1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề ngữ văn 7, chuyên đề rèn kĩ năng phân tích đặc điểm văn học (dùng được cho cả 3 bộ sách)

48 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 62,16 KB

Nội dung

Sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề ngữ văn 7, chuyên đề rèn kĩ năng phân tích đặc điểm văn học (dùng được cho cả 3 bộ sách)

Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Dạng nghị luận nhân vật văn học dạng trọng tâm chương trình Ngữ Văn hành Đây dạng khó, yêu cầu học sinh phải có khả hiểu cảm đặc điểm nhân vật, nắm đặc trưng dạng làm Trong chương trình Ngữ Văn 2018, dạng Phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học đưa xuống giảng dạy lớp Vì để cung cấp kiến thức cách làm cụ thể dạng với học sinh lớp 7, lựa chọn chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học – Ngữ Văn 7” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giúp học sinh có kiến thức dạng phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học thuộc chương trình Ngữ Văn Các em biết vận dụng kiến thức để viết đoạn văn văn phân tích đặc điểm nhân vật văn học tác phẩm cụ thể PHẦN II NỘI DUNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ BÀI VĂN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Nhân vật văn học - Nhân vật văn học người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học Nhân vật văn học có tên riêng khơng có tên riêng Tổ: Khoa học xã hội Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” - Nhân vật văn học thường thể quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ nhà văn người Vì nhân vật luôn gắn chặt với chủ đề tác phẩm - Có tác phẩm văn học, nhân vật văn học vật (vật hóa), ngụ ngơn để từ tác giả nêu lên vấn đề, học, ý nghĩa - Từ góc độ khác chia nhân vật văn học thành nhiều kiểu loại khác nhau: + Dựa vào vị trí nội dung cụ thể, với cốt truyện tác phẩm, nhân vật văn học chia thành nhân vật nhân vật phụ + Dựa vào đặc điểm tính cách, việc truyền đạt ý tưởng nhà văn, nhân vật văn học chia thành nhân vật diện nhân vật phản diện + Dựa vào thể loại văn học ta có nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình, nhân vật kịch… + Dựa vào cấu trúc hình tượng, nhân vật chia thành nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng + Nhân vật có tên (Tấm Cám, Thạch Sanh) + Nhân vật khơng có tên cụ thể (viên quan, ông vua ấy, ông họa sĩ, cô kỹ sư, cô bé bán diêm) - Nhân vật văn học thường thể qua phương diện sau: + Lai lịch: Đây phương diện góp phần hình thành đặc điểm tính cách, chi phối đường đời nhân vật, mục ta thường khai “Sơ yếu lí lịch” thành phần xuất thân, hồn cảnh gia đình Nhưng lưu ý khơng phải tác phẩm ta cần phải ý đến lai lịch Tổ: Khoa học xã hội Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” nhân vật Ta ý đến lai lịch nhân vật dụng ý nhà văn việc khắc họa số phận tính cách nhân vật mà thơi + Ngoại hình: Thường thể qua nét miêu tả thân hình, gương mặt, ánh mắt, da, mái tóc, trang phục, tướng mạo… Qua ngoại hình nhà văn gửi gắm chiêm nghiệm người đời Việc miêu tả ngoại hình nhân vật thường có chủ đích hướng tới việc thể nội tâm tính cách nhân vật + Nội tâm: Là giới bên nhân vật gồm: cảm giác, cảm xúc, tình cảm, tâm lý, suy nghĩ…của người Ngòi bút nhà văn có khả miêu tả giới nội tâm người nhân vật sâu kín, phong phú, phức tạp Qua ta xét đốn tính cách nhân vật + Ngơn ngữ: Ngơn ngữ nhân vật lời nói (đối thoại, độc thoại) nhân vật tác phẩm Thông thường người lời ăn tiếng nói làm Ngơn ngữ nhân vật góp phần thể tính cách nhân vật tác phẩm + Hành vi: Hành vi cử chỉ, thái độ, hành động, cung cách ứng xử, cách đối nhân xử nhân vật trước tình cụ thể, khác sống Qua hành vi ta xét đốn tính cách nhân vật Như vậy, qua việc miêu tả ngoại hình, nội tâm, ngơn ngữ, hành vi… tác giả nhân vật, ta nắm bắt tính cách nhân vật, lĩnh hội số phận nhân vật Từ đó, ta có sở để tổng hợp lại rút nhận xét, đánh giá chung nhân vật, tác phẩm tác giả Ý nghĩa điển hình nhân vật, tư tưởng tác phẩm Lưu ý: Không phải nhân vật thể đầy đủ phương diện Vì vậy, phân tích nhân