1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Tác giả Đậu Thị Thanh Hiền
Người hướng dẫn TS. Lương Quang Xô, PGS.TS. Nguyễn Đăng Tính
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quy hoạch & Quản lý tài nguyên nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

hơn, độ dn định và chịu lực khá; Vùng thứ bai thuộc khu vực ven biển Rạch Giá đến "Vùng thứ nt cửa sông Gành Hào, nói chung đắt rét mém yếu, độ ôn định kém, khả năng chịu tải, iu nền kém

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HOC THUY LỢI

DAU THI THANH HIEN

Chuyên ngành: Quy hoạch & Quan ly tài nguyên nước

Mã số: 60-62-30

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:

1 TS LƯƠNG QUANG XÔ

2 PGS.TS: NGUYÊN ĐĂNG TÍNH

Hà Nội — 2011

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Ss một thôi gian thu thập tà liệu và nghiền cứu, đến nay luận văn

Nhiên cứu đề xuất các giải pháp khai thắc, sử dụng hiệu quảnguôn nước mùa kiệt ở dai ven biển DB SCL trong điều kiện nước biển dâng” đãhoàn thành và đáp ứng được các yêu cầu để rụ

"Để hoàn thành được luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng đào tao Đại học và Sau đại học; Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước trường Đại học Thủy Lợi: các cô, gia định, bạn bè và đồng nghiệp, những người đã dạy

đỗ, chi bảo và khích lệ động viên ủng hộ mọi mặt, đặc biệt là đơn vị công tác — công

ty CPTVXD Thủy Lợi 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này.

“Tác gid xin đặc biệt cảm ơn đến TS Lương Quang Xô và PGS.TS Nguyễn

Đăng Tính cùng tập thể cán bộ công nhân viên Phòng nghiên cứu thuỷ công và

thuỷ lực ~ Viên khoa học thuỷ lợi miễn Nam đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác

giã hoàn thành tốt luận vin,

"Đây là lần đầu tiên tác giả nghiên cứu khoa học, mặc dù tác giả đã hết sức cố sả

huyết nhưng do trình độ và thời gian có hạn nên trong luận văn không thể tránh

1g thu thập tài liệu, nghiên cứu và phân tích với tỉnh thần trách nhiệm và tâm

khỏi những tồn tại và thiếu sót, tác giả rit mong nhận được mọi ý kiến đóng góp và

chia sẻ những kinh nghiệm quí báu Tác giả cũng mong muốn những vin để còn tổn

tại chưa nghiên cứu sẽ được tc giả phát tiễn ở mức độ nghiên cứu sâu hom,

Xin chân thành cảm on!

Ha Nội, thắng 09 năm 2011

“Tác giả luận văn

ju Thị Thanh Hiển

Trang 3

MỤC LỤC

Chương | TONG QUAN VE DAI VEN BIEN ĐBSCL 1

11 Pham vi ving nghiên cứu.

1.2 Đặc điểm địa hình, dia mạo

121 Bae diém dia hin

122 Bae diém dia mạo

1.3 Đặc diém đấtđai thổ nhường

13.1 Cáenhóm log dit

132 Tinh chitly hoe đất

14 Đặc điểm địa chất, dja chất thãy văn eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeco

14.1 Bac diém chung 5

142 Đặc điểm dja chit cong tình 5

143 Đặcđiểm dja chit thay văn 6

1⁄8 Hiện trạng SXNN của vùng ven biễn

181 — Tinh hin si dung dit NN 16

1.8.2 Nubi trdng, Khai thie đính bit thy hãi sin 7

1.8.3 Mot sé vấn đề lên quan dén phat ign thy sin vùng ven biển ĐBSCL 17 1.9 Hiện trang hệ thống công trình thủy li sslŠ 19.1 Hệ thống đê biển, dé cửa sông 18 1.9.2 Hệ thống bờ bao 20 1.93 Hệ thống các cấp kênh 20

194 Hệthôngcíccổng 2l

195 —- Héthéng tram bom 21

1.10 Định hướng phát triển SXNN ở ĐBSCL đến các năm 2020, 2030, 2

1.10.1 Quanđiểm 2 1.10.2 Mục tiêu phat +2

Trang 4

Chương 2 NGHIÊN CỨU DIEN BIEN DONG CHẢY VÀ XU: THE XÂM NHẬP MAN TRONG VUNG NGHIÊN CUU THEO CAC KICH BAN NUGC BIEN DANG ”

dong chảy và xu thể xăm nhập,

2.1 Cơ sử lựa chọn mô hình mô phỏng di

mặn ở đãi ven biển ĐBSCI,

22 Xây dựng sơ đồ mô phông thay động lực học

2.2.1 Môphỏng hệ thống mang thiy lực

2.5.1 Phương pháp xây đựng bản đồ xâm nhập mặn 50

252 Kế qui mô phỏng xâm nhập min sĩ

Chương 3 NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THAC,

SỬ DỤNG NGUON NƯỚC HIEU QUA TRONG DIEU KIEN NƯỚC BIEN DANG 39

3.1 Đánh giá anh hưởng của NBD đến vùng nghiên cứu theo kịch bản tinh toán.59

3.11 Lia chon ich ban tinh toán 59

3.1.2 Anh hưởng của ngập lũ đến ving ven biển DB SCL theo kịch bản chon 60

3.1.8 Ảnh hưởng của xâm nhập mặn theo kịch bản tính toán đến vùng nghiền cứu 65

32 Đánh giá khả năng khai thác nguồn nude của dai ven bién theo kịch bản

321 Cod dinh gis 70 3:22 Khả ning kha hic các nguồn nước của vùng nghiên cứu 1

33 Đề xuất một số ghi pháp ứng phố với ngập sâu và xâm nhập mặn cho đãi

33.2 Giảipháp công trình " 3.3.3 Giảipháp phi công tink 85

KET LUẬN & KIÊN NGHỊ 9Ị

TÀI LIỆU THAM KHAO 95

Trang 5

"iu đồ di biến độ mặn mo phẳng và thực đo trạm Đại Ned

Tiểu ds din biển độ mặn mô phỏng và thực đo trọn Tra Vinh

Tiểu di din biến độ man mô phỏng và thực do trạm Sam Đắc

Biéu đỗ di biển độ mãn mô phóng và thực đo tram Hoa Bình

Điễn biến độ mặn mô phỏng và thực do tram Tân An

Điền biển độ mãn mô phông và thực do tram Cầu Nổi (sông Va Có).

Thay di ngập sâu theo hiệ trang 2005

Thay di ngập sâu ứng với NBD 50cm,

Thay đổi ngập sâu ứng với NBD 100cm.

Thay đổi ngập thời đoạn ứng với hiện trang 2005

Thay đội ngập ti doa ng với NBD 50cm

Thay đổi ngập thời đoạn ứng với NBD 100em.

Thay đôi ngập thời đoạn ng với mức ngập 100cm-hign trang 2005

Thay đổi ngập thi đoạn ứng với mức ngập 100cm-NBD 30cm,

Thay đổi ngập thời đoạn ứng vớ mức ngập 100cm-NBD 100m

Dién biển ngập HT03

Digi biển ngập Ki NRD30cm

Digi biển ngập khi NBD 50cm

Dién biển ngập khi NBD 75cm.

Digi biển ngập khi NBD Im.

Bain đỗ mặn nén và ngường mặn

Bain đồ mô phỏng xâm nhập mãn theo nồng đồ - Cũ thing-HT 05

"Mô phảng XNM theo ning độ NBD In tháng T

.Mô phong XNM theo ning độ ~ NBD In thống 2

-Mé phỏng XNM theo nằng độ - NHD In thông 3

"Mê phảng XNM theo nẵng độ - NBD Im- tháng 4.

2 mia lột ng với mục NBD 30cm

"Mã phỏng XNM theo ning độ -mia kgs ứng với mục NBD 50em

Mé phỏng XNM theo nông độ -mùa kiệt -ứng với mực NBD 75cm:

"Mô phẳng XNM theo nằng độ -nàa tiếng với mực NBD 100cm,

4

35

Trang 6

inh 337 : Mo phỏng XNM theo nding đ g/m Hit cứng với mực NBD 30en 35 Hinh 2.38 : Mô phỏng XNM theo nẵng độ 4g/ -mùa kiệt -ứng với mực NBD 50cm 56

Tình 339 Mé phòng XNM theo nding độ gi -màu liệt ứng với mực NBD 75cm S6

"Hình 240 + Mo phỏng XNM theo nang độ 4g -mia Hit dng với NBD1O0em 37

Tình 241: Thay đổi dién tích mặn trong lịch bản NBD 50cm sơ với HT2O08 37

“Hình 2.42 : Thay đi di tích mẫn trang hich bản NBD 100cm sơ với HT2005, 38

"Hình 3.1: Bán đồ khoanh ving nhạy câm với ngập tiễu ở đái ven biển 60

Hinh 32 Diễn bin ngập HTOS 61 Hinh 3.3: Diễn biển ngập Khi NBD SOem 61

"Hình 3.4 Diễn biển ngập Hải NBD Im mi

“Hình 3.5: Ảnh hưởng đấu lại hình sử đụng đất vàng ven bin 6

“Hình 3.6 : Gia tăng diện tích mặn theo néng độ trong KB NBDS0cm so với HT2005 65

“Hình 37 » Gia tăng diện tích mặn theo nỗng độ trong KB NBD100em so với HT2005 65

Hình 38: Biến động đường bờ Khu vục ve biển Trả Vin từ 1973 dé 2008 (dữ liêu ảnh

viễn thám da tỏi gian) 7

Tình 39: Bién động dường bở Khu vực ven biến Bén Tre 1971 đến 2008 (dữ liệu ảnh

vida thắm dự thời gam) 75

Hinh 3 10: Biển động đường bở Ki vục ven biến Tiên Giang nữ 1973 dn 2008 đữ liệu

tin tiễn thám đu thời gia) 76

"Hình 3.11: Hình thi các bã miệt ở ven bò biến tinh Sóc Trang 7

inh 312: Hình tái các bãi iềt ở vơ ba ign tỉnh Bac Liêu 78

"Hình 3.13: Hình tái các bã ariéw ở ven bờ bid tink Ca Ma: ”

Hình 314: Bản đồ sở sánh diện tích bị XNM kịch bản hiện rang và tịch bản NBD Inn Bhi hea có công tinh bảo vệ 83

Tình 3.15: Bản đồ so sánh độn tích bị XNM lịch bản hiện trang và kịch bản NBD Im thi

“Hình 3.18: Thời vụ gieo trồng (NTS)phổ biển ở vùng kẹp giãa và ven 2 xông Tién, sông

“Hậu và các yêu cầu thủy lợi 87

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 2.1 » Kịch bản quốc gia về nước biển dng,

Bing 3.2 : Ting hop các kịch bản mô phỏng

“Bảng 2.3: Tổng hop các kịch bản mô phẳng ngập tut do NBD.

"Bảng 2.4 ‘Tang hop các kich bản mô phẳng xâm nhập mặn theo các Kịch bản.

“Bảng 2.5 ‘Tang hop Kết qué phân tích các kịch bản

“Bảng 3.1: Ting hợp các kịch bản mô phỏng

Bang 3.2 + Thay đối diện tích ngập theo các Kịch bản.

“Bảng 3 3+ Giới han xâm nhập mãn 4g/l xảy ra trong quá khí (Âm).

"Bảng 3.4 + Thay đồi điện tích xâm nhập mặn theo các lịch bản NBD.

“Bảng 3.5 Độ mặn lớn nhất tháng 4/2005 tại một số vị tí theo các PA NBD (g/).

a4

36 37

37

“ 59 a

66

68 68

Trang 8

Chương 1 TONG QUAN VE DAI VEN BIEN ĐBSCL.

“Tổng quan về đồng bằng sông Cứu Long

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thuộc lãnh thổ Việt Nam và nằm trong

lưu vue sông Mekong Sông Mekong dài 4200 km, chảy qua 6 nước là Trung

Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam, có điện tích lưu vực.

795.000 km”, trong đó vùng Châu thé 49.367 km” ĐBSCL là phan cuối cùng củaChâu thổ sông Mekong, bao gồm 13 tỉnhhhành là Long An, Tiền Giang, Đồng

Tháp, Vinh Long Trà Vinh, Hậu Gian

Giang, Bạc Liêu,

Sóc Tring, Bến Tre, An Giang, Kiên

à Mau và T-P Cần Thơ, với tổng diện tích tự nhiên khoảng 3,96

triệu ha, chiếm 79% diện tích toàn Châu thé và bằng 5% diện tích toàn lưu vực sông

và 4 là hai tháng có dong chảy cạn nhất

ĐBSCL 6 vị trí rit quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của cả nước Véi tiềm năng nông nghiệp to lớn trong những năm qua, ĐBSCL luôn đóng góp

50% tổng sản lượng lương thực, quyết định thực hiện thành công chiến lược an ninh.lương thực Quốc gia và hiểm chủ đạo rong xuất khẩu mỗi năm 3-4 triệu tắn go

Tuy là vùng đồng bằng giàu tiểm năng, nhưng do nằm cuối lưu vực sông lớn

nên có nhiễu vấn để nay sinh về nguồn nước như: lỗ lt, hạn hén, chua phèn và xâm

nhập mặn (đồng chảy lũ 28.000-30 000 ms, lớn nhất đạt đến 40,000 ms; dòngchiy kiệt vào đồng bằng chỉ bằng 2,600 ~ 4.000 mV, lúc thấp nhất khoảng 2.000 —2.400 m'/s) Đặc biệt, Biến đổi khí hậu và nước biển dâng đã được khẳng định lànguy cơ lớn nhất mà con người phải đối diện trong thể ky 21 Xu hướng gia tăngcác hệ quả tiêu cực của biến đổi khí hậu trong đó bao gồm nước biển dâng là không

thé đảo ngược và đã có những cảnh báo là nghiêm trọng hơn những gi được dự báo.

Trang 9

bởi IPCC, 2007 Việt Nam nằm trong top 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng né nhấtcủa nước biển dâng, trong đó ĐBSCL sé bị tổn thương rit lớn nếu không có những.biện pháp ứng phó phù hop và kịp thời, mà thiệt hại nặng nỄ nhất là các tinh dọc

ven biển ĐBSCL như: Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Tring, Bạc Liêu, bán đảo Cà Mau và Kiên Giang.

1.1 Phạm vi vùng nghiên cứu

Nằm ở ven biển ĐBSCL với tổng diện tich tự nhiên, 1.753.298 ha, chiếm46,19% DTTN của ĐBSCL Vùng nghiên cứu bao gồm diện tích của 8 tinh ven

biển là: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trang, Bạc Liêu, Cà Mau và

Kiên Giang, gồm 47 huyện (Thi xã, thành phổ trự thuộc 8 inh)

1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo

12.1 Đặc diém dia hình

Vang nghiên cứu có nén địa hình khá bằng phẳng, phần lớn diện tích có cao

46 mặt đất bình quân từ 0,5 đến 1,0 m Cao độ thấp nhất từ 0.0 đến 0.4 m, phân bổ

2

Trang 10

nhiễu ở vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp, U Minh Thượng ven sông Ci Lớn Cái Bé,

1m, phân bổ ở ving Bình Đại, Ba Tr, Thạnh Phú,Vinh Châu Hướng đốc chính của vùng nghiên cứu là tờ Đông Bắc ~ Tây Nam,

122 Đặc diém địa mạo

Cao độ cao nhất từ + 2,0 đến 2,

Phù sa và tác động của sóng biễn, đã tạo nên ở vàng phía Đông Bắc của dự

án có một số gidng cất gin với bờ biển với cao độ từ 1.5 đến 30 m (Gò Công, Bến

‘Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng và Bạc Liêu) Phù sa sông Tiền, tông Hậu, cũng đã hình thành các dai đất cao ven các sông rach lớn.

“Các khu vực ép giáp với biển có nhiều bãi bồi với mức độ ngập nước khác

lúc đính nhau, đa số các bãi bồi ngập nước không thường xuyên, ngập nước

triều cao (đinh triều) và lộ đất vào lúc triều thấp (chân tiểu) Doc bờ biển có nhiềurừng ngập mặn, điển hình tại bờ biển của Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng,

Bac Liêu, Cà Mau và Kiên Giang

“heo bản đỗ địa bình 1/1 000.000, tổng chiều dai bờ biển của vùng nghiên

4 dai 18 km, cứu (kể cả

loại bãi bùn cát đài 607 km và loại

phúc tạp của chế độ thủy hải văn và tác động của sóng gió, diỄn biến của vùng bờ

ác vịnh nhỏ) là khoảng 775 km, trong đó, bờ biển có núi

i bùn cửa sông dài 150 km Dưới tác động rất

biển ĐBSCLL khá phức tap Nhìn chung bờ biển phần lớn có xu thể được bi, tến ra

biển Tuy nhí

Long Toàn (Trà Vinh), của Gành Hào, Hồ Ghi (Cà Mau),

cũng có một bi xói trong như cửa rạch Ban (Gò Công),

L3 Dặc điểm đất dai, thé nhưỡng,

13.1 Các nhóm, loại đất

Vang ven biển có 9 nhóm đắt phân thành 24 loại đắt, trong đó đất thủy thành.

6 8 nhóm và đất địa thành chỉ có 2 nhóm (đất tro sỏi đá và đắt đỏ vàng, phân

chỉ tiết các loại đất như sau

Nhóm đắt mặn: 758.985 ha, chiếm 40,49%

(Ca Mau: 222.572 ha, tinh Sóc Trãi

Nhóm đắt phèn: 596.046, chiếm 31,8% diện tích tự nhiên, trong đó tỉnh Kiên

ch tự a trong đó tỉnh 141.018 ha; tỉnh Bạc Liêu: 118.392 ha, v.v

Trang 11

Giang: 277.328 ha sinh Cà Mau; 201.545 ha và tỉnh Bạc Liêu: 2431 hà

Nhóm đất lip (đất xáo trộn) có diện tích lớn thứ 3: 272.371 ha, chiếm:14,53% điện tích tr nhiên, phân bổ rải rác ở hẳu hết vùng nghiên cứu

Nhóm đắt phù sa là loại đắt thủy thành tốt nhất, thích hợp với nhiễu loại cây

tring, có diện tích 78.757 ha, chiếm 4.2% điện tích tư nhiền trong đó tinh Kiên

Giang 30.201 ha, tinh Long An 20-280 ha và tinh Trà Vinh 11.374 ha Nhóm đất này khong có 62 tinh Bạc Liêu và Cà Mau

[Nam nhóm còn lạ có diện tích không lớn, gồm nhóm đất cát 2739 ha,nhóm đắt than bùn 25.950 ha, nhóm đất xám 12.732 ha, nhóm đất đò vàng 743 ha,

nhóm đất x6i mòn trở sói đá 614 ha

Dải đất dọc bờ bi chủ yếu là đắt mặn, trong đó phần lớn là đắt mặn nhiều, một số nơi như Ngọc Hiển và ri rác ở Duyên Hai (Trà Vinh) là đắt phèn tiêm tàng

nhiễm mặn Ở ven biển Bạc Liêu, Trà Vinh Bến Tre, Gò Công có nhiễu dai đất cát

hep với địa hình cao; Sát với dai dat ven bờ biến là dai đắt mặn trung bình đến mặn

¿ độ rộng thay đổi theo từng nơi từ 2: 3 km đến trên 10 km: Kế ếp là dải đt phèn

mận trên dia hình thấp ring

cửu có 8/9 nhóm,

‘Tém lại, vùng nghi thuộc * đắt có vin đề" như đất

cát thành phần cơ giới nhẹ, nghèo dinh dưỡng; dit xám thành phần cơ giới nhẹ, đặc

Dit cát gidg nghèo hữu cơ (0,3 - 0,83), các loại đất thủy thành (Pf, M,

Sp Sj tý lệ hữu cơ từ 1.54 đến 30% đặc biệt t than bùn phèn (TS) tỷ lệ hữu cơ

lên đến 29,7% Dat phù sa có hàm lượng tổng số (N, POs, K;O) ở mức trung bình

Trang 12

(0,14%, 0,046%, 0.58%), pHuso: 5,1 đối với đắt mặn phèn than bàn tỷ lệ đạm (N) Khí cao 0.16% - 24% lân (P,O,): 0,05% - 0.091 và Kali (KO): 073 - 186đ,

đặc bigt hàm lượng độc tổ khí cao CI = 0,149: -0,84%, S04? : 0.08% - 0,18% nếu

muôn trồng trọt hoặc nuôi hủy sản phải đầu tư cải tạo đắc, giảm nông độ các độc tổ

trong dung dich dit bằng nhiều biện pháp như thủy lợi, hóa học, sinh học, canh tác

1.4 Đặc điểm địa chất, dja chất thủy văn

141 Đặc diém chung

ĐBSCL là phần hạ lưu của Châu thổ sông Mekong, được tạo thành chủ yếubởi sự bồi tích của phù sa sông, phù sa biển trên nên để gốc là trằm tích bổ rời vớichiều dày khá lớn Trừ một số ngọn núi ở phía Tây-Bắc đá cốc lộ lên mat, đại bộ

phận diện tích ĐBSCL có ting để gốc cách mặt đất khá sâu, ở dọc biên giới Việt Nam- Campuchia từ 100-300 m, cing ven biển, độ sâu càng lớn, ở khu vục

“cửa sông Hậu là trên 1000 m.

đài bờ

Ving ven biển ĐBSCL nằm doe theo bờ biển Đông và Tây, với chiề

biển khoảng 775km, có nén địa chất rất phức tạp À rằm tích bo rồi

Tây Bắc thuộc các huyện Hà Tiên-Hòn Đắt là

chung, l

với chiều day khá lớn Trừ khu vực.

có ting đá gốc gần mặt đắt, còn đại bộ phận điện tích vùng ven biển có ting da gốc

nằm sâu dưới mặt đắt từ 300-1000 m Thành phan thạch học có sét cát mịn đến cất

thô và sỏi cuội Lớp trên mặt phân bổ khá phúc tạp Vùng ven biển Rạch Giá-Hà

“Tiên, U Minh, Nam Cà Mau, ven biển Bạc Liêu có ỷ ệ sét cao.

