bảng 1.4 Lưu lượng đỉnh lũ lớn nhất ứng với tần suất trên các sông tỉnh Quang

Nam

| Qmax Qmaxatrad Qp(m/s)

Thanh Mỹ 7000Nông Sơn 10815(Thu Bon) 3.150 | 6036 | 0,38 | 0.76 12/11/200 15.707] 13.579 |12.620110.233

(Ngu n:S NN&PTNT Quang Nam)Ngoài lũ chính vu, do tác động cua gió mùa Đông Nam nên trên các sông

suối địa ban tỉnh Quảng Nam thường xuất hiện lũ tiêu mãn vào tháng 5 hoặc tháng6, có năm vào tháng 7 Li tiểu mãn thường không lớn lắm, nguyên nhân gây lũ lànhững trận mưa rào với cường độ lớn, thời gian lũ ngắn, thường là lũ đơn một

(Ngu n: S NN&PTNT Quang Nam)

Nhìn chung lũ lụt vùng nghiên cứu diễn biến khá phức tap, do anh hưởngcủa bão kết hợp với hoạt động không khí lạnh thường gây mưa lớn trên diện rộngthêm vào đó với địa hình dốc nên khả năng tập trung nước nhanh, sông suối lạingắn nên lũ vùng này rat ác liệt, lũ lên nhanh, xuống nhanh, cường suất lũ lớn Licác sông Quảng Nam đây đủ các dạng lũ đơn, lũ kép 2 đến 3 đỉnh đặc biệt một sốtrận lũ có 4 đến 5 đỉnh (lũ tháng 11/1999 có tới 5 đỉnh trong đó có 4 đỉnh trên báođộng cấp III)

b) Dòng cháy kiệt:

Trang 35

Dong chảy mùa kiệt phụ thuộc vào trữ lượng nước trong sông và lượng

mưa trong mùa khô Có thể chia mùa kiệt thành 2 thời kỳ:

+ Thời kỳ dòng chảy không ổn định: từ tháng 5 đến tháng 7 hàng năm dòngchảy thường không 6n định do nguồn cung cấp nước cho dòng chảy thời kỳ nàyngoài nước ngầm còn có lượng mưa trong mùa cạn (chủ yếu là mưa tiểu mãntháng 5 và tháng 6) do đó các sông suối trong năm xảy ra 2 lần có dòng chảy kiệtnhất, lần thứ nhất vào tháng 3, 4 và lần 2 vào tháng 7, 8

Bang 1.6 Đặc trưng dòng chảy kiệt trên sông tỉnh Quảng Nam

Đặc trưng Thạnh Mỹ - Vu Gia |Nông Sơn- Thu Bồn

2 243 26

nho nhat TGXH 2-4 3-5

%sovớinăm 935 762Q(m? /s) 38,1 68

2 20,6 21,6Tháng nhỏ M(1/s/km)

nhát TGXH 4 8

% so với nam 2.65 2,11

(Ngu n: S NN&PTNT Quang Nam)

Dòng chảy mùa kiệt chiếm 30 - 35% lượng nước cả năm Vùng có dòngchảy mùa kiệt lớn nhất là thượng nguồn các sông với moduyn trung bình dòng

chảy mùa kiệt dao động từ 30 — 40 I/s.km' Vùng có dòng chảy mùa kiệt nhỏ nhất

Trang 36

là vùng thuộc phía Bắc và Tây Bắc tỉnh Quảng Nam thuộc lưu vực các sông Bung,K6n với moduyn dòng chảy mùa Kiệt chỉ còn 10 I/s.kmˆ (Bảng 1.7).

Bảng 1.7 Dòng chảy nhỏ nhất ứng với tần suất trên các sông tỉnh Quảng Nam

Q Qkp(m/s)

Tram (km2) (m/s) Cv Cs

Thanh My {1850 30.8 0.28 0.60 247 20.5Nông Sơn B150 49.0 0.30 0.60 38.5 214

(Ngu n: S NN&PTNT Quang Nam)

Do tác động của các cơ chế gây mưa khác nhau nên trong mùa kiệt thườngxuất hiện lũ tiểu mãn vào tháng 5, 6 nhưng không thường xuyên, do vậy thời kỳxuất hiện ba tháng có dòng chảy nhỏ nhất cũng như tháng có dòng chảy nhỏ nhấttrong năm không 6n định Nếu có lũ tiêu mãn, lượng dòng chảy ba tháng nhỏ nhấtxuất hiện vào tháng 2 — 4 và tháng 4 có dòng chảy nhỏ nhất Khi không có lũ tiểumãn dòng chảy ba tháng nhỏ nhất rơi vào tháng 6 — 8 và tháng nhỏ nhất sẽ làtháng 7 hoặc tháng 8 Lượng dòng chảy ba tháng nhỏ nhất chiếm từ 5 — 10%lượng dòng chảy năm với moduyn trung bình từ 10 — 40 I/s.kmZ.

Bảng 1.8 Dòng chảy kiệt nhỏ nhất trên các sông tỉnh Quảng Nam

Tram Song Fly MthéngminTGXH MthángminTïGXH

(km) |(1⁄skm^) (1/s.km2)

Thanh My |VuGia [1.850 76 4/1983 611 4/9/1988

Nong Son [ThuBén 8.150 [898 4/1983 4,63 17/8/1977

(Ngu n: S NN&PTNT Quang Nam)Tóm lại: Tài nguyên nước trên dia ban tỉnh Quang Nam phong phú nhưng

sự phân bố không déu theo không gian va thời gian thường gây nên các thiên tai

vê nước: hạn hán trong mùa khô, lũ lớn kèm theo ngập lũ trong mùa mưa gây nên

Trang 37

những tôn that to lớn cả vê người va của cải đồng thời gay 6 nhiễm môi trường vabât ôn định đời sông của người dân.

1.3 Các thiên tai liên quan đến lũ lụt tỉnh Quảng Nam1.3.1 Tong quan về các d ng thiên tai ở tinh Quảng Nam

Qua bảng 2.9 cho thấy, đối với Quảng Nam, các thiên tai liên quan đếndòng chảy (li lụt, hạn hán) có mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng nhất và có sức tànphá lớn nhất về môi trường, gây ra thiệt hại về nhiều mặt trên địa bàn tỉnh Theothông kê những năm gan đây, thiên tai đã gây thiệt hại trên địa bàn tỉnh ước tinhtrung bình gần bằng 6.26 % tổng GDP và những năm mưa lũ lớn, thiệt hại có thểlên đến 18- 20% GDP Những trận lũ lớn trong các năm 1990, 1996, 1998, 1999,2004, 2007 và 2009 thiệt hại đến hàng nghìn tỷ đồng và cướp đi sinh mạng hàngtrăm người Đặc biệt dot lũ năm 2007 và tiếp đến trận lũ năm 2009 là thiên tai gâyhậu quả nặng nề nhất kế từ 100 năm nay ở Quảng Nam với tổng thiệt hại của 2năm lũ lớn lên tới 5700 tỷ đồng

Bang 1.9 Mức độ ảnh hưởng của thiên taiTT Lo ï thiên tai Khu vực |Thời gian |Mức độ anh

ảnh hưởng ảnh hướng hướng

1 Lũ lụt Dong bang Thuong xuyên |Nghiém trọng

và miền núi

2 |Bão và Áp thấp nhiệt đới [rên biển và trên[[hường xuyên |Nghiêm trọng

đât liên3 |X61 lở bờ sông Vùng ven sông [Phuong xuyên |Nghiêm trọng

4 Hạn hán và xâm nhập Vùng trung duChukỳ2đến |Nghiêm trọng

mặn và 3 năm/ Ilần

5 Dông, Gió lốc, Sét oan tỉnh Thuong xuyên [Irung bình6 Lũ quét, Sat lo núi Miễn núi Thuong xuyên [|Irung bình7 IXói lở bờ biển Vùng ven biển |Thường xuyên [Trung bình

8 Sương mù, Mưa đá oan tỉnh Thuong xuyên |Muc độ nhẹ

(Ngu n:S TN&MT Tinh Quang Nam)

Trang 38

1.3.1.1 Đặc điểm thiên tai lũ và ngập lụt ở Quảng NamNhư trên đã nêu, chế độ dòng chảy trên sông thuộc tỉnh Quảng Nam phụthuộc hoàn toàn vào chế độ dòng chảy trên lưu vực sông Vu Gia — Thu Bon Theođánh giá của các cán bộ Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh Quảng Nam, dòng

chảy tại trạm Câu Lâu có mối tương quan tỷ lệ thuận với tình hình lũ và ngập lụt

của toàn tỉnh Với thời gian mùa lũ ngăn, các đợt lũ thường liên tiếp xảy ra trongthời gian ngăn tạo nên đường quá trình lũ có dạng nhấp nhô nhiều đỉnh

Một trong những đặc điểm lũ trong hệ thống sông Vu Gia — Thu Bồn là lũlên nhanh, xuống nhanh với biên độ (5 - 14m) và cường suất lũ lớn (trung bìnhkhoảng 20 - 50cm/h, lớn nhất tới 100 - 140cm/h) ở thượng và trung lưu, lũ lêntương đối nhanh nhưng rút chậm ở hạ lưu

Bang 1.10 Diện tích ngập theo các năm lũ lớn

Hmax tại Câu Lâu Diện tích ngập lụt

TT Nam Gia tri Hmax(cm) Tần suất(%) (km“)l 1996 444 15 450.1

2 1998 509 5 653,653 1999 523 2.5 708,154 2004 459 10 641,55 2007 539 l 73466 2009 529 2 504.0

(Ngu n:S NN&PTNT Quang Nam)

Can cứ vào điều tra vết lũ trên các vùng thuộc các huyện Đại Lộc, ĐiệnBan, Hòa Vang, thị xã Hội An, Duy Xuyên, Qué Sơn cho thấy diện ngập hangnăm có diện tích trên 20.000ha, bao trùm toàn bộ đồng băng sông Vu Gia — ThuBồn (hình 2) Nguyên nhân ngập lụt ở đồng bang sông Vu Gia — Thu Bồn chủ yếudo lũ thượng nguén đồ về và lan truyền qua rất nhiều phân lưu chảy ngang, dọc

Trang 39

et oe On OS OS OS Sen Na PS an am be

Hình 1.2 Ban đồ ngập lụt tinh Quang Nam (ứng với lũ 1% tháng 11/2007)

(Ngu n:S TN&MT Tinh Quang Nam)

Quốc lộ 1A và tuyến đường sắt chạy song song nhau va cắt ngang đồngbằng sông Vu Gia — Thu Bồn Khi lũ lớn, sông Vu Gia — Thu Bồn gây ngập lụt 2tuyến đường trên đã cản trở dòng chảy, làm cho mức độ ngập lụt vùng thượng ducao hơn vùng hạ du và thời gian ngập kéo dài hơn Ngoài ra, còn ngập nhiều hệthống đường sá liên huyện, xã, thôn

1.3.2 Tinh hình thiệt h i do thiên tai lũ lụt gây và công tac quan lý phòng

chống lũ lụt trong những năm gần đây

1.3.2.1 Thiệth i do thiên tai lũ và ngập lụt tinh Quang Nam

Li và ngập lụt là loại thiên tai gây thiệt hại nặng né nhất đối với con người,tài sản và cơ sở hạ tầng trên khắp địa bàn toàn tỉnh Từ năm 1997 đến 2007, lũ đã

Trang 40

gây ra 589 người chết; 33 người mat tích; 1550 người bị thương Thiệt hại về taisản, cơ sở hạ tầng lên tới 9436,5 tỷ đồng (Bảng 1.11).

Bang 1.11 Thiệt hại do lũ gây ra từ 1997 - 2009

„ „ Người bị Thiệt hại tài sảnNăm Người chet | Nguoi mat tích thương (ty đồng)

1997 33 0 0 100,001998 54 | 36 390.001999 118 0 339 758,002000 13 0 0 139,302001 13 1 75,762002 0 0 2,252003 32 2 5 91,402004 19 23 13 155,992005 12 5 24 109,702006 176 | 562 1900.602007 47 0 339 2000.002008 33 3 155,002009 52 220 3700 ,00

Tổngcộng 589 33 1550 943645

(Ngu n:Ban Chi huy phong chong | t bao tinh Quang Nam)Qua thống kê về thiệt hai do lũ gây ra ,chúng ta có thé thay răng thiệt hai về

mặt con người và kinh tê từ các trận lũ lớn xảy ra với ty lệ khá tương đông với

mức độ lớn của lũ Hai năm gần đây, 2006 và 2007 có nhiều người chết và bịthương do lũ đồng thời thiệt hại về kinh tế cũng lớn lần lượt là 1900 tỷ và 2000 tỷ.Năm 2007, mặc dù thiệt hại về người ít hơn năm 2006, nhưng thiệt hại về kinh tếlà cao hơn Đến năm 2009, thiệt hại về kinh tế ước 3.500 tỷ đồng Điều này có thélý giải là khi có thiên tai lớn xảy ra trong lúc nên kinh tế đang phát triển mạnh

hơn thời gian trước mà chúng ta không có một giải pháp quản lý rủi ro thiên tai

hiệu quả thì thiệt hại về kinh tế sẽ lớn hơn

Ngày đăng: 24/09/2024, 07:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN