NÔNG NGHIỆP TẠI HAI DUONG
CHƯƠNG 4: KET LUẬN - KIÊN NGHỊ 4.1 Kết luận
Xây dựng nền nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng nền nông nghiệp sinh thái, thực hiện đa canh đa dạng hoá sản phâm, kết hợp nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến, từng bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng nhanh nông sản hang hoá, đáp ứng nhu cau tiêu sử dụng của nhân dân trong nước với nhu cầu ngày càng cao và xuất khâu đạt hiệu quả cao, nâng cao nhanh đời sống nông dân, xây dựng nông thôn mới”. Xuất phát từ định hướng phát triển trên mà vẫn đề sử dụng hợp lý quỹ đất trong nông nghiệp là bai toán để đưa nền kinh tế nước ta phát triển lâu dài và bền vững, bảo đảm nguồn lương thực quốc gia, đáp ứng nhu cau dự trữ và cho xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho gần 80% dân số trong nông thôn và 70% lực lượng
lao động đang làm trong trong lĩnh vực nông nghiệp.
Tỉnh Hai Duong là tỉnh có vi trí địa lý đặc biệt quan trọng và có nhiều lợi thế cả về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và kinh tế xã hội trong công cuộc phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đồng thời vẫn đảm bảo các nhiệm vụ chính trị quan trọng về an ninh, quốc phòng của nước ta. Việc sử dụng đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng một cách hợp lý và hiệu quả đất đai thực sự cấp thiết giúp cho các
49
ngành, các cấp thực hiện các nhiệm vụ về phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh của vùng. Việc đánh giá thực trạng và biến động sử dụng đất đến tháng 3 năm 2019 của tỉnh làm cơ sở cho đề xuất sử dụng đất hợp lý đến năm 2025 là rất cần thiết.
Tỉnh Hải Dương có quỹ đất nông nghiệp dự trữ khá lớn để đáp ứng cho tiến trình đô thị hóa của cả tỉnh trong việc bố trí các dự án, công trình. Quỹ đất đai của vùng về cơ bản được định hướng sử dung đất theo hướng thâm canh, chuyên đổi diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản, tăng diện tích đất cho các mục đích công cộng. Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khai thác diện tích đất chưa sử dụng cho lâm nghiệp và các mục đích khác. Việc chuyên đổi mục đích sử dụng đất còn thụ động chưa đánh giá tính hiệu quả đối với xã hội, môi trường sống của cộng đồng dân cư dan tới việc nhiều diện tích đất sau thu hồi còn dé hoang hóa, gây lãng phí lớn, tranh chấp, khiếu kiện, lắn chiếm.
Kết quả của công tác thống kê đất đai qua các năm từ 2015 đến 2018 đã phản ánh được hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh, làm cơ sở cho công tác quản lý đất đai, lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất một cách hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương trong những năm tới.
Ta có thé kết luận việc sử dụng hợp lý và khoa học đối với quỹ đất nông nghiệp là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với quá trình thúc đây, phát triển nền nông nghiệp nước ta, tạo nền móng vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. -
4.2 Kiên Nghị
Kiên nghị cơ quan có thâm quyên xem xét giải quyêt một sô tôn tại liên quan đên đât rừng sản xuât trên địa bàn tỉnh.
Qua công tác Thống kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất các năm và gần nhất là năm 2018 đề nghị cấp có thẩm quyền cho tiến hành đo đạc và lập hồ sơ địa chính, đồng thời tiến hành cấp mới cũng như cấp đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở một số phường, xã thuộc các huyện, thị trong toàn tỉnh. Do tốc độ phát triển và đô thị hoá diễn ra nhanh nên hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính không còn phù hợp với thực tế. Vì vậy rất khó khăn trong công tác quản lý cũng như giải quyết các vấn đề tranh chấp, khiếu nại về
đât đai.
Xoá bỏ những nơi quy hoạch treo được xây dựng từ lâu đến nay không thực hiện để đưa vào sử dụng cho các mục đích khác có hiệu quả hơn.
50
Đề nghị các cấp, các ngành đưa bộ số liệu Thống kê đất đai 2018 vào sử dụng, phục vụ yêu cầu quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn và phục vụ cho việc xây dựng
các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội chung của địa phương.
Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên em rât mong sù giúp đỡ của cô và góp ý kiên cho bài việt của em thực sự thiệt thực và khoa học hon.
51