Kinh Thi là thành tựu văn học đầu tiên đánh dấu sự chuyển tiếp từ văn học truyền miệng sang văn học viết của Trung Quốc. ĐỀ TÀI GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA KINH THI HỌC PHẦN VĂN HỌC CHÂU Á. ĐỀ TÀI NÀY CÔ GÓP Ý LÀ TÌNH YÊU NẰM TRONG PHẦN CUỘC SỐNG LAO ĐỘNG NÊN PHẦN PHONG KHÔNG CHIA RA NỮA
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỀ TÀI: GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA KINH THI Họ tên GVHD: Th.S Trần Ái Vân Nhóm SV thực hiện: Nhóm Mơn: Văn học châu Á Lớp học phần: 20-0102 ĐÀ NẴNG, THÁNG 3/2022 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Th.S Trần Ái Vân tạo điều kiện để chúng em nghiên cứu hoàn thiện đề tài Có thể nghiên cứu cịn thiếu sót, nên chúng em mong muốn nhận góp ý từ để sửa đổi hồn thiện tốt hơn! Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! LỜI NHẬN XÉT Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA KINH THI 1.1 Phong .3 1.1.1 Đề tài tình yêu Kinh Thi 1.1.2 Cuộc sống nhân dân lao động: 1.2 Nhã 14 1.2.1 Tiểu nhã 14 1.2.2 Đại nhã .16 1.3 Tụng 16 Chương 2: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA KINH THI 18 2.1 Phương pháp nghệ thuật Phú – Tỷ - Hứng 18 2.1.1 Phú 18 2.1.2 Tỷ 19 2.1.3 Hứng: 21 2.2 Đặc điểm kết cấu: 23 2.2.1 Vần điệu 23 2.2.2 Cấu trúc trùng chương điệp cú: 25 2.3 Bút pháp thực: .27 2.3.1 Ngôn từ 27 2.3.2 Hình ảnh 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .33 MỞ ĐẦU Ban Cố “Hán thư nghệ văn chí” viết: “Tình động lịng mà phát lời nói, ca hát khơng đủ đưa chân múa tay mà khơng hay” Vậy từ nhân loại có ngơn ngữ thi ca xuất dân tộc trân trọng, giữ gìn thi ca cổ Nếu Hy Lạp hai Iliade Odyssée Homère, Pháp anh hùng ca thời Trung Cổ, Việt Nam ca dao Trung Quốc Kinh Thi Và Kinh Thi thành tựu văn học đánh dấu chuyển tiếp từ văn học truyền miệng sang văn học viết Trung Quốc Vào đời Chu Trung Quốc có chế độ hiến thi Các quan hiến thi với mục đích tán tụng châm biếm, đánh giá hiến kế sách Thế kỷ VI trước công nguyên, “Kinh Thi” - tập thơ đầu tiên của Trung Quốc đời, đó bao gồm nhiều thể loại nội dung như: sử thi, thơ châm biếm, thơ kể chuyện, thơ viết về tình yêu, thơ viết về chiến tranh, thơ viết về mùa cũng ca dao lao động Cũng giống ca dao Việt Nam, “Kinh Thi” không phải một người sáng tác mà bao gồm nhiều tầng lớp nhân dân xã hội tham gia sáng tác Tác giả “Kinh Thi” có thành phần hết sức phức tạp, nếu coi thân phận của người kể chuyện thơ là thân phận của tác giả, thì tác giả “Kinh Thi” vừa bao gồm người lao động, chiến sĩ, vừa bao gồm một số nhân vật đáng kể thuộc tầng lớp “Sĩ” và “Quân tử” Ngoài ra, còn có nhiều nhân vật không thể xác định được thân phận “Kinh Thi” là tập thơ đầu tiên lịch sử Trung Quốc tiêu biểu cho văn hóa phương Bắc Trung Quốc, tất thảy có 311 bài thơ khoảng 500 năm từ những năm đầu đời Tây Chu (thế kỷ XI trước công nguyên) đến giữa thời kỳ Xuân Thu (thế kỷ VI trước cơng ngun) cịn lại 305 đầy đủ Ban đầu sách gọi “Thi” “Thi tam bách” chưa gọi “Kinh Thi” Về sau sách nho gia dùng để dạy học trị nên suy tơn “Kinh” (gồm: Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Xuân Thu, Dịch) Chữ “Kinh” có hai nghĩa, nghĩa thứ kinh điển, tức “Kinh Thi” chuẩn mực thơ ca Nghĩa thứ hai đạo thường, tức đạo muôn đời Nội dung “Kinh Thi” gồm ba phần lớn (Phong, Nhã, Tụng) ba thể (Phú, Tỷ, Hứng) mà cổ nhân gọi sáu nghĩa “Kinh Thi” Đến đời Tần, “Kinh Thi” bị thiêu hủy nhiều sách khác vụ “đốt sách chơn nho” Tần Thủy Hồng, đến đời Hán sưu tầm lại truyền dạy thức cho đệ tử nho gia Tuy có nhiều dị bản, nhìn chung qua “Kinh Thi” ta hiểu phần phong tục tập quán tình hình xã hội Trung Quốc lúc CHƯƠNG I GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA KINH THI Xưa “Kinh Thi” xem tác phẩm văn học cổ điển vĩ đại có ảnh hưởng lớn văn học Trung Quốc Bởi tác phẩm có giá trị thực cao, coi tác phẩm mở đầu cho văn học thực Trung Quốc Các khía cạnh đời sống mặt tình cảm nam nữ, đời sống sinh hoạt sản xuất nông dân, hay căm phẫn nhân dân với giai cấp thống trị thể rõ “Kinh Thi” qua phần Phong - Nhã - Tụng 1.1 Phong 1.1.1 Đề tài tình yêu Kinh Thi 1.1.1.1 Tình yêu thời kì chiếm hữu nơ lệ Ở thời kì chiếm hữu nơ lệ, lời bày tỏ lứa đơi dùng cách nói bóng gió xa xơi mà thường trực tiếp Điều thể thẳng thắn, chất phát, nghĩ nói tầng lớp nhân dân lao động Chính điều này, nhiều Kinh Thi có nội dung thể tình u đơi lứa qua táo bạo người phụ nữ tự thể tình yêu đôi nam nữ yêu Việc ngỏ lời yêu ngỡ xuất phát từ phía chàng trai giai đoạn này, lời thổ lộ xuất phát từ phía gái Những cô gái thời đại yêu họ trở nên mạnh dạn táo bạo để bày tỏ tình cảm trước chàng trai cách kín đáo hồn nhiên đỗi mạnh mẽ, táo bạo Điều ta bắt gặp “Hữu hồ”, cô gái để ý chàng trai từ lâu Chàng độc thân giống chồn phải lang thang sơng Kỳ: “Có chồn bước lang thang/ Ở đập đá đắp ngang sơng Kỳ” Chính vậy, gái khơn khéo dùng lời lẽ để nói lên tình cảm với lí chàng trai mình, nên gái mạnh dạn ngỏ ý chung tay góp sức để chăm sóc chàng trai từ áo đến đời sống hàng ngày để chàng không thiếu thốn: “Lòng em luống sầu bi/ Nỗi chàng quần thiếu, may cho?” Cịn gái thơ “Tử khâm 3” khơng ngại thể tình u mãnh liệt mình: “Nhẹ nhàng em nhảy lên nhanh/ Đứng trơng cửa lầu thành vót cao/ Một ngày mà chẳng thấy nhau/ Lâu ba tháng, khác chàng ôi!” Hay “Thác hề” người gái mượn hình ảnh khơ rơi rụng gặp luồng gió thổi ngang rớt để nói rằng, nàng kia, gặp chàng gió, gió thổi ngã theo gió: “Hễ chàng khởi xướng, em thời họa theo”, “Hễ chàng khởi xướng, tán thành” Đây lời người gái thẳng thắn nói lên mong muốn kết đơi chàng trai Cơ khơng ngại cho gái cuồng nhiệt si tình: “Nầy chàng Thúc Bá ơi!/ Hễ chàng khởi xướng, em thời họa theo/ Hễ chàng khởi xướng, tơi tán thành” Có mn ngàn cách khác để bày tỏ tình yêu, người tỏ tình mượn hình ảnh sống để giãi bày, thổ lộ tình cảm có dun thể độc đáo tài hoa Thời đại không trai mà gái có tình cảm riêng cách tỏ tình khéo léo Dù người gái có bày tỏ thẳng thắn không làm phẩm chất tốt đẹp phụ nữ Á Đông Để hiểu lịng nhau, nam nữ tự trao cho lời hẹn ước, hay bộc lộ cung bậc cảm xúc yêu nhớ nhung, hạnh phúc, bồn chồn, giận, ghen tng, Ở buổi hị hẹn, chờ mong đến nôn nao háo hức mong gặp người yêu để thỏa niềm thương nhớ Thế nhưng, chờ đợi làm chàng trai bứt rứt đến phải gãi đầu, giậm chân thể qua “Tính nữ”: “Yêu nàng chẳng thấy nàng đâu/ Bâng khuâng ta gãi đầu giặm chân.” Hay nỗi niềm mong nhớ cô gái “Phong vũ”, ngồi trời gió rét ào hịa vào tiếng gà gáy xôn xao làm nỗi nhớ chàng lại ùa về: “Gió mưa mù mịt tối tăm/ Tiếng gà chẳng dứt gáy rầm nghe vang” Ngay lúc ấy, chàng đến thăm để nàng thỏa lòng nhung nhớ, sưởi ấm trái tim lạnh giá gió rét, xa cách người yêu kia: “Khi em gặp chàng/ Rằng mà chẳng rộn ràng vui tươi?” Ngồi niềm vui hẹn hị Trong tình u, có lúc ghen hờn bóng gió xa xơi “Khâu trung hữu ma”: “Nàng lưu lại Tử Ta rồi/ Nàng đà lưu Tử Ta rồi” Bài thơ thể gái bình tĩnh khơn khéo khơng lời ghen chàng lỡ hẹn mà cô nghi ngờ chàng tương tư với cô gái khác để cô chờ đợi Mặc dù nghi ngờ chàng bên cạnh người khác với tình u, niềm tin, lịng vị tha người gái, nàng cất lời mong mỏi chàng đến bên cạnh để tình cảm đong đầy vui tươi: “Em mong chàng đến vui cười với em” Qua thơ thể tình cảm sáng nhất, đẹp Kinh Thi với cung bậc cảm xúc yêu cách thẳng thắn, mạnh bạo sôi Đã cho ta thấy lối sống lành mạnh người lao động Tình yêu họ chưa nhuộm màu phong kiến, tình cảm thật sáng ngây thơ 1.1.1.2 Tình yêu ảnh hưởng lễ giáo phong kiến: Sau này, có ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, tình cảm họ nhiều gặp khó khăn, rào cản Tình u đơi lứa khơng cịn tự hị hẹn mà thay vào tình cảm bắt đầu bị chi phối quy định lễ giáo phong kiến Đó tình cảnh đơi lứa u vấp phải rào cản gia đình Như mối tình “Thương Trọng Tử” tiếng giải thích để chàng trai hiểu, việc cô gái không để chàng sang nhà cô không yêu chàng mà nguyên nhân tình yêu họ nhuốm màu lễ giáo phong kiến: “Chỉ em sợ cha mẹ em/ Chàng Trọng tử đáng cho em nhớ thương lắm” Chuyện hẹn hị cưới cặp đơi khơng cịn tự trước Ngồi tình u, họ cịn phải để ý đến thứ xung quanh khơng đơn giản “u u” Tình u hay nói hạnh phúc với người gái thật xa vời: “Nhưng mà lời rầy la cha mẹ/ Cũng đáng sợ lắm.” Khiến lứa đôi lúc âu lo buồn tủi nhớ thương “Đại xa” lời bộc bạch đôi lứa yêu “Há không tưởng nhớ mỏi mòn?” lỡ duyên đâu phải thay lòng đổi dạ, đổi trắng thay đen mà quên câu ước hẹn ngày Nguyên nhân luật lệ người có quyền ngăn cấm không cho phép họ đến với nhau: “Sợ quan, chẳng dám dâm bôn theo chàng” Một biểu lễ giáo phong kiến quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đó” hay “áo mặc qua khỏi đầu” Người gái tình yêu, tình yêu họ xếp phải môn đăng hộ đối Và hậu nhân đặt mà khơng cần đến tình u hôn nhân đổ vỡ “Nhật nguyệt” Người gái khơng có tình u chồng nên biết kêu trời trăng chiếu đất soi tỏ lại có người không báo đáp đạo nghĩa nàng chàng: “Làm định tỉnh chàng?/ Đáp bù lại nỗi phũ phàng vơ nghi” Một nhân khơng có tình yêu không hạnh phúc Cô than thở bố mẹ cô chọn nhầm chỗ nên cô phải gánh chịu nỗi: “Mẹ cha hai đấng thân sinh/ Dưỡng ni chẳng trọn, tình dở dang” Qua cho thấy xã hội Trung Quốc dần hình thành tường ngăn cách tình u đích thực người Mang đến bất hạnh đau khổ cho người mối quan hệ ràng buộc, mà trước hết người phụ nữ yếu đuối Vì vậy, lên án chế độ phong kiến đàn áp quyền hạnh phúc người ... hùng ca thời Trung Cổ, Việt Nam ca dao Trung Quốc Kinh Thi Và Kinh Thi thành tựu văn học đánh dấu chuyển tiếp từ văn học truyền miệng sang văn học viết Trung Quốc Vào đời Chu Trung Quốc có chế... qua ? ?Kinh Thi” ta hiểu phần phong tục tập quán tình hình xã hội Trung Quốc lúc CHƯƠNG I GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA KINH THI Xưa ? ?Kinh Thi” xem tác phẩm văn học cổ điển vĩ đại có ảnh hưởng lớn văn học. .. bách” chưa gọi ? ?Kinh Thi” Về sau sách nho gia dùng để dạy học trị nên suy tơn ? ?Kinh? ?? (gồm: Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Xuân Thu, Dịch) Chữ ? ?Kinh? ?? có hai nghĩa, nghĩa thứ kinh điển, tức ? ?Kinh Thi” chuẩn