1.42 Đặc điễn da chit cong tình

Qua nghiên cứu các tài liệu khảo sát địa chat phục vụ việc xây dựng các công.

tình thủy lợi, giao thông kiến trú trong vùng như kệnh đào, cầu,

Ba Lai tỷ lệ cát cao hơn Sau lớp đắt mặt, khoảng từ 7 m trở xuống là các lớp có

„ tỷ lệ sét trung bình đến cao, độ sệt khoảng 04 lên là lớp

6 các khu vực có nhiều giỗng cát như ở Vĩnh Châu, Cầu Ngang

Trang 13

kt cầu chặt hon, Đánh gid cho các tiéu vùng như sau:

thuộc khu vực ven biển Bạc Liêu — Vĩnh Châu có tỷ lệ cát khá.

hơn, độ dn định và chịu lực khá; Vùng thứ bai thuộc khu vực ven biển Rạch Giá đến

"Vùng thứ nt

cửa sông Gành Hào, nói chung đắt rét mém yếu, độ ôn định kém, khả năng chịu tải,

iu nền kém, nên khi dip để bị lún nhiều; Vùng thứ 3 thuộc khu vực từ Rạch

Giá-Hà Tiên có khả năng chịu lực và ôn định khá hơn; Vũng thứ tư là các khu vực từ

Trà Vinh đến Long An tương tự như khu vực ve biển Vĩnh Châu; Vùng thứ năm là

khu vực ven biển thuộc vùng U Minh và Nam Cà Man, vùng Cần Dước- Cin Giuộc

sổ khả năng chịu lực của nền móng kém nhất

Nhìn chung khi xây dựng cầu, cổng trên vùng dit ven biển rit mềm yếu,

phải chú ý việc xử lý gia cổ n

143 Đặc điển dia chat tty văn

Ving ven biển ĐBSCL có nguồn nước dưới đất khá phong phú, Các ting

chứa nước gồm: phức hệ Holocene, Pleistocene, Pliocene, Miocene, phúc hệ nước

lỗ hồng (đất cáo và các khe nút (44) Tuy nhiên do bị nhiễm mi

phú của nước có chất lượng tốt phân bố khôi

móng.

nên mức độ phong

phận có chất lượng xắu (bị nhiễm mặn và ô nhiễm vi sinh cao) Ở một số nơi như.

Vinh Châu, Trà Vinh ở các giỗng cát có thể khai thác được nước ting nông có chất

lượng khá, có thể sử dụng được cho sinh hoạt, tưới cho hoa màn Tình hình về chit

lượng nước ngầm các khu vực như sau

Khu vực ven biển và cửa s ng thuộc tỉnh Long An, Tién Giang, Bến Tre và

một phần của tinh Trà Vinh nước ngầm các ting gần mặt đất bị nhiễm mặn cao, độ

én 300 m mới có nước ngầm có chit lượng tốt, một số noi như Bắn Tre, Gò

(Công còn khó khăn hơn: Các khu vực Tây Trà Vinh, Tiếp Nhật, ven biển Vĩnh

CChâu-Bạc Liêu, Dim Doi (Cà Mau), nguồn nước ngẫm chit lượng tốt khá phong

phú, có thể khai thác nước có chất lượng tắt ở độ sâu 80-120 m; Khu vực ven biển

Tây từ Mũi Cà Mau đến Rạch Giá có thé khai thác được nước ngắm có chất lượng

tốt ở độ sâu khoảng 120-150 m, Tuy nhiên, tai một số nơi, ở độ sâu 150-200 m vẫn

chưa khai thác được nước có chất lượng tốt, c ven biển TGLX từ Hòn Bat Khu vì

Trang 14

j nhiễm mặn cao, với độ sau trên

đến Hà Tiên khai thác nước ngằm khó khăn

chất lượng tốt

1S Đặc điểm khítượng

15.1 Đặc diém chung

‘Vang ven có nền nhiệt độ va bức xạ ôn định với hai mùa gió là gió mùa

n (HLKQ) trong gió mùa

Đông-‘Tay-Nam và gió mùa Đông- Bắc Hoàn lưu khí quy

Bic dưới tác động của các trung tâm tác động khí quyền ở lớp biên khí quyển (rung

-xkơ

"bình đến 1.500m) bao gồm trung ti

và trung tâm áp thấp châu Úc, tạo nên dong không khí, xuất phát từ TTAC Xi-bê-ri

áp cao Xi trùng tâm áp thấp A-lê-ú

«én vùng hút gió của TTAT châu Úc Dòng không khí này có hướng từ Đông: Bắc

mà ta gọi là gió mùa Đông- Bắc Mùa gió này thường bắt đầu từ tháng IX năm trước.

đến hết tháng IV năm sau Do cơ chế giáng động không khí của HLKQ gió mùa

Đông-Bắc nên ở PBSCL hình thành một mùa khô kiệt rõ rột

Hoàn lưu khí quyén trong gió mùa Tây-Nam có hình ảnh hoàn toàn ngược lại

so với gió mùa Đông Bắc, dòng không khí xuất phát từ vùng thoát gió của TTAC

châu Úc đến TTAT hút giớ Châu A qua ĐBSCL, tạo nên gió mùa

ĐBSCL, có chế độ nhiệt độ cao và dn định Nhiệt độ không khí khá cao, trung bình

ngày trong cả năm ở ĐBSCL đạt khoảng 27 °C Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở

khu vực này chỉ dao động trong khoảng, và sự dao động cùng thời gian giữa

các năm cũng chỉ khoảng 2-3 "C Biên độ nhiệt độ trong năm chi lệch nhau có 3.4

°C là cao nhất

Vang ven biên có nhiệt độ không khí trung bình tháng phổ biển từ 25-29 °C

“Tháng IV có nhiệt độ trung bình cao nhất, từ 27,9-29,0 °C, lớn nhất tại Rạch Giá.

“Tháng XII và thing 1 là hai tháng có nhiệt độ thấp nhất, nhiệt độ trung bình tháng của 2 thắng này từ 25,1-26,0 °C Nồi chung, vùng ven biển phía Đông có a

Trang 15

không khí trung bình năm, thấp hơn vùng biển Tây - Tây - Nam khoảng 0.4 °C trở

lên

Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình tháng phổ biến từ 28-34 °C Cao

nhất tuyệt đối tháng đạt đến 31-38 °C Tháng IV có nhiệt độ trung bình cao nhất

trong năm Nối chung, vùng ven biển phía Đông có nhiệt độ không khí cao nhất

trung bình năm, thấp hơn vùng ven biển phía Tây- Nam, khoảng 1dén 2°C.

Nhiệt độ không khí thấp nhất trung bình tháng phỏ biến từ 22-26 °C, thấp.nhất tuyệt đối tháng phổ biển tir 15-23 °C Tháng I fa tháng có nhiệt 46 t

trung bình nhỏ nhất trong năm, giá trị nhỏ nhất là 21,8 °C (Bạc Liêu) và giá trị nhỏ

nhất là 14.8 °C (Rạch Giá)

1.5.2.2 Độ dim không khí tương di

Độ âm tương đổi trung bình các tháng trong năm đều từ 74% trở lên Các

ip nhất

thing ITV có độ ẩm tương đối rong bình thấp trong năm, Các thing IX, X có giá

tr cao nhất ong năm với giá tị cao nhất là 90% vào tháng X (Bạc Liêu) Độ âmtương đổi trung bình năm khá đồng nhất trên cả vùng ven biển, cao nhất tại Bạc

Liêu và Cà Mau (84%) và thấp nhất tại Vũng Tàu (78%).

Độ Âm tương đối thấp nhất trung bình có giá trị từ 48% trở lên Nói chung,

fe tháng mùa khô có độ ẳm tương đổi thấp nhất Các thing mùa mưa có giá ti này

cao hơn, với giá tr lớn nhất la 78% vào thing VI

1523 Bức xa và nắng

ĐBSCL có một chế độ bức xạ dồi dào và dn định Tổng lượng bức xạ dao

động trong khoảng từ 370-490 cal/cm”.ngày hay 10.2-15.4 kcal/em” tháng và

144-154 keal/em”.năm.

Vào mùa gió Đông: Bắc, bức xạ tong công trung bình cing với số giờ nắng

trung bình ngày đạt trị số lớn hơn so với trong mùa gió Tây-Nam Trị số trung bình

lớn nhất của bức xạ tổng cộng và số giờ nắng xây ra trong tháng HH tương ứng là

462 Calo/emẺ ngày và 9h10*/ ngày Tháng II và HH có số gi

đến 8-9 giờ/nghy, thing VII-VIHI đạt trên đưới 6 giờ/ngày Tháng IX có số giờ

nắng ít nhất, chỉ đạt khoảng trên dưới 5 gid/ngay.

nắng nhiều nhất đạt

Trang 16

16 Đặc điểm thay văn

161 Mạng li song rạch

ác Sing MeKong có chiều dài 4.200 km, chấy qua 6 nước là Mianma

hái Lan, Cam Pu Chia và Việt Nam Sông MéKong dé vào Việt

“Trung Quốc, Lào,

Nam bằng 2 nhánh là sông Tién và sông Hậu Hi nay sông Cửu Long còn 8 cửa sông chảy qua vùng nghiên cứu là: của Đại, cửa Tiểu, Ba Li

a

là cho ĐBSCL và

Ham Luông, Cổ

‘ung Hẳu, Định An và cửa Trin Dé (Bassae), Các cửa này là nơi thoát nước

cũng là hướng truyền mặn sâu o một phần diện tích của 8 tình

Vùng bán đảo Cà Mau.

b- Các sông Sông Mỹ Thanh, Gành Hào: Sông Mỹ Thanh có diện tích lưu

vực khoảng 1.800 km’, có các rạch chính nối vào sông Mỹ Thanh là Nhu Gia,

‘Ching Ré, Dù Tho, Cổ Co, tổng chiều dài khoảng 200km Sông Gành Hào nỗi từ

Cà Mau ra biển Đông, sông đài khoảng 33km Hai sông này làm nhiệm vụ tiêu, và

ấp nước mặn cho ving đất phía Nam của vùng BĐCM

e- Sông Ông Đắc, Bay Hap và sông Cita Lớn, sông Cái Lớn- Cái Bé Các

xông này có nhiều rạch nhỏ hơn nổi vào như: Rạch Cái Tau, sông Trèm Trem nổi

với sông Ông Đốc, với ng chiều dai khoảnh 120km Rach Bim Dei, Dim Chim

nối vào sông Cửa Lớn với chiéu dài 150km Rach Cái Bé, Xéo Chit, Nước Bue nỗi

vào sông Cái lớn với tổng chiễu dài 210km, Hệ thống sông rach này à các trực tiêu,

dẫn nước mặn chính cho vùng đất phía Tây của BĐCM

162 Đặc đẳn thấy

á Thủy triều biên Đông

Vang cửa sông Cửu Long, từ Soài Rạp đến Ganh Hào, có xu thé chung là

biên độ tiền tăng dồn, nhưng thờ gian xuất hiện nh, chân tiền, chậm dẫn Các

pha tiều truyền vào những nhánh sông phía Bắc sớm hơn những nhánh sông phía

Năm

Thủy triều ở vùng biển này (huộc loại bán nhật triều không đều, trong ngày

có hai lần nước và hai in nước xuống Không đều ở day thể hiện ở cao độ mực

nước của hai dinh triều và hai chân tiểu không bằng nhau Sự chênh lệch giữa mực

Trang 17

nước định cao và chân thấp trong một ngày biên độ triều) có thể dat trên 4,0 m

Dye bờ biển từ Vũng Tàu đến cửa sông Gành Hào, diễn biến thủy tiểukhông đồng nhit, xu thé chung là biên độ tiểu ting lên và thi gian xuất hiện chân

đỉnh triều châm dẫn, Vì vậy, triều truyễn vào các cửa sông rong vùng bị lệch pha,

‘Vang biển ven bở phía đông của ĐBSCL có những đặc điểm thủy triều như sau:

Chu kỳ triều ngày: Trong một ngày thường có hai dao động Hai dao động.

này luôn biến thiên, trung bình là 24h50”, thời gian nước lên và nước xuống bằng

nhau: 12h25"

‘Chu kỳ triều nửa tháng: Trong chu kỳ triều nửa tháng có một ky triều cường

và một ky triều kém Ngày tiểu cường nhất (đình triều cao nhất, cị triều thấp

hit xuất hiện vào khoảng tỏi kỳ không tring hoc trăng tồn, và ngày tiểu kém

nhất (biên độ t

(ngày 7 và 23 âm lich,

nhỏ nhất) xuất hiện vào những ngày mặt tring thượng, hạ huyền

“Trong chu kỳ triểu nửa tháng đỉnh triểu cao và chân triểu cao biến động

đổi lớn hơn, đặc biệt

chan triều thấp có thé dao động lớn hơn 2,0 m Trong kỳ triều cường, hai đình triều.

chênh lệch nhau nhỏ, nhưng hai chân tiểu chênh ch nhau đạt cục đại Ngược lạ

‘trong kỳ trigu kém, hai định triểu lệch nhau đạt cực đại, hai tân tiểu lệch nhau đạt

sự tiêu,

‘Vé xu thé mực nước tiểu vàng biển phía Đông có các tính chất sau:

Mực nước cao nhất theo chu kỳ đường bao đình triều, trong tháng lên caosau các ngày Sóc vọng (không tring hoặc tring tron) ta sợi li triều cường và xuống

thấp sau các ngày trăng hạ huyén (riểu kém) tạo thành 24,5 chủ kỳ rong năm, với

biện độ từ 0.5 = L0 m Trong năm lên cao vào thing XI, XI và xuống thấp vào tháng VI, VII với chênh lệch khoảng 05 mị

Mye nước thấp nhất theo chu kỳ đường bao chin, trong thing xuống thấpvào các ngày sóc vọng Biên độ dao động của chân tiễn 0.5-2m, Trong năm, tiều

xuống thấp nhất vào.

IV, IX, X (chênh từ 1,5 = 2/0 m).

ic thing VI, VII và tháng XII, I và lên cao vào e: c tháng II,

Trang 18

Mực nước trung bình gần mực nước cao nhất hơn vì chênh lệch 2 chân lớn,đỉnh nhỏ, nên số giờ mực nước cao nhiều hơn Trong tháng mực nước bình quân lênxuống theo chu kỳ của chân triều, với biên độ dao động khoảng 20-50cm, Trong

năm, mye nước trung bình lại theo xu thế của mực nước cao nhất, xuống thấp nhất

vào tháng VI, VIE và lên cao nhất vào tháng XI, XII, chênh lệch nhau khoảng 50

Van tốc truyền triều từ biển vào trong sông phụ thuộc chủ yếu vào độ xu

lòng sông, biên độ thủy u

“Trên sông Tiền, tốc độ truyền triều bình quân vào khoảng 29km/h Thời giantir điểm ngoài cửa sông đến Tân Châu, vào khoảng h45', Trên sông Hậu,

3 km/h Thời giản

ở của và độ dốc lòng dẫn

truyề

tốc độ tuyển triều thay đổi không đáng k trung bình khoảng

"từ đi mm ngoài cửa sông đến Châu Đắc khoảng 7h30"

Dang triều trong các sông chính tuy vẫn giữ được chế độ bán nhật tiểunhưng đã bị biển dạng VỀ mùa cạn, cao độ định triều càng vào sâu trong sông càng.giảm Ngược Ini, chân tiểu cing vào sâu cing cao Sông Vàm Co Đông có biên độtriều nhỏ nhất, khả năng ảnh hưởng triều gần nhất

Do tác động của thủy trểu nên dao động mực nước trên các sông rạch rit

phức tap © càng gin cửa sông dao động mye nước chủ yếu chịu sự tác động của

thủy triễu cig tăng.

Tuy cùng một nguồn truyền tiểu từ biển Đông vào nhưng do những tácđộng khác nhau về lưu lượng nước sông, địa hình lòng sông, cơ cấu mạng lưới sôngrạch vx nên hình dang ti, biên độ tiểu, tốc độ truyền tru trên mỗi sông, tiên

từng đoạn sông đều có những sắc thái riêng, về cơ bản dạng triều trong sông gần

giống với dang tiểu ở biển Đông

b Thủy triều biển Tây

“Thủy triểu ở ven biển Tây Nam nói chung thuộc triều hỗn hợp, thiên về nhật

đổi phức tạp tuy trong ngày cũng có 2 đỉnh và 2 chân nhưng dao động lớn nên có dạng gin như nhật triều Hình dạng tiều ở đây gằn như ngược lại với

dang triều ở vùng ven biển phía Đông - chênh lệch giữa 2 đỉnh triều lớn nhưng

"

Trang 19

chênh lch của 2 chân tiễu li nhỏ Sự khác biệt giữa tiểu cường và tridu kém thểhiện ở chỗ: đỉnh triều cao trong kỳ triều cường lớn hơn nhiều trong kỳ triều kém,trong kỷ tridu kém sự chênh lệch không đáng kẻ Trong năm, mực nước trung bình

xuống thấp vào các tháng IV, V và lên cao nhất vào tháng X, XI, chênh lệch nhau

khoảng 2

nhất vào tháng X, XI, chênh lệch nhau khoảng 20-25 em Mực nước thấp nhất

10 cm Mục nước cao nhất xuống thấp vào các tháng II, IV và lên cao

xuống thấp vào tháng V, VI và lên cao nhất vào tháng X, chênh lệch nhau khoảng

20-40 cm,

6 đây, thời gian nước lên và nước xuống rất không đều nhau trong ng

ngày Biên độ tiều nhỏ, tối đa chỉ đạt 1,1 01m Vì vậy anh bường iều biển Tâyvào DBSCL rit nhỏ

‘Trong tháng, mực nước cao nhất vào những ngày Sóc Vong, xuống thấp vào những ngày thượng, hạ Huyễn biên độ từ 0.2-0,5m, Mực nước thấp nhất và trung tình không có chu kỳ rõ rệt vì dao động 2 đường bao chân nhỏ

Với mức độ ảnh hưởng khác nhan, toàn bộ các sông rạch ở vùng ven bin

ĐBSCL đều chịu ảnh hướng thủy wigu (từ biển Đông, hoặc tử biển Tây), nhưng

triểu từ biển Đông truyén vào chiếm ưu thé cả về phạm vi lẫn cường độ,

163 Đặc đn thấy văn ving cửu sông

Dang chay từ thượng lưu vẻ, sau khi được Biển HỖ giữ lại hay b6 sung thêm

một phần chảy qua Phnom Pen và di vào ĐBSCL bing hai nhánh sông Tién vàHau, Trong luận văn chỉ đi sâu vào việc xem xét sự phân phổi lưu lượng vào

ĐBSCL theo thai gian (chủ

gian (chủ yếu trên các nhánh sông chính).

phân phối giữa hai mùa lũ - kiệ) và theo không

á Phân bố đồng chảy sông Me Kông

Bị chi phối do hệ thống mưa khá đồng nhất theo mùa trên toàn lưu vực, ding chiy

sông Mekong có sự phân bóa theo mùa rat rõ rệt Tại Paksé, nơi được đánh giá là có.tram thủy văn đo đạc khí ốt và có th xem là trạm dại điện cho dong chảy thượng

lưu (rước khi có điều tiết của Biển Hồ, tỷ lệ phân phối giữa lưu lượng trung bình

mùa lũ và mùa Kit là 649 và tỷ lệ giữa tháng lũ cao nhất tháng IX) và tháng kiệ

Trang 20

nhất (háng IV), là 16,33 Từ năm 1978, sau khi có các hồ chứa thượng lưu, tuy

đồng chảy kiệt được bổ sung thêm vào khoảng 200-250 mì

giữa mùa Ki và mùa kiệt vẫn cồn ở tỷ lệ cao,

5, Nước ding

“Nước dng do bão : Một ảnh hưởng quan trong của bão lên vùng ven biển ĐBSCL,

là hiện tượng nước ding do bão mà các nghiên cứu tính toán và khảo sát cụ thể cho

cơn bão số 5 năm 1997 cho thấy bão ở cấp 10-11, tốc độ di chuyển khá nhanh

khoảng 20 kh, gió mạnh tại Cà Mau và Rạch Giá 12 mvs (cấp 6): còn tại Phú

Quốc và Thổ Chu có giá tị lần lượt là 24 mís (cấp 9) và 18 m/s (cấp 8), theo kết

‘qua tính toán, đã gây ra nước ding đọc theo bở bién phía đông của vùng ven biển ĐBSCL (nằm trong góc phần tư bên phải phía trước bão) trước khi bão đổ bộ 12

Wf và kéo dài khoảng 20 tiếng sau đó và có sự tương quan với khoảng cách tir điểm tính đến tâm bão.

Kết quả khảo sát thực địa độ cao nước dâng do cơn bão số 5 cho thấy tại Bạc

Liêu là 142 cm, tại Gành Hào là 153 em, tại cửa Bồ Để là 192 cm và tại Năm Căn là

143em

Nước dâng do gió chướng : Vài đặc trưng thống kê của độ cao nước dâng do gió

từ i tnh toán từ chuỗi mực nước 1985-1990, tình bày trong Bảng 220 Độ cao,

nước ding trung bình tạ các tram nói chung có xu thể tăng từ thắng Ï đến tháng HT

hoặc tháng IV, rồi giảm đến thing IV, xu thể ting từ Vim Kênh (rung bình 28 cm)xuống Mỹ Thanh (44 cm), và tại Đại Ngãi thì thấp nhất (21 cm)

164 Chấtlượng nước các vùng bién, cia sông

1.6.4.1 Chất lượng nước biển

“Chất lượng nước biển được thể hiện một cách tổng quất thông qua các chỉ

tiêu như: nhiệt độ, độ pH, độ mặn, độ đục, Oxy hòa tan

Ne

xét theo mùa cho thấy, có sự khác nhau vé chit lượng nước, đặc biệt Ia

các chỉ số về dinh đường thủy vực sinh khối, hàm lượng mudi hòa tan và

Chlorophyll-a, Pheophytin Tuy nhiên, chúng còn có sự khác nhau

Trang 21

1.6.4.2 Chất lượng nước vàng cửa sông, ven biển

Nhiệt độ nước trong vùng cửa sông, ven biển khu vực ĐBSCL, khí ôn định,

biên độ nhit giữa các vùng và gia 2 mùa, mùa Khô và mùa mưa rắt nhỏ Trong

mùa mưa, nhiệt độ giao động trong khoảng 2

= 33°C.

33°C và mùa khô trong khoảng 27

Độ đục vùng cửa sông, ven biển trong khu vực ĐBSCL tùy thuộc vào từng vùng, tuy vậy nhìn chung khá cao.

Độ mặn ở vùng ven bờ biển Đông vào khoảng 30 + 34 e/l, độ mặn vùng ven biển Tây khoảng 22 + 28 g/l Do chịu ảnh hưởng chính của lưu lượng nước hệ thống xông Cửu Long đỗ ra nên độ mặn trong vùng từ Soài Rạp đến Đông mũi Cà Mau

độ dao động lớn nhất, tiếp theo là mặn từ cửa sông Bay Hap đến cửa Hà Tid

và thấp nhất là vùng Đông Mũi Cà Mau đến cửa Đồng Cùng Tuy nhién, khi vàovùng cửa sông và nội đồng thì nồng độ mặn giảm dẫn xuống

Do ảnh hưởng của việc rửa trôi đất nhiễm phèn tại Bán Đảo Cà Mau mà vào

mùa mưa độ pH tại vùng cửa sông, ven biển Cà Mau thay đối rắt lớn, từ 4,45 + 8.7.

“Tuy nhiên vào mùa khô độ pH trong ving én định (dao động trong khoảng 8,1 = 8.7) Giống như vàng Bán Đảo Cà Mau, vùng ven biển Tây, địa phân tỉnh Kiến

Giang, do chịu ảnh hưởng của hệ thống thoát lì biển Tây, nên vào đầu mùa mưa

nước chua cùng với các chất ô nhiễm khác ở đây trở nên nghiêm trong mà những.

người nuôi thủy sản ở vùng nước Ig và nước mặn ven biển từ Hòn Dat đến Hà Tiên

Xết trên quy mô cả đồng bằng có thể nói ving ven biển của Kiên Gianghứng chịu nhiều nhất nhùng chốt gay 6 nhiễm thả ra từ lục địa vào đầu mùa mưa

Cc yt khác như COD, NHN, PO,P thay đổi không đáng kế giữa vùng và ce mùa1⁄7 Dânsố, dân tộc và định cư

‘Theo số liệu thống kê năm 2007/2008, dân số và lao động ở vùng ven biển được tổng hợp như sau

“Tổng số nhân khẩu: 5653788 người, chiếm 35% dân số vàng ĐBSCL, bình

“quân dan số nông thôn chiếm khoảng 82,5% Mật độ dân số bình quân toàn vùng

vào khoảng 321 người/kmẺ, dưới mức trung bình của ĐBSCL (435 người km2)

Trang 22

Dan cư lập trung đông ở các thị xã, một số khu vue như Cin Đước, Cần Giuộc, GòCông có mật độ khá cao với 750-800 người/kmỶ, các khu vực vùng sâu ven biển.huyện Duyên Hải tinh Tà Vins Thi Bình, U Minh, Đầm Doi, Ngọc Hin tính Cả

Mau; Vĩnh Thuận, An Minh, Hòn Bit, Hà Tiên tỉnh Kiến Giang mật độ khoảng 120-200 người/kmẺ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 1.4% năm 2003 xuống, 1,19% năm 2007;

Dân cư trong vùng gồm 3 cộng đồng dan tộc chính là dân tộc Kinh, Hoa,

Khơme Dan tộc Kinh chiếm 79%, Hoa 4%, Khome 15%, các dân tộc khác chiếm tỷ

lệ nhỏ Các tinh; Tra Vĩnh, Sóc Trăng, Bọc Liêu có đông người Khome sinh sống.

tý lệ tương ứng: 29,8; 268: 10

Về tôn giáo, đại bộ phận người kinh và người Hoa heo đạo phật, số í theo đạo thiên chúa Người Khome chủ yéu theo đạo phật nhưng thờ cúng theo phong tục tiêng

“Tổng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế khoảng 3.369 ngànngười (chiếm 55,36 dân số), trong đó lao động nông, Kim, thuỷ sản khoảng 2546

ngàn người (chiếm 69% tổng số lao động);

Ti lệ dân số từ 15 tuổi tr lên tương đối cao, nhưng về mặt học vấn và mức

độ đào ạo kỹ thuật đu thấp hơn so với mức trung bình toàn quốc Tỷ lệ lao động

Không biết chữ 6.4%, chưa tốt nghiệp cấp I: 25.3%, tốt nghiệp cấp I: 430%, ốt

nghiệp cắp 13.48, tốt nghiệp cấp HI dưới 10% Bay được xem là trở ngại đối với

việc đưa khoa học, tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp cũng như phát triển.các ngành kinh tế ở vùng dự án, đặc biệt là NTTS;

Nhìn chung, tình trạng định cư vùng ven biển BBSCL phân bổ khá phân tán.

Đây là vấn để khó khan cho việc phát rể

đại

nông thôn theo hướng văn minh hiện

Trang 23

18 Hiện trạng SXNN của vùng ven biển.

1.8.1 Tình hình sử: dụng đắt nông nghiệp

Kết quả điều tra thông kế hiệ trang sử dụng đắt của 47 huyện4hị“hành phổ

ở vùng ven biển ĐBSCL do Sở tài nguyên môi trường các tỉnh thực hiện cho thấy:

ch đất nông nghiệp năm 2005: 1.507.871 ha, chiếm 86% tổng

diện tích tự nhiên (DTTN) Trong đó, đắt sin xuất nông nghiệp có quy mô lớn nhất

836.297 ha, chiếm 55,5% điện tích đất nông nghiệp (DNN); Dat nuôi thuỷ sản

487.581 ha chiếm 32.3% diện tích DNN: đất kim nghiệp 176.699 ha, chiếm 11.7%

đắt NN; đắt lầm muối 4.416 ha phân bổ chủ yếu ở Bạc Liêu, Bến Tre, Sóc Tring,

‘Tra Vinh; Cơ cấu đất sin xuất nông nghiệp năm 2005: Trong tổng số 836.297 ha dit

"Tổng diệ

sản xuất nông nghiệp, diện ch đất trồng cây hàng năm 656.366 ha, chiếm 78,55:

92% diện tích đắt cây

tự năm Đất trồng cây lâu năm 179931 ha, chiếm 21.5% đắt sản xuất nông

dat sản xuất nông nghiệp, trong đó đất lúa 602.337 ha, cl

nghiệp Hệ số quay vòng trên đất cây hàng năm toàn vùng đạt 1,79 lằn/năm và đấtnuôi thuỷ sản là 1.26 lầm,

‘Dat lâm nghiệp: Diện tích dat lâm nghiệp: 176.699 ha, trong đó tỉnh Cà Mau.

06 089 ha (chiếm 60), Kiên Giang 44.785ha (chiém 25%), các tinh còn I

tích rừng không lớn, nhất là các huyện ven biển tinh Long An (86 ha) Cơ cầu đắt

thiên nhiên Dat Mũi và vườn chim Bac

‘pit nuôi thay sản năm 2005: 487.581 ha, tấp trung nhiều nhất ở Cà Mau

227,908 ha (chiếm 46.7%), Bạc Liêu 109/862 ha (22.5%), Sóc Tring 44.833 ha

(9.1%) như vậy, ất thay sản của 3 tin: Ca Man, Bạc Liêu, Sóc Trăng chim gần80% diện tích dat thuỷ sản của toàn vùi

‘Tém lại, sử dung đắt ở vùng Ven biển ĐBSCL đến năm 2005 đã đi vào én định, chỉ còn các huyện ven biển và thị xã Hà Ti

một số khá lớn

tỉnh lên Giang là tiếp tục

chuyển đối lâm nghiệp, đất trồng lúa sang đắt nuôi thủy sản

Trang 24

mặn/ợ Quá tình chuyên đổi xuất phát từ sự tự phát của người dân vá các địaphương Trong các năm 2000, 2002, 2008 sự chuyển đổi là theo các quy hoạch của

tùng địa phương, các năm 2004, 2005 và sau năm 2005 chuyển đổi theo quy hoạch

ập theo 3 loại rùng (Chi thị số 38/2005/C chung, nhất 18 đối với đất âm nại

“của Thủ tướng chính phú)

1-82 Nuôi rồng, khai thác đánh bắt thủy hải sản

Nuôi trồng thuỷ sản nước lợ vùng ĐBSCL đã xuất hiện từ các thập niên

trước, song phá iển rằm rộ nhất là giá đoạn 2001-2008, Trong những năm qua,ngành TS di phát iển nhanh, mạnh và dat được những thành tựu to lớn, Chit

lượng và giá t của các sản phẩm NTTS ngày càng cao, ưrớ thành một trong những,

nguồn nguyên liệu chính cung cấp cho chế biển xuất khẩu, góp phần nâng cao giá

trị các mặt hàng thuỷ sản và đồng góp quan trọng trong sự phát tiễn kinh tế xã hội.

NTTS được xác định là một nghé sin xuất dem lại hiệu quả kinh xã hội cao, từng bước thay đổi cơ cấu kinh tế ở các tỉnh vùng ven biển; góp phần giải

ết công ăn, việc làm, tăng thu nhập Đã thu hút được sự quan tâm đầu tư trong

óc, đã và dang tích Inf được nhiễu kính nghiệm, kỹ thuật và công nghệ

trong lĩnh vực NTT.

Với sự năng động nhạy bén sớm tấp cận với nền kinh t thị trường và iếp

thủ những thành tựu khoa học kỹ thuật mới, người dân đã sáng tạo nhiều mô hình

nuôi (huỷ sản én tiễn cho năng suất exo, đưa ngành NTTS ở ĐBSCL, tr thành hoạt

động kinh tếchủ đạo của vùng

Phin lớn các vùng NTTS đã chuy sang hướng sản xuất hàng hoá và đang

từng bước trở thành một trong những nghề sin xuất chính, phát trién rộng khắp và

6 vi trí quan trong trong ngành thuỷ sin, dang ngày càng chiếm vị trí quan trong

trong cơ cấu kính tẾ của các địa phương

1L83- Mật sốvấn dé lién quan đến phát triển thuy) sản vùng ven biển ĐBSCL

Hiện nay, phần lớn diện tích NTTS mặn/lợ theo phương thúc quảng canh và

‘hi có 10-12% điện tích nuôi thâm canh/bán thâm canh, vì vậy sản lượng nuôi thuỷ sản không cao, kéi

quảng canh cải tiết

năng sui én định và nhiều rủ ro do

nguồn giống, 6 nhiễm nguồn nước, dich bệnh Nhiều hộ môi tôm do khâu giống

fo

Trang 25

chun bị chưa tốt nguồn nước bị 6 nhiễm, việc áp dụng khoa học kỹ thuật nuôi

ngNôi tôm phát tiễn tự phát, mở rộng diện tích nuôi trong khi hệ thông cơ sởtrồng còn hạn chế nên đã that thu, nhiều hộ thua

hạ ting chưa đáp ứng, nhiều hộ tự ý lấy nước mặn vào khu vực trồng lứa, có hộ chặt

ph rừng để nui tôm gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông, lâm nghiệp Hiện ngành

thuỷ sản dang nỗ lực chỉ đạo thu hẹp dần diện tích nuối quảng canh, phát tiễn diện

tích nuôi bán thâm canh/tham canh để nâng cao biệu quả nuôi trồng và khôi phục lại

diện tích rừng.

Việc đầu tư thuỷ lợi phục vụ NTTS ở mức thấp, chưa đáp ứng được ky thuật

lệ

nuôi trồng cả về số lượng và chất lượng nước đặc biệt, f ống công trình

thủy lợi và thoát nước riêng

thải của NTTS, cũng như điều kiệt

sản phẩm chưa chủ độn:

g như việc giải quyết vin để xử lý lượng chất

A bao ti

chế biển

vệ sinh môi trưởng Vin

đã han chế thu nhập và chưa khuyến khích được người

NTTS Nguồn giống mới đáp ứng được 45% nhu cầu của các hộ nuôi, còn lại phảimua từ ngoài về, chất lượng không đảm bảo

1.9 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi

1.9.1 Hệ thing dé biển, dé cửa sông

Giai đoạn trước năm 1945: để khai thác ruộng đất, Pháp cho dip 3 tuyển đề ven biến

“Tuyển đề thứ nhấ từ thị xã Bạc Liêu đến Gành Hào (đề Trường Son), hiện vẫn có

Tuyến đê từ Long Phú - cửa sông Mỹ Thanh, năm 1973 dé được bổ.sung ning cấp dần,

án đầu tư xây dựng và nâng cấp đề biển An Bién-An Minh đã được Bộ Nông nghiệp

phê duyệt và dang triển khai xây dựng Tuyển đ thứ ba vào thập niên 70: tong dự

án phát triển thủy lợi Tân An-Gò Công của Hàn Quốc đã dé xuất xây dựng tuyển đêbiển, để sông của Gò Công Mặt khác trong dự án Kiến Hòa công đề xuất hệ thông

Is

Trang 26

đê biển, để sông vùng Ba Lai Tuy nhiên, cho đến ngày giải phóng miền Nam, các

dự án này chưa được thực hiện.

