Làm rõ được thực trạng tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương: diện tích, tỉ trọng, sự phân bé diện tích đất nông nghiệp cho các mục đích sử dụng khácnhau đất trồn
Trang 1THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
TẠI TINH HAI DUONG
MUC LUC
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô Trường Đại họcKinh tế Quốc dân, Khoa bất động sản và kinh tế tài nguyên, đặc biệt là GS.TSHoàng Việt đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm và trợ giúp cho sinh viêntrong suốt thời gian theo học các môn học tại trường cũng như suốt khoảng thời gianlàm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên xin bày tỏ lời cảm ơn và kính trọng đến
cô đã rất tâm huyết ủng hộ, động viên, khuyến khích và chỉ dẫn tận tình cho sinhviên thực hiện và hoàn thành bài đề án này
Em cũng bay tỏ lời cảm ơn đến các anh chị nhân viên công ty cổ phần Đông
Hải 27/7 tỉnh Hải Dương - đơn vị thực tập cũng như gia đình, bạn bẻ đã giúp đỡ, tạo
điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp này
Bài chuyên đề này chắc chắn không thể tránh được những khiếm khuyết, rấtmong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của thầy cô và mọi người
Tran trọng Sinh viên
inh vi
Trần Diệu Ly
Trang 3PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất không thể thiếu được trong cácngành nông nghiệp, lâm nghiệp, là địa bàn dé phân bố các khu dân cư và công trình kinh
tế Tuy nhiên, cùng với sự phát triển ngày một tăng nhanh của dân sé, qua trình đô thị
hóa và công nghiệp hóa diễn ra kéo theo nhu cầu ngày càng cao về lương thực, thựcphẩm cũng như các nhu cầu về văn hóa xã hội Con người tìm moi cách dé khai thác đấtđai trong nhu cầu ngày càng tăng đó Dat dai và đặc biệt là đất nông nghiệp hạn chế vềdiện tích, bình quân diện tích đất nông nghiệp nước ta vào loại cao nhưng lại có nguy cơ
suy thoái ngày càng cao do tác động của sức ép dân số và do việc sử dụng đất chưa thực
sự hợp lý kéo dài Do vậy việc đánh giá thực trạng đất nông nghiệp từ đó lựa chọn các
giải pháp dé đem lại hiệu quả cao là van đề mang tính cấp bách và cần thiết Đối với mộtnước có nền kinh tế chủ yêu là nông nghiệp như Việt Nam, nghiên cứu đánh giá hiệu qua
sử dung đất nông nghiệp là van dé cần thiết hon bao giờ hết
Hải Dương là một trong những vùng kinh tế trọng điểm ở Phía Bắc, là một tỉnh thuộcvùng đồng bằng sông Hồng với diện tích tự nhiên 1.662 km2 trong đó diện tích đất nôngnghiệp chiếm hơn 93.000 ha màu mỡ thích hợp nhiều loại cây trồng Vì vậy dé có thé sửdụng đất nông nghiệp hiện có trên địa bàn đang được các cáp chính quyền quan tâmnghiên cứu dé xây dựng cơ sở cho việc dé ra phương án chuyền dich cơ cấu cây trồngmột cách hợp lý nhất, nham đem lại hiệu quả sử dụng đất cao nhất có thé
Việc tiến hành đánh giá thực trạng là cơ sở khoa học cần thiết nhằm xây dựng chiến lược
khai thác tối đa đất nông nghiệp Dé phục vụ cho việc chuyên đổi cơ cấu cây trồng hợp
lý trên địa bàn tinh là vẫn đề dang được các cấp chính quyên trong tinh quan tâm Vì vậy
em chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương” làm
đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tong thé
Từ việc phân tích thực trạng sử dụng quỹ đất nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương dé đưa ra
được các giải pháp tông thé và cụ thé cho van dé sử dụng đất nông nghiệp ở đây
2.2 Mục tiêu cụ thể
Dé tài tìm hiệu hướng đên 3 mục tiêu cụ thê:
Trang 4Thứ nhât: Làm rõ được vi trí và vai trò của dat nông nghiệp đôi với việc phát triên
kinh tê - xã hội của nước ta hiện nay nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng.
Thứ hai:
Nêu được thực trạng chung nhất trong vấn đề sử dụng quỹ đất nông nghiệp ở Việt Nam.
Làm rõ được thực trạng tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương:
diện tích, tỉ trọng, sự phân bé diện tích đất nông nghiệp cho các mục đích sử dụng khácnhau (đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất, đất nuôi
trồng thủy sản, đất làm muối, đất có mặt nước sử dụng vào mục đích nông nghiệp), sựbiến động diện tích đất cho các mục đích sử dụng, những vấn đề bất cập trong sử dụngquỹ đất nông nghiệp,
Thứ ba: sau khi tìm hiểu về vai trò của đất nông nghiệp và thực trang tình hình sửdụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương, từ đó chỉ ra được các điểm tích cựccũng như các vấn đề bất cập trong việc sử dụng quỹ đất nông nghiệp ở tỉnh Cuối cùngđưa ra được các giải pháp dé khắc phục các bất cập va phân bố hợp ly lại quỹ đất nôngnghiệp cho các mục đích sử dụng khác nhau, góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho
tỉnh cũng như cả nước.
3_ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính trong bài là quỹ đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh HảiDương Ngoài ra, trong dé tài còn tìm hiểu về tổng quan của đất đai trên phạm vi toànlãnh thổ Việt Nam, tổng quan về tỉnh Hai Dương
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: bài tìm hiểu tập trung vào nội dung thực trạng tình hình phân bố sửdụng quỹ đất nông nghiệp vào các mục đích khác nhau Từ thực trạng đó dé đưa ra được
các giải pháp cho vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương.
Phạm vi về thời gian: bài tìm hiểu có phạm thi thời gian trong vòng 5 năm từ 6/2014 đếnnay, tập trung chủ yếu số liệu của các năm 2016-2017-2018
Phạm vi về không gian: hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại các huyện Kinh Môn,Kim Thành, Chí Linh, Nam Sách, Thanh Miện, Gia Lộc Thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương.
Trang 54 Nội dung nghiên cứu
Chuyên đề tập trung làm rõ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Hải Dương quacác năm 2015-2018 Qua đó thấy được các bất cập còn tồn tại trong sử dụng đất nôngnghiệp tại tỉnh và nghiên cứu, đưa ra giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả và bền
vững.
5.Phuong pháp nghiên cứu
Trong bài tìm hiểu em đã sử dụng một số phương pháp như:
Phương pháp thu thập và xử lý, phân tích số liệu thứ cấp: dựa vào các kênh thông tin vàtruyền thông dé thu thập các dit liệu đã có sẵn, đã công bố nhưng lại là loại tài liệu quantrọng trong việc nghiên cứu Đồng thời dựa vào quá trình đi thực tập thực tế tại đơn vịcông ty cô phan Dong Hai 27/7 tinh Hai Duong dé thu thập các sô liệu va thông tin vềnội dung cần tìm hiểu của đề tài Phương pháp này được sử dụng trong toàn bài tìm hiểu,tập trung chủ yếu là phần nội dung giới thiệu tổng quan về tỉnh Hải Dương và thực trạng
sử dụng quỹ đất nông nghiệp của cả nước và của tỉnh Hải Dương trong bài.
Phương pháp tổng hợp các tài liệu thứ cấp: Là phương pháp tông hợp và kế thừa có chọnlọc tài liệu, số liệu, các văn bản, báo cáo khoa học, số liệu thống kê đã được công bố ởkhu vực nghiên cứu Phương pháp này được sử dụng lồng ghép với phương pháp thuthập và xử lý, phân tích số liệu thứ cấp trong đã nêu ở trên
Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp đối chiếu các thông tin với nhau, là một thao
tác nghiên cứu được dùng trong nhiều ngành khoa học khác nhau Vai trò quan trọng ít
hay nhiều của thao tác nghiên cứu này là tùy thuộc vào đặc điểm bản chất của đối tượng
nghiên cứu, và do đó vào nhiệm vụ của ngành khoa học nghiên cứu đối tượng ấy Có
những ngành khoa học nếu không vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh thì không
thể giải quyết nổi những vấn đề cơ bản phát sinh trong quá trình nghiên cứu đối tượng.
Cụ thể trong bài chuyên đề này, phương pháp so sánh đã được sử dụng như một phương
pháp chủ đạo của bài, đặc biệt ở phần phân tích thực trạng và biến động trong sử dụng đất
nông nghiệp tại địa phương qua các năm.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THUC TIEN VE ĐẤT NÔNG NGHIỆP VA SU DUNG DAT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
1.1 Cơ sở lý luận về đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp
1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp
Trang 6Đất nông nghiệp đôi lúc còn được gọi là đất canh tác hay đất trồng trọt, là nhữngvùng đất hay khu vực thích hợp cho hoạt động sản xuất, canh tác nông nghiệp, bao gồm
cả trồng trọt và chăn nuôi Đây chính là một trong những nguồn lực chính trong nôngnghiệp.
Tại Việt Nam, người ta định nghĩa đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sảnxuất, nghiên cứu, thí nghiệm vê nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làmmuối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp gồm đất sản xuất nông
nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác.
Đất nông nghiệp bao gồm:
Đất lâm nghiệp: Là đất có rừng tự nhiên hoặc có rừng trồng, đất khoanh nuôi phục hồi
rừng (đất đã giao, cho thuê dé khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hôi rừng băng hình thức tự nhiên là chính), đất dé trồng rừng mới (dat đã giao, cho thuê dé trồng rừng và đất có cây
rừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng) Theo loại rừng lâm nghiệp bao gồm: đất rừng
sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.
Dat trồng lúa: Là loại đất mà trong đó đất chuyên trồng lúa nước là thành phần chính của
đât nông nghiệp.
Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp Bao
gom dat trông cây hang năm va dat trông cây lâu năm.
Dat làm muôi: La dat các ruộng dé sử dụng vào mục đích sản xuât muôi.
Dat nuôi trông thuỷ sản: La dat được sử dụng vào mục đích nuôi, trông thuỷ sản, gôm
đât nuôi trông nước lợ, mặn và đât nuôi trông nước ngọt.
Đất nông nghiệp khác: Là đất tại nông thôn được sử dụng để xây dựng nhà kính (vườn
ươm) và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, ké cả các hình thức trồng trọt
không trực tiếp trên đất, xây dựng chuồng trai chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại
động vật khác được pháp luật cho phép, đất để xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệmnông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, congiống, xây dựng nhà kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ
thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp
1.1.2 Đặc điểm của đất đai trong sản xuất nông nghiệpĐất đai nói chung là một tài sản không hao mòn theo thời gian và giá trị của đất
đai luôn có xu hướng tăng lên theo thời gian.
Trang 7Đất đai nói chung có tính cố định vị trí, không thé di chuyển được, tính cố định vị tríquyết định tính giới hạn về quy mô theo không gian và chịu sự chi phối của các yếu tốmôi trường nơi có đất Mặt khác, khác với các hàng hóa khác có thé sản sinh qua quátrình sản xuất do đó, đất đai là có hạn Tuy nhiên, giá trị của đất đai ở các vị trí khácnhau lại không giống nhau Đất đai ở đô thị có giá trị lớn hơn ở nông thôn và vùng sâu,vùng xa; đất đai ở những nơi tạo ra nguồn lợi lớn hơn, các điều kiện cơ sở hạ tầng hoànthiện hơn sẽ có giá trị lớn hơn những đất đai có điều kiện kém hơn Chính vì vậy, khi vịtrí đất đai, điều kiện đất đai từ chỗ kém thuận lợi nếu các điều kiện xung quanh nó trởnên tốt hơn thì đất đó có giá trị hơn Vị trí đất đai hoặc điều kiện đất đai không chỉ tácđộng đến việc sản xuất, kinh doanh tạo nên lợi thế thương mại cho một công ty, mộtdoanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa đối với một quốc gia Chăng hạn, Việt Nam là cửangõ của khu vực Đông Nam á, chúng ta có biển, có các cảng nước sâu thuận lợi cho giaothông đường biển, cho buôn bán với các nước trong khu vực và trên thế giới, điều mànước bạn Lào không thể có được.
Hoạt động của con người gan liền với tư liệu sản xuất là đất đai Con người tác động vào
đất đai nhằm thu được sản phẩm để phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sông Tác động
này có thê trực tiếp hoặc gián tiếp và làm thay đổi tính chất của đất đai có thé chuyển dat
hoang thành đất sử dung được hoặc là chuyên mục đích sử dung dat Tat cả những tác
động đó của con người biến đất đai từ một sản phẩm của tự nhiên thành sản phâm của lao
động Trong điều kiện sản xuất tư bản chủ nghĩa, những đầu tư vào ruộng đất có liên
quan đến các quan hệ kinh tế — xã hội Trong xã hội có giai cấp, các quan hệ kinh tế — xã hội phát triển ngày càng làm các mâu thuẫn trong xã hội phát sinh, đó là mối quan hệ giữa chủ đất và nhà tư bản đi thuê đất, giữa nhà tư bản với công nhân
Đất đai mang tính đa dạng phong phú tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng và phù hợp với
từng vùng địa lý, đối với đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp thì tính đa dạng phong
phú của đất do khả năng thích nghi cuả các loại cây, con quyết định và đất tốt hay xấu xét
trong từng loại dat dé làm gi, đất tốt cho mục đích nay nhưng lại không tốt cho mục đích
khác.
Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ đất đai phong phú hơn rất nhiều, quyền Sử
dụng đất được trao đôi, mua bán, chuyên nhượng và hình thành một thị trường đất đai.
Lúc này, đất đai được coi như là một hàng hoá và là một hàng hoá đặc biệt Thị trườngđất đai có liên quan đến nhiều thị trường khác và những biến động của thị trường này có
ảnh hưởng đến nền kinh tế và đời sống dân cư.
Về đất nông nghiệp nói riêng là loại đất được sử dụng chính yêu vào mục dich sản xuấtnông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm
về nông nghiệp Đất nông nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng, vừa là tư liệu sản xuấtđặc biệt vừa là tư liệu lao động:
Thứ nhất, ruộng đất được coi là một loại tài sản cố định Loại tài sản này có sự khác biệtvới loại tài sản có định thông thường khác ở yếu tố:
Trang 8Ruộng đất không chịu ảnh hưởng của sự hao mòn vô hình, giá tri của nó lai có xu hướng
luôn tăng lên.
Các loại tài sản có định khác khi đã qua sử dụng, dù có được sữa chữa hay hiện đại hóa
thì sức sản xuất cũng kém dần đi Tuy nhiên, nêu được sử dụng hợp lý, thì sức sản xuất
của đất ngày càng tăng Sức sản xuất của ruộng đất được biểu hiện ở độ màu mỡ hay còn
Thứ ba, ruộng đất có tính cô định trên bề mặt trái đất, gan bó chặt chẽ và mật thiết vớinguồn nước, khí hậu và hệ động thực vật Đặc điểm này cùng với sự không đồng nhất về
độ màu mỡ của đất là một trong các yếu tố quy định tính khu vực trong sản xuất nông
nghiệp.
Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai vẫn giữ đc các đặc điểm chung đồng thời có tính đadạng phong phú của đất, trong nông nghiệp tính đa dạng phong phú của đất đai do khảnăng thích nghỉ của các loại động thực vat và đất tốt hay xấu xét trong từng loại dat délàm gi, đất tốt cho mục đích này nhưng lại không tốt cho mục đích khác
1.1.3 Vai trò của đất đai trong sản xuất nông nghiệp
Đất đai có nguồn gốc tự nhiên, cùng với vòng quay của thời gian thì con người
xuất hiện và tác động vào nó, cải tạo và biến đất đai từ sản phẩm của tự nhiên thành sản
pham của của xã hội - mang trong mình sức lao động của con người
Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu tổ mangtính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái dat.Các Mác viết: “Đát dai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện dé sinh tôn, là điềukiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâmnghiệp ” Bởi vậy, nếu không có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, conngười không thé tiến hành sản xuất ra của cải vat chất dé duy trì cuộc sống và duy trì nòigiong dén ngay nay Trai qua mét qua trinh lich str lau dai con người chiếm hữu đất đaibiến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản của cộng đồng, của một quốc gia
Luật Đất đai năm 1993 cua nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Dat dai
la tai nguyén quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phan quan
trọng hàng dau của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các
Trang 9cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều thé hệ nhân dân ta đã
ton bao công sức, xương mau mới tạo lập, bao vệ được von đất đai như ngày nay!”
Rõ ràng, đất đai có những vai trò quan trọng như đã nêu trên đặc biệt với nền nôngnghiệp, đất đai đóng vai trò quyết định, không thể thiếu Trong tổng quỹ đất đai của đất
nước, quỹ đất đai được sử dụng vào mục đích nông nghiệp cũng chiếm phan lớn, và với một đất nước đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp như Việt Nam thì vai trò của đất nông
nghiệp cảng quan trọng.
Nói về vai trò của đất đai trong nông nghiệp đặc biệt quan trọng vì để tạo ra một đơn vịgiá tri trong nông nghiệp phải sử dụng diện tích dat lớn hơn các ngành khác.
