1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu văn bản thư tín thương mại tiếng anh với tiếng việt

212 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -TRỊNH NGỌC THANH ĐỐI CHIẾU VĂN BẢN THƯ TÍN THƯƠNG MẠI TIẾNG ANH VỚI TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TP HỒ CHÍ MINH – năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -TRỊNH NGỌC THANH ĐỐI CHIẾU VĂN BẢN THƯ TÍN THƯƠNG MẠI TIẾNG ANH VỚI TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 62.22.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH SÂM PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN PHẢN BIỆN DỘC LẬP: PGS.TS HOÀNG QUỐC TS LÊ THỊ KIỀU VÂN PHẢN BIỆN PGS.TS HOÀNG QUỐC TS HUỲNH BÁ LÂN TS LÊ THỊ KIỀU VÂN TP HỒ CHÍ MINH – năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Trịnh Ngọc Thanh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn PGS TS Trịnh Sâm, PGS TS Dư Ngọc Ngân hướng dẫn tác giả viết luận án Chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ tận tình hướng dẫn, giảng dạy trình học tập nghiên cứu Cám ơn Hội đồng chấm luận án phê bình góp ý cho luận án Cám ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln khích lệ, động viên, tạo điều kiện tốt cho tác giả nghiên cứu thực luận án Mặc dù tác giả dồn hết tâm trí cơng sức vào luận án, khả cịn hạn chế nên luận án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp để tác giả hồn thiện cơng trình Nghiên cứu sinh Trịnh Ngọc Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu .8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Đóng góp luận án 11 Bố cục luận án 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 1.1 VĂN BẢN VÀ DIỄN NGÔN 13 1.2 Đặc điểm ngôn ngữ văn 16 1.2.1 Đặc điểm ngơn ngữ từ bình diện sử dụng 16 1.2.1.1 Tính hồn chỉnh 17 1.2.1.2 Tính cấu trúc 18 1.2.1.3 Tính liên kết mạch mạch lạc 19 1.2.1.4 Tính thực giao tiếp 20 1.2.2 Đặc điểm ngơn ngữ văn từ bình diện lý thuyết 22 1.2.2.1 Văn hệ thống, vừa sản phẩm vừa trình 22 1.2.2.2 Văn hệ thống nghĩa có quan hệ đến nhiều văn khác 23 1.2.2.3 Văn hệ thống nghĩa có tính chất tiềm tàng 24 1.3 Văn thư tín thương mại 25 1.3.1 Đặc điểm văn thư tín thương mại 25 1.3.1.1 nh thức tr nh b 25 1.3.1.2 ấu tr c t chức văn thư tín 26 1.3.2 Nhận diện văn thư tín thương mại 27 1.3.2.1 ác khái niệm 27 1.3.2.2 Nhận diện thư thể loại thư tín theo nội dung 33 1.3.2.3 Nhận diện thể oại thư tín theo ngữ vực 34 1.3.2.4 Nhận diện thể oại thư tín theo mục đích 35 1.3.2.5 ấu tr c bước thoại v chiến ược thể oại thư tín 35 1.4 Các mơ hình lý thuyết vận dụng 38 1.4.1 Phương pháp ph n tích thể oại 40 1.4.1.1 Mục tiêu phân tích thể loại 40 1.4.1.2 Mơ hình tiềm cấu trúc thể loại 41 1.4.1.3 Mơ hìnhcấu trúc biểu đồ 43 1.4.2 Ngữ vực ng n vực) 44 1.4.2.1 Ngữ cảnh tình Ngữ cảnh văn hóa thư tín 44 1.4.2.2 rư ng h ng khí v hức 45 1.4.2.3 Nguyên tắc lịch v chiến ược giao tiếp thư tín 46 1.4.2.4 Phương pháp xác định bước thoại v chiến ược 49 TIỂU KẾT 50 CHƯƠNG VĂN BẢN THƯ TÍN THƯƠNG MẠI TIẾNG ANH 52 2.1 2.1.1 VĂN BẢN nh thức tr nh b N N ẠI 53 53 2.1.2 L i ch o đầu thư 53 2.1.3 Cấu trúc hình thức văn thư tín 55 2.2 Ấ B ỚC THOẠ V Đ N N NN 57 2.2.1 hư bán h ng 58 2.2.1.1 ấu tr c bước thoại 58 2.2.1.2 Phân tích chi tiết 63 2.2.1.3 Đặc điểm ng n ngữ 69 2.2.2 hư xin việc 73 2.2.2.1 ấu tr c bước thoại 73 2.2.2.2 Đặc điểm ng n ngữ 76 2.2.3 hư từ chối 82 2.2.3.1 Cấu tr c bước thoại 83 2.2.3.2 Đặc điểm ng n ngữ 87 TIỂU KẾT 90 CHƯƠNG VĂN BẢN THƯ TÍN THƯƠNG MẠI TIẾNG VIỆT 93 3.1 3.1.1 VĂN BẢN nh thức tr nh b N N ẠI 94 94 3.1.2 Cấu trúc hình thức thư tín tiếng Việt 96 3.1.3 h o hỏi đầu thư v cuối thư 101 3.2 Ấ B ỚC THOẠ V Đ ĐỂ N NN 103 3.2.1 hư bán h ng 103 3.2.1.1 ấu tr c bước thoại 103 3.2.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ 114 3.2.2 hư xin việc 117 3.2.2.1 Cấu trúc hình thức 117 3.2.2.2 Đặc điểm ng n ngữ 124 3.2.3 hư từ chối ứng viên 128 3.2.3.1 ấu tr c bước thoại 128 3.2.3.2 Đặc điểm ng n ngữ 132 TIỂU KẾT 134 CHƯƠNG VĂN BẢN THƯ TÍN THƯƠNG MẠI ANH-VIỆT: MỘT VÀI ĐỐI CHIẾU 137 4.1 4.1.1 N Ấ nh thức tr nh b N 137 137 4.1.2 L i ch o đầu thư 138 4.1.3 h o hỏi đầu thư v cuối thư 141 4.2 N Ấ B ỚC THOẠI V Đ ĐỂ N NN 144 4.2.1 hư bán h ng 144 4.2.1.1 o sánh cấu tr c bước thoại 144 4.2.1.2 o sánh đặc điểm ng n ngữ 158 4.2.2 hư xin việc 160 4.2.2.1 o sánh cấu tr c bước thoại 162 4.2.2.2 o sánh đặc điểm ng n ngữ 168 4.2.3 hư từ chối ứng viên 169 4.2.3.1 o sánh cấu tr c bước thoại 169 4.2.3.2 o sánh đặc điểm ng n ngữ 173 TIỂU KẾT 181 KẾT LUẬN 183 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 DANH MỤC VIẾT TẮT BT Bước thoại B CL: Chiế ược CV: (Curriculum Vitae) Lý lịch B ế ă GSP: (Generic Structure Potential) Mơ hình ti ế u trúc th loại ă ị T RA T SS: (Schematic Structure) Mơ hình c u trúc bi TC: (Stipulating Terms and Conditions of Employment) Nêu yêu DANH MỤC BẢNG 33 dụng từ, bi u thức B 34 ụ 36 B B ng 1.4: C 36 B ng 1.5: C c tho i th lo i thông tin x u 37 B ng 1.6: C c tho i th lo i thơng tin thiện chí 38 B B ng 2.2: Tỉ ệ ụ đầ -Mỹ 54 đầ - ỹ 54 B 58 B 59 B ng 2.5: Tần su t B ng 2.6: S c tho i chi ởng b i Anh-Mỹ 60 63 B ng 2.7 B c t hàng 65 đ 69 B ng 2.9: Tỉ ệ ụ độ p 72 ệ 74 B B ng 2.11: Tỉ ệ - ỹ 85 B ng 3.1: Mơ hình lờ đầ ệt 100 đầ 100 B ng 3.2: Tần su B B ng 3.4: Tần su 104 114 ệ 121 B ng 3.5 B ng 3.6 B ng 4.1: So sánh hình thứ c tho i 129 a Anh-Mỹ Việt Nam 138 186 Có khác biệt lớn hình thức trình bày hệ thống thư tín thương mại tiếng Việt nhà nước Việt Nam ban hành hệ thống thư tín thương mại tiếng Anh doanh nhiệp soạn thảo Ngay phương diện này, doanh nghiệp nhà nước Việt nam doanh nghiệp tư nhân Việt Nam hình thức trình bày, hệ thống thư tín thương mại tiếng Việt, có khác Sự khác lớn hình thức trình bày văn thương mại tiếng Việt thuộc khối doanh nghiệp nhà nước, nghiên hẳn đặc trưng hành chính, chẳng hạn phần nghi thức văn bao gồm tiêu ngữ, quốc hiệu Trong hình thức trình bày văn mại thư tín thương mại tiếng Anh đơn giản, xuất tên doanh nghiệp logo Cũng có khác biệt cấu trúc thể loại văn tiếng Việt văn tiếng Anh Nói rõ hơn, có lẫn lộn mặt thể loại, chẳng hạn văn thư bán hàng khơng trường hợp có cách mở đầu văn định hay văn cơng văn hành tiếng Việt Trong khu biệt mặt thể loại hệ thống văn thương mại tiếng Anh tường minh Chẳng hạn thư xin việc, thư bán hàng, thư từ chối ứng viên, thư từ chối việc… Xét từ mục đích, xét từ chức năng, chúng khác Sự khác chi phối rõ rệt không hình thức trình bày, nội dung muốn truyền đạt mà ngôn ngữ biểu đạt Về bước thoại chiến lược giao tiếp, nhìn cách khái quát, hiểu thông số thông tin cần có thể loại, hệ thống văn thương mại tiếng Anh tiếng Việt khơng có khác biệt lớn Tuy nhiên, chiến lược giao tiếp tùy theo chức năng, chi phối trật tự bước thoại, có khác biệt tương đối rõ Nói khác, văn thư tín thương mại tiếng Việt chưa khai thác mức đặc trưng, cấu tạo chức bước thoại Về phương diện ngôn ngữ trội hệ thống, xuất phát từ mối quan hệ nội dung ngữ nghĩa hình thức biểu đạt, thấy: Cách thức xưng hô trang trọng điểm giống nhau, đặc biệt tiếng Việt tùy theo nhu cầu tác động, phân biệt rõ Ngôn ngữ biểu 187 đạt gắn liền với hành động ngôn ngữ văn tiếng Anh thường lịch sự, vấn đề tế nhị, tần suất hành động ngôn từ gián tiếp cao Có ý thức việc bồi đắp thể diện văn thuộc loại thông tin âm tính, chẳng hạn hệ thống văn thương mại từ chối Điều thể văn hóa thương mại, khách hàng thượng đế, người tiếp nhận văn thương mại, nhân vật trung tâm, xuất phát từ truyền thống buôn bán lâu đời phương Tây Trong đó, thể ngơn từ hệ thống văn thư tín thương mại tiếng Việt theo chiều hướng ngược lại Ngơn ngữ thường có tính chất khn sáo, nặng nề ứng xử hành chính, thường sử dụng hành động ngơn từ trực tiếp, ý đến việc đề cao vị giao tiếp người tiếp nhận, chưa ý đến lịch dương tính người tiếp nhận thơng tin lẽ phải có Điều giải thích việc nhìn nhận loại thư tín thương mại thuộc hệ thống giao tiếp nào, hành hay quảng cáo, Việt nam chưa làm sáng tỏ mặt lý thuyết Hơn nữa, việc sử dụng văn từ chối ứng viên từ chối việc làm xa lạ xã hội Việt Nam Nói rõ hơn, theo khảo sát chúng tôi, hai loại văn ứng với hai hành động ngơn từ xuất giao dịch thương mại Việt Nam Hơn nữa, xuất phát từ thực tiễn giảng dạy, luận án mạnh dạn đề xuất việc soạn thảo văn thư tín thương mại nói chung, thể loại thư tín thương mại nói riêng, nên trả cho chuyên gia soạn thảo văn thương mại không nên giao cho khu vực hành 188 DANH MỤC C C C NG TRÌNH IÊN QU N ĐẾN LUẬN ÁN (Trong lĩnh vực giảng dạy nghiên cứu văn thương mại) Trịnh Ngọc Thanh (2015), Thư tín thương mại quốc tế, NXB Lao Động, thành phố Hồ Chí Minh (ISBN 978-604-59-40217-1) Trịnh Ngọc Thanh (2017), ợp đồng Kinh doanh quốc tế, NXB Lao Động, Thành phố Hồ Chí Minh (ISBN 978-604-59-9224-1) Trịnh Ngọc Thanh (2016), Tiếng Anh Kinh tế thương mại 1, NXB Kinh Tế, thành phố Hồ Chí Minh (ISBN 978-604-376-1) Trịnh Ngọc Thanh (2015), iảng dạy m n bi n dịch hợp đồng thương mại quốc tế ttheo phương pháp tích cực, tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống số 4/2015 (tr 78-81, ISSN 0868-3409) Trịnh Ngọc Thanh, Lê Hồng Linh (2018), Nâng cao tính thực tiễn giảng dạy tiếng Anh chuy n ngành Trường Đại học Ngoại Thương - sở II – Tp HCMNo.104/2018-Tạp chí Kinh tế Đối ngoại - số 93 (tr 86-108, ISSN 1859-4059) Trịnh Ngọc Thanh (2019), Việc xây dựng thư tín thương mại thư tín thương mại Tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống số 1-2019 (tr 40-47, ISSN 0868-3409) 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt biểu khảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2006), Văn Liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn Cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Việt Nam-Hà Nội Đinh Trọng Lạc & Nguyễn Thái Hòa (2008), Phong cách học tiếng Việt (tái lần thứ 8), NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại ương Ng n ngữ học, tập 2: Ngữ Dụng Học, NXB Giáo dục Hà nội Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NX , Đại học Quốc Gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (Chủ biên) & Bùi Minh Tốn (1993), Đại ương ngơn ngữ học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Galperin, IU (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Nxb KHXH, Hà Nội 10 Hà Văn Riễn (1988), Ngôn ngữ học với việc dịch thuật văn giao dịch thương mại Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học ngoại ngữ-Đại học quốc gia Hà Nội 11 Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học, Hà Nội: NXB Khoa học Xã Hội 12 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà n ng, Hà Nội 13 Hoàng Văn Vân (1993), Bình diện chức việc dịch ngôn khoa học từ tiếng Anh sang tiếng Việt (Luận văn Thạc sĩ, ĐH Macquarie, Úc), 14 Hoàng Văn Vân (2002), Nghiên cứu dịch thuật, Hà Nội: NXB Khoa học Xã Hội 15 Hồ Lê (2003), Cú pháp tiếng Việt (quyển 2), Hà Nội: NXB Khoa học Xã Hội 16 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, NXB Văn hóa- Thơng tin 190 17 Lê Hùng Tiến (1999) Một số đặc điểm ngôn ngữ luật pháp tiếng Việt Luận án tiến sỹ ngữ văn, Đại học ngoại ngữ-Đại học quốc gia Hà Nội 18 Mai Ngọc Chừ (Chủ biên), (2011), Nhập môn Ngôn Ngữ Học NXB Giáo dục Việt Nam 19 Mai Văn Hai - Mai Kiệm (2010), Xã hội học văn hóa, NXB Khoa học xã hội 20 Munday, Jeremy (2009), Nhập môn nghiên cứu dịch thuật, Lý thuyết ứng dụng, (Trịnh Lữ dịch) NXB Tri Thức 21 Nguyễn Đức Dân (1998), Tiếng Việt (dùng cho đại cương , TP Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục 22 Nguyễn Đức Hoạt (1995), Politeness Markers In Vietnamese requests, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Monash University, Australia 23 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa- Dân tộc ng n ngữ tư NXB, Từ điển Bách khoa 24 Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn, số vấn đề lý luận phương pháp NXB, Đại học Quốc gia Hà nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Những lĩnh vực ứng dụng Việt Ngữ học, NXB ĐHQG Hà Nội 26 Nguyễn Trọng Đàn (1996), Phân tích diễn ngơn thư tín thương mại Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐH ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hiệp (2008), sở ngữ nghĩa phân tích c pháp, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn Ngữ học xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam 29 Nguyễn Xuân Thơm (2001), Các yếu tố ngôn ngữ đàm phán thương mại quốc tế (Anh - Việt đối chiếu), Luận án Tiến sỹ ngữ văn, ĐH ngoại ngữ ĐHQG Hà Nội 30 Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam- Đông Nam Giáo dục - Ngôn ngữ văn hóa, NXB 191 31 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam (In lần thứ 4), NXB.TP Hồ Chí Minh 32 Trần Ngọc Thêm (2006), ệ thống li n kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục 33 Trịnh Sâm (2014), Lý thuyết ngữ vực việc nhận diện đặc điểm diễn ngôn, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, Vol.30, No.1S, tr 1-6 TIẾNG NƢỚC NG I 34 Asato, Noriko (1998), "Polite language behaviour: a comparison between learners and native speakers of Japanese", Diss Purdue University 35 Ashley, A (2003), Oxford Handbook of Commercial Correspondence, Oxford University press 36 Badger R and White G (2000), A Process Genre Approach to Teaching Writing (J), ELT Journal, 54(2): 153-60 37 Baker, Mona (1992), In Other Words: A Coursebook on Translation, (M) London: Routledge 38 Bakhtin, M M (1986), Speech Genres and Other Late Essays, Austin: University of Texas Press 39 Barron, A (2006), “Understanding Spam: A Macro-textual Analysis”, Journal of Pragmatics, 38, 880-904 40 Bassnett, Susan (1980), Translation Studies, (M) London: Routledge 41 Baugh, Sue L., Maridell Fryar, David A Thomas (1995), How to write first-class business, London: Longman 42 Baumgartner, T A (2006), Conducting and Reading Research in Health and Human Performance (4th ed.), New York: McGraw Publisher 43 Bazerman, C (1994), Systems of genres and the enactment of social intentions In A Freedman & P Med way (Eds), Genre and the New Rhetoric, (pp 79-101), London: Taylor & Francis 192 44 Bell, Roger T (1991), Translation and Translating: Theory and Practice, London: Longman 45 Berkenkotter, C., & Huckin, T.N (1995), Genre Knowledge Disciplinary Communication–Cognition/Culture/Power, New Jersey La Wrence Erlbaum Associates, Publishers 46 Bhatia V K (1993a), Analyzing genre, Language use in professional settings, Longman Publishing, New York 47 Bhatia, V K (1993b), “Simplification vs easification: the case of legal texts”, Applied Linguistics, 4/1, 42-54 48 Bhatia, V K (1997), Translating Legal Genres In Trosborg, Ann, Text Typology and Translation, Amsterdam/Philadelphia, John Benjamins Publishing Company 49 Bhatia, V.K (1998), Discourse of Philanthropic Fund-raising In Working Papers, IU Center for Philanthropy, University of Indiana, Indianapolis 50 Blum-Kulka, Shoshana (1989), "Playing it Safe: The Role of Conventionality in Indirectness." In S Blum-Kulka, J House, G Kasper (eds.), Cross-Cultural Pragmatics: Requests and Apologies Norwood, N J.: Ablex Publishing Corporation, 37-70 51 Booher, Dianna (1997), Great Personal Letters for Busy People: 300 ready-to-use letters for every occasion, McGraw-Hill 52 Bovee, C L et al (2003), Business Communication Today London: Prentice Hall 53 Brown, Penelope and Steven C Levinson (1987), Politeness: some universals in language usage Cambridge: Cambridge University Press 54 Budly, K., Merrier, P., Jones, L (2005), Business Communication, Thomson South-Western Publishers 55 Connor, U (1996), Contrastive rhetoric: Cross-cultural aspects of secondlanguage writing, Cambridge: Cambridge University Press 193 56 Cook, G (1989), Discourse, London, Oxford University Press 57 Culprper J (2011), Impoliteness using language to cause offence, Cambridge university Press 58 Devitt, A (1991), Intertextuality in tax accounting: Generic, referential, and functional In I C Bazerman & J Paradis (Eds.) (Ed.), Textual dynamics of the professions: Historical and contemporary studies of writing in professional communities (pp 326-357), Madison: University of Wisconsin Press 59 Dijk, T.A.v (1997), Text and Context London: Longman 60 Dugger, Jim (1995), Business Letters for Busy People: Time-saving, ready-to-use letters for any occasion, 3rd ed Career Press 61 Eelen, Gino (2001), A Critique of Politeness Theories, Manchester: St Jerome Publishing 62 Eggins, Suzanne (1994), An Introduction to Systemic Functional Linguistics, London: Printer Publishers 63 Fairclough, N (1995), Critical Discourse Analysis, U.K: Longman 64 Firth, J.R (1957), “A synopsis of linguistic theory, 1930-1955”, In J.R Firth et al Studies in Linguistic Analysis, Special volume of the Philological Society, Oxford: Blackwell 65 Flowerdew L (2000), Using a genre-based framework to teach organizational structure in academic writing, ELT Journal 54 305-316 (141 For Students of English London: Prentice-Hall International Limited 66 Gartside, L (1992), Model Business Letters, Longman: Pitman Publishing 67 Gass, Susan M and Noel Houck (1999), Interlanguage Refusals: a cross-cultural study of Japanese-English, Berlin: Mouton de Gruyter 68 Giménez, J C (2000), “Business e-mail communication: some emerging tendencies in register”, English for Specific Purposes, 19, 237-251 194 69 Gosden, H (1992), “Discourse functions of marked theme in scientific research articles”, English for Specific Purposes, 11, 207-224 70 Hall E T & M R Hall, (1990), Understanding Cultural differences: Germans, French and Americans, Yarmouth ME: Intcrcultural Press 71 Halliday, M A K (1978), Language as social semiotic: the social interpretation of language and meaning, London: Edward Arnold and Baltimore: University Park Press 72 Halliday, M.A.K (1993), “Towards A Theory of Good Translation” in Erich Steiner and Colin Yallop, 200la, tr 13-18 73 Halliday, M.A.K (1994a), Functional Grammar, Second Edition, London: Edward-Arnold 74 Halliday M A K (1994b), An Introduction to Functional Grammar, London: Edward Arnold 75 Hanks, W (1989), “Text and Textuality”, Annual Review of Anthropology, 18 76 Hasan, R (1989), “The structure of a text”, In Halliday, M A K & R Hasan (Eds), Language,Context and Text: Aspects of Language in a Social-Semiotic Perspective Oxford: Oxford, University Press 77 Hatim, B and Mason, I (2001), Discourse and the Translator, Shanghai: Shanghai Foreign Language Education Press 78 Hatim, B (1997), Communication across cultures: Translation theory and contrastive text linguistics, Devon: University of Exeter Press 79 Haugh, Michael (2003), "Anticipated versus inferred politeness", Multilingua 22, 397- 413 80 Henry, A & Roseberry, R L 2001), “A narrow-angled corpus analysis of moves and strategies of the genre: Letter of Application”, English for Specific purposes, 153-167 195 81 Hinds, J (1987), “Reader Versus Writer Responsibility : A New Typology,” Writing across languages, Addison-Wesley Publishing Company, Inc., p 143 82 Hinds, J (1990), “Inductive, deductive, quasi-inductive: expository writing in Japanese,Korean, Chinese, and Thai” in Connor, U and Johns, A M (Ed.), Coherence in writing-Research and pedagogical perspectives, TESOL 97-109 Washington, DC 83 Hofstede, G H (1994), Cultures and Organizations: Software of the Mind (updated version), London: Harper-Collins Business 84 Holmes, J.(2008), Introduction to Sociolinguistics, 3rd Edition London:Longman 85 Hopkins A., & Dudley-Evans T (1998), “A genre-based investigation of the discussion sections in articles and dissertations”, English for Specific Purposes 7, 113-121 86 Houck, Noel and Susan, M Gass (1996), "Non-native refusals: A methodological perspective." In Susan M Gass and Joyce Neu (eds.), Speech Acts Across Cultures: Challenges to Communication in a Second Language Berlin: Mouton de Gruyter, 45-64 87 Howard Wilson (1988), ABC Business letters, Tokyo: Kenekyusha 88 Huckin, T., Hayes, M & Coady, J (1993), Second language reading and vocabulary learning, Norwood: NJ: Ablex 89 Hyland, K (2004), Genre and second language writing, Ann Arbor: University of Michigan Press 90 Kaplan R B (1996), Cultural Thought Patterns in Inter-Cultural Education, Language Learning, 16, 1-20 91 Kathpalia, Sudjata, S (1992), A genre analysis of promotional texts, PhD thesis submitted to the National University of Singapore 92 Kitao, Kenji (1990) "A Study of Japanese and American perceptions of politeness in requests." Doshisha Studies in English 50, 178-210 196 93 Koller, Werner (1995), “The Concept of Equivalence and the Object of Translation Studies”, Target (2):191-222 94 Krisan, “Buddy”, Patricia Merrcier, A.C; Jones, Carrol Lason (2007), Business Communication,Sixth edition, Thomson South-Western 95 Lado, R (1957), Linguistics Across Cultures, Ann Arbor MI: University of Michigan Press 96 Lakoff, George (1972), “Hedges: A study in meaning driteria and the logic of fuzzy concepts”, Papers from the 8th Regional Meeting of the Chicago Linguistics Society, Language teaching, tr 183–228, London: Longman 97 Leech, Geoffrey (1983), Principles of Pragmatics, London: Longman 98 Limaye, M.R & Victor, D.A (1991), “Cross-cultural business communication research: state of the art and hypotheses for the 1990s” The Journal of Business Communication, 28 (3), 277-99 99 John, A Carey (2002), Business letters for busy people, Book-mart press 100 Maier, P (1992), "Politeness strategies in business letters by native and nonnative English speakers", English for Specific Purposes 11: 189-206 101 Malinowski, B (1948), Magic, Science and Religion and Other Essays, Glencoe, Illinois: The Free Press 102 Marilyn L Satterwhite, Judith Olson-Sutton (2007), Business Communication at work, Mc Graw Hill International Edition Publishers 103 Martin, J R (1989), Factual writing: Exploring and challenging social reality, Oxford: Oxford University Press 104 Martin, J R (1992), English text: System and structure, Amsterdam: John Benjamins 105 Martin J R (1984), Language, register and genre, Gee long, Australia: Deakin University Press 197 106 McCarthy, M (2000), “Mutually captive audiences: Small talk and the genre of close contact service encounters”, In J Coupland (Ed.), Small talk (tr 84-109), Harlow, England: Pearson Education 107 Meyer, Harold E (2001), Lifetime encyclopedia of letters, Paramus: Prentice Hall, Inc 108 Michael Haugh (2005) What does “Face” mean to the Japanese? Understanding the import of “face” in Japanese Interactions in Asian Business discourse (s) Peter Lang AG, European Acadamic Publisher, Bern 109 Muckian, Michael and John Woods (1996), The business letter handbook: how to write effective letters & memos for every business situation, Hol-brook, Massachusetts: Adams Media Corporation 110 Munday, I (2001), Introducing Translation Studies, (M) London: Routledge 111 Naoki, Kameda (2005), "A research paradigm for international business communication", Corporate Communications: An International Journal, Vol 10 Iss: 2, pp.168 – 182 112 Nelson, Gayle L., Carson, Joan; Mahmoud Al Batal, Waguida El Bakary (2002), "Cross-Cultural Pragmatics: Strategy Use in Egyptian Arabic and American English Refusals." Applied Linguistics 23:2, 163-189 113 Newmark, Peter (1991), About Translation, Clevedon: Multilingual Matters 114 Nunan D (1993), Introduction to Discourse Analysis, London: Penguin Books, 115 Nwogu, K.N (1997), “The medical research paper: Structure and functions”, English for Specific Purposes, 16/2, tr 139-150 116 Paltridge, B (2001), Genre and the language learning classroom, Ann Arbor: University of Michigan Press 117 Pare A (2000), “Writing as a way into social work: Genre sets, Genre systems, and distributed cognition”, In A Pare (Eds), Transitions: Writing in academic and workplace settings (tr 145-166), Kreskill, N.J: Hampton Press 198 118 Partridge, B (1997), Genre, frames and writing in research settings, Amsterdam and Philadelphia: John Benjamins 119 Poe.W (2004), The McGraw-Hill handbook of Business letters, McGraw-Hill Inc 120 Samovar L A Porter, R E & L A Stcfani (2000), Communication Between Cultures, Tokyo: Foreign Language Teaching and Research Press 121 Schaffher, P (2000), The Role of Genre for Translation, in Analyzing Professional Genres, Trosborg, Ann (Ed), Amsterdam/Philadelphia: Benjamin 122 Sinclair, J M & Coulthard,M (1991), Corpus, Concordance, Collocation, Oxford University Press 123 Smart, G (1998), “Mapping conceptual worlds: Using interpretive ethnography to explore knowledge-making in a professional community”, The Journal of Business Communication, tr 111-127 124 Suzuki, Takao (1999) Two Aspects of Japanese Case in Acquisition University of Hawaiti Press 125 Swales J (1990), Genre analysis: English in academic and research setting, Cambridge: Cambrige UP, 1990 126 Swales, J M (2004), Research genres: Exploration and applications, New York: Cambrige University Press 127 Swales J (2001), Genre Analysis: English in Academic and Research Settings, Shanghai Foreign Language and Education Press 128 Taylor, S (1999), Communication for business, London: Pearson Education Limited 129 Taylor, S (2012), Model Business Letters, Email and other business documents, Longman: Pitman Publishing 199 130 Teh, G S, (1986), An applied discourse analysis of sales promotion letters, M.A, thesis submitted to the National University of Singapore 131 The Oxford Dictionary for the Business world (2012), Oxford University Press 132 Thomas, J A (1983), “Cross-cultural Pragmatic Failure”, Applied Linguistics 4, 91-112 133 Thompson, S (1994), Frameworks and contexts: A genre-based approach to analyzing lecture introduction, English for Specific purposes, (13): 171-186 134 Trappes-Lomax, H (2004), "Discourse analysis", The handbook of applied linguistics, tr 135-164 135 Treece, Malra (1989), Communication for Business and the Profession, Fourth Edition Boston: Allyn and Bacon 136 Trosborg, A (2000), “The inaugural address”, In A Trosborg (Ed.), Analyzing Professional Genres Amsterdam: John Benjamin 137 Venolia, Jan (1982), Better Letters: A Handbook of Business & Personal Correspondence, 2nd ed Berkeley: Ten Speed Press 138 Weissberg R & S Buker (1990), Writing Up Research: Experimental Research Report Writing, Oxford: Oxford University Press 139 Widdowson, H (2004), Text, context, pretext, Oxford: Oxford University Press 140 Wong, I F H., Connor, M D & Murfett, U M (2007), “Business Communication: Asian Perspectives”, Global Focus (3rd ed.), Prentice Hall, Pearson Education South Asia Pte Ltd, p 53 Personal communication, November 29 141 Yule G (2000), Pragmatics, Shanghai: Foreign Language Education Press 142 Zdenka Svarcova (2008) Politeness strategies in cross-cultural perspective study of American and Japanese employment rejection letters baresova, isbn 978-80-244-2076-9 ivona 200 TRUY CẬP TỪ INTERNET 143 https://chotsale.com.vn/blog/tong-hop-mau-thu-ngo-chao-hang-hay-nhat-theotung-nganh-hang-html - truy cập ngày 07-01-2018 144 https://jobpro.vn/bai-viet/mau-don-xin-viec-viet-tay-hay-an-tuong-nhat/ ngày truy cập 9/10/2019 145 http://hrchannels.com/uptalent/mau-thu-tu-choi-ung-vien-chuyen-nghiep-tinhte.html - truy cập ngày 15/09/2019 146 https://www.careerlink.vn/cam-nang-viec-lam/mau-don-xin-viec/mau-don-xinviec-bang-tieng-anh - truy cập ngày 2/10/2018 ... việc đối dịch văn thư? ?ng mại Việt -Anh, Anh- Việt, dùng làm tài liệu giảng dạy văn thư? ?ng mại tiếng Anh, tiếng Việt nói chung, thư tín thư? ?ng mại theo hướng phân tích thể loại 11 - Trong kinh doanh:... Chương Văn thư tín thư? ?ng mại tiếng Anh Nghiên cứu đặc điểm hình thức, cách tổ chức bước thoại, số đặc điểm ngôn ngữ trội thể loại thư tín thư? ?ng mại tiếng Anh - Mỹ Chương Văn thư tín thư? ?ng mại tiếng. .. kiểu loại văn thư tín thư? ?ng mại 1.3.1 Đặc điểm c a văn thư tín thư? ?ng mại Thư tín thư? ?ng mại thể loại đặc biệt sử dụng cộng đồng thư? ?ng mại nhằm đạt mục đích giao tiếp kinh doanh, thư? ??ng mang

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w