1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn sông Trà Lý và nhiễm mặn nước ngầm từ sông Trà Lý

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn sông Trà Lý và nhiễm mặn nước ngầm từ sông Trà Lý
Tác giả Ứng Quốc Khang
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Hoàng, PGS.TS. Phạm Thị Hương Lan
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Thủy văn học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

Việc nghiên cứu và xây dung phương pháp dự báo xâm nhập mặn ba chiều trong môi trường nước mặt và xâm nhập mặn nước mặt và nước ngầm có ý nghĩaKhoa học và thục tiễn cao do tính phức tap

Trang 1

UNG QUOC KHANG

NGHIÊN CUU ANH HUONG CUA NBD DO BĐKH DEN XAM NHAP MAN SONG TRA LY VA NHIEM MAN NUOC NGAM

Chuyén nganh: Thuy van hoc

Mã số: 60.44.90

Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Văn Hoàng

Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Phạm Thị Hương Lan

Hà Nội - 8/2014

Trang 2

Trước tiên tá gid xin gửi li câm ơn đến Trường Đại học Thủy lợi, Khoa

“Thủy văn vả Tai nguyên nước, Phòng Dao tạo Đại học vả Sau đại học đã tạo moi

diều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tạp nghiên cứu và hoàn thành

Luận vin

Véi lòng kính trong và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy

giáo hướng din PGS.TS Nguyễn Văn Hoàng và cô giáo hướng dẫn PGS.TS Phạm

“Thị Huong Lan đã luôn tận tình giúp đỡ tác giả từ những bước đi đầu tiên xây dựng.

ý tưởng nghiên cứu, cũng như tong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận

cô đã luôn ủng hộ, động viên và hỗ trợ những điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành luận vấn.

ác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thiy, cô giáo trong khoa Thủy

văn và Tài nguyên nước, các ban cùng lớp cao học 19V và các anh chị đồng nghiệp,

.đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập và nghiên

_

những người thân yêu tong gia đỉnh đã luôn ở bên cạnh tá giả, động viên tác giả

v8 vật chất và inh thin để tác giả vững tâm hoàn thành luận văn của mình

cùng, tắc giả xin gửi lởi cảm ơn tới bổ, mẹ, các anh chị và các em,

TÁC GIẢ

Ứng Quốc Khang

Trang 3

‘Toi là Ung Quốc Khang Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của

riêng tôi Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chưa cđược ai công bố trong bắt kỹ công trình khoa học nào.

TÁC GIÁ

Ứng Quốc Khang

Trang 4

1⁄2 Mục tiêu của để tài

1.3 Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu

14 Phường pháp nghiên cứu

Chương 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN COU

1.1 Tình hình nghiên cứu trên thể giới

1.2 Tìnhhình nghiên cứu ở trong nước

12.1 Khái quất chung

Chương 2 GIỚI THIỆU VE KHU VỰC NGHIÊN COU

2.4 Mạng lưới sông subi

25 Chế độ dang chảy trên khu vực nghiên cứu

2.6 Chế độ mực nước trên khu vực nghiên cứu,

14

2.7 Tôm lược ảnh hưởng của nước biển dang đến KT-XH tỉnh Thái Bình.

Trang 5

2.7.2 Tác động của nước biển dâng 24

Chương 3 UNG DỤNG MÔ HÌNH EFDC ĐÁNH GIÁ XÂM NHẬP MANSÔNG TRÀ LÝ 28

3.1 Phương trình cơ bản 28

3.2 Phương pháp sai phân hữu han 30

3.3 Mô hình EFDC 33

3.3.1 Giới thiệu chung về mô hình EFDC 33

3.3.2 Cấu trúc mô hình EEDC 343.3.3 Mô hình thủy động lực học va bai toán lan truyền nhiệt man

3⁄34 Một số đặc điểm tinh năng của phần mém 35

344 Miễn mô hình và dia hinh 36

3.5 Thiết lập điều kiện ban đầu và biên mô hình a

3.6 Higa chính và kiểm định mo hình thủy động lực 38

3.7 Kịch bản nước biển dng do biển đổi khí hận 40

38 Kết qua xâm nhập mặn nước sông Trà Lý theo các kịch bản 4

3.8.1 Kịch bản chưa có nước biển dâng 4

3/82 Kich bản khi nước biển dâng Sem 49

Chương4 _ DANH GIA ANH HUONG CUA NƯỚC BIEN DANG DENXÂM NHẬP MAN NƯỚC NGÀM _ 57

4.1 Hệ thong các tang chứa nước tính Thái Binh ST

4.2 Phương trình mô ta chuyển động NDB trong tang chúa nước 6i4.3 Phương trình mô tả lan truyền mặn trong nước ngằm 6

44 Mô hình đánh gid ảnh hưởng NBD đến xâm nhập mặn nước ngằm khu vực

sông Trà 65

Trang 6

4.4.2 Lựa chọn điều kiện mô hình đánh giá: mn

4.43 Kết quả mô hình vỀ mực nước dưới đất 754.44 Kết quả mô hình phan từ hữu hạn fan truyền mặn nước ngằm 16KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 84

Kết lain _

Kiến nghị 84

Trang 7

Bing 2.1 Hệ số biển động Cv tại một số trạm trên địa ban tinh Thái Bình.

Băng 2.2 Lượng mura thang trung bình nhiều năm tại một số trạm (mm).

“Bảng 2.3 Ting hop dign ích thấp hơn MINE các hich bản NBD [4].

ng Trà Ly

Bang 3.1 So sánh kết quả mô hình năm 2010 và thực

đo-Biing 3.2 Mực mước bién dâng theo kịch bản phát thải thấp (Bl) 41

Bang 3.3 Mực nước biẫn dâng theo kịch ban phát thải trung Bình (B2).

Bang 3.4 Mực nước bién dâng theo kịch bản phát thai cao (A1F1)

Bang 3.5 Thời gian nước sông Tri Lý có hàm lượng muỗi dưới lgl tụi các vị tí

Băng 3.6 Thời glam nước sông Trả Lj có ham lượng muỗi dưới li các vị mí

‘Bing 37 So ánh thời gian nước sông Trả Lý có hàm lượng muối debi Ie ại các vị rk

ich bản hiện tại và NBD Sem

Bing 4.1 Mực mước ngày (cm) sông Trà Lý khu vực mô hình tần suất 85%.

Bang 4.2 Lượng mica TB thing (mm) thời kỳ 1990-2005

Trang 8

Hình LL; tí địa tink Thái Bình “ Hinh 33, Bản đỒ mạng lưới sông su địa phận tĩnh Thái Bil

“Hình 2.3 Đỗ thị 1} lệ diện tích theo độ cao của toàn tink 25 Hình 3.1 Cấu trúc cơ bản mô inh EFDC.

"Hình 3.2 Chu trúc mô hình thay động luc học EFDC.

“Hình 3.3 Céu trúc mô hình chất lượng mước 35 Hinh 3.4 Miền mô hình sông Trả Lý và vị tri các mặt cắt đị hình

Hình 3.5 Địa hình lòng sông Trà Lý miằn mô hình và lưới mô hình mink họa 3 Hình 3.6 Bản 8 vị tí cdc trạm quan trắc mặn sông Trà Lý 9

“Hình 3.7 Ning độ mudi thực do và theo MH tại tram Định Cussong Trà Lý

theo thời gian a Biển mặn theo thời gian tại một số ft

Hình 3.10 Thời gian nước sông có hàm lượng muỗi nhỏ hon Lgl tại các vị trí 49 Hình 3.11 Diễn biển mặn theo thời gian tại một số vị tí ứng với kịch bản giá định NBD

em 53

Hinh 3.12 Thời gian nước sông có ham lợng mudi nhỏ hom Igll ti các vị thn 54 Hinh 3.13 SỐ ngi

.ở ch độ thấy văn sông cổ tin s

trong năm nước sông có hàm lượng mudi nhỏ hơn l4 tại các vị tí

85% 56

Tình 4.1 Ranh giới mặn nhạt 2 ting chứu nước Holocen trên (qh) và qp 61

vj i mặt cắt DTV.

“Hình 4.2 Ban dé ranh giới mặt nhạt ting qh?

Hình 43 i ct DCTV qua khu vực luyện Thái Thy 0

“nh 44 Maa cắt BCTV qua khu ve huyện TiỀn Hã

“Hình 4.5, Lưới phần từ hữu hạn 0 Hình 46, Mink hoa sé thứ tự các mit một phân lưới mồ hình mi

“Hình 4.7 Lượng mưu thing TB thời kỳ 1990-3009 tại Thái Bình.

Trang 9

Hình 4.9 ing độ muỗi nước ngẫm ting Holocen trên dưới ảnh hưởng xâm nh

ước sông Trà

Hinh 4.10 Nẵng độ muỗi theo thời gian tại một số vi trí gin sông Tra Lý

Hình 4.11 Ning độ muối mước m Holocen trên dưới ảnh hưởng xâm nhập

“mặn nước sông Trà Lý trong diều iện nước biển đângSBem 80

“Hình 4.12, Bién déi ning độ muỗi theo thời gian do nước bién dang tại một số vị tí gẫn sông Trà Lý 82

“nh 413 Chênh lệch nồng độ mudi theo tho gian do nước biển dâng trung bình trén toàn miễn mô hình, 83

Trang 11

LA Tính cấp thiết của đề t

Min xâm nhập sâu vào trong các vùng của sông làm ảnh hưởng đến quá

trình lấy nước ngọt phục vụ các ngành kinh tế, trước mắt ch sản xuất nông nghiệp.

Xam nhập mặn là hign tượng tự nhiễn đối các vùng cửa sông nhưng nến nắm được

quy luật diễn biển theo không gian và thời gian thì có thé chủ động kiểm soát quátrình lấy nước, trính những thiệt hại đảng tiếc khi lấy nước không đảm bảo yêu cầu

chit lượng về nỗng độ mui.

Việc nghiên cứu và xây dung phương pháp dự báo xâm nhập mặn ba chiều

trong môi trường nước mặt và xâm nhập mặn nước mặt và nước ngầm có ý nghĩaKhoa học và thục tiễn cao do tính phức tap của qui tình này ở các vùng cửa sông

nước la nối chung và của sông Trà Lý nói riêng Nội dung cụ thể của luận văn này bao gồm:

Tinh cin thiết của dự báo mặn cho khu vực cửa sông, đặc biệt trong bối

sảnh nước biển dâng do biến đổi khí hậu (BĐKH);

~_ Phân tích đặc điểm địa hình, mạng lưới sông, hiện trạng xâm nhập mặn

trên địa bàn khu vue nghiên cứu, xác lập các phương ấn mô hình (MH) mô phòng;

= Ap dụng mô hình phầm mềm thủy lực môi trường chất lỏng (EFDC) và

hiệu chỉnh thông số mô hình:

~ Thực hiện mô hình dự báo xâm nhập mặn trên sông Trà Lý tỉnh Thái

theo một số kịch bản, trong đó có kịch bản nước biển dâng (NBD);

nh

~ Thực hiện mô hình phần tử ữu hạn đánh gia xác định xâm nhập mặn nướcngằm từ nước sông Tra Lý của các kịch bản

Việc nghiên cứu tương tác giữa đồng chảy sông và tiểu ở vùng cửa

luôn luôn đặt ra cho các nhà khoa học một sự thách thức vi đây là một khoa học

tổng hợp có liền quan đến nhiễu lĩnh vực như diễn bí

sập mặn nước dâng trong đô vẫn đề xâm nhập tiểu, mặn có tinh đặc thù sửa sông Do tắc động ảnh hưởng đồng thôi của nước sông từ thượng lưu

yéu tổ địa hình và chế độ thuỷ triều ranh giới xâm nhập mặn biến đổi theo khônggian và thời gian rit dé thấy theo thời đoạn (giờ, ngày) Hơn nữa, đối với khu vực.đồng bằng ven biển nổi chung và khu vực tinh Thái Bình nói riêng xâm nhập mặnnước sông còn cổ nguy cơ dẫn đến xâm nhập mặn một số ng nước ngằm nhạt có

quan hệ thủy lực với ông Vì vậy, việc dự báo xâm nhập mặn nước ngim do xâm

x6i cửa sông, sinh thất

Trang 12

Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu quá trình xâm nhập mặn với sự ug giúp ccủa các công cụ tính toán công nghệ cao dé từng bước khám phá quy lu chung và

đặc thà về xâm nhập mặn vùng cửa sông và các tang chứa nước ngằm, trước mắt áp.

dụng cho sông Trà Lý và ting chứa nước ngắm nhạt ven sông Trà Lý thuộc hệ

thống sông Hong -Thái Bình Kết quả của nghiên cứu trên sẽ làm cơ sở cho việc

khai thác sử dụng ti nguyên nước vùng cửa sông về mặt lợi và han chế tác động có

hại của quá trình xâm nhập mặn vio các vùng đồng bing cửa sông và vào các ting

chứa nước nhạt khu vực sông ven biển nước ta

Nhu đã biết, hàng ngày thủy triều lên xuống đưa nước biển xâm nhập vào

các cũa sông tiến sâu vào trong nội địa gây không ít khó khăn cho sin xuất, nông

công nghiệp Các thông tin dự báo diễn biển độ mặn để các hộ sử dụng nước quyết

định thời điểm lấy nước với nồng độ mặn cho phép phục vụ sin xuắt nông nghiệp

và thuỷ sản hàng năm Ngoài ra thông tin dự báo nguy cơ xâm nhập mặn tằng chứa

nước ngầm do xâm nhập mặn nước sông mà không ít hộ dân khu vực hiện đang

Kha thác sử dung mục dich sinh hoạt sẽ có ý nghĩa thực tế lớn cho công tác qui hoạch cắp nước sinh hoạt nông thôn trong tương lai dưới ảnh hưởng của biển đổi khả hậu

Xâm nhập mặn là quá trình tự nhiên nên nếu nắm được quy luật trên có thể dự

báo quá trình này phục vụ cho việc lấy nước tuới theo mùa vụ cây trồng và trong

thời đoạn đầi có thé bổ tr thời vụ gieo trồng hợp lý để hạn chế tối da tác động của

xâm nhập mặn Đồng thời, mặn cũng là một điều kiện thuận lợi cho các khu nuôi trồng thuỷ sẵn, hệ sinh thái ngập nước ven sông Đây cũng là mục tiêu cơ bản của việc nghiên cứu xâm nhập triều mặn phục vụ các hoạt động kinh té-x3 hội vùng cửa

sông đồng bằng sông Hồng - Thái Bình nổi riêng và các vùng cửa sông nước ta nổi

chung

“Tic những phân tích trn, tính cin thiết của công tác dự báo trước diễn biển độ

mặn để giải đáp các vẫn đề thực tế dang đặt ra đưới đây:

- Hệ thống dé khổng chế toàn bộ vùng cửa sông nên đối với khu vực cửa

sông thuộc Thái Bình mặn không xâm nhập vào trong đồng nhưng gây khó khăn.lớn đối với quá tình lầy nước từ sông, chủ yến phục vụ cho nông nghiệp trên mộtphạm vi rộng lớn của đồng bằng vào các tháng kiệt

~ Do không dự báo trước tình hình xâm nhập mặn nên nhiễu địa phương rit

lắng túng khi quyết định thời điểm lấy nước cho nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ

sản, đặc biệt trong vụ Đông Xuân

~ Sự suy giảm đồng chây vào mùa khô tí

và sông Hồng, cùng với sự biển đối khí hậu, đã khi

các triển sông Hoá, sông Trà LY

nước mặn từ biển Thái Bình

Trang 13

Hải bị nh hướng nặng nỀ.

“Thụy và Tí

ng năm, Thái Bin thường xuyên có từ 10-20 ngàn héc ta vụ xu

10 - 20% điện tích gieo cấy, bị hạn thường xuyên và khoảng 30 ngần hée-ta khó

khăn về nước tưới, chưa kể diện tích nuôi trồng thuỷ sản ven biển khoảng 10 ngàn.

hệc ta nữa

Việc ma cổng liy nude từ các đập công ngăn triều cho nông nghiệp và thuỷ

sin có độ mặn hoặc vượt quá (với cây rồng) hoặc thập hơn (thuỷ sản) nằng độ cho

phép đã gây thiệt hại không nhỏ đến năng suất cây trồng

“Theo kết quả đánh giá sơ bộ của Viện Quy hoạch Thủy lợi về tác động củabiển đổi khí hậu đến lưu vực sông Hồng, Thái Bình cho thấy, biển đổi khí hậu toàn

cầu sẽ tác động mạnh mẽ đến toàn bộ hệ thống lưu vực sông Hồng ~ Thái Bình Cụ thể đổi với cấp nước: Hệ thống cổng bị mặn như Ngô Đồng, Nguyệt Lâm, Lịch Bài,

“Thái Học trên sông Hồng, Thuyén Quang, Dục Dương, Sa Lung, Ngữ trên sông Trà

Lý, Hệ trên sông Hoá, Đồng Câu, Mới, Rỗ trên sông Văn Úc, Hệ, Ba, Đồng, Lý Xã,

‘Cao Nội trên sông Thái Bình, Cổng Thốp trên sông Ninh Cơ,

Vì vậy xem xế đảnh giá xâm nhập mặn sông Trà Lý và nhỉ

ngầm từ sông Trả Lý đặc bigt rong bối cảnh nước biển dâng do biến đồi khí hậu là

in thiết

12 Mục tiêu của đề tài

Nghiên cứu xây dựng mô hình thủy lực cửa sông Trà Lý bằng phần mềm thủy

lực-môi trường chất long EFDC nghiên cứu và đánh giá mức độ xâm nhập mặn xông Tra Lý đưới ảnh hưởng của các kịch bản nước biển ding do biến đổi khí hậu tâm nhập mặn nước ngim do xâm nhập mặn sông Trà Lý tỉnh Thái Bình Trên

cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn, lấy nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội

13 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~_ Đối tượng nghiên cứu là môi trường nước sông Trà Lý khu vực cửa sông

chịu anh hưởng của nước biển ding và nước ngằm ng Holocen:

= Pham vi nghiên cứu là đoạn sông Trà Lý thuộc tỉnh Thái Bình từ thôn

Thượng Dat (xã Dông Dương-huyện Đông Hung) cửa Trà Lý và tầng

chứa nước Holocentừ TP Thái Bình đến xã Lê Loi-huyén Kiến Xương nằm

& phía Nam sông Trà Lý

14 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu sau đây sẽ được sử dụng trong để dài

~ Thu thập nghiên cứu tổng quan các công trình khoa học và thực tế về nước.

mặt và nước ngẫm khu vực tinh Thái Bình;

Trang 14

~ ˆ Phương pháp mô hình sai phân hữu hạn thuỷ văn thuỷ lực nước mặt;

= Phuong pháp mô hình phần tử hữu hạn chuyển động nước ngằm và lan

truyền mặn trong nước nga

= _ Hệ thông tin địa lý (GI

= Phương pháp chuyên ga,

Cấu trúc luận văn

Chương 1 Tng quan tình hình nghiên cứu.

Giới thiệu tông quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan

cđến lĩnh vực của đề tà

xã hội, ảnh hưởng của NBD do

Chương 3 Ứng dụng mô hình EFDC đánh giá xâm nhập mặn sông Trà Lý

“Tình bày tổng quan về lý thuyết cơ học chất lòng, lan truyền mặn nước mặt,

phương pháp sai phân hữu hạn, pham mềm mô hình EFDC được sử dụng trong.

nghiên cứu

Trong chương này, trình bày chỉ iết các bước thiết lập mô thủy lực và lantruyền mặn bằng phần mm EEDC theo các kịch bản lựa chon, trong đố có kịch bản

NBD

Phan tích đánh giá xâm nhập mặn nước sông Trà Lý ở chế độ thủy văn ứng

với tin suất 85%, ảnh hướng của NBD đến xâm nhập mặn trong sông Trà Lý

Chương 4 Dinh giá ảnh hưởng của nước biển dâng đến xâm nhập mặn nướcngầm

Trình bày cơ sở lý thuyết chuyển động và an truyền mặn trong nước ngằm,

điều kiện địa chất thủy văn và nước ngằm khu vực tỉnh Thái Bình, phương pháp.

phần tử hữu hạn trong mô phỏng chuyển động nước ngầm và lan truyền mặn trong

nước ngầm, kết quả lan truyền mặn của kịch bản không có và có NBD.

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Kết luận

Kiến nghị

Trang 15

LL Tình hình nghiên cứu trên thé giới

Các công tinh nghiên cứu quy mô toàn cầu vé hiện tượng biến đổi khí hậu

(BDKH) đã được các nhà khoa học nỗi tiếng trên thé giới tiến hành từ đầu thập ky

90 của thể kỷ trước,

Sự

Cue, Bắc Cực và các khu vực có băng tuyết khác tan chảy, Ví dụ ở Nam Cực, tháng

óng lên của trái đất làm cho băng tuyết của các day Himalaya, vùng Nam

3/2002, các nhà khoa họ tận mắt chứng kién khối băng 500 tỷ tắn tan rã thành hàngnghìn mánh; ở Bắc Cục, mùa hè 2002, lượng băng tan 6 Greenland cao gấp đôi sơ

với 1992, on tích băng tan đã lên tới 655.000 m2 Hơn 110 sông bang và những.

cánh đồng băng vĩnh cửu ở bang Montana đã biển mắt trong vòng 100 năm qua,

khỏi Néu độ tan chảy duy trì như hiện nay thi các sông băng sẽ hẳu như biển

dây Alpes vào năm 2050, Mùa hè 2002, các nhà khoa học ghi nhận một khối băng

i Mali trên định Kavkaz thuộc Nga

rong vòng 13 năm gần đây, số bang tan ở châu Âu ting gp đôi so với lượng bingtan của 30 năm trước (1961-1990) Các số liệu quan trắc mực nước biến thé giớicho thấy trong khoảng thời gian 40 năm (1962-2003), mục nước biễn đã tăng thêm

3,5 triệu tin tích ra, gây ra lũ băng từ day

12 cm (trung bình mỗi năm ting 1,8 mm), ri

trên (1993-2003) các

1g, 10 năm cuối của khoảng thời gian

liệu đo đạc của vệ tinh NASA cho thấy xu thế biểndâng dang gia tăng tắt nhanh mực nước biễn trung bình tăng thêm 3,1 em (mỗi năm

tăng 3,1 mm).