Ruộng đất đóng vai trò là địa bàn tổ chức sản xuất và là nguồn cung chất dinh dưỡng
chính cho cây trông.
1.2 Cơ sở thực tiễn về sử dụng dat nông nghiệp tại Việt Nam
1.2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam
Theo thống kê năm 2016 của tông cục thống kê, tổng diện tích đất nông nghiệp là
262.805 km2 (chiêm tới 79,4%) bao gôm đât sản xuât nông nghiệp là 101.511 km2, đât
lâm nghiệp là 153.731 km2, đât nuôi trông thuỷ sản là 7.120 km2.
Việt Nam có 8 vùng đất nông nghiệp gồm: Đồng bằng sông Hồng, Tây Bắc bộ,Đông Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung bộ, Đông Nam bộ vàĐBSCL Mỗi vùng đều có đặc trưng cây trồng rất đa dạng Trong đó, ĐBSCL chủ yếu
là lúa; Tây Nguyên là cà phê, rau, hoa, trà; miền Đông Nam bộ là cao su, mía, bắp,
điều 2 vùng nông nghiệp Đông Bắc bộ và Tây Bắc bộ thuộc vùng trung du và miền núi
phía bắc, với các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng như các loại cây ăn quả, chè
Đất nông nghiệp hiện được chia thành 4 loại: Đất trồng cây hàng năm, đất trồng
cây lâu năm (không bao gồm cây lâm nghiệp, cây công nghiệp lâu năm trồng xen, trồngkết hợp), đất đồng cỏ sử dụng vào chăn nuôi, đất có mặt nước sử dụng vào sản xuấtnông nghiệp gôm các loại ao, hỗ, sông cụt, để nuôi trồng các loại thuỷ sản (không tính
hồ, kênh, muong, máng thuỷ lợi).
Giữa các vùng trong cả nước có sự phân bố không đồng đều về đất nông nghiệp.
Vùng ĐBSCL có tỷ trọng đất nông nghiệp trong tổng điện tích đất tự nhiên là lớn nhất,chiếm 67,1% điện tích toàn vùng và vùng đất nông nghiệp Nhỏ nhất là vùng Duyên hảimiền Trung Đất nông nghiệp chịu ảnh hưởng mạnh mẽ cua đất tại các vùng nên độ phì
và độ màu mỡ của đất nông nghiệp giữa các vùng cũng khác nhau Đồng bằng Sông
Hồng với ĐBSCL đất đai ở hai vùng này được bồi tụ phù sa thường xuyên nên rất màu
mỡ, mỗi năm đất phù sa bồi tụ ở ĐBSCL thêm 80m Vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
phần lớn là đất bazan
Trang 10Tuy nhiên, Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ phân mảnh đất đai
cao nhất so với khu vực và thế giới Diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu
người trên thế giới là 0,52ha, trong khu vực là 0,36ha thì ở Việt Nam là 0,25ha Sau mỗi
hai chục năm, tình trạng phân mảnh tăng gấp đôi Sự phân mảnh còn dẫn đến tình trạnglãng phí đất đai được sử dụng làm ranh giới, bờ bao Con số này lớn hơn 4% diện tíchcanh tác.
Quỹ đất nông nghiệp vẫn bị suy giảm do công nghiệp hóa - đô thị hóa Theo số liệu của Tổng cục Quản lý đất đai, trung bình một năm đất nông nghiệp giảm gần 100 nghìn hécta, đặc biệt năm 2016 giảm 120 nghìn hécta, trong khi môi năm sô lao động bước ra
khỏi ruộng đồng chỉ khoảng 400 ngàn người Mặt khác, mức gia tăng dân số ở nông thônkhông giảm nhiều khiến cho bình quân đất canh tác trên đầu người ngày càng giảm
Hiện tại quỹ đất chưa sử dụng có thể tiếp tục khai thác ở nước ta còn khá ít Trong khi đóbiến đổi khí hậu có nguy cơ làm cho diện tích đất có thé sử dụng bi thu hẹp
Vấn đề quản lý, sử dụng đất đai đang bộc lộ nhiều hạn ché, ảnh hưởng không nhỏđến phát triển kinh tế-xã hội như diện tích đất ngày càng thu hẹp, mat đất canh tác, quản
ly kém hiệu qua
Luật Đất đai 2013 đã mở rộng hạn mức giao đất và nhận chuyền quyền sử dụng đất cho
phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng, dé tạo sự thuận lợi cho quá trình tích tụ, tậptrung đất hình thành sản xuất lớn trong nông nghiệp.
Theo báo cáo tổng kết thi hành Luật Đất đai 2003 vào năm 2016 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường: Sau hon 13 năm thi hành Luật, các địa phương đã thu hồi hơn 650.000 ha
đất nông nghiệp để phục vụ lợi ích quốc gia, công cộng, quốc phòng, an ninh và phát
triển kinh tế Việc hạn chế thâm quyên thu hồi đất đối với chính quyên địa phương đã
đảm bảo quỹ đất trồng lúa ở mức trên dưới 4 triệu ha, giữ vững an ninh lương thực, đồng
thời kiểm tra giám sát chặt chẽ việc đưa đất thu hồi vào sử dụng Nhà nước chủ yếu giao đất nông nghiệp cho nông dân, một phần khác được giao cho các nông, lâm trường quốc
doanh quản lý và sử dụng Nhờ đó đã khuyến khích tập trung và tích tụ đất nông nghiệp, hình thành nên những vùng sản xuất hàng hóa lớn, vừa giải phóng sức lao động, đưa nông nghiệp Việt Nam phát triển toàn diện Từng bước chiếm lĩnh thị trường thế giới ở
các mặt hàng thế mạnh như gạo, thủy sản
Dé nâng cao hiệu quả qan ly va sửu dụng đất nông nghiệp, cần tập trung đất cho phát
triển nông nghiệp hiện đại, hiệu quả cao và giải quyết van đề việc làm cũng như thu nhập
của những nông dân không có đất Phân bổ hợp ly đất giữa đất trồng cây lương thực,trồng rừng, phi công nghiệp, đất dịch vụ, đất chỉnh trang và phát triển đô thị
Đồng thời phải rà soát lại và lập lại quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai phù hợpvới yêu cầu mới của quá trình tái cơ cấu nông nghiệp: Quy hoạch vùng chuyên canh và
giám sát thực hiện quy hoạch đối với một số mặt hàng nông sản chiến lược, mặt hàng
xuất khẩu chủ lực, quy hoạch đất cho chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản; quy hoạch
10
Trang 11chuyên đổi đất trồng lúa không hiệu quả sang trồng cây nguyên liệu thức ăn chăn nuôi,cây ăn quả, rau, nuôi trồng thủy sản và các sản phẩm giá trị cao khác; bảo vệ đất lúanhưng cho phép thay đổi linh hoạt mục đích sử dụng giữa lúa va các cây trồng khác
1.2.2 Các chính sách về đất nông nghiệp của Việt Nam
Chính sách đất nông nghiệp những năm qua đã từng bước tạo điều kiện dé đưanông nghiệp phát triển toàn diện, thé hiện ở một số thành tựu sau:
Một là: Đã khuyến khích người nông dân yên tâm sản xuất nhờ đổi mới các chính sách
sử dụng đất nông nghiệp nên đã quy định hạn mức nhận chuyên quyền sử dụng đất nông
nghiệp bảo đảm phù hợp với điều kiện cụ thể của từng tỉnh Quy hoạch quỹ đất nôngnghiệp cũng khá ồn định, lâu dài giúp người nông dân yên tâm đầu tư vốn, khoa học kỹthuật và hình thành nên những vùng sản xuất hàng hóa tập trung trong nông nghiệp, góp
phần giải phóng sức lao động, đưa nông nghiệp Việt Nam phát triển toàn diện và có
nhiều sản phâm có khối lượng xuất khâu chiếm thứ hạng cao trên thị trường thế giới nhưgạo, cà phê, cao su, hạt điều, thủy sản
Hai là: Đã cơ bản thực hiện chính sách giá đất nông nghiệp Việc xác định giá trị quyền
sử dụng đất nông nghiệp đã từng bước theo nguyên tắc phù hợp với cơ chế thị trường, có
sự quản lý của Nhà nước, nhờ đó bảo đảm thị trường quyền sử dụng đất đai phát triển
đúng hướng, ngăn chặn được đầu cơ, đồng thời tạo nguồn vốn cho người nông dân khi bị
thu hồi đất nông nghiệp Chính sách cũng tạo điều kiện dé nông dân được góp vốn hoặc
mua cô phần bằng đất vào các doanh nghiệp kinh doanh.
Ba là: Thực hiện tốt chính sách thu hồi đất và đền bù đất nông nghiệp Chính sách bồithường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất đã có bước tiến đáng ké trong việc
ồn định chỗ ở, đời sống, đào tạo chuyên đồi ngành nghé, bố trí việc làm mới cho ngườidân có đất bị thu hồi, đặc biệt là đối với những người trực tiếp sản xuất nông nghiệp.Chính sách này được sửa đôi, bổ sung kịp thời phù hợp với thực tiễn nhằm giải quyết hàihòa lợi ích của Nhà nước, của người có đất bị thu hồi và nhà đầu tư
Dé khuyến khích người dân yên tâm đầu tư cải tạo đất nông nghiệp đang có nguy cơ bị 6nhiễm và suy thoái, góp phần bảo vệ được môi trường sinh thái thì việc tiếp tục thực hiệnchính sách giao đất nông nghiệp ôn định lâu dai là hết sức cần thiết
Bên cạnh những mặt tích cực nói trên, chính sách đất đai nông nghiệp vẫn còn bộc lộ rấtnhiều hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội, thể hiện như sau:
11
Trang 12- Đất canh tác ở các vùng nông thôn Việt Nam ngày càng bị thu hẹp lại Diện tíchđất nông nghiệp còn bị mất do quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, xây dựng và tíchnước của các đập hồ thủy điện, làm ngập các thung lũng trồng lúa, vùng đồi trồng cây ăn
quả, các cụm dân cư
Mức lợi nhuận thu được từ những mảnh ruộng nhỏ không đủ dé bảo đảm chỉ tiêu trongcuộc sống của nông dân do khả năng tích tụ và tập trung ruộng đất của họ còn rất thấp.Rất nhiều nông dân vì làm nông nghiệp không hiệu quả, đã phải kiếm thêm thu nhậpbăng các hoạt động phi nông nghiệp nhưng vì ở nông thôn thiếu hệ thống an sinh xã hộinên họ lại vẫn muốn giữ đất như một sự bảo hiểm rủi ro Trong khi đó, với nguồn tích lũyhạn chế và thiếu hỗ trợ tín dụng nên rất khó khăn cho các nông dân giỏi, có nhiều tâm
huyết có đủ khả năng mua hoặc thuê lại đất của các nông dân khác Kết quả là, rất nhiều
đất nông nghiệp, đặc biệt tại khu vực ven đô hoặc đất rừng được các nhà đầu tư thành thị
mua hoặc thuê dé đầu cơ, sử dụng kém hiệu quả hoặc hoạt động theo hình thức phát canh
thu tô.
Những yếu kém ké trên đã thê hiện qua thực trạng phát triển nông nghiệp chưa xứng vớitiềm năng, đó là: Hiệu quả sử dụng đất, năng suất lao động quá thấp và rất không đồng
đều; tình trạng sản xuất manh mún, phân tán vẫn tồn tại dai dang, nhất là các tỉnh miền
Bắc và miền Trung: đời sống nông dân nhìn chung rất nghèo, khoảng cách giàu nghèogiữa thành thị và nông thôn ngày càng dãn ra, trong đó khoảng cách về mức sống giữanông dân miền xuôi và miền ngược, giữa vùng trồng lúa và vùng trồng cây công nghiệp,thủy sản cũng ngày một doãng rộng.
1.2.3 Bài học kinh nghiệm trong sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới
Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc là đất nước với dân số đông nhất thế giới (1,3 ty người năm 2005),
trong đó ngành nông nghiệp chiếm gần 80% trong cơ cấu việc làm của người dân Trung
Quốc có tông diện tích đất đai là 9.682.796 km2, trong đó diện tích đất canh tác nông
nghiệp là trên 100 triệu ha, chiếm 7% diện tích đất canh tác toàn thế giới Trung Quốc bắt
đầu công cuộc công nghiệp hóa từ năm 1978, cùng với cách mạng công nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ đô thị hóa ở nước này cũng diễn ra rất mạnh mẽ Do đó, điều
rất đáng quan tâm là việc giải quyết quan hệ xã hội về đất đai ở đây Quản lý việc sử
dụng đất đai ở Trung Quốc có một số đặc điểm nổi bật:
Một là, về quan hệ sở hữu đất dai: “Trung Quốc tiên hành cải cách ruộng đất, chia ruộng đất cho nông dân từ năm 1949, tuy nhiên, hình thức sở hữu tư nhân về đất đai cũngchỉ tồn tại một thời gian ngắn Sở hữu tập thé và sở hữu nhà nước về đất đai đã được thiết
lập ở Trung Quốc từ thập kỷ 50 của thế kỷ XX.” Năm 1978, Trung Quốc đã khôi phục
kinh tế tư nhân, thừa nhận hộ nông dân là một thành phan kinh tế, Nhà nước tiến hành giao đất cho hộ nông dân dé tổ chức sản xuất, thay cho mô hình nông trang tập thé Điều
12
Trang 1310 Hiến pháp năm 1982 của Trung Quốc và Luật quản lý đất quy định: “đất đai ở TrungQuốc thuộc sở hữu nhà nước, gồm sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể, trong đó toàn bộđất đai thành thị thuộc về sở hữu nhà nước Đất nông thôn và ngoại ô thành phố, ngoài
đất do pháp luật quy định thuộc về sở hữu nhà nước, còn lại là sở hữu tập thé.”
Hiến pháp năm 1988 (Điều 2) quy định: “Nhà nước giao đất cho tổ chức, cá nhân sửdụng dưới dang giao quyên sử dụng đất Quyền sử dụng đất đã được phép chuyên
nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp ” tức là đã cho phép người sử dụng đất được
quyên định đoạt về đất đai, Nhà nước chỉ khống chế bằng quy định mục đích sử dụng đất
và thời gian sử dụng đất (quy định là từ 40 — 70 năm) "Đạo luật tạm thời vê bán và chuyền nhượng quyên sử dụng đất nhà nước tại các thành phố và thi tran”, ban hành năm
1990 quy định cụ thể điều kiện để chủ sử dụng đất được phép chuyên nhượng sau khi
được giao đất là: “nộp đủ tiền sử dụng đất cho Nhà nước; đã được cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất; đã đầu tư vào sử dụng đất theo đúng mục đích được giao (thôngthường là từ 25% trở lên theo dự toán xây dựng công trình khi lập hồ sơ xin giáo đất).Chủ sử dụng đất nếu không thực hiện đúng các quy định sẽ bị thu hồi đất.”
Hai là, về quy hoạch sử dụng đất: Luật pháp Trung Quốc quy định: “Nhà nước cóquyền và có trách nhiệm xây dựng quy hoạch sử dụng đất trong phạm vi cả nước vàtrong từng cấp chính quyền theo đơn vị hành chính lãnh thổ Đối với đất đai thành thị,Nhà nước tiến hành quản lý bang quy hoạch.”
Ba là, về công tác thông kê, phân loại đất đai: Luật quản lý đất đai của TrungQuốc quy định: “đất đai được chia làm 8 loại chính:
Đất sử dụng cho nông nghiệp: là đất đai trực tiếp sử dụng cho sản xuất nông nghiệp baogồm đất canh tác, đồng cỏ, đất nuôi trồng thuỷ sản.
Đất xây dựng: là đất được sử dụng dé xây dựng công trình kiến trúc, nhà cửa đô thị, sử
dụng cho mục đích công cộng, khai thác khoáng sản, đất sử dụng trong các công trình anninh quốc phòng
Đất chưa sử dụng: là loại đất còn lại không thuộc 2 loại đất nêu trên Nhà nước quy địnhtổng kiểm kê đất dai 5 nam | lan và có thông kê dat dai hang năm, việc thống kê đất dai
hàng năm được tiễn hành ở các cấp quan lý theo đơn vị hành chính từ trung ương | đến địa
phương; Hồ sơ đất đai được thiết lập đến từng chủ sử dụng đất và cập nhật biến độngliên quan đến từng chủ sử dụng đất, đến từng mảnh đất.”
Bon là, về tài chính đất: “O Trung Quốc không có hình thức giao đất ôn định lâudài không thời hạn, do đó, Luật quy định Nhà nước thu tiền khi giao đất, người sử dụng đất phải nộp đủ tiền sử dụng đất cho Nhà nước mới được thực hiện các quyên; Nhà nước coi việc giao đất thu tiền là biện pháp quan trọng để tạo ra nguồn thu ngân sách đáp ứngnhu cầu về von dé phát triển.”
Do đất nông thôn, ngoại thành là thuộc sở hữu tập thé, vì vậy dé phát triển đô thị,Nhà nước Trung Quốc phải tiến hành trưng dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất nôngnghiệp thành đất đô thị Ngoài việc luôn đảm bảo diện tích đất canh tác dé ôn định an
ninh lương thực bằng biện pháp yêu cầu bên được giao đất phải tiến hành khai thác đất
chưa sử dụng, bù vào đúng với diện tích canh tác bị mất đi Nhà nước Trung Quốc cònban hành quy định về phí trưng dụng dat Đó là các loại chi phi mà don vị sử dụng đất
13
Trang 14phải trả gồm: Chi phí đền bù đất, do đơn vị phải trả cho nông dân bị trưng dụng dat, trưng
dụng đất không có thu loi thì không phải đền bù; chi phí đền bù đầu tư đất: là phí đền bù
cho đầu tư bị tiêu hao trên đất, tương tự phí đền bù tai sản trên đất ở Việt Nam; chi phí
đền bu sắp xếp lao động, và phí đền bù sinh hoạt phải trả cho đơn vị bị thu hồi đất; chỉ
phí quản lý đất Công tác giải phóng mặt bằng ở Trung Quốc tiến hành thuận lợi là do
Nhà nước chủ động được van dé tái định cư cho người bị thu hồi đất và nhờ có biện pháp
chuyên chính mạnh Đặc biệt với sự sửa đổi bổ sung Hiến pháp năm 2002, Nhà nướcTrung Quốc đã công nhận quyền sở hữu tư nhân về bất động sản, công nhận và có chínhsách dé thị trường giao dich bất động sản hoạt động hợp pháp Với những quy định mang
tính cải cách lớn như vậy, Trung Quốc đã tạo ra được một thị trường bất động sản khổng
lồ Trung Quốccũng quy định mỗi hộ gia đình ở nông thôn chỉ được phép sử dụng mộtnơi làm đất ở và không vượt quá hạn mức quy định của cấp tỉnh, thành Người dân ởnông thôn sau khi đã bán nhà hoặc cho thuê nhà sẽ không được Nhà nước cấp thêm.Quyền sử dụng đất thuộc sở hữu tập thé không được phép chuyền nhượng hoặc cho thuêvào mục đích phi nông nghiệp Tuy nhiên, do đặc thù của quan hệ sở hữu nhà nước về đất
đai, ở Trung Quốc nạn tham những tiêu cực trong quản lý sử dụng đất cũng khá phức tạp
và nặng nề như ở Việt Nam, vì cơ chế xin cho, cấp, phát, đặc biệt là trong việc khai thác
đất đai thành thị Mặc dù Trung Quốc cũng đã quy định dé khai thác đất đai thành thi
buộc phải thông qua các công ty dưới dạng đấu thầu hoặc đấu giá.
Kinh nghiệm của Đài Loan:
Đài Loan tập trung vào các chính sách hỗ trợ và khuyến khích chuyền đổi sang nền nôngnghiệp đô thị, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cho đất nước
Trong hơn 60 năm qua, Đài Loan đã có rất nhiều chính sách được ban hành dé hồ trợ vàkhuyến khích nông nghiệp và chuyên đổi sang nền nông nghiệp đô thị được coi là có hiệuquả Tuy nhiên các chính sách đó không phải là bất biến, nó luôn được sửa đổi cho phùhợp với mỗi giai đoạn phát trién
“Trong giai đoạn đầu, khi mà nông nghiệp còn là động lực và nguồn tích lũy chính của
14
Trang 15hóa các sản phâm nông nghiệp, tăng cường sản xuât các nông sản có giá trị cao, đâu tư
khoa học kỹ thuật, công nghệ cao đê có giông mới và năng xuât cao.”
Mỗi quốc gia, dựa trên các điều kiện riêng sẽ có các chính sách dé khai thác và sử dụngquỹ đất nông nghiệp một cách hiệu quả nhất Mỗi chính sách quản lý khai thác — sử dụng
đó là một bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam nói chung và tỉnh Hải Dương nóiriêng dé có thé vận dụng một cách thông minh và linh hoạt thành qua từ các nước đi
trước đã đạt được.
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG SỬ DỤNG DAT NÔNG NGHIỆP TAI HAI DUONG
2.1 Tổng quan về tỉnh Hải Dương
2.1.1 Vị trí địa lí
Hải Dương nam ở vi trí trung tâm Đồng bằng sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế trọng
điểm phía Bắc Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, tiếp giáp với các tỉnh Bắc Ninh, Bắc
Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hưng Yên và thành phố cảng Hải Phòng
Tỉnh Hải Dương có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và âm ướt với 4 mùa; nhiệt độ trungbình là 23oC; độ âm trung bình hàng năm từ 78 đến 87%; lượng mưa trung bình hangnăm từ 1,500mm đến 1,700 mm Theo số liệu thống kê, từ năm 1972 đến nay, Hải Dương
không bị ảnh hưởng nặng nề bởi mưa và bão
Hải Dương có tiềm năng lớn về sản xuất vật liệu xây dựng, như đá vôi với trữ lượngkhoảng 200 triệu tan, đất sét dé sản xuất vật liệu chịu lửa với trữ lượng khoảng 8 triệutan, cao lanh - nguyên liệu chính dé sản xuất gốm sứ với trữ lượng khoảng 400.000 tan,
quặng bô - xít dùng để sản xuất đá mài và bột mài công nghiệp với trữ lượng khoảng
200.000 tan Những nguồn tài nguyên này chủ yếu tập trung trên địa bàn huyện Chí Linh
và Kinh Môn
2.1.2 Điêu kiện tự nhiên
Diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 1,652 km2 Địa hình thấp dần từ Tây Bắc đến Đông
Nam Hải Dương gồm có 2 vùng chính: vùng núi trung du và vùng đồng bằng Vùng núitrung du chiếm khoảng 11% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh và chủ yếu bao gồm
hai huyện Chí Linh và Kinh Môn, rất thích hợp cho việc xây dựng và hình thành các khu
công nghiệp và du lịch, trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và nhiều loại cây công nghiệp khác
Vùng đồng bằng chiếm 89% tổng diện tích tự nhiêu, với độ cao trung bình từ 3m đến 4m
so với mực nước bién, địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ thích hợp cho trồng các loại
cây lượng thực, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày
15
Trang 16Tỉnh Hải Dương bao gồm 10 huyện, 01 thành phó và 01 thị xã với dân số khoảng 1,8
triệu người, trong đó trên 60% trong độ tuôi lao động Tỷ lệ dân SỐ cao (khoảng 84,5%)
sống ở khu vực nông thông và chủ yếu là làm nghề nông Đây sẽ là nguồn cung lao độngrất quan trọng và dồi dào cho các dự án đầu tư
2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
Trên cơ sở số liệu ước tính được Tổng cục Thống kê công bố, Tổng sản phẩm trên địa
bàn tỉnh (GRDP theo giá 2010) ước tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước và là mức tăng
thấp thứ 2 (năm 2015 — 8,2%) trong vòng 5 năm trở lại đây, cao hơn bình quân cả nước
(ước tăng gần 7,0%); thấp hơn một số tỉnh lân cận như Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nam,
Ninh Binh; trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản (NLTS) giảm 3,1%; công
nghiệp - xây dựng tăng 11,9% (công nghiệp +12,2%, xây dựng +10,1%); dịch vụ tăng
6,7%.
Đóng góp vào tăng trưởng chung 8,6%, nhóm nganh NLTS làm giảm 0,3 điểm%; công
nghiệp, xây dựng đóng góp 6,7 diém% (trong đó, công nghiệp đóng góp 6,1 điểm%, xây
dựng đóng góp 0,6 diém%); dịch vụ đóng góp 2,2 điểm%.
Cơ câu kinh tế tiếp tục chuyền dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ; cơ câu kinh tê ước đạt
8,8% - 59,7% - 31,5% (năm 2018 là 9,9% - 57,3% - 32,8%).
Ngành NLTS năm 2018 tăng trưởng cao (+5,9%) nên đóng góp làm tăng GRDP 0,7
diém%; tuy nhiên năm 2019 ước giảm 3,1% đã kéo “lùi” tăng trưởng cua tỉnh xuống 0,3điểm% Đây là nguyên nhân chính làm cho GRDP của tinh tăng thấp hơn năm trước 0,7
điểm% (NLTS làm giảm 1 điểm%); nguyên nhân do giá trị, sản lượng cây lúa, cây vải
giảm, chăn nuôi bị ảnh hưởng của dich tả lợn châu Phi.
Ngành công nghiệp, xây dựng của tỉnh vẫn duy trì mức tăng trưởng cao, trong đó, ngànhcông nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khăng định là điểm sáng, động lực chính của tăngtrưởng kinh tế với mức tăng cao 13 „5⁄9, đó là nhờ sự đóng góp chủ lực của các ngành sản xuất sản phâm điện tử; ngành sản xuất t trang phục; ngành sản xuất bê tông va các sản
phẩm từ xi mang Ngành xây dựng van duy trì mức tăng trưởng cao, tốc độ tăng 10,1%,
đóng góp 0,6 diém phan trăm vào mức tăng trưởng chung.
Về thu hút dau tư trong nước, năm 2019, đã chấp thuận đầu tư cho 192 dự án trong nước
ngoài khu công nghiệp (gôm: 128 dự án mới và 64 dự án điêu chỉnh), tông sô von dau tư
thu hút khoảng 10.764,6 tỷ dong, thu hồi 23 dự án.
Về thu hút dau tư trực tiếp nước ngoài, đã thu hút được 808,3 triệu USD tăng 25% so vớicùng kỳ năm 2018 Trong đó cấp mới cho 65 dự án với số vốn đăng ký 461,1 triệu USD;điều chỉnh tăng von đầu tư cho 30 lượt dự án với số vốn tăng thêm 362,2 triệu USD
Tổng vốn đầu tư thực hiện ước đạt 700 triệu USD Trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện có
451 dự án đầu tư nước ngoài, với tổng vốn 8.382,4 triệu USD
16
Trang 17Năm 2019, quy mô kinh tế Hải Dương đứng thứ 5 trong khu vực các tỉnh trọng điềm kinh
tê Bac bộ, đứng thứ 11 trong cả nước, thu nhập bình quân đâu người đứng thứ 21 và thu
ngân sách Nhà nước dat 20.024 tỷ dong - là một trong 16 tỉnh, thành tự cân đôi thu chi
ngân sách từ năm 2017.
Hải Dương là một trong những khu vực văn hóa tâm linh của cả nước Hải Dương có
1.098 khu di tích lịch sử, trong đó có 133 đi tích quốc gia và nhiều khu di tích khác đãđược xếp hạng đặc biệt quốc gia đó là khu Côn Sơn, Kiếp Bạc Một số điểm du lịch đẹp
và nổi tiếng là Côn Sơn Kiếp Bạc, động Kính Chủ, đền cao An Phụ, gốm sứ Chu Dau
-My Xá, dao cò Chi Lăng Nam
Trong năm 2014, mặc dù vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức nhưng với
sự nỗ lực của đội ngũ lãnh đạo Tinh và chính quyền địa phương, mức tăng trưởng kinh tếcủa tinh vẫn tăng hơn so với năm trước Tổng sản phâm địa phương dự kiến đạt 46.397 tỷ
đồng, tăng 7,1% so với năm trước Giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng dự kiến đạt
78.566 tỷ đồng, tăng 8,8% so với năm trước Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản dựkiến đạt 15.584 tỷ đồng, tăng 0,1% so với năm trước
Tốc độ tăng trưởng đạt từ 7% đến 7,5%, cơ cấu nông, lâm, thủy san - công nghiệp, xây
dựng - dịch vụ là 16,5% - 48,5% - 35,0% GDP bình quân/người đạt 38,5 triệu đồng;
Thu NNSNN dự kiến đạt 6.750 tỷ đồng
Mạng lưới giao thông trên địa bàn tỉnh Hải Dương rat thuận tiện bao gồm nhiều tuyến
đường bộ (Quốc lộ 5A, 188, 18 ); đường sắt (tuyến Hà Nội - Hải Phòng đáp ứng nhucầu vận chuyên hang hòa qua 7 trạm trên doc tuyến đường, tuyến đường này dự kiến sẽ
sớm được nâng cấp hiện đại hơn) và đường thủy (tuyến đường thủy dài 400 km rất thuận
tiện cho việc vận chuyên của các loại tàu bè có trọng tải khoảng 500 tấn; Cảng Cống Câu
có công suất khoảng 300.000 tân/năm; Hệ thống cảng thuận tiên có thé đáp ứng được cácnhu cầu về vận chuyển đường thủy)
Hải Dương gần 2 sân bay đó là: Sân bay quốc tế Nội Bài Hà Nội và Sân bay Cát Bi Hải
Phòng, và có tuyến đường vận chuyên Côn Minh (Trung Quốc) - Hà Nội - Quảng Ninh
chạy qua.
Hệ thống giao thông như vậy rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế giữa tỉnh Hải Dương
và các tỉnh, thành khác trong và ngoài nước.
2.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường của tỉnhHải Dương.
a Thuận lợi
17
Trang 18Năm 2019, Hải Dương là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 9 về số dân với
1.892.254 người dân, GRDP (đã tính lại) đạt 139.251 tỉ đồng (tương ứng với 6,054 tỉ
USD), GRDP bình quân đầu người đạt 74.4 triệu đồng (tương ứng với 3.234 USD), tốc
độ tăng trưởng GRDP đạt 8,6%.
Tài nguyên khoáng sản một số loại có trữ lượng khá như: Cao lanh, đá vôi xi măng, than,đất sét, bô xít cho phép phát triển ngành công nghiệp khai khoáng và vật liệu xây dựngtrong tương lai.
Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng tương đương và cao hơn với mức tăng trưởng bình quân cảnước, cơ câu kinh tế chuyền dịch theo hướng tích cực (tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp
và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản).
Năm sát vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có quỹ đất phát triển các khu công nghiệp và
đô thị lớn; trên địa bàn đã sớm hình thành một số cơ sở công nghiệp thuộc các ngành
công nghiệp mii nhọn có ý nghĩa đối với cả nước, nhiều sản phẩm có chất lượng cao,
được thị trường chấp nhận như: giấy, phân bón, hóa chất v.v Ngoài ra, tỉnh có nguồn
nguyên liệu tại chỗ dồi dào, có tiềm năng dé phát triển một số ngành công nghiệp có lợi
thế: khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp, giấy bìa, phân
bón, dệt may.
Cơ chế chính sách đầu tư cũng có nhiều thay đổi theo hướng thông thoáng và cởi mở,chính quyền địa phương đã phối hợp tốt với các Bộ, ngành Trung ương trong việc thựchiện các công trình đầu tư trên địa bàn do các Bộ, ngành quản lý, đặc biệt là trong cáclĩnh vực giao thông, thủy lợi Tỉnh cũng đã có nhiều cố gắng trong việc thu hút nguồn lực
từ các thành phần kinh tế khác cho đầu tư phát triển, nhất là thành phần kinh tế tư nhân
Hạ tầng giao thông phát triển tương đối đồng bộ cả về đường bộ, đường sông, đường sắt,tạo được mối liên kết với các tỉnh trong vùng; hạ tầng về thủy lợi, năng lượng, bưu chính
viễn thông, có tốc độ phát triển khá, kịp thời đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của
nhân dân.
Các lĩnh vực văn hóa - xã hội đạt được nhiều tiến bộ: là 1 trong 10 tỉnh, thành trong cảnước có nền giáo dục phát triển khá; nguồn lao động được dao tạo chuyên sâu, đội ngũ
công nhân công nghiệp chiếm tỷ trọng cao so với các tỉnh miền núi khác; đời sống nhân
dân từng bước được cải thiện; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.
b Khó khăn, hạn chế
18
Trang 19Trên địa bàn tỉnh đã có sự xuất hiện một số điểm nóng về môi trường như: Môi trườngđất nhiều nơi bị thoái hóa; môi trường nông nghiệp một số điểm nhiễm thuốc trừ sâu, hóachất độc hại, gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm; môi trường nước, chất lượng nướcnhiều khu vực sản xuất công nghiệp đã bị ô nhiễm, một số vùng nước ngầm có nguy cơ
bị cạn kiệt; tài nguyên rừng vẫn tiềm an nguy cơ bị xâm hại Trong khi nguồn đầu tư chocông tác bảo vệ môi trường còn hạn hẹp và chưa đáp ứng được yêu cầu
Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt thấp và phát trién chưa vững chắc, chuyên dịch cơ cau kinh
tế và cơ cấu lao động còn chậm Kết quả thực hiện khâu đột phá về du lịch, chất lượngnguồn nhân lực còn hạn chế; chưa có sự gắn kết chặt chẽ giữa 3 khâu đột phá
Sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản chưa khai thác hết tiềm năng, lợi thế của tỉnh, chưa tạođược nhiều vùng sản xuất hàng hóa lớn có thương hiệu va giá tri gia tang cao; ứng dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất một số địa phương còn chậm, năng suất và chất lượng còn thấp; kinh tế tập thể còn chậm phát triển; xây dựng nông thôn mới chưa đạt được theo kế hoạch; tiêu thủ công nghiệp và ngành nghề trong nông thôn phát triển chậm.
Sản xuất công nghiệp tăng trưởng thấp; một số dự án lớn đã cấp giấy chứng nhận đầu tư
đầu kỳ nhưng không triển khai xây dựng hoặc xây dựng đở dang hoặc hoàn thành xây
dựng cơ bản không đi vào sản xuất được, sản xuất giảm sản lượng
Hạ tầng khu, cụm công nghiệp còn thiếu và yếu; chất lượng phục vụ còn hạn chế; sảnphẩm du lịch còn nghèo nản; cơ sở hạ tầng mới đi vào phục vụ nên đóng góp cho tăngtrưởng kinh tế còn ở mức thấp
Hiệu quả đầu tư trong một số lĩnh vực còn thấp, nhiều dự án chậm tiến độ, không đầu tư
hoặc đầu tư cầm chừng phải xử lý, thu hồi; một số dự án đầu tư công phải gia hạn, điềuchỉnh nhiều lần, gây nên tình trạng chậm thu hồi vốn, lãng phí trong đầu tư
2.2Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng quỹ đất nông nghiệp tại tỉnh Hải
Dương
2.2.1 Tập quán canh tác của người dân địa phương
Hiện khu vực tỉnh Hải Dương có phan lớn diện tích đất đốc canh tác là các loại cây hàng
năm, cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm.
Thực hiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn các tỉnh vùng Tây Bắc, thời gian quatinh đã cơ cấu các loại cây trồng chủ lực và xây dựng phương án chuyên đổi cơ cấu cây
trồng phù hợp Trước hết tập trung đối với cây lúa theo hướng giảm diện tích gieo trồng
lúa ở những nơi không có lợi thế, hiệu qua sản xuất thấp, bap bênh sang trồng các cây
ngô, màu, cây làm thức ăn chăn nuôi.
19
Trang 20Là nguồn sinh kế chính của nông dân khu vực miền núi phía bắc, sản xuất ngô của khuvực này cũng có cơ hội rất lớn để phát triển Nhu cầu về ngô đang tăng nhanh chóngkhông chỉ ở trong nước mà trên phạm vi toàn cầu, trong khi tiềm năng mở rộng diện tích,
chuyền đổi cơ cấu cây trồng và nâng cao năng suất ngô của vùng là rất lớn Vấn đề cấp
thiết đặt ra hiện nay là làm sao để phát triển sản xuất ngô một cách bền vững, đem lạihiệu quả kinh tế cao, đáp ứng nhu cau của thị trường, cải thiện thu nhập cho người nôngdân mà không phương hại đến môi trường sinh thái, tài nguyên đất dốc của vùng
Theo Bộ NN&PTNT: diện tích đất dốc sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh vùng Tây Bắc nóichung và tỉnh Hải Dương nói riêng, cây ngô chiếm chủ đạo với diện tích đạt 555.000 ha,năng suất đạt bình quân 37 tạ/ha Đất canh tác ngô vùng miền núi phía bắc đa phần có độ
dốc lớn, trong đó, đất dốc dưới 15 độ chỉ chiếm 21,9%, đất có độ dốc từ 15 - 25 độ chiếm
khoảng 16,4%, còn lại là đất có độ déc trên 25 độ, chiếm 61,7%
Nhằm triển khai có hiệu quả đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Bộ NN&PTNT khuyếncáo các tỉnh vùng Tây Bắc hạn chế diện tích ngô ở các khu vực đồi đất dốc Tập trungchuyền đổi và tăng vụ trên đất ruộng, nhất là đất ruộng một vụ, đây mạnh áp dụng giốngmới, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, thực hiện cơ giới hóa khâu làm đất, té hạt, sấy khô hạtngô cung cấp cho các cơ sở chế biết thức ăn gia súc
Với độ dốc lớn như vậy, đất canh tác ngô của vùng đang bị xói mòn, rửa trôi với tốc độcực nhanh, năng suất suy giảm mạnh, thời gian canh tác bị rút ngăn, đất nhanh thoái hóa.Nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng này là do việc canh tác ngô trên đất dốc chưa ápdụng các biện pháp kỹ thuật bảo vệ đất, chống xói mòn, rửa trôi đất, gây suy thoái đất,
đặc biệt là độ phì đất.
Phát triển vùng sản xuất rau hàng hóa chuyên canh chất lượng cao ở một số huyện nhưhuyện Cam Giang, Kinh Môn Áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến qui trình sản xuất
VietGAP, xây dựng thương hiệu cho các loại sản phâm 6 mỗi vùng Đồng thời, day mạnh
việc chuyên diện tích lúa một vụ hiệu quả thấp dé sản xuất các loại rau, đặc biệt là rau
trái vụ để cung ứng cho thị trường các tỉnh đồng bằng nhằm phát huy lợi thế, tăng tính
canh tranh và nâng cao hiệu quả sản xuất
Trong những năm qua, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía bắc đãphối hợp với nhiều tổ chức quốc tế như Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế(CIRAD), Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế trong nông lâm kết hợp (ICRAF) và độc lậpnghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật canh tác bền vững trên đất dốc, trong đó tập trung
chính với cây ngô.
20
Trang 21Qua đó đã xác định được một số biện pháp kỹ thuật có khả năng hạn chế xói mòn, rửatrôi đất trong canh tác ngô, từ đó làm tăng năng suất cây trồng, bảo vệ đất, làm tăng độphì đất, chống thoái hóa đất dốc và góp phần đảm bảo canh tác bền vững trên đất dốc.Những biện pháp này đã và đang được giới thiệu cho người sản xuất vùng cao, được cácđịa phương ghi nhận và khuyến cáo vào sản xuất Điển hình như việc sử dụng kỹ thuậtche phủ đất trong canh tác.
2.2.2 Ảnh hướng của biến đỗi khí hậu
Biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện là một trong những van đề “nóng” của toàn cầu.Việt Nam là 1 trong 4 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự BĐKH va dâng cao của
nước biên.
Theo thống kê, số đợt không khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam giảm rõ rệt trong vòng 2
thập kỷ qua; số cơn bão trên biển Đông ảnh hưởng đến nước ta cũng ngày càng ít đinhưng số cơn bão mạnh có chiều hướng tăng lên, mùa bão kết thúc muộn, quỹ đạo của
bão trở nên dị thường Bên cạnh đó, số ngày mưa phùn ở miền Bắc giảm một nửa; lượng mưa biến đôi không nhất quán giữa các vùng, hạn hán có xu hướng mở rộng.
“Hiện tượng El Nino va La Nina ảnh hưởng mạnh đến nước ta trong vài thập kỷ gần đây,gây ra nhiều đợt năng nóng, rét đậm rét hại kéo dai có tính kỷ lục Dự đoán vào cuối thế
kỷ XXL nhiệt độ trung bình nước ta tăng khoảng 3°C và sẽ tăng số đợt và số ngày nangnóng trong năm; mực nước biển sẽ dâng cao lên Im Điều này dẫn đến nhiều hiện tượngbất thường của thời tiết Đặc biệt là tình hình bão lũ, hạn hán và xâm nhập mặn.”
Hải Dương là một tỉnh thuộc vùng DB sông Hồng, nằm sâu trong lục địa nên
không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi nước biển dâng Tuy nhiên, vấn đề BĐKH cũng tácđộng khá nghiêm trọng, biểu hiện rõ nét nhất là các hiện tượng cực đoan của thời tiết diễn
ra ngày càng tram trọng, cụ thé:
Về mùa khô: “hạn hán có xu hướng mở rộng và ngày càng tram trong; số đợt không khílạnh giảm gần một nửa trong vòng 2 thập ky qua (còn khoảng 15 đọt/năm) nhưng nền
nhiệt của mỗi đợt lại có xu hướng xuống thấp, rét đậm rét hại kéo dài có tính kỷ lục ảnh
hưởng tất lớn đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt, nhất là những cây trồng, vật nuôimẫn cảm với điều kiện nhiệt độ.”
Về mùa mưa: nắng nóng ngày càng gay gắt; số cơn bão ngày càng it đi nhưng ảnh hưởng
của hoàn lưu bão trên địa bàn tỉnh cả về quy mô, mật độ, thời lượng và cường độ mưangày càng phức tạp, theo xu hướng mạnh lên, gây ra hiện tượng lũ ống, lũ quét, sạt lở đất
21
Trang 22vùng đồi núi dốc; đỉnh lũ trên sông Đà, sông Hồng và sông Lô thường trực hiện tượng
xác lập các ky lục mới; ngập ung vùng ha du ngày càng nghiêm trọng, gây hậu quả khôn
lường cho sản xuất và đời sống của người dân, nhất là trong sản xuất nông nghiệp, giaothông.
=>BDKH đã, đang và sẽ tac động đến việc sử dụng đất của tỉnh, đặc biệt là đấtnông nghiệp thông qua sự ảnh hưởng trực tiếp của rét đậm, rét hại kéo đài do không khílạnh; trượt, sạt lở đất vùng đất dốc do lũ quét; ngập lụt vùng hạ du do mưa; thiếu nướcsản xuất ở một số nơi do hạn hán kéo dai Diện tích đất canh tác, nhất là đất trồng raumàu có xu hướng không én định Dự báo các hiện tượng thời tiết cực đoan tiếp tục còngia tăng và diễn biến phức tạp sẽ làm thay đổi hệ thống cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa
vụ, phương thức canh tác và do vậy sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu sử dụng đất trong
thời gian tới.
2.3 Thực trang sử dung dat nông nghiệp tại tinh Hải Dương
2.3.1Thực trạng và biến động trong sử dụng đất nông nghiệp trên toàn tỉnh Hải
Kết quả thống kê đất đai (tính đến 31/12/2015), tỉnh Hải Dương có 353.455 ha, chiếm 1,07%
diện tích tự nhiên cả nước, bình quân đạt 0,27 ha/người, thấp hơn bình quân chung cả nước
(cả nước 0,38 ha/người), trong đó:
Bảng 1: Diện tích và cơ cấu các loại đất tại Hải Dương năm 2015 (Thống kê
Hải Dương-2015)Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Đất nông nghiệp: 297.318 84,12
Dat phi nông nghiệp: 53.473 15,13Dat chưa sử dụng: 2.664 0,75
Như vậy, hiện tại quỹ đất đai của tỉnh đã được đưa vào sử dụng chiếm 99,25%, đất chưa
sử dụng còn lại không đáng kế (chiếm 0,75% diện tích tự nhiên) Diện tích đất phân bố
22
Trang 23không đồng đều trên 13 đơn vị hành chính cấp huyện, địa phương có diện tích lớn nhất làthành phố Chí Linh 68.858 ha (chiếm 19,48%), đơn vị có diện tích nhỏ nhất là huyện
Nguồn: Thong kê dat đai đến ngày 31 thang 12 năm 2015
Theo số liệu thống kê đất tính đến 31/12/2015, diện tích đất nông nghiệp củatỉnh có 297.318 ha, chiếm 79,85% tổng diện tích tự nhiên, bình quân đất nôngnghiệp trên đầu người là 0,21 ha/người, chưa bằng một nửa so với vùng Miềnnúi và Trung du Bắc Bộ (0,57 ha/người)
Diện tích đất nông nghiệp được sử dụng cho các mục đích cụ thể gồm:
- Đất sản xuất nông nghiệp: 98.76 ha
23
Trang 24- Đất lâm nghiệp: 178.34 ha
- Đất nuôi trồng thủy sản: 4.99 ha
- Đất nông nghiệp khác: 59 hae_ Mốc thời gian 2: tháng 12/2018
Đến ngày 31/12/2018, diện tích đất nông nghiệp của tỉnh có 297.019 ha, chiếm
84,03% tông diện tích tự nhiên, bình quân đất nông nghiệp trên đầu người là 0,21
ha/người, chưa bằng một nửa so với vùng Miền núi và Trung du Bắc Bộ (0,57ha/người) Các loại đất nông nghiệp được sử dụng như sau:
Đất sản xuất nông nghiệp: 118.232 ha; chiếm 33,45 %, trong đó bao gồm:
- Đất trồng lúa: 46.718 ha;
- Đất trồng cây hàng năm khác: 16.218 ha;
- Đất trồng cây lâu năm: 55.231 ha;
- Đất lâm nghiệp: 170.524 ha, chiếm 48,24 %, trong đó bao gồm:
- Đất rừng phòng hộ: 33.514 ha;
- Đất rừng đặc dụng: 16.422 ha;
- Đất rừng sản xuất: 120.589 ha;
-Đất nuôi trồng thủy sản: 7.993 ha; chiếm 2,26%
-Đất nông nghiệp khác: 271 ha, chiếm 0,08%
Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp đến 31/12/2018
Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Dat nông nghiệp 297.019 100,00
1 Đất trồng lúa 46.781 13,23
"¬ Trong do: Dat chuyên trồng lúa 32647 69,57
nuoc
2 Dat trồng cây hàng năm khác 16.218 4,59
3 Đất trồng cây lâu năm 55.231 15,63
4 Đất rừng phòng hộ 33.514 9,48
5 Đất rừng đặc dụng 16.422 4,65
24
Trang 256 Đất rừng sản xuất 120.588 34,12
7 Dat nuôi trồng thủy sản 7.992 2,26
8 Đất nông nghiệp còn lại 271 0,08
Nguồn: Thong kê dat dai đến ngày 31 thang 12 năm 20182.3.1.2 Biến động trong sử dụng dat nông nghiệp qua các năm
So với năm 2015, diện tích các loại đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương tính đến hết năm 2018
có xu hướng biến động như trong bảng dưới đây:
Bảng 4: Biến động sử dụng đất nông nghiệpgiai đoạn 2015 - 2018
1.1 | Dat trồng lúa LUA | 45.526 46.781 1.255
me Dat chuyên trong Wiad uc | 9g sạn 32.647 4.106
1⁄7 | Đất nuôi trồng thuỷ san NTS | 4.994 7.992 2.998
Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kê đất đai năm 2015 và năm 2018
25
Trang 26=> Từ bảng trên ta thấy sự Biến động trong sử dụng quỹ đất nông nghiệp như sau:
Trong giai đoạn 2015 - 2018, diện tích đất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương giảm
299ha, trung bình mỗi năm giảm khoảng 100 ha Diện tích đất nông nghiệp biến độngkhá ít trong vòng 3 năm chủ yếu do khai thác từ quỹ đất chưa sử dụng vào sử dụng chocác mục đích nông nghiệp như trồng cây hàng năm, phát triển cây lâu năm, nuôi trồngthủy san, Cụ thê:
Đất trồng lúa:trong vòng 3 năm (tir năm 2015 - 2018) tăng 1.255 ha, trung bình mỗi năm
tăng khoảng 418 ha Trong đó, đất chuyên trồng lúa nước tăng 4.106 ha Nguyên nhândiện tích đất trồng lúa và đất chuyên trồng lúa nước tăng lên là do trong năm 2016, thựchiện tổng kiểm kê đất đai theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, các địa phương đã tínhtoán lại diện tích theo bản đồ điều tra kiêm kê đất đai; đồng thời kiêm kê đầy đủ diện tíchđất do khai hoang mà những năm trước đây chưa đưa vào số liệu thống kê, kiểm kê
Đất trồng cây hàng năm khác: năm 2018 toàn tỉnh có 16.218 ha, tăng 4.654 ha so với năm
2015, bình quân mỗi năm tăng 1.551 ha Đất trồng cây hàng năm khác tăng mạnh trong 3năm qua cũng chủ yếu do nguyên nhân kiểm kê đất đai năm 2017 kiểm kê diện tích đất
hoang hóa đã được khai thác đưa vào canh tác cây hàng năm.
Đất trồng cây lâu năm: diện tích năm 2018 có 55.231 ha, tăng 13.556 ha so với năm
2015, bình quân mỗi năm tăng 4519 ha Nguyên nhân đất trồng cây lâu năm tăng trong 3năm qua được xác định do chủ yếu do chuyên từ đất rừng sản xuất sang Ngoài ra còn dotính toán lại diện tích theo bản đồ điều tra kiểm kê đất đai năm 2017 kiểm kê diện tích đấthoang hóa đã được khoanh định đưa vào trồng rừng
Đất rừng phòng hộ: diện tích năm 2018 có 33.514 ha, giảm 11.006 ha so với năm 2015
Đất rừng phòng hộ giảm trong 3 năm qua được xác định chủ yếu do chuyền sang đất rừng
sản xuất 5.279 ha, chuyền sang đất rừng đặc dụng khoảng gan 5 nghìn ha dé phục vụ taovùng đệm bảo vệ vườn quốc gia Xuân Sơn Ngoài ra còn do tính toán lại diện tích theobản đồ điều tra kiểm kê đất đai năm 2016 trên cơ sở cắm mốc giới tại thực địa trong quátrình thực hiện việc quy hoạch lại ba loại rừng.
Đất rừng đặc dụng: năm 2018 có 16.422 ha, tăng 5.065 ha so với năm 2016 Nguyênnhân tăng là do trong quá trình thực hiện việc quy hoạch lại ba loại rừng của tỉnh đã tiếnhành khoanh định ổn định và cắm mốc giới tại thực địa cả vùng lõi và vùng đệm củavườn quốc gia Xuân Sơn trên địa bàn huyện Tân Son dé bảo vệ
Đất rừng sản xuất: có khoảng 120.588 ha, giảm so với năm 2015 là 1.875 ha Diện tích
giảm chủ yếu do chuyền sang các mục đích phi nông nghiệp phục vụ cho mục đích quốc
phòng, an ninh, xuất kinh doanh phi nông nghiệp, xây dựng kết cấu ha tang, bố trí đất ở
26