Hệ thống để biển để cửa sông từ 1975 đến nay: đây là gini đoạn phát triển

én hành đắp hệ thống dé Gò C mạnh Ở ven biển tỉnh Tiên Giang: ing Thực hiện.

cự ấn ngọt hóa Gò Công, trong thời kỳ 1976-1985 cơ bản đã xây dựng xong hệ

thống để Gò Công Ven biển tỉnh Bến Tre, hệ thing đề cũng được phát triển saungày giải phóng Dén nay, đã xây dựng được các tuyển dé ven xông Mỹ Tho, BaLai, Cổ Chiền Ven sông Hàm Luông mới xây dựng một phần (huộc dự án Cầu Sập

và Huong Mỹ) Dê ven biển mới được xây dựng sau năm 2000, phục vụ NTTS của

các huyện Thanh Phú, Ba Tri, Bình Đại; Ven biển tỉnh Trà Vinh, hệ thé

mặn để bảo vệ khu vực sản xuất nông nghiệp đã được chú ý và bắt đầu xây dựng từ

ng đê ngăn.

sau ngày giải phóng, nhưng được tích cực đẩy mạnh từ đầu thập niên 90 Cho đến

nay, ã hình thành được hệ thẳng đề, cổng ngĩn mặn giữ ngọt thuộc dự án Nam

Măng Thí, kéo đãi từ cửa rạch Láng Thể cho dn cửa Vàm Buôn Phía Nam kênh

Quan Chính Bố đã xây dựng được tuyến bảo vệ sản xuất nông nghiệp: Vùng BĐCM: ngay từ năm 1976, việc xây dựng, nâng cao đê biên đã được chú ý Trong.

thời kỹ 1976-1980 đã tiến hành xây dựng ta

xã Bae Liêu đến cửa Gành Hào tuyển này nằm

Tả

in dé mới ở ven biển Bạc Liêu từ thị

ai để cũ được gọi là đề Quốc

phòng Ở ven tuyến đê biển từ cửa sông Bay Hip Dita cũng

được xây dựng Tuy nhiền, đến nay vẫn nhỏ và thấp chưa đáp ứng yêu cầu Tuyển

đê biển từ Tiểu Dừa đến cửa sông Cái Lớn cũng được xây dựng từ đầu thập niên

1980, Tuyển đề này vẫn nhỏ và thấp; Ven biển Vĩnh Châu (thude tỉnh Sóc Trăng)

số địa hình tương đối cao nÊn trước đây chưa có để in, nhưng sau trận tiểu cường

năm 1994, biên ven biển Vinh Châu cũng được xây đựng và nay đang được củng.

cổ và ie Loting cấp Ven biển Tứ Xuyên cho đến cuối năm 1999,

2000, tuyển dé biển mới bắt đầu được xây dựng Đến nay, trong dự án kiểm soát lũ

TGLX, đã xây dựng 23/24 cống ngăn mặn và 74 km dé bid ng cũng không ngừng được phát triển Dé sông được xây dựng qua nhiều giai đoạn

Và các tuyển dé sô

theo sự phát iển của các dự án phát triển thủy Igi Ven các sông Mỹ Thanh-Nhu

9

Trang 27

Gia, sông Ganh Hào, Ông Đốc, Cái Lón-Cái Bé, đều đã hình thành các tuyển đê,

nhìn chung còn thấp chưa đạt tiêu chuẩn.

Com bão số 5 tháng 11/1997 đã

ĐBSCL Vì vậy từ năm 2000 Nhà nước có chủ trương đầu tư cắp bách cho việc

thiệt hai nặng nỄ cho các tinh ven biển

cing cổ, nâng cắp và xây dựng hệ thống để biển để cửa sông DBSCL Cho đến my,nhiễu tuyển dé của các địa phương đã và đang dược tiến hành xây dựng

“Quá tình phát triển để biển, đề cửa sông ĐBSCL, có thể thấy ring hệ thông

để đã được hình thành qua nhiều giai đoạn do yêu cầu thực tẾ cia từng noi Vi

kém Diễn hình là các khu vue thuộc tinh Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh

1.93 Hệ hẳng các cắp kênh:

ự kênh các cắp có nhiệm vụ nước ngọt, mặn, trữ ngọt, tiêu thoát

nước dư thừa phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Đến may tại vùng

ven biển đã hình thành khoảng 20 000 - 25.000 km kênh các cắp, trong đó kênh trục

++ kênh cắp có tổng chiều dai khoảng 3.400 km: kênh cắp II khoảng 12.000km và

hàng chục ngàn km kênh cắp Ill, vượt cấp Mật độ các cấp kênh tương ứng là 2m/ha, Tnưha và Ava, Mật các cắp

các vùng, khu vực Các khu vực sản xuất 2-3 vụ lúa, những noi bị nhiễm phèn

thường có mật độ kênh cao như tiễu vùng U Minh Hạ, Quin lộ - Phụng Hiệp, Ba

‘Ti, Tiếp Nhật Vùng ven biển Rạch Giá - Hà Tiên, ven biển Vinh Châu - Bạc Liễu,

‘Tra Vinh, Bến Tre mật độ kênh rạch thấp hơn, nhất là những khu vực được quy

hoạch mới thuỷ sản

nh khá dày, song phân bổ không đều giữa

“Các kênh truc/xông rạch chính có kích thước khá lớn, bề mặt bình quân từ.

20

Trang 28

20.45m, có sông rộng 700-800, cao tình đáy từ -.Š đến -5 ấm và thường được

chia ra ầm 2 loyt(a) Các kênh, rạch lầm trục dẫn, trữ nước ngọt, tiêu thoát nước đư

thửa, nước phèn phục vụ vùng sản xuất nông nghiệp cấp nước sinh hoạt: (b) Các

kênh, rạch làm trục dẫn nước mặn, tiêu thoát nước dư thừa, nước phèn phục vụ nuôi

Hầu hết cá nước ngọt có phương vuông góc hoặc song song với

thế nước sông Hải n, các tre dẫn mặn, tiêu ứng thưởng có hướng thuận

với sóng triéu bién Đông hoặc biển Tây nên chế độ đồng chảy trong kênh khá tốt

1.94 Hệ thống các cống

“Các cổng vùng ven biển được xây dựng nhằm ngăn/lấy mặn, trữ / tiêu nước.

Đến nay trên toàn vùng đã xây dựng được khoảng 224 cổng, có kích thước lớn hơn

3m, với tổng khẩu độ cống khoảng PB=1440 m Ngoài ra còn có hàng ngàn các, cống bộng (phổ biến là các bộng) có kích thước nhỏ hon 3m làm nhiệm vụ lấy nước mặn vào các vuônglvuÔng nuôi tôm.

19/5 Hệ thing trạm bơm

Đại bộ phận điện tích sản xu nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản được tưới.

tiêu/cắp bù nước bằng máy bơm nhỏ, do các hộ dân tự trang bị Các tram bơm điệntưới tập trung không nhiều, chỉ có ở các tỉnh: Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang vàLong An, nhưng khả năng phục vụ rit hạn chế, i đạt khoảng 35% năng lực thiết

KẾ: nguyên nhân chính do thiển công tình nội đồng và do tập quán canh tác cá thể

Nhìn chung năng lực bơm từ các hộ đủ đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, do giá nhiền

liệu ngày càng tăng đã làm tăng đáng kể chỉ phí sản xuất

Trang 29

1.10 Định hướng phát triển SXNN ở ĐBSCL đến các năm 2020, 2030, 2050

110.1 Quan đẫm

© Quan diém chung

Phát tiễn nông nghiệp liên tục ting trưởng bền vũng; đồng tỏ với xây dựng nông thôn mới và phát huy cao độ vai trò của giai cấp nông dân là nhiệm vụ chiến lược góp phần tăng trưởng kinh mn dinh chính trị, đầm bảo an ninh.ng

trường sinh thái Đặc bigt, phát huy ềm năng lại thể của

quốc phòng, bảo vệ m

văng đối với sin xuất lương thực ~ thực phẩm, cây ăn quả góp phn đảm bảo an

ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu Xây dụng nền nông nghiệp chất lượng với

động lực chủ yếu là đưa nhanh khoa học - kỹ thuật vào sản xuất kể cả ứng dungcông nghệ cao, tạp bước đột phá về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và nâng cao

Ết chat che sản xuất với thu mua ~ chế biếngiá tăng thêm trong chuỗi giá tr gắn

+ bảo quân và

© Quan điểm phát triển từng ngành:

‘Vé quan điểm phát triển sản xuất ngành trồng trot: Xây dựng ngành t

— Eạo đặc sản, các cây ăn trấi đặc sản, rau an toán, mia, bắp, khoai các loại

'Về quan điểm phát triển ngành chin nuôi: Phát triển ngành chăn nuôi có tỷ

trọng giá tị ngày càng tăng trong tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp Hình

thành các vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh, tr tiên phát triển loại hình chan nuôi trang trai — trang trại khép kín với quy mô phù hợp, áp dung công nghệ chăn nuôi tiên tin, Đặc biệt, phải tạo ra bước đột phá về chất lượng, đảm bảo xệ sinh an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng

1.102 Mục tiêu phát triển

Mục tiêu tổng quát: Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện, bền.

vũng, tận đụng tối wu tiềm năng lợi th theo hướng sản xuất bàng bóa lớn, có năng

suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, gia tăng giá trị và lợi nhuận.

Trang 30

trên | đơn vị diện tích SXNN hoặc 1 đồng vốn đầu tư

Mor số chi têu cụ thể (Trong diễu kiện đầu tr xây dựng đồng bộ hệ thông

thủy lợi, quân lý vận hành khoa học, ứng phó kịp thời với BDKH-NBD) Đến năm

2020, về trồng trọt phin đâu tổng sin lượng lúa đạt 21,6 ~ 227 triệu tin, tổng sảnlượng các loi quả đạt 37 ~ 4,1 trigu tin tổng sản lượng rau thực phẩm dat 44 —

5 rigu tin, tổng sin lượng mít đạt 5.4 57 triệu tin, Về chăn mui phần đẫu tổng

số lượng các loại vật nuôi gồm : heo: 5.480.000 con; bò: 970,000con và gia cằm

71,3 triệu con, tổng sản lượng thịt hơi các loại: 1.073.390 tan; trứng gia cảm: 2.102

triệu quả và 26.885 tấn sửa tươi

Đến năm 2030, về trồng trọt phần đấu tổng sản lượng lúa đạt 23,3

tấn, tổng sản lượng các loại quả đạt 43

phẩm dat 56

nuôi, phin để

0triệu

— 47 triệu tắn, tổng sản lượng rau thực,

8 triệu tấn, tổng sản lượng mía đạt 5,7 ~ 6,0 triệu tắn Về chăn

tổng số lượng các loại vật nuôi gồm : heo: 6.100.000 con; bò:

1065 000eon và gia cằm 84.3 triệu con tổng sản lượng thịt hơi các loại đạt

1.198.070 tin rừng gia cằm: 2.490 triệu quả và 49.000 tắn sữa tươi

Đến năm 2050 về trồng trot phin đầu tổng sin lượng lúa đạt 22,6- 2344 triệutấn, tổng sản lượng các loại quả: 4,9 ~ 5,0 rig tấn, tổng sin lượng ra thực phẩm

4a 60- „3 triệu tấn, tổng sản lượng mía dat 5.8 = 5,9 triệu tắn VỀ chăn nuôi phần

ấu tổng số lượng các loại vật môi gm : heo: 6 625,000 con; bò: 1.140.000 con vàgia cằm 101,5 triệu con, tổng sản lượng thịt hơi các loi: 1321.680 tấn; trig gia

im: 3.080 triệu quả và 57.250 tan sữa tươi.

Kết luận tng quan về vùng nghiên cứu: Nằm trong khu vực có cao độ địahình thấp, nén nhiệt độ cao, chịu ảnh hướng trực tgp của hai chế độ tiểu biển Dong

và tiểu biển Tây, là vùng đất chịu nhiễm mặn đầu tiên và nhiều nhắc Vùng ven

biển DB SCL đã và đang phải hứng chịu những ảnh hướng nặng nề do thiên nhiên mang lại Bên cạnh đó, hiện trạng hệ thống công trình cũ, xuống cấp chưa thể đáp ứng được với những biển động bất thường của thời tiết và hiện tượng nước biển dang Để đảm bảo vùng nghiên cứu đạt được những mục tiêu như trong định hướng, phát triển ngành nông nghiệp (muc 9.1) và đảm bảo an toàn trong điều kiện nước bin ding cin thiết và cấp bách có những nghiên cứu cụ thé và chỉ tết "Các pháp sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở dai ven biển BB SCL”

Trang 31

Chương2_ NGHIÊN CỨU DIEN BIEN DONG CHẢY VÀ XU THEXÂM NHẬP MAN TRONG VUNG NGHIÊN CỨU THEO CÁC

KICH BẢN NƯỚC BIEN DANG

2.1 Cơ sở lựa chọn mô hình mô phỏng diễn biến dong chảy và xu thé xâm nhậ

mặn ở đãi ven biển ĐBSCL

Mô nh toán thủy lực và truyền chất nói chung, mô phòng lũ và xm nhập

mặn nói riêng đã được phát triển và ứng dụng nhiễu nơi trên thể giới và trong

nước phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, Đối với mô hình mô phỏng xâm

nhập mặn thì việc dự báo xâm nhập mặn ở các vùng cửa sông, ven biển phục vụ

cho phát triển KTXH nói chung và lấy nước tưới phục vụ phát triển nông nghiệp

và nuôi trồng thủy sản nói ring là rit quan trong đặc biệt trong điều kiện gia

tăng phát triển nông nghiệp, suy giảm dòng chảy thượng lưu và biển đổi khí hậu,

nước biển dâng.

Mô hình thủy động lực có xét đến đầy đủ các yếu tổ ảnh hưởng và cho kết

quả da dạng theo không gian và theo chuỗi thời gian, Ứng dụng nó theo cácphương pháp khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau, có thể là mô phỏng trực tiỂp,theo tuần trăng hay theo mùa, theo kịch bản phát triển như vậy mô hình thủy

động lực không đơn giản là mô phông hiện trang thông thường mà còn cho phép.

ta đánh giá được các thay đổi diễn biển dưới tác động của một yếu tổ tự nhiên.

hay tác động của con người đến diễn biến xâm nhập mặn trong tương li như gia tăng sử dụng nước, hạn hin

Các điều kiện đầu vào cho mô thủy động lực bao cằm địa hình mạnglưới sông, kênh, các khu tưới - lấy nước tưới điểm lấy nước, diễu kiện khítượng thủy văn: mưa, gió, triều biển, lưu lượng nguồn đến biên mặn, biên xả

thì kết

thải trên đồng bằng, sơ đồ cing ch tiết và các số liệu đầu vào càng chuỗi

‘qua mô phỏng càng chính xác và chí tt.

Các mô hình thủy động lực phục vụ mô phỏng là và mặn bao gm các mô

Hình 1 chiều, 2 chiều hay 3 chiều, mỗi loại có những ưu nhược điểm khác nhan

Đối với mô hình 1 chiều, kết quả về lưu lượng, vận tốc và nồng độ mặn là

Trang 32

trung bình mặt cắt, như vậy không thể hiện được thay đổi vận tốc gây bồi hay

gay xói trên bề ngang của mật cit cũng như thay đổi độ mặn theo cấp độ sâu.

‘Tuy nhiên tu điểm của mô hình 1 chiễu là cơ sở sé liệu đầu vào cho mô hình

son, nhẹ hơn, thích hợp để mô phỏng cho hệ thông lớn như ở ĐBSCL, bước:

chay lớn và thời gian sử đụng là ít hơn

Đối với mô hình 2 chiều hay 3 chiều, vận tốc trên mặt cắt có thể cho theo 2

phương hay 3 phương, nồng độ mặn chỉ tiết theo cấp độ sâu và tọa độ điểm trên

mặt cất Tuy nhủ 1 đầu vào cho mô hình là rất ning, bao gồm DEM củavùng nghiên cứu với mức độ càng chi tiết càng t, vì vậy bước thời gian tinh

nhỏ và thời gian sử dụng cho mỗi phương án là rất nhiều

Mike 11 là phần mềm thương mại nỗi tiếng thể gi ‘ua Viện Thủy Lợi Ban

Hydraulic Institute ~ DHD), Đây là phần mềm có khả

quyết các bài toán dong chảy truyền chất đa dụng, với độ phức tạp của sơ đồ

tính không hạn chế và khả năng mô phỏng công trình rắt mạnh Trong đó, nhiều

loại công trình được mô phỏng, không chỉ ở cấu trúc hình học mà còn da dang

về vận hành công trình, cho phép mô phỏng sát với thực tế hay yêu cầu cần tối

uu hóa.

Mô hình có thể được kết nổi với mô hình thủy van (thông thường là NAM)

và mô hình 2 chiều để mô phỏng thủy văn — thủy lực phức tạp Phin

còn hỗ try bộ công cụ phân tích kết qua khá đa dang, rt tiện cho người sử dụng Việc lựa chọn mô hình nghiên cứu cho 1 đối tượng nào đó thường phụ thuộc

vào tinh phúc tạp cia đối tượng, khả năng của mô hình, kinh nghiệm của người

sử dụng mô hình và sơ sở dữ liệu cho mô hình, khả năng khai thác, cập nhật và

mở rộng sơ đồ tính cũng như ứng dụng trong tương lai, Qua phân tích, nghiêncứu lựa chọn bộ công cụ DSF và phin mềm MIKE 11 thay thé cho sơ đồ iSIScho nghiên cứu tổng hợp các vin đề liên quan tối nước, sử dụng nước ở lưu vue

sông MeKong nói chung va ĐBSCL nói riêng.

Trang 33

2⁄2 _ Xây dựng sơ đồ mô phỏng thủy động lực học

2.2.1 Mô phỏng hệ thông mạng thúy lực

331L1 Xây ding sơ đồ nh toán

“Trên cơ sở phân tích các yêu tổ địa hình cũng như tác động con người có thểlàm ảnh hưởng đến kết quả tính toán, sơ đổ tính đã được thết lập bao gm các

mạng lưới sông kênh chính, các khu tr lũ, các nhập lưu, cụ thé

“Toàn bộ các sông chính, kênh rạch chính và một số kênh nội đồng đã được môphỏng Các nhánh phụ lưu quanh biển hồ được đưa vào mô hình bing các điểmnhập lưu, bao gm 12 điểm nhập lưu quanh biển hỗ và 3 nhập lưu phụ Khác ngoàikhu vục biển hỗ - các lưu lượng này được tính tử mô hình NAM kết hợp khai thác

cơ sở dữ liệu từ DSF Lưu lượng v từ thượng lưu Hy từsố liệu thực đo với bài toán

hiển trạng hay mô phòng với các bồi toán kịch bản tính toán từ DSF Các biên tưới.

“Campuchia, lấy từ kết quả của sơ đồ tưới Campuchia, được phát triển bởi Ủy hội

Quốc té sông Mé Công, cái tin,

hiệu chỉnh bởi tác giả ong

chương trình WUP Các biên

tưới ở ĐBSCL, được lấy từ sơ

đồ ĐBSCL cho 120 tiểu vùng,

phân b6 dạng rai đều theo chiễu

đài các tuyến kênh và kich

thước kênh trong mỗi iu vùng,

sập nhật theo hiện trang từng

nam và theo các kịch bản sử

đụng dit ở ĐBSCL Biên mural

bốc hơi, chung qui thành dong

chy mặt tính toán bởi mô hình

NAM cho 120 têu vùng ở

ĐBSCL và bing 25 têu vùng

Hình 2.1 : Sơ dé Mikel1 ở ĐBSCL

1

Trang 34

phía Campuchia bằng mô hình SWAT (MRC)

Các 6 trữ lũ, phía Campuchia thể hiện bằng mặt cắt mở rộng, với địa hình lấy từ mô.hình iSIS Các 6 trữ lũ phía ĐBSCLL thể hiện bằng các mặt cắt nông mở rộng, nối

với kênh bằng các công trình trần, cao trình tràn là cao trình bờ bao, quá trình nước

ch đồng đình

1 và rút nước cudi lũ phục vụ lúa đông xuân Địa hình mặt cắt kênh giả được lấy từ nước ra phản ánh thực tế dé bao chồng lũ tháng 8 và đưa lũ làm

‘ban đồ DEM với độ phân giải 90m x 90m.

Kết quả xây dựng mô hình gằm: Hơn 3.900 sông kệnh và các đoạn sông kênh Các

ng kênh được cấu trúc theo điều kiện địa hình năm khảo sát hay nguồn

xứ như DH2000, iSIS, VRSAP, KOD, BDGTT, WUP-JICA, DEMĐ0.

thuận lợi cho việc khai thác và kiểm tra nguồn gốc sb liệu.

kênh và

24.200 km sông, ênh giá thể hiện cá khu trừ lũ, với hơn 5.000 công trình các loại, bao các cổng ngăn mặn, các cửa lấy nước, các đường tràn lũ Hon 25.900 điểm tính

toán mực nước Hơn 18.500 điểm tính toán lưu lượng Bình quân 500 m có một

điểm tính toán 120 biên tưới ở ĐBSCL và 28 biên tuới phía Campuchia 120 biên

mưa ở BB vi 28 biên nhập lưu ở phía Campuchia Các biên triều biển phía biển.

Đông và biển Tây (giáp vịnh Thái lan)

2.2.12 Mô hình mô phỏng

Giới thiệu mô hình MIKEL Mô-đun mô hình thuỷ động lực (HD) là một phầntrong tâm của hệ thẳng lập mô hình MIKE 11 và hình thành cơ sở di liệu cho hẳuhết các mô-đun bao gồm: Dự báo lũ, tải khuyếch tán, chất lượng nước và các mô-

dun vận chuyển bùn lắng không có cổ kết, Mô-dun MIKE 11 HD giải các phương

trình tổng hợp theo phương đứng để đảm bảo tinh liên tục và động lượng ~ hệ phương tinh Sain-Vemant (Hệ 2.1, 22)

*/ Đồng chảy trong

Hệ phương trình Saint Venant một chiều mô tá đồng chiy trong kênh

ea

Trang 35

0 AA), 222, 5000

or ox ARC: G2)

Trong đó

Q: lưu lượng gua mặt cất ngang; A: điện tích đồng chy; Z: mực nước so với

cao độ chuẩn; q: lưu lượng gia nhập; C: hệ số sức cân Chezÿ; Ri bán kính

thủy lực;

hệ số động lượng: x: ton độ đọc sông: thời giam

*i Dong chảy qua công tình

Mô hình MIKE 11 đã mô tả một loạt các công tình có tác dụng như các điểm điều

khiến trong bệ hổng, Việc vân hành các công tình được tính toán trong mô hìnhtheo các iễu kiện cng chảy khác nhau bằng thúc quan hệ Q ~ h

Điểm nỗi bật là trong MIKE, các loại công trình thông dụng được dé cập Hơn thé

„ việ điều khiển công tình rit mém déo, tùy ý theo người sử dụng, do vậy rit

thuận lợi khi mô phỏng các hệ thống có chế độ điều khiển thay đôi.

/ Các ứng dung MIKE 11

Mô hình MIKE 11 đã được nhiều nước trên thé giới ứng dung đ nghiên cứu các

nh hồ chứa; Các phương án mô phỏng và kiểm

inh vực như: Dự báo lũ và vận

soát lũ, Vận hành hệ thống tưới và tiêu thoát mặt Thiết kế các hệ thông kênh

in, Nghiên cứu sóng triều và ding nước do mưa ở sông và cửa sông.

Đặc trưng co bản của hệ thống lập mô hình MIKE 1 là cấu trúc mé-dun tổng hợp

với nhiều loại mô-đun được thêm vào mỗi mô phỏng các hiện tượng liên quan đến

hệ thing sông Ngoài các mô-dun đã mô tả ở trên, MIKE 11 bao gồm các mô-đun

bổ sung đổi với

28

Trang 36

phòng chế độ thuỷ lực, diễn biến xâm nhập mặn và lan truyền chất ô nhiễm tiến

phạm vi dai ven biển DB SCL.

D Xác định bộ thông số và kiễn dink tính phù hợp của mô hình

‘+ Số liệu đầu vào cho mô hình

Số liệu đầu vào cho mô hình bao gồm: Số ệu địa hình mặt cit sông, kênh, khoảng

ch mặt cắt Số liệu địa hình các khu tữ, khu ngập nước, quan hệ Z-W, có thể

thay thé bằng các kênh gia với mặt cit mở rộng với lượng trữ và quan hệ Z~W:tương đương Số iệu về hiện trạng công tinh và vận hành các công tình cống ngĩn

mặn, cổng lấy nước Số liệu về đường tràn lũ, tràn bờ, đê bao, bờ bao Số liệu khí

tượng, thủy văn như: Biên triểu biển, Biên lưu lượng, Biên tưới, Biên mưa, bốc hoi,

Biên mặn Số liệu liên quan khác, đưa vào trực tiếp hay gián tiếp bao gồm: Hiện

trạng canh tác nông nghiệp, qui hoạch nông nghiệp, phát triển li quan đến sử dung nước ở thượng lưu, phát tiễn thủy điện, thay đổi sử dụng đất

-# Xác định bộ thông số cia mô hình

Céc biên lưu lượng được nhập vào các nhánh thượng lưu; Kraie, Tonlexap, Cin

Đăng, Diu Tiếng, Trị An, Các biên mực nước, biên mặn nhập vào các nhánh hạ

„ Bình Đại, Bến Trai, An Thuận, Mỹ Thanh, Gình Hào,

Rạch Giá va Vũng Tàu Lượng mưa ngày trên 22 trạm của hạ lưu sông Mê kông.

ng Đốc,

thuộc địa phận Campuchia và Việt Nam Thời gian các năm 1998,1999, và năm

2000 được sử dụng để hiệu chỉnh bộ thông số mô hình Bộ số liệu năm 2001, 2002,

2005 để kiểm tra tính phù hợp của mô hình.

4 Cân chỉnh cho mặn năm 2005

Năm 1998 và 2005 được xem là những năm hạn và có xâm nhập mặn cao ở

ĐBSCL, do điều kiện địa hình có nhiều thay đổi những năm qua, vì vậy nghiên cứu

lựa chọn 2005 làm cơ sở để cân chỉnh mô hình ứng với xâm nhập mặn Kết quả cân

“chỉnh mặn được so s inh với mặn thực do tạ các tram: Gò Quao sông Cái lớn, sông 'Vàm Có; và theo các nhánh tên dong chính sông Tiễn và Sông Hậu.

Kết quả được đưa ra ở các hình dưới đây:

Trang 37

in biển độ mặn mô phỏng và thực do trạm Trà Vink

30

Trang 38

Hinh 2.4: Biéw đồ diễn in độ mặn mô phỏng và thực do trạm Som Đốc

Tình 2.5 : Biểu đồ diễn biển độ mặn mô phỏng và thực đo trạm Hoa Binh

3Ị

Trang 39

23 Ting quan vé BDKH à kịch bin NBD cho Việt Nam

Bans kí ha (BDKH) là một tong những eich túc lớn nhất đồ với

nhân loại trong thé kỷ 21 Các diễn biến thời tiết bắt thường, thiên tai, bão, lũ và

Khô hạn gia tăng ở hầu hết các nơi trên th giới, nhiệt độ trung bình toàn cầu tiếp

tue tăng nhanh và làm gia ting tốc độ tan băng ở các đầu cực tr đất làm mực nướcbiển dâng cao

2

Trang 40

IPCC đưa ra một số kết quả và nhận định về tình hình BĐKH và NBD đáng

ch ý như sau: Sự nóng lên toàn cầu là rắ rõ rằng biễu hiện: Xu thể tăng nhiệt độtrong chuỗi số liệu 100 năm (1906-2005) là 074°C; Nhiệt độ trung bình của Bắc

C /100 năm Mực nước bid

Cục đã ting với t lệ 1; toàn cầu đã tăng với tý lệ

trung bình 1.8 mm/näm trong thời kỳ 1961 1003 và lên tới 3,1 mm/năm trong thời

kỳ 1993-2003 Tông cộng, mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng lên 0,31 m.

trong 100 năm gin day Sự tan băng ở Greenland, Bắc cực và Nam cực đã làm mye

2003 nước biển tăng nhanh hơn trong thời kỳ 1993

“Các số liệu đánh giá về biến đổi khí hậu ở Việt Nam thời gian qua cho thấy

nhiệt độ rung bình nam đã tăng khoảng 00C, mục nước biển đã dâng khong 0,20

mm, Các diễn biến thiên tai bắt thường, bão, lũ, hạn hán ngày càng khốc liệt Theo

nh toán của WB thi nước biển dâng Im đến 2100 và của IPCC là 69cm,

Nhận dạng BĐKH vùng ĐBSCL: Những đặc điểm chung của khí hậuĐBSCL và các yếu t6 đặc trưng được sử dụng vào nghiên cứu BĐKH đó là: Khíhậu DBSCL nóng ẩm quanh năm nhiều mưa, nhiễu nắng trong quá khử được xem

là ít thiên tai và thời tết bắt thường Khí hậu đồng nhất tương đối trên lãnh thổ, yếu.

tổ phân hóa nhất là mưa: Trong năm có 2 mùa mưa và mùa khô tương ứng với 2 mùa gió Có sự phân hóa mưa khá rõ theo không gian, giảm din từ Tây sang Đông

“Các vùng mưa lớn Rạch Giá ~ Cà Mau (ven biển Tây); Các vùng mưa nhỏ kéo dài

từ Châu Đốc Cần Thơ, Cao Lãnh, Gò Công Nhiệt độ trung bình thay đổi trongkhoảng 27 ~ 28°C Nhiệt độ cao nhất đã xảy ra: 38,9°C Nhiệt độ thấp nhất đã xảy

ra: 14,9°C.

Tim lại: Hai yêu tổ mưa và nhiệt độ được sử dung vào việc phân tích và nhận

dạng BĐKH trên ĐBSCL nói chung và vùng ven biển nói riêng Trong đó, sự thay

đổi lượng mưa có xu th rõ rang hon, đặc biệt là sự gia tăng lượng mưa tong thời

kỳ chuyér

Vang ven biển (VVB) BB SCL chiếm diện tích khá lớn trong vùng và là nơi

ép và trong mùa khô

đầu tiên hứng chịu những ảnh hưởng nặng nề của BĐKH và NBD, tất cả các tác

động của BDKH đều rõ rt nhất ở VVB, cụ thé: Nước biển ding sẽ tic động chủ

3

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 : Sơ dé Mikel1 ở ĐBSCL - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Hình 2.1 Sơ dé Mikel1 ở ĐBSCL (Trang 33)
Hình 2.7: Diễn biển độ man mô phỏng và thực đo trạm Cầu Nỗi (sông Vam Củ) 23° Kịth bản nước biển đăng - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Hình 2.7 Diễn biển độ man mô phỏng và thực đo trạm Cầu Nỗi (sông Vam Củ) 23° Kịth bản nước biển đăng (Trang 39)
Bảng 2.1: Kịch bản quốc gia vd nước biển đông - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Bảng 2.1 Kịch bản quốc gia vd nước biển đông (Trang 41)
Bảng 2.4 :Tổng hop các kịch bản mô phỏng xâm nhập mãn theo các kịch bản - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Bảng 2.4 Tổng hop các kịch bản mô phỏng xâm nhập mãn theo các kịch bản (Trang 44)
Hình 2.8 : Bản dé nên địa hình DB SCL 24.1.2 Phương pháp thành lập mô hình số độ cao DEM - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Hình 2.8 Bản dé nên địa hình DB SCL 24.1.2 Phương pháp thành lập mô hình số độ cao DEM (Trang 46)
Hình 2.24 Diễn biẫn ngập Khi NBD Sem - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Hình 2.24 Diễn biẫn ngập Khi NBD Sem (Trang 54)
Bảng 2.5 “Tổng hop kết quả phân tích các kịch bản - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Bảng 2.5 “Tổng hop kết quả phân tích các kịch bản (Trang 56)
Hình 2.37 + Mô phỏng XNM theo nông độ 4g/1-mùa Kiệt ng với mục NBD 30cm - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Hình 2.37 + Mô phỏng XNM theo nông độ 4g/1-mùa Kiệt ng với mục NBD 30cm (Trang 62)
Hình 2.42 : Thay đãi diện tích mặn trong kịch bản NBD 100cm so với HT2005 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Hình 2.42 Thay đãi diện tích mặn trong kịch bản NBD 100cm so với HT2005 (Trang 65)
Hình 3.2 : Diễn biển ngập HT05 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Hình 3.2 Diễn biển ngập HT05 (Trang 68)
Hình 3.7 : Gia tăng diện tích mặn theo nằng độ trong KB NBD100cm so với HT2005 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Hình 3.7 Gia tăng diện tích mặn theo nằng độ trong KB NBD100cm so với HT2005 (Trang 72)
Bảng 3.5 : Độ mặn lớn nhất tháng 4/2005 tại một s vị tr theo các PA NBD (gf) Vitrí | BLOS | BLOS +NED30 | BLOS +NBDSO | BL0S+NBD7S | BLOS +NBDIO0 Mie Héa | 002 00s 0.06 006 009 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Bảng 3.5 Độ mặn lớn nhất tháng 4/2005 tại một s vị tr theo các PA NBD (gf) Vitrí | BLOS | BLOS +NED30 | BLOS +NBDSO | BL0S+NBD7S | BLOS +NBDIO0 Mie Héa | 002 00s 0.06 006 009 (Trang 75)
Hình 39: Biến động đường bở khu vục ven biển Bén Tre từ 1973 dén 2008 (diệu ảnh viễn thắm da thời gian) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Hình 39 Biến động đường bở khu vục ven biển Bén Tre từ 1973 dén 2008 (diệu ảnh viễn thắm da thời gian) (Trang 82)
Hình 3.12: Hình thái các bãi triều ở ven bo biển tỉnh Bạc Liêu - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Hình 3.12 Hình thái các bãi triều ở ven bo biển tỉnh Bạc Liêu (Trang 85)
“Hình 3.13: Hình thái các bãi triều ở ven bờ biển tỉnh Cà Mau - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước mùa kiệt ở ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện nước biển dâng
Hình 3.13 Hình thái các bãi triều ở ven bờ biển tỉnh Cà Mau (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN