1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ảnh hưởng của vận hành hệ thống hồ chứa trên lưu vực sông Kôn - Hà Thanh đến ngập lụt vùng Hạ du

147 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sựgiúp đỡ của các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt là cô giáoPGS.TS Phạm Thị Hương Lan, cùng sự nỗ lực của bản thân Đến nay, tác

giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật, chuyên ngành Thủy văn học với

đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng của vận hành hệ thong hô chứa trên lưu vựcsông Kôn - Hà Thanh đến ngập lụt vùng hạ du”.

Các kết quả đạt được là những đóng góp nhỏ trong việc xây dựng quytrình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Kôn - Hà Thanh Tuy nhiên,trong khuôn khổ luận văn, do điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế nênkhông thê tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được những lời

chỉ bảo và góp ý của các thầy, cô giáo và các đồng nghiệp.

Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo PGS.TS Phạm ThịHương Lan đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoahọc cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn cácthầy, cô giáo bộ môn Kỹ thuật sông và Quản lý thiên tai, Mô hình toán và dự

báo KTTV, khoa Thủy văn, phòng Đào tạo Đại học và Sau Dai học trường

Đại học Thủy Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt

luận văn thạc sỹ của mình.

Tác giả chân thành cảm ơn Cục Quản lý tài nguyên nước đã tạo điềukiện cung cấp các tài liệu liên quan và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã

động viên, khích lệ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.Hà Nội, ngày tháng năm 2015

Học viên

Nguyễn Tuấn Anh

Trang 2

LỜI CAM KET

Toi cam kết đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự

giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn.

“Các thông tin, dữ liệu, số liệu nêu trong luận văn được trích dẫn rõ rằng,đầy đủ về nguồn gốc Những số liệu thu thập và tổng hợp của cá nhân đảm

bảo tính khách quan và trung thực.

Học viên

Nguyễn Tuấn Anh

Trang 3

MỤC LỤCMO ĐẦU

1.Tính cp thiết

2 Mue tiêu của lận văn,

3 Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu,

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

5 Nội dung và bo cục của luận văn.

CHUONG I TONG QUAN NGHIÊN CỨU VẬN HANH HỖ CHUA ĐẾN NGAP LUT Ở

HẠ DU,

1.1, Nghiên cứu trên thể giới.

1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam,

12.1 Quy trình vận hành hỗ chữa

122 Hệ thống công nghệ hỗ trợ vận hành,

1.3, Định hướng nghiên cứu trên hệ thống sông Kén - Hà Thanh.

HUONG II ĐẶC DIEM ĐỊA LY TỰ NHIÊN LƯU VỰC SONG KON - HÀ THANH.

2.1, Đặc điểm dia lý tự nhiên.311 Viti dia

2.1.2 Đặc diém địa hình, dia mạo

2.13, Đặc điềm địa chất thd nhường,

2.1.82 Dong chảy lũ

2.1.83 Dong chây mùa Một

2.1.9 Tin hình khai thắc ải nguyên nước trên lưu vực2.1.9.1, Tình hình khai thie ải nguyên nước,

2.1.9.2 Tình hình chuyển nước trên hưu vực2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

22.1, Tình hình kinh tế

2.22 Tình hình xã hội222.1, Din số2.2.22 Lao động, vệ2.2.2.3 Giáo dục v2224 YI

38

Trang 4

CHUONG III UNG DUNG MÔ HỈNH TÍNH TOÁN ANH HƯỚNG CUA VAN HANHHE THONG HO CHUA TREN LƯU VUC SONG KON DEN VUNG HẠ DU 39

3.1 Ứng đụng mộ hình Hee-ResSim mô phỏng chế độ vận hành bệ thống hd chứa thượng

"nguồn làm biên đâu vào tinh toần thủy lực hạ do 39

3111 Giới thigu tôm tắt ma hình Hec.ResSjm 9

3.13, Thiết lập mô dun vận hành hệ thông hồ chứa thượng ngu “

3.121, Xây dựng mạng lưới ms phỏng vận hành iên hd chứa thượng nguồn sông Kôn 42

31122 Tit lập đầu vào mồ hình Hee ResSim “

5.1.3 Hiện chính và kiểm đnh mộ d6

31.4 Tính ton sắc định qua tin xả của các bồ chứa thượng nguồn theo ch độ vận hành 49

314.1 Nguyen tie vận hành xã nước giám 1 hạ đụ của các hồ chứa 4g3.14.2 Cá phương ân vin ink các hồ chứa “

3.143 Tinh to xe inh quá tình x của ác h cha thượng nguôn heo chế độ vận hành 9S

3.2 Ứng dung mô hình Mike 11 và công cụ viễn thẩm tính tin xá định ngập lụt tai các

Vũng ngập lụt rong hệ hông 68

3.2.1 Giới hiệu mô hình Mike 11 “

3.211 Un điềm nỗi trội “32.1.2 Cơ sỡ lý thuyết 6

3.2113 Cúc gi thiết co bản, 703.2.14 Hệ phương tinh eo bản 703.2.1.5 Thuật ton n3.216, Câu trúc mô hình ”3.21.7, Kh hãng ứng đụng của mồ hình 4

3.22, Thiết lập các mô dun vas liệu dầu vào cho mổ hinh thiy lực 13.2.21, Các lại thông ta, dữ liệu cản tổng hợp, phản ch xử lý và nhập vào mổ hình Š

3.22.2 Tông hợp, phân tích xử ý đữ liệu địa hình 1

3.2.2.3 Tông hợp, phân ich xử ý dữ liệu thủy văn 16

3.23, Thiết lập bien nh to cho mô hình thy lực n3.24, Hiệu chính và kiểm định mô hình 13.24.1 Hiệu chính mồ hình MIKE 11 73.242, Kiếm định mô hình MIKE l1 79

3.3%, Phin ch đánh giá in giả nb hưởng vận hành hệ hông hỗ chữa đến ngập lụ ở hạ da 803.25.1 Ảnh hưởng của việc hệ thông hỗ chứa đến hạ du 80

3.25.2, Xây dựng bin đồ ngịp lụt 8

“CHƯƠNG IV BE XUẤT CÁC GIẢI PHAP QUAN LÝ GIẢM NGAP UNG CHO HẠ DULƯU VỨC SONG KON - HÀ THANH 89

4.1 Giai pháp công trình 89

4.11, Xây đựng hệ thing các đ bo, để khoanh ving bio vệ Khu vực trọng điểm sọ

4.12, Cũng cổ hệ tông hỗ chứa và kiên cổ hoa các hệ thông kênh mương nội đồng 9

4.13 Hoạch định lại ành lang thoái If (cắm mie chỉ iới nh ang thoát) số

4.14, Mo rộng ede long sông thoát là và tăng cường Khả năng thoát lũ cho các ta sông nhờnạo vớt, nin đồng 9

Trang 5

4.15, Xây đựng, mở ring khẩu độ các cầu, cổng và xây dựng bổ sung hệ thing đường giao

42 Giải pháp phí công trình

42.1, Giải phập trồng rừng cãi ạo rừng,4.22 Chuyển đỗi cơ cầu cây trồng

4.23 Xây đựng hộ thing cảnh bảo lã và xây dựng bản đổ cảnh bảo ngập lụt

42.4, Xây dng hương pháp dự bảo, cảnh bảo ũ đến hồ à cảnh báo ngậplt hạlư bồ khi xã

15 lên hoặc do ni ro vỡ đạp

42.5 Giải phập vận hành hd chứa

4.26 Quy hoạch các Khu dn cư, fe khu kinh tập trung,

4.2.7 Ning cao nhận thức cộng ding

42.8, Cư ch chính sich

429 Ứng dụng công nghệ thông tin rong phông chống l8, giảm ngập ứng he do

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ1.Kế luận

2 Kiến nghị

“TẢI LIỆU THAM KHAO

PHY LUC BẢO CÁO.

106108109

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình21: Sơ đồ mạng lưới sông subi lưu vự sông Kn - Hà Thanh 20Minh 2.2: Sơ đồ mạng lưới trạm kh tượng thủy van 25

Hình 23: Sơ đồ hệ thẳng hỗ chứa trên lưu vực sông Kon - Hà Thanh, 2

Hình 3.1: Sơ đồ cấu ie vận hành mô hình Hee-ressim a

Hình 32: Mạng lưới hỗ chứa thượng nguồn lưu vực sông Kén mô phòng trong mô hìnhHec-ResSim “

Hình 33: Thiết tp số liệu đầu vào m6 hình HEC - RESSIM 4Hình 34: Tiểu lưu vực trên uu vục sing Kôn tính đến trạm thủy văn Bình Tường vàgiao diện input trong mô hình HEC RESSIM 45

Hình 3.5: Mạng lưới sông Kén phục vụ cho hiệu chỉnh, kiểm định mô hình Hee-ResSim 46Hình 3.6: Kửt quả hiệu chỉnh mô hình mô phỏng Hee-ResSim theo phương án 3 cho trầnlũ năm 1987 4

Hình 3.7 Kit qua kiêm định mn hin mô phòng Hee Resi cho năm 2005 4Hình 38: Mô bình Hee-ResSim sử dụng để ính toán vận bình xà nước st

Hình 39: Mt hệ phương tình Saint-Verant nHình 310: Hệ thông các điền lưới +

Hình 3.11: Bản đồ mô hình số độ cao (DEM) sông Kon 1+6

Hình 3.12: Sơ đồ thủy lực mô bình Mike 11 Khu vực a lưu sông Kôn nHình 3.13: Kết quả hiệu chính mồ hình MiKe 11 9

Hình 3.14: Kt quả qu mình mục nước 0Hình 3.15: Kết quả giảm lồ tại Thanh Hòa năm 1987 sHình 3.16 Kết quả giảm lũ tại Thạnh Hòa năm 2007 2

Hình 3.17: Kết quả giảm lũ tai Thạnh Hòa năm 2009 83Hình 3.18: Bản đồ ngập lụt ứng với lũ tự nhiên năm 2007, 85

Hình 3.19 Bán đồ ngập ot ng với kích bản xã theo phương án vận hình trận lũ 2007 86Hình 320 Biểu đồ so sinh din ch ngập trận lũ 2007 sr

Hình 321: Biểu đồ so sinh điện ích ngập ứng trận lũ 2007 khi qua điều tế của ce hồ 88

Hình 4.1: Hành lang bảo vệ sông theo cách quản lý của Mỹ 91Hình 4.2: Mô hình xây nhà vượt lũ 92

Hình 4.3: Công cụ cảnh báo lũ sớm phục vụ cho công tác phòng chống lũ 99Hình S.A: Quan hệ F=f(Z) và W=RZ) hồ chứa thuỷ điện Vinh Son A lo

Hình 5.2: Quan hệ Fel(Z) vi WeflZ) hỗ chứa Vĩnh Sơn B nh

Trang 7

Hình 5.3Hình 54:

Hình 5.5Hình $6:

Hình 57Hình 58Hình 59.

Hình 5.10Hình 5.11

Hình 5.12Hình 5.13Hình 5.14

Hình 5.15Hình 5.16

Hình 5.17Hình 5.18Hình 5.19

Hình 5.20:Hình 521

Hình 522:Hình 523Hình 5.24

Hình 525Hình 5.26

Hình 5.27Hình 5.28Hình 5.20:

Hình 5,30:Hình $.31

Hình 5.32Hình 533Hình 5.34

Hình 535

(Quan hg FZ) val WZ) hỗ chứa thu điện Trả Xom 1

‘Quan hệ F=f{Z) va W=f(Z) hồ chứa Dinh Bình.Quan hg F=f2) và W=fZ) hỗ chứa Núi Một

Quan hg F-fZ) và W-fZ) hỗ chứa Thuận Ninh

Biểu đồ điều phối hồ Vinh Sơn A

Biểu đồ điều phối hồ Vĩnh Sơn B,Biểu đồ điều phối hỗ Tả Xom 1Biêu đồ điều phối hỗ Định

ti MộtBiều dé điều phối hi

Mônh Hee-ResSim sử đạn d tính toán vận nh sả nước

Van hành năm hỗ Trả Xom năm 1987 theo Phương ấn Ï‘Van hành năm hỗ Dinh Bình năm 1987 theo Phương án 1

Quá trình Mực nước trạm Bình Tường trận lũ 1987 theo Phương an 1

Van hành năm h Trà Xom năm 2007 heo Phương ấn 1

Vn hành năm hồ Dinh Bình năm 2007 theo Phương in 1

Quá tình Mục nước trạm Binh Tường tận là 2007 theo Phương ấn 1

‘Van hành năm hỗ Trả Xom năm 2009 theo Phương án Ì

Vận hình nâm hỗ Định Bình năm 2009 theo Phương ấn 1

2009 theo Phương án Ï

`Vận hành năm hỗ Trả Xom năm 1987 theo Phương án 2

Qué trình Mực nước trạm Bình Tường trận

`Vận hình năm hồ Định Bình năm 1987 theo Phương ấn 2

Quá trình Mực nước trạm Bình Tường trận lũ 1987 theo Phương an 2

Vận hành năm hỗ Trả Xom năm 2007 theo Phương án 2`Vận hình năm hồ Định Bình năm 2007 theo Phương ấn 2

(Qui tình Mục nước tram Binh Tường tn lồ 207 theo Phương ăn 2

`Vận hình năm hỗ Trà Xom năm 2009 theo Phương én 2`Vận hành năm hỗ Dinh Bình năm 2009 theo Phương dn 2

Quá trình Mực nước trạm Bình Tường trận lũ 2009 theo Phương an 2

`Vận hình năm hồ Trà Xom năm 1987 theo Phương ấn 3`Vận hình năm h Dinh Bình năm 1987 theo Phương ấn 3

`Vận hình năm hồ Thuận Ninh năm 1987 theo Phương ấn 3‘Vin hành năm hỗ Núi Một năm 1987 theo Phương án 3.

“Quá trình lưu lượng trạm Bình Tường trận lũ 1987 heo Phương ấn 3

130

Trang 8

Hình 5.6:Hình 5.37

Hình 538Hình 5.30:

Hình 5.40:Hình 541Hình 5.42

Hình 543Hình 5.44

Hình 5.45Hình 546:Hình 5.47

Hình 548

(Qué tình Mục nước tạm Bình Tường tần lũ 1957 theo Phương ấn 3

‘Van hành năm hỗ Trả Xom năm 2007 heo Phương ấn 3

Vận bình nâm hỗ Định Bình năm 2007 theo Phương ấn 3

‘Va hành hồ Thuận Ninh năm 2007 theo Phương ấn 3`Vận hành năm hồ Núi Một năm 2007 theo Phương án 3

(Qu tình lưu lượng trạm Binh Tường tận lũ 2007 theo Phương én 3

Quá trình mực nước trạm Bình Tường trận lũ 2007 theo Phương án 3.

Vận hình năm hỗ Trả Xom năm 2009 theo Phương án 3‘Van hành năm hỗ Định Bình năm 2009 theo Phương án 3

Vain hành hồ Thuận Ninh nim 2009 theo Phương ân 3

`Vận hành năm hỗ Núi Một năm 2009 theo Phương án 3

Quá trình lưu lượng trạm Bình Tưởng trận lũ 2009 theo Phương án 3Quá trình mực nước trạm Bình Tường trận lũ 2009 theo Phương án 3.

137

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 2.1: Các tram do khí trợng, thủy văn trong ving 2Bing 2.2: Đặc trứng ding chay các sing trong ving 1

Bảng 2.3: Tân suất ding chây năm, (Theo năm thuỷ vẫn) 16

Bang 2.4: Biến động dòng chảy tháng qua các năm tại các trạm đo 26

Bảng 25:- Mô hình phân phổi ding chảy năm 1978-1979 tại Bình Tưởng 7Bing 2.6: Đặc tug 10 tht ké các tram 28Bảng 2.7; Đặc trưng 1 tiéu mãn (háng V, VD, lũ sóm (bảng VET, 1X), lũ muộn (thing

XI, tiết kế rạm Bình Tường, 28Bảng 2.8: Tổng lượng lũ lớn nhất thi đoạn ti Bình Tường 2»

Bing 2.9: Đặc trmg Qmax, W7 ngây max tram Bình Tung (1 2»Bảng 2.10: Khả ning xây ra kiệt ngy nhỏ hất năm i ram Bình Tường (6) 20

Bảng 2.11: Dong chy nhỏ nhất tại ác tram trong và lần cận lưu vực „m0Bảng 2.12: Kết qua tn toán tn suất động chay kiệt 30

Bảng 2.13: Lưu lượng nước sau kh phát điện được chuyển qua sông Kôn 38

Bảng 3.1: Diệntích các lưu vục khu giữa 45Bảng 3.2: Các thông sé chính được hiệu chỉnh theo ee gi tr của ba phương én 4

Bảng 3.3: Chi sé Nash theo các phường dn 4

Bảng34: Kết qua kiém định 48Bing 3.5: Các phương án mục nước trước 10 và mục nước đón lũ của các hd chứa trong

môi lũ 3Bing 36; Các trận lớn 33

Bảng 3.7; Tổng lượng lũ giảm được của các hồ chứa trong các trận 10 theo các phương án

vân hành 35Bang 3.8: Hiệu qua giảm lũ tại trạm thủy văn Bình Nghỉ theo các phương án vận hảnh 55

Bảng 3.9: Mực nước quyết định vận hành của bỗ Trả Xom 37Bảng 3.10: Kết quả giảm lũ trên 101987 của hồ Trả Xom theo phương ín vận hành 57

Bảng 3.11: Mục nước quyết định vận hình của hỗ Định Bình sẽBảng 3.12: Kết quả giảm lũ trận lũ 1987 của hỗ Định Bình theo phương ấn vận hằn 5%Bang 3.13: Mực nước quyết định vận hanh của hỗ Thuận Ninh 59

Bang 3.14: Kết quả giám lũ trận lũ 1987 của hỗ Thuận Ninh theo phương ản vận hành S9Bảng 3.15: Mục nước quyét định vận hành của hỗ Núi Một 60

Bảng 3.16: KẾt qua giảm lũ trần 101987 của hd Nit Một theo phương án vận hành 60

Trang 10

Bảng 3.17:Bảng 3.18:

Bảng 3.19:Bảng 3.20:

Bảng 3.21Bảng 3.22:Bảng 3.23

Bảng 3.24:Bảng 3.25

Bảng 3.26:Bảng 3.27:Bảng 3.28:

Bảng 3.29:Bảng 3.30:

Bảng 3.31Bảng 3.32:Bảng 3.33

Bảng 3.34:Bảng 3.35

Bảng 3.36:Bảng 3.37:Bảng 3.38,Bảng 5.1

Bảng 52:

Bảng 5.3Bảng 54:Bang 5.5

Bảng 5.6Bảng 5.7

Bảng 5.8:Bảng 5.9:

Tết quá giảm lũ cho trạm Bình Nghĩ năm 1987

Kết quả giảm lũ trận lũ 207 của hỗ Trả Xem theo phường án vận hành.Kết quả giảm lũ trận lũ 2007 của hỗ Định Binh theo phương án vận hảnh

“Kết quả giảm lũ trận 1 2007 của hỗ Thuận Ninh theo phương án vận hành

KẾt quả giảm lũ trận lũ 2007 của hồ Núi Một theo phương ấn vận hành."Kết quá giảm lũ cho trạm Bình Nghĩ năm 2007

Kết quả giảm lũ trận lũ 2009 của hỗ Trả Xem theo phương án vận hành,Kết quả giảm lũ trận lũ 2009 của hỗ Định Binh theo phương án vận hảnh

“Kết quả giảm lũ trận lũ 2009 của hỗ Thuận Ninh theo phương án vận hành

Kết quả giảm lồ trận lũ 2009 của hồ Núi Một theo phương án vận hành"Kết quá giảm lũ cho trạm Bình Nghĩ năm 2009

Da liệu địa hình

'Các tram thay văn sử dụng tính toán.Di

“Thông số trận lồ đưa vào hiệu chính mô bình.

9 thủy văn cin thu thập là các trận lũ xây ra vào

Thời đoạn thụ thập số liệu

“Thông số trận lũ đưa vào kiểm định mô hìnhThời đoạn thu thập số liệu kiểm định.

Kết qui giảm lũ ti Thạnh Hos theo phương ấn vận inh

Bảng kết quả giảm 10 tg hai điểm kiểm soát Bình Nghĩ và Thạnh Hòa

Điện tích ngập tut ứng với lũ 2007 chưa qua điều ttBảng thông kê diện tích ngập ứng với cá cắp độ sâuThông số kỹ thuật các hỗ chứa.

Bảng ta quan hệ f2) và WAZ) hỗ chứa thu điện Vĩnh Sơn A

Z) và W=MZ) hỗ chứa Vĩnh Sơn B

Băng tra quan hệ FafZ) và WIZ) hỗ chứa thu điện Trà Xom 1

Bang tra quan hệ F=f\Z) và W=f(Z) hồ chứa Dinh Bình.

Bang tra quan hệ F=f(Z) và W=f(Z) hỗ chứa Núi Một.

Bảng ta quan hệ FÑZ) và WAZ) hỗ chứa Thuận Ninh“Thống kê các loại đất trong khu vực nghiền cứu (Đơn vị: ba)Bing tra quan h

‘Bae trưng hình thái lưu vực sông,

Ls1s

Trang 11

MỞ ĐÀU1 Tính cấp thiết

Hạ du lưu vực sông Kôn - Hà Thanh là thành phố Quy Nhơn là tỉnh lịBinh Định và là một trong 8 đô thị loại 1 trực thuộc tinh của Việt Nam, là

trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật và du lịch lại thườngxuyên bị ngập lụt và hạn hán Chính phủ và chính quyền địa phương rất quantâm đến công tác phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai cho thành phố Quy

Nhơn và các huyện lân cận, đặc biệt là các huyện Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, Vân

th, Tuy Phước, Hoài Nhơn, Hoài An, Hang loạt c

: công trình thủy lợi,

thủy điện được xây dựng vừa phục vu phát triển kinh tế xã hội, vừa phòng

chống, giảm nhẹ thiên tai.

Hiện nay theo thống kê các hồ chứa thuộc lưu vực sông Kôn - HàThanh có 06 hỗ chứa có dung tích từ 30 triệu m` trở lên, trong đó gồm các hồ.chưa: Trả Xom | (Wib= 39,5 triệu mÌ; Whi = 21,2 triệu m’, CSLM = 20MW);Thuận Ninh (Wtb= 35,4 triệu m’; Ftưới = 1.036 ha), Núi Một (Wtb= 111 triệu

m; Whi = 109,6 triệu m’, Fiưới = 8.760 ha), Định Binh (Wtb= 226 triệu m°;Whi = 209 triệu m’, Ftưới = 15.515 ha), Vĩnh Sơn A (Wtb= 34 triệu m’; Whi

= 22 triệu m’, CSLM = 66MW), Vinh Son B (Wtb= 97 triệu m’; Whi = 80trigum’).

Cho đến nay các hồ thủy điện và thủy lợi trên đã di vào vận hành, hồNúi Một vận hành năm 1986, hé Định Binh vận hành năm 2009, hé Vĩnh Sơn.

Ava Vinh Sơn B năm 1994

Nhiệm vụ chính của các hồ chứa thủy điện, thủy lợi xây dựng trên địa

bản là: Phát điện, tưới, tham gia vào việc cắt giảm lũ vào mia mưa và chốnghạn vào mủa khô cho ving đồng bằng và hạ lưu Tuy nhiên một vấn d đặt ralà các công trình này gần như hoạt động độc lập, mức độ phối hợp của các.công trình này trong hệ thống về mặt nguồn điện, cũng như việc phối hop

Trang 12

giảm lũ, tăng dòng chảy về mùa kiệt chưa được chặt chế và ảnh hưởng việc

vận hành hồ chứa thượng nguồn đến hạ du như thế nào cũng chưa được.nghiên cứu một cách diy đủ và do nhiều chủ thể quan lý, Do đó, việc vậnhành xả lũ của các hỗ chứa trên lưu vực ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngập lụtở ha du (lũ năm 2013 gây ngập lụt ở thành phố Quy Nhơn và các huyện lân

cận, đặc biệt là các huyện Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, Văn Canh, Tuy Phước, Hoài

Nhơn, Hoài Ân).

Xuất phát từ thực tế trên, luận văn sẽ tiếp cận với tên dé tài là: “Nghiên

cứu ảnh hưởng của vận hành hệ thống hỗ chứa trên lưu vực sông Kôn - HàThanh đến ngập tut vùng ha du”

2 Mục tiêu của luận văn.

= Nghiên cứu mô phỏng chế độ vận hành hệ thống hd chứa thượngnguồn làm cơ sở cho tinh toán ảnh hưởng chế độ vận hành hồ chứa đến hạ du.

~ Nghiên cứu ảnh hưởng vận hành hệ thống hồ chứa đến ngập lụt ở hạ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

“Toàn bộ lưu vực sông Kon - Hà Thanh thuộc địa bản tinh Bình Dinh,

với tổng điện tích là 3.809 km” (gồm: lưu vực sông Kôn là 3.102 km? và lưu.

vực sông Hà Thanh là 707 km”)

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

Trong nghiên cứu chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:

1- Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Phương pháp nay được sirdung trong việc xử lý các tai liệu về địa hình, khí tượng, thủy văn, thuỷ lực

phục vụ cho các tính toán, phân tích của luận văn.

2- Phương pháp mô hình toán: Mô hình thủy văn thủy lực được dùng

để mô phỏng các kịch bản tính toán điều tiết hỗ cũng như sự ảnh hướng tới

ngập lụt ở hạ du

Trang 13

3- Phương pháp kế thừa: Trong quá trình thực hiện, luận văn có

tham khảo và kế thừa các kết quả có liên quan đã được nghiên cứu trước đây

của các tác giả, cơ quan và tô chức khác, Những thửa kế nhằm làm kết quảtinh toán của luận văn phù hợp hơn với thực tiễn của ving nghiên cứu.

5 Nội dung và bố cục của luận văn.

Luận văn được trình bay với bố cục như sau:

~ Mở đầu

~ Chương 1: Tổng quan nghiên cứu vận hành hồ chứa đến ngập lụt ở hạ du

- Chương 2: Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực sông Kôn - Hà Thanh

- Chương 3: Ứng dụng mô hình tính toán ảnh hưởng của vận hành hệthống hỗ chứa trên lưu vực sông Kôn đến vùng hạ du

~ Chương 4: ĐỀ xuất các giải pháp quản lý giảm ngập úng cho hạ du

lưu vực sông Kôn - Hà Thanh

~ Kết luận và kiến nghị

Trang 14

CHUONG I

TONG QUAN NGHIÊN CỨU VAN HANH HO CHUADEN NGAP LUT Ở HẠ DU

1.1 Nghiên cứu trên thé giới

Van hành hồ chứa là một một trong những vấn đề được chú ý nghiêncứu tập trung nhiều nhất trong lịch sử hàng trăm năm của công tác quy hoạch,quản lý hệ thống nguồn nước, 2004) Nghiên cứu vận hành quản lý hệ thống.hồ chứa luôn phát triển cùng thời gian nhằm phục vụ các yêu cầu phát triển

của xã hội. ic dù đã đạt được những tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu quảnlý vận hành hồ chứa nhưng cho đến thời điểm hiện tại không có một lời giải

chung cho mọi hệ thống mà tùy đặc thù của từng hệ thong sẽ có các lời giải

mới của ngành viễn thám, rađa, vệ tỉnh đã và đang thực sự thay đổi phương

Trang 15

thức thu nhập thông tin trong công tác phòng chống bao - lũ

Như vậy, đã xuất hiện và hội tụ những cơ sở lý luận về phương pháptính và mô hình toán, cùng các công nghệ thông tin hiện đại trong nghiên cứu,

tính toán thuỷ văn, thuỷ lực, làm cơ sở cho việc nghiên cứu điều hành hệ.thống liên hồ chứa Tuy nhiên, đó mới chỉ là những nghiên cứu về kỹ thuật cơ:bản, còn khi vận dụng tổ hợp chúng trong điều hành hệ thong hồ chưa chotừng lưu vực cụ thé còn gặp rit nhiều hạn chế, khó khăn.

“Từ những phân tích trên cho thấy vận hành hệ thống hệ thống hỗ chứa

phục vụ đa mục tiêu là một quá trình phức tạp, bị chỉ phối bởi nhiều yếu tốngẫu nhiên, trong khi phải thỏa mãn các yêu cầu hầu như đổi nghịch của các

ngành ding nước nên mặc di đã được đầu tư nghiên cứu rất bài bản và chỉtiết nhưng các ứng dụng thành công chủ yếu gắn liền với đặc thù từng hệ.thống, không có phương pháp luận, công cụ có thể dùng chung cho mọi hệthống Có thể tóm tắt các phương pháp xây dựng quy trình vận hành hệ thống.hồ chứa thành 03 nhóm chính: mô phỏng; tối ưu; kết hợp giữa mô phỏng và

tối ưu.

Phương pháp mô phỏng: Mô hình mô phỏng kết hợp với điều hành hồ

chứa bao gém tính toán cân bằng nước của đầu vào, đầu ra hỗ chứa và biếnđổi lượng trữ Kỹ thuật mô phỏng đã cung cắp cầu nồi từ các công cụ giải tíchtrước đây cho phân tích hệ thống hồ chứa đến các tập hợp mục đích chungphức tap Theo Simonovie, các khái niệm về mô phỏng là dễ hiểu và thân

thiện hơn các khái niệm mô hình hoá khác Các mô hình mô phỏng có thểcung cấp các biểu diễn chỉ tiết va hiện thực hơn về hệ thống hồ chứa và quy

tắc điều hành chúng (chẳng hạn đáp ứng chỉ tiết của các hồ và kênh riêng biệt

hoặc hiệu quả của các hiện tượng theo thời gian khác nhau) Thời gian yêu

cầu để chuẩn bị đầu vào, chạy mô hình va các yêu cầu tính toán khác của mô.phỏng là ít hơn nhiều so với mô hình tối ưu hoá Các kết quả mô phỏng sẽ dễ

Trang 16

dàng thỏa hiệp trong trường hợp đa mục tiêu Hầu hết các phần mềm mô.

phỏng có thể chạy trong máy vi tính cá nhân dang sử dụng rộng rai hiện nay.

Hơn nữa, ngay sau khi số liệu yêu cầu cho phần mềm được chuẩn bị, nó dễ

‘dang chuyển đổi cho nhau và do đó các kết quả của các thiết kể, quyết địnhđiều hành, thiết kế lựa chọn khác nhau có thể được đánh giá nhanh chóng Cólẽ một trong số các mô hình mô phỏng hệ thống hồ chứa phổ biển rộng rãinhất là mô hình HEC-§, phát triển bởi Trung tâm ky thuật thủy văn Hoa Kỳ,Một trong những mô hình mô phỏng nổi tiếng khác là mô hình Acres, tổng

hợp ding chảy và điều tiết hồ chứa (SSARR), mô phỏng hệ thống sóng tươngtác (IRIS) Gói phn mềm phân tích quyền | các hộ sử dụng nước (WRAP),

Mặc dù có sẵn một số các mô hình tông quát, vẫn cần thiết phải phát triển cácmô hình mô phỏng cho một (hệ thống) hồ chứa cụ thể vi mỗi hệ thống hồchứa có những đặc điểm riêng.

Phuong pháp tối ưu: Kỹ thuật tối ưu hoá bằng quy hoạch tuyến tính(LP) và quy hoạch động (DP) da được sử dụng rộng rãi trong quy hoạch vàquản lý tài nguyên nước Nhiều công trình nghiên cứu áp dụng kỹ thuật hệ

thống cho bai toán tải nguyên nước Yeh (1985), Simonovie (1992) và Wurbs

(1993), Young (1967) lần đầu tiên đề xuất sử dụng phương pháp hồi quy.

tuyến tinh để xây dựng quy tắc vận hành chung từ kết quả tối ưu hoá Phương.pháp mà ông đã dùng được gọi là "quy hoạch động (DP) Monte-Carlo” Về

cơ bản phương pháp của ông dùng kỹ thuật Monte-Carlo tạo ra một số chuỗiđồng chảy nhân tạo Quy trình tối wu thu được của mỗi chuỗi dòng chảy nhântạo sau đó được sử dung trong phân tích hồi quy để cỗ gắng xác định nhân tốảnh hưởng đến chiến thuật tối tu Các kết quả là một xắp xi tốt của quy trình

tối ưu thực Một mô hình quy hoạch dé thiết kế hệ thống kiểm soát lũ hồ chứa

da mục tiêu đã được phát triển bởi Windsor (1975) Karamouz và Houck

(1987) đã đề ra quy tắc vận hành chung khi sử dụng quy hoạch động (DP) va

Trang 17

hồi quy (DPR) Mô hình DPR sử dụng hdi quy tuyến tính nhiễu biển đã được

Bhaskar và Whilach (1980) gợi ý Một phương pháp khác xác định quy trình

điều hành một hệ thống nhiều hồ chứa khác là quy hoạch động bat định(Stochastic Dynamic Programing ~ SDP) Phương pháp này yêu cẩu mô tả rõxác suất của dòng chảy đến và tổn thất Phương pháp nay được Butcher(1971), Louks và nnk (1981) và nhiều người khác sử dụng Mô hình tối ưu.hoá thường được sử dụng trong nghiên cứu điều hành hồ chứa sử dụng dòng.chảy dự báo như đầu vào Datta và Bunget (1984) đề xuất một quy trình điều.

hành hạn ngắn cho hỗ chứa đa mục tiêu tir một mô hình tối ưu hoá với mụctiêu cực tiểu hoá tôn thất hạn ngắn Nghiên cứu chi ra rằng khi có một sự.

đánh đồi giữa một đơn vị lượng trữ và một đơn vị lượng xã từ các giá trị dichtương ứng thi phép giải tối wu hoá phụ thuộc vào đồng chảy tương lai bắt địnhcũng như dạng hàm tổn thất Áp dụng mô hình tối ưu hoá cho điều hành hồ.

chứa đa mục tiêu là khá khó khăn Sự khó khăn trong áp dụng bao gồm phát

triển mô hình, đảo tạo nhân lực, giải bài toán, điều kiện thủy văn tương lai bắt

định, sự bắt lực dé xác định và lượng hóa tit cả các mục tiêu và mỗi tương tác

giữa nhà phân tích với người sử dụng Một phương pháp khác đang được sử

dụng hiện nay để giải thích tính ngẫu nhiên của đầu vào là logic mờ Lýthuyết tập mờ đã được Zadeth (1965) giới thiệu Nhiều phần mềm vận hành.

tối ưu hệ thống hé chứa đã được xây dựng, tuy nhiên khả năng giải quyết các

bài toán thực tế vin còn hạn chế Các phần mém tối ưu hiện nay nói chungvẫn chỉ doja ra lời giải cho những điều kiện đã biết mà không đưa ra được các

nguyên tắc vận hành hữu ích Phần lớnic phần mềm vận hành hé chứa đượckết nồi với mô hình diễn toán là dựa trên mô hình Muskingum hay sóng động

học như các phần mềm thương mại MODSIM, RiverWare, CalSIM Điều nàyrất hạn chế cho việc điều hành chống lũ và không áp dụng được cho lưu vực.có ảnh hưởng của thủy triều hay nước vật Các nghiên cứu mới nhất gần đây.

Trang 18

về điều hành chống lũ cũng chỉ được áp dụng cho hệ thống một hồ.

Phương pháp kết hợp: Theo Wurb (1993), trong tổng quan về các nhóm

mô hình chính sử dụng trong thiết lập quy trình vận hành hệ thống hỗ chứa đã

tổng kết “Mặc dù, tối ưu hóa và mô phỏng là hai hướng tiếp cận mô hình hóakhác nhau về đặc tính, nhưng sự phân biệt rõ rằng giữa hai hướng này là khóvì hầu hết các mô hình, xét về mức độ nào đó đều chứa các thành phần của.hai hướng tiếp cận trên” Wurb cũng để cập đến nhóm Quy hoạch mạng lưới.

dòng (Network Flow Programming) như là một kết hợp hoàn thiện của hai

hướng tiếp cận tối ưu và mô phỏng Trong các quy trình tối ưu phục vụ baitoán liên hồ chứa (Labadie, 2004) thì cả hai nhóm quy hoạch ẩn bat định

(Implicit stochastic optimization) và quy hoạch hiện bất định (Explieistochastic optimization) đều cin có mô hình mô phỏng để kiểm tra các quytrình ti ưu được thiết lập.

“Tóm lại, phương pháp mô phỏng vẫn là phương pháp được sử dụng

nhiều nhất trong phân tích vận hanh hệ thống hồ chứa và cho kết quả hoàn.

toàn chấp nhận được Trong hầu hết các bài toán cụ thể thi mô hình mô phỏng

cũng không thể thiếu trong việc xác định các quy trình vận hành.

Tai khu vực châu A, các nghiên cứu về các biện pháp chống lũ và điều.hành hệ thống đa hồ chứa chống lũ được phát triển mạnh mẽ ở Trung Quốc.trong những năm gin đây Hiệu quả của việc điều tiết hd chống lũ được thé

hiện rõ trong việc chống lũ 100 năm vào năm 1995 ở sông Liaohe và lũ năm

1998 ở sông Trường Giang Nhận thức được tầm quan trọng của việc điều

hành hệ thống đa hé chứa phục vụ chống lũ, năm 1998 chính phủ Trung Quốcđã giao cho Cục Phòng chống La lụt và Hạn hán Quốc gia và 3 trưởng đại

học: Đại học Công nghệ Dalian, Đại học Hồ Hải và Đại học Thuỷ Điện VũHan thực hiện dy án “Hệ thống quản lý tích hợp trong kiểm soát lũ bằng cáchỗ chứa (Integrated Management System for Flood Control of Reservoirs)

Trang 19

trong 05 năm với nhiệm vụ là thiết lập hệ thống phần mềm kiểm soát lũ cho.hệ thống đa hồ chứa, thu thập và xử lý số liệu tổng thể theo thời gian thực,

phân tích mưa, dự báo lồ, trao đôi dữ liệu trên toàn quốc thông qua hệ cơ sở.

dữ liệu lớn trên máy tính Kết quả của dự án là bộ chương trình phần mềm vảbộ cơ sở dữ liệu có thé sử dụng bởi trung tâm điều hành chống lũ va các hồchứa đơn lẻ Các kết quả này đã được đăng tải trên nhiều tạp chí Khoa họcquốc tế Cuối năm 2005 tại Trung Quốc đã tổ chức một Hội thảo quốc tế vềđiều hành các hệ thống hồ chứa da mục tiêu Các báo cáo đều tập trung vào

hai vấn đề chính là xác định các đường cong quy trình theo các phương pháp

mô phỏng và phương pháp tối tru, Trong đó, phương pháp mô phỏng vẫn là

phương pháp được sử dụng nhiều hơn,

1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam

‘Van hành hệ thống liên hỗ chứa ở Việt Nam nói chung chưa được tập.

trùng nghiên cứu Một số nghiên cứu liên quan đã được các cơ quan nghiêncứu của các Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ

Công thương được tiễn hành chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ chống lũ Mộtsố nghiên cứu vận hành hỗ điều tiết cắp nước mới tập trung vào các mục tiêu

cấp nước đơn lẻ Đặc biệt, các nghiên cứu chưa mang tính hệ thống liên hỗ

và phục vụ đa mục tiêu.

mục đích

Ở Việt Nam các hồ chứa trên các hệ thống sông với nhiễ

khác nhau đã và đang được tiến hành xây dựng, như hệ thống hồ chứa trênsông Hồng, sông Ba, sông Sé San, sông Đồng Nai v.v Điển hình nhất là hệ

thống hồ chứa trên hệ thống sông Hồng gồm chứa Sơn La, Hoà Bình,

Tuyên Quang, Thác Bà và tương lai có thêm. Lai Châu Các hồ chứa nay

làm nhiệm vụ chính là cắt lũ vào mủa lũ, sau đó là phát điện, cung cấp nước.

mùa cạn, ngoài ra còn phục vụ giao thông, du lịch, nuôi trồng thuỷ sản v.v.

Trang 20

1.2.1 Quy trình vận hành hỗ chứa

~ Nhiệm vụ "Ra soát thống kê các hồ chứa thủy điện thủy lợi có dung

tích từ 0,5 triệu m` trở lên” thuộc nguồn vốn đối ứng dự án "Xây dựng quy

trình và tăng cường năng lực cắp phép khai thác, sử dụng tai nguyên nước cho.

thủy điện” - Hoàn thành năm 2009.

Kết qua của nhiệm vụ là bảng thống kê các hồ chứa thủy điện, thủy lợitrên phạm vi toàn quốc có dung tích từ 0,5 triệu mỶ trở lên trong đó có lưu.

ng Kôn - Hà Thanh

Nhiệm vụ này tiến hành điều tra, thu thập thông tin dữ liệu của tất

các hồ chứa có dung tích từ 500.000 mì” trở lên, trong đó bao gồm cả các hồchứa sẽ xây dựng quy trình vận hành liên hé chứa thuộc dự án này, tuy nhiên.các thông tin về thực tế quá trình vận hành hỗ chứa, những khó khăn, thuận.lợi trong quá trình vận hành trong những năm qua chưa được điều tra, thu

- Xây dựng bản đồ lưu vue các cắp sông của hệ thống sông Miễn Trung,và Tây Nguyên (Hoàn thành năm 2008).

Sản phẩm của dự án là bộ bản đồ các cấp sông thuộc vùng Miền Trung

và Tây Nguyên, kết quả của dự án nảy ding để tham khảo trong quá trình xây

dựng, thiết lập và chạy mô hình toán, thủy văn của dự án.

- Xây dựng danh mục lưu vực sông Việt Nam (hoàn thành năm 2009)Sản phẩm dự án là danh mục tắt cả các lưu vực sông Việt Nam, kết quảcủa dự án này là tài liệu tham khảo cho xây dựng quy trình vận hành liên hồchứa trên lưu vực sông Kôn - Hà Thanh,

- Dự án *Điều tra tải nguyên nước, tinh hình khai thác, sử dụng và xả" do Cục Quản lýnước thải vào nguồn nước trên lưu vực sông Trả Khúc - Ki

tải nguyên nước thực hiện (Hoàn thành năm 2007).

Sản phẩm của dự án dùng để tham khảo trong quá trình xây dựng quy

Trang 21

trình vận hành liên hỗ chứa sông Kôn - Hà Thanh.

- Dự án *Xây dựng bản đồ nguy cơ ngập lụt tinh Bình Định” thực hiện

từ tháng 01/2007 đến tháng 3/2009 do kỹ sư Nguyễn Văn Lý làm chủ nhiệm

cùng các đồng nghiệp thuộc Đài Khí tượng Thủy Văn khu vực Nam Trung Bộ.Dự án đã tiễn hành thu thập các bản đỗ kỹ thuật số tỉ lệ 1/10.000; cácyếu tố địa hình địa mạo: các số liệu về dân sinh, kinh tế xã hội, bản đồ quy.

hoạch phát triển kinh tế vùng Đã điều tra thu thập tổng cộng 233 vết lũ trên

các sông Lại Giang, La Tỉnh, Kôn và Hà Thanh Đã đo tổng cộng 71 mặt cắt

thủy lực: Sông Lại Giang: 22 mặt cất; sông La Tỉnh: 12 mat cắt và trên sông

Kôn - Hà Thanh: 37 mặt cắt

= Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Nghiên cứu xây dựng công nghệ

dự báo lũ và cảnh báo ngập lụt cho các sông chính tỉnh Bình Định và Khánh.Hòa" do TS Đặng Thanh Mai chủ nhiệm có thể kế thửa số liệu.

~ Quy hoạch thủy lợi sông Kone ~ Hà Thanh ~ La Tỉnh Sản phẩm củacdự án dùng để tham khảo trong quá trình xây dựng quy trình vận hành liên hồchứa sông Kôn - Hà Thanh.

- Dự án*Quy hoạch thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012-2020

và định hướng đến năm 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển

cdâng” của Viện Quy hoạch thủy lợi

Kết quả của dự án: Thủ tướng chính phủ đã cho ban hành Quyết địnhsố 1588/QĐ-TTg ngày 24 tháng 10 năm 2012 về việc Phê duyệt Quy hoạch

thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012 - 2020 và định hướng đến năm2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dang.

Sản phẩm của dự án dùng để tham khảo trong quá trình xây dựng quy

trình vận hành liên hồ chứa sông Kôn - Hà Thanh.

~ Các Dự án Lập quy trình vận hành liên hồ chứa đã và đang triển khai

thực hiện, bao gồm

Trang 22

+ Lập quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng trongmùa lũ (đã kết thúc); Lập quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông.

Hồng trong mùa cạn đang triển khai thực hiện.

+ Lập quy trình vận hành liên hỗ chứa trên lưu vực sông Ba;

+ Lập quy trình vận hành liên hỗ chứa trên lưu vực sông Vu Gia-Thu

Điền hình là Quy trình điều hành chống lũ hỗ chứa Hoà Bình được xây.dựng khá chỉ tiết và liên tục được bổ sung hoàn chỉnh Ngoài ra, còn một loạtcác nghiên cứu khác về vận hành hồ chứa Hoà Binh và hệ thống hồ chứa trên.

các lưu vực của Việt Nam:

- Công ty tư vẫn Điện 1 (1991) đã nghiên cứu việc kết hợp phát điện,

chống lũ hạ du và khai thác tổng hợp hỗ chứa Hoà Bình.

~ Viện Quy hoạch và Quan lý nước (1991) cũng nghiên cứu lập quy

trình vận hành hỗ chứa Hoà Bình phòng lũ và phát điện.

- Nguyễn Văn Tường (1996) nghiên cứu phương pháp điều hành hồchứa Hoà Bình chống lũ hàng năm với việc xây dựng tập hàm vào bằng

phương pháp Monte-Carlo.

- Trịnh Quang Hoà (1997) xây dựng công nghệ nhận dạng lũ thượng,

nguồn sông Hồng phục vụ điều hành hồ chứa Hoà Bình chống lũ hạ du.

~ Viện Quy hoạch Thuỷ lợi và Công ty Tư vấn Điện 1 (2000) đã nghiên

cứu hiệu ích chống lũ và cấp nước hạ du của công trình hỗ chứa Đại Thị (nay

là Tuyên Quang) trên sông Gaim.

Trang 23

~ Hoàng Minh Tuyến (2002) đã phân tích đánh giá vai trò của một sốhồ chứa thượng nguồn sông Hồng cho phòng chống lũ hạ du.

- Lâm Hùng Son (2005) nghiên cứu cơ sở điều hành hệ thống hồ chứalưu vực sông Hồng, trong 46 chú ý đến việc phân bỏ dung tích va trình tựphối hợp cắt lũ của từng hỗ chứa trong hệ thống để đảm bảo an toàn hồ chứa.và hệ thống đê đồng bằng sông Hồng.

~ Viện khoa học Thuỷ lợi (2006) đã thực hiện dự án xây dựng quy trình.

vận hành liên hỗ chứa trên sông Da và sông Lô đảm bảo an toàn chống lũ

đồng bằng Bắc Bộ khi có các hỗ chứa Thác Bả, Hoà

- Trin Hồng Thái (2005) và Ngô Lê Long (2006) bước đầu áp dụng

inh, Tuyên Quang

thuật tối wu hoá trong vận hành hỗ Hoà Bình phòng chống lũ và phát điện

~ Nguyễn Hữu Khải và Lê thị Huệ (2007) nghiên cứu áp dụng mô hình

HEC-RESSIM cho điều tiết lũ của hệ thống hồ chứa trên lưu vực sông

Hương, cho phép xác định trình tự và thời gian vận hành hợp lý các hỗ chứa

bảo đảm kiểm soát lũ hạ lưu sông Hương (tại Kim Long và Phú ốc).1.2.2 Hệ thống công nghệ hỗ trợ vận hành

Song song với quy trình điều hành thì công tác dự báo thuỷ văn phục

vụ điều hành cũng được coi trọng, các dự án, đề tai nghiên cứu liên quan là:~ Trinh Quang Hoà (1997) với công nghệ nhận dang lũ thượng ngudisông Hồng đã góp phần vào nhiệm vụ phòng, chống lũ đồng bằng sông Hồng.

rất hiệu quả.

- Tổng cục KTTV (1998) đã xây dựng một dự án trong dự án liênngành hiện đại hoá hệ thống đo đạc và dự báo thuỷ văn trên sông Đà và sông

Hong trực tiếp phục vụ điều hành.

~ Năm 2005 Trung tâm đã có văn bản về khả năng dự báo thuỷ văn gửivận hành hồ chứa thuỷ điện Hoà Bình gópphần vào quyết định ban hành “Quy trình vận hành liên hỏ chứa uy điện

Trang 24

Hoà Bình, Tuyên Quang, Thác Ba trong màa lũ hàng năm”, ban hành năm2007 của Thủ tướng Chính phủ.

- Nguyễn Lan Châu (2005) đã nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo:lũ sông Đà phục vụ điều tiết hồ Hoà Bình trong công tác phòng chống lũ bằng.tích hợp các mô hình thuỷ văn thuỷ lực và điều tiết hồ chứa.

~ Trần Tân Tiến (2006) đã nghiên cứu liên kết mô hình RAMS dự báo

ién Trung.mưa và mô hình sóng động học một chiéu dự báo lũ khu vực

- Vũ Minh Cát (2007) đã nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo lũ

trung hạn kết nối với công nghệ điều hành hệ thống phòng chống lũ cho đồng

bang sông Hồng-Thái Bình.

~ Nguyễn Văn Hanh (2007) đã xây dựng hệ thống thông tin phục vụ

vận hành hỗ chứa đa mục tiêu Tuyển Lâm-Đà Lạt-Lâm Đồng.

1.3 Định hướng nghiên cứu trên hệ thống sông Kôn - Hà Thanh

Định hướng nghiên cứu trên hệ thống sông Kôn - Hà Thanh của luận

văn là tập trung nghiên cứu những vấn đề cụ thể vẻ tình hình lũ và ngập lụt

vùng ha du lưu vực theo các phương án khi chưa có các, ra trên lưu vực

đi vào vận hành và khi có các hồ chứa trên lưu vực đã vận hành (áp dụng

hành các hỗ chứa trên lưu vực sông Kôn - Hà Thanh theo Quy trình vận hảnhliên hỗ chứa trên lưu vực sông Kôn - Hà Thanh đã được Thủ tướng chính phủphê duyệt tại Quyết định số 1462 /QD-TTg ngày 21 tháng 8 năm 2014) theo.

của các trận lũ điển hình, qua phân tích, tổng hợp, xác định lựa chọn các nhân.

tố có tác động chính ảnh hưởng đến mức độ ngập lụt vùng hạ du lưu vực theo.

các phương án vận hành Từ đó, xác định mức độ ảnh hưởng, tác động tích

cực của việc vận hành các hồ chứa trên lưu vực sông theo Quy trình vận hànhliên hồ chứa trên lưu vực sông Kôn - Hà Thanh Sau củng là tiến hành xây

dựng bản đỗ ngập lụt theo các phương án và đề xuất các biện pháp quản lý,

giám sát thực hiện Quy trình vận hành liên hé chứa.

Trang 25

- Phía Bắc: Giáp lưu vực Đầm Tra ở

- Phía Nam: Giáp lưu vực sông Câu

- Phía Tây: Giáp lưu vực sông Ba- Phía Đông: Giáp Biên Đông

Tổng diện tích tự nhiên toàn vùng nghiên cứu là 4.194 km’, gồm phầnlớn đất đai của 7 huyện và 1 thành phố thuộc phía Nam tỉnh Bình Định là:

Huyện An Nhơn, Phù Cát, Tây Sơn, Tuy Phước, Vân Canh, Vinh Thạnh, 9 xã

của huyện Phù Mỹ và thành phố Quy Nhơn Dân số trong vùng nghiên cứutính đến 31 tháng 12 năm 2009 là 1.160.719 người chiếm 71.8% dân số toàn

tỉnh Bình Định.

2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo

'Vùng lưu vực sông Kone - Hà Thanh - La Tinh nằm gọn bên sườn phía

Đông diy Trường Sơn, địa hình đốc và bị chia cắt mạnh Hướng dốc chính từ

sang Đông, núi và đồng bằng xen kế nhau do một số day núi từ Trường

Sơn kéo dài xuống biển tạo thành.

Địa hình núi trung bình và núi thấp: có diện tích khoảng 174.051 hah được chia làm 3 dang:

Trang 26

chiếm 41,5% diện tích ty nhiên, tập trung ở phía Tây Bắc và phía Tay của

tinh thuộc dãy Trường Sơn Đông, độ cao trung bình 500 ~ 1.000 m Phân bố.ở các huyện: Van Canh, Vĩnh Thạnh và huyện Tây Sơn.

Ving gò đổi ở Trung du: Diện tích 110.722 ha chiếm 26,4% diện tích

tự nhiên phân bổ ở huyện Vân Canh với độ dốc 10+15°

Đồng bằng và ven biển: Diện tích 134.627 ha chiếm 32,1% diện tíchđất tự nhiên, phân bố kéo dai có hướng song song với bờ biển tạo nên vòng,

cùng ôm lấy vùng trung du và núi phía Tây Kiểu địa hình này phổ biển ở cáchuyện Phù Mỹ, Phù Cát, Tuy Phước và TP Quy Nhơn.

Sát ven bién là các cồn cát, dun cát tạo thành một dai hep chạy dọc ven

biển với chiều rộng trung bình khoảng 2 km, hình dang và qui mô biến đổitheo thời gian, có xu hướng lan din vào đồng bằng do chịu tác động của gióvà sóng biển Trong khu vực này sau các cồn cát thường có những vùng tringnhỏ, hàng năm được phủ sa sông ngòi bai lắp.

2.1.3 Đặc điểm ja chất thổ nhưỡng.ất

ặc điểm địa c

Theo tài liệu nghiên cứu địa chất thì vùng lưu vực sông Kone - Hà

‘Thanh nằm trên đới cấu tạo KonTum, với số liệu phân tích cho thấy ngudigốc đá mẹ gồm 2 loại chính sau:

Khối Macma Acit điển hình là đá gốc granite, thành phần chủ yếu làthạnh anh, ngoài ra còn có Mica, đất thành trên đá granite, thường có thànhphần cơ giới nhẹ.

Đá tích thuộc dạng thạch anh, phiến thạch, đất hình thành trên đátrim tích thuộc dang sa thạch, phiến thạch có kết cấu rời rac, giữ nước.

- Đặc điểm thé nhường

Theo báo cáo quy hoạch sử dụng dit đai tinh Bình Định đến năm 2015và 2020 cho thấy Lưu vực sông Kôn - Hà Thanh có diện tích tự nhiên F,„=

Trang 27

419.400 ha, trong đó quan trọng nhất là nhóm dat phù sa 31.748 ha chiếm

7,57% diện tích tự nhiên, phân bố dọc theo lưu vực các sông Kone, La Tỉnh

và Hà Thanh Nhìn chung, tiềm năng dat của vùng, có chủng loại phong phi,

nhưng độ phì kém Dự kiến diện tích gieo trồng đến năm 2020 một số loại cây.trồng chính như sau: lúa 2 vụ 31.731 ha, ngô 5.658 ha, mia 5.745 ha, lạc

11.706 ha Thống kê các loạiphần phụ lục luận văn.

lắt của vùng nghiên cứu được chỉ dẫn trong

2.1.4 Tham phủ thực vật

2.1.4.1 Cây công nghiệp và cây nông nghiệp

- Cây lúa: Toàn tỉnh có 53.156 ha, phân bố: Phù Cát 9.504 ha, Tuy

Phước 8.389 ha, Phủ Mỹ 8.230 ha, An Nhơn 7.722 ha, Tay Sơn 6.233 ha Các

huyện còn lại trồng lúa từ 5.000 ha trở xuống Hai huyện trồng lúa ít nhất là.

Vinh Thanh 892 ha và Văn Canh 786 ha.

- Màu và cây công nghiệp ngắn ngày: Ngô, khoai, sắn, mía, rau, đậuphụng, đậu nành và các loại đậu khác, mè, thuốc lá, cói, đâu Toàn tỉnh có29.731 ha, đáng kể là Phù Mỹ 4.441 ha, Tây Sơn 4.326 ha, Hoài Nhơn 3.441

ha, Phù Cát 3.418 ha, các huyện còn lại có diện tích từ 1.000 trở xuống Thấp.nhất là Quy Nhơn 549 ha và An Lão 354 ha,

- Cây công nghiệp lầu năm: Toàn tỉnh có 322.621 ha bao gồm các cây

chè, cả phê, đảo, tiêu, dita, ca cao, dị2.1.4.2 Rừng

cao su,

- Rừng tự nhỉ

Rừng tự nhiên sản xuất có điện tích 142.860 ha, chiếm 24% diện tích

đất lâm nghiệp, với trữ lượng gỗ 9.749.446 mỶ, Rừng tự nhiên sản xuất chia

làm các chủng loại: Rừng giàu 3.944 ha, trữ lượng 712 895 mÌ gỗ; Rừng.trung bình 21.341 ha, trữ lượng 2.557.044 m’ gỗ; Rừng nghèo 31.294 ha, trữ.

Trang 28

lượng 2.429.864 m` gỗ; Rừng phục hồi 86.281 ha, trữ lượng 4.049.801 m' gỗ.- Rừng trồng tập trung có diện tích 41.035 ha cộng với cây trồng phân

tán có trữ lượng khoảng 3 triệu mỶ gỗ.

- Rừng phòng hộ: Rừng phỏng hộ chiếm diện tích 299.788 ha, đều làrừng đầu nguồn, trong 46 có rừng 109.419 ha, trữ lượng rừng phòng hộ là5.641.594 mÌ, Diện tích đất rừng phòng hộ không có rừng 188.452 ha, trongđó cần trồng rừng phòng hộ 34.743 ha (kể cả phòng hộ chống cát bay venbiển 2.305 ha) Diện tích có khả năng khoanh nuôi phục hdi rừng phòng hộ

47.913 ha, diện tích núi đá 17.071 ha, cồn cát di động và sát mép nước 2.191ha, khoanh phòng hộ nơi quá đốc và cao xa 86.534 ha,

2.1.5 Đặc điểm mạng lưới sông ngòi

Song Kôn - Hà Thanh là hai con sông lớn chảy trên phạm vi tỉnh Bình

Định Diện tích lưu vực sông Kôn - Hà Thanh khoảng 3.809 km’, chiếm phan.

lớn diện tích của tình

- Sông Kôn bắt nguồn từ dãy núi cao Trường Son tỉnh Lai, chảy

theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đến Thượng Giang tỉnh Bình Định thì

chuyển hướng Tây Nam chảy qua huyện An Nhơn, Tuy Phước đỗ ra bién tại

vịnh Quy Nhơn, sông Kôn dài 171km, diện tích lưu vực khoảng 3.102km”.(bao gồm phan đất của huyện Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, An Nhơn, Tuy Phước.một phần các huyện An Lão, Phủ Cát và các huyện An Khê, Kông Chro,Kbang thuộc tỉnh Gia Lai và Kôn Pông (Kôn Tum) Hạ lưu là vùng đồngbằng tương đối rộng, xen lẫn bãi cát dọc sông và ven biến, có độ.

20m so với mặt biHiện tượng phân ding vùng hạ lưu và bồi lắng cửa sông

xây ra khá mạnh, Mật độ sông suối khoảng 0,6Skm/kmẺ, Sông Kôn có 15

sông cấp 1 và Iphụ lưu, 7 sông cap 2, 2 sông cấp 3.- Sông Hà Thanh bắt nạt

Canh, tỉnh Bình Định, chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đi qua huyện

từ vùng núi phía Tây - Nam, huyện Vân

Trang 29

Van Canh, Tuy Phước, Thành phố Quy Nhơn và đổ nước ra dim Thị NaiSông dai 58km, diện tích lưu vực 707 km” Sông Hà Thanh có 4 sông cấp 1,

không có sông cap 2.

Ngoài ra, tại vùng hạ du lưu vực sông Kôn-Hà Thanh còn có đầm ThịNai Day là đầm nước mặn nằm ở phía Đông Bắc thành phố Quy Nhơn, có.chiều dai hơn 10km, bề rộng gần 4 km và diện tích hơn 5.000 ha, thông với.biển bằng một cửa hẹp có tên là cửa Giã.Các nhánh sông Kôn, sông Ha Thanhđều chảy về đây Các đặc trưng hình thái sông ngòi trên lưu vực sông Kôn -

Hà Thanh được trình bày trong phần phụ lục báo cáo.

Trang 30

Hình 2.1: Sơ đồ mạng lưới sông suối lưu vực sông Kôn - Hà Thanh 2.1.6 Đặc điểm khí hậu Lưu vực sông K6n - Hà Thanh có khí hậu nhiệt đới am, gió mùa Do sự phức tạp của địa hình nên gió mủa khi vào đất liền đã thay đổi hướng vả cường độ khá nhiều.

Trang 31

- Giá, bão

Lưu vực sông Kôn - Hà Thanh chịu ảnh hưởng của 2 luồng gió chính

là: gió mia mùa đông, thịnh hành vào tháng I; gió mùa mùa hạ thịnh hành vào

tháng VIL, Gió mia hạ thối theo hướng Tây hoặc Tây Nam Gió mùa đông

thổi theo hướng Tây Bắc sau đó đổi thành Đông và Đông Bắc kéo dài suốt

các thắng còn lại

Tốc độ gió trung bình hàng năm khoảng 2-3m/s Mùa khô tốc độ giócao hơn mùa mua.a) Tốc độ gió trung bình tháng lớn nhất là 2.7-2,8m/s, trung.

bình tháng nhỏ nhất là 1,5m/s Tốc độ gió lớn nhất quan trắc được khoảng

40ms tại các vùng ven biển nơi có bão mạnh.

‘V8 bão: Binh Định nằm ở miễn Trung Trung bộ Việt Nam, đây là miễn

thường có bão dé bộ vào đất liền Hàng năm trong đoạn bờ biển từ Quảng.Nam - Đà Nẵng đến Khánh Hỏa trung bình có 1,04 cơn bão dé bộ vào Tin

suất xuất hiện bão lớn nhất tháng IX - XI.Nhiệt độ:

“Chế độ nhiệt mang đặc điểm chuyển tiếp của chế độ nhiệt từ Bắc vàoNam, càng di vào phía Nam nhiệt độ cảng tăng dần Nhiệt độ tương đối cao

trong toàn vùng, it biển động Nhiệt độ trung bình hing năm khoảng 26,9°C,tại các vùng núi cao ở thượng nguồn sông Kôn nhiệt độ giảm dan theo độ cao.

Tháng có nhiệt độ bình quân cao nhất là tháng VI,VII và VIII có thể đạttới 29-30°C, tháng có nhiệt độ bình quân nhỏ nhất là tháng XII, 1 đạt từ 22 -

Nhigt độ trung bình năm biển đổi không nhiều từ 0,5-1,5°C Chênh lệch.

nhiệt giữ tháng nóng nhất và lạnh nhất từ 6 - 7C Tuy nhiên biên độ nhiệt

giữa ngày và đêm tương đối lớn đạt tir 7-9°C về mùa hè và dat từ 4 - 6°C về

mùa Đông.

- Số giờ năng:

Trang 32

Tổng số giờ nắng khoảng 2.000 - 2.500 giờ!năm Tháng có số giờ nắng

nhiều nhất là tháng V, vùng núi khoảng 222 giờháng bình quân 7,2

giờíngày; vùng đồng bằng ven khoảng 275 giờháng bình quân hơn 9

‘Thang có số giờ nắng ít nhất là tháng XII, ở vùng núi 71 gidvthang đạtbình quân 2,3 giờ/ngày: ở vùng đồng bằng ven biển 115 giờ/tháng bình quân.

đạt 3.5 giờ/ngầy.- Độ âm

"Độ âm tuyệt đối trung bình tháng trong năm: tại khu vực miền núi là

22,5 - 27,9% và độ âm tương đối 79 - 92%; tại vùng duyên hai độ ẩm tuyệt

đối trung bình là 27,9% và độ âm tương đổi trung bình là 79%,~ Bốc hơi:

Kha năng bốc hơi trên lưu vực phụ thuộc vào điều kiện địa hình (yếu tố.

mặt đệm) và khí hậu (nhiệt độ không khí, nắng, gió, độ ẩm ) Theo tai liệu

bốc hơi bằng ống Piche tại các trạm trong lưu vực cho thấy, vùng núi khoảng.

800mminăm, vùng đồng bằng ven biển bốc hơi nhiều hơn, khoảng 1.000

-1.200mm/năm.- Ché độ mưu:

Mùa mưa kéo dài 4 tháng tir tháng IX tới tháng XII chiếm 70 - 77%

lượng mưa năm, riêng ving thượng nguồn sông Kôn, giáp lưu vực sông Ba,

lượng mưa mùa mưa chiếm 60 - 70% Lượng mưa lớn nhất tập trung vào hai

thing X, XI với tổng lượng mưa chiếm 45 - 55% lượng mưa năm, tháng có

lượng mưa lớn nhất là tháng X với lượng mưa tháng chiếm tới 30% lượng

mưa năm.

Mùa khô kéo dai từ tháng I tới tháng VIII trong đó ba tháng có lượng,

mưa nhỏ là tháng từ tháng II - IV, lượng mưa chỉ chiếm 2,5 - 5,0 % lượng

mưa năm.

Trang 33

“Tháng V, VI lượng mưa đạt trên 100 mm và thường có mưa tiểu mãn.

đầu giảm nhỏ nhất là những vùng thung.Sang tháng VII, VIII lượng mưa bắt

lăng khuất gió không thuận lợi cho việc xâm nhập của gió mùa Tây nam Qúa

trình mưa tháng trung bình nhiều năm thường có hai cực trị, lớn nhất viothắng X va tháng V hoặc tháng VI, nhỏ nhất vào tháng I tháng VII hoặc tháng

Bit đầu tháng I, ảnh hưởng của các hoàn lưu phía Bắc, lượng mưa giảm.đi rit nhanh nhất là các vùng núi cao, do địa hình không thuận lợi cho việc xâm

nhập của gió mùa Đông Bắc Ving ven biển, tháng này có lượng mưa khá hơn

đạt tới 61,1 mm ở Qui Nhơn, lưu vực sông Kôn, lượng mưa tháng I chỉ dat 9 10 mm,

-Hing năm trên vùng nghiên cứu có khoảng 130 đến 150 ngày mưa, các.tháng có số ngày mưa nhiều nhất là tháng X, XI va XII đạt từ 17 - 20

ngày/tháng Tháng có số ngày mưa ít nhất là tháng II, IV đạt từ 3 đến 5ngày tháng

2.1.7 Đặc điểm mạng lưới tram quan trắc trên lưu vực sông Kon

Việc đo đạc các yêu tô khí tượng đã được tiền hành sau năm 1975 Trên.

địa phan vùng nghiên cứu có hai trạm khí tượng là Hoài Nhơn, Quy Nhơn và

10 trạm đo mưa) Thời gian quan trắc xem ở bảng sau:

Bảng 2.1: Các tram đo khí tượng, thủy văn trong ving

sot | tenn Tra ngLVý | VN ĐH Trp gan quan we

gm King me

: Ta TS binh x TENmm Hồ Em—T—S To ENGH HE RSL roi —[—Ã THƯỜNGH Thiện Tưng x Tim Na

ob rem stim TN

Trang 34

STT “Tên tram Trên sôngLVS | YÊM 2/1958 | Thời gian quan ắc

H Vĩnh Som TVS Kon x Te 1995-Ny10 ‘Qui Nhơn, VS Ha Thanh | XTEUVZ Từ 1915Nayi Tioai Nhơn, LVS Lai Giang | XEUVZ Từ 19/ENa)TL Trạm Thấy vin

Tai liệu thủy văn được quan trắc trên lưu vực bởi 6 trạm trong đó có 1

trạm cấp ï là trạm Bình Tường (Cây Muỗng), 1 trạm cấp II và 4 trạm cấp III

là tramTân An, Vân Canh, Qui Nhơn và Diệu Tri,

Tram Binh Tường: Đo lưu lượng ở các thời kỳ từ 1964 - 1972 và từ1975 - 2009 Năm 2009 xây dựng đập Văn Phong trên sông Kôn nên tram

thủy văn Bình Tường chuyển xuống hạ lưu khoảng 6km và đổi tên là trạm

thủy van Bình Nghỉ, do mực nước từ 2010-2013,

‘Tram Vinh Sơn: Đo mực nước từ năm 1994-nay;“Trạm Tân An: Bo mực nước từ năm 1977,

Tram Van Canh đo mye nước tir năm 1988 tới nay để phục vụ cho

công tác phòng chống lũ,

“Trạm Thạnh Hòa chỉ đo mực nước vào mùa lũ (1977-nay).

hur vậy, hiện trang mạng lưới trạm khí tượng thủy văn thuộc vùng

nghiên cứu khá đầy đủ, chất lượng tài liệu đo đạc có độ tin cậy.

Trang 35

Hình 2.2: So đồ mạng lưới tram khí tượng thủy van2.1.8 Đặc điểm dòng chảy.

2.1.8.1 Dong chảy năm

Dang chảy năm trung bình nhiều năm trên sông Kôn tại Bình Tường,

Trang 36

với điện tích lưu vực F= 1.677 km? đạt 66.6 mỶ /s tương ứng với mô số dongchảy là 39,7 I/s/kmẺ và tổng lượng dòng chảy 2,1 tỷ m’.

"Nếu tính cho toàn lưu vực sông Kôn thi lưu lượng dòng chảy là 108 mÌ⁄

tương ứng với mô số là 35,2 I/skm' và tổng lượng đồng chảy năm là 3.41 tỷ mì.Lưu vực sông Hà Thanh có diện tích lưu vực 580 km” với lượng mưa.năm trung bình là 1.960 mm, lưu lượng bình quân năm là 19,0 m'/s với mô sốlà 32,7 I/s/kmẺ và tổng lượng dòng chảy 0,6 tỷ m`.

Bảng 2.2: Đặc trưng dòng chảy các sông trong ving

Sông Viti Fy] Xo] | Ms | Wo

dan’) | com | emis) | 0kmÐ | cms

¬ Bink Twine LƠ | 24M, | 666 | 397 | 2180Biên 30611 2110 | 10s | M3 | 30sHìThah | Temluuywe | 580 | H60 [190 | 337 | 598

Bảng 2.3: Tần suất dòng chảy năm (Theo năm thuỷ văn).

XS) m7 F

Trạm ew fo | [nrm tu eeBinh Tutag | See | Oss [ops or [asa | a7 167

Toàn hu vực — | 108 T31[1a2| 995 3067

LV HaThann | 190 305 | 238 [176 580

- Sự biên động đồng chảy qua các tháng trong nhiều năm cũng rat lớn.Sự biển động này có liên quan chặt chẽ đến sự phân phối dòng chảy và việc

sit dụng nguồn nước sông Biến động cảng lớn việc sử dụng khai thác nguồn

nước càng không thuận lợi Bảng sau đây cho thấy sự giao động ding chảy

tháng lớn nhất va trung bình so với dòng chảy tháng nhỏ nhất qua tai liệu thực

do của các trạm thuỷ văn trong và lần cận viing nghiên cứu (xem bảng 5)Bảng 2.4: Biển động dòng chảy tháng qua các năm tại các trạm đo,

Tam ‘Aa Woh AT

Fl 383 km

Tháng | Qb [Omax[ Qmin | Qmax [Qo | Qb

ens) | (m9 | ws) | Omin | ÔN | (ma)

1 | 32 [mo [ois | 76 | 3 | ako.

Trang 37

Tạm Binh Tường,

Hv 1.677 km

Thing | Ob ] Omx | Qmin G5 | Wax] Omn JOmx] Ow

en's) | ans) | Gus) tín fms) | cis) | cis) | Quin | Onn

7T 498 | He [208 34 21 | 61 | 69 | 30x | [166 23 6| 57 | 92.1323923 [19.2 E3 600 | lủ@ | 131 | Xà

3.42 I//kmẺ tại Bình Tường, Lưu lượng trung bình mùa kiệt từ tháng Ï tới

tháng IX có năm 13,1 m/s (như năm 1982) hoặc 14,5 m'/s (như năm 1992),Kết quả tính toán đã chọn mô hình dong chảy tháng năm 1978 - 1979

làm mô hình phân phối dong chảy năm với tin suất thiết kế 75%.

Bảng 25: Mô hình phân phối dòng chảy năm 1978-1979 ti Bình Tường

X TMT]XHỊ T TH THTTVTV TWTTVHT]VHTTX TNamKi [H7 35 fet [7s [40 [26 [22129 58135 Ì l9 [3.8 foe

2.1.8.2 Dòng chảy lĩ

a) Lưu lượng đỉnh lũ Qmax:

Trên sông Kôn tại Bình Tường khống chế diện tích 1.677 km” có đo.

đạc lưu lượng, tài liệu có từ 1976 tới nay.

Theo chỉ tiêu vượt trung bình, mùa lũ là các tháng liên tục trong năm có

lưu lượng bình quân tháng lớn hơn lưu lượng bình quân năm với tần suất

50%, Theo chỉ tiêu này mùa lũ trên lưu vực sông Kôn kéo dai từ tháng X tớitháng XII với lượng đồng chảy chiếm từ 70 - 75% lượng đồng chảy năm Lit

lớn nhất thường xảy ra vào nửa cuối tháng X, thắng XI

Trang 38

Vào các tháng V, VI có mưa tiểu mãn gây ra lũ tiểu mãn với trị số đãquan trắc được đạt 420 m*/s tại Bình Tường Cây Muông vào ngày 19/V/1986.

Lũ sớm là lũ xảy ra từ tháng IX đến đầu tháng X, qua số liệu quan trắccho thấy lũ sớm nhất đạt 978 mỶ/s xảy ra ngảy 25/IX/ 1977.

Lũ muộn là lũ xảy ra tir tháng XII đến tháng Ï năm sau, giá trị lũ muộnlớn nhất đạt 1.550 m'/s xảy ra 20/XII/1996.

Lưu lượng lũ lớn nhất năm trung bình nhiều năm là 2.659 m/s tương.ứng với mô số dòng chảy lũ là 1,59 m’/s km’, Kha năng lũ lớn nhất hàng năm.

xảy ra vào tháng IX va đầu tháng X chỉ chiếm 2/28 = 7,1 %, xây ra vào thángXII chiếm 3/28 = 10,7%, còn lại tập trung chủ yếu vào các tháng X va XI

chiếm tới 23/28 = 82,1% Lũ lớn nhất đo được trong thời ky từ 1976 - nay vớiQmax = 6340 ms vào ngày 19/X1/1987 , tương ứng với mô số đỉnh lũ là3.36 m'/s kmẺ, Những trận lũ lớn sau đó xảy ra vào các năm 1980, 1981,

1984, 1992 đều xảy ra vào cuối tháng X và trung tuần tháng XI.

Hệ số biến sai về dòng chảy lũ đạt 0,47, lưu lượng lũ lớn nhất (Qmax =

6.340 m’/s) gap 60 lần năm có lưu lượng lũ lớn nhất đạt trị số nhỏ nhất (năm1982 Qmax năm chi đạt 106 m’/s), so với lưu lượng nhỏ nhất tuyệt đối tỷ số

nay gap tới 5.760 lần (Qmin tuyệt đối năm 1977 đạt 1,1 mỶ⁄).Lưu lượng lũ ứng với các tan suất xem ở bảng sau:

Bang 2.6: Đặc trưng lũ thiết kế các tram

: enn] T jpn

Tm Sone | mmỳa | € © lore [ie | 2 3% 10%

Anfii [An | 1w | 076 | 1a] 9097|6459| 5e [a sie | ve

Bink Tường [Kin | 2889-1 047.1 080-1780 [eto 5607 Lawns 430

Bảng 2.7: - Đặc trưng lũ tiểu man (tháng V, VD), lũ sớm (tháng VIII, IX), 10muộn (tháng XII, 1) thiết kế trạm Bình Tường.

mạ R Qinax pm")

Tam | asi) | € | Œ Pore ie as [se [0m

Thuusin | 137 | 095 212} 930 5i | 39Li im 255 | 099 | 231 | 1850 | 1205 | 1013 [763

lômuộn | 691 | 33 | 292 [nist [asm | 3563 | 257 | 1782

Trang 39

Qua bảng trên cho thấy biến động dòng chảy lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ‡ số biến động dòng chảy lũ Cv đạt 0,99 - 1.4.

muộn rất lớn,

'b) Tổng lượng lũ thời đoạn:

Do đặc điểm địa hình các sông Miền Trung ngắn, dốc, thời gian duy trìcác trận lũ thường chỉ 3 - 5 ngày Tong lượng lũ 1 ngày lớn nhất chiếm tới 30.

- 40% tổng lượng của toàn trận lũ

“Tổng lượng lũ 7 ngày đạt tới 850,3 triệu m’ lũ năm 1998, đạt 696 triệumỶ là năm 1996, Năm 1987 lũ lớn nhất năm đạt trị số Qmax cao nhất, song.

lượng lũ 7 ngày chỉ ở vị trí thứ chin sau các trận lũ có tổng lượng lớn như cácnăm 1998, 1999, 1992 , 1981, 1996, 1980, 2003 và 1990 Quan hệ lưu lượng

lũ vả tổng lượng lũ không đồng nhất cho nên việc tính toán phòng lũ cho các.công trình hỗ chứa cần phải xem xét cho thoả đáng.

Bảng 2.8: Tổng lượng lũ lớn nhất thời đoạn tại Bình Tường

THế | mà, | Ngày tháng | 2m ÍÍ ngày tháng |Wz (m9 | Ngày tháng

Bình quản f 138 2008 330

Mx | sĩ | Bi | sSL oo T7 TS

Mis | TẢ | SG | TâD | ssn | — 98,1 [Se

Bảng 2.9: Đặc trưng Qmax, W7 ngày max trạm Bình Tường (triệu m`)

Đặc trưng thết kế (106 m)

Tram Loại lại Te | 28 | ấ | 10E

Bình Tường | Wimax O54 39 | 95 | 31 | 39

W3 max 050 658 7 60 | 328) 59

WS max 030 S5 T78 | 6B | STWT mại 050 Tosi) 93 | 838) 74

2.1.8.3 Dong chảy mùa kiệt

'Về mùa kiệt, dòng chảy trong sông rất nhỏ, nguồn cung cấp nước cho

xông chủ yêu là nước ngầm Lưu lượng tháng kiệt nhỏ nhất xuất hiện

tháng IV với Qbq = 15,8 mvs tương ứng với mô số bình quân 9,47 km,

thời ky kiệt thứ 2 xảy ra vào tháng VIL, VIII với lưu lượng trung bình thing

VIT 18 17.7 mf, tháng VII là 18,0 m's/km*, Ding chảy tháng IV chỉ chiếm

Trang 40

1,97 % dòng chảy năm và tháng VI, VIII chỉ chiếm 2,23 % lượng dòng chảy.năm Trong khi đó dòng chảy tháng X chiếm 20,84 % dòng chảy năm, thắngXI chiếm 32,28% dòng chảy năm Tổng lượng dòng chảy mủa kiệt tir tháng 1tới tháng LX chiếm 29% tổng lượng dỏng chảy năm Ba tháng kiệt nhất, tháng.IIL, IV, V, lượng dòng chảy chỉ chiếm 7,01% lượng dòng chảy năm Hai

tháng VII, VIII, lượng đồng chảy chỉ chiếm 4,46 % lượng dòng chảy năm.

Lưu lượng nhỏ nhất tuyệt đối quan trắc được cho thấy khả năng xuấthiện kiệt ngày nhỏ nhất trong năm chủ yếu xảy ra vào tháng VIII chiếm 37%

có số năm xây ra kiệt nhỏ nhất năm Có năm kiệt còn kéo đài và xuất hiện vào

nữa đầu của tháng IX, tỷ lệ kiệt ngảy nhỏ nhất xây ra vào thắng IV,V,IX trung

bình chiếm tỷ lệ 7-11,1%.

Bảng 2.10: Khả năng xảy ra kiệt ngày nhỏ nhất năm tai trạm Binh Tường (%9)

Tram W [vw [vi [vit |_| TingBình Tường 74 | THỊ | 74 | 359 |0 | Trị | H00

Lưu lượng Kiệt ngày nhỏ nhất đo được là 1.1 mF /s (30/1V/R3) tương

ứng với mô số kiệt là 0.66 l/s/kmỶ,

Bang 2.11: Dòng chảy nhỏ nhất tại các trạm trong và lân cận lưu vực.

coe) ven? | King sm] Rigineiy M | Ngy ingTạm | Sông | Havin? | ROG [ang nam [Rene | NgaAB [Ane [ 3 [ 839 | ae | 82] 1WBink Ting [Kin | T677 [ 1.08 | arto | 086— | AUVAT

Bảng 2.12: Kết quả tinh toán tần sud hay kiệt

Trung "Đặc trưng thiết Kế 10” m7

2.1.9.1 Tình hình khai thắc tài nguyên nước.

Hiện nay, trên hệ thống sông Kôn - Hà Thanh có khoảng 25 hồ thủy.

lợi, thủy điện đã vận hành Trong đó có 06 hé chứa có dung tích từ 30 triệu

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w