Trước nguy cơ này các nhà khoa học thé giới đã mô phỏng tính toán 6 kịch

bản dự báo tăng nhiệt độ và mực nước biển Theo kịch bản số 4, nếu hảm lượng

phát thải khí nha kinh năm 2100 bằng 850 ppm thì nhiệt độ trung bình toàn cầu của

bé mat tri đắt sẽ tang 2,8 OC so với năm 2000 và mực nước b Jn sẽ dâng từ 021

cm đến 0.48 m, gây một thảm hog không lường trước cho nhân loại, đó là chưa kể

từ nay đến lúc đó BĐKHI sẽ tạo ra bão lụt hạn bán sụt lỡ đất nhiễm mặn, bệnhtật eho bao nhiêu cư dan trên hành tỉnh ở các vùng đất thấp, mà trước hết đối tượng dễ bị tổn thương nhất là các nước kém phát triển và người ngh là đại bộ

phận của nhân loại [HI]

Trang 16

Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản, Nga và Mỹ din ra tại thành phố cảng Niigata (NhậtBin), ấn để biến đổi khí hậu toàn cầu đã được chọn làm chủ để chính trong chươngtrình Tại Hội nghị thượng đình G8 diễn ra tại Hokkaido (Nhật Bản) từ ngày 7 đến9/7/2008, các nước công nghiệp phát triển đã thỏa thuận đầu tư hơn 10 tỉ USD chohoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ chống nguy cơ nồng lên toàn cầu

“Theo đó, những cuộc nghiên cứu chôn khí CO2 vào lòng đắt được các nhà khoa họctrên thé giới chính thức thông qua Cũng tại hội nghị G8 nói trên, mục tiêu giảm

thiểu khí nhà kính được đặt ra cho từng quốc gia ừ năm 2013 Chính vi vay việc

xây dựng một "Chương trình mục tiêu quốc gia img phó voi BĐKH va nước biển.

ding’ là vẫn đề hết súc cấp tht, mà các quốc gia, tong đồ cỏ Việt Nam phải

lộng học khí quyền, mô hit

đại đương được xây dung và sử dụng để đánh giá định lượng tác động của BĐKH

‘dn khí hậu toàn cầu, mực nước các đại đương trên thé giới Với từng vùng lãnh

thổ, từng quốc gia trên cơ sở các kịch bản BĐKH toàn cầu sẽ có các nghiên cứu chỉ

tiết đánh giá tác động của BBKH đến tùng yêu tổ khí tượng (nhiệt độ, mưa, độ âm.bốc hoi ), diễu kiện hủy văn, ải ăn (đồng chảy rong sông, ao động tiểu, biển

451 mực nước biển) Mô hình toán được sử dụng trong trường hợp này thường là

mô hình thủy động lực học HEC (Mỹ), SOBEK (Ha Lan), MIKE (Đan Mạch), ISIS

(Anh),

1.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước.

‘Theo kết quả đánh giá sơ bộ của Viện Quy hoạch Thủy lợi về tác động của

y, biển đổi khí hậu toàn

sẽ tic động mạnh mẽ đến toàn bộ hệ thống lưu vục sông Hồng — Thái Bình Cụbiển đôi khí hậu đến lưu vực sông Hồng, Thái

thể đổi với cấp nước: Hệ thông công bị mặn như Ngô Dong, Nguyệt Lâm, Lịch Bai,

‘Thai Học trên sông Hồng, Thuyền Quang, Dục Dương, Sa Lung,

Trang 17

hái Bình, Cổng Thốp trên sông Ninh Cơ,

Nhu đã biết, hàng ngày thủy triều lên xuống đưa nước biển xâm nhập vào các.cửa sông, in sâu vào rong nội địa gây không ít khé khăn cho sản xuất, nông côngnghiệp, Các thông tin dự báo diễn biển độ mặn để các hộ sử dụng nước quyết địnhthời điểm lấy nước với nồng độ mặn cho phép phục vụ sin xuất nông nghiệp và

thuỷ sản hing năm Ngoài ra thông tin dự báo nguy cơ xâm nhập mặn ting chữa

nước ngầm do xâm nhập mặn nước sông mà không ít hộ dân khu vực hiện dang

khai thác sử đụng mục dich sinh hoại sẽ có ý nghĩa thực ế lớn cho công tác qui

th hoạt nông thôn trong tương lai đưới ảnh hưởng của biến đổi

Một số công trình khoa học liên quan đến xâm nhập mặn 6 Việt Nam

1 Nghiên cứu, đảnh giả tác động của biển đổi khí hậu tới tỉnh Thái Bình, đẻ xuất cúc giải pháp thích ứng, giảm thiểu thiệt hại (ĐỀ tài hợp tác giữa Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam với UBND tỉnh Thái Bình năm 2010-2012)

I).

Các kết quả của tải có hàm lượng khoa học cao được t qua sự phân

tích đánh giá định lượng các thi liệu da thu thập cùng các yếu tổ tie động để xây

dựng ra các mô hình tính toán phù hợp, có các phân tích đánh giá khoa học dé xác

định mô hình phù hợp (mô hình xâm nhập mặn nước mặn 3 chiều bằng phần mém

của Cục mỗi trường Mỹ); các nghiên cứu phân tich tính toán độ ôn định bờ

sông-biển, để sông-biễn được ti

quan trắc tại khu vực và các chỉ tiêu cơ đặc trưng, mực nước dâng được tính toánbằng mô hình ding tin cây; bổ sung nhân tạo làm nhạt hóa nước ngằm bằng môhình giải tích chính xác xâm nhập mặn nước ngằm bằng mô hình phần từ hữu hạn

hiện đại.

++ Thứ tự về nguy cơ ngập ứng từ cao xuống thấp của các huyện, thành phổ tỉnh

Thái Bình như sau: 1) Thái Thụy và Tiền Hải: 2) Kiến Xương: 3) Quỳnh Phụ; 4)

‘TP Thai Bình và huyện Đông Hưng: 5) Hưng Hà

+ Với điều kiện DCST 1Imâ/s thì chiều Mi xâm nhập mặn vào sông Hồng ứngvới điều kiện mực nước biển hiện tại và NBD thấp (0,5m) không khác nhau nhi

Trang 18

xâm nhập mặn tăng lên đáng kể (gin 9km) so với mực nước bién hiện tại nếu lấy vị

trí nồng độ muối Ig/1 Theo xu thé quan hệ giữa mực nước biển dâng và chiều dàixâm nhập mặn thì chiều dài xâm nhập mặn ứng với nồng độ muối 4g/1 có dang gintuyển tính, nhưng ứng với nồng độ muỗi 1g/1 thì có dạng hàm mũ, tức là chiễu dàixâm nhập mặn sẽ tăng nhanh hơn nhiễu Nến mực nước biển ding cao 1,5m thìchiều dai xâm nhập mặn Ig/l đạt tới khoảng 38km, lớn gần gấp đôi so với mựcnước biển dang Im

+ NBD dẫn đến thời gian xâm nhập mặn các công trình khai thắc nước ngằm tingPleistocen khu vực ven biển tăng nhanh Ở điều kiện với mực nước bi hiện tai, xâm nhập mặn xây ra theo thời gian và theo dự báo thì khoảng 30 năm sau xâm.

nhập mặn vào các 13 khoan ở cách bờ biển khoảng trên dưới Lkm, và ở kịch bản

1 sâu xâm nhập mặn ting lên khoảng L7 lin so với điều kiện mye nước biển hiện tại B sung nhân tạo nước ngằm ting Holocen trên tại một số khu

vực bằng nguÖn nước mưa và nước mặt Tà khả th nhằm thay thé nước ngằm mặn-lợ

và tăng nguồn nước nhạt đảm bảo cắp nước sinh hoạt cho người din địa phươngiới

trên 200n ngày.

+ Với điều kiện địa chất tự nhiên của nền đê và bở sông biển nhạy cảm với dao

động gia ting mực nước sông biển và mực nước ngằm, dễ bị phá hủy dưới những

te động nhất định dẫn đến pha hủy chính thân đẻ Trong các sông trên địa bàn tinh

“Thái Bình tì bờ sông Hồng có mức độ nguy cơ trượt lở ở diều kiện tự nhiên cao

hơn các sông khác đo lòng sông sâu và bờ sông đốc Tại các vị trí có bờ sông có.

nguy cơ trượt lở cao, ứng với mực nước biển dâng ở KB3 độ ổn định trượt gdm ít nhất là 2%, TB khoảng 5% và lớn nhất có thé đạt 8% phụ thuộc vào hình thai bời

xông, Vì vậy nhất định đồi hỏi các biện pháp gia cổ nhằm tăng cường độ ổn địnhĐồng thời NBD dẫn đến sự thay đổi các thông số đầu vào sử dụng trong thiết ké dé

theo nh tiêu chuẩn ngành yêu cầu.

2 Nghiện cứu xâm nhập mặn nước dưới đắt trầm tích đệ tứ vùng Nam Định

(Luan án tiến sĩ địa chất- Hoàng Van Hoan) [13]

Trang 19

cho thấu kính nước nhạc Xác định cơ chế XNM và vai trồ của các cơ ch trong quá

trình XNM Tác giả đã thiết lập được các phương trình tương quan giữa các thông.

số Địa chất thủy văn với thông số dia vật lý và đồng vị, là cơ sở áp dụng cho vùngnghiên cứu và các vùng có điều ki địa chất thủy văn tương tự.

Luận án đã xác định được hiện trạng phân bổ mặn-nhạt nước dưới đất, đánh giá vicdự báo diễn bién xâm nhập mặn ở vùng nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của luận án

có thé là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, quy hoạch tải nguyên nước, các nhà hoạch định chính sách và các nhà khoa học nhằm phục vụ khai thc và sử dụng

bén vũng nguồn tải nguyên nước dưới đắt quý gid này

3 Ảnh hưởng của biển đổi khí hậu - Nước biển đông đến tình hình xâm nhập

‘man dai ven biên ding bằng Bắc Bộ (Phạm Tắt Thang).

be

Ai ứng dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng tinh toán dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn vùng nghiên cứu,

Kết quả tính toán từ mô hình cho biết tình hình d biển mực nước, lưu lượng và

xâm nhập mặn dọc theo các sông.

Sông Day: Chiều dai xâm nhập mặn lớn nhất ứng với kịch bản BDKH-NBD đến

năm 2030 (>1%s) lên đến 45kem, tức là lớn hơn so với kịch bản hiện trang 15km Tir

0

nhau trung bình là 3.55

Km số 10 đến km số 45 độ mặn tại cùng một vị tí mặt cắt ở 2 kịch bản chênh lệch

Sông Hồng: Chiễu dài xâm nhập mặn lớn nhất ứng với kịch bản BĐKH-NBD đến

năm 2030 (>1%o) là 47km, tăng lên hơn so với iên trạng khoảng Skm Tại cùng

một vị trí độ mặn tăng lên trung bình khoảng 23.5%

Các sông Trà Lý, Thái Binh, Đá Bạc, Cắm, Lach Tray chiều dai xâm nhập mặn va

độ lớn lưỡi mặn không có sự khác nhau đáng kể giữa 2 trường hop Chiều đài xâm

nhập mặn tương ứng với kịch bản năm 2030 tăng lên 2-3 km.

Kết quả này cho thấy trong tương lại độ mặn tại các cửa cổng liy nước ven sông sẽ

vượt quá giới hạn cho phép, không thể lấy nước tưới phục vụ cho sin xuất nông

nghiệp Digu này cho thấy mức độ cing thẳng về nguồn nước ngày cảng ting và sự

Trang 20

sắp thiết phải tim ra các giải pháp công trình và phi công tỉnh để cải hiện việc cắp

ước trong mùa kiệt trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng

4 Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định nguyễn nhân, để xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập mãn trong điều kiện BĐKH ở vùng ĐBSCL (Dé tài do Cục Quản lý Tài nguyên mước chủ trì năm 2012-2013).

Đề tài đã nghiên cứu xâm nhập mặn vào các sông do BDKH va NBD, cụ thé

như sau;

Độ mặn 1%:

‘rong thời kỳ nền, chiều dài xâm nhập mặn ở các cia sông Cửu Long khoảng

62-63km và trên sông Vam Cỏ Tây là 120km.

+ Theo kịch bản A22

Giai đoạn 2020-2039:

Ở cửa sông Hậu, Cổ Chiên, Mỹ Tho, chiéu dài xâm nhập mặn tử 67-70km So

với giải đoạn nền, m

(4,8km) và cao nhất trên sông Mỹ Tho (y km).

1 t 4/877 lem, tong 46 tăng ít nhất trên sông Hậu

Trên sông Vam cô Tây: Chiểu di xâm nhập mặn tới 124.5km, tức là tăng -46km so với thời kỹ nỀn nhưng nhỏ hom so với các cửa sông Cứu Long

Giai đoạn 2040-2059

6 cửa sông Hậu, Cổ Chiên, Mỹ Tho, chiễn dit xâm nhập mặn ừ 71-73km,

tăng từ 8-99 Tương tự như gii đoạn 21

nhất (8 3km) và cao nhất

039, mức tăng trên sông Hậu nhỏ

xông Mỹ Tho (9,9km).

"Trên sông Vàm cỏ Tây: Chiều đài xâm nhập mặn tới 129,3km, tức là tăng

.9,3km, xắp xi so với mức tăng ở các cửa sông Cửu Long

+ Theo kịch bản BỘ:

“Chiều đài xâm nhập mặn và mức gia tăng đều nhỏ hơn so với kịch bản A2, nhưng

không dang kể trong cả 2 giai đoạn ở tắt cả các cửa sông.

Độ mặn đc:

Trang 21

Trong thời kỳ nền, chiều đài xâm nhập mặn khoảng 50-5 km ở các cửa sông.

“Cửu Long và khoảng 95km ở sông Vam cỏ Tây.

+ Theo kịch bản A2:

Giai đoạn 2020-2039.

Ở cửa sông Hậu, Cổ Chiên, Mỹ Tho, chiếu dai xâm nhập mặn khoảng

54-5Slom, gi tng từ $49,5km, trong đổ tăng ít nhất trén sông Hậu (Skm) và cao nhất

trên sông Mỹ Tho (9,5km).

Trên xông Vàm cỏ Tây: Chiểu đài xâm nhập mặn đạt 99.2km, tức là tăng 4,2km, thấp hơn so với các cửa sông Cửu Long,

Giai đoạn 2040-2059

Ở cửa sông Hậu, Cổ Chiên, Mỹ Tho, chiều dài xâm nhập mặn tăng từ 84

9,5km, thấp nhất ở cửa sông Hậu nhỏ nhất (8,4km) và cao nhất ở cửa sông Mỹ Tho

(9,5km)

“Trên sông Vim cỏ Tây: Chiểu dài xâm nhập mặn tới 104km, tức lả tăng 9km,

xắp xi với mức tăng tại các cửa sông Cửu Long

+ Theo kịch bản BỘ:

Tương tự như kịch bản AI, chiều dài xâm nhập mặn và mức gia tăng của độ

mặn 4% đều nhỏ hơn nhưng không ding kể trong cả 2 giai đoạn ở tit cả các cửa

Nhu vậy, thông qua phân tích, so sánh kết quá tính toán về chiều dài xâm nhập.

của độ mặn Ie và Ae trong điều kiện BĐKHI (kịch bản A2 va B2), thời kỳ

2020-2039 và 2040-2059, có thể rút ra một số nhận định:

Theo cả 2 kịch bản, trong cả hai thời kj, chiều dai xâm nhập của độ mặn 1%

va 4% tên sông Mỹ Tho tăng lớn nhất và thấp nhất ở sông Hu, có thể do lưu lượngthượng nguồn về qua cửa sông Hậu lớn hơn,

"Mức tăng trong thời kỳ 2040-2059 cao hơn so với thời kỳ 2020-2039 do mức

giảm của lưu lượng thượng nguồn trong thời kỳ 2020-2039 thấp hơn thời kỳ

2040-2059,

Trang 22

đài Trên sông Vàm Cö Tay, mức tăng của chỉ im nhập mặn tong thời kỳ năm 2020-2039 nhỏ hơn so với các cửa sông Cửu Long, nhưng trong thời kỳ 2040-2059

thì xắp xi

Mite tăng chiều dài xăm nhập mặn của độ mặn 4% nhỏ hơn so với mức tăngchiều dài xâm nhập man của độ mặn 1%

Việc đánh giá ảnh hường của xâm nhập mặn đến sử dung đắt ở ĐBSCL được

thực hiện thông qua chẳng lớp bản đồ đường ranh giới độ mặn Mee, 4%c với bản đổ

sử dụng đất hiện tại và tương lai Trong 30 năm tới, diện tich đất lớn nhắt có thể bị

ảnh hưởng bởi độ mặn lớn hơn đ%c khoảng 1.605.200 ha, chiếm 41% diện tích toàn ĐBSCL, tăng 255.100 ha so với thời sj nến năm 1991-2000; diện

hưởng của độ mặn lớn hơn 1éc khoảng 2.323.100 ha, chiếm 59% diện tích tự nhiên, tăng 193.200 ha.

“Trong 50 năm tới, diện tích đắt lớn nhất có thé bị ảnh hưởng bởi độ mặn lớn hơn 4c khoảng 1.851.200 ha, chiếm 47% diện tích toàn ĐBSCL, tang 439.200 ha

so với thời kỳ nén năm 1991-2000; điện tích chịu anh hưởng của độ mặn lớn hơn.

1M khoảng 2524.100 ha, hiếm 64% diện ích tự hiền, tăng 456.100 ha, Gin 4/5 diện tch ving Bán đảo Ca Mau bị ảnh hướng mặn (ngoại trừ phần diễn tích Tây sông Hậu) Toàn bộ in ích các dự ấn Gò Công, Báo Định, Tre, Mé Cay,

Nam Mang Thí, Tiếp Nhật ị nhiễm man, Nị i các thành phốfhị xã Bên Lúc,

Tần An, Bến Tre, Trả Vinh, Sóc Trang, Bạc Liêu, Cà Mau, Rạch Giá, Hà Tiên vẫn

đã bị ảnh hưởng mặn sẽ thêm Mỹ Tho, Vĩnh Long và Cin Thơ bị ảnh hưởng do

nước mặn xâm nhập sâu hơn.

5 Ap dụng mô hình MIKE 11, nghiên cứu mô phỏng diễn biển thủy văn, thủy lực và xâm nhập mặn hạ hat hệ thing sông Đồng Nai (HTSĐN), ding thời đề xuất

dun lương xả cin thiết từ hỗ Dau Tiếng xuống hạ lưu sống Sài Gòn (Để tài do

thom tác giả đến từ BH Khoa học te nhiên, BH Bác Khoa, Viên Mới trường và Tài

“Nguyên thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM; Viện Nước và Công nghệ Môi trường TP.Cm và Công ty TNHH MTV Nước và Mi trường Bình Minh thực hiện)

ĐỀ ti sử dụng phần mém MIKE 11 là phần mém kỹ thuật chuyên dụng do

viện Thủy lực Dan Mạch (DHI) phát triển Các tài liệu tính toán đùng cho mô hình.

tài KCOS 18/06-10 năm 2010 cia Viện Khoa học Thủy lợi miễn

được cập nhật từ

Trang 23

trình thủy lợi có chức năng quản lý ảnh hưởng xâm nhập mặn; số liệu mưa và mực

nước biển dang lấy theo kịch bản phát thải trung bình Trên cơ sở bộ dữ liệu, kếthợp với phương pháp thống kê, bản đồ và công nghệ GIS, nghiên cứu đã thiết lập

mô hình dự báo diễn biển xâm nhập mặn hạ lưu HTSĐN dưới tác động của biển đổiKhí hậu đến năm 2050

KẾt quả dự báo cho thấy, tác động củ biến đôi khí hậu chủ yếu làm mục nước

nh lên cao, mặn xâm nhập sâu vào trong theo các ngường chưa đến 2 km Qua phân tích, phương án kiểm soát mặn khả thi trong tương lai là điều tiết xả diy mặn.

từ công trình Dau Tiếng Từ đó, nghiên cửu cũng để xuất các mức xả cẩn thiết

tương ứng với từng kịch bản biển đổi khí hậu

Hạ lưu Hệ thống sông Đẳng Nai là ving rất nhạy cảm với vẫn để xâm nhập

mặn tong mùa kiệt (thing 3 và 4) do đặc điểm địa hình, gây Khó khăn cho hoat

động sin xuất và dân sinh, Kết quả nghiên cứu giúp hỗ trợ kiểm soát tình hình xâmnhập mặn nhằm khai thác và sử dung bop lý tải nguyễn nước cho mục tiêu phát

triển kinh tế, xã hội.

Trang 24

CHUONG 2 GIỚI THIỆU VE KHU VỰC NGHIÊN COU

2A Vitri diay

“Tình Thái Bình là tinh thuộc ving đồng bing sông Hồng, nằm ở ha du châuthổ sông Hồng và là một bộ phận của tam giác châu thé sông Hỏng Vị trí tinh TháiBinh ở vào khoảng 20°17 đến 20°44 vĩ độ bắc và 106°06 đến 106°39' kinh độ dong

“Từ Tây sang Đông dài 54 km, từ Bắc xuống Nam dài 49 km, chiễu dai bờ biển 52

km

“+ Phía bắc giáp tỉnh Hưng Yên, tỉnh Hải Dương và Thành phố Hải Phòng

+ Phía Tây và Tây Nam giáp tinh Nam Định và Hà Nam.

+ Phía đông giáp vịnh Bắc Bộ

“Toàn tinh gdm có 8 huyện, thành phổ, thị xã là: Hưng Hà, Đông Hưng, QuỳnhPhụ, Thái Thụy, thi xã Tiên Hai, Kiến Xương, Vũ Thư và thành phố Thái Bình vớitông số 284 xã, phường, thị trấn Tổng điện tích đất tw nhiên của toàn tỉnh là 1567.4

km chiếm 0,5% diện tích dat đai của cả nước.; dân số khoảng 17863,3 nghìn người;

mật độ dan số 1140 người /km”(Tổng cục Thông kê, 2011) [1]: giới hạn xung quanh.

tính là sông và biển, địa hình bị chia cắt làm hai bởi sông Trà Lý (Hình 1.1),

ch na

Mình 1.1.Vj trí địa lý tinh Thái Bình.

Trang 25

22 Đặc

Tinh Thải Bình nim trong khu vue đồng bing ven biển, địa hình không cỏ

đồi núi, tương đối bằng phẳng với độ đốc nhỏ hơn 1%, Đây là một trong những

vùng cô địa hình tring thấp và bị chia cắt mạnh bởi mạng lưới sông ngồi đầy đặc

‘Thai Bình được bao bọc bởi hệ thông sông, biển khép kin nằm bao quanh chạy vòng6m lấy tinh Thái Bình Bờ biển dai trên 50 km và 4 sông lớn chảy qua địa phận củatính: Phía bắc và đông bắc cổ sông Hỏa dài 35.3 km, phía bắc và tây bắc cổ sông

Lge (phân lu của sông Hồng) dit 53 km, phía tây và nam là đoạn hạ lưu của sông Hồng dai 67 km, sông Trả Lý (phân lưu cấp 1 của sông Hồng) chảy qua giữa tinh từ

ing đông dai 65 km Đồng thời có 5 cửa sông lớn (Văn Ue, Diêm Điền, Ba Lạt,Trả Lý, Lân) Kết quả điều tr, phân ch chỉ tiết về các đặc điểm địa hình chínhtrong tỉnh cho thấy độ cao của tinh phổ biễn từ I-2m so với mặt nước biễn, chỗ caonhất +3.4m, chỗ thấp nhất -0.5m và độ cao địa hinh có xu thé giảm din từ phía Bắc

xuống phía Đông Nam

Doe theo cúc sông đều có để chia cắt đồng bằng thành những 6 tương đốiđộc lập Vùng cửa sông giáp biển có nhiều cồn cát và bãi phù sa Do độ cao mặt đất

của tính chủ y hơn 2m, ở cao trình nảy hoàn toàn bj ảnh hưởng thủy.

triều nfu không có hệ thống để biển và hệ thống đề vùng cửa sing Do dọc theo các

con sông đều có hệ thống dé bảo vệ từ nhiễu năm nay vi vậy do tác dụng bồi lắng

của phủ sa sông, cao trình của ving mặt đất bãi sông ngoài dé thường cao hơn cao trình mặt dit trong đồng chính.

‘mdi

Địa hình ở đây hình thành chú yéu do quá trình bôi tụ của phủ sa sông Hồng

thé chia làm hai ving:

+ Vùng đồng bing châu thé đất dai màu mỡ, có khả năng phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh, phát triển công nghiệp va các ngành dich vụ,

+ Ving đồng bing ven biển có khả nding phát triển kinh tế tổng hợp ven biển2⁄3 Đặc điểm khí

231 Chế độ gió

“Tỉnh Thái Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với mùa Đông lạnh, khô,

u Tỉnh chịu tác động của cơ chế gió mùa Đông Nam 4 với hai mùa gió: gió mùa Đông và gió mùa Hạ

Gió mùa Đông bị chi phối bởi không khí cực đi

inh, Gió mùa hạ bị chỉ phối bởi ba khối không khí:

+Không khí nhiệt đới biển bắc An Độ (Gió Tây Nam)

-‡Không khí xích đạo (Gió Nam)

và không khí biển Đông va

bi

+Không khí biển Thái Bình Dương (gió Đông Nam)

Trang 26

3⁄32 Chế độ nhiệt

Do ảnh hướng mạnh mẽ của gió mùa cực đới Châu á đồng thời do nằm sát

bên bờ Thai Bình Dương nên lại chịu ảnh hưởng thường xuyên mãnh liệt của khí hậu biển cả trong mủa hè và mùa đồng, có khí hậu ôn hoà hơn vé mùa hạ so với các

vùng nhiệt đới trong lục địa, nhưng lại có mùa đông lạnh hơn hé Thái Bình có.nên nhiệt thấp hơn các vùng nhiệt đới khác song độ ẩm lại phong phú So với toànquốc Thái Bình có nén nhiệt độ bình quân hing năm thấp hơn và phân chia chế độ

nhiệt rong tỉnh thành hai mùa rõ rệt

Mia nóng thường kéo dài từ 7 ~ 8 thing (hing IV đến tháng XD nhiệt độ

không khí trung bình tháng biến đổi từ 21,4°C đến 26,2°C tuỳ từng tháng Nhìn

chung nhiệt độ mùa hè thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi.

“Tuy nhiên cổ năm xuất hiện những đợt gió Tây Nam khô nóng mạnh và kéo dài

‘gay han hán hoặc làm cho cây cối bị táp lá do bốc thoát hơi mạnh làm giảm năng,suất cây trồng đáng kể Nhiệt độ cao nhất trung bình roi vào thing VI với nhiệt độ

cao nhất là 34,2°C.

Mùa lạnh: Bắt đầu từ tháng XII tới tháng IIT năm sau, nhiệt độ không khí

trung bình hàng thang dao động trong khoảng 16-19°C Tháng lạnh nhất trong năm.

là thắng I nhưng nhiệt độ trung bình vẫn dat khoảng 16.6°C, nhiệt độ vẫn đảm bảothích hợp cho cây trồng Hai tháng còn lạ trong năm là tháng IV và tháng XI là hai

thắng chuyển tiếp giữa các mùa lạnh sang mùa nóng và ngược lạ, nhiệt độ khôn

khí tương đối ôn hoà

2.33 Độ ẩm và bốc hơi

Độ âm tương đối trung bình năm của không khí trong khu vực có tỉ số khícao từ 82% - 9256 Thời kỹ khô nhất khoảng 80% và thời kỳ âm nhất đạt đến hơn

‘90% Ở đây chế độ ẩm thường đạt hai giá tị cực đại và hai giá trị cực tiểu,

Giá trị cực đại thứ nhất thường xảy ra vào tháng ITI đến tháng IV do có nhiều.mưa phùn và âm tớt nhất trong năm (95%) Cực đại thứ hai xảy ra vào khoảngthing VIII đến thing IX tương ứng với thời gian nóng nhất và mưa nhiễu trong năm(88%).

Cực tiề thứ nhất xảy ra vào khoảng thắng VI đến tháng VIL và cực tiểu thứbai xảy ra vào khoảng tháng XI đến tháng XII tương ứng với thời kỳ vào đầu vàcuối mùa mưa (82%)

Độ âm không khi tương đối trung bình nhiều năm của lưu vục vào khoảng34% Độ âm tương đối lớn nhất xuất hiện vào các tháng mùa Hè, mùa xuân nht làcác ngày có gió mia Đông Bắc hoạt độngmạnh gây mưa lớn Trong các thang này

độ âm tương đối thường cao hơn 86% Độ dm thấp nhất xảy ra vào các tháng mùa

Đông, đặc biệt vào những ngày gió Tây Nam khô nóng hoạt động, trong thoi kỳ này.

đồ im có thể nhỏ hơn 50%.

Trang 27

Sự chênh lệch.

này là thấp, thắng có độ âm tương đổi nhỏ nhất là tha

ẩm không khí giữa mùa khô và mùa mưa của khu vực

ig XI, XI

So với các vùng miễn trong cả nước thi Thái Bình thuộc ving có lượng bốc hơi nh ở nước ta, Lượng bốc hoi trung bình chi vào khoảng 800 ~ 1000 mnVnăm

Vào các tháng lạnh ẩm có lượng bốc hơi thấp, các tháng khô nóng lượng bốc hoi

cao hơn rõ rệt Tháng VII có lượng bốc hơi lên đến hơn 100mm Trái lại ở các tháng.

TH lượng bốc hơi chỉ vào khoảng 40mm

23.4 Chế độ mưa

Lượng mưa ở day phân phối không đều theo thời gian tập trung chủ yếu vàomia mưa Lượng mưa biến đổi qua nhiễu năm cũng không lớn, năm mưa nhiều gắp

2 ~ 3 lần năm mưa ít Do đặc tính khí hậu nhiệt đới gió mùa nên chế độ mưa ở day

biểu hiện tính mùa khá rõ rệt

Min mưa kéo đãi 5 thing từ tháng V đến tháng IX với tổng lượng mưa

chiếm khoảng 75.80% tổng lượng mưa cả năm Mia khô kéo đà từ tháng X đến

tháng IV năm sau với lượng mưa chỉ chiếm khoảng 20-25% tổng lượng mưa cả

mưa năm cổ giá tr lớn hơn so với phía hạ lưu

Khu vực có lượng mưa năm lớn nhất là phía Tây nam của tỉnh như trạm Đa Cốc (1595 mm) Khu vực có lượng mưa năm nhỏ nhất là phía Bắc của tinh nơi giáp, ranh với tỉnh Hai Phòng như trạm Bến Hiệp có lượng mưa năm chỉ đạt 1412 mm.

"Nhìn chung, lượng mưa lớn tập rùng ở Xung quanh khu vực các con sông

lớn như đoạn sông Hồng Lượng mưa giảm dẫn về phía trung tâm cia tỉnh

Din biến lượng mưa qua nhiễu năm cỏ sự biển déi nhưng không nhiễu lắm,

hầu hết trên toàn tinh năm nhiễu nước nhắt so với năm ít nước nhất trong khoảng 20

năm tr lại đây cũng chỉ vào khoảng từ 2-3 lẫn Nơi có sự biến đổ lượng mưa lớnnhất là khu vục tạm Quyết Chiến tại Khu vục này lượng mga năm nhiễu nhất so

xối năm ít nhất gắp 3,22 lần Diễn biến lượng mưa qua nhiễu năm cũng được phản

ánh thông qua hệ số biến động Cv tại các tạm đo Nhin chung hệ số biến độngchuỗi mưa năm trong khu vực tương đối đồng đều và ở trong khoảng từ 0.2-0.25 (

Bảng 21)

‘Bang 3.1 Hệ số biến động C tại một số trạm trên dja bàn tỉnh Thái Bình:

Trang 28

‘Bang 2.2 Lượng mưa thing trung bình nhiầu năm tại một số tram (mm)

entra Ìm mÌw|v [ve [var] [ox fox |r xu Nam

ata — |33486.4311543|1643|1270l1963l36L7lB532|99|6u9 | 252 [143791

Da cóc 12,3 25,5, 51.4|56.7 |190,5|148,0221,8|295,3|336,7|151,5| 65,9 | 29,8 |1595,1

uyỗt Chién_[19.0[20,3 575|58.5|1774|171.2[214.9 252.9 28,6|129.8] 58.6 [25,0 |1468,5[Tiên Hải (21.9|28,8 58,1 |61,1 |178,7|132,9|238,2|301,1|321,3|126,2| 77,0 | 23,0 |1568,1Hiến Hưng - 215255 566|654,19241602212|2640)3717|1195|6%6 34.4 [1527.1

inn Cx Ì220|131.463l577]1T04156b141B68Z|2962|173|840 198 [14513

huyền — JI97/291513|6171752)148A|2246|2797)38461187|714 27.5 [1495.3

Thái Bình — 202069 52.6|65.5|173.3|137.1[238,5]267,7|303.9|139.7| 61.6 306 1517.5

“iu Nguyễn _|15,8|22,5 56,1 |61,2|177,6|179,01225,3|277,6|278,8|111,7| 60,4 | 26,9 |1492,7| liều Dương |2L7|352.546|70,1|I87.1|I92,7|232,3]>54,5|232.3|113.9) 67,9 27,5 [1479.8 Bến Hiệp —_ |?04)20,9.529|570|1850)158|2207|237.3|3#44)1220| 64,2 29,0 [1412.5

Trang 29

24 Mang lưới sông su

Nhin chung, sông ngòi tiên địa bàn tinh Thái Bình trơng đối diy đặc, mặt độsông 5.72km/km, các dòng sông đều uốn khúc quanh co, độ dốc nhỏ 0.02-

050mm

Sing Tu Bình: 1 tên gọi của hai đoạn sông chính trong hệ thông sông Thi Bình

Đoạn sông ở phía thượng lưu có chigu dài khoảng 64 km được bắt đầu từ địa

phận xã Đồng Phúc (huyện Yên Dũng, tinh Bắc Giang) nơi giao nhau của hai con

sông Cầu và sông Thương (còn có tên gọi là Ngã ba Lác), chảy ngoằn ngoèo theo

hướng bắc-nam, di qua và làm ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Bắc Ninh và các huyện

“Chí Linh, Nam Sách của Hải Dương Từ địa phận xã Minh Tân (huyện Nam Sách)

đổi hướng chảy theo hướng (ây-đông Tới xã Nam Đồng thuộc thành phố Hil

Duong nó đổi hướng chảy theo hướng tây bắc-đông nam Đoạn sông này làm thành ranh giối tự nhiên giữa các địa phương của ba tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hải

Dương; bao gồm các huyện, thị như thành phổ Hải Dương, huyện Nam Sách CảmGing, Thanh Hà, Tứ Kỳ (inh Hai Dương), Yên Dũng (tinh Bắc Giang) và Qué Võ,

Gia Bình, Lương Tải (tinh Bắc Ninh) Tại địa phận thành phố Hải Dương nó nhận thêm nước của sông Sat và sau dé tại ngã ba Mũi Guơm nó nhận nước từ sông Ga

(đài khoảng 4 km, nối sông Thái Bình với sông Văn Uc) Đoạn này của sông TháiBình kết thúc tại ngã ba Mia (ranh giới giữa bốn xã Vĩnh Lập (huyện Thanh Hà),

An Thanh, Quang Trung (huyện Tử Ky), Dai Thắng (huyện Tiên Lãng, Hải Phòng) Tại đây nó gặp sông Mia (tên gọi của đoạn sông đài khoảng 3 km nồi sông.

“Thái Bình với sông Văn Uc) va sông Cầu Xe

Đoạn sông ở phía hạ lưu cũng cổ tên gọi là Thái Bình, được bắt đầu từ Quy

Cao, điểm tiếp giáp của xã Giang Biên (huyện Vinh Bio, Hải Phòng) với các xã

Quang Tring, Nguyên Giáp (huyện Tứ Kỳ), nơi được tinh là điểm cuối của sông

Luộc Sông chảy theo hướng lông khoảng 3 km dé nhận thêm nước của si

Kênh Khé (đoạn sông dài khoảng 3 km néi sông Thái Bình với sông Văn Uc), đội

hướng thành bic-nam, đến địa phận xã Kiến Thiết (Tiên Lãng) tốn vòng cung đổi

hướng chảy sang hướng tây bắc-đông nam và dé ra bién Đông tại cửa Thái BìnhCách cửa sông khoảng 7 km nó tiếp nhận nước tir sông Hóa Đoạn sông Thái Bình.thứ hai này có chiều dài khoảng 36 km đoạn chảy qua địa phận Thái Bình có chiều

dài 25 kem, là ranh giới tự nhiên giữa huyện Thái Thụy (Thái Bình) và huyện Vinh Bio (Hai Phòng) Đây li đoạn cui của hạ lưu sông Thái Bình đỏ ra cửa Thái Bình

Sông Hằng: Bắt nguồn từ cao nguyên Vân Nam (Trung quốc), là một wongnhững con sông lớn ở Việt Nam có tổng diện tích lưu vực là 169.000 kỷ, tong đó

phin điện tích lưu vực ở Trung quốc là 81.240 km? (chiếm 48%), ở Lào là

1.100kmẺ (chiếm 0,6%), ở Việt Nam là 86.000km? (chiém 51% tổng di

vue) Lưu vục sông Hồng ở Việt Nam tải dài trên một vùng rộng lớn từ vùng núi

“Tây Bắc đến vùng đồng bằng sông Hồng dân cư đông đúc Sông Hỏng chảy vào địa

tích lưu

Trang 30

phận tinh Thái Bình bit đầu từ cửa Luge (Tân Lễ-Hưng ha) nằm ở phía Tây Nam

của tỉnh, đồng thời là ranh giới tr nhiên giữu Thái Bình và hai tinh Nam Định, Hà

Nam Chiều dài sông Héng chảy qua dia phân biên giới tỉnh là 90km, bắt dẫu từ cửaLuge đến cửa Ba lạt trước khi dé ra biển Đông.

Sing Luộc: Xưa kia sông Luge edn được gọi với tên khác à sông Phú Nông

là một trong những con sông noi sông Hồng với sông Thái Bình Sông Luge là chỉ:

Tu của sông Hồng bắt đầu tr cửa Luge (Thuộc xã Tân Lễ - Hưng Hà) nỗi lên giữa

sông Héng và sông Thái Bình, hướng chay từ Tây sang Đông với chiều đài Stkm là ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Hưng Yên và Thái Bình Diém cuối là Quý Cao, xã Giang Biên, huyện Vinh Bảo, thành phố Hải Phòng (sặp sông Thái Bình)

Sông Trà Lý: chảy ngang qua tỉnh Thái Bình gần như theo hướng Tây TâyBắc-Đông Đông Nam với một vải đoạn uốn cong, chiều dit khoảng 67 km, Điểm

tử ngã ba Phạm Lỗ nơi giáp ranh của xã Phú Phúc (huyện Lý Nha HàNam) với hai xã Hồng Minh (huyện Hưng Hà), Hồng Lý (huyện Vũ Thu) tinh Thái

Bình Điểm cuối là cửa Trà Lý đổ ra biển Đông, ranh giới giữa hai xã Thái Đô

(huyện Thái Thụy) và xã Đông Hải (huyện Tiền Hải) cùng tinh Thái Bình.

Song Hồng, sông Tà lý nhận nước từ bờ trái của sống Hồngtại cửa Phạm Lỗ (Hang Lý - Vũ Thư) Sông Tra Lý nằm hoàn toàn trong tỉnh Thái.

Bình, chảy từ Tay sang Đông với chiều di 63 km, độ dốc lòng xông nhỏ, hệ số tốn khúc khá lớn (1.55).

Song Diém Hộ: Là một con sông nhỏ thuộc hệ thống sông Hồng chảy tong

tỉnh Thái Bình, Sông được tách ra từ sông Luge tại địa phận xã Quỳnh Thọ (Quỳnh Phu) chảy ngoằn ngoèo theo hướng Đông Nam qua huyện Quỳnh Phụ xã Đông Kinh huyện Đông Hưng đến địa phận xã Thái Giang (Thái Thụy) sông đổi hướng chảy theo hướng Tây Đông và dé ra biển Đông tại cửa Diễm Hộ (phía nam thị trấn

Diệm Điền - Thái Thụy)

Song có tổng chiều dài khoảng hơn 40 km, di qua và làm một phn ranh giới

tự nhiên giữa các huyện Quỳnh Phụ và Đông Hưng, Đông Hưng và Thái Thụy, sông có bé ngang rộng ở đoạn chây qua huyện Thấi Thụy và chin đổi huyện Thái

“Thụy thành bai địa phận có diện tích tương đương nhau Sông Diêm Hộ mang đầy

đủ những đặc trưng của sông suối vùng đồng bằng Dòng chảy quanh co, uốn khúc,

độ đốc lòng sông nhỏ, cing về gin cửa sông lòng sông càng mở rộng xuất hiện

nhiều bãi bi và những đoạn sông chất, có những đoạn đổi hướng đột ngột cit đồng

Séng Hod: Là phân lưu của sông Luộc, chuyển từ sông Hồng qua sông Thái Binh

Sông Hoá nhận nước tử cửa Chanh Chữ tại ở phải của sông Luộc chảy theo hướng

Đông Nam đến địa phận xã Thái Ninh, Thái Thụy, Thái Bình sông đổi hướng chảyngoằn ngoẻo theo hướng Tây Đông và nhập lưu với sông Thái Binh cũng tại bờ.phải cách cửa Thái Bình khoảng 7 km vé hướng Đông Bắc Dong chính của sông

Trang 31

Ho đầi 35,5 km, do chấy hoàn toàn trong vùng đồng bằng, độ đốc ở đáy sông nhỏ,

cing về gần cửa sông, lòng sông càng mở rộng độ uốn khúc tăng lên, độ uốn khúc toàn sông 1.64 Mang lưới sông suối chính trên lưu vực nghiên cứu được thể hiện

trong Hình 2.2.

Hinh 2.2 Bản đỗ mạng lưới sông suối đị phận tinh Thái Bình

25 Chế độ dong chảy trên khu vực nghiên cứu

Dang chảy năm.

‘Tinh Thái Bình có tải nguyên nước thuộc vào loại dBi đào chủ yếu là nguồn

nước mặt từ các con sông lớn chảy vào trung bình với module dòng chảy trung bình,

nhiễu năm vào khoảng từ 23,74 - 24.28 l/4/km” Nhìn chung lượng nước trung bìnhhàng năm trên lưu vực biến đổi khác lớn và tùy thuộc vào từng sông Năm nhiều

"ước nhất so với năm ít nước nhất gấp từ 4 đến 5 lần Trên các sông nhỏ trong tỉnhbiến động nước trung bình năm nhiều hơn do chịu ảnh hưởng của lượng nước cácsông chính và ảnh hưởng của mực nước triều ven biển Lượng dòng chảy phân bổkhông đều theo thai gian rong năm, tập trung chủ yêu vào các tháng mùa lũ

Dang chảy mà ti

Mùa lũ trên các sông ở Thái Bình bắt đầu tử tháng (VI - X) Mùa cạn bắt đầu

tháng XI đến thing V năm sau Lượng nước mùa lũ chiếm trên 70%, có năm chiếmtới 90% tổng lượng nước cả năm Các tháng lũ lớn là tháng VIL và tháng IX, lượng

Trang 32

nước nhiều nhất và lượng nước ít nhất tới 10 Kin, có khi tới $5 lần Số lin là trong năm và hàng thing biến động đáng kể, có thé gấp 2.5 lần Cường suất lũ lên cũng

biến động mạnh mê, ở sông Hồng, sông Trà Lý bình quân 5 em, hồi gian kéo dài

một trận lũ bình quân là 5 - 20 ngày.

‘Theo tài liệu nhiều năm trên sông Hồng, Trà Lý, trung bình 4 năm có mộttrận lũ vượt rung bình, nếu tính những cơn lũ đặc biệt lớn thì khoảng 30 năm xuấthiện một lần Về mùa lũ ưu lượng lớn nhất trên sông Hồng đạt tới 10.400 ms (ứngvới mực nước là 5,98 m), trên sông Trà Lý (tại Thái Bình) 6.630 m'/s (ứng với 5,77.mm), Tan suất xuất hiện lưu lượng lớn nhất trên sông Hồng, sông Trà Lý tháng VII

chiếm 28%, tháng 8: 29, tháng IX: 12%, tháng X: 6%

Ding chảy màu kệt

Mùa kiệt trên lưu vực kéo đài tr tháng X đến thắng V năm sau Tổng lượngdang chảy trong suốt thời gian mia kiệt chỉ chiếm khoảng 31-36% tổng lượng đồngchảy trong năm Lưu lượng dòng chảy kiệt thường rat nhỏ, phát sinh trong thời kỳ it

mưa hoặc không mua Module đòng chảy mùa kiệt trung bình nhiều năm vào.

khoảng 11-13 vkm

Nhìn chung với địa bàn thấp có các sông lớn bao bọc lại gần biển thì Thái

Bình là một tỉnh được thiên nhiên thường xuyên tác động Theo nhận xét của các nhà khoa học thì cing ngày thiên tai cảng tăng cả về cường độ và độ phức tap Bão

kết hợp với thủy triều và nước biển dâng nên mức độ của các đợt lũ trong năm thay

đôi cá vẻ số lượng và cường độ.

2.6 Chế độ mực nước trên khu vực nghiên cứu

Mực nước tiền

Mực nước ở hệ thống sông ngồi trong tinh Thái Bình bị ảnh hưởng bởi chế

độ thủy triều là chế độ nhật tiều, chu kỳ 24 giờ 50 phút, thời gian triều lên ngắn chỉxấp xi 8 giờ, thoi gian triều xuống tương đối đài khoảng 16 giờ

Mỗi tháng có hai kỹ triều cường mỗi kỳ kéo đài 11 ~ 13 ngày xen kể hai kỳ nước kém, mỗi ky từ 2 ~ 4 ngày

Kỳ nước kém thường xây ra 2 —3 ngày sau ngày mặt trăng qua mặt phẳng xích đạo, mye nước lên xuống ít, có lúc gần như đứng, trong những ngày này

thường có hai lần nước lớn, hai lần nước ròng trong ngày nên còn gọi là ngày con

Trang 33

‘Theo tài liệu thực đo tại một số trạm trên sông thì mực nước có xu hướngtăng cao trong những năm gin diy Tương quan mực nước đình trigu cho thấy mực

nước ng lên từ 0,2-0,6 em trong 1 năm.

Mure nước la

Mặc nước lũ cao nhất xây ta trên các sông chủy trên tỉnh Thái Bình phụ

thuộc chủ yếu vào nước lũ sông Thái Bình và thủy triều

Nội đến mực nước lũ trên các sông thuộc tinh Thái Bình thi đặc trưng nhất là Kitrên sông Thái Bình mà phản ánh rõ ở tram quan tắc Phả Lại, l ở đây ảnh hưởngđến quá trình biến đổi của đồng chảy và có tác động chỉ phi đến dòng chảy các xông khu ve lu, Theo một số bio cáo đã có thì tại Phả Lại trung bình xuất hiện

từ 35 trận lũ có mực nước đình lũ trên bảo động I (3m50) Năm xuất hiện nhiên

nhất là 6 trận (1978;1979) Năm xuất hiện ít có 1 trận là năm 1976 Số trận lũ lớn hơn báo động Il trang bình khoảng từ 2-3 đợt Trên sông Thái Bình tại Phả Lại, mỗi năm trung bình có 2,6 trận lũ bảo động II Năm nhiều lĩ lớn nhất là năm 1971

và năm 1990, Mỗi năm có 4 trận lũ báo động I, Mùa lũ năm 2008 có 7 đợt lũ,trong đỏ có 2 đợt lũ cao xuất vào giữa tháng 8 và cuối tháng 9 Có đỉnh lũ xấp xibảo động Il (định lũ lớn nhất là 5m39 < Báo động II là Om) Năm 2008 trên

sông Thái Bình tại Phả Lại có 18 ngày mye nuớc ở mức bảo động Ï (3m50) và I0 ngày ở mức bing và trên báo động IIL Đánh giá qua hơn 50 năm mia lũ các nhà dự

báo thuỷ văn đã tổng kết được những đặc trưng cơ bản vẻ lũ trên sông Thái Bình tại

Pha Lại, đó la:

- Trung bình hàng năm tại Phả Lại xuất hiện 2 tận lũ có mực nước đính lũ trên báo

động I Năm xuất hiện nhiều nhất là 5 trận (năm 1978), Có năm không xuất hiện

trân nào có mực nước dinh lũ trên báo động II như năm 1961; 1974; 1987; 2007

= Trung bình một năm ở Phả Lại xuất hiện 0,73 trận lũ cố mực nước đình lũ trênmức báo động II], Năm xuất hiện nhiều nhất 3 trận (1971) Nhiều năm đỉnh lũ lớn

nhất năm nhỏ hơn báo động III như liên tiếp các mùa lũ từ 2005 - 2008.

- Khả năng xuất hiện mực nước có đình i ti Phả Lại lớn hơn ómŠ0 (mức báo độngkhẩn cấp tung bình Ì năm xuất hiện là 0,1%) Trong hơn 50 năm qua chỉ có các

năm 1971; 1980; 1935; 1986; 1996 có đình lớn hơn 6m0 chiếm 104.

- Trong 53 năm qua thi có tới 49 năm mực nước hạ lưu sông Thái Bình lên tên mức

báo động số 2 Chiếm 92% còn 8% ở dưới báo động TL

- Thời gian duy trì mức nước là tại Phả Lai trên báo động II (5m50) trung bình một năm là 42 ngây Nhiều nhất là 25 ngày (1971); năm 1986 là 14 ngày; năm 1995 là

13 ngày.

Trong 53 năm qua có 25 năm mục nước hạ lưu sông Thái Binh lên trên mức

báo động III chiếm 47%, còn 53 % số năm dưới báo động II Năm 1971 mực nước

duy tr trên mức 7m00 là 2 ngày (néu không vỡ đê ha lưu thi có thể kéo dài 3 ngày).

Trang 34

lớn hiện trong 100 năm qua la 1% Trên sông Thai Bình tai

Pha Lại định lũ lớn nhắt năm xuất hiện sm nhất vào ngày 15/ 6/1989, muộn nhấtvào 30/4/1954 Và trung bình xuất hiện vào ngày 13 /8, Mùa lũ năm 2008, trận lũ

muộn cuối vụ cuối tháng 10 đầu tháng 11 đỉnh lũ cũng đạt ‘Smit (thấp hơn báo.

động II là 0m39) được coi là định lĩ muộn cao nhất rong chuỗi số liệu cùng kỳ.

Trên sông Trà Lý mực nước lũ cao nhất tri Quyết Chiến là 65m xuất hiện ngày 2218/1971, ta Định Cư là 2,75m xuất hiện ngày 24/7/1996 Càng gin phía biển mục nước cao nhất thường bịchỉ phổi bởi yéu tổ tiểu mạnh bơ.

37 _ Tôm lược ảnh hung của nước biển ding đến KT-XH tịnh Thái Bình.22:1 Ảnh hưởng của nước biển dâng tới chế độ thủy triểu

“Tác động của nước biển ding do biển đổi khí hậu đến chế độ thuỷ động lực Biển Đông chủ yếu thông qua hoàn lưu, biên độ thuỷ tiền, ngập lạt ving ven biển do

Ngoài ra, các yêu tổ ác động đến chế độ thuỷ động lực Biển Đông như giỏ, bão,

+ độ không khí cũng thay đổi do biến đổi khí hau Ta biết rằng dao động mực nước thuỷ trễu ti các vùng biển ven bi là sự cộng hưởng của các sóng đài hình thành do lực hip dẫn của mặt trăng và mặt tỏi truyền vào vùng ven bờ dưới tác động của điều kiện địa hình địa phương (theo cả phương ngang và phương thing

.đứmg) Vào một thời điểm trong tương hi, dưới tác động của biến đổi khí hậu, mực

nước trung bình toàn cầu dng lên 1.0m so với hiện tại thì mực nước trung bình của

các khu vực khác nhau trên đại đương thể giới không giống nhau do thay đổi cáchoàn lưu Đồng thời quá tinh cộng hướng sóng dải công thay đổi so với hiện tại đo

4 sâu ting thêm khoảng Im và nhất là, theo phương ngang, ích thước các ving

biển có xu hướng tăng lên.

Dự tính khả năng ding cao mực nước biển (hông thưởng mực nước thuỷ

tiểu cao) hiện mới chỉ đạt được bằng cách thông qua mô hình hoá các quá trình

thuỷ động lục với một số giả thiết về anh hưởng của mực nước ding toàn cầu (hoặcnước biển ding khu vie nếu có thé) (Trin Thục, 2012) [3] Dựa rên kết quả mô

hình dự án đã kết luận mực thủy tu ở cả 3 kịch bản cao nhất đều cao hơn hiện tai khoảng 15cm

27.2 Tác động cũa nước biển ding

"Nước biển dâng có tác động đến nhiễu lĩnh vực KT-XH, tuy nhiên hai tác động

chính liên quan đến đề tải li nguy cơ ngập ting và công tác thủy lợi cấp nước sản

xuất nông nghiệp

+ Tác động đến nguy cơ ngập ting:

Đối với tinh Thái Bình có thể lẫy mực nước biển tương đương với mực nước biển tại trạm Hòn Dau, Hiện tại mực nước biển trung bình trong khoảng 10 năm đầu của

Trang 35

mước biển tị tạm Hồn Dấu sẽ là KBI-L93m050m=243m,KB2~I.93m+0.57m=3.50m và KB3=1.93m+0,76m =2,69m (Nguyễn Văn Hoang

2012) (4).

Dựa theo kết quả nghiên cứu của dé tài "Nghiên cứu, đánh giá tác động của.

biến đổi khí hậu tới tinh Thái Bình, dé xuất các giải pháp thích ứng, giám thiểu thiệthại" (Chủ nhiệm dé tài Nguyễn Van Hoàng, 2012) [4] về cốt cao mặt đắt các huyệnthành phố thuộc tinh Thái Bình, xác định được tỷ lệ phần tram diện tich đắt nim

thấp hơn mực nước biển theo các kịch bản BDKH.

Toa tah Thi

lến Xương | 80,94 | 3864 |116,93] 55,81 | 122,11) 5829 [136,56] 65,18

uỳnh Phụ 57,61 | 2842 | 89,98 | 44,39 | 94,67 | 4671 | 107,34] 52,96 [That Thụy 125/59 5023 | 169,41 | 67,76 |175.44) 70,17 | 189,14] 7565

(Tien Hải 10492 49.89 [140,12 | 66,63 [145,01 | 68,96 | 156.62] 74.48

(TP Thái Bình | 14,23 32/13 | 19,96 | 45,07 | 20.78 | 46,92 | 23,04 | 52,03

fa Thư 46,70 | 2392 | 73,14 | 37.47 | 86.97 | 50,72 | 100,81 51,64

(Toàn tinh 549,39 35/35 [788,24] 50,72 | 822,35) 52,91 91090) 58,61

Trang 36

“Theo qui hoạch của Chính phủ (Nghị quyết Chính phủ 24/2007/NQ-CP) thì

đất nông nghiệp toàn tĩnh Thai Bình năm 2010 là $8.072ha, trong đồ điện tích câyhàng năm là 82.753ha (thực tế năm 2010 điện tích trồng lúa của tỉnh là 82.678ha và

“đất hoa màu là 12.693ba) và cây lâu năm là 5.317ha,

Khi nước biển dâng cao, tỷ lệ đất nông nghiệp bị ngập chắc chin nhiễu hon

tỷ lệ các loại đắt khác, tuy nhiên nếu lấy theo tỷ lệbình quân theo toàn diện tch là 65.23% thì diện tich đất nông nghiệp của tỉnh thấp hơn mực nước biển ở kịch bản 1g cao Im theo qui hoạch sẽ là khoảng 57.450ha Ngoài ra một số khu vực đất

nông nghiệp hiện có nằm ngoài dé biển về phía biển sẽ bị ngập hoàn toàn, Hơn nữa,

vn đắt sử dụng lâu dai cho nông nghiệp không những bị thu hep do nước biển dang

mà vốn dit hing năm sử dụng cho nông nghiệp cũng bị tổ thất do ác tác động trựctiếp và gián tiếp khác cũa NBD gây lũ lụt và sat lo

NBD trong bão trần đ làm ngập mộng lúa trên diện rộng, nhất là vùng ven

biển Ngập ut sẽ lâm tăng dn theo thời gian do tn số và cường độ mưa ngày cảng

gìn tăng theo lượng mưa, nh hướng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, Ruộng

đồng bị bao bọc rong các vùng đất thấp, bao bọc bởi đê sông, dé biển diện mưa lớn

lạ rộng hơn nên ngập lụt càng nghiêm trọng.

