Chuyên đề sinh hoạt chuyên môn lịch sử theo hướng nghiên cứu bài học

16 611 4
Chuyên đề sinh hoạt chuyên môn lịch sử theo hướng nghiên cứu bài học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số …/KH -TCM , ngày… tháng 10 năm 2020 KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ MÔN LỊCH SỬ Năm học 2020 - 2021 Căn vào công văn hướng dẫn xây dựng tổ chức thực nội dung chuyên đề Sở giáo dục đào tạo Đăk Nông Căn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học số 1484 sở giao dục đào tạo Kế hoạch năm học Phòng giáo dục đào tạo thành phố ; nội dung tập huấn công tác đổi dạy học, vận dụng kiến thức liên môn để giải khó khăn học tập học sinh phòng giáo dục thành phố Căn vào kế hoạch chuyên môn năm học 2020- 2021 trường THCS Căn họp chuyên môn tổ Sử- Địa- GDCD ngày 28/10/2020 Nay tổ Sử- Địa - GDCD xây dựng chuyên đề liên môn mơn lịch sử Chương trình cụ thể sau: I Mục tiêu: - Trong giáo dục nay, giáo viên phải động sáng tạo tìm phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu xã hội đại Đặc biệt học sinh có xu hướng nghiêng mơn tự nhiên, mơn Lịch sử, Địa lý, Mĩ thuật môn học đặc thù nên em thường học mang tính chất đối phó, học cách máy móc Chưa có phương pháp học tối ưu để nhằm mục đích dễ học, dễ nhớ kiện lịch sử - Góp phần triển khai phong trào thi đua nhà trường năm học; khuyến khích, động viên, tạo hội rèn luyện giáo viên tự học sáng tạo - Tạo điều kiện để giáo viên giảng dạy mơn lịch sử, địa lý, mĩ thuật có điều kiện để trao đổi phương pháp, kinh nghiệm dạy học để tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng daỵ học môn lịch sử, địa lý, mĩ thuật Trong tiết học tơi muốn giúp em biết tích hợp liên môn thông qua môn lịch sử, địa lý, mĩ thuật bậc THCS thông qua 6: Văn hóa cổ đại Rất mong nhận quan tâm giúp đỡ BGH Nhà trường, đóng góp quý thầy cô II Thời gian – Địa điểm- Thành phần: - Thời gian: Tiết Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2020 (Tuần 08) - Địa điểm: Phòng học lớp 6E Trường THCS - Thành phần: GV tổ + Học sinh lớp 6E - Người thực hiện: III Hình thức: Dạy- học tiết (45 phút) IV Nội dung: Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, đồ tranh ảnh liên quan đến “Bài 6: Văn hóa cổ đại Học sinh: Học bài, tìm hiểu trước “Văn hóa cổ đại” Tiến trình hoạt động HĐ1: Giới thiệu nội dung học HĐ2: Nội dung học V Đánh giá rút kinh nghiệm Trên kế hoạch tổ chức chuyên đề tích hợp liên môn môn lịch sử, địa lý, mĩ thuật Rất mong giúp đỡ hộ trợ thành viên tổ để chúng Tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Trân trọng cảm ơn Duyệt chuyên môn Tổ chuyên môn Người thực B TIẾT DẠY ỨNG DỤNG VĂN HĨA CỔ ĐẠI CHUN ĐỀ: CHUN ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN LỊCH SỬ , ĐỊA LÝ, MĨ THUẬT THÔNG QUA BÀI HỌC “VĂN HÓA CỔ ĐẠI” Giáo viên thực hiện: Phan Thị Thủy Môn dạy: Lịch sử Lớp dạy: 6E A ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong trình giảng dạy, mong muốn học sinh đạt kết cao học tập, nắm vững tất mặt tự nhiên- xã hội…không học chay, học lệch Đối với môn Lịch sử em thường sau học xong quên ngay, học vẹt, học đối phó, khơng có ý thức học để hiểu, để biết cội nguồn dân tộc, biết khứ lịch sử tổ tiên, cha ông ta để lại… Do đó, học sinh có tri thức đầy đủ địi hỏi em phải biết kết hợp phương pháp học tập: - Phương pháp sử dụng sách giáo khoa - Phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo có hiệu qủa - Phương pháp sưu tầm tài liệu liên quan đến môn học, Khái quát học có hệ thống - Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi, tổ chức thảo luận nhóm - Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan - Phương pháp sử dụng sơ đồ tư Thực tiễn thấy học sinh lười học môn lịch sử, việc đầu tư cho môn học ít, học mơn em thường học thuộc lịng, liên hệ học với thực tiễn khơng có… Vì thơng qua học tơi đưa số giải pháp nhằm phát huy tư tính tích cực chủ động cho học sinh việc học tập môn mong muốn giúp em phần u thích mơn học hơn, biết tự hào, biết gìn giữ, lịch sử cha ông ta để lại.Từ em hứng thú yêu thích học mơn nhằm nâng cao chất lượng mơn học, giáo dục cho em tình yêu thiên nhiên, đất nước người B TIẾT DẠY ỨNG DỤNG Tuần: Ngày soạn: 28/10/2020 Tiết: Lớp dạy: 6E Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI I.YÊU CẦU Kiến thức: Sau học xong bài, học sinh Nêu thành tựu văn hố cổ đại phương Đơng (lịch, chữ tượng hình, tốn học, kiến trúc) phương Tây (lịch, chữ a,b,c, nhiều lĩnh vực khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc) Thái độ - Tự hào thành tựu văn minh loài người thời cổ đại - Bước đầu giáo dục ý thức việc tìm hiểu thành tựu văn minh cổ đại - GDMT: Tình trạng di vật, di tích gìn giữ, phát huy ? Xác định thái độ, trách nhiệm HS việc bảo vệ, tìm hiểu di vật, di tích lịch sửvăn hóa nước ta 3 Kĩ - Tập mơ tả cơng trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Tập mô tả cơng trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại Sản phẩn đạt được: Học sinh nhân vật, kiện, tổ chức lớn II TÍCH HỢP LIÊN MƠN Mơn Địa lý, Mĩ thuật III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỶ THUẬT DẠY HỌC 3.1 Các phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp dạy học theo định hướng tư sáng tạo - Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề - Phương pháp dạy học theo phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp sử dụng sách giáo khoa - Phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo có hiệu qủa - Phương pháp sưu tầm tài liệu liên quan đến môn học, Khái quát học có hệ thống - Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi, tổ chức thảo luận nhóm - Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan - Phương pháp sử dụng sơ đồ tư 3.2 Các kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập - Kĩ thuật động não - Kĩ thuật hỏi trả lời IV PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HOC, HỌC LIỆU Máy chiếu, máy tính, Sách giáo khoa, bảng theo dõi cấp độ hoạt động cá nhân lớp học V BẢNG MÔ TẢ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Các dân tộc phương Đơng thời cổ đại có thành tựa văn hóa gì? Học sinh biết Học sinh hiểu - Chỉ thành tựu tiê dân tộc thành tựu quốc quốc gia cổ đại phương phương Đông gia cổ đaị để lại Đơng thời cổ đại có thành tựa văn hóa Người Hi Lạp Rơ-ma có đóng góp văn hóa? Học sinh biết Học sinh hiểu các - Chỉ thành tựu tiê người Hi thành tựu quốc gia quốc gia cổ đại phương Lạp Rô-ma cổ đaị để lại Tây có đóng góp văn hóa? VI CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động Ổn định lớp Kiểm tra cũ : (3 phút) - Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành đâu từ bao giờ? - Tại gọi xã hội cổ đại phương Tây xã hội chiếm hữu nô lệ? Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt thành tựu tiêu biểu văn hố cổ đại phương Đơng phương Tây, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động: GV cho HS tranh xem tranh, yêu cầu trả lời câu hỏi: Qua tranh trên, em cho biết tên cơng trình kiến trúc thời cổ đại? Các cơng trình kiến trúc thuộc nước nào? - Dự kiến sản phẩm: Đền Pác-tê-nông (Hi Lạp), Kim tự tháp (Ai Cập) Trên sở ý kiến GV dẫn dắt vào GV nhận xét vào mới: Thời cổ đại, nhà nước được hình thành, lồi người bước vào xã hội văn minh.Trong buổi bình minh lịch sử, dân tộc phương Đông phương Tây sáng tạo nên nhiều thành tựa văn hóa rực rỡ mà ngày thừa hưởng Để biết thời cổ đại đạt thành tựa văn hóa gì? Chúng ta tìm hiểu nội dung tiết học hơm 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 Các dân tộc phương Đông thời cổ đại có thành tựa văn hóa gì? - Mục tiêu: HS trình bày thành tựa tiêu biểu văn hóa cổ đại phương Đơng - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện: - Thời gian: 14 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính) Các dân tộc phương Đông thời cổ - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục đại có thành tựa văn hóa quan sát H11, H12, SGK (4 phút), thảo gì? luận thực yêu cầu sau: + Hãy kể thành tựu văn hóa dân tộc phương Đông thời cổ đại ? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu.GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt) Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV: Tích hợp kiến thức địa lí Do nhu cầu muốn hiểu thời tiết để làm nông nghiệp, người nông dân phải thường xuyên theo dõi bầu trời, trăng sao, mặt trời Từ - Làm lịch (âm lịch) đó, họ có số kiến thức thiên văn - Làm đồng hồ đo thời gian bóng học làm lịch mặt trời * Để đo thời gian người ta phải tìm - Sáng tạo chữ viết, gọi chữ tượng tượng tự nhiên lặp lặp lại hình đặn theo chu kỳ định để làm đơn vị - Toán học: phát minh phép đếm đến - Một ngày (ngày đêm): vòng quay 10, chữ số từ đến số 0, tính trái đất tự xoay quanh mà người số pi 3,16 trái đất "thấy" nhờ vào xuất - Kiến trúc: xây dựng cơng trình mặt trời phía đơng cuối ngày chìm kiến trúc đồ sộ: phía tây + Kim tự tháp (Ai Cập ) - Một tháng (theo trăng) vòng + Thành Ba-bi-lon (Lưỡng Hà) quay mặt trăng quanh trái đất, biểu trăng xuất lưỡi liềm đầy đặn - Một năm: Biểu thay đổi thời tiết năm với mùa Xuân, Hạ, Thu, Đơng rõ rệt sau lặp lại Hiện tượng tự nhiên mang tính chu kỳ rõ ràng sau ngày đêm, trăng Cứ tháng mặt trăng đặn khuyết - tròn khuyết biến (đêm 30) Vì tượng lặp lặp lại gần khơng thay đổi (khoảng 30 ngày) mà nhanh chóng dùng làm lịch phiên Vậy nhân loại dựa vào trăng để chia thời gian theo tháng * Lịch người phương Đông chủ yếu âm lịch, sau nâng lên thành âm – dương lịch (tính “tháng” theo Mặt Trăng , tính “năm” theo Mặt Trời ) Tuy nhiên họ khẳng định Mặt Trời quay quanh Trái Đất - Cư dân phương Đông có chữ viết từ sớm: Lưỡng Hà, Ai Cập khoảng 3500 năm TCN, Trung Quốc – 2000 năm TCN Người Ai Cập viết giấy từ vỏ Pa-pi-rút (một loại sậy), người Lưỡng Hà viết phiến đát sét ướt đem nung khô, người Trung Quốc viết mai rùa, thẻ tre hay mảnh lụa trắng Họ sáng tạo chữ số, riêng người Ấn Độ sáng tạo thêm số khơng (0) GV: Tích hợp kiến thức Mĩ Thuật MĨ Thuật Việt Nam thời cổ đại: Tiêu biểu là: Trống đồng Đông Sơn tên loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đơng Sơn (700 TCN - 100) người Việt cổ Những trống với quy mơ đồ sộ, hình dáng cân đối, hài hồ thể trình độ cao kỹ nghệ thuật, đặc biệt hoa văn phong phú khắc họa, miêu tả chân thật đời sống sinh hoạt người thời kỳ dựng nước mà người ta cho chìm đám mây mù truyền thuyết Việt Nam Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam lưu giữ số lớn trống đồng Đông Sơn Cho đến nay, theo số liệu công bố, sưu tập lớn giới Ngôi nhiều cánh mặt trống tượng trưng cho thần Mặt Trời người dân Văn Lang có quan niệm thần Mặt Trời Hoạt động 2: Người Hi Lạp Rô-ma có đóng góp văn hóa? - Mục tiêu: HS trình bày thành tựa tiêu biểu văn hóa cổ đại phương Tây - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện: - Thời gian: 13 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính) Người Hi Lạp Rơ-ma có - HS đọc mục quan sát H13, H14, H15, đóng góp văn hóa? H16, H17 SGK (4 phút), thảo luận cặp đơi thực yêu cầu sau: + Người Hi Lạp Rơ-ma có thành tựu văn hóa gì? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu.GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Làm lịch (dương lịch) Bước Đánh giá kết thực nhiệm - Chữ viết: Sáng tạo hệ thống chữ a, b, c gồm 26 chữ cái, gọi hệ vụ học tập chữ La-tinh HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết - Về khoa học: có nhiều đóng góp nhóm trình bày tốn học, thiên văn, vật lí, triết học, sử GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh học, địa lí giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức - Có nhiều tác phẩm văn học lớn sử thi I-li-at Ơ-đi-xê Hơ-me hình thành cho học sinh GV: người Hi Lạp Rô-ma cổ lại - Kiến trúc điêu khắc: thành tựu khoa học lớn, làm sở + Đền Pác-tê-nông (Hi Lạp) cho việc xây dựng ngành khoa học + Đấu trường Cô-li-dê (Rô-ma) mà học ngày + Tượng Lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ GV: Tích hợp kiến thức địa lí Mi-lơ… - Dương lịch lịch người La mã bắt nguồn từ lịch âm,Lúc tháng lịch La Mã cổ có 29 hay 30 ngày mà tổng số 12 tháng có 354 ngày nên lúc lịch lệch xa với mùa màng thực tế, vốn theo với vòng quay trái đất quanh mặt trời (khoảng 365 ngày) - Để ứng dụng vào nông nghiệp, người La Mã phải thêm tháng năm Đến khoảng năm 46 trước Cơng ngun, Hồng Đế La Mã Julius César sửa lại lịch cho đủ 365 ngày , sát với chu kỳ quay quanh mặt trời trái đất, gọi lịch Julius Từ lúc trở đi, tháng lịch Julius khơng cịn lệ thuộc theo trăng Lịch Julius có 12 tháng ngày Tóm lại: Vào buổi bình minh văn minh lồi người, cư dân phương Đơng phương Tây cổ đại sáng tạo nên hàng loạt thành tựu văn hóa phong phú, đa dạng, vĩ đại vừa nói lên lực vĩ đại trí tuệ lồi người, vừa đặt sở cho phát triển văn minh nhân loại sau * GDMT: Qua đó, GV giáo dục HS ý thức bảo vệ di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc giới địa phương 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: thành tựu tiêu biểu văn hố cổ đại phương Đơng phương Tây - Thời gian: phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời + Phần trắc nghiệm khách quan Câu Đền Pac-tê-nơng cơng trình kiến trúc tiếng A Rô-ma B Trung Quốc C Ấn Độ D Hi Lạp Câu Trong nhà khoa học thời cổ đại đây, có đóng góp tốn học? A Ác-si-mét B Hê-rơ-đốt, Tu-xi-đít C Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-cơ-lít D Pla-tơn, A-ri-xít-tốt Câu Hệ chữ a,b,c thành tựu người A Ai Cập, Ấn Độ B Rô-ma, Hi Lạp C Trung Quốc, Rô Ma D Hi Lạp, Lưỡng Hà Câu Ai phát minh hệ thống chữ số, kể số mà ngày ta dùng? A Người Hi Lạp B Người Ai Cập C Người Ấn Độ D Người Trung Quốc Câu Thành tựu văn hóa dân tộc phương Đông cổ đại? A Làm lịch dương lịch B Sáng tạo chữ viết (chữ tượng hình), chữ số, phép đếm, tính số pi 3,16 C Làm lịch âm lịch D Xây dựng cơng trình kiến trúc đồ sộ Kim tự tháp,thành Ba-bi-lon Câu Vì dân tộc phương Đông cổ đại sớm làm lịch? A Để phục vụ yêu cầu sản xuất nông nghiệp B Để làm vật trang trí nhà C Để thống ngày lễ hội nước D Phục vụ yêu cầu sản xuất công nghiệp + Phần tự luận Câu Những thành tựu văn hoá thời cổ đại sử dụng đến ngày nay? - Dự kiến sản phẩm: + Phần trắc nghiệm khách quan Câu ĐA D C B C A A + Phần tự luận Câu Những thành tựu văn hố thời cổ đại cịn sử dụng đến ngày là: - Chữ viết (a,b,c…), chữ số, lịch (Âm lịch dương lịch), số thành tựu khoa học (toán học, thiên văn, triết học, sử học ), cơng trình kiến trúc (Kim Tự Tháp, đền Pác-tê-nơng ) 3.4 Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập - Phương thức tiến hành: câu hỏi sau hình thành kiến thức - Thành tựa có ý nghĩa lớn văn minh loài người thành tựa nào? Vì sao? - Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm Thành tựa có ý nghĩa lớn văn minh loài người thành tựa chữ viết chữ viết biểu thành tựa văn minh Nhờ có chữ viết gíup người ghi lại kết trình tư duy, nhu cầu thiếu xã hội phát triển Là phương tiện để chuyển tải thông tin qua thời gian khơng gian, có chữ viết mà thành tựa văn hóa lồi người bảo tồn lưu truyền từ hệ sang hệ khác 3.5 Hoạt động cố hướng dẫn nhà - GV giao nhiệm vụ cho HS - Học cũ - Soạn từ câu đến câu ôn tập trang 21 SGK ********************************* ... muốn học sinh đạt kết cao học tập, nắm vững tất mặt tự nhiên- xã hội…không học chay, học lệch Đối với môn Lịch sử em thường sau học xong quên ngay, học vẹt, học đối phó, khơng có ý thức học để... HÓA CỔ ĐẠI CHUYÊN ĐỀ: CHUN ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN LỊCH SỬ , ĐỊA LÝ, MĨ THUẬT THƠNG QUA BÀI HỌC “VĂN HĨA CỔ ĐẠI” Giáo viên thực hiện: Phan Thị Thủy Môn dạy: Lịch sử Lớp dạy: 6E A ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong... HỌC 3.1 Các phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp dạy học theo định hướng tư sáng tạo - Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề - Phương pháp dạy học theo phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 05/11/2020, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan