1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu bài học môn địa lí 6

21 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 157 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS…………… VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TỔ: SỬ - ĐỊA - CD phúc Độc lập - Tự - Hạnh , ngày 01 tháng 10 năm 2022 BIÊN BẢN CHỌN BÀI, XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN SOẠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐƯỢC NGHIÊN CỨU PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (BƯỚC 1) Thời gian: Vào lúc 7h00 phút ngày 01 tháng 10 năm 2022 Địa điểm: Tại phòng giáo viên Thành phần: 05/05 giáo viên Chủ trì: Cơ – Nhóm trưởng Thư ký: NỘI DUNG I CHỌN BÀI Cô Tô Thị Hài + Đinh Thị Huế dạy mơn phân mơn Địa lý nhóm giáo viên Địa lý sau thảo luận, thống chọn: - Phân môn: Địa lý - Tuần – Tiết 10 – Lớp 6/1 - BÀI 6: CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ (tiết 1) II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Xác định vị trí của Trái Đất hệ Mặt Trời - Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh trục Về lực: Học sinh phát triển lực: - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực cơng việc của thân học tập và sống + Giao tiếp và hợp tác: Biết đặt mục đích giao tiếp và hiểu vai trò quan trọng của việc đặt mục tiêu trước giao tiếp Hiểu nội dung và phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp và biết vận dụng để giao tiếp hiệu + Giải vấn đề sáng tạo: Biết đặt câu hỏi khác vật, tượng, vấn đề, chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác - Năng lực Địa lí + Năng lực tìm hiểu Địa lí: Khai thác video, sử dụng hiệu kênh hình và kênh chữ SGK để có thể thực các nhiệm vụ của GV đưa + Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: Mơ tả chủn động của Trái Đất quanh trục Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức thực tốt nhiệm vụ học tập giao - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tích cực tham gia làm việc nhóm, có trách nhiệm với cơng việc nhóm phân cơng - Nhân ái: Tơn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn III PHÂN CÔNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Giáo viên phụ trách biên soạn giáo án: Tô Thị Hài + Đinh Thị Huế - Giáo viên hỗ trợ: Nhóm giáo viên Địa lý Cô Tô Thị Hài + Đinh Thị Huế trí với phân cơng Biên kết thúc lúc 07h40 phút ngày Nhóm trưởng Thư ky TRƯỜNG THCS …………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: SỬ - ĐỊA - CD phúc Độc lập - Tự - Hạnh , ngày 05 tháng 10 năm 2022 BIÊN BẢN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐƯỢC NGHIÊN CỨU PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (BƯỚC 2) Thời gian: Vào lúc 7h30 phút ngày 05 tháng 10 năm 2022 Địa điểm: Tại phòng giáo viên Thành phần: 05/05 giáo viên Chủ trì: Cơ – Nhóm trưởng Thư ký: Cô NỘI DUNG I THẢO LUẬN VỀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐƯỢC NGHIÊN CỨU Cô Tô Thị Hài + Đinh Thị Huế dạy phân mơn Địa lý nhóm giáo viên Địa lý thảo luận kế hoạch bài học nghiên cứu cụ thể sau: Đây loại học gì? Đây là dạng bài học nghiên cứu bài học Sau học xong bài, học sinh có thể: - Xác định vị trí của Trái Đất hệ Mặt Trời - Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh trục - Thực nhiệm Cách giới thiệu học nào? (Vào bài học trực tiếp hay gián tiếp? Làm nào để vào bài học tự nhiên nhất?) Ý kiến giáo viên: + Nên tạo tâm hứng thú cho học sinh và bước làm quen bài học bằng cách tổ chức cho HS chơi trị chơi giải chữ, lần lược các em mở câu để trả lời từ khóa ra, ví dụ các câu hỏi liên quan đến Trái Đất, vận động của Trái Đất + Tạo hứng thú cho học sinh làm quen bài học bằng cách tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học ví dụ theo em Trái Đất đứng yên hay chuyển động? Nếu đứng yên thì mà chuyển động thì + Đưa hình ảnh, video Trái Đất, vận động của Trái Đất: Em cho cô biết Trái Đất đứng yên hay chuyển động? Chuyển động + Sau học sinh trả lời các câu hỏi trò chơi, Gv nhận xét trò chơi và cách các bạn tham gia trò chơi nào, hình ảnh liên quan đến nội dung bài và dẫn dắt vào bài học + Nên động viên các đội chơi bằng phần quà để tạo thêm phần hứng thú phần mở đầu (Nếu có) Đặt trường hợp HS khơng trả lời Gv sẽ làm tiếp theo? (Dự kiến cách giải vấn đề sao?) Ý kiến : + Trường hợp 1: Học sinh trả lời sai nội dung hình ảnh thì giáo viên khen ngợi vì có tinh thần xung phong xây dụng bài và gọi HS khác trả lời tiếp + Trường hợp 2: HS ấp úng khơng trả lời được, GV có thể gợi mở câu trả lời để HS tham khảo trả lời + Trường hợp 3: Học sinh trả lời đúng chưa đầy đủ thì GV gọi HS khác bổ sung Việc sử dụng phương pháp dạy học phương tiện dạy học cho đạt hiệu quả? - Về phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, đàm thoại gợi mở - Về phương tiện: Máy tính soạn sẵn bài Power Point (trong có tranh ảnh, các đoạn vdeo clip,)… - Học sinh xem trước nội dung bài học nhà Tất giáo viên Địa lý trí phương pháp, phương tiện dạy học Nội dung học chia đơn vị kiến thức nào? Nội dung học chia thành đơn vị kiến thức tương ứng với nhiệm vụ mà HS sẽ thực Gv bắt đầu thực giao nhiệm vụ cho từng nhóm Hoạt động 1: Mơ tả chuyển động Trái Đất quanh trục a/ Nhiệm vụ 1: - Học sinh các nhóm quan sát hình 6.1, kết hợp với thông tin đoạn video https://www.youtube.com/watch?v=qm94yFdCNog&t=398s thực nhiệm vụ hoàn thiện nội dung phiếu học tập số để làm rõ nội dung mô tả chuyển động của Trái Đất quanh trục b/ Nhiệm vụ 2: - Sử dụng địa cầu để mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học tương ứng? Giáo viên sẽ sử dụng câu hỏi để thúc đẩy khả tư sáng tạo học sinh nào? a) Hình thức tổ chức lớp học phù hợp? Cần ý kỹ thuật dạy học vận dụng đây? - Ý kiến: Tổ chức lớp học theo nhóm chia sẵn theo danh sách lớp, cần chú ý đến phối hợp hỗ trợ các thành viên nhóm với b) Lời nói, thao tác, hành động giáo viên gì? - Ý kiến: Giáo viên nói chậm, rõ ràng, thao tác cử dứt khoát, nhanh nhẹn tiến hành các hoạt đông Gv cần quan sát, theo dõi các nhóm học sinh làm việc b) Lời nói, thao tác, hành động học sinh gì? - Ý kiến: HS cần trình bày rõ ràng, rạch mạch, đúng nội dung, kết hợp với phần trình chiếu (nếu có hình ảnh minh họa càng tốt), có thêm phần mở rộng thì Gv cộng thêm điểm c) Giáo viên trình bày nội dung học nội dung nào? - Thống nhất: ghi nội dung kiến thức đúng trọng tâm sgk d) Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục liên quan phù hợp? -Ý kiến: Giáo viên chú ý rèn cho học sinh các kĩ trình bày hợp tác, kỹ thuật sử dụng mô hình địa cầu, mô hình Trái Đất tự quay quanh trục để mô tả chuyển động d1) Kết thúc học nào? Thống nhất: Gv yêu cầu HS thực phần luyện tập và vận dụng SGK d2) Đánh giá kết học tập học sinh qua tiết học cách nào? Thống nhất: Đánh giá qua hoạt động của học sinh và khả vận dụng trả lời các câu yêu cầu của bài học d3) Các chứng để đánh giá kết học tập học sinh gì? Thống nhất: Vở ghi bài lớp và sản phẩm HS quá trình thực các nhiệm vụ lớp mà các nhóm làm II THẢO LUẬN THỐNG NHẤT Ý KIẾN Sau thảo luận lấy ý kiến và thống nhất, Cô Tô Thị Hài + Đinh Thị Huế tổng hợp ý kiến để thực soạn tiết KHBD nghiên cứu sau: - Đây là loại bài hình thành kiến thức - Giới thiệu bài theo cách của cô Tô Thị Hài - Về phương pháp: thảo luận, vấn đáp, đàm thoại gợi mở - Về phương tiện: video clip, tranh ảnh, phiếu học tập, mô hình chuyển động của Trái Đất quanh trục - Nội dung bài học chia đơn vị kiến thức tương ứng với nhiệm vụ - Tổ chức lớp học theo nhóm, cần chú ý đến kỹ thuật “hoạt động não” - Khi tiến hành các hoạt động dạy và học giáo viên cần thực rõ ràng cho học sinh quan sát để nhớ kiến thức, lời nói rõ, chậm - Giáo viên có thể giáo dục tư tưởng học sinh qua bài học - Đánh giá qua hoạt động của học sinh và khả vận dụng trả lời các câu hỏi - Các bằng chứng để đánh giá kết học tập của học sinh là: ghi chép bài lớp, sản phẩm HS quá trình thực các nhiệm vụ III THỐNG NHẤT KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐƯỢC NGHIÊN CỨU Phần giới thiệu bài (3 phút): Nội dung ( giáo án giáo viên chuẩn bị) IV PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN DẠY MINH HOẠ - Giáo viên dạy minh hoạ: Tô Thị Hài - Lớp dạy: 6/1 - Ngày dạy: 20/10/2022 Tiết - Giáo viên hỗ trợ: Nhóm giáo viên Địa lý Cô Tô Thị Hài + Đinh Thị Huế trí với phân cơng Biên kết thúc lúc 9h 30 phút ngày Nhóm trưởng Thư ky TRƯỜNG THCS NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TỔ: SỬ - ĐỊA - CD phúc Độc lập - Tự - Hạnh , ngày 10 tháng 10 năm 2022 BIÊN BẢN TIẾN HÀNH BÀI HỌC ĐƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ DỰ GIỜ PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (BƯỚC 3) Thời gian: Vào lúc 12h 55 phút ngày 10 tháng 10 năm 2022 Địa điểm: Tại lớp 6/13 Thành phần: 05/05 giáo viên Chủ trì: Cô - TP Thư ký: Giáo viên dạy minh hoạ: Tô Thị Hài - Lớp dạy: 6/1 diện: vắng: - Ngày dạy: 20/10/2022 Tiết - Bắt đầu bài dạy: 13h 00 phút - Kết thúc bài dạy: 13h 45 phút II DỰ GIỜ - Giáo viên dự giờ: Giáo viên nhóm Địa – Sử – GDCD - Giáo viên dự giờ quan sát giáo viên dạy về: + Việc chuyển giao nhiệm vụ; + Tổ chức các hoạt động học tập; - Giáo viên dự giờ quan sát học sinh về: + Khả tiếp nhận thông tin, nhận nhiệm vụ; + Các hoạt động học tập, khó khăn vướng mắc tiết học kịp thời khắc phục chưa; + Khả lĩnh hội, tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tế Tất các thông tin ghi chép rõ ràng, cụ thể để thảo luận bài học nghiên cứu Biên kết thúc lúc 13h15 phút ngày Nhóm trưởng TRƯỜNG THCS VIỆT NAM TỔ: SỬ - ĐỊA - CD phúc Thư ky CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Độc lập - Tự - Hạnh , ngày 22 tháng 10 năm 2022 BIÊN BẢN THẢO LUẬN SAU DỰ GIỜ, GIAO NHIỆM VỤ MÔN ĐỊA LÝ (BƯỚC 4) Thời gian: Vào lúc 07h30 phút ngày 22 tháng 10 năm 2022 Địa điểm: Tại phòng giáo viên Thành phần: 05/05 giáo viên Chủ trì: Cô - TP Thư ký: Cô NỘI DUNG I THẢO LUẬN VỀ VIỆC THỰC HIỆN BÀI DẠY ĐƯỢC NGHIÊN CỨU GV dạy minh họa trình bày: Giáo viên thể đầy đủ mục tiêu bài học: + Kiến thức + Năng lực + Phẩm chất Cách tiến hành dạy: Giáo viên thể đầy đủ bước lên lớp: + Khởi động + Tổ chức cho HS tìm hiểu kiến thức + Thực hành luyện tập + Ứng dụng kiến thức (tích hợp, liên mơn…), + Bổ sung (tìm hiểu và mờ rộng kiến thức) Những thay đổi phương pháp, đồ dùng dạy học cho phù hợp với học sinh: phương pháp và đồ dùng dạy học phù hợp với học sinh + Giáo viên sử dụng số phương pháp dạy học tích cực “Trực quan động não, tư Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu bài học, đàm thoại gợi mở, vấn đáp…” + Sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp không thay đổi cần phát huy Cảm nhận sau dạy hoàn tất: học sinh học tích cực sơi phát huy khả tìm tòi, sáng tạo Giáo viên thể đầy đủ nội dung áp dụng chuyên đề, sử dụng học liệu phù hợp Các GV dự giờ đóng góp y kiến: 2.1 Ý kiến Lê Thị Thanh Trúc: - Phần khởi động tạo hứng thú cho học sinh Cuối bài cho HS làm số bài tập trắc nghiệm củng cố lại bài học - Giáo viên sử dụng phù hợp phương pháp chuyển giao nhiệm vụ học tập tới học sinh - Giữa GV và học sinh có tương tác quá trình dạy và học - Phần hoạt động nhóm tạo hứng thú cho học sinh, GV đưa thang điểm đểđánh quá quá trình hoạt động nhóm và sản phẩm hoạt động của HS 2.2 Ý kiến cô : - Giáo viên sử dụng CNTT có nhiều hình ảnh, video minh họa phong phú, sinh động và phù hợp cho tiết dạy - Học sinh học tập tích cực sơi 2.3 Ý kiến Nguyễn Thị Hịa: - Sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù của mơn, mang tính giáo dục cao - Giáo viên tổ chức tốt các hoạt động học, lớp học sôi động, học sinh tích cực 2.4 Ý kiến Đinh Thị Huế: - Sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù của môn Địa lý - Đảm bảo đủ lượng kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh - Học sinh học tập tích cực, lớp học sinh động, sơi Kết luận chung: * Ưu điểm: - Giáo viên sử dụng CNTT có nhiều hình ảnh, video clip minh họa cho tiết dạy - Gv có chuẩn bị thêm phần quà càng tạo thêm hứng thú cho học sinh - Sử dụng nhiều phương pháp phù hợp, có kết hợp nhiều phương pháp - GV có chuẩn bị chu đáo từ giáo án đến đồ dùng, phương tiện dạy học Phát huy hiệu của thiết bị hỗ trợ - Học sinh học tích cực sơi phát huy khả tìm tòi, sáng tạo *Tồn tại: - Vì sĩ số lớp học đông nên khó tránh khỏi việc quan sát học sinh tham gia các hoạt động hạn chế, số bạn cịn chậm việc nhóm hoạt, ghi bài chậm nên ảnh hưởng đến thời lượng tiết dạy - Cần đưa thêm các bài tập củng cố bài học II GIAO NHIỆM VỤ - Vì điều kiện thực tế và ảnh hưởng từ dịch bệnh, nên tiết dạy cịn gặp khó khăn việc giao tiếp, hoạt động nhóm, âm lượng…, nhiên nhóm Địa lý hoàn thành tiết dạy NCBH với tất tinh thần làm việc nghiêm túc và trách nhiệm cao - Giáo viên nhóm GDCD nói riêng, giáo viên tổ chun mơn nói chung cần áp dụng cách tích cực theo hướng nghiên cứu bài học này nhằm phát huy tối đa khả làm chủ kiến thức của học sinh phát triển các kỹ mềm cho học sinh - Giáo viên tổ trí với nhiệm vụ giao Biên kết thúc lúc 8h30 phút ngày Nhóm trưởng Thư ky TIẾT DẠY NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Tuần – Tiết 10 20/10/2022 Ngày soạn: 16/10/2022 Ngày dạy: Chương 2: TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI BÀI CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ (tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt: - Xác định vị trí của Trái Đất hệ Mặt Trời - Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh trục Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực công việc của thân học tập và sống + Giao tiếp và hợp tác: Biết đặt mục đích giao tiếp và hiểu vai trò quan trọng của việc đặt mục tiêu trước giao tiếp Hiểu nội dung và phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp và biết vận dụng để giao tiếp hiệu + Giải vấn đề sáng tạo: Biết đặt câu hỏi khác vật, tượng, vấn đề, chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc Biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác - Năng lực Địa lí + Năng lực tìm hiểu Địa lí: Khai thác video, sử dụng hiệu kênh hình và kênh chữ SGK để có thể thực các nhiệm vụ của GV đưa + Năng lực nhận thức khoa học Địa lí:  Mơ tả chuyển động của Trái Đất quanh trục Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức thực tốt nhiệm vụ học tập giao - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tích cực tham gia làm việc nhóm, có trách nhiệm với cơng việc nhóm phân cơng - Nhân ái: Tơn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Hình 6.1: Hướng tự quay của Trái Đất - Link video chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất, xác định giờ khu vực - Quả địa cầu - Phiếu học tập, các bảng tiêu chí đánh giá, thang đánh giá sản phẩm của học sinh - Thiết bị điện tử Học sinh: Máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động (5 phút) a Mục tiêu - Kết nối với bài học b Nội dung - HS thể điều biết, muốn biết vận động tự quay quanh trục của TĐ c Sản phẩm - Câu trả lời cá nhân của học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: GV tổ chức cho học sinh hoàn thiện cột “K”, “W” để thể điều biết và muốn biết vận động tự quay quanh trục của Trái Đất Em biết gì vận động tự quay quanh trục của Trái Đất? Em muốn biết gì vận động tự quay quanh trục của Trái Đất? K Em tìm hiểu gì vận động tự quay quanh trục của Trái Đất? W L Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs hoàn thiện vào bảng KWL Bước 3: HS báo cáo kết nhiệm vụ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs, dựa vào phần trả lời của học sinh để vào bài Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Mô tả chuyển động Trái Đất quanh trục a Mục tiêu - Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh trục b Nội dung - Học sinh các nhóm quan sát hình 6.1, kết hợp với thông tin đoạn video https://www.youtube.com/watch?v=qm94yFdCNog&t=398s thực nhiệm vụ hoàn thiện nội dung phiếu học tập số để làm rõ nội dung mô tả chuyển động của Trái Đất quanh trục - Sử dụng địa cầu để mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất c Sản Phẩm - Thông tin phản hồi phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH TRỤC - Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất? Tây sang đông - Góc nghiêng của trục Trái Đất tự quay? 66033’ - Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục hết vòng? 24h (hay ngày đêm) d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Nhiệm vụ 1: Nhóm - Hoạt động nhóm: bàn nhóm (thời gian phút) Học sinh các nhóm quan sát hình 6.1, kết hợp với thơng tin đoạn video sau https://www.youtube.com/watch? v=qm94yFdCNog&t=398s (Từ phút 10 giây đến phút 32 giây) hoàn thiện thông tin phiếu học tập số Phiếu học tập số VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH TRỤC Đánh giá Đúng Sai - Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất? - Góc nghiêng của trục Trái Đất tự quay? - Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục hết vòng? Nhiệm vụ 2: Cá nhân Sử dụng địa cầu để mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoàn thành phiếu học tập số - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết - Các nhóm báo cáo kết làm việc - Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung - Phương án đánh giá: các em đổi phiếu học tập cho nhóm bên cạnh để đánh giá chéo theo thang đánh giá sau: Tiêu chí Nội dung Điểm tối đa + Có 3/3 câu trả lời đúng: +5đ + Có 2/3 câu trả lời đúng: +3đ Điểm chấm + Có 1/3 câu trả lời đúng tất các + đ câu trả lời: Thời gian + Đúng thời gian theo qui định của giáo viên đề + 2đ Thái độ làm việc + Mọi thành viên nhóm biết bày tỏ + 2đ ý kiến, hỗ trợ hoàn thành nhiệm vụ Trình bày + Ngắn gọn, rõ rang, dễ hiểu + 1đ Tổng điểm Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực của học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày và đánh giá kết cuối của học sinh - Chuẩn kiến thức: I Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối hai cực và nghiêng 66033’ mặt phẳng quỹ đạo - Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông - Thời gian Trái Đất tự quay 1vòng quanh trục là 24 giờ (1ngày đêm) Hoạt động luyện tập (5 phút) a Mục tiêu - Củng cố các kiến thức học bài b Nội dung - GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập c Sản Phẩm - Câu trả lời cá nhân của học sinh Câu 1: D Câu 2: A d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Dựa vào TBĐ Địa lí trang 16 và kiến thức học, em trả lời các câu hỏi sau: Câu Thời gian chuyển động vòng quanh trục của Trái Đất là A 21 giờ B 22 giờ C 23 giờ D 24 giờ Câu Hướng chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất là A từ Tây sang Đông B từ Đông sang Tây C từ Bắc xuống Nam D từ Nam lên Bắc Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ và khả thực nhiệm vụ học tập của HS Bước Báo cáo kết và trao đổi, thảo luận: Bước Đánh giá: - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết hoạt động của HS Hoạt động vận dụng, mở rộng (HS làm ở nhà) a Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b Nội dung - Bài tập thực tiễn giải thích khác múi giờ Trái Đất - Tìm hiểu hệ chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất c Sản Phẩm - Câu trả lời của học sinh (tiết học sau) ... dạy học cho phù hợp với học sinh: phương pháp và đồ dùng dạy học phù hợp với học sinh + Giáo viên sử dụng số phương pháp dạy học tích cực “Trực quan động não, tư Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu. .. Kết thúc học nào? Thống nhất: Gv yêu cầu HS thực phần luyện tập và vận dụng SGK d2) Đánh giá kết học tập học sinh qua tiết học cách nào? Thống nhất: Đánh giá qua hoạt động của học sinh và... BÀI DẠY ĐƯỢC NGHIÊN CỨU Cô Tô Thị Hài + Đinh Thị Huế dạy phân mơn Địa lý nhóm giáo viên Địa lý thảo luận kế hoạch bài học nghiên cứu cụ thể sau: Đây loại học gì? Đây là dạng bài học

Ngày đăng: 24/12/2022, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w