NBD gây khó khăn cho công tác thủy lợi, cụ thé là:

- Nước biển dang cao, khả năng tiêu thoát nước ra biển giảm đi rõ rệt, kéo

theo mye nước các sông dâng lên, kết hợp với gia tăng dòng chảy lũ từ thượng.nguồn sẽ làm cho đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp các tuyến dé sông

du hết công tinh tw nước vùng ven bién hiện nay là hệ thống tiêu tự

chay sẽ gặp ắt nhiều khó khăn kh nước biển ding ln: điện tích ngập ứng me rộng, thời gian ngập ting kéo đài

= Do lượng mưa và cường độ mưa tăng lên cùng với quá tình công nghiệp

hóa, đô thị hóa dẫn đến nhu cầu iều nước và cấp nước gia tăng vượt khả năng đápứng của nhiều hệ thống thủy lợi Mặt khác, nước bién dâng, dòng chảy lũ gia tăng

số khả năng vượt quá các thông số thiết kể, đập, ác động tới an toàn hỗ đập và

“quản ý ải nguyên nưới

~ Chí phí tưới tiêu và có thể cả chỉ phí cho sản xuất tăng hơn.

~ Vào thời gian hạn hán xâm nhập mặn trên các sông vào sâu hơn gây khó

khăn cho cung cấp nước tưới

+ Theo Trần Thục (2010) [3] ở kịch bản NBD cao Im thì khoảng 14% diện

tích đất trồng của tỉnh Thái Bình bị thấp hơn mục nước biển trung bình, và do ảnh

hưởng ngập lụt, sản xuất lương thực sẽ bị ảnh hưởng và giảm sút sản lượng lương

thực ước tính khoảng 18.8%,

Trang 38

3 Phương trình cơ bản

'Các bài toán xâm nhập mặn vùng cửa sông luôn luôn gắn liền với bài toán thủy.

động lực học và quá trình khuếch tác của dòng chảy phân tang,

Qua nghiên cứu, ngới ta thấy rằng chế độ dmg chảy vùng cửa sông - vấn để

quy định thủy động lực hoe dòng chảy của sông - chịu ảnh hưởng bởi 4 yêu tổ động

lực, chúng xác định hướng và độ lớn của lưu tốc ti các độ sâu khác nhau và ở những khoảng cách tối cửa bién khác nhau Các yếu tổ động học chính được sắp

xếp theo mức độ quan trọng của nó đối với dong chây như sau:

~ Tác động của thay tiễu tới chiều dai xâm nhập mặn.

- Tác động của trọng lực do chênh lệch về trọng lượng riêng gia nước ngọt

từ thượng lưu và nước mặn từ in

- Trọng lực cần thiết dé đẩy nước ngọt ra biển

= Lực coriolit va lực li tim sinh ra vận động của đồng chảy chất lòng do TráiDat quay và độ tốn cong lòng dẫn tại cửa sông

"Nước ngọt của sông và nước mặn của biển có khối lượng riêng khác nhau,hai loại nước này gặp nhau trong phạm vĩ cia sông tùy theo cường độ tương đối

của đồng tiểu và dang chảy sông, tùy theo đặc diém thủy động lực học dong chảy

với các yếu tổ chỉ phối như đã nêu trên mà có các dang (mức độ) xáo trộn vàKhuếch tin khác nhau

Việc xây dựng các phương trình chuyén động của môi trường nước có diện.

tích bé mặt lớn sắp hàng trăm Lin chiều dày cột nước được bắt đầu với dạng phương

trình chảy rối hủy tĩnh theo phương thẳng đối với chất long không bị nén và có ty trọng thay đội Dé có thể có mô hình thỏa man dạng biên cong của miễn chảy cén phải xây dựng các phương trình cong và trự giao (eurvilinear and orthogonal tiên

hệ tọa độ x và y Để có được lời giải đồng nhất theo phương thẳng đứng, cùng chiều

với vedơ trong lực, lại được bao bởi dia hình đây và mặt thoáng có vận động sống

cđ thì phép ánh xạ biến số thời gian hoặc biển dạng kéo được sử đụng Phép ánh xạ

hoặc biển dạng kéo được th hiện bởi công thức (Hamrick, J.M,1992)(11]:

+hJ/(£+h) Ga)

Trong đó, `: tọa độ nguyên thủy (inh theo chiều thẳng đứng)

hs toa độ đáy địa hình (tinh theo chié thẳng đứng)

€: toa độ của mặt nước (ính theo chiễu thẳng đứng)

Trang 39

của Vinokur (1974), Blumberg và Mellor (1987) hoặc Hamrick (1986) [11.13].

“Tiến hành biển đổi thành phần biên thủy tinh trong các phương trình chủy rồi

và sử dung phép xắp xi Boussinesg đối với sự bién đổi tỷ wong tong các phươngtrình động lượng và liên tục, cũng như các phương trình lan truyền muỗi và truyền

nhiệt như sau:

onHiu) , Om, Haw), me, , lomo am, am

Sethu) mn Ha) 2ú Đa) GUM _ Am vu,

(mits), tm, HuS) | atm, v8), demu) _ GH * ee

20H) , im tus) 20m3) dems) Ha) 9 gy

a ox %

admire) , 20m,HáT) | em, HvT) | 8@mT) a9

or or o &

“Trong đó:

1 v: tương ứng là vận tốc ngang trong lưới tọa độ cong trực giao x,y.

mạ my: các căn bộc hai của các thành phần đường chéo của (enxơ theo hệ

mất (m)

‘m=m my: định thức Jacob hoặc căn bậc hai của định thức tenxơ (m)

Trang 40

wwe vận tốc thẳng đứng, ti tọa độ độ cao thing đứng không đơn viz, và quan

hệ với vận tốc thẳng đứng ` qua công thức

`

Độ sâu tổng H =h+£ là tổng của độ sâu (h) và độ dich chuyển tương đối (¿)

so với mặt nước nguyên thủy không xáo trộn ban đầu z'=0, Ap suit p chính là đạilượng áp suất lớn hơn áp suất thủy tinh tỷ trọng đối sinh (zysH/( ~:)),chỉa cho tỷtrọng đối sánh p, Trong phương trình động lượng (3.2) và (3.3)

là thông số lực Coriolis

‘Av: độ rỗi thẳng đứng hoặc tính nhớt xoáy.

., 0; các đi lượng nguồn ra hoặc vào, các đại lượng nguồn ra vào này sẽđược mô phòng như sự khuéch tán theo chigu ngang trong các phần tử phụ.

3.2 Phương pháp sai phân hữu han

“Chuyển động nước mặt và lan truyé

phương trình đạo hàm riêng của các biẾn số là áp lực cột nước, néng độ muỗi và nhiệt độ, Phân bổ áp lực cột nước, nồng độ muỗi và a

không gian và thời gian Đạo hàm của các hàm số này theo không gian và thời gian

có thé được thể hiện bằng các công thức gần đồng, Nêu ta chia miễn mô hình thành

4 ti gin đồng của các đạo hàm cia các biển điệm lưới, thay đạo hàm gin ding này vio các phương trình

hệ phương trình và giải hệ phương trình này ta được các biế

sử của phương pháp sai phân hữu hạn

mặn và truyền nhiệt được thể hiện bằng các

ật độ là các hàm số theo

‘Tam thời cho các biển số (mye nước, nông độ muối, nhiệt độ ) có ký hiệu

chung là C ta xác định đạo hàm gan đúng của C như sau,

‘Theo thuyết Taylor [5] và số dự ta có thé viết cho êm có toa độ vụ, theo hướng x của tog độ lưới cong:

Cũ„)=CŒ, + Av )=Cũi ave) Gan

Véi 0, là một số có giá tị trong khoảng 0<4, <1

Ta sẽ sử dụng C, thay cho C(x, từ đố ta có:

C=C rar] AE G12)

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình hóa các hệ thông đả đất ngập nước; kiểm soát dòng chảy, các dong sinh. - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn sông Trà Lý và nhiễm mặn nước ngầm từ sông Trà Lý
Hình h óa các hệ thông đả đất ngập nước; kiểm soát dòng chảy, các dong sinh (Trang 43)
Hình EFDC có bộ mã - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn sông Trà Lý và nhiễm mặn nước ngầm từ sông Trà Lý
nh EFDC có bộ mã (Trang 46)
Hình nhữ sau - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn sông Trà Lý và nhiễm mặn nước ngầm từ sông Trà Lý
Hình nh ữ sau (Trang 47)
Hình 3.6, Bản đồ vị trí các trạm quan trắc mặn sông Trà Lý - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn sông Trà Lý và nhiễm mặn nước ngầm từ sông Trà Lý
Hình 3.6 Bản đồ vị trí các trạm quan trắc mặn sông Trà Lý (Trang 49)
Hình 3.13. SỐ ngày trong năm nước sông có hàm lượng muỗi nhỏ hơn Ig/ tai các vị trí ở chế độ thủy văn sông có tin suất 85% - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn sông Trà Lý và nhiễm mặn nước ngầm từ sông Trà Lý
Hình 3.13. SỐ ngày trong năm nước sông có hàm lượng muỗi nhỏ hơn Ig/ tai các vị trí ở chế độ thủy văn sông có tin suất 85% (Trang 66)
Hình 4.6. Minh hoa số thứ tự các nút một phan lưới mô hình 44.2 Lựa chọn điều kiện mô hình đánh giá: - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn sông Trà Lý và nhiễm mặn nước ngầm từ sông Trà Lý
Hình 4.6. Minh hoa số thứ tự các nút một phan lưới mô hình 44.2 Lựa chọn điều kiện mô hình đánh giá: (Trang 81)
Hình có tổng độ khoáng hóa dưới lợi. Đây là khu vực him lượng mudi in chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng độ khoáng hóa - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn sông Trà Lý và nhiễm mặn nước ngầm từ sông Trà Lý
Hình c ó tổng độ khoáng hóa dưới lợi. Đây là khu vực him lượng mudi in chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng độ khoáng hóa (Trang 82)
Hình cho thời gian một năm, trong khi dé ting chứa nước Holocen tên có hi thắm không cao nên phải gin đến cubi năm biển đổi mực nước sông Trà Lý mới tác động đến khu vực cách xa sông Trà Lý. - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn sông Trà Lý và nhiễm mặn nước ngầm từ sông Trà Lý
Hình cho thời gian một năm, trong khi dé ting chứa nước Holocen tên có hi thắm không cao nên phải gin đến cubi năm biển đổi mực nước sông Trà Lý mới tác động đến khu vực cách xa sông Trà Lý (Trang 85)
Hình ảnh sau - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn sông Trà Lý và nhiễm mặn nước ngầm từ sông Trà Lý
nh ảnh sau (Trang 86)
Hình 4.9. Ning độ mudi nước ngầm ting Holocen trên dưới ảnh hưởng xâm, nhập mặn nước sông Trà Lý. - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn sông Trà Lý và nhiễm mặn nước ngầm từ sông Trà Lý
Hình 4.9. Ning độ mudi nước ngầm ting Holocen trên dưới ảnh hưởng xâm, nhập mặn nước sông Trà Lý (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN