1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu 1. Đối chiếu văn bản tác phẩm Quảng Nam tỉnh phú trong 2 tài liệu Quảng Nam xưa nay và Địa chí Quảng Nam Đà Nẵng. Phân tích đặc điểm hình thức và giá trị nội dung bài phú này. Câu 2. Phân tích đặc điểm bút pháp thể Luận qua trường hợp tác phẩm Lập c

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1. Đối chiếu văn bản tác phẩm Quảng Nam tỉnh phú trong 2 tài liệu Quảng Nam xưa nay và Địa chí Quảng Nam Đà Nẵng. Phân tích đặc điểm hình thức và giá trị nội dung bài phú này. Câu 2. Phân tích đặc điểm bút pháp thể Luận qua trường hợp tác phẩm Lập chính lâm dân luận của Phạm Phú Thứ.

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: CƠ SỞ NGÔN NGỮ VĂN TỰ HÁN NÔM Họ tên GVHD : TS Nguyễn Hồng Thân Nhóm SV thực hiện: Lê Đàm Phương Oanh Trần Thanh Hiền Nguyễn Thị Hồng Diễm Phan Japan Lớp sinh hoạt : 20SNV3 Lớp học phần : 20-0103 – Sáng thứ 3, tiết 4-5 ĐÀ NẴNG, THÁNG 6/2022 Lời cảm ơn Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hoàng Thân giảng dạy tận tâm học phần “ Cơ sở ngôn ngữ văn tự Hán Nơm” Để chúng em hồn thành tiểu luận cuối kì có kiến thức tảng học phần Trong trình làm bài, khơng tránh khỏi sai sót, chúng em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy Chúng em xin kính chúc thầy sức khỏe, thành cơng công việc trồng người sống Chân thành cảm ơn thầy ! Nhóm sinh viên Đề bài: Câu Đối chiếu văn tác phẩm Quảng Nam tỉnh phú tài liệu Quảng Nam xưa & Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng Phân tích đặc điểm hình thức giá trị nội dung phú Câu Phân tích đặc điểm bút pháp thể Luận qua trường hợp tác phẩm Lập lâm dân luận Phạm Phú Thứ MỞ ĐẦU Phú thể loại văn chương cổ có nguồn gốc từ Trung Hoa Trong trình du nhập phát triển, thể loại văn học có nhiều biến đổi phát triển Có nhiều nhà thơ, nhà văn Việt Nam thời kì sử dụng Phú sáng tác nên tác phẩm kiệt xuất Phú thể loại văn vần, có từ thời nhà Hán thể phú sử dụng nhiều Việt Nam có nguồn gốc từ thời Đường, gọi Đường Phú Theo tiếng Hán, "phú" chủ yếu thể văn tả cảnh, thơ phú thường mượn cảnh để tả tình, tả cảnh vật để nói lên suy nghĩ nội tâm người Thể phú vua chúa Việt Nam dùng khoa cử Trong kì thi Hương thi Hội, phú phần tam trường Từ bao đời nay, phú tồn phát triển qua nhiều hệ Hiện nhiều tài liệu liên quan, với tác phẩm kinh điển Trong đó, “Quảng Nam tỉnh phú” phú tiếng, đặc biệt người dân tỉnh Quảng Nam đa phần biết tới Qua đôi bàn tay tài hoa Trần Đình Phong, ơng viết nên phú nói lên tất vùng đất địa linh nhân kiệt Khơng nói Phú, tập này, cịn có đề cập tới bút pháp thể Luận Bút pháp thể luận lối viết thiên nặng phần lí luận, nhằm vấn đề hay việc xã hội đương thời, khứ để từ mà dẫn dắt, đề phương hướng có logic cao, thuyết phục quy chuẩn đương thời Được nhắc đến đề tài lần tác phẩm nhiều đánh giá cao Phạm Phú Thứ, Lập lâm dân luận Tác phẩm liệu có mang đặc điểm giá trị riêng hay lại đặc điểm bút pháp? Và đặc điểm cụ thể gì? Phần sau làm rõ NỘI DUNG Câu Đối chiếu văn tác phẩm Quảng Nam tỉnh phú tài liệu Quảng Nam xưa & Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng Phân tích đặc điểm hình thức giá trị nội dung phú Thể loại Phú thường dùng để phô bày, miêu tả cảnh vật, kể việc, bộc lộ tình cảm chí hướng cách văn vẻ, phơ trương vật tượng Tác giả tác phẩm “Quảng Nam tỉnh phú” Trần Đình Phong, tiến sĩ Hán học người Nghệ An, làm Đốc học Quảng Nam từ 1893 - 1905 Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Xuân phú soạn khoảng thời gian từ sau năm 1892 - 1898 phú có nhắc đến số nhà khoa bảng đỗ khoa Nhâm Thìn (1892) lại khơng nhắc đến kiện Ngũ phụng tề phi (1898) Sau nhiều nhà nghiên cứu lại khẳng định phải sau năm 1895 “mới chân ướt chân vào Quảng Nam tác giả khơng thể nắm số kiến thức cụ thể đa dạng đến thế” (Lê Thí, Quảng Nam tỉnh phú, tư liệu quý, Đất người xứ Quảng) Tác phẩm “Quảng Nam tỉnh phú” hai tài liệu “Quảng Nam xưa nay” “Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng” giới thiệu tỉnh Quảng Nam với miêu tả địa hình, lịch sử, người để nhận diện đặc điểm bật Có thể nói nội dung gần giống nhau, hình thức lại có khác biệt Thứ nhất, vấn đề đặt tên phú Tuy hai dịch lại, có tác phẩm “Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng” giữ lại motip cách thức đặt tên thể loại phú “Tên + Phú” thành “Quảng Nam tỉnh phú” Còn tác phẩm “Quảng Nam xưa nay” lại không đặt tên theo motip này, mà đặt tên Việt thành “Bài phú tỉnh Quảng Nam” Thứ hai, hình thức trình bày tác phẩm “Quảng Nam tỉnh phú” có cách trình bày mạch lạc, rõ ràng “Bài phú tỉnh Quảng Nam” Cùng tổng quan vị trí địa lý, giới thiệu hệ thống huyện xã, tình hình dân cư ruộng đất, “Bài phú tỉnh Quảng Nam” trình bày: “ Quảng Nam, phía tải kinh kỳ, phần vỹ, phủ hai huyện sáu, tổng bốn mươi lăm, xã nghìn dư, đinh năm vạn lẻ Ruộng đất ba muôn mẫu Tô thuế đến năm vạn linh.” Cịn “Quảng Nam tỉnh phú” ngược lại, khơng trình bày đoạn dài với đặc điểm dày đặc mà trình bày gãy gọn, ngắt ý, khiến người đọc dễ theo dõi dễ hiểu “ Quảng Nam, phía tải kinh kỳ, phần Thuần, Vỹ, Phủ hai, huyện sáu, tổng bốn mươi lăm, Xã nghìn dư, đinh năm vạn lẻ Ruộng đất ba muôn mẫu, Tô thuế đến năm vạn linh.” Thứ ba, “Quảng Nam tỉnh phú”, trước bắt đầu giới thiệu tỉnh Quảng Nam với đặc điểm địa lý, người, sản vật, khí hậu, người dịch giới thiệu tác giả phú Trần Đình Phong, với lý lịch cá nhân vắn tắt năm sinh năm mất, quê hương, học vị, thành tựu đạt được, “Bài phú tỉnh Quảng Nam” mở đầu cách lấy chữ đầu tên phủ, huyện Quảng Nam làm vận: Điện (Điện Bàn), Diên (Diên Khánh), Duy (Duy Xuyên), Hòa (Hòa Vang), Thăng (Thăng Bình), Lễ (Lễ Dương), Quế (Quế Sơn), Đơng (Hà Đơng) Tóm tắt nội dung (Nên nói thật thay đổi xưa tứ chí địa giới, núi sơng, nhân vật, nghề nghiệp, sản phẩm, danh lam thắng tích tỉnh) Và vấn đề thuyết minh rõ ràng phần sau Tuy “Quảng Nam tỉnh phú” khơng có phần tóm tắt phần sau vấn đề đề cập đến Motip nội dung hai trình bày gần giống Đều nhấn mạnh thống đất nước ta thời nên Quảng Nam Tiên triều mở rộng bờ cõi phía nam Sau giới thiệu vị trí địa lý tỉnh Quảng Nam tỉnh lẻ, nằm phía trái kinh “ Quảng Nam, phía tải kinh kỳ” Giới thiệu tổng quan đơn vị hành thuộc tỉnh Quảng Nam dân cư ruộng đất trực thuộc tỉnh “phủ hai huyện sáu, tổng bốn mươi lăm, xã nghìn dư, đinh năm vạn lẻ Ruộng đất ba muôn mẫu Tô thuế đến năm vạn linh” Tuy tỉnh lỵ lại giàu có, với dinh thự nguy nga, có trường học, miếu thờ, nhà cửa đồ sộ Quảng Nam khơng phải tên gọi có từ trước, mà để có tên gọi Quảng Nam ngày hơm q trình dài, gắn liền với lịch sử nước nhà Được tác giả kể rằng, đất Quảng Nam “Từ Trần trước, thuộc đất Chiêm Thành” Nhà Hồ năm thứ đặt Thăng ba lộ, đến Lê thời Hồng Đức thứ đặt Quảng Nam thừa tuyên Sau Tiên triều lấy huyện Điện Bàn sáp vào Quảng Nam, lấy Hải Vân làm ranh giới Bổn triều thái tổ đổi làm dinh, Gia Long thứ đổi làm trấn, đến thời Minh Mạng đổi thành tỉnh Quảng Nam ngày Sự phân chia ranh giới rạch ròi, Nam giáp Quảng Nghĩa, bắc giáp Thừa Thiên, tây giáp Lào Xiêm, đông kề biển Đưa số liệu cụ thể “từ cửa bể tới đầu nguồn, chín mươi dư dặm Từ Hải Vân đến Bến Ván, bảy trạm liền nhau.” Bảy trạm Nam Chân, Nam Ô, Nam Giản, Nam Phước, Nam Ngọc, Nam Kỳ, Nam Vân Ở vùng đất Quảng Nam mẹ thiên nhiên ưu nên có đủ loại địa hình phân bố khắp nơi tỉnh “ Núi có núi Bàn Than, Đồng Hoạch, Hương Quế, Trà Sơn Mỏ Dều, ”, “Hịn Tặng Thạch Khơ, Hịn Nga thuộc huyện Lễ Quế Sơn có núi Thiên Trụ, cao ngất tầng mây, ”, “Cù lao mé biển, Chinh Lãnh thuộc hạt Hà Đơng”, “ Cửa biển có ba, ngõ nguồn có sáu Hai dịng nước Sài Giang phát nguyên từ Tả Trạch, ” Những sông quanh co, bồi đắp kỹ Sông Vĩnh Điện – sông mới, sông Hương Giang, sông Trà Úc xanh… Đây xem vùng đất “hùng châu danh thắng” khơng ngạc nhiên có nhiều người tài giỏi sinh nuôi dưỡng vùng đất Từ xa xưa, vùng đất xa kinh kỳ có người đỗ tiến sĩ, tiếng với dịng họ có truyền thống đỗ đạt kì thi triều đình Từ Minh Mạng khoa Mậu Tuất, đến Thành Thái khoa Nhâm Thìn có người đỗ sĩ, người đỗ Hoàng giáp, người đỗ song ngun Hay có dịng dõi liên tiếp đỗ đạt, Nguyễn Tường Vĩnh làng Cẩm Phô đỗ phó bảng, em Nguyễn Tường Phổ đỗ tiến sĩ,… Khơng học cao, hiểu rộng Họ cịn bậc tài đức liêm, khí tiết nêu cao Thêm vào người vùng này, tiến cử làm quan, phị vua giúp nước đóng góp cơng lao to lớn Sử sách người lưu truyền Bên cạnh ca ngợi người tài cao, đức rộng, cịn ca ngợi người bình thường có phẩm chất cao q Như xây đập giúp dân Đỗ Bố Y, vợ chồng sống trăm tuổi có Nguyên Kỳ Lão, hay người có tướng tốt, có tài lẻ hay, tất lưu truyền dân gian Khái quát đặc điểm nghề nghiệp dân cư vùng ngành nghề phân bố khu vực như: “Sĩ cắp sách đến trường, cấp lương ăn học, nơng đạp xe lấy nước bắt trâu để cày Thương bn bán bắc nam, phố Minh Hương, Hội An, thuyền Trà Nhiêu, Bàn Thạch Cơng giữ nghề tổ phụ, lò rèn Phước Kiều, Phú Xuân, xưởng mộc Kim Bồng, chợ phố.” Vì thiên nhiên ưu nên nơi có nhiều sản vật khoáng sản nức tiếng gần xa như: “Tiên Giang, Trà Nỗ, Lỗ Thủy đất có lộn vàng Ba Vi, Chiên Đàn, Trà My rừng thường xinh quế Cũng có mỏ đồng, mỏ chì, mỏ sắt, Cũng hay dệt sa, dệt lụa dệch là, Nam trân, cảm lãnh, am la trái ngon thường tiến, Yến sào, ve non, mắm dảnh vật quý thường cung.” Nơi lưu giữ truyền thuyết cổ tích lâu đời thơng qua di tích lịch sử, danh lam thám cảnh Tương truyền, người Nhật, người Hoa, người Việt tin ngồi biển có cù - lồi thủy qi quẩy gây động đất Để khống chế người Hoa, người Minh Hương lập chùa, thờ thần Bắc Đế Cao Biền để khơng gây động đất, hại nhân dân Hay làng Chiêm Sơn xã Duy Trinh, huyện Duy Xun có hai lăng mộ hồng hậu chúa Nguyễn Mạc Thị Giai Đoàn Thị Ngọc Trải qua bao thời gian, tích cịn Bằng tích li kì, truyền từ hệ sang hệ khác, cảnh kỳ: có cổ tháp, có phương trì, có giếng tiên, có núi ngọc Ngồi ra, cịn nhiều di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh mang đậm nét văn hóa dân tộc Thời tiết vùng dự đốn nhờ vào việc nhìn nhận đặc điểm sau: “ Cu Đê rạng móng lụt dâng, Trà Kiệu mù mây mưa sấp đổ.” Cịn khí hậu nhận xét dễ chịu “Ở gần nhiệt đới, lạnh nóng nhiều, Phương Nam nơi trưởng dưỡng, khác với khí hậu bắc phương” Thế thấy, vùng đất Quảng Nam khơng có danh lam thắng cảnh tiếng, thiên nhiên đa dạng mà người nơi tài giỏi Có mảnh đất Quảng Nam trù phú ngày nhờ cơng lao người trước Vì tác giả bày tỏ lịng cảm kích, lịng biết ơn với người trước “ Bởi huơ bút làm phú này, nhờ bậc cao minh phủ chánh Có thấy phong vật tốt tươi tỉnh, biết công ơn giáo dục trải ba trăm năm.” Nhà nghiên cứu Châu Yến Loan cho rằng: “Bài phú thể tri thức uyên thâm, tài quan sát tinh tế bao trùm lên tất tình cảm thắm thiết Trần Đình Phong vùng đất ông gọi “Địa linh nhân kiệt” (Tạp chí Non Nước số 184, tháng 4.2013), nơi ông công tác cương vị nhà quản lý giáo dục với nhiều học trị mà ơng q mến tài nhân cách Cả hai Phú lời giới thiệu tỉnh Quảng Nam với đặc trưng vị trí địa lý, lịch sử hình thành, cảnh quan, người, sản vật, Và thể lịng biết ơn người trước mở rộng bờ cõi, xây dựng tỉnh Quảng Nam rộng lớn trù phú ngày hôm Bài Phú người hướng dẫn viên đa năng, thấu hiểu lịch sử hình thành Quảng Nam biết tất Quảng Nam sở hữu, để giới thiệu với bạn bè gần xa Bài Phú biên niên sử tỉnh Quảng Nam, lưu giữ lại tất truyền thuyết, địa danh, người sản vật vùng từ bao đời Kết nối với tại, đến tương lai, để cháu bao đời không quên vùng đất Câu Phân tích đặc điểm bút pháp thể Luận qua trường hợp tác phẩm Lập lâm dân luận Phạm Phú Thứ Bút pháp thể luận thể loại thiên nặng phần lí luận, nhằm đưa ý kiến hay bàn vấn đề hay việt xã hội khứ từ mà dẫn dắt, đề phương hướng có logic cao, thuyết phục quy chuẩn đương thời Các tác phẩm Luận đòi hỏi người viết phải có kiến thức uyên thâm, khả lý luận quan sát cao để Luận đạt nghĩa lí tinh vi bàn luận vấn đề sâu vào bên cốt lõi Hơn nữa, Luận thuyết phục Luận bên cạnh việc có yếu tố thời đại cần thêm yếu tố luận sử, lấy vấn đề lịch sử, xem xét tính quy luật mà bàn luận phương hướng vấn đề, việc đặt Một luận thông thường làm theo thể cổ văn Trung Hoa tản văn Tần Hán tứ lục Phạm Phú Thứ biết đến quan cai trị giỏi, nhà thương thuyết, doanh điền sứ, nhà hoạch định sách, nhà khoa học… So với người thời, ơng người trực có phần vượt trội tư tưởng canh tân đất nước với ước vọng đuổi kịp theo trào lưu bên ngồi Vì tác phẩm mà ơng để lại có giá trị tư tưởng nội dung ngày hôm nay, tư tưởng xuyên suốt ông đời làm quan tư tưởng canh tân tiến bộ, phương hướng đưa đất nước, triều đại thời kỳ suy thoái, nguy sụp đổ, mâu thuẫn tầng lớp thống trị nông dân ngày trở nên gay gắt Thế thấy tầm nhìn vượt thời đại Phạm Phú Thứ lòng trung quân quốc, yêu thương nhân dân vị quan tài giỏi Tác phẩm “Lập lâm dân Luận” luận trình bày quan điểm, suy nghĩ Phạm Phú Thứ tư tưởng lập quốc, bình dân Tư tưởng khơng phục vụ trực tiếp cho lợi ích bậc vua, quan, q tộc mà cịn quyền lợi đời sống nhân dân Chính thế, tác phẩm luận thể khuynh hướng tư tưởng, lập trường rõ ràng Phạm Phú Thứ tư tưởng hệ việc xây dựng trị lúc Tư Tưởng Phạm Phú Thứ bắt nguồn từ tư tưởng truyền thống dân tộc kết hợp với tư tưởng tiến giới đương thời Tư tưởng ơng có ảnh hưởng lớn đến hệ tư tưởng Việt Nam giai đoạn sau mà tiêu biểu nhất, gần với thời ơng phong trào “Duy Tân” diễn kỉ XX “Lập lâm dân Luận” luận dựng trị đến với nhân dân, tác phẩm ta khơng khó bắt gặp tư tưởng khai minh, đổi mang tính tân Phạm Phú Thứ đặt vấn đề trị khơng cịn vua, vua mà việc trị, việc đất nước ln phải nhìn xuống dưới, thuận dân yên ổn Tư tưởng đồng điệu với tư tưởng Nguyễn Trãi “ Đẩy thuyền dân, lật thuyền dân” Đồng thời, ông đặt vấn đề trách nhiệm bậc quân vương nghĩa vụ kẻ sĩ hiền tài việc cống hiến, xây dựng đất nước Mở đầu tác phẩm, Phạm Phú Thứ đề cập đến việc Hoàng đế muốn hỏi ý kiến quan thần việc xây dựng đất nước phát triển Và luận ý kiến nhìn nhận Phạm Phú Thứ vấn đề phát triển đất nước mà ông muốn dâng lên bề Đặc trưng bút pháp luận “Lập lâm dân Luận” tính chất luận thuyết Bởi luận trình bày tư tưởng thuyết phục chủ yếu lập luận, lí lẽ Đầu tiên, Phạm Phú Thứ đưa tư tưởng nhân nghĩa truyền thống bao đời nhân dân ta bao đời để lập luận sắc bén việc muốn yên nước, trước hết đất nước phải có gốc; mà gốc dân Cịn trị, cốt lõi để mà yên dân, quốc gia có trị vững bền nằm địa hạt địa lý, hay tường cao, hào sâu Mà cốt làmm cho dân giàu có, no ấm thái bình Hai luận điểm trên, mà ràng buộc nhau, liên tục bổ xung cho Quan điểm tiến Nho giáo ông học tập, coi dân gốc (dân vi bản), ý dân ý Trời Ông cho rằng, triều đại muốn tồn dài lâu vững mạnh phải dựa vào dân, đặt mục đích yên dân lên hàng đầu dân có n nước thịnh n dân đường sách triều đình phải phù hợp với ý nguyện dân, khơng ngồi việc làm cho dân sống cảnh bình, ấm no, hạnh phúc: chốn hang ngõ vắng khơng cịn tiếng hờn khóc, ốn sầu Tư tưởng giống với tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo", theo Nguyễn Trãi muốn cho nhân dân có sống tốt đẹp điều đương nhiên phải lo trừ bạo, có nghĩa diệt trừ tất lực tham lam, bạo ngược làm tổn hại đến quyền lợi dân lành Yên dân, trừ bạo hai vế có liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho để tạo nên tính hoàn chỉnh tư tưởng nhân nghĩa bao trùm xuyên suốt chiều dài lịch sử nước ta Còn Phạm Phú Thứ, ơng cho rằng: “chính trị khơng phải suông pháp luật, mà cốt để yên dân” Mỗi đất nước muốn chấn hưng, có văn hiến vững bền trước hết phải có gốc Gốc điều cốt yếu hữu đời sống hàng ngày, đời sống nhân dân không khốn đốn, người tế bào xây dựng xã hội vững mạnh Và điều tiên nhờ trị Nhưng trị cốt để yên dân Hai điều có quan hệ mật thiết biện chứng với Để chứng minh cho lập luận này, ông lấy Kinh Thư rõ “Gốc nước dân, trị người” Vì vậy, người quân vương muốn trị phải biết tư tưởng sách vỗ Và ơng dẫn truyện: “Đức thiện chính, trị chỗ ni dân”, mà việc trị vua Mà giúp vua kẻ sĩ hiền tài, hiền tài đủ đức không làm pháp luật sng mà lấy người làm mục đích, làm trị Để củng cố cho tư tưởng lấy dân làm gốc trị yên dân, Phạm Phú Thứ lập luận việc làm trị phải thuận theo dân Ông cho rằng: “Bậc vương giả ngồi cao, chắp tay nơi gió hịa mà việc giáo hóa lưu hành bên biển nhỏ” Tức vua xa nên chuyện diễn bên ngồi đời sống thường nhật, giải pháp mà vua đưa nhiều không giải triệt để hết vấn đề Vì thấy, tìm hiền tài giúp vua xem công lao to lớn Một triều đại vận hành mà khơng có hiền tài, hiền tài người có khả tư đạo đức để phụ vua giúp nước, giúp dân Triều cần vua, vua cần quần thần, việc dụng người khơng có tính tốn, khơng có mưu lược dẫn đến hoang phí hiền tài Hiền tài khơng trọng dụng mà bỏ bê việc, dẫn đến khơng sn, ngồi khơng thành Việc nước trì trệ, lịng dân hoang mang, điều bê trễ nghiêm trọng Đồng thời việc luận bàn, ông dẫn lời nói Đồng Tử: “Chính tâm để triều đình, triều đình để bách quan, bách quan để mn dân” Chính ông nhắc đến phẩm liêm chính, thẳng người Chính nhân người khơng bị cám dỗ “Lời dèm thâm dần làm cho mê vậy, màu sắc đẹp cám dỗ làm loạn mắt; cải khó kiếm khơng thể bày trước” Mọi điều đời khơng mà có, lời dễ nghe bẫy người Ông hiểu rõ tâm lý người ln muốn trọng dụng, trọng vọng cần buông lời tán dương đủ để lung lay Nghe nhiều thành quen mà phân biệt sai, ý lòng người dẫn đến mê muội mà làm điều không Phàm trần làm chốn phức tạp, nhận cận nhận thức rõ khơng bị lu mờ hào nhống thời Cũng như, vật chất từ lao động mà có nên khơng ngồi khơng ăn bát vàng, mắt thấy mà tay vụng bất chính, khơng phải nhân điều Đồng Tử đề cập Vì phải dùng đến kỷ cương pháp luật để thực trị, để cai quản sử dụng hiệu người tài Vì nói, kiếm người tài khó mà sử dụng người tài cịn khó lịng người khơng đơn giản, cần người tài người tài phải có đức Sau đủ đức phải biết mưu toan lớn, suy xét ngồi khơng áp đặt, dụng dẫn đến điều thuận lợi Đây luận bàn việc sử dụng người hiền tài trị cho có hiệu Khi có người hiền tài làm quan giúp nước, họ phải đưa sách cho phù hợp, có tầm nhìn để lâu dài Khơng thể có nhìn hạn hẹp, thiện cẩn trước mắt mà đưa sách lược tạm thời, hai, khơng thể làm đất nước hùng mạnh Vì Phạm Phú Thứ đề cập đến việc “Xây dựng trị mà khơng cẩn thận khởi đầu Quan trọng khâu nhìn nhận vấn đề để từ mà đưa chiến lược cho phù hợp Nhìn nhận vấn đề sai từ đầu kế hoạch đưa dù hồn hảo đến đâu khơng áp dụng vào thực tiễn Bên cạnh đó, việc đưa kế hoạch phải cân nhắc vào điều kiện thực tiễn đời sống Không thể để thi hành thấy không phù hợp, lại thay đổi kế hoạch dự trù khác Như chẳng khác vòng luẩn quẩn, áp dụng thay thế, đất nước phát triển Qua đó, phần thấy được, quan điểm mà Phạm Phú Thứ muốn đề việc lấy tu thân làm yếu tố cốt yếu để vua quan trị dân, làm gương cho dân, làm cho dân yên Để làm rõ điều này, tác giả luận sử thời Ngu, Chu việc vua tơi chăm lo cho lập sao, vui tôi, người hiền đủ ba đức, sáu tài siêng chăm mà không lười biếng làm rạng rỡ lập điều tất yếu Phạm Phú Thứ cho rằng, việc vua có lịng thành, mong muốn cho n dân, lại khơng chăm tìm người hiền tài, vua lo liệu, ni dưỡng dân, chăm lo dân, chẳng khác yên vàng dàm ngọc, lại cưỡi ngựa hèn mà muốn đến đường xa nghìn dặm, điều vơ khó khăn Qua thấy được, vua dùng người hiền tài, biết yêu thương chăm lo cho sách dân đơng, u thương dân dân tất n Tác giả ví vua quan móng nhà đất nước, móng nhà phải vững, tu thân cho đủ đạo, gương sáng cho nhân dân, lúc trị nước nhà thật vững bền nhà xây móng tốt Để xây dựng đất nước ngồi thiên thời, địa lợi, cần nhân hịa Ơng cha ta nói: “Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cạn”, câu nói gói gọn quy mơ gia đình mở rộng quy mơ đất nước hợp lý Truyền thống đánh giặc ngoại xâm, giữ nước nhân dân ta bao đời dựa vào nhân dân, qn dân lịng có thành cơng Vì thời bình, để xây dựng đất nước, chấn hưng đất nước cần đến nhân dân Vì người thiên tử phải cân nhắc để hài hòa với nhân dân với quần thần, để tạo sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Trong luận này, Phạm Phú Thứ lấy dẫn chứng từ Kinh Thư, Luận ngữ, sách có từ lâu đời để lại giá trị đến muôn đời cách đối nhân xử vua với bề tôi: “Đến với kẻ lấy điều giản dị” Cuối bổn phận vua công xây dựng đất nước, Phạm Phú Thứ cho rằng: “Trời lập nên vua để dân Vua mà bề tơi để hành trị dân” Tất lập luận ông hướng dân tư tưởng đổi mới, nhà nước phong kiến đề cao giá trị vua quan, quý tộc Tất lợi lộc hướng tầng lớp ấy, Phạm Phú Thứ không cho vậy, ông cho phục vụ cho dân sứ mệnh người thiên tử Phải làm cho đất nước phát triển, đời sống nhân dân ấm no, việc mà ơng hướng thiên tử làm Nền trị mà Phạm Phú Thứ hướng đến khơng cịn nhà vua người độc tài Vua bảo dân nghe, vua thiên tử, lệnh vua thiên lệnh, không phép chống đối Mà ơng, mưu lược, sách khơng dựa lợi ích giai cấp mà cịn suy xét lịng dân Bởi lịng dân có n thiên hạ thái bình Mà người hiền tài từ dân mà ra, nói “lấy dân làm gốc” Phải biết dung hịa phân bổ cơng việc, chức vụ cho phù hợp với tài đức độ hiền tài, để họ cống hiến cho vua Nếu bổn phận ngang hàng cần lấy tình cảm mà nói Sự độc đốn điều vơ nghĩa, vua gần dân, điều cần thiết cho đất nước vua sáng hiền Mọi sắc lệnh đưa cần phải cân nhắc kĩ lượng, suy xét mối quan hệ đời sống Bởi định khơng hợp tình, đại cơng bình gây nên hao tổn Mọi quy định sai lệch dẫn đến đời sống dân xuống, đánh thuế nặng dẫn đến đời sống nghèo đói Đó mầm mống cho phái sinh điều khơng liêm lịng dân Hậu khơn lường Vì thực, ni cá cần đủ nước, nuôi dê cần nhiều cỏ, thuận theo tính mà làm Muốn lịng dân n cần hiểu đưa sách, điều lệnh hợp lí để vận hành đất nước sn sẻ Qua đây, ta thấy bút pháp Luận Phạm Phú Thứ đạt đến đỉnh cao Lập luận chặt chẽ với lối tư canh tân dựa tư truyền thống khiến cho tác phẩm ông trở thành luận mẫu mực Với lối tư cấp tiến, có mang tính vượt thời đại, Phạm Phú Thứ đưa lập luận sắc bén việc xây dựng đất nước, xây dựng trị, lấy dân làm gốc tư tưởng “yên dân” Cùng với bút pháp Luận việc đan xen dẫn chứng để chứng minh, làm cho luận điểm đưa thêm phần thuyết phục, chặt chẽ Điều đặc biệt, luận chứng có tính quy luật biến biến, tạo nên tính thuyết phục cao cho luận KẾT LUẬN Phú, nói thể văn có sức hút cho với người đọc, phú thường lấy cảnh để ngụ tình, nói lên tình ý tác giả, nói nội tâm sâu xa người dân vùng, cảnh mà tác giả hướng đến Đặc biệt nữa, tự hào người dân quê hương mà nơi họ sinh sống góc nhìn tác gia, nơi cảnh tượng hào hùng, thơ mộng, tự hào người, đức tính phẩm chất người quên hương “Quảng Nam tỉnh phú” , qua đơi bàn tay tài hoa Trần Đình Phong, ông viết nên phú nói lên tất vùng đất địa linh nhân kiệt Tác phẩm “Quảng Nam tỉnh phú” hai tài liệu “Quảng Nam xưa nay” “Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng” giới thiệu tỉnh Quảng Nam với miêu tả địa hình, lịch sử, người để nhận diện đặc điểm bật Có thể nói nội dung gần giống nhau, hình thức lại có khác biệt Đặc biệt chỗ, cách đặt tên tác phẩm, hình thức trình bày, mô tip mà tác phẩm đặt để nhằm gợi mở cho người đọc hình ảnh thân thuộc nguồn gốc mảnh đất Quảng Nam Cịn Luận, tác phẩm Lập lâm dân luận Phạm Phú Thứ nói đến quan điểm trị nước nhà tác giả tiến bộ, khơng làm theo khn khổ cũ, mà tài luận lí luận sử mình, Phạm Phú Thứ cho người đọc thấy được, vấn đề quản nước, yếu tố tất yếu phải có yếu tố truyền thống, giá trị tốt đẹp mà khứ, triều đại Ngu, Chu làm được, hay quan điểm mà Nguyễn Trãi đặt trước đó, việc nước gốc dân Ngồi ra, ơng cịn đề việc muốn dân nghe, dân khơng loạn tất nhiên vua phải biết sử dụng hiền tài, hiền tài giúp cho vua, móng cho đất nước Chính mà vua tơi phải biết chăm tu thân, gương cho dân, phải biết yêu thương, lo cho sách dân, đừng có áp dụng luật pháp cực đoan, hại dân, mà dân khổ trị đất nước bất ổn

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w