vật cần Tổ: Khoa học xã hội Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” vào nhân vật cụ thể để nêu đặc điểm phân tích cho sát đề văn Thế phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học? Phân tích đặc điểm nhân vật nêu lên nhận xét, đánh giá đặc điểm nhân vật làm sáng tỏ đặc điểm Muốn phân tích đặc điểm nhân vật ta phải ý đến chi tiết có liên quan đến nhân vật nói như: lai lịch, ngoại hình, nội tâm, ngôn ngữ, hành vi…của nhân vật Đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học bộc lộ rõ nét đặt nhân vật vào tình truyện Từ tình đó, nhân vật bộc lộ hết tư tưởng, ý nghĩa mà nhà văn muốn gửi gắm thông qua nhân vật Những yêu cầu văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học - Giới thiệu nhân vật tác phẩm văn học (là nhân vật nào? Trong tác phẩm văn học gì? Nhân vật đại diện cho tầng lớp nào? (lĩnh vực, ngành, nghề…) - Chỉ đặc điểm nhân vật - Trình bày nhận xét, đánh giá, suy nghĩ nhân vật - Đưa lí lẽ, chứng thuyết phục để làm sáng tỏ đặc điểm nhân vật… - Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả hiệu việc sử dụng nghệ thuật việc thể nhân vật… - Nêu ý nghĩa, vai trò, ảnh hưởng nhân vật thân người - Bài viết đảm bảo bố cục phần: Mở bài, Thân bài, Kết Tổ: Khoa học xã hội Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” Các dạng đề phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học a Dạng đề cụ thể: dạng đề phân tích hồn chỉnh đặc điểm nhân vật phân tích vài đặc điểm nhân vật đoạn trích tác phẩm văn học cụ thể Ví dụ 1: Phân tích nhân vật Dế Mèn qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” Tơ Hồi (Đoạn trích có SGK Ngữ văn hành) Ví dụ 2: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bé Hồng đoạn trích “Trong lịng mẹ” Ngun Hồng (Đề yêu cầu phân tích khía cạnh nhân vật) – (Đoạn trích SGK Ngữ văn – Bộ Cánh Diều) Với dạng đề này, học sinh vào đặc điểm nhân vật cụ thể thể tác phẩm đoạn trích để phân tích b Dạng đề mở: dạng đề nêu yêu cầu phân tích đặc điểm nhân vật yêu thích tác phẩm mà khơng u cầu phân tích nhân vật nào, tác phẩm Ví dụ: Viết văn phân tích nhân vật văn học mà em yêu thích, ấn tượng Với dạng đề này, học sinh tùy ý lựa chọn nhân vật mà u thích tác phẩm văn học học đọc phải nhân vật mà người viết yêu thích, ấn tượng Phạm vi đề Đối với kiểu phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Chương trình lớp yêu cầu đề phân tích nhân vật đoạn trích, trích từ tác phẩm văn học học, đọc SGK hành đề yêu cầu phân tích đặc điểm nhân vật Tổ: Khoa học xã hội Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” vài đặc điểm nhân vật đoạn trích tác phẩm ngồi chương trình SGK hành II PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Phương pháp chung Bước 1: Trước viết a Lựa chọn nhân vật tác phẩm văn học: Lựa chọn nhân vật em yêu thích tác phẩm văn học học đọc phân tích đặc điểm nhân vật yêu cầu đề - Xác định mục đích làm bài: Phân tích nhân vật để làm rõ đặc điểm đáng ý, hút nhân vật Thuyết phục người đọc đồng tình với ý kiến nhân vật văn học - Thu thập tài liệu: Ngoài nhân vật học văn sách giáo khoa, tìm đọc truyện ngắn viết cho thiếu nhi để mở rộng hiểu biết đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học sách giáo khoa Khi chọn nhân vật cần phân tích đặc điểm, học sinh đọc lại truyện lần ý chi tiết liên quan đến nhân vật ngoại hình, lời nói, hành động, suy nghĩ, mối quan hệ với nhân vật khác… b Tìm ý: Tìm ý cách trả lời câu hỏi sau: - Nhân vật em phân tích nhân vật nào? Trong tác phẩm nào? Của ai? Nhân vật người nào? - Nhân vật có đặc điểm bật? (về ngoại hình, hành động, ngơn ngữ, nội tâm) Những đặc điểm cho thấy điều phẩm chất, tính cách nhân vật? Tổ: Khoa học xã hội Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” - Mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác nào? - Người kể chuyện nhận xét nhân vật? - Em có nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn? - Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật? c Lập dàn ý: *Mở bài: - Giới thiệu nhân vật cần phân tích Nêu khái quát ấn tượng nhân vật Ví dụ với đề bài: Phân tích nhân vật Dế Mèn qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” nhà văn Tơ Hồi (Đoạn trích có SGK Ngữ văn hành) Ta có nhiều cách mở khác nên viết cần vận dụng cách linh hoạt - Cách 1: Triển khai từ tác giả - Thực thao tác (TT) sau: TT1: Giới thiệu tác giả (thời kì trưởng thành, đóng góp bật…) TT2: Giới thiệu phong cách tác giả (có cách nhìn nhận, khám phá sống độc đáo nào? Nội dung, chủ đề, đề tài chủ yếu sáng tác? Giọng điệu, nghệ thuật sử dụng ngôn từ, xây dựng kết cấu, nghệ thuật xây dựng phân tích tâm lý nhân vật nào? ) TT3: Giới thiệu tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, giá trị…) TT4: Dẫn vào nhân vật cần nghị luận (theo yêu cầu đề ra) nêu ấn tượng nhân vật Tổ: Khoa học xã hội Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” Mở tham khảo 1: Tơ Hồi bút xuất sắc văn xi hiên đại Việt Nam Ơng người có vốn sống phong phú, có lối viết trần thuật hóm hỉnh, sinh động Sở trường Tơ Hồi truyện phong tục kí “Dế Mèn phiêu lưu kí” đời năm 1941, tác phẩm tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi “Bài học đường đời đầu tiên” đoạn trích hấp dẫn, đặc sắc tác phẩm Đoạn trích khắc họa rõ nét nhân vật Dế Mèn học mà Dế Mèn nhận đường đời Mở tham khảo 2: Tơ Hồi mệnh danh “Nhà văn lứa tuổi” Với tác phẩm mình, ơng để lại dấu ấn sâu sắc lòng bạn đọc phong cách sáng tác đa dạng từ truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi kí, truyện thiếu nhi…Đặc biệt, thể loại truyện đồng thoại – Dế Mèn phiêu lưu kí, cách quan sát, nhìn tinh tế loài vật, kết hợp với nhận xét thơng minh, hóm hỉnh, nhà văn khơng lơi em thiếu nhi, mà hấp dẫn người lớn vào giới loài vật bé nhỏ gần gũi kì thú bật qua hình ảnh nhân vật Dế Mèn Cách 2: Triển khai từ thể loại – Thực thao tác sau: TT1: Khái quát đặc trưng thể loại tác phẩm mà đề yêu cầu nghị luận nhân vật tác phẩm TT2: Dựa vào đặc trưng thể loại để giải mã nghệ thuật tác phẩm, dẫn vào nhân vật tác phẩm cần nghị luận Mở tham khảo: Truyện đồng thoại thể loại văn học dành cho thiếu nhi Nhân vật truyện đồng thoại thường lồi vật đồ vật nhân hóa Chúng vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt loài vật vừa thể đặc điểm người “Dế Mèn phiêu Tổ: Khoa học xã hội Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” lưu ký” truyện đồng thoại đặc sắc nhà văn Tơ Hồi Đến với “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ tác phẩm ấy, có dịp gặp gỡ nhân vật Dế mèn nhà văn xây dựng cách chân thực, sinh động với nét tính cách tinh nghịch, đáng yêu, với câu chuyện học nhân vật Ví dụ với đề bài: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bé Hồng đoạn trích “Trong lịng mẹ” Ngun Hồng (Đoạn trích SGK Ngữ văn – Bộ Cánh Diều) Cách 3: Triển khai từ nhân vật – Thực thao tác sau: TT1: Khái quát đặc điểm, chức nhân vật văn học thời đại, giai đoạn văn học mà nhân vật xây dựng, phản ánh tác phẩm TT2: Dẫn vào tác phẩm nêu ấn tượng nhân vật mà đề yêu cầu nghị luận Mở tham khảo: Trước năm 1945, tầng lớp người lao động nghèo thấp cổ bé họng, bị chèn ép, đày đọa đến cực khiến sống họ vô bế tắc tuyệt vọng Tuy nhiên, họ giữ cho thiên lương sáng với phẩm chất tốt đẹp đáng trân trọng Chính vậy, họ trở thành đối tượng phản ánh tác phẩm văn học Hơn hết, Nguyên Hồng người mệnh danh “nhà văn người khổ” “nhà văn viết cho phụ nữ trẻ em”, ông hiểu cảm nhận thật sâu sắc đời, số phận, phẩm chất họ phản ánh tác phẩm Một tác phẩm để đời ơng hồi kí “Những ngày thơ ấu”, có đoạn trích “Trong lịng mẹ” gây xúc động cho nhiều độc giả cậu bé Hồng sinh gia đình bất hạnh, có tuổi thơ đầy Tổ: Khoa học xã hội Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” ám ảnh, đau khổ, phải nhận cay đắng bùng cháy tình yêu thương mẹ mãnh liệt *Thân bài: - Trình bày khái qt thơng tin tác giả, tác phẩm, nhân vật (nếu sử dụng cách mở 2, 3) - Lần lượt phân tích đặc điểm nhân vật theo yêu cầu đề dựa chứng tác phẩm (Người viết đưa ý kiến để khẳng định đặc điểm nhân vật như: lai lịch, ngoại hình, nội tâm, ngơn ngữ, hành vi…) + Đặc điểm 1: Nêu khái quát đặc điểm thứ nhân vật -> Phân tích khía cạnh: + Khía cạnh (bằng chứng + lí lẽ) + Khía cạnh (bằng chững + lí lẽ) … =>Tiểu kết (chuyển đoạn) + Đặc điểm 2: Nêu khái quát đặc điểm thứ hai nhân vật -> Phân tích khía canh: + Khía cạnh (bằng chứng + lí lẽ) ++ Khía cạnh (bằng chứng + lí lẽ) … =>Tiểu kết (chuyển đoạn) … - Đánh giá: + Nhận xét đánh giá nhân vật (phẩm chất, ý nghĩa điển hình…) Tổ: Khoa học xã hội 10 Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” thuyết “Đất rừng phương Nam”) nhà văn Đoàn Giỏi (SGK Ngữ văn – Cánh Diều, tập 1) a Mở bài: - Giới thiệu nhân vật Võ Tịng đoạn trích “Người đàn ơng độc rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”) nhà văn Đoàn Giỏi - Nêu khái quát ấn tượng nhân vật: tính cách thật thà, thẳng thắn, chu đáo, tốt bụng, phóng khống, trượng nghĩa, lại pha lẫn chút ngang tàng, bụi bặm lòng yêu nước nhiệt thành, ẩn giấu sau ngoại hình kỳ dị khác người b Thân bài: - Trình bày khái qt thơng tin tác giả, tác phẩm, nhân vật (nếu sử dụng cách mở 2,3) + Nhà văn Đoàn Giỏi, sinh năm 1925, năm 1989, tên khai sinh: Đoàn Văn Giỏi Quê gốc: huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Sinh từ vùng quê giàu nghĩa khí, lại trung tâm khởi nghĩa Nam Kỳ oanh liệt Vùng q anh hùng với khơng khí cách mạng sơi ấy, ảnh hưởng không nhỏ vào khung cảnh xã hội nhiều tác phẩm ông + Tác phẩm “Đất rừng phương Nam” tác phẩm xuất sắc ông, truyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi Tiểu thuyết xoay quanh đời cậu bé An bị lưu lạc chiến tranh, người dân cưu mang, trưởng thành vùng sông nước Nam Bộ, nơi có người hiếu khách, yêu nước, kiên cường, bất khuất vào năm 1945, sau thực dân Pháp quay lại xâm chiếm Nam Bộ Một người nhân vật Võ Tịng - Lần lượt phân tích đặc điểm nhân vật theo yêu cầu đề dựa chứng tác phẩm (Người viết lần Tổ: Khoa học xã hội 34 Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” lượt đưa ý kiến để khẳng định đặc điểm nhân vật như: lai lịch, ngoại hình, nội tâm, ngơn ngữ, hành vi) + Nhân vật Võ Tịng khơng có lai lịch rõ ràng ++ Chẳng biết tên thật gì, quên quán gốc gác đâu Vì lần giết hổ mà gọi tên Võ Tòng, tên người gọi theo tích truyện Tàu thường nghe ++ Cịn theo lời người đa sự, trước chàng trai hiền lành, tận vùng xa Chú có gia đình đồng hồng ai, có vợ xinh đẹp Sau giết tên địa chủ vu cho trộm măng tre nhà bị đánh vào đầu, xách dao đến nhà việc để chịu tội Và người ta cho mang tên Võ Tịng từ => Qua đây, tác giả cịn lộ dũng mãnh, không ngại cường quyền Võ Tòng + Cuộc đời nhân vật Võ Tòng trải qua nhiều chuyện ối oăm, đau lịng: Từ chàng trai hiền lành, có gia đình, có vợ xinh đẹp giết tên địa chủ vu oan mà bị tù, sau mười năm tù đày, đến tù, chết, vợ làm lẽ tên địa chủ khác, người ta tưởng Võ Tòng lại thực trả thù đẫm máu, người đàn ông cười lớn lầm lũi vào rừng làm nghề săn bẫy thú, sống ẩn dật lui tới với người + Võ Tòng sống giản dị, thật thà, chất phác, ln sẵn lịng giúp đỡ người ++ Hai mươi năm sống trơ trọi rừng trở nên kì hình dị tướng: Chú ăn mặc dân dã, cởi trần, mặc quần ka ki lâu không giặt Bên hông, đeo lủng lẳng lưỡi lê, nằm gọn trọng võ sắt Nhưng ẩn chứa Tổ: Khoa học xã hội 35 Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” bên người giản dị chân chất thể qua hành động thái độ tiếp khách ++ Trong mắt cậu bé An, Võ Tòng người gần gũi, tốt tính, hào phóng Chú nói với An theo lối trêu đùa, vui vẻ: hứa với An sẵn heo nai cho cậu Đặc biệt, chi tiết Võ Tòng lấy miếng khô nai to đưa cho An để cậu nhai cho đỡ buồn miệng Đó biểu quan tâm, quý mến An hào phóng, tốt bụng ++ Sự thành thật Võ Tòng thể qua chi tiết giết chết địa chủ tự đầu thú dân làng quý thành thật, chân chất Chỉ với chi tiết thôi, Võ Tòng thể lên người đáng tin tưởng, đáng để nhận tôn trọng, quý mến ++ Ở rừng nhiều năm, Võ Tòng trơ trọi khơng nghĩ ngợi hay để mắt tới người đàn bà Người dân xung quanh quen với hiền lành chất phác Ai quý mến thương cho người đàn ơng độc ++ Chú Võ Tịng dễ gần, dễn mến cịn người có suy nghĩ thấu đáo, chu toàn Chú chia cho bác Hai mũi tên mà chuẩn bị, tẩm thuốc độc để giết lũ giặc Pháp Nhưng lại khơng nói điều với má ni An – vợ bác Hai sợ má An ngăn trở công việc, sợ má An cảm thấy sợ hãi Chính im ỉm, khơng nói với má An cho thấy Võ Tòng người có suy nghĩ thấu đáo + Đặc biệt, nhân vật Võ Tịng có lịng u nước, căm thù giặc sâu sắc ++ Trong trị chuyện với tía ni An, kể cần “tách tiếng” hạ chết thằng giặc Pháp râu xồm làm cho bọn chúng hoảng lên, hò hét chạy lung tung ++ Cũng bắt nguồn từ tình yêu quê hương, đất nước, căm thù lũ giặc xâm lược mà chuẩn bị bó tên tre Tổ: Khoa học xã hội 36 Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” vót sẵn, cầm tên nhúng đầu nhọn vào nồi tẩm thuốc độc để chuẩn bị hạ gục tên lính giặc - Đánh giá: + Nhận xét đánh giá nhân vật (phẩm chất, ý nghĩa điển hình…): Dù trải qua nhiều bất hạnh, áp đời nhân vật Võ Tịng ln giữ tinh thần hào sảng nét chất phác hiền lành người nông dân thiện lương đậm chất Nam Bộ, đậm tình Cửu Long Đối lập với vẻ bề ngồi xù xì gân guốc người đàn ơng giản dị, sẵn sàng giúp đỡ người mà không mong cầu đền ơn trả nghĩa, có lịng u nước, căm thù giặc + Nhận xét đánh giá nghệ thuật miêu tả nhân vật nhà văn: Văn thành cơng việc miêu tả nhân vật Võ Tịng cách sử dụng nhiều ngơi kể tình tiết đặc sắc Đó ngơi kể thứ xưng “tôi” nhân vật An, kể thứ ba người kể chuyện Cách kể cho người đọc nhìn đa chiều Võ Tịng Trong mắt cậu bé An, võ Tòng người cởi mở, phóng khống, vui tính Trong mắt người kể chuyện người dân, Võ Tịng người gan dạ, có phần ngang tàng, liều lĩnh vô tốt bụng đáng q Đồn Giỏi thành cơng việc thể đặc trưng Nam Bộ cách miêu tả tính cách nhân vật, quang cảnh thiên nhiên giọng văn, từ ngữ đậm chất Nam Bộ c Kết bài: - Khẳng định lại ý kiến người viết nhân vật: Võ Tịng ln lên hình ảnh đẹp, đại diện cho người nơng dân Nam Bộ bình thường mà bất khuất, anh dũng hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ - Nêu cảm nghĩ, ấn tượng nhân vật, tác dụng nhân vật với người thời đại ngày hay rút Tổ: Khoa học xã hội 37 Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” học cho hệ trẻ hơm nay: Hình tượng nhân vật Võ Tịng gương lớn, nhắc nhở người thái độ trân trọng, biết ơn sống hòa bình ấm no mà hưởng, đồng thời phải cố gắng để cống hiến, đáp đền hi sinh oanh liệt Đề 5: Phân tích đặc điểm nhân vật thầy giáo Đuysen văn “Người thầy đầu tiên” (SGK Ngữ văn – kết nối tri thức với sống, tập 1) Dàn a Mở bài: - Giới thiệu nhà văn Ai-tơ-ma-tốp truyện ngắn “Người thầy đầu tiên” - Giới thiệu thầy giáo Đuy-sen nêu ấn tượng người viết nhân vật: Đuy-sen người thầy giáo vĩ đại, có lịng nhân từ tình u thương trẻ em thiết tha, sâu nặng b Thân bài: Phân tích đặc điểm nhân vật thầy giáo Đuysen - Khái quát bối cảnh câu chuyện để dẫn dắt vào phân tích đặc điểm nhân vật: - Khi đến vùng núi quê hương cô bé An-tư-nai Thầy Đuysen cịn trẻ Học vấn thầy lúc chưa cao, trái tim thầy dạt tình nhân sơi sục nhiệt tình cách mạng Một thầy lao động tháng trời, phạt cỏ, trát lại vách, sửa cánh cửa,quét dọn sân…,biến buồng ngựa phú nông hoang phế lâu ngày thành trường khiêm tốn nằm bên hẻm núi, cạnh đường vào làng nhỏ người Kir-ghi-di, vùng Trung Á nghèo nàn lạc hậu - Đặc điểm thứ nhất: Đuy-sen người thầy vĩ đại đáng kính Tổ: Khoa học xã hội 38 Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” + Có lần, mang túi đựng đầy ki-giắc nhặt chân núi mé chân làng trở về, An-tư-nai bạn nhỏ đến thăm trường với bao tò mò “xem thử thầy giáo làm đấy” thấy thầy “từ cửa bước ra, người bê bết đất” Thầy Đuysen “mỉm cười, niềm nở” quệt mồ hôi mặ, ôn tồn hỏi: “ Đi đâu thế, em gái” Trước “vị khách” nhỏ tuổi, thầy hiền hậu nói: “các em chả học tập gì?” Thầy “khoe” với em chuyện đắp lò sưởi mùa đông…,thầy báo tin vui trường học làm xong “có thể bắt đầu học rồi” Thầy mời chào hay khích lệ? Thầy nói với em nhỏ người dân tộc miền núi chưa biết mái trường tất tình thương mênh mơng: “ Thế nào, em có thích học khơng? Các em học chứ?” - Đặc điểm thứ hai: Thầy Đuy-sen có tài, giàu kinh nghiệm sư phạm + Chỉ sau vài phút gặp gỡ, vài câu nói nhẹ nhàng, thầy chiếm lĩnh tâm hồn tuổi thơ Thầy khơi dậy lòng em nhỏ người miền núi niềm khao khát học + Thầy đồng cảm thấu hiểu tâm can em cô bé An-tư-nai, cảm thông cảnh ngộ mồ côi em, thầy an ủi khen em cách chân tình; “An-tư-nai, tên hay quá, mà em ngoan phải khơng?” Câu nói với nụ cười hiền hậu Đuy-sen khiến cho cô gái dân tộc thiểu số bé nhỏ, bất hạnh “thấy lòng ấm hẳn lại” + Cách xử lí tình thầy bọn nhà giàu cưỡi ngựa qua suối khiến cho An-tư-nai cảm phục nhẫn lại, sức chịu đựng hài hước, dí dỏm người thầy đáng kính Khi bọn nhà giàu qua suối, chúng giương mắt nhìn thầy Đuy-sen bng lời trêu trọc, giễu cợt: “ Đứa cõng, đứa bế, trơng hay chưa!”, chúng quất ngựa chạy làm nước bún bắn tung tóe lên thầy trò An-tư-nai Nhưng thầy im lặng, dường thầy không để ý đến Tổ: Khoa học xã hội 39 Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” lời lăng mạ đó, coi khơng, nghe hết thầy nghĩ câu chuyện vui khiến bọn trẻ phá lên cười, quên - Đặc điểm thứ ba: Đuy-sen người thầy có lịng nhân hậu tình u thương trẻ em thiết tha, sâu nặng; Đuysen người thầy khai tâm cho An-tư-nai + Thầy thấu hiểu khó khăn học đứa trẻ học trò nghèo nơi Trước trận mưa tuyết đầu mùa, An-tư-nai bọn trẻ làng phải lội qua suối lịng đá chảy róc rách chân đồi Khi nước băng lạnh buốt cóng chân em khơng thể lội qua nữa, em nhỏ phát khóc lên Thương em, thầy Đuy-sen bế em qua suối: “ Lưng cõng, tay bế thầy đưa hết em sang” + Thầy cố gắng kiếm gỗ để bắc cầu nhỏ qua suối; gỗ không đủ, thầy An-tư-nai lấy đá tảng đất cỏ đắp thành ụ nhỏ lòng suối để em nhỏ bước qua cho đỡ ướt chân + Có hơm, hai thầy trị xếp đá qua dòng nước, tuyết phủ đầy mặt đất nước buốt đến chết cóng, thầy Đuy-sen chân khơng, làm khơng ngơi tay Vì lạnh q, An-tư-nai bị chuột rút chân, người co rúm, đứng thẳng lên để từ từ ngã xuống nước Trong lúc nguy kịch, thầy Đuy-sen lẳng tảng đá đi, nhảy lại bên An-tư-nai, đỡ bé lên tay, bế em lên bờ, lót áo chồng đặt An-tư-nai vào Thầy tìm cách sơ cứu cho An-tư-nai với tất tình yêu thương người cha, lòng nhân hậu, đầy trách nhiệm người thầy Đuy-sen cứu em, em kể lại chi tiết với cảm phục, tri ân sâu sắc người thầy nhân từ, đức độ mình: “ Thầy hết xoa hai chân bầm tím, cứng đờ gỗ tơi, lại bóp chặt đơi tay lạnh Tổ: Khoa học xã hội 40 Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” cóng tơi lịng bàn tay mình, đưa lên miệng hà ấm cho tôi” => Từ lời nói, cử chỉ, hành động thầy xuất phát từ lịng nhân hậu, tình u thương thấu cảm với hoàn cảnh bất hạnh bé học trị An-tư-nai nói riêng đứa trẻ em nơi vùng đất hoang vu nói chung Chắc chắn An-tư-nai tất đám học sinh nơi u mến thầy lịng nhân từ, ý nghĩ tốt lành, ước mơ thầy tương lai em Thầy Đuy-sen không người cha nhân từ mà cịn người thầy vĩ đại, đáng kính khai sáng học thức cho trẻ em nghèo nơi đây, đặc biệt giúp cho nhận thức cô bé An-tư-nai thay đổi tích cực * Nhận xét đặc sắc nghệ thuật: - Ai- tơ- ma- tốp viết lên truyện ngắn dạng hồi ức, chân thực, cảm động - Cách kể chuyện hai mạch kể lồng ghép tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện tình thầy trị thầy Đuy-sen học trị An-tư-nai - Qua dòng hồi tưởng An-tư-nai, thầy giáo Đuy-sen lên chân thực, sinh động cảm động * Ý nghĩa hình tượng nhân vật thầy giáo Đuy-sen: - Người thầy truyện ngắn người thầy tình thương đến với tuổi thơ, đem ánh sáng cách mạng làm thay đổi đời Ngọn lửa tình thương tỏa sáng trang văn Ai-matốp, mãi làm ấm áp lòng người Thầy Đuy-sen trở nên gần gũi niềm thương mến tuổi thơ c Kết bài: Tổ: Khoa học xã hội 41 Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” - Câu chuyện “Người thầy đầu tiên” nhà văn Ai-tơ-matốp để lại lòng bạn đọc ấn tượng đẹp người thầy vĩ đại, có lịng nhân hậu: Đuy-sen - Đó người thầy hiền hậu, thầy yêu thương tuổi thơ Thầy đốt cháy lên lòng em lửa nhiệt tình khát vọng khát vọng học Con đường tuổi trẻ đường học hành Trên đường ấy, nhiều thầy cô giáo dìu dắt Cũng An-tư-nai, tâm hồn ln ln chói ngời hình ảnh người thầy, người cô – Đuy-sen cao đẹp Đề 6: Phân tích nhân vật bé truyện đây: “Sự tích bơng hoa cúc trắng” Ngày xửa ngày xưa, xóm vắng người, xóm có hộ dân, nhà có mẹ với nhau, nương tựa vào để sống Người cha không may từ sớm, để lại mẹ cô đơn túp lều nhỏ rách nát, hai mẹ phải làm việc vô vất vả kiểm đỏ tiền ăn Vào ngày kia, người mẹ làm việc nhiều, kiệt sức nên bị ốm Bà liền gọi gái tới bảo rằng: - Con ơi! Giờ tìm thấy thuốc tới giúp mẹ Cô bé lời mẹ, vội vàng chạy tìm thầy thuốc Cơ bé vừa vừa lo lắng cho mẹ Trên đường vơ tình gặp cụ già tóc bạc, râu trắng Cụ già thấy bé vừa vội vàng liền gọi lại hỏi thăm - Này cô bé, cháu đâu mà vội vàng thế? Dù vội cô bé vẩn dừng lại chốc lại để trả lời cụ già: - Thưa cụ, cháu mời thầy thuốc ạ, mẹ cháu bị bệnh nặng Tổ: Khoa học xã hội 42 Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” Nghe cụ già liền bảo bé: - Ta thầy thuốc đây, cháu dẩn ta tới nhà cháu đi, ta khám bệnh cho mẹ cháu Nghe thấy cô bé vui mừng, dẩn đường cho cụ già nhà Đến nơi, cụ già liền khám bệnh cho mẹ bé Sau cụ già nói cho bé là: - Bệnh mẹ cháu nặng Nhưng ta cố để chữa khỏi bệnh cho mẹ cháu Giờ cháu phải tới chỗ gốc đa đầu rừng, cháu thấy gần có bơng hoa màu trắng, sau cháu mang bơng hoa Ngồi trời có gió lạnh Cơ bé người mặc áo mỏng người Nhưng nhà nghèo quá, thương mẹ nên bé vẩn tiếp tục tìm, mãi, đôi chân cô bé mỏi nhừ tới chỗ gốc đa, nơi đầu rừng lời cụ già nói Cơ bé nhìn xung quanh gốc thấy bụi gần với bơng hoa màu trắng dẹp Cô bé liền hái hoa lên, nâng niu chúng tay Đột nhiên cô lại nghe thấy tiếng nói bà cụ già văng văng bên tai - Bơng hoa có cánh mẹ cháu sống nhiêu ngày Cơ bé nhìn xuống bơng hoa cẩn thận đếm cánh - Một cánh, hai cánh, ba cánh, bốn cánh - hai mươi cánh Có nghĩa mẹ sống 20 ngày sao? Sau hồi suy nghĩ cách giải quyết, cô bé ngồi xuống, nhẹ nhàng xé cánh hoa nhiều sợi nhỏ khác Mỗi sợi nhỏ lại trở thành cánh hoa, từ hoa Tổ: Khoa học xã hội 43 Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” có hai mươi cánh trở thành bơng hoa có vơ vàn cánh hoa Cơ bé nhanh chóng đem theo hoa chạy nhà với mẹ Khi vừa chạy tới nơi cô bé thấy cụ già đứng trước cửa nhà để chờ Cụ già tươi cười nói với bé rằng: - Mẹ cháu khỏi bệnh Đó phần thưởng cho lịng hiếu thảo, ngoan ngỗn cháu Kể từ đó, hàng năm vào mùa thu bơng hoa có nhiều cánh hoa lại đua nở rộ, vơ xinh đẹp, từ lúc trở người ta đặt tên cho bơng hoa bơng hoa cúc trắng, biểu tượng cho lịng hiếu thảo cha mẹ Dàn ý a Mở bài: - Giới thiệu nhân vật bé câu chuyện cổ tích “Sự tích hoa cúc trắng” - Ấn tượng ban đầu em nhân vật: bé hiếu thảo, lòng em dành cho mẹ đáng trân trọng, để lại lòng em ấn tượng sau sắc (hoặc gợi cho em nhiều xúc cảm) b Thân bài: * Bối cảnh mối quan hệ làm bật đặc điểm nhân vật cô bé - Thời gian diễn câu chuyện: - Hoàn cảnh gia đình bé: + Ở xóm vắng người, xóm có hộ dân, nhà có hai mẹ với nhau, nương tựa vào để sống Tổ: Khoa học xã hội 44 Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” + Người cha không may từ sớm, để lại hai mẹ cô đơn túp lều nhỏ rách nát, hai mẹ phải làm việc vơ vất vả kiếm đủ tiền ăn + Vào ngày kia, người mẹ làm việc nhiều, kiệt sức nên bị ốm + Cơ bé dù cịn nhỏ có lịng u thương mẹ sâu nặng, em tìm thuốc để chữa bệnh cho mẹ => Bối cảnh câu chuyện gợi nhiều xúc động, giúp hiểu thêm hoàn cảnh đáng thương cô bé, đồng thời trân trọng, yêu quý, ngưỡng mộ lòng em mẹ * Những đặc điểm bật nhân vật thể qua chứng tác phẩm Đặc điểm 1: Cơ bé câu chuyện “Sự tích bơng hoa cúc trắng” người hiếu thảo với mẹ - Khi người mẹ làm việc nhiều, bị kiệt sức ốm, nghe mẹ bảo: “Con ơi! Giờ tìm thầy thuốc tới giúp mẹ.” Cơ bé thương mẹ, lo lắng cho mẹ nên lời, vội vàng tìm thầy thuốc chữa bệnh cho mẹ - Trên đường đi, cô bé gặp cụ già tóc bạc, râu trắng; cụ già thầy thuốc Em vui mừng cụ già nhận lười nhà chữa bệnh cho mẹ Nhưng mẹ em bệnh nặng nên để cứu mẹ theo cụ em phải đến chỗ gốc đa đầu rừng, tìm bơng hoa màu trắng, sau mang bơng hoa cụ già điều trị bệnh cho mẹ em Với cô bé, mẹ người thân yêu em, em thương u q mẹ vơ Vì vậy, nghe lời cụ già nói, em sẵn sàng lên đường tìm thuốc cứu mẹ, để em lại sống vòng tay yêu thương tận hưởng dư vị ngào tình mẫu tử Tổ: Khoa học xã hội 45 Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” - Chính tình u thương mẹ sâu nặng tạo nên sức mạnh giúp cô bé vượt qua khó khăn, thử thách Em chẳng quản ngồi trời có gió lạnh, người mặc áo mỏng (vì nhà nghèo quá), em tiếp tục tìm bơng hoa màu trắng lời ông cụ râu tóc bạc phơ yêu cầu để chữa bệnh cho mẹ Cô bé mãi, đôi chân cô mỏi nhừ tới chỗ gốc đa, nơi đầu rừng tìm bơng hoa màu trắng đẹp Khi tìm bơng hoa, lịng bé vơ sung sướng trải qua chặng đường, với nhiều khó khăn, em tìm thấy bơng hoa để làm thuốc điều trị bệnh cho mẹ - Trong lúc bé mải mê ngắm nhìn bơng hoa đẹp lại nghe thấy tiếng nói cụ già văng vẳng bên tai mình: “Bơng hoa có cánh mẹ cháu sống nhiêu ngày” Khi đếm cánh hoa trắng mỏng, cô bé cảm thấy buồn lên “mẹ sống 20 ngày sao?” Vì yêu mẹ, muốn mẹ với em suốt đời, sau hồi suy nghĩ, bé tìm cách giải để bơng hoa có thật nhiều cánh, mẹ em sống lâu Em “nhẹ nhàng xé cánh hoa nhiều sợi nhỏ khác Mỗi sợi nhỏ lại trở thành cánh hoa, từ hoa có hai mươi cánh trở thành bơng hoa có vơ vàn cánh hoa” - Khi có bơng hoa với vơ vàn cánh hoa trắng muốt, bé nhanh chóng đem theo bơng hoa chạy nhà với mẹ Và thật kì diệu thay, vừa chạy tới nhà, cô bé thấy cụ già đứng trước cửa nhà để chờ cụ tươi cười nhìn em với đơi mắt trìu mến, cụ nói rằng: “mẹ cháu khỏi bệnh Đó phần thưởng cho lịng hiếu thảo, ngoan ngỗn cháu.” Những bơng hoa cúc trắng vơ xinh đẹp người đặt tên hoa cúc trắng, biểu tượng cho lòng hiếu thảo cha mẹ Tổ: Khoa học xã hội 46 Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” => Với cách kể chuyện hấp dẫn, tạo tình bất ngờ, câu chuyện làm bật lòng hiếu thảo bé dành cho mẹ Tình yêu thương mẹ sâu sắc em, tạo nên sức mạnh để em vượt qua khó khăn, thử thách mệt mỏi để tìm thuốc chữa trị bệnh cho mẹ Đặc điểm 2: Cô bé câu chuyện “Sự tích bơng hoa cúc trắng” đứa trẻ ngoan ngoãn, lễ phép - Cũng giống đứa trẻ trang lứa ham vui, ham chơi mẹ bị ốm, gọi cô bé tìm thầy thuốc, em lời mẹ vội vàng - Mặc dù vội tìm thầy thuốc để điều trị bệnh cho mẹ nghe cụ già em gặp đường hỏi thăm, em dừng lại chốc lát để trả lười cụ già => Qua cách ứng xử bé với mẹ với cụ già râu tóc bạc phơ, thấy em đứa trẻ ngoan ngỗn, lễ phép có cách đối nhân xử tuyệt vời * Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Câu chuyện kể theo thứ 3, cách kể chuyện hấp dẫn - Tạo tình truyện bất ngờ, lôi - Những lời thoại ngắn thể tính cách, tâm hồn nhân vật - Truyện có yếu tố kì ảo tạo sức hấp dẫn cho người đọc - Xây dựng hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng: hoa cúc trắng biểu tượng cho lịng hiếu thảo bé mẹ *.Ý nghĩa hình tượng nhân vật - Bơng hoa trắng với vơ số cánh nhỏ trở thành biểu tượng sống, ước mơ trường tồn, hiếu thảo Tổ: Khoa học xã hội 47 Chuyên đề: “Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” người mẹ, khát vọng chữa lành bệnh tật cho mẹ người - Cô bé câu chuyện gương sáng người hiếu thảo với cha mẹ, xứng đáng để noi gương, học tập, sống trọn đạo hiếu với đấng sinh thành c Kết bài: - Nêu học, suy nghĩ, ấn tượng sâu sắc mà nhân vật để lại tâm trí em Qua câu chuyện “Sự tích hoa cúc trắng”, ta thấy khơng phải nhờ bơng hoa thần mà lịng hiếu thảo người tạo kì tích cứu sống mẹ em Nếu khơng có hiếu thảo khơng thể cảm động trời xanh Đức Phật tay cứu giúp Đây lời răn dạy tất người con, ln kính u hiếu thảo cha mẹ PHẦN III KẾT LUẬN Như trình bày trên, dạng không lại khó học sinh lớp Dù cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tổ: Khoa học xã hội 48 ... Khoa học xã hội Chuyên đề: ? ?Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” Các dạng đề phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học a Dạng đề cụ thể: dạng đề phân tích hồn chỉnh đặc. .. vậy, phân tích nhân vật cần Tổ: Khoa học xã hội Chuyên đề: ? ?Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” vào nhân vật cụ thể để nêu đặc điểm phân tích cho sát đề văn Thế phân tích. .. kiểu ? ?Phân tích đặc điểm nhân vật” cần tìm đặc điểm Tổ: Khoa học xã hội 15 Chuyên đề: ? ?Rèn kĩ viết văn phân tích đặc điểm nhân vật TPVH – Ngữ Văn 7” nhân vật đưa lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ cho

Ngày đăng: 24/12/2022, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w